Những câu chuyện để học hỏi - Page 45 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức > School | Kiến thức 2006-2019


 
 
Thread Tools
 
Old  Unhappy Những câu chuyện để học hỏi
MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 09-25-2019
Reputation: 203008


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ke-chuyen-hay-nhat-1.jpg
Views:	0
Size:	68.7 KB
ID:	1459404  
florida80_is_offline
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
trungthu (09-26-2019)
Old 11-06-2019   #881
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Giáo Dục – J. Krishnamurti


Nếu nhà giáo dục quan tâm đến sự tự do cá nhân, và không có sẵn những thành kiến,th́ ông ta sẽ giúp cho đứa trẻ tự khám phá ra cái tự do đó bằng cách khuyến khích nó hiểu được môi trường sống, cá tính, tôn giáo và hoàn cảnh xuất thân của gia đ́nh nó, với tất cả những ảnh hưởng đă có thể thâm nhập vào nó.

Nếu trong trái tim của các bậc thầy đầy ắp t́nh thương yêu và ḷng ham chuộng tự do th́, bằng sự sáng suốt, tỉnh táo, họ sẽ giúp từng đứa học tṛ điều nó cần vàgiúp nó giải quyết những khó khăn; như thế có nghĩa là họ sẽ không chỉ hành động như điều khiển những cái máy theo phương pháp và công thức, mà tạo cơ hội cho học sinh của họ, là những con người, được tự phát triển khả năng, với sự cảnh giác và giám sát.

Nền giáo dục chân chính cũng phải giúp cho người học sinh phát hiện được điều mà hắn thấy hứng thú muốn học hỏi nhất. Nếu hắn không t́m ra được đúng ngành nghề mà hắn có năng khiếu th́ sẽ uổng phí cuộc đời; hắn sẽ cảm thấy thất vọng v́ phải miễn cưỡng làm công việc mà hắn không thích suốt cuộc đời hắn.

Nếu nguyện ước của hắn là trở thành nhà nghệ sĩ mà lại phải vùi đầu làm một thư kư văn pḥng th́ đời sống của hắn sẽ chỉ c̣n là chuỗi ngày buồn tẻ trong sự phàn nàn bất măn. Cho nên, điều quan trọng là mỗi người phải tự t́m coi ḿnh muốn làm ǵ, sau đó hăy cân nhắc kỹ coi có xứng đáng dùng cuộc đời vào công việc đó không. Cậu thiếu niên có thể muốn trở thành một người lính; nhưng trước khi bước vào binh nghiệp, cậu ta nên được giúp đỡ để t́m hiểu coi nghề lính có đem lại phúc lợi cho toàn thể loài người chăng.

Nền giáo dục chân chính phải giúp cho học sinh, không những chỉ phát triển khả năng của hắn, mà c̣n khiến cho hắn hiểu rơ được điều hắn quan tâm, hứng thú nhất.

Trong một thế giới bị tan nát v́ chiến tranh, tàn phá và khốn cùng, người ta phải có khả năng xây dựng một trật tự xă hội mới và một cung cách sống khác trước.

Trách nhiệm xây dựng một xă hội an b́nh và sáng suốt nằm chủ yếu trong tay nhà giáo dục, điều đó thật rơ ràng, không phải v́ cao hứng mà đề cao quá, nhưng quả thật là nhà giáo có cơ hội tuyệt vời để có thể giúp thành đạt sự chuyển hóa xă hội đó.

Nền giáo dục chân chính không lệ thuộc vào qui tắc cai trị của từng chính quyền hoặc cung cách điều hành của từng hệ thống chính trị, mà nó nằm trong tay của chính chúng ta, trong tay các bậc cha mẹ và các bậc thầy, cô giáo.

Nếu các bậc cha mẹ mà chăm sóc đời sống tinh thần của con cái một cách chu đáo th́ họ đă xây dựng một xă hội đổi mới.

Nhưng căn bản là phần đông chẳng quan tâm, cho nên họ chẳng dành thời giờ cho chuyện tối quan trọng này. Họ có thời giờ để lo chuyện kiếm tiền, để giải trí, để tham dự lễ lạc, cúng kiếng, nhưng không có thời giờ để suy tính, cân nhắc coi thế nào là một nền giáo dục đúng đắn cho con cái họ. Thực tế là phần lớn dân chúng không muốn đối diện với vấn nạn này. Đối diện với vấn nạn này có nghĩa là họ phải dẹp bớt những thú vui, những tṛ tiêu khiển, và chắc chắn là họ chẳng muốn làm những chuyện đó.

Cho nên họ gửi con đến trường, nơi mà nhà giáo cũng chẳng quan tâm đến chúng nhiều hơn cha mẹ chúng. Tại sao nhà giáo phải quan tâm nhỉ? Đối với họ, dậy học chỉ là một nghề, một cách kiếm tiền!

Thế giới mà chúng ta tạo ra đây sao mà hời hợt, giả tạo, xấu xí, nếu nh́n vào phía sau bức màn. Chúng ta trang hoàng bức màn, hy vọng mọi sự rồi cũng sẽ coi được, rồi cũng sẽ đâu vào đấy thôi!
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #882
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đến với Thương Đế – J. Krishnamurti

Hỏi :

– Cách nào dễ dàng nhất để t́m thấy Thượng Đế ?

Krishnamurti đáp :

– Tôi e rằng không có cách dễ dàng nào để thấy được Thượng Đế đâu, bởi v́ việc t́m Thượng Đế là việc khó khăn, gian khổ nhất. Thượng Đế có phải là cái mà tâm trí chúng ta tạo ra chăng? Bạn biết tâm trí chúng ta là cái ǵ rồi. Nó chẳng qua cũng chỉ là kết quả của thời gian, và nó có thể tạo ra bất cứ loại ảo giác nào. Nó có khả năng tạo ra tư tưởng, phóng chiếu đủ loại tưởng tượng, sáng tác đủ loại hư cấu. Nó luôn luôn bận bịu chuyện gom góp, liệng bỏ, chọn lựa. Ôm trong ḷng những thành kiến, hẹp ḥi, nông cạn, cái tâm vọng động dựa theo ư ḿnh mà vẽ ra h́nh ảnh Thượng Đế. Nó tưởng tượng về Thượng Đế tùy theo với sự hẹp ḥi, giới hạn, nông cạn của nó.

V́ đă có những bậc thầy, những nhà linh hướng, những “cái-gọi-là” những bậc cứu thế độ nhân đă tuyên bố rằng có Thượng Đế và đă mô tả Thượng Đế theo ư họ, cho nên cái vọng tâm có thể tưởng tượng về Thượng Đế trong t́nh trạng đó.

Nhưng h́nh ảnh tưởng tượng đó không phải là Thượng Đế. Thượng Đế là cái mà chúng ta không thể t́m thấy bằng loại tâm trí vọng động này. Muốn tới được, thâm cảm được Thượng Đế, trước nhất, bạn hăy t́m hiểu chính cái tâm của bạn đi đă.

Đó là điều rất khó khăn. Cái tâm rất là phức tạp, cho nên không phải dễ mà hiểu được nó. Nhưng lại quá dễ cho cái chuyện ngồi xuống để mơ mộng, vẽ ra nhiều h́nh ảnh, ảo giác trong trí, rồi cho là bạn đang rất gần gũi Thượng Đế.

Chính cái vọng tâm hoạt động liên tục đó có khả năng lừa dối vô tận. Cho nên, nếu muốn thật sự kinh nghiệm được điều có thể gọi là Thượng Đế, bạn phải hoàn toàn tĩnh lặng.

Bạn có thấy đó là điều cực kỳ khó khăn chăng? Bạn có nhận thấy ngay đến các bậc già cả, cũng không thể nào ngồi yên lặng cho nổi, họ bồn chồn, hết ngọ nguậy ngón chân lại đến động đậy bàn tay, ra sao? Ngay đến cái thân xác mà đă khó ḷng ngồi yên lặng được như vậy, hỏi rằng c̣n khó khăn tới mức nào để mà có được cái tâm lặng lẽ, thanh tịnh? Bạn có thể học theo vài bậc đạo sư để biết cách ép cho cái tâm vọng động phải yên lặng, nhưng thực tế là nó không yên lặng. Nó vẫn hoạt động không ngừng, y như đứa nhỏ bị bắt buộc phải đứng trong góc nhà.

Thật là một đại nghệ thuật để bạn có thể khiến cho cái tâm trí bạn tĩnh lặng hoàn toàn mà không cần phải áp đặt nó. Và cũng chỉ đến khi đó, trong t́nh trạng đó, hoạ chăng bạn mới có được cái kinh nghiệm được gọi là hiệp thông với Thượng Đế.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #883
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Từ David Bohm đến Kinh Lăng Nghiêm – Nguyễn Tường Bách


Như chúng ta đều biết, Albert Einstein là người triển khai thuyết Tương đối cách đây đúng một thế kỷ. Einstein cũng đóng góp rất nhiều cho nền vật lư lượng tử bằng cách là người đầu tiên nêu lên quan niệm ánh sáng là những hạt quang tử photon. Với quan niệm này cơ học lượng tử ngày càng được phát triển một cách mạnh mẽ, đồng thời những đặc tính của vật chất trong thuyết lượng tử cũng ngày càng xuất hiện rơ nét.

Suốt một trăm năm qua, hai nền vật lư tương đối và lượng tử được phát triển cao độ với những lư thuyết mới cũng như các phương pháp thực nghiệm mới. Song song, người ta t́m cách thống nhất hai lư thuyết đó với hy vọng tiến tới một lư thuyết chung nhằm soi sáng toàn bộ thế giới vật chất, từ lĩnh vực vô cùng nhỏ của nguyên tử và hạ nguyên tử đến mức độ vô cùng lớn của các thiên hà cách ta hàng tỉ năm ánh sáng. Giữa hai lĩnh vực cực tiểu và cực đại này, người ta hy vọng t́m những đơn vị cuối cùng của vật chất trong lĩnh vực cực tiểu và do đó thuyết lượng tử được phát triển hết sức mạnh mẽ. Ngày nay ngành vật lư lượng tử vẫn nằm trong đà triển khai, chưa ai có thể kết luận điều ǵ về cơ chế cuối cùng của vật chất cả.

Trong quá tŕnh khảo sát những đơn vị nhỏ nhất của vật chất, nền vật lư lượng tử phát hiện rất nhiều “nghịch lư” xuất phát từ những kết quả đo lường và phương cách xuất hiện của vật chất. Những nghịch lư đó nêu lên những câu hỏi quan trọng về triết học, về nhận thức luận, về bản thể học…, thậm chí về cả những vấn đề dường như không liên quan đến vật lư như khả năng của ngôn ngữ khi diễn đạt các vấn đề vật lư, như các vấn đề sinh lư học (physiology) liên quan đến cái thấy cái nghe trong việc thu lượm kết quả thực nghiệm v.v…

V́ những lư do trên, nền vật lư lượng tử đang đứng trước những luận đề vô cùng cơ bản của loài người như: thế giới vật chất này gồm những ǵ tạo ra, tự tính nó là ǵ, mối tương quan của nó với ư thức con người ra sao, liệu thế giới vật chất như ta thấy phải chăng nó tồn tại độc lập thực như thế, hay nó chỉ là bóng dáng của một thực tại khác…Bài này sẽ giới thiệu một trong những hướng phát triển của vật lư lượng tử và nêu lên sự song hành của nó với vũ trụ quan của Phật giáo Đại thừa, được phát biểu trong kinh Lăng Nghiêm.

1. Điểm xuất phát

Trong thời điểm hiện nay, theo thuyết lượng tử, vật chất có ba đặc tính sau đây:

1. Trong thế giới cực tiểu, vật chất vận động một cách phi liên tục, trong nghĩa là hoạt động của vật chất được h́nh thành bởi những “lượng tử” rất nhỏ nhưng cụ thể và không thể phân chia. Sự vận động của vật chất “nhảy từng bước” chứ không “chảy” một cách liên tục.

2. Các đơn vị vật chất (thí dụ electron) có những đặc tính khác nhau. Khi th́ nó xuất hiện như hạt, khi th́ như sóng, khi th́ nửa sóng nửa hạt, tùy theo điều kiện xung quanh và tùy theo các phương tiện quan sát và ḍ t́m chúng.

3. Trong một số trường hợp, hai đơn vị vật chất (thí dụ hai electron trước đó thuộc về một phân tử nay đă bị cách ly) có một mối liên hệ liên thông (non-local). Hai đơn vị đó “biết” đến t́nh trạng của nhau một cách tức thời, dù chúng bị cách ly với khoảng cách bất kỳ.

Đặc tính thứ nhất của sự vận động của vật chất trong mức độ vô cùng bé là khác với sự vận động trong thế giới vĩ mô của chúng ta. Đường đi của vật thể trong sự rơi tự do hay quĩ đạo của thiên thể luôn luôn vẽ nên một đường cong liên tục. Tuy thế đặc tính thứ nhất này vẫn c̣n tương thích với lư tính (reason) của đầu óc con người. Đặc tính thứ hai được xem là một nghịch lư v́ sóng và hạt là hai dạng tồn tại của vật chất hoàn toàn khác nhau, loại bỏ lẫn nhau. Thế nhưng hai dạng tồn tại đó của vật chất được kết quả thực nghiệm thừa nhận một cách thuyết phục, do đó người ta vẫn chấp nhận chúng như hai dạng tồn tại song song, thậm chí thiết lập mối quan hệ về toán học giữa hai bên một cách dễ dàng.

Đặc tính thứ ba của vật chất mới nghe qua không có ǵ to tát lắm, nhưng thực ra nó dẫn ta tới nghịch lư quan trọng nhất từ xưa tới nay. Đó là, v́ tính chất “liên thông” này, ta phải từ bỏ một trong hai quan niệm sau đây:

a) có một thế giới khách quan tồn tại độc lập ở bên ngoài ư thức con người,
hay
b) vận tốc của tín hiệu vật lư có thể đi nhanh hơn ánh sáng.

Cả hai quan niệm nói trên đều là những điều bất khả xâm phạm trong ngành vật lư, bởi lẽ nếu không có một thế giới vật chất độc lập th́ toàn bộ ngành vật lư mất đi đối tượng của ḿnh, th́ vật lư và tâm lư sẽ bị qui thành một. Mặt khác, nếu có tín hiệu đi nhanh hơn ánh sáng th́ thuyết tương đối bị bác bỏ, th́ con người có thể đi trước cả tương lai và biết bao nhiều điều “vô lư” của khoa học giả tưởng sẽ thành sự thực cả.

Nhưng trước hết ta cần giải thích do đâu mà có đặc tính thứ ba nói ở trên. Năm 1935, Einstein và cộng sự đề nghị một phép “thí nghiệm bằng tư tưởng” nhằm nêu lên sự thiếu sót của thuyết lượng tử trong việc t́m hiểu tính chất thực sự của các hạt hạ nguyên tử [1]. Thí nghiệm nổi tiếng này được mệnh danh là nghịch lư EPR. Ở đây ta chỉ tŕnh bày EPR một cách hết sức đơn giản. Trong nghịch lư này Einstein cho cách ly hai đơn vị vật chất A và B (thí dụ nguyên tử hay electron), chúng vốn nằm trong một thể thống nhất và do đó chúng có sẵn một mối liên hệ với nhau, thí dụ tổng số spin của chúng bằng không. Nay ta cách ly chúng hàng vạn dặm, không để cho chúng có thể tương tác lẫn nhau. Khi đo một trị số spin của A th́ B lập tức có một trị số, để tổng số của chúng bằng không. Trong thuyết lượng tử v́ nguyên lư bất định, người ta cho rằng hành động đo lường đă xác định một trị số tại A và làm “nḥe” đi các trị số khác cũng tại A. Câu hỏi của Einstein là tại sao B “biết” được trị số tại A để phản ứng tức khắc, mà điều này sẽ vi phạm qui luật vật lư là không có tín hiệu nào đi nhanh hơn vận tốc ánh sáng.

Nghịch lư EPR này được tranh căi suốt nhiều thập niên. Nhà duy thực [2] Einstein cho rằng A và B phải có những tính chất thực sự, khách quan, riêng biệt, có thể cô lập được, chúng đă có những tính chất đó trước khihành động đo lường xảy ra.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #884
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Khoảng ba mươi năm sau khi nghịch lư EPR ra đời, Bell’s Theorem quả quyết quan niệm tính chất “thực sự, khách quan, riêng biệt” là không thể tương thích với cơ học lượng tử [3] . Năm 1981, Alain Aspect tại đại học Paris đă chứng minh là kết quả thực nghiệm tuân thủ cơ học lượng tử và bác bỏ các lư thuyết của tính chất “thực sự, khách quan, riêng biệt” [4] của vật chất. Điều đó có nghĩa hai hạt A và B có mối liên hệ liên thông, khi đă ở trong một thể thống nhất rồi, chúng cần được quan niệm là một hạt dù có tách rời chúng ta vạn dặm đi nữa. Hơn thế nữa, hạt đó không có tính chất riêng biệt ǵ cả, mà khi ta đo lường, các tính chất riêng biệt của chúng (thí dụ spin) mới xuất hiện.

Khi thuyết “thực sự, khách quan, riêng biệt” của vật thể bị bác bỏ th́ một thực tại vật lư độc lập, có tính chất riêng biệt cũng bị đặt lại vấn đề. Dĩ nhiên ở giai đoạn này, các kết quả vật lư đă sinh ra những phép diễn giải(interpretati on) khác nhau, mang đậm tính triết học. Người ta ngờ rằng thế giới hiện lên trước mắt ta sở dĩ có tính chất riêng tư là v́ hành động đo lường của chính chúng ta. Thế th́ phải chăng thế giới mà chúng ta đang thấy v́ ta đo lường nó (hay nói chung v́ ta nhận thức nó) mà nó “có”? Phải chăng nó không hề tồn tại một cách độc lập. Đó là lư do mà đặc tính thứ ba nói ở trên buộc ta phải từ bỏ một trong hai điều bất khả xâm phạm của ngành vật lư, một bên là có tín hiệu đi nhanh hơn ánh sáng, bên kia là thế giới vật chất với những đặc tính riêng của nó không hề tồn tại độc lập mà chỉ xuất hiện khi ta nhận thức nó.

Nếu mệnh danh thực tại trước khi ta nhận thức nó là “thực tại lượng tử” (quantum reality) th́ ít nhất ta phải thấy là sự biến h́nh từ thực tại lượng tử ra thế giới mà ta đang nhận thức bằng cảm quan là rất kỳ lạ. Hiện nay chưa ai đề ra được một giải pháp thuyết phục được tất cả mọi người về vấn đề này. Người ta chỉ biết rằng, cần phải đưa hành động đo lường (tức là quan sát viên) vào trong một tổng thể vật được quan sát-người quan sát th́ mới hiểu được sự vật.

Đi xa hơn, nhiều người thấy phải đưa ư thức hay hoạt động của ư thức như một yếu tố chủ yếu vào tổng thể này, thí dụ Eugene Wigner, nhà vật lư đoạt giải Nobel. Thế nhưng đi xa hơn nữa, người ta phải thấy “ư thức” thông thường của con người là một loại ư thức bị qui định trong tầm nh́n “cổ điển”, không tương thích với tính chất lượng tử của nền vật lư mới. Nhà vật lư Nick Herbert viết như sau:

“Nguồn gốc của mọi nghịch lư lượng tử h́nh như xuất phát từ thực tế là, sự nhận thức của con người tạo ra một thế giới gồm những thực thể chuyên biệt – do đó kinh nghiệm của chúng ta buộc phải có tính chất cổ điển – trong lúc thế giới lượng tử th́ hoàn toàn không phải như thế”.

Có lẽ Nick Herbert đă điểm đúng huyệt của vấn đề. Đó là phép nhận thức của con người phương Tây, nhất là các nhà vật lư duy thực, xuất phát từ hệ tư tưởng xem “vật ở ngoài nhau”, xem sự vật bị dàn trải trong không gian và được nối với nhau bằng lực tương tác. Đó là đặc trưng của nền vật lư cổ điển Newton. Trong lúc đó, vật lư lượng tử – dù đang có nhiều kiến giải khác nhau – ít nhất cũng đ̣i hỏi cần xem vật được quan sát và người quan sát phải được thống nhất trong một thể chung.

V́ vấn đề phức tạp này của bản thể học và nhận thức luận, hiện nay người ta đứng trước một t́nh trạng phân kỳ trong ngành vật lư khi t́m đến thực tại “cuối cùng” của thế giới hiện tượng.

2. Thuyết “sự vận động toàn thể” của David Bohm

Nhằm tiến tới một lư thuyết giải thích được những hiện tượng vật lư trong hai thuyết, cơ học lượng tử và thuyết tương đối và nhất là những nghịch lư được nêu lên, David Bohm phát triển một lư thuyết được gọi là “sự vận động toàn thể” (holomovement). Khái niệm trung tâm của thuyết này là “thứ bậc nội tại ” (implicate order).

2.1. Thứ bậc và thứ bậc nội tại [7]

“Thứ bậc” (Order) là khái niệm mới do Bohm nêu lên. Đối với Bohm mỗi thực tại, mỗi sự vận động có thứ bậc của nó. Cùng với các phát hiện mới, ngành vật lư dần dần khám phá thứ bậc của sự vận động, với những mức độ từ cạn tới sâu. Sự vận động cơ giới trong lư thuyết của Newton được Bohm gọi là có “thứ bậc không gian Descartes”. Trong thứ bậc này, mọi sự vật đều được xem là riêng lẻ, cái này nằm ngoài cái kia và tác động lên nhau bằng lực tương tác giữa vật thể.

Với lư thuyết tương đối và cơ học lượng tử, dù giữa hai bên có những khác biệt vô cùng cơ bản (như tính chất phi liên tục, tính ngẫu nhiên, tính liên thông…của vật lư lượng tử), Bohm thấy cả hai đều mang chung một thứ bậc mới, đó là ta phải xem sự vật là một cái toàn thể không thể phân chia (undivided wholeness), trong đó sự cách ly các yếu tố của sự vận động không c̣n được chấp nhận. Thứ bậc này hoàn toàn khác với thứ bậc trong nền vật lư của Galileo và Newton. Thí dụ không gian, thời gian là một thể thống nhất trong thuyết tương đối, người quan sát và vật được quan sát là một thể thống nhất trong cơ học lượng tử.

Sự phát triển của vật lư hạ nguyên tử gần đây cũng như những nghịch lư trong ngành vật lư đ̣i hỏi ta phải có một lư thuyết lư giải được vấn đề. Nhất là nghịch lư EPR xem ra buộc ta phải từ bỏ một trong hai quan niệm hầu như bất khả xâm phạm của ngành vật lư như đă tŕnh bày ở trên. Ở đây, Bohm cho rằng phải đi sâu thêm một mức độ nữa để thấy một thứ bậc mới của thực tại. Thứ bậc này được Bohm mệnh danh là “thứ bậc nội tại” (implicate order). Nội dung của thứ bậc này là “cái toàn thể nằm trong từng cái riêng lẻ”. Nói rơ hơn, thực tại là h́nh ảnh của toàn vũ trụ được chứa ẩn tàng trong từng đơn vị nhỏ nhất của bản thân nó.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #885
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Khái niệm thứ bậc nội tại nói trên khó hiểu nên Bohm đề nghị ta hăy liên tưởng đến một “ảnh toàn kư” (Hologram) để nắm bắt được ư nghĩa của quan niệm này. Ảnh toàn kư là h́nh ảnh ba chiều được h́nh thành bởi tia sáng laser. Đầu tiên, một vật thể ba chiều được chiếu rọi bằng laser và sau đó cho phản chiếu lên phim. Tấm phim lại được rọi bằng một nguồn laser thứ hai. Hai nguồn laser sẽ giao thoa với nhau trên phim và ảnh giao thoa sẽ được ghi lại trên phim. Ảnh giao thoa chỉ là những nét chi chít đậm nhạt hầu như vô nghĩa. Thế nhưng nếu ta rọi phim đó bằng một nguồn laser khác th́ sẽ hiện lên h́nh ảnh của vật thể ban đầu trong dạng ba chiều.

Điều kỳ lạ là nếu ta cắt tấm phim ra làm hai phần và chỉ rọi một nửa th́ toàn bộ h́nh ảnh ba chiều vẫn tái hiện. Nếu ta cắt nhỏ tấm phim ra thành những đơn vị rất nhỏ, h́nh ảnh toàn phần ba chiều vẫn hiện lên đầy đủ, dĩ nhiên kích thước của nó bị thu nhỏ đi. Điều đó có nghĩa, mỗi phần nhỏ nhất của tấm phim vẫn chứa đầy đủ nội dung toàn phần của vật thể ban đầu.

Theo Bohm thế giới hiện ra trước mắt ta chỉ là một h́nh ảnh hologram của thực tại và sự vận động của thực tại được Bohm gọi là holomovement (sự vận động toàn thể).

2.3. Quan niệm về thực tại của David Bohm

Theo Bohm vũ trụ, thế giới vật chất mà ta đang thấy xung quanh ḿnh là dạng h́nh được khai triển (unfolded) từ một thực tại sâu kín hơn. Thực tại sâu kín này là một cái toàn thể bất khả phân, không thể định nghĩa, không thể đo lường. Trong thực tại này mọi sự đều liên kết chặt chẽ với nhau. Thực tại này không nằm yên mà luôn luôn vận động nên được mệnh danh là “sự vận động toàn thể” (holomovement) và nó là nguồn gốc, là cơ sở của mọi dạng xuất hiện của vật chất và tâm thức.

Muốn hiểu quan niệm thực tại của Bohm ta cần từ bỏ phép giải tích, từ bỏ cách nh́n vũ trụ hiện nay như ta đang nh́n, xem nó gồm nhiều phần tử đang dàn ra trong không gian thời gian, điều mà Bohm gọi là “thứ bậc dàn trải” (explicate order). Sự thay đổi thứ bậc này trong cách cảm nhận vũ trụ là khó khăn hơn cả sự chuyển đổi tư duy từ vật lư cơ giới qua thuyết tương đối hay qua cơ học lượng tử. Thứ bậc nội tại đ̣i ta biết cách nh́n “một trong tất cả, tất cả trong một”, một điều rất xa lạ với con người b́nh thường.

Hăy nêu lên vài ẩn dụ để tới với cách nh́n này:

Xem hệ phát sóng truyền thanh truyền h́nh. Nội dung phong phú của chương tŕnh đă được chứa “ẩn tàng” trong mỗi đơn vị của sóng, lan tỏa trong không gian với vận tốc ánh sáng. Khi gặp máy thu h́nh th́ thứ bậc ẩn tàng đó đă được “bung” ra để thành h́nh ảnh hay lời nói. Hoặc khi ngắm nh́n vũ trụ, ta thấy vô số vật thể trong không gian vô tận, chúng đại biểu cho sự vận động trong thời gian vô tận. Vô số những quá tŕnh đó được chứa ẩn tàng trong sự vận động của ánh sáng thông qua một khoảng không gian tí hon của con mắt. Và sau đó nó “bung” ra trong óc ta để ta thấy vũ trụ. Trong cơ thể sinh vật, mỗi một tế bào nhỏ nhất cũng chứa DNA, thông tin của toàn bộ cơ thể đó. DNA cũng là một h́nh ảnh dễ hiểu của quan niệm “một trong tất cả, tất cả trong một”.

Thí dụ giản đơn và có tính cơ giới nhất là một thanh nam châm với hai cực nam bắc. Nếu ta cắt thanh nam châm đó làm hai th́ lập tức chỗ cắt sẽ sinh ra hai cực nam bắc. Nếu tiếp tục cắt th́ ta sẽ có tiếp những thanh nam châm nhỏ hơn nữa. Do đó ta có thể nói mỗi điểm trong thanh nam châm đă chứa “ẩn tàng” hai cực nam bắc. Có cắt th́ hai cực đó mới hiện ra, không cắt th́ chúng nằm trong dạng “nội tại”.

Những ẩn dụ trên có thể có ích để h́nh dung về một thứ bậc nội tại nhưng chúng có hiểm nguy là làm ta lầm tưởng thực tại như là “sóng truyền h́nh” hay một không gian với các đơn vị vật chất riêng lẻ và tuân thủ theo những qui luật nhất định.

Ngược lại, theo Bohm, thực tại là một thể thống nhất đang vận động, không thể phân chia, không thể định nghĩa, không thể đo lường mà một số dạng xuất hiện của nó hiện ra với ta như hạt, như sóng hay như những đơn vị tách ĺa nhau và có tính chất ổn định tương đối. Những đơn vị vật chất, thí dụ electron, chỉ là một cái tên tạm đặt cho một khía cạnh xuất hiện của thực tại đó. Vật chất chỉ là một số dạng được “dẫn xuất” (abstracted) từ thực tại đó. Các qui luật vật lư đều là những lư thuyết áp dụng cho một số hiện tượng xuất phát từ sự vận động toàn thể đó. Và toàn thể vận động chính là sự tiếp nối liên tục giữa hai giai đoạn ẩn-hiện (enfold-unfold) của sự vận động toàn thể, mà vũ trụ của chúng ta chỉ là một phần rất nhỏ của nó.

Theo Bohm, phương pháp thông thường đến nay của vật lư là xem sự vật vốn tách biệt và được nối với nhau bằng những lực tương tác. Nhiệm vụ của khoa học là xét các sự vật riêng biệt và sau đó thấy cái toàn thể là tổng số các sự vật. Ngược lại, trong quan niệm thứ bậc nội tại, người ta phải bắt đầu với cái toàn thể bất khả phân và nhiệm vụ của khoa học là suy ra các phần đơn lẻ của nó bằng cách trích dẫn, xem chúng chỉ là những phần tử tạm thời ổn định và độc lập. Những phần tử xuất hiện có tính tạm thời đó được mô tả bằng “thứ bậc dàn trải”. Trên cơ sở này Bohm nêu lên những nhận định như sau:

– Trong quá tŕnh ẩn-hiện nhanh chóng của sự vận động toàn thể đó, có những dạng xuất hiện mà giác quan ta thấy là hạt. Chúng nối tiếp nhau xuất hiện trong thứ bậc dàn trải, khi th́ ta thấy chúng nằm trên đường thẳng, khi th́ h́nh cong trong không gian và tưởng có những lực tương tác chúng với nhau. Thực tế chúng là dạng xuất hiện kế tiếp nhau của một “tập hợp” (ensembles) không mang tính chất không gian. Ngược lại v́ chúng “hiện” ra liên tiếp, cái này sau cái kia mà ta thấy có không gian. Quan niệm này giải thích dễ dàng sự phi liên tục trong sự vận động được nêu ra bởi cơ học lượng tử. Ngoài ra v́ hạt chỉ là dạng xuất hiện của sự vận động toàn thể, nên khi những điều kiện thay đổi th́ dạng xuất hiện cũng thay đổi, lúc đó nó có dạng sóng. Nghịch lư của sóng-hạt không c̣n tồn tại trong quan niệm về thực tại này nữa. Vật chất chỉ là một số khía cạnh thứ cấp của cái toàn thể đang vận động (subtotality of movement).

– Xuất phát từ cơ học lượng tử, đặc biệt từ nghịch lư EPR, ta phải tin rằng thứ bậc nội tại có nhiều chiều (multidimensional). Thứ bậc dàn trải ba chiều của chúng ta chỉ là một h́nh chiếu (projection) của thứ bậc nội tại. Trước vấn đề của mối liên hệ “liên thông” (đặc tính thứ ba) nói ở trên, Bohm dùng thứ bậc nội tại nhiều chiều để giải thích và dùng ẩn dụ “hồ cá” sau đây để minh họa. Trong một hồ cá chỉ có một con cá duy nhất. Hồ cá được thu h́nh bằng hai máy quay phim từ hai hướng khác nhau. Hai máy quay phim đó được ghi h́nh lên hai màn ảnh khác nhau A và B. Như ta thấy, h́nh A và B không hề có mối liên hệ nhân quả hay tương tác ǵ với nhau cả, chúng chỉ là hai h́nh của một vật thể (con cá) duy nhất.

Tương tự như thế, hai đơn vị vật chất có mối liên hệ liên thông chẳng qua chỉ là h́nh chiếu của một đơn vị duy nhất của một thực tại nhiều chiều hơn. Thật ra chúng chẳng tương tác với nhau ǵ cả, chỉ là hai dạng khác nhau của một thực thể. Sự tách biệt của chúng trong không gian chỉ là một ảo tưởng (illusion) của chúng ta khi đứng trước thứ bậc dàn trải, nơi đó thực thể nọ đă bị “dàn trải” làm hai đơn vị. Theo Bohm số lượng kích chiều của thứ bậc nội tại là vô tận (infinite).
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #886
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

– Xuất phát từ quan niệm năng lượng là vô tận trong chân không lượng tử, Bohm quan niệm vũ trụ là một biển năng lượng đa chiều đang vận động trong dạng của thứ bậc nội tại. Vũ trụ vật chất mà ta đang thấy chỉ là một dạng h́nh của năng lượng bao la đó khi bị kích thích sinh ra. Dạng h́nh đó có tính chất ổn định tạm thời và chiếu hiện lên không gian ba chiều theo cách của thứ bậc dàn trải. C̣n không gian trống rỗng mà ta đang thấy là được chứa đầy bởi một thứ “tinh chất” (plenum). Tinh chất này không có chất liệu vật chất như quan niệm ê-te của thế kỷ thứ 19. Quan niệm về vũ trụ hiện nay là quan niệm “big bang”, cho rằng khởi thủy là một vụ nổ từ một điểm nhỏ trong không gian và thời gian cách đây hơn 10 tỉ năm. Trong quan niệm của Bohm th́ vụ nổ đó chỉ là một gợn sóng nhỏ (just a little ripples) của biển năng lượng mênh mông kia. Hiện tượng “lỗ đen” cho phép ta dự cảm có nhiều vũ trụ khác tồn tại song hành, cũng trong dạng thứ bậc dàn trải như vũ trụ vật chất của chúng ta.

– Bohm cho rằng không có sự khác biệt giữa thế giới vô sinh và sự sống. Cả hai đều lấy thứ bậc nội tại làm gốc, lấy nơi đó những “thông tin” (information) cho sự vận hành của quá tŕnh của bản thân ḿnh. Cũng như hạt giống của một cây con là nơi chứa đựng và phát xuất thông tin để “lèo lái” các thành phần xung quanh (đất, nước, ánh sáng mặt trời) cấu tạo nên cây th́ các đơn vị vật chất cũng tiếp nhận “thông tin” từ thứ bậc nội tại để xuất hiện từng chập nhanh chóng, do đó mà ta thấy chúng dường như tồn tại liên tục. V́ vậy đối với Bohm, sự sống (life) là được chứa ẩn tàng trong thứ bậc nội tại. Trong một số dạng của hiện tượng th́ sự sống không xuất hiện rơ nét, trong một số khác th́ rơ ràng hơn.

– Cuối cùng, Bohm đi một bước dài và cho rằng ư thức con người cũng lưu xuất từ thứ bậc nội tại đó. Vật chất và ư thức có tác dụng hỗ tương lẫn nhau, ư thức sinh ra những dấu vết trên vật chất và ngược lại. Do đó hai mặt này bắt nguồn từ một thứ bậc chung, có kích chiều cao hơn. Cả hai vật chất lẫn ư thức đều là dạng xuất hiện của thực tại nhiều kích chiều đó. Bohm đề nghị một đơn vị cơ bản vận động trong thứ bậc nội tại đó, ông gọi là “chập” (moment). Một chập chứa tất cả những chập khác, một chập có thể rất nhỏ hoặc rất lớn, có khả năng “bung” ra trên thứ bậc dàn trải để thành không gian và thời gian. Mỗi chập trong sự vận động sẽ hiện ra trong thứ bậc dàn trải, lại trải nghiệm nó, trở nên phong phú rồi tác động ngược lại vào trong để sinh ra một lực mà Bohm gọi là “lực thiết yếu” (force of necessity) để sinh ra chập sau. Ư thức và thân vật chất đều là phản ánh của thực tại đó, chúng không có mối liên hệ nhân quả với nhau và xảy ra đồng thời. Khi nói ư thức là ư thức cá thể nhưng nó nằm chung trong một biển mênh mông của một thực tại duy nhất. Mỗi ư thức cá thể đều chứa toàn bộ thực tại đó.

Dạng vật chất của mọi hiện tượng là phản ánh của sự vận động toàn thể, nên nếu chỉ xét dạng vật chất thôi ta cũng có thể đến gần với sự thực nhưng sẽ không đầy đủ. Do đó những quan niệm khoa học đứng trên cơ sở của thứ bậc dàn trải là không sai nhưng không trọn vẹn. Thí dụ khi xét lịch sử của sinh vật ta có thể sử dụng thuyết chuyển hóa (evolution) nhưng thuyết này sẽ có tính cách rất cơ giới. Nếu lấy sự vận động toàn thể làm cơ sở, ta sẽ xem đây là một loạt những dạng của sự sống đă triển khai một cách đầy sáng tạo.





– Xuất phát từ quan niệm năng lượng là vô tận trong chân không lượng tử, Bohm quan niệm vũ trụ là một biển năng lượng đa chiều đang vận động trong dạng của thứ bậc nội tại. Vũ trụ vật chất mà ta đang thấy chỉ là một dạng h́nh của năng lượng bao la đó khi bị kích thích sinh ra. Dạng h́nh đó có tính chất ổn định tạm thời và chiếu hiện lên không gian ba chiều theo cách của thứ bậc dàn trải. C̣n không gian trống rỗng mà ta đang thấy là được chứa đầy bởi một thứ “tinh chất” (plenum). Tinh chất này không có chất liệu vật chất như quan niệm ê-te của thế kỷ thứ 19. Quan niệm về vũ trụ hiện nay là quan niệm “big bang”, cho rằng khởi thủy là một vụ nổ từ một điểm nhỏ trong không gian và thời gian cách đây hơn 10 tỉ năm. Trong quan niệm của Bohm th́ vụ nổ đó chỉ là một gợn sóng nhỏ (just a little ripples) của biển năng lượng mênh mông kia. Hiện tượng “lỗ đen” cho phép ta dự cảm có nhiều vũ trụ khác tồn tại song hành, cũng trong dạng thứ bậc dàn trải như vũ trụ vật chất của chúng ta.

– Bohm cho rằng không có sự khác biệt giữa thế giới vô sinh và sự sống. Cả hai đều lấy thứ bậc nội tại làm gốc, lấy nơi đó những “thông tin” (information) cho sự vận hành của quá tŕnh của bản thân ḿnh. Cũng như hạt giống của một cây con là nơi chứa đựng và phát xuất thông tin để “lèo lái” các thành phần xung quanh (đất, nước, ánh sáng mặt trời) cấu tạo nên cây th́ các đơn vị vật chất cũng tiếp nhận “thông tin” từ thứ bậc nội tại để xuất hiện từng chập nhanh chóng, do đó mà ta thấy chúng dường như tồn tại liên tục. V́ vậy đối với Bohm, sự sống (life) là được chứa ẩn tàng trong thứ bậc nội tại. Trong một số dạng của hiện tượng th́ sự sống không xuất hiện rơ nét, trong một số khác th́ rơ ràng hơn.

– Cuối cùng, Bohm đi một bước dài và cho rằng ư thức con người cũng lưu xuất từ thứ bậc nội tại đó. Vật chất và ư thức có tác dụng hỗ tương lẫn nhau, ư thức sinh ra những dấu vết trên vật chất và ngược lại. Do đó hai mặt này bắt nguồn từ một thứ bậc chung, có kích chiều cao hơn. Cả hai vật chất lẫn ư thức đều là dạng xuất hiện của thực tại nhiều kích chiều đó. Bohm đề nghị một đơn vị cơ bản vận động trong thứ bậc nội tại đó, ông gọi là “chập” (moment). Một chập chứa tất cả những chập khác, một chập có thể rất nhỏ hoặc rất lớn, có khả năng “bung” ra trên thứ bậc dàn trải để thành không gian và thời gian. Mỗi chập trong sự vận động sẽ hiện ra trong thứ bậc dàn trải, lại trải nghiệm nó, trở nên phong phú rồi tác động ngược lại vào trong để sinh ra một lực mà Bohm gọi là “lực thiết yếu” (force of necessity) để sinh ra chập sau. Ư thức và thân vật chất đều là phản ánh của thực tại đó, chúng không có mối liên hệ nhân quả với nhau và xảy ra đồng thời. Khi nói ư thức là ư thức cá thể nhưng nó nằm chung trong một biển mênh mông của một thực tại duy nhất. Mỗi ư thức cá thể đều chứa toàn bộ thực tại đó.

Dạng vật chất của mọi hiện tượng là phản ánh của sự vận động toàn thể, nên nếu chỉ xét dạng vật chất thôi ta cũng có thể đến gần với sự thực nhưng sẽ không đầy đủ. Do đó những quan niệm khoa học đứng trên cơ sở của thứ bậc dàn trải là không sai nhưng không trọn vẹn. Thí dụ khi xét lịch sử của sinh vật ta có thể sử dụng thuyết chuyển hóa (evolution) nhưng thuyết này sẽ có tính cách rất cơ giới. Nếu lấy sự vận động toàn thể làm cơ sở, ta sẽ xem đây là một loạt những dạng của sự sống đă triển khai một cách đầy sáng tạo.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #887
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

. Mối liên hệ với Kinh Lăng Nghiêm

Thuyết “sự vận động toàn thể” với quan niệm then chốt “thứ bậc nội tại” là một bước nhảy vọt của khoa học vật lư trong vũ trụ quan. Xưa nay người ta thấy thế giới hiện tượng là một thực thể khách quan, nằm ngoài con người và xem nó là đối tượng đích thực của ngành vật lư. Cả thuyết tương đối lẫn cơ học lượng tử, dù có xem người quan sát (và thiết bị quan sát) cần phải được thống nhất vào chung một thể với vật bị quan sát, nhưng nói chung nền vậy lư vẫn giả định có một thực thể ở “bên ngoài”. Thực tế là, quan niệm “vật ở ngoài nhau” là đặc trưng của ư thức hệ phương Tây, bắt nguồn từ thời Hy Lạp cổ đại.

Nay, khi thuyết của Bohm xem thế giới hiện tượng chỉ là thứ bậc dàn trải, là sự tŕnh hiện của một thứ bậc sâu xa hơn – thứ bậc nội tại – khi đó, Bohm đă làm một bước nhảy vọt về nhận thức. Đă đành hiện nay cũng có nhiều lư thuyết vật lư khác cũng xem thực tại như một thực thể có nhiều chiều (thí dụ lư thuyết dây) mà thực tại của chúng ta chỉ là dạng xuất hiện ba chiều của nó, nhưng thuyết của Bohm đi xa hơn hẳn, cho rằng thứ bậc nội tại bao gồm vật chất, lẫn ư thức, bao gồm cả toàn bộ sự sống của mọi sinh vật, kể cả loài người. Do đó thuyết của Bohm được mệnh danh là phép diễn giải thuộc về bản thể luận (ontology), trong lúc các lư thuyết kia là những phép diễn giải thuộc về nhận thức luận (epistemology).

Nhớ lại hai thuyết tương đối và lượng tử, ở đây ta thấy có một sự tương đồng thú vị về sự phát sinh của ba lư thuyết. Nếu thuyết tương đối được phát sinh bởi sự bất biến của vận tốc ánh sáng, thuyết lượng tử bởi tính phi liên tục trong sự vận động của các hạt hạ nguyên tử, th́ thuyết “vận động toàn thể” được phát sinh bằng tính chất liên thông của các hạt đó. Cả ba điểm xuất phát đều là những kết quả của thực nghiệm cả. Một điều tương đồng nữa là thuyết của Bohm dẫn đến những giả định về bản thể luận vô cùng xa lạ với nhà vật lư, cũng như những hệ quả của thuyết tương đối và cơ học lượng tử cũng rất khó hiểu, kể cả đối với những ai làm việc với hai lư thuyết này.

Mặc dù xuất phát từ kết quả thực nghiệm, nhưng lư thuyết của Bohm chưa được cộng đồng vật lư thừa nhận v́ những giả định thuộc về bản thể luận của ông chưa được chứng minh là tất yếu. Ngoài ra những giả định đó vượt khỏi phạm vi “thông thường” của ngành vật lư, v́ nó bao gồm cả vật chất lẫn tâm thức, cả lĩnh vực vô sinh và sự sống. Dù thế, thuyết của Bohm được nhiều nhà vật lư quan tâm v́ nó trả lời nhất quán được nghịch lư EPR về các hạt liên thông và nhất là nó mở ra nhiều khả năng khác của vật lư hiện đại.

Từ một hướng nh́n khác, thuyết “sự vận động toàn thể” của Bohm không thể không làm ta liên tưởng đến triết học Phật giáo. Quan niệm “tất cả trong một, một trong tất cả” chính là tư tưởng Hoa Nghiêm. Chủ trương “thực tại xuất hiện như một cảnh tượng khi bị quan sát” đă được Kinh Lăng Nghiêm nói đến. “Sự sống, ư thức lẫn vật chất đều lưu xuất từ một thể” chính là quan niệm Duy thức trong Phật giáo Đại thừa.

Tinh túy của triết học Phật giáo chính là vấn đề bản thể luận của thế giới và con người. V́ lư thuyết của Bohm cũng là một thế giới quan có tính bản thể luận nên nơi đây ta thử t́m hiểu, liệu triết lư Phật giáo có thể soi sáng ǵ hơn cho lư thuyết của Bohm hay không. Cũng chỉ trên mảnh đất bản thể học mà hai ngành khoa học và Phật giáo mới có chỗ tiếp cận với nhau.

Sau đây ta sẽ dẫn vài nét lớn của Kinh Lăng Nghiêm [8] về bản thể của thế giới hiện tượng. Sau đó ta sẽ vận dụng quan niệm Lăng Nghiêm [và nói chung của Phật giáo Đại thừa] để lư giải vài vấn đề bản thể học được vật lư hiện đại nêu lên.

3.1. Thế giới quan trong Kinh Lăng Nghiêm

Kinh Lăng Nghiêm nói về một thể uyên nguyên, được tạm mệnh danh là “Chân Tâm”. “Tính chất” của Chân Tâm là phi h́nh tướng, phi tính chất, không thể nghĩ bàn. Nhiều người cố nghĩ về Chân Tâm và tạm h́nh dung Chân Tâm như một “biển tinh lực uyên nguyên” hay “vầng trăng tṛn đầy” hay “không gian vô tận”. Dù h́nh dung thế nào đi nữa, Chân Tâm có hai “công năng” như sau: lặng lẽ chiếu soi và có khả năng tự chiếu soi ḿnh. “Chiếu soi” có thể được hiểu như “nhận thức” trong ngôn ngữ hiện đại. Từ “chiếu soi” làm ta cảm nhận là biển tinh lực đó gồm vô số cực quang hay quang minh (radiation) rực rỡ.

Xuất phát từ một Chân Tâm thuần túy “lặng lẽ chiếu soi” đó, bỗng một “vọng tâm” nổi lên, đó là lúc Chân Tâm quay qua tự nhận thức chính ḿnh và thấy có một thể bị nhận thức (tướng phần) và một thể nhận thức (kiến phần). Theo ngôn ngữ hiện đại th́ với vọng tâm, xuất hiện một lúc hai thể tính: người quan sát và vật bị quan sát.

“Vọng tâm” được Kinh Lăng Nghiêm sánh với cơn buồn ngủ. Khi ngủ mê th́ hiện ra giấc mộng, trong đó có người có ta, có cảnh vật, có diễn biến thông không gian và thời gian. Nếu tỉnh dậy th́ tất cả cảnh vật trong mơ cũng không c̣n. “Nếu vọng tâm sinh khởi th́ các pháp đều sinh khởi, vọng tâm diệt đi th́ các pháp đều diệt” [9] .

Đối với Phật giáo, thế giới hiện tượng là một sự tŕnh hiện, là một huyễn cảnh (maya) như “hoa hiện trong hư không”. Thế giới đó tŕnh hiện cho một quan sát viên nhất định, mỗi quan sát viên có một thế giới. Thế nhưng như ta đă nói ở trên, quan sát viên lẫn thế giới hiện tượng đều là phần tử của Chân Tâm (kiến phần và tướng phần) nên đều chính là Chân Tâm cả. Cả hai đều lưu xuất từ Chân Tâm, bị “vọng hóa” mà thấy có chủ thể (người quan sát) và khách thể (vật bị quan sát).

Thêm một bước vọng hóa, chủ thể quan sát lại làm thêm hai “lầm lạc” nữa, đó là:

a) cá thể đó sinh khởi thương ghét, yêu thích hay từ chối đối với vật được quan sát v́ tưởng rằng những sự vật tồn tại độc lập ở “bên ngoài” (chấp pháp)

b) người đó tưởng ḿnh là một chủ thể có thực, có một cái Tôi tồn tại riêng biệt ở “bên trong” (chấp ngă). Cũng như trong giấc mộng, người nằm mơ thấy ta, người và cảnh vật đều thực có.

Xuất phát từ hai thành kiến chấp pháp và chấp ngă, với mọi tâm trạng diễn biến liên tục và nhất là với tâm lư yêu ghét, người quan sát sinh ra vô số quá tŕnh vọng hóa với nhiều mức độ tâm lư với nhiều tính chất khác nhau, chồng chất bao phủ lên nhau. Đạo Phật chia các quá tŕnh tâm lư đó thành bốn giai đoạn, bốn mức độ khác nhau mà thuật ngữ gọi là thọ, tưởng, hành, thức. Ngoài bốn quá tŕnh tâm lư đó, đạo Phật c̣n xem “sắc” là toàn bộ hiện tượng mà ta gọi là vật chất, kể cả thân vật chất của người quan sát. Do đó sắc, thọ, tưởng, hành, thức được gọi chung là “ngũ uẩn”, là toàn bộ tiến tŕnh của vọng tâm được sinh ra và phát triển, khi Chân Tâm “dại dột” tự chiếu soi chính ḿnh và sa vào chấp ngă, chấp pháp. Ngũ uẩn bao phủ quanh cá thể với các dạng tâm lư và vật lư. Thế giới đang bao trùm xung quanh chúng ta chỉ là một thế giới đang hiện lên cho mỗi cá thể chúng ta, thế giới đó gồm vật chất (sắc), tức là các dạng vật chất quanh ta cùng với thân thể, cộng với các hoạt động tâm lư (thọ tưởng hành thức) đang được duy tŕ và phát triển liên tục.

Sự h́nh thành thế giới đó có thể được tưởng tượng như một vận động xoáy ṿng vô h́nh và thần tốc, c̣n cá thể đứng ở giữa mà nhận thức. Những vọng tâm “kiên cố” nhất bị “tạt” xa ra bên ngoài, biến thành thể vật chất. Khi biến thành vật chất các vọng tâm đó bị dàn trải để hiện thành không gian và thời gian. Chính sự vận động của các vọng tâm kiên cố nói trên làm người quan sát thấy có vật chất và vọng tưởng thấy có không gian và thời gian [10] .

Mỗi thế giới đó tuy là có giá trị cho mỗi cá thể nhưng chúng ḥa vào nhau, tưởng chừng như thể nhiều cá thể, toàn xă hội, toàn loài người…có chung một thế giới. Đó là v́ “cộng nghiệp” chung của nhiều cá thể làm cho những cá thể đó thấy chung một thế giới, như thể chỉ có một thế giới duy nhất. V́ sự vật chỉ là sự tŕnh hiện nên không thể nói “có” hay “không có” một cách tuyệt đối được. Khi nói “có” là “có” cho những cá thể nhất định, đối với một người là “có” nhưng đối với người khác là không cũng như người nằm mơ thấy “có sự vật” nhưng sự vật đó không có cho người tỉnh. Do đó khái niệm cộng nghiệp là hết sức quan trọng để giải thích thế giới hiện tượng “chung” của chúng ta.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #888
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Điều nói trên c̣n dẫn đến một triết lư sâu xa hơn nữa, đó là “pháp vô ngă”, “nhân vô ngă”. Pháp vô ngă cho rằng không có sự vật nào tồn tại với tự tính riêng của nó cả, tất cả đều chỉ là sự biến hiện làm ta thấy “có” khi đủ điều kiện (nhân duyên sinh) để cho sự vật tŕnh hiện trước mắt ta. Nhân vô ngă cho rằng con người mà ta tưởng là có một cái Tôi đứng đằng sau chỉ là sự vận hành vô chủ của ngũ uẩn. Các t́nh trạng của ngũ uẩn diễn ra, cái này tiếp nối cái kia, nhưng không ai làm chủ chúng cả. Triết lư nhân vô ngă và pháp vô ngă cho thấy mặc dù thế giới hiện tượng và thế giới tâm lư vận hành liên tục nhưng đó là sự vận động nội tại của nó, không ai làm chủ cho chúng cả. Sự vận động đó chủ yếu xuất phát từ “hành” (Samskara), đó là động cơ tâm lư tạo tác hành động và qua đó tạo tác thế giới. Toàn bộ những động cơ tâm lư đó được gọi là “nghiệp” hay “nghiệp lực”. Nghiệp lực (của cá thể và của toàn thể) là tác nhân làm thế giới vật chất được duy tŕ, nó làm cho vũ trụ được sinh ra và phát triển [11] .

Như đă nói, sắc thọ tưởng hành thức đều lưu xuất từ Chân Tâm. Chân Tâm có đặc tính “chiếu soi” và “tự chiếu soi” nên cả năm yếu tố của ngũ uẩn đều có khả năng nhận thức và tự nhận thức. Yếu tố vật chất (sắc) cũng có khả năng nhận thức và tự nhận thức. Đọc nhiều kinh Đại thừa, ta có thể cảm nhận Chân Tâm là một nguồn tinh lực vô tận và dạng xuất hiện của nó trong thế giới vật chất là “quang minh”. Quang minh trong thế giới vật chất (sắc) chính là ánh sáng, là các dạng sóng điện từ khác như nhiệt, quang tuyến…Quang minh trong thế giới tâm lư (thọ tưởng hành thức) là những loại sóng mà ngày nay ta chưa xác định được chính xác.

Ngũ uẩn không phải là năm yếu tố riêng lẻ lẫn nhau mà v́ chúng có chung nguồn gốc Chân Tâm nên chúng dung thông và chứa đựng lẫn nhau trong tinh thần “một trong tất cả, tất cả trong một”. Một hệ quả của quan niệm này là mọi hoạt động trong tâm lư (thọ tưởng hành thức) đều có dấu vết trong vật lư (sắc) và ngược lại mọi điều chỉnh trong vật lư đều có tác dụng trong tâm lư. Sắc chính là Không, Không chính là sắc (Tâm Kinh). Do đó “trên đầu một cọng cỏ chứa tam thiên thế giới” (tư tưởng Hoa nghiêm).

Như vậy, đối với Phật giáo, với “ngũ uẩn”, khái niệm “vật chất” – tức là thế giới hiện tượng lẫn thân vật chất của con người – chỉ nằm trong trong từ “sắc”. Một cách phân loại khác cho thấy thế giới vật chất được xem do “tứ đại” (đất nước gió lửa) h́nh thành, tương tự như quan niệm của các triết gia cổ đại của Hy Lạp. Dù thuộc về cách phân loại nào, vật chất được h́nh thành và duy tŕ là dựa trên vọng tưởng của tâm. Một đặc tính quan trọng khác là: Vật chất không có tự tính riêng biệt (pháp vô ngă), chỉ tồn tại trên cơ sở tương quan đối với người quan sát. Mỗi người quan sát sống trong một thế giới riêng của họ, thế giới tưởng là chung cho tất cả chẳng qua là do cộng nghiệp xây dựng thành.

Trên những cơ sở này, ta thử xem Phật giáo có thể nói ǵ về những luận đề bản thể học của thế giới vật chất.

3.2. Vài kiến giải của đạo Phật về vật chất

– Thế giới vật chất là dạng xuất hiện của tâm, là sự tŕnh hiện của tâm trước mắt người quan sát mà người quan sát cũng là tâm nốt. Điều này lư giải một câu hỏi quan trọng của vật lư là, nếu thực tại bên ngoài là độc lập với ư thức th́ tại sao con người có thể nắm bắt được thực tại và tại sao thực tại lại tuân thủ những công thức toán học của con người.

Trả lời câu hỏi này, Kepler từng cho rằng khả năng “thiêng liêng” đó là nhờ Thượng đế. Đối với Phật giáo, cả ư thức lẫn vật chất đều lưu xuất từ tâm, chúng dung thông và chứa đựng lẫn nhau, chúng dựa lên nhau mà có. V́ có người quan sát nên có vật được quan sát. Vật được quan sát không thể tồn tại được nếu không có người quan sát.

– Cả vật chất lẫn ư thức là những dạng xuất hiện của tâm, chúng chỉ là những dạng h́nh thứ cấp lưu xuất từ tâm. Do đó quan niệm về “thứ bậc nội tại”, về một thực tại ẩn tàng chứa cả vật chất, ư thức, đời sống và có nhiều chiều như Bohm quan niệm là rất gần với tư tưởng triết học Phật giáo. Trong lư thuyết của Bohm, vật chất là những cấu trúc xuất hiện có tính chất tạm thời, tương đối, chúng là h́nh ảnh được “trích” ra từ một vận động toàn thể cũng rất phù hợp với quan niệm của Phật giáo. Sự vận động toàn thể của Bohm có thể được xem gần giống như sự lưu chuyển của A-lại-da thức, trong đó vật chất chỉ được xem là những vọng tưởng được “lóng lại thành cơi xứ”.

– Phật giáo quan niệm “Sắc chính là Không”, thế giới vật chất chính là Chân Tâm. Do đó mỗi nơi mỗi chỗ trong thế giới vật chất đều chứa năng lượng vô tận của Không. Quan niệm về “chân không lượng tử” hiện nay cho rằng, mỗi đơn vị tí hon trong chân không lượng tử chứa năng lượng vô tận, cũng đi gần với quan niệm về Sắc-Không của Phật giáo. Hơn thế nữa Phật giáo cho rằng mỗi nơi mỗi chỗ trong Sắc cũng chứa toàn bộ thế giới vật chất trong quan niệm “một trong tất cả, tất cả trong một”. Do đó quan niệm của Bohm về h́nh ảnh toàn kư (hologram) cũng rất tương tự với h́nh ảnh “tam thiên thế giới” được minh hoạ trong Kinh Hoa Nghiêm. Trong ẩn dụ này thế giới xuất hiện như một ảo ảnh ba chiều khi mắt tiếp xúc với ánh sáng cho ta thấy Bohm cũng quan niệm thế giới vật lư xuất hiện như một ảo giác, đó là điều mà đạo Phật đă nhấn mạnh với từ maya.

– V́ vật chất chỉ là dạng xuất hiện của tâm, không có tự tính riêng, chỉ tùy nhân duyên mà tŕnh hiện nên Phật giáo không thấy có mâu thuẫn giữa hai dạng sóng-hạt của vật chất. Cả sóng lẫn hạt đều xuất hiện khi đầy đủ nhân duyên hội tụ cho chúng xuất hiện. Trong vật lư hạ nguyên tử, “nhân duyên” chính là cách ḍ t́m của người quan sát và cách xếp đặt thiết bị đo lường. Điều này th́ cơ học lượng tử đă thừa nhận, đó là “tính chất của thiên nhiên là câu trả lời của thiên nhiên đối với cách hỏi của ta đặt ra” (Heisenberg). Sự nghịch lư sóng-hạt chỉ có khi ta cho rằng vật chất phải có một tự tính riêng, điều mà đạo Phật bác bỏ.

– Nghịch lư EPR của những hạt liên thông cũng không tồn tại với thế giới quan của Phật giáo v́ rằng mọi hạt vật chất đều lưu xuất từ tâm. Giữa các dạng vật chất đó cũng như giữa vật chất và ư thức đều có sự dung thông v́ tất cả đều là tâm. Do đó những hạt liên thông có mối quan hệ trên một cấp bực khác, sâu hơn cấp bực của vật chất. V́ vậy mà chúng có trao đổi với nhau, “biết đến” lẫn nhau v́ mỗi mức độ của sắc cũng đều chứa ư thức cả. Trong lĩnh vực của vật chất, v́ có thời gian và không gian xuất hiện nên mọi vận hành của tâm bị giới hạn trong những mức độ đo được. Do đó vận tốc ánh sáng, hằng số Planck etc…là những số rất lớn/rất nhỏ nhưng có giới hạn. C̣n trong lĩnh vực tâm lư của thọ tưởng hành thức, mọi tín hiệu đều có vận tốc vô tận, tức là có tính chất liên thông. Nói chung th́ mọi yếu tố trong ngũ uẩn đều “liên thông” (non-local) với nhau mà thuật ngữ Phật giáo gọi là “dung thông”.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #889
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

– Quan niệm phải đưa quan sát viên vào quá tŕnh chung với vật được quan sát của thuyết tương đối và cơ học lượng tử là hoàn toàn tương thích với thái độ của Phật giáo mặc dù Phật giáo xuất phát từ một cái nh́n khác. Theo Phật giáo không có quan sát viên th́ cũng không có vật được quan sát, vật đó chỉ có khi có ai quan sát nó. Nếu không có ai quan sát nó th́ cũng không có nó. Đối với Phật giáo, không có vật nào tồn tại độc lập cả mà chúng đều chỉ tồn tại trên cơ sở tương quan với vật khác. Trung Quán Tông là trường phái nhấn mạnh nhiều nhất quan niệm này.

– Sự duy tŕ một thế giới vật chất là nhờ nghiệp (biệt và công nghiệp). Nghiệp do tâm với tính chất quang minh tạo thành. Do đó vật chất có dạng sóng, điều mà ngày nay người ta thừa nhận. Quang minh của tâm có sức vận động vô tận, ta không thể quan niệm về một độ dài sóng. Nhưng khi quang minh lấy dạng vật chất th́ có không gian thời gian sinh ra, lúc đó ta nói về một độ dài sóng, về tần số. Tần số vi tế nhất của quang minh vật chất đă dẫn đến những đơn vị nhỏ nhiệm nhất mà vật lư thể hiện bằng hằng số Planck. Tương tự thế, ánh sáng trắng trong thế giới vật chất của ta tuy là một dạng của tâm nhưng trong thế giới ba chiều th́ có vận tốc giới hạn.

– V́ nghiệp lực là tác nhân duy tŕ thế giới nên nó luôn luôn đẩy thêm năng lực vào thế giới vật chất, do đó có sự vận động trong tuần hoàn mà Kinh Lăng Nghiêm gọi là “sáng-tối lần lượt tỏ bày”. Đây là điều mà Bohm gọi là ẩn-hiện (enfolding-unfolding). Trong dạng vật chất mọi thứ thuộc tâm đều phải xuất hiện một cách hữu hạn (finite) nên từ đó phát sinh khái niệm lượng tử và mối liên hệ bất định của Heisenberg.

– Theo Phật giáo, vật chất được h́nh thành và duy tŕ bởi lực tạo tác của cộng nghiệp và biệt nghiệp của nhiều cá thể. Các nghiệp lực đó xuất phát từ sự vận hành của ngũ uẩn mà ngũ uẩn là vô ngă, là vận hành vô chủ. Do đó mọi dạng vật chất đều thành h́nh một cách ngẫu nhiên [12] , không do chủ ư của ai.

Trên cơ sở đó ta có thể lư giải tính chất “thống kê” trong cơ học lượng tử một cách dễ dàng.

Nh́n chung, nếu đứng trên quan niệm của Phật giáo, cho mọi “pháp hữu vi” (trong đó có vật chất) là “mộng, huyễn, bào, ảnh, như sương sa, điển chớp” (Kinh Kim Cương), cho mọi dạng vật chất chỉ tạm thời, không có tự tính, không tồn tại thực sự mà chỉ tồn tại trên cơ sở tương quan với người quan sát, ta có thể lư giải dễ dàng mọi điểm cơ bản của thuyết tương đối và cơ học lượng tử.

Tuy nhiên v́ lư thuyết Phật giáo nêu lên những đề tài thuộc về bản thể luận, ta chỉ t́m thấy trong đó những ư niệm có tính chất định tính hơn định lượng. Sự xác định những khái niệm định lượng như các hằng số, các đẳng thức và bất đẳng thức trong thế giới vật chất phải là nhiệm vụ của các nhà vật lư.

Trong các phép diễn giải về cơ học lượng tử và các lư thuyết với tham vọng giải thích một cách nhất quán được thế giới hiện tượng th́ thuyết “thứ bậc nội tại” của Bohm là tiến gần nhất với triết học Phật giáo. Thế nhưng Bohm và các cộng sự của ông chưa đến với ch́a khóa quan trọng nhất của đạo Phật là “pháp vô ngă, nhân vô ngă”.

Khái niệm “chập” (moment) của Bohm có thể xem là “pháp” của Phật giáo nhưng “chập” của Bohm chỉ mới được định nghĩa như “biến cố” trong thứ bậc nội tại. Nếu người ta đưa quan niệm vô ngă vào trong thuyết thứ bậc nội tại, nhà vật lư sẽ thấy sự triển khai lư thuyết này dễ dàng và phong phú hơn nữa.

Thế nhưng, khi chấp nhận thuyết của Bohm và xa hơn nữa, chủ trương “pháp vô ngă”, tức là xem thế giới hiện tượng chỉ là một sự tŕnh hiện tạm thời, nhà vật lư sẽ công khai từ bỏ quan niệm của một thực tại độc lập nằm ở “bên ngoài” mà đó là một điều hầu như bất khả xâm phạm của vật lư.

Do đó, trở lại với phần đầu của bài này, ta có thể nói, nếu phải lựa chọn, có lẽ nhà vật lư sẽ chịu từ bỏ thuyết tương đối cho rằng không có tín hiệu nào đi nhanh hơn ánh sáng, nhưng không thể từ bỏ một thực tại vật lư độc lập. Tuy nhiên, sự phát triển của khoa học vật lư hiển nhiên sẽ c̣n kéo dài vô tận, bao lâu loài người c̣n hiện diện trên hành tinh này. Do đó ta chưa thể nói được, cuối cùng nền vật lư sẽ đi về đâu, phải chăng tất cả sẽ đồng qui về một mối, trong đó mọi ngành sinh vật, vật lư, tâm lư, thiên văn…đều có chung một cơ sở như Bohm tiên đoán.

Cuối cùng, hẳn có độc giả ṭ ṃ muốn biết một con người như David Bohm như thế nào, khi ông tin rằng có một thứ bậc nội tại, nó là nguồn lưu xuất của mọi dạng đời sống, vật chất và ư thức.

Theo Basil J.Hiley, cộng tác viên thân cận với ông trong nhiều công tŕnh khoa học, David Bohm tiến khá gần với Thiền trong đời sống hàng ngày. Khi một phóng viên khi hỏi liệu “Bohm đă cảm nhận những “trải nghiệm huyền bí” hay không, Hiley trả lời như sau: “…Bohm xem nó (trải nghiệm huyền bí) là sự tĩnh lặng của tâm để thứ bậc nội tại của tâm cho phép lưu xuất ra ngoài những thứ bậc dàn trải mới mẻ hay cung cấp những ǵ có tính chất sáng tạo… Ông hay làm những điều đó trong tâm ông… Ông cảm nhận rằng tư tưởng có khả năng nhận thức trực tiếp được thứ bậc nội tại” [13] .

Phải chăng “sự tĩnh lặng của tâm” đó đă giúp cho David Bohm có những phát minh độc đáo mà ta vừa tŕnh bày?
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #890
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Ánh Sáng cho Chính Ḿnh


Mỗi người phải được tự do để trở thành ánh sáng cho chính ḿnh. “Ánh sáng cho chính ḿnh”. Ánh sáng này không thể nhận được từ người khác, cũng không thể thắp lên bằng ngọn nến của người khác. Nếu bạn thắp bằng ngọn nến của người khác, nó chỉ là ngọn nến, nó có thể bị thổi tắt.

Sự nghiên cứu ráo riết để t́m ra thế nào là ánh sáng cho chính ḿnh là một phần của thiền quán. Chúng ta sẽ cùng nhau t́m hiểu xem thế nào là ánh sáng cho chính ḿnh và sự có ánh sáng này nó đặc biệt quan trọng đến mức nào.

Thân phận của chúng ta là chấp nhận thẩm quyền, thẩm quyền của vị tu sĩ, thẩm quyền của cuốn sách, thẩm quyền của vị đạo sư, thẩm quyền của người nào đó tuyên bố rằng họ biết.

Đối với tất cả những vấn đề thuộc về tâm linh, nếu có thể dùng từ “tâm linh”, th́ không có bất cứ loại thẩm quyền nào cả. Nếu không như vậy, bạn sẽ không có tự do để mà lắng tâm, trầm tư, để tự t́m ra ư nghĩa mà thiền quán mang lại.

Để đi vào thiền quán, bạn phải hoàn toàn thả nổi bản thân, giải phóng nội tâm khỏi tất cả mọi loại thẩm quyền, so sánh, kể cả thẩm quyền của người phát ngôn, nhất là khi người phát ngôn lại là chính tự ngă, là “cái tôi”, bởi v́ nếu bạn nghe theo lời của “hắn” th́…, thế là hết, là tiêu rồi!

Bạn phải nhận thức được sự quan trọng về thẩm quyền của ông thầy thuốc, của nhà khoa học; đồng thời hiểu rằng hoàn toàn không có sự quan trọng về thẩm quyền đối với nội tâm, dù rằng đó là thẩm quyền của người khác, hay của kinh nghiệm, kiến thức, quyết định, thành kiến của chính bạn.

Kinh nghiệm của ai đó, hiểu biết của ai đó rồi cũng sẽ trở thành thẩm quyền của chính họ: “Tôi hiểu, cho nên tôi đúng”.

Nên tỉnh giác trước những loại thẩm quyền đó, nếu không, bạn sẽ không bao giờ có thể trở thành ánh sáng cho chính bạn được…..

…..Trong thiền quán, sẽ không có ai chỉ dẫn bạn, không có ai nói cho bạn biết rằng bạn đang tiến bộ, không có ai khuyến khích bạn, bạn phải hoàn toàn đơn độc. Và cái ánh sáng cho chính bạn chỉ có thể bừng lên khi chính bạn tự t́m hiểu nội tâm một cách sâu xa, coi xem ḿnh là cái ǵ. Đó là sự tự thức tỉnh, biết ḿnh là cái ǵ. Cái biết ấy không dựa theo các tâm lư gia, không dựa theo các triết gia, không dựa theo các diễn giả, các nhà hùng biện, nhưng là bạn “biết”, bạn “tỉnh thức” về cái bản thể của bạn, sự suy nghĩ của bạn, cảm xúc của bạn, t́m ra toàn bộ cấu trúc của cái toàn thể.

Biết rơ chính ḿnh là điều tối quan trọng. Đó không phải là do người khác mô tả về ḿnh, mà là “đích thực là cái ǵ?”, bạn là cái ǵ;

Đó cũng không phải “cái mà bạn tưởng rằng bạn là…”, hoặc “cái mà bạn nghĩ rằng bạn nên là…”, nhưng là “cái đang hiện hữu thực tế là cái ǵ”?
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #891
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Yêu và Đau Khổ

Chúng ta nói rằng t́nh yêu cũng góp một phần vào sự đau khổ, chịu đựng. Rằng khi bạn yêu ai th́ t́nh yêu đó rồi cũng sẽ đem đến cho bạn nỗi đau khổ.

Bây giờ chúng ta t́m hiểu xem có thể nào thoát khỏi mọi nỗi đau khổ chăng.

Khi vùng ư thức của con người không tự vướng mắc với cảm giác đau khổ, th́ sự giải thoát, sự dung thông ấy sẽ chuyển hóa ư thức và sự chuyển hóa đó sẽ tỏa rộng ra, cảm ứng với nỗi đau khổ của toàn thể nhân loại. Đó là t́nh thương, là ḷng trắc ẩn.

Nếu trong ḷng cảm thấy đang đau buồn, đang phải chịu đựng nỗi thống khổ, th́ bạn không thể yêu được. Đó là sự thật, là quy luật. Khi bạn yêu người nào đó mà họ lại làm việc ǵ khiến cho bạn không đồng ư, mà bạn lại c̣n cảm thấy đau buồn, cảm thấy phải chịu đựng, th́ điều đó nói lên là bạn chưa yêu. Xin hăy nh́n sự thực này. Làm sao bạn có thể chịu đựng nỗi đau buồn khi vợ bạn bỏ rơi bạn để chạy theo người khác? Quả thật là chúng ta sẽ rất đau buồn v́ chuyện đó.

Chúng ta nổi giận, lên cơn ghen, tràn ngập sự uất hận, ghét bỏ; ấy thế mà đồng thời, chúng ta lại nói rằng “Tôi yêu vợ tôi”!

Yêu như thế th́ không phải là yêu.

Cho nên, có thể nào không phải chịu đựng đau khổ mà đồng thời vẫn có được t́nh yêu nồng nàn nở rộ mênh mông không nhỉ?

Vậy th́ bản chất và cốt tủy của đau khổ là ǵ — đây là nói về cái cốt tủy của nó, không phải là những h́nh thức khác nhau của nó? Cốt tủy của sự đau khổ là ǵ? Không phải đấy chính là sự biểu lộ rơ rệt nhất, vào thời điểm sự kiện xẩy ra, của một con người tự cho ḿnh là trung tâm điểm, một cái rốn của vũ trụ sao? Đó chính là bản chất của cái tôi — cốt tủy của bản ngă, của con người, của sự giới hạn, của sự thu hẹp, của sự ngăn cách, được gọi là cái “tôi”. Khi có đột biến trong tâm, đ̣i hỏi một sự thức tỉnh của trí tuệ, th́ ngay đó cái “tôi” này, cái nhân tố tạo nên nỗi thống khổ này, trỗi dậy để ngăn cản.

Vậy nếu không có cái “tôi”, cái bản ngă, th́ liệu rằng c̣n có nỗi đau buồn, thống khổ chăng? Hay là khi đó con người ta sẽ tha hồ mà làm những chuyện giúp đời, làm đủ mọi chuyện không vị kỷ mà không c̣n cảm thấy đau khổ nữa.

Đau khổ là sự biểu lộ về cái “tôi”, về bản thân, vị kỷ; nó bao gồm cả sự than thân trách phận, cả nỗi buồn của sự cô quạnh, cố t́m cách thoát ra khỏi t́nh huống khổ tâm, cố t́m cách nối lại mối liên lạc với người đă bỏ đi — và tất cả những điều khác bao hàm trong cái ư nghĩ về “tôi” đó.

Buồn bă, than thân trách phận là hành động rất vị kỷ, chủ yếu là quan tâm về cái “tôi”,– về những h́nh ảnh, ư niệm, kiến thức, những hồi ức, nhớ nhung về quá khứ.

Vậy th́, có sự liên hệ nào giữa sự đau buồn, bản chất của cái “tôi”, của thói vị kỷ, với t́nh yêu không?

Có sự liên hệ nào giữa t́nh yêu và sự đau khổ không?

Cái “tôi” được h́nh thành qua tư tưởng, suy nghĩ; nhưng có phải nhờ suy nghĩ mà t́nh yêu h́nh thành không?

T́nh yêu có được h́nh thành qua sự suy nghĩ không? – kư ức về những nỗi đau, những niềm vui, về sự theo đuổi khoái lạc, t́nh dục linh tinh, sự vui thích được chiếm hữu người khác và người khác lại thích bị chiếm hữu; tất cả những điều đó đều là cấu trúc của tư tưởng. Cái “tôi” với danh xưng, với h́nh dáng, với kư ức của nó được h́nh thành qua tư tưởng – hiển nhiên là như vậy.

Nhưng nếu t́nh yêu không được h́nh thành bằng tư tưởng, bằng sự suy nghĩ, như vậy th́ sự đau khổ không liên hệ ǵ với t́nh yêu. Do đó, hành động thoát thai từ t́nh yêu th́ khác hẳn với hành động thoát thai từ sự đau khổ.

Ta thấy rằng hành động thoát thai từ sự đau khổ chính là hành động thoát thai từ cái “tôi”, từ bản ngă, vị kỷ, và v́ thế luôn luôn có mâu thuẫn, xung đột. Ta có thể thấy cái tŕnh tự hợp lư của toàn bộ điều đó. Chỉ khi nào nh́n rơ như vậy, chúng ta mới có thể có được t́nh thương yêu tinh khiết, không có bóng mờ của đau buồn, khổ ải.

Đắn đo suy nghĩ không phải là t́nh yêu. Đắn đo suy nghĩ không phải là ḷng trắc ẩn, bi mẫn. Ḷng trắc ẩn, bi mẫn là trí tuệ, là trực giác, – vốn không phải là kết quả của sự suy nghĩ, đắn đo.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #892
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Trí Tuệ


Phần lớn chúng ta nghe để mà được bảo cho biết phải làm ǵ, hoặc để thích hợp với một khuôn khổ mới, hoặc chúng ta nghe chỉ để thu thập thêm tin tức, dữ kiện. Nếu chúng ta ngồi đây với thói quen đó th́ tiến tŕnh của sự nghe chỉ đem lại rất ít ư nghĩa đối với sự cố gắng của chúng ta trong những buổi thảo luận này. Và tôi e ngại rằng phần đông chúng ta cũng chỉ quan tâm đến mức đó thôi, nghĩa là chúng ta muốn được bảo cho biết, chúng ta nghe v́ muốn được dạy dỗ; và với cái đầu óc chỉ muốn được sai bảo th́ chắc chắn là không có khả năng t́m ṭi học hỏi.

Tôi nghĩ rằng có một tiến tŕnh của học hỏi không liên quan ǵ đến sự muốn được dạy một cách thụ động. V́ băn khoăn, bối rối, phần đông chúng ta đi t́m người nào đó có thể giúp chúng ta vượt qua được cơn bối rối, cho nên chúng ta chỉ học hỏi hoặc thu thập kiến thức để thích hợp với một mô h́nh riêng biệt; và đối với tôi th́ dường như tất cả những kiểu học hỏi này đều giống nhau ở điểm là không những càng gây thêm bối rối mà c̣n làm tổn hại cho tâm hồn nữa.

Tôi nghĩ rằng có một đường lối học hỏi khác, học hỏi, t́m ṭi ngay từ chính bản thân ḿnh, ở đó không có thầy, không có sự dạy bảo, không có môn sinh, không có đạo sư, linh hướng. Khi bạn bắt đầu t́m ṭi từ trong chính sự điều động của tâm bạn, quan sát sự suy nghĩ của chính bạn, sự hoạt động và rung cảm hằng ngày của bạn, th́ bạn không thể được dạy v́ sẽ chẳng có ai ở đó mà dạy bạn. Bạn sẽ không thể căn cứ sự t́m ṭi của bạn vào bất cứ loại thẩm quyền, giả thuyết, hoặc kiến thức đă tích lũy nào. Nếu bạn làm như vừa kể th́ có nghĩa là bạn sẽ chỉ làm sao cho thích hợp với cái mô thức mà bạn đă dư biết, do đó, sẽ không c̣n có chuyện bạn t́m hiểu về chính bạn nữa đâu.

Người ta chấp nhận một cách dễ dàng con đường ṃn mà nó đem lại sự thỏa măn nhất, tiện nghi nhất và lạc thú nhất. Rất dễ dàng khi đi vào vết xe cũ với những mệnh lệnh, những qui định của người có thẩm quyền về một tôn giáo hoặc về một hệ tâm lư, một phương pháp mà từ nó hoặc qua nó, bạn được bảo cho biết rằng bạn sẽ t́m thấy sự an toàn. Nhưng nếu người ta nhận thấy rằng không có bảo đảm từ bất cứ loại thẩm quyền nào như vậy th́ từ đó người ta sẽ t́m coi liệu có thể sống không cần bất cứ sự chỉ đạo, kiểm soát hoặc bất cứ sự cố gắng nào về mặt tâm lư chăng. V́ vậy, người ta bắt đầu nghiên tầm coi cái tâm có thể hoàn toàn khai phóng để t́m ra sự thật về việc này, nhờ thế người ta sẽ không c̣n bao giờ, trong bất cứ trường hợp nào, phải chịu tuân theo bất kỳ dạng thức nào của thẩm quyền, một cách tâm lư.

Đây là một đ̣i hỏi quá lớn, v́ chúng ta đă được giáo dục, được thuần thục hóa với sự chấp nhận thẩm quyền bởi lẽ đó là cách sống thoải mái và dễ dăi nhất. Đặt để tất cả niềm tin và sự trông cậy của chúng ta vào người nào đó, tư tưởng nào đó, cách giải quyết nào đó, hoặc cách giáo dục nào đó, và rồi dồn hết tâm trí vào, hy vọng sẽ t́m được sự thỏa măn sâu xa và niềm an lạc vững bền — đă có đạo sư và những lời thuyết giảng đó chu toàn mọi sự và bạn chỉ có việc tuân theo.

Bây giờ một người thông minh, sáng suốt, có tŕnh độ nhận thức một cách tương đối, phản kháng lại tất cả những chuyện đó. Sống trong một xứ tự do như thế này, nơi có tự do ngôn luận, vân vân, bạn phản kháng mạnh mẽ đối với một thể chế độc tài; nhưng lại sẵn sàng chấp nhận thẩm quyền của các nhà tâm lư học, các linh hướng, đạo sư, những lời thuyết giảng hứa hẹn về một tương lai huy hoàng, nhưng không phải là hiện tại; bạn chấp nhận tất cả những điều đó v́ thấy rất thỏa măn.

Vậy th́ chúng ta sẽ dẹp sạch tất cả, — nếu bạn muốn — bởi v́ nếu không th́ bạn sẽ không thể đánh thức được cái trí tuệ mà chúng ta đang bàn tới.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #893
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tự Do Tư Tưởng

Tâm trí không thể tự do khi mà nó c̣n bị rập khuôn hoặc điều kiện hóa. Người ta nghĩ rằng không thể để cho bạn được tự do suy nghĩ, không bị rèn luyện vào khuôn khổ, mà phải bắt tâm trí bạn vào một khuôn khổ nào đó. Ngoài ra, đối với một nền văn minh càng lâu đời, th́ sức nặng của truyền thống, của thẩm quyền, của những quy tắc càng đè nặng trĩu lên tâm trí con người.

Lấy thí dụ những chủng tộc cổ xưa như Ấn Độ bị sống g̣ ép vào khuôn khổ hơn những người sống tại Mỹ, nơi có nhiều tự do về đời sống xă hội và kinh tế, v́ đó là một dân tộc gồm những nhà tiền phong mở đường lập quốc mới gần đây.

Một tâm trí bị rèn vào khuôn mẫu th́ không thể tự do, v́ nó không thể vượt qua được cái biên giới của chính nó, vượt qua được cái hàng rào mà chính nó đă tạo dựng chung quanh nó, đó là điều hiển nhiên. Và thật là vô cùng khó khăn cho cái loại tâm trí này, để nó có thể tự giải thoát khỏi cái khuôn khổ và vượt được ra ngoài, bởi v́ cái khuôn mẫu đè nặng lên nó không những từ xă hội, mà tại luôn cả tự nó ràng buộc chính nó. Bạn thích cái cung cách sống của bạn v́ bạn ngại, không dám vượt qua nó. Bạn sợ những điều cha mẹ bạn, thầy linh hướng của bạn, và xă hội sẽ b́nh phẩm, nên bạn giúp họ tạo dựng cái hàng rào nó sẽ cầm giữ bạn lại.

Chính đây là cái nhà tù tư tưởng mà số đông chúng ta bị giam cầm, và đó là lư do cha mẹ chúng ta và một ngày kia sẽ tới phiên chúng ta sẽ bảo con cái chúng ta phải làm cái này hoặc không làm cái kia.

Trong khi c̣n trẻ, tự do là điều vô cùng quan trọng, không phải chỉ trên b́nh diện ư thức, mà tận đáy ḷng. Có nghĩa là bạn phải quan sát chính bạn, tỉnh giác trước những nguồn ảnh hưởng t́m cách xâm lấn vào tâm hồn bạn để chi phối bạn. Có nghĩa là đừng bao giờ chấp nhận điều ǵ một cách không thận trọng, mà phải luôn luôn t́m hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng và phản đối, nếu cần.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #894
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tự Do Đích Thực


Có nhiều loại tự do, chắc chắn là như vậy. Có loại tự do về chính trị. Có loại tự do từ kiến thức mang lại, nhờ đó, bạn biết cách làm việc này, việc kia, “biết cách làm thế nào … “. Có cái tự do của người nhiều tiền của được đi du lịch ṿng quanh thế giới. Nào là tự do v́ có khả năng, có thể viết lách, có thể bày tỏ tư tưởng của ḿnh, có thể suy nghĩ một cách minh mẫn. Lại có loại tự do v́ thoát khỏi sự vướng mắc vào cái ǵ đó, thí dụ thoát khỏi sự đàn áp, sự thèm khát, truyền thống, ḷng tham lam, v . v . . . Có loại tự do là kết quả của sự phấn đấu mà giành được, chúng ta hy vọng rằng khi kết thúc một quá tŕnh hành tŕ, kết thúc một quá tŕnh rèn luyện phẩm hạnh, kết thúc một quá tŕnh cố gắng, sự tự do tối thượng mà chúng ta ước ao này sẽ giúp chúng ta làm được một số công việc.

Nói về những sự tự do như sự tự do nhờ khả năng mang lại, sự tự do từ một cái ǵ đó, sự tự do mà chúng ta cho rằng sẽ đạt được sau một thời gian rèn luyện phẩm hạnh, th́ tất cả các loại tự do đó chúng ta đều đă biết rồi. Vậy câu hỏi là, phải chăng tất cả những loại tự do đó đều chỉ là những phản ứng? Khi bạn nói : “Tôi muốn giải thoát khỏi sự giận dữ”, đó chỉ là một phản ứng của ḷng mong muốn, không phải là sự tự do, giải thoát khỏi sự giận dữ. Và ngay chính sự tự do mà bạn tưởng rằng bạn sẽ đạt được sau một đời rèn luyện phẩm hạnh, do phấn đấu, do ép ḿnh, đó cũng chỉ là những phản ứng của các việc mà bạn đă làm.

Xin hăy theo dơi cẩn thận, bởi v́ điều mà tôi sẽ nói ra có thể khiến cho bạn thấy khó hiểu v́ có một cái ǵ đó có vẻ như không quen thuộc với ḍng suy nghĩ của bạn. Có một loại tự do vốn không từ điều ǵ mang lại, không có nguyên nhân, nhưng là một trạng thái giải thoát.

Bạn thấy đó, sự tự do mà chúng ta đă biết th́ đều luôn luôn đạt được nhờ ư chí, đúng không? Tôi sẽ được tự do. Tôi sẽ học một khoa kỹ thuật. Tôi sẽ trở thành một chuyên viên. Tôi sẽ học hỏi. Và cái ư chí đó mang đến cho tôi tự do. Cho nên chúng ta dùng cái ư chí để đạt sự tự do. Chúng ta không muốn trở nên nghèo, do đó, chúng ta dùng khả năng, dùng tất cả quyết tâm của chúng ta để đạt được sự giầu có. Hoặc, tôi là kẻ vô dụng, cho nên tôi quyết tâm học tập để hết vô dụng. Và chúng ta tưởng rằng chúng ta sẽ t́m được tự do khi chúng ta hành động với sự quyết tâm, với ư chí. Nhưng mà, ư chí không đem đến tự do, mà ngược lại, như tôi sẽ tŕnh bày dưới đây. Ư chí là ǵ? Tôi sẽ là …, tôi sẽ không được là …, tôi sẽ phấn đấu để trở nên cái ǵ đó …, tôi sẽ học hỏi …v.v…

Tất cả những chuyện kể trên đều là những dạng hành động của ư chí. Vậy th́ cái ư chí này là ǵ, nó h́nh thành ra sao? Hiển nhiên là từ khát vọng. Biết bao nhiêu là nỗi niềm khát vọng của chúng ta, với những sự thất vọng, những sự bó buộc, những sự hoàn tất, kết lại như sợi dây ràng buộc. Đó là ư chí, phải vậy không? Quá nhiều nỗi khát vọng của bạn kết hợp lại với nhau, tạo thành một sợi dây chăo và nhờ nó mà bạn cố gắng leo lên bậc thang thành công, muốn tiến đến tự do. Vậy th́, xin hỏi rằng khát vọng có đem lại tự do được không, hay là chính cái khát vọng để đạt được tự do đó lại làm cho người ta mất tự do? Xin các bạn hăy nh́n vào bản thân, tự xét cái ḷng khao khát của chính bạn, cái tham vọng của chính bạn, cái ư chí của chính bạn.

Tôi lại xin hỏi rằng cái ư chí của bạn có phải là nhân tố của tự do không? Ư chí có mang lại tự do không? Hay là tự do, giải thoát là một cái ǵ hoàn toàn khác hẳn, nó không liên hệ ǵ với phản ứng, không thể đạt được nhờ khả năng, nhờ suy nghĩ, nhờ kinh nghiệm, nhờ kỷ luật.

. . . Tự do, giải thoát, là một phẩm chất của tâm hồn. Cái phẩm chất này không đến từ sự thận trọng t́m ṭi, nghiên cứu, phân tích, sắp xếp tư tưởng lại với nhau. Tư tưởng và tự do, giải thoát, là hai điều đối nghịch. Tư tưởng không đem tới tự do, giải thoát, v́ tư tưởng đă bị điều kiện hóa. Cái phẩm chất của tâm hồn này là sự tỉnh giác, chỉ ghi nhận thuần túy, không phân tách, không so sánh từ kinh nghiệm của quá khứ, v.v … Đó chính là khởi đầu của sự tự do đích thực. Sự chuyển hóa này trong tâm hồn là một cuộc cách mạng đích thực. Ngoài ra, tất cả các cuộc cách mạng khác đều chỉ là những phản ứng, dù cho người ta có dùng từ ngữ như tự do, giải thoát, những hứa hẹn thiên đường, v . v … , mọi loại. Chỉ có một sự tự do, giải thoát đích thực. Đó là cái phẩm chất trong tâm hồn
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #895
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tự Do Đích Thực


Có nhiều loại tự do, chắc chắn là như vậy. Có loại tự do về chính trị. Có loại tự do từ kiến thức mang lại, nhờ đó, bạn biết cách làm việc này, việc kia, “biết cách làm thế nào … “. Có cái tự do của người nhiều tiền của được đi du lịch ṿng quanh thế giới. Nào là tự do v́ có khả năng, có thể viết lách, có thể bày tỏ tư tưởng của ḿnh, có thể suy nghĩ một cách minh mẫn. Lại có loại tự do v́ thoát khỏi sự vướng mắc vào cái ǵ đó, thí dụ thoát khỏi sự đàn áp, sự thèm khát, truyền thống, ḷng tham lam, v . v . . . Có loại tự do là kết quả của sự phấn đấu mà giành được, chúng ta hy vọng rằng khi kết thúc một quá tŕnh hành tŕ, kết thúc một quá tŕnh rèn luyện phẩm hạnh, kết thúc một quá tŕnh cố gắng, sự tự do tối thượng mà chúng ta ước ao này sẽ giúp chúng ta làm được một số công việc.

Nói về những sự tự do như sự tự do nhờ khả năng mang lại, sự tự do từ một cái ǵ đó, sự tự do mà chúng ta cho rằng sẽ đạt được sau một thời gian rèn luyện phẩm hạnh, th́ tất cả các loại tự do đó chúng ta đều đă biết rồi. Vậy câu hỏi là, phải chăng tất cả những loại tự do đó đều chỉ là những phản ứng? Khi bạn nói : “Tôi muốn giải thoát khỏi sự giận dữ”, đó chỉ là một phản ứng của ḷng mong muốn, không phải là sự tự do, giải thoát khỏi sự giận dữ. Và ngay chính sự tự do mà bạn tưởng rằng bạn sẽ đạt được sau một đời rèn luyện phẩm hạnh, do phấn đấu, do ép ḿnh, đó cũng chỉ là những phản ứng của các việc mà bạn đă làm.

Xin hăy theo dơi cẩn thận, bởi v́ điều mà tôi sẽ nói ra có thể khiến cho bạn thấy khó hiểu v́ có một cái ǵ đó có vẻ như không quen thuộc với ḍng suy nghĩ của bạn. Có một loại tự do vốn không từ điều ǵ mang lại, không có nguyên nhân, nhưng là một trạng thái giải thoát.

Bạn thấy đó, sự tự do mà chúng ta đă biết th́ đều luôn luôn đạt được nhờ ư chí, đúng không? Tôi sẽ được tự do. Tôi sẽ học một khoa kỹ thuật. Tôi sẽ trở thành một chuyên viên. Tôi sẽ học hỏi. Và cái ư chí đó mang đến cho tôi tự do. Cho nên chúng ta dùng cái ư chí để đạt sự tự do. Chúng ta không muốn trở nên nghèo, do đó, chúng ta dùng khả năng, dùng tất cả quyết tâm của chúng ta để đạt được sự giầu có. Hoặc, tôi là kẻ vô dụng, cho nên tôi quyết tâm học tập để hết vô dụng. Và chúng ta tưởng rằng chúng ta sẽ t́m được tự do khi chúng ta hành động với sự quyết tâm, với ư chí. Nhưng mà, ư chí không đem đến tự do, mà ngược lại, như tôi sẽ tŕnh bày dưới đây. Ư chí là ǵ? Tôi sẽ là …, tôi sẽ không được là …, tôi sẽ phấn đấu để trở nên cái ǵ đó …, tôi sẽ học hỏi …v.v…

Tất cả những chuyện kể trên đều là những dạng hành động của ư chí. Vậy th́ cái ư chí này là ǵ, nó h́nh thành ra sao? Hiển nhiên là từ khát vọng. Biết bao nhiêu là nỗi niềm khát vọng của chúng ta, với những sự thất vọng, những sự bó buộc, những sự hoàn tất, kết lại như sợi dây ràng buộc. Đó là ư chí, phải vậy không? Quá nhiều nỗi khát vọng của bạn kết hợp lại với nhau, tạo thành một sợi dây chăo và nhờ nó mà bạn cố gắng leo lên bậc thang thành công, muốn tiến đến tự do. Vậy th́, xin hỏi rằng khát vọng có đem lại tự do được không, hay là chính cái khát vọng để đạt được tự do đó lại làm cho người ta mất tự do? Xin các bạn hăy nh́n vào bản thân, tự xét cái ḷng khao khát của chính bạn, cái tham vọng của chính bạn, cái ư chí của chính bạn.

Tôi lại xin hỏi rằng cái ư chí của bạn có phải là nhân tố của tự do không? Ư chí có mang lại tự do không? Hay là tự do, giải thoát là một cái ǵ hoàn toàn khác hẳn, nó không liên hệ ǵ với phản ứng, không thể đạt được nhờ khả năng, nhờ suy nghĩ, nhờ kinh nghiệm, nhờ kỷ luật.

. . . Tự do, giải thoát, là một phẩm chất của tâm hồn. Cái phẩm chất này không đến từ sự thận trọng t́m ṭi, nghiên cứu, phân tích, sắp xếp tư tưởng lại với nhau. Tư tưởng và tự do, giải thoát, là hai điều đối nghịch. Tư tưởng không đem tới tự do, giải thoát, v́ tư tưởng đă bị điều kiện hóa. Cái phẩm chất của tâm hồn này là sự tỉnh giác, chỉ ghi nhận thuần túy, không phân tách, không so sánh từ kinh nghiệm của quá khứ, v.v … Đó chính là khởi đầu của sự tự do đích thực. Sự chuyển hóa này trong tâm hồn là một cuộc cách mạng đích thực. Ngoài ra, tất cả các cuộc cách mạng khác đều chỉ là những phản ứng, dù cho người ta có dùng từ ngữ như tự do, giải thoát, những hứa hẹn thiên đường, v . v … , mọi loại. Chỉ có một sự tự do, giải thoát đích thực. Đó là cái phẩm chất trong tâm hồn
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #896
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tự Do


Phần đông chúng ta thường bị ngoại cảnh chi phối, điều kiện hóa v́ những học thuyết tôn giáo, tín ngưỡng, và bởi chính từ đáy ḷng ḿnh đ̣i hỏi để tiến tới một cái ǵ, đạt được một điều ǵ, v́ thế, rất khó cho chúng ta có cách nào mới mẻ hơn để mà nghĩ về vấn đề này mà không dính đến chuyện kỷ luật.

Trước nhất, chúng ta hăy nh́n cho rơ ràng những cái ǵ có liên quan đến chuyện rèn luyện, kỷ luật. Kỷ luật tự bản thân, nó đă làm cho đầu óc hẹp ḥi đi, đă hạn chế tư tưởng, thúc ép sự suy nghĩ chạy theo ḷng ham muốn, v́ bị ảnh hưởng và tất cả những thứ đại loại như vậy. Một cái đầu óc đă bị điều kiện hóa, đă rập khuôn, dù có được gọi là có lương tri, cũng không thể có được tự do, và như thế, không thể hội nhập được với thực tại.

Thượng đế, thực tại, – hay tùy ư bạn muốn gọi là ǵ th́ gọi, từ ngữ không phải là chuyện quan trọng, – chỉ có thể hiển lộ khi có tự do, và sẽ không thể có tự do khi mà chúng ta c̣n bị cưỡng bách, dù là tích cực hay tiêu cực, do sự sợ hăi. Không thể có tự do nếu bạn c̣n muốn đạt một mục tiêu cho bạn và bạn tự cột ḿnh vào cái mục tiêu đó.

Bạn có thể đă thoát khỏi quá khứ, nhưng tương lai sẽ cột bạn lại, thế là hết tự do rồi. Chỉ có trong tự do người ta mới có thể khám phá ra mọi thứ mới mẻ, từ ư nghĩ, cảm giác, nhận thức.

Bất cứ một loại g̣ bó nào đặt căn bản trên nền tảng của cưỡng bách đều chối bỏ tự do, dù là chính trị hay tôn giáo, khi mà đă bị g̣ ép, bị tuân theo một hành động có mục tiêu đặt ở đằng trước, đó là trói buộc, đầu óc hết tự do.

Khi đó, đời sống tinh thần sẽ chỉ hoạt động trên con đường ṃn như một cái máy hát mà thôi.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #897
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Sự Thay Đổi Cấp Thiết


Hỏi:

– Tôi có chân trong nhiều tổ chức gồm có tôn giáo, làm ăn buôn bán và chính trị. Rơ ràng là sống trong xă hội, chúng ta phải có chân trong những tổ chức, hội đoàn, nhóm bạn nào đó. Nay sau khi nghe ông nói, tôi tự hỏi, vậy th́ có sự quan hệ nào giữa tự do và các tổ chức tập hợp chăng? Tự do bắt đầu từ đâu và tổ chức chấm dứt tại đâu? Mối quan hệ giữa các tổ chức tôn giáo và sự giải phóng là cái ǵ?

Krishnamurti đáp:

– Con người ta khi sống trong một xă hội phức tạp, những tổ chức, hội đoàn là cần thiết để có thể truyền thông, di chuyển, vận tải thực phẩm, quần áo, xếp đặt nơi ăn chốn ở, hoạt động mọi loại cộng việc phục vụ cho đời sống của tập đoàn xă hội, dù là tại tỉnh thành hay nơi thôn quê. Điều này phải được tổ chức cho có hiệu quả và nhân đạo, không phải chỉ v́ sự lợi ích của một nhóm nhỏ, mà là v́ sự lợi ích cuûa tất cả mọi người, không phân biệt quốc tịch, chủng tộc hoặc đẳng cấp trong xă hội. Trái đất này là của chúng ta, không phải là của bạn hoặc của tôi. Để được sống hạnh phúc và khỏe mạnh, phải có những tổ chức lành mạnh, hữu hiệu và hoạt động với tinh thần tôn trọng lẽ phải. Có những sự hỗn loạn xẩy ra ngày nay là v́ đă có sự chia rẽ. Hàng triệu người đói là v́ có những nơi khác quá giầu có. Có chiến tranh, xung đột và đủ loại hành động tàn bạo xẩy ra. Rồi th́ lại có những tổ chức của tín ngưỡng – tổ chức của tôn giáo, mà từ chính nó lại sinh ra t́nh trạng gây chia rẽ và chiến tranh. Nền đạo đức mà con người đă theo đuổi nay lại dẫn đến sự mất trật tự và rối loạn. Đó là t́nh trạng thực tế của thế giới ngày nay. Và khi mà bạn hỏi rằng có sự quan hệ nào giữa các sự tập hợp, tổ chức đối với sự tự do, phải chăng bạn đă không tách rời được sự tự do ra khỏi cái thực thể hiện hữu? Chúng ta không nhận ra rằng chính chúng ta đă tạo dựng nên cái xă hội này, sự hỗn loạn này và bức tường ngăn cách này, cho nên mỗi người trong chúng ta đều phải lănh trách nhiệm. Chúng ta thế nào th́ xă hội như thế. Xă hội không khác chúng ta. Nếu chúng ta mâu thuẫn, tham lam, ganh ghét, sợ hăi, chúng ta sẽ xây dựng nên cái xă hội giống như thế.

Hỏi:

– Có sự khác biệt giữa cá nhân và xă hội. Tôi là người ăn chay, xă hội giết súc vật. Tôi không thích chiến tranh, xă hội bắt tôi ra mặt trận. Bộ ông cho rằng trận chiến này do tôi tạo ra chăng?

Krishnamurti đáp:

– Đúng, đó là trách nhiệm của bạn. Bạn đă gây ra điều đó từ quan điểm về quốc tịch, về ḷng tham, về sự ganh tị, về ḷng thù ghét của bạn. Nếu trong tâm bạn mang những tư tưởng đó th́ bạn phải chịu trách nhiệm về chiến tranh, khi mà bạn c̣n thuộc về một quốc gia, một tín ngưỡng, một chủng tộc nào đó. Chỉ có những người đă thoát ra khỏi những điều kể trên, họ mới có thể nói rằng họ đă không tạo ra cái thế giới hỗn loạn này.

Cho nên, trách nhiệm của chúng ta là nh́n thấy sự thay đổi nơi chúng ta, và giúp những người khác thay đổi mà không phải dùng đến bạo động và đổ máu.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #898
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tự Do Tư Tưởng


Tâm trí không thể tự do khi mà nó c̣n bị rập khuôn hoặc điều kiện hóa. Người ta nghĩ rằng không thể để cho bạn được tự do suy nghĩ, không bị rèn luyện vào khuôn khổ, mà phải bắt tâm trí bạn vào một khuôn khổ nào đó. Ngoài ra, đối với một nền văn minh càng lâu đời, th́ sức nặng của truyền thống, của thẩm quyền, của những quy tắc càng đè nặng trĩu lên tâm trí con người.

Lấy thí dụ những chủng tộc cổ xưa như Ấn Độ bị sống g̣ ép vào khuôn khổ hơn những người sống tại Mỹ, nơi có nhiều tự do về đời sống xă hội và kinh tế, v́ đó là một dân tộc gồm những nhà tiền phong mở đường lập quốc mới gần đây.

Một tâm trí bị rèn vào khuôn mẫu th́ không thể tự do, v́ nó không thể vượt qua được cái biên giới của chính nó, vượt qua được cái hàng rào mà chính nó đă tạo dựng chung quanh nó, đó là điều hiển nhiên. Và thật là vô cùng khó khăn cho cái loại tâm trí này, để nó có thể tự giải thoát khỏi cái khuôn khổ và vượt được ra ngoài, bởi v́ cái khuôn mẫu đè nặng lên nó không những từ xă hội, mà tại luôn cả tự nó ràng buộc chính nó. Bạn thích cái cung cách sống của bạn v́ bạn ngại, không dám vượt qua nó. Bạn sợ những điều cha mẹ bạn, thầy linh hướng của bạn, và xă hội sẽ b́nh phẩm, nên bạn giúp họ tạo dựng cái hàng rào nó sẽ cầm giữ bạn lại

Chính đây là cái nhà tù tư tưởng mà số đông chúng ta bị giam cầm, và đó là lư do cha mẹ chúng ta bảo chúng ta – và một ngày kia sẽ tới phiên chúng ta sẽ bảo con cái chúng ta – phải làm cái này hoặc không làm cái kia.

Trong khi c̣n trẻ, tự do là điều vô cùng quan trọng, không phải chỉ trên b́nh diện ư thức, mà tận đáy ḷng. Có nghĩa là bạn phải quan sát chính bạn, tỉnh giác trước những nguồn ảnh hưởng t́m cách xâm lấn vào tâm hồn bạn để chi phối bạn. Có nghĩa là đừng bao giờ chấp nhận điều ǵ một cách không thận trọng, mà phải luôn luôn t́m hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng và phản đối, nếu cần.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #899
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Thiền và J. Krishnamurti


Đúng là, để có thể hiểu những điều J.Krishnamurti thuyết giảng, nhất là về Thiền, người đọc ông phải, nếu không đọc đầy đủ những sách của ông th́ ít nhất không thể bỏ qua những điều ông nói về ”Thiền đich thực” (True Meditation), mà J. Krishnamurti đă từng tŕnh bày rất rơ ràng.

Mấy điều chính yếu J. Krish nói về Thiền Đích Thực, như sau:

“Thiền là quan trọng nhất, nếu không muốn nói là quan trọng duy nhất trong đời sống.

Thiền không bắt đầu với một ư định có-trước.

Thiền không là sự tập trung tư tưởng nhưng là sự chú ư toàn diện và triệt để.

Thiền không phụ thuộc vào một thế ngồi.

Thiền là sự tỉnh thức thường xuyên….”…

Tôi xin dẫn vài ư khác của ông hầu làm rơ hơn và đầy đủ ư nghĩa của những điều ông nêu trên.

Thiền Đích Thực quan trọng duy nhất trong đời sống, nó khiến người ta sống thực tại, sống điều-hiện-là, sống b́nh an, sống đứt đoạn với quá khứ, sống không hoài niệm, không nuối tiếc và sống không trông chờ tương lai. Sống hóa giải sự mâu thuẫn của tâm trí. Sống vô tư với sự chấm dứt của ḍng thời gian, là sự sinh ra và chết đi liên tục của các yếu tố tạo thành tâm trí như t́nh cảm, lư trí, kiến thức ….

Điều này nghe có vẻ không tưởng, làm sao có thể có một tâm trạng sống như thế? Mà đúng nó là không tưởng, nghĩa là trong trạng thái đó, kết cấu và diễn biến của tư tưởng đă ngưng lại. Tuy nhiên, nếu ai đó, dù chỉ trong khoảnh khắc ngắn ngủi hay lâu hơn đă có thể xảy ra một hay nhiều lần đột nhiên sống trạng thái khác thường này, mới hiểu sự sống đó là có thực.

Trong sự sống thực tại không tồn tại một khả năng đặc biệt nào như một sở hữu vĩnh viễn có thể được sử dụng cũng như trở thành, trở nên điều ǵ đó.

Chỉ là sự sống b́nh an, vô cầu, tâm sạch trơn không chứa chấp điều ǵ, một sự trống vắng hạnh phúc khác thường chưa từng thấy. Trạng thái khác thường rồi cũng qua đi. Tuy nhiên, con người bây giờ không c̣n nguyên trạng như trước khi sự kiện quan trọng xảy ra: Không nuối tiếc sự việc đă qua. Cũng không mong cầu sự việc trở lại. Bây giờ thường xuyên chú ư quan sát và lắng nghe mọi diễn tiến tâm lư của chính ḿnh một cách thụ động, không từ một diễn tiến nào đó suy nghĩ tiếp bằng sự phê phán, đánh giá, chấp nhận hay phủ nhận. Tự thấy ḿnh trống vắng, thoải mái, không bởi nguyên nhân và mục đích nào. Như thế tâm trí tự nhiên ổn định, không cần sự cố gắng nào.

Thiền có mục đích hay ư định để được khả năng đặc biệt hay để trở thành điều ǵ đều có mâu thuẫn nội tại và không là Thiền Đích Thực.

Thiền Đích Thực không tập trung tư tưởng nhưng chú ư toàn diện và triệt để. Tập trung là o ép, kiểm soát, buộc tâm trí phải quy về một điều đă được chọn lựa trong khi sự chú ư hoàn toàn của tâm trí lại nhận biết mọi diễn biến b́nh thường của nó một cách tự nhiên. Khi đề cập sơ qua về Thiền mà nhiều người vẫn đang hành, J. Krishnamurti có nói rằng, bất cứ bạn chọn một thế ngồi nào, tâp trung vào đầu mũi và hơi thở th́ chắc chắn tới cuối cuộc đời bạn cũng không thể thấy ǵ xa hơn mũi bạn.
florida80_is_offline  
Old 11-06-2019   #900
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,620
Thanks: 7,418
Thanked 46,628 Times in 13,061 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Yêu


J. Krishnamurti:

– Với tất cả những kinh nghiệm, với tất cả kiến thức, với tất cả nền văn minh mà quí vị đă có, đă đào tạo nên con người của quí vị, vậy tại sao quí vị lại không có tấm ḷng thương xót, trắc ẩn, trong đời sống hằng ngày của quí vị. Để t́m hiểu coi tại sao quí vị lại không có cái tấm ḷng thương xót đó, tại sao nó không tồn tại trong trái tim và tâm hồn của con người, có lẽ quí vị cũng nên hỏi: “Ḿnh có yêu ai không?”

Hỏi:

– Thưa ông, tôi muốn biết thực ra thế nào là yêu.

J. Krishnamurti:

– Thưa ông, xin cho tôi trân trọng hỏi ông rằng ông có hề yêu ai không? Có thể là ông yêu con chó của ông, nhưng con chó là nô lệ của ông. Để riêng súc vật, nhà cửa, sách báo, thơ văn, t́nh yêu quê hương v. v… ra một bên, ông có yêu người nào không? Có nghĩa là khi yêu người nào đó, ông không đ̣i hỏi một sự đáp ứng, không đ̣i hỏi bất cứ cái ǵ từ người mà ông yêu, ông không phải là kẻ lệ thuộc vào người đó. Bởi v́, nếu ông là kẻ lệ thuộc, ông sẽ sợ hăi, ghen tuông, bồn chồn khắc khoải, ghét bỏ, giận dữ. Nếu ông bị dính mắc vào người nào, đó có phải là t́nh yêu không? Ông thử t́m hiểu coi! Và nếu tất cả những điều kể trên không phải là yêu, tôi chỉ hỏi thôi, tôi không nói rằng đó là yêu hoặc không phải là yêu, như thế th́ làm sao mà ông có được ḷng thương xót, trắc ẩn? Chúng ta đ̣i hỏi một điều c̣n to lớn hơn cả t́nh yêu, trong khi ngay cả đến cái t́nh yêu b́nh thường dành cho con người, chúng ta cũng c̣n không có!

Hỏi:

– Làm sao ông có thể t́m ra được cái t́nh yêu đó?

J. Krishnamurti:

– Tôi không muốn đi t́m cái t́nh yêu đó. Tất cả những điều tôi muốn làm chỉ là liệng bỏ tất cả những cái ǵ không phải là yêu, giải thoát khỏi sự ghen tuông, ràng buộc
florida80_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.17344 seconds with 13 queries