Những câu chuyện để học hỏi - Page 46 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức > School | Kiến thức 2006-2019


 
 
Thread Tools
 
Old  Unhappy Những câu chuyện để học hỏi
MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 09-25-2019
Reputation: 603304


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ke-chuyen-hay-nhat-1.jpg
Views:	0
Size:	68.7 KB
ID:	1459404
florida80_is_offline
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161 florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
trungthu (09-26-2019)
Old 11-06-2019   #901
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Tâm trong sáng, hồn nhiên


Trong suốt cuộc đời, chúng ta hiếm khi có được những giây phút cô liêu, tịch mịch. Ngay cả những khi sống một ḿnh, cuộc đời chúng ta cũng tràn ngập với quá nhiều nguồn tác động, quá nhiều kiến thức, quá nhiều kỷ niệm của những kinh nghiệm chúng ta đă trải qua, quá nhiều lo âu, đau khổ và mâu thuẫn khiến cho tâm trí chúng ta ngày càng tŕ trệ, ngày càng chai ĺ, hoạt động một cách tẻ nhạt, chán chường.

Có bao giờ chúng ta được sống đơn độc thanh thoát chăng? Hay chúng ta luôn luôn mang theo bên ḿnh cả cái đống bùi nhùi của quá khứ?

Có câu chuyện về hai vị sư , một hôm, trong lúc đi trên con đường từ làng này qua làng khác, hai người gặp một cô gái ngồi bên bờ sông sụt sùi khóc. Một vị bèn bước tới bên cô, hỏi:

– Tại sao cô khóc?

Cô gái đáp:

– Thầy có thấy căn nhà bên kia sông không? Sáng nay con từ nhà lội sang bên này, không có trở ngại ǵ, nhưng bây giờ nước sông dâng lên, con không lội về được mà lại không có ghe thuyền ǵ cả.

Vị sư nói:

– Ồ, cô khỏi lo, không thành vấn đề!

Vừa nói, ông vừa bế xốc cô ta lên, lội phăng phăng qua sông, bỏ cô xuống bờ bên kia, rồi cùng người bạn đồng tu tiếp tục lặng lẽ bước.

Vài giờ sau, nhà sư kia lên tiếng:

– Sư huynh, chúng ta đă nguyện không đụng vào phụ nữ. Việc sư huynh mới làm là một trọng tội. Bộ chuyện sờ vào đàn bà làm cho sư huynh vui thú, khoái lạc lắm hay sao?

Th́ vị sư đă giúp cô gái qua sông trả lời:

– Tôi bỏ cô ta lại phía sau đă hai giờ đồng hồ rồi. C̣n sư đệ, chú vẫn mang cô ta theo đấy à?

Chúng ta đều thế cả. Suốt đời, chúng ta mang theo đủ loại linh tinh, không bỏ chúng lại phía sau. Chỉ khi nào chúng ta chú tâm vào một vấn đề, giải quyết ngay lập tức, trọn vẹn, không để dây dưa đến ngày sắp tới, đến phút giây sắp tới, khi đó chúng ta sẽ có thời gian thanh tịnh, cô tịch. Trong trường hợp đó th́ dù chúng ta đang ở trong căn nhà đông người hoặc trên xe buưt, chúng ta vẫn đang sống trong sự tịch mịch, trống vắng. Tâm trí trong trạng thái trống vắng đó là tâm trong sáng, hồn nhiên.

Một nội tâm trong sáng, trống vắng, là điều vô cùng quan trọng để có thể tự do thoải mái trong mọi hành động, tự do đi lại, bay nhẩy. Tóm lại, ḷng tốt chỉ nẩy nở từ một nội tâm khoáng đạt, không bị g̣ bó, cũng như trí tuệ chỉ phát triển khi có tự do. Chúng ta có thể có tự do về vấn đề chính trị, nhưng nội tâm chúng ta không khai phóng cho nên chúng ta không có khoảng trống cho tâm hồn. Thiếu khoảng trống mênh mông, thiếu sự phóng khoáng này trong nội tâm th́ không có trí tuệ, không có phẩm chất giá trị nào có thể hoạt động và phát triển. Khoảng trống mênh mông và sự tĩnh lặng của tâm hồn thật là cần thiết v́ chỉ khi nào tâm trí ở trong trạng thái cô liêu, tịch mịch, không bị ảnh hưởng, không bị g̣ ép, không bị tràn ngập với đầy dẫy những kinh nghiệm linh tinh, th́ tâm hồn mới sẵn sàng tiếp thu được những điều hoàn toàn mới mẻ.

Người ta chỉ có thể nhận chân sự thật “như là chính nó” khi tâm trí tĩnh lặng và trong sáng. Mục đích của thiền định ở Đông phương là để đưa tâm trí đến t́nh trạng kiểm soát được tư tưởng, cũng như liên tục nhắc lại một lời cầu nguyện để cho tâm được an tịnh với hy vọng trong t́nh trạng đó, người ta có thể thấu suốt, giải quyết được những nỗi đau khổ của kiếp người.

Nhưng trừ phi người ta đặt được nền móng, đó là giải thoát khỏi sự sợ hăi, khỏi sự đau buồn, lo lắng và tất cả những vướng mắc mà họ tự quàng vào, tôi không thấy cách nào có thể làm cho tâm trí thật sự tĩnh lặng.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #902
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Giao cảm với Thiên Nhiên


Nay th́ sự nh́n, hay là sự nghe cũng thế, giống nhau, là một trong những điều khó khăn nhất của đời sống. Nếu cặp mắt bạn đă bị mù đi v́ những nỗi lo âu của bạn, th́ bạn không thể thấy được vẻ đẹp của lúc hoàng hôn.

Phần lớn chúng ta đă mất đi sự giao tiếp với thiên nhiên. Nền văn minh đă hướng con người về phía những thành phố lớn. Càng ngày chúng ta càng trở thành những người thành thị, sống trong những chung cư đông đúc đến nỗi chỉ c̣n lại một khoảng trống quá bé nhỏ để mà có thể ngước nh́n lên không trung vào những lúc sáng sớm hoặc chiều tà, cho nên, quả là chúng ta đă mất dịp thưởng thức biết bao nhiêu là vẻ đẹp. Tôi không biết bạn có nhận ra rằng thật là quá ít ỏi người trong số chúng ta được ngắm cảnh rạng đông, cảnh hoàng hôn, cảnh đêm trăng, hoặc cảnh ánh trăng lấp lánh trên mặt nước.

Mất sự giao cảm với thiên nhiên, chúng ta tự nhiên ngả về sự phát triển khả năng tri thức. Chúng ta đọc hàng lố sách, chiêm ngưỡng vô số bảo tàng viện, thưởng thức nhiều buổi ḥa nhạc, say sưa coi biết bao nhiêu chương tŕnh truyền h́nh và tham dự quá nhiều những cuộc giải trí. Chúng ta trích dẫn nhiều vô tận những tư tưởng của các danh nhân và thảo luận không ngừng về nghệ thuật. Tại sao chúng ta phải nương tựa vào nghệ thuật nhiều đến thế? Phải chăng đó là một h́nh thức của sự trốn tránh, của sự kích thích?

Nếu bạn tiếp cận được với thiên nhiên, nếu bạn được ngắm nh́n sự chuyển động nơi cánh con chim, nh́n vẻ đẹp của bầu trời từng giây phút trôi qua, chiêm ngưỡng cảnh đồi rợp bóng, hoặc vẻ đẹp trên gương mặt người nào đó, bạn có nghĩ rằng bạn c̣n muốn đến viện bảo tàng để mà ngắm tấm h́nh nào nữa hay chăng?

Có câu chuyện về một vị đạo sư kia, thường giảng đạo cho các đệ tử vào mỗi buổi sáng. Một buổi sáng, khi ông ta vừa mới ngồi xuống nệm, sửa soạn thuyết pháp, th́ có một con chim nhỏ sà xuống, đậu ngay ở ngưỡng cửa sổ, vươn cổ lên hót líu lo bằng tất cả nhiệt t́nh. Sau khi say sưa hót, nó tung cánh bay lên trời cao trong khi vị đạo sư tuyên bố:

“Bài thuyết pháp của buổi sáng nay đă hoàn măn”.

Tôi thấy dường như những điều khó khăn nhất của chúng ta chính là sự nh́n thật rơ chính chúng ta, không những về ngoại cảnh, mà c̣n về cuộc sống nội tâm nữa. Khi chúng ta nói rằng chúng ta ngắm cái cây hoặc bông hoa, có thật sự là chúng ta nh́n chúng không? Hay là chúng ta chỉ thấy cái h́nh ảnh về nó do từ ngữ tạo nên? Có nghĩa là, khi bạn nh́n cái cây hoặc vầng mây trong ánh nắng chiều rực rỡ, liệu bạn có thật sự “thấy” ?

Thấy đây không chỉ là thấy bằng cặp mắt và tri thức, nhưng là cái thấy một cách hoàn toàn, một cách trọn vẹn.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #903
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nền giáo dục chân chính


Nếu nhà giáo dục quan tâm đến sự tự do cá nhân, và không có sẵn những thành kiến, th́ ông ta sẽ giúp cho đứa trẻ tự khám phá ra cái tự do đó bằng cách khuyến khích nó hiểu được môi trường sống, cá tính, tôn giáo và hoàn cảnh xuất thân của gia đ́nh nó, với tất cả những ảnh hưởng đă có thể thâm nhập vào nó.

Nếu trong trái tim của các bậc thầy đầy ắp t́nh thương yêu và ḷng ham chuộng tự do th́, bằng sự sáng suốt, tỉnh táo, họ sẽ giúp từng đứa học tṛ điều nó cần và giúp nó giải quyết những khó khăn; như thế có nghĩa là họ sẽ không chỉ hành động như điều khiển những cái máy theo phương pháp và công thức, mà sẽ tạo cơ hội cho học sinh của họ, là những con người, được tự phát triển khả năng, với sự cảnh giác và giám sát.

Nền giáo dục chân chính cũng phải giúp cho người học sinh phát hiện được điều mà hắn thấy hứng thú muốn học hỏi nhất. Nếu hắn không t́m ra được đúng ngành nghề mà hắn có năng khiếu th́ sẽ uổng phí cuộc đời; hắn sẽ cảm thấy thất vọng v́ phải miễn cưỡng làm công việc mà hắn không thích suốt cuộc đời hắn. Nếu nguyện ước của hắn là trở thành nhà nghệ sĩ mà lại phải vùi đầu làm một thư kư văn pḥng th́ đời sống của hắn sẽ chỉ c̣n là chuỗi ngày buồn tẻ trong sự phàn nàn bất măn.

Cho nên, điều quan trọng là mỗi người phải tự t́m coi ḿnh muốn làm ǵ, sau đó hăy cân nhắc kỹ coi có xứng đáng dùng cuộc đời vào công việc đó không. Cậu thiếu niên có thể muốn trở thành một người lính; nhưng trước khi bước vào binh nghiệp, cậu ta nên được giúp đỡ để t́m hiểu coi nghề lính có đem lại phúc lợi cho toàn thể loài người chăng.

Nền giáo dục chân chính phải giúp cho học sinh, không những chỉ phát triển khả năng của hắn, mà c̣n khiến cho hắn hiểu rơ được điều hắn quan tâm, hứng thú nhất. Trong một thế giới bị tan nát v́ chiến tranh, tàn phá và khốn cùng, người ta phải có khả năng xây dựng một trật tự xă hội mới và một cung cách sống khác trước.

Trách nhiệm xây dựng một xă hội an b́nh và sáng suốt nằm chủ yếu trong tay nhà giáo dục, điều đó thật rơ ràng, không phải v́ cao hứng mà đề cao quá, nhưng quả thật là nhà giáo có cơ hội tuyệt vời để có thể giúp thành đạt sự chuyển hóa xă hội đó.

Nền giáo dục chân chính không lệ thuộc vào qui tắc cai trị của từng chính quyền hoặc cung cách điều hành của từng hệ thống chính trị, mà nó nằm trong tay của chính chúng ta, trong tay các bậc cha mẹ và các bậc thầy, cô giáo.

Nếu các bậc cha mẹ mà chăm sóc đời sống tinh thần của con cái một cách chu đáo th́ họ đă xây dựng một xă hội đổi mới. Nhưng căn bản là phần đông chẳng quan tâm, cho nên họ chẳng dành thời giờ cho chuyện tối quan trọng này. Họ có thời giờ để lo chuyện kiếm tiền, để giải trí, để tham dự lễ lạc, cúng kiếng, nhưng không có thời giờ để suy tính, cân nhắc coi thế nào là một nền giáo dục đúng đắn cho con cái họ. Thực tế là phần lớn dân chúng không muốn đối diện với vấn nạn này. Đối diện với vấn nạn này có nghĩa là họ phải dẹp bớt những thú vui, những tṛ tiêu khiển, và chắc chắn là họ chẳng muốn làm những chuyện đó. Cho nên họ gửi con đến trường, nơi mà nhà giáo cũng chẳng quan tâm đến chúng nhiều hơn cha mẹ chúng.

Tại sao nhà giáo phải quan tâm nhỉ ? Đối với họ, dậy học chỉ là một nghề, một cách kiếm tiền !

Thế giới mà chúng ta tạo ra đây sao mà hời hợt, giả tạo, xấu xí, nếu nh́n vào phía sau bức màn. Chúng ta trang hoàng bức màn, hy vọng mọi sự rồi cũng sẽ coi được, rồi cũng sẽ đâu vào đấy thôi!
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #904
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Sự hài ḥa trong đời sống


Đời sống không thể thiếu sự quan hệ giữa mọi người với nhau, nhưng mà chúng ta đă làm cho những mối liên hệ ấy trở nên đau khổ, đáng chán, v́ chúng ta đă đặt nền tảng trên căn bản cá nhân và t́nh yêu chiếm hữu.

Người ta có thể yêu mà không chiếm hữu chăng? Bạn sẽ t́m được câu trả lời đích thực, không phải là trong sự lẩn trốn, không phải bằng những lư thuyết cao siêu, hoặc bằng niềm tin, nhưng là xuyên qua sự thấu hiểu về căn nguyên của sự lệ thuộc và sự chiếm hữu. Nếu người ta thấu hiểu sâu xa cái vấn đề liên hệ giữa họ với người khác th́ họa may chúng ta có thể giải quyết được những vấn đề rắc rối trong sự liên hệ giữa chúng ta với xă hội, v́ xă hội cũng chỉ là sự mở rộng từ chính chúng ta mà thôi.

Cái môi trường sống mà chúng ta gọi là xă hội đó được tạo dựng bởi những thế hệ quá khứ; chúng ta chấp nhận nó, v́ nó đă giúp chúng ta duy tŕ ḷng tham, thói chiếm hữu và ảo tưởng. Trong cái ảo tưởng này, không có sự hợp nhất và an b́nh. Khi mà người ta c̣n không thấu hiểu nổi mối liên hệ giữa từng cá nhân đối với nhau th́ người ta chưa thể có một xă hội an b́nh.

V́ mối liên hệ giữa chúng ta với nhau đặt nền tảng trên t́nh yêu chiếm hữu cho nên chúng ta cứ phải tỉnh giác, về phần chúng ta, đối với sự phát sinh, nguyên nhân và hoạt động của cái mối liên hệ đó. Khi chúng ta đă thấu hiểu sâu xa cái tiến tŕnh chiếm hữu cùng với tính cách hung bạo, sự sợ hăi và phản ứng của nó, chúng ta sẽ thấu triệt một sự trọn vẹn, toàn hảo . Chỉ riêng sự thấu triệt này đủ để giải thoát tư tưởng con người ra khỏi sự lệ thuộc và chiếm hữu.

Chính là từ nội tâm mà con người t́m ra được sự hài ḥa trong mối liên hệ giữa mọi người, chứ không phải là từ người khác hoặc từ môi trường sống mà người ta đạt được điều đó.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #905
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Bertrand Russell và tư duy triết học


Tiểu luận dưới đây được Einstein viết cho lời tựa tập 5 của tuyển tập “Library of Living Philosophers” do Giáo sư A. Schilpp chủ biên, xuất bản lần đầu năm 1946, đề cập riêng về triết học Bertrand Russell, đặc biệt là tác phẩm “An Inquiry into Meaning and Truth” xuất bản năm 1940.

Khi hội đồng biên tập đề nghị tôi viết chút ǵ đó về Bertrand Russell, th́ v́ sự ngưỡng mộ và kính trọng của tôi đối với tác giả, tôi đă nhận lời ngay lập tức. Nhờ đọc các tác phẩm của ông, tôi đă được hưởng biết bao giờ hạnh phúc, điều mà tôi – ngoại trừ về Thorstein Veblen – khó có thể nói khi đọc bất kỳ cây bút khoa học đương thời nào khác. Song tôi đă nhanh chóng nhận ra rằng, đưa ra một lời hứa thường dễ hơn là thực hiện nó. Tôi đă hứa, sẽ viết ǵ đó về Russell như về một triết gia và một nhà nhận thức luận. Và khi tôi đầy tự tin bắt tay vào việc, tôi sớm nhận ra rằng, một người bấy lâu chỉ cẩn trọng dừng lại trong địa hạt vật lư như tôi đă liều lĩnh biết bao khi dám đặt chân vào một lĩnh vực hóc búa như vậy. Có thể hầu hết những điều tôi sắp tŕnh bày sau đây là ngây ngô với những người am hiểu. Song tôi tự an ủi ḿnh bằng ư nghĩ, một người với kinh nghiệm tư duy trong một lĩnh vực khác như tôi bao giờ cũng được ưu ái hơn so với người hoàn toàn không suy tư hay chỉ suy tư ít ỏi.

Trong quá tŕnh phát triển của tư duy triết học những thế kỷ qua, câu hỏi sau đây đóng vai tṛ chủ đạo: Những nhận thức nào có thể được mang lại từ tư duy thuần túy, không phụ thuộc vào những ấn tượng cảm tính? Liệu có thể có những nhận thức như vậy không? Nếu không, nhận thức của chúng ta có quan hệ như thế nào với những chất liệu thô do những ấn tượng cảm tính của giác quan cung cấp. Các câu hỏi đó, và một số câu hỏi khác có liên hệ chặt chẽ với chúng tương ứng với một trường hỗn loạn hầu như không thể bao quát hết được của nhiều quan điểm triết học khác nhau. Trong những nỗ lực dũng cảm nhưng tương đối vô bổ này, dù sao cũng dễ nhận ra một vệt phát triển có hệ thống, đó là: sự hoài nghi ngày càng gia tăng trước mọi thử nghiệm theo hướng “tư duy thuần túy”, ḥng nắm bắt được điều ǵ đó về “thế giới khách quan” và thế giới “sự vật”, đối lập với thế giới “của những biểu tượng và tư tưởng” đơn thuần. Độc giả cho phép tôi nói trong ngoặc kép rằng: ở đây cũng như nơi một triết gia đích thực, dấu ngoặc kép (“”) được dùng khi muốn du nhập một khái niệm không chính đáng, và mong bạn đọc tạm thời châm chước, mặc dù nó c̣n khả nghi trước con mắt cú vọ của triết học.

Niềm tin cho rằng, chỉ cần tư duy thuần túy là có thể t́m ra mọi tri thức đáng giá trên đời, niềm tin ấy khá phổ biến trong buổi đầu của triết học. Đó đă là một ảo tưởng mà bất kỳ ai cũng dễ dàng nhận ra nếu anh ta, trong một phút giây, tạm quên đi những ǵ anh ta đă học được từ triết học và khoa học tự nhiên sau này. Anh ta ắt sẽ không ngạc nhiên khi thấy Plato quy cho “ư niệm” một dạng thực tại cao hơn so với những sự vật có thể được nhận biết một cách thường nghiệm. Cả ở Spinoza và cho tới tận Hegel, định kiến này có vẻ vẫn c̣n giữ vai tṛ chủ đạo với tất cả sức mạnh sống động của nó. Có thể ai đó thậm chí sẽ đặt ra câu hỏi: Nếu không có một ảo tưởng như thế th́ liệu có thể tạo ra được cái ǵ đó vĩ đại trong lĩnh vực tư duy triết học? Song về phần ḿnh, chúng tôi không muốn đặt ra một câu hỏi như vậy.

Cái ảo tưởng nặng vẻ quư tộc về sức mạnh thâm nhập vô biên đứng đối đầu lại với cái ảo tưởng nặng vẻ b́nh dân về một thuyết duy thực ngây thơ, theo đó, sự vật “tồn tại” y hệt như khi ta tri giác chúng bằng giác quan. Ảo tưởng này chi phối hoạt động thường nhật của con người và thú vật. Nó cũng là khởi điểm của các khoa học, nhất là các khoa học tự nhiên.

Việc vượt qua hai ảo tưởng trên không độc lập với nhau. So ra, việc vượt qua thuyết duy thực ngây thơ là đơn giản hơn. Russell đă khắc họa quá tŕnh này một cách đầy ấn tượng trong phần dẫn nhập của cuốn “An Inquiry into Meaning and Truth” của ông như sau:

“Chúng ta đều bắt đầu bằng ‘thuyết duy thực ngây thơ’, nghĩa là bắt đầu bằng học thuyết cho rằng, sự vật tồn tại như nó xuất hiện ra [trước giác quan của ta]. Chúng ta thừa nhận rằng, cỏ th́ xanh, tuyết th́ lạnh và đá th́ cứng. Nhưng vật lư học lại cam đoan với ta rằng, cái xanh của cỏ, cái lạnh của tuyết và cái cứng của đá không phải y hệt với cái xanh, cái lạnh và cái cứng mà chúng ta biết theo kinh nghiệm, mà là một cái ǵ đó khác hẳn. Nếu chúng ta tin vào vật lư học, chúng ta sẽ thấy rằng, khi một người quan sát cho rằng ḿnh đang quan sát một ḥn đá, th́ nghĩa là trên thực tế, anh ta đang quan sát những tác động của ḥn đá vào chính ḿnh. Có vẻ như khoa học đang tự mâu thuẫn với chính nó: khi nó tự cho ḿnh là khách quan cực độ, th́, trái với mong muốn của nó, nó lại ch́m ngập trong tính chủ quan. Thuyết duy thực ngây thơ dẫn đến vật lư học; và vật lư học, về phần ḿnh, lại chỉ ra rằng thuyết duy thực ngây thơ này, bao lâu nó cứ triệt để như thế, là sai lầm. Sai về logic; nghĩa là sai.”

Không kể đến lối hành văn bậc thầy, những ḍng chữ trên nói lên một điều ǵ mà trước đó tôi chưa hề nghĩ đến. Lối tư duy của Berkeley và Hume, nếu chỉ nh́n một cách hời hợt, có vẻ đối lập lại với lối tư duy của các khoa học tự nhiên. Nhưng nhận định trên của Russell đă phát hiện một mối liên hệ: Nếu Berkeley dựa trên nền tảng rằng chúng ta không trực tiếp nắm bắt các “sự vật” của thế giới bên ngoài thông qua giác quan, mà giác quan của chúng ta chỉ nhận biết được chúng thông qua các quá tŕnh nối kết nhân quả với sự hiện diện của các “sự vật” – một sự suy tưởng như thế hẳn đă có được sức mạnh thuyết phục từ ḷng tin vào lề lối tư duy vật lư học, th́ sẽ không cần thiết phải đưa bất kỳ cái ǵ vào giữa khách thể và hành vi nh́n để ngăn cách khách thể và chủ thể, và biến “sự tồn tại của khách thể” thành một tồn tại đáng nghi vấn.

Lối tư duy vật lư này cũng như các kết quả thực tiễn của nó đă làm lay chuyển niềm tin vào khả năng cho rằng, chỉ bằng con đường tư duy tư biện đơn thuần là có thể hiểu được các sự vật và các mối quan hệ của chúng. Dần dần, niềm tin rằng tất cả sự hiểu biết về sự vật của chúng ta rốt cuộc đều là một sự xử lư các chất liệu thô của các giác quan đă chiến thắng. Nguyên lư ấy, trong h́nh thức phổ quát này (được diễn đạt mù mờ một cách cố ư) hiện đang được chấp nhận rộng răi. Song niềm tin đó không hề dựa trên cơ sở, rằng đă có ai đó chứng minh được tính bất khả của việc thu hoạch các nhận thức hiện thực bằng con đường tư biện thuần túy, mà là: chỉ duy nhất con đường thực nghiệm nói trên đă chứng tỏ như là nguồn gốc của nhận thức. Galilei và Hume là những người đầu tiên đă đứng về phía nguyên lư này với tất cả sự sáng sủa và kiên quyết.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #906
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Hume đă nhận thấy rằng, các khái niệm được ta xem là cơ bản, ví dụ: “sự nối kết nhân quả”, không thể được rút ra từ chất liệu do giác quan cung cấp. Cách nh́n ấy đă khiến ông có thái độ hoài nghi với tất cả các loại nhận thức. Nếu đă đọc những tác phẩm của ông, người ta sẽ không khỏi kinh ngạc khi những triết gia sau ông – trong đó có không ít người được đánh giá cao – đă viết vô khối những thứ lộn xộn mà vẫn t́m được độc giả ngưỡng mộ. Ông đă giữ được ảnh hưởng sâu đậm đến những người xuất sắc sau ông. Người ta nhận ra ông khi đọc các bài phân tích triết học của Russell, mà sự sắc sảo và lối viết giản dị của chúng luôn làm tôi nghĩ tới Hume.

Khát khao của con người là đ̣i hỏi phải có nhận thức được đảm bảo chắc chắn. Bởi thế, thông điệp rơ ràng của Hume làm ta thất vọng ê chề: Chất liệu thô cảm tính – nguồn gốc duy nhất của nhận thức, nhờ thói quen, có thể đưa chúng ta tới niềm tin và sự mong đợi, nhưng không thể đưa chúng ta tới sự nhận biết hay thậm chí đến sự thấu hiểu về các quan hệ có tính quy luật. Đúng ở điểm này, Kant đă xuất hiện với một ư tưởng – dù ở dạng diễn giải của ông, nó khó mà đứng vững được, song vẫn là một bước tiến để giải quyết thế lưỡng nan của Hume: Tất cả những ǵ có nguồn gốc thường nghiệm ở nơi nhận thức đều không bao giờ chắc chắn cả (Hume). Nghĩa là (theo Kant – ND), nếu chúng ta sở hữu nhận thức chắc chắn, th́ nhận thức ấy phải được đặt cơ sở ở trong bản thân lư tính. Chẳng hạn, điều này được khẳng định khi bàn về các định lư của h́nh học và về nguyên lư nhân quả. Nhận thức này, và các nhận thức vững chắc khác có thể nói là một bộ phận trong bộ công cụ của tư duy; do đó, chúng không cần phải nhờ đến các dữ liệu do giác quan cung cấp mới có thể có được (tức gọi là nhận thức “a priori” – tiên nghiệm). Ngày nay mỗi chúng ta đều biết rằng, những nhận thức ấy tuyệt không có ǵ là chắc chắn, vâng, chúng tuyệt không sở hữu một sự tất yếu nào bên trong như Kant từng tin tưởng. Nhưng với tôi, nếu nh́n vấn đề từ quan điểm logic, lập trường của ông lại có vẻ đúng: đó là sự xác nhận, rằng chúng ta có lư do “chính đáng” khi sử dụng các khái niệm ấy để tư duy, những khái niệm mà chúng ta không thể có được từ chất liệu của các kinh nghiệm do giác quan mang lại.

Theo tôi, người ta thậm chí phải khẳng định mạnh mẽ hơn nữa: Những khái niệm xuất hiện trong tư duy và trong các biểu đạt bằng ngôn ngữ của chúng ta, tất cả – từ điểm nh́n logic – là những sáng tạo tự do của tư duy và không thể có được một cách quy nạp từ các kinh nghiệm giác quan. Sở dĩ điều này là khó nhận ra, chỉ v́ chúng ta thường có thói quen gắn chặt một số khái niệm và liên kết khái niệm (mệnh đề) nhất định với một số kinh nghiệm giác quan nào đó của chúng ta, đến nỗi chúng ta không ư thức được khe nứt ngăn cách – về mặt logic là không thể vượt qua – giữa thế giới của các kinh nghiệm giác quan với thế giới của các khái niệm và mệnh đề.

Theo đó, chẳng hạn dăy số nguyên rơ ràng là một phát minh của trí tuệ con người, một công cụ tự tạo, nhằm trợ giúp việc sắp xếp những kinh nghiệm giác quan nhất định được dễ dàng. Song tuyệt không có cách nào để khái niệm này (dăy số nguyên – ND) có thể được nảy sinh từ bản thân các kinh nghiệm. Ở đây sở dĩ tôi chọn khái niệm “số” v́ nó thuộc về tư duy tiền-khoa học và dù sao, tính cấu tạo (constructive) ở nó vẫn c̣n dễ nhận diện. Song, khi ta càng đi sâu vào những khái niệm sơ đẳng nhất của đời sống thường nhật, sức nặng của thói quen thâm căn cố đế sẽ càng gây khó khăn cho chúng ta trong việc nhận diện khái niệm ấy như là một sáng tạo tự do của tư duy. Như vậy, từ những tương quan nói trên, có thể nảy sinh một quan niệm nguy hại cho rằng, những khái niệm sở dĩ ra đời đều là từ các kinh nghiệm giác quan thông qua quá tŕnh “trừu tượng hóa”, nghĩa là bằng cách lược bớt đi một phần trong nội dung của nó. Tôi muốn chỉ ra rằng, tại sao quan niệm ấy với tôi lại nguy hại:
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #907
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nếu đă quen với phê phán của Hume, ta dễ có ư tưởng rằng, dường như có thể loại bỏ ra khỏi tư duy tất cả các khái niệm và mệnh đề có tính “siêu h́nh”, nếu những khái niệm và mệnh đề ấy không có nguồn gốc từ chất liệu thô của kinh nghiệm giác quan. Bởi tất cả tư duy đều chứa đựng nội dung là chất liệu vốn không có nguồn gốc từ đâu khác ngoài mối liên hệ của nó với kinh nghiệm giác quan. Tôi thấy mệnh đề thứ hai này là hoàn toàn đúng, nhưng dựa trên đó để đề ra điều lệnh cho tư duy th́ lại là sai. Bởi yêu sách ấy – nếu được thực hiện triệt để – sẽ loại bỏ bất kỳ thứ tư duy nào chỉ v́ xem nó là “siêu h́nh”.

Để tư duy không bị sa đà vào “siêu h́nh học” cũng như vào lư luận suông, chỉ cần có đủ các định luật của hệ thống khái niệm được kết nối chắc chắn với các kinh nghiệm giác quan; đồng thời hệ thống khái niệm – với nhiệm vụ sắp xếp các kinh nghiệm giác quan và làm cho ta dễ có cái nh́n thống quan về chúng – phải có tính thống nhất và tiết kiệm càng nhiều càng tốt. Ngoài ra, cái “hệ thống” ấy cần phải là một tṛ chơi tự do (có tính logic) với các biểu tượng dựa theo các luật chơi được đề ra một cách tùy tiện (nhưng hợp logic) theo các luật chơi. Tất cả các quy định trên cần được áp dụng như nhau cho tư duy thường nhật và cho lối tư duy được ư thức nhiều hơn về tính hệ thống trong khoa học.

Bây giờ hẳn tất cả đều hiểu điều tôi muốn nói sau đây: Bằng sự phê phán sáng sủa của ḿnh, Hume đă không chỉ thúc đẩy triết học một cách quyết định mà sự phê phán ấy – không phải lỗi tại ông – đă trở thành một mối nguy hiểm, khi nó tạo ra một sự “sợ hăi trước siêu h́nh học”. Nỗi sợ hăi ấy chứa đầy hiểm họa và là một căn bệnh của triết học thực nghiệm ngày nay; căn bệnh này là cái đối ứng với loại “triết học trên mây” trước đây, loại triết học vốn tưởng rằng không cần đến hoặc có thể bỏ qua dữ liệu cảm tính.

Với tất cả ḷng ngưỡng mộ trước sự phân tích sắc sảo mà Russell đă mang lại cho chúng ta trong “Meaning and Truth”, tôi vẫn thấy rằng, ngay cả ở đây, bóng ma của nỗi sợ siêu h́nh học vẫn hiện diện và gây ra một số tác hại. Chẳng hạn, tôi thấy h́nh như nỗi sợ này là nguyên nhân dẫn đến việc Russell coi “sự vật” như là “tập hợp các tính chất”, trong đó “các tính chất” cần được t́m thấy trong các chất liệu thô từ giác quan. Vấn đề nảy sinh là: hai sự vật chỉ là một khi và chỉ khi chúng giống hệt nhau về “các tính chất”, dẫn tới chỗ cần phải quy các quan hệ h́nh học giữa các sự vật với nhau thành “những tính chất” của chúng. (Nếu không, theo lư thuyết của Russell, ta sẽ phải coi tháp Eiffel ở Paris và tháp Eiffel ở New York là “cùng một sự vật”). Đối diện với vấn đề này, tôi hoàn toàn không thấy một “nguy cơ siêu h́nh” nào cả, khi ta đưa “sự vật” (tức “đối tượng” theo nghĩa vật lư học) như một khái niệm độc lập với cấu trúc không gian – thời gian của nó vào hệ thống.

Nh́n vào những nỗ lực ấy, tôi cảm thấy thỏa măn khi rốt cuộc, chương cuối của cuốn sách đă đưa ra kết luận, rằng người ta không thể không cần đến “siêu h́nh học”. Điều duy nhất mà tôi thấy không thoải mái khi đọc tới đó là cái lương tâm trí thức cắn rứt của tác giả cứ lẩn khuất giữa các ḍng chữ.
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #908
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Tự Do



Phần đông chúng ta thường bị ngoại cảnh chi phối, điều kiện hóa v́ những học thuyết tôn giáo, tín ngưỡng, và bởi chính từ đáy ḷng ḿnh đ̣i hỏi để tiến tới một cái ǵ, đạt được một điều ǵ, v́ thế, rất khó cho chúng ta có cách nào mới mẻ hơn để mà nghĩ về vấn đề này mà không dính đến chuyện kỷ luật.

Trước nhất, chúng ta hăy nh́n cho rơ ràng những cái ǵ có liên quan đến chuyện rèn luyện, kỷ luật. Kỷ luật tự bản thân, nó đă làm cho đầu óc hẹp ḥi đi, đă hạn chế tư tưởng, thúc ép sự suy nghĩ chạy theo ḷng ham muốn, v́ bị ảnh hưởng và tất cả những thứ đại loại như vậy. Một cái đầu óc đă bị điều kiện hóa, đă rập khuôn, dù có được gọi là có lương tri, cũng không thể có được tự do, và như thế, không thể hội nhập được với thực tại.

Thượng đế, thực tại, – hay tùy ư bạn muốn gọi là ǵ th́ gọi, từ ngữ không phải là chuyện quan trọng, – chỉ có thể hiển lộ khi có tự do, và sẽ không thể có tự do khi mà chúng ta c̣n bị cưỡng bách, dù là tích cực hay tiêu cực, do sự sợ hăi. Không thể có tự do nếu bạn c̣n muốn đạt một mục tiêu cho bạn và bạn tự cột ḿnh vào cái mục tiêu đó.

Bạn có thể đă thoát khỏi quá khứ, nhưng tương lai sẽ cột bạn lại, thế là hết tự do rồi. Chỉ có trong tự do người ta mới có thể khám phá ra mọi thứ mới mẻ, từ ư nghĩ, cảm giác, nhận thức.

Bất cứ một loại g̣ bó nào đặt căn bản trên nền tảng của cưỡng bách đều chối bỏ tự do, dù là chính trị hay tôn giáo, khi mà đă bị g̣ ép, bị tuân theo một hành động có mục tiêu đặt ở đằng trước, đó là trói buộc, đầu óc hết tự do.

Khi đó, đời sống tinh thần sẽ chỉ hoạt động trên con đường ṃn như một cái máy hát mà thôi.
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #909
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Giao cảm với Thiên Nhien


Nay th́ sự nh́n, hay là sự nghe cũng thế, giống nhau, là một trong những điều khó khăn nhất của đời sống. Nếu cặp mắt bạn đă bị mù đi v́ những nỗi lo âu của bạn, th́ bạn không thể thấy được vẻ đẹp của lúc hoàng hôn.

Phần lớn chúng ta đă mất đi sự giao tiếp với thiên nhiên. Nền văn minh đă hướng con người về phía những thành phố lớn. Càng ngày chúng ta càng trở thành những người thành thị, sống trong những chung cư đông đúc đến nỗi chỉ c̣n lại một khoảng trống quá bé nhỏ để mà có thể ngước nh́n lên không trung vào những lúc sáng sớm hoặc chiều tà, cho nên, quả là chúng ta đă mất dịp thưởng thức biết bao nhiêu là vẻ đẹp. Tôi không biết bạn có nhận ra rằng thật là quá ít ỏi người trong số chúng ta được ngắm cảnh rạng đông, cảnh hoàng hôn, cảnh đêm trăng, hoặc cảnh ánh trăng lấp lánh trên mặt nước.

Mất sự giao cảm với thiên nhiên, chúng ta tự nhiên ngả về sự phát triển khả năng tri thức. Chúng ta đọc hàng lố sách, chiêm ngưỡng vô số bảo tàng viện, thưởng thức nhiều buổi ḥa nhạc, say sưa coi biết bao nhiêu chương tŕnh truyền h́nh và tham dự quá nhiều những cuộc giải trí. Chúng ta trích dẫn nhiều vô tận những tư tưởng của các danh nhân và thảo luận không ngừng về nghệ thuật. Tại sao chúng ta phải nương tựa vào nghệ thuật nhiều đến thế? Phải chăng đó là một h́nh thức của sự trốn tránh, của sự kích thích?

Nếu bạn tiếp cận được với thiên nhiên, nếu bạn được ngắm nh́n sự chuyển động nơi cánh con chim, nh́n vẻ đẹp của bầu trời từng giây phút trôi qua, chiêm ngưỡng cảnh đồi rợp bóng, hoặc vẻ đẹp trên gương mặt người nào đó, bạn có nghĩ rằng bạn c̣n muốn đến viện bảo tàng để mà ngắm tấm h́nh nào nữa hay chăng?

Có câu chuyện về một vị đạo sư kia, thường giảng đạo cho các đệ tử vào mỗi buổi sáng. Một buổi sáng, khi ông ta vừa mới ngồi xuống nệm, sửa soạn thuyết pháp, th́ có một con chim nhỏ sà xuống, đậu ngay ở ngưỡng cửa sổ, vươn cổ lên hót líu lo bằng tất cả nhiệt t́nh. Sau khi say sưa hót, nó tung cánh bay lên trời cao trong khi vị đạo sư tuyên bố:

“Bài thuyết pháp của buổi sáng nay đă hoàn măn”.

Tôi thấy dường như những điều khó khăn nhất của chúng ta chính là sự nh́n thật rơ chính chúng ta, không những về ngoại cảnh, mà c̣n về cuộc sống nội tâm nữa. Khi chúng ta nói rằng chúng ta ngắm cái cây hoặc bông hoa, có thật sự là chúng ta nh́n chúng không? Hay là chúng ta chỉ thấy cái h́nh ảnh về nó do từ ngữ tạo nên? Có nghĩa là, khi bạn nh́n cái cây hoặc vầng mây trong ánh nắng chiều rực rỡ, liệu bạn có thật sự “thấy” ?

Thấy đây không chỉ là thấy bằng cặp mắt và tri thức, nhưng là cái thấy một cách hoàn toàn, một cách trọn vẹn.
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #910
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nền giáo dục chân chính

Nếu nhà giáo dục quan tâm đến sự tự do cá nhân, và không có sẵn những thành kiến, th́ ông ta sẽ giúp cho đứa trẻ tự khám phá ra cái tự do đó bằng cách khuyến khích nó hiểu được môi trường sống, cá tính, tôn giáo và hoàn cảnh xuất thân của gia đ́nh nó, với tất cả những ảnh hưởng đă có thể thâm nhập vào nó.

Nếu trong trái tim của các bậc thầy đầy ắp t́nh thương yêu và ḷng ham chuộng tự do th́, bằng sự sáng suốt, tỉnh táo, họ sẽ giúp từng đứa học tṛ điều nó cần và giúp nó giải quyết những khó khăn; như thế có nghĩa là họ sẽ không chỉ hành động như điều khiển những cái máy theo phương pháp và công thức, mà sẽ tạo cơ hội cho học sinh của họ, là những con người, được tự phát triển khả năng, với sự cảnh giác và giám sát.

Nền giáo dục chân chính cũng phải giúp cho người học sinh phát hiện được điều mà hắn thấy hứng thú muốn học hỏi nhất. Nếu hắn không t́m ra được đúng ngành nghề mà hắn có năng khiếu th́ sẽ uổng phí cuộc đời; hắn sẽ cảm thấy thất vọng v́ phải miễn cưỡng làm công việc mà hắn không thích suốt cuộc đời hắn. Nếu nguyện ước của hắn là trở thành nhà nghệ sĩ mà lại phải vùi đầu làm một thư kư văn pḥng th́ đời sống của hắn sẽ chỉ c̣n là chuỗi ngày buồn tẻ trong sự phàn nàn bất măn.

Cho nên, điều quan trọng là mỗi người phải tự t́m coi ḿnh muốn làm ǵ, sau đó hăy cân nhắc kỹ coi có xứng đáng dùng cuộc đời vào công việc đó không. Cậu thiếu niên có thể muốn trở thành một người lính; nhưng trước khi bước vào binh nghiệp, cậu ta nên được giúp đỡ để t́m hiểu coi nghề lính có đem lại phúc lợi cho toàn thể loài người chăng.

Nền giáo dục chân chính phải giúp cho học sinh, không những chỉ phát triển khả năng của hắn, mà c̣n khiến cho hắn hiểu rơ được điều hắn quan tâm, hứng thú nhất. Trong một thế giới bị tan nát v́ chiến tranh, tàn phá và khốn cùng, người ta phải có khả năng xây dựng một trật tự xă hội mới và một cung cách sống khác trước.

Trách nhiệm xây dựng một xă hội an b́nh và sáng suốt nằm chủ yếu trong tay nhà giáo dục, điều đó thật rơ ràng, không phải v́ cao hứng mà đề cao quá, nhưng quả thật là nhà giáo có cơ hội tuyệt vời để có thể giúp thành đạt sự chuyển hóa xă hội đó.

Nền giáo dục chân chính không lệ thuộc vào qui tắc cai trị của từng chính quyền hoặc cung cách điều hành của từng hệ thống chính trị, mà nó nằm trong tay của chính chúng ta, trong tay các bậc cha mẹ và các bậc thầy, cô giáo.

Nếu các bậc cha mẹ mà chăm sóc đời sống tinh thần của con cái một cách chu đáo th́ họ đă xây dựng một xă hội đổi mới. Nhưng căn bản là phần đông chẳng quan tâm, cho nên họ chẳng dành thời giờ cho chuyện tối quan trọng này. Họ có thời giờ để lo chuyện kiếm tiền, để giải trí, để tham dự lễ lạc, cúng kiếng, nhưng không có thời giờ để suy tính, cân nhắc coi thế nào là một nền giáo dục đúng đắn cho con cái họ. Thực tế là phần lớn dân chúng không muốn đối diện với vấn nạn này. Đối diện với vấn nạn này có nghĩa là họ phải dẹp bớt những thú vui, những tṛ tiêu khiển, và chắc chắn là họ chẳng muốn làm những chuyện đó. Cho nên họ gửi con đến trường, nơi mà nhà giáo cũng chẳng quan tâm đến chúng nhiều hơn cha mẹ chúng.

Tại sao nhà giáo phải quan tâm nhỉ ? Đối với họ, dậy học chỉ là một nghề, một cách kiếm tiền !

Thế giới mà chúng ta tạo ra đây sao mà hời hợt, giả tạo, xấu xí, nếu nh́n vào phía sau bức màn. Chúng ta trang hoàng bức màn, hy vọng mọi sự rồi cũng sẽ coi được, rồi cũng sẽ đâu vào đấy thôi!
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #911
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Sự hài ḥa trong đời sống

Đời sống không thể thiếu sự quan hệ giữa mọi người với nhau, nhưng mà chúng ta đă làm cho những mối liên hệ ấy trở nên đau khổ, đáng chán, v́ chúng ta đă đặt nền tảng trên căn bản cá nhân và t́nh yêu chiếm hữu.

Người ta có thể yêu mà không chiếm hữu chăng? Bạn sẽ t́m được câu trả lời đích thực, không phải là trong sự lẩn trốn, không phải bằng những lư thuyết cao siêu, hoặc bằng niềm tin, nhưng là xuyên qua sự thấu hiểu về căn nguyên của sự lệ thuộc và sự chiếm hữu. Nếu người ta thấu hiểu sâu xa cái vấn đề liên hệ giữa họ với người khác th́ họa may chúng ta có thể giải quyết được những vấn đề rắc rối trong sự liên hệ giữa chúng ta với xă hội, v́ xă hội cũng chỉ là sự mở rộng từ chính chúng ta mà thôi.

Cái môi trường sống mà chúng ta gọi là xă hội đó được tạo dựng bởi những thế hệ quá khứ; chúng ta chấp nhận nó, v́ nó đă giúp chúng ta duy tŕ ḷng tham, thói chiếm hữu và ảo tưởng. Trong cái ảo tưởng này, không có sự hợp nhất và an b́nh. Khi mà người ta c̣n không thấu hiểu nổi mối liên hệ giữa từng cá nhân đối với nhau th́ người ta chưa thể có một xă hội an b́nh.

V́ mối liên hệ giữa chúng ta với nhau đặt nền tảng trên t́nh yêu chiếm hữu cho nên chúng ta cứ phải tỉnh giác, về phần chúng ta, đối với sự phát sinh, nguyên nhân và hoạt động của cái mối liên hệ đó. Khi chúng ta đă thấu hiểu sâu xa cái tiến tŕnh chiếm hữu cùng với tính cách hung bạo, sự sợ hăi và phản ứng của nó, chúng ta sẽ thấu triệt một sự trọn vẹn, toàn hảo . Chỉ riêng sự thấu triệt này đủ để giải thoát tư tưởng con người ra khỏi sự lệ thuộc và chiếm hữu.

Chính là từ nội tâm mà con người t́m ra được sự hài ḥa trong mối liên hệ giữa mọi người, chứ không phải là từ người khác hoặc từ môi trường sống mà người ta đạt được điều đó.
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #912
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Bertrand Russell và tư duy triết học


Tiểu luận dưới đây được Einstein viết cho lời tựa tập 5 của tuyển tập “Library of Living Philosophers” do Giáo sư A. Schilpp chủ biên, xuất bản lần đầu năm 1946, đề cập riêng về triết học Bertrand Russell, đặc biệt là tác phẩm “An Inquiry into Meaning and Truth” xuất bản năm 1940.

Khi hội đồng biên tập đề nghị tôi viết chút ǵ đó về Bertrand Russell, th́ v́ sự ngưỡng mộ và kính trọng của tôi đối với tác giả, tôi đă nhận lời ngay lập tức. Nhờ đọc các tác phẩm của ông, tôi đă được hưởng biết bao giờ hạnh phúc, điều mà tôi – ngoại trừ về Thorstein Veblen – khó có thể nói khi đọc bất kỳ cây bút khoa học đương thời nào khác. Song tôi đă nhanh chóng nhận ra rằng, đưa ra một lời hứa thường dễ hơn là thực hiện nó. Tôi đă hứa, sẽ viết ǵ đó về Russell như về một triết gia và một nhà nhận thức luận. Và khi tôi đầy tự tin bắt tay vào việc, tôi sớm nhận ra rằng, một người bấy lâu chỉ cẩn trọng dừng lại trong địa hạt vật lư như tôi đă liều lĩnh biết bao khi dám đặt chân vào một lĩnh vực hóc búa như vậy. Có thể hầu hết những điều tôi sắp tŕnh bày sau đây là ngây ngô với những người am hiểu. Song tôi tự an ủi ḿnh bằng ư nghĩ, một người với kinh nghiệm tư duy trong một lĩnh vực khác như tôi bao giờ cũng được ưu ái hơn so với người hoàn toàn không suy tư hay chỉ suy tư ít ỏi.

Trong quá tŕnh phát triển của tư duy triết học những thế kỷ qua, câu hỏi sau đây đóng vai tṛ chủ đạo: Những nhận thức nào có thể được mang lại từ tư duy thuần túy, không phụ thuộc vào những ấn tượng cảm tính? Liệu có thể có những nhận thức như vậy không? Nếu không, nhận thức của chúng ta có quan hệ như thế nào với những chất liệu thô do những ấn tượng cảm tính của giác quan cung cấp. Các câu hỏi đó, và một số câu hỏi khác có liên hệ chặt chẽ với chúng tương ứng với một trường hỗn loạn hầu như không thể bao quát hết được của nhiều quan điểm triết học khác nhau. Trong những nỗ lực dũng cảm nhưng tương đối vô bổ này, dù sao cũng dễ nhận ra một vệt phát triển có hệ thống, đó là: sự hoài nghi ngày càng gia tăng trước mọi thử nghiệm theo hướng “tư duy thuần túy”, ḥng nắm bắt được điều ǵ đó về “thế giới khách quan” và thế giới “sự vật”, đối lập với thế giới “của những biểu tượng và tư tưởng” đơn thuần. Độc giả cho phép tôi nói trong ngoặc kép rằng: ở đây cũng như nơi một triết gia đích thực, dấu ngoặc kép (“”) được dùng khi muốn du nhập một khái niệm không chính đáng, và mong bạn đọc tạm thời châm chước, mặc dù nó c̣n khả nghi trước con mắt cú vọ của triết học.

Niềm tin cho rằng, chỉ cần tư duy thuần túy là có thể t́m ra mọi tri thức đáng giá trên đời, niềm tin ấy khá phổ biến trong buổi đầu của triết học. Đó đă là một ảo tưởng mà bất kỳ ai cũng dễ dàng nhận ra nếu anh ta, trong một phút giây, tạm quên đi những ǵ anh ta đă học được từ triết học và khoa học tự nhiên sau này. Anh ta ắt sẽ không ngạc nhiên khi thấy Plato quy cho “ư niệm” một dạng thực tại cao hơn so với những sự vật có thể được nhận biết một cách thường nghiệm. Cả ở Spinoza và cho tới tận Hegel, định kiến này có vẻ vẫn c̣n giữ vai tṛ chủ đạo với tất cả sức mạnh sống động của nó. Có thể ai đó thậm chí sẽ đặt ra câu hỏi: Nếu không có một ảo tưởng như thế th́ liệu có thể tạo ra được cái ǵ đó vĩ đại trong lĩnh vực tư duy triết học? Song về phần ḿnh, chúng tôi không muốn đặt ra một câu hỏi như vậy.

Cái ảo tưởng nặng vẻ quư tộc về sức mạnh thâm nhập vô biên đứng đối đầu lại với cái ảo tưởng nặng vẻ b́nh dân về một thuyết duy thực ngây thơ, theo đó, sự vật “tồn tại” y hệt như khi ta tri giác chúng bằng giác quan. Ảo tưởng này chi phối hoạt động thường nhật của con người và thú vật. Nó cũng là khởi điểm của các khoa học, nhất là các khoa học tự nhiên.

Việc vượt qua hai ảo tưởng trên không độc lập với nhau. So ra, việc vượt qua thuyết duy thực ngây thơ là đơn giản hơn. Russell đă khắc họa quá tŕnh này một cách đầy ấn tượng trong phần dẫn nhập của cuốn “An Inquiry into Meaning and Truth” của ông như sau:

“Chúng ta đều bắt đầu bằng ‘thuyết duy thực ngây thơ’, nghĩa là bắt đầu bằng học thuyết cho rằng, sự vật tồn tại như nó xuất hiện ra [trước giác quan của ta]. Chúng ta thừa nhận rằng, cỏ th́ xanh, tuyết th́ lạnh và đá th́ cứng. Nhưng vật lư học lại cam đoan với ta rằng, cái xanh của cỏ, cái lạnh của tuyết và cái cứng của đá không phải y hệt với cái xanh, cái lạnh và cái cứng mà chúng ta biết theo kinh nghiệm, mà là một cái ǵ đó khác hẳn. Nếu chúng ta tin vào vật lư học, chúng ta sẽ thấy rằng, khi một người quan sát cho rằng ḿnh đang quan sát một ḥn đá, th́ nghĩa là trên thực tế, anh ta đang quan sát những tác động của ḥn đá vào chính ḿnh. Có vẻ như khoa học đang tự mâu thuẫn với chính nó: khi nó tự cho ḿnh là khách quan cực độ, th́, trái với mong muốn của nó, nó lại ch́m ngập trong tính chủ quan. Thuyết duy thực ngây thơ dẫn đến vật lư học; và vật lư học, về phần ḿnh, lại chỉ ra rằng thuyết duy thực ngây thơ này, bao lâu nó cứ triệt để như thế, là sai lầm. Sai về logic; nghĩa là sai.”

Không kể đến lối hành văn bậc thầy, những ḍng chữ trên nói lên một điều ǵ mà trước đó tôi chưa hề nghĩ đến. Lối tư duy của Berkeley và Hume, nếu chỉ nh́n một cách hời hợt, có vẻ đối lập lại với lối tư duy của các khoa học tự nhiên. Nhưng nhận định trên của Russell đă phát hiện một mối liên hệ: Nếu Berkeley dựa trên nền tảng rằng chúng ta không trực tiếp nắm bắt các “sự vật” của thế giới bên ngoài thông qua giác quan, mà giác quan của chúng ta chỉ nhận biết được chúng thông qua các quá tŕnh nối kết nhân quả với sự hiện diện của các “sự vật” – một sự suy tưởng như thế hẳn đă có được sức mạnh thuyết phục từ ḷng tin vào lề lối tư duy vật lư học, th́ sẽ không cần thiết phải đưa bất kỳ cái ǵ vào giữa khách thể và hành vi nh́n để ngăn cách khách thể và chủ thể, và biến “sự tồn tại của khách thể” thành một tồn tại đáng nghi vấn.

Lối tư duy vật lư này cũng như các kết quả thực tiễn của nó đă làm lay chuyển niềm tin vào khả năng cho rằng, chỉ bằng con đường tư duy tư biện đơn thuần là có thể hiểu được các sự vật và các mối quan hệ của chúng. Dần dần, niềm tin rằng tất cả sự hiểu biết về sự vật của chúng ta rốt cuộc đều là một sự xử lư các chất liệu thô của các giác quan đă chiến thắng. Nguyên lư ấy, trong h́nh thức phổ quát này (được diễn đạt mù mờ một cách cố ư) hiện đang được chấp nhận rộng răi. Song niềm tin đó không hề dựa trên cơ sở, rằng đă có ai đó chứng minh được tính bất khả của việc thu hoạch các nhận thức hiện thực bằng con đường tư biện thuần túy, mà là: chỉ duy nhất con đường thực nghiệm nói trên đă chứng tỏ như là nguồn gốc của nhận thức. Galilei và Hume là những người đầu tiên đă đứng về phía nguyên lư này với tất cả sự sáng sủa và kiên quyết.

Hume đă nhận thấy rằng, các khái niệm được ta xem là cơ bản, ví dụ: “sự nối kết nhân quả”, không thể được rút ra từ chất liệu do giác quan cung cấp. Cách nh́n ấy đă khiến ông có thái độ hoài nghi với tất cả các loại nhận thức. Nếu đă đọc những tác phẩm của ông, người ta sẽ không khỏi kinh ngạc khi những triết gia sau ông – trong đó có không ít người được đánh giá cao – đă viết vô khối những thứ lộn xộn mà vẫn t́m được độc giả ngưỡng mộ. Ông đă giữ được ảnh hưởng sâu đậm đến những người xuất sắc sau ông. Người ta nhận ra ông khi đọc các bài phân tích triết học của Russell, mà sự sắc sảo và lối viết giản dị của chúng luôn làm tôi nghĩ tới Hume.
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #913
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Khát khao của con người là đ̣i hỏi phải có nhận thức được đảm bảo chắc chắn. Bởi thế, thông điệp rơ ràng của Hume làm ta thất vọng ê chề: Chất liệu thô cảm tính – nguồn gốc duy nhất của nhận thức, nhờ thói quen, có thể đưa chúng ta tới niềm tin và sự mong đợi, nhưng không thể đưa chúng ta tới sự nhận biết hay thậm chí đến sự thấu hiểu về các quan hệ có tính quy luật. Đúng ở điểm này, Kant đă xuất hiện với một ư tưởng – dù ở dạng diễn giải của ông, nó khó mà đứng vững được, song vẫn là một bước tiến để giải quyết thế lưỡng nan của Hume: Tất cả những ǵ có nguồn gốc thường nghiệm ở nơi nhận thức đều không bao giờ chắc chắn cả (Hume). Nghĩa là (theo Kant – ND), nếu chúng ta sở hữu nhận thức chắc chắn, th́ nhận thức ấy phải được đặt cơ sở ở trong bản thân lư tính. Chẳng hạn, điều này được khẳng định khi bàn về các định lư của h́nh học và về nguyên lư nhân quả. Nhận thức này, và các nhận thức vững chắc khác có thể nói là một bộ phận trong bộ công cụ của tư duy; do đó, chúng không cần phải nhờ đến các dữ liệu do giác quan cung cấp mới có thể có được (tức gọi là nhận thức “a priori” – tiên nghiệm). Ngày nay mỗi chúng ta đều biết rằng, những nhận thức ấy tuyệt không có ǵ là chắc chắn, vâng, chúng tuyệt không sở hữu một sự tất yếu nào bên trong như Kant từng tin tưởng. Nhưng với tôi, nếu nh́n vấn đề từ quan điểm logic, lập trường của ông lại có vẻ đúng: đó là sự xác nhận, rằng chúng ta có lư do “chính đáng” khi sử dụng các khái niệm ấy để tư duy, những khái niệm mà chúng ta không thể có được từ chất liệu của các kinh nghiệm do giác quan mang lại.

Theo tôi, người ta thậm chí phải khẳng định mạnh mẽ hơn nữa: Những khái niệm xuất hiện trong tư duy và trong các biểu đạt bằng ngôn ngữ của chúng ta, tất cả – từ điểm nh́n logic – là những sáng tạo tự do của tư duy và không thể có được một cách quy nạp từ các kinh nghiệm giác quan. Sở dĩ điều này là khó nhận ra, chỉ v́ chúng ta thường có thói quen gắn chặt một số khái niệm và liên kết khái niệm (mệnh đề) nhất định với một số kinh nghiệm giác quan nào đó của chúng ta, đến nỗi chúng ta không ư thức được khe nứt ngăn cách – về mặt logic là không thể vượt qua – giữa thế giới của các kinh nghiệm giác quan với thế giới của các khái niệm và mệnh đề.

Theo đó, chẳng hạn dăy số nguyên rơ ràng là một phát minh của trí tuệ con người, một công cụ tự tạo, nhằm trợ giúp việc sắp xếp những kinh nghiệm giác quan nhất định được dễ dàng. Song tuyệt không có cách nào để khái niệm này (dăy số nguyên – ND) có thể được nảy sinh từ bản thân các kinh nghiệm. Ở đây sở dĩ tôi chọn khái niệm “số” v́ nó thuộc về tư duy tiền-khoa học và dù sao, tính cấu tạo (constructive) ở nó vẫn c̣n dễ nhận diện. Song, khi ta càng đi sâu vào những khái niệm sơ đẳng nhất của đời sống thường nhật, sức nặng của thói quen thâm căn cố đế sẽ càng gây khó khăn cho chúng ta trong việc nhận diện khái niệm ấy như là một sáng tạo tự do của tư duy. Như vậy, từ những tương quan nói trên, có thể nảy sinh một quan niệm nguy hại cho rằng, những khái niệm sở dĩ ra đời đều là từ các kinh nghiệm giác quan thông qua quá tŕnh “trừu tượng hóa”, nghĩa là bằng cách lược bớt đi một phần trong nội dung của nó. Tôi muốn chỉ ra rằng, tại sao quan niệm ấy với tôi lại nguy hại:

Nếu đă quen với phê phán của Hume, ta dễ có ư tưởng rằng, dường như có thể loại bỏ ra khỏi tư duy tất cả các khái niệm và mệnh đề có tính “siêu h́nh”, nếu những khái niệm và mệnh đề ấy không có nguồn gốc từ chất liệu thô của kinh nghiệm giác quan. Bởi tất cả tư duy đều chứa đựng nội dung là chất liệu vốn không có nguồn gốc từ đâu khác ngoài mối liên hệ của nó với kinh nghiệm giác quan. Tôi thấy mệnh đề thứ hai này là hoàn toàn đúng, nhưng dựa trên đó để đề ra điều lệnh cho tư duy th́ lại là sai. Bởi yêu sách ấy – nếu được thực hiện triệt để – sẽ loại bỏ bất kỳ thứ tư duy nào chỉ v́ xem nó là “siêu h́nh”.

Để tư duy không bị sa đà vào “siêu h́nh học” cũng như vào lư luận suông, chỉ cần có đủ các định luật của hệ thống khái niệm được kết nối chắc chắn với các kinh nghiệm giác quan; đồng thời hệ thống khái niệm – với nhiệm vụ sắp xếp các kinh nghiệm giác quan và làm cho ta dễ có cái nh́n thống quan về chúng – phải có tính thống nhất và tiết kiệm càng nhiều càng tốt. Ngoài ra, cái “hệ thống” ấy cần phải là một tṛ chơi tự do (có tính logic) với các biểu tượng dựa theo các luật chơi được đề ra một cách tùy tiện (nhưng hợp logic) theo các luật chơi. Tất cả các quy định trên cần được áp dụng như nhau cho tư duy thường nhật và cho lối tư duy được ư thức nhiều hơn về tính hệ thống trong khoa học.

Bây giờ hẳn tất cả đều hiểu điều tôi muốn nói sau đây: Bằng sự phê phán sáng sủa của ḿnh, Hume đă không chỉ thúc đẩy triết học một cách quyết định mà sự phê phán ấy – không phải lỗi tại ông – đă trở thành một mối nguy hiểm, khi nó tạo ra một sự “sợ hăi trước siêu h́nh học”. Nỗi sợ hăi ấy chứa đầy hiểm họa và là một căn bệnh của triết học thực nghiệm ngày nay; căn bệnh này là cái đối ứng với loại “triết học trên mây” trước đây, loại triết học vốn tưởng rằng không cần đến hoặc có thể bỏ qua dữ liệu cảm tính.

Với tất cả ḷng ngưỡng mộ trước sự phân tích sắc sảo mà Russell đă mang lại cho chúng ta trong “Meaning and Truth”, tôi vẫn thấy rằng, ngay cả ở đây, bóng ma của nỗi sợ siêu h́nh học vẫn hiện diện và gây ra một số tác hại. Chẳng hạn, tôi thấy h́nh như nỗi sợ này là nguyên nhân dẫn đến việc Russell coi “sự vật” như là “tập hợp các tính chất”, trong đó “các tính chất” cần được t́m thấy trong các chất liệu thô từ giác quan. Vấn đề nảy sinh là: hai sự vật chỉ là một khi và chỉ khi chúng giống hệt nhau về “các tính chất”, dẫn tới chỗ cần phải quy các quan hệ h́nh học giữa các sự vật với nhau thành “những tính chất” của chúng. (Nếu không, theo lư thuyết của Russell, ta sẽ phải coi tháp Eiffel ở Paris và tháp Eiffel ở New York là “cùng một sự vật”). Đối diện với vấn đề này, tôi hoàn toàn không thấy một “nguy cơ siêu h́nh” nào cả, khi ta đưa “sự vật” (tức “đối tượng” theo nghĩa vật lư học) như một khái niệm độc lập với cấu trúc không gian – thời gian của nó vào hệ thống.

Nh́n vào những nỗ lực ấy, tôi cảm thấy thỏa măn khi rốt cuộc, chương cuối của cuốn sách đă đưa ra kết luận, rằng người ta không thể không cần đến “siêu h́nh học”. Điều duy nhất mà tôi thấy không thoải mái khi đọc tới đó là cái lương tâm trí thức cắn rứt của tác giả cứ lẩn khuất giữa các ḍng chữ.
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #914
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trí Tuệ


Hỏi:

– Trí tuệ là ǵ, nếu không phải là kiến thức? Tại sao ông nói rằng phải dẹp bỏ kiến thức? Bộ kiến thức không cần thiết sao? Không có kiến thức, chúng ta sẽ tới đâu? Chúng ta sẽ vẫn là những con người thời thái cổ, chẳng biết tí ǵ về cái thế giới ngoại hạng mà chúng ta đang sống. Không có kiến thức, chúng ta khó có thể tồn tại nổi, dù sống ở mức sống nào. Tại sao ông cứ khăng khăng rằng kiến thức làm trở ngại cho trí tuệ ?

J. Krishnamurti đáp:

– Kiến thức là tùy thuộc. Kiến thức không đem lại cho chúng ta tự do. Người ta có thể biết cách ráp cái máy bay để bay qua phía bên kia trái đất trong ṿng vài giờ, nhưng đó không phải là tự do.

Kiến thức không phải là nhân tố sáng tạo, mà là sự liên tục, mà đă là cái liên tục th́ không thể dẫn đến tuyệt đối, đến cái không thể cân lượng, cái thực tại ngoài tri thức.

Kiến thức cản trở sự bừng tỉnh, cản trở cái thực tại ngoài tri thức. Thực tại không thể bị kiến thức che phủ.

Kiến thức luôn luôn trôi về quá khứ; quá khứ luôn luôn che mờ hiện tại, che mờ cái thực tại.

Không có tự do, không có tâm trí khai phóng, không thể có trí tuệ. Trí tuệ không đi kèm kiến thức.

Từ khoảng cách giữa những lời nói, những tư tưởng, trí tuệ bừng lên. Khoảng cách này là sự tĩnh lặng không bị khuấy động bởi kiến thức, đó là sự bừng tỉnh, là cái không thể cân lượng, là cái hoàn hảo, là tuyệt
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #915
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Leave a comment



T́nh cảm của đứa trẻ


Aug
15


Tính ṭ ṃ thiên nhiên của đứa trẻ, sự ham t́m hiểu vốn sẵn có ngay từ thủa sơ sinh, chắc chắn rằng cần được liên tục khuyến khích một cách thông minh, để duy tŕ cho nó luôn luôn sống động và không bị méo mó, đồng thời sẽ từ từ hướng dẫn đứa trẻ t́m hiểu về nhiều đề tài khác nhau. Nếu sự say mê học hỏi của đứa trẻ mà được khuyến khích liên tục, th́ đối với những môn học như toán học, địa dư, lịch sử, khoa học, hoặc đối với bất cứ bộ môn nào, sẽ không c̣n có vấn đề ǵ có thể gây rắc rối cho đứa trẻ hoặc cho nhà giáo dục được nữa. Nếu đứa trẻ được sống trong một bầu không khí vui vẻ, hạnh phúc, cảm nhận được sự âu yếm, săn sóc của mọi người, sự học đối với nó sẽ càng trở nên dễ dàng biết bao!

Sự cởi mở và bén nhậy về cảm xúc chỉ có thể phát triển tốt đẹp khi đứa trẻ có được sự tin cậy trong giao tiếp với các bậc thầy. Cảm giác an toàn khi giao tiếp là điều cần thiết đầu tiên của đứa trẻ.

Có một sự khác biệt rất lớn lao giữa cảm giác an toàn và cảm giác lệ thuộc. V́ hữu ư hay vô t́nh, nhiều nhà giáo dục đă nhồi vào đầu đứa trẻ cái cảm giác lệ thuộc, và do dó, ngấm ngầm tạo cho đứa trẻ sự sợ hăi, điều mà cha mẹ chúng cũng làm trong thái độ cư xử tŕu mến hoặc hung dữ. Sự dùng quyền lực và cách cư xử độc đoán đối với đứa trẻ của cha mẹ và các bậc thầy đă tạo áp lực lên đứa trẻ về những ǵ nó phải trở thành, phải làm.

Với sự lệ thuộc, luôn luôn kèm theo bóng tối của sợ hăi và sự sợ hăi thúc ép đứa trẻ vâng lời, rập khuôn, nhắm mắt tuân hành những mệnh lệnh và nhận lănh không suy nghĩ những trừng phạt của người lớn.

Trong bầu không khí của lệ thuộc này, sự nhậy cảm bị tan ră. Nhưng khi đứa nhỏ biết, hoặc cảm thấy, được sống trong bầu không khí an toàn, sự bừng nở cảm xúc của nó sẽ không c̣n bị ngăn trở bởi sự sợ hăi
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #916
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Từ David Bohm đến Kinh Lăng Nghiêm – Nguyễn Tường Bách


Như chúng ta đều biết, Albert Einstein là người triển khai thuyết Tương đối cách đây đúng một thế kỷ. Einstein cũng đóng góp rất nhiều cho nền vật lư lượng tử bằng cách là người đầu tiên nêu lên quan niệm ánh sáng là những hạt quang tử photon. Với quan niệm này cơ học lượng tử ngày càng được phát triển một cách mạnh mẽ, đồng thời những đặc tính của vật chất trong thuyết lượng tử cũng ngày càng xuất hiện rơ nét.

Suốt một trăm năm qua, hai nền vật lư tương đối và lượng tử được phát triển cao độ với những lư thuyết mới cũng như các phương pháp thực nghiệm mới. Song song, người ta t́m cách thống nhất hai lư thuyết đó với hy vọng tiến tới một lư thuyết chung nhằm soi sáng toàn bộ thế giới vật chất, từ lĩnh vực vô cùng nhỏ của nguyên tử và hạ nguyên tử đến mức độ vô cùng lớn của các thiên hà cách ta hàng tỉ năm ánh sáng. Giữa hai lĩnh vực cực tiểu và cực đại này, người ta hy vọng t́m những đơn vị cuối cùng của vật chất trong lĩnh vực cực tiểu và do đó thuyết lượng tử được phát triển hết sức mạnh mẽ. Ngày nay ngành vật lư lượng tử vẫn nằm trong đà triển khai, chưa ai có thể kết luận điều ǵ về cơ chế cuối cùng của vật chất cả.

Trong quá tŕnh khảo sát những đơn vị nhỏ nhất của vật chất, nền vật lư lượng tử phát hiện rất nhiều “nghịch lư” xuất phát từ những kết quả đo lường và phương cách xuất hiện của vật chất. Những nghịch lư đó nêu lên những câu hỏi quan trọng về triết học, về nhận thức luận, về bản thể học…, thậm chí về cả những vấn đề dường như không liên quan đến vật lư như khả năng của ngôn ngữ khi diễn đạt các vấn đề vật lư, như các vấn đề sinh lư học (physiology) liên quan đến cái thấy cái nghe trong việc thu lượm kết quả thực nghiệm v.v…

V́ những lư do trên, nền vật lư lượng tử đang đứng trước những luận đề vô cùng cơ bản của loài người như: thế giới vật chất này gồm những ǵ tạo ra, tự tính nó là ǵ, mối tương quan của nó với ư thức con người ra sao, liệu thế giới vật chất như ta thấy phải chăng nó tồn tại độc lập thực như thế, hay nó chỉ là bóng dáng của một thực tại khác…Bài này sẽ giới thiệu một trong những hướng phát triển của vật lư lượng tử và nêu lên sự song hành của nó với vũ trụ quan của Phật giáo Đại thừa, được phát biểu trong kinh Lăng Nghiêm.

1. Điểm xuất phát

Trong thời điểm hiện nay, theo thuyết lượng tử, vật chất có ba đặc tính sau đây:

1. Trong thế giới cực tiểu, vật chất vận động một cách phi liên tục, trong nghĩa là hoạt động của vật chất được h́nh thành bởi những “lượng tử” rất nhỏ nhưng cụ thể và không thể phân chia. Sự vận động của vật chất “nhảy từng bước” chứ không “chảy” một cách liên tục.

2. Các đơn vị vật chất (thí dụ electron) có những đặc tính khác nhau. Khi th́ nó xuất hiện như hạt, khi th́ như sóng, khi th́ nửa sóng nửa hạt, tùy theo điều kiện xung quanh và tùy theo các phương tiện quan sát và ḍ t́m chúng.

3. Trong một số trường hợp, hai đơn vị vật chất (thí dụ hai electron trước đó thuộc về một phân tử nay đă bị cách ly) có một mối liên hệ liên thông (non-local). Hai đơn vị đó “biết” đến t́nh trạng của nhau một cách tức thời, dù chúng bị cách ly với khoảng cách bất kỳ.

Đặc tính thứ nhất của sự vận động của vật chất trong mức độ vô cùng bé là khác với sự vận động trong thế giới vĩ mô của chúng ta. Đường đi của vật thể trong sự rơi tự do hay quĩ đạo của thiên thể luôn luôn vẽ nên một đường cong liên tục. Tuy thế đặc tính thứ nhất này vẫn c̣n tương thích với lư tính (reason) của đầu óc con người. Đặc tính thứ hai được xem là một nghịch lư v́ sóng và hạt là hai dạng tồn tại của vật chất hoàn toàn khác nhau, loại bỏ lẫn nhau. Thế nhưng hai dạng tồn tại đó của vật chất được kết quả thực nghiệm thừa nhận một cách thuyết phục, do đó người ta vẫn chấp nhận chúng như hai dạng tồn tại song song, thậm chí thiết lập mối quan hệ về toán học giữa hai bên một cách dễ dàng.

Đặc tính thứ ba của vật chất mới nghe qua không có ǵ to tát lắm, nhưng thực ra nó dẫn ta tới nghịch lư quan trọng nhất từ xưa tới nay. Đó là, v́ tính chất “liên thông” này, ta phải từ bỏ một trong hai quan niệm sau đây:

a) có một thế giới khách quan tồn tại độc lập ở bên ngoài ư thức con người,
hay
b) vận tốc của tín hiệu vật lư có thể đi nhanh hơn ánh sáng.

Cả hai quan niệm nói trên đều là những điều bất khả xâm phạm trong ngành vật lư, bởi lẽ nếu không có một thế giới vật chất độc lập th́ toàn bộ ngành vật lư mất đi đối tượng của ḿnh, th́ vật lư và tâm lư sẽ bị qui thành một. Mặt khác, nếu có tín hiệu đi nhanh hơn ánh sáng th́ thuyết tương đối bị bác bỏ, th́ con người có thể đi trước cả tương lai và biết bao nhiều điều “vô lư” của khoa học giả tưởng sẽ thành sự thực cả.

Nhưng trước hết ta cần giải thích do đâu mà có đặc tính thứ ba nói ở trên. Năm 1935, Einstein và cộng sự đề nghị một phép “thí nghiệm bằng tư tưởng” nhằm nêu lên sự thiếu sót của thuyết lượng tử trong việc t́m hiểu tính chất thực sự của các hạt hạ nguyên tử [1]. Thí nghiệm nổi tiếng này được mệnh danh là nghịch lư EPR. Ở đây ta chỉ tŕnh bày EPR một cách hết sức đơn giản. Trong nghịch lư này Einstein cho cách ly hai đơn vị vật chất A và B (thí dụ nguyên tử hay electron), chúng vốn nằm trong một thể thống nhất và do đó chúng có sẵn một mối liên hệ với nhau, thí dụ tổng số spin của chúng bằng không. Nay ta cách ly chúng hàng vạn dặm, không để cho chúng có thể tương tác lẫn nhau. Khi đo một trị số spin của A th́ B lập tức có một trị số, để tổng số của chúng bằng không. Trong thuyết lượng tử v́ nguyên lư bất định, người ta cho rằng hành động đo lường đă xác định một trị số tại A và làm “nḥe” đi các trị số khác cũng tại A. Câu hỏi của Einstein là tại sao B “biết” được trị số tại A để phản ứng tức khắc, mà điều này sẽ vi phạm qui luật vật lư là không có tín hiệu nào đi nhanh hơn vận tốc ánh sáng.

Nghịch lư EPR này được tranh căi suốt nhiều thập niên. Nhà duy thực [2] Einstein cho rằng A và B phải có những tính chất thực sự, khách quan, riêng biệt, có thể cô lập được, chúng đă có những tính chất đó trước khihành động đo lường xảy ra.
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #917
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Tầm Đạo và Đạo Sư


Trong công cuộc tầm đạo, làm sao tôi có thể biết rằng đây là đạo, là thực tại, là chân lư tuyệt đối? Làm sao tôi có thể biết được? Tôi có thể nói rằng: “Đây là thực tại”, được chăng? Cho nên, tại sao tôi phải đi kiếm t́m? Vậy th́, cái ǵ khiến cho tôi đi t́m? Cái ǵ khiến cho người ta đi t́m đạo là câu hỏi c̣n chủ yếu hơn là chính sự kiếm t́m và tuyên bố: “Đây là thực tại, là chân lư, là đạo”. Nếu tôi nói: “Đây là chân lư, đây là đạo”, th́ tôi đă phải biết về nó từ trước rồi. Nếu tôi đă biết nó từ trước rồi, th́ nó lại chẳng phải là chân lư tuyệt đối, là đạo, mà chỉ là một mớ lư thuyết đă chết cứng, từ trong quá khứ xuất hiện để mà nói rằng đó là chân lư, là đạo, là thực tại. Cái vật đă chết cứng đó không thể nói với tôi về chân lư, về đạo, về thực tại.

Như vậy, tại sao tôi tầm đạo? Bởi v́, từ trong nội tâm sâu thẳm, tôi không an vui, từ trong nội tâm sâu thẳm, tôi thấy băn khoăn, bối rối, có một nỗi buồn mênh mông từ đáy ḷng và tôi muốn t́m lối để thoát ra. Ngài tới như một vị đạo sư, một người giác ngộ, hay là như một giáo sư, và nói:

“Coi này, đây là con đường để giải thoát.”

Lư do căn bản của sự tầm đạo của tôi là để giải thoát khỏi những nỗi thống khổ kể trên này và tôi thừa nhận rằng tôi có thể đạt được điều đó, và sự giác ngộ ở ngay đó, hoặc ngay trong nội tâm tôi. Vậy th́, tôi có thể thoát được những nỗi niềm buồn khổ kể trên chăng?

Tôi sẽ không thể thoát được nếu như tôi chỉ t́m cách tránh né nó, đè nén nó xuống, hoặc bỏ chạy. Nó vẫn c̣n đó! Dù tôi có đi tới đâu, nó vẫn c̣n đó. Cho nên, điều tôi phải làm là hăy t́m hiểu coi tại sao những nỗi buồn kể trên có thể hiện hữu, tại sao tôi lại cảm thấy đau khổ. Chuyện đó có phải là sự t́m kiếm không? Không! Khi tôi muốn t́m lư do tại sao tôi đau khổ, đó không phải là sự tầm đạo, cũng không được gọi là “một sự t́m kiếm” nữa, mà nó chỉ như khi tôi đến gặp vị y sĩ và nói rằng tôi bị đau bụng, ông ta bảo rằng tôi đă ăn uống bậy bạ. Như vậy, tôi phải chấm dứt sự ăn đồ bậy bạ.

Nếu nguyên nhân của những bất hạnh đến với tôi là do từ tôi, không phải từ môi trường sống của tôi, th́ chính tôi phải tự t́m lấy lối thoát.

Ngài có thể, trên cương vị đạo sư, chỉ cho tôi rằng đó là cái cửa để đi ra. Nhưng ngay sau khi ngài chỉ rồi th́ công việc của ngài đă xong. Từ đó, chính tôi phải hành động, chính tôi phải tự t́m ra rằng tôi sẽ phải làm ǵ, tôi sẽ sống ra sao, sẽ suy nghĩ như thế nào, sẽ cảm nhận cuộc đời như thế nào để có thể không c̣n thấy đau khổ nữa
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #918
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Lưới Trời Ai Dệt ? Tiểu Luận Về Khoa Học Và Triết Học


ính thưa,

Ṭan bộ cuốn sách gồm trên một trăm ngàn chữ, đă được sửa kỹ những lỗi đánh máy, mời quư vị đọc tại link dưới đây, hoặc quư vị có thể in ra bằng bản PDF :

http://khaiphong.org/showthread.php?...BB%9Dng-B%E1ch

Nhân đây, cũng xin tác giả Nguyễn Tường Bách hiểu và lượng thứ cho tấm ḷng nhiệt thành của chúng tôi, đă mạo muội mời gọi độc giả, tuy chưa có dịp trực tiếp xin phép tác giả, cũng do chúng tôi cảm nhận được tấm ḷng của tác giả khi tận tụy viết cuốn này và v́ thế, chúng tôi muốn tiếp một tay phổ biến rộng ra khắp nơi.

Nguyện cầu hết thảy chúng sinh đều được giải thoát khỏi mọi nỗi thống khổ.

Kính,

Tuệ Đăng
florida80_is_offline  
Old 11-07-2019   #919
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Thẩm Quyền ngăn trở Sự Học Hỏi

Thông thường, chúng ta t́m hiểu, học hỏi qua sự nghiên cứu, qua sách báo, qua kinh nghiệm hoặc là được người khác dậy bảo. Đó là những lối ṃn từ bao nhiêu đời nay, chúng ta đă dùng để thâu thập kiến thức. Chúng ta giao cho kư ức những dữ kiện về những điều ǵ nên làm, điều ǵ không được làm, điều ǵ nên nghĩ, điều ǵ không được nghĩ tới, nên cảm nhận mọi việc như thế nào và nên phản ứng trước mọi sự ra sao.

Qua kinh nghiệm, qua nghiên cứu, qua phân tích, qua phát hiện, qua quan sát nội tâm, chúng ta chất chứa sự hiểu biết thành ra kư ức, và rồi th́ chính cái kư ức ấy sẽ đ̣i hỏi chúng ta phải t́m hiểu thêm, học hỏi thêm, thêm nữa… Những điều hiểu biết sẽ được gắn vào trí năo như là kho tàng tri thức, và cái kho tri thức đó sẽ thực hiện chức năng của nó khi tới thời cơ, khi chúng ta gặp chuyện phải dùng đến nó. Giờ đây, tôi nghĩ rằng chúng ta có cách học hỏi theo lối khác, tôi sẽ xin nói qua về điều này. Nhưng, để hiểu được, và để có thể t́m ṭi, học hỏi theo lối khác này, chúng ta phải hoàn toàn quên đi cái khái niệm về thẩm quyền, nếu không, chúng ta cũng sẽ lại chỉ là những con người bị chỉ bảo, và rồi chúng ta cũng sẽ chỉ nhắc lại, làm lại những điều chúng ta đă được nghe, được dậy mà thôi. Đó là lư do tại sao sự t́m hiểu bản chất của thẩm quyền lại vô cùng quan trọng.

Thẩm quyền cản trở sự học hỏi, học hỏi không phải là tích lũy những điều hiểu biết như là một kho tàng kư ức. Kư ức luôn luôn đáp ứng theo những khuôn khổ, những mẫu mực đă có san, không có tự do.

Một người mà trong tâm năo chất đầy nhóc những kiến thức, những điều chỉ dẫn, bị cái gánh nặng của những điều hắn đă biết, đă học được đè trĩu xuống th́ sẽ không bao giờ c̣n có tự do được nữa. Hắn có thể là một nhà thông thái ngoại hạng, nhưng những kiến thức mà hắn đă tích lũy cản trở hắn, không cho hắn được tự do, phóng khoáng trước những điều ǵ khác với kho tàng kiến thức mà hắn đă có, và v́ thế, hắn mất luôn cái khả năng học hỏi thêm những điều mới lạ.
florida80_is_offline  
Old 11-09-2019   #920
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,735
Thanks: 7,433
Thanked 46,776 Times in 13,104 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Yêu



J. Krishnamurti:

– Với tất cả những kinh nghiệm, với tất cả kiến thức, với tất cả nền văn minh mà quí vị đă có, đă đào tạo nên con người của quí vị, vậy tại sao quí vị lại không có tấm ḷng thương xót, trắc ẩn, trong đời sống hằng ngày của quí vị. Để t́m hiểu coi tại sao quí vị lại không có cái tấm ḷng thương xót đó, tại sao nó không tồn tại trong trái tim và tâm hồn của con người, có lẽ quí vị cũng nên hỏi: “Ḿnh có yêu ai không?”

Hỏi:

– Thưa ông, tôi muốn biết thực ra thế nào là yêu.

J. Krishnamurti:

– Thưa ông, xin cho tôi trân trọng hỏi ông rằng ông có hề yêu ai không? Có thể là ông yêu con chó của ông, nhưng con chó là nô lệ của ông. Để riêng súc vật, nhà cửa, sách báo, thơ văn, t́nh yêu quê hương v. v… ra một bên, ông có yêu người nào không? Có nghĩa là khi yêu người nào đó, ông không đ̣i hỏi một sự đáp ứng, không đ̣i hỏi bất cứ cái ǵ từ người mà ông yêu, ông không phải là kẻ lệ thuộc vào người đó. Bởi v́, nếu ông là kẻ lệ thuộc, ông sẽ sợ hăi, ghen tuông, bồn chồn khắc khoải, ghét bỏ, giận dữ. Nếu ông bị dính mắc vào người nào, đó có phải là t́nh yêu không? Ông thử t́m hiểu coi! Và nếu tất cả những điều kể trên không phải là yêu, tôi chỉ hỏi thôi, tôi không nói rằng đó là yêu hoặc không phải là yêu, như thế th́ làm sao mà ông có được ḷng thương xót, trắc ẩn? Chúng ta đ̣i hỏi một điều c̣n to lớn hơn cả t́nh yêu, trong khi ngay cả đến cái t́nh yêu b́nh thường dành cho con người, chúng ta cũng c̣n không có!

Hỏi:

– Làm sao ông có thể t́m ra được cái t́nh yêu đó?

J. Krishnamurti:

– Tôi không muốn đi t́m cái t́nh yêu đó. Tất cả những điều tôi muốn làm chỉ là liệng bỏ tất cả những cái ǵ không phải là yêu, giải thoát khỏi sự ghen tuông, ràng buộc.

J. Krishnamurti – On Love and Loneliness
Người dịch: Danny Việt (ĐPK)
florida80_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.37695 seconds with 12 queries