HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Tin Vui Cho Con Người: Đă T́m Ra Phương Pháp Trị Liệu Mới Cho Ung Thư Máu !
Tin Vui Cho Con Người: Đă T́m Ra Phương Pháp Trị Liệu Mới Cho Ung Thư Máu !
Thank you Cali Today News
Thay v́ sử dụng hóa trị và xạ trị tấn công thẳng vào các tế bào ung thư, những bác sĩ tại Philadelphia đă "huấn luyện" cho các tế bào miễn dịch trong cơ thể của Nick trở nên mạnh mẽ hơn và "chuyên nghiệp" hơn trong việc tiêu diệt những tế bào ung thư.
Cali Today News- Nick Wilkins được các bác sĩ chẩn đóan bị mắc bệnh ung thư bạch cầu từ khi mới lên 4 tuổi. Sau 10 năm điều trị, các tế bào ung thư vẫn tiếp tục quay trở lại dù cho các bác sĩ đă sử dụng tất cả các phương pháp trị liệu, sau cùng người cha đă phải nói chuyện với chính đứa con trai của ḿnh.
Ông John Wilkins giải thích cho Nick, cậu bé con 14 tuổi hiểu rằng các bác sĩ đă cố gắng hết sức, dùng mọi phương pháp trị liệu từ hóa trị cho đến xạ trị, thậm chí là đă tiến hành cấy ghép tủy do chị gái của cậu bé hiến tặng, thế nhưng t́nh trạng bệnh của cậu bé có vẻ không mấy khả quan hơn.
Ông John hồi tưởng lại: “Tôi nói với thằng bé rằng chúng ta không c̣n sự lựa chọn nào khác.”
Chỉ c̣n một phương pháp điều trị duy nhất mà họ có thể thử: một liệu pháp đang trong quá tŕnh thử nghiệm của Đại học Pennsylvania.
Dù 14 tuổi nhưng Nick hiểu rằng nếu lần thử nghiệm này thất bại sẽ đồng nghĩa với việc cậu bé có thể chết, thằng bé lúc ấy rất kiên cường.
Vài tháng sau đó, Nick rời Virginia, nơi gia đ́nh cậu bé đang sống, chuyển đến Philadelphia mang theo hy vọng sống mong manh. Cậu bé chính thức trở thành một phần của cuộc thử nghiệm phương pháp mới này.
Phương pháp mới này được các bác sĩ mô tả là hoàn toàn khác hẳn với những phương pháp mà Nick đă được dùng trước đó: Thay v́ sử dụng hoá trị và xạ trị tấn công thẳng vào các tế bào ung thư, những bác sĩ tại Philadelphia đă “huấn luyện” cho các tế bào miễn dịch trong cơ thể của Nick trở nên mạnh mẽ hơn và “chuyên nghiệp” hơn trong việc tiêu diệt những tế bào ung thư.
Hai tháng sau, kết quả thật ngoài sức tưởng tượng, mọi người gọi đó là một phép màu, Nick xuất viện với kết quả xét nghiệm cho thấy cậu bé không c̣n bị tế bào ung thư đeo bám nữa.
Đă sáu tháng trôi qua kể từ ngày Nick tham gia thử nghiệm phương pháp trị liệu mới, kết quả của những cuộc xét nghiệm và kiểm tra đều đặn đă chứng minh được thành công của phương pháp thần kỳ này. Hiện Nick đă bước sang tuổi 15, sống khoẻ mạnh và không c̣n dấu hiệu của bệnh tật.
Có khoảng 21 người trẻ khác cũng đă được trị liệu bằng phương pháp mới này tại bệnh viện trẻ em The Children’s Hospital of Philadelphia, và 18 bệnh nhân trong số đó, cũng giống như Nick, đang có dấu hiệu thuyên giảm hoàn toàn tế bào ung thư; một trong số đó cũng đă được công bố là không c̣n tế bào ung thư trong cơ thể.
Các bác sĩ của Đại học Penn đă công bố phát hiện mới của họ vào cuối tuần này tại hội nghị thường niên của Hội huyết học Mỹ (The American Society of Hematology).
Cũng tại hội nghị này, hai trung tâm nghiên cứu về ung thư khác là Memorial Sloan – Kettering tại New York và National Cancer Institute cũng sẽ công bố kết quả mà họ đạt được bằng phương pháp miễn dịch trị liệu giống như phương pháp mà Nick đă được dùng để chữa trị.
Các công bố này đă mang lại nhiều hứa hẹn cho các bệnh nhân của căn bệnh ung thư, đặc biệt là những bệnh nhân đă thử qua nhiều phương pháp trị liệu mà vẫn không thành công.
Tiến sĩ David Porter, một chuyên gia về huyết học và là một bác sĩ chuyên khoa thuộc Đại học Penn nói: “Phương pháp này thật sự là một bước tiến vượt bậc so với những phương pháp điều trị ung thư mà tôi từng được thấy suốt 20 năm qua. Chúng ta đang bước vào một thời kỳ mới của y học.”
Trong phương pháp mới này, đầu tiên các bác sĩ sẽ loại bỏ các tế bào T-cell (một dạng tế bào bạch cầu), tế bào này đóng vai tṛ quan trọng trong hệ thống miễn dịch. Sau đó họ tiến hành tổ chức lại cấu tạo của tế bào bằng cách chuyển đổi cấu tạo gene của nó. Khi được đưa trở lại vào cơ thể bệnh nhân, mỗi tế bào đă được biến đổi sẽ nhân lên đến 10,000 tế bào mới. Những tế bào “thợ săn” này sau đó sẽ theo dơi và tiêu diệt các tế bào ung thư bên trong cơ thể của bệnh nhân.
Về cơ bản, các nhà nghiên cứu đang cố gắng để đào tạo cơ thể của Nick chống lại căn bệnh ung thư, tương tự như cách cơ thể chúng ta chống lại bệnh cảm lạnh thông thường.
Ngoài những bệnh nhân thuộc khoa nhi, các nhà khoa học của Đại học Penn cũng đă thử phương pháp mới này trên 37 người lớn mắc bệnh bạch cầu và 12 trong số 37 bệnh nhân đó đă hoàn toàn khỏi bệnh. Tám người khác đang dần có dấu hiệu khả quan và các kết quả kiểm tra cho thấy t́nh trạng bệnh của họ đang ngày càng thuyên giảm.
Khi tham gia phương pháp điều trị này, các bệnh nhân sẽ có những triệu chứng giống như bệnh cảm cúm trong một quăng thời gian ngắn.
Các bác sĩ và nhà khoa học của Đại học Penn đang làm việc với những trung tâm y tế khác để có tể kiểm tra tính thành công của phương pháp mới này trên nhiều bệnh nhân hơn nữa. Họ cũng có kể hoạch sẽ thử áp dụng phương pháp này cho điều trị các loại ung thư máu và các khối u rắn.
Câu hỏi lớn được đặt ra là: liệu căn bệnh bạch cầu của Nick có quay trở lại?
Các nghiên cứu chỉ được tiến hành từ năm 2010, nhưng cho đến nay, tỉ lệ tái phát được xác định là tương đối thấp: trong 18 bệnh nhi khác, những bệnh nhân có dấu hiệu khỏi bệnh chỉ có 5 trường hợp bị tái phát bệnh; và trong 12 trường hợp bệnh nhân ở độ tuổi trưởng thành, những người cũng đă được xác định là đang thuyên giảm sau khi tham gia điều trị bằng phương pháp miễn dịch trị liệu này, chỉ có một trường hợp bị mắc bệnh trở lại. Một số bệnh nhân đă khỏi bệnh được ba năm và không có dấu hiệu tái phát của bệnh.
Tiến sĩ Porter kể lại: Đầu tiên, chúng tôi đă rất vui mừng khi t́m thấy các tế bào T-cell - những tế bào “thợ săn” vẫn c̣n sống sót trong cơ thể của bệnh nhân sau hơn ba năm. Chúng vẫn c̣n hoạt động và vẫn làm tốt chức năng của chúng: t́m kiếm và tiêu diệt tế bào ung thư, v́ thể khả năng tái phát bệnh là rất thấp. Hơn nữa, trước khi tuyên bố bệnh nhân đă thuyên giảm hay khỏi bệnh, chúng tôi phải lùng sục các tế bào ung thư, điều này đặc biệt khó khăn, nhất là với những tế ung thư đă biến đổi, rất khó để nhận dạng chúng. Thông thường, dạng tế bào bệnh bạch cầu mà Nick mắc phải, các bác sĩ có thể t́m thấy từ một trong số 1,000 tến bào cho đến một trong số 10,000 tế bào ung thư. Nhưng công nghệ cua Penn có thể t́m thấy một trong số 100,000 cho đến một trong 1 triệu tế bào ung thư, và chúng tôi đă không t́m thấy bất kỳ tế bào ung thư nào trong cơ thể của Nick hoặc bất cứ bệnh nhân nào đă được tuyên bố khỏi bệnh hoàn toàn.
Một trong những khía cạnh tốt nhất của phương pháp điều trị mới này là nó sẽ không quá khó khăn hay phức tạp để tiến hành tại những trung tâm y tế khác. Tiến sĩ Porter hy vọng một ngày nào đó, phương pháp này sẽ chính thức được công nhận và sử dụng để điều trị cho những bệnh nhân chứ không chỉ là phương pháp thực nghiệm.
“Chúng tôi hy vọng điều này sẽ sớm thành sự thật. Có thể năm tới phương pháp này vẫn chưa được đưa vào sử dụng, nhưng tôi nghĩ rằng sẽ không lâu đến một thập kỷ để chờ đợi phương pháp này.”
Cho tới thời điểm này, các bệnh nhân chỉ có thể nhận được phương pháp điều trị này nếu họ đang tham gia vào quá tŕnh nghiên cứu và thử nghiệm, nhưng Tiến sĩ Renier Brentjens, giám đốc của dự án điều trị ung thư bằng liệu pháp tế bào (tương tự phương pháp miễn dịch trị liệu) tại Memorial Sloan – Kettering dự đoán rằng phương pháp này sẽ sớm được phổ biến trong ṿng ba đến năm năm tới.
Ông khẳng định, sự thành công của liệu pháp này không phải là một tṛ chơi may rủi mà là quá tŕnh của sự nghiên cứu và sự tham gia thử nghiệm của rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh ung thư. Ông nói rằng ông sẽ không bao giờ quên bệnh nhân đầu tiên mà ông điều trị, bệnh nhân này ban đầu có một lượng lớn các tế bào ung thư trong tủy xương của ḿnh. Nhưng sau khi tham gia thử nghiệm phương pháp mới này, Renier đă quan sát dưới kính hiển vi và kinh ngạc nhận ra ông không thể t́m thấy bất cứ một tế bào ung thư nào nữa cả. Ông kể lại với một niềm tự hào: “Tôi không thể mô tả cảm giác lúc đó. Thật tuyệt vời!”
Với bệnh nhân bị suy cả hai trái thận và đă trải qua nhiều năm lọc máu nhân tạo, thay thận là một trị liệu nên làm, v́:
- Không c̣n phải phụ thuộc vào lọc máu mỗi tuần lễ ba lần.
- Cảm thấy thoải mái, khỏe mạnh, nhiều sinh lực hơn sau khi nhận thận mới.
- Không phải kiêng khem ăn uống và giới hạn hoạt động hàng ngày như trường hợp lọc máu.
- Tuổi thọ kéo dài hơn là nếu tiếp tục lọc máu. Tỷ lệ sống sót sau ghép thận là :
* 92% với 1 năm
* 80% với 5 năm
* 54% với 10 năm
- Trong lâu dài, chi phí cho thay thận ít hơn so với lọc máu suốt đời.
Phẫu thuật thay thận hiện nay rất phổ biến với kỹ thuật tân tiến, ít biến chứng. Rủi ro chính là:
- sự chối từ rejection thận mới, nhưng có thể hóa giải được bằng thuốc ức chế miễn dịch.
- nhiễm trùng trầm trọng;
- xuất huyết;
- phản ứng với thuốc mê…
B́nh thường th́ nhóm máu và mẫu mô bào của người cho và người nhận phải phù hợp để tránh sự chối bỏ cơ quan do tính miễn dịch người nhận tấn công mô mới ghép. Ngày nay, nhờ trị liệu miễn dịch đặc biệt ở người nhận trước khi cấy ghép cho nên trở ngại trên đă được loại bỏ.
Sau đây là mấy hiểu biết căn bản cho người muốn ghép thận và người hiến thận. Người bị thận suy, chỉ cần nhận được một trái thận là đủ kéo dài cuộc sống b́nh thường.
Người nhận.
1-Suy thận v́ những lư do sau đây đều được ghép thận:
- Bệnh tiểu đường
- Viêm thận-tiểu cầu (Glomerulonephritis)
- Cao huyết áp trầm trọng và không kiểm soát được
- Một vài loại bệnh nhiễm.
2-Không được ghép thận nếu:
- Có bệnh nhiễm như bệnh lao.
- Không thể uống thuốc mỗi ngày trong suốt cuộc đời c̣n lại
- Đang có bệnh tim, phổi hoặc gan
- Có các bệnh khác có thể đe dọa tới tính mệnh.
3-Sửa soạn ghép
Bệnh nhân phải sẵn sàng tuân theo các chương tŕnh y tế trước và sau khi giải phẫu, như là tự chăm sóc và dùng dược phẩm ức chế miễn dịch mỗi ngày, suốt đời để tránh cơ thể chối từ thận mới.
Phải hợp tác chặt chẽ với bác sĩ và các chuyên viên để hưởng lợi ích tối đa và giảm thiểu rủi ro của phẫu thuật.
Trước khi nhận thận, bệnh nhân cần được bác sĩ khám tổng quát rất kỹ và làm một số thử nghiệm như:
- Thử máu để biết loại máu cùa ḿnh có thích hợp với thận người cho hoặc coi xem có bị bệnh nhiễm như HIV, viêm gan.
- Chụp h́nh tim phổi, đo điện tâm đồ.
- Chủng ngừa các bệnh viêm gan, viêm phổi… để tăng cưởng khả năng miễn dịch bảo vệ cơ thể.
Đồng thời cũng phải thảo luận với các giới chức liên hệ về chi phí, v́ chi phí cho một cuộc thay thận và thuốc men cần uống suốt đời đều khá cao.
Phẫu thuật kéo dài khoảng 3 giờ.
Thận cho được đặt vào phần dưới của bụng; mạch máu thận người cho nối với mạch máu người nhận; ống dẫn tiểu nối với bàng quan người nhận. Thận cho bắt đầu hoạt động ngay.
Trong đa số các trường hợp, thận bị suy không cần lấy ra trừ khi bị nhiễm trùng trầm trọng, ung thư thận, hội chứng hư thận (nephrotic syndrome) hoặc thận đa nang ( polycystic kidney.)
4-Những việc cần làm sau khi ghép thận
Ghép thận là một đại giải phẫu, thường là phải ở lại bệnh viện từ 7 tới 10 ngày rồi cần ít nhất 6 tuần lễ để hồi phục. Sau đây là một sồ điều nên lưu ư:
a- Để ư theo dơi xem có dấu hiệu cơ thể từ chối thận mới, như là nhiệt độ cơ thể trên 38C ( 104F), giảm lượng nước tiểu, tăng cân trên 2lb (900gr) trong 1 tuần lễ, tăng huyết áp, cảm giác đau ở vùng thận.
b- Uống thuốc theo đúng hướng dẫn: không bẻ nhỏ thuốc, không quên một liều nào, không uống gấp đôi khi quên.
c- Giảm thiểu muối để tránh ứ nước; tránh rượu v́ rượu gây tổn thương cho thận đặc biệt là khi dùng chung với thuốc ức chế miễn dịch.
d- Tránh làm công việc nặng nhọc trong 6 tuần lễ. Khi nằm nên cử động hạ chi để tránh máu cục.
e- Giới hạn tiêu thụ các thuốc chống đau trong tuần lễ đầu sau giải phẫu, ngoại trừ khi có chỉ định khác của bác sĩ.
f- Sinh hoạt b́nh thường trở lại khi thấy có thể, nhưng không nên cố gắng quá sức, không nâng nhấc vật nặng, không làm tổn thương tới trái thận mới.
g- Đo ghi nhiệt độ, huyết áp trước và sau bữa ăn trưa, tối. Thông báo cho bác sĩ nếu nhiệt độ cao quá 99.6F
h- Cân trọng lượng cơ thể mỗi ngày vào cùng giờ và thông báo cho bác sĩ ngay nếu tăng 2 lb một tuần lễ.
Người cho thận
Thận có thể được lấy từ:
- Người mới măn phần, không có bệnh thận măn tính. Đa số thận cho đều do nguồn cung cấp này.
- Người cho c̣n sống có liên hệ với người nhận như cha, mẹ, anh chị em hoặc con cái. Tỷ lệ thành công rất cao ở trường hợp cho này v́ không bị chối từ.
- Người cho c̣n sống nhưng không có liên hệ gia đ́nh, như bạn bè.
Người cho không nên quá mập, không cao huyết áp, ung thư, bệnh nhiễm măn tính, bệnh tim, thận.
Đôi khi, người cho cũng được yêu cầu làm một trắc nghiệm tâm lư để coi họ có hiểu rơ ư nghĩa và rủi ro có thể xảy ra khi cho thận.
Họ có thể thay đổi ư kiến vào phút chót và họ cũng không nên có ư nghĩ là cho thận tức là có quyền kiểm soát đời sống người nhận.
Luật lệ Hoa Kỳ cũng như nhiều quốc gia khác không cho phép người cho nhận tiền khi hiến thận.
Chi phí cho các dịch vụ y tế khi cho thận như thử nghiệm, phẫu thuật lấy thận, chăm sóc tại bệnh viện sẽ do bảo hiểm người nhận trả. Tại Hoa Kỳ thẻ bảo hiểm Medicare gánh chịu các phí tổn này. Tuy nhiên người tặng không được bồi hoàn các thua thiệt tài chánh trong thời gian cho và nằm bệnh viện cũng như điều trị các bệnh xảy ra do giải phẫu.
Dù thận từ đâu, sự thành công của ghép thật tùy thuộc vào việc tế bào và máu của đôi bên phải càng thích hợp với nhau càng tốt..
Thận người cho được giữ trong nước muối sinh lư lạnh trong ṿng 48 giờ để người nhận có th́ giờ sửa soạn.
Sau khi cho thận, cần thời gian từ 4-6 tuần lễ để hồi sức. Trong thời gian này, tránh những công việc nặng nhọc.
Theo một kết quả nghiên cứu của Đại học Minnesota được phổ biến trên tạp chí y học New Journal of Medicine ngày 29-1-2009, th́ người cho một thận sống lâu và khỏe mạnh như người có hai thận.
Tại Hoa Kỳ hiện nay có 77,000 bệnh nhân trong danh sách đợi để được thay thận.
Mỗi năm có khoảng 17,000 trường hợp ghép thận trong đó 10,500 thận đến từ người mới măn phần, 6000 thận từ thân nhân bạn bè cho. Thường thường người cần thận phải đợi khá lâu, có khi cả mấy năm mới đến lượt ḿnh.
V́ chờ đợi hơi lâu, có khi cả 5-7 năm, cho nên mỗi năm 4000 bệnh nhân trong danh sách đành măn phần, xa lánh cơi trần gian.
Kỹ thuật lấy thận
Từ lâu bác sĩ vẫn phải mổ bụng người cho để lấy thận. Vết mổ thường dài, người cho đau nhiều hơn, thời gian nằm bệnh viện và lành vết mổ cũng lâu.
Mới đây, các phẫu thuật gia tại Johns Hopkins University School of Medicine, Maryland, Hoa Kỳ đă thành công lấy trái thận lành mạnh của một phụ nữ qua âm đạo người này để tặng một cô cháu gái. Họ rạch ba vết mổ nhỏ bằng hạt đậu trên bụng để đưa ống nội soi có máy chụp h́nh và dụng cụ giải phẫu vào trong. Sau khi cắt, thận được bọc trong túi plastic rồi kéo ra ngoài qua một vết mổ nhỏ ở mặt sau âm đạo người cho.
Phẫu thuật kéo dài khoảng 3 giờ như trường hợp mổ bụng nhưng sẹo của lỗ mổ vừa mau lành vừa nhỏ hơn, nằm dưới cạp quần bikini, nên không mất thẩm mỹ.
Bác sĩ Anthony Kallo, Giám đốc bộ môn Dạ Dày-Ruột của đại học Johns Hopkins, người sáng chế phương pháp này, cho biết: “Giải phẫu với ống nội soi qua các lỗ /cửa mở thiên nhiên của cơ thể giúp bệnh nhân có sẹo nhỏ, ít đau đớn và rất an toàn đối với người mập ph́”
Thực ra th́ các cơ quan bị bệnh như túi mật, thận, ruột dư cũng đă được giải phẫu qua âm đạo hoặc miệng từ lâu, nhưng đây là lần đầu mà thận lành mạnh được lấy qua cơ quan sinh dục người nữ.
Mới đây, ngày 6 tháng 6, 2009, nhóm phẫu thuật tại Đại Học Illinois, Chicago đă sử dụng người máy da Vinci Robotic System đưa qua vết cắt dài 4cm trên da bụng để ghép thận cho một phụ nữ quá mập có nhiều rủi ro lây nhiễm. Nếu áp dụng phẫu thuật cổ điển phải rạch dài từ lớn hơn, 12-16 cm vết mổ lâu lành và dễ nhiễm trùng, chảy máu.
Thực là mầu nhiệm và nhân đạo v́ Y khoa học càng ngày càng tiến bộ để phục vụ sức khỏe con người.
Bệnh ngưng thở lúc ngủ là một biến chứng mà người ngủ bị ngưng thở khoảng 10 giây hay lâu hơn trong lúc ngủ.
Rất là nhiều người bị bệnh ngưng thở lúc ngủ này (obstructive sleep apnea). Bệnh này có thể xảy ra từ trẻ em nhi đồng cho tới mấy cụ già. Bệnh này thường xảy ra trong những người 20 tới 40 và xảy ra khá nhiều trong đàn ông.
Những nguyên nhân ǵ có thể gây ra bệnh này?
Có nhiều nguyên nhân có thể tạo ra bệnh này và thường là do bệnh mũi hay miệng bị nghẽn. Sau đây là các lư do:
Trẻ em:
a) Amidan (thịt dư) (tonsils) lớn
b) Amidan VA (adnoid) lớn
c) Cằm lẹm
d) Bệnh dị ứng (allergy)
e) Nặng cân
f) Bệnh khờ (Down’s Syndrome)
g) Bệnh bẩm sinh như là khuôn mặt và đầu sọ không được thành đúng h́nh (dị dạng) (craniofacial deformity), khe hở ṿm miệng (cleft palate) v.v..
Người lớn:
a) Mập béo (obesity)
b) Vách ngăn trong mũi bị lệch
c) Thịt dư trong mũi (nasal polyps)
d) Lưỡi gà (uvula) bị dài
e) Ṿm miệng mềm (soft palate) bị tḥng xuống miệng
f) Lưỡi lớn
g) Cằm lẹm v.v..
Những ví dụ trên có thể gây ra bệnh ngưng thở tại v́ mấy nguyên nhân này sẽ chận đường thở ở mũi, cổ họng và miệng nên hơi không khí không xuống phổi được và sẽ gây ra bệnh ngưng thở. Ngoài ra những ví dụ ở trên, bệnh ngưng thở có thể xảy ra nếu năo tủy (medulla oblongata) không hoạt động thường được.
Triệu chứng của bệnh ngưng thở lúc ngủ:
Dĩ nhiên chính người bệnh thường sẽ không biết ḿnh bị bệnh ngưng thở trong lúc ngủ v́ thường triệu chứng ngưng thở xảy ra trong lúc người bệnh đang ch́m trong giấc điệp. Thường là người thân ngủ cạnh nhận thức được cho người bệnh.
Các triệu chứng thông thường của bệnh ngưng thở:
a) Ngáy lớn
b) Ngưng thở hơn 10 giây trong lúc ngủ và có thể xảy ra từ 5-50 lần mỗi giờ
c) Ngủ không ngon giấc buổi tối
d) Ngủ gục ban ngày.
Mặc dù mũi, cổ họng, và miệng bị nghẹt, lâu lâu không khí cũng có thể đi qua mấy chỗ này và làm cho lưỡi gà bị rung nên gây ra ngáy. Tại v́ ngưng thở nên tối ngủ bị chập chờn không được ngon giấc bị thức nhiều lần cho nên sẽ gây ra sựûï ngủ gục trong ban ngày.
Ngủ bị chập chờn hay lăn qua lại, cảm thấy nghẹt thở, toát mồ hôi, tức ngực, không cảm thấy thoải mái hay khoẻ khoắn khi thức dậy. Không tập trung tư tưởng, mệt mỏi.
Tại sao ḿnh nên quan tâm về bệnh ngưng thở?
Bệnh ngưng thở có thể gây ra sự nguy hiểm đến sức khoẻ v́ nếu mà không trị bệnh này th́ lâu năm (có thể 10 tới 20 năm sau) bệnh này có thể gây ra bệnh suy tim (heart failure), cao áp huyết (hypertension), loạn nhịp tim (arrythmia), sudden infant death syndrome (SIDS) v.v... Ngoài những bệnh nguy hiểm này bệnh này có thể gây ra bệnh trầm cảm (depression), mất trí nhớ, mệt mỏi (fatigue), giảm t́nh dục, dễ đụng xe v́ ngủ gục trong khi lái, v.v...
Làm sao bác sĩ sẽ biết ḿnh bị bệnh ngưng thở?
Bệnh nhân nên tham khảo với bác sĩ về bệnh ngưng thở lúc ngủ nếu bạn hay người thân cho bạn biết bạn ngáy to như kéo gỗ, ngáy khoan ḥ hay ngáy như sấm. Người ngủ có thể thấy bạn sẽ bị ngưng thở hay nghẹn trong lúc ngủ. Bệnh nhân cảm thấy ḿnh ngủ không được ngon giấc, ngủ gục ban ngày; đôi khi có người bị nặng quá ngủ gục trong lúc đang ăn hay lúc nói chuyện, hay bị quên và lúc nào cũng mệt. Nếu bệnh nhân khai những triệu chứng kể trên, bác sĩ sẽ khám bệnh để xem bệnh nhân có bị những nguyên nhân như đă nói ở trên. Sau khi khám bệnh, bác sĩ sẽ làm thử nghiệm ngủ (sleep study). Có hai loại thử nghiệm ngủ, đó là ambulatory và sleep over. Nếu thử nghiệm bằng ambulatory study th́ nhân viên y tế sẽ mang máy tới nhà bệnh nhân và gắn máy trên người bệnh nhân một đêm và sẽ trở lại nhà bệnh nhân ngày sau và lấy máy về để xét kết quả. Nếu thử nghiệm sleep over th́ bệnh nhân phải tới pḥng thí nghiệm và ngủ qua đêm.
Bác sĩ cũng có thể dùng máy đo dưỡng khí (pulse oximeter) lúc bệnh nhân ngủ. Nếu dưỡng khí trong máu bị thấp là có thể bệnh nhân bị thiếu dưỡng khí v́ ngưng thở lúc ngủ. Bác sĩ có thể nội soi yết hầu để xem thanh quản có bị hẹp không.
Nếu bệnh nhân bị bệnh ngưng thở này v́ mập béo và bị ngưng thở dưới 5 lần mỗi giờ th́ họ phải cố gắng t́m cách để làm sụt cân và nằm xấp lúc ngủ. Tránh rượu bia và dùng thuốc ngủ hay thuốc an thần.
Ngủ cho đầy đủ. Nếu sau khi làm các cố gắng trên mà vẫn bị ngưng thở th́ bác sĩ sẽ ra ư kiến cho bệnh nhân thử máy thở (CPAP machine). Lúc sử dụng máy này, bệnh nhân sẽ đeo một cái mặt nạ (mask) mỗi đêm khi đi ngủ để máy thổi hơi và dưỡng khí oxygen vô miệng và cổ họng trong lúc ngủ.
Nhiều người không chịu quen được với máy CPAP th́ có thể cần phải giải phẫu. Tuỳ theo nguyên nhân gây ra bệnh này mà cách giải phẫu khác nhau. Nếu amidan bị lớn th́ nên cắt; nếu vách ngăn bị lệch th́ phải chỉnh vách ngăn; nếu ṿm miệng mềm và lưỡi gà bị dài th́ cắt bớt cho bộ phận này ngắn lại. Nhiều bệnh nhân mà bị ngưng thở nặng th́ vẫn có thể phải dùng máy CPAP sau khi mổ.
Theo thời gian, cơ thể con người sẽ bị lăo hóa, thể hiện bằng những biến đổi về h́nh thái và chức năng của các bộ phận của cơ thể. Quá tŕnh lăo hóa không diễn ra đột ngột, mà đến từ từ.
Vậy hăy xem lịch tŕnh lăo hóa của các bộ phận trong cơ thể như thế nào nhé.
Tim: Lăo hóa từ tuổi 40
Ở tuổi 40, mạch máu dần mất đi sự đàn hồi, động mạch cũng có thể trở nên cứng hoặc bị tắc, nguyên nhân gây ra sự thay đổi này là do chất béo tích tụ ở động mạch vành. Điều này làm cho hiệu quả truyền máu của tim tới toàn bộ cơ thể cũng bắt đầu giảm xuống. Do đó, để giữ cho trái tim khỏe mạnh, tốt nhất bạn không nên ăn quá nhiều chất béo băo ḥa.
Phổi: Lăo hóa từ tuổi 20
Dung tích của phổi bắt đầu giảm dần từ tuổi 20. Đến tuổi 40, một số yếu tố như lồng ngực biến dạng, các khớp bị cứng, nhu mô phổi giảm đàn hồi... kết hợp với sự xơ cứng ở cơ bắp và xương sườn buồng phổi có thể khiến cho nhiều người bị khó thở.
Hoạt động của phổi gặp khó khăn, đồng nghĩa với việc không khí sau khi hít thở sẽ lưu lại trong phổi nhiều hơn dẫn tới khó thở.
Da: Lăo hóa từ khoảng tuổi 25
Cùng với sự giảm tốc của quá tŕnh tạo collagen, da bắt đầu lăo hóa tự nhiên từ tuổi 25. Các tế bào da chết sẽ không biến mất một cách nhanh chóng, trong khi lượng tế bào da mới có thể giảm đi chút ít. Kết quả là da sẽ xuất hiện nếp nhăn và trở nên mỏng hơn, ngay cả khi dấu hiệu lăo hóa da ban đầu có thể đến tận tuổi 35 mới xuất hiện.
Ngực: Lăo hóa từ tuổi 35
Phụ nữ đến tuổi 35, các mô vú và chất béo trong ngực bắt đầu mất dần, kích cỡ và sự căng đầy cũng giảm xuống. Từ tuổi 40, ngực phụ nữ bắt đầu chảy sệ, quầng vú (khu vực xung quanh đầu vú) bị thu hẹp mạnh.
Cơ quan sinh sản: Lăo hóa từ tuổi 35
Cơ quan sinh sản của các chị em bắt đầu suy giảm sau tuổi 35. Nội mạc tử cung có thể trở nên mỏng hơn, khiến việc thụ tinh gặp khó khăn hoặc tạo thành môi trường kháng tinh trùng. Khả năng sinh sản của đàn ông cũng bắt đầu suy giảm ở độ tuổi này. Sau tuổi 40, chất lượng tinh trùng giảm xuống, nên khả năng có con của nam giới cũng có dấu hiệu suy giảm.
Cơ bắp: Lăo hóa từ tuổi 30
Sau tuổi 30, tốc độ lăo hóa của cơ bắp c̣n nhanh hơn cả tốc độ phát triển. Ở độ tuổi này, hầu hết chúng ta có xu hướng tích trữ chất béo nhiều hơn và đốt cháy lượng calo ít hơn nên cơ bắp dần bị mất đi. Qua tuổi 40, tốc độ lăo hóa cơ bắp của con người càng tăng nhanh hơn. Thường xuyên luyên tập có thể giúp ngăn chặn sự .
Xương: Lăo hóa từ tuổi 35
Sau tuổi 35, xương bắt đầu ṃn và rơi vào quá tŕnh lăo hóa tự nhiên do các tế bào xây dựng xương hoạt động kém hơn. Xương của phụ nữ măn kinh ṃn nhanh hơn và có thể gây ra bệnh loăng xương. Kích thước và sự suy giảm mật độ xương có thể làm giảm chiều cao của bạn.
Răng: Lăo hóa từ tuổi 40
Khi chúng ta già đi, lượng nước bọt tiết ra cũng ít đi. Nước bọt có thể rửa sạch vi khuẩn, nếu nước bọt ít đi, răng và nướu của chúng ta dễ bị hôi. Sau khi các mô nha chu mất dần, nướu răng sẽ bị thu hẹp, đây là triệu chứng thường gặp ở người lớn trên 40 tuổi.
Thính lực: Lăo hóa từ khoảng tuổi 55
Hơn một nửa số người trên 60 tuổi có thể bị giảm thính lực do lăo hóa . Triệu chứng này gọi là điếc lăo hóa, là do sự thiếu “các tế bào lông” gây ra. Tế bào lông cảm quan trong tai có thể tiếp nhận sự rung động của âm thanh và truyền âm thanh tới năo bộ.
Bài thuốc này "lượm" được trên net. Nhận thấy người chuyển có ḷng chia sẻ, xin đăng vào trang nhà để quư vị tùy nghi xử dụng. Chỉ là rượu thoa ng̣ai da nếu không công hiệu th́ cũng không đến nỗi có hại hay bị phản ứng như thuốc uống. Biết đâu có thể giúp giảm cơn đau đầu gối mà thế hệ sáu bó trở lên thế nào cũng mắc phải. Xin tùy nghi.
Đau nhức đầu gối khi trời trở gió là một loại thống phong, nó vừa nhức vừa sưng lại âm ấm. Thông thường người ta dùng thuốc aspirin để trấn át cơn đau nhức này. Nhưng có những người đau bao tử không dám dùng aspirin th́ hăy dùng bài thuốc rất khả tín này.
Không có rượu vodka th́ xài rượu đế thượng hạng cũng ok .
Cách làm:
Hai (2) phần tiêu đen + 3 phần rượu Vodka bỏ vào một chai, lọ hay hủ thủy tinh ngâm cho đến khi nào nước rượu trở nên màu đen tuyền (càng để lâu càng tốt) ...
Loại rượu này dùng mỗi khi trở trời đau nhức đầu gối.
Hy vọng giúp ích được cho quư vị.
Hội Chứng Đường Hầm Bàn Tay - Carpal Tunnel Syndrome
Thần kinh giữa (median nerve) chạy giữa cẳng tay xuống đến cổ tay. Thần kinh giữa phụ trách việc dẫn truyền cảm giác từ các ngón cái, trỏ, giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn của bàn tay. Bàn tay ta có cảm giác khi sờ vào vật cứng, mềm, nóng, lạnh, phần lớn là nhờ dây thần kinh giữa. Thần kinh giữa cũng điều khiển các cử động của ngón cái.
Khi thần kinh giữa bị chèn ép, bàn tay và cổ tay sẽ đâm đau, tê. Đây là chứng rất hay xảy ra, được gọi “hội chứng đường hầm bàn tay” (carpal tunnel syndrome), khiến nhiều người đau khổ và khó làm việc. 1-2% số người sống tại Mỹ có chứng này, tốn kém hàng năm lên đến cả tỷ mỹ-kim.
Trước kia, bệnh hay nhận thấy ở các vị cao niên, song các khảo cứu gần đây cho biết nhiều người trẻ nay cũng bị. Cổ tay phụ nữ thon nhỏ, đường hầm bàn tay hẹp, nên phụ nữ hay có hội chứng đường hầm bàn tay nhiều gấp ba đàn ông.
Đến cổ tay, trước khi chia thành nhiều nhánh chạy xuống các ngón cái, trỏ, giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn của bàn tay, thần kinh giữa chạy trong một đường hầm (tunnel) nhỏ hẹp. Đường hầm ấy bao bọc bởi các xương của bàn tay ở phía sau, và một màng gân cứng chắc phía trước. Trong đường hầm, ngoài thần kinh giữa, c̣n có 9 sợi dây gân bắp thịt (tendons). Thần kinh giữa bị chèn ép khi đường hầm ở cổ tay đâm hẹp lại do màng gân bao bọc phía trước dày thêm, xương bàn tay phía sau có ǵ bất thường to hơn, hoặc các cơ cấu trong đường hầm sưng lên.
Nguyên nhân
Đa số các trường hợp đau, tê bàn tay do hội chứng đường hầm bàn tay không có nguyên nhân rơ rệt, bệnh xảy ra nó cứ xảy ra (idiophathic carpal tunnel syndrome). Nhưng một số bệnh cũng khiến con đường hầm bàn tay đâm nhỏ hẹp, đưa đến hội chứng đường hầm bàn tay, như trong nhiều trường hợp:
- Chấn thương vùng cổ tay, khiến cấu trúc của cổ tay thay đổi.
- Các bất thường của những dây gân trong đường hầm (ở chung pḥng, một hai anh to béo bất thường, thế nào cũng có anh chịu chèn ép).
Ngoài ra, các cử động gập, ngửa cổ tay đều có thể làm áp suất trong đường hầm tăng lên. Đây là cơ chế gây bệnh ở một số các nghề nghiệp cần gập và ngửa cổ tay liên tục, như gói thịt (meat packer), tính tiền trong siêu thị, nhân viên assembly line, thợ may, nhạc sĩ,... Nhất là, nếu cổ tay và bàn tay lại thường xuyên rung (vibration) v́ cách làm việc hoặc dụng cụ làm việc.
Định bệnh
Các triệu chứng điển h́nh của hội chứng đường hầm bàn tay: đau nóng (burning), giảm cảm giác, hoặc thấy tê như kiến ḅ ở các ngón cái, trỏ, giữa, và một nửa ngón tay đeo nhẫn; một số vị có triệu chứng ở nguyên ḷng bàn tay. Đau có thể lan lên khuỷu tay, thỉnh thoảng lên đến vai. Xoa nắn bàn tay và các ngón tay, hoặc vẩy vẩy bàn tay giúp ta thấy đỡ hơn.
Triệu chứng hay xảy ra lúc đang ngủ ban đêm, v́ ban đêm, đường hầm bàn tay dễ sưng, chật hơn ban ngày, thêm vào đó khi ngủ, ta lại hay gập cổ tay, khiến đường hầm càng bóp nhỏ thu hẹp. Lâu dần, triệu chứng xảy ra cả vào ban ngày, sau khi dùng bàn tay để làm một công việc ǵ đặc biệt.
Bệnh tiến triển nặng hơn, bàn tay đâm yếu, vụng về, mất khéo léo lúc làm những công việc tỉ mỉ như cài cúc áo, xỏ kim,... Cuối cùng, ngón cái ngày càng kém sức, bắp thịt phía dưới ngón cái teo nhỏ. Triệu chứng nặng hơn khi ta sử dụng bàn tay lâu, như lúc lái xe, viết lách, đọc sách, khi thực hiện những hoạt động cần đến bàn tay trong tư thế nắm chặt, hay phải chuyển động các ngón tay và cổ tay liên tục. Cái đau có khi rất dữ, chịu không nổi.
Bệnh thường tấn công bàn tay dùng nhiều, song đến 35% số người bệnh có triệu chứng ở cả hai bàn tay.
Làm thế nào để định ra chứng tê, đau bàn tay do hội chứng đường hầm bàn tay? Sự định bệnh bao giờ cũng bắt đầu bằng bệnh sử (phần kể bệnh của bạn). Bạn biết kể bệnh khéo sẽ giúp bác sĩ nhanh chóng nghĩ đến hội chứng đường hầm bàn tay.
Rồi, để xác định chẩn đoán, bác sĩ thường t́m 3 dấu chứng quan trọng sau:
- Gơ búa cổ tay (Tinel’s sign): bác sĩ dùng một búa nhỏ gơ vào cổ tay của bạn, xem bạn có tê, đau lúc bác sĩ gơ búa hay không?
- Gập cổ tay (Phalen’s sign): bác sĩ bảo bạn để cả hai tay lên mặt bàn, khuỷu tay chống trên mặt bàn, và để gập hai cổ tay trong ṿng 1 phút: bên bệnh có cảm giác tê ở các vùng ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn.
- Đè cổ tay (compression test): bác sĩ dùng ngón cái bấm đè vào cả hai cổ tay bạn (vùng có đường hầm bàn tay) trong ṿng 1 phút: cũng như dấu chứng gập cổ tay, bên bệnh có cảm giác tê ở các vùng ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn.
Nếu cần, trong những trường hợp nghi ngờ hoặc chữa không bớt, để xác quyết “bạn đúng có hội chứng đường hầm bàn tay do thần kinh giữa bị chèn ép”, chúng ta đo sự dẫn truyền các luồng thần kinh (nerve conduction study, hơi đau, đắt tiền) ở cổ tay. Việc này ta nhờ đến bác sĩ chuyên khoa Thần Kinh (neurologist). Những trắc nghiệm này cũng cho ta biết t́nh trạng đă nặng đến đâu.
Ngoài ra, trên đường đi t́m nguyên nhân của chứng tê, đau bàn tay của bạn, bác sĩ có khi chụp phim cổ tay, xem xương cổ tay có ǵ bất thường khiến đường hầm bàn tay hẹp (như gẫy xương trong quá khứ), hoặc làm một số thử nghiệm để t́m những bệnh gây hội chứng đường hầm bàn tay: suy tuyến giáp trạng, tiểu đường, bệnh thấp khớp rheumatoid, bệnh lupus, ...
Để tiện cho việc chữa trị, ta chia hội chứng đường hầm bàn tay thành hai thể:
- Thể cấp tính:
Ít khi xảy ra. Thể cấp tính thường do chấn thương như gẫy, trật khớp xương cổ tay làm đường hầm bàn tay bất ngờ hẹp nhỏ. Trường hợp này, triệu chứng xảy ra nhanh chóng và rất nặng, v́ thần kinh giữa tổn thương cấp tính. Sự chẩn đoán và chữa trị cần gấp rút để mau chóng cứu văn t́nh thế.
- Thể kinh niên:
Xảy ra thường hơn, và chính là thể bệnh chúng ta đang thảo luận. Thể kinh niên lại được phân chia thành: sớm (early), giữa (intermediate), muộn (late).
Khi bạn mới bị hội chứng đường hầm bàn tay thể sớm, triệu chứng lúc có lúc không, hay xảy ra về đêm, hoặc sau một vài hoạt động đặc biệt. Trong giai đoạn sớm, thần kinh giữa chưa có những tổn thương quan trọng. Sau một thời gian, khi bệnh tiến triển sang giai đoạn giữa với những tổn thương quan trọng hơn của thần kinh giữa, bạn tê, đau bàn tay liên tục hơn. Sang đến giai đoạn muộn, thần kinh giữa tổn thương trầm trọng do sự chèn ép lâu ngày, sơ cứng và thoái hoá. Bạn mất cảm giác bàn tay và các ngón tay. Đồng thời, ngón cái yếu và bắp thịt bàn tay phía dưới ngón cái teo nhỏ.
Chữa trị
Việc chữa trị nhắm mục đích làm nhẹ triệu chứng, giảm thiểu hoặc loại trừ các yếu tố, điều kiện gây triệu chứng (việc làm, các bệnh thấp khớp rheumatoid, lupus, tiểu đường, suy tuyến giáp trạng t́m thấy, ...), đồng thời cân phân đă đến lúc cần đến giải phẫu hay chưa.
Có ba cách được xem là hữu hiệu để chữa hội chứng đường hầm bàn tay:
1. Bất động cổ tay:
Bạn được khuyên dùng một dụng cụ y khoa giúp bất động cổ tay (wrist splint) khi ngủ ban đêm, và cả ban ngày nếu cần, lúc phải làm những công việc thường hay khiến triệu chứng đến thăm bạn. Dụng cụ giữ cổ tay trong tư thế cân bằng, không gập hoặc ngửa nhiều trong lúc bạn ngủ hoặc làm việc.
Cách chữa này giản dị song rất quan trọng, bạn nên nghe theo lời khuyên của bác sĩ, đeo dụng cụ bất động cổ tay đều.
2. Dùng thuốc steroid:
Nếu triệu chứng làm khổ bạn nhiều, bác sĩ có thể chích thuốc steroid methylprednisolone vào đường hầm bàn tay bạn, hoặc cho bạn uống thuốc steroid prednisone 10-14 ngày.
Các thuốc chống đau Tylenol, Motrin, Aleve, … không hiệu nghiệm.
3. Giải phẫu nới rộng đường hầm (carpal tunnel release surgery):
Dành cho những trường hợp bệnh bắt đầu sang đến giai đoạn muộn, bàn tay, ngón tay bắt đầu yếu sức. Những trường hợp tuy chưa sang giai đoạn muộn, song làm khổ người bệnh lâu không bớt, có lẽ cũng nên giải phẫu.
Sau giải phẫu, 90% số người được mổ cho biết họ bớt đau (ban đêm hoặc ban ngày), nhưng chỉ 73% số người được mổ cho biết họ hoàn toàn hài ḷng với kết quả của giải phẫu. Như vậy, giải phẫu cũng không đem lại kết quả như ư cho tất cả mọi người bệnh.
Ngoài ba cách chữa hữu hiệu trên, hai cách chữa carpal bone mobilization (lay động xương bàn tay, làm bởi chuyên viên vật lư trị liệu chuyên về bàn tay) và yoga có thể cũng giúp.
Nói chung, đến một nửa số người bệnh (thường là người trẻ, triệu chứng chỉ một bên tay), triệu chứng thuyên giảm dần với thời gian (nếu gây do mang thai, triệu chứng thường sẽ biến mất khoảng 6 tuần sau khi sanh). V́ vậy, những trường hợp bệnh nhẹ, sớm, và một số trường hợp bệnh ở giai đoạn giữa, ta có thể thử dùng cách chữa dè dặt (conservative treatment) với dụng cụ bất động cổ tay, thuốc steroid, carpal bone mobilization, yoga. Có nhiều trường hợp nhẹ, sớm, bệnh lằng nhằng lúc nọ lúc kia qua nhiều tháng, năm.
Ngoài việc dùng dụng cụ bất động cổ tay và thuốc, nhiều người cần ngưng hẳn công việc, rút ngắn thời gian thực hiện công việc, hoặc thu xếp để lúc làm lúc nghỉ. Dụng cụ làm việc có khi cần được sửa đổi để giúp bàn tay và cổ tay, lúc cầm nắm dụng cụ, vẫn trong tư thế cân bằng, không ngửa hay gập nhiều.
Hội chứng đường hầm bàn tay xảy ra rất nhiều (nhưng lạ, người Việt chúng ta ít người biết đến tên nó!). Nhẹ, sớm, nó lằng nhằng lúc này lúc nọ qua tháng, năm, nhiều trường hợp nó biến mất luôn sau một thời gian. Tiến triển sang giai đoạn giữa và muộn, nó thường cần đến giải phẫu. Dụng cụ bất động cổ tay đóng vai tṛ quan trọng trong sự trị liệu ở giai đoạn sớm (song người Việt chúng ta lại ít người chịu dùng!).
Yogurt hay sữa chua lên men là một loại thực phẩm rất phổ thông.
Đây là một loại thức ăn ngon miệng đồng thời cũng là một thực phẩm chức năng đầy tính bổ dưỡng.
Yogurt được làm từ sữa cho lên men bởi những loại vi khuẩn tốt, mà người ta gọi là Probiotics.
Vậy Probiotics (“trợ sinh”?) Prebiotics (tiền trợ sinh) và Synbiotics (hợp sinh?) là những chất ǵ?
Những vi khuẩn đồng minh của chúng ta
Biết rằng hệ tiêu hóa của con người chứa thường trực trên 400 loại vi khuẩn khác nhau với tổng số trên 100 000 tỉ vi khuẩn.
Đây là những vi khuẩn có ích cho cơ thể. Chúng tạo thành hệ vi sinh đường ruột (intestinal flora).
Các vi khuẩn nầy giúp ích trong việc làm lên men vài loại glucid như chất cellulose mà cơ thể không hấp thụ được. Cellulose là một chất trong các loài thực vật.
Ngoài ra, hệ vi sinh cũng dự phần trong việc tổng hợp các vitamins nhóm B và hầu hết vitamin K mà gan rất cần đến.
Khi thế quân b́nh của hệ vi sinh bị lệch đi, ruột có thể bị cảm nhiễm và bệnh sẽ xuất hiện ra.
Nói tóm lại, hệ vi sinh đường ruột rất cần thiết cho việc tiêu hoá, hấp thụ dưỡng chất (nutriments) cũng như sự thải bỏ những cặn bă độc hại.
Probiotics là ǵ?
Đây là những vi khuẩn tốt, có ích lợi cho sức khỏe chúng ta. Chúng thường được thấy hiện diện trong đường tiêu hóa và ngay cả trong âm hộ. Sự hiện diện của probiotics giúp ngăn chặn tác hại của các vi khuẩn xấu (pathogens) xâm nhập vào ruột.
Có nhiều loại vi sinh vật được sữ dụng như Probiotics, đó là vi khuẩn nhóm lactic (bactéries lactiques) như Bifidobacterium và Lactobacillus trích từ hệ vi sinh đường ruột hoặc là một vài loại men (levure).
Thí dụ điển h́nh về probiotics là vi khuẩn Bifidobacterium và vi khuẩn Lactobacillus trích từ hệ vi sinh đường ruột.Các loại vi khuẩn nầy có khả năng tạo ra lactic acid khi chúng phân hủy đường lactose.
Hai loại vi khuẩn nầy từ lâu đă được Nhật Bản và Âu Châu sử dụng trong kỹ nghệ sản xuất sữa chua lên men.
Tại Hoa Kỳ, trên 60% yogurt có chứa Bifidobacterium và Lactobacillus.
Trong kỹ nghệ yogurt, các probiotics sau đây thường được thấy sử dụng: Bifidobacterium bifidum, Bifidobacterium breve, Bifidobacterium infantis, Bifidobacterium longum, Lactobacillus acidophilus và Lactobacillus casei.
Muốn được hiệu nghiệm, probiotics cần phải là vi khuẩn sống.
Để đạt kết quả tốt, phải cần ít nhất một tỉ vi khuẩn sử dụng như Probiotics mỗi ngày v́ những vi khuẩn nầy chỉ ở tạm trong ruột mà thôi.
Trở ngại thường gặp là acid của dịch vị tiêu hóa có thể hủy diệt lối 90% probiotics ăn vào. Để bù đấp sự mất mát nầy mà chúng ta cần tiêu thụ một số lượng probiotics thật lớn.
Chúng ta cũng có thể uống những viên thuốc probiotics có áo bọc bên ngoài để chỉ tan ra lúc vào đến ruột mà thôi.
Nên uống Probiotics lúc bụng tróng,và trường hợp nếu có uống thuốc khác th́ phải cách nhau hai giờ.( Julie Véronneau,Pharm)
Tại Canada, luật lệ về bao b́ nhăn hiệu quy định sản phẩm probiotics cần phải được ghi chú rơ rệt về nồng độ vi khuẩn sống (active) hay U.F.C (unités formatrices de colonies) cho mỗi gram sản phẩm.
Prebiotics là ǵ?
Đây là những thức ăn của Probiotics. Nói rơ hơn là những chất bột đường glucide không tiêu hóa dược và vẫn c̣n nguyên vẹn khi vào đến ruột già (colon). Tại nơi đây chúng kích thích sự hoạt động của probiotics dặc biệt là nhóm Bifidobacterium.
Prebiotic giúp vào việc cải thiện hệ miễn dịch, giúp hấp thụ chất calcium, và có thể làm giảm nguy cơ xuất hiện của một vài loại cancer nữa.
Prebiotic có thể hiện diện một cách tự nhiên trong một số thực phẩm, chẳng hạn như củ hành, rau diếp xoắn chicory, củ cây cúc vu topinambour (helianthus tuberosis) và artichaut
Cây cúc vu (danh pháp khoa học: Helianthus tuberosus L.), là một loài thực vật có hoa, có nguồn gốc Bắc Mỹ và được trồng trong khu vực ôn đới để lấy phần thân củ mà người Việt quen gọi là củ dùng làm rau ăn củ.(wikipedia).
Topinambour là thực vật bà con với artichaut. Củ topinambour rất giàu Inuline, một chất bột đường glucide, có ích trong việc giúp vi khuẩn bifidobacterium phát triển mạnh trong ruột. Đồng thời cũng chứa nhiều chất sắt, potassium, vitamins B1, B5 và phosphore
Rất tốt để giúp cải thiện bệnh tiểu đường type II và t́nh trạng mỡ cao trong máu.
Thấy bán trong gian hàng rau quả của siêu thị và các chợ Á Đông. Ăn sống hơi ḍn nhưng không cai ṇng như củ cải trắng daikon. Làm món ǵ cũng được: ngâm chua,, làm gỏi, nấu canh, xào… Giá hơi đắt.
Le Figaro fr.- Que contient le topinambour? (c̣n có tên là Jerusalem artichoke)
Một khảo cứu trên chuột của Unversité catholique de Louvain (2011) cho biết prebiotic tác động vào hệ vi sinh đường ruột và mệnh lệnh đuợc truyền lên năo để kiểm soát sự nhạy cảm của hormon leptin. Hormon nầy giúp ích trong việc thu nạp và sử dụng năng lượng trong tế bào và kiểm soát sự đói bụng appetite.
Kết quả thí nghiệm trên cho biết prebiotic trong thức ăn rất tốt để giúp kiểm soát hiện tượng béo ph́ và bệnh tiểu đường type II.
Synbiotic là ǵ?
Một vài loại sản phẩm có chứa đồng thời vừa probiotic và vừa prebiotic, người ta gọi chúng là những Synbiotics.
Đôi khi nhà sản xuất cho trộn thêm vào yogurt những chất fructo oligosaccharides trích từ Inuline (là một glucide) của Rau diếp Xoắn Chicorée (Chicory, wild succory). Chất thêm vào nầy được gọi là Prebiotic và có công dụng giúp cho probiotics tăng trưởng mạnh hơn.
The green variety is the most common. Radicchio is a red-leafed Italian variety of chicory
Thí dụ điển h́nh tại Canada, sản phẩm sữa Additio de Nutrimor có chứa bốn loại vi khuẩn gốc lactic (Bifidobacteriumlact is BB-12, Lactobacillus acidophilus LA-5, Lactobacillus bulgaricus, Streptococcus thermophilus) và Inuline là một prebiotic. Sữa hiệu Vitalité de Lactantia có chứa Inuline (4gr/250ml).
Lactantia Vitalité* contains the soluble prebiotic fibre, inulin, which is sourced from the Chicory plant. Its a natural fibre which is undetectable in the flavour and texture of milk.
Nước trái cây hiệu Tradition Vision Santé chứa 2g/250ml, và đồng thời cũng chứa 3 tỉ probiotics.
Các thí nghiệm cho thấy, mỗi ngày tiêu thụ 4g prebiotic là đũ nhu cầu rồi. C̣n nếu tiêu thụ trên20 gr sẽ bị bị đau bụng và trướng hơi bụng.
Probiotics có ích lợi ǵ cho sức khỏe?
Theo giới thuốc thiên nhiên, kỹ nghệ sữa cũng như ư kiến của một số nhà dinh dưỡng th́ yogurt là một thực phẩm chức năng (functional food) rất tốt cho sức khỏe.
Probiotics có thể đem đến cho cơ thể những lợi ích sau đây:
*-Cải thiện sự quân b́nh của hệ vi sinh đường ruột bằn cách làm gia tăng sự hiện diện của vi khuẩn tốt trên số lượng vi khuẩn xấu (như E coli, Salmonella)
*-Ngăn chặn sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh bằng cách cản chúng bám vào thành ruột.
*-Giúp cho việc tiêu hóa thức ăn được hữu hiệu hơn. Cải thiện sự hấp thụ dưỡng chất. Dễ đi cầu.
Đối với những người thường bị chứng bất dung nạp đường lactose (intolérance au lactose) th́ probiotics sẽ giúp chất đường nầy được tiêu hóa dễ dàng hơn.
*-Giảm nguy cơ bị tiêu chảy do uống quá nhiều thuốc kháng sinh (antibiotic associated diarrhea hay AAD).
*-Điều hoà hệ miễn dịch.
*-Ngừa cancer ruột.
*-Giảm cholesterol trong máu.
*-Giảm thiểu hiện tượng dị ứng.
*-Các thí nghiệm gần đây cho biết probiotics cũng có ít nhiều tác dụng tốt trong việc chữa trị các bệnh viêm ruột gây tiêu chảy do virus và do vi khuẩn Clostridium difficile.
Có quảng cáo c̣n đi xa hơn nữa, như cho rằng…probiotics giúp vào việc quân b́nh của các hormones, ngừa viêm đường tiết niệu và viêm âm hộ, ngăn ngừa chứng loăng xương, ngăn chặn tác dụng độc hại của tia phóng xạ và của các kim loại nặng, ngừa chứng hôi miệng và giảm stress, v.v…
Trên đây là những ǵ kỹ nghệ probiotics đă quảng cáo.
Tại Canada và Hoa Kỳ, probiotics chỉ được xếp vào loại thực phẩm bổ sung (dietary supplement) mà thôi..
Ở dạng bột và dạng viên, probiotics phải chịu sự chi phối của cơ quan FDA thông qua luật Dietary Supplement Health and Education Act Standards...
Trường hợp dùng để làm lên men yogurt, kefir (cũng là nột loại sữa lên men) th́ probiotics được xem như nằm trong thành phần b́nh thường của sản phẩm...
Trường hợp kỹ nghệ muốn sử dụng một loại vi khuẩn nào đó như một probiotic để thêm vào sản phẩm, vi khuẩn nầy cần phải được FDA xét duyệt và công nhận là nằm trong nhóm vi khuẩn an toàn gọi là GRAS (Generally Recognized as Safe).
Vấn đề probiotics c̣n rất phức tạp và chưa rơ rệt cho lắm nên các cơ quan y tế của Canada lẫn Hoa Kỳ chỉ cho phép ghi chú trên món hàng những câu quảng cáo (claims) chung chung như “giúp cho hệ vi sinh đường ruột được tốt” (supports a healthy intestinal flora) mà thôi.
Nên mua loại probiotics nào?
Tốt hơn hết là nên chọn những sản phẩm có chứa những probiotics nào đă từng được nghiên cứu nhiều, như Lactobacillus casei, Lactobacillus rhamnosus…
Nên chọn các vi khuẩn có tính cộng lực với nhau v́ mỗi loại vi khuẩn có khuynh hướng tác động tại những nơi chuyên biệt khác nhau chẳng hạn như Lactobacillus có tác động chủ yếu trên ruột non c̣n loại Bifidobacterium th́ tác động trên ruột già.
Tại Quebec, sản phẩm yogurt thường có chứa các loại probiotics như Lactobacillus bulgaricus, Streptococcus thermophilus, Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus casei và Bifidus…
+chọn những viên có áo bọc để tránh bị acid của bao tử làm tổn hại vi khuẩn.
+nên biết là yogurt loại chúng ta thường mua ở siêu thị đều chứa rất ít vi khuẩn.
+nên mua những loại yogurt dùng để trị liệu (yogurt thérapeutique) v́ có chứa số lượng lớn vi khuẩn cần thiết. Có thể mua trong các tiệm bán thực phẩm thiên nhiên.
+tránh mua yogurt có pha trộn thêm nhiều loại trái cây.
+tốt nhất nên mua những loại yogurt ferme hoặc nature hay plain.
Số lượng vi khuẩn sống có hoạt tính cũng có thể rất thay đổi tùy theo nhăn hiệu yogurt.
Kết luận
Hiện nay trên thị trường, probiotics cũng như Omega-3 nhờ khéo quảng cáo đă trở thành những mặt hàng đang lên rất mạnh mẽ trên khắp thế giới...
Kỹ nghệ sữa và kỹ nghệ thuốc thiên nhiên đều hết lời ca tụng probiotics và xem nó như là một thực phẩm bổ sung mang những tính năng pḥng trị được rất nhiều bệnh tật.
Ngược lại, phía y khoa th́ dè dặt hơn. Họ cũng công nhận rằng probiotics là vi khuẩn tốt cho sức khỏe, nhất là trong việc củng cố hệ vi sinh đường ruột và ngăn chặn bệnh tiêu chảy do việc lạm dụng thuốc kháng sinh gây ra.
C̣n đối với các tính năng khác của probiotic th́ các bác sĩ khuyên chúng ta cần phải thận trọng dè dặt hơn v́ lẽ c̣n thiếu rất nhiều xét nghiệm lâm sàng cùng các khảo cứu khoa học đáng tin cậy.
Người ta tự hỏi phải chăng cơn sốt probiotics chẳng qua chỉ là một đ̣n khuyến măi của kỹ nghệ sữa?
Nhưng dù có nói sao đi nữa, chúng ta phải nh́n nhận rằng yogurt là một thức ăn ngon miệng và rất tốt cho tất cả mọi người bất luận tuổi tác già hay trẻ.
Tại sao chúng ta không dám thử?
Tham khảo:
Julie Veronneau, pharmacienne. Les Probiotiques; Québec Pharmacie Vol. 55 No 11, Dec 2008-Jan 2009
Isabelle Huot, Dre en Nutrition.Prébiotiqu es et Probiotiques. Bel Âge Magazine , Fev 2008
American Diabetes Association Journal-Responses of gut microbia and glucose and lipid metabolism to prebiotics in genetic obese and diet induced leptin resistant mice
Trong ngành Âu dược, thông thường một bằng sáng chế thuốc chỉ có hiệu lực 20 năm. Cho nên sau khi một loại thuốc gốc mà bằng sáng chế đă hết hiệu lực, chính quyền sở tại ở một nước có quyền cho phép các nhà bào chế thuốc trong nước sản xuất loại thuốc đó, nhưng phải dựa trên công thức, thành phần nguyên liệu có hoạt tính trị liệu căn nguyên bệnh và qui tŕnh chế tạo như đă qui định trong bằng sáng chế thuốc gốc, Trên nguyên tắc căn bản, thuốc phải có công hiệu trị liệu tương đương với thuốc gốc. Loại thuốc được chế tạo hợp pháp như thế này gọi chung là thuốc generic.
V́ không phải mất các phí tổn vô cùng to lớn đầu tư ban đầu cho đội ngũ nhân viên nghiên cứu và thiết bị trong công tŕnh nghiên cứu, thí nghiệm, kiểm nghiệm lập đi lập lại nhiều lần để đạt được thành công cuối cùng, cho đến các thủ tục hành chính để có được phép chính thức đưa ra lưu hành trên thị trường cho một loại thuốc gốc mới ( thông thường tất cả thời gian phải mất là khoảng 5 đến 10 năm ), thuốc generic, v́ vậy, có gíá thành chế tạo cũng như giá bán rẻ hơn thuốc gốc rất nhiều.
Về thuốc generic, tuy trên nguyên tắc nói là có công hiệu như thuốc gốc,nhưng trên thực tế th́ không phải thuốc generic nào cũng có công hiệu tương đương như thuốc gốc. Dù căn bản là thuốc generic được bào chế dựa trên qui định của bằng sáng chế thuốc gốc, nhưng ở mỗi nước có sự khác biệt về cơ sở, thiết bị để bào chế thuốc, cũng như phẩm chất của nguyên vật liệu sử dụng, tŕnh độ kỹ thuật của đội ngũ công nhân viên, tŕnh độ quản lư sản xuất, kỹ thuật bảo quản nguyên liệu, chế phẩm…, nên phẩm chất của cùng loại thuốc generic khó có thể giống nhau được.
Người ta thường nhận thấy tuy cùng một loại thuốc generic, nhưng khi được chế tạo tại một cơ sở dược phẩm có kinh nghiệm ở một nước Tây Âu, v́ căn bản phải chịu sự quản lư kỹ càng của cơ quan chính quyền sở tại và có kinh nghiệm cũng như tŕnh độ kỹ thuật sản xuất cao, nên phẩm chất của thành phẩm có phần bảo đảm hơn cùng loại thuốc generic được chế tạo tại một cơ sở dược phẩm địa phương của các nước có tŕnh độ kỹ thuật sản xuất Âu dược c̣n kém, nhất là khi không có sự hướng dẫn kỹ thuật chế tạo và sự quản trị sản xuất của một cơ sở dược phẩm có kinh nghiệm.trên thế giới...
Để hướng dẫn việc bào chế thuốc generic được bảo đảm, FDA, cơ quan quản trị dược phẩm và thực phẩm của Mỹ, đă có các yêu cầu căn bản mà cơ sở bào chế thuốc generic cần phải tuân thủ như sau:
1. Phải sử dung các nguyên liệu như thuốc gốc
2. Phải có cùng công hiệu, liều lượng sử dụng và cách thức sử dụng như thuốc gốc
3. Phải có cùng các qui định sử dụng như thuốc gốc
4. Phải được bào chế dưới qui tŕnh sản xuất nghiêm ngặt GMP ( Good Manufacturing Production )
Với các qui định sản xuất như vậy, FDA c̣n đ̣i hỏi thuốc generic cần phải đạt được các tiêu chuẩn căn bản sau đây:
1. Có sức công hiệu như thuốc gốc
2. Có cùng tính chất, độ tinh khiết và công hiệu như thuốc gốc
3. Có cùng thời gian sử dụng công hiệu như thuốc gốc
4. Giá bán phải rẻ hơn thuóc gốc
5. Phải được sản xuất theo qui định GMP
6. Phải có h́nh thức bên ngoài khác với thuốc gốc ( v́ h́nh thức bên ngoài của thuốc gốc thường đă được cầu chứng nên không được làm giống h́nh thức của thuốc gốc)
Theo kết quả điều tra người trưởng thành của một cơ quan quản lư về sức khỏe, 10 thói quen nhỏ dưới đây gây nguy hại rất lớn cho sức khỏe chúng ta.
1. Thiếu vận động
Theo khảo sát, 2/3 số người không đạt tiêu chuẩn vận động mỗi tuần 3 lần, mỗi lần 30 phút. Các chuyên gia y tế cho rằng, tập thể thao không đủ sẽ gây ra hàng loạt bệnh tật như béo ph́, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành tim, đau lưng… Mọi người nên duy tŕ ít nhất mỗi tuần vận động 3 – 5 lần, mỗi lần 30 phút.
“Vận động nhẹ” hiện được giới trí thức chú trọng, v́ nó có hiệu quả giữ eo, giảm áp lực, làm đẹp và chữa bệnh. Đối với những trí thức có áp lực lớn, đặc biệt là phụ nữ, tập nhẹ sẽ thích hợp hơn. Làm thêm giờ, một ngày bận rộn, nếu lại tiếp tục đến pḥng thể h́nh hay sân bóng h́ hục chạy bộ 40 phút hoặc 1 tiếng, rất có thể gây tác dụng ngược, hại sức khỏe. Nhưng dùng thời gian đó cho vận động nhẹ như yoga, thái cực quyền, đi bộ th́ tinh thần có thể sẽ từ lo lắng trở nên yên ổn.
2. Vắt chéo chân
Động tác nhỏ này tưởng là thoải mái, nhưng nó cản trở lưu thông máu ở chân, dễ gây tắc tĩnh mạch, vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm. Các chuyên gia cho rằng, người mắc bệnh cao huyết áp, tiểu đường và bệnh tim, nếu vắt chéo chân lâu dài th́ bệnh sẽ thêm trầm trọng.
“Vận động nhẹ” hiện được giới trí thức chú trọng, v́ nó có hiệu quả giữ eo, giảm áp lực, làm đẹp và chữa bệnh.
Các nguy hại có thể gặp nếu vắt chéo chân là:
Giăn tĩnh mạch hoặc tắc động mạch ở chân : Khi vắt chéo chân, đầu gối sẽ bị oằn xuống, dễ ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở chi dưới. Hai chân duy tŕ một tư thế lâu không động đậy sẽ dễ tê liệt, nếu tuần hoàn máu bị cản trở, rất có thể dẫn đến giăn tĩnh mạch và tắc động mạch ở chân. Đặc biệt là những người già cao huyết áp, bị tiểu đường, bị bệnh tim, vắt chéo chân thời gian dài sẽ làm bệnh nặng hơn.
Ảnh hưởng sức khỏe sinh sản ở nam giới: Khi vắt chéo chân, hai chân thường bị kẹp quá, làm tăng nhiệt độ ở bên bắp đùi và bộ phận sinh dục. Nhiệt độ nóng lên sẽ gây hại cho tinh trùng, để lâu có thể ảnh hưởng đến sinh con. V́ vậy, vắt chéo tốt nhất là đừng quá 10 phút, nếu thấy có mồ hôi chảy ra, tốt nhất là đi lại nhẹ nhàng ở nơi thoáng gió để tản nhiệt nhanh.
Gây tổn thương xương cốt hay căng cơ: Khi vắt chéo chân, xương chậu và khớp háng dễ đau mỏi do áp lực kéo dài, sau một thời gian dài có thể bị tổn thương xương hay căng cơ. Khi ngồi trên xe buưt, nếu xe dừng gấp, hai chân đan chéo không kịp thả thăng bằng, dễ gây đau cho khớp xương và bắp thịt, dẫn đến trật khớp.
3. Ngồi trong nhà vệ sinh xem báo
Ngồi trên bồn cầu đọc sách xem báo, chắc chắn sẽ kéo dài thời gian đại tiện, làm cho hậu môn ứ máu và bệnh trĩ phát tác.
Y học hiện đại nghiên cứu cho biết, ngồi nhà vệ sinh quá 3 phút sẽ có thể trực tiếp dẫn đến tụ huyết giăn tĩnh mạch trực tràng, dễ gây bệnh trĩ, và bệnh nặng hay nhẹ có liên quan đến thời gian dài hay ngắn.
Thời gian ngồi bồn cầu càng dài, tỷ lệ mắc bệnh càng cao.
Bởi v́ ngồi lâu sẽ làm tăng áp lực lên bụng, làm cho máu trong tĩnh mạch chảy ngược không xuôi, dẫn đến giăn tĩnh mạch ở trực tràng, làm cho nhóm tĩnh mạch đóng mở lỏng lẻo, thành tĩnh mạch sẽ mỏng và phồng lên. Để lâu như vậy sẽ h́nh thành bệnh trĩ.
Ngoài ra, trong nhà vệ sinh thường không đủ ánh sáng, đọc sách báo cũng dễ hại mắt.
Lời khuyên của bác sĩ là, khi đại tiểu tiện trong nhà vệ sinh, cần sớm kết thúc trong ṿng 5 phút, đồng thời không ngừng tập nâng mông, như vậy mới có thể pḥng bệnh như bệnh trĩ có hiệu quả.
4. Vừa tỉnh dậy lập tức ra khỏi giường
Jim Horne, giáo sư Trung tâm nghiên cứu giấc ngủ, Đại học Loughborough cho biết, vừa tỉnh dậy đă lập tức ra khỏi giường rất có thể gây ra thay đổi đột ngột huyết áp, gây ra các bệnh như huyết áp cao, trúng gió. Cần nằm 5 phút để vận động tứ chi và năo bộ rồi mới đứng dậy ra khỏi giường.
Sau khi tỉnh dậy không được lập tức đứng dậy, mà trước hết cần nằm trên giường nửa phút.
Để làm giảm tổn thương cho huyết quản gây ra bởi sự thay đổi áp lực lên huyết quản trước và sau khi ngủ, các chuyên gia tư vấn như sau:
Một là, sau khi tỉnh dậy không được lập tức đứng dậy, mà trước hết cần nằm trên giường nửa phút.
Hai là, sau khi ngồi dậy th́ ngồi cạnh giường nửa phút.
Ba là, dựa vào cạnh giường đứng dậy nửa phút rồi mới ra khỏi giường hoạt động. Mọi hoạt động diễn ra từ từ như vậy sẽ làm cho các cơ quan của cơ thể thích ứng với sự thay đổi, giảm nguy cơ ngă vật xuống do áp lực lên mạch máu từ việc đứng dậy đột ngột gây ra.
5. Liên tục sử dụng máy tính 3 tiếng trở lên
Sử dụng máy tính kéo dài sẽ gây mỏi mắt, đau lưng mỏi vai, hơn nữa c̣n gây ra các vấn đề như đau đầu, mất ngủ, chán ăn.
Ti a X yếu và bức xạ điện từ tần suất thấp của máy tính có thể gây mất thăng bằng trung khu thần kinh của con người. Một nghiên cứu của Anh cho biết, từ trường và bức xạ tần số thấp phát ra từ màn h́nh máy tính sẽ gây ra 7 – 19 chứng bệnh, bao gồm chảy nước mũi, ngứa mắt, đau cổ, mất trí nhớ ngắn hạn, cáu kỉnh và trầm cảm.
Đối với phụ nữ, c̣n có các triệu chứng bị đau bụng kinh, kinh nguyệt kéo dài, một vài bà mẹ c̣n bị sinh non hoặc phải phá thai. Ngoài ra, làm việc với máy tính lâu dài, sẽ căng thẳng tinh thần, áp lực tâm lư lớn, dễ mệt mỏi toàn thân, cộng với bức xạ điện từ, tỷ lệ ung thư vú của những người này sẽ cao hơn b́nh thường khoa ̉ng 30%. Có nghiên cứu cho biết, bức xạ điện từ của máy tính c̣n có thể gây ung thư.
Gây hại đến tầm nh́n: Mắt dán vào một chỗ lâu, số lần chớp mắt chỉ bằng 1/3 so với b́nh thường, từ đó đă làm giảm tiết ra chất bôi trơn mắt. Làm như thế lâu dài, không những gây mỏi mắt, hoa mắt, mắt mờ, mà c̣n gây ra các phản ứng khác không thích hợp. Phương pháp hiệu quả nhất là nghỉ ngơi hợp lư, ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin A, bổ sung rhodopsin cho vơng mạc, chẳng hạn cà rốt, bắp cải, giá đỗ, đậu phụ, táo đỏ, cam, sữa, trứng gà, gan động vật, thịt nạc…
Gây hại các tổ chức cơ thể: Làm việc với máy vi tính lặp đi lặp lại, căng thẳng sẽ gây hại cho các tổ chức của cơ thể như các cơ, dây thần kinh, khớp, gân. Ngoài đau lưng, c̣n có thể bị đau, thậm chí tê liệt cổ tay, những chứng này mở rộng ra ḷng bàn tay và các ngón tay.
Gây hại cho hệ hô hấp: Hơi bay ra từ máy tính sẽ gây hại cho hệ hô hấp. Các nhà nghiên cứu của Quỹ Bệnh mẫn cảm Anh gần đây đưa ra một báo cáo cho biết, thiết bị văn pḥng sẽ phát ra khí ozone có hại cho sức khỏe con người, thủ phạm chính là máy tính, máy in laser. Các khí ozone này không chỉ độc hại, mà c̣n có thể gây khó thở cho một số người. Ngoài ra, đợi lâu ở nơi có nồng độ khí ozone cao sẽ gây ra bệnh phổi.
6. Khom lưng di chuyển vật nặng
Các chuyên gia cho rằng, khom lưng di chuyển vật nặng có thể gây hại cho các cơ lưng và đĩa đệm thắt lưng. Tốt nhất là ngồi xổm xuống, lấy cơ thể dựa vào trước, làm cho trọng lực được chia đều cho các cơ bắp của chân.
Tư thế đúng: Trước tiên cơ thể cố gắng áp sát vật nặng, sau đó khom gối, khom xương hông, dùng hai tay giữ vật, duỗi gối duỗi xương hông, vật nặng sẽ di chuyển. Như vậy, sẽ tránh phải sử dụng cơ ở lưng, giảm tổn thương thắt lưng. Ngoài ra, khi di chuyển vật nặng, cần chú ư để hai đầu gối bán gập, để cho đồ vật sát với cơ thể, như vậy sẽ giảm gánh nặng cho cơ thắt lưng, giảm nguy cơ chấn thương.
7. Dùng sức quá nhiều khi đại tiện
Đại tiện quá dùng sức dễ làm tim phải co bóp nhiều, huyết áp sẽ tăng lên đột ngột, gây chảy máu năo. Khi người già quá dùng sức để đại tiện có thể dẫn đến thay đổi lưu lượng máu ở động mạch vành và năo, do lưu lượng máu ở năo giảm xuống, khi đại tiện có thể xảy ra ngất xỉu (bất tỉnh), người suy mạch vành có thể bị đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, người bị cao huyết áp có thể bị xuất huyết năo ngoài ư muốn, hơn nữa có thể gây chứng ph́nh động mạch hoặc vỡ thành mạch, tắc động mạch, loạn nhịp tim và thậm chí đột tử.
8. Uống nước quá ít
Các chuyên gia Trung tâm Giáo dục Y tế, Bộ Y tế Trung Quốc cho biết, mỗi người tốt nhất là uổng đủ 2 lít nước/ngày, từ sáng sớm cho đến cả 3 bữa ăn hàng ngày đều cần bổ sung nước thích hợp.
Rất nhiều phụ nữ thức dậy là uống nước coi như một bài tập hàng ngày, mong nó làm nhuận tràng, giảm độ nhớt máu. Nhưng bổ sung nước vào sáng sớm như thế nào sẽ khỏe mạnh hơn? Thực ra, không có quy tắc nhất định, bổ sung nước vào sáng sớm mỗi người có sự khác nhau.
Người gầy ốm, da nhợt nhạt, sáng sớm không nên uống sữa, nước hoa quả, nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn cơ thể, có thể đổi những thứ đó bằng canh, cháo nóng.
Nước trái cây tươi không thích hợp với cái dạ dày trống rỗng vào sáng sớm, dù là mùa hè cũng phải kết hợp với bữa sáng. Sáng sớm tránh uống nước mặn, ăn canh thịt hay canh vằn thắn mặn, nó sẽ chỉ làm ta có cảm giác đói thêm.
Trước khi ăn, bổ sung nước sẽ tốt cho dạ dày: Món khai vị của phương Tây chính là món canh để ăn ngon miệng hơn, bôi trơn thực quản, chuẩn bị tốt cho bữa ăn. Như vậy, trước khi ăn cơm, bổ sung nước cũng có ư nghĩa tương tự. Trước khi ăn thức ăn thể rắn, nên uống nửa cốc nước (100 ml), có thể là nước hoa quả, sữa chua ấm, cũng có thể là nước hoa cúc đường viên hay nước trà nhạt ấm, hoặc một bát canh khai vị đặc nhỏ, đều là cách rất tốt cho dạ dày.
9. Thích ăn đồ nóng
Ăn quá nóng sẽ có hại cho đường ruột và các chức năng của cơ thể, b́nh thường ăn nhiều thức ăn có nhiệt độ gần với cơ thể, có thể tŕ hoăn sự lăo hóa của dạ dày, giúp ta sống lâu hơn.
Thức ăn nóng tiếp xúc vào đường tiêu hóa, niêm mạc khoang miệng sẽ làm cho mô ở đây bị tổn thương, loét, chảy máu. Nếu liên tục bị kích thích có hại như thế có thể gây ung thư. V́ vậy, người có thói quen ăn uống đồ nóng sẽ có nguy cơ rất cao về ung thư khoa ng miệng và thực quản.
Các chuyên gia cho rằng, sau 40 tuổi nên ít ăn đồ cay, nóng, tê. Những đốm trắng ở khoa ng miệng do thích ăn đồ nóng, cay, tê gây ra không tách rời việc mắc bệnh ung thư khoa ng miệng. Nó sở dĩ chuyển hóa thành ung thư, chủ yếu và một phần bị kích thích bởi vật lư, hóa học. Đây cũng là điều mấu chốt để sau 40 tuổi tốt nhất ít ăn thức ăn cay, nóng, tê, nếu không những thức ăn khẩu vị nặng này sẽ liên tục kích thích khoa ng miệng, tiếp theo trực tiếp gây ra ung thư miệng.
Các chuyên gia cho rằng, sau 40 tuổi nên ít ăn đồ cay, nóng, tê.
V́ vậy, người qua 40 tuổi cần chú ư khi khoang miệng có những mảng đốm sần sùi không thể tiêu trừ, nếu niêm mạc sần sùi, có cảm giác dị vật hoặc vị giác thay đổi, cần hết sức chữa trị. Nếu có đốm trắng, cần thường chú ư sự thay đổi của nó, như xung quanh đốm trắng có xuất hiện đốm đỏ không, mảng đốm cứng lại, kèm theo các hiện tượng như chảy máu, loét th́ cần đặc biệt cảnh giác.
10. Uống quá nhiều cà phê hoặc trà
Uống cà phê và trà với số lượng thích hợp sẽ có lợi cho sức khỏe, uống quá nhiều sẽ kích thích dạ dày, ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Đừng nghĩ là đem đổi cốc cà phê nhỏ thay bằng cốc to và bạn sẽ khỏe mạnh hơn. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều cho rằng, hoàn toàn không có đủ bằng chứng cho thấy lợi ích của cà phê.
Phản ứng với cà phê có sự khác nhau ở mỗi người: một tách cà phê nhỏ có thể làm cho một người trở nên lo lắng căng thẳng, nhưng có một số người uống đến 10 tách cà phê vẫn có thể ngủ ngon cả đêm. Mối quan hệ giữa cà phê và sức khỏe hiện c̣n chưa có luận chứng chặt chẽ, các chuyên gia cho rằng uống cà phê tốt hay xấu là ở mỗi người.
Trên thực tế, trà phân làm nhiều loại, trong đó có trà xanh, trà đen (hồng trà), trà Ô long. Các loại trà này có tính nóng, lạnh khác nhau, có tốt cho sức khỏe hay không th́ phải xem thể chất của bạn thế nào. Trà xanh có tính lạnh, trà đen có tính nóng, trà Ô long có tính chất trung tính giữa trà xanh và trà đen, tức là tính b́nh.
Uống trà phải phù hợp, uống trà nhiều cũng như ăn nhiều hơn một loại thức ăn nào đó. Rất nhiều người có thể chất dương suy uống nhiều trà xanh lâu sẽ mắc hội chứng suy giảm. Nếu đă có thói quen uống trà, th́ bạn nên uống trà Ô long, v́ nó có tính b́nh.
Khi tôi c̣n ở Việt Nam trước đây, mỗi khi ớn lạnh, khó chịu trong người th́ người lớn nói là ‘trúng gió’ và mang ra ‘cạo gió’, ngủ qua đêm rồi hôm sau thức dậy, phần lớn là thấy khỏe khoắn trở lại.
Nay tôi ở Mỹ, mỗi khi nói bị ‘trúng gió’ th́ bị bọn trẻ cười, cho là nhà quê, có đứa c̣n nói ‘lần sau thấy gió th́ nhớ né đừng để trúng gió’. Nhưng cũng có lúc tôi thấy bọn trẻ bị cảm lạnh và nói bằng tiếng Anh là ‘catch a cold’, nếu dịch từ theo từ th́ tôi hiểu có nghĩa là ‘bắt phải cảm lạnh’, và đứa khác đùa là ‘told you – not to catch a cold’ và tôi cũng hiểu đại khái là ‘đă bảo rồi -- đừng có bắt cảm lạnh mà.’
Xin hỏi Bác sĩ:
Cảm lạnh (cold) đó có phải người ḿnh vẫn gọi là ‘trúng gió’ đó không?
Kính nhờ Bác sĩ giải thích cho."
oOo
Bác sĩ Hồ Văn Hiền, chuyên khoa nhi và y khoa tổng quát, có pḥng mạch và đang làm việc cho các bệnh viện ở Bắc Virginia, giải thích:
Trúng gió (Cold, catching a cold and syncope)
Chúng ta nói ” trúng gió”, giống như người Trung Hoa giải thích lắm chuyện bệnh tật bằng chữ "phong". Phong là gió, và trong chữ "phong" (với nghĩa là “ bệnh phong, bệnh điên cuồng” theo Đào Duy Anh) cũng có chữ 'phong" là gió trong đó. Một từ chúng ta thường nghe "thượng mă phong" (death during sex) cũng có thể nói nôm na là "trúng gió lúc trên lưng ngựa".
Có lẽ gần với khái niệm gió gây ra bệnh của chúng ta, người tây phương cũng nghi trong không khí có ǵ đem đến gây ra bệnh. Ví dụ chúng ta biết là bệnh sốt rét do muỗi cắn chích vào cơ thể kư sinh trùng Plasmodium nhiễm vào máu rồi sinh sôi nẩy nở, phá huỷ các tế bào hồng cầu trong máu chúng ta. Nhưng đó là nhờ các khám phá mới đây. Hippocrates (460-370 TTC), ông thầy của tây y, mô tả “miasma” như là những khí độc bay từ dưới đất lên, gây ra bệnh nóng sốt, lạnh run, bệnh mà chúng ta bây giờ gọi là bệnh sốt rét mà tiếng Anh gọi là malaria. Malaria do gốc tiếng Ư có nghĩa là "không khí xấu" (mal+aria), tương tự như khi chúng ta nói "sơn lam chướng khí".
Nó như vậy để thấy, đông với tây cũng có nhiều chỗ gặp nhau trong y khoa.
‘Catch a cold” or “catch cold”.
Từ tiếng Anh "to catch a cold" do tin tưởng rằng ra lạnh làm chúng ta bệnh cảm mạo, bị cúm ("flu"). Y khoa căn cứ trên thực chứng (evidence based medicine ) hiện nay cho rằng nghĩ như vậy là sai. Người ta từng cho một đám thanh niên khoẻ mạnh t́nh nguyện ra ngoài trời băng giá và thấy so sánh với nhóm control, chẳng bị cảm cúm ǵ nhiều hơn nhóm kia.
Theo y khoa chính thống (mainstream) th́ chỉ có các siêu vi bệnh cúm, bệnh cảm (rhinovirus, influenza virus) mới làm cho bạn cảm, cúm. Đi mưa bị ướt đầu, gội đầu không làm cho bạn cảm cúm. Cho nên, lúc phụ huynh đem em bé khám bệnh v́ sốt cao, bác sĩ bảo đem nó tắm nước ấm đi cho bớt nóng sốt, th́ ông nội ông ngoại tức th́ cản lại, sợ trúng gió, trúng nước.
Tuy nhiên, tôi nghĩ thực tế không đơn giản như vậy. Nếu chúng ta đang khoẻ mạnh, nhưng trong mũi chúng ta mang sẵn virus cảm cúm, nếu chúng ta ra lạnh, các mạch máu trong mũi, trong họng chúng ta co lại, nhiệt độ trong đường hô hấp giảm xuống làm virus (đang ở sẳn trong đó) sinh sôi nẩy nở lẹ hơn và gây bệnh thật sự.
Bởi vậy, trong một thí nghiệm ở Cardiff, Anh, người ta cho một số người nhúng chân vào nước đá 20 phút và những người này bị cảm nhiều gấp đôi so với người khong nhúng chân vào nước lạnh. Một ví dụ khác, người mắc bệnh suyễn có phế quản nhạy cảm với nhiệt độ không khí hít vào. Nếu ra lạnh, không quấn khăn quàng cổ, mặc áo ấm đầy đủ, có thể lên cơn suyễn (cold- induced asthma), khó thở, ho.. giống như bị cảm.
Nguyên nhân có thể gây "trúng gió"
Về vấn đề "trúng gió" th́ cũng phức tạp như vậy. Thường chúng ta gặp một người bề ngoài đang mạnh khoẻ đột nhiên chóng mặt, "xây xẩm", méo mặt, hay té xỉu, bất tỉnh nhân sự, th́ chúng ta nói "trúng gió".
Tất nhiên, có thể là:
- Tim đập loạn nhịp (arrhythmia) làm máu không lên kịp tới đầu, cơn đau tim đột ngột (heart attack), tai biến mạch máu năo
- Thường hơn cả là chỉ v́ bệnh nhân bị syncope, ngất xỉu tạm thời vài giây, do hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động quá nhiều, tim đập chậm lại, mạch máu dăn nở ra, áp huyết hạ xuống. Nằm xuống, máu lên đầu lại đầy đủ, khoẻ lại như thường.
Tuy nhiên có nhiều trường hợp mà người ta chứng minh là "gió" là thủ phạm đích thực. Ví dụ có trường hợp bệnh nhân dị ứng với protein con ngựa, bệnh nhân chỉ đến gần con ngựa, hay trong gió có "mùi” của nó, và bị phản vệ (anaphylactic reaction), ngất xỉu, shock. Cũng như vậy, người dị ứng với đậu phộng có thể phản ứng chỉ v́ người bên cạnh mở gói đậu phộng ra ăn, gió bay "hơi" đậu phộng qua. Cho nên trên máy bay, người ta không dọn món ăn có đậu phộng nữa.
Mề đay do lạnh (cold urticaria)
Ngoài ra, một số người bị ứng mề đay với lạnh (cold urticaria). Những người này có thể bị mề đay ngứa lúc ra ngoài thời tiết lạnh, gió lạnh, lúc chảy mồ hôi, gió thổi bốc hơi nước mồ hôi làm da lạnh, lúc ăn nước đá, cà rem. Mở tủ lạnh, ngăn đóng đá cũng có thể gây triệu chứng. Nguy hiểm nhất là, nếu nhảy vào hồ tắm lạnh đột ngột, họ có thể bị shock phản vệ (tụt huyết áp, hypotension) và chết nếu không cứu kịp thời.
Định bệnh: đặt nước đá trên một vùng da nhỏ, để 4-5 phút. Lấy ra, đợi 10 phút xem mề đay có nổi lên hay không.
Chữa trị: chất kháng histamin cyproheptadin (*trước đây hay dùng để trẻ em ăn ngon miệng, lên cân).
Bác sĩ Hồ Văn Hiền
[1]Leung A. K. C. Photo Essay: Factitious dermatitis.
[2]” Although mimicking the lesions of trauma, it is not a harmful procedure, and no complications are known. A survey of 50 Vietnamese living in the United States since 1975 and 1976 has shown marked distrust of American Physicians, owing largely to actual or perceived criticism of cao gío. Acceptance of cao gío as a valid cultural practice will facilitate compliance and adequate medical follow-up.”
Muối ăn (NaCl) là những hạt mầu trắng, vị mặn, tách ra từ nước biển hoặc khai thác từ mỏ di tích của biển. Đây là một chất cần thiết cho mọi sinh vật nhưng cũng có nguy cơ gây bệnh nếu dùng quá nhiều.
Muối ăn được dùng từ thuở rất sớm trong lịch sử loài người. Trước đây, v́ khan hiếm, nên muối là nguồn lợi mà nhiều lănh chúa tranh giành. Ngày nay, nhờ kỹ thuật tinh chế tân tiến, muối được sản xuất dễ dàng, nhiều hơn và rẻ hơn.
Về cấu tạo hóa chất, muối ăn gồm hai phần tử là natri (40%) và chlor (60% ). Natri có trong nhiều thực phẩm, nhất là trong thực phẩm chế biến và các loại nước uống.
Nhiều người cho là muối biển tốt hơn nhưng thực ra muối từ biển và muối từ mỏ có cùng lượng natri như nhau. Có thể là ở một vài mỏ, muối ít mặn v́ nước biển xưa kia cũng nhạt hơn nước biển ngày nay
Vai tṛ muối trong cơ thể
Trong cơ thể, muối nằm trong các dung môi lỏng (50%), dự trữ trong xương (40%) và 10% trong các tế bào.
Vai tṛ chính yếu của muối, nhất là natri, giúp giữ cân bằng dung dịch chất lỏng ra vào các tế bào. Ngoài ra, muối c̣n có các vai tṛ khác như:
-Kiểm soát khối lượng máu, điều ḥa huyết áp;
-Duy tŕ nồng độ acid/kiềm của cơ thể;
-Dẫn truyền tín hiệu thần kinh;
-Giúp cơ thể tăng trưởng;
-Giúp bắp thịt co duỗi;
-Giúp mạch máu co bóp khi được kích thích hoặc dưới tác dụng của kích thích tố;
-Hổ trợ việc hấp thụ đường glucose và các chất dinh dưỡng khác ở trong ruột.
Công dụng dinh dưỡng
-Muối tạo ra một vị mặn đặc biệt cho thực phẩm.
-Muối làm tăng mùi vị của món ăn. Chỉ với một chút muối có thể làm sự thơm ngon của miếng thịt lợn nướng chả dậy mùi. Một vài món thực phẩm ngọt mà chêm tư muốicũng đậm đà hơn.
-Muối được dùng để cất giữ thực phẩm, chống lại tác dụng của vi khuẩn, nấm mốc. Với thịt chế biến, muối làm các thành phần của thịt kết liên với nhau. Nhờ muối mà thực phẩm có thể để dành lâu ngày cũng như chuyên trở tới các địa phương xa.
-Muối ngăn sự lên men của thực phẩm. Lên men làm thay đổi hóa chất, hương vị, h́nh dạng, vẻ ngoài của món ăn.
Về dinh dưỡng, muối có trong thực phẩm tự nhiên và nước uống (20-40%), được cho thêm khi nấu nướng hoặc khi ăn. Nhưng nhiều hơn cả vẫn là trong thực phẩm chế biến (40-50%). V́ thế, khi mua các loại thực phẩm chế biến, ta cần đọc kỹ nhăn hiệu thực phẩm để biết hàm lượng muối trong đó. Nước tương tầu, nước mắm, các loại nước chấm x́ dầu, mù tạc, ketchup, salad dressing… cũng có nhiều muối.
Nhu cầu
Nhu cầu muối ở người b́nh thường tùy thuộc vào khí hậu thời tiết, mức độ hoạt động của cơ thể. Mỗi ngày cơ thể mất đi khoảng 120 mg muối qua phân, nước tiểu, mồ hôi…
Các chuyên viên y tế dinh dưỡng đều khuyên là mỗi ngày ta không nên dùng quá 2500mg natri, tương dương với một th́a cà phê muối. Thực ra, cơ thể chỉ cần khoảng 500 mg natri là đủ để duy tŕ sức khỏe. Số lượng này có sẵn trong các bữa ăn đa dạng và cân bằng các chất dinh dưỡng.
Nhiều người ăn tới 5000- 6000mg natri một ngày. Họ không thấy ngon miệng đối với món ăn ít muối v́ thế mỗi khi ăn lại phải thêm muối vào thực phẩm để tăng khẩu vị. Họ rất thích ăn thực phẩm làm sẵn như khoai mỏng chiên, đậu phọng, hột điều rang trong đó có khá nhiều muối.
Dùng muối nhiều hay ít, mặn hay nhạt là một thói quen, giống như khi ta ăn các món cay, chua, ngọt. Người quen ăn nhạt, độ 250 mg muối mỗi ngày, rất nhạy cảm đối với muối, và nếu trong thức ăn có thêm một chút muối, họ cũng phân biệt được ngay. Trái lại những người quen ăn mặn, từ 10 đến 20 gr mỗi ngày, th́ có cái lưỡi như chai ĺ với muối, và nếu thức ăn có thêm muối họ cũng không thấy mặn hơn.
Khi có thói quen ăn nhạt th́ thưởng thức được hương vị nguyên thủy của nhiều thực phẩm không thêm muối.
Tác dụng trên sức khỏe
Mối quan tâm thứ nhất của nhiều người là sự liên hệ giữa quá nhiều muối với cao huyết áp. Liên hệ này thực ra đă được để ư tới từ hàng ngàn năm nay.
Người Nhật ở Miền Bắc ăn 28 g muối (khoảng 6 th́a cà phê) mỗi ngày cho nên tỷ số người mắc bệnh cao huyết áp cao hơn dân miền Nam ít ăn muối tới 38%.
Thổ dân Alaska ăn ít muối nên ít bị bệnh cao huyết áp.
Người Mỹ ăn từ 10 đến 15 g muối mỗi ngày, tức là gấp đôi hay gấp ba số lượng vừa phải, cho nên tỷ lệ dân chúng bị bệnh cao huyết áp lên tới 25%. Cao huyết áp là một trong nhiều nguyên cơ đưa tới tai biến mạch máu năo, nhồi máu cơ tim và suy thận.
Khi ăn nhiều muối th́ sự thăng bằng giữa kali và natri trong cơ thể bị đảo lộn v́ natri cao sẽ làm giảm kali trong các mô. Khi cho thêm muối vào các loại rau, đậu th́ sự thăng bằng giữa natri và kali trong rau đậu cũng thay đổi.
Ví dụ trong 100 g đậu tươi có 300 mg kali và 2 mg natri. Khi thêm muối vào đậu để đóng hộp th́ natri lên đến 236 mg và kali giảm xuống c̣n 160 mg.
Khi mức thăng bằng giữa natri và kali trong cơ thể bị đảo lộn th́ cơ thể bị chứng phù nước. Đây là sự tích lũy bất thường của nước trong khoảng trống giữa các tế bào. Hậu quả là các mô thiếu dưỡng khí và là nguy cơ gây ra nhiều chứng bệnh trầm kha như bệnh suy tim. Đồng thời tim cũng phải làm việc mạnh hơn để đẩy máu vào mạch máu, và huyết áp lên cao.
Người nhậy cảm với muối th́ chỉ ăn một phân lượng nhỏ, huyết áp cũng lên quá mức trung b́nh.
Để biết có nhậy cảm hay không, có thể thử bằng cách sau đây: Khi huyết áp cao, không ăn muối trong một tháng rồi đo huyết áp đều đặn. Nếu huyết áp giảm th́ có nhiều phần là nhậy cảm với muối và nên giảm tiêu thụ hoặc dùng muối thay thế.
Kết quả các nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ có chất natri trong muối ăn natri chlorid mới gây chứng cao huyết áp c̣n các loại natri khác như natri bicarbonat trong bột nướng bánh, natri citrat trong trái cây chua, natri artrat trong rượu vang đều không có liên hệ ǵ với bệnh cao huyết áp.
Một người Đức tên là Sebastian Kneipp, sống vào đầu thế kỷ 20, đă làm một cuộc thí nghiệm hi hữu về muối để thỏa óc ṭ ṃ.
Ông ta pha thêm muối vào thực phẩm của ḅ và quan sát phản ứng của con vật này. Kết quả là khi ăn nhiều muối, ḅ chết sớm. Khi ngưng muối th́ ḅ sống lâu hơn, và cũng không c̣n đẻ non.
Gần đây có người lại thí nghiệm cho chuột ăn thêm muối. Kết quả là chuột ăn nhiều muối chết trước chuột ăn ít muối vài tháng.
Giảm muối
Thực ra ta không nên và không được loại bỏ muối khỏi món ăn v́ cơ thể cần một số lượng tối thiểu. Hơn nữa, dù muốn bỏ cũng chẳng được v́ muối có tự nhiên trong nhiều thực phẩm. Nếu v́ lư do sức khỏe mà phải hạn chế th́ sau đây là vài gợi ư để giảm muối trong thức ăn:
-Nên dùng thực phẩm tươi, giới hạn thực phẩm biến chế, đóng hộp;
-Không cho thêm muối khi ăn;
-Không cho nhiều muối khi nấu thực phẩm. Khi ăn, thấy nhạt th́ dùng thêm. Cho muối khi món ăn nấu đă gần chín, như vậy nước xúp sẽ cho cảm giác mặn hơn.
-Các loại thực phẩm ướp muối cần được rửa nhiều lần với nuớc lă để loại bỏ bớt muối trước khi ăn;
-Không để lọ muối trên bàn ăn, tránh bị quyến rũ .
-Đừng cho muối vào rau luộc, v́ muối hút nước từ rau ra, rau sẽ cứng;
Phụ nữ có thai không nên quá tiết giảm sodium để tránh phù nước, v́ có thai cũng cần một số sodium có trong món ăn hàng ngày.
Các vận động viên hoặc người làm việc lao động ngoài nắng, đổ mồ hôi nhiều và mất bớt muối cũng không cần uống thêm natri, v́ thực phẩm dùng sau khi vận động đều cung cấp số muối đă mất.
Một số dược phẩm bán tự do cũng có natri: thuốc làm bớt chứng khó tiêu bao tử (loại alkalizer), thuốc ho, thuốc xổ táo bón, thuốc kháng sinh… Do đó, trước khi dùng các loại thuốc này, xin coi kỹ nhăn hiệu và hỏi ư kiến bác sĩ.
Ngoài ra, chúng ta cũng nên cẩn thận khi dùng những món như mù tạt, nước sốt cà chua, dầu giấm, nước chấm thịt nướng, nước tương, x́ dầu, bột ngọt và ngay cả món quốc hồn quốc túy nước mắm của ḿnh, v́ chúng có khá nhiều natri. Một muổng canh nước mắm có tới 2000 mg natri.
Kết luận
Ăn nhạt mặn là một thói quen có thể thay đổi được nếu ta muốn.
Nói như vậy không có nghĩa là ta phải ăn hoàn toàn nhạt, trừ khi có khuyến cáo của thầy thuốc. Nhưng giảm thói quen ăn mặn, chỉ dùng một lượng muối vừa phải có thể giúp ta thưởng thức thực phẩm tốt hơn, v́ thực phẩm thêm nhiều muối sẽ mất đi hương vị tự nhiên của nó.
Và sức khỏe cũng được bảo đảm an toàn, không dễ dàng bị Cao Huyết Áp rồi Heart attack, Stroke…xe lăn.
Sơ đồ tất cả những bộ phận trong người dưới bàn chân (Rất hữu ích nên đọc)
- Reflexology - Wikipedia
- Reflexology - Wiki Article
- Introduction to Reflexology
- Balancing Touchs FOOT CHART
Bàn chân có mối liên quan mật thiết tới lục phủ ngũ tạng, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Thí dụ : Mu ngón chân út có liên quan đến bàng quang, mu ngón chân thứ hai có liên quan đến dạ dày, ngón thứ tư có liên quan đến gan, ngón chân cái có liên quan đến gan, t́, ḷng bàn chân có liên quan đến thận...
Xoa bóp hai bàn chân không những thúc đẩy máu cục bộ lưu thông, cải thiện việc trao đổi chất dinh dưỡng, làm cho cơ, xương, khớp mềm mại, dẻo dai, mà c̣n làm thông kinh hoạt lạc, tăng cường sức đề kháng và chống các bệnh tật của toàn thân.
Khi day hoặc bấm các huyệt vi ở bàn chân c̣n có tác dụng chữa được bệnh, pḥng bệnh, kéo dài tuổi xuân và tăng thêm tuổi thọ...
Sau đây là kỹ thuật xoa bóp bàn chân giúp bạn đọc tham khảo, áp dụng:
Xoa bóp gan bàn chân
Tư thế ngồi, chân trái đặt lên trên đầu gối chân phải, tay trái giữ bàn chân, tay phải áp sát vào gan bàn chân xoa và xát theo chiều dọc bàn chân 20 lần, làm từ nhẹ đến mạnh, từ chậm đến nhanh. Bàn chân sẽ nóng dần lên là tốt.
Sau đó dùng hai ngón tay cái và trỏ bóp nhẹ các ngón chân, bóp dần xuống đến gót khoảng 5 phút. Dùng ngón tay trỏ day ấn vào huyệt dũng tuyền (giữa gan bàn chân). Sau đó để đầu ngón tay cái vuông góc với gan bàn chân, ấn vào thấy tức là được, day nhẹ nhàng huyệt theo chiều kim đồng hồ. Huyệt này có tác dụng hạ huyết áp, bổ thận, chữa đau lưng mỏi gối.
Đổi bàn chân, tŕnh tự làm như trên.
Xoa bóp mu bàn chân
Tư thế ngồi, chân trái co lại, gấp đầu gối, bàn chân để áp bằng trên ghế. Dùng ḷng bàn tay phải áp lên mu bàn chân, tay trái xoa dọc lên khớp cổ chân 20-30 lần. Sau đó dùng ngón tay cái và trỏ (hai tay) bóp nhẹ các ngón day vào kẽ ngón chân 5 phút, ấn dọc lên mu chân theo từng ngón, sau đó vỗ nhẹ lên mu chân.
Tiếp đó dùng ngón cái ấn lên huyệt giải khê (giữa nếp lằn cổ chân), huyệt thái xung (giữa kẽ ngón 1, 2 dịch lên 2 đốt ngón tay), huyệt túc lâm khấp (giữa kẽ ngón 4, 5 dịch lên 2 đốt). Mỗi lần ấn khoảng 1 phút cho mỗi huyệt.
Thay đổi hai chân, xoa bóp khoảng 20 phút mỗi lần trong ngày. Ngày làm hai lần. Ngoài ra kết hợp đi bộ. Nên đi chân đất và giẫm vào những ḥn sỏi nhỏ, có tác dụng như ấn vào huyệt ở vùng gan bàn chân.
Tục ngữ có câu : Người già đôi chân già trước, giữ đôi chân tốt chính là mấu chốt pḥng bệnh để kéo dài tuổi thọ.
Các chuyên gia nghiên cứu phương pháp tự chữa bệnh cho rằng :
Trên đôi bàn chân có rất nhiều đầu mối thần kinh liên quan đến các tạng phủ. Cho nên dùng tay để chà xát, xoa bóp rất có lợi cho sức khoẻ. Thí dụ : Mu ngón chân út có liên quan đến bàng quang, xát ngón chân út có thể chữa được chứng bí đái, đái sót, đái buốt ... Mu ngón chân thứ hai có liên quan đến dạ dày, xát ngón 2 có thể chữa được chứng chướng bụng, đầy hơi, ợ chua. Ngón chân cái có liên quan đến gan, t́, ḷng bàn chân có liên quan đến thận. Xát gan bàn chân có thể chữa được lưng đau, mỏi, ù tai, nghễnh ngăng. Ngón thứ tư có liên quan đến gan, xát ngón này có thể chữa được táo bón, lưng vai đau mỏi ...
Thường xuyên xát gan bàn chân không những làm tăng lưu lượng máu, tăng tính đàn hồi thành mạch máu, mà c̣n kích thích năo bộ trị được chứng nhức đầu, hoa mắt, mất ngủ, mộng mị ... Người già thường xuyên xát chân c̣n pḥng được chứng tê b́, chân tay giá lạnh.
Phương pháp xát chân cụ thể : Trước tiên ngâm chân vào nước nóng 15 phút, lau sạch.. Ngồi trên giường hoặc ghế, chân nọ gác lên đầu gối chân kia, một tay xoa gan bàn chân, một tay xoa mu bàn chân, xát đi, xát lại khoảng 200 lần là vừa. Đổi chân cũng làm như trên. Xát cho đến khi nóng, người cảm thấy khoan khoái, dễ chịu là được. Mỗi ngày làm 2 lần vào buổi sáng và tối.
8 Lợi ích của đi bộ
Đi bộ mỗi ngày 30 phút sẽ đem lại cho bạn những tác dụng không ngờ đối với sức khoẻ thể chất và tinh thần.
1. Tốt cho tim
Một nghiên cứu gần đây đưa ra kết luận, nếu đi bộ nhanh 30 phút mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ phát triển hội chứng chuyển hoá (metabolic syndrome)- một nhóm các triệu chứng ban đầu dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, và đột qụy. Theo thống kê tại Mỹ, có khoảng 24 triệu phụ nữ nước này mắc hội chứng chuyển hoá. Không có thời gian để đi bộ nửa giờ mỗi ngày ư ? Một nghiên cứu ở Anh cho thấy rằng, hoạt động thường xuyên (Kết hợp đi bộ và đi xe đạp) đồng nghĩa với việc giảm 11 % nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, đặc biệt là đối với phụ nữ.
2. Loại bỏ nguy cơ mắc ung thư vú
Đi bộ chỉ cần vài giờ mỗi tuần có ư nghĩa đặc biệt trong việc giảm nguy cơ mắc ung thư vú, (theo công bố trên tờ tạp chí của hội y học Mỹ). Đồng thời đi bộ làm giảm béo, tăng khả năng sản sinhestrogen. Kết quả của nghiên cứu trên 74.000 phụ nữ ở tuổi măn kinh (50-79 tuổi) với những người có thể trạng b́nh thường, nguy cơ mắc ung thư vú giảm đi 30 %, c̣n những người thừa cân th́ chỉ giảm từ 10-20 %. Nghiên cứu trên phụ nữ trẻ hơn cũng đưa đến kết quả tương tự.
3. Giúp ngủ ngon hơn
Đi bộ nhanh vào buổi chiều giúp bạn có được một giấc ngủ ngon hơn (Theo lời khuyên của tổ chức Giấc ngủ Quốc tế). Hơn nữa, nhiều ư kiến c̣n cho rằng, đi bộ làm tăng lượng hormone serotonin giúp cho bạn được thư giăn … Tuy nhiên bạn đừng nên đi bộ 2 giờ trước khi ngủ v́ nó quá muộn để cơ thể nghỉ ngơi trở lại.
4. Làm giảm sự đau nhức cơ thể
Hăy đi bộ và bạn sẽ giảm sự đau nhức cơ thể (Đó là lời khuyên của các nhà khoa học, Đặc biệt là môn đi bộ nhanh (Chiwalking- một ư tưởng kết hợp Thái cực quyền, Yoga và Pilates- một môn thể dục mềm dẻo). Nó giống như việc đi bộ thường xuyên nhưng bởi v́ bạn thư giăn có ư thức, nó làm cơ thể bạn trở nên cân bằng bao gồm việc vận động cánh tay, làm cho chân không bị stress như khi đi bộ. Kết quả làm giảm đi sự đau nhức. Môn Chiwalking hiện ngày một phổ biến ở Mỹ.
5. Nó làm cho bạn hạnh phúc
Đi bộ có thể làm cho bạn giảm bớt sự buồn chán, lo âu và stress, đó là một hiệu quả mà ít ai ngờ tới. Chỉ cần 30 phút đi bộ sẽ khiến cho tâm trạng của bạn trở nên khá hơn. theo nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Texas - Mỹ). Bỏ ra 90 phút đi bộ 5 lần mỗi tuần là bạn sẽ có được tâm trạng tốt nhất (nghiên cứu của đại học Temple). Một giải thích được đưa ra : Đi bộ giúp cơ thể sản sinh ra endorphin, một hoá chất làm cải thiện tâm trạng tạo cho bạn cảm giác lạc quan, yêu đời hơn.
6. Giảm Cân
Đi bộ 30 phút mỗi ngày có thể tránh sự tăng cân ở hầu hết những người ít hoạt động tự nhiên. Mặt khác, nếu phụ nữ đi bộ một giờ mỗi ngày và năm lần trong một tuần sẽ tiêu hao 1.500 calo mỗi ngày và giảm khoảng 11 kg cân nặng bị thừa mỗi năm. Việc đi bộ có thể kiểm soát trọng lượng cơ thể của bạn.
7. Duy tŕ trí nhớ cho người cao tuổi
Một vài nghiên cứu trên nhóm người cao tuổi chỉ ra rằng đi bộ thậm chí chỉ cần 45 phút mỗi tuần sẽ giúp tránh được bệnh Alzheimer. Đi dạo hoặc tản bộ thông thường cũng đồng nghĩa với việc trí năo được luyện tập và trở nên minh mẫn hơn ở tầng lớp người cao tuổi.
8. Bảo vệ xương của bạn
Chỉ cần 30 phút đi bộ 3 lần mỗi tuần là cách tuyệt vời để bảo vệ và rèn luyện cho xương của bạn. Giống như một bài tập, khi đi bộ sẽ đ̣i hỏi người phải sử dụng 95 % hệ cơ, thực tế quá tŕnh này giúp thúc đẩy và khiến cho xương của bạn trở nên khoẻ mạnh và rắn chắc hơn.
Thiếu sắt gây thiếu máu, v́ vậy, trẻ em và phụ nữ thường phải bổ sung chất sắt. Tuy nhiên, việc dư thừa chất sắt lại gây ra nhiều loại ung thư nguy hiểm.
Sắt là chất quan trọng trong cơ thể, có mặt trong mọi tế bào và rất cần thiết trong việc duy tŕ sự khoẻ mạnh của hệ miễn dịch, các cơ và điều chỉnh sự phát triển của các tế bào.
GS.TS Bùi Minh Đức, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, sắt vô cùng quan trọng với cơ thể. Thiếu sắt gây thiếu máu, ốm đau và suy nhược, thậm chí tử vong. Tuy nhiên, sắt dư thừa lại vô cùng độc hại, là thủ phạm của nhiều bệnh tật, đặc biệt là ung thư.
Theo đó, trong khẩu phần ăn nếu lượng sắt quá nhiều có thể tạo khối u trong gan, phổi, mô, ruột kết tràng hoặc tự phát thành bệnh nhiễm sắc tố sắt nội mô với tăng nguy cơ ung thư tế bào gan, dạ dày, ruột kết tràng và có thể cả ung thư phổi, thực quản, bàng quang.
Lượng sắt quá nhiều trong khẩu phần ăn có thể là nguyên nhân phát triển xơ gan và ung thư gan. Cơ chế của nó là do, sắt có trong tế bào dưới dạng transferin có nhiệm vụ vận chuyển protein trong huyết tương, liên kết với chất tiếp nhận trên bề mặt tế bào và khi transferin đă băo ḥa sắt sẽ tác động tăng sinh tế bào.
Khi mức băo ḥa transferin đạt trên 60% sẽ dẫn đến nguy cơ gây ung thư.
BS Phạm Đ́nh Tuần, Pḥng khám Ung thư, Trung tâm Y tế Thái Hà cho hay, sắt có nhiều trong các loại ngũ cốc, đậu đỗ, rau cải xoong, rau bina, cải xoăn, hạt vừng, hướng dương, ḷng đỏ trứng, ṣ, trai, cá béo...
Đặc biệt là thịt màu đỏ chứa rất nhiều sắt, làm tăng cao nồng độ sắt tự do có hại, ngay cả khi các protein chưa đủ băo ḥa với sắt.
Một số nghiên cứu đă lấy chiết xuất dịch từ núm vú bằng một máy bơm vú ở phụ nữ tiền măn kinh, sau măn kinh để nghiên cứu và phát hiện rằng phụ nữ bị ung thư vú có mức ferritin (một protein vận chuyển sắt) trong dịch vú cao hơn 5 lần so với b́nh thường.
Các chuyên gia cảnh báo, sắt cũng giống như ch́, thủy ngân, nhôm và mangan, là chất luỹ tích, không thể bài tiết. Mỗi ngày, chúng ta chỉ có thể bài tiết khoảng 1,2mg bất kể hấp thụ nhiều hay ít.
V́ vậy, nếu sắt đă được hấp thụ hơn lượng cần thiết, rất khó để loại ra khỏi cơ thể. Phần lớn lượng dư thừa sẽ được tích trữ trong gan ở dạng phức hợp sắt protein là ferritin.
Khi ferritin băo hoà, một phức hợp sắt khác là hemosiderin được giải phóng và có thể dẫn đến hàng loạt ảnh hưởng bất lợi lên các tế bào gan. Thức ăn chứa quá nhiều sắt không được hấp thụ hết có thể giải phóng các gốc oxy trong ruột, gây ung thư ruột thừa. Đặc biệt, chế độ ăn nhiều sắt kết hợp với các thuốc, thực phẩm bổ sung sắt sẽ là nguy cơ khó lường.
Có thực mới vực được đạo. Ăn th́ ai cũng phải ăn. Nhưng lắm khi sinh bệnh không v́ miếng ăn mà v́ cách ăn. Nói có sách mách có chứng, ở CHLB Đức rơ ràng không thiếu bệnh viện chuyên khoa với công nghệ tiên tiến, cũng không thiếu thuốc đặc hiệu. Ấy vậy mà hàng năm vẫn có cả chục ngàn người t́m các tu viện cổ kính ở tiểu bang Badem-Wurtemberg để học cách… ăn!
Sở dĩ như thế không dưới 60% bệnh nhân bên đó quyết liệt đ̣i hỏi được điều trị bằng liệu pháp sinh học thay v́ với thuốc hóa chất tổng hợp. Thêm vào đó, hơn 70% thầy thuốc ở Đức trước sau vẫn trân trọng kinh nghiệm của y học dân gian. Đó là lư do tại sao hàng trăm ngàn bệnh nhân ở Đức thường xuyên tham gia chương tŕnh nghỉ dưỡng trong các tu viện để được chăm sóc sức khỏe với nước khoáng, dược thảo, món ăn… theo kinh nghiệm của các thầy thuốc đồng thời là thầy tu. Nhiều bệnh nhân, kể cả không ít thầy thuốc bên đó, đều nằm ḷng nhiều bài thuốc dược thảo gia truyền của nữ tu Hildegard von Bingen, thay v́ chuộng lối dùng thuốc theo kiểu đau đâu chữa đó để rồi trả giá bằng phản ứng phụ khó lường. Bên ḿnh th́ phản ứng phụ của thuốc dường như vẫn c̣n là chuyện trà dư tữu hậu!
Nếu tưởng thầy ḍng ở xứ làm xe BMW chữa bệnh mát tay nhờ biết cách “tiếp thị” đặc sản nào đó theo kiểu độc quyền “made by thầy tu” th́ sai. Cái hay của thầy thuốc mặc áo ḍng bên Đức chính là biện pháp hướng dẫn cho “khách hàng” về cách ăn uống sao cho đừng mang bệnh vào thân. Theo các thầy tu trên quê hương của Goethe, nhiều trường hợp mắc bệnh một cách oan uổng, dù tính cho cùng chẳng oan chút nào, là v́ gia chủ:
1. Ăn quá nhanh đến độ mỗi miếng ăn không được nhai tối thiểu 10 lần. Thức ăn v́ thế xuống đến bao tử ở dạng khó được hấp thu. Hậu quả là ăn có thể nhiều nhưng hưởng chẳng bao nhiêu!
2. Ăn trong trạng thái quá căng thằng v́ mang theo công việc lên bàn ăn nên tuyến yên không trung ḥa nổi lượng nội tiết tố thặng dư do stress. Hậu quả là lượng nước chua trong dạ dày được bài tiết quá sớm trước bữa rồi sau đó quá trễ sau bữa ăn, nghĩa là lúc bao tử c̣n trống. Dạ dày v́ thế dễ bị viêm loét. Đă vậy nếu gia chủ ăn khi đang bực bội hay buồn rầu th́ không cần học bói dịch cũng biết sớm muộn cũng gặp hạn “quan lang”!
3. Quên uống ly nước lớn trước bữa ăn ít phút, hay chọn món canh khai vị, để nhờ nước vừa pha loăng dịch vị, vừa giúp bao tử xay nhuyễn thức ăn, thay v́ lúc nào cũng phải rồ ga v́ gặp hàng cứng rồi mau cháy máy!
4. Ăn một lần quá no khiến trái tim sau đó phải gồng ḿnh bơm thêm máu đến trục tiêu hóa rồi đành bỏ quên nơi khác như năo bộ, thành tim, đáy mắt… Chính v́ thế phải ăn chầm chậm, ăn vừa đủ no nếu đă thiếu máu cơ tim, đă bị bệnh vơng mạc. Với người ăn quá nhanh, đến khi có được cảm giác no th́ lượng thức ăn đă quá tải trong dạ dày.
5. Dùng nhiều thực phẩm sống trong bữa cơm chiều để rồi suốt đêm khó ngủ v́ hiện tượng lên men trong khung ruột. Đó là chưa kể hậu quả lâu dài trên trục thần kinh – nội tiết – biến dưỡng v́ các cơ quan nội tiết như tuyến thượng thận, tuyến giáp trạng… ngày nào cũng phải tăng năng suất.
6. Không lưu ư về quân b́nh giữa thực phẩm gốc động vật và rau quả tươi theo tỷ lệ món đỏ đừng hơn phân nửa món xanh, thậm chí chỉ 1/3 càng tốt, để độ pH trong máu đừng quá chua rồi kéo theo rối loạn biến dưỡng.
7. Hay tráng miệng bằng món quá ngọt ngay sau bữa ăn khiến tụy tạng mau mệt nhoài v́ đă bù đầu với việc điều chỉnh lượng đường huyết ngày nào cũng bội tăng mấy chục lần.
8. Không cho cơ quan cơ quan trọng yếu giữ nhiệm vụ giải độc như lá gan, trái thận, khung ruột có dịp nghỉ xă hơi nhờ không phải đối đầu với độc chất ngoại lai hay phế phẩm nội sinh từ tiến tŕnh biến dưỡng. Đáng tiếc v́ biện pháp tương đối đơn giản. Đó là nhịn đói ít ngày trong tháng, hay một ngày trong tuần, hay vài ngày trong tuần chỉ ăn một bữa.
9. Ăn nhậu là tiếng kép. Đừng uống rượu mà không ăn. Nên nhớ là lượng thức ăn khi “vô” giữ vai tṛ chất độn để nhờ đó giảm độ hấp thu của rượu vào máu.
10. Nhậu nhẹt cũng là tiếng kép. Thầy tu bên Đức không cấm nhậu, miễn là đừng nhậu đến… nhẹt! Trong chương tŕnh dinh dưỡng của các nhà ḍng bao giờ cũng hoan nghênh ly rượu vang đỏ hay cốc bia đen sau mỗi bữa ăn. Kẹt một nổi là ở xứ ḿnh nhiều người vẫn chưa phân biệt được giữa một ly với một chai rượu mạnh hay một két bia!
Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) ắt hẳn đă có cơ sở vững chắc khi quả quyết sai lầm trong chế độ dinh dưỡng là nguyên nhân của tối thiểu 70% bệnh chứng nghiêm trọng. Không cần dông dài, khỏi cần thống kê cũng hiểu tại sao nhiều bệnh chứng nghiêm trọng như ung thư, cao huyết áp, tiểu đường, thấp khớp, dị ứng… lại có tỷ lệ cao đến thế ở nước ta! Không cần dông dài cũng hiểu tại sao doanh nhân là miếng mồi ngon của nhiều bệnh chứng chỉ v́ mấy ai tránh khỏi ăn uống thất thường, ăn quá nhanh, uống nước không đủ…
Đáng tiếc v́ ăn th́ ai cũng phải ăn nhưng do cách ăn mà sinh bệnh th́ đúng là vụng về đến độ đáng trách.
Người lớn tuổi thường bị mất ngủ, lư do thường gặp nhất là phải đi tiểu nhiều ban đêm. Ngoài việc gây rối loạn giấc ngủ, bệnh nhân sáng sớm mệt mỏi, không nghỉ ngơi đầy đủ, nguy cơ té và có thể gẫy xương có thể là những chuyện nguy hiểm đi kèm theo chứng tiểu đêm.
Bệnh nhân đàn ông có thể có những triệu chứng kèm theo ở đường tiểu phía dưới (lower urinary tract): như ban ngày đi tiểu liên miên (urinary frequency, (trên 8 lần/ngày)), ḍng ">nước tiểu yếu, cần đi tiểu ngay (urgency), hay són tiểu (urinary incontinence).
Nguyên nhân chúng ta thường nghe đến là tuyến tiền liệt ph́ đại lành tính (benign prostate hypertrophy) (không phải ung thư) làm đường thoát ra của nước tiểu bị nhỏ lại và tiểu không thông, chia làm nhiều lần.
Phụ nữ có thể đi tiểu nhiều lần hơn lúc lớn tuổi, hoặc do kết quả sinh đẻ, hoặc do thói quen phụ nữ hay đi tiểu.
A. Vài ư niệm về cơ thể học:
Chúng ta có hai trái thận (E: kidney, F: rein) hai bên, phía sau và phía trên bụng. Hai thận lọc máu và bài tiết nước tiểu, đi xuống hai ống niệu quản (ureter), vào bọng đái (bladder) nằm giữa, phía dưới bụng. Bọng đái người lớn có nước tiểu chừng 300ml th́ mắc tiểu, nếu năo cho phép “mở cửa” th́ nước tiểu thoát ra niệu đạo, nếu nín thêm bọng đái có thể chứa đến 600ml là tối đa.
Tuyến tiền liệt (prostate) trước đây c̣n gọi là “nhiếp hộ tuyến”, là một tuyến ngoại tiết của bộ phận sinh dục nam. Tuy nhiên gần đây người ta cũng đặt tên lại cho một số tuyến tương tự ở phái nữ là tuyến tiền liệt nữ (female prostate).
Ở phái nam, tuyến nằm dưới và nằm ngay trước ngơ nước tiểu đi ra của bàng quang (= bọng đái: bladder). Tuyến này tiết vào tinh dịch một số thành phần giúp nuôi dưỡng các tinh trùng.
Tuyến tiền liệt bao quanh, ôm lấy niệu đạo (urethra) là ống dẫn nước tiểu thoát ra từ bọng đái, nếu tuyến lớn quá (ph́ đại, hypertrophy), hoặc có ung bướu, tuyến có thể bóp nghẽn đường đi ra của nước tiểu và làm khó tiểu hoặc bí tiểu. Tuy nhiên, chứng đi tiểu đêm không phải luôn luôn do tuyến tiền liệt.
B. Những lư do khác nhau có thể gây chứng tiểu đêm:
1) Nước tiểu nhiều lúc ban đêm (nocturnal polyuria) do:
- Suy tim.
- Rối loạn chất nội tiết ADH (antidiuretic hormone, hay arginin vasopressin được hypothalamus của năo bộ tiết ra) là chất đáng lẽ làm thận giữ lại nước nhiều hơn, làm nước tiểu cô đọng hơn, và thể tích nước tiểu giảm đi lúc ban đêm. Ngược lại ở một số người già có rất ít chất vasopressin này tiết ra ban đêm, nên lượng nước tiểu ban đêm quá nhiều.
- Nước ứ phần dưới cơ thể (hạ chi), do các tĩnh mạch không hoạt động b́nh thường, do suy tim, do thiếu protein trong máu, do ăn mặn quá.
- Uống thuốc lợi tiểu (diuretic) trước khi đi ngủ (ví dụ thuốc loại thiazide trị bệnh cao máu)
- Ngưng thở (apnea) trong giấc ngủ v́ bị đường hô hấp tắc nghẹt (obstructive sleep apnea), thiếu oxy trong máu gây ra áp suất trong động mạch phổi tăng, làm áp suất trong tâm nhĩ phải tăng và gây tác dụng tạo ra nước tiểu nhiều hơn.
Nếu bệnh nhân ngáy to, thỉnh thoảng yên lặng không nghe tiếng thở, nhất là người mập, nên coi chừng có sleep apnea hay không, bằng cách đo polysomnogram (đo tim, nhịp thở, oxy trong hơi thở, năo điện đồ cùng một lúc trong khi bệnh nhân ngủ). Nếu cần, dùng CPAP cho apnea (máy tạo nên áp suất dương thường trực trong đường hô hấp trong lúc ngủ.)
2) Bệnh tạo ra quá nhiều nước tiểu:
- Do bệnh tiểu đường (đái tháo đường, diabetes)
- Đái tháo nhạt (diabetes insipidus, do tổn thương năo bộ, hoặc do thận bị hư /nephrogenic diabetes insipidus)
- Uống nước quá nhiều (polydipsia).
3) Do thể tích (dung tích, capacity) bọng đái quá nhỏ về đêm:
- Hệ thần kinh bọng đái bất thường (neurogenic bladder) không kiểm soát được.
-Viêm bọng đái (cystitis)
- Ung thư bọng đái, tiền liệt, niệu đạo (cancer of the bladder, prostate, urethra).
-Thói quen đi tiểu lúc bọng đái chưa đầy (~300-600ml).
- “Overactive bladder” (OAB) (bọng đái “quá hoạt động”).
- Lo âu (anxiety).
- Rượu, café
- Sạn trong bọng đái
- Thuốc men:
+ Caffeine, theophylline trị thông cuống phổi, thuốc lợi tiểu.
+ Thuốc beta blockers (dùng trị bệnh cao huyết áp, làm cơ detrusor bọng đái co lại tăng risk són tiểu), thuốc alpha blocker (giản nở các sợi cơ cỗ bọng đái), thuốc lợi tiểu (dùng trị bệnh cao huyết áp).
C. Lời khuyên:
Nói chung, nếu cần nên đến bác sĩ gia đ́nh để t́m xem chính xác nguyên nhân ở đâu, ngoài khả năng do tuyến tiền liệt gây ra.
Nếu bác sĩ cho phép, có thể thử những biện pháp thông thường như: – Tránh uống nước quá nhiều, nhất là tối, 6h trước khi đi ngủ, ăn trái cây khô trước khi đi ngủ để giảm bớt nước tiểu ban đêm.
– Tránh cà phê, trà, rượu, bia (la ve) và những thuốc lợi tiểu nếu có thể được.
– Kê chân lên cao (lúc ngồi, nằm) ban ngày để tránh nước tụ xuống hai chân, mang vớ bó chặt để giảm bởt phù hai chân.
– Cẩn thận thắp đèn sáng, nếu cần đi khám mắt xem thị lực có tốt không, có bị cườm mắt hay không, để tránh té, tai nạn lúc đi tiểu đêm.
Chúc bệnh nhân may mắn.
Kinh Nghiệm Thực Tế : Phát Hiện Kịp Thời "Heart Attack"
Kinh Nghiệm Thực Tế : Phát Hiện Kịp Thời "Heart Attack"
Tối thứ ba tuần trước, sau khi gửi ư kiến về Lá Diêu Bông vào D Đ, tôi đi ngủ rất ngon đến hơn 6 giờ sáng, dậy đi tắm và sửa soạn đi làm, cảm thấy thoải mái b́nh thường, không có triệu chứng ǵ khác lạ. Khoảng 7 giờ hơn, khi với tay tắt ngọn đèn trên đầu tủ (hơi cao), tôi bỗng thấy mặt nóng bừng, mồ hôi toát ra, hai cánh tay ră rời như vừa khiêng vác vật nặng quá sức. Khi đó, tôi hơi nghi là bị stroke (đứt hoặc nghẽn mạch máu dẫn vào óc), liền lấy máy đo huyết áp, thấy rất cao, khoảng 180/100. Tôi vội lấy 2 viên thuốc chống cao máu uống liền một lúc. (Tiếc rằng nhà không có sẵn aspirin). Ngay sau đó, tôi xuống cầu thang th́ bắt đầu thấy tức ngực, đau khoảng giữa lồng ngực, nửa như đau bao tử (xót bao tử khi đói), nửa như bị ai đấm vào chấn thủy. Nh́n vào gương, cười, nói, dơ tay lên xuống th́ không thấy có ǵ biến đổi hay khó khăn, không nhức đầu chóng mặt, hát thử vài câu vẫn thấy dở như thường, nghĩa là không có những triệu chứng của stroke. Tôi liền nghĩ ngay đến heart attack (cơn đau tim), chứ không phải stroke. Không chần chờ nữa, tôi gọi số cấp cứu 911 ngay. Lúc đó vào khoảng 7 giờ 20, chỉ chừng 10 phút sau khi tôi nhận thấy triệu chứng khó chịu đầu tiên.
Qua điện thoại, nhân viên cấp cứu bảo tôi ngồi hoặc nằm ở tư thế nào thấy thoải mái nhất, nhờ người nhà lấy tất cả những thứ thuốc tôi đang uống để sẵn, và để ngỏ cửa vào nhà. Khi đó tôi vẫn tỉnh táo, đọc tên từng loại thuốc và liều lượng đang uống cho họ, nhưng rất khó thở và hai cánh tay rất mỏi. Vẫn không thấy nhức đầu và không nói líu lưỡi (không phải stroke). Chừng 5 phút sau, xe cấp cứu tới. Người paramedic (chuyên viên cấp cứu) cho tôi nhai ngay chừng 5 hay 6 viên baby aspirin (loại 81 mg), nhai rồi nuốt trửng chứ không chiêu với nước để cho thuốc thấm theo nước miếng vào các mạch máu nhỏ dưới lưỡi, mục đích là làm cho máu loăng ra. Đồng thời họ xịt Nitroglycerin lỏng vào dưới lưỡi tôi ba lần, mỗi lần cách nhau chừng 5 phút, để cho các mạch máu giăn nở (không được dùng quá 3 lần, kẻo sự giăn nở mạch máu quá đáng, có thể gây stroke). Tôi thấy bớt tức ngực, thở dễ hơn, nhưng hai cánh tay vẫn ră rời. Trái lại, đầu óc tỉnh táo, không nhức đầu, và chân đi vẫn vững vàng (không stroke).
Chừng 5 phút sau, xe cứu thương tới. Tôi đă cảm thấy dễ thở hơn và có thể tự đi ra trèo lên băng-ca cấp cứu. Trên đường vào vào bệnh viện, tôi để ư thấy xe không hụ c̣i - có nghĩa là không có ǵ khẩn cấp lắm. Trên xe, người paramedic hỏi chuyện tôi liên tục, mục đích là coi tôi có tỉnh táo, có bị stroke khiến nói ngọng không. Có người vừa bị heart attack vừa bị stroke, rất nguy hiểm.
Khoảng 15 phút sau đến bệnh viện, họ đưa tôi vào khu cấp cứu, có bác sĩ chăm sóc ngay lập tức. Họ tiếp "nước biển" ḥa thuốc làm loăng máu và làm tan máu đông (blood clots), morphine làm bớt đau, chụp quang tuyến X lồng ngực để t́m dấu vết sưng phổi nếu có (pneumonia), đo tâm động đồ (EKG). Đồng thời họ cho thử máu để t́m chỉ số enzyme định bệnh tim. Khi tim bị thiếu máu, tim sẽ tiết ra loại enzyme này. Nếu chỉ số enzyme cao tức là bệnh nhân đă bị heart attack. Lần đầu, có lẽ v́ thử nghiệm quá sớm, nên chỉ số không cao. Họ chờ 2 tiếng sau thử lại, th́ mới rơ ràng là bị heart attack. V́ nhịp tim của tôi đập không quá nguy cấp, nên bác sĩ không mổ ngay. Trong thời gian đó, tuy vẫn nằm ở khu cấp cứu, nhưng tôi rất tỉnh táo, bớt đau ngực và tay, và c̣n có thể lấy smart phone ra trả lời ngắn gọn một hai emails.
Lạ một điều là tâm động đồ làm mấy lần đều không có dấu hiệu heart attack rơ ràng. Sau này bác sĩ giải thích rằng bắp thịt tim tôi chưa bị hư hại và c̣n hoạt động mạnh dù bị attacked, có lẽ nhờ vào việc tôi bơi lội thường xuyên (tôi thường bơi 40 đến 60 chiều dài hồ bơi trong một giờ, một hai lần mỗi tuần - nhưng từ sáu tháng nay bận nhiều việc quá nên chuồn, không bơi, không tập thể dục ǵ hết!).
Khoảng 3 giờ chiều th́ bác sĩ chuyên khoa tim quyết định làm phẫu thuật thông mạch máu tim (angioplasty). Theo kỹ thuật này, bác sĩ cắt một lỗ rất nhỏ ở mạch máu gần háng hay cổ tay - trường hợp của tôi bác sĩ cắt ở cổ tay - rồi luồn một camera cực nhỏ ở đầu một catheter (ống mềm rất mảnh) đưa vào đến động mạch tim. Camera sẽ chiếu lên màn ảnh computer lớn như TV cỡ 60" để cho thấy chỗ bị tắc nghẽn. Khi đó tôi vẫn tỉnh, chỉ hơi mơ mơ buồn ngủ do được chích thuốc an thần, không làm mê hoàn toàn, và không cảm thấy đau đớn ǵ hết. Khi t́m ra chổ mạch máu nghẽn, bác sĩ sẽ "bắn" cho cục máu đông (blood clot) tan ra, rồi đẩy một "bong bóng" (balloon) vào chỗ đó, xong bơm cho bong bóng căng lên, làm phồng khúc mạch máu nghẹt khiến cho máu thông dễ dàng, trước khi x́ hơi bong bóng, c̣n để lại một "giàn lưới" (stent) h́nh ống, nằm lót bên trong nhằm căng khúc mạch máu đó ra. Lưới sẽ nằm vĩnh viễn trong mạch máu tim, nên bệnh nhân sẽ phải uống thuốc làm loăng máu dài dài, nếu không, máu đông có thể kẹt vào đó làm heart attack nữa!
Cuộc giải phẫu, ban đầu dự tính chừng 45 phút, đúng hai giờ mới xong! Mà vẫn c̣n hai mạch máu nữa chưa được thông, nên vài tuần nữa tôi sẽ phải vào bệnh viện làm tiếp. Tuy nhiên, lần sau sẽ dễ dàng hơn nhiều, có thể làm xong trong ngày, trừ khi tôi để cho bị heart attack nữa. Sau khi mạch máu tim được thông, tôi cảm thấy dễ chịu ngay lập tức. Hai cánh tay hết mỏi ră rời, ngực hết tức, nhịp thở gần b́nh thường trở lại.
Bác sĩ đă mổ từ mạch máu ở cổ tay tôi, luồn vào tim, nên tôi mau hồi phục hơn là mổ từ dưới háng. Sau ba ngày, mở băng ra, cổ tay tôi chỉ c̣n vết đóng vảy cỡ như bị con kiến lửa cắn rồi ḿnh găi ra mà thôi! Tuy nhiên, dọc theo cánh tay có vết bầm phía bên trong, chắc là do đường ống luồn qua gây nên. Không đau đớn ǵ cả. Tim không có cảm giác ǵ mới lạ, vẫn yêu, thương, hờn, giận... như thường! Đặc biệt là sau khi được thông mạch máu tim, huyết áp của tôi xuống và nằm ở mức rất tốt, rất ổn định. Bác sĩ giải thích là do mạch máu được thông nên tim đỡ phải làm việc nhiều, không cần bơm máu mạnh như trước nữa, nên áp suất nén vào thành mạch máu cũng giảm đi. Thật là một công đôi việc!
Qua tai biến này, tôi rút ra được vài kinh nghiệm quư báu như sau, xin được chia sẻ cùng Diễn Đàn:
Thứ nhất, B̀NH TĨNH MÀ RUN! Đúng vậy, ai mà không run khi nghĩ đùng một cái ḿnh đang bị một trong hai chứng bệnh giết người nhiều nhất và nhanh chóng nhất: Heart attack đứng đầu, stroke thứ ba, chỉ sau ung thư. Nhưng phải thật b́nh tĩnh và tỉnh táo để không lăng phí từng giây phút và làm bệnh thêm trầm trọng.
Thứ hai, NGƯNG MỌI HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỂ Ư NGAY KHI CÓ TRIỆU CHỨNG LẠ THỨ NHẤT (trường hợp tôi là toát mồ hôi dù buổi sáng khá lạnh). Nếu đang lái xe, cần phải t́m chỗ an toàn đậu lại ngay. Chú ư: Nếu có cell phone, luôn luôn mang bên ḿnh, không để trong cặp hay giỏ đàng sau cóp xe.
Thứ ba: GỌI CẤP CỨU NGAY KHI CÓ NHIỀU HƠN MỘT TRIỆU CHỨNG LẠ của stroke hay heart attack (thí dụ: cánh tay mỏi ră, tức ngực, ngay sau khi toát mồ hôi). Ở Mỹ: Không nên nhờ người nhà chở vô nhà thương, mà phải gọi 911. Lư do: bệnh viện có bổn phận phải cấp cứu ngay lập tức khi tiếp nhận một bệnh nhân do 911 đưa tới. Người paramedic đưa ḿnh tới phải chờ cho đến khi thấy ḿnh được chăm sóc bởi bác sĩ, rồi mới đi được. Nếu ḿnh tự tới xin cấp cứu, trừ khi bị thương máu me đầm đ́a như bị đụng xe, c̣n không sẽ phải làm nhiều thủ tục và chờ đợi trước khi được cấp cứu. Nếu bị
stroke hay heart attack mà mất chừng 15 phút là nguy lắm rồi.
Thứ tư: Cố gắng PHÂN BIỆT CÁC TRIỆU CHỨNG GIỮA STROKE VÀ HEART ATTACK. Khi chuyên viên cấp cứu đến nhà, cố gắng trả lời rơ ràng sao cho họ có thể hướng sự cấp cứu về một loại tai biến: Stroke hay Heart Attack. Lư do: những giây phút cấp cứu đầu tiên là cực kỳ quan trọng. Nếu không phải stroke v́ máu nghẽn, mà v́ đứt mạch máu, nhức đầu mạnh, mạch máu chính trên đầu bị bể, mà nhân viên cấp cứu cho thêm aspirin làm loăng máu, nitroglycerin làm giăn mạch... th́ tiêu luôn tại chỗ! Theo các bác sĩ, khi thiếu máu vào nuôi, tế bào óc sẽ chết mau hơn tế bào tim nhiều. Do đó, nếu nhân viên cấp cứu tin là bệnh nhân bị stroke do đứt, bể mạch máu th́ nhiều phần là họ sẽ lo chở bệnh nhân vào bệnh viện thật sớm (bây giờ ở Mỹ và các nước tiên tiến có thuốc chích có thể hồi phục stroke, nếu được chích trong ṿng một, hai giờ kể từ khi có triệu chứng đầu tiên, càng sớm càng tốt.) Nếu tin là heart attack th́ họ sẽ thử làm cho máu loăng và mạch nở tại chỗ, mất chừng 10 phút trước khi họ chở đi. Mười phút phù du đầu tiên đó quư giá bằng 10 năm hay có thể bằng cả quăng đời c̣n lại!
Thứ năm: Trong bệnh viện, cần TỈNH TÁO (khi c̣n có thể), NÓI CHUYỆN NH̀ỀU với y tá, bác sĩ (không hiểu th́ yêu cầu người thông dịch). Đặt câu hỏi mỗi khi nhân viên y tế làm bất cứ thủ thuật nào trên cơ thể ḿnh. Thí dụ: Chích thuốc này làm ǵ? Tại sao cần chụp X-ray ngực hai lần trong ṿng vài giờ khi t́nh trạng không có ǵ thay đổi? - Nhờ hỏi mà tôi tránh được 1 lần X-ray vô ích do lỗi của y tá, người ca trước đă làm, người ca sau lại định làm nữa!
Thứ sáu: Khi đă lên bàn phẫu thuật mà không bị đánh thuốc mê th́ hăy quên hết mọi sự, mà chỉ NGHĨ VỀ CHUYỆN VUI, như chuyện trên Diễn Đàn THTĐ, mặc kệ họ làm ǵ th́ làm! Chẳng có ǵ phải lo lắng nữa!
Vài hàng chia sẻ cùng thầy cô và anh chị em.
Kính chúc thầy cô và thân chúc ACE không ai đau ốm, mà có đau ốm (con người ai tránh được?) th́ cũng sẽ mau lành.
Kính mến,
Nguyễn Hưng (K7)
HCD: Cám ơn anh Cường xin gởi các bạn có th́ giờ th́ đọc lấy kinh nghiệm thực tế từ một người trải qua cơn đau tim.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.