Tại Sao Bệnh Tiểu Đường Được Gọi Là "Tên Sát Nhân Thầm Lặng"?
Tiểu đường thường được gọi là "tên sát nhân thầm lặng" chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Rất nhiều người không hề biết ḿnh đă mắc bệnh tiểu đường cho đến khi họ cầm ở trên tay tờ giấy xét nghiệm dương tính. Thông thường, mọi người không quan tâm đến những dấu hiệu của bệnh tiểu đường mà chỉ coi đó là những dấu hiệu của sự mệt mỏi. Cẩn thận nhé, chớ coi thường, dưới đây là các dấu hiệu cho thấy bạn đă mắc bệnh tiểu đường rồi đó.
- Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi tích tụ dư thừa đường trong máu, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể làm cho khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn b́nh thường
- Da đột ngột trở nên thô ráp: Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đă có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay - Rối loạn cương dương hay c̣n gọi là "bất lực" là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến 35- 75% nam giới nếu mắc bệnh tiểu đường
- Thường xuyên bị những cơn đau đầu hành hạ cũng là một dấu hiệu thường gặp của bệnh tiểu đường
- Hay bị đói - Bị giảm cân nhanh chóng: Mặc dù ăn nhiều hơn b́nh thường để làm giảm đói, có thể giảm cân. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ bắp và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose trong nước tiểu
- Thường xuyên mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh
- Bị mờ mắt: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thị lực
- Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên: Tuưp 2 bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng để chữa lành và chống nhiễm trùng
- Da tối màu: Một số người bị bệnh tiểu đường tuưp 2 có bản vá lỗi, da mượt màu đen trong các nếp gấp và nếp nhăn của các cơ quan - thường ở nách và cổ. Khi thấy có những triệu chứng của bệnh tiểu đường tuưp 2 như trên, bạn nên đi khám bác sỹ , thay đổi chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể theo hướng tích cực...
Là người truyền cảm hứng cho việc pḥng ngừa bệnh tiểu đường, Tom Hanks khích lệ mọi người nên theo dơi đường huyết và chú ư duy tŕ cân nặng ổn định.
Trở lại vào năm 2013, nam diễn viên Tom Hanks tuyên bố anh đang mắc bệnh tiểu đường tuưp 2. Tin tức này có vẻ đáng ngạc nhiên đối với nhiều người v́ cho rằng anh ta không hề béo ph́. Tuy nhiên, Hanks chia sẻ rằng điều kiện phải thay đổi trọng lượng đáng kể khi vào các vai anh đă từng nhận có thể đă ảnh hưởng lớn đến mức đường huyết.
Chẳng hạn, Tom Hanks đă phải tăng cân để vào vai huấn luyện viên Jimmy Dugan trong “A League of Their Own” vào năm 1992. Sau đó vào năm 2000, anh đă phải giảm hơn 22 kg cho phim “Cast Away”. Anh chính là bằng chứng sống động cho quan điểm lựa chọn phong cách sống lành mạnh để pḥng ngừa bệnh tiểu đường tuưp 2.
Michael J. Fox
Diễn viên | Tác giả | Nhà sản xuất phim (Canada)
Nếu bạn đang lo lắng về căn bệnh Parkinson, diễn viên Michael J. Fox sẽ là người truyền cảm hứng giúp bạn sẵn sàng bước vào một cuộc đấu tranh thật sự!
Kể từ khi được chẩn đoán Parkinson năm 1991, Fox đă phải đối mặt với căn bệnh đang dần khiến cơ thể suy nhược. Không chỉ cho phép công chúng biết rơ các triệu chứng và c̣n để tăng cường nhận thức, ông cũng đă nhận sứ mệnh giúp đỡ những người bệnh khác và thúc đẩy nỗ lực nghiên cứu liên tục với quỹ của riêng ḿnh.
Một khía cạnh thực sự đáng chú ư khác về tính minh bạch của Fox là ông thừa nhận rằng quá tŕnh tiến hành chẩn đoán không hề dễ dàng và sẽ khác biệt với từng người. Đối với những người đang phải trải qua quá tŕnh chẩn đoán, điều này có thể mang ư nghĩa an ủi khi chấp nhận thực tế rằng đó sẽ là một cuộc đấu tranh thực sự. Trên trang web của tổ chức, ông đă trích dẫn câu nói: “Những thách thức không nói lên con người chúng ta, mà chính là hành động”.
Melmet Oz
Bác sĩ |Tác giả |MC Truyền h́nh (Mỹ)
Nổi tiếng với danh nghĩa “Bác sĩ Oz” trên truyền h́nh, Melmet Oz đă khiến nhiều người bị lôi cuốn theo những lời khuyên sức khỏe… không có cơ sở khoa học!
Melmet Oz là một bác sĩ thực sự, song tại thời điểm này, ông được biết đến nhiều hơn như là một người nổi tiếng với vai tṛ người dẫn chương tŕnh talk show truyền h́nh. Ông đă trở thành chủ đề của nhiều lời chỉ trích cho việc khuyến cáo những sản phẩm hoặc tư vấn sức khỏe mà không có cơ sở khoa học hợp pháp như sử dụng dầu rắn, cà phê xanh để giảm cân…
T́nh h́nh càng nghiêm trọng hơn khi một nhóm các bác sĩ đă gửi thư tới Đại học Columbia (nơi Oz đang công tác ở vị trí giảng viên) phản đối vị trí của ông tại cơ quan nhằm lên án về thực phẩm biến đổi gen (GMO). Có vẻ như ông có ư định tốt trong một vài chương tŕnh về hiểu biết chăm sóc sức khỏe. Nhưng thực tế là rất nhiều phân đoạn trong talk show dường như nghiêng về quảng cáo cho lợi ích tài chính hơn là cung cấp thông tin thực tế cho công chúng. V́ vậy, bạn đừng nên đặt trọn vẹn niềm tin vào nhân vật tầm cỡ này!
Nếu được trang bị kiến thức chuyên khoa vững vàng hoặc có trải nghiệm thực tế trong thời gian dài, người nổi tiếng có thể truyền cảm hứng cho bạn nâng cao ư thức chăm sóc sức khỏe rất tốt. Tuy nhiên, dù yêu mến thần tượng đến đâu hay thông tin họ đưa ra ấn tượng đến thế nào th́ bạn vẫn cần tỉnh táo xác minh lại trước khi áp dụng cho bản thân. Suy cho cùng, bạn vẫn cần có những bác sĩ thật sự để có thể trực tiếp chẩn đoán và điều trị bệnh một cách hiệu quả nhất!
Ung thư vú ở phụ nữ: Hăy ngăn ngừa trước khi quá muộn!
Tác giả: Thanh Thảo
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Ung thư vú ở phụ nữ: Hăy ngăn ngừa trước khi quá muộn!
Là nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau ung thư phổi, bệnh ung thư vú đang ngày càng trở thành nỗi lo lắng ám ảnh phụ nữ hiện đại.
Hiện nay, bệnh ung thư vú chiếm đến 21% trong các loại ung thư xảy ra ở phái nữ. Mỗi năm, tại Việt Nam có 11.000 trường hợp mắc mới ung thư vú. Theo Hội thảo khoa học Bước tiến trong điều trị ung thư vú di căn HER2 dương tính diễn ra tại TP.HCM ngày 4–11–2017 vừa qua, tỷ lệ mắc ung thư vú có xu hướng gia tăng và ngày càng trẻ; lứa tuổi gặp nhiều từ 45 – 55. Tỷ lệ điều trị thành công ở giai đoạn sớm là trên 80%, c̣n lại 40% người bệnh vào viện ở giai đoạn muộn. Nếu bạn không phát hiện sớm, việc điều trị sẽ càng trở nên khó khăn, tốn kém và dễ tái phát bệnh hơn.
Phát hiện bệnh ung thư vú để điều trị sớm
Các triệu chứng của bệnh ung thư vú
Triệu chứng đầu tiên của bệnh thường là khi bạn phát hiện một vùng mô dày bất thường hay khối u trong vú hoặc vùng nách. Những triệu chứng khác có thể gồm:
•Tụt núm vú
•Rỉ dịch ở núm vú, có thể có máu
•Đỏ vùng da ở vú, như sần da cam
•Bong tróc da vùng mô vú hay núm vú
•Thay đổi h́nh dạng hay kích thước của vú
•Cảm giác đau ở nách hay ở vú không thay đổi theo chu kỳ kinh
Không phải khối u nào cũng là dấu hiệu của bệnh ung thư, nhưng phụ nữ nên khám và kiểm tra để được chẩn đoán chính xác.
Nguyên nhân gây bệnh ung thư vú
Trong ung thư, những tế bào sẽ phân chia một cách bất thường và không chịu sự kiểm soát của cơ thể bạn. Ung thư vú thường bắt đầu ở lớp niêm mạc trong ống dẫn sữa hay các tiểu thùy tạo sữa. Từ đó, những tế bào ung thư có thể lan rộng ra các mô xung quanh cơ thể hay di căn xa hơn.
Nguyên nhân thực sự gây ra ung thư vẫn c̣n chưa rơ ràng, nhưng những yếu tố nguy cơ dưới đây góp phần h́nh thành ung thư, và một số chúng có thể pḥng ngừa được như: độ tuổi, yếu tố di truyền, khối u ở vú, mô vú đặc, phơi nhiễm với estrogen, cân nặng, phơi nhiễm với tia xạ, liệu pháp hormone, hay tiếp xúc với hóa chất sinh ung thư.
Làm thế nào để pḥng ngừa ung thư vú?
Phụ nữ có lối sống lành mạnh sẽ giảm nguy cơ ung thư vú
Nghiên cứu cho thấy những thay đổi lối sống sau đây có thể pḥng ngừa ung thư vú cho phụ nữ có nguy cơ cao:
1. Hạn chế rượu bia: Bạn uống càng nhiều rượu bia, nguy cơ mắc ung thư càng cao. Khuyến cáo chung cho bạn là nên uống ít hơn 1 ly mỗi ngày để giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.
2. Đừng hút thuốc lá: Nhiều bằng chứng cho thấy mối liên quan giữa nguy cơ ung thư vú và hút thuốc lá, đặc biệt là phụ nữ trước măn kinh. Bên cạnh đó, không hút thuốc lá cũng là biện pháp tốt để có được sức khỏe toàn diện cho bản thân bạn.
3. Duy tŕ cân nặng hợp lư: Thừa cân hay béo ph́ gia tăng nguy cơ ung thư vú, đặc biệt là béo ph́ khi bạn lớn tuổi, hay sau kỳ măn kinh. V́ thế, bạn nên theo dơi cân nặng thường xuyên để có sự điều chỉnh phù hợp với chỉ số BMI.
4. Hoạt động thể lực: Bộ Y tế và dịch vụ nhân sinh Hoa Kỳ khuyến cáo bạn nên tập thể thao ít nhất 150 phút mỗi tuần hay 75 phút với những hoạt động thể thao mạnh, và ít nhất hai lần huấn luyện tăng cường thể chất.
5. Cho con bú bằng sữa mẹ: Cho con bú bằng sữa mẹ không những tốt cho con mà c̣n có thể giúp bạn ngăn ngừa ung thư vú. Bạn càng cho bú lâu, khả năng bảo vệ cho bạn càng cao.
6. Cân nhắc khi thực hiện liệu pháp hormone: Việc thực hiện liệu pháp hormone nhiều hơn 3 – 5 năm sẽ gia tăng nguy cơ ung thư vú. Nếu bạn sử dụng liệu pháp thay thế hormone cho các triệu chứng thời kỳ măn kinh, hăy hỏi ư kiến của bác sĩ.
7. Tránh phơi nhiễm với tia xạ và ô nhiễm môi trường: Một số chuyên gia cho rằng có mối liên hệ giữa nguy cơ ung thư vú và phơi nhiễm tia xạ gồm những phương pháp cận lâm sàng h́nh ảnh học như chụp CT scan, sử dụng liều cao xạ trị. Bạn chỉ nên thực hiện các phương pháp cận lâm sàng trên khi có chỉ định cần thiết.
Vai tṛ của dinh dưỡng trong pḥng ngừa ung thư vú
Phụ nữ nên ăn nhiều trái cây để ngăn ngừa ung thư vú
Khi điều chỉnh lối sống lành mạnh, chế độ dinh dưỡng đóng vai tṛ rất quan trọng giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, cũng như đái tháo đường, bệnh tim mạch và đột quỵ. Đặc biệt, phụ nữ có chế độ ăn vùng Địa Trung Hải với nhiều dầu ô liu, các loại hạt có thể giảm nguy cơ ung thư vú.
Chế độ ăn Địa Trung Hải chủ yếu gồm thực vật như rau củ và trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu và quả hạch. Những người có chế độ ăn trên thường sử dụng chất béo có lợi như dầu ô liu, thay v́ bơ, cá hay các loại thịt đỏ.
Một bài báo xuất bản năm 2015 của American Society of Clinical Oncology ước tính thay đổi thói quen ăn uống và tập thể dục có thể ngăn ngừa 25 – 30% trường hợp mắc ung thư vú. V́ thế, bạn nên bổ sung vào thực đơn những thực phẩm sau đây vừa giàu dinh dưỡng vừa tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể và giảm nguy cơ ung thư:
Nghệ có tác dụng chống viêm. Loại gia vị màu vàng này có chứa một chất hóa học gọi là curcumin có thể đóng vai tṛ chống lại khối u trong ung thư vú khi kết hợp với các biện pháp điều trị dùng thuốc khác.
•Tỏi và hành có tác dụng đến sự sinh sôi tế bào. Tỏi và hành có chất allyl sulfide, có thể ảnh hưởng đến quá tŕnh phát triển bất thường của tế bào ung thư và ngăn ngừa ung thư vú.
Vai tṛ của dinh dưỡng trong pḥng ngừa ung thư vú_2
•Bông cải xanh làm chậm sự phát triển của khối u. Nghiên cứu cho thấy bông cải xanh có thể ngăn chặn sự phát triển của khối u, pḥng khả năng di căn xa của ung thư. Bạn cũng có thể ăn các loại rau họ cải khác như bông cải trắng, bắp cải, cải xoăn, cải brussel…
•Trà xanh giúp thư giăn và bảo vệ tế bào. Cả trà xanh và trà trắng đều chứa catechin, chất ngăn ngừa ung thư vú. Nghiên cứu công bố năm 2016 cho thấy trà xanh có thể hiệu quả trong giảm khối u phát triển và ảnh hưởng đến các tiến tŕnh sinh học dẫn đến ung thư vú.
Vai tṛ của dinh dưỡng trong pḥng ngừa ung thư vú_3
•Táo giúp bạn khỏe mạnh. Bạn nên ăn táo nguyên vỏ để bổ sung nguồn chất chống oxy hóa dồi dào, chất xơ và nhiều chất chống ung thư khác nữa. Đây là món ăn vặt tiện lợi lại rất tốt cho sức khỏe của bạn!
•Lựu cung cấp một nguồn năng lượng tuyệt vời. Nghiên cứu công bố năm 2015 trên báo Oxidative Medicine and Cellular Longevity, cho rằng lựu chứa chất có thể giúp chống ung thư phát triển, đặc biệt là ung thư phụ thuộc vào estrogen.
Vai tṛ của dinh dưỡng trong pḥng ngừa ung thư vú_3
•Óc chó giúp kiểm soát phần nào khối u. Quả óc chó chứa nhiều chất dinh dưỡng và omega-3, giúp cơ thể kháng viêm. Các nhà nghiên cứu cho biết óc chó có thể giảm sự phát triển của tế bào ung thư vú trên chuột.
•Cá là nguồn đạm ít mỡ. Cá chứa nhiều chất béo omega 3, có thể ngăn ngừa ung thư vú. Mỗi tuần bạn nên ăn ít nhất 3 bữa cá để làm phong phú thực đơn và pḥng bệnh một cách tự nhiên.
Vai tṛ của dinh dưỡng trong pḥng ngừa ung thư vú_4
•Hạt lanh có thể đẩy lùi ung thư. Hạt lạnh chứa chất lignan, có khả năng giảm sự phát triển của ung thư. Bạn có thể rang chín và nghiền thành bột để làm các món bánh, súp, hầm…
•Đậu nành nguyên chất cũng ngăn ngừa ung thư. Phụ nữ trẻ nên ăn ít nhất một loại thực phẩm từ đậu nành mỗi ngày để có thể ngăn ngừa bệnh ung thư vú. Lưu ư là bạn nên chọn đậu nành nguyên chất nhé.
Vai tṛ của dinh dưỡng trong pḥng ngừa ung thư vú_5
•Trái cây sáng màu và rau củ là thực phẩm không thể thiếu. Bạn nên ăn nhiều cà rốt, dưa lưới và khoai lang. Đây là những thực phẩm giàu carotenoid, có thể giảm nguy cơ ung thư vú theo tạp chí The American Journal of Clinical Nutrition.
•Quả mọng là khắc tinh của ung thư. Các loại trái cây như việt quất, mâm xôi, dâu tằm… là những chất chống viêm và chống oxy hóa có thể ngăn ngừa ung thư vú, giảm sự phát triển của khối u và tế bào ung thư.
•Tảo biển nâu Mozuku: Bạn có thể hấp thu tảo biển nâu Mozuku (đảo Okinawa, Nhật Bản) từ viên nang Fucoidan JP 295 mg giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ miễn dịch, tăng cường khả năng chống oxy hóa và hỗ trợ pḥng ngừa bệnh ung thư. Nhờ thành phần chủ yếu là U-Fucoidan, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Fucoidan JP khiến người dùng cảm thấy an tâm hơn trước nguy cơ ung thư đang ngày càng lan rộng hiện nay.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Cho con bú giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú
Nuôi con bằng sữa mẹ mang lại nhiều lợi ích cho bé yêu và mẹ. Mới đây, các nhà nghiên cứu c̣n chỉ ra rằng, cho con bú giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.
Lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ là giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch và xây dựng mối quan hệ giữa mẹ và bé. Ngoài ra, cho con bú c̣n giúp pḥng ngừa bệnh ung thư vú ở mẹ nữa đấy. Những thông tin sau của Hello Bacsi có thể khiến bạn bất ngờ hơn về vấn đề này.
Cho con bú có giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú?
Câu trả lời là có. Có 4 nghiên cứu đă chỉ ra được điều này:
•Năm 2002, một nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ cho con bú khoảng 12 tháng, nguy cơ mắc bệnh ung thư vú sẽ giảm xuống 4,3% so với những phụ nữ không cho con bú.
•Năm 2009, một nghiên cứu khác cho thấy rằng, những phụ nữ có tiền sử gia đ́nh bị ung thư vú, nếu cho con bú th́ nguy cơ mắc bệnh này trước tuổi măn kinh sẽ giảm c̣n 60%.
•Năm 2017, theo một nghiên cứu khác, những phụ nữ gốc Phi thường có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú nghiêm trọng và khó điều trị. Song nếu họ cho con bú, nguy cơ mắc bệnh ung thư vú sẽ giảm xuống.
•Cuối cùng, một nghiên cứu được công bố vào tháng 10/2017 đă chỉ ra rằng, nếu phụ nữ cho con bú th́ nguy cơ bị bệnh ung thư vú sẽ giảm 20%.
Tuy nhiên, các tác giả của những công tŕnh nghiên cứu trên cũng đồng thời cho biết có nhiều loại ung thư vú khó điều trị thường khá phổ biến ở những phụ nữ có nhiều yếu tố nguy cơ như béo ph́, mang đa thai, sinh non. Điều này cho thấy cần phải khuyến khích phụ nữ cho con bú nhiều hơn nữa.
Nói chung, nếu bạn có thể và muốn nuôi con bằng sữa mẹ, hăy cho con bú, đặc biệt là trong gia đ́nh có người đă bị ung thư vú như mẹ hoặc chị gái.
Tại sao cho con bú lại giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú?
Thứ nhất, chu kỳ kinh nguyệt xuất hiện trở lại sau khi sinh của những phụ nữ cho con bú thường chậm hơn so với những phụ nữ không cho con bú. Do đó, họ ít chịu tác động của estrogen. Thứ hai, nuôi con bằng sữa mẹ giúp tế bào tuyến vú có khả năng chống lại những đột biến gây ung thư.
Ngoài những yếu tố trên, một số yếu tố khác như phụ nữ cho con bú thường có xu hướng bỏ hút thuốc lá, không uống rượu bia và ăn nhiều thực phẩm dinh dưỡng hơn cũng góp phần mang lại lợi ích này. Những thói quen lành mạnh trong sinh hoạt hằng ngày khi nuôi con bằng sữa mẹ cũng giúp giảm nguy cơ bị bệnh ung thư vú ở nhiều chị em.
Nên cho con bú bao lâu để giảm nguy cơ bị ung thư vú?
Nhiều nhà nghiên cứu khuyến cáo rằng bạn nên cho con bú càng nhiều càng tốt. Thậm chí, nếu bạn cho bé uống sữa công thức (sữa bột) th́ vẫn nên cho bé bú sữa mẹ đan xen để giúp giảm nguy cơ bị ung thư vú.
Nên cho bé bú ít nhất 1 năm hoặc nếu cả bạn và bé đều muốn duy tŕ việc này lâu hơn, bạn vẫn có thể cho con tiếp tục bú để nhận được nhiều lợi ích tích cực từ việc này. Song, nếu không thể cho con bú, bạn cũng đừng quá căng thẳng. Không phải ai cho con bú cũng không bị ung thư vú và không phải ai không nuôi con bằng sữa mẹ th́ sẽ mắc bệnh ung thư vú.
Hăy nhớ rằng, cách hiệu quả nhất để giảm nguy cơ bị ung thư vú là bạn cần có một lối sống lành mạnh. Chỉ có 5 – 10% số ca bị ung thư vú là do các khuyết tật di truyền trong khi 90 – 95% số ca c̣n lại là do môi trường sống và thói quen sinh hoạt gây ra.
Có rất nhiều yếu tố tác động đến việc này như hút thuốc lá, ăn nhiều thức ăn chiên, xào; uống rượu bia, sử dụng các chất kích thích, lối sống ít vận động… Điều này cho thấy việc cho con bú sữa mẹ không phải là cách duy nhất để giảm nguy cơ ung thư vú. Nếu có thể, bạn nên cho con bú và nếu không thể th́ cũng đừng quá lo lắng nhé.
Phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ có thể giảm nguy cơ bị lạc nội mạc tử cung
Gần đây, một kết quả nghiên cứu tại Bệnh viện Brigham and Women (Boston) cho biết, phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ giảm nguy cơ bị lạc nội mạc tử cung.
Lạc nội mạc tử cung là một bệnh mạn tính. Những cơn đau do t́nh trạng này thường xảy ra khi lớp niêm mạc phát triển bên ngoài tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng hoặc ở bộ phận khác.
Nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1989 đă thu hút hàng ngàn phụ nữ tham gia. Trong suốt 20 năm, các nhà khoa học đă theo dơi và nhận thấy gần 3.300 phụ nữ được chẩn đoán mắc chứng lạc nội mạc tử cung sau khi sinh con đầu ḷng.
Sau đó, nhóm nghiên cứu tập trung theo dơi cách cho con bú giữa những người phụ nữ, thời gian cho con bú, khi nào bắt đầu cho con ăn giặm và uống sữa công thức. Việc tăng thêm 3 tháng cho con bú làm giảm 8% nguy cơ lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ và thậm chí là giảm 14% đối với phụ nữ cho con bú hoàn toàn. Phụ nữ cho con bú trong suốt 18 tháng hoặc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn giảm gần 30% nguy cơ lạc nội mạc tử cung.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cũng cho rằng việc không xuất hiện “đèn đỏ” tạm thời và sự thay đổi hormone sau khi sinh cũng đóng vai tṛ quan trọng với căn bệnh này. Trong tương lai, nhóm sẽ có nghiên cứu là làm sáng tỏ liệu cho con bú có thể giúp làm giảm các triệu chứng của lạc nội mạc tử cung ở những phụ nữ đă mắc bệnh.
11 lợi ích dành cho bé yêu khi bạn nuôi con bằng sữa mẹ
Tác giả: Hải Tiền
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
11 lợi ích dành cho bé yêu khi bạn nuôi con bằng sữa mẹ
Không phải ngẫu nhiên mà nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn hăy nuôi con bằng sữa mẹ. Lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ không chỉ tốt cho sự phát triển toàn diện của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mà c̣n đem lại nhiều điều tuyệt vời cho người mẹ.
Nuôi con bằng sữa mẹ không chỉ giúp bạn tiết kiệm một khoản tiền đáng kể mà c̣n tăng sự gắn kết giữa mẹ và con. Ngoài ra sữa mẹ c̣n mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả bạn và bé. Vậy đó là những lợi ích ǵ, mời bạn hăy đọc bài viết sau đây và khám phá ngay.
Tại sao nuôi con bằng sữa mẹ là lựa chọn tốt nhất dành cho bé?
Sữa mẹ là nguồn cung cấp dinh dưỡng tối ưu cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nuôi con bằng sữa mẹ c̣n là một nhân tố quan trọng giúp bé yêu thông minh hơn, trong sữa mẹ có chứa hầu hết các chất đề kháng và dưỡng chất có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của bé. Việc cho con bú sữa mẹ mang lại những lợi ích sức khỏe quan trọng đối với cả mẹ và bé. Do đó đă có rất nhiều bà mẹ lập ra hội nuôi con bằng sữa mẹ trên các trang mạng xă hội để hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm trong việc nuôi dạy con bằng nguồn dưỡng chất quư giá này.
11 lợi ích cho bé khi nuôi con bằng sữa mẹ
loi-ich-nuoi-con-bang-sua-me
1. Sữa mẹ được sản xuất đặc biệt dành riêng cho bé
Các cơ quan y tế khuyến cáo bà mẹ nên nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Để nuôi con bằng sữa mẹ đúng cách, bạn hăy tiếp tục cho bé bú sữa mẹ trong ṿng ít nhất một năm trước khi con có thể ăn các loại thực phẩm bổ sung khác. Sữa mẹ có chứa tất cả những chất dinh dưỡng bé cần cho 6 tháng đầu đời với tỷ lệ thích hợp. Thành phần của sữa mẹ thậm chí thay đổi theo nhu cầu của bé, đặc biệt là trong tháng đầu tiên sau khi bé chào đời.
Trong những ngày đầu sau sinh, bầu vú mẹ tạo ra một chất lỏng đặc và màu vàng nhạt hoặc trong được gọi là sữa non. Loại sữa này có nhiều đạm, ít đường và giàu các vi chất có lợi khác. Sữa non là loại sữa đầu tiên vô cùng bổ dưỡng, giúp hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện của trẻ sơ sinh phát triển. Sau vài ngày, bầu vú mẹ bắt đầu tiết ra một lượng sữa lớn hơn v́ dạ dày trẻ đă phát triển hơn.
Nếu nói về chất dinh dưỡng duy nhất mà sữa mẹ c̣n thiếu th́ đó chính là vitamin D. Nếu mẹ không được cung cấp đủ lượng vitamin D th́ sữa mẹ cũng không thể cung cấp đầy đủ vi chất này cho bé. Để bù đắp cho sự thiếu hụt này, các bác sĩ khuyến cáo bổ sung vitamin D dưới dạng nhỏ giọt khi bé được 2−4 tuần tuổi.
2. Sữa mẹ dễ hấp thụ hơn
Sữa mẹ được tạo để phù hợp với hệ tiêu hóa nhạy cảm và đang phát triển của trẻ. Protein (hầu hết là lactalbumin) và chất béo trong sữa mẹ giúp trẻ dễ hấp thụ hơn protein (chủ yếu chứa caseinogen) và chất béo trong sữa ḅ. Trẻ sơ sinh cũng dễ dàng hấp thụ các vi chất dinh dưỡng quan trọng trong sữa mẹ hơn so với sữa ḅ bởi các chất dinh dưỡng trong sữa ḅ được tạo ra dành riêng cho bê chứ không phải bé. Vậy nên trẻ bú sữa mẹ ít có khả năng bị đầy hơi và nôn mửa hơn.
3. Sữa mẹ rất an toàn
Một điều chắc chắn là sữa mẹ luôn duy tŕ một nhiệt độ ổn định, không bao giờ thiếu dưỡng chất, bị hư hỏng hoặc nhiễm độc tố (trừ trường hợp người mẹ mắc phải chứng bệnh ảnh hưởng tới sữa mẹ).
4. Nuôi con bằng sữa mẹ bảo vệ bé khỏi dị ứng
Trẻ sơ sinh dùng sữa bột có nguồn gốc từ sữa ḅ hay sữa đậu nành có xu hướng mắc phải các phản ứng dị ứng nhiều hơn trẻ sơ sinh bú sữa mẹ. Các nhà khoa học cho biết các yếu tố miễn dịch như kháng thể IgA tiết ra (chỉ có trong sữa mẹ) giúp ngăn ngừa t́nh trạng bé bị dị ứng với thức ăn bằng cách cung cấp một lớp màng bảo vệ đường ruột của bé.
Nếu không có sự bảo vệ này, các bệnh nhiễm trùng có thể phát triển và thành ruột của bé có nguy cơ bị bào ṃn. Điều này cho phép các protein không tiêu hóa đi qua ruột và gây ra phản ứng dị ứng cũng như các vấn đề sức khỏe khác. Trẻ sơ sinh uống sữa bột không nhận được sự trang bị từ lớp bảo vệ này nên dễ bị nhiễm trùng, dị ứng và các bệnh thường gặp khác.
Nhờ vào khả năng nhuận trường và dễ tiêu hóa tự nhiên nên trẻ bú sữa mẹ gần như không mắc bệnh táo bón. Tuy phân của bé khá lỏng nhưng bé sẽ ít bị tiêu chảy. Trên thực tế, sữa mẹ c̣n làm giảm nguy cơ khó tiêu bằng cách triệt tiêu những vi sinh vật có hại và hỗ trợ những vi sinh có lợi trong cơ thể bé.
6. Sữa mẹ giúp bé ít bị phát ban tă
Mồ hôi từ trẻ được bú sữa mẹ ít gây ra hiện tượng phát ban tă hơn, mặc dù lợi thế này (cùng với những mùi ít gây khó chịu khác) cũng sẽ biến mất khi bé đi ngoài ra tă.
7. Sữa mẹ giúp tăng cường hệ miễn dịch của bé
Ngay từ lúc bắt đầu được cho bú, bạn đă tăng sức đề kháng của trẻ bởi bé đă nhận được một lượng kháng thể để tăng cường khả năng miễn dịch của ḿnh. Nh́n chung, bé sẽ ít bị cảm, nhiễm trùng tai và ít mắc các bệnh về đường hô hấp, tiết niệu và các bệnh khác hơn trẻ bú b́nh. Ngoài ra, nếu có mắc những bệnh này, bé sẽ nhanh khỏi hơn. Sữa mẹ cũng giúp cải thiện các phản ứng miễn dịch cho hầu hết các bệnh như uốn ván, bạch cầu và bại liệt. Ngoài ra, sữa mẹ c̣n có thể phần nào bảo vệ bé khỏi hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS).
8. Sữa mẹ giúp cân bằng chất béo và ngăn ngừa t́nh trạng béo ph́
Trẻ bú sữa mẹ thường ít trở nên mũm mĩm so với những bé bú b́nh. Nuôi con bằng sữa mẹ giúp trẻ tăng cân vừa phải và ngăn ngừa béo ph́. Các nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ béo ph́ sẽ thấp hơn 15−30% ở trẻ bú sữa mẹ. Khoảng thời gian cho con bú cũng rất quan trọng, v́ mỗi tháng nuôi con bằng sữa mẹ giúp làm giảm nguy cơ bé mắc béo ph́ sau này lên đến 4%. Điều này có thể là do sự phát triển của các loại vi khuẩn khác nhau trong đường ruột. Trẻ bú sữa mẹ có số lượng lợi khuẩn trong ruột cao hơn nên có thể tác động đến cơ chế dự trữ chất béo của cơ thể.
Ngoài ra, hàm lượng calorie trong sữa cũng được kiểm soát hợp lư. Sữa mà mẹ tiết ra khi bé sắp ngừng bú có hàm lượng calorie cao hơn so với sữa lúc bé mới bắt đầu bú và sẽ khiến bé nhanh no hơn. Mặc dù vẫn chưa đủ dữ kiện nhưng nhiều ư kiến cho rằng ưu điểm cân bằng chất béo của sữa mẹ sẽ có tác dụng lâu dài cho tới quăng đời sau này của bé. Một số nghiên cứu cho thấy trẻ bú sữa mẹ nhiều sẽ ít bị thừa cân khi bước vào tuổi thiếu niên. Một lợi ích khác cho người mẹ là việc cho con bú sẽ góp phần làm giảm cholesterol và huyết áp trong giai đoạn sau này.
9. Sữa mẹ giúp bé phát triển trí năo toàn diện
Sữa mẹ phần nào sẽ giúp tăng trí thông minh cho trẻ, ít nhất là đến khi bé được 15 tuổi hoặc có thể kéo dài tới giai đoạn bé trưởng thành. Có được điều này là nhờ lượng axit béo giúp phát triển năo (DHA) trong sữa và sự tương tác giữa mẹ và bé khi bé được bú sữa mẹ.
Một số nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt trong sự phát triển của trí năo giữa một đứa trẻ bú sữa mẹ so với các bé bú sữa bột thông thường. Sự khác biệt này có thể là do sự gần gũi, tiếp xúc trực tiếp trên da thịt giữa mẹ và bé cũng như sự giao tiếp bằng mắt khi mẹ cho con bú. Các nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ bú sữa mẹ có chỉ số thông minh cao hơn và ít có khả năng phát sinh các vấn đề về hành vi và học tập sau này khi bé lớn lên.
Tuy nhiên, những ảnh hưởng rơ rệt nhất được thấy ở những bé sinh non, đối tượng có nguy cơ cao gặp phải những vấn đề về sự phát triển. Nghiên cứu cho thấy rơ ràng rằng việc cho con bú có những tác động tích cực đáng kể đối với sự phát triển trí tuệ lâu dài của năo bộ. Bởi v́ sữa bột không chứa bất kỳ kháng thể nào giúp bảo vệ trẻ nhỏ nên những đứa bé không được bú sữa mẹ dễ gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe hơn như viêm phổi, tiêu chảy hay nhiễm trùng.
10. Việc bú mẹ có thể giúp bé cảm thấy vui thích
Một đứa trẻ vẫn có thể bú tiếp ngay sau khi đă no dù người mẹ hầu như không c̣n sữa. Tuy việc này không đem lại lợi ích về mặt dinh dưỡng nhưng bù lại nó rất hiệu quả nếu bé bị kích động (như quấy khóc) và cần phải làm dịu đi. Ngược lại, bé không thể tiếp tục bú một b́nh sữa đă cạn để dịu bớt tâm trạng được.
11. Bú sữa mẹ giúp bé phát triển cơ miệng
Các thiết kế khoa học dù có tốt đến đâu chăng nữa cũng không thể giúp trẻ luyện tập cơ hàm, nướu, răng và ṿm miệng. Thế nhưng động tác mút núm vú khi bú sữa mẹ sẽ đảm bảo việc phát triển khoang miệng và xương cơ hàm để răng mọc sau này. Trẻ được nuôi bằng sữa mẹ cũng ít bị sâu răng hơn so với các trẻ khác.
1. Nuôi con bằng sữa mẹ có thể làm giảm căng thẳng và nguy cơ trầm cảm của bà mẹ sau sinh
Nhiều bà mẹ cảm thấy thư giăn trong khi cho con bú, v́ việc cho con bú giúp kích thích sự giải phóng hormone oxytocin. Theo nhiều nghiên cứu trên người và động vật, các nhà khoa học đă chỉ ra rằng oxytocin thúc đẩy việc nuôi dưỡng và thư giăn tinh thần. Oxytocin được tiết ra khi đang cho con bú cũng giúp cho tử cung của các mẹ co thắt b́nh thường sau khi sinh, làm giảm nguy cơ xuất huyết giai đoạn hậu sản.
Một nghiên cứu cho thấy phụ nữ có lượng oxytocin cao trong cơ thể (50% các bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ và 8% bà mẹ cho con bú bằng sữa b́nh) có huyết áp ổn định sau khi được giải tỏa tâm lư căng thẳng. Hơn nữa, nếu đang trong quá tŕnh điều trị trầm cảm, bạn vẫn có thể cho con bú sữa mẹ. Bác sĩ tâm lư có thể giúp bạn đưa ra những cách an toàn để điều trị trầm cảm trong trong khi chăm sóc bé.
2. Nuôi con bằng sữa mẹ làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư
Nhiều nghiên cứu đă phát hiện ra rằng những phụ nữ cho con bú bằng sữa mẹ có rất ít nguy cơ mắc các bệnh ung thư như ung thư vú hay ung thư buồng trứng. Đối với ung thư vú, khả năng bảo vệ người mẹ không mắc loại ung thư này ít nhất là một năm.
Sở dĩ việc cho con bú sữa mẹ mang lại những kết quả đáng ngạc nhiên như thế là v́ hoạt động cho bé bú có liên quan đến sự thay đổi cấu trúc mô vú và quá tŕnh tiết sữa làm giảm lượng estrogen mà cơ thể phụ nữ sản sinh ra. Các nhà nghiên cứu cho rằng ung thư buồng trứng cũng có thể liên quan đến quá tŕnh sản xuất estrogen.
3. Nuôi con bằng sữa mẹ có thể hoăn thời gian hành kinh
Tiếp tục cho con bú sữa mẹ cũng làm ngưng việc rụng trứng và hành kinh. Việc ngưng chu kỳ kinh nguyệt được xem là phương pháp ngừa thai tự nhiên để đảm bảo khoảng cách giữa các lần mang thai. Một số phụ nữ thậm chí c̣n sử dụng cách này như một biện pháp tránh thai tự nhiên trong vài tháng đầu sau sinh. Tuy nhiên, lưu ư rằng đây có thể không phải là một phương pháp ngừa thai hiệu quả. Bạn hăy coi sự thay đổi này là một lợi ích kèm theo. Trong khi tận hưởng thời gian quư báu bên bé yêu, bạn sẽ không phải bận tâm về “những ngày đèn đỏ” nữa.
4. Một số lợi ích khác
Việc nuôi con bằng sữa mẹ không chỉ giúp mẹ nhanh chóng giảm cân sau sinh mà c̣n khiến tử cung co bóp trở lại kích thước như trước khi mang thai. Đồng thời việc cho con bú c̣n giúp tử cung co thắt, tống xuất sản dịch ra ngoài nhanh chóng.
Cho con bú sữa mẹ, giúp bạn tiết kiệm được một khoản tiền. Nuôi một đứa trẻ bú sữa mẹ ít tốn kém hơn so với bé dùng sữa bột. Nếu cho con dùng sữa bột, bạn có thể tốn từ 90.000 – 200.000 đồng/ngày, tùy thuộc vào thương hiệu, loại (dạng bột hay lỏng) và lượng sữa bé tiêu thụ. Ngoài ra, vào ban đêm, cho bé bú sữa mẹ sẽ đơn giản hơn và nhanh hơn so với việc mẹ hoặc người thân phải dậy để pha sữa hoặc làm ấm một chai sữa đă pha sẵn rồi cho bé bú.
Bên cạnh đó, thật tuyệt vời khi bạn đưa bé ra ngoài chơi hay đi chích ngừa, khám sức khỏe định kỳ… mà không cần phải mang theo một túi đầy đủ các dụng cụ để cho bé bú sữa bột. Thay vào đó, mẹ chỉ cần mang theo một chiếc khăn to để che khi con bú mẹ mà thôi.
Các lợi ích từ việc cho bé bú sữa mẹ đều vô cùng to lớn. Tuy nhiên, quan trọng nhất là việc cho con bú khiến hầu hết các bà mẹ cảm nhận được thiên chức làm mẹ của ḿnh. Đây chính là điều ư nghĩa nhất mà việc này đem lại.
Làm thế nào để mẹ và bé luôn cảm thấy thoải mái khi nuôi con bằng sữa mẹ?
lam-sao-nuoi-con-bang-sua-me
Thông thường, việc cho con bú mất khoảng 20 – 30 phút/cữ bú, nhất là ở những tháng mới sinh, do đó bạn hăy chọn những nơi ấm áp, thoải mái để cho bé bú nhé. Mẹ có thể ẵm đỡ bé ở tư thế sao cho lưng và cánh tay không thấy mỏi và đau. Cách tốt nhất là dùng cánh tay đỡ một phần phía sau đầu và vai bé, kê mông bé bằng một cái gối mềm nhằm nâng bé lên đúng tầm bầu vú. Tất nhiên là bạn có thể chọn những tư thế mà bạn cảm thấy thoải mái hơn.
Nếu bạn ngồi cho con bú th́ một cái gối sẽ hỗ trợ bé rất nhiều. Nhiều bà mẹ cũng dùng ghế gác chân để giúp họ cảm thấy thoải mái hơn. Cho dù ngồi hay nằm th́ hăy bắt đầu cho con bú khi bạn và con đều cảm thấy thoải mái với tư thế ấy trong khoảng thời gian dài.
Món ăn lợi sữa dành cho mẹ mới sinh
Một chế độ ăn uống lành mạnh là tất cả những ǵ bạn cần trong khi đang cho con bú. Mặc dù bạn vẫn có sữa cho con ngay cả khi cơ thể bạn không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, một chế độ ăn uống cân bằng sẽ đảm bảo số lượng và chất lượng sữa. Bạn hăy ăn khi cảm thấy đói và nhớ uống nước thường xuyên để giữ ẩm cho cơ thể.
Nhiều bà mẹ cảm thấy cực kỳ đói trong khi cho con bú. Điều này là hoàn toàn hợp lư, v́ cơ thể bạn phải làm việc liên tục để tạo ra sữa cho bé. Ăn các bữa nhỏ với đồ ăn nhẹ vào giữa buổi là một cách tốt để vượt qua cơn đói và nạp đủ năng lượng. Hầu hết phụ nữ đang cho con bú sữa mẹ sẽ cần thêm khoảng 200 – 500 calo so với những bà mẹ không cho con bú.
Bạn không nên sử dụng quá nhiều caffeine và rượu v́ chúng sẽ truyền cho con khi bú và tích lũy bên trong cơ thể bé. Các chuyên gia khuyên bạn không nên tiêu thụ quá 300mg caffeine/ngày, tương đương với 1–2 tách cà phê.
Hầu hết trẻ sơ sinh bú sữa mẹ không có vấn đề ǵ nếu mẹ thưởng thức những món ăn cay. Trên thực tế, một số chuyên gia tin rằng trẻ sơ sinh rất thích sự đa dạng nên mẹ không cần phải hạn chế những ǵ ăn vào. Nếu con có biểu hiện đầy hơi hoặc khó chịu mỗi khi bạn ăn một loại thực phẩm cụ thể nào đó (ví dụ như các sản phẩm từ sữa), hăy thử loại bỏ loại thức ăn đó trong một thời gian. Sau đó, hăy quan sát xem liệu t́nh trạng của bé có dduwwocj cải thiện khi bạn không ăn chúng hay không.
Nếu phải đi làm sớm trước khi kết thúc kỳ nghỉ thai sản, mỗi ngày bạn nên hút sữa ra trữ đông. Việc giúp bé vẫn được hưởng nguồn dinh dưỡng quư giá dù mẹ không ở bên cả ngày.
Cho con bú là việc mà mọi người mẹ nên làm và chỉ có người mẹ mới có thể làm được. Việc này tạo ra một sự gắn kết đặc biệt mạnh mẽ về mặt thể chất và tinh thần giữa mẹ và bé. V́ vậy, bạn hăy chú trọng việc cho trẻ bú sữa mẹ thay v́ sữa bột để cả mẹ và bé cùng nhận được nhiều ích lợi hơn nhé!
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
4 thực phẩm đơn giản giúp làm giàu nguồn sữa mẹ
Hầu hết các mẹ đều quan tâm đến việc làm sao để có đủ sữa mẹ cho con phát triển tốt. Đôi khi, bạn thắc mắc không biết những thực phẩm mà ḿnh ăn có khiến nguồn sữa bị ảnh hưởng không? Ḿnh nên ăn ǵ để làm tăng nguồn sữa? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những thắc mắc ấy.
Dấu hiệu tốt nhất cho bạn có thể biết ḿnh đang có đủ sữa cho trẻ bú hay không chính là sự tăng cân và phát triển theo đường cong tăng trưởng của con. Trẻ sơ sinh sụt cân ở một vài ngày đầu là điều b́nh thường và con sẽ bắt đầu tăng cân trở lại từ ba đến 5 ngày sau khi sinh.
Làm thế nào để mẹ biết rằng cơ thể “sản xuất” đủ sữa cho bé yêu?
Một số dấu hiệu khác cho mẹ thấy rằng ḿnh đang có đủ nguồn sữa cho con bú:
•Bạn cảm thấy thoải mái và ít đau khi cho trẻ bú;
•Bé yêu của bạn có thể bú ít nhất sáu đến tám lần mỗi ngày và cảm thấy thoải mái sau khi bú;
•Bạn cảm thấy nhẹ nhàng sau khi cho trẻ bú;
•Bạn có thể thấy và nghe tiếng bé nuốt sữa trong khi bú.
Bên cạnh đó, việc cho bú thường xuyên và đúng nhu cầu của trẻ cũng rất quan trọng để giúp bạn tạo và duy tŕ một nguồn sữa tốt. Nếu trẻ đang say giấc, mẹ có thể đánh thức con dậy và khuyến khích bé bú nhiều hơn.
Nếu lo lắng về cân nặng của bé hoặc nghĩ rằng ḿnh không có đủ sữa để cho con bú, bạn có thể đến tham khảo ư kiến của bác sĩ để được được hỗ trợ khi cần thiết nhé.
Những loại thực phẩm nào giúp tăng cường nguồn sữa mẹ?
Một số thực phẩm cơ bản giúp tăng nguồn sữa mẹ hiệu quả:
Cỏ cà ri
Cỏ cà ri được xem là loại thảo mộc phổ biến trong việc làm giàu nguồn sữa mẹ.
Theo như các nghiên cứu, cỏ cà ri giúp kích thích sự phát triển của tuyến mồ hôi; tuyến sữa là một dạng của tuyến mồ hôi, v́ vậy có thể giúp kích thích sản xuất nguồn sữa tốt hơn. Ngoài ra, loại thảo mộc này c̣n giúp trẻ em giảm nguy cơ bị x́ hơi và hội chứng quấy khóc. Bạn có thể dùng cỏ cà ri trong khi uống trà hoặc pha chế các dạng thức uống khác.
Tỏi
Trong số những công dụng được biết đến như có lợi cho hệ miễn dịch và ngăn chặn bệnh tim, tỏi cũng được dùng để làm tăng nguồn sữa mẹ.Tuy nhiên, việc bạn sử dụng quá nhiều tỏi có thể ảnh hưởng đến vị và mùi của sữa. Theo một nghiên cứu, khi ăn ăn tỏi, trẻ có khuynh hướng thích mùi vị tỏi có trong sữa mẹ. Tuy nhiên, đây chỉ là một nghiên cứu nhỏ nên khó có thể mang lại kết quả toàn diện được.
Một vài mẹ chia sẻ rằng, khi họ ăn quá nhiều tỏi có thể khiến bé có nguy cơ dễ mắc hội chứng quấy khóc.
Yến mạch và cháo yến mạch
Yến mạch có thể ảnh hưởng nhiều đến nguồn sữa mẹ theo nhiều cách. Chức năng quan trọng của yến mạch chính là nguồn cung cấp sắt, can-xi, chất xơ và vitamin B. Khi nồng độ sắt trong máu của mẹ thấp hoặc bạn mắc các chứng thiếu máu, những điều này có thể làm giảm nguồn sữa. Việc tăng cường cung cấp sắt cho cơ thể cũng giúp kích thích việc sản xuất sữa.
Ngoài ra, yến mạch là món khá dễ ăn đối với nhiều người. Thông thường, yến mạch được chế biến dưới dạng cháo yến mạch, bạn có thể thêm vào các loại đậu, sữa hay trái cây để tăng giá trị dinh dưỡng của khẩu phần ăn.
Rau chân vịt được xếp vào loại rau quả có tác dụng bổ sung nồng độ sắt cho cơ thể bạn. Đặc biệt trong trường hợp mẹ bị băng huyết sau sinh hoặc cơ thể bị mất máu quá nhiều khi vượt cạn, làm ảnh hưởng đến nguồn sữa.
Nói chung, một chế độ ăn uống lành mạnh cực ḱ quan trọng, không chỉ giúp cho con có đầy đủ chất dinh dưỡng mà c̣n duy tŕ sức khỏe cho cơ thể mẹ. Mỗi người cho con bú theo mỗi hướng khác nhau, v́ vậy thiết kế một giải pháp phù hợp đối với bản thân và lối sống của ḿnh sẽ là điều cần thiết giúp bạn duy tŕ việc cho con bú thật khỏe mạnh và hạnh phúc.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Pḥng bệnh ung thư với bài tập cardio
Nghiên cứu đă chỉ ra những người thường xuyên thực hiện bài tập cardio thường có nguy cơ tử vong v́ ung thư thấp hơn so với những người ít tập luyện. Vậy bạn đă biết phương pháp tập cardio cường độ cao đúng cách để pḥng bệnh ung thư?
Một nghiên cứu được công bố vào ngày 7 tháng 12 tại EuroEcho 2019 đă cho biết những người tập thể dục kém có nguy cơ tử vong v́ ung thư cao gấp đôi so với những người tập thể dục ở cường độ cao hơn.
Thói quen tập cardio đều đặn không những giúp bạn giảm cân và ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ mà c̣n giảm thiểu nhiều rủi ro mắc bệnh ung thư.
Lợi ích pḥng bệnh ung thư khi tập cardio
Bài tập cardio giảm cân hiệu quả gồm có 2 loại chính là HIIT (bài tập cường độ cao ngắt quăng) và LISS (bài tập cường độ trung b́nh thấp/ổn định). Những bài tập này sẽ giúp bạn đốt cháy một lượng lớn calo trong lúc tập.
Đặc biệt, các nghiên cứu c̣n cho thấy những lợi ích pḥng bệnh ung thư sau đây khi bạn tập cardio.
1. Pḥng bệnh ung thư nội mạc tử cung
Những phụ nữ tập thể dục 150 phút mỗi tuần trở lên đă giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư nội mạc tử cung đến 34% so với những người không hoạt động thể chất.
Các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy những phụ nữ có chỉ số khối cơ thể (BMI) dưới 25 giảm 73% nguy cơ mắc bệnh so với những phụ nữ không hoạt động thể chất có mức BMI trên 25 được cho là thừa cân.
2. Pḥng bệnh ung thư đại trực tràng
pḥng bệnh ung thư đại trực tràng
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Anh cho thấy những người tập thể dục hơn 30 phút mỗi ngày đă giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng (colorectal cancer).
Nghiên cứu dựa trên một cuộc khảo sát với 55.489 đàn ông và phụ nữ trong độ tuổi từ 50 đến 64 trong khoảng thời gian gần 10 năm.
3. Pḥng bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Theo một nghiên cứu năm 2006 trên Tạp chí Ung thư Quốc tế, những người đàn ông tập thể dục thường xuyên ở cường độ vừa phải đă giảm nguy cơ tiến triển bệnh ung thư tuyến tiền liệt so với những người báo cáo không có hoạt động thể chất.
Bạn hăy chọn cho ḿnh một thói quen tập thể dục mà bản thân thích rồi tập trung vào cường độ tập luyện. Bạn không nhất thiết phải tập cardio cường độ cao mà có thể chọn làm những hoạt động cần nhiều sức lực như cuốc đất, làm vườn chăm chỉ hoặc chạy bộ nhanh để tăng nhịp tim.
4. Pḥng bệnh ung thư vú
Theo một nghiên cứu vào tháng 10 được công bố trên tạp chí nghiên cứu ung thư vú, phụ nữ có tiền sử gia đ́nh mắc bệnh ung thư vú đă giảm 1/4 nguy cơ mắc bệnh khi dành ra 20 phút/1 lần hoạt động thể chất vừa phải hoặc cường độ cao trong ít nhất 5 lần/1 tuần.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy phụ nữ tiền măn kinh hay măn kinh giảm được nguy cơ mắc bệnh ung thư vú là nhờ vào sự thay đổi hormone và protein phù hợp do tập cardio.
Các bạn nữ ở tuổi thiếu niên tham gia chương tŕnh tập thể dục cũng có thể tŕ hoăn sự khởi phát ung thư vú nếu mang đột biến gene BRCA (có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh).
5. Pḥng bệnh ung thư phổi
Theo một nghiên cứu từ đại học Minnesota, phụ nữ có mức độ tập thể dục cường độ cao đă giảm rủi ro mắc bệnh ung thư phổi so với những người có mức độ tập thể dục thấp.
Theo một nghiên cứu khác vào năm 2003 trên tạp chí dịch tễ học Hoa Kỳ, phụ nữ và đàn ông hoạt động thể chất mạnh mẽ giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi, đặc biệt là những người có chỉ số khối cơ thể thấp hoặc trung b́nh.
6. Pḥng bệnh ung thư buồng trứng
Phụ nữ tập thể dục cường độ cao thường giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư buồng trứng xâm lấn so với phụ nữ báo cáo không có hoạt động thể chất thường xuyên.
Nếu bạn đang lên kế hoạch tập cardio để ngăn ngừa ung thư buồng trứng th́ hăy bắt đầu ở cường độ thấp trước, dần tăng lên mức độ vừa phải rồi lên cao.
7. Pḥng bệnh ung thư dạ dày
Theo một nghiên cứu năm 2007 trên Tạp chí Ung thư châu Âu, những người hoạt động thể lực ở cường độ cao hơn 3 lần/1 tuần đă giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày 20 – 40% so với những người tập thể dục ít hơn 1 lần 1 tháng.
Khi tập cường độ cao, bạn nên lưu ư một số điều sau để việc tập luyện được hiệu quả.
• Kiểm tra với bác sĩ trước khi tập: Trước khi bắt đầu tập luyện cường độ cao, bạn nên nói chuyện với bác sĩ để được tư vấn những động tác phù hợp với sức khỏe.
• Luôn khởi động trước khi tập: Khởi động sẽ giúp bạn ít gặp chấn thương trong tập luyện.
• Luôn uống đủ nước: Bạn hăy uống 500ml nước trước khi tập cardio và uống từ 150-350ml nước sau 20 phút tập.
• Lắng nghe cơ thể: Bạn hăy lắng nghe cơ thể của ḿnh trong lúc tập và dừng lại nếu như thấy ḿnh đang tập sai cách.
• Tăng dần cường độ tập luyện: Bạn không nên tập cường độ cao ngay khi bắt đầu tập mà hăy tăng dần khả năng tập để cơ thể kịp thích nghi.
• Kết hợp việc tập xen kẽ: Bạn hăy tập thể dục ở cường độ vừa phải đan xen với cường độ cao để đạt được tối đa lợi ích của việc tập cardio.
• Thực hiện nhiều bài tập khác nhau: Bạn hăy thử tập nhiều bài tập để không bị nhàm chán cũng như làm giảm đi hiệu quả khi chỉ lặp lại một bài tập.
• Ăn uống điều độ: Bạn nên có chế độ ăn uống hợp lư để không bị mệt mỏi và uể oải sau khi cơ thể đốt cháy nhiều năng lượng.
• Tập luyện vừa phải: Bạn có thể luyện tập cardio cường độ cao trong ṿng 20 phút c̣n tập cardio ở mức vừa phải trong ṿng 30 – 45 phút.
• Cho cơ thể nghỉ ngơi: Bạn nên tập cardio từ 4 – 5 lần/1 tuần nhưng nên tập luyện ở mức vừa phải để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi và phục hồi.
Cardio ngoài tác dụng chính là giúp bạn giảm cân hiệu quả th́ c̣n hỗ trợ bạn giảm thiểu rủi ro mắc bệnh ung thư. Tuy nhiên, bạn không nên quá lạm dụng việc tập luyện mà hăy luôn tuân thủ nguyên tắc tập ở mức vừa phải. Điều này sẽ giúp cơ thể bạn không bị kiệt sức hay gặp những chấn thương không mong muốn.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Tỏi tây: Gia vị giúp bạn pḥng ngừa bệnh ung thư
Tỏi tây hay c̣n gọi là hành baro không những mang đến cảm giác lạ miệng mà c̣n có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe. Loại gia vị này có thể giúp cải thiện hệ tiêu hóa, hỗ trợ giảm cân, ngăn ngừa ung thư…
Tỏi tây c̣n có một số tên gọi khác được phiên âm từ chữ tiếng Pháp “poireau” là hành paro, hành baro hay hành boa rô. Loại cây này có vẻ ngoài khá giống hành lá nhưng to hơn gấp 3 – 4 lần cọng hành lá thông thường. Tỏi tây này cùng họ với hành tây, hành tím, tỏi, hành lá… Đây là một gia vị vừa tạo hương vị mới lạ cho món ăn vừa giúp bạn bảo vệ sức khỏe mỗi ngày.
Các tác dụng của tỏi tây
Tỏi tây là một trong những loại gia vị mà bạn nên thử bổ sung vào thực đơn hàng ngày để tăng cường các dưỡng chất và tận dụng nhiều lợi ích sức khỏe.
1. Bổ sung chất dinh dưỡng
Tỏi tây có nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết nhưng lại có hàm lượng calo thấp. Loại gia vị này rất giàu các tiền chất vitamin A, bao gồm beta carotene. Đây là những chất rất quan trọng đối với thị lực, chức năng miễn dịch, sinh sản và liên kết giữa các tế bào. Hành paro cũng là một nguồn vitamin K1 dồi dào rất cần thiết cho quá tŕnh đông máu và sức khỏe của tim.
Hành paro cũng cung cấp nhiều mangan có thể giúp giảm các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS) và cải thiện sức khỏe tuyến giáp. Ngoài ra, loại hành này c̣n cung cấp một lượng nhỏ đồng, vitamin B6, sắt và folate. Tuy nhiều dưỡng chất là thế nhưng trong 100g hành paro đă nấu chín chỉ có 31 calo.
2. Cung cấp chất chống oxy hóa
Tỏi tây chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, đặc biệt là polyphenol và các hợp chất lưu huỳnh khác. Chất chống oxy hóa giúp bạn tránh được các tổn thương tế bào, từ đó góp giúp tránh các bệnh như tiểu đường, ung thư và bệnh tim. Loại thực vật này có chứa một chất chống oxy hóa là kaempferol có thể giúp bạn pḥng chống bệnh tim và một số loại ung thư. Hành paro cũng có chứa allicin, một hợp chất lưu huỳnh thường thấy trong tỏi có tính kháng khuẩn, giảm cholesterol và pḥng chống ung thư.
3. Giúp tăng sức khỏe tim mạch
Tương tự như hành tây và tỏi ta, tỏi tây cũng tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ. Chất kaempferol trong tỏi tây có đặc tính chống viêm, giúp giảm nguy cơ đau tim hoặc nguy cơ tử vong do bệnh tim. Hơn nữa, hành paro cũng là một nguồn allicin và các hợp chất thiosulfinate có lợi cho sức khỏe của tim. Đây là những chất giúp giảm cholesterol, huyết áp và hạn chế việc h́nh thành máu đông.
4. Hỗ trợ bạn giảm cân
tỏi tây
Nhờ có ít calo, tỏi tây có thể hỗ trợ bạn thực hiện mục tiêu giảm cân dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, hành paro cũng chứa nhiều nước và chất xơ tốt nên sẽ giúp bạn ngăn cơn đói và no nhanh hơn. Điều này sẽ giúp bạn ăn ít hơn một cách tự nhiên mà vẫn không thấy đói. Các nhà khoa học cũng cho biết những ai ăn nhiều rau trong bữa ăn hơn có thể giảm cân dễ hơn và ít tăng cân lại hơn. Vậy nên, bạn có thể thêm hành paro vào bữa ăn để tăng lượng rau ḿnh ăn mỗi ngày.
5. Giúp pḥng bệnh ung thư
Chất kaempferol trong tỏi tây có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh măn tính, đặc biệt là ung thư. Một số nghiên cứu ống nghiệm cho thấy kaempferol có thể giúp pḥng chống bệnh ung thư bằng cách giảm viêm, tiêu diệt tế bào ung thư và ngăn chặn các tế bào này di căn. Hợp chất allicin trong hành paro cũng có đặc tính chống ung thư tương tự.
Các nghiên cứu ở người cũng cho thấy những ai thường xuyên tiêu thụ các loại hành tỏi, kể cả hành paro, có thể giảm nguy cơ ung thư dạ dày tới 46%. Ngoài ra, các loại hành tỏi cũng có thể giảm nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng.
6. Cải thiện hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Hành paro có thể giúp bạn cải thiện hệ tiêu hóa v́ đây là một nguồn cung cấp chất xơ ḥa tan rất cần thiết để giữ đường ruột khỏe mạnh. Đặc biệt, loại hành này cũng có prebiotic có khả năng tạo ra các axit béo chuỗi ngắn như acetate, propionate và butyrate. Những chất này có thể giúp giảm viêm và tăng cường sức khỏe đường ruột. Hơn nữa, các nghiên cứu c̣n cho thấy chế độ ăn giàu prebiotic có thể hỗ trợ cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng. Điều này giúp bạn tăng cường sức khỏe tổng thể.
Ngoài các tác dụng như pḥng ung thư hay giúp giảm cân, các chất dinh dưỡng trong hành paro c̣n có thể giúp bạn giảm lượng đường trong máu. Bên cạnh đó, hành paro cũng có thể bảo vệ năo khỏi sự suy giảm thần kinh và các bệnh liên quan đến tuổi tác. Một số nghiên cứu trên động vật c̣n cho thấy kaempferol trong loại cây này có thể giúp chống các chứng nhiễm trùng do vi khuẩn, virus và nấm men.
Tỏi tây là một trong những nguyên liệu rất dễ kết hợp vào các món ăn dù là món Tây hay món Việt. Bạn có thể tham khảo các món ngon với tỏi tây sau đây nhé.
Súp tỏi tây và khoai tây
tỏi tây
Súp hành paro và khoai tây dễ ăn mà c̣n giàu dinh dưỡng nên có thể giúp cả gia đ́nh cải thiện sức khỏe.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•2 nhánh cần tây
•2 củ hành tây vừa
•2 tép tỏi
•400g tỏi tây
•400g khoai tây
•Dầu ô liu
•Nước dùng từ thịt gà hoặc rau củ
•1.7ml nước
Các bước thực hiện
– Xắt nhỏ cần tây. Gọt vỏ và xắt nhỏ hành tây. Gọt vỏ và thái lát tỏi.
– Tỏi tây cắt đầu rồi, rửa sạch rồi cắt từng khúc khoảng 1cm.
– Bắc chảo đun nóng 2 muỗng canh dầu rồi thêm tất cả các nguyên liệu đă sơ chế vào xào trong 10 phút.
– Khoai tây gọt vỏ và xắt quân cờ.
– Đổ nước dùng từ gà hoặc rau củ vào nồi cùng 1.7l nước để nấu sôi. Sau đó, bạn đổ nồi nước dùng này vào chảo rau cần tây.
– Thêm khoai tây vào chảo vào đun sôi rồi giảm nhiệt xuống thấp và đun tiếp trong 10 phút.
– Nêm nếm với muối và tiêu cho tới khi vừa miệng.
Mực xào tỏi tây và thơm
tỏi tây
Tỏi tây và thơm sẽ giúp mực vừa bớt tanh lại có hương vị thơm ngon hơn.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•2 muỗng dầu hào
•250g mực cơm
•200g tỏi tây
•200g thơm
•Hành, cần, tỏi
•Các gia vị nêm nếm thông thường
Các bước thực hiện
– Làm sạch mực, thơm, hành, cần, tỏi.
– Cắt miếng thơm và hành.
– Phi thơm tỏi rồi cho mực cơm vào xào.
– Cho tỏi tây, thơm, hành và cần cắt khúc vào xào cùng với mực trong khoảng 3 phút.
– Nêm dầu hào và các gia vị khác sao cho vừa miệng rồi trộn đều tay.
– Tắt bếp rồi tŕnh bày ra đĩa.
Tim gà xào tỏi tây
tỏi tây
Tim gà ngọt và mọng nước rất hợp với tỏi tây thơm thơm, gịn gịn. Món xào nóng hổi này cũng rất đơn giản nên bạn có thể nấu thường xuyên cho cả nhà cùng thưởng thức.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•300g tim gà
•Ớt (nếu thích)
•Tỏi tây cắt khúc
•Hành lá
•Hành củ băm nhỏ
•2 th́a ăn dầu ăn
•Những gia vị cần thiết như nước mắm, muối, hạt tiêu…
Các bước thực hiện
– Rửa tim gà rồi cắt đôi và ướp với hạt tiêu và chút muối trong khoảng 15 phút.
– Làm nóng dầu ăn rồi cho hành băm vào phi thơm.
– Cho tỏi tây và tim gà vào đảo với lửa to.
– Nêm nước mắm và ớt sao cho vừa miệng rồi đảo đến khi tim săn lại.
– Khi tim chín tới, bạn tắt bếp ṛi cho thêm hành lá và rau mùi vào đảo nhẹ. Sau đó, bạn rắc thêm chút hạt tiêu rồi cho ra đĩa thưởng thức.
Tỏi tây không những là nguyên liệu linh hoạt giúp các món ăn gia đ́nh thêm ngon mà cũng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Đây là thực phẩm giúp cả nhà bổ sung dinh dưỡng, pḥng ngừa ung thư cũng như giúp giảm cân dễ dàng hơn.
Rau mồng tơi: Món ăn dân dă mà giàu dinh dưỡng
Rau mồng tơi là món ăn dân dă rất quen thuộc trong mâm cơm gia đ́nh Việt với những món ăn ngon như canh rau mồng tơi, rau mồng tơi xào tỏi… Đây không những là món ăn giúp bạn tiêu hóa tốt hơn mà c̣n rất giàu dưỡng chất.
Mồng tơi là một trong những loại rau lá xanh bổ dưỡng và phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam. Rau mồng tơi chứa ít calo và chất béo nhưng lại đồng thời chứa một lượng lớn các vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa và chất xơ.
Những giá trị dinh dưỡng nổi bật có thể kể đến của rau mồng tơi là có hàm lượng vitamin A cao, giàu vitamin C hơn cả rau bó xôi và giàu chất sắt giúp cơ thể sản sinh các tế bào hồng cầu khỏe mạnh.
Theo Đông y, rau mồng tơi có tính hàn, vị chua, tán nhiệt, mất máu, lợi tiểu, giải độc, đẹp da… rất thích hợp để giải nhiệt trong mùa nóng. Theo Tây y, ở trong mồng tơi c̣n chứa chất nhầy pectin rất quư. Chất này có tác dụng pḥng chữa nhiều bệnh như giúp nhuận tràng, thải chất béo nhằm chống béo ph́, thích hợp cho người có mỡ và đường cao trong máu.
Tác dụng của rau mồng tơi
Ngoài việc chế biến ra các món ăn ngon miệng cho cả nhà, tác dụng của rau mồng tơi đối với sức khỏe c̣n có rất nhiều. Mồng tơi có thể giúp bạn giảm cân, có đôi mắt sáng khỏe hay góp phần làm cho làn da được mịn màng và tươi trẻ.
1. Giảm cân
Chất nhầy chứa trong mồng tơi có tác dụng ngăn ngừa cơ thể hấp thu chất béo. Ngoài ra, rau mồng tơi c̣n chứa rất ít chất béo và calo nhưng lại giàu chất xơ. Trong 100g lá mồng tơi chỉ có 19 calo nên đây là loại thực phẩm rất phù hợp cho những ai muốn giảm cân.
Bạn nên bổ sung rau xanh, đặc biệt là mồng tơi vào chế độ ăn uống hàng ngày để có thể giảm cân nhanh chóng hơn mà không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
2. Hỗ trợ hệ tiêu hóa
Thân và lá mồng tơi có chứa nhiều polysaccharide phi tinh bột, chất nhầy, chất xơ. Chất nhầy trong rau mồng tơi góp phần hỗ trợ tiêu hóa hoạt động tốt, trơn tru hơn. Chất xơ góp phần làm giảm hấp thu cholesterol cũng như ngăn ngừa các vấn đề về ruột như pḥng tránh và điều trị táo bón.
Những người có t́nh trạng tỳ vị hư hàn như ăn uống không tiêu, đầy bụng, lạnh bụng, đau bụng, tiêu chảy, người bị đau nhức xương khớp, bắp thịt khi độ ẩm môi trường tăng th́ không nên dùng hoặc dùng hạn chế.
Hàm lượng canxi cao trong mồng tơi giúp xương và răng chắc khỏe, cải thiện cơ bắp, hệ thần kinh và các hormone trong cơ thể. Điều này giúp ngăn ngừa nguy cơ loăng xương. Nhu cầu lượng canxi cần thiết hàng ngày cho người trưởng thành là 1.000 – 1.200 mg.
Trong một khẩu phần ăn nhỏ, rau mồng tơi có thể cung cấp tới 55mg canxi. Do đó, rau mồng tơi được chọn là một trong những thực phẩm cần thiết cho người muốn bổ sung canxi cho cơ thể.
4. Cải thiện thị lực
Rau mồng tơi với thành phần vitamin A dồi dào, có khoảng 8.000 IU trong 100g lá mồng tơi, đáp ứng đến 267% nhu cầu vitamin A hàng ngày của cơ thể. Vitamin A là một loại vitamin rất cần cho đôi mắt.
Ăn rau mồng tơi thường xuyên sẽ giúp cho mắt của bạn được hỗ trợ để trở nên khỏe mạnh hơn. Ngoài ra, vitamin A rất tốt cho hệ thống miễn dịch, giúp tạo ra các tế bào bạch cầu để ngăn ngừa vi khuẩn và virus.
5. Dưỡng da mịn màng
Rau mồng tơi giúp cho khí huyết lưu thông nên cũng giúp cho da dẻ mịn màng, tươi trẻ. Ngoài ra, mồng tơi c̣n cung cấp carotenoid và các chất có tác dụng chống oxy hóa như beta carotene, lutein và zeaxanthin… không chỉ giúp cơ thể chống lại bệnh tật mà c̣n ngăn ngừa quá tŕnh lăo hóa cho da.
Bạn có thể dưỡng da, làm mịn nếp nhăn ở mặt, chống thô ráp bằng mặt nạ rau mồng tơi thay v́ ăn trực tiếp. Hăy lấy vài lá mồng tơi non giă lấy nước cốt, cho vài hạt muối, thoa đều lên mặt vài lần trước khi đi ngủ.
Cách nấu món ăn ngon từ rau mồng tơi
Một vài món ăn được chế biến từ mồng tơi bạn có thể thưởng thức để vừa làm đa dạng thêm bữa ăn gia đ́nh vừa giúp cả nhà được khỏe mạnh hơn.
1. Cách nấu canh rau mồng tơi
Canh rau mồng tơi là món ăn rất tốt để giải nhiệt những ngày nắng nóng. Bạn có thể chế biến rau mồng tơi nấu với ngao, nấu chung với rau đay, hoặc nấu rau mồng tơi và cua. Món ăn phổ biến hơn cả là canh rau mồng tơi nấu với tôm.
Nguyên liệu
•1 bó mồng tơi
•300g tôm tươi
•Hành tím
•Dầu ăn
•Muối
•Hạt nêm
•Bột ngọt
•Tiêu
Cách làm
– Bóc vỏ, bỏ đầu, đuôi của tôm tươi. Sau đó, bạn ướp với hành tím cắt mỏng. Thêm vào 1/2 muỗng cà phê tiêu, 1/2 muỗng cà phê hạt nêm cho vừa ăn. Nhặt và rửa sạch rau mồng tơi. Nếu bạn dùng tôm khô th́ chỉ cần ngâm tôm khô với nước ấm rồi rửa sạch, để ráo và làm tương tự như các bước sau.
– Tiếp theo, bạn làm nóng chảo dầu, thêm vào 2 muỗng canh dầu ăn rồi cho tôm tươi vào, đảo đều khoảng 1 phút. Sau đó bạn đổ hỗn hợp này vô nồi nấu canh phù hợp.
– Đổ thêm khoảng 350ml nước vào nồi. Trong khi nấu sôi lại th́ bạn nêm thêm gia vị khoảng 1 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt sao cho vừa ăn. Cuối cùng mới cho rau mồng tơi vào nồi, thấy sôi lại lần nữa là tắt bếp.
Lưu ư: Muốn rau mồng tơi không nhớt, bạn cần đun nước thật sôi mới cho rau mồng tơi vào. Bạn có thể nêm nếm gia vị vừa ăn vào nước trước khi bỏ rau. Đối với món rau mồng tơi luộc th́ bạn chỉ cần thêm chút muối vào nước để rau mồng tơi thêm xanh và ngon hơn.
Đa số mọi người quen miệng với món rau muống xào tỏi, thực ra chế biến rau mồng tơi xào tỏi cũng thơm ngon không kém nhé.
Nguyên liệu
•1 bó rau mồng tơi
•vài tép tỏi
•1 ít dầu ăn
•Muối, hạt nêm, nước mắm
Cách làm
– Nhặt và rửa rau mồng tơi thật sạch. Bạn cần nhặt bỏ hết những phần lá già, úa. Sau đó, ngâm rau mồng tơi với nước muối rồi rửa sạch lại lần nữa và để cho rau ráo nước.
– Bóc vỏ và băm nhuyễn 2 tép tỏi, bạn có thể dùng nhiều hơn nếu muốn.
– Bắc chảo lên bếp, cho 2 th́a canh dầu ăn vào đun nóng già. Phi thơm tỏi, sau khi đă dậy mùi th́ cho rau mồng tơi vào xào cùng và đảo đều tay. Chú ư vặn lửa thật to để rau xanh và gịn và không bị ra nước khi xào.
– Sau đó cho vào 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê nước mắm rồi đảo đều cho rau thấm gia vị. Tiếp tục đảo đều khoảng 2 – 3 phút sau là bạn có thể tắt bếp.
3. Cách nấu cháo thịt ḅ rau mồng tơi
Món cháo thịt ḅ rau mồng tơi có rất nhiều chất dinh dưỡng đồng thời khá thơm ngon nên được khá nhiều bà mẹ lựa chọn để làm món ăn dặm khi nhà có con nhỏ. Nếu bạn muốn ăn món ăn này th́ có thể nêm nếm gia vị vừa ăn tùy ư bạn và thay bột gạo bằng gạo b́nh thường.
Nguyên liệu
•40g bột gạo trắng
• 20g thịt ḅ tươi
•10g rau mồng tơi
•1 muỗng nhỏ cà phê dầu ăn
•1 chén nước sạch 250 ml
•Gia vị: đường cát trắng, muối iot.
Cách làm
– Bạn nhặt và rửa sạch rau mồng tơi. Sau đó luộc chín và xay nhuyễn rau.
– Rửa sạch thịt ḅ. Tiếp theo trộn thịt ḅ tươi với một ít nước sạch cho thịt ḅ mềm rồi xay nhuyễn để khi nấu thịt ḅ không bị vón cục.
– Bắc nồi lên bếp và xào nấu thịt trên lửa nhỏ. Khi thịt chín th́ tắt bếp, mang thịt xuống.
– Bạn dùng bột gạo nấu thành cháo. Sau đó cho hỗn hợp thịt ḅ và rau mồng tơi đă xay nhuyễn vào nồi. Đun cháo rau mồng tơi thịt ḅ với lửa nhỏ, đảo thật đều tay. Khi cháo sôi lên th́ hớt bỏ đi bọt khí và 3 phút sau khi sôi th́ bạn tắt bếp đi.
– Cuối cùng bạn cho 1 muỗng nhỏ dầu ăn vào cháo, nêm nếm gia vị nhạt một chút rồi trộn đều cháo lên. Đun thêm một chút nữa cho dầu chín th́ tắt bếp. Lưu ư với trẻ nhỏ th́ bạn không nên nêm ḿ chính hay các gia vị không thích hợp nhé.
Lưu ư khi ăn rau mồng tơi
Mồng tơi là loại rau rất tốt cho sức khỏe và khá phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày của nhiều gia đ́nh. Tuy nhiên, nếu ăn mồng tơi không đúng cách có thể đem lại những nguy hại cho sức khỏe. Do đó, bạn cần biết thêm một số lưu ư khi ăn loại rau này.
1. Chọn đúng rau mồng tơi sạch
Để đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe th́ điều đầu tiên cần lưu ư là bạn nên biết cách lựa chọn rau mồng tơi đúng chuẩn. Bạn cần chọn được đúng loại mồng tơi sạch, không ngâm hóa chất.
Ngoài ra, khi chế biến xong th́ bạn cần ăn hết, nếu dư th́ cần mang đi đổ chứ không nên ăn lại v́ sẽ rất dễ bị ngộ độc thực phẩm. Bạn nên mua tại những nơi bán uy tín như siêu thị, cửa hàng rau sạch v́ đây là một trong các loại rau dễ có hóa chất.
Hăy chọn loại rau nhỏ, nh́n hơi cứng nhưng khi ăn rất gịn và ngon. Tránh chọn rau có màu xanh mướt, thân mập, ngọn vươn dài. Trước khi chế biến th́ bạn cần phải rửa sạch rau và ngâm qua nước muối hoặc nước gạo.
2. Không nên ăn rau mồng tơi sống
Các loại rau có nhiều chất nhầy như mồng tơi, mướp hương, đậu bắp, rau đay… đều cần được nấu chín kỹ. Việc ăn sống các loại rau này, trong đó có rau mồng tơi, có thể gây ra t́nh trạng đầy bụng, khó tiêu cho bạn. Đặc biệt là những người ăn uống khó tiêu, thường bị đầy bụng, lạnh bụng hoặc gặp các vấn đề như đau nhức xương khớp, bắp thịt, cơ thể nặng nề th́ nên hạn chế dùng để tránh làm cơ thể ốm yếu thêm.
Bạn nên nấu rau mồng tơi chín tới chứ không nên để rau bị sống hay chín kỹ. Ngoài ra, bạn không nên đậy nắp lại sau khi nấu, điều này giúp tận dụng được các chất dinh dưỡng có trong rau và giữ cho rau có màu xanh đẹp mắt.
Ăn nhiều mồng tơi gây khó chịu trong dạ dày bởi v́ mồng tơi có chứa nhiều chất xơ. Mặc dù chất xơ rất cần thiết trong quá tŕnh thúc đẩy tiêu hóa, tuy nhiên nếu ăn quá nhiều cùng một lúc có thể làm chậm quá tŕnh chuyển hóa trong cơ thể dẫn đến t́nh trạng khó tiêu, đầy hơi, chuột rút. Ngoài ra, trong mồng tơi chứa axit oxalic, một loại chất hóa học liên kết với sắt và canxi khiến cơ thể khó hấp thu được những dưỡng chất quan trọng.
Uống một ly nước đầy mỗi khi ăn rau mồng tơi sẽ giúp quá tŕnh tiêu thụ chất xơ trong cơ thể dễ hơn. Bạn có thể khắc phục t́nh trạng hấp thu kém bằng cách ăn kèm rau mồng tơi với thực phẩm giàu vitamin C hoặc uống nước cam, cà chua sau khi ăn.
4. Những người không nên ăn rau mồng tơi
Người bị sỏi thận không nên ăn rau mồng tơi v́ rau mồng tơi chứa nhiều purin, hợp chất hữu cơ khi đi vào cơ thể sẽ biến thành axit uric làm tăng nguy cơ phát triển của sỏi thận. Các axit oxalic trong rau mồng tơi làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng phát triển. Người đang bị đau bụng, tiêu chảy nên hạn chế sử dụng v́ sẽ làm t́nh trạng bệnh nghiêm trọng hơn.
Nếu hệ tiêu hóa của bạn không tốt, bạn cần lưu ư điều này để không phải chịu hậu quả từ việc tiêu chảy. Đối với người bị sỏi thận th́ ngoài rau mồng tơi, bạn cần tránh cả rau dền, rau muống, rau bó xôi…
5. Vệ sinh răng miệng sau khi ăn
Một tác dụng phụ phổ biến nhưng vô hại của việc ăn rau mồng tơi đó là bạn có cảm giác như răng có mảng bám hoặc nhớt. Rau mồng tơi có chứa hàm lượng axit oxalic, đây là loại axit có chứa tinh thể nhỏ, không ḥa tan trong nước, dễ bám vào răng. Do đó, khi ăn loại rau này sẽ khiến bạn cảm thấy mảng bám ở răng nhiều hơn.
Rau mồng tơi chứa chất gây mảng bám trên răng nên sau khi ăn rau mồng tơi, bạn cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Điều này sẽ giúp bạn luôn cảm thấy thoải mái, tự tin trong việc giao tiếp với người khác.
Rau mồng tơi tuy chỉ là một loại rau dân dă, phổ biến nhưng lại mang rất nhiều lợi ích cho cơ thể. Tuy nhiên, ngoài giá trị dinh dưỡng cao th́ mồng tơi cũng gây ra nhiều vấn đề không tốt cho sức khỏe nếu bạn ăn quá nhiều loại rau này. V́ vậy, bạn hăy ăn rau mồng tơi một cách vừa phải để có thể tận dụng được những giá trl
Thay mắt kính râm thường xuyên để bảo vệ cửa sổ tâm hồn
Tác giả: Như Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Thay mắt kính râm thường xuyên để bảo vệ cửa sổ tâm hồn
Kính râm hay c̣n gọi là kính mát không chỉ là phụ kiện mà c̣n giúp bạn bảo vệ cửa sổ tâm hồn khỏi những tác động tiêu cực của tia UV. Tuy nhiên, khả năng bảo vệ này có thể suy giảm nếu bạn không thay mắt kính râm thường xuyên.
Bạn có thể sẽ cần thay mắt kính râm mới nếu đă dùng cặp kính hiện tại của ḿnh quá lâu v́ theo một nghiên cứu từ Brazil, kính mát chắn tia UV có thể xuống cấp theo thời gian. Điều này có thể khiến mắt tiếp xúc với tia UV, từ đó dẫn đến các vấn đề như đục thủy tinh thể, tổn thương vơng mạc và các vấn đề về mắt kéo dài khác. Nếu muốn bảo vệ mắt ḿnh khỏi tác hại của tia UV, bạn cần biết ḿnh nên thay kính râm khi nào.
Khả năng chống nắng của kính râm
thay mắt kính râm
Một nghiên cứu mới ở Brazil đă tập trung t́m hiểu cách phân loại kính râm dựa trên độ tối và mức độ chống tia UV của tṛng kính. Trong quá tŕnh phân loại này, tṛng kính phải vượt qua một bài kiểm tra tiếp xúc với ánh đèn giả lập ánh sáng mặt trời 450 watt trong 50 giờ ở khoảng cách 30cm. Bài kiểm tra này tương đương với 2 ngày tiếp xúc với ánh nắng mặt trời mùa hè trung b́nh hoặc 4 ngày tiếp xúc với mặt trời mùa đông ở Brazil.
Tuy nhiên, cách phân loại này chưa đủ để chứng minh được khả năng chống tia UV của kính là không thay đổi theo thời gian. Một cuộc khảo sát trước đây cho thấy người Brazil đeo kính râm trung b́nh 2 giờ/ngày trong 2 năm liền. Vậy nên, các thử nghiệm về độ xuống cấp của kính cũng nên được sửa đổi theo con số trung b́nh này.
Để thể hiện mức độ sử dụng trung b́nh của người dùng kính râm ở khắp Brazil, các nhà nghiên cứu tính toán rằng thời gian và khoảng cách phơi sáng trong thử nghiệm kiểm tra tṛng kính cần phải thay đổi thành 134,6 giờ ở mức 5cm.
Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu chứng minh được rằng tṛng kính có thể duy tŕ khả năng bảo vệ như cũ sau khi tiếp xúc với tia UV. Ngoài khả năng chống tia UV, khả năng chống vỡ của tṛng kính cũng có thể bị suy giảm. Tuy nhiên, không có khuyến nghị nào về việc bạn nên thay mắt kính râm cũ bao lâu một lần.
Cách dùng kính râm an toàn cho mắt
Cách dùng kính râm an toàn cho mắt
Các nhà nghiên cứu cho rằng các ngành công nghiệp sản xuất kính có thể đang kiểm tra kính râm không đầy đủ. Có rất nhiều yếu tố của kính có thể giảm sút theo thời gian. Vậy nên, bạn hăy cân nhắc thay mắt kính râm sau vài năm dù hiện vẫn chưa có khuyến nghị chính thức. Nếu bạn ṭ ṃ không biết cặp kính râm của ḿnh c̣n an toàn để đeo hay không, hăy nhờ người bán kiểm tra mức độ chống tia UV của ống kính.
Để biết kính mát bạn đang dùng liệu có thật sự tốt, hăy t́m hiểu chỉ số chống tia UV của kính thay v́ dựa vào những yếu tố bên ngoài. Khả năng chống tia UV của kính râm không phụ thuộc vào những yếu tố như giá tiền cũng như màu hay độ tối của tṛng kính. Ngay cả kính thuốc với tṛng kính trong suốt cũng có thể bảo vệ bạn khỏi tia UV.
Ngoài chỉ số chống tia UV, bạn cũng nên lưu ư những điều sau khi chọn mua kính râm:
• Mua kính ở nơi uy tín: Tuy chưa có nhiều khuyến cáo về mắt kính râm, bạn vẫn nên tự bảo vệ ḿnh bằng cách mua kính tốt ở những nơi uy tín. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên mua kính râm tại những nơi bày bán kính dưới ánh nắng mặt trời.
• Kính vừa vặn với khuôn mặt: Bạn cần chú ư tới kích thước và độ vừa vặn khi đeo thử kiếng râm. Nếu bạn tham gia các hoạt động ngoài trời trong thời gian dài, hăy chọn loại kính to và có thể che phủ toàn mắt để an toàn hơn.
Kính râm giúp bạn bảo vệ cửa sổ tâm hồn nhưng khả năng bảo vệ này có thể suy giảm theo thời gian. Khi đó, mắt sẽ dễ bị ảnh hưởng do tiếp xúc với những tia UV có hại. Để tránh những ảnh hưởng tiêu cực này, bạn hăy chú ư thay mắt kính râm thường xuyên và chọn mua kính ở nơi uy tín nhé
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.