MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Đức Đạt Lai Lạt Ma Là Ai?
Phật tử Tây Tạng tin rằng Đức Dalai Lama là hóa thân đời thứ 14 của vị Dalai Lama đầu tiên – một vị lănh đạo tinh thần sinh năm 1351 và được cho là hóa thân của Bồ Tát Quán thế âm – vị bồ tát của từ bi và cứu khổ.
Tại sao chúng ta đặt câu hỏi lúc này?
Hàng chục người dân đă chết trong các cuộc biểu t́nh chống sự cai trị của Trung Quốc tại Tây Tạng. Người Tây Tạng trên đường phố thủ phủ Lhasa đă đốt cháy các cửa hiệu kinh doanh của người Hán và tập phá các ṭa nhà của chính quyền. Các cuộc biểu t́nh bắt đầu khi tu sĩ Phật giáo tuần hành từ các tu viện vào ngày 10 tháng 3 để kỷ niệm 49 năm ngày phong trào chống lại sự cai trị của Trung Quốc thất bại năm 1959.
Một số người biểu t́nh đă bị bắt, và khi tin tức được toan tải, người Tây Tạng ở Trung Quốc, Nepal và Ấn độ cũng đă xuống đường
Người Tây Tạng biểu t́nh v́ điều ǵ?
Hơn 1 phần 6 trong số 6 triệu dân Tây Tạng đă chết khi người Trung Quốc xâm lược Tây Tạng năm 1950 với lư do Tây Tạng đă chính thức là một phần lănh thổ của Trung Quốc từ thế kỷ 13. Người Tây Tạng bác bỏ khi cho rằng mảnh đất của họ là một vương quốc độc lập từ nhiều thế kỷ dưới sự đứng đầu của các vị Dalai Lama từ thế kỷ 17. Tây Tạng tự tuyên bố độc lập từ năm 1912 và được tự trị cho đến cuộc xâm lược năm 1950 – một sự kiện vẫn c̣n gây đau đớn trong ḷng người dân Tây Tạng.
Trong những năm đầu, chính quyền Trung Quốc duy tŕ sự kiểm soát bằng vũ lực. Quân đội đối xử với người địa phương rất mạnh tay. Văn hóa Tây Tạng bị hạn chế tối đa, các tu viện phải đóng cửa và ngôn ngữ địa phương bị đưa ra khỏi trường đại học.
Gần đây, Bắc Kinh nỗ lực b́nh định Tây Tạng bằng cách đưa số lượng lớn người Hán đến đây, và đưa sắc dân này từ thiểu số lên đa số ngay tại chính vùng đất của người Tây Tạng. Người Tây Tạng bực bội với những người Hán di cư v́ cho rằng người Hán đă lấy hết những chỗ làm tốt nhất.
Người Tây Tạng cũng phàn nàn rằng vùng đất của họ bị tụt lại phía sau sự bùng nổ kinh tế trong đó người Hán được hưởng lợi, và người Tây Tạng đang phải chịu hậu quả của t́nh trạng lạm phát gia tăng. Đức Dalai Lama đă nói đến “sự phá hoại văn hóa – và bác bỏ rằng người Tây Tạng được b́nh đẳng về kinh tế và xă hội trên mảnh đất của ḿnh".
Đức Dalai Lama là ai?
Phật tử Tây Tạng tin rằng Ngài là hóa thân đời thứ 14 của vị Dalai Lama đầu tiên – một vị lănh đạo tinh thần sinh năm 1351 và được cho là hóa thân của Bồ Tát Quán thế âm – vị bồ tát của từ bi và cứu khổ.
Vị Dalai Lama hiện nay được sinh ra trong một gia đ́nh nông dân nghèo trong một ngôi làng nhỏ ở phía đông bắc Tây Tạng năm 1935. Khi lên ba tuổi, các tu sĩ đến gặp và chỉ định cậu là hóa thân của Đức Dalai Lama 13, người đă viên tịch trước đó 4 năm.
Năm 1950, vào tuổi 15, Ngài đảm nhận vị trí lănh đạo thế tục của Tây Tạng đúng lúc Trung Quốc xâm lược. 7 năm sau, Ngài trốn thoát và thành lập chính phủ lưu vong tại Dharamsala, phía bắc Ấn Độ. Cùng lúc đó, một phái đoàn Tây Tạng được triệu đến Bắc Kinh để kư văn bản từ bỏ nền độc lập của Tây Tạng.
Vậy Ngài là lănh đạo tôn giáo hay lănh đạo chính trị?
Cả hai. 6 triệu Phật tử Tây Tạng trong đợi Ngài hướng dẫn về tôn giáo, nhưng ngài cũng là lănh đạo của 100.000 người Tây Tạng lưu vong ở Ấn Độ và cũng là người tị nạn chính trị nổi bật nhất trên thế giới.
Từ khi trốn khỏi Tây Tạng, Ngài đă cống hiến cho mảnh đất quê hương, nhưng luôn nhấn mạnh sự cần thiết của bất bạo động – lư do ngài đă đạt giải Nobel Ḥa b́nh năm 1989.
Đức Dalai Lama có những bước đi rất cẩn thận để đảm bảo Ngài là một nhà lănh đạo tinh thần, nhưng cũng là một nhà chính trị đầy nghệ thuật. Ngài đă đưa ra hướng đi “trung đạo” để giải quyết vấn đề Tây Tạng – tự trị cho Tây Tạng trong ḷng Trung Quốc.
Ngài ứng xử với người Tây Tạng và người Phương Tây khác nhau. Với người người Tây Tạng, giống như các vị Dalai Lama trước đây, Ngài chỉ rơ họ cần phải làm ǵ. C̣n đối với người Phương Tây, Ngài không hành xử như một lănh đạo tôn giáo mà là một nhân vật ḥa đồng để chia sẻ kinh nghiệm tu tập Phật giáo của riêng ḿnh.
Ngài là người nhiệt t́nh và hài hước. Thông điệp của ngài mang tính trung dung. Khi nói chuyện với người Phương Tây, Ngài thường cảnh báo họ rằng “khi bạn quan tâm đến tôn giáo cũng có nghĩa là bạn phải liên quan đến chính trị
Đức Dalai Lama là nhân vật đă đưa đạo Phật đến Hollywood. Đạo Phật là tôn giáo Phương Đông phát triển nhanh nhất ở Phương Tây. Theo đạo Phật, nhất là tập thiền đang là một trào lưu thịnh hành trong các tầng lớp xă hội thế tục, nhất là giới trung lưu v́ đạo Phật khuyến khích sự khám phá hơn là niềm tin thần quyền.
Mặc dù vậy, Ngài không phải là người đi cải đạo người khác. Ngài khuyến khích mọi người nh́n sâu vào truyền thống văn hóa tâm linh của chính ḿnh. Tuy thế, với sức hút và sự khoan dung, Ngài trở thành một trong những nhân vật tôn giáo nổi tiếng nhất hiện nay.
Nếu ngài chủ trương bất bạo động, tại sao những người theo Ngài lại gây bạo lực?
Bởi v́ rất nhiều thanh niên Tây Tạng đang mất kiên nhẫn và không ủng hộ chủ trương ḥa b́nh của Ngài. Đồng thời, sự áp chế của Trung Quốc cũng là nguyên nhân gây bạo động, tuy nhiên mục tiêu hướng đến của các thanh niên này là tài sản hơn là người dân.
Dù vậy, Đức Dalai Lama cũng tuyên bố các sự kiện xảy ra ở Tây Tạng nằm ngoài tầm kiểm soát của Ngài và Ngài sẽ từ chức nếu bạo lực ở Tây Tạng trầm trọng hơn.
Chính quyền Trung Quốc đáp trả thế nào?
Bằng bạo lực. Ước đoán có hàng chục người chết, trong đó có cả những người bị lực lượng an ninh bắn chết ở tỉnh Tây Bắc Gansu. Chính quyền Bắc Kinh đổ tội cho Đức Dalai Lama và nói “bọn phá phách Tây Tạng” đă giết 13 “người Trung Quốc vô tội". Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nói: có bằng chứng biến “cố này do bè lũ Dalai tổ chức, lập kế hoạch, điều khiển và xúi giục".
Đức Dalai Lama có phải trịu trách nhiệm về bạo lực ở Tây Tạng?
Có...
* Phong trào đ̣i tự trị cho Tây Tạng của Ngài, với tư cách là một thực tế chính trị, đă làm thất vọng người dân Tây Tạng biểu t́nh
* Chính phủ Trung Quốc tuyên bố có bằng chứng bạo loạn ‘được dự trù và xúi giục bở bè lũ Dalai'
* Dù trên lời nói, Ngài là một nhân vật ḥa b́nh, nhưng hành động cho thấy Ngài là một nhà chính trị đầy quyền xảo
Không...
* Ngài suốt đời cam kết ḥa b́nh, và chỉ chấp nhận biểu t́nh nhân danh Ngài nếu là bất bạo lực
* Lần nữa, giới chức Trung Quốc lại gửi quân đội có vũ trang đến để ứng phó với thường dân không có vũ trang
* Chính sách di cư tràn ngập người Trung Quốc đến Tây Tạng là nguyên nhân thực sự dẫn đến sự bất măn sâu sắc trong ḷng người dân Tây Tạng
Cuộc đời là 1 tṛ chơi, và tṛ chơi nào cũng có luật của nó. Cuộc đời bạn cũng vậy.
1 – Bạn có 1 cơ thể, 1 và chỉ 1.
Dù bạn thích nó hay ghét nó, th́ nó cũng vẫn là của bạn. Giữ ǵn nó cho tốt vào.
2 – Trong thời gian dài tới, bạn sẽ học được nhiều bài học bổ ích, từ 1 ngôi trường. Nó có tên là Trường Đời.
3 – Lỗi lầm thực chất là những bài học.
Trưởng thành là 1 quá tŕnh của những trải nghiệm, sai lầm, và thử thách. Chừng nào bạn c̣n thất bại mà vẫn dám tiếp tục trải nghiệm, th́ bạn vẫn c̣n tiếp tục trưởng thành.
4 – Các bài học sẽ lập đi lập lại cho tới khi bạn học được chúng. Một bài học sẽ xuất hiện dưới nhiều h́nh thức khác nhau, nhiều cái giá phải trả khác nhau và chỉ chấm dứt cho tới khi bạn học được
5 – Việc học không bao giờ kết thúc.
Không có quăng thời gian nào trong cuộc đời của bạn không đi kèm với việc học. Nếu bạn c̣n sống, có nghĩa là vẫn c̣n những bài học dành cho bạn.
6 – Ngày mai không phải là thời điểm tốt hơn hiện tại.
Khi cái “ngày mai” của bạn đến và trở thành hiện tại, bạn sẽ lại so sánh nó với cái “ngày mai” khác. Cái “bây giờ” mới chính là khoảng thời gian hoàn hảo nhất dành cho bạn.
7 – Những người xung quanh là cái gương của chính bạn.
Bạn sẽ không Yêu hay Ghét 1 điều ǵ đó từ họ, cho tới khi nó phản chiếu những điều bạn thích hay ghét về chính bản thân ḿnh.
8 – Cuộc đời nằm trong tay bạn.
Với tất cả những dụng cụ, tài nguyên bạn đang có, bạn làm ǵ với nó là quyền của bạn. Sự lựa chọn là của bạn.
9 - Câu trả lời cho tất cả những thắc mắc, vấn đề về cuộc sống nằm trong chính bạn. Để t́m được câu trả lời, tất cả những ǵ bạn cần làm là quan sát, lắng nghe, hiểu rơ và tin tưởng chính bản thân ḿnh.
10 – Dù muốn hay không, th́ bạn cũng sẽ quên hết những điều này.
Ma quỉ, trong một số tôn giáo, được coi là những tên cám dỗ, chuyên t́m cách thúc đẩy, quyến dụ con người làm điều xấu. Nổi tiếng về việc này, đó là chuyện Chúa Giêsu bị cám dỗ. Sau khi ăn chay 40 đêm ngày, Ngài cảm thấy đói. Ma quỉ bèn đến cám dỗ Ngài, nó xui giục Ngài dùng quyền phép biến đá thành bánh mà ăn, rồi cám dỗ Ngài biểu diễn “thần thông” để chứng tỏ Ngài là Con Thiên Chúa, đồng thời thử thách Ngài về ḷng ham muốn quyền lực, nhưng nó hoàn toàn thất bại (xem Luca 4:1-13).
Nhiều tín hữu tôn giáo xác tín rằng ma quỷ là một thế lực vô h́nh thường xui khiến con người làm điều xấu ác. Người viết bài này cũng tin như thế. Tuy nhiên, nếu mọi tội ác của con người đều quy trách nhiệm hết cho ma quỉ, làm như không có ma quỷ th́ con người không hề phạm tội, th́ quả thực là quá sai lầm và có hại. Nếu thế, người phạm tội sẽ được coi là vô tội v́ trách nhiệm chủ yếu là do ma quỷ gánh chịu hết. Con người chẳng cần phải tự xét ḿnh để sửa lỗi. Do đó, t́nh trạng phạm tội sẽ chẳng bao giờ được cải thiện. V́ chỉ khi nào con người tự nh́n nhận lỗi về phía ḿnh th́ họ mới cố gắng sửa chữa và sự việc mới trở nên tốt đẹp. Chính “Kinh Cáo Ḿnh” trong Kitô giáo cũng giúp các tín hữu tự nhận lỗi về ḿnh qua câu: “Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng”. Điều này rất phù hợp với câu “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân” (Hăy trách ḿnh trước đă, rồi mới trách người sau).
Thật ra, có biết bao người trong rất nhiều trường hợp bị cám dỗ mà đâu có phạm tội. Nếu ai cũng bị cám dỗ, nhưng có người phạm tội, có người không, th́ rơ ràng chuyện sa chước cám dỗ không chỉ tùy thuộc vào ma quỷ, mà c̣n tùy thuộc vào con người. Nếu con người không có những khuynh hướng xấu trong bản thân, như tham lam, đố kỵ, ghen tương, ham danh, ham lợi, ích kỷ, v.v… th́ ma quỷ có cám dỗ thường xuyên và mạnh đến đâu, con người cũng khó mà sa ngă.
Cũng vậy, t́nh trạng chia rẽ trong các cộng đồng người Việt hải ngoại, nhiều người cho rằng chủ yếu là do kế ly gián của cộng sản, do nghị quyết 36, do bọn nằm vùng được cài cắm trong hàng ngũ đấu tranh dân chủ… Quan niệm như thế th́ hóa ra ngoại trừ bọn cộng sản được cài cắm, chẳng ai trong cộng đồng phải chịu trách nhiệm về t́nh trạng chia rẽ nội bộ của cộng đồng, v́ thế chẳng cần ai phải quan tâm sửa lỗi cả. Quan niệm như thế ắt nhiên sẽ đi đến chủ trương: muốn chấm dứt chia rẽ trong cộng đồng để cộng đồng mạnh lên th́ phải diệt trừ những tên cộng sản nằm vùng trong cộng đồng, chứ không ai phải xét lại xem bản thân ḿnh có gây nên chia rẽ không. Và như thế th́ hẳn nhiên ngoài những tên cộng sản đích thực, sẽ có nhiều người bị nghi ngờ và bị tố cáo oan ức là cộng sản.
Thật vậy, kinh nghiệm cho ta thấy, trong cộng đồng, ngoài số ít bọn nằm vùng t́m cách đánh phá cộng đồng (chắc chắn là có), không thiếu ǵ những người hàm hồ sẵn sàng chụp mũ cộng sản cho người khác mà không cần đủ bằng chứng, nhất là khi họ bị cảm tính (tức tham, sân, si cùng hỷ, nộ, ái, ố, dục) chi phối. Họ giống như người mới thấy một đôi nam nữ rủ nhau uống càphê hay khiêu vũ với nhau đă vội kết luận như đinh đóng cột rằng đôi nam nữ ấy có t́nh ư với nhau. Nói theo kiểu toán học th́ mới thấy hai tam giác có một hay hai cạnh bằng nhau đă kết luận chúng bằng nhau rồi. Và trong cộng đồng cũng không thiếu ǵ những người dễ tin, sẵn sàng tin những ǵ ḿnh đọc thấy trên báo, trên net, nhất là khi chúng hợp với quan niệm hay thành kiến của ḿnh mà không cần lư luận xem điều đó có lư, có đáng tin không. Do đó, có rất nhiều người bị nghi ngờ hay kết án là cộng sản một cách oan ức, cụ thể như trường hợp của Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện. Có những trường hợp hai người hay hai nhóm nghi ngờ hay tố cáo lẫn nhau là cộng sản, mặc dù cả hai bên đều là những người chống cộng quyết liệt. Rất nhiều trường hợp chỉ cần một chút suy nghĩ, một chút lư luận là thấy ngay những điều xác quyết ấy không có chút cơ sở nào.
Hậu quả là mọi người trong cộng đồng trở nên hoang mang, không thể tin tưởng nhau, không dám liên kết với nhau để trở thành sức mạnh, chỉ v́ sợ mắc bẫy cộng sản. Thậm chí c̣n thù oán và đánh phá lẫn nhau khiến cộng đồng trở nên suy yếu hoặc tan nát.
Như vậy, thái độ đổ lỗi hết cho cộng sản về mọi t́nh trạng chia rẽ trong cộng đồng chỉ làm cho cộng đồng ngày càng chia rẽ, cho dù cộng sản chưa cần tác động ǵ cả hoặc mới chỉ ra tay chút ít.
Chúng ta thử nh́n vào trong nước, nơi mà cộng sản có đầy đủ mọi điều kiện thuận lợi, nào là nhân lực, quyền lực, tài lực, v.v… để thực hiện kế ly gián đối với các nhà đấu tranh dân chủ. Nhân lực của chúng đông gấp rất nhiều lần số người tham gia đấu tranh. Hơn nữa, tại Việt Nam, người dân nói chung tương đối nghèo với mức sinh hoạt khá thấp, nên với số tiền tham nhũng và cướp đoạt được của dân chúng, cộng sản quá dư tiền bạc để có thể mua chuộc người dân vốn nghèo và cần tiền làm tay sai cho chúng, kể cả những người trong hàng ngũ đấu tranh dân chủ. Với những điều kiện khách quan rất thuận lợi để thực hiện kế ly gián đối với lực lượng dân chủ trong nước, thế mà chúng không thành công.
Thật vậy, trong khi tại hải ngoại, có vô số trường hợp người này công kích hay chụp mũ người khác là cộng sản, th́ ở trong nước, chúng ta chỉ có thể kể ra được một vài trường hợp các nhà đấu tranh dân chủ nghi ngờ và công kích lẫn nhau mà thôi. Nói chung, các nhà đấu tranh dân chủ trong nước vẫn đoàn kết, tin tưởng lẫn nhau nên đă kết hợp với nhau thành nhiều tổ chức dân sự có độ bền chặt, bất chấp cộng sản chủ trương tiêu diệt bằng mọi cách. Nếu có tổ chức nào bị tan ră th́ hoàn toàn không phải do khả năng ly gián của cộng sản, mà do cộng sản chủ trương “đánh rắn phải đánh vào đầu” nên bắt bớ, bỏ tù những người lănh đạo và những người hoạt động tích cực trong những tổ chức ấy.
C̣n tại hải ngoại, chắc chắn số cán bộ cộng sản nằm vùng ít hơn cán bộ cộng sản trong nước hàng ngàn lần. Thế nhưng dư luận trên các diễn đàn của người Việt ở hải ngoại khiến người ta dễ hiểu rằng cộng sản nằm vùng đầy dẫy ở hải ngoại, và nghị quyết 36 của chúng đang tác động hữu hiệu và thành công. Thật ra tỷ lệ giữa cán bộ cộng sản và số người đấu tranh chống cộng hoàn toàn ngược lại với tỷ lệ ấy ở trong nước. Nếu có tên cộng sản nằm vùng nào bị vạch mặt chỉ tên, lập tức hắn bị cô lập ngay, thậm chí cả những người bị chụp mũ oan là cộng sản cũng bị cô lập. Chắc chắn số cộng sản nằm vùng tại hải ngoại rất ít, không thể nhiều được, v́ nếu nhiều th́ cộng sản lấy tiền đâu mà trả lương cho bọn chúng khi mà mức sinh hoạt tại hải ngoại rất cao, đ̣i hỏi phải trả lương cao gấp bội so với mức lương trong nước. Vả lại, nếu là cán bộ cộng sản, chắc chắn chúng không bao giờ chấp nhận sống thanh bạch để hy sinh cho lư tưởng cộng sản vốn không c̣n mấy ai bị ảo tưởng là cao đẹp. Lư tưởng ấy hoàn toàn không c̣n khả năng thúc đẩy chúng hy sinh như thời trước 1975 nữa. Chắc chắn là như thế!
Người viết bài này không thể tin rằng CSVN lại có đủ tài năng để đào tạo hay mua chuộc được quá nhiều người làm việc cho chúng tại hải ngoại. Lại càng không có khả năng quyến rũ hay chiêu hồi được những người chống cộng tại hải ngoại về với chúng, làm tay sai cho chúng. Trái lại, tôi c̣n nghĩ rằng những người đă từng làm việc cho chúng ngày càng ít đi khi họ được sống trong một thể chế dân chủ với đầy đủ thông tin để thấy rằng chế độ cộng sản là một chế độ vô cùng tàn bạo, phản dân hại nước, hèn với giặc ác với dân, nhất là khi cộng đồng Người Việt hải ngoại luôn luôn vạch rơ tội ác của chúng. Cộng sản chỉ có thể giữ lại được những người đang bị chúng nắm tẩy hoặc “cấy sinh tử phù”, hoặc một số rất ít người đang hưởng ơn mưa móc của chúng.
Những tên này được đào tạo có bài bản để lường gạt chúng ta, bằng cách dùng kế “củi đậu nấu đậu”, “nồi da sáo thịt”, “gậy ông đập lưng ông”, mượn tay chúng ta đánh phá chúng ta, dùng chính chúng ta chụp mũ chúng ta. Tuy rất ngu xuẩn trong điều thiện, nhưng chúng vô cùng khôn lanh trong việc lợi dụng tính “tham, sân, si” (tham lam, giận dữ, ngu xuẩn), và “hỷ, nộ, ái, ố, ai, cụ, dục” (mừng, giận, thương, ghét, buồn, sợ, tham vọng) vốn có trong bản tính con người để biến những người thường chống cộng theo cảm tính thành công cụ cho kế ly gián của chúng. Trở thành công cụ ly gián của chúng mà không biết, những người này vẫn cứ tưởng ḿnh là những người chống cộng hết sức quyết liệt.
Những cộng đồng người Việt tại hải ngoại bị chia rẽ có thể phần nào v́ đă quá “thần thánh hóa” bọn cộng sản nằm vùng, bị nghị quyết 36 hù dọa, trong khi chúng thật sự không có “thần thông biến hóa” hay “ba đầu sáu tay” như chúng ta nghĩ lầm. Từ đó, chúng ta tưởng tượng rằng số người thân cộng hay hoạt động cho cộng sản đầy dẫy ở hải ngoại, khiến chúng ta nghi ngờ lẫn nhau và dễ kết án lẫn nhau. Có thể chính cộng sản cố t́nh tạo ra sự lầm tưởng này nơi chúng ta khi chúng có quá ít người tại hải ngoại. Trong những trận tuyến trước đây, khi ra trận với số quân quá ít, chúng thường dùng kế nghi binh để làm cho đối phương tưởng chúng rất đông bằng cách bắn ở chỗ này một vài phát, rồi chạy sang nhiều chỗ khác mỗi chỗ bắn vài phát.
Chúng ta cần tỉnh táo nhận định, đừng để mắc bẫy chúng. Khi có ai vốn nằm trong hàng ngũ chúng ta bị một ai đó kết án là cộng sản, hay là đảng viên một đảng nào đó không được quần chúng tin tưởng, chúng ta cần b́nh tĩnh suy xét. Đừng quá dễ tin.
Hăy suy nghĩ rằng chế độ cộng sản trên thế giới đang trên đường suy vong trước làn sóng dân chủ hóa toàn cầu. Chế độ cộng sản trong nước đang run sợ trước sự căm phẫn ngày càng gia tăng của dân chúng. Viễn cảnh bị lật đổ bởi những cuộc cách mạng như ở Đông Âu, hoặc như ở Tunisia, Ai Cập, Lybia… đang làm chúng bấn loạn. Người Việt có đầu óc tại hải ngoại, nhất là những người có địa vị tương đối vững chắc và cuộc sống tương đối bảo đảm không ngu ǵ lại đi “phù suy” chứ không “phù thịnh”. Điều đó lại càng đúng đối với những người đă từng có thành tích chống cộng vững mạnh trong quá khứ.
Theo Linh mục Lê Ngọc Thanh phát biểu trong một video clip nọ th́ nguyên nhân của sự chia rẽ trong các cộng đồng người Việt hải ngoại do kế ly gián của cộng sản th́ rất ít, mà chủ yếu là do tâm lư đố kỵ của người Việt: “Trâu cột ghét trâu ăn”, “con gà tức nhau tiếng gáy”, “hai ca sĩ có bao giờ ưa nhau?” Tương tự như trường hợp Chúa Giêsu bị các tư tế và người Pharisêu nộp Ngài cho quan tổng trấn Philatô để nhờ tay ông giết Ngài, nhưng “ông thừa biết chỉ v́ ghen tị mà họ nộp Ngài” (Matthêu 27,18).
Nhiều người cho rằng tính phe phái của người Việt rất nặng, nó chính là nguyên nhân gây chia rẽ nội bộ. Một số người khác cho rằng việc đặt quá nặng “cái tôi” cá nhân hay “cái tôi” tập thể, coi quyền lợi cá nhân hay tập thể ḿnh lớn hơn quyền lợi tổ quốc góp phần rất lớn vào t́nh trạng chia rẽ trong các cộng đồng. Có người cho rằng thủ phạm của t́nh trạng chia rẽ chính là tính độc tài độc đoán, luôn luôn cho ḿnh là duy nhất đúng nên muốn ép buộc tất cả mọi người phải quan niệm như ḿnh, chủ trương và hành động như ḿnh, ai khác với ḿnh là sai, là phá hoại, là cộng sản.
Thiết tưởng nếu chúng ta thật sự yêu nước, yêu dân chủ, th́ chúng ta phải thể hiện tinh thần yêu nước, yêu dân chủ ấy bằng những hành động cụ thể.
Trong Kinh thánh có câu: “Nếu ai nói: “Tôi yêu mến Thiên Chúa” mà lại ghét anh em ḿnh, người ấy là kẻ nói dối; v́ ai không yêu thương người anh em mà họ trông thấy, th́ không thể yêu mến Thiên Chúa mà họ không trông thấy” (xem 1Gioan 4,20).
Tương tự như vậy: Nếu ai nói: “Tôi yêu đất nước tôi”, mà lại sẵn sàng mạt sát, chụp mũ, chỉ trích cách bất công những người cùng tổ quốc, cùng chống cộng, cùng đấu tranh cho tự do dân chủ với ḿnh chỉ v́ họ khác đường lối chống cộng với ḿnh, người ấy là kẻ nói dối. Ai nói “tôi quyết đấu tranh cho tự do dân chủ nhân quyền” mà chính họ lại không thể hiện tinh thần dân chủ, không tôn trọng nhân quyền người khác, đấy là kẻ nói dối. Người cùng chiến tuyến với ḿnh, sống cụ thể bên cạnh ḿnh, cùng chống cộng sản với ḿnh mà ḿnh không thể hiện t́nh yêu thương được, th́ làm sao ḿnh yêu được quê hương đất nước, vốn là một thực thể khá trừu tượng?”
C̣n t́nh trạng chia rẽ trong cộng đồng, chúng ta cần tự xét xem nguyên nhân từ đâu? Do cộng sản nhiều hơn hay do chính chúng ta nhiều hơn? Nếu chúng ta không đố kỵ nhau, không bực bội lẫn nhau, không đặt nặng tính phe phái, không tự ái dởm, không quá coi trọng “cái tôi”, th́ cộng sản có thể ly gián chúng ta được không?
Những Hiểu Lầm Về Đạo Phật - Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Đạo Phật ngày càng suy đồi, tha hoá, “mạt pháp”, nguyên nhân th́ nhiều, nhưng đôi khi v́ trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực - tức là giáo pháp cội rễ - mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Từ đấy, khó phân biệt đâu là đạo Phật chơn chánh, đâu là đạo Phật đă bị biến chất, chạy theo thị hiếu dung thường của thế gian. Đôi nơi đạo Phật c̣n bị trộn lẫn với tín ngưỡng duy linh và cả tín ngưỡng nhân gian nữa... Nhiều lắm, không kể xiết đâu.
Với cái nh́n “chủ quan” của một tu sĩ Theravāda, tôi xin mạo muội liệt kê ra đây những hiểu lầm tai hại và rất phổ biến của Phật giáo trong và ngoài nước để chư vị thức giả cùng thấy rơ như thực:
1- Tôn giáo: Đạo Phật có những sinh hoạt về tôn giáo nhưng đạo Phật không phải là tôn giáo, v́ đạo Phật không có một vị thượng đế tối cao hoá sinh muôn loài và có quyền ban thưởng, phạt ác.
2- Tín ngưỡng: Đạo Phật có những sinh hoạt tín ngưỡng nhưng đạo Phật không phải là tín ngưỡng để mọi người đến van vái, cầu xin những ước mơ dung tục của đời thường.
3- Triết học: Đạo Phật có một hệ thống tư tưởng được rút ra từ Kinh, Luật và Abhidhamma, được gọi là “như thực, như thị thuyết” chứ không phải là một bộ môn triết học “chia” rồi “chẻ”, “phán” rồi “đoán” như của Tây phương.
4- Triết luận: Đạo Phật có tuệ giác để thấy rơ Cái Thực chứ không sử dụng lư trí phân tích, lư luận. C̣n triết, c̣n luận là v́ chưa thấy rơ Cái Thực. Đạo Phật là đạo như chơn, như thực. Kinh giáo của đức Phật luôn đi từ cái thực cụ thể để hướng dẫn mọi người tu tập, nó không có triết, có luận đâu. Ngay “thiền” mà c̣n “luận” (thiền luận) là đă đánh mất thiền rồi.
5- Từ thiện xă hội: Đạo Phật có những sinh hoạt từ thiện xă hội nhưng không coi từ thiện xă hội là tất cả, để hy sinh cuộc đời đầu tṛn, áo vuông một cách uổng phí. Đạo Phật c̣n có những sinh hoạt cao cả hơn: Đó là giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, tu tập thiền định và thiền tuệ nữa. Từ thiện xă hội th́ ai cũng làm được, thậm chí người ta c̣n làm tốt hơn cả Phật giáo, ví dụ như Bill Gates. C̣n giáo dục, văn hoá, nghệ thuật của đạo Phật là nền tảng Mỹ Học viết hoa (nội hàm các giá trị nhân văn, nhân bản) mà không một tôn giáo, môt chủ nghĩa, một học thuyết nào trên thế gian có thể so sánh được. Và đây mới là sự phụng hiến cao đẹp của đạo Phật cho thế gian. C̣n nữa, nếu không có tu tập thiền định và thiền tuệ th́ mọi h́nh thái sinh hoạt của đạo Phật, xem ra không phải là của đạo Phật đâu!
6- Cực lạc, cực hạnh phúc: Đạo Phật có nói đến hỷ, lạc trong các tầng thiền; có nói đến hạnh phúc siêu thế khi ly thoát tham sân, khổ lạc (dukkha), phiền năo của thế gian - chứ không có một nơi chốn cực lạc, cực hạnh phúc được phóng đại như thế.
- 8 vạn 4 ngàn pháp môn: Đạo Phật có nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp uẩn (dhammakhandha) chứ không nói đến 8 van 4 ngàn pháp môn (dhammadvāra). Uẩn (khandha) ngoài nghĩa che lấp, che mờ và nghĩa chồng lên, chồng chất, c̣n có nghĩa là nhóm, liên kết, tập hợp ví như Giới uẩn (nhóm giới), Định uẩn (nhóm định), Tuệ uẩn (nhóm tuệ). Do từ uẩn (khandha) lại dịch lệch ra môn - cửa (dvāra), pháp môn nên ai cũng tưởng là có 8 vạn 4 ngàn pháp môn, tu theo pháp môn nào cũng được! Ai là người có thể đếm đủ 8 vạn, 4 ngàn cửa pháp này? C̣n nữa, xin lưu ư, 8 vạn 4 ngàn chỉ là con số tượng trưng, có nghĩa là nhiều lắm, đếm không kể xiết theo truyền thống tôn giáo và tín ngưỡng Ấn Độ cổ thời. Ví dụ 84 ngàn lỗ chân lông, 84 ngàn vi trùng trong một bát nước, 84 ngàn phiền năo, 84 ngàn cách tu...
8- Xin xăm, bói quẻ, cầu sao, giải hạn, xem ngày giờ tốt xấu: Những h́nh thức này không phải của đạo Phật. Trong kinh tụng Pāli có đoạn: “Sunakkhataṃ sumaṅgalaṃ supabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ, sukhno ca suyiṭṭaṃ brahmacārisu. Padakkhinaṃ kāyakammaṃ vācākammaṃ padakkhinaṃ padakkhinaṃ manokammaṃ paṇidhī te padakkhinā...”
Có nghĩa là: Giờ nào (chúng ta) thực hành thân, khẩu, ư trong sạch; giờ đó được gọi là vận mệnh tốt, là giờ tốt, là khắc tốt, là canh tốt... Ngày đó gọi là có nghiệp thân phát đạt, nghiệp khẩu phát đạt, nghiệp ư phát đạt. Và nguyện vọng theo đó được gọi là nguyện vọng phát đạt. Người tạo nghiệp thân, nghiệp khẩu, nghiệp ư phát đạt như thế rồi sẽ được những lợi ích phát đạt (chữ phát đạt có thể có thêm nghĩa nhiêu ích).
9- Định mệnh: Đạo Phật có nói đến nghiệp, đến nhân quả nghiệp báo chứ không hề nói đến định mệnh. Theo đó, gây nhân xấu ác th́ gặt quả đau khổ, gây nhân lành tốt th́ gặt quả an vui - chứ không phải “cái tơ cái tóc cũng do trời định” như định mệnh thuyết của Khổng Nho hoặc định mệnh 4 giai cấp của Bà-la-môn giáo.
10- Siêu độ, siêu thoát: Không có bài kinh nào, không có uy lực của bất kỳ ông sư, ông thầy nào có thể tụng kinh siêu độ, siêu thoát cho hương linh, vong linh, chân linh cả. Thời Phật tại thế, nếu có đến nơi người mất, chư tăng chỉ đọc những bài kệ vô thường, khổ và vô ngă để thức tỉnh người sống; và hiện nay các nước Phật giáo Theravāda c̣n duy tŕ. Có thể có hai trường hợp:
- Nếu vừa chết lâm sàng th́ thần thức người chết vẫn c̣n. Vậy có thể đọc kinh, mở băng kinh, chuông mơ, hương trầm... để “thần thức người chết” hướng về điều lành... để thần thức tự tạo “cận tử nghiệp” tốt cho ḿnh.
- Nếu thần thức đă ĺa khỏi thân rồi – th́ họ đă tái sanh vào cơi khác rồi, ngay tức khắc. Khi ấy th́ gia đ́nh làm phước để chư tăng tụng kinh hồi hướng phước ấy cho người đă mất.
Cả hai trường hợp trên đều không hề mang ư nghĩa siêu độ, siêu thoát mà chỉ có ư nghĩa gia hộ, gia niệm, gia lực mà thôi. Tu dựa vào tha lực cũng tương tự như vậy, nhưng cuối cùng cũng phải tự lực: “Tự ḿnh thắp đuốc mà đi, tự ḿnh là ḥn đảo của chính ḿnh”.
Chư thiên chỉ có khả năng hoan hỷ phước và báo truyền thông tin ấy cho người quá văng mà thôi. Họ không có uy lực ban phước lành cho ai cả.
11- Huyền bí, bí mật: Giáo pháp của đức Phật không có cái ǵ được gọi là huyền bí, bí mật cả. Đức Phật luôn tuyên bố là “Như Lai thuyết pháp với bàn tay mở ra”; có nghĩa là ngài không có pháp nào bí mật để giấu kín cả!
12- Tâm linh: Ngày nay, người ta tràn lan lễ hội, tràn lan mọi loại điện thờ với những h́nh thức mê tín, dị đoan, sa đoạ văn hoá... mà ở đâu cũng rêu rao các giá trị tâm linh. Đạo Phật không hề có các kiểu tâm linh như vậy. Thuật ngữ tâm linh này được du nhập từ Trung Quốc. Và rất tiếc, tôi không hề t́m ra nguồn Phật học Pāli hay Sanskrit có từ nào tương thích với chữ “linh” này cả!
13- Niết-bàn: Nhiều người tưởng lầm Niết-bàn là ở một cơi nào đó, một nơi chốn nào đó; thậm chí là ở một thế giới ở ngoài thế gian này. Người nào t́m kiếm Niết-bàn kiểu ấy, thuật ngữ thiền tông có cụm từ “lông rùa, sừng thỏ” như ngài Huệ Năng đă nói rơ: “Phật pháp tại thế gian. Bất lư thế gian giác. Ly thế mịch bồ-đề. Cáp như tầm thố giác”. Thố giác là sừng thỏ. Và giác ngộ cũng vậy, chính ở trong khổ đau, phiền năo mới giác ngộ bài học được.
14- Bỏ khổ, t́m lạc: Tu Phật không phải là bỏ khổ, t́m lạc. Xin lưu ư cho: Khổ và Lạc chính là căn bản của phiền năo!
15- Tu để được cái ǵ! Có nhiều người nghĩ rằng, tu là để được cái ǵ đó. Xin thưa, được cái ǵ là sở đắc. Ai sở đắc? Chính là bản ngă sở đắc. Đạo Phật là vô ngă. Hăy xin đọc lại Bát-nhă tâm kinh.
16- Tu là sửa: Nếu tu là sửa th́ ḿnh đă từ “cái ta này” biến thành “cái ta khác”. Nếu tu là không sửa th́ cứ để nguyên trạng tham sân si như vậy hay sao? Xin thưa, sửa hay không sửa đều trật. Đạo Phật quan trọng ở Cái Thấy! Có Cái Thấy mới nói đến giác ngộ và giải thoát. Không có Cái Thấy này th́ tu kiểu ǵ cũng trệch hướng hoặc rơi vào phước báu nhân thiên.
17- Vía: Đạo Phật không có vía nào cả. Vía, hồn, phách là quan niệm của nhân gian. Ví dụ, ba hồn bảy vía. Ví dụ, nam thất, nữ cửu – nam bảy vía, nữ chín vía. Nếu là nam thất, nữ cửu th́ nó trùng với nam 7 khiếu, nữ 9 khiếu. Vía là phần hồn. Không có cái hồn, cái linh hồn tự tồn tại nếu không có chỗ nương gá. Vía không độc lập được. Như danh - phần tâm, sắc - phần thân – luôn nương tựa vào nhau. Chỉ có năng lực thiền định mới tạm thời tách ĺa danh ra khỏi sắc, như Cơi trời Vô tưởng của tứ thiền. Tuy nhiên, cơi trời Vô tưởng hữu t́nh này không phải là không có danh tâm mà chúng ở dạng tiềm miên. C̣n các Cơi trời Vô sắc th́ sắc không phải là không có, chúng cũng ở dạng tiềm miên. Thật đáng phàn nàn, Phật và Bồ-tát đều có “vía” cả! Và cũng thật là “đau khổ” khi trong lễ an vị Phật, người ta c̣n hô “Thần nhập tượng” nữa chứ!
18- Bồ-tát: Bồ-tát là âm của chữ Bodhisatta: Chúng sanh có trí tuệ. Vậy, chúng ta tạm thời bỏ quên “khái niệm Bồ-tát” quen thuộc trong kinh điển mà trở về với nghĩa gốc là “chúng sanh có trí tuệ”. Và như vậy, sẽ có hạng chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Thanh Văn; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Độc Giác; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Chánh Đẳng Giác. Ngoài 3 loại chúng sanh có trí tuệ trên – không có loại chúng sanh có trí tuệ nào khác.
19- Phật: Phật là âm của chữ Buddha, nghĩa là người Giác ngộ. Vậy chúng ta nên tạm thời bỏ quên “khái niệm Phật” từ lâu đă mọc rễ trong tâm thức mà trở về nghĩa gốc là bậc Giác ngộ. Vậy, có người Giác ngộ do nghe pháp từ bậc Chánh Đẳng Giác, được gọi là Thanh Văn Giác. Có người Giác ngộ do tự ḿnh tu tập vào thời không có đức Chánh Đẳng Giác, được gọi là Độc Giác. Có vị Giác ngộ do trọn vẹn 30 ba-la-mật, trọn vẹn minh và hạnh nên gọi là Chánh Đẳng Giác.
Không có vị Giác ngộ (Phật) nào ngoài 3 loại Giác ngộ trên.
20- Thể nhập: Tu là không thể nhập vào cái ǵ cả. Thể nhập là bỏ cái ngă này để nhập vào cái ngă khác. Căi ngă khác ấy có thể là ḍng sông, có thể là ngọn núi, có thể là một cội cây, có thể là một thần linh, thượng đế. Cái cụm từ “thể nhập pháp giới” rất dễ bị hiểu lầm. Khi đi, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái đi; khi nói, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái nói; khi ăn, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái ăn – th́ đấy mới đúng nghĩa “thể nhập pháp giới”, ngay giây khắc ấy, mọi tham sân, phiền năo không có chỗ để phan duyên, sanh khởi.
Sau một thời gian cần cù và chắt chiu, một người đàn ông nọ đă trở thành người giàu có nhất trong ngôi làng nhỏ bé của ḿnh.
Từ lúc mua đươc một con lừa, anh ta mới có ư nghĩ làm một chuyến đi xa cho biết đó biết đây. Anh đến một ngôi làng khác lớn hơn ngôi làng của anh. Một ngôi nhà thật đẹp và sang trọng đập vào đôi mắt của anh. Sau khi ḍ hỏi, anh biết được đó là ngôi nhà của người giàu có nhất trong làng.
Anh bèn trở về ngôi làng nhỏ bé của ḿnh và quyết trí làm ăn, dành dụm để có thể may ra xây được một ngôi nhà đẹp hơn ngôi nhà mà anh vừa trông thấy ở ngôi làng bên cạnh. Không mấy chốc, tiền bạc dư dả, không những anh đă xây được một ngôi nhà sang trọng đẹp đẽ hơn mà c̣n mua được cả đàn ngựa và xe nữa.
Lần này, anh vượt qua các ngôi làng nhỏ để đến một đô thị lớn. Tại đây, đâu đâu anh cũng thấy những ngôi nhà đẹp và ngôi nhà nào cũng đẹp hơn ngôi nhà của anh. Anh nghĩ bụng: cho dẫu có lao nhọc cả quăng đời c̣n lại, anh cũng không tài nào có thể xây được một ngôi nhà đẹp như thế.
Anh bèn tiu nghỉu đánh xe quay lại ngôi làng cũ của ḿnh. Nhưng rủi thay, xe gặp tai nạn, anh đành phải bỏ chiếc xe để leo lên lưng ngựa cố gắng chạy về ngôi làng cũ của ḿnh. Nhưng dọc đường, v́ mệt mỏi và đói lả, ngựa cũng lăn ra chết. Người đàn ông chỉ c̣n biết lủi thủi đi bộ về nhà.
Đêm đến, giữa sa mạc, anh nh́n thấy một ánh lửa bập bùng từ xa. Anh nấn ná t́m đến và khám phá ra túp lều của một vị ẩn sĩ. Vào trong túp lều, người đàn ông mới nhận ra rằng có lẽ trong đời anh, chưa bao giờ anh thấy có cảnh nghèo nàn cùng cực hơn.
Anh ái ngại nh́n nhà tu hành rồi thắc mắc: "Thưa ông, làm sao ông có thể sống được trong cảnh cùng cực như thế này?".
Nhà ẩn sĩ mỉm cười đáp: "Tôi bằng ḷng với cuộc sống... Thế c̣n ông, xem chừng như ông không được thỏa măn về cuộc sống của ông cho lắm". Người đàn ông ngạc nhiên hỏi: "Sao ông biết tôi không được thỏa măn?". Nhà ẩn sĩ nh́n thẳng vào đôi mắt của người đối diện rồi thong thả nói: "Tôi nh́n thấy điều đó trong đôi mắt của ông. Đôi mắt của ông cứ chạy theo giàu sang, nhưng sự giàu sang không bao giờ đến với ông... Ông hăy nh́n cảnh hoàng hôn. Ông có thấy những ánh sáng yếu ớt đang chiéu rọi trên cánh đồng không? Chúng tưởng ḿnh đang soi sáng cả vũ trụ. Nhưng không mấy chốc, các ngôi sao mọc lên, và những tia sáng hoàng hôn biến mất. Những ánh sao tưởng chúng đang soi sáng cả bầu trời, nhưng khi mặt trăng vừa ló rạng, th́ những ánh sao ấy cũng bắt đàu tắt ngụm. Vầng trăng sáng kia tưởng ḿnh soi sáng cả trái đất, nhưng không mấy chốc, mặt trời mọc lên và mọi thứ ánh sáng của đêm đen đều biến mát. Nếu những thứ ánh sáng trên đây đều biết suy nghĩ về những điều ấy, th́ có lẽ chúng sẽ t́m thấy nụ cười đă đánh mất".
Nghe câu chuyện ví von của nhà hiền triết, người đàn ông mở miệng mỉm cười, nhưng nỗi buồn vẫn c̣n thoáng trên gương mặt ông.
Vị ẩn sĩ tiếp tục câu chuyện: "Ông cso biết rằng sánh với tôi, ông là vua không?". Người đàn ông tự nhiên so sánh căn nhà của ḿnh với túp lều của vị ẩn sĩ. Nhưng đó không phải là điều mà vị ẩn sĩ muốn nói đến... Ông cầm chiếc đèn đưa lên cao và mời người đàn ông đến gần bên ḿnh.
Dưới ánh đèn, người đàn ông mới nhận ra rằng vị ẩn sĩ là người không c̣n ngay cả đôi chân để có thể di chuyển một cách b́nh thường.
Năm 1597, lệnh bắt đạo trên đất Nhật thật gắt gao. Chỉ trong một tuần lễ, mọi cơ sở Công Giáo đều bị triệt hạ, giáo sĩ bị bắt gần hết, giáo dân bị phân tán và khủng bố tàn tạ.
Tại vùng Odawara, Kamakura, người ta bắt được 2 linh mục trẻ tuổi là Simauchi và Uzawa cùng nhiều ảnh tượng giải về Tokyo. Quan đại thần Tsukamoto nhặt trong đống ảnh tượng một mẫu ảnh: người ǵ mà để trái tim ra ngoài !
Quan đại thần Tsukamoto là một nhà nho uyên bác có óc thực tế, thích t́m hiểu. Ông cầm mẫu ảnh trái tim coi qua rồi vứt vào sọt rác; nhưng đến tối, ông nhớ lại và nghĩ bức ảnh kỳ lạ kia hẳn có một ư nghĩa nào đó. Ông lượm lại bức ảnh để trên bàn và suy nghĩ. Trời đă về khuya mà quan vẫn ngồi bất động một ḿnh với bức ảnh trước mặt. Măi đến gần một giờ sáng, vị đại thần mới thở ra nhẹ nhàng khoan khoái, tay cầm bút lông ghi dưới bức ảnh mấy chữ : "đối ngoại hữu kỳ tâm - đối nội vô tâm giả". Từ đó quan đại thần Tsukamoto đặt bức ảnh Trái Tim trên bàn làm việc một cách kính cẩn.
Một hôm, người bạn tên Osaki đến chơi, hỏi :
- Bạn lại thích ảnh tượng của bọn tà đạo rồi sao ?
Quan đại thần Tsukamoto trả lời :
- Đứng về mặt chính trị của triều đ́nh th́ tôi không dám phản kháng. Nhưng về mặt văn hóa và nhân đạo th́ tôi rất thích bức ảnh này. Phải chăng bức ảnh này đă nói lên chương tŕnh và hành động cùng lối xử thế tổng quát của Kitô giáo. Để ông bạn coi : đối với thiên hạ, tha nhân bên ngoài th́ "Hữu Tâm", c̣n với bản thân ḿnh th́ "Vô Tâm". Cho nên họ mới vẽ trái tim để ra ngoài... Nghĩa là phải đem hết trái tim của ḿnh mà phục vụ xă hội, giúp ích cho đời ; c̣n về phần ḿnh th́ hy sinh xả kỷ, đừng bao giờ lo riêng cho ḿnh, phải diệt cái ngă vị kỷ. Đem hết trái tim ra giúp đời giúp người. Nội bức ảnh nầy tôi thấy đầy đủ hơn cả cái học Từ Bi của Phật, khoan dung hơn cái Nhân Thứ của Khổng, cao siêu hơn cái Vô Ngă của Lăo, mạnh mẽ hơn cái học Dũng thuật của Thần Đạo Nhật bản vậy. Một tôn giáo dạy phụng sự nhân loại, yêu thương mọi người, c̣n bản thân ḿnh th́ không màng tới, không quan tâm đến tư lợi, th́ quả là chính đạo.
Ông Osaki cảm phục sự diễn đạt của bạn. Không ngờ Đạo Công Giáo lại hàm chứa một triết lư nhân sinh cao siêu như vậy. Từ đó hai ông trở nên những người bạn chí thân và đă âm thầm nhận phép Rửa Tội, đồng thời vận động triều đ́nh thả hai linh mục... (Trích "Phúc")
Thánh Tâm (聖 心) c̣n gọi là “Rất Thánh Trái Tim” nghĩa là trái tim thuộc về Đức Chúa (hoặc Đấng thiêng liêng). Khi nói về Thánh Tâm Chúa Giêsu là chúng ta phải luôn luôn hiểu bao gồm cả con người Chúa Kitô. Việc tôn thờ Thánh Tâm là ṇng cốt của Đạo Công Giáo, như các Đức Piô XI và Piô XII đă nói: “Tôn thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu là điểm cốt yếu của đạo chúng ta (summa religionis nostrae)”. Trong việc tôn thờ này, đức tin Kitô giáo vẫn nguyên tuyền v́ đưa con người tới Chúa Ba Ngôi nhờ sự hợp nhất với Chúa Kitô, Đấng Trung Gian.
Việc tôn thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu, mời gọi chúng ta theo gương Người. Hiến dâng cho Thánh Tâm Chúa, v́ trong Thánh Tâm Chúa, chúng ta t́m được t́nh yêu thúc đẩy chúng ta yêu mến Chúa và tận hiến hoàn toàn cho tha nhân. Đúng như câu nói của vị quan người Nhật: “Đối ngoại hữu kỳ tâm, đối nội vô tâm giả”.
Buổi sáng nọ, nơi góc đổ rác chung của cả khu nhà tự dưng xuất hiện một đôi giày cũ c̣n khá tốt. Giày được đặt trong một cái hộp với tờ giấy ghi chú, nét chữ nắn nót “đồ c̣n tốt, ai cần xin cứ tự nhiên”.
Ở mấy nước tư bản giăy chết, việc đem bỏ đi đồ dùng c̣n xài tốt không lạ, nhưng cách nhường lại cho người khác sử dụng với tất cả sự ân cần là một cung cách đáng ngưỡng mộ. Đôi giày cũ khi đặt vào hộp, gửi tặng mơ hồ vào cơi nhân gian, được chủ nhân ân cần đi đánh xi lại, mới và đẹp, ai nh́n cũng thú vị. Vậy mà mấy ngày sau mới có anh Mễ làm nghề đổ rác đến lấy, rồi để lại chữ “cám ơn”. Đôi giày nằm liên tục mấy ngày, v́ những người trong khu nhà không ai muốn giành lấy phần của người có thể khó khăn hơn ḿnh.
Thỉnh thoảng thấy trong đời có sự ân cần làm lay động, lại chợt nhớ Sài G̣n với tất cả không gian từng rất ân cần của nó, một không gian mà giờ đây nhắc lại như một thứ của quư đang mất dần, phai dần, dư niệm của nhiều thế hệ.
Sài G̣n ân cần trong trí nhớ đơn giản lạ. Đôi khi chỉ là chuyện người qua đường trú mưa được chủ nhà mời vào ngồi v́ sợ kẻ lạ bị ướt. Đôi khi v́ một thùng trà đá để trước cửa để giúp bá tánh lỡ đường giải khát trưa hè. Có đi đến tận những thành phố, hỏi đường đi bị tính tiền, mới biết Sài G̣n đă từng ân cần thế nào. Sài G̣n ân cần và vô tư đến mức từng thấy người say nắng ngất xỉu bên đường, không ai biết ai cứ xúm vô cạo gió, lấy thuốc cho uống để giúp khách qua đường có sức đi tiếp.
Mới hôm rồi, may mắn đọc được một câu chuyện của người Sài G̣n mà ḷng mát dịu. Lại thấy thương người đất miền Nam không quen nói trôi chữ, chỉ có tấm ḷng. Một anh trên facebook kể rằng anh đi làm thêm kiếm tiền đi học, chạy bàn rửa chén cho một đôi vợ chồng ở Sài G̣n. Một hôm lỡ tay làm bể hết nguyên chồng tô dĩa, anh lính quưnh không biết làm sao th́ bất chợt bà chủ chạy vô nh́n thấy. Bà sững người, chưa kịp la đă dặn “nếu chồng cô có xuống thấy th́ nói tại cô làm bể, chứ không ổng chửi chết”. Vừa quay lưng th́ ông chủ chạy từ trên lầu xuống, nh́n đống tô dĩa nát bấy mà thất thần, rồi dặn “nếu vợ chú vô hỏi, th́ nói chú làm bể nghe, chứ không bả chửi chết”. Người làm công đó mang kỷ niệm ngọt ngào và xúc động đó kể lại trên nhật kư của ḿnh, làm không biết bao người đọc rưng rưng, tŕu mến.
Sự ân cần là cách mà con người thấu hiểu đời sống, đối đăi bằng ḷng chân thành của ḿnh. Bước đi vài dặm trong một đất nước, có thể thấy sự ân cần cho con người đang ở mức nào. Việt Nam hôm nay có những thành phố lớn hơn, con người cao sang hơn, đại lộ đi bộ to rộng hơn… nhưng sự xua đuổi người nghèo khó cũng quyết liệt hơn. Sự ân cần như chỉ c̣n trú ngụ loanh quanh với giai cấp dưới, ở những thị dân ít học được thói cao sang. Nhiều cao ốc được dựng lên, nhưng không mấy cái có lối đi của người khuyết tật. Nhà vệ sinh công cộng phải xây đắt tiền như tượng đài, nhưng hầu như không có cái nào dành cho phụ nữ có thai hay cho người già yếu. Trong sự rực rỡ của đất nước này hôm nay, đă nhàn nhạt ân cần của người với người. Sự chói lọi chỉ số phát triển vẫn kèm theo khoảng tối đen mù ḷa sau lưng nó.
Thường dân hay bọn con buôn lạnh nhạt ân cần trong đời th́ đă đành, đến phận Tỳ kheo cũng la liếm vuốt ve thế tục, mất cả ân cần với thế nhân th́ chúng sinh chỉ c̣n biết thở dài. Nghe lời ông Thích Thanh Quyết, đại biểu quốc hội, ngợi ca các mức oan khiên trong xă hội là “hợp lư” đă lắm chối tai, lại c̣n nghe ông nhấn mạnh sao không ca ngợi các cơ quan điều tra tố tụng đă kiểm soát giỏi mức oan sai “hợp lư” này.
Uống một ly nước, Đức Phật c̣n dạy rằng đừng quên có đến 84.000 sinh linh trong ly nước đó đă phải hy sinh cho người đời thụ hưởng. Và dù những sinh linh đó nhỏ bé vô h́nh đến mức nào, lời Phật dạy cũng chưa bao giờ cho rằng “hợp lư”. Lẽ nào mũ ni của ông Quyết đă kéo quá sâu vào thế tục, che kín tai để không c̣n nghe được tiếng khóc ngất của cha mẹ già và của tử tù Hồ Duy Hải (1985), hay lời trăn trối của cả gia đ́nh tù nhân Nguyễn Văn Tràng (1988) xin được tự thiêu để ṭa án phải công tâm xét lại, minh oan. Sự ân cần với từng chúng sinh là tâm đức không thể thiếu với đệ tử của Phật, bằng không chỉ đáng gọi là kẻ giả danh, mua bán niềm tin.
Sự ân cần hôm nay cũng có thể được nh́n thấy, nhưng là thứ chiêng trống mua vui lạ lẫm. Tỉnh Vĩnh Phúc hôm nay “ân cần” bỏ ra 300 tỉ đồng để xây một khu Văn miếu thờ và tôn vinh Khổng Tử bằng tiền thuế của nhân dân – như tiền nhà của lũ quan lại. Khổng tử chỉ có thể mang trái tim kẻ ác mới đành ḷng bệ vệ xưng danh nơi mà cả vùng có đến gần 12.000 gia đ́nh nghèo khốn khó. Thậm chí chỉ có 24% trong số 14.000 gia đ́nh thuộc loại chính sách của chế độ là có được nước sạch để dùng. Cả tỉnh cũng có gần 20.000 gia đ́nh không có nhà vệ sinh tiêu chuẩn và nước sạch để sinh hoạt. Vậy mà sự ân cần th́ được dâng cho tượng gỗ và bộ mặt trơ cứng của chính quyền. C̣n nhân dân th́ chỉ được quyền xao xác lặng im nghe diễn văn.
Chợt nhớ Sài G̣n ghê. Nhớ Sài G̣n qua tiếng rao bán xôi giản dị của bà cụ đội khăn đi bộ từ quận 8 tới tận quận 5, với những gói xôi bán chỉ 5000 đồng, mắt lạc thần khi thấy bóng dân pḥng. Nhớ ánh mắt bà hấp háy cười, hỏi có muốn cho thêm đường không, có vừa miệng không. Trái tim ân cần đó, đáng để xây cả miếu đền để thương nhớ và tôn vinh những con người cần lao đất Việt, mà chẳng cần phải t́m kiếm, cống nạp xa xôi
Kim cương th́ vốn vô cùng đắt giá và những viên kim cương dưới đây th́ dù có tiền cũng khó ḷng mua nổi chúng.
Người ta thường nói “Kim cương là vĩnh cửu” v́ một viên kim cương tượng trưng cho t́nh yêu bất diệt, sự trong trắng và sức mạnh. Là một kim loại quư có nguồn gốc từ lâu đời, kim cương được đánh giá dựa trên bốn đặc điểm khác nhau gọi là 4 C – Carat, Color, Cut và Clarity (Khối lượng, màu sắc, sự tinh xảo của vết cắt và độ thuần chất).
Theo đó, một số viên kim cương đă trở nên vô cùng nổi tiếng nhờ vẻ đẹp “trời cho” và cũng bởi v́ nó gắn liền với tên tuổi của những người nổi tiếng trong lịch sử. Cùng xem một lượt danh sách những viên kim cương đă được xếp vào hàng “huyền thoại” này nhé.
1. Kim cương vàng Tiffany
Đây là một trong những viên kim cương màu vàng lớn nhất từng được phát hiện. Khối kim cương thô nặng 287,42 cara (58,93 g) được t́m thấy vào năm 1878 tại mỏ Kimberley ở Nam Phi. Hiện nay, nó thuộc quyền sở hữu của hăng trang sức nổi tiếng nhất nước Mỹ - Tiffany & Co - khi hăng này mua nó vào năm 1887 trong một đợt bán đấu giá những bảo vật của hoàng gia Pháp. Viên kim cương này nguyên là ṿng cổ của Hoàng hậu Eugenie với khối lượng ước tính là 128,54 cara (26,35 g), một vật báu vô cùng quư giá lúc bấy giờ.
2. Kim cương Centenary
Thuộc quyền sở hữu của hăng chế tác kim cương nổi tiếng De Beers, viên kim cương Centenary này được tạo ra nhân kỷ niệm 100 năm ngày thành lập hăng. Từ một viên kim cương thô rất lớn nặng tới 599 cara (122,81 g) được phát hiện tại một hầm mỏ của hăng vào năm 1986, người ta đă phải mất 154 ngày để chế tác nó và tác phẩm cuối cùng ra đời nặng 275,85 cara (56,55 g) với 247 mặt cắt lấp lánh tuyệt đẹp.
Sau này, hăng De Beers đă cho ṭa tháp London mượn để trưng bày nhưng theo lời đồn th́ nó đă bị bí mật đem bán đi mất v́ trong nhiều năm mà chưa ai từng được nh́n thấy nó tại đây. De Beers không b́nh luận ǵ và chỉ phát biểu là họ tôn trọng quyền riêng tư của khách hàng trong vấn đề này.
3. Kim cương Hy vọng
Kim cương Hy vọng là viên kim cương lớn màu xanh đậm, nặng 45,52 cara (9,33 g) hiện được đặt trong Bảo tàng lịch sử tự nhiên Smithsonian tại Washington. Nó vô cùng nổi tiếng với lời nguyền của ḿnh. Truyền thuyết cho rằng viên Kim cương hy vọng đă bị trộm từ một bên mắt của tượng điêu khắc nữ thần Sita và lời nguyền về nó được “thêm thắt” vào đầu thế kỷ 20 để cho thêm tính huyền bí và làm tăng giá trị trên thị trường.
Nh́n b́nh thường th́ nó có màu xanh là do một lượng nhỏ chất boron trong cấu trúc tinh thể của nó c̣n khi chiếu bằng ánh sáng tím, nó sẽ phô diễn sắc đỏ nổi bật vô cùng ấn tượng.
Viên kim cương Orlov hay c̣n gọi là Orloff nặng 194 cara (39,77 g) là một phần trong bộ sưu tập kim cương của điện Kremlin ở Moscow, Nga và được nạm trên vương trượng quyền uy của nữ hoàng Catherine Đại đế. Nguyên gốc của nó được cho rằng là viên kim cương ở mắt của một bức tượng thần Hindu tại ngôi đền ở miền Nam Ấn Độ từ thế kỷ 18 rồi bị trộm bởi một viên lính đào ngũ người Pháp.
Đây là một viên kim cương rất quư hiếm trong lịch sử v́ nó vẫn c̣n giữ nguyên được cách chế tác theo h́nh hoa hồng đặc trưng theo phong cách Ấn Độ xưa. Màu sắc của nó là trắng ánh lên sắc xanh lá cây nhạt vô cùng độc đáo và ấn tượng.
5. Kim cương Regent
Được phát hiện tại Ấn Độ vào năm 1698, viên kim cương Regent (quan nhiếp chính) nặng 140,6 cara (28,83 g) với màu sáng trắng pha chút sắc xanh nhạt lấp lánh và những vết cắt đạt đến độ hoàn mỹ đă từng giúp nó vinh danh là viên kim cương đẹp nhất trên thế giới.
Đây cũng là một viên kim cương danh giá khi được rất nhiều bậc vua chúa chọn lựa làm món đồ trang sức cho ḿnh như trên vương miện của vua Louis XVIII, Charles X, Napoleon III rồi c̣n được nạm trên chuôi kiếm của Napoleon Bonaparte. Từ năm 1887, nó được đem trưng bày trong bộ sưu tập những bảo vật của hoàng gia Pháp tại viện bảo tàng Lourve. Tên gọi của nó có nguồn gốc từ công tước Orleans Phillippe II, viên quan nhiếp chính của vị hoàng đế trẻ tuổi Louis XV.
6. Viên kim cương Spoonmaker
Viên kim cương nặng 86 carat (17,63 g) mang h́nh quả lê này là niềm tự hào của viện bảo tàng cung điện Topkapi, Thổ Nhĩ Kỳ và là vật trưng bày có giá trị nhất của Kho bạc hoàng gia. Được bao quanh bởi hai ṿng viền ngoài gồm 49 viên kim cương nhỏ khác, đây thực sự là một báu vật tuyệt mỹ “có một không hai” trên đời.
Nguồn gốc xuất xứ của nó th́ khá mù mờ, phần lớn là truyền thuyết hay lời đồn thổi. Cái tên kỳ lạ “Spoonmaker” th́ được cho là do người t́m ra nó vốn có nghề làm th́a hoặc bởi v́ h́nh dạng của nó giống như phần bầu của chiếc th́a vậy.
7. Kim cương Sancy
Viên kim cương nặng 55 carat (11,28 g) với sắc vàng nhạt tuyệt đẹp này lúc đầu thuộc về sở hữu của Charles the Bold, công tước xứ Burgundy. Thế nhưng, nó lại được đặt theo tên của người chủ sau này, ngài Seigneur de Sancy, viên đại sứ Pháp tại Thổ Nhĩ Kỳ vào cuối thế kỷ 16. Vào năm 1664, Sancy đă đem bán nó cho vua James I của Anh.
Năm 1688, vua James II, vị vua cuối cùng của triều đại Stuart của Anh đă bỏ trốn cùng nó đến Paris và trong cuộc cách mạng Pháp, tung tích của viên kim cương này đă hoàn toàn mất dấu. Cho măi đến năm 1828, người ta mới lại nghe tin về nó và sau nhiều cuộc mua bán trao tay giờ th́ nó đang yên vị tại pḥng tranh Apollo thuộc viện bảo tàng Louvre của Pháp.
Nguyên gốc của nó là viên Cullinan, viên kim cương thô lớn nhất trong lịch sử từng được t́m thấy vào năm 1905 tại Nam Phi (nặng tới 3106,75 carat tương đương 636,95 g ). Tên gọi Cullinan được đặt theo tên của người chủ sở hữu công ty khai thác mỏ.
Sau này, nó được cắt thành 105 viên đá quư khác nhau. Trong đó, viên Cullinan I nặng 530 carat (108,66 g) là viên lớn nhất và cũng được biết đến với cái tên “Ngôi sao lớn của châu Phi”.
Vào năm 1907, nó được đem trao tặng cho vua Edward VII của Anh và được vinh dự gắn vào chiếc vương trượng hoàng gia. Hiện nay, nó đang được bảo quản và lưu giữ cùng với những bảo vật quư giá khác của Hoàng gia Anh tại tháp London.
10. Kim cương Darya-ye Noor
Viên kim cương Darya-ye Noor (Ánh sáng đại dương) ước tính nặng khoảng 182 carat (37,31 g) với sắc hồng nhạt có lẽ là loại kim cương hiếm có nhất được t́m thấy. Là viên đá quư được gắn trang trí trên vương miện của vua Iran, hiện nó đang được trưng bày tại Ngân hàng trung ương của Iran đặt tại Tehran.
Vào năm 1739, Nader Shah của Ba Tư đă vào xâm lược miền Bắc Ấn Độ, chiếm thành phố Delhi. Toàn bộ kho báu huyền thoại của vương triều Mughals bao gồm viên Darya-ye Noor và cả ngai vàng đă lọt vào tay Nader Shah. Sau đó, toàn bộ số của cải này được vận chuyển đến Iran và đă ở đây cho đến tận bây giờ.
11. Kim cương Koh-i-Noor
Viên Koh-i-Noor (Ánh sáng của núi) là viên kim cương trắng huyền thoại với một lịch sử đầy sóng gió mà nguồn gốc cũng thuộc về vương triều vĩ đại Mughal. Sau này, có rất nhiều cuộc chiến tranh giành nó của các vị vua chúa Ba Tư, Mughal, Afghanistan, Sikh và nước Anh trong suốt chiều dài lịch sử.
Cuối cùng, nó đă thuộc quyền sở hữu của Công ty Đông Ấn và rồi được nạm trên vương miện của nữ hoàng Victoria vào năm 1877. Hiện nay, nó là một phần trang sức ở vương miện của nữ hoàng Elizabeth và được trưng bày tại ṭa tháp London để du khách có dịp tận mắt ngắm nh́n vẻ đẹp tuyệt vời của nó.
Cái tuổi dở dở ương ương khi yêu đương chẳng c̣n mang lại những điều mới lạ khi cảm xúc trong ta đă bắt đầu chai sạn và ngỡ ngàng nhận ra ḿnh “già” mất rồi… Để giờ bạn bè ta cứ phải nhắc nhở hoài: “Già rồi, yêu thôi”!
Khi tuổi không c̣n trẻ nữa, khi t́nh yêu đi qua cũng chẳng thể lưu lại được những mộng mơ ngày nào, khi bản thân sắp tự đốt cạn hết chút nhiệt huyết c̣n sót lại trong cảm xúc, ít nhất hăy hết ḿnh yêu một lần.
Bởi trải nghiệm t́nh yêu có khi nào là muộn đâu?
Như những người đă không c̣n trẻ, khoảng thời gian trưởng thành đă biến họ trở thành những con người khác. Cảm xúc thay đổi, lư trí thay đổi, và ngay cả suy nghĩ cũng thay đổi. Hoàn toàn không giống với những người trẻ, họ có một trái tim cứng cáp hơn, và có một quá tŕnh lớn lên phức tạp hơn. Chắc hẳn không thể thiếu đau thương.
Thế nên, chưa nói đến yêu đương, ngay cả cảm xúc cựa quậy trong tâm hồn cũng dần dần trở nên chai sạn đi nhiều lắm.
Khi không c̣n trẻ nữa, khoang chứa t́nh cảm trở nên nguội lạnh, dường như ư thức tự động đóng lại để lười biếng không muốn chứa thêm bất cứ h́nh bóng nào nữa, cũng chẳng thể bận tâm nhiều đến việc yêu thương.
Khi không c̣n trẻ nữa, có quá nhiều việc phải làm, có quá nhiều mục tiêu phải phấn đấu, lại càng có nhiều trở ngại cần phải vượt qua. Những mối quan tâm nhộn nhạo đời thường xâm chiếm hết khoảng trống quư báu.
Chẳng c̣n chỗ để dành cho những cảm xúc yêu đương, c̣n thời gian th́ cứ liên tục trôi đi chẳng hẹn trước, cơ hội bắt đầu một t́nh yêu cũng lặng lẽ mà lần lượt vuột mất, đến khi mỏi quá dừng lại th́ bên cạnh ḿnh chẳng c̣n ai nữa. Cảm giác đơn độc xuất phát từ đó, để rồi bất chợt sau đó lại ước ao có ai đó bên cạnh.
Đừng hiểu nhầm ư của tôi. Tôi nói không c̣n trẻ, không có nghĩa là đă già, càng không phải đă đi qua hết tuổi trẻ. Chỉ là cách nói tự trào phúng của chính những người đă vượt qua giai đoạn trưởng thành, và chững lại giữa bản lề lát cắt một phần cuộc đời. Những người mang trong ḿnh vô vàn nỗi niềm, vô vàn nỗi ưu tư, v́ đă vượt qua một thời gian dài và đối mặt với quá nhiều biến động để thoát kén.
Họ có thể vẫn c̣n trẻ về tuổi tác, nhưng tâm hồn th́ đă không c̣n kịp trẻ nữa. Và họ đôi khi cứ tự an ủi bản thân rằng, t́nh yêu mănh liệt chỉ ở cái độ tuổi ô mai vô lo vô nghĩ, rằng họ đă qua cái thời kỳ mà cả trái tim lẫn tâm hồn đều rạo rực những cảm xúc ngây ngô.
Nhưng không phải đâu, ai cũng vậy, ở tuổi nào cũng vậy, đến một lúc nào đó, trong một khoảng thời gian nào đó, nhất định sẽ cảm thấy khao khát yêu thương hơn bao giờ hết.
Hăy dang rộng cánh tay mà đón nhận t́nh cảm đi. Đừng để cảm xúc chết hết, đừng bỏ lỡ cho ḿnh cơ hội t́m được người yêu thương thật ḷng.
Bạn có thể 22 tuổi, 24 tuổi, 26 tuổi, thậm chí 30 tuổi cũng chẳng sao. Đừng v́ bất cứ lư do ǵ mà tŕ hoăn thêm nữa.
Bạn có thể nói với tôi, rằng kể cả bạn muốn yêu nhưng đâu phải lúc nào cũng có cơ hội, bạn có thể nói với tôi rằng t́nh yêu đâu phải cứ muốn là được. Thực ra t́nh yêu dễ t́m lắm, chỉ cần bạn đủ tinh tế, đủ chân thành, đủ kiên nhẫn và tự tin để phát hiện ra nó.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà tự tước bỏ đi của bản thân ḿnh quyền được yêu thương.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà để lư trí lấn lướt quá nhiều, cho rằng chẳng cần đến t́nh yêu mà cũng có thể hạnh phúc.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà lo sợ sẽ bị tổn thương mà không dám kiếm t́m, đừng sợ cảm giác tuyệt vọng mà cứ dần dà bỏ lỡ cơ hội.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà băn khoăn cái này, dè chừng cái kia, để rồi sau này nh́n lại mới thấy ân hận.
Đừng v́ không c̣n trẻ mà khắc nghiệt với t́nh yêu.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà cố lừa dối bản thân để nhắm mắt đưa chân bước qua mọi cơ hội kiếm t́m hạnh phúc.
Bởi bạn biết đấy, xung quanh bạn c̣n có rất nhiều người yêu mến bạn. Họ chỉ ở quanh quẩn đâu đây thôi. Vậy nên những người không c̣n trẻ tuổi của tôi ơi, hăy lạc quan lên và yêu đi.
C̣n điều ǵ phải chần chừ nữa đâu? “Già” rồi, yêu đi thôi!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.