Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Sau khi điểm danh, tôi đi qua lại quan sát và đánh giá t́nh h́nh an ninh, sạch sẽ từng pḥng, và hỏi tù nhân có ai có hẹn với bác sỹ không. Một lúc sau, nhân viên nhà bếp đẩy xe thực phẩm đến giao tôi kư nhận, xong anh/chị ta rời đi. Tôi thông báo cho tù nhân chuẩn bị ra ăn sáng rồi măng găng cao su vào tay để phân phát đồ ăn. Họ ra khỏi pḥng ngồi vào những ghế, bàn ăn bằng sắt gắn dính xuống nền xi măng và bước đến nhận phần ăn của họ. Mỗi phần gồm một sandwich kẹp thịt và phó mát, một hộp sữa bằng giấy, và một trái chuối. Sau 30 phút, tôi mời họ vào pḥng và đóng cửa lại. Thực phẩm buổi trưa và chiều th́ phong phú và nhiều hơn, và thay đổi mỗi ngày. Nói chung, một người không cần thăm nuôi, vẫn có đầy đủ dinh dưỡng hằng ngày.
Nhiệm vụ của tôi là phải quan sát tù nhân không ngừng, đề pḥng tù nhân v́ buồn hoàn cảnh gia đ́nh có thể tự tử hay dấu diếm tuồn hàng hút hay chích vào trong pḥng. Những người tù ở đây đa số là vừa bị bắt vô và đang chờ đợi ra hầu ṭa; số khác đă lănh án và đang thi hành án trong đây. Nhiều tù nhân tâm sự rất thành thật rằng họ đáng bị ở tù v́ “do the crime, do the time”, phạm tội th́ phải trả. Mỗi lần gia đ́nh gặp mặt, tôi phải mang gang tay cao su để khám trên người họ để ngăn những vật cấm vào trong pḥng. Họ có thể coi phim hoặc tin tức thời sự trong pḥng chung qua hệ thống Cable TV (c̣n sang hơn nhà tôi không có Cable TV), với một màn ảnh thật lớn. Ai không thích th́ đọc sách. Ai muốn đi học, đi gặp bác sỹ, tôi dẫn đi và giao cho người chịu trách nhiệm, rồi kư nhận lại khi xong.
Mỗi ngày có nhân viên đẩy những xe đầy những sách, tiểu thuyết, tạp chí đủ loại cho tù nhân mượn đọc. Ai muốn đi học th́ ghi danh, tôi sẽ chuyển giao tên tuổi cho người có trách nhiệm lo về giáo dục. Tôi biết rất nhiều tù nhân lấy được bằng trung học, vài người có bằng cử nhân trong khi đang thụ án tù. Ngoài nhiệm vụ trông coi an ninh và giữ trật tự, tôi c̣n có nhiệm vụ đối thoại và giảng ḥa khi họ có xích mích với nhau. Đôi khi phải đổi pḥng cho họ v́ bất ḥa không thể sống chung một pḥng với nhau. Tất cả tù nhân đều thưa gởi rất lễ phép, họ gọi tôi C.O. Ngai-Yen (Nguyen), sir, và nói điều họ muốn nói. Tôi đáp trả lại cũng gọi họ là Mr. John Doe. Nói chung, dù họ bị nhốt trong trại giam, họ mất tự do chứ không mất nhân phẩm. Nếu nghi ngờ tù nhân có dấu dao hoặc vật sắc nhọn hay vật cấm (contrabands) vi phạm nội quy trại, tôi phối hợp với các C.O khác, bất ngờ khám pḥng để tịch thu hầu tránh việc họ đâm chém lẫn nhau.
Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại. Một ngày trong tù bằng ngàn ngày bên ngoài. Câu này ai cũng biết nhưng phải ở trong tù th́ mới thấm thía thời gian trong tù dài lê thê đến là dường nào. Để ngày tháng qua nhanh, chúng tôi bày ra việc tự học thêm. Người thày giúp chúng tôi Anh ngữ là thày Thích Trí Siêu, tục danh Lê Mạnh Thát. Trước đây thày dạy một đại học bên Mỹ, về nước, bị chính quyền cộng sản tuyên án tử h́nh cùng vụ với thượng tọa Thích Trí Thủ, thày Tuệ Sỹ và Ni Sư Trí Hải, trong vụ bắt bớ ở chùa Già Lam, sau giảm c̣n 20 năm. Sách vở học tiếng Anh là cuốn nguyệt san Sputnik do Nga Sô ấn hành, bắt chước y chang h́nh dáng và kích cỡ theo nguyệt san Reader’s Digest của Mỹ, cũng được viết bằng Anh ngữ bởi người Nga nên văn chương lủng củng và kỳ cục. Nhưng có c̣n hơn không.
Luật trại giam cộng sản cấm không cho đọc báo chí dù đó là của nước cộng sản anh em. Giấy, viết càng bị cấm ngặt nghèo v́ chúng sợ tù nhân thông cung với nhau. Kẻ cả giấy quấn thuốc rê cũng bị cấm. Chúng tôi đút lót mấy anh trật tự, họ tuồn vô cho một cuốn Sputnik. Xé cuốn tạp chí ra thành nhiều phần, mỗi người giữ một phần rồi đổi với nhau mà học. Khi bị khám pḥng th́ máng nó lên giây phơi khăn mặt, rồi phủ khăn lên trên. Nhờ vậy chúng tôi có thể giữ tài liệu một thời gian khá lâu để học hành với nhau mà không bị phát giác. Nghĩ mà giận, dưới thời thực dân cách đây cả thế kỷ, ông Minh Hồ bị tù, họ vẫn cho có giấy bút để ông viết Ngục trung nhật kư, làm thơ, dù sau này biết thơ trong đó là thơ ăn cắp. Vậy mà chúng vẫn ra rả khoe là tự do gấp vạn lần tư bản
Một hôm, tù nhân đang coi phim, và một vài người khác đi gọi phone về gia đ́nh, tôi nhận được tin qua máy liên lạc “Red code”, hệ thống báo động vang lên, tôi vội hét to “lock down” và ra lệnh cho tất cả trở về pḥng, khóa lại. Hai tù nhân đánh nhau ở khu kế bên, một người dấu được một miếng nhựa cứng làm khí giới và và đả thương người cùng pḥng. Tôi vội vàng khóa cửa pḥng trực và chạy qua khu kế bên để tiếp ứng bạn ḿnh.
Tất cả chúng tôi được trang bị khiên giáp, pepper spray, và súng điện taser trên tay sẵn sàng xông vào pḥng, kể cả xử dụng vũ lực nếu cần, để c̣ng tay và mang anh ta đi cách ly. Hai C.O. mang khiên đứng đầu, theo sau là hai C.O. khác với hơi cay và súng điện. Cửa được mở khóa và sau vài lời thuyết phục, anh ta thấy lực lượng hùng hậu quá nên đồng ư bỏ vũ khí xuống và chịu c̣ng tay đem đi biệt giam. Dù bị kỷ luật, người tù vẫn được đối đăi tử tế, phần ăn vẫn đầy đủ, và các tiêu chuẩn khác vẫn như thường.
******
Ngày c̣n bị tạm giam ở pḥng 5 khu AH, khám Chí Ḥa, chờ chuyển hồ sơ lên sở công an thành phố, tôi chứng kiến một vụ thanh toán nhau rất ghê rợn: Hôm đó, sau bữa cơm trưa, mọi người đang nằm ngủ, riêng tôi khó ngủ, nên ngồi dậy nẹc lửa châm điếu thuốc rê. Chưa đủ đô, tôi tính làm 1 điếu thuốc thuốc lào th́ Hùng Chùa bước đến xin lửa, nói hắn đang đổ khuôn hỏa tốc (1) làm cờ tướng. Sau khi “bắn” 1 bi thuốc lào, phê quá, tôi dựa lưng vào tường, nhắm mắt lim dim thả hồn theo nàng Phù Dung tiên nữ.
Tôi giật bắn người v́ một tiếng hét đau đớn kinh hoàng như xé ruột gan. Mở mắt ra, tôi thấy thằng Cu Đen đang ôm mặt chạy quanh pḥng la hét, chân nó dẵm đạp lên vài người khác khiến quang cảnh trong pḥng ồn ào, náo loạn. Vốn to lớn và đen trùi trũi nên dân giang hồ gọi nó là Cu Đen, lúc này nó vừa khóc vừa la “nóng quá, má ơi, chắc con chết!”. Lúc này, Hùng Chùa đă rút lui vào góc cánh cửa sắt của pḥng quay lưng lại với hành lang bên ngoài, hai cái dùi nhọn được bọc vải trên hai tay, sẵn sàng đâm bất cứ kẻ nào đụng vào nó. Một người nào đó hét to qua song sắt “Báo cáo cán bộ, pḥng 5 khu AH có người bị tạt hỏa tốc”. Sau đó là tiếng loảng xoảng mở khóa và hàng chục tên công an lẫn trật tự xuất hiện trước của pḥng với súng ống chĩa qua song sắt mà chưa dám vô. Th́ ra, Hùng Chùa v́ thù ghét cá nhân, đă đốt bao nylon chảy thành chất nhựa lỏng, đổ vào một lon cá hộp, xong nó dùng miếng giẻ rách để cầm nguyên cái lon chất lỏng đang sôi đó, ụp lên mặt Cu Đen khi nó đang ngủ say.
Vài người trong pḥng d́u Cu Đen ngồi xuống, tôi vội chạy đến với tuưp kem đánh răng và xoa lên mặt nó mong làm dịu phần nào sự bỏng rát. Cả khuôn mặt nó bị lột da trắng lẫn đen nh́n rất kinh khiếp, một bên cánh mũi bị lẹm đi. Nó nói không c̣n nh́n thấy ǵ hết. Trong khi đó, vài người khác đang thuyết phục Hùng Chùa bỏ dùi xuống. Nó nhất định không. Công an hứa hẹn sẽ không đánh đập chỉ đem đi biệt giam, nó cũng nhất định không. Gần 1 tiếng đồng hồ, vừa hứa hẹn vừa dọa dẫm, cuối cùng nó gật đầu và bỏ khí giới xuống.
Ngay lập tức cửa pḥng bật mở, tất cả ùa vào lôi sền sệt Hùng Chùa ra hành lang ngoài pḥng. Một cơn mưa đ̣n trút lên cái thân h́nh ốm đói của nó. Nó chỉ c̣n biết co người lại và nằm chịu đ̣n. Một lúc sau, nh́n lại chỉ c̣n là một thân thể bê bết máu đang oằn oại trên nền xi măng. Công an c̣ng tay nó và dẫn đi, một nhóm khác d́u Cu Đen xuống bệnh xá trại.
Ba tuần sau, Cu Đen trở về pḥng với khuôn mặt dị dạng, lồi lơm, thẹo thành vệt chi chít, chỗ đen, chỗ trắng, chỗ hồng v́ đang ăn da non; lông mày, lông mi cháy rụi, cánh mũi trái không c̣n nữa, một bên môi c̣n hơi sưng và mắt thấy mờ mờ. Nó xin một điếu thuốc lào, cầm miếng giấy mồi lửa làm đóm hút thuốc, cứ đưa giấy lên tính châm vào nơ, lửa bị tắt. Nó làm đi làm lại nhiều lần mà vẫn không thể nào hút được điếu thuốc lào. Nó khóc và than năo nề “Trời ơi, hút thuốc lào cũng không được!”. Cánh mũi trái bị mất nên làn hơi không thể nào điều chỉnh được như ư giống một người b́nh thường. C̣n Hùng Chùa, sau khi ra khỏi biệt giam, bị đưa qua pḥng khác. Nghe đồn, dân giang hồ bên đó “xử đẹp” nó, nên lại bị chuyển pḥng nhiều lần nữa.
Tù Việt Nam cộng sản, khi vi phạm nội quy, sẽ bị biệt giam ăn cháo 7 hột, nghĩa là ăn cháo lỏng như nước. Biệt giam là một pḥng rất nhỏ hẹp, không cửa gió, với một lối đi khoảng 30 cm, một bục xi măng vừa một người nằm. Phía chân là 1 giây xích gắn dính xuống sàn xi măng, dài khoảng 50 cm, một cái lon rỉ sét đựng phân và nước tiểu. Người tù biệt giam bị xiềng chân chỉ đi lại trong bán kính nửa mét, mỗi lần di chuyển xiềng xích kêu leng keng. Mùi hôi thối, ẩm mốc tràn ngập căn pḥng. Phải mất một thời gian mới quen dần. Chỉ cần 10 ngày, trở lại pḥng giam chung, tù nhân chỉ c̣n là bộ xương biết đi.
Một ngày giao thừa cuối năm, ai nấy đều buồn và nhớ gia đ́nh da diết, chúng tôi tổ chức đêm 30 Tết trong pḥng. Bác Hai, một ông già hom hem, móm mém, lớn tuổi nhất, khoảng trên 70, trong bầu không khí trang nghiêm, bác chia xẻ với anh em một câu chuyện ngẫu hứng ôn lại những kỷ niệm với gia đ́nh, những ngày tháng năm xưa khi c̣n là một miền Nam tự do hạnh phúc. Bác yêu cầu chúng tôi hát bài Ly rượu mừng, đến khúc “ḱa nơi xa xa, có bà mẹ già, ngày đêm mong con, mắt vương lệ nḥa…”. Tất cả chúng tôi nghẹn lời, hát không nổi, đây đó vài tiếng sụt sùi. Bài hát chấm dứt ngang trong im lặng. Ai nấy về chỗ ḿnh ngồi, gục đầu, buồn hiu, cái kim rơi xuống nền nhà cũng có thể nghe được.
Ngày hôm sau, mồng 1 Tết, vào giữa trưa, tên công an trực khu đứng trước của pḥng hét lớn:
- Ai tổ chức hát ḥ, mít tinh đêm qua?
Không có tiếng trả lời. Hắn lừ mắt nh́n từng người, ngón tay chỉ vào bác Hai:
- Thằng kia. Ai tổ chức? Nói mau. Không tao cho mày đi biệt giam.
Bác Hai b́nh tĩnh tiến về phía song sắt cửa:
- Xin cán bộ nói năng lịch sự đàng hoàng. Cán bộ chỉ đáng tuổi cháu tôi thôi mà dám gọi tôi bằng “thằng” hả?
Hắn đỏ mặt, lầm bầm, lúng búng cái ǵ trong cổ họng, rồi giận dữ bỏ đi. Từ đó về sau, không tên công an nào dám gọi người tù chúng tôi một cách xách mé, mất dạy như vậy nữa. Buồn là vẫn có những tù nhân cam tâm làm ăng ten, chỉ điểm, và báo cáo việc làm của bạn tù cho công an để đổi lại một chút ân huệ. Bọn này ở đâu cũng có.
Làm việc trong trại giam county, vui buồn lẫn lộn, có khi rất bực bội v́ tù nhân đ̣i hỏi quá đáng hay gây gỗ với nhau. Họ luôn đ̣i hỏi C.O. phải giải quyết mâu thuẫn với bạn cùng pḥng. Cũng có tù nhân t́m cách báo cho tôi hay về thái độ đáng ngờ của tù nhân khác, mong được tôi đối xử đặc biệt hơn. Có ngày về nhà rồi mà ḷng vẫn c̣n vướng mắc, băn khoăn. Đôi khi tôi cũng bị căng thẳng v́ cả ngày ḿnh phải ở trong một không gian khép kín, không thấy ai khác ngoài những tù nhân mà tính khí họ thay đổi bất thường. Con người khi bị mất tự do, bị nhốt trong pḥng kín thời gian dài, ai cũng dễ nổi điên. Những ai bị căn bệnh “claustrophobia ”(3), sẽ không thích hợp với nghề coi tù này.
Theo một thông số mới nhất, mỗi tiểu bang phải chi ra trung b́nh khoảng $31,000 cho một người tù một năm (4). Mỗi năm, tất cả các nhà tù liên bang, tiểu bang, và địa phương toàn nước Mỹ tiêu tốn $80 billions (80 tỷ) để trả lương nhân viên, nuôi, chăm sóc sức khỏe, mọi nhu cầu cần thiết của tù nhân, và bảo tŕ nhà tù. Tù nhân khi đi bác sỹ, không tốn tiền mà vẫn được chăm sóc tận t́nh, c̣n hơn một công dân cần cù chăm chỉ đi cày ở bên ngoài. Mỗi người dân Hoa Kỳ, khi đóng thuế, phải trả khoảng $260/1 năm cho việc này. Trung cộng và Nga là hai nước có nhiều nhà tù nhất thế giới.
Thỉnh thoảng ông anh coi tù Mỹ thường phàn nàn:
-Có những ngày tôi cũng muốn nổi điên với bọn tù v́ chúng nó được đằng chân th́ lân lên đằng đầu. Người ḿnh vốn hiền lành, cả nể nên thường dễ dăi với tụi nó, tụi nó lờn mặt.
Nói xong, anh uống cạn ly, rồi khè một tiếng:
- Bực th́ nói vậy, chứ đối với người tỵ nạn Việt Nam ḿnh, th́ nghề này cũng là một nghề quá tốt và lương thiện để nuôi gia đ́nh. Hy sinh đời bố, củng cố đời con, phải không chú? Thôi làm 1 ly đi, ư quên, nhẩm một ly trà đi. Tui làm hết chai này rồi đi ngủ đây.
Tôi đùa:
-C̣n đấm bóp hông zậy, cha nội?
Anh cười hềnh hệch và dốc ngược đáy chai.
Nguyễn Văn Tới
REFERENCES:
1. Hỏa tốc : chất lỏng nhựa được đun chảy từ bao nylon gói quà thăm nuôi. Người tù dùng nắp lọ dầu cù là làm khuôn và đổ chất lỏng nhựa đang sôi vào, khi nguội, gơ lấy ra, khắc chữ Tàu làm quân cờ tướng. Cũng dùng để hâm đồ ăn bị thiu bằng cách xé vải vụn trộn với hỏa tốc đang cháy trong 1 cái lon để nấu.
Tự dưng nghe nói "nổ dzăng miểng" th́ có lẽ ai cũng hơi giật ḿnh nhưng nghĩ lại, th́ chuyện "nổ" trong nước Mẽo này là chuyện dài "nhân dân tự vệ".
Hôm rồi, "hữu duyên thiên lư năng tương ngộ" nên mới được nh́n thấy một tấm "bi-di-nít cà" (business card) của một vị ở đâu tuốt bên Tếch-xịt (Texas), ghi chép rất lộng lẫy: "Tiến Sĩ Nguyễn Văn Tuyến, chuyên viên Thuế Vụ". Người đọc rất lấy làm khâm phục v́ ít khi có vị tiến sĩ nào chê "dóp" của các cơ quan chính phủ hay tư nhân mà đi làm thuế lui cui một ḿnh. Chừng đến khi đọc kỹ lại mới biết ngài Tiến Sĩ có tới mấy cái bi-di-nít-cà lận! Cái th́ đề "chuyên viên địa ốc", tờ th́ viết "chuyên viên bảo hiểm xe, nhà, động đất..."
Hóa ra lại một ngài Tiến-Sĩ-Nổ nữa, giống như một vị khoe có mấy cái bằng tiến sĩ ở Cali, nhưng nghe người ta đồn th́ ngài nói tiếng Anh như mấy ông phương Bắc mới qua An Nam bán lạc xoong: "Ai... lồ lồng, lồ nhôm, lồ sắc, lồng hồ, dàng dụng, bạc dụng bán hôn?". Cách phát âm y hệt như một chàng sửa xe, lúc nào cũng khoe có bằng Master of Mechanic! Ngay trên tấm thiệp đề tên tiệm sửa xe, chàng đề sau tên chàng một chữ M.Ạ thật lớn, trông oai khiếp! Rồi mấy văn pḥng bảo hiểm xe hơi cũng thấy bằng tiến sĩ, văn pḥng bảo lănh thân nhân đi du lịch cũng do một ông tiến sĩ cai quản. Tạ ơn Trời, người Việt di tản tài năng thiên phú, lấy bằng tiến sĩ dễ như ăn ớt vậy! Nhưng sao lại có người cho rằng mấy ông tiến sĩ đó là "Tiến Sĩ Nổ"?
Vậy th́ bệnh "Nổ" phát sinh ở đâu ra?
H́nh như sau khi sang Mỹ, khí hậu thay đổi, từ miền nhiệt đới qua xứ lạnh, dễ bị lạnh cẳng, nhiều người di tản phải nổ đùng đùng để hâm nóng cơ thể lên hay sao ấy, nên đi đâu cũng nghe tiếng nổ? Vừa mới gặp nhau lần đầu đă vội vă khoe "nhà tôi rộng cả mấy héc-ta..", hoặc "nhà tôi trị giá trên ba bốn trăm, trả off rồi" Con cái th́ ra trường bác sĩ, kỹ sư như kiến.
Cậu nào, cô nào cũng làm cả trăm ngàn một năm. Vài vị ca tụng con ḿnh làm "hai trăm đô một giờ" và thở dài mấy hơi làm như vẫn c̣n ít lương quá. Các cô tiểu thư, theo lời của các vị làm cha mẹ, đều lấy bằng hoa hậu hết. Cô nào cũng cả chục chàng theo. Người nghe, ai cũng khoan khoái v́ dân tộc ḿnh giỏi giang, văn chương chữ nghiă cùng ḿnh, hầu như không có ai làm việc loại lao động mà người Mỹ gọi là "cổ xanh" (blue collar) cả. Lại cũng hân hoan v́ cha mẹ nào cũng bái phục con sát đất, không c̣n cảnh "cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy" nữa.
Đến thăm mấy ông bi-di-nít th́ nghe tán dương" căn pḥng này rộng mười mấy ngàn que-phít(square feet)" (có khi rộng đến vài chục ngàn que-phít) mặc dầu chỉ cần vài người khách hàng là cửa tiệm có ṃi chết đứng v́ không chỗ đặt chân. Hôm nọ, gặp một chàng khoe nhà có nuôi gà ṇi, người nghe mới buột miệng hỏi: "Ủa , ở thành phố mà nuôi gà được sao?".
Chàng bèn hất hơi cao cái cằm lên một tí và nh́n người hỏi với một cái nh́n thương hại: "Nhà tôi tuy ở phố nhưng dư điều kiện nuôi gà." Ngừng một hai giây cho câu nói thấm vào hồn người nghe, chàng mới tiếp:"Nhà tôi những mấy ác cơ (acre) lận! Mà nhà rộng mấy ác cơ là có điều kiện nuôi gà." Một chủ nhân ông ở xứ hoa vàng, có cái biệt thự trên đỉnh đồi, có hai đường đi lên đi xuống khác nhau, muốn hù người bạn Hát Ô mới sang trong một bữa tiệc họp mặt, rút cái rê-đít cà ra dí dí vào mắt chàng Hát Ô:
"Biết cái ǵ đây không? Cái này là cạc vàng, gôn cạc đấy, trị giá hai trăm ngàn trở lên, tiền đấy, muốn xài lúc nào cũng được. Anh phải ở đây hai mươi năm và đi làm lương cao mới được nhà băng nó tặng cái cạc này!"
Vừa mới qua Mỹ, chân ướt chân ráo, đi làm có mấy tít một giờ, chàng Hát Ô nghe nói cả trăm ngàn th́ đớ lưỡi, nể nang quá, v́ chắc mẩm đời ḿnh tàn tạ rồi, làm ǵ có cơ hội có cái thẻ đó. Lại gặp một ông chủ tiệm phở ăn mặc rất sang trọng. Ông chủ ngắm nghía cái cà-là-vạt mác Good-Will của chàng Hát Ô một cách tội nghiệp, rồi tự móc cái ca-la-hoách của ông ra mà dứ dứ vào người đối diện, hỏi:"Anh biết cái tai này của tôi bao nhiêu tiền không? Của Ư đấy! Gioọc Dô Ạc Ma Ni (Giorgio Armani) đấy!" Nghe mấy chữ "Gioọc Dô, Gioọc ra" được phát âm một cách trầm trọng, chàng Hát Ô ú ớ, mặt cứ nghệt ra, vẻ Cả Đẫn rơ rệt. Ông chủ tiệm phở đợi một lúc rồi mới phán:"Trên năm trăm đô đấy, chưa kể thuế!". Những tiếng mấy trăm đô cùng mùi phở ở trên người ông bay ra làm chàng Cả Đẫn lảo đảo. Chưa hết, ông lại nổ thêm một quả cho chàng lăn đùng ra: "Anh biết không, tôi có lệ là cứ mỗi năm, đúng tháng Tết và tháng hè, đến Bun-lóc (Bullocks) để mua một bộ vét, bất kể giá cả, và cũng không cần mặc làm ǵ. Ngoài ra, nếu có họp hội ǵ long trọng, tôi phải c̣m măng một bộ khác. Hăng Bun-Lóc biết thế, nên cứ ra một kiểu mới nào, lại gửi đến nhà tôi. Bây giờ, nhà tôi toàn đồ vét, mang ra bán cũng mất một thời gian!". Lấy ngón tay chỉ vào cái huy hiệu con ngựa đang co cẳng mầu xanh trên ngực áo sơ mi, ông thở dài, nhún vai: "Hồi này thú thật với anh, kinh tế xuống, chỉ dám mua cái áo này có vài trăm thôi".
Hăi hùng quá! Chủ một tiệm phở mà oai như vậy, th́ chủ một khách sạn c̣n kinh khiếp bao nhiêu! Một anh bạn trẻ khác, thấy dân mới qua đi đôi giầy có mười lăm t́ ở Payless Shoe Source, th́ tự tụt giầy ḿnh ra, giơ lên cao, ngắm nghía: "Đôi giầy Bali của Ư này sơ sơ có ba xín thôi, đi vào đă như đi trên mây vậy!". Người tuổi trẻ này lái một chiếc xe Xêlicà (Celica) mới toanh, được năm tháng th́ phải năn nỉ một tên bạn khác xài giùm chiếc xe này cho khỏi bị "tâu", v́ lương tháng không đủ cho chàng uống cà phê, sau khi đóng tiền xe, tiền bảo hiểm, tiền share pḥng… Chàng đành chịu mất toi tiền deposit khi mua xe, c̣n hơn bị tâu (tow) xe và bét rê-đít (bad credit). Bạn chàng, một người thích chơi nổ khác th́ mua cái xe Mẹc Xê Đ́ (Mercedez), nhưng chỉ khi nào đi lấy le th́ mới dám chạy, c̣n thường th́ chàng cho đậu ở gara, v́ không có tiền đổ xăng!
Với các nàng, th́ lại có lối nổ khác. Một bà chủ tiệm "neo" (nail) tre trẻ, vẻ mặt rất căng thẳng, th́ thầm với cô bạn: "Tối nay, em phải "oọc đơ" trước ở tiệm Noọc-xơrom (Nordstrom) ép chàng vào lề. Chàng xuống xe, hỏi chị muốn ǵ, chị liền cười t́nh với chàng rồi rủ chàng vào khách sạn!". Trong một tiệm bán tạp hóa, một nữ sĩ caraokê đứng hát tỉ tê vài lời rất ướt át, mặc cho các khách hàng khác, cả nam cả nữ, đứng ngẩn người ra nh́n. Chừng như hát cũng chưa đủ đô, nữ sĩ nói một hơi với mấy cô bán hàng:
"Em biết không, tuần nào chị cũng được mời đi hát ở mấy tiệc cưới rồi hội đoàn. Mỗi lần chị hát, người ta cứ ngẩn người ra mà vỗ tay." "Mà chị hay hát bài ǵ ?" "Chị ấy à, nhạc tủ của chị là Trịnh công Sơn. Chị hát không thua ǵ Khánh Ly!" Người nghe cứ tưởng tượng rằng giọng Khánh Ly mà xêm-xêm giọng chị, chắc nhạc Trịnh Công Sơn đă yểu tử tự hồi nẫm rồi.
Một vài bà phu nhân, từ xửa xưa vốn học sinh, rồi lên xe hoa về nhà chồng, nay bon chen vào chốn cộng đồng, cũng "nổ" lên bằng bộ đồ nhà binh bóng loáng, đi giầy bốt-đờ-sô cồm cộp, rồi chào tay cũng oanh oanh liệt liệt. Mà chào tay cũng đúng cách lắm, nh́n xa, tưởng ít nhất cũng mang ba hoa bạc… Hỏi ra, mới biết chồng bà cũng chưa có ngày nào biết "khởi đi bằng chân trái" như lời Dương Hùng Cường ta thán trong phim "Người T́nh Không Chân Dung" ngày xưa.
Đi thăm mấy vị cựu quân nhân, công chức th́ thấy cứ tự động thăng quan tiến chức ầm ầm. Trung Sĩ thành trung uư, hạ sĩ thành thiếu úy, nhân viên thường thành giám đốc... Người viết có dịp quen với một ông thiếu tá Cảnh Sát Đặc Biệt một thời gian lâu, măi sau mới biết ngài thiếu tá cũng là Cảnh Sát Đặc Biệt thứ thiệt, nhưng chức vụ cuối của ngài là "Hạ Sĩ Tài Xế!" của một vị thiếu tá khác! Trong nhiều cuộc lễ lạc, mấy ngài vốn chuyên viên "văn pḥng tứ bảo" biến thành Biệt Động Quân họăc Nhẩy Dù hết (h́nh như họ cho là Bộ Binh không đánh giặc hay sao ấy?).
Ai cũng mặc rằn ri cho oai. Nhưng, thật ra, mấy cái nổ trên chỉ là pháo tép thôi, chưa có "dzăng" miểng vào mặt người đối diện bằng khi một người bạn cho biết anh ta là vị tổng tư lệnh có 15000 quân hiện đang đóng tại biên giới Thái Lan, không phải ở biên giới Lào Việt, cách xa biên giới ḿnh cả mấy giờ chim bay! Tưởng tượng chỉ cần tiền nuôi ăn cho 15000 lính đó cũng đủ ná thở, chưa kể quân trang quân dụng, vũ khí, đạn dược... Rồi doanh trại cho 15000 người đó, chắc tiền điện, tiền nước, tiền phôn cũng khùng luôn! Chưa kể tiền làm vệ sinh cho hàng ngàn cái toa lét nữa! Cha chả, 15000 người không phải là con số nhỏ, làm sao chính phủ Thái Lan lại không biết cà ? Rồi tập trận, huấn luyện ở đâu ? Hễ có tập trận phải có tiếng nổ, mà nổ th́ dân chúng quanh vùng phải nghe, Việt Cộng phải thấy, vậy mà không ai lên tiếng phản đối ǵ cả ! Bộ có phép thần thông đi mây về gió, phi thân trên mái nhà, hay phù phép ǵ mà những mấy sư đoàn đó không ai nh́n thấy hết? Trong sinh hoạt chính trị, lại c̣n một lô những bộ trưởng, thủ tướng, (cũng may chưa có tổng thống!), và chủ tịch lia chia.
Những chức vụ vô thưởng vô phạt như Trưởng một hội ái hữu học sinh hay hội đồng hương cũng đều mang danh hiệu "chủ tịch". Có lẽ danh xưng "Hội Trưởng" nghe không nổ bằng danh xưng "chủ tịch" nên ai cũng đua nhau làm "chủ ", hay tại v́ đă ngấm trong tim, câu "Chủ Tịch *** vĩ đại sống măi trong sự nghiệp chúng ta" nên nhiều nguời cũng mong được điền tên ḿnh vào câu đó để thành chủ tịch vĩ đại. Số lượng chủ tịch đông đến nỗi nếu đi chợ th́ sẽ gặp chủ tịch nhiều hơn là hội viên! Và cũng từ đó mà tranh chấp nhau, thanh toán nhau tơi tả. Thông cáo, thông báo được phân phát như bươm bướm. Truyền thông, truyền thanh biến thành dụng cụ nổ tan xác nhau.
T́nh đồng hương, t́nh đồng môn, t́nh di tản, t́nh đồng đội bị nhạt đi, thay vào đó là tiêu diệt lẫn nhau một cách đau đớn. Đủ loại đạn nổ chụp bắn ra kinh hoàng. Cùng chống Cộng nhưng không chung đường lối, không chung chủ tịch là một bên biến thành Cộng Sản trước, rồi bên kia biến thành "ăng ten" sau. Cùng đồng môn một trường có tới nhiều năm học chung, lại chia hai, xé ba, rồi đâm đơn kiện nhau, dành chức chủ tịch, đến nỗi người Mỹ họ nghi ngờ tuốt luốt và cho là cộng đồng Việt phân hóa trầm trọng.
Chính quyền địa phương và các dân cử địa phương có thể v́ đó mà giảm những chương tŕnh phúc lợi cho cộng đồng, bớt "dóp" cho người Việt, không cần lắng nghe tiếng nói trung thực của ngưới Việt, có thể có kỳ thị sắc tộc với người Việt…Những chương tŕnh lớn như kêu gọi Nhân Quyền cho Việt Nam, giải thể chế độ độc tài, bất công, nhũng lạm Cộng Sản tại quê nhà đă bị mất đi một phần hữu hiệu. Các chính khách, chính quyền bản xứ nếu muốn tiếp tay với cộng đồng để chống Cộng cũng ngần ngại không biết liên lạc với bên nào mà không bị nổ chết chùm do đó họ cũng đánh bài "lờ" cho chắc ăn.
Chung quy cũng là tại tính ham "nổ", hám danh! Ô hô! Ai tai! Đau đớn thay và tức tưởi thay! Biết dến bao giờ người ḿnh mới bớt "nổ" và sống hiền ḥa như những ngày giản dị năm xưa, để danh dự của người Việt Nam ḿnh được thật sự tôn trọng, để công cuộc đ̣i Tự Do, Dân Chủ cho dân ḿnh được thành công?
Nếu có dịp về vùng miền quê, chúng ta dễ phát hiện ra những nụ cười ngây thơ và trong sáng trên khuôn mặt của các em thiếu nhi nơi đây. Những h́nh ảnh đáng yêu, hồn nhiên của các em thiếu nhi tại một vùng quê thanh b́nh đă phần nào mô tả được cuộc sống thường ngày của các em tại nơi này. Với khói bụi, với cánh đồng lúa, với khuôn mặt thân thương và trong sáng đem đến sự đáng yêu, tinh nghịch, ngộ nghĩnh trên từng khuôn mặt. Cuộc sống của con người không thể thiếu đi những nụ cười của trẻ nhỏ, những nụ cười mang đến cho chúng ta sự vui vẻ và thân thiện. Tuổi thơ không nuôi dưỡng chiến tranh nhưng luôn gầy dựng hoà b́nh. Tuổi thơ không ghen ghét, kèn cựa lẫn nhau nhưng đoàn kết, hợp tác thân thương. Thế nên, tuổi thơ thật đáng yêu, đáng trân trọng. Và những ai có tâm hồn tuổi thơ cũng đáng được ca ngợi, mến yêu.
Chúa Giê-su Ngài cũng yêu thích tâm hồn tuổi thơ. Ngài cũng cần các môn đệ Ngài phải có tấm ḷng đơn sơ như trẻ nhỏ. Một tấm ḷng đơn sơ để Chúa làm mọi việc nơi ḿnh. Một tấm ḷng đơn sơ để có thể cúi xuống làm mọi việc v́ ḷng yêu mến tha nhân.
Tâm hồn đơn sơ ấy đă được một người sống và thể hiện thành công trong suốt cuộc đời ḿnh chính là thánh nữ Tê-rê-sa hài đồng Giê-su. Nơi ngài chúng ta thấy một con người đơn sơ. Một tâm hồn trẻ thơ. Một cuộc đời ẩn tu và chỉ sống vỏn vẹn 24 năm dương gian nhưng đă làm cho cả thế giới kính phục.
Dù rằng trong ngày an táng của ngài vào ngày 1. 10. 1897, tại một tỉnh lẻ ở Pháp một đám tang chỉ vỏn vẹn mười người, đi đầu là Thánh Giá, tiếp theo là Linh Mục linh hướng, rồi linh cữu người quá cố trên một chiếc xe đẩy, đi sau linh cữu là mấy nữ tu và vài ba thân nhân. Thế nhưng, trước giờ chết, chị đă nói như tạm biệt cộng đoàn: "Tôi không chết, tôi bước vào cơi sống”. Và như một vị tiên tri, chị nói với mẹ Bề Trên :" A ! Con biết lắm, rồi cả thế giới sẽ yêu thương con”. Liền sau cuộc mai táng tại nghĩa trang của thị trấn, có một trận mưa hoa hồng ngay trên mộ của nữ tu trẻ tuổi này, v́ chị đă hứa:”Tôi về trời, là để làm điều tốt cho thế gian”.
Từ đấy, cả thế giới đă nói về chị Têrêsa. Cuộc bùng nổ những sách báo viết về chị. Chị được tôn vinh hiển thánh năm 1925, và được đặt làm bổn mạng các xứ truyền gíao toàn cầu. Năm 1997 Đức Thánh Cha Gioan Phaolo II đă tôn phong Ngài lên Tiến sĩ Hội Thánh.
Tiểu sử của Ngài thật ngắn gọn. Nhưng nói về tâm hồn của ngài là một kho tàng vô giá. Têrêsa sinh năm 1873. Vào ḍng kín lúc 15 tuổi. Chết lúc 24 tuổi và được phong thánh vào năm 1925. chúng ta nhận thấy chị là một nữ tu tiến rất mau trên con đường thánh thiện.
Chỉ tu có chín năm, thế mà hai mươi tám năm sau khi qua đời đă được phong thánh.
Có lẽ chúng ta sẽ ngạc nhiên và tự hỏi :
- Chị sống thế nào mà nên thánh mau lẹ như vậy ?
Chắc hẳn chị sẽ trả lời cho chúng ta rằng :
- Chị chỉ làm những việc nhỏ bé tầm thường và kín đáo. Tầm thường nhưng với một trái tim phi thường c̣n hơn là việc phi thường mà với một trái tim tầm thường, lố bịch.
Có thể nói cuộc đời của Têrêsa được gồm tóm trong một chữ yêu. Thánh nữ muốn sống cho t́nh yêu và chết cho t́nh yêu để được yêu Chúa luôn măi bằng một t́nh yêu muôn thuở, không bao giờ tàn phai.
Với t́nh yêu chân thành, Tê-rê-sa đă sống và hành động v́ t́nh yêu. Dù chỉ là công việc tầm thường như :giặt quần áo cho các chị em trong ḍng, quét cầu thang, dọn pḥng ngủ, làm vườn. . . Tê-rê-sa đă làm v́ ḷng yêu mến Chúa. Tê-rê-sa đă biến những công việc tầm thường ấy trở thành những việc phi thường khi phủ vào ấy một t́nh yêu nồng nàn dành cho Thầy chí thánh Giê-su đến mức độ ngài nói: ‘dù cúi xuống nhặt một cây kim, chị cũng làm v́ ḷng yêu mến Chúa và cứu rỗi các linh hồn.
Bên cạnh đó, Têrêsa đă làm tất cả những việc đó trong tinh thần của một trẻ thơ: "Con ước ao trở nên vô danh tiểu tốt trước vạn vật . Con không mơ ước danh vọng của loài người . Tê-rê-sa đă sống một cuộc đời đơn sơ như trẻ thơ. Không toan tính. Không vị lợi. Nhưng luôn khiêm tốn, nhỏ bé để dễ dàng phục vụ tận tuỵ nhiệt thành v́ Chúa và v́ tha nhân.
Sự nhỏ bé ấy c̣n được biểu lộ qua thái độ yêu thương giúp đỡ các chị em bằng cách chịu đựng những bực bội do họ gây nên. Có lần khi phải chăm sóc một maseur già khó nết, chị vẫn luôn tươi cười với lời gắt gỏng của Maseur già, bằng ánh mắt cảm thông với những sai lỗi của các chị em khác. Chị đă cho đi bằng những việc làm cụ thể.
Con đường nên thánh của Tê-rê-sa thật b́nh thường. B́nh thường từ cách sống của ḿnh chan hoà t́nh yêu. B́nh thường bằng cách sống đơn sơ như trẻ nhỏ để ǵn giữ hoà khí với mọi người. Chị đă sống đơn sơ và được Chúa chúc phúc như lời Ngài đă phán :
- Nếu không trở nên như trẻ nhỏ, các con sẽ chẳng được vào nước trời đâu.
Ước ǵ cuộc đời chúng ta luôn đơn sơ như trẻ thơ để dễ gần gũi và đáng yêu trước mặt mọi người. Ước ǵ chúng ta luôn làm mọi việc v́ ḷng yêu Chúa và cứu rỗi các linh hồn để dù việc ta làm nhỏ nhặt nhưng sẽ là những việc phi thường mang lại mùa xuân cứu độ cho anh em. Amen
Trong chuyến viếng thăm tiểu bang Utah, tôi đi thăm hầu hết các thắng cảnh nơi đây.
Thủ phủ của tiểu bang là Salt Lake City. Hồ nước mặn Great Salt Lake rộng mênh mông nằm trong vùng đồi núi Rocky Mountains cao hàng ngàn bộ cách mặt biển. Độ muối trong nước cao gấp năm lần nước biển đại dương. Một kỳ công của Thượng Đế đă ưu đăi cho vùng đất cao nguyên này.
Utah c̣n là Thánh địa của đạo Mormon, đang phát triển rất mạnh. Đến Utah không thể không đến viếng Mormon Temple. Một thắng cảnh, một kỳ quan có chiều dài lịch sử gắn liền với sự khai khẩn, xây dựng và phồn thịnh của Utah. Đạo Mormon (Mạc Môn) c̣n tên gọi khác là Đạo LDS viết tắt của chữ Latter Day Saints, có nghĩa là Giáo Hội Các Thánh Hữu Ngày Sau của Chúa Jesus Christ (The Church of Jesus Christ of Latter Day Saints). Đền thờ trung tâm có sáu ngọn tháp cao chót vót xây dựng suốt bốn mươi năm mới hoàn thành. Trung tâm giáo hội (Temple Square) trải rộng 35 mẫu Anh là một quần thể kiến trúc vĩ đại, tân kỳ, lộng lẫy và trang nghiêm. Trên đỉnh tháp đền thờ (Temple Of The Lord) cao vút là tượng một người đàn ông bằng vàng đứng thổi kèn. Đây là tượng của vị thiên sứ ánh sáng Moroni hiện ra vào ngày 21 tháng 9 năm 1823. Ngài soi dẫn cho tiên tri Joseph Smith đương thời biết nơi chôn giấu biên sử cổ xưa. Sách ấy chứa đựng trọn vẹn Phúc Âm vĩnh cửu do chính Đấng Cứu Rỗi đă ban cho các dân tộc. Từ đó, kinh sách Mormon được dịch và viết ra dựa vào bảng khắc bằng vàng (Gold Plates) chôn cất trên đồi Cumorah gần làng Manchester thuộc tỉnh hạt Ontario, tiểu bang New York từ năm 421 sau Thiên Chúa. Toàn bộ sách Mormon là lời rao giảng của Chúa Jesus Christ giữa người Nephites không lâu sau khi Chúa phục sinh. Ngài tiên tri Joseph Smith c̣n được Chúa khải thị viết nên tập Giáo Lư và Giao Ước.
Luật tiểu bang Utah không cho mở ṣng bài và các h́nh thức đánh bạc công cộng. Các chợ chỉ bán bia với nồng độ 3 phần trăm. Kết hợp với "Lời Thông Sáng" của đạo Mormon, đạo hữu không cờ bạc, không hút thuốc, không uống các loại nước có ga và có màu khiến cho đời sống nơi đây yên b́nh hơn, ít tội phạm hơn so với t́nh trạng chung trên đất Mỹ. Và có thể nói là môi trường thích hợp cho tuổi thơ được nuôi dưỡng và lớn lên trong nếp sống trong lành.
Tôi đi theo đ̣an người vào thăm khu Temple Square. Dọc theo lối đi là những luống hoa khoe màu rực rỡ. Mặt nước hồ nhân tạo được xây cao trên mặt đất nằm im phăng phắc như tấm gương vĩ đại phản chiếu lấp lánh ánh mặt trời. Các h́nh tượng điêu khắc đầy nghệ thuật và phong phú được trưng bày trên những bực thềm và dựng rải rác trong khuôn viên rộng lớn. Các chức sắc, những người truyền giáo và tín hữu làm công tác thiện nguyện trang phục vét-tông cà-vạt chỉnh tề. Họ có nhiệm vụ giữ trật tự, hướng dẫn và giải thích những điều mà khách thăm viếng và tín đồ hành hương cần t́m hiểu.
Tôi vừa bước lên khỏi bậc thềm khu nhà thờ Church Office Building, ṭa cao ốc 26 tầng dùng làm trung tâm điều hành của giáo hội, chợt một thanh niên trong bộ vét-tông đen trông chững chạc và đạo mạo đến trước mặt tôi :
- Thưa, bác là người Việt ?
Tôi nhận ra là một thanh niên Việt Nam. Có lẽ đây là thầy Tư tế, một chức phẩm trong ḍng đạo này làm công tác thiện nguyện vào ngày Chúa Nhật. Tôi đứng lặng nh́n người thanh niên đang đứng trước mặt tôi có khuôn mặt giống người bạn của tôi năm xưa khi ở chung trong trại tù sau năm 1975. Sự bàng hoàng trải qua mấy phút đồng hồ, tôi mới thốt nên lời:
- Vâng, tôi là người Việt. Xin lỗi cậu về sự thất thố đă đường đột nh́n cậu trong khung cảnh này. Có điều tôi cũng xin thú thật là cậu có khuôn mặt giống người bạn tôi hồi c̣n ở quê nhà.
Người thanh niên hướng dẫn tôi đi thăm khu Bảo tàng viện và Nghệ thuật gồm tranh ảnh và những bức tượng điêu khắc các vị Lănh đạo (Presidents) và 12 Sứ Đồ từ thời khai sáng đạo Mormon đến bây giờ.
- Này, cậu qua Mỹ năm nào? Tôi gợi chuyện, khi người thanh niên đứng lại đợi đoàn khách thăm viếng c̣n trụt lại sau.
- Thưa bác, cháu qua đây vào giữa năm 1992 theo diện HO cùng với mẹ cháu và một người chị được định cư ở tiểu bang Utah này ngay từ ngày đầu.
- Thế ba cậu đâu ?
- Ba cháu chết trong trại tù An Điềm .
- Ba cậu tên ǵ?
- Tôn Long Mỹ .
Tôi sửng sốt đến lặng người, rồi nhắc lại:
- Tôn Long Mỹ là cha ruột của cậu sao?
- Vâng ạ. Me cháu bảo ba chết lúc cháu mới ba tuổi.
- Cháu ơi, Tôn Long Mỹ là bạn của bác sống gần nhau suốt ba năm trong tù.
Người thanh niên đứng khựng lại nh́n tôi rồi thảng thốt kêu lên:
- Ba cháu là bạn cùng tù với bác? Ôi, quư hóa quá. Điều ước nguyện của me cháu là mong gặp được người nào đă chứng kiến cái chết của ba cháu trong tù. Thượng Đế ơi ! ngài đă chuẩn nhận lời cầu xin của con và ngày hôm nay Cha trên trời đă mang đến cho gia đ́nh con ân sủng của ngài. Con xin tạ ơn Chúa , Amen.
Người thanh niên ngẩng đầu lên:
- Thưa bác, tên cháu là Tôn Thất Trương Thuật. Cháu nghĩ bác không phải là người ngụ cư ở tiểu bang này v́ vậy xin phép bác cho Me cháu được gặp mặt trong ngày mai. Có được không, thưa bác?
Tôi móc bóp lấy tấm danh thiếp của con trai tôi đưa cho Thuật:
- Đây là số phôn và địa chỉ nhà con tôi. Qua đây chỉ để thăm con cháu và viếng cảnh, tôi chẳng có ǵ phải bận bịu. Me cậu muốn gặp tôi giờ nào cũng được, c̣n cả tuần nữa tôi mới quay về Cali.
Cuộc thăm viếng vẫn tiếp tục nhưng h́nh ảnh của Tôn Long Mỹ qua những năm tháng trong tù như một đoạn phim hiện ra trong trí nhớ của tôi:
Mỹ nhỏ hơn tôi 5 tuổi, vóc người tầm thước, khỏe mạnh và xốc vác. Tính t́nh thuần hậu, phóng khoáng. Anh rất sùng đạo Phật. Tuy nội quy cấm mọi h́nh thức có tính cách tôn giáo, nhưng Mỹ vẫn cố lén ăn chay vào ngày mồng Một và ngày Rằm âm lịch..
Ban giám thị trại chỉ định đội 3 phụ trách xây dựng chiếc cầu treo bắc qua ḍng sông Côn để dân chúng làng Thượng và tù nhân có thể qua lại trong mùa nước lũ. Bên kia sông là cánh đồng rộng chạy dài đến tận chân đèo. Mỗi năm, tù phải sản xuất đủ ba mùa lúa. Mùa mưa th́ tháo bớt nước ra, mùa nắng th́ thay nhau đêm ngày tát nước lên đồng.
Hai bên bờ sông toàn là đất núi bị nước xoi ṃn lâu ngày thành sông. Người ta chọn nơi có hai mô đất nhô ra là nơi hẹp nhất của ḍng sông để bắc cây cầu đi qua. Những ngày đầu khởi công, đội làm cầu phải đào đất, đóng kè xây dựng hai môi cầu cho vững chăi để giữ chân bốn thanh đường ray xe lửa làm trụ chịu đựng sức tŕ kéo của cây cầu treo dài 80 mét.
Mùa lũ, nước chảy xiết đă khoét lơm sâu vào chân dọc hai bên bờ. Để nâng giữ khối đất phía trên khỏi bị sụp lở, tù phải xây những lớp đá vào chỗ lơm bên dưới. Đang trong mùa nắng hạn mực nước sông xuống thấp tận cùng nên hai môi cầu là hai khối đất khổng lồ đứng chênh vênh bên bờ vực. Đám tù h́ hục đưa đá tảng lấp đầy khoảng trống dưới chân môi cầu.
Mỹ là tay thợ xây trong toán cất nhà cửa từ ngày vào tù. Cách làm việc của anh là tận lực, yêu nghề và tinh thần trách nhiệm cao mặc dầu anh chỉ là tù nhân. Mỹ có quan niệm : Bất cứ lănh vực nào người sỹ quan Miền Nam phải thể hiện tài năng trước bọn cai tù. Đừng để họ lấy cớ sự sai sót mà mạt sát lăng nhục ḿnh. Chính v́ thế mà anh nhận công việc nặng nề nhất là xây bệ đỡ cho khối đất bên dưới môi cầu.
Hàng trăm viên đá chẻ được một đội tù khác cung cấp chất đống trên mô đất dự định xây móng chân cầu. Sức nặng của đống đá cùng với sự hỏng chân của doi đất, khối đất trên đầu Mỹ bất ngờ đổ sụp. Mỹ bị chôn sống dưới khối đất khổng lồ. Bạn tù đă nổ lực đào bới để cứu anh. Nhưng, con người chỉ là sinh vật bằng xương bằng thịt làm sao chịu đựng nổi sức nặng hàng chục tấn của đất đá đè lên. Xác anh cuốn tṛn mềm nhũn như con sùng. Nước mắt chúng tôi chảy ràn rụa. Lần đầu tiên người tù không che dấu ḍng lệ của ḿnh trước mặt bọn cai tù. Mỹ ra đi để lại nỗi đau đớn tận cùng cho người vợ trẻ và hai đứa con thơ.
- Thưa bác, đây là vị Tiên tri Joseph Smith được Chúa mặc khải viết ra Giáo Lư và Giao Ước. Cũng là vị Chủ tịch đầu tiên của Giáo Hội bầu ra tại một buổi họp của Hội Đồng Thượng Phẩm trong ngày 24 tháng Chín năm 1834 tại Kirtland, Ohio.
Lời giới thiệu của Thuật làm tôi bừng tỉnh. Trước mặt tôi là bức tượng bán thân bằng đồng đỏ mà mắt tôi chỉ nh́n thấy thân thể của Mỹ đầy máu. Tất cả xương trong người anh từ đầu đến chân hầu như nát vụn. Thi hài anh khi được khiêng lên nó oằn xuống thoạt trông như một chiếc bao tời đựng thịt. Đầu và mặt anh hoàn toàn bị biến dạng . Đến đây, tôi không c̣n tinh thần và hứng thú để đi xem hết các công tŕnh nghệ thuật trong viện bảo tàng nữa nên cáo từ Thuật ra về.
Sáng ngày hôm sau, tôi nhận được cú phôn của Thuật thật sớm mời tôi đến nhà hàng Mỹ Tiên vào lúc 12 giờ trưa, nhân tiện me của cậu xin phép được gặp mặt.
Tôi vừa đến cửa nhà hàng, Thuật đă vội vàng ra đón. Một phụ nữ mặc áo dài màu khói hương đứng dậy cúi đầu:
- Kính chào ông anh.
Tôi thật sự xúc động, khi Thuật giới thiệu đây là me của cậu. Khuôn mặt người đàn bà thanh tú, phúc hậu nhưng trong ánh mắt vương vất nỗi buồn. Tôi cúi đầu chào đáp lễ, rồi ngồi vào chiếc ghế đối diện mà Thuật vừa mới kéo ra mời.
- Thưa ông anh, giọng Huế nhè nhẹ, trầm buồn, người đàn bà tự giới thiệu:
- Em tên là Trương Thị Ngọc nghe cháu Thuật nói gặp được ông anh, người ở cùng chung trại tù An Điềm với ba nó. Em mừng lắm. Mặc dầu anh Mỹ mất đă gần 25 năm mà ḷng em cứ phân vân, thắc mắc măi khi nhận được giấy báo của trại tù rằng chồng em chết v́ bệnh nhiễm trùng gan cấp tính. Trong khi đó đă hai lần em được anh ấy về báo mộng với khuôn mặt đầy máu me nh́n em trong đau đớn. H́nh ảnh đó chưa phai mờ trong trí nhớ của em. Trước khi đi Hoa Kỳ, chúng em có đến trại An Điềm để xin dời mộ nhưng Ban Giám Thị trại không xác định được vị trí nơi chôn anh Mỹ, c̣n tù nhân toàn là lớp h́nh sự sau này. Cái nghĩa địa tù bị nước trên đỉnh núi cao đổ xuống xói ṃn gần hết. Em vô cùng đau khổ, đến lúc ra đi mà chưa lo cho chồng được mồ yên mả đẹp. Hai đứa con em biết rơ niềm trăn trở đó, chúng nó luôn luôn cầu nguyện mong được gặp người biết rơ về cái chết của ba chúng. Cách đây hai đêm, em nằm mộng thấy nhà em về chùa. Trong cơn mơ em mừng quá chạy đến ôm anh ấy nhưng h́nh hài đó tan biến ngay. Không biết có phải đây là điềm báo của anh Mỹ rằng em sắp gặp được ân nhân. Em hy vọng ông anh biết rơ cái chết của chồng em và c̣n nhớ địa điểm mộ phần của anh ấy.
Người phụ nữ nói một mạch như trút cả nỗi ḷng u ẩn bấy lâu nay. Tôi trân trọng trước ḷng trung trinh tiết nghĩa của người vợ sống trọn đời thờ chồng nuôi con. Trước khung cảnh này đây, tôi không muốn khơi lại h́nh ảnh cái chết khủng khiếp của Mỹ. Tôi không muốn tạo thêm sự khủng hoảng trong ḷng mỗi người. V́ thế, buộc ḷng tôi phải lặng thinh xem như đồng lơa với sự dối trá của một chế độ luôn luôn che đậy sự thật và chối bỏ trách nhiệm của ḿnh.
- Thưa chị, tôi lên tiếng. Cái chết của anh Mỹ, anh em tù chúng tôi đau ḷng lắm. Đời người chỉ một lần chết, tiếc rằng anh ra đi quá sớm. Phải chăng định mệnh đă an bài. Mong chị và các cháu thôi băn khoăn về nó nữa. Tôi vẫn c̣n nhớ chỗ chôn anh ấy trong nghĩa địa tù. Hứa với chị khi về lại Cali, tôi sẽ vẽ sơ đồ địa điểm ngôi mộ của anh Mỹ.
Khi tôi ngưng nói, bà lấy khăn thấm giọt lệ c̣n đọng lại trong khóe mắt, rồi tiếp lời:
- Thưa ông anh, nếu được, xin gởi cho em bản vẽ địa điểm mộ của anh Mỹ càng sớm càng tốt. Cuối năm này, cháu Thuật đi Việt Nam với phái đoàn thuộc "Hội Bạn Người Cùi Việt Nam" trụ sở ở Mỹ kết hợp với nhóm "Ṿng Tay Bạn Bè" ở Hà Nội làm công tác thiện nguyện ủy lạo, giúp đỡ và chăm sóc cho những người mắc bệnh cùi. Nhân dịp này em sẽ theo cháu về dời mộ cho ba chúng nó
Thuật đang ngồi yên trong góc bàn chăm chú nghe, tôi liền quay sang hỏi:
- Cậu về Việt Nam công tác bao lâu ?
- Cháu t́nh nguyện một năm.
- Sao lâu đến thế !
Bà mẹ tiếp :
- Cháu nó theo ngành Y, c̣n một năm cuối cùng thực tập trong bệnh viện ở tiểu bang này trước khi ra trường. Người yêu của nó là nữ sinh viên Việt Nam qua Mỹ du học. Chúng nó yêu nhau và dự tính sau chuyến đi này trở về sẽ tổ chức đám cưới tại đây. Thằng con em, nó sống cho tha nhân. Sẵn ḷng dấn thân giúp đỡ cho người nghèo khổ, hoạn nạn dù bất cứ dân tộc nào. Hai chị em nó có cùng một quan điểm: “Thương người như thể thương thân.”
Tôi ngắt lời :
- Vậy hiện giờ cháu gái ở đâu?
- Cháu có chồng là một Mục Sư Tin Lành người Mỹ hiện ở Colorado. Trận thiên tai, băo lụt nào ở Việt Nam bị thiệt hại nặng nề là vợ chồng nó đều gởi về cả tấn áo quần, chăn mền do Thánh đường quyên góp.
Sau bữa cơm trưa tại nhà hàng, tôi từ biệt mẹ con Thuật ra về. Một tuần lễ sau tôi lên máy bay trở lại tiểu bang Cali. Để thực hiện điều ḿnh đă hứa, tôi ôn lại vị trí của nghĩa địa tù An Điềm để vẽ cách nào đơn giản nhất mà gia đ́nh của Mỹ có thể t́m được mộ anh dễ dàng. Tôi không tưởng tượng được hiện giờ nghĩa địa ấy bị hoang phế ra sao, nhưng chắc chắn là nước mưa từ trên núi đổ xuống đă san bằng tất cả. Những tấm bia bằng gỗ tạp trải qua trên hai chục năm không thể tồn tại với thời gian. Rất may là ngôi mộ của Mỹ nằm sau gốc một cây đại thụ che chắn. Nước có thể xoi ṃn phần trên mặt nhưng xương cốt Mỹ nằm sâu dưới đất không thể trôi theo ḍng nước. Trong sơ đồ, tôi ghi rơ trên thân cây đó có bốn nhát búa h́nh chữ M do anh em tù trong đội thay nhau khắc vào. Đó là dấu tích mà tôi hy vọng gia đ́nh của Mỹ sẽ t́m ra.
Nhận được bản phác họa chỉ dẫn,Thuật điện thoại sang cảm ơn và tin cho tôi hay tháng tới sẽ lên đường về Việt Nam.
Ba năm sau, tôi trở lại Utah trong mùa Giáng Sinh. Đồi núi vây quanh thung lũng rộng lớn trở thành những dăy núi tuyết sáng trắng. Tuyết phủ đầy trên mái nhà và tràn ngập hai bên lề đường.
Trong ngày Giáng Sinh, tôi theo đoàn người tiến vào khu Temple Square. Vừa bước chân vào đây là tôi cố ư t́m gặp cậu Tôn Long Trương Thuật để hỏi thăm tin tức về mẹ cậu và việc dời mộ của bố cậu như thế nào. Tôi dạo trong khu Tabernacle nổi tiếng với cây đàn Orchestra khổng lồ gồm 11,000 ống tupe kim loại ghép lại. Có thể nói đây là cây đàn lớn nhất thế giới. Rồi đến khu Conference Center, chứa 21,000 chỗ ngồi và 900 ghế cho ca đoàn. Hội trường được thiết kế với kỹ thuật hiện đại mà âm thanh của hai mảnh giấy cọ vào nhau trên khán đài, người ở cuối pḥng cũng nghe được. Sau cùng, tôi t́m tới khu Joseph Smith Memorial Building, nơi đây chung quanh tường có những phù điêu chạm khắc mỹ thuật và tinh xảo nhưng vẫn không thấy Thuật đâu. Tôi ra về mà nghe ḷng ḿnh trống trải vô cùng.
Ngày mồng một âm lịch, tôi đến viếng cảnh chùa Tam Bảo. Những bông tuyết rơi đầy trời, phủ trắng cả sân chùa như trải thảm bằng bông. Hàng cây kiểng chạy dài trước sân lung lay những mảnh tuyết vỡ trên cành lá. Tôi đang dạo bước trên lối đi vào chánh điện, chợt một ni cô đến trước mặt tôi vái chào. Tôi sững sờ khi nhận ra người phụ nữ ba năm về trước,Trương Thị Ngọc. Bà cho biết đă quy y mang pháp danh Diệu Ngọc. Chỉ ba năm thôi mà trông bà cằn cỗi, già đi rất nhiều. Đôi mắt tràn ngập nỗi ưu tư, sầu năo. Bà mời tôi vào nhà khách dùng trà. Ni cô lên tiếng:
- A Di Đà Phật, trước tiên bần ni xin đại diện gia đ́nh bày tỏ ḷng tri ân đến ông anh. Nhờ bản vẽ địa điểm ngôi mộ rơ ràng từng chi tiết nên chúng tôi đă t́m được mộ phần của anh Mỹ khá dễ dàng. Hài cốt của anh ấy đă được đem qua đây thờ trong chùa. Những tưởng linh hồn anh Mỹ được thanh thoát... Nói đến đây, chợt những giọt lệ long lanh trong mắt của ni cô trào ra.
Tôi ngạc nhiên, vội hỏi:
- Đă có chuyện ǵ xảy ra?
Ni cô cúi đầu để dấu đi những giọt lệ mà một sa di cần phải đè nén. Hồi lâu bà mới ngẩng mặt lên:
- Sau một năm chăm sóc những nạn nhân bệnh cùi ở Việt Nam, cháu Thuật trở lại Hoa Kỳ. Ban đầu, Thuật trốn tránh người yêu của nó và cuối cùng quyết định dứt khoát không c̣n liên lạc với nhau. Một thời gian sau, trên mặt cháu xuất hiện những mụn sưng đỏ. Tôi hỏi, nó lảng tránh, không trả lời. Dần dần cháu nó ít về nhà hơn. Cách đây một năm, cháu về Việt Nam ở lâu dài. Vừa rồi tôi nhận được thơ của nó.
Bà ngưng kể, lấy trong túi áo trao cho tôi một lá thư đă nhàu, nội dung khá ngắn gọn: “Có lẽ ư muốn của Chúa dành cho con một đời phải hy sinh phục vụ cho nhân sinh đang gánh chịu nỗi thống khổ của căn bệnh hiểm nghèo. Con rất thỏa ḷng khi chính bàn tay ḿnh thoa dịu được nỗi cô đơn của bao người bất hạnh. Tuần này ở trại cùi Quy Ḥa thuộc tỉnh B́nh Định. Tuần sau có thể ở làng phong cùi Đồng Lệnh tận tỉnh Tuyên Quang để chăm sóc cho các bệnh nhân. Mong me xem con như được Chúa đón đi từ lúc mới lọt ḷng.”
Chờ tôi đọc xong bức thư, bà tiếp :
- Khi hiểu ra thằng con đă mắc bệnh phong cùi, tôi đă khóc suốt đêm trường. Mỗi lần nghĩ đến nó là ḷng tôi quặn thắt như đứt từng đoạn ruột, tê dại cả tâm hồn.
- Thưa bà, tôi lên tiếng an ủi : Có phải chăng đây là sự sắp đặt củaThượng Đế? Theo tôi được biết bệnh phong cùi không dễ truyền nhiễm cho người chăm sóc khi đă ngăn ngừa đầy đủ, vả lại đă có thuốc điều trị tổng hợp từ thập niên 70 – 80. Thuốc tiêu diệt được vi khuẩn, giảm thiểu lây lan.
- Nhưng, thưa ông anh, bà mẹ của Thuật nh́n tôi không c̣n là ánh mắt một ni cô mà trở về với ánh mắt chuyên môn của một y tá viên điều dưỡng, nghề nghiệp của bà ngày xưa:
- Thuốc có thể chữa lành bệnh với đa hóa trị liệu nầy, nhưng không phục hồi được tổn thương của dây thần kinh làm biến dạng mặt, biến dạng bàn tay bàn chân. Đó là những dấu tích mà con tôi phải chịu đau ḷng, mang mặc cảm tủi nhục suốt đời của người mắc bệnh phong cùi !
Nói đến đây, bất chợt ni cô Diệu Ngọc ôm ngực chạy về hướng tịnh thất.
Tôi thật sự xót xa trước nỗi đau của người mẹ như đă nhận lănh cơn đau của con trai ḿnh. Riêng về Thuật, tôi cảm nhận được đức tin cao cả của chàng. Đức tin đă vượt lên trên những ước vọng tầm thường mà người phàm đeo đuổi. Tôi tin rằng Chúa sẽ dẫn dắt cậu ấy đi trọn vẹn cuộc đời hạnh phúc sống v́ tha nhân.
Chỉ biết ngậm ngùi, tôi đẩy cửa bước ra ngoài. Gió mỗi lúc mỗi mạnh thổi nghiêng ngả hàng cây trụi lá đứng chơ vơ hai bên đường. Cái băng giá ngoài trời làm tăng thêm nỗi u hoài trong tôi. Lê đôi chân nặng trĩu, tôi bước đi dưới bầu trời đang cơn băo tuyết. Từng mảnh tuyết hắt vào mặt tôi như những mảnh vỡ thủy tinh thay nhau cứa vào da thịt tôi rát buốt. Tôi vuốt mặt, tuyết tan ra nhơn nhớt trên đôi tay. Bất giác, tôi có cảm tưởng như máu và đất trộn lẫn nhầy nhụa trên tay tôi ngày nào đă vuốt mắt cho Mỹ khi xác anh nằm bất động trên bờ sông Côn. Tôi lau nhanh những giọt lệ đọng bờ mi trước khi bước lên chiếc xe bus cửa mở sẵn đợi chờ.
“Đức Phật thường đi khất thực vào xóm của Bà-la-môn. Các đệ tử Bà-la-môn thấy Phật khất thực, họ đem cơm cúng dường. Ngài đến cội cây ngồi ăn, sau đó thuyết pháp cho họ nghe. Kết quả họ xin quy y theo Phật. Qua đôi ba lần, xóm đó từ từ chuyển thành Phật tử hết. Các thầy Bà-la-môn tức quá, chờ Đức Phật vào làng khất thực, họ theo sau kêu tên Phật ra chửi rất thậm tệ. Chửi th́ chửi Phật cũng cứ ung dung đi, không trả lời chi hết. Chịu hết nổi, vị thầy Bà-la-môn kia chặn đầu Ngài hỏi:
- Cồ-đàm, ông có nghe tôi chửi không?
Phật nói:
- Nghe.
- Nghe sao không trả lời?
Phật đáp:
- Như nhà ông có giỗ mời thân quyến tới dự. Khi cúng kính xong, quà c̣n nhiều nên ông phân chia để tặng họ. Những thân quyến không nhận, vậy những món quà đó thuộc về ai?
- Tôi tặng mà người ta không nhận th́ nó thuộc về tôi, chớ về ai?
Phật nói:
- Cũng vậy, ông chửi mà ta không nhận th́ những lời ấy thuộc về ai?
Thánh Clemente' Hofbauer, nổi tiếng là một người nóng tính, Ngài được cử làm bề trên một cô nhi viện.
Một hôm trong nhà không c̣n lương thực, Clemente' đă phải đích thân đi xin ăn. Ngài vào nhà một người giàu có đang tổ chức một ṣng bạc. Người chủ nhà vừa gặp cơn đen lại vừa bị người hành khất quấy rầy. Ông không kiềm nổi cơn bực bội nên đă nhổ tung nước bọt vào mặt thánh nhân.
B́nh thường có lẽ Clêmentê đă có phản ứng mạnh. Nhưng vốn luyện tập nhẫn nại, nên ngài đă đứng lên lau mặt rồi vui vẻ nói với người đă phỉ nhổ ḿnh: "Đó là qùa ông dành cho tôi, xin cảm ơn ông. Thế c̣n qùa của các trẻ mồ côi đâu?". Bị đánh động bởi cử chỉ điềm nhiên vui vẻ của thánh nhân, người chủ nhà đành phải lấy tiền trao cho ngài để giúp đỡ các em mồ côi.
Đừng Được Nắng Rồi... Quên Mưa - Phụng Linh/ Viễn Đông (Ghi Theo Lời Kể)
Anh là người con trai duy nhất của gia đ́nh vượt biển t́m tự do, tưởng chết sau nhiều ngày lênh đênh trên biển dữ.
Anh tỉnh dậy và thấy ḿnh đang nằm trên vai một người mặc chiếc áo đồng phục Hội Hồng Thập Tự. Người ấy xốc anh lên, chạy dọc theo ven biển của đảo xanh.
redcross volunteer
Sống sót, được một gia đ́nh cư dân Mỹ nhận làm con nuôi, Steve Ḥa Phạm đi học, đi làm. Dấu hiệu chữ thập đỏ trên chiếc áo ân nhân in đậm trong trí nhớ đă thúc đẩy anh lao vào công việc thiện nguyện ngoài giờ làm ở hăng, đêm đêm xách nôi hai con nhỏ đi họp thay vợ bận đi làm.
Có người bảo ra ứng cử vào hội đồng thành phố nhưng anh nói "không". Anh thật sự hài ḷng khi trở thành nhân viên Hội Hồng Thập Tự Hoa Kỳ năm 2005, một nghề "tiền ít, việc nhiều". Anh hạnh phúc v́ người bạn đời của anh không ngăn cản chồng ngày đêm lo lắng cho người khác, nhất là cộng đồng Việt Nam ḿnh. Chị hiểu anh rất rơ: một người sẵn ḷng sống chết với tha nhân, ngoài trách nhiệm trước hết đối với vợ con.
Xưa...
Tôi c̣n nhớ, vào mùa Thanksgiving, một gia đ́nh Mỹ đến trại tị nạn mở rộng ṿng tay đón tôi về nhà. Buồn cười là thấy tôi đi một ḿnh, lúc đó tôi khoảng 19 tuổi, phái đoàn Mỹ hỏi "sao mày đi một ḿnh?". Một lư do thôi, tôi một ḿnh vượt biển sau năm 1975 trong khi bố và anh ruột - quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa, đang ở tù cộng sản.
Tôi đến Mă Lai, được phái đoàn Mỹ phỏng vấn, chấp thuận cho chuyển trại đến Phi Luật Tân rồi sang Nam California. Cám ơn đất nước này rất nhiều, cám ơn những người sẵn sàng cưu mang tôi mặc dù họ không biết tôi là ai. Tôi cám ơn thượng đế cho tôi đến được mảnh đất này, được người dân Mỹ nhân hậu mở cửa đón tôi về nuôi. Hồi đó tôi không biết tiếng Anh nên nói chuyện với mẹ và các anh chị em người Mỹ phải ra dấu nhiều hơn.
Có lần tôi đem cất quả chuối xanh, đến khi đoán đă tới độ chín vàng có thể ăn được th́ không thấy đâu. Lục măi mới nh́n thấy quả chuối trong thùng rác. Họ nói "chuối hư rồi, làm sao ăn?" Tôi nói: "Không, chuối chín vàng rục th́ tôi mới ăn được". Tập quán Mỹ - Việt khác nhau nhiều lắm. Có món tôi phải dùng đũa mới ăn được.
Tôi luôn nhủ ḷng "đừng được nắng rồi quên mưa". Tôi thường tự hỏi "nhờ đâu ḿnh được như ngày hôm nay cho nên luôn cố gắng làm được ǵ cho người khác hôm nay th́ ráng làm". Ḿnh không mang đôi dép của người ta th́ sẽ không hiểu hoàn cảnh của họ. V́ vậy mà tôi không tiếc công lao giúp đỡ người khác, xem Hoa Kỳ là quê hương thứ hai của ḿnh.
Người mẹ nuôi của tôi tên Jessica Griswold, có 4 người con. Khi chưa gặp tôi, mẹ nuôi bị hư thai. Bác sĩ nói nguyên nhân v́ bà lớn tuổi và khuyên đi kiếm con nuôi. Bà âm thầm tới văn pḥng xă hội, được hướng dẫn đến ḍ t́m con nuôi trong danh sách người tị nạn. Bà gặp và đưa tôi về ở tại thành phố Pasadena, đặt cho tôi tên Steve - thay cho đứa con đă mất khi c̣n trong bụng mẹ. Sau này bà bị bệnh Parkinson, dọn về tiểu bang Virginia ở với người con gái. Tôi sống với gia đ́nh Mỹ được mười mấy năm, đi học, đi làm, lấy vợ rồi mới tách ra. Tôi nghĩ, từ đôi bàn tay trắng nay có nhà cửa, vợ con đàng hoàng, có công ăn việc làm, c̣n muốn ǵ nữa...
Thời gian đầu, gia đ́nh mẹ nuôi gọi tôi tên Ḥa. Về sau, bà khuyên tôi nên lấy tên Mỹ cho dễ nói chuyện và bảo tôi chọn tên Steve. Khi tôi nhập tịch, Ḥa là tên đệm, tên chính là Steve, nguyên tên họ là Steve Ḥa Phạm.
Gia đ́nh Mỹ cho tôi nhiều thứ trong khi nh́n quanh ḿnh, tôi thấy có nhiều người Việt Nam có 2 - 3 căn nhà nhưng không muốn mở cửa giúp người tị nạn. V́ vậy mà tôi nghĩ ḿnh cần phải lo toan để giúp người khác, mà nghĩ th́ làm chứ không phải nghĩ rồi để đó.
Khi bị bệnh nặng lại sắp sang tiểu bang khác với người con gái, bà gọi tôi đến bên giường hỏi xem "có ǵ buồn ḷng không". Tôi nói "không". Bà tâm sự rằng làm cha mẹ không bao giờ hoàn hảo, ngoài 4 đứa con ruột, 2 trai, 2 gái, bà phải săn sóc tôi và hănh diện v́ tôi là một người công dân tốt. Bà nhắc tôi nhớ ngày đầu tiên gặp tôi, mấy đứa con ruột của bà trố mắt nh́n tôi, không hiểu tại sao bà lại đón một thằng bé châu Á da vàng mũi tẹt về nhà. Bà dặn ḍ tôi: "Sau này có cơ hội th́ giúp lại cho người khác mà không đ̣i hỏi điều kiện ǵ hết".
Tôi quỳ xuống giường khóc và hứa với bà. Lời hứa đó là động lực thúc đẩy tôi hy sinh v́ tha nhân. Tôi nhớ lời dặn ḍ của bà, "người mày mà mày không thương th́ đừng mong dân tộc khác thương yêu dân tộc mày".
Ở gia đ́nh mẹ nuôi, tôi đi học, đi làm. Mỗi đứa ở riêng, tự lo giặt giũ. Nhiều tháng trong túi tôi chỉ c̣n vài đồng bạc. Nhiều dịp cả nhà đi coi phim với nhau theo lệ hàng tháng, tôi không có tiền mua vé, giả vờ nói "phải ở nhà làm bài".
Một hôm bà vô pḥng tôi đóng cửa lại và hỏi, "Có phải con không có tiền đi xem phim không?". Tôi ôm bà nói: "Mẹ đúng là mẹ nên mới hiểu con". Bà nói: "Mẹ không thể cho con tiền trước mặt những đứa con khác được mà chỉ có thể cho lén lút như thế này", và bà cho tôi tiền để sau đó tôi cùng đi xem phim với các anh chị nuôi của ḿnh.
Tôi vẫn nhớ câu bà nói: "Mẹ giúp con mà không đ̣i hỏi ǵ hết và không cần biết con là ai".
Tôi làm thợ tiện, sáng đi học, chiều về đi làm bằng xe bus. Bà theo đạo Tin Lành, tôi là người Công Giáo. Cuối tuần bà chở tôi đến nhà thờ của bà trước, sau đó chở tôi đến nhà thờ Công Giáo. Rồi trong khi chờ tôi dự lễ, bà chở con của bà đi shopping. Bà cũng ân cần hỏi tôi có cần đi shopping không.
Khi có gia đ́nh, ai cũng nghĩ đến gia đ́nh trên hết. Thật ra, tôi đến với Hội Hồng Thập Tự v́ một cơ duyên. Tôi vẫn nhớ ḿnh đă đi trên một con tàu trải qua 4 ngày đêm trên biển hết cả nước. Thuyền trưởng bảo mọi người cầu nguyện.
Tất cả đều ngất xỉu. Tôi cũng đă bất tỉnh. Chúng tôi được một chiếc tàu lạ kéo vào bờ biển Mă Lai. Khi tỉnh lại, tôi thấy có người đang xốc, vác ḿnh trên vai. Họ vác mọi người từ tàu lên bờ, vất nằm thành một đống.
Người cứu tôi thoát chết là một nhân viên Hội Hồng Thập Tự. Tôi không quên h́nh ảnh đó, tới bây giờ bỗng dưng làm việc cho Hồng Thập Tự, mặc đồng phục Hồng Thập Tự đi làm, nghĩ ngộ quá. Đúng là quả đất tṛn. Tôi luôn hănh diện về công việc của ḿnh hiện nay.
Trong thời gian đầu, tôi làm thảo chương viên điện toán, vừa học vừa làm, suốt 17 năm. Thời gian rảnh đi làm thiện nguyện viên, săn sóc các ông bà cụ ở nhà dưỡng lăo, những nơi cần được giúp đỡ.
Đến năm 2005, Hội HTT tuyển người, cơ duyên đưa tôi vào Hội. Tôi là người nộp đơn cuối cùng và cũng là người được nhận cuối cùng. Họ nói lương không cao. Tôi thảo luận với vợ để cô hiểu công việc này cực và tiền bạc ít, chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới ngân khoản tài chính gia đ́nh. Thế nhưng vợ tôi nói: "Em hiểu anh, trái tim anh luôn dành cho những người đau khổ", và cô chấp nhận cho tôi làm việc này, bớt đi nhiều thú vui chơi.
Thu nhập ít đi, nhưng tôi thấy hạnh phúc. Sau giờ làm việc cực nhọc, tôi về nhà, lăn ra ngủ như một đứa trẻ thơ, không suy nghĩ ǵ hết. Có những đợt đêm nào tôi cũng làm việc tới khuya để giúp người bị cháy nhà. Về nhà lúc 2 - 3 giờ sáng, tắm rửa xong lại lăn vào giường ngủ liền, có lẽ nhờ không lo phiền, không ganh đua với ai. Đó là phần thưởng quư báu mà Thượng đế dành cho tôi chăng. Tôi thấy có người làm việc lắm tiền nhiều của, nhà cao cửa rộng nhưng đêm đêm nằm vắt tay lên trán.
Sau biến cố 911, đất nước cho ḿnh đủ thứ lại gặp nhiều nạn tai, tôi ôm con đi họp đêm để hỗ trợ công tác từ thiện, có lúc phải xách con đi họp v́ bà xă làm đêm. Tôi cho mỗi đứa cái b́nh sữa để chúng nằm yên cho ḿnh họp. Mỹ nói "no pain, no gain", từ khổ sở mới thấy hạnh phúc của ḿnh là quư giá.
Ba ruột của tôi sang Mỹ được một năm th́ mất. Hai năm sau, mẹ ruột tôi cũng qua đời. Khi mẹ mất, tôi và các anh đưa hài cốt bà cụ về Việt Nam. Tôi chỉ về Việt Nam đúng một tuần. Hai người anh, hai người chị ruột của tôi đều đă ở bên này, thỉnh thoảng chúng tôi cũng gặp nhau.
Tôi may mắn có hai cha mẹ Việt và Mỹ. Tôi học được bài học cách giáo dục, săn sóc con cái từ người mẹ Việt Nam của ḿnh. Lúc nào cũng phải nghĩ tới vợ con. Ḿnh đă tạo ra nó th́ ḿnh phải có trách nhiệm với nó. Khi có vợ con th́ phải lo cho gia đ́nh. Xây dựng hạnh phúc gia đ́nh ở đây khó lắm v́ gia đ́nh Việt phải sống hai nền văn hóa có nhiều dị biệt. Một số gia đ́nh tan vỡ v́ không thích nghi được hoàn cảnh mới.
Bố ruột tôi vẫn khuyên: "Người tốt ít lắm và người xấu không mời cũng tới". Hồi xưa bố ruột hay đưa tôi đến trại cải huấn, muốn con nh́n gương mà tránh, học bài học từ những thiếu niên lỡ lầm. Ông khuyên tôi thấy người khác làm sai không nên coi họ là người thấp hèn để khinh chê, mà thấy để tránh đi vào con đường đó.
Sang đây tôi lại học được rất nhiều ở bà mẹ Mỹ... Lúc rỗi rảnh, bà ngồi tâm sự, kể chuyện để nhắc nhở tôi luôn về gương hy sinh cho tha nhân.
Tôi nghĩ rằng người Việt Nam mới qua thường mặc cảm đến sau, trong thời gian ngắn nên mở cửa ra ngoài để nhanh chóng hội nhập. Phải thích cuộc sống của ḿnh ở đây trước, phải học hỏi về nền văn hóa Hoa Kỳ, rồi giúp người Mỹ học hỏi về nền văn hóa của ḿnh.
...Nay
Tôi là chuyên viên giao tế của Hội và là người Việt Nam đầu tiên chịu trách nhiệm khối châu Á - Thái B́nh Dương, ngoài khối Mỹ Latinh.
Tôi thiết kế các chương tŕnh, tổ chức hội họp, vận động mọi người tham gia, trong đó có chương tŕnh cứu thương. Trong lúc chờ đợi bác sĩ, việc sơ cứu nạn nhân ngay tại chỗ rất quan trọng. Sau này, nhiều người vỡ lẽ ra, khi gặp tai biến mới cần đến Hội HTT, và Hội thực hiện nhiều chương tŕnh giúp đỡ người bị nạn một cách thiết thực như cung cấp mền, khăn, tiền, đưa họ đến khách sạn gần đó để tạm trú để tránh thiên tai.
Ngân quỹ hoạt động của HTT do dân gửi tặng, chỉ sử dụng khi cần. Nhân viên HTT chưa tới 20 người c̣n thiện nguyện viên th́ cả trăm.
Khi trở thành nhân viên Hội Hồng Thập Tự, chúng tôi muốn giúp mọi người ngăn ngừa những tổn thất khi thiên tai xảy ra, phải biết cần chuẩn bị cái ǵ để tự lo cho chính ḿnh. Hội yêu cầu tôi làm gạch nối giữa họ với cộng đồng Việt Nam, truyền bá nhận thức, phương cách đối phó với thiên tai.
Tôi rất mừng v́ giới trẻ Việt tham gia việc thiện nguyện cho Hồng Thập Tự ngày càng đông. Năm 2005, thiện nguyện viên người Việt và các sắc dân châu Á khác chưa tới 5%. Tôi tổ chức nhiều cuộc họp trong giới trẻ để tiếp xúc, quảng bá các chương tŕnh ích lợi của Hội Hồng Thập Tự. Tôi làm việc với các hội đoàn, thực hiện nhiều chương tŕnh quảng bá hoạt động của Hội tại các trường trung học, đại học... Ba năm sau, giới trẻ Á Châu, và Việt Nam tăng lên 60%, trở thành khối đông nhất hiện nay, nhiều hơn cả Mỹ trắng. Tôi đọc được mấy con số đó mừng nhảy tưng muốn đụng nóc nhà.
Năm đầu tiên tổ chức các chương tŕnh thiện nguyện, tôi cảm thấy hoạt động của cộng đồng Việt Nam rời rạc, mỗi hội đoàn tự làm riêng để phô trương tổ chức của ḿnh mà không mở rộng cho cả cộng đồng. Tôi nghĩ, đă tới lúc không thể nói "cộng đồng của tôi", mà là "cộng đồng của chúng ta".
Tôi đang vươn tới ước vọng là "ở đâu có cộng đồng Việt th́ nơi đó có Hội Hồng Thập Tự". Trước đây, trong một đợt vận động, có em nói "ba má không muốn tôi tham gia hoạt động cộng đồng v́ nhức đầu lắm, nhiều chuyện lắm". Tôi khuyên em: "Chính v́ thực tế đáng buồn đó nên chúng tôi mới cần đến em. Xin em đừng thấy khó khăn, đừng v́ những lời nói tiêu cực mà bỏ cuộc".
Vào Hội Hồng Thập Tự, tôi hiểu Hội có thể đưa tôi đến những nơi nào cần. Cho nên khi c̣n làm việc ở đây th́ tôi cố gắng mang hết tấm ḷng ra phục vụ, suốt từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều mỗi ngày. Có thể nói, tôi khám phá ra nhiều điều thú vị. Có những túi cứu cấp muốn người Việt Nam mua dùng th́ phải mang nó đến tận tay, để người ta thấy, sờ rồi mới mua. Hàng đă được đưa về Little Saigon, chỉ có hơn $30, nhưng khi gặp thiên tai th́ $3000 cũng không có mà mua.
Tôi không mê làm chính trị, không muốn trở thành chính khách. Có người khuyên, nhưng tôi nghĩ tôi không làm chính trị gia được. Tôi yêu Hội Hồng Thập tự, hội thiện nguyện chứ không phải cơ quan chính phủ như nhiều người lầm tưởng. Hội lúc nào cũng có mặt trong mọi cuộc chiến tranh mà không chính phủ nào đuổi họ ra khỏi lănh thổ của ḿnh được. Dấu chữ thập đỏ tiêu biểu cho hội ở mọi nơi, từ trường học đến bệnh viện... mà người ta tưởng lầm là biểu tượng ngành y tế, cũng như người ta tưởng lầm tôi là bác sĩ. Không phải vậy.
Chương tŕnh phát triển thiện nguyện viên trong giới trẻ là thành tựu lớn nhất của chúng tôi, chiếm tỉ lệ 65% ở Quận Cam. Đó cũng là cơ hội để các em sinh hoạt trong một hội có tiếng tăm tại các trường trung- đại học. Các em học phương cách hô hấp nhân tạo, pḥng chống thiên tai, băng bó vết thương.
Tôi cám ơn các phụ huynh và nói lợi ích sau này khi các em cần việc làm. Chỉ cần xác định rằng từng là thiện nguyện viên Hồng Thập Tự th́ các em gây được cảm t́nh ngay. Hội Hồng Thập Tự là một phần cơ hội tiến thân của các em nhỏ. Các em muốn vào đại học cũng cần.
Hội đă yêu cầu tôi đến các trường học, chùa, nhà thờ, bất cứ nơi nào có sinh hoạt, kể cả các hội người già để quảng bá hoạt động của Hội. Hàng tháng chúng tôi tổ chức 3 lớp học. Hội bành trướng được nhờ thiện nguyện viên, dần dần lan rộng khắp mọi người.
Khó khăn lớn của chúng tôi là không được các thủ lĩnh, người đứng đầu có ḷng hợp tác. Không bao nhiêu người sẵn ḷng ch́a tay ra cho chúng tôi. Đó là điều đáng buồn. V́ thế mà tôi hướng đến giới trẻ, giúp các em hiểu lợi ích việc làm của chúng tôi.
Tôi nghĩ cộng đồng chúng ta thiếu đoàn kết nên không mạnh. Người lớn dạy người trẻ chúng tôi, nói với con cháu nên đoàn kết qua thí dụ "không thể bẻ từng chiếc đũa nếu cầm cả nắm đũa, nhưng tách ra từng chiếc th́ bẻ găy như không". Tôi cũng thấy không bao nhiêu người trợ giúp cho các trường Việt ngữ để con em ḿnh giỏi tiếng Việt.
Tôi cũng tự nhủ, ngày nay ḿnh được sung sướng, chớ quên ngày xưa ḿnh tay trắng. Tôi từng là người tị nạn, ở đảo nh́n ra biển chờ đợi ngày qua ngày được lên máy bay sang quốc gia thứ ba, ngày ngày ngửa tay xin thực phẩm cứu trợ. V́ vậy mà tôi tự thấy đây là cơ hội để làm việc giúp người tị nạn.
Tôi vẫn nói với hai đứa con, một trai, một gái, một mới vào trung học, về con đường tôi đă trải qua. Tôi nói rằng ở đất nước Việt Nam cộng sản hiện nay, trẻ em không biết tự do là ǵ, rằng chúng tôi từng sống trong nghịch cảnh: cháu có bà ngoại ở thành phố gần đó nhưng muốn đi thăm phải xin giấy đi đường.
Tôi đưa con của tôi đến dự các cuộc họp của cộng đồng Phi châu, Mễ Tây Cơ để các cháu hiểu v́ sao có sự dị biệt, và cần tập ăn các món lạ. Tôi dặn con: không đi ṿng ṿng trong một ṿng nhỏ, mà phải đi khám phá, gặp nhiều cộng đồng khác để ḥa đồng v́ Hoa Kỳ là hiệp chúng quốc. Các con tôi nay cũng là thiện nguyện viên của Hội HTT.
Cách giáo dục con cái rất khó v́ sự lúng túng của ḿnh làm cho con cái ḿnh gặp khó khăn. Ở đây cái ǵ dùng chữ "dạy" th́ phải có giấy phép, trừ việc sinh con và nuôi con tới 18 tuổi là việc không cần... giấy phép, có nghĩa là đứa nhỏ tốt hay xấu là do ḿnh, do cha mẹ. Trường chỉ dạy văn hóa. Ḿnh cho nó học tiếng Việt hay không, cho đi nhà thờ hay không, và cháu có "biết trước biết sau" hay không, đều do ḿnh.
Con gái tôi có lúc hỏi "tại sao bạn con ngủ ở nhà người khác được, c̣n con th́ không?". Tôi nói, "v́ con là người châu Á, chứ không phải Mỹ". Tôi nhấn mạnh rằng "bạn của con tới nhà ḿnh ngủ th́ được, nhưng con tới nhà của bạn ngủ lại đêm th́ không".
Có một dịp, tôi vào nhà dưỡng lăo đút cơm cho các cụ, gặp một bác trai từ sáng đến trưa không chịu ăn uống ǵ, cũng không chịu nói chuyện. Tôi vào pḥng chào hỏi, chúc mừng ông nhân ngày lễ Cha. Tôi hiểu ra, v́ ông giận các con không tới thăm nên gay gắt với mọi người. Tôi đút cơm, ông không chịu ăn, bảo đó không phải nhiệm vụ của tôi, và đặt điều kiện tôi phải cho ông đánh một cái. Ông đánh vào vai tôi, mắng tôi "đồ bất hiếu" rồi mới chịu ăn.
Tôi dắt ông vào pḥng. Ở đầu giường ông dán đầy h́nh ảnh con cháu làm lễ tốt nghiệp. Ông nghẹn ngào nói với tôi: "Xưa bác ép con của bác học giỏi, đứa nào bây giờ cũng có bằng cấp, có đứa làm bác sĩ đấy. Bây giờ bác ân hận lắm. Bác không cần các con bác học giỏi. Nó bán hambuger mà biết đến cha mẹ vẫn quư hơn người học cao chức trọng, mà luôn nói phải dự tiệc tùng này nọ, để đến chiều trễ tràng mới tới chúc mừng cha của ḿnh. Nó thành tài nhưng không thành nhân, v́ chúng nó bất hiếu".
Nghe câu nói đó mà tôi rớt nước mắt. Tôi cũng nói với con của tôi như vậy, rằng tôi không cần bằng cấp của con, con đi lính mà thành nhân, thành một con người tốt, biết nhịn trên nhường dưới, c̣n hơn thành bác sĩ, kỹ sư mà ăn ở bất nhân, lâm cảnh tù đày, làm chuyện xấu xa mà người học ít có thể không làm.
Tôi hănh diện v́ tôi học được nền luân lư đạo đức Việt trước 1975, v́ được sống ở trại tị nạn nếm mùi đau khổ, không có ǵ trong tay, cho nên bất cứ ǵ có được trong cuộc sống này đối với tôi cũng vô cùng quư giá.
Đừng Được Nắng Rồi... Quên Mưa - Phụng Linh/ Viễn Đông (Ghi Theo Lời Kể)
Anh là người con trai duy nhất của gia đ́nh vượt biển t́m tự do, tưởng chết sau nhiều ngày lênh đênh trên biển dữ.
Anh tỉnh dậy và thấy ḿnh đang nằm trên vai một người mặc chiếc áo đồng phục Hội Hồng Thập Tự. Người ấy xốc anh lên, chạy dọc theo ven biển của đảo xanh.
redcross volunteer
Sống sót, được một gia đ́nh cư dân Mỹ nhận làm con nuôi, Steve Ḥa Phạm đi học, đi làm. Dấu hiệu chữ thập đỏ trên chiếc áo ân nhân in đậm trong trí nhớ đă thúc đẩy anh lao vào công việc thiện nguyện ngoài giờ làm ở hăng, đêm đêm xách nôi hai con nhỏ đi họp thay vợ bận đi làm.
Có người bảo ra ứng cử vào hội đồng thành phố nhưng anh nói "không". Anh thật sự hài ḷng khi trở thành nhân viên Hội Hồng Thập Tự Hoa Kỳ năm 2005, một nghề "tiền ít, việc nhiều". Anh hạnh phúc v́ người bạn đời của anh không ngăn cản chồng ngày đêm lo lắng cho người khác, nhất là cộng đồng Việt Nam ḿnh. Chị hiểu anh rất rơ: một người sẵn ḷng sống chết với tha nhân, ngoài trách nhiệm trước hết đối với vợ con.
Xưa...
Tôi c̣n nhớ, vào mùa Thanksgiving, một gia đ́nh Mỹ đến trại tị nạn mở rộng ṿng tay đón tôi về nhà. Buồn cười là thấy tôi đi một ḿnh, lúc đó tôi khoảng 19 tuổi, phái đoàn Mỹ hỏi "sao mày đi một ḿnh?". Một lư do thôi, tôi một ḿnh vượt biển sau năm 1975 trong khi bố và anh ruột - quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa, đang ở tù cộng sản.
Tôi đến Mă Lai, được phái đoàn Mỹ phỏng vấn, chấp thuận cho chuyển trại đến Phi Luật Tân rồi sang Nam California. Cám ơn đất nước này rất nhiều, cám ơn những người sẵn sàng cưu mang tôi mặc dù họ không biết tôi là ai. Tôi cám ơn thượng đế cho tôi đến được mảnh đất này, được người dân Mỹ nhân hậu mở cửa đón tôi về nuôi. Hồi đó tôi không biết tiếng Anh nên nói chuyện với mẹ và các anh chị em người Mỹ phải ra dấu nhiều hơn.
Có lần tôi đem cất quả chuối xanh, đến khi đoán đă tới độ chín vàng có thể ăn được th́ không thấy đâu. Lục măi mới nh́n thấy quả chuối trong thùng rác. Họ nói "chuối hư rồi, làm sao ăn?" Tôi nói: "Không, chuối chín vàng rục th́ tôi mới ăn được". Tập quán Mỹ - Việt khác nhau nhiều lắm. Có món tôi phải dùng đũa mới ăn được.
Tôi luôn nhủ ḷng "đừng được nắng rồi quên mưa". Tôi thường tự hỏi "nhờ đâu ḿnh được như ngày hôm nay cho nên luôn cố gắng làm được ǵ cho người khác hôm nay th́ ráng làm". Ḿnh không mang đôi dép của người ta th́ sẽ không hiểu hoàn cảnh của họ. V́ vậy mà tôi không tiếc công lao giúp đỡ người khác, xem Hoa Kỳ là quê hương thứ hai của ḿnh.
Người mẹ nuôi của tôi tên Jessica Griswold, có 4 người con. Khi chưa gặp tôi, mẹ nuôi bị hư thai. Bác sĩ nói nguyên nhân v́ bà lớn tuổi và khuyên đi kiếm con nuôi. Bà âm thầm tới văn pḥng xă hội, được hướng dẫn đến ḍ t́m con nuôi trong danh sách người tị nạn. Bà gặp và đưa tôi về ở tại thành phố Pasadena, đặt cho tôi tên Steve - thay cho đứa con đă mất khi c̣n trong bụng mẹ. Sau này bà bị bệnh Parkinson, dọn về tiểu bang Virginia ở với người con gái. Tôi sống với gia đ́nh Mỹ được mười mấy năm, đi học, đi làm, lấy vợ rồi mới tách ra. Tôi nghĩ, từ đôi bàn tay trắng nay có nhà cửa, vợ con đàng hoàng, có công ăn việc làm, c̣n muốn ǵ nữa...
Thời gian đầu, gia đ́nh mẹ nuôi gọi tôi tên Ḥa. Về sau, bà khuyên tôi nên lấy tên Mỹ cho dễ nói chuyện và bảo tôi chọn tên Steve. Khi tôi nhập tịch, Ḥa là tên đệm, tên chính là Steve, nguyên tên họ là Steve Ḥa Phạm.
Gia đ́nh Mỹ cho tôi nhiều thứ trong khi nh́n quanh ḿnh, tôi thấy có nhiều người Việt Nam có 2 - 3 căn nhà nhưng không muốn mở cửa giúp người tị nạn. V́ vậy mà tôi nghĩ ḿnh cần phải lo toan để giúp người khác, mà nghĩ th́ làm chứ không phải nghĩ rồi để đó.
Khi bị bệnh nặng lại sắp sang tiểu bang khác với người con gái, bà gọi tôi đến bên giường hỏi xem "có ǵ buồn ḷng không". Tôi nói "không". Bà tâm sự rằng làm cha mẹ không bao giờ hoàn hảo, ngoài 4 đứa con ruột, 2 trai, 2 gái, bà phải săn sóc tôi và hănh diện v́ tôi là một người công dân tốt. Bà nhắc tôi nhớ ngày đầu tiên gặp tôi, mấy đứa con ruột của bà trố mắt nh́n tôi, không hiểu tại sao bà lại đón một thằng bé châu Á da vàng mũi tẹt về nhà. Bà dặn ḍ tôi: "Sau này có cơ hội th́ giúp lại cho người khác mà không đ̣i hỏi điều kiện ǵ hết".
Tôi quỳ xuống giường khóc và hứa với bà. Lời hứa đó là động lực thúc đẩy tôi hy sinh v́ tha nhân. Tôi nhớ lời dặn ḍ của bà, "người mày mà mày không thương th́ đừng mong dân tộc khác thương yêu dân tộc mày".
Ở gia đ́nh mẹ nuôi, tôi đi học, đi làm. Mỗi đứa ở riêng, tự lo giặt giũ. Nhiều tháng trong túi tôi chỉ c̣n vài đồng bạc. Nhiều dịp cả nhà đi coi phim với nhau theo lệ hàng tháng, tôi không có tiền mua vé, giả vờ nói "phải ở nhà làm bài".
Một hôm bà vô pḥng tôi đóng cửa lại và hỏi, "Có phải con không có tiền đi xem phim không?". Tôi ôm bà nói: "Mẹ đúng là mẹ nên mới hiểu con". Bà nói: "Mẹ không thể cho con tiền trước mặt những đứa con khác được mà chỉ có thể cho lén lút như thế này", và bà cho tôi tiền để sau đó tôi cùng đi xem phim với các anh chị nuôi của ḿnh.
Tôi vẫn nhớ câu bà nói: "Mẹ giúp con mà không đ̣i hỏi ǵ hết và không cần biết con là ai".
Tôi làm thợ tiện, sáng đi học, chiều về đi làm bằng xe bus. Bà theo đạo Tin Lành, tôi là người Công Giáo. Cuối tuần bà chở tôi đến nhà thờ của bà trước, sau đó chở tôi đến nhà thờ Công Giáo. Rồi trong khi chờ tôi dự lễ, bà chở con của bà đi shopping. Bà cũng ân cần hỏi tôi có cần đi shopping không.
Khi có gia đ́nh, ai cũng nghĩ đến gia đ́nh trên hết. Thật ra, tôi đến với Hội Hồng Thập Tự v́ một cơ duyên. Tôi vẫn nhớ ḿnh đă đi trên một con tàu trải qua 4 ngày đêm trên biển hết cả nước. Thuyền trưởng bảo mọi người cầu nguyện.
Tất cả đều ngất xỉu. Tôi cũng đă bất tỉnh. Chúng tôi được một chiếc tàu lạ kéo vào bờ biển Mă Lai. Khi tỉnh lại, tôi thấy có người đang xốc, vác ḿnh trên vai. Họ vác mọi người từ tàu lên bờ, vất nằm thành một đống.
Người cứu tôi thoát chết là một nhân viên Hội Hồng Thập Tự. Tôi không quên h́nh ảnh đó, tới bây giờ bỗng dưng làm việc cho Hồng Thập Tự, mặc đồng phục Hồng Thập Tự đi làm, nghĩ ngộ quá. Đúng là quả đất tṛn. Tôi luôn hănh diện về công việc của ḿnh hiện nay.
Trong thời gian đầu, tôi làm thảo chương viên điện toán, vừa học vừa làm, suốt 17 năm. Thời gian rảnh đi làm thiện nguyện viên, săn sóc các ông bà cụ ở nhà dưỡng lăo, những nơi cần được giúp đỡ.
Đến năm 2005, Hội HTT tuyển người, cơ duyên đưa tôi vào Hội. Tôi là người nộp đơn cuối cùng và cũng là người được nhận cuối cùng. Họ nói lương không cao. Tôi thảo luận với vợ để cô hiểu công việc này cực và tiền bạc ít, chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới ngân khoản tài chính gia đ́nh. Thế nhưng vợ tôi nói: "Em hiểu anh, trái tim anh luôn dành cho những người đau khổ", và cô chấp nhận cho tôi làm việc này, bớt đi nhiều thú vui chơi.
Thu nhập ít đi, nhưng tôi thấy hạnh phúc. Sau giờ làm việc cực nhọc, tôi về nhà, lăn ra ngủ như một đứa trẻ thơ, không suy nghĩ ǵ hết. Có những đợt đêm nào tôi cũng làm việc tới khuya để giúp người bị cháy nhà. Về nhà lúc 2 - 3 giờ sáng, tắm rửa xong lại lăn vào giường ngủ liền, có lẽ nhờ không lo phiền, không ganh đua với ai. Đó là phần thưởng quư báu mà Thượng đế dành cho tôi chăng. Tôi thấy có người làm việc lắm tiền nhiều của, nhà cao cửa rộng nhưng đêm đêm nằm vắt tay lên trán.
Sau biến cố 911, đất nước cho ḿnh đủ thứ lại gặp nhiều nạn tai, tôi ôm con đi họp đêm để hỗ trợ công tác từ thiện, có lúc phải xách con đi họp v́ bà xă làm đêm. Tôi cho mỗi đứa cái b́nh sữa để chúng nằm yên cho ḿnh họp. Mỹ nói "no pain, no gain", từ khổ sở mới thấy hạnh phúc của ḿnh là quư giá.
Ba ruột của tôi sang Mỹ được một năm th́ mất. Hai năm sau, mẹ ruột tôi cũng qua đời. Khi mẹ mất, tôi và các anh đưa hài cốt bà cụ về Việt Nam. Tôi chỉ về Việt Nam đúng một tuần. Hai người anh, hai người chị ruột của tôi đều đă ở bên này, thỉnh thoảng chúng tôi cũng gặp nhau.
Tôi may mắn có hai cha mẹ Việt và Mỹ. Tôi học được bài học cách giáo dục, săn sóc con cái từ người mẹ Việt Nam của ḿnh. Lúc nào cũng phải nghĩ tới vợ con. Ḿnh đă tạo ra nó th́ ḿnh phải có trách nhiệm với nó. Khi có vợ con th́ phải lo cho gia đ́nh. Xây dựng hạnh phúc gia đ́nh ở đây khó lắm v́ gia đ́nh Việt phải sống hai nền văn hóa có nhiều dị biệt. Một số gia đ́nh tan vỡ v́ không thích nghi được hoàn cảnh mới.
Bố ruột tôi vẫn khuyên: "Người tốt ít lắm và người xấu không mời cũng tới". Hồi xưa bố ruột hay đưa tôi đến trại cải huấn, muốn con nh́n gương mà tránh, học bài học từ những thiếu niên lỡ lầm. Ông khuyên tôi thấy người khác làm sai không nên coi họ là người thấp hèn để khinh chê, mà thấy để tránh đi vào con đường đó.
Sang đây tôi lại học được rất nhiều ở bà mẹ Mỹ... Lúc rỗi rảnh, bà ngồi tâm sự, kể chuyện để nhắc nhở tôi luôn về gương hy sinh cho tha nhân.
Tôi nghĩ rằng người Việt Nam mới qua thường mặc cảm đến sau, trong thời gian ngắn nên mở cửa ra ngoài để nhanh chóng hội nhập. Phải thích cuộc sống của ḿnh ở đây trước, phải học hỏi về nền văn hóa Hoa Kỳ, rồi giúp người Mỹ học hỏi về nền văn hóa của ḿnh.
...Nay
Tôi là chuyên viên giao tế của Hội và là người Việt Nam đầu tiên chịu trách nhiệm khối châu Á - Thái B́nh Dương, ngoài khối Mỹ Latinh.
Tôi thiết kế các chương tŕnh, tổ chức hội họp, vận động mọi người tham gia, trong đó có chương tŕnh cứu thương. Trong lúc chờ đợi bác sĩ, việc sơ cứu nạn nhân ngay tại chỗ rất quan trọng. Sau này, nhiều người vỡ lẽ ra, khi gặp tai biến mới cần đến Hội HTT, và Hội thực hiện nhiều chương tŕnh giúp đỡ người bị nạn một cách thiết thực như cung cấp mền, khăn, tiền, đưa họ đến khách sạn gần đó để tạm trú để tránh thiên tai.
Ngân quỹ hoạt động của HTT do dân gửi tặng, chỉ sử dụng khi cần. Nhân viên HTT chưa tới 20 người c̣n thiện nguyện viên th́ cả trăm.
Khi trở thành nhân viên Hội Hồng Thập Tự, chúng tôi muốn giúp mọi người ngăn ngừa những tổn thất khi thiên tai xảy ra, phải biết cần chuẩn bị cái ǵ để tự lo cho chính ḿnh. Hội yêu cầu tôi làm gạch nối giữa họ với cộng đồng Việt Nam, truyền bá nhận thức, phương cách đối phó với thiên tai.
Tôi rất mừng v́ giới trẻ Việt tham gia việc thiện nguyện cho Hồng Thập Tự ngày càng đông. Năm 2005, thiện nguyện viên người Việt và các sắc dân châu Á khác chưa tới 5%. Tôi tổ chức nhiều cuộc họp trong giới trẻ để tiếp xúc, quảng bá các chương tŕnh ích lợi của Hội Hồng Thập Tự. Tôi làm việc với các hội đoàn, thực hiện nhiều chương tŕnh quảng bá hoạt động của Hội tại các trường trung học, đại học... Ba năm sau, giới trẻ Á Châu, và Việt Nam tăng lên 60%, trở thành khối đông nhất hiện nay, nhiều hơn cả Mỹ trắng. Tôi đọc được mấy con số đó mừng nhảy tưng muốn đụng nóc nhà.
Năm đầu tiên tổ chức các chương tŕnh thiện nguyện, tôi cảm thấy hoạt động của cộng đồng Việt Nam rời rạc, mỗi hội đoàn tự làm riêng để phô trương tổ chức của ḿnh mà không mở rộng cho cả cộng đồng. Tôi nghĩ, đă tới lúc không thể nói "cộng đồng của tôi", mà là "cộng đồng của chúng ta".
Tôi đang vươn tới ước vọng là "ở đâu có cộng đồng Việt th́ nơi đó có Hội Hồng Thập Tự". Trước đây, trong một đợt vận động, có em nói "ba má không muốn tôi tham gia hoạt động cộng đồng v́ nhức đầu lắm, nhiều chuyện lắm". Tôi khuyên em: "Chính v́ thực tế đáng buồn đó nên chúng tôi mới cần đến em. Xin em đừng thấy khó khăn, đừng v́ những lời nói tiêu cực mà bỏ cuộc".
Vào Hội Hồng Thập Tự, tôi hiểu Hội có thể đưa tôi đến những nơi nào cần. Cho nên khi c̣n làm việc ở đây th́ tôi cố gắng mang hết tấm ḷng ra phục vụ, suốt từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều mỗi ngày. Có thể nói, tôi khám phá ra nhiều điều thú vị. Có những túi cứu cấp muốn người Việt Nam mua dùng th́ phải mang nó đến tận tay, để người ta thấy, sờ rồi mới mua. Hàng đă được đưa về Little Saigon, chỉ có hơn $30, nhưng khi gặp thiên tai th́ $3000 cũng không có mà mua.
Tôi không mê làm chính trị, không muốn trở thành chính khách. Có người khuyên, nhưng tôi nghĩ tôi không làm chính trị gia được. Tôi yêu Hội Hồng Thập tự, hội thiện nguyện chứ không phải cơ quan chính phủ như nhiều người lầm tưởng. Hội lúc nào cũng có mặt trong mọi cuộc chiến tranh mà không chính phủ nào đuổi họ ra khỏi lănh thổ của ḿnh được. Dấu chữ thập đỏ tiêu biểu cho hội ở mọi nơi, từ trường học đến bệnh viện... mà người ta tưởng lầm là biểu tượng ngành y tế, cũng như người ta tưởng lầm tôi là bác sĩ. Không phải vậy.
Chương tŕnh phát triển thiện nguyện viên trong giới trẻ là thành tựu lớn nhất của chúng tôi, chiếm tỉ lệ 65% ở Quận Cam. Đó cũng là cơ hội để các em sinh hoạt trong một hội có tiếng tăm tại các trường trung- đại học. Các em học phương cách hô hấp nhân tạo, pḥng chống thiên tai, băng bó vết thương.
Tôi cám ơn các phụ huynh và nói lợi ích sau này khi các em cần việc làm. Chỉ cần xác định rằng từng là thiện nguyện viên Hồng Thập Tự th́ các em gây được cảm t́nh ngay. Hội Hồng Thập Tự là một phần cơ hội tiến thân của các em nhỏ. Các em muốn vào đại học cũng cần.
Hội đă yêu cầu tôi đến các trường học, chùa, nhà thờ, bất cứ nơi nào có sinh hoạt, kể cả các hội người già để quảng bá hoạt động của Hội. Hàng tháng chúng tôi tổ chức 3 lớp học. Hội bành trướng được nhờ thiện nguyện viên, dần dần lan rộng khắp mọi người.
Khó khăn lớn của chúng tôi là không được các thủ lĩnh, người đứng đầu có ḷng hợp tác. Không bao nhiêu người sẵn ḷng ch́a tay ra cho chúng tôi. Đó là điều đáng buồn. V́ thế mà tôi hướng đến giới trẻ, giúp các em hiểu lợi ích việc làm của chúng tôi.
Tôi nghĩ cộng đồng chúng ta thiếu đoàn kết nên không mạnh. Người lớn dạy người trẻ chúng tôi, nói với con cháu nên đoàn kết qua thí dụ "không thể bẻ từng chiếc đũa nếu cầm cả nắm đũa, nhưng tách ra từng chiếc th́ bẻ găy như không". Tôi cũng thấy không bao nhiêu người trợ giúp cho các trường Việt ngữ để con em ḿnh giỏi tiếng Việt.
Tôi cũng tự nhủ, ngày nay ḿnh được sung sướng, chớ quên ngày xưa ḿnh tay trắng. Tôi từng là người tị nạn, ở đảo nh́n ra biển chờ đợi ngày qua ngày được lên máy bay sang quốc gia thứ ba, ngày ngày ngửa tay xin thực phẩm cứu trợ. V́ vậy mà tôi tự thấy đây là cơ hội để làm việc giúp người tị nạn.
Tôi vẫn nói với hai đứa con, một trai, một gái, một mới vào trung học, về con đường tôi đă trải qua. Tôi nói rằng ở đất nước Việt Nam cộng sản hiện nay, trẻ em không biết tự do là ǵ, rằng chúng tôi từng sống trong nghịch cảnh: cháu có bà ngoại ở thành phố gần đó nhưng muốn đi thăm phải xin giấy đi đường.
Tôi đưa con của tôi đến dự các cuộc họp của cộng đồng Phi châu, Mễ Tây Cơ để các cháu hiểu v́ sao có sự dị biệt, và cần tập ăn các món lạ. Tôi dặn con: không đi ṿng ṿng trong một ṿng nhỏ, mà phải đi khám phá, gặp nhiều cộng đồng khác để ḥa đồng v́ Hoa Kỳ là hiệp chúng quốc. Các con tôi nay cũng là thiện nguyện viên của Hội HTT.
Cách giáo dục con cái rất khó v́ sự lúng túng của ḿnh làm cho con cái ḿnh gặp khó khăn. Ở đây cái ǵ dùng chữ "dạy" th́ phải có giấy phép, trừ việc sinh con và nuôi con tới 18 tuổi là việc không cần... giấy phép, có nghĩa là đứa nhỏ tốt hay xấu là do ḿnh, do cha mẹ. Trường chỉ dạy văn hóa. Ḿnh cho nó học tiếng Việt hay không, cho đi nhà thờ hay không, và cháu có "biết trước biết sau" hay không, đều do ḿnh.
Con gái tôi có lúc hỏi "tại sao bạn con ngủ ở nhà người khác được, c̣n con th́ không?". Tôi nói, "v́ con là người châu Á, chứ không phải Mỹ". Tôi nhấn mạnh rằng "bạn của con tới nhà ḿnh ngủ th́ được, nhưng con tới nhà của bạn ngủ lại đêm th́ không".
Có một dịp, tôi vào nhà dưỡng lăo đút cơm cho các cụ, gặp một bác trai từ sáng đến trưa không chịu ăn uống ǵ, cũng không chịu nói chuyện. Tôi vào pḥng chào hỏi, chúc mừng ông nhân ngày lễ Cha. Tôi hiểu ra, v́ ông giận các con không tới thăm nên gay gắt với mọi người. Tôi đút cơm, ông không chịu ăn, bảo đó không phải nhiệm vụ của tôi, và đặt điều kiện tôi phải cho ông đánh một cái. Ông đánh vào vai tôi, mắng tôi "đồ bất hiếu" rồi mới chịu ăn.
Tôi dắt ông vào pḥng. Ở đầu giường ông dán đầy h́nh ảnh con cháu làm lễ tốt nghiệp. Ông nghẹn ngào nói với tôi: "Xưa bác ép con của bác học giỏi, đứa nào bây giờ cũng có bằng cấp, có đứa làm bác sĩ đấy. Bây giờ bác ân hận lắm. Bác không cần các con bác học giỏi. Nó bán hambuger mà biết đến cha mẹ vẫn quư hơn người học cao chức trọng, mà luôn nói phải dự tiệc tùng này nọ, để đến chiều trễ tràng mới tới chúc mừng cha của ḿnh. Nó thành tài nhưng không thành nhân, v́ chúng nó bất hiếu".
Nghe câu nói đó mà tôi rớt nước mắt. Tôi cũng nói với con của tôi như vậy, rằng tôi không cần bằng cấp của con, con đi lính mà thành nhân, thành một con người tốt, biết nhịn trên nhường dưới, c̣n hơn thành bác sĩ, kỹ sư mà ăn ở bất nhân, lâm cảnh tù đày, làm chuyện xấu xa mà người học ít có thể không làm.
Tôi hănh diện v́ tôi học được nền luân lư đạo đức Việt trước 1975, v́ được sống ở trại tị nạn nếm mùi đau khổ, không có ǵ trong tay, cho nên bất cứ ǵ có được trong cuộc sống này đối với tôi cũng vô cùng quư giá.
TÓM TẮT ĐẠO PHẬT Trong Vấn Đáp Khoảng 5 Phút "Rất Hay"
Tỳ khưu Dhammika
B́nh Anson lược dịch
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer" (Khéo Vấn, Khéo Đáp) của Bhikkhu Dhammika, ấn bản Internet (http://www.buddhanet.net/).
---*---
Hỏi: Phật Giáo là ǵ?
Đáp: Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh". Phật Giáo phát nguồn từ hơn 2,500 năm trước, khi Ngài Siddhattha Gotama (Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm), hay Đức Phật, tự ḿnh giác ngộ vào lúc 35 tuổi.
Hỏi: Có phải Phật Giáo chỉ thuần là một tôn giáo?
Đáp: Đối với nhiều người, Phật Giáo không phải chỉ là một tôn giáo mà c̣n có thể xem như là một triết học, hay đúng hơn, đó là "một lối sống". Gọi Phật Giáo là một triết học, v́ danh từ "triết học - philosophy" có nghĩa là "sự yêu chuộng trí tuệ", và con đường của đạo Phật có thể tóm tắt như sau:
(1) sống có đạo đức,
(2) nhận thức rơ ràng về mọi ư nghĩ và hành động, và
(3) phát triển sự hiểu biết và trí tuệ.
Hỏi: Phật Giáo giúp tôi bằng cách nào?
Đáp: Phật Giáo giải thích mục đích của đời sống, giải thích hiện tượng bất công và bất b́nh đẳng trên thế gian, và cung ứng một phương cách thực hành hay một lối sống để đưa đến hạnh phúc thật sự.
Hỏi: Tại sao Phật Giáo trở nên phổ biến?
Đáp: Phật Giáo ngày càng phổ biến ở các nước Tây phương v́ nhiều lư do. Thứ nhất là v́ Phật Giáo có những giải đáp cho nhiều vấn đề trong các xă hội vật chất hiện đại. Tiếp đến, cho những ai có chú tâm, Phật Giáo cung ứng một sự thông hiểu sâu sắc về tâm trí con người và các cách trị liệu tự nhiên, mà các nhà tâm lư nổi tiếng trên thế giới đều công nhận là rất cao cấp và rất hiệu quả.
Hỏi: Đức Phật là ai?
Đáp: Ngài Siddhattha Gotama sinh ra vào năm 563 trước Tây Lịch, trong một hoàng tộc tại Lumbini, nay thuộc xứ Nepal. Vào năm 29 tuổi, Ngài nhận thức rằng tiện nghi vật chất và an ninh trong thế gian không bảo đảm hạnh phúc; v́ thế, Ngài đi t́m học các lời dạy, tôn giáo và triết học thời đó, để t́m kiếm ch́a khóa đưa đến hạnh phúc. Sau sáu năm học tập và hành thiền, Ngài t́m ra con đường "Trung Đạo" và giác ngộ. Sau khi chứng đắc, Ngài dùng quảng đời c̣n lại tại thế gian để truyền giảng các nguyên lư trong đạo Phật -- gọi là Pháp, hay Chân lư, cho đến khi Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi.
Hỏi: Có phải Đức Phật là Thượng Đế?
Đáp: Không, Ngài không là Thượng Đế, và Ngài cũng không tuyên bố như thế. Ngài là người giảng dạy con đường đưa đến giác ngộ, từ kinh nghiệm thực chứng của Ngài.
Hỏi: Phật tử có tôn thờ các thần tượng không?
Đáp: Những người Phật tử tỏ ḷng tôn kính các h́nh ảnh của Đức Phật, nhưng không tôn thờ, cũng không van xin những điều lợi lạc. Một pho tượng Phật ngồi trong tư thế với hai tay dịu dàng đặt trên vế, với nụ cười từ bi, nhắc nhở chúng ta nỗ lực phát triển t́nh thương và an định nội tâm. Lễ lạy tượng Phật là để tỏ ḷng biết ơn về các lời dạy của Ngài.
Hỏi: Tại sao nhiều quốc gia Phật Giáo lại nghèo như vậy?
Đáp: Không hẳn đúng như vậy. Nhật Bản là một quốc gia có truyền thống Phật Giáo sâu đậm và ngày nay cũng là một quốc gia có kinh tế giàu mạnh. Thái Lan, với Phật giáo là quốc giáo, cũng có một nền kinh tế tương đối vững mạnh và phát triển. Tuy nhiên, chúng ta cần biết rằng một trong các điều dạy của Phật Giáo là tài sản của cải không bảo đảm được hạnh phúc, và tài sản của cải cũng không bao giờ thường c̣n. Dân chúng trong bất kỳ quốc gia nào cũng chịu đau khổ, cho dù họ giàu sang hay nghèo nàn. Chỉ những người nào thông hiểu các lời dạy trong Phật Giáo th́ mới có thể t́m được hạnh phúc thật sự.
Hỏi: Có phải có nhiều tông phái Phật Giáo không?
Đáp: Có nhiều tông phái trong Phật Giáo là v́ có những khác biệt về văn hóa và truyền thống lịch sử của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, căn bản của Phật Giáo vẫn không thay đổi, đó là Pháp hay Chân lư.
Hỏi: Có phải các tôn giáo khác đều sai lầm?
Đáp: Phật Giáo là một hệ thống tín ngưỡng có tính bao dung đối với các tín ngưỡng hay tôn giáo khác. Phật Giáo chấp nhận các lời giảng đạo đức của các tôn giáo khác, nhưng Phật Giáo c̣n tiến xa hơn, bằng cách cung ứng một mục tiêu dài hạn trong sự hiện hữu của chúng ta, qua trí tuệ và sự hiểu biết thật sự. Phật Giáo chân chính th́ rất bao dung, và không quan tâm chi đến các nhăn hiệu như là "tín hữu Ky-tô giáo", "tín hữu Hồi giáo", "tín hữu Ấn-độ giáo", hay "Phật tử". V́ vậy, trong lịch sử, không bao giờ có các cuộc thánh chiến mang danh Phật Giáo. Cũng v́ thế mà những người Phật tử không đi truyền giảng hay cải đạo người khác; họ chỉ giảng giải nếu được ai hỏi đến.
Hỏi: Phật Giáo có tính khoa học không?
Đáp: Khoa học là tri thức được kết hợp thành hệ thống, qua các dữ kiện được quan sát và thực nghiệm và đề ra các định luật tổng quát của thiên nhiên. Cốt lơi của Phật Giáo phù hợp với định nghĩa đó, bởi v́ Tứ Diệu Đế hay Bốn Sự Thật Thâm Diệu, có thể được thử nghiệm và minh chứng bởi bất kỳ người nào, và ngay chính Đức Phật cũng đă từng nói với các đệ tử rằng họ phải thực chứng các lời dạy của Ngài, mà không nên chỉ tin suông. Phật Giáo dựa nhiều trên trí tuệ, hơn là ḷng tin.
Hỏi: Đức Phật đă dạy những ǵ?
Đáp: Đức Phật đă giảng dạy rất nhiều đề tài, nhưng các điều căn bản trong Phật Giáo có thể tóm tắt trong Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo.
Hỏi: Diệu đế thứ nhất là ǵ?
Đáp: Khổ Đế, chân lư thâm diệu đầu tiên, nói rằng đời sống là đau khổ, nghĩa là phải chịu đau đớn thể xác, già nua, bệnh hoạn, rồi chết. Ta cũng phải chịu đau khổ về mặt tâm lư như cô đơn, phiền giận, bực bội, sợ hăi, bối rối, thất vọng, sân hận. Đây là một sự kiện hiển nhiên, không thể chối căi. Đây là thực tế khách quan, không phải bi quan; v́ bi quan là mong đợi những điều ǵ trở nên tệ hại. Mặt khác, Phật Giáo giải thích cách thức giải quyết các đau khổ đó và cách thức để có hạnh phúc thật sự.
Hỏi: Diệu đế thứ nh́ là ǵ?
Đáp: Tập Đế, chân lư thâm diệu thứ nh́, dạy rằng tất cả mọi đau khổ đều do ái dục và tham thủ. Ta sẽ bị phiền khổ nếu ta mong đợi người khác phải tuân theo ư muốn của ḿnh, phải làm giống như ḿnh, nếu ta không được những ǵ ḿnh muốn, v.v. Ngay cả khi ta muốn và được, điều này cũng không bảo đảm có hạnh phúc. Tâm khát khao ham muốn cướp đoạt của ta niềm vui được thỏa ḷng và hạnh phúc. Thay v́ kiên tŕ chiến đấu để thành đạt điều mong muốn, hăy cố gắng sửa đổi chính cái ḷng ước muốn của ḿnh.
Hỏi: Diệu đế thứ ba là ǵ?
Đáp: Diệt Đế, chân lư thâm diệu thứ ba, là có thể chấm dứt đau khổ và đạt được trạng thái thỏa ḷng và hạnh phúc. Khi ta dứt bỏ ái dục, vốn là vô ích, và tập sống từng ngày, chúng ta bắt đầu sống an vui và tự do. Chúng ta sẽ có nhiều th́ giờ và năng lực để giúp đỡ người khác. Trạng thái ấy được gọi là Niết Bàn.
Hỏi: Diệu đế thứ tư là ǵ?
Đáp: Đạo Đế, chân lư thâm diệu thứ tư, là con đường đưa đến chấm dứt đau khổ. Con đường này gọi là Bát Chánh Đạo.
Hỏi: Bát Chánh Đạo là ǵ?
Đáp: Đó là con đường gồm 8 yếu tố chân chánh: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, và Chánh Định. Đây là con đường của đạo đức và tỉnh thức -- qua lời nói, ư nghĩ và hành động, và phát triển trí tuệ bằng sự nhận thức rơ ràng về Tứ Diệu Đế và bằng sự tăng trưởng ḷng từ bi.
Hỏi: Ngũ giới là ǵ?
Đáp: Đây là năm điều giới luật đạo đức của Phật Giáo. Đó là: không sát hại, không lấy của không cho, không tà dâm, không nói dối, và không dùng các chất say làm lu mờ trí óc.
Hỏi: Nghiệp là ǵ?
Đáp: Nghiệp hay "nghiệp-quả" là một định luật cho biết rằng mỗi một nguyên nhân đều tạo ra một hậu quả, có nghĩa là các hành động của ta đều có những hậu quả. Định luật đơn giản này đă giải thích nhiều vấn đề: sự bất công trên thế gian, tại sao có người sinh ra lại có phế tật, có người lại có nhiều tài năng, có người có đời sống rất ngắn ngủi. Nghiệp cho thấy tầm quan trọng về việc tất cả chúng ta phải chịu trách nhiệm về các hành động của chính ḿnh, trong quá khứ và hiện tại. Làm thế nào để thử nghiệm tác động nghiệp quả của các hành động của ta? Câu trả lời được tóm tắt bằng cách hăy nh́n xem 3 điểm chính: (1) ư định đằng sau của mỗi hành động, (2) hậu quả của hành động đó vào chính ḿnh, và (3) hậu quả của hành động đó vào những người khác.
Hỏi: Trí tuệ là ǵ?
Đáp: Trong Phật Giáo, Trí tuệ phải được phát triển cùng với Từ bi. Trong một cực đoan, bạn có thể là một người tốt bụng nhưng khờ dại, và trong một cực đoan khác, bạn có thể có nhiều kiến thức nhưng lại không có t́nh cảm. Phật Giáo dạy ta nên giữ thật sự cân bằng và trọn vẹn cả hai, phải trau giồi cả trí tuệ lẫn và từ bi. Trí tuệ cao nhất là thấy rơ ràng rằng trên thực tế, mọi hiện tượng đều không hoàn toàn, không thường c̣n, và không có một thực thể cố định. Trí tuệ thật sự không phải chỉ v́ tin vào những ǵ được dạy, mà phải chứng nghiệm và thông hiểu chân lư và thực tế. Trí tuệ đ̣i hỏi phải có một tâm ư rộng mở, khách quan, không cố chấp. Con đường của Phật Giáo đ̣i hỏi phải can đảm, nhẫn nhục, mềm dẻo và thông minh.
Hỏi: Từ bi là ǵ?
Đáp: Từ bi bao gồm các phẩm hạnh của ḷng san sẻ, sẵn sàng an ủi người khác, thiện cảm, chăm lo và ưu tư. Trong Phật Giáo, ta chỉ thật sự cảm thông người khác khi nào ta thật sự cảm thông chính ḿnh, qua trí tuệ.
Hỏi: Tôi phải làm thế nào để trở thành một Phật tử?
Đáp: Bất cứ ai cũng có thể t́m hiểu và thực nghiệm các lời dạy của Đức Phật. Ngài dạy rằng lời giải đáp cho mọi vấn đề của chúng ta là ở bên trong chúng ta, không phải ở bên ngoài. Ngài nói với các đệ tử không được tin ngay vào lời dạy của Ngài, mà họ phải tự thử nghiệm các lời dạy đó. Như thế, mỗi người tự có quyết định và tự chịu trách nhiệm về các hành động và sự hiểu biết của ḿnh. Điều này cho thấy Phật Giáo không phải là một tập hợp cố định các tín điều cần phải được chấp nhận trọn vẹn. Đây là những lời dạy để mỗi người tự t́m hiểu, học tập và áp dụng theo t́nh huống riêng của ḿnh.
I'm sure you will enjoy this. I never knew one word in English language that can be a noun, verb, adj, adv, prep.
UP.
Read until the end ... You'll laugh.
This two-letter word in English has more meanings than any other two-letter word, and that word is UP .' It is listed in the dictionary as an [adv], [prep], [adj], [n] or [v].
It's easy to understand UP , meaning toward the sky or at the top of the list, but when we awaken in the morning, why do we wake UP ?
At a meeting, why does a topic come UP ? Why do we speak UP, and why are the officers UP for election (if there is a tie, it is a toss
UP) and why is it UP to the secretary to write UP a report? We call UP our friends, brighten UP a room, polish UP the silver, warm UP the leftovers and clean UP the kitchen. We lock UP the house and fix UP the old car.
At other times, this little word has real special meaning. People stir UP trouble, line UP for tickets, work UP an appetite, and think UP excuses.
To be dressed is one thing but to be dressed UP is special.
And this UP is confusing: A drain must be opened UP because it is blocked UP ..
We open UP a store in the morning but we close it UP at night. We seem to be pretty mixed UP about UP!
To be knowledgeable about the proper uses of UP , look UP the word UP in the dictionary. In a desk-sized dictionary, it takes UP almost 1/4 of the page and can add UP to about thirty definitions.
If you are UP to it, you might try building UP a list of the many ways UP is used. It will take UP a lot of your time, but if you don't give UP , you may wind UP with ( UP to) a hundred or more.
Oh . . . One more thing: What is the first thing you do in the morning and the last thing you do at night?
UP !
Did that one crack you UP ?
Don't screw UP .. Send this on to everyone you look UP in your address book . . . Or not . . .. it's UP to you. Now I'll shut UP !
Ở thời niên thiếu, chúng tôi đă được xem một cuốn phim t́nh cảm đen trắng do Ư sản xuất trong một rạp chiếu bóng ở một tỉnh nhỏ miền Trung. Cuốn phim mang tên “Ngày Mai Đă Muộn Rồi,” (Demain c’est trop tard!) liên quan đến việc giáo dục giới tính phù hợp cho giới trẻ. Cuốn phim nêu ra chuyện nếu hôm nay không được chỉnh sửa hay là được làm đúng, ngày mai đă quá trễ, muộn màng.
Tuổi ấy, chúng tôi không hiểu nhiều về t́nh tiết của câu chuyện, và luận đề cuốn phim đưa ra, nhưng sau này, rất thích lập lại tên của cuốn phim trong nhiều t́nh huống của cuộc sống. Phải chăng, đừng để đến ngày mai mà muộn màng, những ǵ làm được hôm nay th́ hăy làm.
Bây giờ bước vào tuổi già, bạn đă có bao điều hối hận: phải chi ngày trước ḿnh biết cách yêu thương, định hướng cho bản thân và nỗ lực hơn, biết trân quư bạn đời hơn, biết giáo dục con cái hơn…
Trước khi biết ḿnh qua đời, người sắp chết cũng có bao nhiêu điều phải hối tiếc. Bước qua một năm mới, chúng ta cũng có những điều tự hỏi v́ sao đă bỏ phí trong năm qua. Và rồi qua một ngày, có bao giờ bạn thấy hối hận đă không làm việc ấy ngay hôm nay không?
Thời gian cứ trôi đi và chẳng bao giờ dừng lại để chờ đợi ai, cũng chẳng chờ cho chúng ta làm xong việc này hay kết thúc một việc khác. Một ngày qua đi và một ngày không trở lại, và công việc ấy chúng ta không làm hôm nay, sẽ không bao giờ chúng ta có cơ hội thực hiện nữa. Không phải là cứ một đời người, hay một năm, mà một ngày cũng đă là quá muộn!
Bạn tôi đang nằm trong bệnh viện, vừa qua một cuộc giải phẫu khá quan trọng. Tôi có dự định đi thăm người bạn ấy hôm nay, nhưng quen thói lần lữa, giải đăi, ḷng hẹn ḷng đợi một này nào đó, thật rỗi rảnh sẽ đi thăm bạn. Nhưng cái ngày đó không bao giờ đến, v́ chỉ vài ngày sau đó, bạn tôi đă từ giă cuộc đời này, mà tôi th́ vẫn chưa thực hiện được cuộc viếng thăm đơn giản ấy, nên ḷng ân hận măi.
Thân bằng quyến thuộc của chúng ta không thiếu ǵ những người già, đang nằm trong bệnh viện, nhà dưỡng lăo, như ngọn đèn cạn dầu trước gió, cần một lần thăm viếng, một cái cầm tay hay một lời nói thân t́nh. Những người này không c̣n thời gian để đợi chúng ta, mà chúng ta th́ cứ măi “ḷng hẹn ḷng!”
Có bao nhiêu bậc cha mẹ già, trên ngưỡng cửa ngôi nhà xưa, ngóng chờ những đứa con trở về một lần thăm viếng. Nhưng rồi th́ v́ thời gian bận rộn v́ công việc làm ăn, cuối tuần c̣n đưa con đi chơi thể thao, học đàn, học vơ; kẹt một chuyến du lịch xa, hay bận rộn v́ con chó con mèo, con cá lia thia trong chậu, sợ bỏ đói, không ai chăm sóc.
Thật ḷng không biết có ai hối hận không, nhưng đừng để bao giờ phải hối hận.
Giá mà ta làm việc ấy hôm nay, hay tự đặt cho ḿnh một mệnh lệnh: “Hăy làm việc ấy hôm nay!” Ngày không thể không đi và đêm không đến v́ việc ấy ta làm chưa xong!
Suốt đời, chúng ta đă bỏ bao nhiêu cơ hội, để làm một việc hay để nói một lời.
Không phải đến bây giờ người ta mới nhắc nhở “Nếu có yêu tôi th́ hăy yêu tôi bây giờ. Đừng để ngày mai đến lúc tôi xa người… (*) mà ngày xưa, t́nh duyên đôi lứa đă một lần muộn màng, v́ người con trai đă bỏ đi cơ hội ngh́n vàng, để ngậm ngùi suốt đời.
“Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay!
Ba đồng một mớ trầu cay
Sao anh không hỏi những ngày c̣n không?
Bây giờ em đă có chồng,
Như chim vào lồng như cá cắn câu
Cá cắn câu biết bao giờ gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra?”
Có người hối hận để mất một cuộc t́nh, nhưng cũng có người đánh lỡ mất cả cuộc đời, để rồi than thở:
“Đến nay tôi hiểu th́ tôi đă
Làm lỡ t́nh duyên cũ mất rồi!” (TTKh.)
Richard Templar là một tác giả người Anh, người đă viết nhiều cuốn sách về con đường thành công trong cuộc sống. Ông chia sẻ “con đường dẫn đến thành công” của ḿnh trong một loạt sách, trong đó 100 quy tắc đơn giản được tŕnh bày để đạt được thành công, trong kinh doanh, tiền bạc hoặc cuộc sống nói chung. Và “quy tắc của cuộc sống” của Richard Templar là “đừng để qua ngày mai!”
Người ta thường hẹn trong ngày mai sẽ làm công việc dự định hôm nay, nhưng đối với nhà thơ Norma Cornett Marek lại khác: “Ngày Mai Không Bao Giờ Đến!” đó cũng là tựa đề bài thơ của bà. “Nếu ta đang chờ ngày mai đến th́ tại sao lại không làm điều đó ngày hôm nay? V́ nếu ngày mai không bao giờ đến, th́ chắc chắn ta sẽ hối tiếc suốt phần đời c̣n lại của ḿnh!”
Không ai biết đây là lần gặp gỡ cuối cùng, một lời nói giă biệt, v́ không một ai, trong chúng ta, trẻ hay già, đoan chắc rằng, họ sẽ sống qua hôm nay, để ngày mai thấy mặt trời lên! Trên trái đất này, đêm nay có những người cũng lên giường như chúng ta, nhưng ngày mai, họ không c̣n thức trở dậy!
Đó chính là ân huệ của cuộc đời chứ không phải là một chuyện đương nhiên: “Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy, ta có thêm ngày nữa để yêu thương!
Xin đừng để quá trễ, hăy nói với ai đó một lời yêu thương hôm nay. Hăy nói một lời xin lỗi. Hăy nói một lời cám ơn. Nếu ai cũng nghĩ rằng hôm nay là ngày cuối cùng của cuộc sống để hành động, để yêu thương, để dịu dàng với nhau…th́ cuộc đời này đẹp biết bao nhiêu!
Xin hăy làm điều đó hôm nay. Ngày mai đă muộn rồi!
Tôi Bắc kỳ xin nói thật cho các bác miền Nam biết là nhờ có giải phóng nên dân Bắc chúng tôi mới biết cái quạt Hitachi của Nhật nó như một nàng tiên đứng cạnh cái quạt Con Cóc ghẻ c̣n gọi là quạt 35 đồng do miền Bắc sản xuất.
Mới biết được có cái đài chạy băng catssete + cái AKai chạy băng cối lại cất giữ được giọng hát chất lượng cao của mấy cô ca sĩ trong sợi băng từ . Mới biết đôi dép ś bô đế cao đi êm và nhẹ . Mới biết được mái tóc phụ nữ có thể làm xoăn kiểu uưt bi cho đẹp hơn buộc kiểu đuôi gà . Mới biết được gói bột gặt VISO ḥa vào nước để ngâm cho dễ giặt chứ không phải luộc quả bồ ḥn để lấy nước giặt hay dùng bánh xà pḥng 72% của Liên Xô thâm th́ cứng ngắc đáp chết chó mèo
Mới biết được dân miền Nam đi xe máy và ô tô nhiều hơn xe đạp . Mới có được những đồ chơi bằng nhựa như búp bê nhắm mở mắt , ô tô , máy bay ,chú ếch xanh chạy cót tinh xảo cho trẻ em.
Và đặc biệt hơn là mới biết được có cái nhà xư rất hay có thể làm chung cùng nhà tắm và chỉ cần xả nước một cái là sạch sẽ không mùi chứ không như cái nhà xư lộ thiên đầy ruồi nhặng mà mỗi lần đí đại tiện xong lại phải ra đầu gió đứng 15 phút để gió thổi bớt mùi đí rồi mới dám vào nhà không th́ mọi người lại tưởng ḿnh vừa đi ăn lẩu thập cẩm đó là chưa nói tới cái khoản phải có kỹ năng ṿ nát tờ giấy vở để nó tơi và mềm ra th́ mới có cái mà chùi các bác ạ ! V́ làm chó ǵ có giấy chuyên dùng cho vấn đề này.
Trước 30/4 /1975 ngồi nhà đèn dầu nghe loa phát thanh tuyên truyền các bác miền Nam khổ lắm bị chính quyền dồn vào ấp chiến lược khống chế quyền tự do đi lại rồi bị áp bức đói khổ mà chúng tôi đau ḷng và cứ thương các bác miền Nam quá !
Té ra chúng tôi ăn khoai sắn nằm ổ rơm hút thuốc lào nghe loa công cộng tối ngủ nóng hết cả bụng lẫn cổ họng lại đi thương các bác ăn cơm thịt ḅ cá kho tộ nằm đệm mút máy lạnh xem ti vi nghe nhạc trữ t́nh.
Thôi th́ hoàn cảnh giờ nó vậy lỗi do CS nó đang trong giai đoạn tiến hóa thành người nên có đối xử với các bác chẳng ra sao cả .
Chứ dân đen ngoài Bắc chúng tôi đâu có sung sướng ǵ , cuộc sống đói khổ mù mịt thông tin , nghèo nàn văn hóa bị CS khống chế sổ mùn sổ gạo ép ra chiến trường rồi sinh Bắc tử Nam đau thương cũng ngút ngàn sống không bằng chết.
Nhưng trong tâm trí rất nhiều người dân Bắc chúng tôi luôn cảm ơn miền Nam đă giải phóng chúng tôi khỏi cái tầm nh́n tăm tối , bớt đi cái khổ phần nào v́ đống tài sản khổng lồ của miền Nam đă được chuyển nhiều ra Bắc cùng lượng hàng hóa phục vụ đời sống nhất là đồ nhựa và linh kiện phụ tùng xe đạp do miền Nam mặc dù bị CS chủ trương tiêu diệt tư bản tư doanh nhưng vẫn cố gồng ḿnh sản xuất để những người làm thương mại mà ngoài Bắc thời đó gọi là con buôn , con phe đưa ra ngoài Bắc góp phần cải thiện hẳn đời sống dân Bắc chúng tôi
Nếu viết tiếp th́ c̣n dài miên man lắm các bác ạ .
Nhưng chỉ cần chừng đó thôi cũng đủ để tôi chẳng biết nói ǵ hơn ngoài hai chữ Cảm Ơn xuất phát từ đáy ḷng !
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.