MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Vợ chồng ai cũng vậy, sau một thời gian sống chung th́ thế nào tâm tánh cũng phải thay đổi chút chút... Chịu đựng nhau được hay không là chuyện riêng rẽ của từng gia đ́nh và từng cá nhân mỗi người.
Vấn nạn ông hay bà nói nhiều, cằn nhằn (nagging), ch́ chiết (tiếng bên nhà hiện nay) là thực đơn của rất nhiều cặp vợ chồng trên thế giới.
Không thể phê phán ai đúng ai sai được. Chuyện ǵ cũng phải có nguyên nhân hết. Đàn bà nh́n vấn đề khác hơn đàn ông. Đây là một chân lư bất di bất dịch.
Sau đây là bài phỏng dịch (có thêm mắm muối) từ tài liệu: 9 Ways To Deal With A Nagging Wife by Waynet - 9 cách đối phó lại bà vợ hay cằn nhằn, cau có, dằn vặt, ch́ chiết.
1- Luôn luôn bạn phải tạo cho bạn một nơi chốn riêng tư để ẩn thân (pḥng riêng, dưới basement, trong garage, trên gác, cái cḥi ngoài vườn, ngoài sân, sau hè...) để lánh mặt khi sắp có chiến tranh. Chỉ có nơi chốn đó bạn mới có được sự b́nh yên, tránh bị điên cái đầu và nhức nhối lỗ tai.
2- Khi thấy t́nh h́nh có ṃi hơi căng thẳng, th́ mau mau vọt liền ra khỏi nhà, vào tiệm bia làm bậy vài chai lấy lại tinh thần, đi dạo ṿng ṿng quanh xóm, hay xỏ giày chạy jogging một hồi chờ cho t́nh h́nh lắng dịu... Luôn luôn phải giữ vững lập trường như thế. Được vậy, bạn mới hy vọng có thể tránh bị nghe giảng morale nhức nhối lắm.
3- Giả câm giả điếc, giả mù sa mưa, không thèm quan tâm đến những ǵ bả (hay ổng) nói, không màng đến bả. Bả thấy lời chửi bới không có effet ǵ hết, riết rồi sếp sẽ chán đi và im miệng lại mà thôi.
Áp dụng triết lư của bộ khỉ tam không: không nghe, không thấy, không nói.
4- Khi biết bả sắp sửa “lên lớp” (danh từ đại học cải tạo), hăy tận dụng giác quan thứ 6 của ḿnh để hóa giải lời vàng ngọc, và bạn cứ việc khen bừa đi hoặc hứa mua quà tặng cho bả... Sự kiện này sẽ làm đối tượng xao lăng đi nỗi bực tức và quên tuốt luôn việc rầy la và nói nhiều, nói lâu, nói bậy, nói dở.
5- Tạo điều kiện cho vợ bận rộn, như dẫn bả đi ăn phở, đi xem nhạc hội, hay nên làm việc chung với bà chị để bả vui mà quên đi sự bực bội và khỏi kiếm chuyện cằn nhằn bạn nữa.
6- Phản công bả bằng sự cằn nhằn của bạn (lấy độc trị độc hay dĩ độc trị độc). Bả sẽ cảm giác bị bạn rầy la và sẽ khổ tâm lắm nên sẽ không c̣n lăi nhăi với bạn nữa. Đối đế lắm th́ bả làm đơn xin ly dị, cũng tốt mà thôi.
7- Khi vợ cằn nhằn th́ bạn cứ cười thẳng vào mặt bả làm cho bả quê xệ đi. Nếu bả c̣n tiếp tục xài xể bạn th́ bạn nên cười to hơn nữa.
8- Đánh nhẹ, đánh yêu một que kẹo bông g̣n vào mặt bả, không đau đâu. Nếu may mắn có chút đường dính vào môi bà xă, bạn gh́ chặt mặt bả và liếm cho hết đường.
9- Nếu bả sắp sửa cằn nhằn, bạn hăy đánh lạc hướng tư tưởng đó bằng cách biểu bả hăy nh́n kỹ vào trang phục bả đang mặc, hăy nh́n mái tóc em đi, khen bả là người đàn bà tuyệt vời nhất trên đời, quá sexy, tại sao chúng ta không ôm nhau lả lướt trong điệu nhạc nhạc t́nh ướt át...
Tôi đă lấy bả được 38 năm nay rồi. Bản chất và tâm tánh tôi thuộc loại tích cực nhưng vợ tôi làm cho tôi quá mỏi mệt v́ bả là một người tiêu cực và thường hay cằn nhằn tôi không ngớt. Bả quá ham làm việc và bị ám ảnh về sự sạch sẽ một cách thái quá và bệnh hoạn. Thú vui của bả là hay nhắc kể lại hoài những lỗi lầm đă qua của hai vợ chồng. Không ai có thể làm thay đổi được những ǵ đă xảy ra từ trước. Kể lại các chuyện đớn đau trong quá khứ chẳng khác nào lấy dao cắt vào da thịt ḿnh. Lời nói có một sức mạnh phi thường, chúng có thể làm cho ta khổ sở hay hạnh phúc.
2- Waynet
Như vậy, đa số phụ nữ cằn nhằn là để mong sửa đổi người đàn ông? Nhưng không làm được, và bà lải nhải ông tới tấp để sau rốt là bà phải ra đi hay ông ta phải đi? Cằn nhằn rơ ràng là điều xấu xa tồi tệ chẳng khác ǵ một sự tra tấn tinh thần.
3- Hmania
Tôi thật sự phải làm ǵ bây giờ. Luôn luôn là lỗi do tôi. Bất cứ chuyện ǵ xảy ra, tôi là người bị trách mắng. Tôi không biết phải đối xử thế nào. Tôi là người rất b́nh tĩnh và chân thật, nhưng bà ta lại trách cứ tôi bất cứ việc ǵ. Nếu tôi nói trắng th́ bả lại nói đen, nếu tôi nói cộng (+) th́ bà ta nói trừ (–). Vậy tôi phải làm ǵ bây giờ, trời ơi?
4- Ben
Tôi nghĩ rằng việc đàn bà cằn nhằn và la mắng sẽ làm hại người đàn ông tốt. Các bà ơi! Tại sao các bà không chịu để người ta yên thân. Cách hay nhất là phớt lờ không cần quan tâm đếm xỉa ǵ đến bà ta.
5- Ujagbe
Cuộc đời quá ngắn ngủi cho nên không nên sống với một bà vợ có tật cằn nhằn. Theo phong tục Nigeria (Phi châu) vợ phải trung thành, hy sinh, biết nghe lời và chung thủy. Ngày nay th́ khác đi. Tiếp xúc với văn hóa Tây phương đă làm nhiều bà vợ Phi châu trở nên ương ngạnh và nói nhiều quá. Riêng bà nhà tôi th́ rất hỗn hào, thường chửi bới tôi mỗi khi có dịp, dù rằng chính tôi là người kéo cày nuôi cả gia đ́nh.
6- Jane (phụ nữ)
Sau đây là điều bí mật. Không phải đàn bà nào cũng cằn nhằn trước bất cứ một chuyện nhỏ nhặt nào đâu. Mấy bà la mắng là tại v́ họ không hài ḷng đó thôi! Họ không hạnh phúc được v́ nét mặt cũng như cử chỉ của ông chồng có vẻ như không tôn trọng ư kiến của người vợ và hạ thấp người ta xuống. Nghĩ theo hướng này th́ bà vợ càng la mắng thêm, và đến một lúc nào đó th́ hạnh phúc vợ chồng phải đổ vỡ.
7- Mathew
Chúng tôi lấy nhau được 37 năm rồi, nhưng càng ngày cái tật nói nhiều của bả càng trở nên tồi tệ thêm. Bất cứ chuyện ǵ bả cũng quy lỗi vào tôi được. Bả không bao giờ biết nói “xin lỗi” (sorry) và “làm ơn” (please). Để xin được hai chữ b́nh an cũng như để tránh khỏi bị khùng điên, có lúc tôi muốn để bả yên một ḿnh nhưng tôi không thể thực hiện được v́ hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn. Sống với bả chẳng khác nào tôi sống trong địa ngục. Chính tôi đă dạy bả lái xe 36 năm về trước. Mỗi năm tôi lái xe 10 lần nhiều hơn bả, nhưng mỗi khi tôi cầm volant là bả có ư kiến linh tinh, dạy khôn tôi phải thế này thế nọ, làm tôi phát điên lên. Không c̣n một chút hy vọng nào nữa hết. Giờ đây, để được yên thân tôi phải qua pḥng khác ngồi đọc sách để thư giăn.
Hôn nhân chỉ có ở thiên đàng mà thôi nhưng trước đó phải sống trong địa ngục trần gian cái đă, để sau đó mới có thể lên thiên đàng được. Thật là đắng cay và chua xót trong cuộc sống hằng ngày. Phải chăng đây là nỗi đau khổ lớn nhất như Kinh Thánh đă viết.
Wow! Thật là vui sướng v́ tôi thuộc về lớp xưa. Hai vợ chồng tôi đều tương kính lẫn nhau nên rất ḥa hợp trong cuộc sống. Tôi nghĩ rằng đây là tâm tính (mentality) của hôn nhân. Nếu cả hai người đều nghĩ: “Tôi có thể làm ǵ cho vợ/ cho chồng tôi?” thay v́ nghĩ: “Ổng hay bả có thể làm ǵ được cho ḿnh?” th́ cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Đây là sự khác biệt giữa ḷng tử tế xuất phát từ con tim so với tánh vị kỷ chỉ nghĩ, chỉ biết có ḿnh mà thôi. Đây là Luật Tương hỗ Phổ quát: “Hăy đối xử với người khác theo cách ḿnh muốn họ đối xử với ḿnh”.
Mượn bài “Hậu quả ăn hủ tíu dai” thay cho kết luận
“...Hóa ra, đàn ông rất hay bị đàn bà rầy la. Lúc bé th́ mẹ mắng. Lớn lên một tí bị chị mắng. Lớn tí nữa, bị người yêu chê trách. Lấy vợ bị vợ đay nghiến. Về già lại bị con gái kêu ca.
* Đàn ông luôn tỏ ra bất măn với “bệnh nói nhiều” của phụ nữ, thậm chí coi đó là một giấc mộng kinh hoàng nhất trong cuộc đời. Trong khi đó, hầu hết phụ nữ lại cho rằng họ buộc phải nói nhiều để “chiến đấu” với tật xấu của bạn đời.
Theo các chuyên gia về gia đ́nh th́ không có ǵ hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông. Trái lại, không ít cuộc ly hôn đă là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của những cuộc tra tấn bằng ngôn ngữ triền miên
Một cuộc điều tra 3.000 người đàn ông ở Thượng Hải với câu hỏi: “Tính xấu của vợ mà anh ngán nhất?” th́ 86% người trả lời: “Nói nhiều”. Các nhà tâm lư học cho rằng, hầu hết đàn ông đều sợ cái tính nói dai của các bà vợ. Nỗi sợ này có nguồn gốc sâu xa từ hồi nhỏ, khi anh ta bị mẹ mắng mỏ. Đàn ông lẩn tránh các lời khuyên của vợ cũng giống như khi c̣n bé họ lẩn tránh lời dạy bảo của mẹ.
Hóa ra, đàn ông rất hay bị đàn bà rầy la. Lúc bé th́ mẹ mắng. Lớn lên một tí bị chị mắng. Lớn tí nữa, bị người yêu chê trách. Lấy vợ bị vợ đay nghiến. Về già lại bị con gái kêu ca...” (Ngưng trích bài Hậu quả ăn hủ tíu dai - Không biết tác giả).
Nếu đời không có đàn bà th́ đàn ông chỉ biết nhậu, coi đá banh rồi … chết. Nếu trên thế giới số lượng đàn bà chỉ bằng một phần mười đàn ông th́ mười ông Adam sẽ giành nhau một bà Eva, sẽ đánh nhau rồi cũng … chết. C̣n nếu như đàn bà nhiều hơn đàn ông như hiện nay th́ đàn ông vẫn tiếp tục lai rai bỏ mạng v́ bị đàn bà nó ghen, nó hành cho chết.
Nhưng tại sao quư ông cứ lẽo đẽo chạy theo đàn bà?
Đó là v́ đàn bà có sức quyến rũ.
Trước hết sự quyến rũ nằm ở làn da. Dân gian thường ví da cô gái đẹp trắng như tuyết, nhưng dưới con mắt của bác sĩ da liễu th́ da trắng như tuyết là da bị bệnh bạch tạng (albinisme), tế bào da không có hắc tố (mélanine). Bệnh này rất khó trị. Vậy làn da đẹp phải trắng hồng, tươi nhuận, săn chắc, lỗ chân lông nhỏ và nếu có một chút lông tơ lại càng hay. Phụ nữ châu Âu da trắng quá nên họ muốn làm cho rám nắng bằng cách phơi nắng trên những băi biển mùa hè.
Tuy nhiên cũng có những thiếu nữ da màu đồng. Làn da ấy đi đôi với cái dáng cao, thon thon, với mái tóc đen hoang dă sẽ gợi lên h́nh ảnh một thiếu nữ digan huyền thoại.
Tiêu chuẩn sắc đẹp ngày nay trước hết là phải cao. Chiều cao cộng với số đo lư tưởng của ba ṿng là niềm hănh diện của nữ giới. Hiện nay có một câu nói được truyền miệng trong giới người mẫu thời trang:“Người đàn ông thành đạt là người ra đường với một phụ nữ cao hơn ḿnh”. C̣n tôi, tôi lại nghĩ rằng“người phụ nữ không thành đạt là người ra đường với một người đàn ông không cao hơn ḿnh”.
Nhưng khi người ta nói cao hay thấp, mập hay ốm th́ cũng chỉ muốn tả cái dáng. Ra phố, ồn ào, bụi bặm, nắng cháy, phụ nữ ai cũng che mặt kín mít như người Ả Rập. Không thấy mặt nhưng vẫn thấy cái dáng. Vẫn bị sức hút của nó.
Lần đầu tiên Kim Trọng gặp Thúy Kiều cũng chỉ nh́n thấy cái dáng chứ chưa nh́n rơ mặt v́ chàng đang bận tṛ chuyện với Vương Quan c̣n hai cô Kiều th́ đang “e lệ nép vào dưới hoa”. Tuy nhiên:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai
Mới nh́n thấy cái dáng từ “nẻo xa” mà đă biết mặt mũi người ta “mặn mà” th́ rơ ràng là cái dáng đă bỏ bùa chàng Kim rồi c̣n ǵ!
***
Đó là nói về da và dáng người. Bây giờ sang tới răng và tóc.
Nói tới răng, thấy ớn lạnh. Nhưng bạn đă từng “được” một hàm răng huyền thoại cắn bật máu chưa?
Hăy bỏ ra mười năm đi khắp thiên hạ, t́m cô nương có hàm răng ngà ngọc ấy rồi quỳ xuống cho người ta … cắn. Yên chí, bạn sẽ không bị lây bệnh dại đâu nhưng hăy coi chừng cú cắn đó sẽ làm bạn đau khổ suốt đời.
Người có hàm răng đẹp chắc chắn phải có cái miệng rất đẹp. Tôi vẫn nghĩ rằng miệng là bộ phận quan trọng nhất trên gương mặt một người nữ. Nếu người đời vẫn hay nói rằng: đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, th́ cũng phải nói: miệng là cửa lớn của tâm hồn. Bởi v́ một cái miệng tươi cười chính là lời chào, là sự làm quen, là sự khuyến khích. Chính cái miệng đă nhận lời hẹn ḥ, đă tỏ t́nh, và cũng chính nó nhận nụ hôn đầu tiên của ta.
Khi nhớ về một người nữ tôi vẫn thường nhớ cái miệng chứ không phải đôi mắt.
Tóc mai là tóc ǵ mà quan trọng vậy? Người xưa hay để tóc mai dài ở mang tai, vuốt cong lên hai bên má, có khi xoắn lại như cái ḷ xo. Người có tóc mai đẹp chắc chắn sẽ có mái tóc đẹp. Tóc dày như rừng. Tươi mới. Thanh xuân. Mạnh mẽ. Cuồng nhiệt. Thử hỏi làm sao không thương hoài ngàn năm cho được.
Cuối cùng là đôi mắt.
Sách tướng số ghi:
Những người ti hí mắt lươn
Trai thời trộm cắp gái buôn chồng người.
Thật ra mắt lươn hay mắt phượng là vấn đề nhân chủng học, chẳng dính dáng ǵ tới tướng số. Người Hàn Quốc, người Nhật đa số là mắt lươn mà họ rất văn minh, rất đáng yêu. Cái quan trọng không phải là mắt lươn hay mắt phượng mà chính là cái “thần” của con mắt.
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Dương Quư Phi là tứ đại mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc có “cái thần của con mắt” ấy. Họ liếc một cái nghiêng cả thành quách, liếc cái thứ hai sụp cả chế độ (nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc).
Con gái Việt Nam cũng không hiếm mắt một mí, nhưng có chàng thi sĩ kia cũng muốn phát rồ v́ đôi mắt ấy:
Mắt một mí v́ không cần hai mí
Một mí thôi cũng đủ ngả nghiêng đời
Mắt hai mí tức là thừa một mí
Một mí thừa xin để lại cho tôi.
Vậy th́ sự quyến rũ trong đôi mắt đàn bà chính là cái ma lực bí ẩn. Có những ánh mắt như thu hồn người ta, có những đôi mắt quyến rũ đàn ông bằng sự tự tin, đằm thắm… Mỗi người đàn ông thích một ánh mắt khác nhau nhưng những người đàn ông có tật đá lông nheo th́ chỉ thích những ánh mắt lẳng lơ, c̣n các chàng hay dụ dỗ gái vị thành niên th́ lại ưa sưu tầm những cặp mắt nai tơ ngơ ngác…
Tóm lại, mỗi kiểu mắt có sự quyến rũ riêng, chỉ trừ những ánh mắt vô hồn, thờ ơ, tẻ nhạt th́ chắc chắn không có người đàn ông nào thích.
Nhưng một người đàn bà quyến rũ thực ra không nhất thiết phải hội đủ những “tiêu chuẩn” về cái da, cái dáng, về răng hàm mặt hay tai mũi họng … mà có khi chỉ cần một cái miệng cười.
Đôi khi gặp một người đàn bà không có ǵ đặc sắc. Mà ta vẫn yêu.
Bài viết "V́ sao tôi bỏ Facebook" của Chris Chan trên LinkedIn đă làm cho Fb bồn chồn lo lắng, khiến Fb phải nhảy vào "điều tra" anh này và xóa tài khoản Chris trên Fb. Chỉ trong ṿng chưa đầy một tuần đă có hơn 10.000 lượt chia sẻ trên LinkedIn. Bài viết này ghê gớm vậy sao?
Thử đọc xem nào:
****
Facebook đă từng là một công cụ tuyệt vời. Thật đáng buồn, nó không c̣n (tuyệt vời) như thế nữa và sẽ không bao giờ có thể tuyệt vời được nữa. Trong số những người bạn, tôi là người đầu tiên tạo tài khoản Facebook hồi năm 2007, khi mà trào lưu dùng mạng xă hội mới bắt đầu manh nha. Tôi đă dùng Facebook để kết nối với những người bạn, người họ hàng, bạn học cũ… bị mất liên lạc từ rất lâu rồi. Sức mạnh của Facebook thể hiện rơ nhất ở khi bạn t́m lại được một người bạn cũ. Nó là một công cụ tuyệt vời bởi v́ nhờ có Facebook mà tôi đă có thể tổ chức được khá nhiều các cuộc hội ngộ và tụ tập. Tôi dùng nó hàng ngày, hàng giờ… một cách đều đặn.
"Facebook từng là một công cụ tuyệt vời. Tuy nhiên, giờ đây Facebook sẽ chỉ mang lại cho bạn những phiền toái, rắc rối và… nguy hiểm. Đă đến lúc nói lời tạm biệt Mark Zuckerberg".
Ngày 9/7, Chris Chan - Giám đốc Dự án, Chuyên gia tư vấn khách hàng của hăng phần mềm Inova Software ở New York đăng tải lên trang cá nhân của ḿnh trên mạng xă hội nghề nghiệp LinkedIn một bài viết có tiêu đề “V́ sao tôi từ bỏ Facebook”.
Ngay lập tức, bài viết này trở thành tâm điểm của hàng trăm cuộc thảo luận sôi nổi trên mạng LinkedIn. Chỉ trong ṿng chưa đầy một tuần, bài viết này đă trở thành đề tài nổi bật nhất và có tới hơn nửa triệu lượt đọc, hơn 10.000 lượt chia sẻ trên LinkedIn, hơn 5.000 lượt “Like” trên Facebook và tác giả có thêm hàng ngàn “người quan tâm” (follower) mới.
Độ nóng của bài viết đă lan đến tận trụ sở của Facebook và ngay lập tức tài khoản của Chris Chan bị Facebook khóa. Mark Zuckerberg đă cử một số chuyên gia của ḿnh ṃ sang “thám thính” và theo dơi Chris Chan bên mạng xă hội LinkedIn.
Đây quả thực là một trường hợp khá đặc biệt và hy hữu. Bài viết của Chris Chan có ǵ mà ghê gớm vậy?
Xin được lược dịch lại bài viết này và giới thiệu với bạn đọc.
Với nhiều người, Facebook là thứ "chất gây nghiện" vô cùng nguy hiểm. (Ảnh minh họa).
Facebook đă từng là một công cụ tuyệt vời. Thật đáng buồn, nó không c̣n (tuyệt vời) như thế nữa và sẽ không bao giờ có thể tuyệt vời được nữa.
Trong số những người bạn, tôi là người đầu tiên tạo tài khoản Facebook hồi năm 2007, khi mà trào lưu dùng mạng xă hội mới bắt đầu manh nha. Tôi đă dùng Facebook để kết nối với những người bạn, người họ hàng, bạn học cũ… bị mất liên lạc từ rất lâu rồi. Sức mạnh của Facebook thể hiện rơ nhất ở khi bạn t́m lại được một người bạn cũ. Nó là một công cụ tuyệt vời bởi v́ nhờ có Facebook mà tôi đă có thể tổ chức được khá nhiều các cuộc hội ngộ và tụ tập. Tôi dùng nó hàng ngày, hàng giờ… một cách đều đặn.
Bạn có thể cảm thấy tức giận và khó chịu khi Facebook coi cảm xúc của người dùng như một phần trong chương tŕnh thử nghiệm của họ. Nhưng, bạn không nên ngạc nhiên.
Nhưng dần dần, Facebook thay đổi mục tiêu của nó đối với tôi. Mọi người bắt đầu chia sẻ hàng núi ảnh, từ ảnh một đứa bé đầy tháng, những địa điểm đi nghỉ thú vị, những thứ đồ đắt tiền mà họ đă mua, những người nổi tiếng mà họ đă gặp… Facebook đă trở thành một cái thùng rác khổng lồ đầy những thông tin mà tôi chẳng quan tâm hay thậm chí chẳng buồn biết.
Và rồi cái News Feed (Bảng tin) ra đời (gần đây Facebook c̣n âm thầm tiến hành thử nghiệm việc điều khiển cảm xúc của một ai đó bằng cách thay đổi nội dung hiển thị trên Bảng tin). Tôi bị dội bom bởi hàng tấn những quảng cáo từ các trang mà tôi đă trót “Like”, các đường link mà tôi đă lỡ bấm vào xem. Thêm vào đó, khi bạn cài Facebook vào cái điện thoại smartphone của ḿnh, bạn sẽ thường xuyên phải kiểm tra xem có tin nhắn nào không. Thậm chí ngay cả khi chẳng có ǵ th́ bạn vẫn cứ phải mở điện thoại ra xem cho… yên tâm.
Bạn sẽ có thói quen trả lời các tin nhắn ngắn ngủi ở chỗ này, chỗ kia. Nó tạo thành một ṿng quay bất tận và lặp đi lặp lại điệp khúc: Kiểm tra tin nhắn, chờ đợi và trả lời. Mặc dù mỗi lần trả lời bạn chỉ tốn vài giây nhưng vài giây đó cứ dồn vào liên miên và đến lúc tôi nhận ra rằng ḿnh đă tốn khá nhiều giờ mỗi ngày cho các “hoạt động” trên Facebook. Chính v́ tính năng “chat” này mà thương vụ mua lại WhatsApp với giá trên trời đă diễn ra. Nhưng điểm mấu chốt của tôi với Facebook chính là vấn đề “quyền riêng tư” mặc dù tôi sẽ không nói chi tiết về nó khi mà hầu hết tất cả các bạn đều đă quen với việc những bức ảnh của ḿnh (hoặc ảnh có mặt bạn) được chia sẻ ở chốn công cộng mà bạn không hề biết. Là một người làm việc trong lĩnh vực công nghệ, trong một công ty hàng ngày phải xử lư một lượng vô cùng lớn dữ liệu cực kỳ riêng tư và nhạy cảm của người khác, tôi biết rất rơ tầm quan trọng của việc bảo vệ dữ liệu cho khách hàng. Tôi không phản đối Mark Zuckerberg - nhà sáng lập và hiện là CEO của Facebook.
Thực tế, tôi c̣n ngưỡng mộ anh ta và cô vợ của ḿnh v́ những hoạt động từ thiện, quyên góp hàng triệu USD để sửa chữa các trường học ở California và New Jersey. Đó là những việc làm đáng quư kể cả họ là những tỷ phú. Tuy nhiên, bạn có biết rằng Mark là một tay hacker bẩm sinh ngay từ khi c̣n đang ngồi trên ghế của trường Harvard. Tôi không bao giờ sẵn ḷng giao dữ liệu cá nhân của ḿnh cho một tay hacker để sau đó anh ta có thể tuyển dụng một đội ngũ nhân viên và bán nó cho các nhà quảng cáo. Hăy lưu ư, việc thiết lập chế độ “Chỉ ḿnh tôi” cho mọi thông tin cá nhân không đủ để bảo vệ bạn trước các hành vi khai thác dữ liệu cá nhân của Facebook.
Facebook là "kẻ hút máu" dùng bằng cách khai thác triệt để thông tin cá nhân của họ để bán cho các nhà quảng cáo. (Ảnh minh họa)
Một điều quan trọng mà tất cả mọi người đều phải nhớ rằng có rất nhiều những thủ thuật tin học có thể khui ra mọi thông tin về cá nhân bạn mà bạn không hề biết.
Mới đây, chuyên gia ngành khoa học máy tính Jennifer Golbeck và nhà kinh tế học Alessandro Acquisti đă tiết lộ trong Hội nghị TED rằng, trên thực tế, chúng ta chia sẻ trên mạng nhiều hơn mức độ chúng ta tưởng. Tất cả những thông tin mà bạn chia sẻ ngày hôm nay (có thể có hay không có sự đồng ư của bạn, hợp pháp hay phi pháp) có thể sẽ trở thành thứ chống lại bạn ngày mai. Khi bạn chia sẻ thông tin trên mạng, bạn đă vô t́nh trao cho kẻ khác quyền được khai thác các thông tin đó. Thông thường, mỗi trang mạng sẽ chỉ sử dụng dữ liệu của chúng ta ở một mức độ nào đó, nhưng Facebook th́ tham lam và hung bạo hơn tất cả các mạng xă hội khác. Facebook không coi chúng ta là khách hàng mà họ chỉ đối xử với chúng ta như là một sản phẩm của họ. Khách hàng đích thực của Facebook là các nhà quảng cáo - kẻ mà Facebook đang ra sức mời chào, rao bán chúng ta cho họ. Kể từ đó, tôi đă xóa sạch sẽ tài khoản Facebook của ḿnh và vĩnh viễn.
Bản thân tôi hiện nay vẫn là một người yêu thích các mạng xă hội và tôi sử dụng LinkedIn, Twitter và Wordpress để chia sẻ với những người quan tâm đến tôi những bài viết, những suy nghĩ hữu ích và sâu sắc. Tôi vẫn tin rằng Internet là một công cụ mạnh mẽ để mang lại cho chúng ta nhiều thông tin hơn và khiến chúng ta trở nên sáng tạo hơn. Với một công cụ đúng đắn, chúng ta có thể được tiếp thêm sức mạnh. Đă đến lúc, bạn và những người thân yêu của bạn cần xem xét và đánh giá lại lượng thời gian mà bạn tiêu tốn trên mạng xă hội phổ biến nhất thế giới này
Nói đến bóng đá th́ phụ nữ đă trở thành đề tài đàm tiếu của cánh đàn ông bởi sự ngây ngô của họ về môn thể thao vua. Trong mắt đàn ông th́ phụ nữ mặc nhiên bị coi là “không hiểu ǵ về điện”.
Cánh đàn ông đă nhầm. Nhiều phụ nữ không thích xem bóng đá, nhưng họ rất am hiểu, thậm chí c̣n hiểu sâu hơn đàn ông là đằng khác. Xin kể trường hợp này để anh em thấy:
Ấy là chuyện hôm rồi, bọn đàn ông xóm tụi tôi tụ tập ở nhà Hai Tèo để chào đón WC. Trong lúc chờ đợi lễ khai mạc, anh em tổ chức buổi tiệc nhẹ gồm vodka và mực nướng cho thêm phần long trọng. Tất nhiên chuyện tṛ chỉ xoay quanh đề tài bóng đá. Sau một hồi đẩy đưa thế nào lại đến chủ đề “phụ nữ không hiểu ǵ về bóng đá”. Rất nhiều câu chuyện tếu được các ông thêu dệt để diễu cợt “tầm hiểu biết” của phụ nữ. Công bằng mà nói th́ các ông cũng hơi quá đà, tôi nghe mà ngại thay cho phụ nữ. Rất may là các bà vợ không ngồi đó, chỉ có mỗi vợ Hai Tèo nằm trong pḥng, nếu không th́ căi nhau to.
Diễu cợt chán rồi các ông lại chuyển sang ước ao. Tư Râu th́ ước rất sang trọng:
- Đời thằng đàn ông được xem bóng đá là sướng rồi, nhưng nếu có thêm cô vợ đẹp như Ngọc Trinh để hằng đêm gối đầu lên đùi xem World cup th́ đời chả kém ǵ tiên.
Bảy C̣i th́ tham lam hơn:
- Ừ, thế rồi c̣n được nàng khui bia, gắp mồi cho nữa th́ tuyệt!
Năm Nổ th́ lại đi khoe kín đáo:
- Tôi có ông bạn đại gia, ổng cứ mời qua xem bóng đá cùng. Tôi mà qua đó hả, lúc nào cũng có hai em chân dài, một em rót bia, một em đấm lưng và lau mặt bằng khăn lạnh. Lúc ghi bàn, các em ấy hô và vỗ tay giùm luôn. Sướng thôi rồi!
Hai Tèo với tư cách vừa chủ nhà vừa chủ xị, phát biểu rất giản dị:
- Tôi nghĩ ḿnh không cần mơ ước cao xa, chỉ cần vợ hiểu, thông cảm và chia sẻ với sở thích chân chính của ḿnh là được rồi. Tôi chỉ mong sao bả vui vẻ mỗi khi tôi mở bóng đá, rồi bả ngồi xem cùng, rồi mua cho ḿnh vài lon bia, nấu cho ḿnh tô mỳ... Mơ ước giản dị thế thôi mà c̣n chưa được.
Đột nhiên vợ Hai Tèo từ pḥng ngủ xông ra với vẻ đầy kích động:
- Này, ông biết lư do v́ sao không?Tôi nói cho ông biết nhá, các ông chỉ giỏi tán phét khi xem bóng đá, c̣n thực tế th́ “đá bóng” rất dở. B́nh thường cả tuần ông mới “xỏ giầy” được một lần, giờ mượn cớ Uôn cúp là cả tháng không thèm ra sân.
Đă thế, mỗi lần xung trận các ông có đá ra cơm ra cháo ǵ đâu? Khởi động th́ hăng say lắm, ḥ hét om ṣm, làm đủ mọi động tác, chạy đủ mọi chỗ trên sân để rồi vào giây cuối cùng th́... sút ra ngoài.
Ngày xưa các ông sung măn là thế, t́m mọi cách đột nhập ṿng cấm, bất chấp sự ngăn cản của đối phương để ghi bàn. Bây giờ các ông một ḿnh một bóng mà không làm được tṛ trống ǵ. Đá được vài phút đă phờ râu trê. Suốt ngày ở thế “liệt vị”, bữa nào cố gắng lắm th́ lại rơi vào thế “việt vị”. Có khi chờ hoài không thấy các ông ghi bàn, chúng tôi bất măn phải tự đá phản lưới nhà.
Các ông chỉ chơi bóng bằng mồm là giỏi thôi, c̣n thực tế đá đấm có ăn thua ǵ. Các ông hay chơi bóng bằng tay, thế mà lúc nào cũng sợ “thẻ đỏ”.
Các ông chê chúng tôi th́ phải xem lại ḿnh đi đă. Đá đấm th́ dở mà cứ đ̣i hỏi này nọ. Các ông cứ thử sút vào liên tục xem, lập được hattrick th́ muốn ǵ tôi cũng chiều hết.
Tôi cảnh cáo ông, nếu cứ lấy lư do World cup mà bỏ bê sân cỏ, là tôi cho treo gị vĩnh viễn đấy chứ không phải là mỗi tháng này đâu. Không duy tŕ được phong độ là tôi thay người liền, không nói nhiều.
Vợ Hai Tèo làm một tràng rồi bỏ vào pḥng đóng sầm cửa lại. Cả bọn chỉ c̣n biết trợn tṛn mắt về kiến thức bóng đá của bả.
Đă có bao nhiêu triệu người chết trong Cuộc Chiến Việt Nam? Đă có bao nhiêu triệu người chết khi lănh tụ Stalin nắm quyền ở Nga, và thanh trừng hàng loạt những người trái ư? Đă có bao nhiêu triệu người đă chết khi lănh tụ Mao Trạch Đông nắm toàn quyền Trung Quốc, và mở nhiều chiến dịch như Đại Nhảy Vọt và Cách Mạng Văn Hóa?
Câu trả lời có thê thấy là khó có được thóng kê chính xác. Nhưng ít nhất, người trong cuộc sẽ có thể cho con số gần đúng vào nhiều năm sau, hay nhiều thập niên sau.
Cuộc Chiến Việt Nam thường được ước tính số người chết là vài triệu đôla, nhưng theo lời một số tướng lănh Hà Nôi khi t́m người viết giùm hồi kư, số người chết do các lănh đạo Hà Nội đẩy vào cuôc chiến là khoảng 10 triệu ngựời -- ghi nhận này do nhà văn Dương Thu Hương viết trong bài “Sức mạnh của chủ nghĩa ngu dân.”
Nhà văn nữ nổi tiếng họ Dương đă kể lại, trích:
“...Bữa cơm ấy diễn ra ở một quán ăn thuộc quận 13. Trước khi đến Paris, tôi đă ở Turin (Ư) một tuần. Trong tuần lễ đó, khá nhiều báo Ư đă phỏng vấn tôi và đă đăng bài tức khắc. Một trong số các bài báo ấy, có đề tựa “Mười triệu người chết trong cuộc chiến Việt Nam”.
Trong các cuộc phỏng vấn tại Turin, tôi đă kể lại hai điều:
- Thứ nhất, khi làm người viết thuê cho các ông tướng, tôi được nghe họ nói với nhau: Chúng ta chỉ công bố con số thật sự khi người Mỹ bồi thường chiến tranh. Như thế, con số phía Mỹ đưa ra (khoảng 5 triệu tử vong) lẫn con số chính quyền Việt Nam đưa ra (hai triệu rưỡi) đều là số sai sự thật.
- Thứ hai, chỉ khi đến Turin tôi mới biết lính các nước chết ra sao và nhờ có sự so sánh ấy, tôi mới biết thân phận người lính và người dân Việt Nam đau khổ đến mức nào. Năm 2005, cuộc chiến tranh đang xảy ra ở Iraq. Báo mỗi ngày đều đăng tin bao nhiêu lính Mỹ, bao nhiêu lính Iraq tử vong. Nếu con số đó chạm tới năm chục đă khiến các nhà báo làm rộn lên, chất vấn tổng thống. Khi số tử vong chạm đến số 100 th́ sự căng thẳng trong chính trường đă khiến Nhà Trắng điên đầu. Trong chiến tranh Việt-Mỹ, mỗi lần B52 bay qua, chỉ hai ba phút, dân thường, thanh niên xung phong chết hai trăm, ba bốn trăm, thậm chí nơi đông hơn sáu trăm người nhưng không có một ḍng trên báo, không một câu trên đài phát thanh. Không ai hay biết, kể cả người Việt lẫn người nước ngoài.
Tôi nói với các nhà báo Ư:
“Tới tận năm nay, gần sáu mươi tuổi tôi mới thấm thía sự khác biệt giữa kiếp người. Nhờ đọc báo phương Tây, tôi mới biết là người Mỹ và người Iraq chết như người, chết theo kiểu người. Chúng tôi, những người Việt Nam, chúng tôi chết như kiến, chúng tôi chết như ruồi, chúng tôi chết như lá khô rụng, cái chết của chúng tôi hoà lẫn bùn đen, và tan trong câm lặng.”...”(ngưng trích)
Thế đấy, ông Hồ, ông?Lê Duẩn và các lănh tụ CSVN đă đẩy 10 triệu người Việt vào cơi chết chỉ để lấy VN làm phên dậu cho tiền đồn xă hội chủ nghĩa.
Lănh tụ Stalin của Liên Bang Sô Viết đă giết bao nhiêu người?
“Để đạt được những mục tiêu của ḿnh, Stalin sử dụng các phương pháp điều hành cứng rắn, bao gồm cả khủng bố nhà nước và đại thanh trừng những thành phần chống đối, theo ước tính từ tháng 08/1937 đến tháng 10/1938, chỉ riêng trong nhà tù tại Ủy ban an ninh quốc gia, chế độ Stalin đă kết án tử h́nh 20.760 người, trong đó có khoảng 1.000 người lănh đạo tôn giáo. Giáo chủ giáo phận St. Petersburg Serafin là cũng bị giết vào thời gian này.
Các nhà sử học được các báo chí quốc tế trích dẫn lời cho rằng dưới thời cầm quyền của Stalin, nhiều triệu người đă bị Stalin và bộ máy thanh trừng của ông cưỡng bức di cư, thẩm vấn hoặc giam giữ trong các trại tập trung và các nhà tù dưới chế độ Xô-Viết trước đây. Trong thời cải cách "Perestroika" của Michail Gorbachev, đă giải mật đa số trong 1,7 triệu hồ sơ "những tên phản cách mạng" trong giai đoạn 1937-1938. Trong đó hơn 700 ngàn người bị kết án tử h́nh...”(ngưng trích)
Cũng là chưa chính xác. Bản tiếng Anh ghi rằng Stalin giết khoảng 20 triệu người.
Sử gia Roy Aleksandrovich Medvedev đưa ra bản nghiên cứu năm 1989 nói số ngươ2ời chết v́ Stalin là 20 triệu người. Nếu cộng thêm 20 triệu chiến binh Xô viết và dân chết trong Thế Chiến 2, con số chết dưới thời Stalin là 40 triệu người (gồm cả dân Liên Xô vào cuộc chiến chống Đức Quó6c Xă).
Nếu so với Mao Trạch Đông, số người chết riêng cho Cuộc Đại nhảy vọt là “Theo nhiều nguồn khác nhau, số người chết do nạn đói này gây ra ước tính 20 đến 30 triệu người.”
Đó là chưa kể trọn đời của Mao.
Các lănh tụ Hà Nội có thể tự hào là đă giết đồng bào của họ ít hơn các lănh tụ Stalin và Mao giết dân Xô viết và Trung Quôc.
Phải chăng, 10 triệu mạng người do Hà Nội đẩy vào cơi chết chưa thấm với Liên Xô, Tàu... phải không?
Thế mà Hà Nội c̣n chưa dám nhận tội công khai, lạ nhỉ.
Đức Phật Giúp Được Ǵ Cho Nỗi Đau Khổ Này - Thích Nguyên Hiền
Một cậu sinh viên đă lấy ḷng tôi bằng một câu nói của Albert Einstein mà cậu ấy đă thuộc làu để mở đầu cho một cuộc đối thoại bên tách trà: “Tôn giáo tương lai sẽ là tôn giáo toàn cầu, vượt lên mọi thần linh giáo điều và thần học.
Tôn giáo ấy vừa phải bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ư thức đạo lư, phát xuất từ kinh nghiệm trọng thể gồm mọi phương diện trên, trong cái nhất thể đầy ư nghĩa. Chỉ có đạo Phật đáp ứng đủ điều kiện đó.
Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được mọi nhu cầu của khoa học hiện đại th́ đó là Phật giáo.
Phật giáo không cần xét lại quan điểm của ḿnh để cập nhật hóa những khám phá mới của khoa học.
Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của ḿnh để theo khoa học v́ Phật giáo bao gồm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học.”
Cậu sinh viên ấy bảo đă đọc câu này trên rất nhiều chùa, và cái tên Albert Einstein đă đủ đảm bảo cho câu nói trên là chuẩn không cần chỉnh. Có điều nó có vẻ vĩ mô, có vẻ triết lư, có vẻ h́nh như thượng – theo cách dùng chữ của cậu – Vấn đề là sự ra đời của Đức Phật, giáo lư nhà Phật giúp ǵ được nỗi đau khổ của con trong hiện tại? Một câu hỏi hay, thực tế, cái mà cậu sinh viên cần, mọi người cần.
Tôi hỏi lại: Thế nỗi đau khổ của bạn là ǵ?
Cậu ấy đáp. Th́ nói chung tất cả những khổ đau trong đời sống, tiền tài danh vọng, biết bao nhiêu thứ.
Tôi đáp: Bạn không thực tế. Ḿnh không thực tế mà đ̣i hỏi người khác thực tế là vô lư. Tiền bạc không có đau khổ, t́nh cảm không có đau khổ, danh vọng không có đau khổ, chỉ có bạn đau khổ. Thế th́ đâu là nỗi đau khổ của bạn? Hăy nói cho tôi nghe. Nếu bạn biết nỗi đau khổ của bạn, Đức Phật sẽ giúp bạn bớt khổ, thậm chí hết khổ. Bạn chỉ ra đi!
Và thế là, bao nhiêu những khúc mắt trong ḷng được dịp dàn trải, chúng tôi được ngắm nh́n Đức Phật trong một tương quan gần gũi hơn, thân thiện hơn.
Cậu sinh viên nói rằng gia đ́nh ḿnh theo đạo Phật. Cậu theo mẹ đi chùa từ nhỏ, cậu biết lạy Phật, niệm Phật, cầu nguyện măi, nhưng cứ gặp toàn những chuyện bất trắc trong đời sống, công việc, t́nh yêu. Mọi thứ cứ dằn vặt cậu. Những lúc đau khổ ấy, Phật chẳng giúp được ǵ cậu cả.
“Con người là chủ nhân những nghiệp mệnh của ḿnh và là kẻ thừa tự tất cả những nghiệp dĩ mà ḿnh gây tạo”. Bạn phải biết rằng, chỉ cần hiểu được như thế, hiểu đúng như thế, nhân loại này đă bớt khổ đi rất nhiều rồi. Trước khi Đức Phật ra đời, cả nhân loại đem sinh mệnh của ḿnh giao phó cho thần linh. Đến thế kỷ 21 này vẫn c̣n đến hai phần ba nhân loại vẫn c̣n nô lệ bởi thần linh. Khi họ hạnh phúc, họ nghĩ rằng do Chúa ban. Khi họ khổ đau, họ nghĩ rằng do Chúa trừng phạt. Bởi vậy họ x́ xụp quỳ lạy van xin, cầu nguyện nơi chúa của họ. Mỗi tôn giáo đều có một God của họ, và cứ thế, họ không nỗ lực chuyển hóa nghiệp dĩ của ḿnh mà để mọi sự cho Chúa định đoạt, rồi khi đau khổ, họ than thân trách phận, đổ thừa cho hoàn cảnh ngoại tại, rồi để cho những hạt giống đau khổ nảy mầm tràn lan, cái khổ này chồng lên cái khổ khác, triền miên bất tận. Đức Phật đă chỉ dạy rất cặn kẽ phương thức để chuyển hóa những hạt giống khổ đau, bằng rất nhiều phương tiện, nhiều pháp môn, nhưng v́ không thấy được giá trị thực tế đó của đạo Phật nên họ cho rằng đạo Phật không thực tế. Kỳ thực, trên phương diện này, đạo Phật vô cùng thực tế và nhân bản.
Cậu sinh viên lư luận: Mấy năm trước có nạn dịch cúm gia cầm H5N1. Thủ tướng ra lệnh đốt sống hết hàng triệu con gia cầm. Xin hỏi: Nếu đốt hàng triệu con gia cầm ấy th́ phạm tội sát sanh, nhưng nếu không hủy số gia cầm ấy th́ dịch bệnh lây lan, làm chết người. Đức Phật giải quyết vần đề này như thế nào?
Tôi gặn lại: Đó có phải là nỗi đau khổ của bạn hay không?
Cậu sinh viên đáp: Không phải là nỗi đau khổ của con, nhưng đó là một thực tế đă diễn ra ngay trong đời sống này.
Tôi đáp: Không thực tế. Nếu có một con chó điên đang vồ lấy bạn. Vấn đề bây giờ bạn phải giết con chó điên ấy, nếu không nó sẽ cắn bạn chết, c̣n nếu giết nó th́ bạn phạm tội sát sanh, bây giờ phải làm sao, đó mới là vấn đề của bạn. Nhưng thực tế trước mắt bạn cũng không có con chó điên nào. Thế th́ vấn đề bạn đưa ra cũng chỉ là giả định, không thực tế. Bạn cứ đặt ra những giả thiết lẩn quẩn trong lư luận. C̣n nỗi khổ của bạn th́ bạn không quan tâm, đó là cách học Phật không thực tế.
Cậu sinh viên đáp: “Thực ra chuyện gia cầm chính là vấn đề của con. Con là người được giao thiêu hủy số gia cầm ấy. Đạo Phật giải quyết vấn đề này như thế nào? ”.
Tôi đáp: Đức Phật chưa bao giờ nhận ḿnh là Đấng cứu thế. Ai nhận ḿnh là Đấng cứu thế th́ hăy nhờ họ giải quyết việc ấy đi. Ai bảo con người sản sinh ra hàng triệu con gia cầm ấy, rồi bây giờ khổ, bảo Phật giải quyết vấn đề ấy là như thế nào? Phật chỉ dạy cho con người nguyên nhân của khổ. “Đừng mất thời giờ đi sửa lại cho thẳng cái bóng của một cây cong”. Cái cây đă cong rồi th́ bây giờ sửa măi cái bóng cây cho thẳng cũng chẳng ích ǵ. Nguyên nhân nỗi đau khổ này là ǵ? Đó là những phiền năo căn bản như Tham sân si. Nếu bạn đau khổ, hăy nổ lực chuyển hóa những hạt giống phiền năo trong bạn. Bạn hăy thử làm thử đi.
Cậu sinh viên hỏi: Tham sân si là nhân, nỗi đau khổ là quả. Nhân thuộc về quá khứ, quả là hiện tại. Làm sao chạy về quá khứ để điều khiển cái nhân?
Nếu không điều khiển được quá khứ th́ hăy chuyển hóa nó trong hiện tại. Hiện tại bạn có tham sân si không? Có không nào? Tất cả những tham vọng, những cơn nổi nóng bất chợt, những sai lầm đáng tiếc, nó chính là những di chứng của quá khứ c̣n in hằn lên bộ mặt đời sống hiện tại của bạn. Nếu ngay nơi đó bạn chuyển hóa nó, th́ nỗi khổ của bạn sẽ vơi đi, điều kỳ diệu là nỗi khổ hiện tại của bạn cũng vơi đi cho đến hết hằn.
Thế th́ đâu cần lạy Phật, niệm Phật?
Cần! nếu bạn có một phương cách nào đó có thể dứt được phiền năo, đúng là không cần niệm Phật. C̣n nếu không có th́ tôi chỉ cho bạn phương cách chuyển hóa phiền năo hay nhất, đó là niệm Phật. Khi tâm niệm Phật th́ sẽ không niệm những thứ khác, tham sân si không có cơ hội hoạt dụng.
Nếu đúng như thế th́ con có thể niệm một thứ khác, như niệm tên người con yêu chẳng hạn, vẫn có thể quên được tham sân si. V́ tên của nàng có vẻ thân thiết với con hơn, dễ nhất tâm hơn?
Bạn đúng, nếu bạn làm được như vậy: Tôi e rằng bạn chỉ lư luận: Khi bạn niệm “danh hiệu” của nàng, sẽ có nhiều thứ khác nhảy vào xen giữa “danh hiệu”, như ái dục, chấp giữ, hạt giống tham sân si sẽ trỗi dậy nhiều hơn. Bạn cứ làm thử đi.
Cậu sinh viên ra vẻ gật gù. Rồi hỏi tiếp:
Vậy th́ nếu con không niệm Phật mà niệm Chúa th́ con cũng có thể có được sự thanh tịnh này?
Chính xác! Nhưng bạn là một Phật tử. Vấn đề là giáo lư của Thiên Chúa là giáo lư cứu rỗi. Bạn niệm Chúa bạn sẽ có cảm giác được cứu rỗi. Nhưng Chúa không cứu được bạn. Phật cũng không cứu được bạn. Chỉ có bạn mới làm cho ḿnh khổ đau hay hạnh phúc mà thôi. Chúa ḷng lành. Phật từ bi. Chúa bác ái, Phật vô ngă vị tha. Bạn biết không? Vô ngă chính là cốt tủy của Đạo Phật. Bạn niệm Chúa, có thể bạn được cứu rỗi. Nhưng cái ngă tưởng, ngă chấp của ḿnh ngày một lớn lên. Đó chính là cái ngă khác, lớn hơn gấp nhiều lần. Giáo lư dẫn đường cho phương pháp tu tập. Nếu bạn niệm Phật, điều kỳ diệu là ngă tướng sẽ dần vơi đi. Bạn sẽ thấy ḿnh chẳng là ǵ, từ đó bạn nhận ra phiền năo, vọng tưởng cũng không thật. Biết vọng tưởng không thật là ĺa vọng tưởng. Kinh đă dạy như vậy!
Nhưng đức Phật đă ra đời hơn 2500 năm rồi, nhân loại vẫn khổ đau đấy thôi!
Đơn giản v́ nhân loại không thực hành lời Phật dạy. Nhân loại chạy theo những đức tin khác một cách cuồng tín, mù quáng. Ai thực hành lời Phật dạy sẽ t́m được sự an lạc. Phật giáo tồn tại đến ngày nay là nhờ những sở chứng của họ đấy!
Hiện nay có biết bao nhiêu người ngày đêm niệm Phật, sao con thấy họ vẫn khổ đấy thôi?
Nếu họ thực sự niệm Phật th́ họ sẽ không khổ. Phần đông bây giờ họ không niệm Phật. Họ chỉ nghĩ về một cảnh giới đằng sau kiếp người này, họ chạy trốn nỗi đau khổ này, chứ họ không niệm Phật. Chính họ đă làm cho nhiều người ngộ nhận rằng đạo Phật là một tôn giáo tiêu cực, úp mặt quay lưng với đời, nhắm mắt bịt tai với cuộc đời, chạy trốn cuộc đời. Hơn bao giờ hết, Đạo Phật cần thiết cho cuộc đời nếu mọi người hiểu đúng những giá trị b́nh đẳng, tự do, từ bi hỷ xả vô ngă vị tha mà đức Phật đă chỉ dạy một cách thực tiễn và vô cùng linh hoạt.
Nếu đặt một con chim ó vào trong một chiếc lồng, với kích thước khoảng 2m x 2,5m, nhưng hoàn không có nóc, tức là phần trên được mở toang; con chim này sẽ vẫn hoàn toàn là một... tù nhân trong lồng đó.
Lư do: con chim ó luôn bắt đầu bay “chạy đà” khoảng 3- 4m đầu tiên. Không có quăng đường để chạy, theo thói quen, chim ó không thể bay lên, và sẽ chấp nhận bị cầm tù suốt đời, trong một “nhà giam” nhỏ không có mái!
Câu chuyện con dơi:
Một con dơi thường bay ra ngoài kiếm ăn vào buổi tối. Nó là một sinh vật nhanh nhẹn, linh lợi và bay chính xác.
Tuy nhiên, nó không thể cất cánh mà lại thả người rớt xuống rồi mới bay. Nếu nó được đặt trên sàn hoặc một mặt phẳng, th́ nó chỉ có thể lê bước loanh quanh một cách vô vọng, và, tất nhiên vô dụng, không thể bay đi.
Cho đến khi nó được rớt từ một độ cao nhỏ thôi là có thể tung ḿnh bay vào không trung.
Câu chuyện về con ong nghệ:
Con ong nghệ, nếu bị thả vào một cái ly lớn không đậy nắp, cũng sẽ ở trong ly đó cho đến chết.
Nó không bao giờ nh́n thấy đường thoát ở phía trên, mà chỉ cố gắng t́m cách nào đó thoát ra qua các mặt ngang bên, hoặc qua... đáy ly.
Và câu chuyện về con người...
Trong rất nhiều trường hợp, con người cũng giống như con chim ó, con dơi và con ong nghệ ở trên. Vật lộn với tất cả các vấn đề rắc rối của ḿnh, mà không bao giờ nhận ra rằng rất có thể có một giải pháp ở rất gần, trước mắt, v́ từ lâu, con người đă thường tự giam ḿnh trong những cái lồng của thói quen, sự cố chấp, sự ích kỷ, tham lam... và sự lệ thuộc vào người khác
Bài toán chính xác và muôn đời cho đời sống của mỗi chúng ta là bài toán nhân quả. Nghĩa là ta gieo nhân ǵ, th́ ta gặt quả ấy. Và ta sống trong môi trường nào, th́ trước sau ǵ ta cũng bị xông ướp bởi môi trường ấy.
Ta chỉ thoát ra khỏi bài toán nhân quả là khi nào ta không gieo nhân. Nhân đă không gieo th́ quả không bao giờ có. Quả đă có th́ nhất định phải có nhân và có duyên. Và ta không bị xông ướp bởi môi trường nào, là do sự sinh hoạt của ta hoàn toàn không liên hệ ǵ đến môi trường ấy.
Ta sống và hành hoạt giữa cuộc đời mà không bị xông ướp bởi những hoàn cảnh sai lầm, bởi những nhận thức sai lạc, bởi những tâm lư tà bậy, bởi những quan hệ sai lầm và bởi những sự nuôi sống sai lầm là một phép lạ.
Phép lạ đó là ǵ? Đó là phép lạ do quán chiếu nhân quả đem lại. Nhân xấu ta không gieo, th́ quả khổ ta không gặt. Nhân lành ta đă gieo trồng, th́ quả vui ắt ta phải có. Nhưng, tại sao ở trong đời có những người gieo nhân lành mà quả khổ vẫn nẩy sinh; những kẻ gieo nhân ác mà quả vui thường có?
Thế nào là nhân lành? Nhân lành là hạt giống tốt đẹp, có khả năng sinh ra trái ngọt. Người biết gieo nhân lành là người biết quan hệ với những người khác trong những ư hướng tốt đẹp. Một người có ư hướng tốt đẹp, người ấy quan hệ với mọi người mà không hề khởi lên ư hướng thủ lợi cho ḿnh dưới bất cứ h́nh thức nào. Khi quan hệ với mọi người không thủ lợi cho ḿnh dưới bất cứ h́nh thức nào, tức là người ấy đă gieo nhân lành vào đời sống của ḿnh. Và do gieo nhân lành như vậy, nên người ấy ở đâu và lúc nào cũng nếm được trái ngọt.
Thế nào là nhân không lành? Nhân không lành là hạt giống không tốt đẹp, có khả năng sinh ra trái đắng. Người không biết gieo nhân lành là người chỉ biết thủ lợi cho ḿnh, khi quan hệ với những người khác dưới bất cứ h́nh thức nào. Một người khi quan hệ với những người khác có ư hướng thủ lợi cho ḿnh, người ấy là người gieo nhân không lành vào đời sống của ḿnh. Và do gieo nhân không lành như vậy, nên người ấy ở đâu và lúc nào cũng bị nếm trái đắng.
Nhân thiện và ác hay nhân tốt và xấu, không nên nh́n vào những h́nh thức biểu hiện mà hăy nh́n vào ngay nơi bản chất hay ư hướng của hành động.
Một người với h́nh thức đem tài sản để hiến dâng cho những người khác, chưa hẳn người ấy đă tạo ra được nhân lành. Tại sao? V́ nếu người ấy hiến dâng tài sản cho người khác với ư hướng thâu tóm danh dự về cho ḿnh và ḿnh sẽ được mọi người tôn vinh là đạo đức hay hiền thiện, th́ việc hiến dâng tài sản của người ấy đi từ một ư hướng xấu hay ác, nên dù hiến dâng cả tài sản cho người khác, mà vẫn dẫn sinh quả khổ hay trái đắng cho họ.
Và trong đời, không có người nào do hiện thế gieo nhân ác mà sống an vui cả. Sự an vui của họ trong hiện thế là do họ thừa hưởng cái nhân tốt của họ đă từng gieo trồng trong quá khứ. Ví như người nông dân làm ruộng bị thất thu ba vụ mùa liên tiếp, nhưng họ không hề nợ nần và ăn gạo mua. Tại sao? V́ lúa cũ trong kho của họ c̣n lại từ những vụ được mùa trước đó. Nếu vụ tới tiếp tục mất mùa nữa, họ sẽ ăn gạo mua và sẽ gặp nhiều khốn đốn của gia đ́nh.
T́m Hiểu Về Nhân Duyên Vợ Chồng: T́nh Yêu Là Tạm Bợ, Nghĩa Mới Lâu Dài....
Nói theo đạo Phật, vợ chồng là do duyên số, có nghiệp, có nợ với nhau, chứ không phải khi không mà lấy nhau được. Phần lớn là do duyên số quyết định. Tuy nhiên, nếu chỉ đổ thừa cho duyên số th́ không thực tế . Chúng ta phải chọn lựa, mà trong sự chọn lựa của chúng ta có nghiệp, có nhân quả chi phối bên trong.
Ví dụ có hai người theo đuổi ḿnh, mỗi người đều có ưu có khuyết, chứ không ai hoàn toàn (v́ thực ra trên đời này không có ai là hoàn toàn cả, người mà hoàn toàn th́ đă đi tu mất rồi , ta đừng trông đợi làm chi cho mất công): người th́ cao, người th́ lùn, người th́ đẹp, người th́ xấu, người mũi đẹp, người th́ miệng đẹp, người th́ hát hay, người th́ nói hay. Người hát hay th́ nói chuyện dở, người hát dở th́ nói chuyện hay… Ta không biết chọn ai, bèn đến nhờ các thầy các cô tư vấn. Thầy nói: “Thôi th́ duyên với ai th́ con lấy người đó” . Ta ra về, mà cũng chẳng biết chọn ai. Nếu đổ thừa cho nhân quả th́ cũng không biết phải chọn ai, cho dù ta có tin vào nhân quả. V́ vậy ta phải dùng lư trí mà chọn lựa.
Tuy nhiên sự lựa chọn cuối cùng vẫn thuộc về phước. Hễ có phước th́ chọn đúng, không có phước th́ sẽ chọn sai.
Đây là lư do tại sao ḿnh thấy ḿnh rất ưng ư, nhưng lấy nhau được vài tháng th́ đổ vỡ, con người ḿnh tưởng tượng, tô vẽ ngày xưa không ngờ mới sống chung vài ba tháng đă trở thành con người khác .
Ngày xưa anh như một thiên thần đến với ḿnh, đầu tóc lúc nào cũng chải chuốt, đến tới nơi là chào hỏi lễ phép ba mẹ ḿnh, thương yêu các em của ḿnh, săn đón lo lắng cho ḿnh từng chút,… anh đến với em như một thiên thần của cuộc đời , lấy nhau ba tháng, anh trở thành một con … quái vật !
Điều này thuộc về nhân quả. Không thể nào lường trước được!
Tuy nhiên, ta phải biết phân biệt người tốt và người xấu.
Đặt vấn đề ḿnh là người tốt : biết đi chùa, biết lễ Phật, biết làm phước, tin nhân quả, … gặp người chồng cũng là người tốt, th́ hợp nhau, bởi v́ cái tốt là chân lư, mà chân lư là một, nên nếu hai vợ chồng là người tốt, th́ sẽ có nhiều điểm giống nhau. Tuy có một vài sở thích khác nhau, như ḿnh thích đọc thơ, ổng th́ thích đọc truyện, ḿnh thích Đan Trường , ổng mê Phương Thanh ,… sở thích có thể khác nhau, nhưng những điểm chung căn bản th́ phải giống nhau.
Ḿnh có ḷng thương người, ổng cũng vậy, v́ cái tốt phải giống nhau. Ḿnh có hiếu với cha mẹ ḿnh, thương quư cha mẹ chồng, th́ chồng cũng vậy, cũng phải có hiếu với cha mẹ và biết thương quư cha mẹ vợ. Những điểm giống nhau như vậy làm cho cuộc sống dễ chịu, cuộc hôn nhân như vậy làm cho ḿnh hạnh phúc.
Trừ những lúc đau khổ do bất trắc thuộc về hoàn cảnh như rơi vào cảnh nghèo túng một thời gian, hay con cái đau bệnh mà không có tiền,… dù khổ về hoàn cảnh nhưng trong ḷng thương quư, tin cậy nhau giữa hai vợ chồng th́ vẫn có hạnh phúc, là nơi nương tựa tâm hồn của nhau, dù trong sóng gió vợ chồng vẫn dắt d́u nhau vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
Có một ông già sống cả đời không lấy vợ. Hỏi v́ sao, ông bảo “sợ cảnh vợ đẻ, con đau, nhà hết gạo”, sợ những hoàn cảnh bất trắc của hôn nhân mà không lấy vợ, để đến già vẫn cô độc một ḿnh. Nhưng nếu trong cuộc hôn nhân hai vợ chồng cùng tốt, mà do một nghiệp xưa nào đó phải đi qua khó khăn th́ nhờ niềm tin, t́nh yêu với nhau, họ sẽ vượt qua mà không đau khổ.
Như một bài hát “anh hứa đưa em về nơi chân trời tím, gom hết mây hai đứa xây lâu đài yêu” . Đúng là tưởng tượng trên cung trăng , nhưng thực tế cuộc sống th́ cơm áo gạo tiền phức tạp vô cùng.
Nói yêu th́ yêu , nhưng hết gạo th́ … yêu hết nổi . Bởi vậy yêu th́ yêu, nhưng cũng phải … có gạo mới yêu nổi. Nhưng khi yêu th́ người ta quên mất chuyện đó. Tóm lại, tốt cũng là một tiêu chuẩn lựa chọn.
C̣n hai người đều xấu th́ sao ? Một người vợ ích kỷ, tham lam, ganh ghét, gian dối,… Một ông chồng nhậu, quậy, lăng nhăng, bồ bịch tùm lum, .. th́ hai người sống với nhau như thế nào? Lạ một điều là tốt th́ giống nhau, c̣n xấu th́ không giống nhau, mà làm khổ nhau.
Ḿnh thích đánh bài tứ sắc, chơi đề; ổng th́ thích đi nhậu. Khi “sung” lên ḿnh thích chửi bới, ổng th́ thích đánh,… Xấu th́ không có điểm chung, chỉ làm khổ nhau. Gia đ́nh như thế không ai dám bén mảng tới lui thăm viếng.
Đặt trường hợp gia đ́nh có một người xấu, một người tốt. Chuyện ǵ sẽ xảy ra?
Đổ vỡ. Ḿnh đă ráng lựa, nhưng lại chọn nhầm, về sống với nhau mới biết đó là người không tốt. Hôn nhân sẽ cực kỳ mâu thuẫn. Sự khác biệt về đạo đức sẽ làm cho ta khổ tâm day dứt.
Sự chênh lệch tài năng cũng là một điều cần suy xét. Hai người cùng giỏi, th́ thật lư tưởng . Hai người cùng dở, chắc là nghèo cả đời . C̣n một người chồng quá giỏi, một người vợ quá dở thế nào cũng bị chồng coi thường. Cứ tiếp tục xem thường một thời gian th́ t́nh thương cũng mất.
Có chuyện một người vợ quá khờ, nhà làm ăn buôn bán mà thối tiền cũng không biết, người chồng phải gánh vác hết tất cả mọi việc, chịu không nổi phải thốt lên: “Thôi thôi em ơi, em ngu vừa vừa thôi, chừa cho hàng xóm người ta ngu với!”. Người chồng cũng khá nhă nhặn, không quá thô lỗ, nhưng cứ như vậy th́ t́nh yêu dành cho người vợ cũng mất dần.
T́nh thương yêu chỉ có khi mà c̣n có ḷng kính trọng . Nh́n lại, ta cũng chỉ thương người nào mà ḿnh có ḷng kính trọng, nể phục. Chứ một người không tài không năng, không bản lĩnh th́ làm sao mà thương yêu cho nổi ? Như vậy, chọn người hôn phối cũng nên chọn sao cho tài năng hai người tương đối ngang nhau mới dễ sống. Vợ chồng nể nang nhau v́ tài năng, t́nh yêu mới lâu bền. V́ vậy mà bản thân ta cũng phải biết rèn luyện, trau dồi bản lĩnh trong cuộc sống, có nghề nghiệp vững chắc, th́ hôn nhân mới hạnh phúc.
Tương tự, nếu một đôi đũa lệch: người vợ quá giỏi, người chồng quá dở th́ đổ vỡ cũng khó tránh. Chịu đựng đến một lúc nào đó không được nữa, phải bỏ nhau. Khinh thường nhau rồi, không thương nhau được nữa. Không thương nhau, th́ sẽ phải chia xa.
Ngoài đạo đức, tài năng, c̣n phải biết chọn người có phước tương đồng với ḿnh mới có thể ăn đời ở kiếp. Phước mà không tương xứng với nhau, cũng sẽ chia tay. Đă là vợ chồng, th́ giàu cùng hưởng, nghèo cùng chịu, nên phước phải tương xứng mới có thể sống đời với nhau. Mặc dù ḿnh không biết tương lai ḿnh như thế nào, giàu hay nghèo, nhưng ḿnh vẫn có thể đoán được.
Nếu có phước, trong cuộc sống ḿnh sẽ dễ có những may mắn nho nhỏ, mà gặp một người quá chật vật, đụng đâu hư đó, th́ đừng ! Phước quá chênh lệch sẽ không sống với nhau lâu, dễ đổ vỡ. Nếu hai vợ chồng cùng ít phước, th́ phải chịu cảnh nghèo, cảnh khổ.Tuy nhiên, phước không đánh giá trong một giai đoạn, mà qua nhiều thời kỳ. Biết đâu buổi đầu nghèo, nhưng về sau lại giàu . Khi mới lấy nhau th́ c̣n nghèo khó, nhưng về sau hai vợ chồng làm nên.
Một điều nữa là chọn vợ chọn chồng cũng nên b́nh thản, từ từ mà chọn lựa, đừng nên sốt ruột quá. Có những miền quê, dù đă lớn tuổi, chưa có chồng người ta vẫn tỉnh bơ mà sống . Nhưng lại có những miền quê người ta rất sợ mang tiếng “bị ế” . Tới một tuổi nào đó mà chưa có chồng, họ cảm thấy như “xấu hổ” . V́ vậy mà họ khổ, do tới tuổi rồi, không có ai vừa ư nhưng bị buộc phải chọn . Do chọn lựa không ưng ư, về sống với nhau khổ sở mà phải chịu.
Hiểu đạo Phật rồi, ta hăy sống như miền quê không sợ ế, “tỉnh queo” khi tuổi đă lớn mà vẫn chưa t́m được người thích hợp . Không có chồng th́ ở vậy … nuôi heo , hay ở vậy đi tu . Nhất là đệ tử Phật, không cần thiết phải lấy chồng. V́ vậy đừng sốt ruột hối ba mẹ ḿnh , cứ b́nh thản mà chọn người thích hợp.
Một yếu tố cực kỳ quan trọng trong hôn nhân nữa là tín ngưỡng. Hai vợ chồng khác đạo, rất khó sống với nhau.
Trước hết, phải hiểu rơ Đạo là ǵ? Đạo là cách để sống trong cuộc đời. Đạo không phải là cái ǵ ở ngoài cuộc đời. Chúng ta không t́m Đạo trên mây cao, trên đỉnh núi xa, trong rừng vắng. Chúng ta phải sống giữa cuộc đời, sống cho đúng, cho tốt. Đó là Đạo.
Gặp một người nghèo khổ, ta cảm thấy thương. Ḷng thương đó là ta đang ứng dụng đạo trong cuộc sống.
Khi ba mẹ rầy la, ta chịu đựng không giận. Cái chịu đựng không giận đó là đạo lư sống trong cuộc đời.
Khi có một người đến hẹn ḥ, rủ đi chơi tối, ḿnh biết xin phép ba mẹ. Cái biết kiềm chế, không dễ lạc ḷng, giữ cứng được ḷng ḿnh, chính là Đạo trong cuộc sống.
Mỗi tôn giáo có bề cạn, bề sâu khác nhau. Đây là một điều cần cân nhắc kỹ.
Trở lại, một người chồng tốt phải biết thương vợ . Có thương th́ mới theo đuổi, mới cưới nhưng quan trọng là t́nh thương đó lâu hay mau.
Buổi đầu thương nhớ, nói đủ điều, đến nỗi ngồi nói chuyện, cô gái làm rơi chiếc khăn tay, anh chàng lật đật cúi nhặt, phủi bụi, mang đi giặt xà bông thơm,… làm cô gái cảm động mà ưng thuận . Cưới nhau về rồi, bà vợ té “cái ạch” trước mắt, ông chồng ḍm cái rồi đi luôn, không thèm đỡ. .
Do vậy bổn phận của người chồng là phải thương vợ, mà phải thương lâu dài, thương sâu sắc . Cái khó của đàn ông cũng là ở chỗ đó. Họ thường khô khan hời hợt, trong khi phụ nữ lại sống t́nh cảm, dễ mủi ḷng, hay khóc. V́ thế mà đàn ông cần bổ sung ở điểm này.
Thương lâu? Họ phải nh́n lại ḷng ḿnh: trước khi cưới phải thương, sau khi cưới phải giữ t́nh thương, sống với nhau 5 năm, 10 năm,… vẫn phải giữ t́nh thương đó, dù lúc này t́nh thương chỉ c̣n vun đắp bằng lư trí, bằng cái nghĩa. Lúc đó thương bằng suy nghĩ, không c̣n thương bằng cảm tính nữa. “Lúc đầu gặp em tinh tú quay cuồng – Ḷng đang giá băng bỗng ngập tràn muôn tia nắng”, thương bằng cảm tính là thế đó.
Khi lấy nhau rồi cảm tính từ từ hết, người đàn ông phải biết thương bằng suy nghĩ, phải nghĩ thế này : Đây là người đă trao cho ḿnh cả cuộc đời, đă bỏ cha bỏ mẹ đi theo ḿnh, đă sinh cho ḿnh những đứa con để nối tiếp ḍng họ của ḿnh, đă cực khổ với ḿnh, đă chia sẻ với ḿnh khi ḿnh c̣n khó khăn lận đận .... Người chồng phải biết suy nghĩ như thế, v́ lúc đó cảm tính đă hết, t́nh yêu đă hết rồi. Đây là bổn phận của người chồng. Khi tuổi đời càng lớn càng phải biết suy nghĩ về những điều đó để thương vợ.
C̣n thương sâu sắc? Phải biết để ư từng chi tiết nhỏ nhỏ để làm vợ ḿnh vui. Nh́n nét mặt người vợ thấy có ǵ không vui phải biết t́m nguyên nhân xem v́ bệnh hay có điều ǵ làm vợ ḿnh buồn. “Anh có lỡ nói điều ǵ làm cho em buồn chăng?” hay “Hôm nay em có mệt ǵ chăng?”… chứ không phải lúc rớt khăn th́ lượm, sau thấy vợ té cái ạch, chỉ ḍm ḍm rồi đi thẳng.
Rồi những khi vợ nấu cơm bưng lên, dù hôm ấy vợ nấu ăn không ngon, nhưng người chồng phải hiểu công lao cực khổ của người vợ, vất vả v́ ḿnh. Vợ hỏi: “Hôm nay anh ăn cơm ngon không?” th́ cũng trả lời: “Nấu ngon hơn bà nội anh nấu hồi đó?” Hỏi: “Bà nội anh nấu ăn thế nào?” “Hồi đó mỗi lần bà nội nấu cơm, anh toàn trốn ra ngoài ăn phở. Giờ em nấu ăn ngon hơn một chút”…. (chồng như vậy biết kiếm t́m ở đâu nhỉ? )
Ngoài ra, cách cư xử với nhau trong cuộc sống cũng cực kỳ phức tạp. Rồi bổn phận với họ hàng cha mẹ hai bên… Lỡ làm dâu mà nhà chồng không thương, mẹ chồng, em chồng thay nhau nói xấu,… Bao nhiêu điều phải học trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân.
Rồi những khi khổ cực, thái độ ḿnh phải sống như thế nào đối với vợ ḿnh, chồng ḿnh. Người ta hay nói: “Giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Có những lúc khổ cực quá chịu không nổi, thấy có người khác ḿnh liền đi theo, hoặc có khi vừa giàu th́ ḿnh bỏ người kia,… Đó là không “đồng cam cộng khổ”.
Đây là vấn đề đạo đức, khi cực khổ ḿnh phải biết an ủi, dắt d́u nhau vượt qua, và cùng nhau làm phước. Không có ǵ quư bằng lúc nghèo mà làm phước. Giàu mà làm phước th́ thường, phước không lớn. Nghèo mà biết làm phước, phước mới nhiều. Vừa làm phước, vừa vượt qua khó khăn, t́nh nghĩa vợ chồng thêm đẹp.
Rồi những lúc sang giàu, phải đối xử với nhau, với họ hàng thế nào, làm những việc công đức ǵ, cũng cần phải học.
Một vấn đề tế nhị khó nói mà không ai dám nói là đạo đức về t́nh dục. Cuộc sống vợ chồng trong đó buộc phải có quan hệ t́nh dục. Cha mẹ không nói, con cái không biết. Sách vở th́ nói tùm lum, bậy bạ, tào lao. Trong quan hệ vợ chồng có cái gọi là ứng xử đạo đức của t́nh dục. Đây là vấn đề cực kỳ tế nhị, phải được trang bị kỹ trước khi bước vào hôn nhân.
Vấn đề lớn nữa là nuôi dạy con cái. Cha mẹ thương con, nhưng phải biết dùng lư trí. Không được thương con rồi nuông chiều. Đa phần chúng ta thương con rồi nuông chiều con. Người cha có thể cứng rắn dạy con, nhưng người mẹ khi nghe con khóc th́ lại không chịu được. Người ta nói: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” là vậy. Do đó ḿnh phải biết thương con, và dạy con cho đúng. (Sẽ tŕnh bày riêng ở một bài khác).
Một vấn đề thường gặp trong đời sống hôn nhân là ḷng chung thủy. Chúng ta thường phải đối diện với vấn đề lớn là sự thiếu chung thủy của người hôn phối làm cho hạnh phúc, hôn nhân tan vỡ. Phụ nữ thường chung thủy hơn đàn ông, v́ đàn ông dễ lạc ḷng, sa ngă.
Lư do nào người ta không chung thủy lâu dài với nhau?
Thứ nhất, ḷng thương yêu không đủ sâu đậm. Thương hời hời hợt hợt, một thời gian th́ cưới. Sau đó gặp một người khác, thấy thương hơn, yêu hơn. Thế là ḷng thương yêu với người cũ hết. Bị thay đổi. Đó là thực tế. Do vậy ngay từ buổi đầu phải chọn lựa người cho kỹ để đặt t́nh thương yêu sâu đậm.
Lư do thứ hai là một trong hai người bị đánh mất nhân cách dần dần, nên đánh mất ḷng kính trọng của người kia.
Một bà vợ suốt ngày đi “tám” chuyện hàng xóm, có bao nhiêu tiền th́ đem đi đánh đề, đánh bài tứ sắc, th́ dù ngày xưa người chồng thương yêu lắm, nhưng nói măi mà không được, th́ ông chồng sẽ không c̣n thương yêu nữa. Mà khi không c̣n thương nữa, th́ có thể ông sẽ đi thương người khác.
Hay người chồng bỗng trở nên nhậu nhẹt, chơi bời, đánh mất tư cách th́ người vợ sẽ không c̣n thương yêu nữa. Có khi người vợ đi t́m người thương khác. Chung thủy mất dần.
Lư do nữa để mất ḷng chung thủy là một trong hai người mắc bệnh đa t́nh, dễ lạc ḷng. Ḿnh có chồng rồi, mà gặp người khác đẹp trai, khéo ăn nói, thế là bị lạc ḷng, thương người đó. Đây cũng là một cái nghiệp trong tâm. Nếu lỡ mắc phải bệnh này th́ nên lạy Phật sám hối cho nhiều để hết nghiệp đa t́nh.
Một nguyên nhân nữa là một trong hai người có duyên t́nh ái với nhiều người trong kiếp xưa, bây giờ lần lượt gặp lại. Ví như người chồng ngày xưa làm vua, làm quan ǵ đó, mà thời xưa th́ “năm thê bảy thiếp”, nên kiếp này gặp lại những người vợ cũ. Gặp lại người cũ th́ cũng thương nhau, không nỡ bỏ. Đây là nguyên nhân của sự mất chung thủy mà rất khó trách, v́ ngày xưa, ông thương người đó thật ḷng, và luật lệ, tập quán ngày xưa cho phép. Và do đối xử tốt với nhau, thương nhau thật ḷng nên gặp lại. Gặp nhau rồi, trong ḷng ông tự nhiên xuất hiện t́nh thương trở lại, của duyên xưa, chứ không do sa ngă, truỵ lạc. Đây là trường hợp rất khó xử, và hôn nhân dễ dàng đổ vỡ.
Để tránh những điều đó, hai vợ chồng phải thường xuyên cùng nhau lạy Phật sám hối để cầu nguyện giữ được ḷng chung thủy. Chung thủy với một người cũng là một bước gần đến chỗ vượt qua ái dục. Nếu ḿnh c̣n lạc ḷng nhiều th́ gom hết lại để chung thủy với một người, rồi từ người đó mà dập tắt luôn ái dục, trải ḷng thương yêu tất cả chúng sinh.
Từ bây giờ, ta hăy tránh những tiểu thuyết xây dựng nhân vật đa t́nh, nhất là chuyện điệp viên. Điệp viên 007, đi đến đâu là bồ đến đó. Những bộ phim, những câu chuyện truỵ lạc sẽ giết lần ṃn đạo đức, tâm hồn ḿnh, khiến con người không c̣n chung thủy nữa. Do đó ta phải biết phê phán những thứ văn hóa làm tấm gương xấu về sự lăng nhăng, không chung thủy.
Một điều cũng thường gặp trong hôn nhân là những t́nh cảm mới phát sinh. Người vợ đi làm gặp đồng nghiệp, xuất hiện t́nh cảm. Hay người chồng đi làm trên đường gặp một người mến ḿnh, thế là một t́nh cảm mới phát sinh. Do đó phải biết dập tắt ngay từ đầu, ngay từ mầm mống. Biết lạy Phật th́ mới vượt qua được những t́nh cảm như vậy. Điều này trong cuộc đời ta hay bị.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.