Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Thay đổi hành vi sau cơn đột quỵ
Tùy thuộc vào phần nào trong năo bị ảnh hưởng bởi đột quỵ mà con người sẽ bị thay đổi hành vi sau cơn đột quỵ.
Trước khi đột quỵ, một người đă từng rất quan tâm đến các tiểu tiết có thể trở nên luộm thuộm và không thèm chăm chút cho bản thân nhân sau khi đột quỵ. Các vấn đề này có thể rất dễ bị hiểu lầm thành do gặp phải vấn đề t́nh cảm hoặc tâm lư. Trong một số trường hợp, điều này đúng. Nhưng cũng cần xem xét các yếu tố sau đây:
•Bộ nhớ gặp vấn đề. Một người nào đó nếu không tắm hay thay quần áo có thể cần một danh sách kiểm tra trên gương pḥng tắm như một lời nhắc nhở.
•Vấn đề hành vi. Người này có thể không phản ứng phù hợp với các t́nh huống xă hội. Hành vi không phù hợp cần được thảo luận ngay lập tức và trong trường hợp cụ thể.
Nếu thành viên trong gia đ́nh của bạn mắc các vấn đề này:
•Hăy nhớ rằng cằn nhằn hay tức giận chỉ làm cho mọi thứ tồi tệ hơn.
•Hăy nói cho người đó ngay lập tức khi họ làm điều ǵ sai.
•Hăy nhớ khen ngợi khi anh/cô ấy làm điều “đúng”.
•Nói chuyện với bác sĩ để xem nếu các loại thuốc có thể giúp điều trị các vấn đề.
Mặc quần áo trở thành vấn đề lớn với bệnh nhân đột quỵ
Một cơn đột quỵ thường ảnh hưởng đến sự di chuyển và sử dụng của một bên cơ thể, do đó mặc quần áo thường rất khó khăn cho người vừa trải qua đột quỵ.
Mặc quần áo có thể trở nên dễ dàng hơn nếu bạn sử dụng dụng cụ đựng đồ, túi kéo có dây kéo gắn nhẫn, dây hoặc nút. Nói chuyện với y tá hoặc bác sĩ chuyên khoa vật lư về thiết bị trợ giúp mặc đồ. Chọn các loại quần áo dễ mặc với các tính năng như:
•Dây kéo dán.
•Cạp quần dây thun và dây giày.
•Khóa quần.
Để làm cho việc mặc quần áo dễ dàng hơn:
•Xếp quần áo theo thứ tự mà bạn sẽ mặc, thứ ǵ tṛng vào trước tiên sẽ được đặt lên trên cùng.
•Hăy ngồi trong khi bạn mặc đồ.
•Mặc quần áo cho cánh tay hoặc chân bị đau trước, sau đó mới đến phần c̣n lại.
Việc cởi áo qua khỏi đầu có thể gây khó khăn, nhất là khi một cánh tay hoặc chân tạm thời bị liệt. Để cởi áo, trước hết bạn đưa các cánh tay hoặc chân mạnh hơn ra khỏi quần áo, sau đó trượt cánh tay hoặc chân bị đau ra khỏi.
8 mẹo dành cho người chăm sóc bệnh nhân sau đột quỵ
Tác giả: Mai Hồ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
8 mẹo dành cho người chăm sóc bệnh nhân sau đột quỵ
Chăm sóc bệnh nhân sau đột quỵ là công việc không hề đơn giản với nhiều người. Thay v́ than phiền, bạn hăy thử t́m hiểu những mẹo sau để biết được cách chăm sóc người thân tốt hơn nhé.
Nếu gia đ́nh bạn không may có người bị đột quỵ và bạn là người phải đảm đương công việc chăm sóc bệnh nhân, bạn cần làm ǵ và trang bị cho ḿnh những kiến thức ǵ? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này.
Trau dồi kiến thức
Một trong những rào cản lớn nhất đối với người nhà của bệnh nhân sau đột quy là kiến thức về khâu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân cũng như căn bệnh đột quỵ. Bạn cần t́m hiểu thêm nhiều thông tin về việc phục hồi sau đột quy hoặc nhờ đến sự tư vấn của chuyên gia.
Đánh giá nhu cầu của người bệnh và khả năng đáp ứng của bạn
Bạn cần cân nhắc nhu cầu của người thân trên các lĩnh vực như:
•Cách thức tắm hay thay đồ cho bệnh nhân
•Các loại thuốc
•Các bài tập phục hồi cho bệnh nhân sau đột quỵ
•Bảo hiểm và chi tiêu tài chính.
Bạn cần nhớ rằng, không phải tất cả mọi việc bạn đều có thể đảm đương. Do đó, hăy nh́n nhận và đánh giá khả năng, tầm hiểu biết của ḿnh để có thể chăm sóc người thân tốt hơn nhé.
Cẩn trọng vấn đề an toàn
Bạn cần tham khảo ư kiến chuyên gia trị liệu để đảm bảo sự an toàn trong ngôi nhà của bạn. Có thể, bạn cần di chuyển pḥng tắm, cầu thang hay loại bỏ những loại thảm lót nền trơn trượt. Thiết kế thanh chắn, tay vịn để hỗ trợ bệnh nhân đi lại dễ dàng hơn cũng là điều cần cân nhắc để đảm bảo an toàn.
Chuẩn bị tinh thần đối mặt với những thay đổi trong tâm trạng và hành vi
Những mất mát, khó khăn gặp phải sau cơn đột quỵ, dù là tạm thời hay lâu dài, đều là điều không dễ dàng ǵ đối với bệnh nhân sau cơn đột quỵ.
Do đó, các chuyên gia tâm lư khuyên, bạn đừng nên nói rằng, bạn hiểu cảm giác của họ ra sao, bởi lẽ sự thật là không một ai hiểu được nỗi đau mà người bệnh đă trải qua ngoài chính bản thân họ. Thay vào đó, bạn hăy thể hiện t́nh yêu thương, sự nhẫn nại và ủng hộ đối với người thân nhé.
Phần lớn bệnh nhân sau đột quỵ đều có nguy cơ cao mắc trầm cảm. Tỷ lệ mắc phải là từ 30-50%. Trầm cảm tác động lớn đến quá tŕnh hồi phục của bệnh nhân. V́ thế, bạn cần quan sát kỹ những dấu hiệu, biểu hiện lạ ở người thân để có thể kịp thời t́m giải pháp nhé.
Đề pḥng nhân tố tiềm ẩn nguy cơ đột quỵ lần 2
Đột quỵ lần 2 cũng là điều có thể xảy ra. Do đó, người chăm sóc sức khỏe bệnh nhân sau đột quỵ phải hết sức lưu ư để giảm thiểu nguy cơ đột quỵ lần nữa. Bạn có thể chuẩn bị những bữa ăn tốt cho sức khỏe người đột quỵ, tránh cho bệnh nhân tiếp xúc với khói thuốc lá, khuyến khích họ vận động và đảm bảo cho bệnh nhân uống thuốc đầy đủ. Bên cạnh đó, nên để ư nếu bệnh nhân có những dấu hiệu đột quỵ để có cách xử lư kịp thời.
Chăm sóc sức khỏe chính bản thân ḿnh
Càng chăm sóc tốt cho sức khỏe bản thân, bạn càng có khả năng chăm sóc tốt hơn cho người thân. Nếu bạn kiệt sức hay mệt mỏi th́ việc chăm sóc sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Do đó, đừng v́ lo lắng, chăm sóc người thân mà bỏ bê sức khỏe của ḿnh bạn nhé.
Kiên nhẫn với chính ḿnh
Không một ai là hoàn hảo cả. Hơn thế nữa, nếu bạn chưa từng trải qua cú sốc ở người thân như vậy, việc phải học hỏi rất nhiều thứ cũng là điều dễ hiểu mà thôi. Bạn cần trau dồi cho ḿnh nhiều kỹ năng, đồng thời, tin tưởng vào bản thân để có thể trở thành người đồng hành bền bỉ với người thân yêu của bạn.
Chúc bạn có đủ sức khỏe và niềm tin để đồng hành cùng người thân!
Các nhân tố làm gia tăng nguy cơ đột quỵ không nên bỏ qua
Tác giả: Thinh Ta
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Các nhân tố làm gia tăng nguy cơ đột quỵ không nên bỏ qua
Có rất nhiều nhân tố làm gia tăng nguy cơ đột quỵ. Không chỉ tuổi tác, tiền sử bệnh án, giới tính… mà c̣n nhiều nhân tố đặc biệt khác cần lưu ư.
Đột quỵ được xem là nguyên nhân hàng đầu gây đột tử ở nhiều người. Các cơn đột quỵ thường xuất hiện một cách bất ngờ, không thể kiểm soát kịp thời nên nguy cơ tử vong rất cao. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn thông tin về nhân tố gây đột quỵ phổ biến, giúp bạn có một cái nh́n tổng quát để ngăn ngừa bệnh và bảo vệ bản thân một cách hiệu quả.
Tuổi tác
Khi đă qua ngưỡng tuổi 55, cứ mỗi 10 năm th́ khả năng đột quỵ của bạn lại tăng gấp đôi. Bạn cũng cần lưu ư, kể cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vẫn có nguy cơ đối mặt với đột quỵ.
Tiền sử bệnh của gia đ́nh
Nếu cha, mẹ, anh, chị, em hay ông bà bạn có tiền sử mắc đột quỵ, đặc biệt là trước khi họ 65 tuổi th́ bạn cũng có nguy cơ cao mắc phải t́nh trạng tương tự. Đôi khi, nguyên nhân gây ra đột quỵ là do các chứng rối loạn di truyền như bệnh động mạch di truyền trội nhiễm sắc thể kèm nhồi máu dưới vỏ và bệnh năo chất trắng, làm cản trở ḍng máu lưu thông trong năo của bạn.
Giới tính
Mỗi năm, theo thống kê, các ca đột quỵ xảy ra ở nữ giới nhiều hơn nam giới. Các nhân tố có thể khiến cho nữ giới dễ dàng đột quỵ bao gồm mang thai, tiền sử mắc các bệnh như tiền sản giật, đái tháo đường thai kỳ, sử dụng các liệu thuốc ngừa thai hay các liệu pháp hormone tuổi măn kinh. Bạn cần khám bác sĩ để biết thêm những nguy cơ mắc bệnh của ḿnh.
Tiền sử bị đột quỵ, TIA (cơn thiếu máu năo thoáng qua) hay các cơn đau tim
Người đă từng bị đột quỵ có nguy cơ đột quỵ cao hơn những người chưa bao giờ. Cơn thiếu máu năo thoáng qua (TIA) cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ. TIA là t́nh trạng tắc nghẽn nhỏ và tạm thời trong năo có thể làm bộc phát các triệu chứng như đột quỵ, nhưng không để lại những tổn hại lâu dài.
Những người mắc phải t́nh trạng TIA một hoặc hơn một lần có nguy cơ đột quỵ gấp 10 lần so với những người khác ở cùng độ tuổi và giới tính. Việc phát hiện và chữa trị TIA kịp thời giúp bạn hạn chế nguy cơ đột quỵ. TIA được xem là t́nh trạng bệnh khẩn cấp phải được kiểm soát nhanh chóng để tránh những nguy hiểm về sau.
Bên cạnh đó, nếu bạn từng bộc phát các cơn đau tim, bạn cũng có nhiều khả năng bị đột quỵ. Cơn đau tim làm tắc nghẽn các mạch máu cản trở máu truyền đến tim. Tương tự như vậy, phần lớn các cơn đột quỵ cũng xuất hiện do những tắc nghẽn bên trong năo bộ.
Bên cạnh các yếu tố nêu trên, những nhân tố khác ngoài đời sống cũng có nguy cơ cao khiến đột quỵ bộc phát:
•Nhân tố kinh tế xă hội. Có nhiều bằng chứng cho thấy, các cơn đột quỵ thường xảy ra ở những người có thu nhập thấp. Bên cạnh đó, những người thu nhập thấp cũng bị giới hạn bởi khả năng chi trả cho các chi phí khám chữa bệnh hiện đại, đắt tiền;
•Thói quen ngủ. Một vài nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, những người có giấc ngủ tốt thường hạn chế được các nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ;
•Rượu bia. Các chuyên gia cho biết, với nam giới, mỗi ngày không nên uống quá 2 ly và nữ giới không nên quá 1 ly rượu vang. Phụ nữ đang trong thai kỳ tuyệt nhiên không nên dùng rượu bia. Theo các chuyên gia, việc lạm dụng rượu bia và đồ uống có cồn có khả năng dẫn đến nhiều biến chứng phức tạp, bao gồm đột quỵ.
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ giúp phục hồi hiệu quả
Tác giả: Huệ Trang
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ giúp phục hồi hiệu quả
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ sẽ giúp bệnh nhân dần phục hồi sức khỏe, đồng thời ngăn ngừa cơn đột quỵ tái phát cũng như các t́nh trạng có liên quan khác.
Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm xảy ra bất cứ lúc nào và dẫn đến tử vong đột ngột. V́ vậy, nếu đang lo lắng về đột quỵ, bạn hăy t́m hiểu những thông tin bổ ích để ngăn ngừa căn bệnh này nhé. Bên cạnh đó, đối với những bệnh nhân vừa trải qua cơn đột quỵ th́ việc duy tŕ chế độ ăn lành mạnh rất cần thiết. Sau khi đột quỵ, cơ thể bệnh nhân có nguy cơ cao thiếu chất dinh dưỡng. Do đó, bạn không nên giảm cân sau cơn đột quỵ v́ chúng sẽ làm chậm quá tŕnh hồi phục. T́nh trạng thiếu chất dinh dưỡng có thể là do:
•Bệnh nhân gặp vấn đề nhai, nuốt;
•Gặp khó khăn trong cử động cánh tay hoặc bàn tay;
•Vấn đề về trí nhớ và thần kinh;
•Chán ăn.
Do đó, bệnh nhân và người chăm sóc cần biết những loại thực phẩm phù hợp cho bệnh nhân với chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ để giúp họ ngăn ngừa cơn đột quỵ tái phát. Hăy tham khảo bài viết sau để t́m hiểu về một chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ bạn nhé.
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ là ǵ?
Chế độ ăn uống lành mạnh sẽ làm giảm nguy cơ đột quỵ. Những bữa ăn ít chất béo, ít muối và nhiều rau củ, trái cây giúp làm giảm các mối nguy hiểm như cholesterol cao, tăng huyết áp, thừa cân và tiểu đường. Những thông tin dưới đây chỉ là những hướng dẫn chung. V́ vậy, chúng đôi khi không phù hợp với những người nhẹ cân và người gặp vấn đề nhai nuốt. Bạn nên tham vấn chuyên gia dinh dưỡng để t́m ra chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ phù hợp nhất.
Các chất cần hấp thụ nhiều trong chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ
Trái cây và rau củ. Chúng có khả năng làm giảm nguy cơ đột quỵ v́ có chứa các chất sau đây:
•Chất chống oxy hóa: làm giảm sự phá hủy mạch máu;
•Potassium (kali): giúp kiểm soát huyết áp;
•Chất xơ: làm giảm cholesterol;
•Folate (có trong rau củ xanh sẫm): làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Bánh ḿ và ngũ cốc nguyên hạt chứa chất xơ, folate và các loại vitamin khác. Chúng làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Nước. Bạn nên uống 8–10 ly nước một ngày để cung cấp đủ nước cho cơ thể.
Các chất cần hấp thụ vừa phải
•Thịt, thịt gà, cá;
•Bạn có thể ăn thịt đỏ và thịt gà trong bữa ăn. Tuy nhiên, bạn nên đảm bảo những điều sau: •Chọn loại thịt nạc (ít hay không có mỡ);
•Loại bỏ mỡ;
•Tách da ra khỏi thịt gà.
•Ăn các loại cá giàu chất béo sẽ làm giảm nguy cơ đột quỵ. Bạn nên cố gắng ăn ít nhất 2–3 lần/tuần;
•Các sản phẩm từ sữa ít béo. Lượng canxi và kali có trong các sản phẩm này giúp kiểm soát huyết áp cũng như giảm nguy cơ đột quỵ. Bạn nên chọn các thực phẩm từ sữa ít béo như sữa, yogurt, phô mai và bánh trứng sữa;
Các chất cần hấp thụ ít
Các chất béo lành mạnh bao gồm chất béo đa không băo ḥa và chất béo đơn không băo ḥa. Các chất béo này thường có trong:
•Các loại đậu, hạt;
•Quả bơ;
•Dầu thực vật (như dầu hạt cải, dầu ô liu và hướng dương).
Các chất cần hạn chế hấp thụ
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ cũng cần hạn chế một số chất dưới đây để đảm bảo sức khỏe bệnh nhân.
Các chất béo không lành mạnh: bao gồm chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa. Chúng có trong các loại thực phẩm sau:
•Bơ;
•Mỡ lợn;
•Các loại thịt có mỡ;
•Các loại bánh ngọt;
•Một vài loại thức ăn vặt (thức ăn nhanh).
Chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa làm gia tăng lượng cholesterol, tăng nguy cơ đột quỵ cho bệnh nhân.
Muối. Bữa ăn có quá nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp, dẫn đến tăng nguy cơ đột quỵ.
•Bạn nên chọn các sản phẩm “không thêm muối” hay “ít muối”;
•Hạn chế ăn các món ăn vặt nhiều muối, thực phẩm chế biến sẵn hay thực phẩm mặn;
•Không thêm muối vào bữa ăn. Thay vào đó, bạn hăy thử dùng các loại thảo mộc và gia vị khác để tăng mùi vị;
•Xem xét bảng dinh dưỡng trên bao b́ sản phẩm. Muối thường được thay thế bằng tên sodium (natri). Bạn nên dùng ít hơn 4g sodium hay 1.600mg muối một ngày;
Đồ uống có cồn. Bạn nên chia sẻ với bác sĩ về lượng rượu bia đă sử dụng, v́ cồn có khả năng phản ứng với một số loại thuốc. Nó c̣n khiến bạn gặp khó khăn trong việc kiểm soát huyết áp.
Bệnh nhân sau cơn đột quỵ thường chán ăn, v́ vậy để đạt được một chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ, người chăm sóc nên giúp bệnh nhân bằng cách:
•Chia đều các bữa ăn trong một ngày;
•Cho người bệnh tự ăn nếu họ muốn;
•Khuyến khích bệnh nhân ăn các bữa ăn nhẹ trong ngày;
•Giảm sự xao nhăng của bệnh nhân trong suốt bữa ăn;
•Theo dơi nếu bệnh nhân có bất kỳ vấn đề ǵ khi nhai hay nuốt.
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ góp phần giúp bệnh nhân hồi phục nhanh. Bạn có thể tham khảo những thông tin để hỗ trợ người thân vượt qua giai đoạn này nhé.
Chứng huyết khối tĩnh mạch năo là một cơn đột quỵ gây ra do máu đông trong tĩnh mạch.
Một số dấu hiệu cảnh báo chứng huyết khối tĩnh mạch năo
Trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn đang bị đột quỵ do chứng huyết khối tĩnh mạch năo có thể dần dần hoặc đột nhiên cảm thấy một hoặc nhiều dấu hiệu sau đây:
•Nói lắp, không thể nói được, hoặc gặp khó khăn khi nói và hiểu các câu đơn giản.
•Không thể nh́n rơ ở một hoặc cả hai mắt.
•Bị bối rối hoặc kém tỉnh táo.
•Bị nhức đầu dữ dội, có nôn mửa hoặc không.
•Cảm thấy yếu hoặc tê liệt trên khuôn mặt, cánh tay hay chân, thường ở một bên của cơ thể.
Trẻ em đang bị đột quỵ do chứng huyết khối tĩnh mạch năo có thể chỉ xuất hiện các dấu hiệu sau:
•Trẻ bị động kinh mà không có nguyên nhân rơ ràng. Động kinh có thể như co giật ở trên mặt, tay hoặc chân, hoặc nh́n chằm chằm trong thời gian ngắn.
•Trẻ gặp khó khăn trong việc giữ tỉnh táo và minh mẫn vào ban ngày ngoài thời gian ngủ b́nh thường.
Nguyên nhân có thể gây ra chứng huyết khối tĩnh mạch năo
Chứng huyết khối tĩnh mạch năo đôi khi có thể xảy ra ở những trẻ em khỏe mạnh. Đối với những trẻ khác, chứng huyết khối tĩnh mạch năo có thể gây ra bởi t́nh trạng bệnh sẵn có ở trẻ. Các nguyên nhân có thể gây chứng huyết khối tĩnh mạch năo gồm những điều sau đây:
•Mất nước hoặc không có đủ nước trong cơ thể.
•Bệnh nhiễm trùng ở đầu và cổ tệ hơn.
•Bị bệnh bạch cầu và dùng các loại thuốc để điều trị bệnh bạch cầu.
•Rối loạn đông máu.
•Chấn thương đầu.
•Thiếu máu do thiếu sắt.
•Dùng thuốc tránh thai có chứa estrogen, là chất làm tăng nguy cơ đột quỵ.
•Các bệnh khác ở trẻ.
Các mục tiêu chính trong điều trị chứng huyết khối tĩnh mạch năo:
•Giảm tổn thương do chứng huyết khối tĩnh mạch có thể gây ra ở năo.
•Ngăn chặn các cục máu đông lớn hơn.
Phương pháp điều trị có thể bao gồm các loại thuốc được gọi là chất làm loăng máu (thuốc chống đông). Các chất này giúp ngăn chặn h́nh thành máu đông. Trẻ có thể được dùng một hoặc nhiều hơn các chất làm loăng máu như:
•Warfarin (Coumadin), đường uống.
•Heparin, tiêm tĩnh mạch.
•Phân tử heparin nhẹ (LMWH), tiêm dưới da.
Chứng huyết khối tĩnh mạch năo có thể tái phát
Nguy cơ tái phát đột quỵ phụ thuộc vào những điều sau đây:
•Nguyên nhân đột quỵ.
•Lựa chọn việc điều trị.
•Việc điều trị có hiệu quả như thế nào.
•Xét nghiệm phổ biến đối với đột quỵ ở trẻ em.
•Bác sĩ có thể cần một vài hoặc tất cả các xét nghiệm khi trẻ bị chứng huyết khối tĩnh mạch năo.
Vài xét nghiệm được thực hiện thường xuyên trên nhiều trẻ em tại bệnh viện v́ những nguyên nhân khác đột quỵ. Nếu bạn muốn t́m hiểu thêm về các xét nghiệm được thực hiện của trẻ, hăy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Hầu hết các xét nghiệm sẽ được thực hiện nhiều lần khác nhau để theo dơi t́nh trạng của trẻ theo thời gian.
Kiểm tra sức khỏe (kiểm tra thần kinh)
Kiểm tra thần kinh để xác định họat động năo bộ của trẻ. Ví dụ, họat động xử lí thông tin cho cơ thể của năo như thế nào.
Thử máu
Xét nghiệm máu giúp bác sĩ t́m ra nguyên nhân trẻ bị đột quỵ. Nếu trẻ đang bị loăng máu, thực hiện xét nghiệm để xác định họat động các tế bào máu. Các xét nghiệm có thể cho biết có cần phải thay đổi thuốc hay không.
Chụp cắt lớp vi tính (Chụp CT)
Chụp CT cho ra h́nh ảnh chi tiết các khu vực bị đột quỵ ảnh hưởng trong năo. Xét nghiệm này có thể cho thấy rằng đột quỵ đă xảy ra hay chưa. Chụp CT cũng có thể hiển thị những loại đột quỵ đă xảy ra, và các mô nào đă bị ảnh hưởng.
Phim chụp CT tĩnh mạch (CTV) sẽ hiển thị chi tiết hơn về các tĩnh mạch trong năo.
Chụp cộng hưởng từ (MRI)
MRI có thể cho biết cơn đột quỵ có xảy ra hay không. MRI cũng có thể hiển thị thời gian xảy ra và mức độ nghiêm trọng của cơn đột quỵ.
Phim chụp cộng hưởng từ tĩnh mạch (MRV) sẽ cho thấy h́nh ảnh các tĩnh mạch trong năo gần hơn.
Chọc ḍ tủy sống
Xét nghiệm này phát hiện các dấu hiệu nhiễm trùng hoặc viêm ở hệ thống thần kinh của trẻ. Những căn bệnh này có thể gây ra đột quỵ. Chọc ḍ tủy sống cũng được gọi là chích xương sống.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Vượt qua mặc cảm khi mắc đột quỵ thời ấu thơ
1. Nhận sự giúp đỡ cần thiết
Có rất nhiều cách để giải quyết các vấn đề do đột quỵ gây ra khi bạn đă từng bị đột quỵ. Đừng ngại yêu cầu giúp đỡ.
Nếu bạn đang lo lắng về việc cảm xúc hay suy nghĩ hiện thời của bạn gặp phải một số vấn đề chúng tôi đă mô tả, bạn cần phải nói chuyện với bác sĩ của bạn để nhận được sự hỗ trợ và điều trị cần thiết.
Các bác sĩ thường chỉ chú ư đến thể chất của bệnh nhân mà dễ bỏ qua những vấn đề về tinh thần. Đôi khi, các bác sĩ không xét đến các vấn đề t́nh cảm hoặc nh́n nhận các vấn đề này thực sự nghiêm túc. V́ vậy, bạn không chờ đợi được hỏi về các vấn đề về cảm xúc và tự t́m cho ḿnh những sự hỗ trợ cần thiết.
2. Chia sẻ với ai đó về các vấn đề về cảm xúc bạn gặp phải
Chia sẻ với ai đó những cảm nhận của bạn với người khác có thể làm bạn cảm thấy khá hơn. Bạn có thể chia sẻ các vấn đề này với một nhân viên tư vấn, nhân viên điều trị, một thành viên trong gia đ́nh bạn hoặc bạn bè – bất cứ ai bạn cảm thấy thoải mái nhất để tâm sự.
Nhiều người cũng t́m thấy sự chia sẻ và hỗ trợ hữu ích từ các nhóm hỗ trợ, bạn có thể nói về các vấn đề của ḿnh với những người đă và đang trải qua những vấn đề tương tự như bạn. Câu lạc bộ và các nhóm về bệnh đột quỵ giúp bạn liên lạc với những người c̣n sống sau khi bị đột quỵ khác và nhận được những sự tư vấn và hỗ trợ cần thiết. Tuy nhiên có rất nhiều h́nh thức nhóm hỗ trợ, bạn nên lựa chọn h́nh thức phù hợp với nhất với bạn.
Đột quỵ có thể làm bạn cảm thấy bạn không thể kiểm soát được bản thân. Bạn nên đến tư vấn và t́m lời khuyên từ những người phù hợp để giải đáp cho những thắc mắc của bạn sẽ giúp bạn cảm thấy an tâm hơn.
Bạn nên nói chuyện với bác sĩ nếu bạn cảm thấy ḿnh lo lắng hoặc sợ hăi sẽ bị đột quỵ lần nữa. Bạn hăy t́m hiểu những nguyên nhân mà bác sĩ đă nói gây ra đột quỵ cho bạn và những ǵ bạn có thể làm được để giảm thiểu nguy cơ bạn bị đột quỵ lần nữa. Đừng ngại đặt câu hỏi. Quan trọng là bạn hiểu chuyện ǵ đă xảy ra và nguyên nhân tại sao.
Nếu bạn đang lo lắng về việc không thể trở lại làm việc, bạn hăy nói chuyện với bác sĩ trị liệu nghề nghiệp về cảm xúc của bạn.
3. Hăy thoải mái
Nhiều người cảm thấy áp lực và mệt mỏi khi họ phải học những thứ “b́nh thường” trong cuộc sống một lần nữa sau khi họ bị đột quỵ. Bạn hăy lắng nghe cơ thể và tâm trí của bạn, bạn không nên hy vọng ḿnh sẽ hồi phục nhanh, nhất là trong giai đoạn ban đầu.
Không cần phải xấu hổ về các cảm xúc mà bạn đang có. Bạn hăy mạnh dạn nói về những vấn đề về cảm xúc mà bạn đang gặp phải. Người khác sẽ không biết vấn đề của họ là ǵ và luôn mong muốn giúp đỡ bạn, v́ vậy họ sẽ hỗ trợ được bạn nhiều hơn nếu bạn nói với họ về các vấn đề của bạn.
Đừng ngại yêu cầu sự hỗ trợ khi bạn cần, đặc biệt là khi bạn gặp vấn đề về cảm xúc. Gia đ́nh và bạn bè của bạn không thể biết được cảm xúc của bạn bằng bạn, do đó bạn hăy thảng thắn bày tỏ cảm xúc của ḿnh cho họ biết.
4. Hăy cứ tiếp tục cố gắng
Nhiều người cảm thấy không c̣n mục đích sống sau khi bị đột quỵ. Điều này làm ảnh hưởng đến sự tự tin và làm cho bạn xuống tinh thần. Bạn nên duy tŕ kết nối với mọi người và mọi thứ trong cuộc sống của bạn càng nhiều càng tốt. Có thể khó cho bạn để bạn làm được điều này v́ bạn có thể không làm được tất cả mọi như trước kia. Tuy nhiên, bạn hăy tập trung vào những thứ mà bạn có thể làm.
Đặt cho ḿnh những mục tiêu nhỏ để hướng tới, một mục tiêu tại một thời điểm cụ thể. Theo dơi sự tiến bộ của bạn, bạn sẽ dễ dàng để quên các mục tiêu ḿnh đă đặt ra, đặc biệt là nếu quá tŕnh phục hồi xảy ra không nhanh chóng như bạn muốn.
Bạn có thể cảm thấy đặc biệt khó khăn khi không được làm việc và tham gia các hoạt động xă hội nếu bạn làm việc hoặc đă tham gia vào rất nhiều hội nhóm trước khi bị đột quỵ. Nhưng bạn cần phải nhớ rằng vẫn c̣n cơ hội ở đó, bạn sẽ có cách khác để sử dụng kỹ năng và tài năng của bạn. Nhiều người thấy rằng hoạt động t́nh nguyện, tham gia nghiên cứu, hoặc trải nghiệm các sở thích mới giúp họ cảm thấy tốt hơn sau khi bị đột quỵ
Viết những cảm xúc của bạn ra giấy có thể giúp bạn giải tỏa những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực. Nhiều người thấy rằng việc có một cuốn nhật kư giúp họ cảm thấy thoải mái hơn – nhật kư không cần phải được viết tay, bạn có thể quay các video để lưu lại làm kỉ niệm. Vẽ tranh, viết nhạc, chụp ảnh hay làm thơ có thể là những cách hữu ích để thể hiện cảm xúc của bạn.
Nếu bạn cảm thấy ḿnh ngày càng trở nên thất vọng hay tức giận, bạn cần phải t́m cách để giải phóng căng thẳng bạn đang có. Bằng cách đó bạn có thể tập trung năng lượng của bạn vào những điều tích cực hơn, để nhận thấy những thứ tốt đẹp trong cuộc sống. Tập luyện thể chất giúp bạn giải tỏa các cảm xúc tiêu cực. Ngay cả những điều đơn giản như đập gối hoặc cho phép ḿnh khóc to có thể giúp bạn giải tỏa cảm xúc của ḿnh ra ngoài.
6. Hăy lạc quan
Mặc dù bạn có thể không cảm thấy lạc quan, hăy vờ như bạn thật sự lạc quan. Khi chúng ta cảm thấy vui vẻ và lạc quan, điều này giúp giải phóng các hoạt chất vào bộ năo của chúng ta làm cho chúng ta cảm thấy hạnh phúc hơn. Bạn chỉ cần làm những việc đơn giản như đi bộ ngắn, làm vườn hoặc bất cứ điều ǵ bạn có thể làm được mà bạn cảm thấy vui hơn.
Nếu bạn không thể đứng dậy và ngồi xuống, sẽ hữu ích cho quá tŕnh phục hồi của bạn, nếu bạn tập luyện các bài tập vật lư trị liệu. Hoặc bạn có thể thử thực hành một số bài tập với ghế. Bác sĩ vật lư trị liệu của bạn sẽ hướng dẫn bạn một số bài tập vật lư trị liệu phù hợp.
Huyết áp cao khi mang thai: nguy cơ đột quỵ về sau
Tác giả: Giang Lê
Tham vấn y khoa: TS. Dược khoa Trương Anh Thư
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Huyết áp cao khi mang thai: nguy cơ đột quỵ về sau
Theo một nghiên cứu, huyết áp cao khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ bị đột quỵ đáng kể trong cuộc đời của một người phụ nữ. Các nghiên cứu đă t́m thấy rằng những phụ nữ có huyết áp cao khi mang thai có thể có nguy cơ cao bị đột quỵ, đặc biệt nếu họ mắc chứng tiền sản giật, là một dạng nặng hơn của bệnh cao huyết áp. Nguy cơ bị đột quỵ có thể lên đến 40%.
Có 9 nghiên cứu cụ thể quan sát tăng huyết áp (huyết áp cao) trong khi mang thai và mối quan hệ với nguy cơ đột quỵ trong tương lai. Các nghiên cứu theo dơi phụ nữ ở bất nơi nào từ một đến 32 năm sau khi mang thai, và t́m thấy bằng chứng rằng những người có tiền sử tăng huyết áp trong thời kỳ mang thai có nhiều khả năng bị đột quỵ sau này.
Tăng huyết áp là vấn đề sức khỏe phổ biến nhất hay gặp phải trong khi mang thai, làm quá tŕnh mang thai gặp nhiều nguy cơ thêm 2-3%. Nó có thể gây ra nhiều nguy cơ, như giảm lưu lượng máu đến nhau thai hoặc sinh non. Phụ nữ cần được theo dơi sự thay đổi huyết áp chặt chẽ trong suốt thai kỳ, nhưng hiện tại chưa có khuyến nghị cụ thể về việc kiểm tra liên quan tới đột quỵ hoặc các biện pháp pḥng ngừa hậu sản. Phụ nữ nên được theo dơi chặt chẽ tái phát tăng huyết áp, cũng như đối với tăng cholesterol, tiểu đường hay các dấu hiệu khác làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Nguyên nhân chính của bệnh cao huyết áp trong thời kỳ mang thai chưa được xác định, nhưng một giả thuyết cho rằng một số phụ nữ bị di truyền cao huyết áp và truyền qua mang thai. Mặc dù có thể trở lại b́nh thường sau khi sinh, nhưng những phụ nữ này cần phải được theo dơi huyết áp và giảm nguy cơ bị đột quỵ sau này.
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất dẫn tới đột quỵ. Đo huyết áp là một trong những bước quan trọng nhất để giảm nguy cơ đột quỵ, đặc biệt ở những phụ nữ có tiền sử bị tăng huyết áp có liên quan đến thai kỳ. Phụ nữ phải biết huyết áp của ḿnh, và những thay đổi tiềm ẩn trong khi mang thai.
Những khuyến cáo mới pḥng ngừa đột quỵ cho phụ nữ mang thai được dựa trên các nghiên cứu khoa học mới nhất, bao gồm:
•Tất cả phụ nữ có tiền sử bị tiền sản giật nên được thường xuyên đánh giá và điều trị các yếu tố nguy cơ tim mạch như huyết áp cao, béo ph́, hút thuốc lá và cholesterol cao. Sàng lọc các yếu tố nguy cơ nên bắt đầu trong ṿng một năm sau khi sinh.
•Phụ nữ mang thai có huyết áp cao hoặc những người đă từng bị cao huyết áp trong thời gian mang thai trước nên nói chuyện với bác sĩ về việc dùng aspirin liều thấp bắt đầu từ tháng mang thai thứ tư cho đến khi sinh để giảm nguy cơ tiền sản giật.
•Những người sẽ làm mẹ có huyết áp cao (160/110 mmHg hoặc cao hơn) nên được điều trị bằng thuốc hạ huyết áp an toàn trong thai kỳ.
•Phụ nữ mang thai có huyết áp cao vừa phải (150-159 mmHg / 100-109 mmHg) cần xem xét sử dụng thuốc điều trị huyết áp an toàn.
•Phụ nữ nên được kiểm tra cao huyết áp trước khi bắt đầu uống thuốc tránh thai v́ sự kết hợp sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ. Phụ nữ không nên hút thuốc, và cần phải nhận thức rằng hút thuốc lá trong khi dùng thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ đột quỵ.
•Phụ nữ hút thuốc lá bị đau nửa đầu có khiếm thị nên ngừng hút thuốc để tránh tăng nguy cơ đột quỵ.
•Phụ nữ trên 75 tuổi nên được sàng lọc rung tâm nhĩ. Phụ nữ trong độ tuổi này có nhiều khả năng gặp các rối loạn nhịp tim hơn nam giới, làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp năm lần.
Bạn có biết kết hôn và ly hôn có thể dẫn đến đột quỵ?
Tác giả: Giang Lê
Tham vấn y khoa: TS. Dược khoa Trương Anh Thư
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bạn có biết kết hôn và ly hôn có thể dẫn đến đột quỵ?
Kết hôn là một trong những quyết định ư nghĩa nhất trong cuộc đời của người trưởng thành v́ nó kết nối căn bản với hầu hết các khía cạnh của cuộc đời. Kết hôn có thể là một phần của t́nh yêu, hạnh phúc và sự bảo vệ. Kết hôn có thể làm tăng sự căng thẳng, lo âu hoặc đau tim, và nhiều cuộc hôn nhân một cách bừa băi cuối cùng đă phải ly hôn. Một cuộc hôn nhân tốt đẹp và bền vững có tác động to lớn đến sức khỏe của bạn. Hơn thế nữa, nó cho thấy một vai tṛ quan trọng trong nguy cơ mắc bệnh đột quỵ, một sự kiện sức khỏe làm thay đổi cả cuộc đời.
Hôn nhân có ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ không?
Thật thú vị là, sự bền vững trong hôn nhân ảnh hưởng không chỉ đến nguy cơ đột quỵ của cặp đôi, mà c̣n đến nguy cơ đột quỵ của con họ đang trong tuổi trưởng thành. Hơn thế nữa, mặt khác, một cơn đột quỵ có thể gây ra sự chuyển đổi trong tính cách của người bị đột quỵ, nó có thể ảnh hưởng đến chất lượng và sự măn nguyên trong hôn nhân của cặp vợ chồng.
Ly dị có tác động thế nào đến nguy cơ đột quỵ?
Một nghiên cứu được xuất bản ở Thụy Điển đă báo cáo rằng sự tác động của đột quỵ tăng trong vài năm đầu sau khi hôn nhân tan ră. Cơn đột quỵ có chiều hướng xảy ra khi hôn nhân kết thúc v́ li dị hoặc cái chết của vợ (hoặc chồng).
Việc tăng tỉ lệ đột quỵ ảnh hưởng đến cả vợ và chồng, nhưng có một chú ư rằng đàn ông có thể có nguy cơ rơ hơn phụ nữ.
Có rất nhiều lời giải thích hợp lư cho sự tăng lên đột ngột của nguy cơ đột quỵ khi hôn nhân tan vỡ, bao gồm cả sự lo âu, buồn rầu và tự chăm sóc bản thân.
Hơn thế nữa, những thay đổi trong nếp sống sau hôn nhân có thể khác ở cả đàn ông và phụ nữ, nó có thể giải thích cho tỉ lệ mắc bệnh đột quỵ khác nhau giữa đàn ông và phụ nữ theo sau sự kết thúc trong hôn nhân.
Thú vị thay, người đàn ông chưa từng kết hôn khó mắc nguy cơ bị bệnh đột quỵ như những người đàn ông kết hôn ở cùng độ tuổi, điều này cho thấy rằng hôn nhân đă kết thúc có thể làm tăng nguy cơ tử vong hơn là thiếu hôn nhân.
Liệu cuộc hôn nhân không hạnh phúc có làm tăng nguy cơ đột quỵ?
Khi li hôn ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ khác nhau giữa đàn ông và phụ nữ, cuộc hôn nhân không hạnh phúc cũng ảnh hưởng đến giới tính theo cách khác nhau. Một cuộc điều tra tại Đại học Colorado ở Boulder đă báo cáo rằng một cuộc hôn nhân không hạnh phúc, có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đột quỵ cho phụ nữ, không phải cho đàn ông.
Những nguy cơ nào cho trẻ em?
Thật ngạc nhiên, li hôn được ghi nhận có một tác động lâu dài đến nguy cơ bị đột quỵ nhiều hơn không chỉ cho cặp đôi li hôn. Một nghiên cứu xuất bản bởi tạp chí Quốc tế về Đột quỵ đă kết luận rằng sự li hôn của bố mẹ xảy ra trong thời ấu thơ của con trẻ có thể làm tăng nguy cơ đột quy cho nam giới khi trưởng thành lên ba lần.
Thú vị thay, không có sự liên quan nào giữa việc li hôn của bố mẹ thời thơ ấu với nguy cơ đột quỵ ở người nữ sau khi trưởng thành.
Cứ cho là bố mẹ li hôn không đưa ra một quyết định chia rẽ ngay lập tức, những đặc điểm của đứa trẻ về lâu dài có thể tăng cảm giác tội lỗi và xấu hổ. Tuy nhiên, chú ư quan trọng là nghiên cứu không chỉ ra nguyên nhân chính xác hoặc chức năng sinh lư phía sau việc tăng đột quỵ giữa những người đàn ông trưởng thành, đă từng trải qua tuổi thơ có bố mẹ li dị.
Đột quỵ có thể ảnh hưởng đến hôn nhân như thế nào?
Với những cặp đôi ở bên nhau, đột quỵ vẫn là một nguy cơ v́ nó là một bệnh tương đối phổ biến. Đột quỵ có thể gây nhiều thay đổi về thần kinh, bao gồm sự thay đổi trong khả năng của những người sống sót sau đột quỵ để hiểu được cảm xúc và những biểu hiện nét mặt của người khác. Thiếu hụt những phản ứng xă hội và cảm xúc thích hợp ở những người sống sót sau đột quỵ có thể rất khó khăn đối với người bạn đời, và làm giảm sự thỏa măn trong hôn nhân cho người bạn đời ấy sau đột quỵ, thường là người chăm sóc tận t́nh nhất.
Bạn nên nhớ điều ǵ?
Hôn nhân đóng một vai tṛ lớn trong cuộc đời. V́ thế không phải là một ngạc nhiên lớn, khi chất lượng của cuộc hôn nhân có ảnh hưởng đến đột quỵ, căn bệnh có nguyên nhân từ sự tương tác của rất nhiều yếu tố sức khỏe, xă hội, cảm xúc phức tạp. Đặc biệt thú vị khi hạnh phúc hôn nhân hay ly hôn của vợ chồng có ảnh hưởng đến đàn ông khác với phụ nữ – thậm chí ảnh hưởng đến con của họ cũng có sự khác nhau giữa trai và gái
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Chiến dịch loại bỏ đột quỵ tái phát
Nếu bạn đă từng bị đột quỵ, ngăn ngừa cơn đột quỵ tái phát chính là ưu tiên hàng đầu. Larry B. Goldstein, bác sĩ, giáo sư y khoa (thần kinh) và Giám đốc Trung tâm Stroke Duke ở Durham, thành phố New York, đă nhận định: “Nguy cơ đột quỵ của những người đă bị đột quỵ trong quá khứ cao hơn gấp 10 lần b́nh thường”.
Để pḥng ngừa cơn đột quỵ tái phát, trước hết cần giải quyết các nguyên nhân gây ra cơn đột quỵ đầu tiên, chẳng hạn như rung nhĩ (nhịp tim bất thường có thể khiến máu đông) hoặc hẹp động mạch cảnh ở cổ. Việc điều trị cũng sẽ hướng đến các yếu tố khiến bạn có nguy cơ mắc đột quỵ, bao gồm huyết áp cao, tiểu đường và cholesterol cao. Nhưng không phải chỉ cần nỗ lực của bác sĩ mà chính bạn cũng đóng vai tṛ quan trọng trong việc ngăn ngừa đột quỵ. Nhờ thay đổi lối sống, bạn đang giúp chính bản thân ḿnh.
Một cơn đột quỵ có thể là một kinh nghiệm khủng khiếp. Việc sống sót chính là một động lực mạnh mẽ để tạo nên những thay đổi tích cực lâu dài trong cuộc sống. Hăy chịu trách nhiệm về tương lai của ḿnh bằng cách làm theo các khuyến nghị này.
Các toa thuốc pḥng chống đột quỵ tái phát
Thuốc kháng tiểu cầu và thuốc chống đông máu là loại thuốc có thể giúp giảm nguy cơ đột quỵ thiếu máu cục bộ lần hai. Những loại thuốc này cản trở tiến tŕnh đông máu, v́ vậy mà các cục máu đông không thể h́nh thành và không thể gây đột quỵ. Aspirin là một trong những loại phổ biến nhất, hiệu quả nhất và ít tốn kém nhất trong số các thuốc kháng tiểu cầu.
Có một số loại thuốc làm loăng máu có sẵn, và bác sĩ sẽ chọn một trong số đó dựa theo tiền sử bệnh, điều kiện sức khỏe, và các tác dụng phụ của thuốc. Ví dụ, những người bị rối loạn chảy máu có thể không có thể dùng aspirin.
Khi bạn sử dụng các loại thuốc này, điều quan trọng là phải dùng đúng theo hướng dẫn. Ngay cả khi bạn đă dùng aspirin nhằm mục đích giảm đau trước đây, không được dùng nhiều hơn mức mà bác sĩ cho phép. Ngoài ra, bạn cần hỏi kỹ về các phản ứng có thể xảy ra giữa các loại thuốc và giữa thuốc với thực phẩm. Warfarin, một loại thuốc chống đông thường được sử dụng nhất có thể bị ảnh hưởng bởi các loại thuốc khác và các loại thực phẩm, chẳng hạn như các loại rau lá xanh chứa nhiều vitamin K.
Hiểu rơ bản thân: Luôn giữ huyết áp ở mức thấp
Huyết áp cao gây sức ép liên tục lên các bức tường của động mạch. Nếu không được điều trị, nó sẽ làm tổn thương và suy yếu các động mạch, có nhiều khả năng làm cho chúng bị tắc nghẽn hoặc vỡ và gây ra một cơn đột quỵ. Tăng huyết áp là yếu tố góp phần lớn nhất đến đột quỵ.
Thay đổi lối sống nhằm giảm nguy cơ đột quỵ cũng sẽ giúp bạn kiểm soát huyết áp. Bạn cũng cần dùng thuốc huyết áp mỗi ngày. Hăy nói chuyện với bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ tác dụng phụ nào. Không được ngưng dùng thuốc trừ nếu không có sự chỉ định của bác sĩ.
Hăy hỏi bác sĩ mức huyết áp phù hợp với cơ thể bạn. Sử dụng máy đo huyết áp tại nhà để theo dơi và để xem liệu thuốc thực sự có công dụng hay không.
Bỏ thuốc lá là một bước quan trọng bạn có thể làm để giảm nguy cơ bị tái phát đột quỵ. Và đây là những lợi ích tức th́ của hành động nhỏ này: chỉ năm năm sau khi bạn bỏ thuốc lá, nguy cơ đột quỵ sẽ ngang bằng với người không hút. Hút thuốc lá là một trong những yếu tố tăng khả năng đột quỵ lên cao nhất.
Goldstein nói: “Bỏ thuốc vô cùng khó khăn”. Nhưng nếu bạn từng thử bỏ thuốc lá và thất bại, đừng thất vọng.
Theo một cuộc thăm ḍ mang tên Gallup, người từng hút thuốc cần thử trung b́nh sáu lần trước khi thành công. V́ vậy, bạn càng cố gắng bao nhiêu, khả năng thành công càng cao bấy nhiêu.
Thảo luận với bác sĩ về các phương pháp cai nghiện thuốc lá phù hợp. Các chương tŕnh tốt nhất bao gồm cấp tư vấn và liệu pháp thay thế nicotine (NRT) hoặc thuốc men. Nghiên cứu cho thấy rằng chỉ bằng cách sử dụng thuốc chống hút thuốc lá hoặc NRT, bạn có thể tăng gấp đôi cơ hội thành công.
Tránh xa những người hút thuốc, và nếu bạn sống với người hút thuốc, hăy hỏi anh ấy hoặc cô ấy hút ở ngoài nhà được không. Những người hút thuốc xung quanh không chỉ cám dỗ bạn mà tất cả hành động của họ đều không tốt cho sức khỏe của bạn. Goldstein nhận định trong WebMD rằng: “Hít phải khói thuốc có lẽ cũng là yếu tố gây đột quỵ với nguy cơ cao như hút thuốc vậy”.
Cải thiện chế độ ăn uống
Cải thiện chế độ ăn uống sẽ giải quyết được một số yếu tố nguy cơ đột quỵ, bao gồm cả béo ph́. “Bắt đầu bằng cách thay thế các thực phẩm giàu chất béo với các thực phẩm chứa chất béo thấp và gầy bằng thức ăn có hàm lượng đường cao như ngũ cốc, trái cây và rau quả”, Julia Renee Zumpano, RD, LD, một chuyên gia dinh dưỡng tại khoa tim mạch và pḥng ngừa nói phục hồi chức năng tại Cleveland Clinic nhận định. “Những thay đổi này sẽ cung cấp cho bạn chất chống oxy hóa bảo vệ tim và tăng cường chất xơ trong chế độ ăn uống của bạn. Tăng cường chất xơ có thể giúp bạn cảm thấy no và thỏa măn hơn. Ngoài ra, một số loại chất xơ cũng có thể giúp làm giảm cholesterol”.
Mặc dù có rất nhiều phương pháp ăn uống lành mạnh, các hướng dẫn cơ bản dưới đây có thể giúp bạn tối giản hóa quá tŕnh này:
•Trữ các loại trái cây và rau quả tươi hoặc đông lạnh. Mua các loại trái cây có màu đỏ, cam, vàng và xanh để hấp thu nhiều loại chất dinh dưỡng khác nhau.
•Chỉ chọn bánh ḿ ngũ cốc, ngũ cốc, gạo và ḿ ống.
•Ăn thịt gia cầm, cá và các loại thịt nạc.
•Thêm các loại quả, hạt và các loại đậu (đậu và đậu Hà Lan) cho bữa ăn của bạn một vài lần một tuần.
•Chỉ mua các sản phẩm từ sữa không béo hoặc ít chất béo.
•Sử dụng các chất béo lành mạnh như ô liu, dầu cải và các loại dầu thực vật khác, chọn bơ thực vật có axít béo chuyển hóa.
•Hạn chế bỏ muối vào thức ăn của bạn. Đừng thêm muối trong khi nấu ăn hoặc khi ăn.
•Đọc kỹ nhăn thực phẩm và tránh xa các loại thực phẩm có nhiều đường, natri, chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa.
•Cố gắng có ít nhất một bữa ăn chay một tuần. Tăng cường ăn chay sẽ hạn chế cholesterol và giảm hấp thu các chất béo không lành mạnh.
Khi tủ lanh để không, nó có thể bị biến thành nơi chứa các thức ăn nhanh. V́ vậy, Zumpano nhận định rằng: “Đó là lư do tại sao lúc nào cũng có thực phẩm lành mạnh trong tủ là việc vô cùng quan trọng”. Bà đề nghị nên trữ các thực phẩm tiện lợi như các bữa tối ít chất béo và natri đông lạnh, trái cây lâu hư như táo và cam, và hỗn hợp hạt nhỏ để bạn luôn có bữa ăn chính và phụ lành mạnh.
Bạn có thể tăng cường việc giảm cân bằng cách ăn sáng mỗi ngày, ăn nhiều bữa nhỏ, uống nhiều nước hoặc đồ uống ít calo, và học cách chọn các món ăn lành mạnh khi ăn ngoài tiệm.
Khi bàn về những lợi ích của tập thể dục, chúng ta phải công nhận rằng thực sự việc vận động không hề có bất ḱ nhược điểm nào, bạn nên nói chuyện với bác sĩ trước khi bắt đầu một chương tŕnh tập thể dục. Một khi bạn được đồng ư, những lời khuyên dưới đây có thể giúp bạn.
•Nếu bạn có khuyết tật do đột quỵ, nói chuyện với bác sĩ hoặc chuyên gia trị liệu vật lư để thiết kế riêng một chương tŕnh tập thể dục phù hợp.
•Đối với hầu hết mọi người, đi bộ 20–30 phút mỗi ngày là điều lư tưởng. Nếu độ dài của thời gian là quá nhiều với hoàn cảnh hiện tại của bạn bây giờ, hăy chia nó ra thành hai hoặc ba khối 10 phút trong suốt cả ngày.
•Tăng cường mức độ vận động cho đến khi đạt được ít nhất 30 phút tập luyện mỗi ngày. Hoạt động với cường độ vừa phải bao gồm đi bộ nhanh, làm vườn, thể dục nhịp điệu dưới nước, và xoay ḿnh xung quanh nếu bạn đang ở trong một chiếc xe lăn.
Sử dụng rượu vừa phải
Sử dụng rượu nặng, hơn 1–2 ly một ngày, làm tăng nguy cơ đột quỵ đến 69% ở những người chưa từng bị đột quỵ. Uống quá nhiều cũng có thể làm tăng huyết áp.
Sử dụng rượu vừa phải – hai ly một ngày đối với nam và một ly một ngày cho phụ nữ – thực sự có thể giúp bảo vệ cơ thể chống lại đột quỵ. Nhiều hơn sẽ gây nên tác dụng ngược. Tuy nhiên, nếu bạn không uống được rượu, th́ đừng cố làm việc đó.
Nếu bạn cần phải cắt giảm, tránh uống rượu trong nhà, cố gắng để không uống mỗi ngày, và học cách thưởng thức rượu chứ không phải ngửa cổ nốc một hơi. Nếu bạn cảm thấy như bạn không thể kiểm soát được việc uống rượu, hăy nói chuyện với bác sĩ về việc làm thế nào để ngăn chặn.
Hăy đưa việc pḥng chống đột quỵ thành một nghĩa vụ của cả gia đ́nh
“Một cơn đột quỵ ảnh hưởng đến tất cả mọi người trong gia đ́nh, không chỉ những người bị đột quỵ”, Goldstein nói. “Thực hiện một kế hoạch cùng nhau như ăn lành mạnh, tập thể dục nhiều hơn và nói không với thuốc lá. Bằng cách làm việc với nhau, bạn sẽ thấy dễ dàng hơn trong việc làm quen với những thói quen mới”.
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ giúp phục hồi hiệu quả
Tác giả: Huệ Trang
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ giúp phục hồi hiệu quả
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ sẽ giúp bệnh nhân dần phục hồi sức khỏe, đồng thời ngăn ngừa cơn đột quỵ tái phát cũng như các t́nh trạng có liên quan khác.
Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm xảy ra bất cứ lúc nào và dẫn đến tử vong đột ngột. V́ vậy, nếu đang lo lắng về đột quỵ, bạn hăy t́m hiểu những thông tin bổ ích để ngăn ngừa căn bệnh này nhé. Bên cạnh đó, đối với những bệnh nhân vừa trải qua cơn đột quỵ th́ việc duy tŕ chế độ ăn lành mạnh rất cần thiết. Sau khi đột quỵ, cơ thể bệnh nhân có nguy cơ cao thiếu chất dinh dưỡng. Do đó, bạn không nên giảm cân sau cơn đột quỵ v́ chúng sẽ làm chậm quá tŕnh hồi phục. T́nh trạng thiếu chất dinh dưỡng có thể là do:
•Bệnh nhân gặp vấn đề nhai, nuốt;
•Gặp khó khăn trong cử động cánh tay hoặc bàn tay;
•Vấn đề về trí nhớ và thần kinh;
•Chán ăn.
Do đó, bệnh nhân và người chăm sóc cần biết những loại thực phẩm phù hợp cho bệnh nhân với chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ để giúp họ ngăn ngừa cơn đột quỵ tái phát. Hăy tham khảo bài viết sau để t́m hiểu về một chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ bạn nhé.
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ là ǵ?
Chế độ ăn uống lành mạnh sẽ làm giảm nguy cơ đột quỵ. Những bữa ăn ít chất béo, ít muối và nhiều rau củ, trái cây giúp làm giảm các mối nguy hiểm như cholesterol cao, tăng huyết áp, thừa cân và tiểu đường. Những thông tin dưới đây chỉ là những hướng dẫn chung. V́ vậy, chúng đôi khi không phù hợp với những người nhẹ cân và người gặp vấn đề nhai nuốt. Bạn nên tham vấn chuyên gia dinh dưỡng để t́m ra chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ phù hợp nhất.
Các chất cần hấp thụ nhiều trong chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ
Trái cây và rau củ. Chúng có khả năng làm giảm nguy cơ đột quỵ v́ có chứa các chất sau đây:
•Chất chống oxy hóa: làm giảm sự phá hủy mạch máu;
•Potassium (kali): giúp kiểm soát huyết áp;
•Chất xơ: làm giảm cholesterol;
•Folate (có trong rau củ xanh sẫm): làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Bánh ḿ và ngũ cốc nguyên hạt chứa chất xơ, folate và các loại vitamin khác. Chúng làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Nước. Bạn nên uống 8–10 ly nước một ngày để cung cấp đủ nước cho cơ thể.
Các chất cần hấp thụ vừa phải
•Thịt, thịt gà, cá;
•Bạn có thể ăn thịt đỏ và thịt gà trong bữa ăn. Tuy nhiên, bạn nên đảm bảo những điều sau: •Chọn loại thịt nạc (ít hay không có mỡ);
•Loại bỏ mỡ;
•Tách da ra khỏi thịt gà.
•Ăn các loại cá giàu chất béo sẽ làm giảm nguy cơ đột quỵ. Bạn nên cố gắng ăn ít nhất 2–3 lần/tuần;
•Các sản phẩm từ sữa ít béo. Lượng canxi và kali có trong các sản phẩm này giúp kiểm soát huyết áp cũng như giảm nguy cơ đột quỵ. Bạn nên chọn các thực phẩm từ sữa ít béo như sữa, yogurt, phô mai và bánh trứng sữa;
Các chất béo lành mạnh bao gồm chất béo đa không băo ḥa và chất béo đơn không băo ḥa. Các chất béo này thường có trong:
•Các loại đậu, hạt;
•Quả bơ;
•Dầu thực vật (như dầu hạt cải, dầu ô liu và hướng dương).
Các chất cần hạn chế hấp thụ
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ cũng cần hạn chế một số chất dưới đây để đảm bảo sức khỏe bệnh nhân.
Các chất béo không lành mạnh: bao gồm chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa. Chúng có trong các loại thực phẩm sau:
•Bơ;
•Mỡ lợn;
•Các loại thịt có mỡ;
•Các loại bánh ngọt;
•Một vài loại thức ăn vặt (thức ăn nhanh).
Chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa làm gia tăng lượng cholesterol, tăng nguy cơ đột quỵ cho bệnh nhân.
Muối. Bữa ăn có quá nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp, dẫn đến tăng nguy cơ đột quỵ.
•Bạn nên chọn các sản phẩm “không thêm muối” hay “ít muối”;
•Hạn chế ăn các món ăn vặt nhiều muối, thực phẩm chế biến sẵn hay thực phẩm mặn;
•Không thêm muối vào bữa ăn. Thay vào đó, bạn hăy thử dùng các loại thảo mộc và gia vị khác để tăng mùi vị;
•Xem xét bảng dinh dưỡng trên bao b́ sản phẩm. Muối thường được thay thế bằng tên sodium (natri). Bạn nên dùng ít hơn 4g sodium hay 1.600mg muối một ngày;
Đồ uống có cồn. Bạn nên chia sẻ với bác sĩ về lượng rượu bia đă sử dụng, v́ cồn có khả năng phản ứng với một số loại thuốc. Nó c̣n khiến bạn gặp khó khăn trong việc kiểm soát huyết áp.
Chia giờ cho các bữa ăn
Bệnh nhân sau cơn đột quỵ thường chán ăn, v́ vậy để đạt được một chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ, người chăm sóc nên giúp bệnh nhân bằng cách:
•Chia đều các bữa ăn trong một ngày;
•Cho người bệnh tự ăn nếu họ muốn;
•Khuyến khích bệnh nhân ăn các bữa ăn nhẹ trong ngày;
•Giảm sự xao nhăng của bệnh nhân trong suốt bữa ăn;
•Theo dơi nếu bệnh nhân có bất kỳ vấn đề ǵ khi nhai hay nuốt.
Chế độ ăn lư tưởng sau đột quỵ góp phần giúp bệnh nhân hồi phục nhanh. Bạn có thể tham khảo những thông tin để hỗ trợ người thân vượt qua giai đoạn này nhé.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.