Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Mỗi ngày hai buổi đi, về sở làm, Quốc phải đi qua ga xe điện-ngầm Montparnasse làm trạm trung chuyển.
Có một ngày, đường xe điện ngầm về nhà Quốc tạm ngừng hoạt-động để sửa chữa, Quốc phải xử dụng đường xe điện ngầm khác trên cùng một ga trung chuyển, nhưng phải mượn lối đi qua hai thảm thang máy khá dài...
Khi vừa qua khỏi thảm thang máy thứ hai vài bước, Quốc thoáng thấy có một người phụ nữ ngồi xin tiền. Một chân bà bị teo nhỏ co quặp lai, ngắn hơn chân kia, một cặp nạng bằng kim loại sáng bóng sạch-sẽ nằm hai bên. Bà có vóc dáng của một người Á-châu và ánh mắt của bà khiến Quốc cảm nhận như đă nh́n thấy ánh mắt nầy ở một nơi nào đó rất mơ hồ.....
Ḍng người phía sau Quốc thúc đẩy Quốc tiến về phía trước. Quốc vẫn đi, ḷng tự hỏi, tại sao giữa Paris của nước Pháp lúc nầy lại có người khuyết tật ăn xin ?
Chính-sách an-sinh xă-hội của Pháp không thể để sự việc như thế nầy xẩy ra, trừ trường hợp người nhập-cư bất hợp-pháp chưa được chính-quyền chấp thuận cho cư-trú dài hay ngắn hạn. Người khuyết tật là ưu-tiên của chính-sách an-sinh xă-hội Pháp.
Những ngày sau đó, buổi chiều đi làm về, khi bước ra khỏi thảm thang máy thứ hai Quốc vẫn thấy người đàn bà khuyết tật ngồi ngay tại một địa-điểm như những ngày hôm trước, dưới đất, trước mặt là một hộp giấy nhỏ để người hảo-tâm bỏ tiền vào. Bà ngồi im-lặng, không một lời hỏi xin khách đi ngang qua. Có lúc Quốc nh́n bà, mỉm cười. Quốc định ngừng lại bỏ tiền vào hôp giấy. nhưng một ư-nghĩ chợt dến, Quốc tiếp tục đi Quốc tự nhủ: " những người như bà nầy được xă-hội ưu-tiên giúp đỡ, không đến nổi nào phải xin ăn...làm ê mặt nước Pháp quá ! ".
Một ngày giữa tuần, sở làm có công việc cần giải-quyết gấp, tám giờ tối Quốc mới ra khỏi sỏ làm. Khi đến cuối thảm thang máy thứ hai Quốc không nh́n thấy người đàn bà khuyết tật ngồi nơi chỗ cũ. Sau giờ cao-điểm trong hành lang ga rất thưa người, Quốc có thể nh́n thấy bà nếu bà đang di-chuyển một nơi nào gần đó. ...
Nhưng khi đến bến xe điện, Quốc thấy người đàn bà khuyết-tật đang đứng chờ chuyến xe đến, trên cùng hướng của tuyến đường Quốc xử-dụng. Quốc đến bên cạnh bà, cũng vừa lúc xe đến. Quốc đưa tay đẩy nhẹ sau lưng bà bước lên tàu. Một hành-động tự phát nhân-cách của một nguời trước một đồng-loại khuyết tật dù không được yêu-cầu.
Xe thưa thớt khách. Vừa ngồi xuống ghế, người đàn bà khuyết tật xếp hai nạng chung với nhau để qua phiá bên chân bị tật. Quốc ngồi vào ghế đối -diện. Bà mỉm cười nh́n Quôc, nói bằng tiếng Pháp:
- Cám ơn ông.
- Thưa bà không có ǵ. Quốc trả lời.
Bà nh́n Quốc, hai mắt mở lớn, Quốc vẫn thấy ánh mắt nầy ḿnh đă gặp ở một nơi nào đó. Bà hỏi:
- Nh́n ông, nhận ra ông là người Châu-Á, nhưng không biết ông là người nước nào ?.
_ Tôi là người Việt-nam.
Bà cười, giọng cười đầy thiện-cảm :
- Tôi cũng là người Việt-nam như ông, tiếc rằng tôi không nói được tiếng Việt, c̣n ông, ông nói được tiếng Việt không ?.
Quốc gật đầu:
- Tôi qua đây không lâu lắm nên c̣n nói được tiếng Việt như người trong nước
Vẻ mặt bà thoáng suy-tư :
- Ḿnh người Việt, không nói được tiếng Việt, cũng thiệt-tḥi phải không ông ? .
Quốc chưa kip trả lời câu hỏi th́ loa phát-thanh trên tàu điện ngầm thông báo trạm đến để Quốc đổi tàu.
Quốc hỏi:
- Bà xuống trạm nào ?
- Tôi sẽ xuống trạm cuối của đường tàu nầy, nhà tôi gần đó.
Đúng lúc, cửa tàu tự động mở, Quốc xuống xe. Khách xuống xe và khách lên xe che khuất tầm nh́n của Quốc đang quay người lại để chào bà.
Ngày hôm sau, đường xe điện ngầm tạm ngừng lưu-thông để sửa chữa hoạt động trở lại,
Quốc xử dụng đường xe điện ngầm cũ nên không c̣n gặp, nh́n lại người đàn bà khuyết tật, tuy nhiên ḷng Quốc vẫn phân-vân: " Bà ta, người gốc Viêt-nam, không biết nói tiếng Việt, chỉ nói được tiếng Pháp, đi xin tiền giữa thủ-đô nước Pháp, không bị người Pháp có ḷng tự ái dân-tộc pha lẫn bản chất kỳ-thị màu da xua đuổi ! Ngay chính bản thân, khi nh́n thấy người đàn bà khuyết-tật nầy xin tiền Quốc cũng cảm thấy khó chịu...bà làm tổn thương đến chính sách an sinh xă hội nước Pháp.! “ Quốc nghĩ, không biết có cần-thiết gặp lại người đàn bà nầy không ?. V́ bà là đồng-hương cơ-cực ? V́ sao bà bị tật nguyền như vậy ?
Mỗi ngày hai buổi đi, về sở làm, Quốc phải đi qua ga xe điện-ngầm Montparnasse làm trạm trung chuyển.
Có một ngày, đường xe điện ngầm về nhà Quốc tạm ngừng hoạt-động để sửa chữa, Quốc phải xử dụng đường xe điện ngầm khác trên cùng một ga trung chuyển, nhưng phải mượn lối đi qua hai thảm thang máy khá dài...
Khi vừa qua khỏi thảm thang máy thứ hai vài bước, Quốc thoáng thấy có một người phụ nữ ngồi xin tiền. Một chân bà bị teo nhỏ co quặp lai, ngắn hơn chân kia, một cặp nạng bằng kim loại sáng bóng sạch-sẽ nằm hai bên. Bà có vóc dáng của một người Á-châu và ánh mắt của bà khiến Quốc cảm nhận như đă nh́n thấy ánh mắt nầy ở một nơi nào đó rất mơ hồ.....
Ḍng người phía sau Quốc thúc đẩy Quốc tiến về phía trước. Quốc vẫn đi, ḷng tự hỏi, tại sao giữa Paris của nước Pháp lúc nầy lại có người khuyết tật ăn xin ?
Chính-sách an-sinh xă-hội của Pháp không thể để sự việc như thế nầy xẩy ra, trừ trường hợp người nhập-cư bất hợp-pháp chưa được chính-quyền chấp thuận cho cư-trú dài hay ngắn hạn. Người khuyết tật là ưu-tiên của chính-sách an-sinh xă-hội Pháp.
Những ngày sau đó, buổi chiều đi làm về, khi bước ra khỏi thảm thang máy thứ hai Quốc vẫn thấy người đàn bà khuyết tật ngồi ngay tại một địa-điểm như những ngày hôm trước, dưới đất, trước mặt là một hộp giấy nhỏ để người hảo-tâm bỏ tiền vào. Bà ngồi im-lặng, không một lời hỏi xin khách đi ngang qua. Có lúc Quốc nh́n bà, mỉm cười. Quốc định ngừng lại bỏ tiền vào hôp giấy. nhưng một ư-nghĩ chợt dến, Quốc tiếp tục đi Quốc tự nhủ: " những người như bà nầy được xă-hội ưu-tiên giúp đỡ, không đến nổi nào phải xin ăn...làm ê mặt nước Pháp quá ! ".
Một ngày giữa tuần, sở làm có công việc cần giải-quyết gấp, tám giờ tối Quốc mới ra khỏi sỏ làm. Khi đến cuối thảm thang máy thứ hai Quốc không nh́n thấy người đàn bà khuyết tật ngồi nơi chỗ cũ. Sau giờ cao-điểm trong hành lang ga rất thưa người, Quốc có thể nh́n thấy bà nếu bà đang di-chuyển một nơi nào gần đó. ...
Nhưng khi đến bến xe điện, Quốc thấy người đàn bà khuyết-tật đang đứng chờ chuyến xe đến, trên cùng hướng của tuyến đường Quốc xử-dụng. Quốc đến bên cạnh bà, cũng vừa lúc xe đến. Quốc đưa tay đẩy nhẹ sau lưng bà bước lên tàu. Một hành-động tự phát nhân-cách của một nguời trước một đồng-loại khuyết tật dù không được yêu-cầu.
Xe thưa thớt khách. Vừa ngồi xuống ghế, người đàn bà khuyết tật xếp hai nạng chung với nhau để qua phiá bên chân bị tật. Quốc ngồi vào ghế đối -diện. Bà mỉm cười nh́n Quôc, nói bằng tiếng Pháp:
- Cám ơn ông.
- Thưa bà không có ǵ. Quốc trả lời.
Bà nh́n Quốc, hai mắt mở lớn, Quốc vẫn thấy ánh mắt nầy ḿnh đă gặp ở một nơi nào đó. Bà hỏi:
- Nh́n ông, nhận ra ông là người Châu-Á, nhưng không biết ông là người nước nào ?.
_ Tôi là người Việt-nam.
Bà cười, giọng cười đầy thiện-cảm :
- Tôi cũng là người Việt-nam như ông, tiếc rằng tôi không nói được tiếng Việt, c̣n ông, ông nói được tiếng Việt không ?.
Quốc gật đầu:
- Tôi qua đây không lâu lắm nên c̣n nói được tiếng Việt như người trong nước
Vẻ mặt bà thoáng suy-tư :
- Ḿnh người Việt, không nói được tiếng Việt, cũng thiệt-tḥi phải không ông ? .
Quốc chưa kip trả lời câu hỏi th́ loa phát-thanh trên tàu điện ngầm thông báo trạm đến để Quốc đổi tàu.
Quốc hỏi:
- Bà xuống trạm nào ?
- Tôi sẽ xuống trạm cuối của đường tàu nầy, nhà tôi gần đó.
Đúng lúc, cửa tàu tự động mở, Quốc xuống xe. Khách xuống xe và khách lên xe che khuất tầm nh́n của Quốc đang quay người lại để chào bà.
Ngày hôm sau, đường xe điện ngầm tạm ngừng lưu-thông để sửa chữa hoạt động trở lại,
Quốc xử dụng đường xe điện ngầm cũ nên không c̣n gặp, nh́n lại người đàn bà khuyết tật, tuy nhiên ḷng Quốc vẫn phân-vân: " Bà ta, người gốc Viêt-nam, không biết nói tiếng Việt, chỉ nói được tiếng Pháp, đi xin tiền giữa thủ-đô nước Pháp, không bị người Pháp có ḷng tự ái dân-tộc pha lẫn bản chất kỳ-thị màu da xua đuổi ! Ngay chính bản thân, khi nh́n thấy người đàn bà khuyết-tật nầy xin tiền Quốc cũng cảm thấy khó chịu...bà làm tổn thương đến chính sách an sinh xă hội nước Pháp.! “ Quốc nghĩ, không biết có cần-thiết gặp lại người đàn bà nầy không ?. V́ bà là đồng-hương cơ-cực ? V́ sao bà bị tật nguyền như vậy ?
Hai người đi vào một quán nước gần kế lối ra của hầm xe điện ngầm. Thời tiết đang vào cuối tháng tư nhưng vẫn c̣n se lạnh, bà chọn một bàn bên ngoài quán và nói với Quốc:
- Chắc là hôm nay tôi sẽ về nhà trễ, mẹ tôi sẽ phải đi t́m đón về, ngồi bên ngoài để bà dễ t́m thấy, trời c̣n lạnh, nếu ngồi bên trong th́ ấm hơn. Tôi vẫn có thói quen, những chiều tối không việc ǵ làm, ở nhà buồn lắm hay ra ngồi đây uống cà-phê nh́n người qua lại, về nhà trễ, bà cụ đi t́m đón về....lại nghe những lời trách hàm chứa yêu thương.. đă trở thành thói quen không bỏ được. Nhà cũng gần đây nhưng cũng tội cho bà cụ, vào mùa đông, khi có tuyết rơi, bà cũng đội tuyết đi t́m đứa con tàn tật nầy !
Hai tách cà-phê được mang đến, bà đưa tay phải lấy viên đường. Quốc nh́n thấy bàn tay của bà bị co quắp trừ ngón cái và ngón trỏ c̣n cử động được, ba ngón c̣n lại áp chặt vào ḷng bàn tay. Bà cầm muỗng khuấy tách cà-phê nhẹ nhàng và rất b́nh thường, không vướng víu....Quốc thấy ḷng dâng lên nỗi ái-ngại khi vừa khám phá thêm bàn tay của bà, Quốc quên đi ly cà-phê của ḿnh.... đến khi cà-phê được nhấm nháp rồi để xuống bàn, Quốc đang t́m lời đề vào câu chuyện th́ bà nói như để nhắc Quốc:
- Không biết tôi phải gọi ông là ǵ đây ? C̣n tên tôi th́ ông đă biết rồi, trên đài truyền-h́nh France 3, nay giới thiệu th́ quá trễ. Khỏi cần lặp lại phải không ông ?
Bà cười vui vẻ, tự nhiên. Quốc nhận ra sự vụng về của ḿnh, ấp-úng trả lời:
- Được gặp bà hôm nay, ḷng tôi phấn khởi vô cùng, nên quên giới thiệu tên, mong bà thông cảm. Xin bà gọi tôi là Nguyễn...Nguyễn-minh Quốc.
- Việt-nam ḿnh sao nhiều Nguyễn thế ! Đi đâu trên xứ Tây nầy cũng gặp Nguyễn. Bà cười, hai mắt nhíu lại nh́n Quốc, tay bị tật cầm chiếc muỗng gơ nhẹ vào thành miệng tách cà-phê.
Quốc vui theo cái vui của bà, đề cập thẳng vào chuyện:
- Bà Trần có thể kể cho tôi câu chuyện về trường hợp nào đưa bà vào việc làm ăn xin để có tiền giúp cho Hội Từ Thiện ?
Bà trầm ngâm một chốc rồi bắt đầu câu chuyện:
- Tôi rời Việt-nam vào năm tôi được sáu tuổi v́ lư do thương tật của tôi. Vào thời đó Việt-nam đang có chiến tranh và tôi cũng là một nạn-nhân của chiến tranh. Tôi là nạn nhân của chiến-tranh, nhưng bị thương tật do bị tra-tấn, không phải do bom đạn. Lúc đó ba tôi lái xe cho bịnh-viện Grall của Pháp ở Sài-g̣n, trong khi mẹ tôi và tôi sống ở quê nhà, thị trấn Vĩnh-điện, miền trung Việt-nam, chí cách xa thành phố cổ Hội An không tới mười cây số. Mẹ tôi có một tủ kính nhỏ buôn bán ṿng vàng trong chợ. Buổi sáng tôi theo mẹ ra chợ, buổi chiều tan chợ, theo mẹ về nhà. Buổi tối, thỉnh-thoảng mẹ tôi day tôi đọc và tập viết chữ a, b,c,đ. Tôi chưa đến trường, mẹ nói tôi c̣n quá nhỏ, chưa đủ tuổi đến trường. Đêm nằm ngủ với mẹ, tôi nghe có tiêng ́-ầm từ xa xa vọng vào nhà, tôi hỏi mẹ đó là tiếng ǵ th́ nghe mẹ thở dài, giọng buồn buồn trả lời:
- Đó là tiếng súng đại-bác, chắc là hai bên đang đánh nhau một nơi nào đó, chiến tranh ngày một rộng ra, dân ở quê bắt đầu khổ rồi, buôn bán ế-ẩm.
Nói xong, mẹ ôm tôi vào ḷng, im lặng, tôi nghe tiếng đập của tim mẹ.
“ Rồi một đêm đang ngủ, tôi giật ḿnh thức dậy v́ nghe tiếng súng nổ “cắc bùm”,..”tạch.. tạch”, tiếng “chéo chéo" của đạn bay....tiêng gà kêu “cục tác” “cục cục” tiếng heo kêu “ụt..ụt”, có tiếng trẻ con khóc ré lên có lẽ v́ sợ...rồi có tiếng ai đó nói to: " Chắc mấy Ổng đang đánh úp quận. Ở đâu mà mấy Ổng về tứ bề, đông thiệt là đông ?”.
Mẹ lôi tôi ra khỏi giường, đẩy tôi xuống bên dưới giường, mẹ nằm bên cạnh. Người mẹ tôi run rẩy, tôi cũng run như mẹ.
Trước đấy không lâu, nghe lời khuyên của bạn bè trong chợ, mẹ đă nhờ người ta mua bao cát nhỏ chất quanh giường ngủ thay v́ đào hầm để tránh đạn....nay hai mẹ con tôi có chổ nằm để tránh đạn.
Rồi tiếng súng im bặt. Tiếng chân người chạy vội vă, tiếng đập cửa liên hồi, tiếng gọi tên người nầy rồi người khác... tiếng năn nỉ, ấm-ức khóc ...Lại một tiếng la to: " bắn "...một tiếng súng nổ....tiếng đàn bà con nít khóc ré lên nghe thảm thiết . Mẹ ôm chặt tôi rồi. Mẹ kéo nhẹ tôi ra khỏi gầm giường vừa lúc có tiếng đập cửa ầm ầm, tiếng chân đá vào cửa rầm rầm.. Có tiếng ra lệnh: "Mở cửa ! mở cửa ! Nếu không tuân lệnh, quân Giải-phóng sẽ phá cửa...nếu không mở, chống đối, quân Giải phóng sẽ bắn tại chỗ ! "
Mẹ khóc, run lẩy bẩy tiến về phía cửa, trả lời lập cập :
- Tôi mở...tôi mở...nhà không có đàn ông, con trai, chỉ có hai mẹ con tôi là đàn bà con gái.!
Cửa mở, ánh sáng tràn vào. Tôi nh́n thấy có mấy người ùa vào nhà. Mẹ tôi co rúm người lại. Những người nầy có mang súng chạy t́m kiếm, lục lạo khắp nơi trong nhà, họ nh́n xuống hầm giường mẹ con tôi ngủ và hét lên: “Có c̣n ai trốn trong đó không th́ ra ngay, bắt được quân Giải phóng sẽ không tha!"
Áo quần họ mặc không giống như áo quần quân lính Quốc gia ở quận. Người mặc quần ngắn, kẻ mặc quần dài, áo tay ngắn, tay dài. Người đi chân không, người mang dép vỏ lốp xe. Đàn ông mang súng, con gái có nguời cầm gậy, có người tay không.
Sau khi lục soát nhà xong, một người trong toán lục soát tiến ra cửa nói lớn:
- Báo cáo đồng chí, đă lục soát xong, không có ǵ khả nghi.
Một người đi vào. Lưng có đeo một súng ngắn. Tôi nhận ra ngay là anh Kéo v́ anh mặc cái quần kaki đen có cái lỗ bị cháy nơi đầu gối. Cái quần kaki đen nầy ba tôi mua ở Sài-g̣n tặng anh Kéo nhân dịp về ăn Tết với gia-đ́nh hơn một năm trước đây mặc dầu anh đội cái mũ tai bèo che phủ hơn nửa phần mặt. Cái lỗ bị rách của cái quần nơi đầu gối là do anh Kéo tạo ra một phần, một phần do tôi. Ngày hôm đó mồng bốn tết mẹ mở cửa hàng, sau tết nên có không ít người đến mua bán. Anh Kéo làm việc cho tiệm vàng của mẹ. Anh thử vàng thật hay giả, anh làm nhẫn, làm giây chuyền. Hôm đó khách hơi đông, anh Kéo quên tắt lửa ống hàn x́ khi anh đang trao đổi chuyện với khách hàng, vô-ư, mỏ hàn x́ làm quần anh bị cháy thủng một lỗ nơi đầu gối, cái quần kaki đen ba tôi mua tặng mặc dịp tết. Khi không c̣n khách hàng, tôi tinh-nghịch cho ngón tay trỏ vào cái lỗ bị cháy của ống quần kéo mạnh tay, cái lỗ bị cháy rách rộng ra, anh Kéo không nói ǵ, chỉ cúi xuống vuốt vuốt chỗ bị thủng rách. Nhưng tôi bị mẹ phát cho mấy bàn tay vào mông v́ cái tội tinh-nghịch.
Mặt trời đă mọc. Anh Kéo lôi mẹ vào góc nhà, anh rút khẩu súng đeo bên hông dí vào trán mẹ. Mẹ tựa lưng vào tường, người khụy xuống nhưng đứng vững bằng hai tay chống trên hai đầu gối. Miệng mẹ hả ra, hai mắt mở to, đầy nước mắt. Anh Kéo hỏi lớn:
- Vàng để đâu, đem hết ra đây đóng góp cho Mặt-Trận.
Mẹ ngồi bệt xuống đất, hai tay chấp lại, vừa vái anh Kéo liên hồi vừa chỉ cái b́nh hoa cắm hoa giấy trên bàn thờ, nói không thành tiếng:
- Có bao nhiêu tôi giấu hết trong cái b́nh hoa đó, lạy ông, ông lấy hết đi và tha cho hai mẹ con tôi.
Lúc anh Kéo đi đến bàn thờ cầm cái b́nh hoa lên, vứt những bông hoa giấy rồi trút hết những ṿng vàng trong b́nh xuống mặt bàn thờ, tôi thấy hai mắt anh sáng lên, mặt mất dần vẻ hung ác. Trong lúc anh Kéo đang lấy những chiếc nhẫn vàng đeo vào những ngón tay, tôi ḅ đến ngồi bên cạnh mẹ, khóc ấm-ức.
Khi anh Kéo lấy hết vàng trên bàn, anh quay lại đứng trước mẹ, lúc nầy mặt anh trở lại hung dữ như trước.
Anh dí mũi súng vào trán mẹ hét lên:
- Vàng c̣n dấu nơi nào nữa hăy chỉ mau, nếu c̣n dấu diếm Cách-mạng sẽ không tha chết đâu !
Mẹ lại khóc, lại chấp tay vái lạy anh Kéo. Lần nầy mẹ quỳ hai gối, đầu rạp xuống trước chân anh Kéo, mẹ nói đứt từng hơi một:
- Ông biết rồi mà, trước đây ông làm việc với tôi, ông biết tôi chỉ có vốn liếng ba lượng vàng, làm thành mẫu mà bày trong tủ kiếng. Khi bán gần hết tôi phải vào Hội-An mua thêm vàng cho đủ số vốn ba lượng. Nay c̣n bấy nhiêu đă chỉ cho ông rồi đó, ông đă lấy hết rồi, đâu c̣n mô nữa mà giấu.
Anh Kéo ra dấu tay kêu hai người cùng trong nhóm rồi ra lệnh:
- Hăy trói con mẹ nầy lại hỏi c̣n vàng giấu đâu, nó ngoan cố, thay mặt chinh quyền Cách-mạng bắn bỏ.
Tôi nghe nói bắn chết mẹ, tôi vùng đứng lên chạy đến ôm cánh tay anh Kéo, nước mắt chan ḥa, tôi xin anh Kéo tha cho mẹ, đừng bắn mẹ. Anh Kéo vung tay thật mạnh làm tôi té nhào xuống đất. Anh ra lệnh:
- Các đồng chí cột chân con nhỏ nầy lại treo lên sà nhà để xem mẹ nó c̣n ngoan cố tới đâu, c̣n giấu vàng mà không chịu khai báo.
Tôi bị hai người đè xuống nền đất, họ cột một chân của tôi rồi kéo lên treo lơ lững giữa nhà. Tôi vùng vẫy, kêu la trong sự đau đớn. Mẹ nằm co rúm trên nền nhà, dường như sự sợ hăi chen lẫn đau đớn tột cùng làm mẹ mất trí, mẹ lảm nhảm:
- Anh làm cho tôi, anh biết mà, vốn liếng của tôi chỉ có ba lượng làm mẫu cho khách lựa chọn...khi gần hết hàng...phải vào Hội-an mua thêm vàng cho đủ ba lượng...nay anh làm Cách-mạng, anh lấy hết rồi...c̣n đâu nữa mà giấu ! Anh tha cho con tôi, nó c̣n nhỏ, nó có biết ǵ đâu ! .
Tôi nghe có tiếng họ nói với nhau:
- Con mẹ nầy c̣n ngoan cố, không nên tha cho nó, các đồng chí đồng ư không ?
- Đồng-ư...đồng-ư !
Cái chân bị cột của tôi càng lúc càng làm tôi đau thêm. Tiếng đồng-ư, đồng-ư làm tôi khiếp người. Đến một lúc tôi nghe từ cái chân bị cột căng đến tột cùng, tôi nghe từ khớp xương mông phát ra một âm thanh nhu một cành cây khô có ai dẫm lên làm găy, tôi hét lên và không c̣n nghe biết ǵ quanh tôi.
Rồi tôi nghe có tiếng gọi nhau, tiếng chân chạy rầm rập, tiếng súng nổ thưa thớt, tiếng trẻ con gọi cha, gọi mẹ, gọi anh, gọi chị. Tiếng khóc rưng-rức âm độ khác nhau trong cả khu xóm. Tôi mở mắt nh́n quanh nhà, duy nhất chỉ c̣n mẹ đang đứng trên ghế, nâng người tôi lên, với tư thế nầy tôi cảm thấy chân bị trói của tôi bớt đau một chút. Mẹ t́m cách mở giây đỡ tôi xuống đất không được, mẹ đứng như vậy vừa nâng người tôi vừa ôm tôi vào ngực, áp mặt vào thân tôi. Hơi thở của mẹ dồn dập, nóng hổi, thổn thức. Toàn thân tôi, tay chân tê lạnh, chỉ có đầu và mặt tôi nóng hừng hực, hai mắt tôi như có những ngôi sao nằm bên trong.
Cả khu xóm lại yên-lặng....Tiếng một ai đó nói lớn như muốn cho mọi người cùng nghe:
- Chúng nó rút đi rồi. Lính Quốc-gia từ Đà-nẵng kéo vô, từ Hội-an đổ xuống đông lắm.
Có tiếng vỗ tay rời rạc, có tiếng nói với nhau mang âm hưởng vui mừng và b́nh tĩnh hơn.
Mẹ thở ra một hơi dài thật mạnh, rồi kêu lớn :
- Bà con ơi, có ai đó cứu con tôi với... không th́ nó chết mất. Bà con ơi, xin cứu con tôi...
Tiêng kêu cứu của mẹ như muốn làm vỡ tung ngôi nhà mái tôn. Nhiều người chạy đến, những ông bà lớn tuổi và con nít. Mấy ông mấy bà t́m cách tháo giây trói không được. Họ dùng dao cắt đứt giây, tôi rơi xuống. Mẹ và mấy ông mấy bà cố đỡ tôi cho khỏi rơi xuống đất, nhưng đà rơi và sức nặng của cơ thể tôi đă không giữ lại được giữa những bàn tay. Tôi rơi xuống nền đất, mẹ ngă trên người tôi v́ cố giữ tôi trên tay.
Tôi hét lên...và không c̣n biết ǵ nữa.
Chị Thérèse nói tiếp, giọng nhẫn nhục:
- Khi tôi tỉnh lại, mẹ đang ngồi bên tôi, mệt mỏi và buồn rầu. Mẹ cười, hai môi như bị méo, để bàn tay lên trán tôi, mẹ hỏi giọng nghẹn ngào:
- Con tỉnh lại rồi, con c̣n bị đau nhiều không ? Con ráng chịu đựng rồi sẽ khỏi, con của mẹ !
“ Tôi cảm thấy một nửa thân tôi và toàn chân bên trái bị bó cứng, bàn tay bên phải cũng bị bó cứng, tôi không cựa quậy được. Toàn thân tôi c̣n đau đớn nhưng tôi cảm thấy chịu đựng được nên gật đầu như trả lời cho mẹ tôi rằng không c̣n đau nhiều, tôi muốn nh́n thấy mẹ an-tâm. Tôi được điều trị thương tật ở bịnh-viện Hội-an. Chân phải của tôi bị trật xương khớp háng, các mạch máu không dẫn máu đến được nên toàn chân phải bị chết. Bàn tay phải của tôi bị găy mấy ngón tay, v́ khi được cắt giây bị treo trên sà nhà rơi xuống, bàn tay tôi chống đất trước. Hội đồng bác sĩ của bịnh-viện không chấp thuận đề nghị của bác sĩ điều trị cắt một phần chân của tôi v́ sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Ba tháng sau tôi được xuất viện, chân tôi không duỗi thẳng được, vẫn cong, nên tôi phải dùng nạng. Ba ngón tay của bàn tay phải bị găy, khép vào ḷng bàn tay không cử động được. Mẹ bán nhà, hai mẹ con vào Sài-g̣n sống với ba. Biết được t́nh trạng thương tật của tôi, bác sĩ người Pháp giám-đốc bịnh viện Grall cũng là hội-trưởng hội Chữ Thập Đỏ của Pháp tại Việt-nam đă làm thủ tục đưa tôi qua Pháp để được tiếp tục chữa trị. Một gia-đ́nh người Pháp không con nhận bảo trợ cho tôi. Tôi rời Việt-nam năm 1967, vừa đúng sáu tuổi.
Gia-đ́nh người Pháp bảo trợ cho tôi gốc Bồ-đào-Nha rất sùng đạo Thiên-chúa. Chồng làm việc cho một hăng bào chế thuốc. Vợ là y-tá điều dưỡng của một bịnh-viện. Gia-đ́nh cư ngụ vùng Bắc thành-phố Paris.
Một tuần có hai ngày tôi được xe bịnh-viện đón đưa đến trung tâm Phục hồi Chức năng để được săn sóc thương tật. Những ngày c̣n lại trong tuần tôi cũng đươc xe đưa đón đi học tại một trường dành cho trẻ em khuyết-tật.
Mặc dầu được chữa trị bằng phương tiện y-khoa tân-tiến vào thời đó, thương tật của tôi không trở lại b́nh thường...và tôi trở thành khuyết tật vĩnh viễn. Gia-đ́nh bảo trợ tôi không muốn tôi trở lại Viêt-nam, làm thủ-tục xin nhận tôi làm con với sự đồng ư của ba mẹ tôi. Tôi tiếp-tục được đi học chữ tại trường cho người khuyết- tật đến hết chương-tŕnh trung-học. Cuối tuần hay những ngày nghỉ lễ, tôi phụ giúp cho chi hội Chữ-thập-Đỏ địa phương, làm nhiệm vụ tiếp nhận tặng phẩm và tiền bạc của những người hảo-tâm đem đến ủng hộ cho hội hoặc đôi khi lập thành nhóm đi lạc-quyên ngoài đường phố hay tại các trung-tâm thương mại lớn.
Năm 1975, tôi đang chuẩn bị vào trung-học đệ nhị cấp th́ tại Việt-nam chính quyền Cộng sản Miền Bắc đánh chiếm và cai-trị Miền Nam. Ba mẹ tôi được sứ-quán Pháp cho phép theo nhân viên người Pháp phục-vụ tại bịnh-viện Grall qua Pháp tị-nạn v́ sợ chính quyền mới qui tội làm việc cho ngoại bang. Tôi tiếp tục học hết trung-học, vào đại-học, rồi ra trường đi dạy. Hai người bảo trợ cũng là cha mẹ nuôi tôi sau nầy lần lượt theo hầu Đức chúa trời v́ cao tuổi. Ba tôi cũng rời bỏ hai mẹ con tôi sau một cơn bệnh đột-ngột v́ tim. Năm đó, tôi ba mươi bảy tuổi. Me rời bỏ tỉnh, lên Paris sống chung với tôi. Theo lời trăn trối của ba muốn đem tro cốt về quê nhà, mẹ và tôi quyết định đi về thăm Việt-nam. Sau khi tro cốt của ba được được gởi trong chùa ở Hội-an và vài ngày thăm viếng bạn bè quen biết, mẹ và tôi trở ra Vĩnh-Điện thăm làng xóm cũ. Tôi không c̣n ghi nhớ ǵ nhiều khung cảnh ở đây v́ đă rời gần ba mươi năm trước. Chỉ nghe người thân quen của mẹ nhắc lại chuyện giặc giă ba mươi năm trước tấn công và chiếm đóng thị-xă và tôi là một phần nhỏ trong những tai u xóm cũ lên đường vào Sai-g̣n trở lại Pháp, mẹ mời vài người thân quen ngày trước cùng buôn bán trong chợ cạnh tủ vàng của mẹ, tham dự một bữa cơm thân mật tại một nhà hàng nhỏ. Đang lúc ăn và chuyện tṛ vui vẻ th́ bỗng dưng mọi người ngừng nói. Một ông bác hỏi mẹ:
- Thím Ba có nhận người nầy là ai không.? Ông nh́n về hướng cửa vào nhà hàng ăn. Tôi và mẹ nh́n theo hướng nh́n của ông....Một ông già chống nạng cụt một chân, hai mắt bị mù, được một cô gái có cổ nghiêng qua một bên, mặt hướng lên trời dẫn đi. Hai người tiến gần đến bàn ăn của chúng tôi. Họ đang đi xin ăn.
Mẹ tôi lắc đầu trả lời bác, nói “không biết”.
- Thằng Kéo mà thím không nhận ra sao, ngày trước nó là thợ làm vàng cho thím đó ?
Ông bác nói với mẹ.
Mẹ mở to mắt, miệng hả ra, rồi nhắm mắt lại thở ra, khi nhận ra tên nguời làm hồi truớc. Tôi thấy toàn thân cứng lạnh, sợ hăi khi nh́n lại kẻ đă cột treo ḿnh lên sà nhà để tra khảo mẹ nơi dấu vàng mấy chục năm trước. Ông bác kể:
- Sau cái năm nó kéo du-kích về đánh chiếm Vĩnh-Điện ḿnh một đêm, một ngày, th́ thị xă được lính Quốc-gia chiếm lại bọn nó rút về G̣-nổi, bị máy bay Quốc-gia dập bom banh càng, nó mất một chân.. Sau chiến tranh, chính-quyền mới cho làm khóm trưởng đâu bên G̣-nổi, một đêm tối, sau khi đi vận động nông-dân vào họp tác-xă nông- nghiêp, trên đường về, nó bị mấy người lạ mặt chận lại đánh bị thuơng nặng, làm mù hai mắt, rôi trói lại bỏ trong ruộng dâu. Đứa con gái dẫn nó đi ăn xin là con của nó, khi sinh ra đă bị tật như vậy."
Tôi nh́n cô gái, mặt cứ ngữa nh́n lên trời. Tôi chợt nhớ đến cái đêm tôi bị trói, treo lên sà nhà, mặt mẹ lúc nào cũng ngước lên nh́n tôi, đau đớn, sợ hăi và chan ḥa nước mắt. C̣n cô gái nầy suốt đời phải ngước mặt nh́n trời là tại làm sao vậy ? Trần gian nầy đang quá khổ đau nên không dám nh́n xuống ? Cầu xin ơn trên tha lỗi cho cha ḿnh đă một thời gieo rắc tang thương cho đồng bào ḿnh ? Nếu đúng vậy th́ tội t́nh nầy đă đến với cô một cách bất công và cay nghiệt ! Ḷng tôi ái-ngại khi nh́n thấy cô.
Ông bác kể tiếp:
- Chính-quyền địa-phương xếp nó vào diện thương binh liệt-sĩ, được trợ cấp, nhưng không đủ sống, dân địa-phương xa lánh v́ sự tàn bạo nó đă gây ra trước đây, rồi vợ bỏ, để lại đứa con rồi đi biệt xứ. Hàng ngày hai cha con rời làng vào đây xin ăn.
Khi hai người ăn xin đến gần bàn ăn, mẹ tự nhiên đứng lên vội vàng đi vào nhà vệ-sinh. Tôi cũng đứng lên, đi “lọc cọc” theo mẹ . Hai mẹ con đứng yên-lặng trong nhà vệ-sinh, không trao đổi với nhau một lời, chỉ nh́n nhau.....Khi hai mẹ con trở ra lại bàn ăn, hai người ăn xin đă đi qua những bàn thực khách khác
Bữa cơm thân mật chấm dứt, mọi người chia tay với những chúc lành đẹp nhất. Dưới ánh sáng vàng vọt của những cột điện ven đường, hai người ăn xin đang đi phía trước, dưới những hàng cây khẳng khiu, thưa lá. Khi vượt qua hai người ăn xin, tôi dừng lại, cho tay vào túi xách lấy ra mấy tờ bạc dúi vào tay cô gái rồi theo mẹ băng qua đường một cách vội vàng. Trong đêm tối yên tĩnh, tôi nghe rơ tiếng nạng “cộp...cộp “của anh Kéo vang lên chen cùng tiêng nạng “cộp...cộp” của tôi nghe buồn da diết.
Trong những ngay chờ đợi chuyến bay về lại Pháp tại Sài-g̣n, một buổi sáng, mẹ và tôi dùng điểm tâm tại một tiệm phở. Khi hai mẹ con tôi vừa ăn xong th́ một người đàn ông không c̣n chân lết đến bên cạnh nh́n thẳng vào hai mẹ con tôi, đưa một một túi nhựa ra trước mặt, hỏi:
- Hai bà ăn xong rồi, phần dư c̣n lại không ăn hết, xin cho vào túi nhựa của tôi.
Mẹ e-ngại trút phần ăn c̣n lại của hai tô phở vào túi nhựa với nét mặt đầy xúc động, rồi lặng lẽ lấy mấy tờ bạc để vào tay ông, mẹ nói:
- Chú giữ lấy tiền nầy để mua thêm thứ ǵ để ăn.
Người đàn ông cầm tiền, cứ chăm chăm nh́n mặt mẹ rồi lết ra bên ngoài tiệm phở. Bên ngoài có một đám con nít, tay xách thùng đánh giày, tay cầm vé số, tay cầm lon xin tiền, tay cầm túi nhựa xin thức ăn thừa, muốn vào tiệm nhưng bị người quản lư ngăn chận. Khi mẹ vả tôi bước ra khỏi tiệm phở, lũ con nít ùa tới vây quanh, mỗi đứa nói một câu lao nhao, mẹ đưa tay nhẹ nhàng gạt chúng qua một bên để có lối đi cho hai mẹ con. Giữa lúc đó, từ trong một góc, người ăn xin cụt hai chân lết lần về phía chúng tôi, hỏi lớn:
- Có phải bà là thím Ba ngày xưa có tủ vàng trong chợ Vĩnh-Điện không ? Cháu nh́n không sai đâu. Hồi đó thím nổi tiếng khu Vĩnh-điện, mọi người đều nói như vậy. Mắt thím đẹp, ai cũng biết. Con Chút, con gái của thím cũng có cặp mắt giống thím như vậy. Cô nầy chắc là con Chút ngày xưa, bị mấy thằng trong rừng ra quậy phá phố Vĩnh-Điện bắt treo lên khảo vàng nhà thím, làm nó bị thương, phải không thím ?
Ông vừa nói vừa chỉ tay vào tôi.
Tôi ngạc nhiên, cố t́m trong trí nhớ người nầy là ai....Thấy mẹ do dự một lúc rồi gật đầu xác nhận. Mẹ lại hỏi;
- Tôi nay lớn tuổi rồi, trí nhớ không c̣n như trước, không nhớ chú là ai vậy ?.
Người ăn xin cụt hai chân nói giọng vui mừng:
- Cháu là con ông Tư Cải cùng xóm với thím đó, cháu là thằng Lự đây. Hồi thằng Kéo đem du-kích của. nó đánh Vĩnh-Điện, nó bắt ông già cháu đi theo v́ ông không chịu đóng thuế nông-hội cho chúng. Mấy tháng sau dân chúng vớt được xác ông già cháu nổi trên bến đ̣ Hoa-trà. Đêm đó thằng Kéo vào nhà thím treo con Chút lên kèo nhà để khảo vàng, chuyện ấy ai cũng biết.
Mẹ thừ người ra, mặt đượm nét sầu đau. C̣n tôi, khi được nghe nhắc đến tên Chút, cái trên mà ba mươi năm nay không c̣n ai nhắc đến, đă vào trong quên lăng của mọi người, nay được nghe lại, tôi bồi hồi xúc-động. Kư ức tuổi thơ của tôi chợt thức giấc: Thằng Lự đây sao ? Hồi đó hai đứa cùng lũ bạn trong xóm, suốt ngày lêu-lỗng ngoài xóm, chơi ḷ-c̣, chơi nhảy dây, chơi u, chơi ném lon...thằng Lự khỏe mạnh, thường hay bênh vực tôi mỗi khi bị bọn trẻ khác hiếp đáp !
Tôi đang nghĩ đến ngày xa xưa, th́ nghe tiếng mẹ :
- Tại sao cháu ra nông-nổi tàn tật như thế nầy ?.
- Năm 1979, cháu bị bắt vào lính, đưa ra Bắc đánh nhau vời Trung-quốc, cháu bị thương cụt hai chân. Đời sống khổ lắm thím, nhà nước trợ cấp nhưng sống vẫn thiếu trước hụt sau... người ta quy kết trước đây ông già cháu có tội với cách mạng v́ không nộp thuế nông-hội, nay mặc dầu cháu hy sinh một phần cơ thể cho đất nước, nhưng cháu phải tiếp tục trả cái nợ trước đây của ông già, v́ vậy phần trợ cấp thương binh của cháu bị địa phương cắt giảm không đủ vào đâu nên cháu phải xin ăn.
Tôi nh́n thân thể tật nguyền và teo gầy của Lự, nước mắt ứa ra. Tôi bước lần đến bên Lự, buông nạng, quỳ một chân trước Lự, nh́n sững Lự rồi bật khóc như ngày nào bị chúng bạn hiếp-đáp, khóc to lên để Lự chạy đến bênh vực, che chở. Tôi nghe từ phía Lự cũng có tiếng nấc lên, thổn thức. Trong làn nước mắt, tôi thấy tôi đang chạy trốn thật nhanh, đàng sau, Lự đứng giang hai tay như người hiệp-sĩ ngăn cản lũ cướp là đám con nít đưổi theo sau trong khi hơn thua nhau trong một tṛ chơi giành giựt nhau của trẻ con.
Tôi im-lặng. Lự im-lặng. Mẹ nhẹ nhàng kéo tay tôi đứng dậy. Tôi đứng lên. Lự vẫn ngồi bất động. Chung quanh có nhiều người hiếu kỳ đứng lại nh́n chúng tôi.
Mẹ gọi hai xe xích-lô, mẹ một chiếc, tôi ngồi chung xe với Lự. Trên đường dẫn về nhà Lự, tôi chẳng nh́n thấy ǵ ngoài những h́nh ảnh một thời thơ ấu của tôi cuộn chảy về như một ḍng sông kư ức. Tôi nh́n thấy một con bé lúc nào cũng được che chở, được binh-vục dù con bé sai quấy, ngay cả khi con bé dó tham lam lấy đồ chơi của người khác làm của ḿnh. Nhưng rồi cũng có lúc con bé trở nên hung dữ, ném dép và đá sỏi vào Lự v́ con bé bị ngăn chận không cho leo lên cây hái mấy trái ổi, sợ bị té. Một viên đá đă làm trán Lự chảy máu, Lự kéo áo lau máu, chạy về nhà. Con bé chạy theo, Lự khép cửa không cho nó vào nhà, Lự giận, con bé ngồi bên ngoài lo sợ cho vết thương của Lự, khóc ấm ức. ..Kỷ niệm đang trở về, trong vô thức, tôi đưa bàn tay thương tật sờ lên trán Lự, nơi vết thương của ngày nào...Bỗng nhiên Lự cũng đưa một tay lên vỗ nhẹ vào tay tôi đang dặt trên trán Lự . Lự cười và nói như nói với tôi và như nói với chính ḿnh:
- Sẹo của vết thương đă phai theo thời gian, nhưng kỹ-niệm về vết thương vẫn nhớ măi.
Lự nói, mắt vẫn nh́n về phía trước. Lự đă hiểu ḷng tôi khi bàn tay tôi để lên trán Lự để nhớ về tháng năm thơ ấu thân yêu. Tôi nh́n Lự, ngầm nói lên lời cảm ơn t́nh bạn thân ái vẫn c̣n lại với tháng năm.
Lự sống với gia-đ́nh em gái trong khu ngă tư Bảy Hiền, nơi dân Quảng-nam, vùng G̣-nổi, vốn tiếng tăm với nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt Lụa, Thao, Đũi, bỏ xứ vào đây lập nghiệp, tránh chiến-tranh ác-liệt. Vợ chồng em gái Lự làm nghề vệ-sinh, hốt rác trong khu phố, nuôi ba đứa con, thiếu trước hụt sau nên việc ăn uống cá-nhân Lự tự giải quyêt. Lự cần một nơi tránh gió tránh mưa nắng nơi nhà em gái. Tôi rất đau ḷng cho cuộc sống của Lự. Có lúc tôi vu-vơ nghĩ quanh :" Cái đêm anh Kéo bắt treo tôi lên sà nhà...Lự lúc đó đang ở đâu mà không xuất hiện cứu tôi ? ". Rồi tôi tự cười ḿnh ..ba mươi bảy tuổi rồi...c̣n nghĩ đến ngày xưa c̣n bé ! Tiểu hiệp sĩ ngày xưa oai nghi như một thiên-thần, nay thiên thần đă găy cánh !
Mẹ đồng-ư xin hoăn chuyến bay về lại Pháp ba ngày theo đề nghị của tôi. Tôi có thời gian giúp Lự khám sức khỏe toàn diện cũng như đi mua cho Lự một chiếc xe lăn. Mẹ tôi giúp Lự và gia-đ́nh em gái Lự một số tiền để xoay sở sinh sống. Có một điều Lự phàn nàn với tôi là tại sao không gọi Kéo là tên Kéo, thằng Kéo mà gọi là anh Kéo, nó là tên ác ôn mà. Tôi trả lời một cách thản nhiên:
- Đó chỉ là thói quen thôi, dù gọi tên Kéo, thằng Kéo hay là ǵ ǵ đi nữa th́ Kéo vẫn là kẻ độc ác, đáng nguyền rũa.
***************
Sau chuyến về Viêt-nam rồi trở lại Paris, sức khỏe của mẹ bắt đầu sa sút. Cùng lúc trường học giảm tối đa giáo viên giảng dạy v́ số lượng học sinh ngày một giảm v́ người Pháp không muốn sinh con. Lợi dụng bị thuyên chuyển làm việc xa nhà, thân tàn tật di chuyển khó khăn, tôi xin nghỉ việc để có thời gian lo săn sóc mẹ. Thời gian rảnh rỗi, tôi vẫn tiếp tục làm việc thiện nguyện cho Hội Chữ Thập Đỏ. Rồi chiến tranh ở Bắc Phi, chiến tranh ở Trung-đông liên tiếp xẩy ra, tôi có dịp theo hội cứu giúp trong các trại tỵ nạn nơi xẩy ra chiến cuộc. Sự tàn phá, chết chóc do chiến-tranh tạo ra gây cho tôi kiệt lực. Người ta nhân danh chiến tranh để giải phóng con người ra khỏi đói nghèo và áp-bức, nhưng sau chiến-tranh, đói nghèo và áp bức càng gia-tăng do hậu quả cuộc chiến để lại và ḷng tham muốn quyền lực chiếm đoạt và sự trả thù của
bên thắng cuộc đối với kẻ thua cuộc.
Cường-độ của độc-ác, bóc lột, đói nghèo gia tăng th́ ḷng nhân-đạo giúp đỡ nhau đi xuống. Chiến-tranh ở Việt-nam có “Kéo” ác-độc chủ động tham dự, “Lự “ bị cưỡng bách, có “Chút” là tôi, một thường dân vô-tội, th́ các nạn nhân chiến-tranh ở Trung-đông, Bắc-Phi cũng không khác. Tôi nói ḷng nhân đạo đi xuống là muốn nói ḷng nhân đạo tự nguyện đối với nạn-nhân của mọi biến cố xa gần, trực-tiếp hay gián-tiếp đă trở nên cằn cỗi...nên một số anh chị em trong hội tự chọn cho ḿnh một phương cách hữu-hiệu, an toàn để tạo thêm nguồn tài-chánh cho trung ương, và tôi đă chọn là mỗi tuần tôi để ra ba buổi chiều xin tiền trong hầm xe điện ngầm. Lúc đầu chuyện không đơn giản, v́ anh chị em trong nhóm thấy quyết-định của tôi có vẻ sẽ gây bất măn và gây dị nghị cho tổ chức, nhưng tôi dă thuyết phục được họ v́ tôi làm không nhân danh hội, chỉ có tính cách cá-nhân. Những tuần lễ đầu tiên, khách qua lại trong đường hầm xe điện ngầm ném cho tôi những cái nhíu mày tỏ vẻ bực bội. Tôi biết, một người khuyết tật ở xứ Pháp nầy sẽ được xă-hội bảo bọc chu toàn nên xin ăn là điều sĩ nhục cho đất nước. Tôi để hộp xin tiền trước mặt, ngồi im, hai mắt nhắm lại. Một ngày qua đi, ba ngày trong tuần qua đi, không có một xu nào được ném vào hộp. Qua tuần lễ thứ hai, lác đác tôi nghe có tiếng tiền kim loại được ném vào hộp....Rồi một tuần sau đó, niềm vui và tin tưởng đến với tôi. Một nhóm học tṛ cũ của tôi được cô thầy giáo hướng dẫn du hành nghiên cứu thực tế bên ngoài xă-hội để áp-dụng cho một chương tŕnh học trong lớp đi ngang qua chỗ tôi ngồi xin. Có lẽ do sự giải thích của cô thầy giáo đồng nghiệp cũ của tôi về việc làm của tôi nên các em vây quanh tôi vỗ tay reo ḥ, nhiều em bỏ tiền vào hộp. Có em giải thích việc làm của tôi với khách qua lại dùng chân v́ hiếu kỳ, họ cũng bỏ tiền vào hộp. Hôm đó, lần đầu tiên trong những ngày bắt đầu xin tiền, tôi nhận được khá nhiều tiền, ḷng thật vui , đầy phấn khởi. Cũng có lẽ sau ngày hôm đó, những cái nh́n của khách qua lại ném cho có nhiều thiện cảm hơn, có khách dừng chân, nhẹ nhàng bỏ những tờ giấy bạc hay những đồng tiền bằng kim loại vào hộp, không quên kèm thêm một nụ cười. Hạnh-phúc nhất đến với tôi là sau một năm thực-hiên việc xin tiền, đài truyền h́nh France 3 đưa tin-tức công việc của tôi cho mọi người biết. Có một câu hỏi mà câu trả lời tôi thích nhất từ đó cho tới nay
Người ta hỏi:
- Bà là người Pháp, gốc Việt-nam, có phải việc làm của bà nhằm mục-đích có tiền
góp cho hội Chữ-Thập-Đỏ dành riêng giúp cho những nhu cầu cần-thiết hàn gắn những vết thương do thiên tai tạo ra bên Việt-nam ? .
- Thưa không phải là như vậy. Việc tôi làm là để đóng góp tài chánh cho hội Chữ-Thập-Đỏ. Sự đóng góp của tôi không bằng một hạt cát trong đai dương mênh-mông. Việc phân phối giúp đỡ theo nhu cầu ở một nơi nào đó là do Hội nghiên-cứu và quyết- định. Hội Chữ-Thập-Đỏ làm việc cho toàn thế-giới, không riêng cho một nước nào. Ngay tại nước Pháp của chúng ta, cũng có những lúc, có những nơi cần có sự góp sức của hội Chữ-Thập-Đỏ.
***************
Tôi nhấp cạn phần c̣n lại của tách cà-phê, ḷng cảm thấy nhói v́ câu chuyện.
Sống thiện, tu tâm tích đức sẽ giúp thay đổi số mạng tốt hơn. Hiện tại trên thế giới mê tín nhất là người làm ăn buôn bán, c̣n có một số nhân viên công chức thường hay đi xem đoán mạng, xem tướng, xem phong thủy... đây đích thực là mê tín.
Vận mệnh (tử vi) của chúng ta có thể thay đổi hay không?
Khẳng định là có thể thay đổi. Nhưng các vị phải nên biết, đoán mạng rất khó đổi, xem tướng, xem phong thủy đều không thể thay đổi, Phật pháp nói ra đạo lư này cho chúng ta.
Phong thủy là ǵ vậy? Là hoàn cảnh cư trụ. Người Trung Quốc gọi là phong thủy, người nước ngoài gọi là từ trường, từ trường đích thực chính là phong thủy mà người Trung Quốc thường gọi, người Trung Quốc cũng gọi là vận khí, đều là một ư nghĩa. Chúng ta hăy dựa vào thuyết Nhân Quả.
Phật nói với chúng ta “y báo tuỳ theo chánh báo chuyển”, chúng ta phải hiểu đại đạo lư này. Y báo là ǵ vậy? Thân thể của chúng ta là y báo, tướng mạo cũng là y báo, hoàn cảnh cư trụ vẫn là y báo, chúng ta nương vào đây để sinh tồn. Chánh báo là ǵ vậy? Chánh báo là ư niệm của chúng ta, là tâm của chúng ta. Tâm của bạn tốt th́ tướng mạo của bạn liền tốt, thân thể cũng tốt, hoàn cảnh cư trụ cũng tốt, mọi thứ tự nhiên liền chuyển đổi. Tâm không tốt, dù phong thuỷ có tốt đi nữa th́ khi bạn vừa đến nơi đó, phong thuỷ liền biến xấu đi, phong thủy sẽ thay đổi, không phải không đổi. Cho nên nói “người phước ở đất phước, đất phước người phước ở”, bạn chính ḿnh phải tu phước, hướng thiện.
Bạn thấy trên kinh điển thường hay khuyên bảo chúng ta tích công bồi đức, làm nhiều việc tốt th́ tướng mạo và số mệnh của bạn tự nhiên liền được chuyển, số mệnh bạn tốt lên và tâm địa của bạn rất thanh tịnh, tâm địa rất từ bi. Tâm không tốt, ngày ngày nghĩ đến việc xấu, th́ mọi người vừa nh́n thấy bạn sẽ nghĩ rằng con người này tướng mạo rất đáng sợ và số phận của bạn cũng thay đổi xấu đi.
Đây chẳng phải là tùy theo tâm chuyển hay sao? Rất là hiện thực, bạn c̣n phải xem tướng làm ǵ nữa?
Phong Thủy xấu không thể hại được người tốt. Trong một cuốn sách phong thủy do ông Man-Ho Kwok viết, ông có kể vài câu chuyện như sau :
"Vài thế kỷ trước ở bên Tàu, có một ông thầy Địa lư rất nổi tiếng, nhưng tính t́nh ông này th́ rất hẹp ḥi và nóng tính. Vào một ngày của mùa hè ông ta được lệnh của Vua đi t́m long mạch và Huyệt kết cho nhà vua dùng làm nơi xây mồ mả tổ tiên.
Thời kỳ đó phương tiện giao thông khó khăn nên phần đông người ta đi ngựa và đi bộ mà thôi. Sau nhiều ngày băng rừng vượt núi, ông thầy đă t́m được huyệt quư. Ông ta vui mừng trở về phúc tŕnh với Hoàng đế. Trên đường về, ông ta đă cạn hết lương thực và nước uống, giữa vùng rừng núi hoang vu, ông ta không biết t́m đâu ra được mạch suối ngầm để lấy nước uống giữa mùa hè nóng bỏng.
Trong cơn tuyệt vọng, ông ta đến được một khu rẫy. Chủ nhân là một người đàn bà trung niên và 3 người con trai đang cuốc đất. Ông ta mừng quá chạy ngay vào xin nước uống. Người đàn bà vui vẻ đi lấy cho ông ta một bát nước đầy. Nhưng trước khi đưa bát nước cho ông ta, bà hốt một nắm lá cây bỏ vào bát. Ông thầy rất giận nhưng v́ đang khát, ông ta cũng ráng dằn xuống mà uống hết bát nước cho qua đi cơn khát. Trong bụng ông ta đă có ư định trả thù người đàn bà vô lễ kia.
Sau khi hỏi thăm ông ta biết được chồng của người đàn bà nghèo khổ kia đă chết vài năm trước, để lại cho bà một mảnh đất hoang và 3 đứa con nhỏ. Ông ta tự giới thiệu tên và cho biết ông ta là một nhà phong thuỷ nổi tiếng làm việc cho triều đ́nh.
Ông ta bảo muốn coi giúp về phong thủy của căn nhà của người đàn bà tội nghiệp kia. Sau khi quan sát căn nhà và cấu trúc địa lư xung quanh, ông ta bảo căn nhà của bà không tốt, nếu sống ở đó th́ suốt đời nghèo khổ vất vả.
Rồi th́ ông ta bảo cho người đàn bà biết rằng, ông ta biết được có một căn nhà bỏ hoang lâu đời với đất đai rộng răi ở bên kia núi, ông ta khuyên người đàn bà nên dọn về đó ở sẽ tốt hơn.
Ông ta nói xong th́ vội vă bỏ đi, trong ḷng vui sướng v́ đă trả được thù, khu đất và căn nhà hoang không chủ mà ông ta chỉ cho người đàn bà là một khu đất chết phạm vào Ngũ Quỷ xung sát, là một khu đất cực xấu, ai sống ở đó đều chết yểu.
Sau một thời gian khá lâu, ông ta có dịp đi ngang qua vùng đất cũ, ông gặp lại người đàn bà và ông ta hết sức kinh ngạc v́ người đàn bà nghèo khổ ngày xưa bây giờ là một người đàn bà giàu có, nhà cao cửa rộng.
Người đàn bà đón tiếp ông rất ân cần v́ biết ơn ông đă chỉ cho bà một khu đất tốt, từ khi dọn vào, bà luôn luôn trúng mùa, tiền bạc dư giả, con cái học hành tới nơi tới chốn, 2 trong 3 đứa con trai đang làm quan, đứa con thứ ba th́ thông minh xuất chúng, đang dạy học và rất có tên tuổi. Ông ta kín đáo quan sát căn nhà, và vùng đất xung quanh, tuy có sang trọng hơn nhưng trên căn bản vẫn là vùng đất phạm Ngũ Quỹ xung sát ( Five Ghosts Dead Place )
Ḷng càng hoài nghi dữ dội, cuối cùng ông ta thú thiệt về việc trả thù của ông ta v́ ngày xưa người đàn bà đă vô lễ bỏ lá rác vào bát nước trước khi trao cho ông uống. Người đàn bà giải thích rằng, sỡ dĩ bà ta làm như vậy là v́ lúc đó trời đang nóng bức, ông ta lại đang khát sắp chết, nếu trao cho ông ta bát nước b́nh thường th́ ông ta sẽ uống cạn ngay, sẽ khiến ông ta bị sốc mà bị nguy hiểm đến tính mạng, cho nên bà bỏ lá cây khô vào là để ông ta từ từ uống v́ phải vừa uống vừa gạt bỏ lá qua một bên.
Đến lúc đó ông thầy mới chợt hiểu, v́ những ǵ bà làm để cứu mạng của ông ta đă tạo nên công đức, đủ để hoá giải đi cái ảnh hưởng xấu của vùng đất chết. Cũng như chuyện anh học tṛ nghèo có tướng phải chết nhưng ḷng hiếu thuận và can đảm v́ người mà quên ḿnh của anh đă thay đổi đi cái số mạng yểu tử bần hàn mà sau này đỗ đầu bảng vàng, trạng nguyên vinh quy bái tổ.
Có thể nói là Vận mạng của mỗi người không cố định mà có thể thay đổi tùy theo hành động. Sống thiện, tu tâm tích đức sẽ giúp thay đổi số mạng tốt hơn..
Chúng ta t́m hiểu thêm câu chuyện dưới đây Đời vua Hán cảnh Đế có người bán dầu tên Bùi Độ nghèo khổ lang thang, được thầy tướng số cho biết sẽ chết đói v́ coi tướng mặt có hai đường chỉ chạy xéo từ cằm lên mép miệng. Ngày kia Bùi Độ gặp một thiếu nữ ngồi khóc bên giếng sâu. Hỏi ra sự t́nh mới biết thiếu nữ mang vàng đi để chuộc tội oan của cha, chẳng may bị đánh rơi xuống giếng. Ai cũng nói dưới giếng có con trăn to. Thiếu nữ đang tuyệt vọng muốn quyên sinh. Bùi Độ thương t́nh, nghĩ ḿnh trước sau cũng chết đói nên liều mạng leo xuống t́m được vàng cho thiếu nữ. Nhờ đó gia đ́nh thiếu nữ được phục hồi danh dự và quyền thế.
Một lần gặp lại, nhà tướng số kia kinh ngạc nói rằng tướng chết đói
của Bùi Độ đă biến mất mà thay vào đó là tướng công khanh phú quư rực rỡ! Đúng vậy, sau này thiếu nữ tên Ngọc Hà đền ơn, đem Bùi Độ về dạy học và giao ước vợ chồng rồi mới thưa với phụ thân. Cha nàng gửi gắm Bùi Độ sang một người bạn khác để nhờ tiến cử. Thời gian xa cách Ngọc Hà, Bùi Độ đă lạc ḷng với những h́nh bóng giai nhân khác.
Trên bước đường tiến quan, Bùi Độ ghé vào thăm nhà tướng số cũ để tạ ơn, nhưng ông bảo Bùi Độ đă hiện lại tướng chết đói. Bùi Độ tức giận bỏ đi. Sau khi được làm quan, Bùi Độ đánh mất nhân cách, chỉ lục lạo, cưỡng bức các cô gái đẹp, bị triều đ́nh hạ lệnh bắt về kinh trị tội. Bùi Độ sợ hăi trốn vào rừng rồi chết đói cạnh một mỏm đá!.
Cái phước của Bùi Độ xuất hiện do tâm niệm quên ḿnh cứu giúp người. Phước đó quá lớn đến nỗi chuyển hẳn tướng mạo và số mệnh để cho Bùi Độ trở thành quan chức vinh hiển. Nhưng rồi, tư cách tầm thường tham dục đă phá vỡ phước cũ để cho nghiệp chết đói đủ cơ duyên xuất hiện trở lại. Như vậy, tướng mạo tùy thuộc vào nghiệp chứ không cố định.
Nếu chúng ta thường xuyên biết cảm thông chia sẻ làm nhiều điều thiện cứu giúp mọi người, ắt hẳn tướng mạo và số mệnh chúng ta sẽ thay đổi một cách tốt đẹp lắm.
Lời bàn :
Ngược lại, dù có chọn các thầy cao thủ, kiếm phong thủy cho nhà cửa thật tốt chăng nữa mà tâm xấu ác th́ Phong thủy cũng chả giúp được ǵ. Tai họa vẫn trên trời rơi xuống.
Khổng tử có câu rất hay:
Tâm c̣n chưa thiện, phong thủy vô ích. Thời vận không thông, mưu cầu vô ích. Việc tốt hay xấu hay thời vận đến với ta không thể do phong thủy quyết định mà chính tư tưởng và hành vi thiện ác của ḿnh mới là nguyên nhân quan trọng. Thế mới có câu "Đức năng thắng số"
"Việc hung ác người ta không tránh
Thì đời không có cảnh an vui
Nhiều kẻ ác nhiều cơ đói khổ
Nhiều người hiền nhiều chỗ ấm no
Ác không thể được phước cho
Chỉ hiền mới có thơm tho mang vào"
Magnesium Là Khoáng Chất Quan Trọng Nhất Trong Cơ Thể
“Transdermal Magnesium Therapy”
Written by Mark Sircus, AC., OMD
NỘI DUNG:
Mọi bệnh đều có liên quan đến sự thiếu hụt magnesium
Các triệu chứng do thiếu Magnesium
Dấu hiệu cảnh báo giai đoạn đầu
Biểu hiện có khả năng thiếu magnesium
Dấu hiệu của t́nh trạng thiếu magnesium nghiêm trọngChứng từ Magnesium
********
Magnesium là một chất khoáng cần thiết được cơ thể sử dụng cho hàng trăm phản ứng sinh hóa, nên rất quan trọng cho sức khỏe. Sự thiếu hụt magnesium rộng lớn trong dân số nói chung đă dẫn đến một làn sóng các ca tử vong đột ngột của bệnh tim mạch, tiểu đường, đột quỵ và ung thư. Ngay cả chỉ thiếu hụt một lượng nhỏ magnesium có thể tăng cường sự nhạy cảm với tiếng ồn, căng thẳng, khó chịu, trầm cảm, yếu thần kinh, co giật, run rẩy, lo âu, và mất ngủ.
Chế độ ăn uống hiện đại, với lượng dư thừa các loại ngũ cốc tinh chế, thực phẩm chế biến và đường, có rất ít magnesium. Ngay cả những magnesium trong gạo lứt và các loại rau tươi đă giảm chất lượng trong những năm gần đây do sự giảm thiểu các khoáng chất trong đất, làm cho việc bổ sung magnesium trở nên cần thiết cho hầu hết mọi người. Tiến sĩ Sircus đề nghị việc sử dụng thẩm thấu magnesium chloride qua da là cách hiệu quả nhất để cải thiện mức độ magnesium một cách nhanh chóng.
Mọi bệnh đều có liên quan đến sự thiếu hụt magnesium
Thiếu magnesium thường bị chẩn đoán lầm bởi v́ nó không biểu lộ trong các xét nghiệm máu – do chỉ có 1% magnesium của cơ thể được lưu trữ trong máu.
Hầu hết các bác sĩ và các pḥng thí nghiệm không bao gồm magnesium vào trong bản xét nghiệm máu định kỳ. V́ vậy họ không biết bệnh nhân của họ có bị thiếu magnesium hay không, mặc dù nghiên cứu cho thấy đa số người Mỹ bị thiếu magnesium.
Tiến sĩ Norman Shealy nói: “Mọi bệnh đều có liên quan đến sự thiếu hụt magnesium” và ” magnesium là khoáng chất quan trọng nhất cần thiết cho sự ổn định điện từ của từng tế bào trong cơ thể. Bệnh do thiếu magnesium xảy ra nhiều hơn là do thiếu các chất dinh dưỡng khác.” V́ sự thiếu magnesium bị bỏ qua nên hàng triệu người đáng lẽ không mắc bệnh lại phải trả gía đắt cho những loại thuốc điều trị trong khi họ có thể được chữa lành qua việc bổ sung magnesium.
Rất ít người nhận thức được vai tṛ lớn lao của magnesium trong cơ thể. Magnesium là khoáng chất quan trọng nhất trong cơ thể. Sau oxy, nước và lương thực cơ bản, magnesium có thể là yếu tố quan trọng nhất cần thiết cho cơ thể chúng ta, cực kỳ quan trọng nhưng ít được biết đến. Nó quan trọng hơn canxi, potassium hay sodium và điều tiết cả ba chất khoáng này. Hàng triệu người hàng ngày bị đau bệnh v́ thiếu magnesium mà không biết.
Phần lớn magnesium được dự trữ trong các mô, nên các triệu chứng như chuột rút ở chân, đau chân, hay trẹo chân có thể là dấu hiệu đầu tiên. Các dấu hiệu sớm sủa khác bao gồm biếng ăn, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi và suy nhược. Khi sự thiếu magnesium xấu đi th́ các triệu chứng như tê, cảm giác kiến ḅ ở tay chân, co giật, thay đổi tính t́nh, nhịp tim bất thường, và co thắt mạch vành có thể xảy ra.
Dr. Sidney Baker viết trong một bài báo: Thiếu magnesium có thể ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Liên quan đến xương và cơ bắp, người ta có thể gặp các vấn đề như trặc chân, chuột rút, căng cơ, đau nhức cơ bắp, đau lưng, đau cổ, đau đầu và trẹo hàm. Ngoài ra, có thể bị tức ngực hoặc cảm giác không thể hít một hơi thở sâu. Có khi hay thở dài.
Các triệu chứng liên quan đến co thắt của cơ trơn bao gồm táo bón, co thắt đường tiết niệu; đau bụng kinh nguyệt, khó nuốt hoặc có khối u trong cổ họng, đặc biệt là bị kích động khi ăn đường; sợ ánh sáng, đặc biệt là sợ ánh đèn pha sáng của xe chạy ngược chiều cho dù không có các bệnh về mắt, sợ tiếng ồn.
Thiếu magnesium, hệ thần kinh trung ương chịu ảnh hưởng rơ rệt. Các triệu chứng bao gồm mất ngủ, lo âu, hiếu động thái quá và bồn chồn với chuyển động liên tục, hoảng sợ, sợ khoảng trống, và rối loạn tiền kinh nguyệt. Triệu chứng liên quan đến hệ thần kinh ngoại biên bao gồm tê, và cảm giác bất thường khác, chẳng hạn như tiếng xe chạy vút qua, tiếng gió hú, và những rung động khác.
Các triệu chứng của hệ tim mạch bao gồm tim đập nhanh, loạn nhịp tim, đau thắt ngực và do co thắt động mạch vành, huyết áp cao và hở van tim. Hăy chú ư rằng không phải tất cả các triệu chứng cần phải xảy ra để nhận biết sự thiếu hụt magnesium, nhưng cũng có nhiều triệu chứng xuất hiện đồng thời. Ví dụ, những người bị hở van tim thường có tim đập nhanh, hồi hộp, hoảng sợ và có các triệu chứng tiền kinh nguyệt, căng thẳng, thèm ăn mặn, thèm các loại bánh ngọt, đặc biệt sô cô la, và đau ở vú.
Magnesium thật cần thiết cho mọi tế bào trong cơ thể kể cả ở năo và là một trong những khoáng chất cần quan tâm nhất để bổ sung v́ vai tṛ quan trọng của nó trong hàng trăm hệ thống enzyme và các chức năng liên quan đến phản ứng trao đổi chất trong tế bào, cũng như cho quá tŕnh tổng hợp protein, cho việc sử dụng các chất béo và tinh bột. Magnesium cần thiết cho việc sản xuất các enzyme giải độc. Sự thiếu magnesium có thể ảnh hưởng đến hầu như tất cả hệ thống của cơ thể.
Chúng ta cần magnesium như cần nước hàng ngày.
Măi măi chúng ta cần magnesium như cần nước và khi magnesiumhiện diện trong nước th́ sức khỏe và sự sống gia tăng.
Một trong những lư do chính các bác sĩ viết hàng triệu toa cho thuốc an thần mỗi năm là để đối phó vấn đề căng thẳng, khó chịu, bồn chồn mà phần lớn do chế độ ăn uống thiếu magnesium của bệnh nhân. Người ta chỉ cần hơi thiếu magnesium một chút là trở nên cáu kỉnh, dễ bị kích động mạnh, và nhạy cảm với tiếng ồn, dễ hồi hộp, sợ hăi và hiếu chiến. Nếu thiếu nhiều hơn hoặc thiếu trong một thời gian dài, họ có thể phát triển chứng co giật, run rẩy, nhịp mạch không đều, mất ngủ, yếu cơ, giật chân tay và chuột rút ở chân.
Nếu thiếu magnesium nghiêm trọng, năo bộ bị ảnh hưởng. Khó suy nghĩ, hoang mang, mất định hướng, trầm cảm, và cả những ảo giác đáng sợ. Các vấn đề này biến mất khi được bổ sung magnesium. V́ một lượng lớn canxi bị mất trong nước tiểu khi thiếu magnesium, nên gây ra vấn đề sâu răng, xương chậm phát triển, loăng xương và xương gẫy hay nứt xương chậm lành. Cùng với vitamin B6 ( pyridoxine ), magnesium giúp giảm thiểu và làm tan sỏi canxi ở thận.
Thiếu magnesium có thể là một yếu tố phổ biến liên quan đến đề kháng insulin. Các triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cũng do thiếu magnesium bao gồm co thắt cơ, yếu cơ, co giật, teo cơ, không có khả năng kiểm soát bàng quang, rung giật nhăn cầu (chuyển động mắt nhanh), lăng tai, và loăng xương. Những người bị đa xơ cứng có tỷ lệ bị chứng động kinh cao. Động kinh cũng có liên hệ với sự thiếu magnesium.
Các triệu chứng thiếu magnesium khác bao gồm:
Dấu hiệu cảnh báo giai đoạn đầu:
•Mệt mỏi thể chất và tinh thần
•Cơ dưới mắt co giật thường xuyên
•Căng thẳng ở phần lưng trên, vai và cổ
•Nhức đầu
•Giữ nước trước kỳ kinh nguyệt và / hoặc đau ngực
Biểu hiện có khả năng thiếu magnesium bao gồm:
•Năng lượng thấp
•Mệt mỏi
•Yếu nhược
•Nhầm lẫn
•Căng thẳng
•Lo sợ
•Khó chịu
•Co giật (và giận dữ)
•Tiêu hóa kém
•Tiền kinh nguyệt và sự mất cân bằng nội tiết tố
•Mất ngủ
•Cơ căng thẳng, co thắt và đau
•Vôi hóa của các cơ quan
•Sự suy yếu của xương
•Nhịp tim bất thường
Thiếu magnesium nghiêm trọng có thể dẫn đến giảm calci máu, giảm potassium máu. Mức magnesium thấp vào ban đêm, dẫn đến rung giật nhăn cầu, mất ngủ.
Dấu hiệu của t́nh trạng thiếu magnesium nghiêm trọng bao gồm:
•Khát nước nhiều
•Đói lă
•Đi tiểu thường xuyên
•Vết loét hoặc vết bầm tím chậm lành
•Khô, ngứa da
•Giảm cân không giải thích được
•Nhiễm trùng thường xuyên hoặc tái định kỳ ở da, nướu răng, bàng quang hoặc nấm âm đạo.
•Cảm giác kiến ḅ hoặc tê ở bàn tay hoặc bàn chân
•Mệt mỏi bất thường hoặc buồn ngủ
•Mắt nh́n mờ đi, thay đổi từ ngày này sang ngày khác.
Chứng từ Magnesium
William bị bệnh Parkingson (run rẩy tay chân) hơn 20 năm. Ngày đầu tiên thoa và massage dầu magnesium cho cậu, tôi hy vọng William sẽ được phục hồi chức năng nhưng không dám đặt kỳ vọng cao v́ t́nh trạng nghiêm trọng trong một thời gian dài của cậu. Các triệu chứng trước đó là:
- Không thể nói được ǵ cả
- Không thể phát âm rơ
- Chỉ làm vừa đủ cơ năng và không làm ǵ t́nh nguyện cả
- Không tập thể dục
- Không thể cố gắng để ngăn chận việc chảy nước dăi được.
- Nước dăi chảy liên tục và nhiều đến nỗi tôi bắt đầu đưa William vào pḥng riêng của cậu để cậu ngả ḿnh trên chiếc ghế dựa nằm lớn v́ thảm nhà mới thay và nước dăi làm thôi màu thảm không tẩy đi được. T́nh trạng này càng ngày càng tệ.
-William cũng bắt đầu hung bạo với tôi. Nếu tôi đẩy cậu mạnh tay, cậu sẽ nổi cơn giận dữ và đánh tôi với bất cứ thứ ǵ cậu có thể nắm lấy được.
Ngày đầu tiên tôi thoa dầu magnesium cho William hai lần th́ ngay sáng hôm sau khi thức dậy cậu đă:
– Tự ḿnh rửa mặt, đánh răng và mặc áo mà không cần ai nhắc nhở. Điều này đă chưa từng thấy trong hai năm qua.
– Thêm vào đó nước dăi của William không c̣n chảy ra nữa. Năm rồi ước dăi trở nên quá nhiều đến không kiểm soát được.
– William nuốt thức ăn thức uống cách dễ dàng như uống nước dinh dưỡng, càphê, thuốc cho năo bộ, ăn rau tươi sống, ăn trứng mà không c̣n chảy nước dăi nữa.
V́ vậy, hy vọng của tôi dâng cao.
- Điều thú vị đáng kể là chỉ ba ngày sau William đă nói được kha khá.
Tôi cứ tiếp tục thoa dầu magnesium và để thời gian giải thích sự kiện. Tôi rất phấn khởi về tiến triển ngôn ngữ. Thú thực là tôi đă không mong đợi những kết qủa này:
- Đôi mắt của William sáng hơn
- Sự tập trung lâu hơn, tốt hơn
- Nói năng càng ngày càng tiến bộ. William có thể nói chuỗi hai, ba tiếng liền không vấp váp.
- William cũng không c̣n bạo lực như trước nữa. Ví dụ có lần cậu dùng muôi nhựa múc canh phang vào đầu tôi cách nhanh lẹ 6-7 cái trước khi tôi giật lại được trên tay cậu. Nhưng từ khi bắt đầu thoa dầu magnesium, cậu không c̣n cáu kỉnh nữa, không bướng bỉnh từ chối ăn uống hay làm những ǵ tôi yêu cầu.
Từ sau 3 tuần trở đi, khả năng nói chuyện cứ tiếp tục tiến triển và vững vàng, William có thể giao tiếp và cho biết điều cậu muốn hay cần, đó là việc trước khi điều trị bằng magnesium cậu không thể làm được.
Các chuyên gia vẫn c̣n tranh căi về việc có tồn tại thế giới bên kia hay sự sống sau cái chết hay không. Tuy nhiên, họ đều nhất trí với nhau về một số thứ chắc chắn sẽ xảy ra với cơ thể của chúng ta sau khi "khổ chủ" qua đời.
Cơ thể bị chính các enzym bên trong ăn thịt
Trong ṿng 3 ngày sau khi chết, các enzym từng được dùng trong quá tŕnh tiêu hóa sẽ bắt đầu "ăn thịt" bạn. Các vi khuẩn trong dạ dày sẽ ngốn ngấu các tế bào cơ thể bị cắt đứt do t́nh trạng axit gia tăng, bắt nguồn từ sự tích tụ CO2.
Các tế bào da tiếp tục sống
Các tế bào da có thể tiếp tục sống sót nhiều ngày sau khi "khổ chủ" chết. Ngược lại, các tế bào năo chết chỉ sau 3 phút thiếu oxy. Và các tế bào cơ sống sót trong nhiều giờ đồng hồ sau đó.
Hồ máu tử thi (vết hoen tử thi)
Khi trái tim ngưng đập và bơm máu, trọng lực kéo các tế bào hồng cầu xuống phần thấp nhất của cơ thể. Máu bị đông lại gây ra các vệt màu tím, thường được gọi là hồ máu tử thi hay vết hoen tử thi. Các điều tra viên pháp y căn cứ vào những dấu hiệu này để xác định thời điểm chết của tử thi.
Chất sáp mỡ
Một số thi thể sẽ phát triển một lớp sáp giống như xà pḥng nếu tiếp xúc với đất lạnh hoặc nước. Chất sáp mỡ là một chất bảo quản tự nhiên, h́nh thành do vi khuẩn phá vỡ các mô.
Cơ thể hóa xanh lục
Thi thể chuyển sang màu xanh lục sau khi chết, do các vi khuẩn ở thành ruột di chuyển vào da. Mất khoảng 3 - 4 ngày để các hemoglobin bắt nguồn từ quá tŕnh phân hủy tạo ra màu xanh lục cho tử thi.
Chất lỏng tinh khiết
Các cơ quan có nguồn cung cấp máu lớn nhất sẽ hóa lỏng, trộn lẫn với máu và rỉ ra từ các lỗ của cơ thể. Khi chất lỏng tích tụ, áp lực phá vỡ thành bụng, làm ngập ngụa khắp thi thể.
Quá tŕnh phân hủy
Tử thi phân hủy trong nước nhanh gấp 2 lần so với ở trên mặt đất và nhanh gấp 8 lần so với một thi thể được chôn cất. Da trên các thi thể bị bỏ lại trong nước sẽ bắt đầu rụng ra theo các tảng dày.
Trương ph́nh
Các vi khuẩn trong cơ thể tạo ra một chất khí có mùi hôi, gây trương ph́nh. Bụng, b́u, bầu vú và lưỡi sẽ ph́nh to, trong khi mắt lồi ra ngoài.
Đùn thai sau khi chết
Sự tích tụ của các khí có thể trục xuất một thai nhi ra khỏi thi thể đang phân hủy của một bà bầu đă qua đời. Điều này là do chúng khiến tử thi ph́nh to, tạo thành áp lực đẩy tử cung và đứa trẻ ra khỏi thi thể.
Sự cương dương sau khi chết
Sự co bóp cơ do xác chết cứng đơ quanh vùng b́u có thể dẫn đến t́nh trạng cương dương ở tử thi nam giới. Hiện tượng này thường được ghi nhận ở những người đàn ông chết trong tư thế treo cổ, do tḥng lọng tạo ra áp lực lên vùng tiểu năo.
Cách Đơn Giản Loại Bỏ Cảm Giác Thèm Ăn Và T́nh Trạng Béo Ph́
Để khắc phục cảm giác thèm ăn và có một thân h́nh thon gọn, bạn nên tham khảo những thông tin liên quan đến thèm ăn. Ảnh minh họa
Để khắc phục cảm giác thèm ăn và có một thân h́nh thon gọn, bạn nên tham khảo những thông tin dưới đây.
Có những người chỉ có cảm giác đói khi tới bữa ăn trong khi số khác lại luôn luôn thấy thèm ăn và tăng cân vùn vụt. Chắc chắn, bạn sẽ không bao giờ muốn ḿnh là người rơi vào trường hợp thứ hai. Vậy làm thế nào để khắc phục t́nh h́nh và có một thân h́nh thon gọn?
Trước tiên ta cần hiểu đâu là cảm giác đói thật?
Đói và thèm ăn không phải là một. Việc phân biệt chúng sẽ giúp bạn khắc phục một số ngộ nhận nguy hiểm.
Đói là một hiện tượng sinh lư: nó xảy ra khi cơ thể của bạn c̣n ít năng lượng, đặc biệt là khi thiếu tinh bột - chất chính tạo ra năng lượng cho cơ thể.
Sau đó bạn có một cảm giác dạ dày trống rỗng, và kêu ùng ục. Khi đó đầu bạn không thể tập trung được và bạn c̣n trở nên cáu kỉnh.
Đói là hiện tượng hoàn toàn b́nh thường trước các bữa ăn (bữa ăn sáng, ăn trưa hoặc ăn tối). Khi ăn, bạn sẽ cảm thấy khỏe hơn ngay.
Sự thèm ăn là ǵ?
Đó là một mong muốn được ăn, ngay cả khi bạn chưa đói hoặc đă ăn đủ no.
Bạn muốn ăn hai món tráng miệng vào cuối bữa ăn tối, ăn thêm những chiếc bánh quy vào buổi chiều, và một bữa trưa thịnh soạn. Thực tế là, bạn thường muốn ăn ngay cả khi bạn không thực sự đói.
Nếu bạn đặt câu hỏi "Tôi có thực sự đói? " trước khi thưởng thức gói bánh quy, và nếu bạn uống một ly nước trước khi đầu hàng trước cám dỗ đó, th́ vẫn có cơ hội giúp bạn vượt qua được cảm giác đó!
Thật vậy, bộ năo có một trung khu thần kinh ghi lại tất cả mọi thứ bạn ăn: calo, chất đạm, chất béo, tinh bột. Đây là trung tâm điểu khiển cảm giác no của bạn kể từ khi bạn được sinh ra.
Dần dần, khi bạn nạp thức ăn gần đến đến định mức, trung tâm điều khiển cảm giác no của bạn sẽ gửi đi những tín hiệu khiến bạn bớt thèm ăn. Và khi bạn đă đạt đến định mức này, bạn không c̣n chút cảm giác thèm ăn nào nữa.
Để đạt được điều đó, bạn phải ăn chậm, nhai kỹ cho đến khi thức ăn đều mềm nát ra.
Tại sao? Bởi v́ trung tâm cảm điều khiển giác no của bạn chỉ hoạt động thực sự sau khi bạn đă ăn được 15 phút. Nếu bạn nuốt quanh, trung tâm không ghi nhận chính xác những ǵ bạn đă ăn.
Từ việc ăn nhanh, bạn sẽ ăn quá nhiều. Hăy nhai từ từ để ăn ít hơn!
Làm thế nào để đánh lừa cảm giác thèm ăn của bạn?
Câu trả lời là kích hoạt trung tâm cảm giác no của bạn trước giờ ăn chính.
Ăn một miếng bánh ḿ trước khi bạn vào bàn ăn. Các tín hiệu về "tinh bột" sẽ được trung tâm ghi nhận và làm nó hoạt động. Sau đó, bạn sẽ ăn ít hơn một cách hoàn toàn tự nhiên.
Uống nước ép cà chua, hoặc ăn một quả táo, cũng có hiệu quả tương tự. Và nó mang lại cho bạn những chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe.
Tiếp đó, hăy luôn luôn bắt đầu bữa ăn với rau tươi. Bạn cần nhai kỹ chúng trước khi nuốt. Lượng rau sẽ làm đầy đáng kể dạ dày bạn và giúp bạn nhanh có cảm giác no.
Đây là lư do tại sao sẽ là khôn ngoan hơn khi ăn một món salad xanh trước bữa ăn thay v́ là sau bữa ăn như thông lệ.
Các cách khác để đánh lừa cảm giác thèm ăn
Bánh ḿ, nước ép cà chua, rau rất hữu dụng cho việc lấp đầy dạ dày của bạn.
Ngoài ra, những chất rất tốt khác như: gôm, pectin, tảo cũng có thể khiến cơ thể hấp thụ một lượng lớn nước làm tăng trọng lượng thật cơ thể (khi đó nước chiếm 80-100% trọng lượng cơ thể). Các chất này tồn tại ở dạng bột hoặc dạng viên. Do đó, chúng ta sẽ hấp thụ rất nhiều nước khi ăn những đồ ăn có chứa những chất này để giảm cảm giác thèm ăn
Im lặng là vàng. Có thực sự vậy không? Có những khi cần phải nói, thậm chí là nói nhiều, để khả dĩ mang lại lợi ích cho người khác, để giải hoà, để hoà hợp và cảm thông, hoặc để bảo vệ chân lư.
Tuy nhiên, có đôi khi lại cần im lặng, lúc đó sự im lặng có giá trị hơn nhiều. Và lúc này chính sự im lặng lại “nói” nhiều hơn. Đó là đặc ngữ của sự im lặng, một loại văn hoá kỳ diệu, nhưng không dễ thực hiện.
Nói hoặc im lặng đều phải đúng nơi, đúng lúc, đúng người, và chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết. Lời nói có thể là lưỡi gươm, mà gươm chưa dùng th́ cứ để trong bao. Im lặng là diệu kế nếu lời nói vô ích, nếu không th́ có thể phản tác dụng.
Thật chí lư câu nói của T. Man: “Người khôn ngoan mang tất cả tài sản vào trong đầu”. Đó chính là giá trị của sự im lặng. Nhưng khi nào nên im lặng?
1. Khi người khác buồn phiền, đau khổ
Biết vui với người vui, buồn với người buồn. Đó là động thái của người có giáo dưỡng, tri thức, biết điều, biết cư xử và thấu cảm. Không ǵ vô duyên hơn khi người khác khóc mà ḿnh lại cười - hoặc ngược lại. Sự “lệch pha” đó khả dĩ khiến chúng ta trở nên lố bịch, hợm hĩnh và kiêu ngạo.
2. Khi người khác suy tư, lao động trí óc
Sự im lặng là “vương quốc” của hoạt động trí óc. Nhờ đó mà có những kiệt tác, sự cao thượng, sự hiểu biết, sự trưởng thành, sự hồi tâm… Văn hào W. Goethe xác định: “Tài năng được nuôi dưỡng trong cô tịch, c̣n chí khí được tạo bởi những cơn sóng dữ của giông tố cuộc đời”. Thấy người khác trầm tư mặc tưởng, đừng phá “khoảng riêng” của họ. Sự im lặng lúc đó thực sự cần thiết và có ư nghĩa.
3. Khi người khác không hiểu ḿnh
Khi chưa được hiểu, chúng ta cần cởi mở và hoà đồng để người khác có thể hiểu ḿnh hơn - dù không thể hiểu hết. Nhưng nếu bạn cảm thấy người ta thực sự không thể hiểu hoặc không muốn hiểu th́ tốt nhất là im lặng. Nếu không, những ǵ bạn nói có thể gây “dị ứng” hoặc hiềm thù.
4. Khi người khác nói về vấn đề ḿnh không am hiểu
Biết th́ thưa thốt, không biết th́ dựa cột mà nghe. Người khôn ngoan chỉ nói những điều ḿnh biết rơ và hoàn toàn im lặng đối với những ǵ ḿnh không biết hoặc mơ hồ. Đừng ảo tưởng ḿnh là “bách khoa tự điển”. Nhà bác học A. Edison nói: “Điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước, điều chúng ta không biết là cả đại dương”. C̣n hiền triết Socrates thừa nhận: “Tôi không biết ǵ cả, đó là điều tôi biết rơ nhất”. Chỉ là người b́nh thường, chúng ta càng cần khiêm nhường mà biết im lặng.
5. Khi người khác khoe khoang, lư sự
Thùng rỗng kêu to. Càng hiểu biết người ta càng ít nói, thâm trầm và cảm thông. Trong 4 phép toán, phép trừ là… “dễ” nhất, nhưng lại đầy ư nghĩa. Chỉ v́ ngu dốt nên mới độc đoán, khắt khe hoặc cố chấp. Khoe khoang và lư sự là “đặc điểm” của đầu óc nông cạn, thiển cận. Dốt th́ hay nói chữ để cố che lấp khiếm khuyết của ḿnh.
6. Khi người khác không cần ḿnh góp ư kiến
Đừng bao giờ “xía” vào chuyện của người khác hoặc ṭ ṃ chuyện của họ. Vả lại, nói nhiều th́ sai nhiều. Nói thiên lệch th́ mất lẽ chính, nói huênh hoang rồi đến chỗ đuối, nói xiên xẹo rồi đến chỗ sai trái, nói giấu giếm sẽ đến chỗ cùng.
Cibbon nói: “Đàm luận khiến người ta hiểu biết, nhưng im lặng là trường học của sự khôn ngoan”. Im lặng c̣n là yêu thương, tha thứ, và là cuộc sống.
Những Video hay hiện nay N1 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
"My heart is full today, full of gratitude, for the trust you have placed in me, full of love for our country, and full of resolve," Vice President Kamala Harris tells her supporters after her election loss to President-elect Donald Trump.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.