Những câu chuyện để học hỏi - Page 26 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức > School | Kiến thức 2006-2019


 
 
Thread Tools
 
Old  Unhappy Những câu chuyện để học hỏi
MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 09-25-2019
Reputation: 202915


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ke-chuyen-hay-nhat-1.jpg
Views:	0
Size:	68.7 KB
ID:	1459404  
florida80_is_offline
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
trungthu (09-26-2019)
Old 10-15-2019   #501
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Con búp bê và bông hồng bạch





Tôi vội vă chạy tới một cửa hàng bách hóa để quơ đại vài món quà Giáng Sinh vào giờ cửa tiệm sắp đóng. Nh́n đám người ùn lên phía trước, tôi vừa bực bội với sự trễ nải của ḿnh vừa cố gắng xấn xổ vượt qua được đám đông chen chúc trong cái gian hàng đồ chơi trẻ con này. Giá mà tôi lăn kềnh được ra đây, ngủ thiếp đi, tỉnh dậy để phát hiện ra rằng ngày Lễ Giáng Sinh đă qua rồi th́ hay biết mấy!

Bỗng nhiên, tôi nhận ra tiếng của chính tôi đang lẩm bẩm đọc giá tiền những món đồ chơi bày trên kệ và tưởng tượng cảnh mấy đứa cháu được ôm những món đồ chơi đó trong ḷng. Thuận chân, tôi tiến về khu bán búp bê. Phía xéo với tầm mắt, tôi thấy một em bé trai trạc 5 tuổi đang ôm một con búp bê xinh xắn. Đứa bé nâng niu món đồ chơi trong ṿng tay, c̣n tay kia th́ cứ vuốt măi lên mái tóc mềm như tơ của con búp bê. Tôi không thể dời mắt khỏi quang cảnh đó mà cứ chăm chú nh́n cậu bé, trong ḷng thắc mắc không biết cậu ta giữ con búp bê đó cho ai vậy. Rồi tôi thấy cậu ta quay qua phía một phụ nữ đứng bên cạnh mà hỏi:

– Cô có chắc là số tiền của cháu không đủ để mua con búp bê này không?

Người cô trả lời, giọng có vẻ sốt ruột:

– Cháu biết là cháu không đủ tiền mua nó mà.

Rồi cô ta dặn cháu đừng đi đâu cả, phải đứng tại đó chờ cô ta đi mua mấy món đồ, sẽ trở lại trong ṿng vài phút. Nói xong, cô đi khuất khỏi tầm mắt chúng tôi.

Cậu bé vẫn đứng đó tay ôm con búp bê. Ngập ngừng một chút, tôi cất tiếng hỏi cậu định mua con búp bê cho ai. Cậu bé trả lời:

– Đây là con búp bê mà em cháu thích được tặng vào dịp Giáng Sinh này lắm. Em cháu biết chắc là Santa Claus sẽ mang tới cho em.

Tôi bảo cậu bé:

– Có lẽ Santa Claus sẽ mang tới cho em cháu thật đấy.

Cậu bé lắc đầu:

– Không, Santa sẽ không thể tới được nơi mà em cháu hiện nay đang ở. Cháu phải đưa con búp bê cho mẹ cháu để mẹ mang tới cho em.

Tôi hỏi:

– Vậy em cháu ở đâu?

Cậu bé nh́n tôi bằng cặp mắt thê thảm nhất, trả lời:

– Em cháu đă về với Chúa. Bố cháu nói rằng mẹ cháu cũng sắp phải đi với em rồi.

Tim tôi thót lại. Cậu bé nói tiếp:

– Cháu dặn bố cháu nói với mẹ là mẹ đừng đi vội. Cháu dặn bố cháu nói với mẹ là hăy chờ cháu từ tiệm trở về.

Rồi cậu bé hỏi tôi có muốn coi h́nh của cậu ta không. Tôi nói rằng tôi rất muốn. Cậu ta lôi ra mấy tấm h́nh mà cậu mới chụp ở ngoài cửa tiệm, nói:

– Cháu muốn mẹ cháu đem theo mấy tấm h́nh này để mẹ không bao giờ quên cháu. Cháu yêu mẹ cháu lắm. Cháu ước ǵ mẹ cháu sẽ không phải rời bỏ cháu. Nhưng bố cháu nói rằng mẹ cháu cần phải đi với em cháu.

Tới đây, cậu bé lặng lẽ cúi gục đầu xuống. Trong khi cậu ấy không nh́n thấy, tôi tḥ tay vào ví lôi ra một nắm tiền giấy cuộn trong ḷng bàn tay rồi đề nghị:

– Này, hay là chúng ḿnh đếm lại tiền của cháu một lần nữa coi sao?

Cậu bé có vẻ phấn khởi:

– Dạ, cháu biết chắc là phải đủ mà.

Thế là tôi nhẹ nhàng tuồn nắm tiền trong ḷng bàn tay tôi nhập vào với tiền của cậu bé và bắt đầu đếm. Dĩ nhiên là bây giờ th́ số tiền dư sức để mua con búp bê. Cậu bé nh́n lên cao, cất tiếng nhẹ nhàng:

– Xin cảm ơn Chúa đă cho con đủ tiền mua búp bê.

Rồi cậu nói với tôi:

– Cháu vừa mới cầu xin Chúa cho cháu đủ tiền mua con búp bê này để mẹ cháu có thể đem theo cho em cháu. Chúa đă nghe thấy lời cầu xin của cháu. Cháu đă muốn xin đủ tiền để mua được hoa hồng bạch cho mẹ cháu nữa mà cháu lại không hỏi. Vậy mà Chúa lại cũng cho cháu đủ tiền để mua được cả búp bê cho em cháu và hoa hồng cho mẹ cháu nè. Mẹ cháu thích hoa hồng bạch lắm, cô à.

Người cô của cậu ta đă trở lại. Tôi cũng đẩy xe đồ của tôi đi luôn. Đầu óc tôi cứ bận bịu với h́nh ảnh cậu bé trong khi tôi tiếp tục mua sắm, nhưng tinh thần tôi bây giờ không giống như trước khi tôi gặp cậu ta. Tôi bỗng nhớ tới một câu chuyện đăng trên báo mấy ngày trước đây, câu chuyện về một người say rượu lái xe, tông vào xe kia làm cho một cô bé chết ngay và mẹ cô ta bị thương nặng. Gia đ́nh người bị nạn đang bối rối trước quyết định có nên tháo bộ máy trợ sinh ra khỏi cơ thể bà ta chăng. Nhưng dĩ nhiên là cậu bé này chẳng liên quan ǵ đến câu chuyện đó cả, tôi tự nhủ thế.

Hai ngày sau tôi đọc báo th́ biết được rằng gia đ́nh người đàn bà trong tai nạn xe hơi đă quyết định tháo máy trợ sinh và bà ta đă chết. Tôi vẫn chưa quên câu chuyện cậu bé và cứ thắc mắc không biết hai chuyện có liên quan ǵ đến nhau không.

Chiều hôm đó, không nhịn được nữa, tôi đi mua mấy bông hoa hồng trắng và đến nơi quàn xác người đàn bà.
Th́ ô ḱa, nằm lặng lẽ trong bộ áo cuối cùng của cuộc đời, người đàn bà trẻ ôm trong tay một bông hồng bạch cạnh con búp bê xinh xắn và trên ngực là tấm h́nh cậu bé chụp trước cửa tiệm bách hóa.

Tôi ra về với đôi mắt đẫm lệ, cuộc đời tôi thay đổi từ lúc đó. T́nh yêu mà cậu bé thơ ngây dành cho em nhỏ và mẹ cậu ta mới thiêng liêng sâu sắc làm sao! Một t́nh yêu bao la như thế, đằm thắm như thế, mà chỉ trong thoáng chốc, một người say rượu, lái xe trong t́nh trạng tâm trí không sáng suốt, đă xé tan nát trái tim cậu bé ra thành từng mảnh.
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #502
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

hurried into the local department store to grab some last minute Christmas gifts. I looked at all the people and grumbled to myself. I would be in here forever and I had so much to do. Christmas was beginning to become such a drag. I kinda wished that I could just sleep through it. But I hurried the best I could through all the people to the toy department. Once again, I kind of mumbled to myself at the prices of all these toys and wondered if the grand kids would even play with them.

I found myself in the doll aisle. Out of the corner of my eye I saw a little boy about five-years-old, holding a lovely doll. He kept touching her hair and held her so gently. I could not seem to help myself. I just kept looking over at the little boy and wondered who the doll was for. I watched him turn to a woman, and he called his aunt by name. He asked, "Are you sure I don't have enough money?"

She replied a bit impatiently, "You know that you don't have enough money for it!" The aunt told the little boy not to go anywhere because she had to go get some other things and would be back in a few minutes. She then left the aisle.

The boy continued to hold the doll. After a bit, I asked the boy who the doll was for. He said, "It is the doll my sister wanted so badly for Christmas. She just knew that Santa would bring it."

I told him that maybe Santa was still going to bring it. He said, "No ... Santa can't go where my sister is. I have to give the doll to my Mommy to take to her."

I asked him where his sister was. He looked at me with the saddest eyes and said, "She has gone to be with Jesus. My Daddy says that Mommy is going to have to go be with her."

My heart nearly stopped beating. Then the boy looked at me again and said, "I told my Daddy to tell Mommy not to go yet. I told him to tell her to wait until I got back from the store."

He then asked if I wanted to see his picture. I told him I would love to. He pulled out some pictures he'd had taken at the front of the store. He said, "I want my Mommy to take this with her so she doesn't ever forget me. I love my Mommy so very much and I wish she did not have to leave me. But Daddy says she will need to be with my sister."

I saw that the little boy had lowered his head and had grown so very quiet. While he was not looking I reached into my purse and pulled out a hand full of bills. I asked the little boy, "Shall we count that money one more time?"

He grew excited and said , "Yes! I just know it has to be enough!" So I slipped my money in with his and we began to count it. And of course , there was plenty for the doll. He softly said, "Thank you, Jesus, for giving me enough money."

The boy then told me, "I just asked Jesus to give me enough money to buy this doll so Mommy can take it with her to give to my sister. He heard my prayer! I wanted to ask Him for enough to buy my Mommy a white rose, too, but I didn't think I should ask for too much. But He still gave me enough to buy the doll and a rose for my Mommy. She loves white roses so very very much."






A few minutes later, the aunt came back and I wheeled my cart away. I could not keep from thinking about the little boy as I finished my shopping in a totally different spirit than when I had started. And I kept remembering a story I had seen in the newspaper several days earlier about a drunk driver hitting a car, killing a little girl, and laving the mother in serious condition. The family was deciding on whether to remove the life support system. Now surely, this little boy did not belong with that story.

Two days later, I read in the paper that the family had disconnected the life support and the young woman had died. I could not forget the little boy and just kept wondering if the two were somehow connected. Later that day, I could not help myself and I went out and bought some white roses and took them to the funeral home where the young woman was. And there she was ... holding a lovely white rose, the beautiful doll, and the picture of the little boy in the store.







I left there in tears ... my life had changed forever. The love that little boy had for his little sister and his mother was overwhelming. In a split second, a drunk driver had ripped the life of that little boy to pieces.
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #503
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Sự Sợ Hăi và Địa Ngục
Liên Hương
Hỏi:

Năm nay tôi đă trên sáu chục tuổi, ở cái tuổi mà hằng ngày t́m tên bạn bè trên những mục cáo phó, phân ưu trong các nhật báo và tuần báo. Biết rằng giờ phút ra đi của ḿnh cũng chẳng c̣n bao xa, cho nên đêm đêm nằm trằn trọc, tôi băn khoăn không biết tương lai sau khi tắt hơi, ḿnh sẽ về đâu.

Thuở nhỏ, mỗi khi làm điều lỗi, tôi thường được nghe người lớn hù dọa về Thập Điện Diêm Vương, về các loại địa ngục ở dưới đất, vân vân, nhưng tôi không quan tâm. Đến nay gần đất xa trời, nhiều lúc tôi mơ hồ cảm thấy một nỗi sợ hăi mênh mông, nên gửi thư này xin thỉnh ư quư vị về vấn đề địa ngục.

Đáp:

Không riêng vị thính giả gửi là thư này, mà nhiều người trong chúng ta, dù có niềm tin về một tôn giáo nào đó, hoặc không tin thần thánh ǵ cả, cũng có đôi chút ấn tượng trong đầu về một cảnh giới được đặt tên là địa ngục.

Ư niệm về địa ngục được h́nh thành từ thời cổ xưa, xuất hiện cùng với ư niệm về ông Trời, về Thượng Đế, về các loại Thánh Thần vân vân. Hầu hết các tôn giáo đều nói đến những sự thưởng phạt sau khi chết, được thưởng th́ được sinh lên thiên đường hưởng phước, bị phạt th́ bị đầy xuống địa ngục chịu tội. Thời trước người ta tin là trái đất vuông, mặt đất bằng phẳng, cho nên thiên đường được giới thiệu là ở cao tít trên mây, và địa ngục ở dưới sâu trong ḷng đất. Lư do để được thưởng hay bị phạt th́ tùy theo luật lệ của mỗi tôn giáo quy định.

Suốt chiều dài của lịch sử loài người, h́nh ảnh về thiên đường và địa ngục đă giúp những bậc trưởng thượng trong các bộ lạc, làng mạc, thôn xóm, gia đ́nh, như là một trợ huấn cụ đắc lực để răn đe con cháu khỏi làm điều sai trái.

Sau này, khi các tổ chức tôn giáo h́nh thành, th́ vai tṛ thiên đường và địa ngục lại càng đắc lực hơn, trong việc tạo ấn tượng về thưởng phạt, về nỗi khiếp sợ sẽ bị đầy xuống địa ngục nếu trái lệnh, hoặc sự cứu rỗi nếu người tín đồ vâng lời, khiến cho từ trong tiềm thức, người ta tin chắc rằng cần phải có một nơi để bấu víu, để nương tựa sau khi chết, nếu không sẽ phải chịu muôn vàn khốn khổ, thiêu đốt vĩnh viễn trong địa ngục.

Có niềm tin cho là sau khi con người chết đi, linh hồn xuống tới âm phủ, th́ “quỷ thần hai vai” của người ấy sẽ đem tất cả công và tội của họ tâu lên vua Diêm Vương để ông ta quyết định sự thưởng phạt, hoặc cho lên trời hưởng phước, hoặc đầy vào các loại địa ngục mà tên gọi thường là rất rùng rợn, tùy theo sáng kiến của người phát minh.

Đạo Phật không tin chuyện quỷ thần hai vai và ông Diêm Vương nào đó lại có thể quyết định vận mạng của ai được. Nền đạo đức Phật giáo không xây dựng trên sự thưởng phạt ở thiên đường hoặc địa ngục, do các Thần Linh áp đặt, mà lấy quy luật nhân quả làm căn bản.

Tâm lư học của đạo Phật cho rằng tất cả những việc mà mỗi ḍng đời tạo ra, trải dài theo cuộc hành tŕnh trong thế giới hiện tượng tương đối này, là những hạt giống, hay c̣n gọi là chủng tử thiện hoặc ác, trong tương lai khi hội đủ cơ duyên, sẽ nẩy nở thành những thiện quả hoặc ác báo, đều chứa tại Thức Thứ Tám, c̣n gọi là Tàng Thức hoặc A Lại Da Thức, của chính ḍng sinh mạng đó. Thức này là lớp Vọng, cũng mênh mông như Chân Tâm, tạm ví như làn sóng điện trong không gian.

Những chủng tử thiện hoặc ác này sẽ xuất hiện vào giây phút lâm chung, để quyết định cảnh giới tái sinh của đương sự, nhà Phật gọi là “gió Nghiệp cuốn đi tái sinh”. Một số người có kinh nghiệm về cận tử (near death experience) kể lại đại khái rằng vào cái lúc họ cảm thấy muốn ngừng thở, bỗng nhiên trước mắt nổi lên một cảnh tượng tràn ngập không gian, cả quăng đời quá khứ, những việc làm khiến cho họ rất sung sướng hoặc rất đau khổ, xuất hiện như là đồng thời. Họ cảm thấy như trong giấc mơ, như là h́nh ảnh của kư ức. Đối với quan điểm của nhà Phật th́ đó là giây phút mà một người có thể nh́n thấy được chính cái kho chứa các nghiệp nhân, tức là Tàng Thức của ḿnh.

Chiếu theo thành quả tự tu, tự giác ngộ lại Bản Thể của đức Phật, người Phật tử không tin vào sự cứu rỗi do bên ngoài mang đến, mà tin vào chính ḿnh, theo gương sáng của đức Bổn Sư. Trong đời sống, người Phật tử từng bước chuyển hóa tâm, từ xấu ác trở thành lành thiện, đó là giai đoạn chuyển hóa tương đối. Sau đó sẽ bước qua giai đoạn cốt tủy của quá tŕnh tu chứng là “thanh tịnh hóa tâm”, vượt lên trên những khái niệm thiện và ác tương đối, chỉ c̣n lại tâm Từ Bi và Trí Tuệ B́nh Đẳng, hóa giải tam độc Tham Sân Si, vốn là căn bản trói buộc con người vào ṿng sinh tử. Từ đây ḍng sinh mệnh được hoàn toàn giải phóng, đạt được mục tiêu tối cao của con đường tu Phật, là Toàn Giác.

Có câu chuyện ẩn dụ về sự tự tu, tự độ như sau:

“Trong khu vườn kia có một nhóm thiền sinh đang đứng chung quanh vị thiền sư. Góc vườn là một con cọp bị trói. Thiền sư hỏi đám học tṛ:

- Có ai biết cách cởi trói cho con cọp không?

Đám thiền sinh góp ư, người th́ bàn “lấy tấm lưới chụp nó”, người th́ bảo ”xông thuốc mê cho nó”. Cuối cùng, một thiền sinh ung dung:

- Cứ bảo người nào đă trói được nó, th́ chính người đó mở trói cho nó là xong.''

Câu chuyện nói lên tính chất của quy luật nhân quả, người nào tạo nhân th́ người đó lănh quả, người nào ăn th́ người đó no, người nào tu hành thanh tịnh hóa tâm th́ người đó giác ngộ.

Như thế về căn bản, đạo Phật không tin vào sự cứu rỗi, mà tin lời Phật tuyên bố khi mới thành đạo: “Ta là Phật đă thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”, và câu di huấn khi Ngài sắp nhập cảnh giới Niết Bàn: “Mọi người hăy tự thắp đuốc lên mà đi”. Đuốc ở đây là đuốc Tuệ, là ngọn đèn trí tuệ mà đức Phật đă giơ cao, nay c̣n nằm trong kinh điển, mỗi người đều cần phải “tự học, tự tu, tự giác thành Phật”.

Tuy nhiên, trên con đường giáo hóa chúng sinh từng bước, đạo Phật đi trong nhân gian thường dùng những phương tiện đă sẵn có của người dân địa phương để truyền bá tư tưởng nhà Phật, theo tôn chỉ “tùy duyên mà bất biến”, dùng b́nh địa phương đựng thuốc Phật giáo, khiến cho mọi người đều được thấm nhuần tư tưởng từ bi hỷ xả mà không cảm thấy nền văn hóa truyền thống của họ bị xúc phạm. Thí dụ tượng ảnh đức Phật khi ở Ấn Độ th́ gầy g̣, nghiêm túc, đúng là h́nh ảnh người tu khổ hạnh. Sang tới Mỹ, tại tu viện Shasta trên sườn núi Shasta, nơi có trên sáu chục vị sư người Tây Phương từ các tôn giáo khác chuyển qua đạo Phật đang tu hành, th́ tượng Bồ Tát Quán Thế Âm lại giống hệt tượng Đức Mẹ. Trong khi đó, tượng ảnh Phật và chư Bồ Tát bên Trung Hoa th́ lại mập mạp, hơi mỉm cười, đượm vẻ từ bi, cảm thông với chúng sinh, theo truyền thống hiếu khách của người Á Đông là “đem lại niềm vui cho nhau”.

Tóm lại, đạo Phật cũng nói về thiên đường và địa ngục, nhưng với ư nghĩa hoàn toàn khác hẳn. Từ quan điểm “nhất thiết duy tâm tạo” trong kinh Hoa Nghiêm, thiên đường và địa ngục dưới mắt người Phật tử chính là những cảnh giới tâm thức, mà mỗi người đều trải qua hằng ngày. Nếu con người không chế ngự được ba thói xấu là tham lam, sân hận và si mê, để cho bản thân rong ruổi trong sự bon chen, tính toán lợi ḿnh hại người, th́ tâm hồn không được an lạc, mà phiền năo triền miên, ăn không ngon, ngủ không yên, thường thấy ác mộng do những bực bội bất măn gặp phải hằng ngày, đó cũng đă được coi là cảnh giới địa ngục của tâm thức rồi.

Trong kinh Địa Tạng, chúng ta cũng thấy nói đến những cảnh giới địa ngục. V́ “nhất thiết duy tâm tạo” nên những cảnh giới trong kinh Địa Tạng cũng là những cảnh giới tâm thức. Địa Tạng cũng có nghĩa là Tâm Địa, là Đất Tâm. Nhà Thiền có câu “Đất Tâm nếu trống không th́ mặt trời Trí Tuệ tự chiếu”. Người nào có thể “thanh tịnh hóa tâm”, khiến cho Đất Tâm trống không, thí Trí Tuệ B́nh Đẳng tự hiện, cũng có nghĩa là Bồ Tát Địa Tạng đă phá xong cửa ngục tâm thức cho người đó rồi. C̣n như nếu Đất Tâm mà ô nhiễm quá, th́ vào giờ phút lâm chung, do nghiệp thiện hoặc ác trong quá khứ, mà thần thức người đó sẽ bị chiêu cảm vào cảnh giới tương ưng.

Quan điểm của nhà Phật về tất cả hiện hữu trên thế gian là vô thường. Tâm cũng vô thường, khi tâm chuyển th́ tất cả mọi thứ do tâm tạo cũng chuyển theo tâm. Cho nên, đối với nhà Phật, không có cảnh giới địa ngục vĩnh viễn. Mỗi người đều có thể tự ra khỏi địa ngục bằng sự “thanh tịnh hóa tâm” của họ. Đó là niềm hy vọng về giải thoát của tất cả mọi người.

Nhà Phật có câu: “ Buông dao đồ tể là thành Phật” hoặc “Biển khổ mênh mông quay đầu là bến”. “Buông dao” và “quay đầu” ở đây có nghĩa là buông bỏ đời sống ô nhiễm, bước vào con đường thực hành các phương pháp để “thanh tịnh hóa tâm” như Mật Tông, Thiền Bắc Tông, Thiền Nam Tông, Tịnh Độ Tông, vân vân …

Nói về nỗi sợ hăi th́ tất cả loài người chúng ta, mà có lẽ luôn cả các loài sinh vật nữa, kể từ thời tiền sử, đều đă mang sẵn một nỗi sợ hăi mênh mông. Ngay khi vừa mới lọt ḷng mẹ, đứa bé đă khóc thét lên v́ sợ, tay chân quờ quạng, chới với. Nó đang được nằm trong bào thai, được bảo bọc chặt chẽ, ấm áp trong ḷng mẹ nó, nay bỗng nhiên rơi tơm vào một khoảng không gian trống rỗng, nên nó thất kinh hồn vía.

Rồi theo với thời gian, càng ngày con người càng có thêm nhiều nỗi sợ hăi, từ những nỗi sợ nhỏ nhít linh tinh như sợ bị đ̣n, cho tới nỗi sợ mất mát người thân yêu, mất nước, vân vân.... V́ nỗi sợ hăi triền miên này mà tinh thần con người bị giam hăm, không khai phóng nổi.
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #504
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tư tưởng gia J. Krishnamurti đă tŕnh bày trong cuốn On Fear như sau:

“Đầu tiên chúng ta hăy tự hỏi “sợ là ǵ” và “nỗi sợ hăi nổi lên như thế nào”?

Đối với chúng ta, bản thân từ ngữ “sợ” nghĩa là ǵ? Tôi đang tự hỏi “sợ là cái ǵ”, chứ không phải là “tôi sợ cái ǵ”.

Hiện tại, ngay lúc tôi đang ngồi đây, tôi không sợ. Lúc này tôi không sợ, chẳng có chuyện ǵ xẩy ra cho tôi, chẳng ai đe dọa hoặc lấy cái ǵ của tôi. Nhưng ngoài cái thời gian đang hiện hữu này, trong tâm thức tôi c̣n có một lớp sâu hơn, đó là vùng ư thức hoặc vô thức, đâu đó, manh nha tới điều ǵ đó có thể xảy ra cho tôi trong tương lai, hoặc e ngại về một cái ǵ đó từ thời quá khứ đột nhiên ụp xuống đầu tôi. Cho nên tôi sợ cả quá khứ lẫn tương lai. Thế là tôi đă chia thời gian ra thành quá khứ và tương lai. Đến đây th́ sự suy nghĩ nhẩy vào lên giọng: “Coi chừng, sẽ không gặp được điều đó một lần nữa đâu”, hoặc “Sửa soạn sẵn cho tương lai đi. Tương lai anh có thể sẽ nguy khốn. Bây giờ tuy là anh đă có chút đỉnh, nhưng rồi ra có thể là anh sẽ bị mất hết. Biết đâu chừng ngày mai anh sẽ chết, vợ anh có thể bỏ anh, có thể anh sẽ mất công ăn việc làm. Anh có thể chẳng bao giờ trở thành người có danh vọng. Có thể anh sẽ cô đơn… ”

Bây giờ chúng ta hăy thử xét tới cái dạng sợ hăi của chính bạn. Nh́n coi. Quan sát kỹ phản ứng của bạn đi. Bạn có thể nh́n nỗi sợ hăi đó mà không nhấp nhổm muốn bỏ chạy, không nẩy ra chút ư muốn bào chữa, kết án hoặc kiềm chế chăng? Bạn có thể trực diện nỗi sợ đó mà không có trong tâm cái từ ngữ đă làm thức dậy nỗi sợ chăng? Bạn có thể trực diện sự chết, thí dụ thế, mà không có từ ngữ đă đánh thức nỗi sợ chết chăng? Bản thân từ ngữ đă đem tới sự chấn động, cũng như từ ngữ “yêu” có sự rung động của chính nó, có ấn tượng của chính nó, phải vậy không?

Bây giờ hăy coi có phải là những h́nh ảnh trong tâm trí bạn về sự chết, kư ức về biết bao nhiêu cái chết mà bạn đă nh́n thấy, cùng với sự bạn tự liên tưởng chính bản thân với những chuyện đă xẩy ra c̣n giữ trong tiềm thức đó, — phải chăng đó chính là h́nh ảnh đă tạo ra sự sợ hăi trong ḷng bạn? Hay là quả thật bạn sợ sự chết sẽ đến chứ không phải là bạn sợ những h́nh tượng trong tâm đă tạo ra sự chết. Có phải là từ ngữ “chết” làm cho bạn sợ hay là sự chết thật? Nếu chỉ là từ ngữ hoặc kư ức là lư do để bạn sợ th́ chẳng có ǵ đáng sợ hết ráo.

Giả dụ như hai năm trước bạn bị bệnh, kư ức về sự đau đớn, về cơn bệnh vẫn c̣n tồn tại trong trí nhớ, nay nó trỗi dậy nhắc nhở “Coi chừng, đừng để bị bệnh lại như lần trước nữa đấy nhé”. Thế rồi kư ức cùng với bè đảng của nó là guồng máy suy tư bèn tạo nên sự sợ hăi, mà thật ra th́ chẳng có cái ǵ đáng để mà sợ hết ráo, v́ lẽ lúc đó bạn đang rất là khoẻ mạnh.

Tư tưởng, vốn là cái luôn luôn cũ mèm, bởi v́ tư tưởng thoát thai từ kư ức, mà kư ức th́ dĩ nhiên là luôn luôn cũ mèm - tư tưởng, vào lúc đó, tạo ra cái cảm giác là bạn đang sợ hăi, nhưng đó chỉ là cảm giác, không có trong thực tế. Thực tế là bạn đang khỏe mạnh. Nhưng cái kinh nghiệm về sự đau ốm, vốn đă khắc ghi trong tâm trí, trỗi lên nỗi sợ “Cẩn thận, đừng để bị bệnh lại nữa đấy nhé!”

Như thế chúng ta thấy rằng chính suy nghĩ gây ra một loại sợ hăi.”

Vậy th́, như J. Krishnamurti nói ...“… chính suy nghĩ gây ra một loại sợ hăi”.

Đạo Phật từ hai ngàn năm trăm năm trước cũng đă khuyên mọi người nên “thanh tịnh hoá tâm”, nghĩa là đừng để cho tâm chạy nhẩy như con vượn, con ngựa (tâm viên ư mă), th́ sẽ được hưởng một đời sống giải thoát từng bước, rồi sẽ tới giải thoát triệt để.

Không cần phải đi tới đích mới được hưởng hoa trái, mà ngay khi quyết định bước lên con đường thanh tịnh hóa tâm là đă bắt đầu được hưởng kết quả, tâm hồn đă thấy thơ thới hân hoan rồi.

Có bài kệ trong kinh Phật như sau:

Tội từ tâm khởi đem tâm sám
Tâm được tịnh rồi tội liền tiêu
Tội tiêu tâm tịnh, thẩy đều không
Ấy mới thật là chân sám hối.

Sám hối ở đây là “thanh tịnh hoá tâm”, làm cho “tâm tịnh”, chứ không phải là đem nải chuối tới chùa cúng Phật, hứa hẹn và cầu xin lung tung.

Nhà Phật cho rằng con người ta v́ vô minh mà tạo nghiệp, thọ báo, cũng ví như một người đang đi trong căn nhà tối.

Khi tâm được tịnh rồi “Trí Tuệ B́nh Đẳng tự chiếu”, th́ cũng ví như bật ngọn đèn bừng sáng lên, bóng tối biến mất, màn vô minh bỗng tan ră, là lúc con người giác ngộ giải thoát vậy.
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #505
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Miếng Bánh Ḿ Cháy
Rất ngắn đọc 1 phút - nhớ 1 đời






Khi tôi c̣n là một đứa trẻ, mẹ luôn tất bật chuyện nấu nướng, dọn dẹp, và chuẩn bị chu đáo cho tất cả mọi người.

Tối nọ, sau cả ngày lao động vất vả, mẹ đặt đĩa trứng, xúc xích và những miếng bánh ḿ quá lửa lên trước mặt ba tôi.









Tôi đă chờ đợi xem phản ứng của ba như thế nào, hẳn ông sẽ rất giận dữ.

Tuy nhiên, tất cả những việc ông làm là lấy bánh ḿ bị cháy, quệt bơ mứt, ăn với xúc xích từng miếng một, và mỉm cười với mẹ. Sau đó, ba quay sang hỏi tôi hôm nay đi học thế nào.

Khi tôi đứng dậy vào pḥng học bài, tôi nghe tiếng mẹ nói xin lỗi ba v́ làm bánh ḿ cháy. Và tôi sẽ không bao giờ có thể quên điều ba tôi nói:

“Em yêu à, anh rất thích những miếng bánh ḿ cháy”.

Tối hôm đó, ba vào giường hôn lên trán và chúc tôi ngủ ngon. Không ḱm nén được, tôi liền hỏi ba rằng:

“Ba thực sự thích ăn những miếng bánh bị cháy?”.

Ba ôm tôi vào ḷng và nói:

“Mẹ của con đă phải làm việc rất vất vả cả ngày, và mẹ thực sự mệt, bên cạnh đó chỉ một chút bánh bị cháy không bao giờ có thể làm tổn thương bất kỳ ai. Con biết không, trong cuộc sống, c̣n có rất nhiều thứ không hoàn hảo, và cả những con người không hoàn hảo. Ba cũng không phải là người tốt nhất, có lúc ba đă quên ngày sinh nhật của mẹ, quên những kỷ niệm giống như bất kỳ ai, nhưng mẹ con chưa bao giờ đ̣i hỏi hay trách móc ǵ cả”.

Cái mà tôi học được trong nhiều năm qua, chính là biết chấp nhận những lỗi lầm của nhau, và vui mừng với những nét độc đáo của nhau.

Chúng ta có thể mở rộng bất kỳ mối quan hệ nào, thực tế, sự thấu hiểu là nền tảng cơ bản cho mọi mối quan hệ bao gồm t́nh bạn, t́nh vợ chồng hay cha mẹ - con cái.

Đừng đặt ch́a khoá hạnh phúc của bạn trong túi người khác, hăy giữ nó cho ḿnh nhé.
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #506
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tinh thần vô úy






Bất cứ lúc nào và trường hợp nào, bậc Thầy toàn hảo luôn luôn biểu lộ một tinh thần quả cảm, không phải bày tỏ bằng lời, mà bằng toàn bộ tác phong: chỉ cần nh́n ông ta thôi là thế nhân đă bị tác động sâu xa rồi.

Chỉ một số rất ít người có được cái tinh thần vô úy vững chăi lên tới mức tự chủ như vậy. Để chứng minh, tôi xin kể câu chuyện sau đây được trích từ cuốn Hagakure, lưu hành khoảng giữa thế kỷ thứ mười bảy:

"Yagyũ Tajima-no-kami là một đại kiếm sĩ khi đó đang dậy kiếm thuật cho Tướng Quân đương thời là Tokugawa Iyemitsu.

Một hôm, có một trong số vệ sĩ của Tướng Quân tới gặp kiếm sư, xin được theo học kiếm thuật nơi ông. Kiếm sư nói:

- Theo sự quan sát của ta th́ dường như bản thân con đă là một kiếm sư rồi. Xin cho ta biết con đă theo học trường nào trước khi chúng ta thành thầy tṛ.

Người vệ sĩ đáp:

- Con rất mắc cở mà thú thật là con chưa hề được học kiếm thuật.

- Con muốn qua mặt ta hả? Ta là thầy của Ngài Tướng Quân và ta biết chắc rằng con mắt nh́n người của ta không bao giờ sai.

- Con rất tiếc đă làm phật ư ngài, nhưng thật sự là con không biết chút ǵ về kiếm thuật.

Sự phủ nhận quyết liệt này của người khách khiến cho vị kiếm sư phải suy nghĩ giây lâu, cuối cùng, ông ta nói:

- Nếu con nói vậy th́ hiển nhiên nó phải vậy rồi. Nhưng ta vẫn tin rằng con phải là bậc thầy về cái ǵ đó, chỉ có điều ta không biết đó là cái ǵ.

- Nếu ngài một mực muốn biết th́ con xin nói. Có một chuyện mà con có thể nói rằng con hoàn toàn nhuần nhuyễn. Khi con c̣n nhỏ, có một ư nghĩ nẩy ra trong óc con rằng, là một hiệp sĩ, trong bất kỳ t́nh thế nào, con không được sợ chết, và con đă đương đầu với vấn đề chết trong nhiều năm, cuối cùng, nó không c̣n làm cho con phải băn khoăn nữa. Phải chăng đó là điều ngài muốn gợi ư?

Tajima-no-kami reo lên:

- Đúng quá rồi! Đó chính là điều ta muốn nói. Ta rất mừng là đă không xét đoán lầm lẫn. Bí quyết tối thượng của kiếm thuật cũng nằm trong sự ĺa bỏ được ư nghĩ về cái chết.

Từ hồi nào tới giờ ta đă từng dậy hàng mấy trăm đệ tử theo hướng này, nhưng cho đến nay, không một tên nào trong bọn chúng xứng đáng nhận danh hiệu cao thủ trong tinh thần kiếm đạo. Con không cần tập về kỹ thuật nữa, con đă là một bậc thầy rồi.
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #507
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cái Vô Hạn trong Ḷng Bàn Tay
Matthieu Ricard và Trịnh Xuân Thuận
Phạm Văn Thiều và Ngô Vũ dịch







MỤC LỤC


Lời nói đầu của Matthieu Ricard
Chương 1: Nơi giao nhau của những con đường
Chương 2: Tồn tại và không tồn tại
Chương 3: Đi t́m người thợ đồng hồ vĩ đại
Chương 4: Vũ trụ trong hạt cát
Chương 5: Những ảo ảnh của hiện thực
Chương 6: Như một tia chớp giữa đám mây mùa hè
Chương 7: Mỗi người có một thực tại riêng
Chương 8: Hành động sinh ra ta
Chương 9: Những vấn đề về thời gian
Chương 10: Hỗn độn và hài ḥa
Chương 11: Ranh giới ảo
Chương 12: Robot có nghĩ rằng chúng biết tư duy hay không?
Chương 13: Như những con sóng của đại dương
Chương 14: Ngữ pháp của vũ trụ
Chương 15: Bí mật của toán học
Chương 16: Lư trí và chiêm nghiệm
Chương 17: Những phản chiếu trong gương
Chương 18: Vẻ đẹp nằm trong mắt người ngắm
Chương 19: Từ thiền định đến hành động
Kết luận của nhà sư
Kết luận của nhà khoa học
Thuật ngữ khoa học
Thuật ngữ Phật học

Lời nói đầu của Matthieu Ricard

Sống cuộc đời của ḿnh như thế nào? Sống trong xă hội ra sao? Ḿnh có thể biết được ǵ? Chắc chắnđó là ba câu hỏi phản ánh những bận tâm chính của chúng ta. Lư tưởng nhất là lẽ sống của ta phải đưa chúng ta đến một cảm giác viên măn, từng phút khơi nguồn sáng tạo và không làm chúng ta hối hận lúc lâm chung; cuộc sống trong xă hội cùng với những người khác phải tạo ra tinh thần trách nhiệm toàn nhân loại; tri thức phải giúp chúng ta khám phá ra bản chất của thế giới xung quanh và bản chất của tâm linh con người.

Những câu hỏi này đă tạo tiền đề cho sự ra đời của khoa học, triết học, chính trị, nghệ thuật, hành động xă hội và tâm linh. Tuy nhiên, sự phân chia mang tính chủ quan các hoạt động này sẽ chỉ dẫn đến sự lụi tàn dần dần tồn tại của con người: không có tri thức được nuôi dưỡng bằng ḷng vị tha th́ khoa học và chính trị sẽ trở thành những con dao hai lưỡi, đạo đức trở nên mù quáng, nghệ thuật phù phiếm, xúc cảm hoang dă và tâm linh viển vông. Không có hiểu biết, tri thức sẽ suy vong; không có đạo đức, tất cả các hoạt động này trở nên nguy hiểm, và không có sự tu chính tâm linh, chúng sẽ trở nên vô nghĩa.

Từ thế kỷ XVII cho đến nay, hầu như tất cả mọi người đều cho rằng khoa học ngày càng đồng nghĩa vớitri thức; hơn nữa, sự tăng lên theo hàm mũ của sự tích tụ thông tin chưa hề có dấu hiệu chững lại. Bên cạnh đó, hoạt động tôn giáo đă suy giảm tại các xă hội vô thần và dân chủ, và thường có xu hướng cấp tiến hóa tại các xă hội do các Quốc giáo cai trị. Cái mà b́nh thường phải tạo nên nền tảng của tôn giáo-t́nh yêu và ḷng trắc ẩn-đă bị sai lệch hết sức thảm họa do những biến cố lịch sử.

Dù là giáo điều hay dựa trên kinh nghiệm th́ các truyền thống lớn về tâm linh cũng đều cung cấp, ngoài những quan niệm siêu h́nh, c̣n cả các quy tắc đạo đức tạo ra những điểm quy chiếu, đôi khi có tác dụng khai sáng nhưng đôi khi cũng là yếu tố cản trở.
Ngày nay, các điểm quy chiếu này dần dần biến mất, hầu hết tất cả mọi người đều không coi các giới luật tôn giáo làm điểm tựa cho suy nghĩ và hành động của ḿnh nữa, mặc dù theo truyền thống, họ vẫn theo một tôn giáo nào đó. Họ tỏ ra sẵn sàng tin tưởng hơn vào "ánh sáng" của khoa học và hiệu quảcủa công nghệ sẽ cho phép, đấy là họ hy vọng, giải quyết được tất cả mọi vấn đề của tương lai.

Tuy nhiên, một số người lại cho rằng tham vọng của khoa học muốn biết tất cả là hoàn toàn ảo tưởng: khoa học về cơ bản bị giới hạn bởi lĩnh vực nghiên cứu mà chính nó đă xác định. Và mặc dù công nghệ mang lại những yếu tố tích cực vô cùng to lớn nhưng nó cũng gây ra những hậu quả tàn phá không kém phần nghiêm trọng. Hơn nữa, khoa học không có ǵ để nói về lẽ sống của con người.
Khoa học, tự nó, là một công cụ không tốt nhưng cũng không xấu. Tâng bốc khoa học hay biến nó thành quỷ satăng cũng chẳng khác ǵ ngợi ca hay chỉ trích sức mạnh. Sức mạnh của một cánh tay có thể giết chết hoặc cứu sống một con người. Các nhà khoa học không tốt nhưng cũng không xấu như bao người khác trên đời này và như mọi người khác, họ cũng vấp phải những vấn đề về đạo đức nảy sinh từ chính những phát minh của họ.

Khoa học không tạo ra đạo lư. Khoa học đă chứng tỏ rằng nó có thể tác động vào thế giới chứ không thể làm chủ được thế giới. Khoa học cũng vượt ra ngoài ṿng kiểm soát của chúng ta: những ứng dụng của khoa học, theo cách một hiện tượng mạnh hơn là sự kết hợp đơn thuần các bộ phận cấu thành của nó, tạo ra một đà phát triển riêng của chính ḿnh. Trước thực tế này, chỉ có những phẩm chất của con người mới có thể định hướng được cách tác động vào thế giới của chúng ta. Vậy mà những phẩm chất này chỉ có thể nảy sinh từ một "khoa học về tâm linh". Nghiên cứu tâm linh không phải là tṛ để làm sang mà là một đ̣i hỏi tất yếu.

Miệt mài trong suốt nhiều thế kỷ với nghiên cứu và t́m kiếm đă không làm cho con người phát triển được một chút nào trên con đường tiến tới một chất lượng tồn tại cao hơn, trừ phi chúng ta quyết địnhtập trung những nỗ lực của chúng ta theo hướng đó. Đời sống tâm linh phải được thực hiện với những quy định nghiêm ngặt của khoa học, nhưng khoa học lại không mang trong ḷng những mầm mống của tâm linh.

Ngày nay, người ta lại thấy có sự quan tâm trở lại đối với những dạng tâm linh nhấn mạnh đến các khía cạnh thực dụng của kinh nghiệm chiêm nghiệm đă thoát khỏi những tín điều nặng nề. Sự quan tâm mà phương Tây dành cho Phật giáo đă đánh thức sự ṭ ṃ của các phương tiện thông tin đại chúng và kích thích nhiều công tŕnh nghiên cứu nhằm đánh giá những nguyên nhân của sự sùng bái này và những hướng phát triển có thể của chúng. Chúng ta có thể kể ra đây hai tác phẩm của Frédéric Lenoir Sự gặp gỡ giữa Phật giáo và phương Tây và Phật giáo ở Pháp, cũng như những cuộc trao đổ́ của tôi với bố tôi, triết gia Jean- Francois Revel.

Bên cạnh đó, trong ṿng 20 năm trở lại đây, một cuộc đối thoại giữa khoa học và Phật giáo đă được mở ra theo sáng kiến của Đạt Lai Lạt Ma và các nhà tư tưởng Phật giáo khác. Kể từ năm 1987, theo gợi ư của Dam Engle và Francisco Varela, nhiều cuộc gặp gỡ giữa Đạt Lai Lạt Ma và các nhà khoa học lỗi lạc(gồm các nhà thần kinh học, sinh vật học, tâm lư học, vật lư học và triết học) đă được tổ chức thường xuyên. Từ các cuộc gặp gỡ được đặt tên là Mind and Life (Tinh thần và Cuộc sống) này, nhiều cuốn sách đă ra đời, trong đó nhiều cuốn đă được dịch sang tiếng Pháp như Passerelles, Khi tinh thần giao tiếp với thể xác và Ngủ, mơ, chết, cũng như các cuốn sách phát triển đầy đủ hơn như Khoa học và Phật giáo của Lan Wallace. Những trao đổi này đă không được xây dựng như một phương tiện dung ḥa với mục đích làm hài ḷng cả hai quan điểm dựa trên những xuất phát điểm khác nhau, cũng không phải như một diễn đàn để các bên khẳng định sự cố chấp siêu h́nh của ḿnh. Những cuộc trao đổi này tạo thành một yếu tố liên tục của tri thức, của sự hiểu biết về bản chất của các hiện tượng và của ư thức. Các cuộc trao đổi đă được xây dựng và tiếp tục theo tinh thần đối thoại này.
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #508
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Sự khác biệt lớn nhất giữa khoa học và Phật giáo nằm ở như mục đích của chúng,

"Đó là sự tự giải phóng khỏi đau khổ mà nguyên nhân của nó là một dạng đặc biệt của sự vô minh: một quan niệm sai lệch về hiện thực bên ngoài và về cái "tôi"mà ta thường h́nh dung là trung tâm của sự tôn tại của chúng ta”.

Phật giáo sẵn sàng xem xét lại các quan niệm của ḿnh nếu người ta chứng minh được rằng nó là sai lầm. Không phải là v́ Phật giáo nghi ngờ tính chân lư sâu xa của các phát hiện của ḿnh hay là v́ Phật giáo chờ đợi sự mất hiệu lực đột nhiên của các kết quả đă đạt được từ 2.500 năm nay của khoa học chiêm nghiệm, mà là v́ lời răn của Đức Phật không cấu thành một giáo điều. Mà thực ra, nó được thể hiện như một tấm bản đô chỉ đường cho phép người ta đi theo dấu vết của người hướng dẫn. Lời răn này hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm chứ không phải dựa trên một thần khải. Đạt Lai Lạt Ma từng nói:

"Nhận biết các khám phá của khoa học không phải là xem xét lại vấn đề mà là phải làm cho nó mang tính thời sự “.

Trong cuộc đi t́m kiến thức, Phật giáo không trốn chạy mâu thuẫn, mà ngược lại, tự làm cho ḿnh thêm phong phú bằng mâu thuẫn. Nhiều cuộc tranh luận siêu h́nh mà Phật giáo từng tham giatrong suốt nhiều thế kỷ với các nhà triết học Hindou, và các cuộc đối thoại mà Phật giáo liên tục duy tŕ với khoa học và các tôn giáo khác đă giúp Phật giáo tự cải thiện ḿnh cho tinh tế hơn, xác định rơ và mở rộng các tầm nh́n triết học của ḿnh, logic của ḿnh và sự hiểu biết thế giới của ḿnh.

Thái độ rộng mở của Phật giáo không phải xuất phát từ một chủ nghĩa cơ hội rẻ tiền. Toàn bộ triết lư Phật giáo là rất đô sộ, các kinh sách về đời sống chiêm nghiệm là rất sâu sắc và giàu tính gợi mở cao, bàn về cuộc sống suy niệm, và sự thực hành tâm linh đ̣i hỏi một ḷng kiên tŕ vô hạn. Đại Ẩn sỹ Tây Tạng Milarépa từng nói:

"Đừng hy vọng đạt được chính quả nhanh chóng, mà hăy suy tư cho đến hơi thở cuối cùng".

Sự biến đổi bên trong dẫn đến Giác ngộ là một cấp độ hoàn toàn khác với công việc nghiên cứu triết học hay t́m kiếm của các khoa học mô tả. Phật giáo chủ yếu là một khoa học của Giác ngộ và, với quan niệm này, dù Trái đất tṛn hay dẹt th́ cũng chẳng có ǵ thay đổi cả.

Các cuộc đối thoại tiếp theo đây không nhằm mục đích hằn in vào khoa học những dấu ấn của huyền học, cũng không phải để tạo chỗ dựa cho Phật giáo bằng những phát minh khoa học. Chúng cũng không có ư định làm sáng tỏ những nét tương đồng ít nhiều giả tạo giữa cách tiếp cận chiêm nghiệmcủa Phật giáo và các lư thuyết khoa học nhất thiết sẽ phải thay đổi, mà là xác định vị trí của khoa học trong một quan niệm rộng lớn hơn về sự sống. Ngoài ra, chúng cũng nhằm để chứng tỏ rằng Phật giáo có khả năng giải quyết sự đối lập giữa chủ nghĩa hiện thực (quan điểm thông thường theo đó các hiện tượng tồn tại cũng bền vững và thực như chúng thể hiện ra bên ngoài) và các phát hiện của khoa học hiện đại đi ngược lại sự gắn bó chặt chẽ này với hiện thực nội tại của các sự vật. Chính bằng cách này mà nó có thể cung cấp một khuôn khổ tư duy và hành động phù hợp với thời đại của chúng ta.

Wemer Heisenberg, một trong những cha đẻ của vật lư lượng tử, viết:

"Tôi cho rằng khát vọng vượt quanhững điều đối lập, bao gồm sự tổng hợp cả hiểu biết duy lư và trải nghiệm tâm linh về tính thống nhất, là một nét đặc trưng nhất, dù được thể hiện ra hay không được nói ra, của thời đại chúng ta."

Cuốn sách này cũng đề cập đến hai cuộc đời, một của nhà vật lư thiên văn sinh ra đă là Phật tử, người mong muốn đem những hiểu biết khoa học của bản thân đối chiếu với những nguồn gốc triết học của ḿnh, và một của nhà khoa học phương Tây trở thành nhà sư, người mà những kinh nghiệm cá nhân đă kích thích ông so sánh hai con đường nhận thức hiện thực khách quan đó.

Trịnh Xuân Thuận chịu ảnh hưởng của ba ḍng văn hóa: Việt Nam, Pháp và Mỹ. Sinh ra ở Hà Nội năm 1948, đúng vào thời kỳ chiến tranh chống Pháp ác liệt, 6 năm trước khi Pháp thất bại tại Điện Biên Phủ. Trịnh Xuân Thuận học tại các trường của Pháp tại Sài G̣n. Bị văn hóa Pháp cuốn hút đặc biệt, năm 1966, ông quyết định đến Pháp để theo học chuyên ngành vật lư, v́ theo ông nghĩ, khoa học này có thế cung cấp các yếu tố để trả lời cho các câu hỏi mà ông đă tự đặt ra cho ḿnh về bản chất của thế giới. Nhưng, bài diễn văn nổ́ tiếng của tướng De Gaulle ở Phnom Penh đ̣i Mỹ rút quân ngay lập tức khỏi Đông Nam Á đă làm thay đổ́ mọi kế hoạch của ông. Chính quyền Sài G̣n khi đó đă cắt đứt quan hệ với Pháp và người Việt Nam mất cơ hội đến Pháp học tập.

Sau một năm học ở Trường Bách khoa Lausanne, Thụy Sĩ, Trịnh Xuân Thuận sang Mỹ, học tại Caltech (Viện Công nghệ Califomia), "thánh địa" của các nhà vật lư thiên văn. Đặc biệt, Caltech có kính thiên văn đường kính tới 5m đặt trên núi Palomar, một kính thiên văn lớn nhất thế giới vào năm 1967. Nơi đây cái bóng của Edwin Hubble, người từng phát hiện ra các thiên hà và sự giăn nở của vũ trụ, vẫn c̣n bao phủ cả khu đại học. Thời gian học tập của Trịnh Xuân Thuận rơi vào đúng giai đoạn nở rộ của vật lư thiên văn, bởi v́ đây là thời của những phát hiện ra các hiện tượng mới của vũ trụ. Bản thân Trịnh Xuân Thuận cũng từng nói:

"Trong cái nôi của trí tuệ này, khó có thể không trở thành nhà vật lư thiên văn".

Kể từ đó, Trịnh Xuân Thuận không ngừng quan sát vũ trụ và ông đă trở thành một trong những chuyên gia lớn trong lĩnh vực nghiên cứu sự h́nh thành của các thiên hà. Hiện nay, Trịnh Xuân Thuận giảng dạy tại Trường đại học Virginie (Hoa Kỳ) và là tác giả của nhiều cuốn sách phổ biến khoa học được đánh giá rất cao.

Về phần ḿnh, tôi (Matthieu Ricard) cũng đă từng đi theo con đường khoa học và nhiều năm nghiên cứu tại Viện Pasteur, Khoa Di truyền tế bào của Giáo sư Francois Jacob, người đă được giải Nobel về y học. Đây là nơi của những hoạt động trí tuệ sôi sục đầy hưng phấn. Năm 1967, tôi đến Ấn Độ để gặp các nhà tư tưởng lớn của Tây Tạng. Tôi đă trở thành đệ tử của một trong số họ, đó là Kanguiour Rinpotché. Nhiều năm tiếp theo, hè nào tôi cũng đắm ḿnh trong không khí sáng tạo trong thảo am của nhà hiền triết này tại Darịeeling, đồng thời vẫn tiếp tục nghiên cứu khoa học. Nhưng, từ năm 1972, sau khi hoàn thành luận án tiến sĩ, tôi đă quyết định chuyển đến sống trong dăy Himalaya. Tôi đă sống ở Ấn Độ, sau đó ở Bhoutan và Népal, nơi tôi đă sống 12 năm với người thầy thứ hai là Khyentsé Rinpotché. Tôi đă nhiều lần được tháp tùng ông đến Tây Tạng. Hiện nay, tôi sống ở thảo am Shéchèn, gần Katmandou.

Tôi đă gặp Trịnh Xuân Thuận lần đầu tiên tại trường mùa hè ở Andone năm 1997, và chúng tôi đă có những cuộc trao đổ́ rất sôi nổ́ trong những chuyến đi dài giữa bối cảnh hùng vĩ của các ngọn núi Pyrénée. Cuốn sách này ra đời từ những cuộc trao đổi cởi mở và thân thiện đó, những cuộc tṛ chuyện mà trong đó có lúc chúng tôi thống nhất được với nhau, nhưng cũng không ít lần mâu thuẫn nhau.


25/09/2017
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #509
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

“Ta đi đây, bộ long bào này thật xứng với ta.”

Nói xong ông quay lại một lần nữa trước gương như chỉnh đốn lại trang phục trước khi đi ra. Hai quan hầu có nhiệm vụ nâng tà áo làm bộ như đang nâng trên cái ǵ đó, họ đi cách vua chừng một sải tay. Không ai dám biểu lộ ra mặt là họ không thấy ǵ hết.

Ông vua khoan thai bước trên tấm thảm đỏ trải dọc theo con đường phố chính của thủ đô, tiến tới sân rồng giữa hai hàng lọng rực rỡ màu sắc. Dân chúng tụ tập hai bên dăy phố đồng reo lên:

“Vạn tuế, Hoàng thượng mặc bộ long bào đẹp quá.”

Không ai thú nhận rằng ḿnh không thấy ǵ, v́ họ sợ kẻ khác đánh giá ḿnh là thằng ngu. Chưa có lần nào trong đời, hoàng đế mặc một bộ triều phục được dân chúng khen ngơi đến như vậy.

Bỗng, trong đám dân chúng chen chúc bên đường, có một đứa trẻ con chợt thốt lên:

“Hoàng thượng chẳng mặc áo quần ǵ cả!”

Người ta được dịp, th́ thầm chuyền tai nhau điều đứa bé vừa phát giác:

“Ông vua ở truồng, chúng bay ơi.”

Hoàng đế ngớ người ra, và ông chợt hiểu ra lẽ. Nhưng ông nghĩ:

“Phải tiếp tục cuộc lễ cho hoàn tất để giữ thể giá.”

Ông cố gắng giữ b́nh tĩnh, tiếp tục khoan thai bước đi trong lúc hai quan hầu vẫn bước theo sau, bốn bàn tay đưa ra trong không khí như đang nâng đỡ một thứ vô h́nh.


Phỏng theo“The Emperor’s New Clothes”.
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #510
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đạo Khổng c̣n hợp với thời nay không?






Trước đây, dưới thời Pháp thuộc, đă từng có những đợt nghiên cứu và đánh giá lại Nho giáo với các học giả có tên tuổi như Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh, Đào Duy Anh… Rồi đến khi nổ ra cuộc “cách mạng văn hóa” ở Trung Quốc, với phong trào “phế Khổng, phê Lâm” th́ ở nước ta lại rộ lên cuộc tranh luận “quét sạch tàn dư của Khổng giáo” (xem Xưa & Nay số 197, tháng 10/2003). Gần đây, trong mối giao lưu và hội nhập ngày càng được đẩy mạnh với các nước trong khu vực, nhiều học giả đă quay trở lại với việc đánh giá vai tṛ của Nho giáo trong xă hội Việt Nam thời hiện đại. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc tổng hợp một số ư kiến của các học giả nước ngoài, và quan diểm của một số nhà nghiên cứu Việt Nam đối với vấn đề trên.

Ở Nhật Bản, ngày 6/4/1868 Minh Trị Thiên Hoàng long trọng tuyên bố cai trị theo ư nguyện của dân và đề ra cương lĩnh hành động trong đó có điểm mấu chốt: "Học tập nước ngoài để xây dựng đất nước". Phong trào Âu hóa đất nước phát triển rầm rộ vào những năm đầu thời Minh Trị. Nhà nước Nhật Bản đă tiếp thu mạnh mẽ những thành tựu của phương Tây, đă muốn giáo dục con em họ theo nội dung đạo đức Châu Âu. Họ say mê tân học bài xích cựu học. Nhưng đến giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XIX chủ nghĩa Âu hóa lại bị dân chúng phê phán v́ không phù hợp với xă hội Nhật Bản. Họ đ̣i phục hồi lại những giá trị truyền thống của Nhật Bản - giáo dục theo Nho giáo, lấy Nhân - Nghĩa –Trung - Hiếu làm ṇng cốt.

Nguyên Điều Vĩnh Phù- một nhà giáo dục nổi tiếng Nhật Bản thời đó viết:

"Điều quan trọng của giáo dục là phải minh xác các điều Nhân - Nghĩa - Trung - Hiếu, phải nghiên cứu hiểu biết các tri thức, nghề nghiệp, phải thực hiện đầy đủ đạo làm người, đó là phương châm lớn từ trước đến nay của đất nước ta, tồn tại từ trên xuống dưới ở khắp mọi người. Nhưng có thể nêu ra t́nh h́nh là gần đây lại có thói tôn sùng tri thức nghề nghiệp, rơi vào chỗ sau chót của sự văn minh khai hóa, làm tổn hại nhiều đến phẩm hạnh, phong tục. Có thể nêu lên rằng những người đi hàng đầu muốn phá vỡ tập quán vốn có từ xưa mở rộng tri thức ra toàn thế giới, nhất thời tiếp thu chỗ mạnh của phương Tây, đặt Nhân - Nghĩa - Trung - Hiếu ở sau, phải đặt nó trên cơ sở giáo huấn kinh điển của tổ tiên, phải xác đinh rơ ràng việc học trung hiếu đạo đúc, lấy Khổng Tử, lấy việc mọi người phải tôn sùng sự thành thục, phẩm hạnh làm điều trọng yếu..."
(Giáo học thánh chỉ) (l).

Trong lúc tân học bài xích cựu học th́ nhờ có Minh Trị Thiên Hoàng là bậc minh quân cương quyết đă điều ḥa giải quyết ǵn giữ tinh thần đạo đức cổ truyền mà lại nghiên cứu văn minh khoa học đă đưa nước. Nhật yếu kém, chỉ trong ṿng mươi năm vượt lên đứng ngang hàng với các nước Âu Mỹ.

Ngày 30/10/1890 trong chỉ dụ Minh Trị Thiên Hoàng đă tỏ rơ lập trường cải cách của ḿnh:

“Các tiên đề đă sáng lập nước trên nền tảng rộng răi chắc chắn, nền tảng ấy là nhân đức mà các đấng muốn cho ăn sâu rễ vào lâm hồn quốc dân, thần dân ta nhất tề trung hiếu từ đời này sang đời khác đă chứng tỏ việc các đấng tiên đế là mỹ hảo và đó là vinh dự của nước ta. Nguồn mạch giáo dục của giống ṇi cũng do cái đức trung hiếu mà phát khởi. Hỡi các thần dân, đối với cha mẹ, các ngươi hăy hiếu thảo, đối với anh chị em, các ngươi yêu thương, trong gia đ́nh hăy hoà hợp, trong sự giao du với bạn bè, các ngươi hăy trung thành. Hăy ăn ở cho nhă nhặn tiết độ, hăy hảo tâm thiện chí với một người, hăy luyện tập các khoa học và nghệ thuật, hăy tiến triển các khả năng tri thức. Hăy phát huy các lực lượng luân lư. Hăy quan tâm đến công lợi, công ích, hăy kính trọng hiến pháp, hăy giữ ǵn luật lệ khi cần thiết hăy đưa vai gánh vác giang sơn, hăy ân cần bảo vệ nền thịnh vượng của quốc gia. Làm như vậy các ngươi sẽ là những công dân tốt và giúp vào việc duy tŕ nền văn minh thịnh vượng khiến cho dân tộc Đại Nhật hănh diện với các nước văn minh" (2).

Để hưởng ứng ư nguyện canh tân của nhà vua, thân sĩ và nhân dân Nhật đều phấn khởi chung lo việc nước. Toàn quốc thành lập nhiều hội Tư Văn để đào tạo tư cách con người. Ai nấy đều lo tự tỉnh tự cường, giữ ǵn tinh thần đạo đức cổ truyền lại tiếp thu văn minh khoa học Âu - Mỹ.

Bây giờ chúng ta quay lại Trung Hoa cội nguồn phát sinh ra học thuyết Nho giáo để nghiên cứu sự thăng trầm của Nho giáo trong thời cận, hiện đại. Sau khi cách mạng Tân Hợi thành công (1911), chế độ phong kiến tồn tại hàng mấy ngàn năm bi lật đổ, Trung Hoa Dân quốc được thành lập Thái Nguyên Bồi nhận chức Tổng trưởng Giáo dục. Do thấy trong tôn chỉ giáo dục đời Thanh có hai điều là:

"Trung quân và tôn Khổng, mà trung quân th́ không hợp với chính thể cộng ḥa, tôn Khổng th́ trái ngược với tự do tín ngưỡng nên xóa việc tôn thờ Đức Khổng Tử. Mùa thu năm Dân Quốc thứ năm (1916), Khang Hữu Vi đệ thư lên cho Lê Nguyên Hồng và Đoàn Kỳ Thụy yêu cầu lấy Khổng giáo làm quốc giáo, đưa vào hiến pháp. Bởi những việc đó gây cản trở cho phong trào dân chủ nên dẫn tới sự chống đối của Trần Độc Tú. Trần Độc Tú cho rằng Khổng giáo không dung ḥa được với chế độ lập hiến, do vậy đạo Khổng đi ngược với cuộc sống hiện đại. Lư lẽ đó hợp với tâm lư ghét chế độ đế chế của thanh niên và trí thức đương thời dẫn đến sự công kích toàn diện truyền thống Nho giáo (3). Do vậy, họ bỏ học thuyết duy lư nhă nhặn, kín đáo của Khổng Tử, đi theo học thuyết duy lư máy móc của phương Tây. Vả lại đạo Khổng bảo thủ, dung ḥa được sự hăng hái của tuổi trẻ và sự thận trọng của tuổi già. Cách mạng chỉ biết có tuổi trẻ, và mỉm cười trước lời khuyên này của Khổng Tử "Người nào cho những bờ đê cũ là vô ích và phá bỏ đi th́ một ngày kia sẽ bị tai hại của nạn lụt lội” (4).

Khi phong trào chống Nho gia đạt đến cao trao th́ Lương Thấu Minh là người mở đầu cuộc cách mạng tư tưởng, dựng ngọn cờ Nho giáo bắt đầu đề xướng Khổng học. Năm Dân Quốc thứ bảy (1918), Lương Thấu Minh mở một cuộc "Hội thảo triết học Khổng Tử” ở sở Nghiên cứu triết học. Ông đă nói lên quan điểm lập trường của ông khi mở cuộc hội thảo triết học ấy"… ở Trung Quốc ngày nay có người đề xướng Tây học, có người đề xướng Phật học, chỉ về Khổng Tử là ngượng mồm không ai đám nói đến. Sự thật về Khổng Tử nếu tôi không đề xướng th́ chẳng ai đề xướng? Đó là duyên cớ bức tôi tự ḿnh đến sống ở nhà họ Khổng” (5).

Trong thời kỳ Nhật chiếm đóng Trung Quốc, để đoàn kết nhân tâm cùng nhau chống Nhật, chủ nghĩa dân tộc được h́nh thành. Nhà nước cũng nêu cao tinh thần dân tộc, khôi phục đạo đức vốn có. Quốc Dân Đảng thúc đẩy phong trào đời sống mới, việc đó được xây dựng trên luân lư truyền thống. Chính trong không khí chân hưng luân lư truyền thống này, năm Dân Quốc thứ 23 (1934) khôi phục lại ngày lễ kỷ niệm Thánh Đản của Đức Khổng Tử đă bị Thái Nguyên Bồi băi bỏ từ năm đầu Dân Quốc (1912).

Trong lễ kỷ niệm nay người được mời nói về học thuyết của Khổng Tử chính là Lương Thấu Minh - người đầu tiên nêu ngọn cờ phục hưng truyền thống Nho giáo(6).

Trong các thập kỷ 50, 60, 70 ở Trung Quốc vẫn tiếp tục phê phán Nho giáo. Nhưng v́ nghiên cứu theo định hướng trước nên thiếu phần khách quan trong phân tích và nhận định không có sức thuyết phục. Trong thời kỳ này người ta biết phê phán, học thuật thành phê phán chính trị, người ta gắn “phê phán” Khổng Tử với phê phán các nhà chính trị, quân sự đương đại của Trung Quốc. Họ phủ nhận sạch trơn Nho học, Nho giáo theo chủ nghĩa hư vô, thậm chí oán ghét quá khứ, đập phá quá khứ (7).

Ngày nay, ở Trung Quốc vai tṛ của Nho giáo đă được căn bản khẳng định. Giới học thuật Trung Quốc đă có Tạp chí nghiên cứu riêng về Khổng Tử. Hàng trăm đầu sách nghiên cứu về Nho học - Nho giáo ở Bắc Kinh, Thượng Hải và các tỉnh đă được xuất bản. Các học giả nổi tiếng như Lư Trạch Hậu, Trương Đại Niên, Thái Thượng Tư, Trương Lập Văn, Thang Nhất Giới, Phương Lập Thiên... đều lên tiếng "phản tư” (suy nghĩ lại). Họ khẳng định những giá trị xă hội của Khổng Tử, Mạnh Tử, đồng thời chỉ ra những nhân tố hợp lư và những nhân tố c̣n hạn chế của Nho giáo (8
florida80_is_offline  
Old 10-15-2019   #511
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Nho học

Nho giáo là thành tố văn hóa truyền thống của nhiều nước Đông Á. Ở Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc cũng đă có nhiều cuộc thảo luận về Nho học Nho giáo. Các học giả nghiên cứu Nho học - Nho giáo ở Đài Loan như Dư Thời Anh, Phó Bội Vinh, Thẩm Thanh Tùng, ở Nhật Bản như Morishima Michio, Hoàng Sơn Mẫn Thu, ở Hàn Quốc như Lư Hữu Thành, Di Ngư Thuần đều có những công tŕnh nghiên cứu sâu sắc về Nho giáo, đều nêu lên những ưu điểm nổi trội của Nho giáo như về các vấn đề gia đ́nh, đất nước, về học thuyết Nhân và Lễ. Ở Pháp giáo sư Léon Vandermeerch cũng khẳng định tác dụng tích cực của Nho giáo ở các nước Đông Á. Rơ ràng gần đây có cái "nhiệt Nho giáo” trong nghiên cứu khoa học xă hội hiện đại ở nhiều nước (9).

Ở Nhật Bản và "bốn con rồng Châu Á" nhiều tác giả và các Nhà quản lư lại cho rằng, Nho giáo có nhiều yếu tố tích cực giúp cho các nước này tăng trưởng và phát triển.

Singapore là một xă hội đa nguyên, đa dân tộc, đa tôn giáo, người Hoa chiếm đa số. Tháng 2/1982 các nhà đương cục về giáo dụcSingapore tuyên bố đưa các môn luân lư học và nho giáo vào các khóa tŕnh tôn giáo để các học sinh năm thứ 3 và thứ 4 trung học lựa chọn. Tháng 6/1982 phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Giáo dục Ngô Khánh Thụy cầm đầu một phái đoàn sang Hoa Kỳ bàn với các học giả Nho giáo người Mỹ gốc Hoa về những nguyên tắc và kế hoạch thúc đẩy việc thực hiện luân lư Nho giáo.

Tháng 7/1982 có 8 vị học giả từ Mỹ đến Singapore để t́m hiểu t́nh h́nh, giúp các học giả Singapore thực hiện việc đó. Các nhà lănh đao Singapore là Lư Quang Điệu và Ngô Khánh Thụy đă phát biểu ư kiến nhấn mạnh tầm quan trọng của luân lư Nho giáo và mối quan hệ sâu sắc giữa tư tưởng Nho giáo với xă hội người Hoa. Năm 1987 các học giảSingapore và Trung Quốc tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế lớn về Nho học ở Khúc Phụ quê hương Đức Khổng (l0).

Tại Hội nghị khoa học quốc tế về nghiên cứu Khổng Tử và Đại hội thành lập liên hiệp Nho học quốc tế nhân kỷ niệm 2.545 năm sinh Khổng Tử tháng 10/1994 ở Bắc Kinh, Lư Quang Diệu - nguyên Thủ tướng Singapore đă nói lên mối quan hệ xă hội Singapore và Nho giáo. Ông cho rằng, nội dung giáo dục con người hiện nay ở nước ông là phát huy các giá trị quan và quy phạm luân lư Nho gia: "76% nhân khẩu Singapore là người Hoa. Văn hóa dân tộc Hoa chú trọng ngũ luân, cũng tức cha - con có t́nh thân, vua - quan th́ có nghĩa, chồng - vợ có khác biệt, trưởng - ấu có thứ tự, bạn - bè có điều tin. Họ xem lợỉ ích xă hội cao hơn lợi ích cá nhân, do đó không tiếp thu chủ nghĩa cá nhân vô hạn độ của Mỹ" (11).

Ông Lư Quang Diệu nêu rơ một số ư kiến về kết quả thực tế về giá trị quan Nho giáo đưa lại:

"Từ kinh nghiệm quản lư nước Singapore, đặc biệt là trong những ngày gian khổ từ năm 1959-1969 khiến tôi tin tưởng sâu sắc rằng, nếu không phải là đại bộ phận nhân dân Singapore, đặc biệt là trong đại bộ phận nhân dân Singapore được hun đúc giá trị quan của Nho học th́ chúng tôi không có cách ǵ có thể khắc phục được những khó khăn và trở ngại đă vấp phải (12).

Cũng tại hội nghị trên ông Cốc Mục, Hội trưởng Hội nghiên cứu Khổng học Trung Quốc cũng đă nói triển vọng của Nho học - Nho giáo trong phạm vi quốc tế:

"Nho học, văn hóa truyền thống cổ xưa của phương Đông này có khả năng thu hút được giá trị mới, gây được ảnh hương tích cực trong sự phát triển mới của xă hội loài người trên thế giới ở một khu vực rộng lớn (13).

Năm 1995, Hội nghị quốc tế về Nho giáo tồ chức tại Bắc Kinh đă bầu ông Lư Quang Diệu làm Chủ tịch Hội Khổng học thế giới.

C̣n ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu Nho giáo như thế nào? Gần đây ở Việt Nam việc nghiên cứu Nho giáo lại có chiều hướng mở rộng với các học giả Trần Văn Giàu, Nguyễn Khắc Viện, Vũ Khiêu, Nguyễn Tài Thư, Quang Đạm, Lê Sĩ Thắng… riêng giáo sư Nguyễn Tài Thư thuộc Viện Triết học là thành viên tham dự Hội thảo quốc tế về Khổng Tử tại Bắc Kinh năm 1994.

Ư kiến của các nhà nghiên cứu Việt Nam nói trên có điểm không thống nhất ngay từng học giả riêng biệt cũng không nhất quán, hiện tại không giống trước kia: Nói chung các nhà nghiên cứu chỉ tập trung phân tích sâu sắc ảnh hưởng tích cực và những hạn chế của Nho giáo ở Việt Nam. Nội dung nghiên cứu của Nho học và Nho giáo trong gần thập kỷ 90 của thề kỷ trước chủ yếu là t́m hiểu hệ thống giá trị của Nho giáo, sự bất lực của nó đối với xă hội trong thời gian khoảng hơn thế kỷ vừa qua. Trên thực tế các nhà nghiên cửu Việt Nam chưa đề cập nhiều đến vấn đề lịch sử phát triển của Nho giáo ở Việt Nam và đặc điểm Nho giáo Việt Nam giống và khác với Trung Quốc ở điểm nào (14).

Kế thừa tinh hoa Nho học - Nho giáo hoàn toàn không có nghĩa là quay trở lại với xă hội Nho học - Nho giáo ngày xưa. Xă hội phong kiến đă qua không bao giờ trở lại, những tinh hoa của Nho giáo vẫn là công cụ hữu ích cho quá tŕnh phát triển xă hợi ngày nay.

Để kết thúc tôi xin mượn lời của Will Durant nhận xét về học thuyết tư tưởng Khổng Tử:

"Không nên trách Khổng Tử về tất cả những nhược điểm ấy. Không ai lại đ̣i một triết gia phải suy tư cho hai chục thế kỷ. Trong một đời người làm sao có thể t́m được con đường đưa tới tri thức cho hết thảy các đời sau. Mà rất ít người làm nhiệm vụ ấy một cách đầy đủ như Khổng Tử. Càng hiểu rơ ông, chúng ta càng ngạc nhiên rằng chỉ có một phần nhỏ trong đạo của ông là không hợp với khoa học, với những sự biến đổi do thời gian. Khi ta nhận thấy rằng ngay ở thời đại chúng ta, ông vẫn c̣n là người chỉ đường chắc chắn cho chúng ta th́ chúng ta quên những lời đôi khi hơi nhàm của ông và đức độ quá hoàn toàn của ông làm cho ta có lúc chịu không nổi.“(l5).
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #512
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Triết lư nhập thế của Phật giáo

Thứ bảy, 05/10/2019 | 09:01










Tinh thần nhập thế của Phật giáo đă được thể hiện ngay từ đầu mới du nhập vào Việt Nam. Trải qua ḍng lịch sử, triết lư này càng đậm nét hơn, thực tiễn hơn và ḥa nhập vào xă hội Việt Nam như một phần không thể thiếu của văn hóa dân tộc Việt Nam.


>>Nghiên cứu Phật học

Phật giáo được thái tử vua nước Tịnh Phạn sáng lập, Ngài sinh ở Kinh thành Kapilavastu ở miền Nam Nepal năm 563 TCN. Sau khi thành Phật, Ngài được tôn xưng là Sakymuni (Thích ca Mâu ni).


Bài liên quan

Nghĩ về bức thư tâm huyết kính bạch đức Thế Tôn và câu thơ nhập thế của Tổ Trúc lâm Yên Tử.

Cuộc đời của Đức Phật được nhiều câu chuyện truyền thuyết kể lại với nhiều chi tiết khác nhau. Rằng là Ngài sinh ra trong một gia đ́nh thuộc đẳng cấp Ksatya (đẳng cấp thứ hai trong bốn đẳng cấp của xă hội Ấn Độ), thuộc một công quốc có biên giới giáp với dăy núi cao và bí ẩn Himalaya. Nhờ thuộc đẳng cấp này, nên Ngài được học đủ môn vơ nghệ và hiểu biết nhiều triết thuyết đương thời. Truyền thuyết cho rằng, khi mới sinh ra, Ngài đă biết đi và biết nhảy bước theo bốn hướng, dưới mỗi bước chân Ngài mọc lên một bông sen. Quá tŕnh tu thành Phật của Ngài trải qua thời gian dài, sau đó truyền bá trong ṿng 40 năm (từ lúc Ngài 40 tuổi đến 80 tuổi).

Về nhân sinh quan, điểm xuất phát của thế giới quan và nhân sinh quan là hạ thấp thế giới cảm tính và trần tục, đem đối lập với thế giới khác mà trong đó con người phải t́m sự cứu vớt.

Về nhân sinh quan, điểm xuất phát của thế giới quan và nhân sinh quan là hạ thấp thế giới cảm tính và trần tục, đem đối lập với thế giới khác mà trong đó con người phải t́m sự cứu vớt.

Phật giáo ra đời tuy không tuyên bố tiêu diệt chế độ đẳng cấp Bàlamôn, nhưng trong thực tế là phủ nhận chế độ đó. Phật chỉ ra rằng: “Không có đẳng cấp trong ḍng máu cùng đỏ, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn. T́nh thương là sợi dây kết nối liền người với người”. V́ đạo Phật tuyên truyền về sự b́nh đẳng giữa các chúng sinh nên đă thu hút nhiều tầng lớp đặc biệt là tầng lớp dân nghèo đi theo rất đông.


Bài liên quan

Chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang, chốn tổ của Phật giáo Việt Nam

Về thế giới quan, quan điểm luân hồi của Phật không phải là một ṿng luẩn quẩn mà thoát khỏi ṿng luẩn quẩn đó, trở thành giác ngộ cơi Niết bàn. Đặc biệt chú trọng đến tính nhân quá tương dục, nhân quả là một chuỗi liên tục không gián đoạn, không hỗn loạn, có nghĩa nhân nào quả ấy, mọi hậu quả đều có nguyên nhân, kết quả của một nguyên nhân nào đó sẽ là nguyên nhân của một kết quả khác. Phật giáo quan điểm: Vô tạo giả: tất cả mọi sự vật đều tồn tại lâu dài, không có nguyên nhân đầu tiên và không có kết quả cuối cùng, có nghĩa là không có đấng tối cao nào tạo ra vũ trụ. Vô ngă: cái tôi là do một số yếu tố vật chất, yếu tố tinh thần cấu tạo nên một cách tạm thời, các yếu tố này gồm ngũ uẩn: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tượng (ấn tượng), hành (phi lư), thức (ư thức) hoặc lục đại (hỏa, thủy, thổ, phong, không, thức. Vô thường là không vĩnh hằng, là luôn biến đổi, mất đi (sinh, trụ, dị, diệt), dù có tồn tại trong khoảng thời gian vô tận cũng chỉ là chốc lát.

Về nhân sinh quan, điểm xuất phát của thế giới quan và nhân sinh quan là hạ thấp thế giới cảm tính và trần tục, đem đối lập với thế giới khác mà trong đó con người phải t́m sự cứu vớt. Khổ đế: chính là cuộc sống con người toàn là bể khổ “nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển”, khổ là bản chất của tồn tại. Có ít nhất tám nỗi khổ: sinh, lăo, bệnh, tử, thụ biệt li, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn. Tập đế: mọi nỗi khổ đều có nguyên nhân của nó. Diệt đế: mọi cái khổ đều có thể diệt được, nếu nguyên nhân của đau khổ là dục vọng th́ diệt trừ dục vọng, diệt trừ cái tham, sân, si là diệt trừ đau khổ, nói các khác là tiêu diệt phần khổ đau của cuộc đời. Lúc đó, con người được giải thoát, hoàn toàn tự do, không c̣n nô lệ ǵ nữa. Đạo đế: để diệt trừ dục vọng, đạt tới cơi niết bàn, con người cần có một đường lối, một phương pháp. Phương pháp ấy chính là đạo đế, là con đường diệt khổ. Con đường đó chính là hoàn thiện đạo đức cá nhân.

Về xă hội, Phật giáo khuyên con người nên sống hướng thiện, dĩ đức báo oán, lấy đức độ, ḷng nhân từ để đối nhân xử thế, cảm hóa cái ác, giác ngộ những người lầm lạc. Đây chính là biểu hiện của tư tưởng bác ái, nhân từ của Phật giáo. Phật giáo nêu cao tam học: giới, định, tuệ. Giới chính là ngăn giữ giới luật, không làm những điều được coi là cấm kỵ. Định là thiền định, là những phương thức tu luyện. Tuệ là có trí tuệ sáng suốt, chống vô minh, là sự thông tuệ- kết quả của sự thực hiện giới và thiền định. Phật giáo quan niệm rằng, mỗi người đều có Phật tính và bất kỳ ai cũng có thể đến với Phật.

Tư tưởng nhập thế đă có rất sớm, ngay từ thời đức Phật. Riêng Phật giáo Việt Nam thời Lư - Trần là biểu hiện của một đỉnh cao trong việc áp dụng thành công triết lư này thông qua hành trạng của các vị vua, quan và các vị thiền sư. Nhập thế của Phật giáo là hành động đem đạo vào đời, truyền trao chân lư mà đức Phật đă chứng ngộ và tuyên thuyết cho những ai mong cầu hạnh phúc và hướng đến lộ tŕnh giải thoát tâm linh trong đời sống hiện thực.

Tư tưởng nhập thế đă có rất sớm, ngay từ thời đức Phật. Riêng Phật giáo Việt Nam thời Lư - Trần là biểu hiện của một đỉnh cao trong việc áp dụng thành công triết lư này thông qua hành trạng của các vị vua, quan và các vị thiền sư. Nhập thế của Phật giáo là hành động đem đạo vào đời, truyền trao chân lư mà đức Phật đă chứng ngộ và tuyên thuyết cho những ai mong cầu hạnh phúc và hướng đến lộ tŕnh giải thoát tâm linh trong đời sống hiện thực.


Bài liên quan

Phật giáo khơi dậy tinh thần dân tộc vượt qua thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Đánh giá về giáo lư Phật giáo, Hồ Chí Minh từng viết: “Tôn chỉ mục đích của đạo Phật nhằm xây dựng cuộc đời thuần mỹ, chí thiện, b́nh đẳng, yên vui và no ấm”. Nietzch cũng nhận xét: “Phật giáo không kích thích người ta làm chiến tranh chống các tôn giáo khác. Điều cảm động nhất, chính là ở chỗ giáo lư nhà Phật chống lại tư tưởng phục thù hằn học oán ghét”.

Chính v́ quan điểm hướng thiện, lấy ḷng nhân từ làm gốc nên Phật giáo luôn quan tâm đến làm việc thiện. Người đến với Phật không chỉ tu trên sách vở hay chỉ “tụng kinh niệm Phật”, mà ngày nay Phật giáo chú trọng đến triết lư nhập thế, giúp đời.

Điều này xuất phát từ những mối quan hệ vừa là nhựa sống, vừa là mắt xích kết nối giữa tôn giáo và thế tục. Nhu cầu vận dụng tư tưởng tôn giáo vào giải quyết các vấn đề xă hội thế tục được coi là nhập thế. Mặt khác, tôn giáo nói chung hay Phật giáo không tự sinh ra mà kết quả của chính nhu cầu tinh thần xă hội thế tục, là h́nh thái ư thức của xă hội, không tôn giáo nào có thể tồn tại và phát triển mà tách rời khỏi xă hội thế tục.

Với Phật giáo nói chung, tư tưởng nhập thế đă có rất sớm, ngay từ thời đức Phật. Riêng Phật giáo Việt Nam thời Lư - Trần là biểu hiện của một đỉnh cao trong việc áp dụng thành công triết lư này thông qua hành trạng của các vị vua, quan và các vị thiền sư. Nhập thế của Phật giáo là hành động đem đạo vào đời, truyền trao chân lư mà đức Phật đă chứng ngộ và tuyên thuyết cho những ai mong cầu hạnh phúc và hướng đến lộ tŕnh giải thoát tâm linh trong đời sống hiện thực. Chính v́ lẽ đó, mà Phật giáo ngày càng phát triển và có mặt nhiều quốc gia, châu lục trên thế giới. Để có được điều đó, thế hệ nối tiếp thế hệ, những người Phật tử đă tích cực thực hiện tinh thần nhập thế một cách hợp thời hợp lư và hiệu quả. Nói cách khác, thành quả này xuất phát từ triết lư nhập thế tích cực của Phật giáo.

Tinh thần nhập thế của Phật giáo đă được thể hiện ngay từ đầu mới du nhập vào Việt Nam. Trải qua ḍng lịch sử, triết lư này càng đậm nét hơn, thực tiễn hơn và ḥa nhập vào xă hội Việt Nam như một phần không thể thiếu của văn hóa dân tộc Việt Nam.

Tinh thần nhập thế của Phật giáo đă được thể hiện ngay từ đầu mới du nhập vào Việt Nam. Trải qua ḍng lịch sử, triết lư này càng đậm nét hơn, thực tiễn hơn và ḥa nhập vào xă hội Việt Nam như một phần không thể thiếu của văn hóa dân tộc Việt Nam.


Bài liên quan

Phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xă hội”

Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hóa, đa phương hóa trên mọi linh vực khoa học, chính trị và nền kinh tế tri thức, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đang từng bước xóa nḥa đi ranh giới văn hóa giữa các cộng đồng, các quốc gia và vùng lănh thổ. Với lịch sử gắn bó hơn 2000 năm với dân tộc Việt Nam, Phật giáo luôn gắn bó những ǵ tinh túy nhất cho đất nước trong mọi lĩnh vực như chính trị, giáo dục, nghệ thuật, y học, tâm linh và với nền văn hóa dân tộc. Nối tiếp truyền thống hộ quốc an dân, Phật giáo đóng góp giải quyết nhiều vấn nạn mà xă hội Việt Nam đang phải đối mặt như sự xuống cấp về đạo đức và lối sống tha hóa của một bộ phận không nhỏ các thành phần xă hội, sự lạm dụng thái quá vật chất để thơa măn nhu cầu cá nhân, đề cao chủ nghĩa tiêu thụ, sự lăng phí và phá hủy trong khai thác tài nguyên thiên nhiên, sự vị kỷ, mất đoàn kết dẫn tới sự vô tâm với quyền lợi cộng đồng… Bằng triết lư nhập thế tích cực góp phần vào công cuộc phát triển đất nước bền vững. Phật giáo chú trọng xây dựng con người thông qua những nguyên tắc đạo đức căn bản như không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu…

Với những nguyên tắc đạo đức và vị trí văn hóa của ḿnh, Phật giáo có thể hoàn toàn góp phần vào việc định hướng tư duy và điều chỉnh hành vi của cộng đồng xă hội nếu vận dụng những phương thức phù hợp theo tinh thần nhập thế. Trên thực tế, Phật giáo Việt Nam đă và đang bền bỉ, dấn thân vào nhiệm vụ xây dựng giá trị đạo đức con người thông qua các hoạt động nổi bật như các khóa tu mùa hè dành cho thanh thiếu niên, những lớp học đạo đức, những chương tŕnh từ thiện xă hội, nuôi dạy trẻ em khuyết tật, mồ côi … trên khắp mọi miền tổ quốc.

Như vậy, tinh thần nhập thế của Phật giáo đă được thể hiện ngay từ đầu mới du nhập vào Việt Nam. Trải qua ḍng lịch sử, triết lư này càng đậm nét hơn, thực tiễn hơn và ḥa nhập vào xă hội Việt Nam như một phần không thể thiếu của văn hóa dân tộc Việt Nam.
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #513
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng

Thứ hai, 30/09/2019 | 11:00










Bồ-tát, là từ dùng để chỉ cho những ai phát tâm cầu Phật đạo. Cầu Phật đạo th́ quả vị tối cùng mà bạn đạt được là thành Phật. Bạn sẽ đạt được “trí tuệ và đức tướng Như Lai” mà Phật đă có, tức bạn sống được với tri kiến Phật của ḿnh, chẳng phải là tri kiến chúng sinh như hiện nay.


>>Nghiên cứu Phật học

Ai cũng có thể làm việc này, v́ ai cũng có sẵn cái nhân Phật tánh. Vấn đề là làm sao để nhân ấy hiển lộ và có lực, tri kiến chúng sinh bị đẩy lùi, không làm chủ mọi nhận định và hành động của ḿnh như hiện nay.


Bài liên quan

Tại sao chúng ta phải phát Bồ Đề Tâm?

Đích đến th́ không hai nhưng phương tiện th́ vô số. Đó là tùy cơ mà lập pháp. Y pháp mà có kinh. Kinh Đại Bửu Tích tập 2, phẩm Tam tự luật nghi nêu ra một số pháp, giúp Bồ-tát thành tựu đạo hạnh trong cơ duyên là người tại gia trên con đường Phật đạo.

Có pháp, bởi “Đốn ngộ tuy đồng Phật, nhiều đời tập khí sâu, gió dừng sóng c̣n vỗ, lư hiện niệm vẫn c̣n”. Dù chỗ ngộ đồng chư Phật, tập khí huân tập nhiều đời cũng chưa thể một lần dứt sạch, huống là chỉ mới tin mà tu, tập nghiệp c̣n dày, cần đến pháp đối trị? Nên pháp được lập. Tập nghiệp hết th́ pháp cũng không. Tức có bệnh th́ uống thuốc, không bệnh thuốc không dùng. Đó là tính duyên khởi của pháp.

hoangphap_phat-bo-de-tam_full_12162019_10 1608

V́ thế, trước khi dẫn nêu pháp đối trị, Phật dạy: “Phải nên thân cận một pháp, chính là tất cả pháp đều vô sở hữu...”. Đây là nêu rơ bản chất của pháp để biết pháp tồn tại do duyên. Duyên dứt, pháp hết. Cho nên, Bồ-tát chớ chấp trước vào pháp tu. V́ “Chấp trước th́ chỗ nào cũng sinh niệm tưởng, nhẫn đến trong tánh Không, vẫn có tất tướng niệm. Đây chẳng phải là pháp của Sa-môn Bà-la-môn, chẳng phải là hạnh của Sa-môn Bà-la-môn”. Không chấp trước nên có bệnh th́ dùng thuốc, bệnh hết thuốc liền không, không thủ chấp. Cũng nói: “Này Đại Ca-diếp! Do có thể thành tựu pháp này, Bồ-tát dù không gần gũi cúng dường chư Phật cũng tự biết chắc tôi sẽ thành Chánh giác vô thượng”.

Ba pháp tu tập lợi ích đạo Bồ-đề

“Này Đại Ca-diếp! Bồ-tát tại gia có ba pháp tu tập có thể lợi ích đạo Bồ-đề: V́ Nhất thiết trí nên tin sâu phát nguyện, không đắm trước nghiệp tại gia và giữ chắc năm giới”. Ba pháp nói đây là tin sâu phát nguyện, giữ chắc năm giới và không đắm trước nghiệp tại gia.


Bài liên quan

Tu đạo để trừ bỏ 27 niệm ác – trừ đủ niệm ác để tinh tấn tu đạo

Nhất thiết trí là tên khác của Phật trí, là trí biết rơ tất cả pháp. Xét ở mặt tổng th́ Nhất thiết chủng trí chính là Nhất thiết trí. Xét ở mặt biệt th́ Nhất thiết trí là trí thấu được lư tánh không của pháp giới b́nh đẳng, Nhất thiết chủng trí là trí thấu được mọi sự tướng của pháp giới sai biệt. Xét ở mặt tu chứng th́ Nhất thiết trí là nhân, Nhất thiết chủng trí là quả. Thành đây tuy nói Nhất thiết trí mà xem như bao gồm cả hai, từ nhân đến quả.

Tin sâu là tin chắc ḿnh có trí đó. Niềm tin không ǵ có thể lung lạc, gọi là tin sâu. Tin chúng sinh thảy đều có trí đó, chỉ do vô minh tham ái mà không thể sử dụng được, nếu vô minh tham ái hết, trí ấy liền hiển lộ v.v… Tin chắc vậy rồi liền mong muốn thành tựu được trí ấy. Mong muốn thành tựu, là nghĩa của phát nguyện.

Nguyện, có tổng nguyện và biệt nguyện.

Tổng nguyện là bốn hoằng thệ nguyện: Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ, Phiền năo vô số thệ nguyện đoạn; Pháp môn vô tận thệ nguyện học, Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành. Tất cả Bồ-tát sơ phát tâm đều phát nguyện này. V́ sở nguyện rộng khắp, nên nói hoằng. Tự chế tâm ḿnh, nên nói thệ. Chí cần đầy đủ, nên nói nguyện. Bốn thệ nguyện này, do duyên vào bốn chân đế mà lập. Nguyện chúng sinh vô biên thệ nguyện độ, là do duyên với Khổ đế mà lập. Nguyện phiền năo vô biên thệ nguyện đoạn, là do duyên với Tập đế mà lập. Nguyện pháp môn vô tận thệ nguyện học, là do duyên với Đạo đế mà lập. Nguyện Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành là do duyên với Diệt đế mà lập.

Phatgiao-org-vn-duc-phat-a-di-da-la-ai3

Biệt nguyện, là tùy duyên ở mỗi đời hay mỗi sự mà lập các nguyện, như đại nguyện của Phật Thích Ca, A Di Đà, Quán Thế Âm, Bồ-tát Địa Tạng, phu nhân Thắng Man v.v…

Ḷng tin, muốn ngày càng sâu th́ phải đi đôi với chứng nghiệm. Chứng nghiệm những ǵ Phật Tổ đă dạy thông qua kinh luận. Muốn vậy, Bồ-tát phải học và hành. Không thể chỉ học mà không hành. Không thể chỉ hành mà không học. Trong pháp giới này không có ǵ không học được. Thuận duyên học được mà nghịch duyên càng giúp việc học được tốt hơn. Học được th́ định lực và trí tuệ hiển phát.


Bài liên quan

Hoà Thượng Thích Huệ Đăng: Tấm gương sáng nghiên cứu khoa học đạo và đời

Đă có thể tin sâu mà phát nguyện th́ thường không đắm trước nghiệp tại gia. Nghiệp tại gia là những việc mà người đời thường làm, như nghề nghiệp nuôi thân, ăn uống vui chơi, đàn ca hội họp, coi phim xem hát, la cà chuyện người, sinh hoạt vợ chồng, giáo dục con cái v.v... Những ǵ người tại gia thường sinh hoạt, dù là thiện nghiệp đều gọi là nghiệp tại gia. Đây nói không đắm trước, nghĩa có thể tùy duyên làm ít nhiều mà không bị tập nghiệp trói buộc. Bởi đắm trước, là biểu hiện của thói quen, một dạng của Tập đế.

Ở đây cần phân biệt rơ giữa trách nhiệm, bổn phận, buông lung và đắm trước. Không đắm trước, không có nghĩa là buông lung trách nhiệm bổn phận của bản thân, chạy theo những thứ được cho là Phật sự. Cha mẹ già không ai chăm, cả ngày rong ruổi vui chơi từ chùa này đến chùa khác, là buông lung trách nhiệm, không phải không đắm trước nghiệp tại gia. Cả ngày ngồi thiền, nhưng con cái vẫn sinh đều đều, tiền bạc lo toan dồn hết lên đầu vợ con, là buông lung trách nhiệm, không phải không đắm trước nghiệp tại gia.

Cho nên, Ḥa thượng Trúc Lâm dạy: “Những người lỡ có gia đ́nh, con cái, muốn giác ngộ giải thoát, phải làm sao? Bỏ gánh nặng cho người khác gánh để đi tu phải không? Một người, cho đến một ngàn người như thế th́ ai lo cho gia đ́nh, ai lo xây dựng xă hội đất nước? Con cái lớn rồi, tự lo liệu c̣n có thể. Nếu con mới dăm ba tuổi bỏ lại cho vợ hoặc chồng nuôi th́ làm sao nuôi nổi? Có người ban đầu ham tu quá, bỏ vợ con vô chùa, tu một thời gian thấy vợ con nheo nhóc th́ hoàn tục. Như vậy đạo đời ǵ cũng không tṛn vẹn.

Cho nên, tôi khuyên quư vị hăy noi gương ngài Tuệ Trung thượng sĩ. Ngài làm quan thê thiếp nhiều mà lúc sắp tịch, quư bà khóc lóc, ngài vẫn tự tại ra đi không chút lưu luyến. Tu như ngài mới giỏi. Học tu theo Phật mà không lánh gia đ́nh, xă hội. Tu như vậy không ai than phiền, trách móc ḿnh...”. Bỏ gia đ́nh xuất gia học đạo mà làm không tṛn c̣n bị quở, huống là sống tại gia, hưởng th́ có mà làm th́ đẩy hết lên đầu người khác.

FB_IMG_1525829905448

Cho nên, cần phân biệt rơ giữa trách nhiệm và đắm trước. Không đắm trước mà Ḥa thượng nói đây, là không vướng vào dây ái luyến lưu, không phải không hoàn thành những ǵ thuộc trách nhiệm hay bổn phận của ḿnh. Trôi tṛn mà không dính mắc vào đó. Đó là việc cần phân biệt rơ. Nhầm lẫn, th́ việc đáng làm không làm, việc không đáng làm lại làm, bị cái tật ham vui buông lung dẫn chạy, ngày thêm trói buộc, c̣n gây nghiệp mới.


Bài liên quan

Trang nghiêm đại lễ phát Bồ Đề tâm nguyện và cầu siêu cho thai nhi tại chùa Ba Vàng

Giữ chắc năm giới, là những ǵ đă thọ th́ phải tŕ giữ. Thọ giới th́ dễ mà tŕ được giới mới khó. Năm giới là giới thọ của hàng Phật tử tại gia thông thường, nhưng tŕ được không phạm, ấy là Bồ-tát. V́ sao Bồ-tát cần giữ chắc năm giới mà không nhấn mạnh ở mặt định tuệ? V́ giới là nền tảng giúp định tuệ hiển phát. Giới giữ ǵn tương đối rồi, mới có thể tập định, phát tuệ. Lại, giới c̣n giúp cho việc hành đạo được tốt đẹp. Cho nên, nói giới mà không nói định tuệ.

Không sát sinh, giúp Bồ-tát khỏe mạnh, sống lâu… không chỉ thuận tiện cho việc tu hành mà c̣n thuận tiện cho việc hành đạo. Người yếu hay bệnh, việc hành đạo trở nên hạn chế, dễ gián đoạn. Khỏe mạnh, sống lâu là việc ai cũng muốn ở đời, nên h́nh tướng ấy có thể mang niềm tin đến với chúng sinh, giúp nhiếp phục họ. Tu mà bệnh nhiều hay chết yểu dễ khiến chúng sinh mất niềm tin với pháp mà Bồ-tát đang tu.

Không nói dối, ngoài việc cho thấy tâm không siểm khúc quanh co, biểu hiện cho việc hàng phục tốt ư và khẩu của Bồ-tát, nó c̣n mang lại quả báo là lời nói và việc làm của Bồ-tát được người khác tin nhận. Một điểm nữa, không nói dối c̣n mang đến quả báo là lời nói ra sẽ ứng thành hiện thực trong tương lai. Đây là những việc rất có lợi trong quá tŕnh giáo hóa của Bồ-tát. Nó tạo nên uy tín lớn cho Bồ-tát, là thứ không chỉ mang đến thành công cho người ngoài đời mà càng cần thiết cho người trong đạo.

Không tà dâm, th́ chánh hạnh được lập. Quả báo của hạnh này là chồng hay vợ của ḿnh, không ai xâm phạm được. Nó có lợi cho việc dẫn người tu phước nhân thiên. Với kẻ tu giải thoát, không tà dâm giúp có cái quả không ai quấy phá được. Thấy Bồ-tát được quả báo tốt đẹp th́ chúng sinh mới có niềm tin tu hành.

Không trộm cắp th́ tài vật của ḿnh không bị năm thứ giặc xâm phạm. Đó là vua quan, giặc cướp, nạn nước, nạn lửa, con phá. Người đời không bị năm thứ giặc xâm phạm th́ được an ổn hạnh phúc. Đó chính là chỗ thân giáo của Bồ-tát.

2868822348_86531d1b3 4_z_249001765

Không uống rượu, quả báo của nó là không rơi vào nhà tà kiến. Không rơi vào nhà tà kiến có hai: Một là không sinh vào gia đ́nh tà kiến. Hai là bản thân ḿnh không bị tà kiến dẫn chạy. Tà kiến là đầu mối của mọi tai ương, hoạn nạn. V́ thế một trong năm giới cấm của người tại gia là không uống rượu. Không uống rượu th́ không rơi vào tà kiến. Không tà kiến th́ việc tự lợi và lợi tha mới được viên măn. Tri kiến Phật, chính là không có cái nh́n sai lệch với những ǵ xảy ra trong thế giới này.

Giữ chắc năm giới, đứng ở mặt giáo hóa mà nói, thuộc về thân giáo, là loại giáo dễ mang lại kết quả nhất trong việc giáo hóa. Nhân, là giữ chắc năm giới. Quả, là được báo quả tốt đẹp. Cả hai đều khiến chúng sinh có niềm tin với Bồ-tát.


Bài liên quan

Nói không với rác thải nhựa tại Bồ Đề Đạo Tràng - Ấn Độ

Giữ chắc được th́ các tập xấu không chỗ phát tán, lâu dần sẽ mất lực, tức nghiệp lực chúng sinh không c̣n, nên nói giữ chắc. Không phải giữ chắc là đắm trước hay chấp thủ. Bởi chấp thủ thiện nghiệp th́ ngoài việc bị giới ràng buộc, không thể hành đạo khi cần thiết, cũng không thể trở lại tâm vô trụ của ḿnh. Thượng sĩ Tuệ Trung dạy Trần Nhân Tông:

“Giữ giới cùng nhẫn nhục

Chiêu tội chẳng chiêu phước

Muốn biết không tội phước

Đừng tŕ giới nhẫn nhục”.

Và dặn nhỏ Trần Nhân Tông “Chớ bảo cho người không ra ǵ biết”. Không phải Tuệ Trung dạy không tŕ giới, không nhẫn nhục mà chính là giữ giới và nhẫn nhục giỏi rồi th́ không nên đắm trước hay chấp thủ.

Kinh Đại bát Niết-bàn I, phẩm Thánh hạnh nói: “Nếu Bồ-tát biết rằng do nhân duyên phá giới mà có thể làm cho người ưa thích thọ tŕ kinh điển Đại thừa, lại có thể làm cho người đọc tụng thông thuộc, biên chép quyển kinh, giảng thuyết rộng ra, chẳng thối chuyển đối với Chánh giác vô thượng, lúc đó Bồ-tát nên nghĩ rằng ta thà chịu tội nơi địa ngục A-tỳ một kiếp mà có thể giúp người này chẳng thối chuyển Bồ-đề vô thượng.

tinhhoa.net-BmF3eE-20160122-le-phat-khong-thanh-tam-du-nhieu-tien-cua-den-dau-cung


Bài liên quan

Các nghệ sĩ, hoa hậu làm từ thiện tại chùa Bồ Đề

Do nhân duyên này, Bồ-tát phá tịnh giới”. Đây là lư do v́ sao nói giữ giới mà không nên có tâm chấp thủ. Nếu chấp thủ th́ không thể lợi ích chúng sinh khi cần thiết. Lời dạy trên được dạy trong phẩm Thánh hạnh, cũng có nhắc đến địa ngục. Để hiểu, đó là việc làm của bậc Thánh và mọi thứ đều có nhân quả của nó. Thánh, th́ nội lực phải tương ưng với Thánh, tập nghiệp đă hàng phục được. Có hiện tướng chúng sinh chỉ v́ lợi ích cho chúng sinh. Quan trọng là chịu được cái quả của việc phạm giới. Không phải việc làm mang lợi ích chúng sinh th́ việc phạm giới không nhận quả. Lợi ích, có công đức của lợi ích. Phạm giới, có cái quả của phạm giới. Tùy theo năng lực tu hành và lợi ích của hiện đời mà nhân quả theo đó an bày. Bồ-tát tại gia cần có trí tuệ hiểu rơ việc này. Nhắm không đủ lực chịu cái khổ ở các đường th́ cứ đường thuận mà đi, khoan đi đường nghịch.

Ba pháp giúp không thối chuyển đạo Bồ-đề

“Này Đại Ca-diếp! Cha mẹ không tin Tam bảo th́ làm cho cha mẹ có ḷng tin. Cha mẹ hủy phạm giới pháp th́ khuyên cha mẹ giữ giới. Cha mẹ tham lam bỏn xẻn th́ khuyên cha mẹ bố thí, khen ngợi đạo Bồ-đề vô thượng mà v́ người khác thuyết pháp. Đây là pháp thứ nhất được chẳng thối chuyển Bồ-đề vô thượng”. Nhiếp được chúng sinh ngoài tâm hướng về Đạo vô thượng, đồng nghĩa với việc nhiếp được chúng sinh trong tâm. Tự lợi, lợi tha đầy đủ. Đây là điều kiện tiên quyết không thối chuyển Bồ-đề vô thượng.

“Bồ-tát tại gia biết rơ đáng cúng dường cho người đáng cúng dường, không cúng dường cho người không đáng cúng dường. Dù chẳng cúng nhưng vẫn có ḷng từ với họ. Đây là pháp thứ hai được chẳng thối chuyển Bồ-đề vô thượng”. Cúng dường cho người đáng cúng dường th́ Chánh pháp trường tồn lâu dài. Cúng dường cho kẻ không đáng cúng dường th́ tà pháp lẫn lộn, nhiễu hại chúng sinh.

Đây là dạy người dùng trí tuệ trong việc bố thí cúng dường, không v́ thuận với bản ngă hay do ái dục mà cúng dường. Đă có ḷng từ th́ không sân giận, không phỉ báng, không đánh đập. Có ḷng từ th́ vẫn có thể cúng dường khi cần thiết, nhưng cần phát nguyện “Nguyện do nhân duyên cúng dường này, chư vị nào chưa là Tăng Ni bảo th́ tương lai thành Tăng Ni bảo, chư vị nào chưa hết tâm danh lợi phiền năo th́ tương lai sẽ hết tâm danh lợi phiền năo, chỉ một ḷng hướng về Đạo vô thượng”. Nếu tất cả Phật tử đều nguyện vậy khi cúng dường th́ Tăng bảo thường trụ thế gian.

meditatie-cursus-diepte-meditatie

“Bồ-tát tại gia nhọc nhằn làm ra của cải, chẳng phung phí, chẳng để thất phát, chẳng đem cho bừa băi, nên cất giữ kỹ lưỡng. Dù vậy, đối với các bậc Sa-môn, Bà-la-môn thanh tịnh cùng các chúng sinh, vẫn b́nh đẳng bố thí cúng dường, và không chướng ngại những người đồng bố thí. Đây là pháp thứ ba được chẳng thối chuyển Bồ-đề vô thượng”. Trung đạo, là con đường giúp thành tựu Đạo vô thượng. Chẳng và nên nói đây là giúp Bồ-tát tránh hai thái cực phung phí và bỏn xẻn, tiến dần vào Trung đạo, tùy duyên lợi ích chúng sinh, không lệ thuộc h́nh tướng hay quy t
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #514
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Các pháp cần tu học


Bài liên quan

Chương tŕnh khám, trị liệu miễn phí cho tăng ni, Phật tử tại chùa Bồ Đề

“Này Đại Ca-diếp! Bồ-tát phải tu học ba pháp: Thường tùy thuận chư Phật, v́ giảng dạy người khác nên tự ḿnh siêng tu hành và tập rèn ḷng từ với chúng sinh”.

“Có ba pháp cần tu hành: Thường có ḷng muốn xuất gia, phải cung kính các bậc Sa-môn và Bà-la-môn. Nếu người thuyết pháp không đồng loại th́ lánh xa. Chẳng nên học tập theo những tà pháp chẳng phải Phật đạo”.

Tùy thuận chư Phật, th́ không quy y ngoại đạo tà giáo, niệm niệm tỉnh sáng, không để tâm chúng sinh dẫn chạy. Bồ-tát th́ không chỉ có tự lợi mà c̣n lợi tha.

Tự lợi, là học và tu theo những ǵ Phật Tổ đă dạy, không học theo những tà pháp không thuận với Phật đạo. Người thuyết pháp dù là Tăng Ni, nếu không thuyết giảng kinh điển với tinh thần Đại thừa hoặc thường phỉ báng kinh Đại thừa, cũng không nên thân cận cúng dường, nghe pháp và theo đó tu học.

Lợi tha, là truyền bá những thứ đă học và tu đó cho người hữu duyên. Thứ ǵ là thực nghiệm luôn có giá trị thiết thực dạy người hơn là chỉ đọc học trên sách vở. Đó là lư do v́ sao trong Tứ nhiếp pháp có phần đồng sự. Tứ nhiếp pháp là bốn pháp dùng để thu nhiếp chúng sinh: Bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự. Không có phần đồng sự này, Bồ-tát không trải qua những ǵ chúng sinh đă trải qua, không hiểu được tâm thức của họ. Thành Bồ-tát phải trải qua, vượt lên, để biết cách dẫn người vượt qua chướng nạn.

duc phat_07203059111914

Song bước vào thế giới chúng sinh, nếu không tỉnh, không trí, Bồ-tát sẽ bị tri kiến chúng sinh của người đời vật chết. Tri kiến chúng sinh một khi phát tán th́ trên cùng một sự việc mà có vô số tư tưởng khác nhau. Sự việc xảy ra không c̣n đúng như chính nó. H́nh tướng của Bồ-tát không c̣n là h́nh tướng của chính Bồ-tát đó nữa. Chúng bị bóp méo theo tư kiến của người đời. Vấn đề là ai cũng cho cái thấy của ḿnh là đúng. Họa, là chuyện ǵ có chiều hướng xấu thường được tin tưởng và phát tán nhiều hơn là chuyện tốt. V́ thế, để việc đồng sự được tốt đẹp, đ̣i hỏi Bồ-tát phải có nội lực.


Bài liên quan

Pḥng thuốc nam chùa Kim Sơn Cà Mau cần sự phát tâm của các Mạnh thường quân

Ngoài việc giúp Bồ-tát an b́nh trước những điên loạn của người đời, nó c̣n giúp Bồ-tát định tĩnh trước các duyên, không để tri kiến chúng sinh làm loạn tâm thức của ḿnh, khiến cái thấy cái nghe của ḿnh thành lệch. Cho nên, việc tu hành của Bồ-tát không thể chỉ dừng ở mặt phước thiện hay công quả mà cần đặt nặng ở việc phát triển định tuệ. Có định th́ an định được trước mọi thị phi. Có tuệ th́ không thấy lầm, nghe lầm, hiểu hơn về cái gọi là tri kiến chúng sinh, về tập nghiệp của từng người mà tiến hay lùi.

Có vậy th́ lợi ích cho chúng sinh mới được thiết thực, cũng không lùi bước trước những khó khăn. Không định tuệ th́ bố thí, ái ngữ, lợi hành chỉ là công cụ của ngă tướng, thu nhiếp người không phải v́ lợi ích cho người mà v́ vây cánh cho ḿnh, đưa người đi từ bến mê này sang bến mê nọ. Không định tuệ th́ nhiệt t́nh trở thành phá hoại.

Có định tuệ th́ nhất định có bi từ đối với chúng sinh. V́ thế tập rèn ḷng từ với chúng sinh không ǵ bằng trang bị cho ḿnh giới, định, tuệ vững chắc. Đó là duyên giúp Bồ-tát có thể vào ra trong thế giới chúng sinh mà không thối tâm Bồ-đề.

Có định tuệ th́ đối với chúng sinh, không có tâm coi ta hơn người, huống là với Sa-môn Bà-la-môn, những vị giữ giới thanh tịnh, ắt tự phát sinh tâm cung kính, nên nói: “Phải có tâm cung kính đối với Sa-môn Bà-la-môn”. Song với các Sa-môn giả danh th́ thế nào? Kinh Đại bát Niết-bàn tập I, phẩm Tà chánh, Phật dạy: “Nếu có Tỷ-kheo phạm tội Du-lan-giá, thời không nên thân cận, cung kính, cúng dường…”, nhưng “Phải có ḷng từ với họ”. Có ḷng từ th́ không bêu xấu, chửi mắng, đánh đập v.v…

Một pháp Bồ-tát cần niệm trong ḷng nữa là thường có ḷng muốn xuất gia. Xuất gia, tiếng Phạn là pravrajya, chỉ cho người theo Phật giáo, từ bỏ gia đ́nh, sống đời phạm hạnh, không màng danh lợi hay dục lạc thế gian, chỉ một ḷng hướng về Đạo vô thượng. Đó là hạng thân xuất gia mà tâm cũng xuất gia. Tuy vậy, vẫn có người thân xuất gia mà tâm không xuất gia, là “trường hợp những người gởi thân trong chùa nhưng tâm vẫn đuổi theo cái vui ngũ dục, xuất gia chỉ để hưởng lạc, v́ tiếng thơm để người khác ngưỡng mộ, đời mạt pháp hạng này không phải ít”. Đây là hạng xuất gia mà người tại gia chân chính không nên có ḷng hướng đến.

69806604_76515155393 9904_704799721053696 8192_o

Theo kinh Duy-ma-cật sở thuyết, phẩm Đệ tử, khi được hỏi về việc xuất gia: “Tôi nghe Phật dạy, cha mẹ không cho th́ không được xuất gia…”, Ngài Duy Ma Cật đă trả lời: “Chư vị phát tâm A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề th́ đó là xuất gia”. Kinh Đại trang nghiêm pháp môn cuốn hạ ghi: “Bồ-tát xuất gia, chẳng phải tự thân cạo tóc mà gọi là xuất gia, chẳng phải tự thân giữ ǵn luật nghi mà gọi là xuất gia. Rộng khởi Tứ vô lượng tâm an trí chúng sinh, đó gọi là xuất gia”.

Có lẽ v́ đó mà h́nh thành nên một hạng xuất gia nữa, đó là tâm xuất gia mà thân không xuất gia. Theo thầy Thích Thiện Chánh, “Đây là h́nh thức xuất gia của bậc Thánh hay các vị Bồ-tát. Những vị này hoặc v́ sợ lộ h́nh tướng khiến chúng sanh ngưỡng mộ mà thành mê tín, hoặc v́ họ không c̣n chấp vào h́nh tướng mà chỉ chú trọng vào việc tu hành thực tiễn, nên không xuất gia. Thân của họ không cần ở chùa, nhưng tâm họ không c̣n ham thích thú vui của ngũ dục, cũng không màng danh lợi. H́nh thức này rất đặc biệt, người phàm phu không thể thực hành được, v́ vậy không thể làm mô phạm cho người xuất gia thông thường”.


Bài liên quan

Hướng dẫn tải Kinh Đại thừa Vô Lượng Thọ và Kinh Địa tạng Bồ tát bổn nguyện miễn phí

Vậy, điểm nhấn chính của việc “thường có ḷng muốn xuất gia” nói đây, chính là thân tâm đều xuất gia hoặc tâm xuất gia mà thân không xuất gia, không nhắm vào hạng chỉ có thân xuất gia. Nếu chỉ có thân xuất gia th́ như kẻ tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, thoát ngũ dục và dây ái ngoài đời lại vướng vào ngũ dục và dây ái trong đạo, tiếp tục sự ràng buộc, c̣n gây thêm nghiệp địa ngục không biết bao giờ mới ra.

Cũng dạy: “Này Đại Ca-diếp! Bồ-tát tại gia, ở nhà nên quán sát thân mạng của ḿnh giả tạm như khách. Với của cải đă bố thí th́ có quan niệm như được chứa. Với của cải chưa bố thí, xem như xa ĺa ta cả trăm do tuần. Chẳng có quan niệm chứa của cho vợ con”.

Quán sát thân mạng giả tạm là tập cho Bồ-tát có cái nh́n tương ưng với lư thật, cũng giúp Bồ-tát phá cái chấp thân.

zzz_8948

Bồ-tát hiểu về nghiệp lực nhân quả, sẽ hiểu của cải vật chất chỉ có giá trị khi nó được cho đi. V́ cho đi là nhân của sung túc giàu có, xan tham là nhân của nghèo hèn bần khổ. Cũng biết, dù có để dành cho vợ, chồng, con cái mà tự bản thân vợ, chồng, con, cái không có phước để hưởng th́ cũng không hưởng được, có phước mà không có đức th́ của cải để lại là họa hơn là phước. Việc này có thể kiểm nghiệm ở thế gian. Chính v́ thế, Bồ-tát không có quan niệm chứa chấp, chỉ dùng vật chất như là phương tiện độ sinh.
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #515
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Các pháp Bồ-tát nên tránh


Bài liên quan

Có phải thường niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ sinh được con theo ư muốn?

“Này Đại ca-diếp! Bồ-tát lại cần thân cận ba pháp: Ĺa hẳn sự đánh đập, chẳng mắng nhiếc người, ban sự vô úy cho người đang kinh sợ.” Đánh đập, mắng nhiếc là cái quả của ghét bỏ, sân hận. Bồ-tát có tâm từ không làm việc đó. Đây là nêu cái quả không nên làm mà Bồ-tát tại gia phải tu ở nhân, mới tránh được quả ấy. Ḷng từ nếu chưa đủ, các tướng ấy đủ duyên sẽ xuất hiện, th́ cần dùng quán từ bi, quán nhân duyên và dùng pháp nhẫn để đối trị.

Có tâm bảo vệ, không để người sợ hăi là cái quả của bi từ. Tâm Bồ-tát nếu an b́nh và bi từ, chúng sinh hữu duyên khi thân cận, nhất định nhận được b́nh an. Đó cũng là một dạng mang vô úy đến cho người đang kinh sợ.

“Này Đại Ca-diếp, Bồ-tát tại gia không nên làm ba điều này: Không buôn bán người nam người nữ. Không mang thuốc độc cho người. Không nên gần gũi người làm các việc trên”. Cũng nói: Này Đại Ca-diếp! Bồ-tát tại gia lại chẳng nên đến nhà dâm nữ, chẳng nên gần gũi những người mai mối, chẳng ở chỗ hàng thịt sát sinh”. Đây là dạy cho hàng Bồ-tát sơ phát tâm, tâm Bồ-đề mới phát, định tuệ chưa đủ. Không nói cho hàng Bồ-tát ư sinh thân mà định tuệ đă vững vàng. Hạng này nương chủng tập, theo nguyện lực, vào thế giới chúng sinh làm hạnh đồng sự, trong bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Không nên gần gũi, v́ sự gần gũi dễ sinh nhiễm ô. Lại, gần gũi được là do đồng khí, tức Bồ-tát đă có sẵn các chủng đó. Nếu không có định lực và trí tuệ, chủng đó sẽ phát tán mạnh khi đủ duyên, nên nói không nên gần gũi.

“Này Đại Ca-diếp! Những đồ vật bố thí của người khác, không luận ít nhiều xấu tốt, nếu chủ nhân không mời thỉnh thời không nên tự ư mang bố thí. Khuyên người xuất gia và không làm trở ngại người muốn xuất gia. Với kẻ xây dựng chùa tháp nên trợ giúp, cũng không nhân việc xây cất đó mà lấy tiền của đồ vật”. Bồ-tát th́ không thâm lạm của người. Trong việc bố thí, cũng không nên tự quyết định mọi việc khi tiền của không phải của ḿnh. Đây là ngăn ngừa tâm tự thị.

“Chẳng trở ngại người thuyết pháp, phải khuyến thỉnh người thuyết pháp, thường thắp đèn đuốc. Chẳng ngăn trở thân thuộc ra mắt Tăng bảo và nghe Chánh pháp”.

Về việc khuyên người xuất gia, không làm trở ngại người muốn xuất gia, cũng như chẳng trở ngại người thuyết pháp và nghe pháp… là nói đối với người thuyết Chánh pháp, kẻ xuất gia chân chánh và nơi xuất gia là trụ xứ có thể giúp người tu học Chánh pháp. Trường hợp xuất gia v́ danh lợi, thuyết tà pháp và xuất vào chỗ không chân chánh th́ không nói như vậy. Với những bất chính đó th́ cản mới là tốt. Việc này đ̣i hỏi Bồ-tát phải có trí tuệ. Không, th́ nên dừng ở cửa trung đạo, không khuyên cũng không cản, hầu tránh sai lầm.

20170706234535_30685

V́ sao không nên ngăn cản người xuất gia? V́ “Thấy người xuất gia tu tŕ tịnh giới, hướng đến chỗ giải thoát, mà phá công việc xuất gia của người ấy, làm việc ngăn cản, th́ khi sinh ra thường bị mù, không thấy Niết-bàn. Như quán vô minh duyên hành, hành duyên thức v.v… sẽ được giải thoát, do phá người xuất gia, hủy hoại con mắt trí tuệ của họ nên mắt tuệ của ḿnh bị che mờ.


Bài liên quan

Tôn thờ h́nh, tượng ngài Bồ Tát Di Lặc

Từ đời này đến đời khác sinh ra bị mù, không thấy được tam giới là do ngăn cản người xuất gia vậy”. Kinh ghi rơ “Người xuất gia tu tŕ tịnh giới, hướng đến giải thoát”. Cản kẻ xuất gia chân chính như vậy, quả báo mới bị mù và không có trí tuệ. Hành giả tu Phật mà không có trí tuệ, nh́n gà hóa cuốc, không thấy được các pháp duyên khởi thế nào v.v… th́ khó mà thành tựu Phật đạo.

Thắp đèn đuốc, để ḿnh người được sáng, nếu hồi hướng phước ấy về quả Bồ-đề vô thượng th́ tương lai ḿnh và người đều sáng, tức định tuệ được vững vàng.

Trừ bỏ thói quen thế gian

“Này Đại ca-diếp! Bồ-tát cần có ba việc: Ĺa những sự buông lung chơi bời, theo thế gian cho tặng lẫn nhau, cùng lựa chọn ngày giờ tháng tốt, thành khẩn tránh nhận lănh nhiều, phải nên tinh tấn siêng học Chánh pháp”.

Đây là ngăn dứt các thói quen mà người tại gia đă huân tập trong nhiều kiếp. Cho tặng lẫn nhau, buông lung chơi bời, chọn ngày lành tháng tốt, thích nhận lănh nhiều… Chính là giúp phá trừ Tập đế trong Tứ đế.

Cho tặng lẫn nhau nói đây, là cách dùng tài vật để lấy ḷng nhau, không phải do thân t́nh quư mến mà tặng. Lại dù quư mến mà tặng th́ cũng cần giảm bớt. V́ thứ ǵ thành lệ sẽ làm mất thời gian tu tập, nhất là tu tâm. Nếu cứ để tâm cho người này cái này, tặng người kia cái kia, lo cho chu toàn mọi thứ, th́ tâm khó yên vị. Tập “khởi tâm” ngày càng huân mạnh. Phước trời người th́ có, nhưng an tịnh tâm th́ không. Không dừng chỉ được sự loạn động của vọng tâm th́ định tuệ không nương đâu phát huy được.

Không phải chỉ dừng cho mà c̣n tránh nhận lănh nhiều. Thích nhận lănh là h́nh thức của tâm tham. Bồ-tát không có tâm ấy. Nếu nhận lănh nhiều do duyên tự mang tới, cũng là ṿng xoáy của nợ nần. Chẳng phải lỗi của Bồ-tát nhưng cũng là duyên khiến luân hồi trong sự ràng buộc. Chưa đủ năng lực trả nợ (mà bản thân vẫn tự tại) th́ Bồ-tát sẽ mất ḿnh trong ṿng xoáy trả vay, chẳng c̣n thời gian tu hành.

Hiện trạng người tại gia phát tâm Bồ-đề rồi mà không có thời gian cho việc tu hành, cứ loay hoay măi với những thứ gọi là trách nhiệm, bổn phận, Phật sự v.v… là đang vướng ḿnh vào cái dây nợ nần vay trả, v́ từng nhận lănh nhiều. Nếu không cho việc trao tặng là do tu hành tốt mà có, th́ sẽ tránh được tâm thích nhận lănh nhiều.

Tin nhân quả th́ không tin ngày lành tháng tốt. Đă tin có ngày lành tháng tốt th́ không tin nhân quả. Tà kiến xuất hiện th́ tà nghiệp, tà mạng v.v… xuất hiện. Tu phước trời người, việc đó c̣n không nên, huống là tu Bồ-tát hạnh. Ḿnh lầm th́ dạy người cũng lầm. Tội không kể xiết.

Buông lung chơi bời, là không thực hành độ Tinh tấn trong Lục độ Ba-la-mật. Muốn không buông lung chơi bời th́ cần tập trung vào việc chính của Bồ-tát, là dành thời gian tu học và áp dụng những ǵ đă tu học vào đời sống thường nhật. Bởi không tập trung cho việc chính này th́ không hiểu về nhân quả, nhân duyên, không biết ǵ là thiện, ǵ là ác mà làm và tránh.

phat-da

Tổng kết

Đối với các việc trên, Bồ-tát nên khởi tâm kiên cố và tinh tấn thực hành. Kiên cố dùng nhiều phương tiện để nhiếp lấy Phật trí, dùng nhiều khổ hạnh để nhiếp thọ Phật trí. Nên phát nguyện kiên cố như thế để thêm lực tin cần, vĩnh viễn không rời Đạo vô thượng.


Bài liên quan

Cách bài trí tượng chư Phật, chư Bồ tát ở các chùa Việt

Kinh cũng nêu các pháp khiến Bồ-tát thối tâm qua Thanh văn thừa và Duyên giác thừa. Bồ-tát cần biết để tránh.

1- Sợ ba ác đạo, xem Đạo vô thượng quá khó, không thể tu tập những thiện căn đă từng tu tập, với pháp lành nản ḷng cho là khổ, với vật đă bố thí sinh tâm hối tiếc không hồi hướng cầu Phật trí, chỉ thích học rộng, không tinh cần thực hành hạnh Đại thừa, th́ thối tâm qua Thanh văn thừa mà nhập Niết-bàn hóa thành.

2- Dù đă phát tâm Bồ-đề nhưng bỏn xẻn Chánh pháp, ham coi sao hạn và đoán việc cát hung của thế gian, giải đăi không tu học hết các pháp trợ Bồ-đề, th́ thối tâm qua Duyên giác thừa.

Cũng nêu các pháp khiến vun trồng căn lành và chứng Bồ-đề vô thượng:

- Thọ tŕ năm giới.

- Siêng năng tu tập nghiệp của ḿnh.

- Không ưa thích lục trần, của cải chức tước, chẳng tŕu mến quyến thuộc.

- Không ca ngợi vui ngũ dục với người khác.

- Phát nguyện thôi gần gũi phụ nữ (nam giới), từ nay đến khi chứng Bồ-đề vô thượng không gặp sự vui ngũ dục thế gian.

- Nghe kinh Niết-bàn sinh ḷng tin, cầu quả Niết-bàn và tinh tấn thực hành.

- Căn lành có được đều hồi hướng Bồ-đề vô thượng. Nguyện chư Bồ-tát tại gia khởi tâm kiên cố và tinh tấn với con đường ḿnh đang đi.

Chân Hiền Tâm






#Bồ tát tại gia
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #516
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đạo lực của một bậc Giác Ngộ

Thứ hai, 14/10/2019 | 10:13










Phong cách của một giáo chủ lớn như đức Phật, luôn toát hiện ḷng từ ái và trí tuệ vô biên; mọi hành trạng luôn thích hợp hài ḥa với cuộc sống. Nguồn Tâm linh diệu vợi đó đă cảm hóa bao nghịch cảnh chướng duyên, từ Đề Bà Đạt Đa đến Vô Năo.


>>Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Đức Phật

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Con người sở dĩ có một vị trí đặc biệt trong các chủng loại động vật, là nhờ có một nhận thức về tư duy và có một tâm thức về linh học.

Từ khi con người hiện hữu trên tinh cầu, vấn đề nhận thức được hoàn thiện từ sơ cơ cho đến tinh tường là nhờ trao đổi thông tin, giao tiếp và xử lư nhiều vấn nạn. Từ cơ bản đó, đối diện với ngoại cảnh, thiên nhiên cho đến uẩn khúc về tinh thần, con người phát sinh ra niềm tin vô h́nh, dùng những trừu tượng để ủy thác và giải tỏa những vấn nạn ngoài khả năng hiểu biết đương thời.

Tôn giáo hoặc tín ngưỡng Thần linh đồng thời xuất hiện trong các bộ lạc. Chủ đạo tín ngưỡng cộng đồng được ủy thác cho một nhân cách đặc biệt chăm lo tế tự, là người môi giới giữa Thần linh và bộ tộc; Ngày càng phát sinh các h́nh thái, nghi lễ tế tự cho tín ngưỡng, tôn giáo có một tầm vóc trang trọng, tôn kính hơn.


Bài liên quan

3 lời nguyện quan trọng nhất của Đức Phật A Di Đà đối với chúng sinh cơi Sa Bà

Mỗi quốc gia chủng tộc đều có nguồn sống cá biệt do thổ nhưỡng địa lư phát sinh. Những chủng tộc có nền văn hóa thâm thúy, sâu sắc đều có một tín ngưỡng tâm linh và tôn giáo đặc thù. Trên thế giới tuy có hàng vạn tôn giáo khác nhau, tựu chung có hai loại tín ngưỡng: tín ngưỡng Thần học và tín ngưỡng bản thể học.

Tín ngưỡng Thần học cũng cho nhiều loại: Thượng đế, Thần thánh và các loại vô h́nh, Thần linh.

Tín ngưỡng Bản thể học cũng có nhiều h́nh thức: tâm linh học, duy thức học, duy linh, tự tánh học, bản ngă học, duy tâm...

Những tín ngưỡng tâm linh khác hẳn với tín ngưỡng Thần linh. Trường phái tâm linh tin rằng mỗi cá thể có một năng lực tự do, có khả năng tự ḿnh vượt thoát mọi hạn chế trong cuộc sống, trong khi đó, trường phái Thần linh đều tin vào quyền năng thiên nhiên, mọi sự đều ủy thác cho năng lực ngoại tại thông qua sự cầu nguyện, cúng kiến, khấn vái..làm đẹp ḷng Thân linh. Tŕnh độ bộ tộc thấp kém làm đẹp ḷng Thần linh qua hiến tế máu thịt sinh mạng người hoặc thú vật. Tŕnh độ cao hơn th́ hiến tế thực phẩm hoa quả hoặc vật dụng tượng trưng cho máu thịt như lễ Misa của Ki Tô giáo hiện nay.

Trường phái tâm linh có nhiều phương pháp thăng hoa tâm thức như Đạo học, Lăo giáo, Tiên đạo của Trung Hoa cổ đại, như Yoga của Ấn độ xa xưa, khổ hạnh ép xác của các trường phái Ấn giáo; Tuy nhiên và duy nhất, trong các hành giả đương thời t́m hạnh phúc nơi cảnh giới sau khi xả bỏ nhân thân, sau 6 năm tầm cầu học hỏi và hành chứng, Gotama tự ḿnh t́m ra con đường thực nghiệm quán chiếu, đă hoát nhiên đại ngộ dưới cội Bồ Đề, từ đó giáo pháp được lan tỏa như một bộ môn khoa học tâm linh, vượt thoát tính năng tôn giáo.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Giá trị tâm linh:

Sau những năm tháng miệt mài t́m cầu thực hiện các pháp ngoại đạo, đức Phật đă ngạc nhiên thốt lên:

- Mọi chúng sanh đều có khả năng giác ngộ như ta, chỉ v́ vô minh tham- sân - si che ám tâm thức, bị dục vọng sai khiến nên măi trôi lăn trong Tam giới!

Chỉ cần không vướng mắc ngoại cảnh, lục căn không bị cám dỗ bởi lục trần, ư thức cuộc sống là vọng tưởng, không thật; cuộc sống và mọi vật đều vô thường, khổ, vô ngă. Vạn vật đều không có một bản thể cố định nên gọi là Không! v́ không ư thức nên hành động, tư duy sai trái tạo nên nghiệp, từ nghiệp nên dẫn dắt trôi lăn sanh tử...

Đó là giá trị đích thực về nhận thức của thân phận làm người mà đức Phật đă giác ngộ, để lại cho nhân loại một gia tài hiếm hoi và vô cùng giá trị. Từ sự chứng ngộ chơn tánh đó, mọi hành giả đều có cuộc sống mới, mọi hành vi, ngôn ngữ đều có một giá trị mô phạm, làm thân giáo cho muôn loài. Không riêng đức Phật Thích Ca sở chứng đưa đến thân-khẩu-ư thánh thiện mà tất cả hành giả tâm linh thực chứng đều có một giá trị hạnh đức , trí tuệ như nhau, là ngọn đuốc tâm linh tuyệt vời.

Dĩ nhiên, không phải đột nhiên mà Gotama thành tựu tâm linh tuyệt dịu như thế; Ngài phải trăi qua vô lượng kiếp tô bồi phước báu, công đức qua công hạnh Bồ Tát để rồi, kiếp nầy chỉ là giọt nước cuối cùng tràn đầy ly nước mà thôi. Chánh báu đó tích lũy, thể hiện qua pháp tướng mà A Tư Đà tiên đoán hậu vận Ngài sẽ là một Chuyển Luân Thánh Vương hoặc là một vị Phật.

Con đường đă định:

Cho dù là phước báu, cũng đă là con đường đă định sẵn bởi đạo nghiệp, Thái tử Gotama không thoát khỏi nên giá trị tâm linh đă được thể hiện một cách ngoạn mục từ vương cung cho đến thứ dân, từ khổ hạnh cho đến đại ngộ, qua bao gian nan khổ hạnh đi đến thành công là một chặng đường tâm linh đầy gai góc, đă nở hoa giá trị tâm linh tuyệt vời có một không hai trên hành tinh sau hàng ngàn năm vẫn chưa có ai kế thừa ánh sáng đạo nghiệp như thế.

Lúc sanh thời trong hoàng cung, Thái tử cũng lộ diện một tài năng về học vấn, một trí tuệ không có đối thủ, một sức khỏe phi thường, một ḷng Từ vô hạng, một ứng xử vô song th́ khi xuất gia tầm cầu chân lư, hành giả Gotama cũng vượt trội mọi mặt những vị thầy của ḿnh, để rồi sau khi chứng ngộ, trở lại khai thông những bế tắt mà đồng đạo của Ngài đang gặp phải
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #517
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Giáo lư:

Giá trị tâm linh tuyệt vời trong kho tàng giáo lư duyên khởi không phạm vào một trong hai cực đoan thường t́nh. Ảnh minh họa

Giá trị tâm linh tuyệt vời trong kho tàng giáo lư duyên khởi không phạm vào một trong hai cực đoan thường t́nh. Ảnh minh họa

Khởi đầu cho một giáo lư vô ngă, tại Lộc Uyển, đức Phật khai thị cho năm anh em Kiều Trần Như về một luận chứng cô đọng, sâu sắc nhưng thực tế, đó là bốn chân lư tuyệt vời về kiếp nhân sinh mà không một ai thoát khỏi từ lúc có mặt trong cỏi trần ai đến lúc ra khỏi ṿng luân lưu hủy diệt: Khổ-Tập-Diệt-Đạo. Đây là sự khổ của kiếp sống, đây là nguyên nhân đưa đến cái khổ; đây là con đường hạnh phúc sau khi thoát khổ và đây là giải pháp đưa đến thoát khổ.

Bốn chân lư trên đây nghe như đơn giản, thực tế hàm tàng cả một trí tuệ siêu việt, một giá trị tâm linh thực chứng mà bao thế hệ trước đó, các hành giả dày ṿ thân xác, khổ hạnh mà vẫn chưa thấy được ánh sáng giác ngộ le lói giữa u minh nhấn ch́m cuộc sống nhân sinh.

Để triển khai hệ thống giáo lư vô ngă, đức Phật đă dẫn dắt hành giả đi từ thấp đến cao; giúp cho tín chúng thấy được cái hư ảo của vật chất, cái sai lầm của nhận thức; dùng mọi phương tiện hư ảo để thoát khỏi hư ảo; Biết là hư ảo mà vẫn phải khép cuộc sống vào quy tắc mô phạm để khỏi vi phạm vào ư hệ hư ảo rồi trôi lăn theo hư ảo trầm luân.


Bài liên quan

Câu chuyện Đức Phật làm phước

Giá trị tâm linh tuyệt vời trong kho tàng giáo lư duyên khởi không phạm vào một trong hai cực đoan thường t́nh. Nói về hư ảo mà vẫn sống trong hư ảo để chuyển hóa hư ảo. Không từ bỏ hư ảo để chạy theo một ảo tưởng khác, cũng không ch́m sâu trong hư ảo khi cùng hư ảo bơi lội về bến chân như.

Nghệ thuật trung đạo đă giúp giáo lư nhà Phật chuyển hóa cuộc sống mà không xa rời, từ bỏ cuộc sống. Tâm linh, ư hệ, cuộc sống không rời nhau mà cũng chẳng xa nhau, từ một hợp thể phức tạp biến thành một đơn thể chân thật khai sanh một trí tuệ chắc thật. Từ một giá trị tâm linh đơn thuần chuyển hóa một hợp thể đa tạp trong tâm thức mọi hành giả mà chúng ta gọi là chuyển pháp luân.

Không những Tứ Đế là giáo lư đầu tiên đức Phật đă chuyển pháp đầu tiên cho công cuộc giáo hóa; suốt 49 năm hành hóa, đức Phật vẫn không ra khỏi nguyên tắc: Thế gian pháp tức Phật Pháp, hoặc giả: Phật pháp tức bất định pháp, v́ thế Phật pháp bất ly thế gian pháp. Đó là một giá trị tâm linh tuyệt vời mà chưa có giáo pháp nào bao hàm trọn vẹn như thế.

Hầu hết các tôn giáo hiện nay, hoặc xem nhục dục là phương tiện đạt đến cứu cánh, hoặc từ bỏ cuộc sống thế gian để hướng đến cảnh giới mai sau. Hoặc chọn sự khổ hạnh hành xác để bù đắp tội lỗi quá khứ hy vọng Thần linh hỷ xả, cứu vớt cho về cảnh giới Thiên đàng...nghĩa là hầu hết chọn con đường cực đoan, biên kiến đưa đến cuộc sống thiếu thực tế.

Phật giáo và xă hội khoa học thực dụng:

Phật giáo không thể là một tôn giáo như những tôn giáo thần linh, cũng không hẳn là bộ môn khoa học thực dụng, cũng không là môn tâm lư đạo đức xă hội, và cũng không là bất cứ mặt nào trong tổng thể cuộc sống, mà là tổng thể cuộc sống được chuyển hóa, được thăng hoa về lănh vực tâm linh để tổng thể cuộc sống có một giá trị đích thực hơn là giá trị thực dụng hữu hạn của cuộc sống. Đó là giá trị tâm linh được thổi vào cuộc sống qua con đường giáo lư của đức Phật. Ảnh minh họa

Phật giáo không thể là một tôn giáo như những tôn giáo thần linh, cũng không hẳn là bộ môn khoa học thực dụng, cũng không là môn tâm lư đạo đức xă hội, và cũng không là bất cứ mặt nào trong tổng thể cuộc sống, mà là tổng thể cuộc sống được chuyển hóa, được thăng hoa về lănh vực tâm linh để tổng thể cuộc sống có một giá trị đích thực hơn là giá trị thực dụng hữu hạn của cuộc sống. Đó là giá trị tâm linh được thổi vào cuộc sống qua con đường giáo lư của đức Phật. Ảnh minh họa


Bài liên quan

Các nhà khoa học nói ǵ về Đức Phật?

Với những tiện nghi hiện nay và khoa học tiến bộ vượt trội, đă đẩy nhiều tôn giáo vào vị thế tỷ lệ nghịch với khoa học thực dụng. Hầu hết, con người chấp nhận khoa học và những thành tựu của khoa học là một bước tiến hiển nhiên của loài người không thể phủ bác, v́ thế, một số tôn giáo cực đoan xem khoa học là tội lỗi, là mồi cám dỗ đưa loài người gần với hỏa ngục; thậm chí kết án và đỏi triệt tiêu các quốc gia văn minh tiến bộ, nhưng, nhà khoa học như:

Albert Einseint - nhà bác học Vật Lư từng bảo:

“Tôi là một người không tôn giáo. Nhưng nếu có Tôn giáo th́ Tôi phải là một phật tử. V́ những ǵ Tôi hiểu biết bây giờ th́ mấy ngàn năm qua Kinh Phật đă nói hết rồi”

“Tôn giáo tương lai sẽ là tôn giáo toàn cầu”

Vượt lên mọi thần linh giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên đặt trên căn bản của ư thức đạo lư, phát xuất từ kinh nghiệm trọng thể gồm mọi phương diện trên. Trong cái nhất thể đầy ư nghĩa. Chỉ có Đạo Phật đáp ứng đủ điều kiện đó.

“Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được mọi nhu cầu của khoa học hiện đại th́ đó là Phật giáo”

“Phật giáo không cần xét lại quan điểm của ḿnh để cập nhật hóa với những khám phá mới của khoa học”

“Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của ḿnh để theo khoa học v́ Phật giáo bao gồm cả khoa học cũng như vượt qua.

Như vậy, Phật giáo không thể là một tôn giáo như những tôn giáo thần linh, cũng không hẳn là bộ môn khoa học thực dụng, cũng không là môn tâm lư đạo đức xă hội, và cũng không là bất cứ mặt nào trong tổng thể cuộc sống, mà là tổng thể cuộc sống được chuyển hóa, được thăng hoa về lănh vực tâm linh để tổng thể cuộc sống có một giá trị đích thực hơn là giá trị thực dụng hữu hạn của cuộc sống. Đó là giá trị tâm linh được thổi vào cuộc sống qua con đường giáo lư của đức Phật.

Phật giáo và công cuộc hoằng hóa:

Một gia tài đồ sộ và một giá trị tâm linh tuyệt vời của Phật giáo, măi đến nay, qua lượng số tín đồ, đạo Phật vẫn là tôn giáo đứng vào hạng ba, hạng tư trên thế giới so với các tôn giáo Thần học. Tại sao? đặt câu hỏi tức là đă có đáp án tiểm ẩn.

1. Phật giáo không chủ trương áp đặt

2. Phật giáo không có giáo quyền, không có tín điều

3. Phật giáo không chú trọng về lượng số tín đồ, không nặng về quyền lực (quyền lực tâm linh và quyền lực tôn giáo)

4. Phật giáo tôn trọng tự quyết định của mỗi cá thể và nghiệp lực của từng cá nhân

5. V́ Phật giáo đặt nặng việc hướng nội cá nhân nên xem nhẹ việc hướng ngoại của tổ chức.

6. Phật giáo không chủ trương đối phó với chuớng duyên ngoại cảnh


Bài liên quan

Quan điểm của Đức Phật về người phụ nữ

Khi Phật c̣n tại thế, việc truyền bá giáo lư c̣n tùy căn cơ mà nói pháp, thậm chí có những đối tượng Phật không cảm hóa được mà phải giao cho đệ tử Ngài cảm hóa; khi đi giáo hóa, không dùng thần thông, không sử dụng quyền lực, quyền lợi. Mỗi người đi một hướng, tận dụng tâm từ để giáo hóa, dù bị ngược đăi hành hung vẫn không chống trả bằng bạo lực.

Đó là thời quá khứ, hiện nay, với phương tiện khoa học, Phật giáo một số quốc gia đă dùng tiện nghi sẵn có để truyền bá, bằng truyền h́nh, bằng băng đĩa, bằng phim ảnh sân khấu, bằng ca nhạc kịch nghệ...v́ thế, ảnh hưởng Phật giáo ngày nay trên thế giới, một số quốc gia Thần học trước kia, nay nếm hương vị giải thoát, giải thoát sự kềm hăm của tổ chức tôn giáo, giải thoát những tri kiến chấp thủ của thế gian, giải thoát tâp quán xă hội...để bay bổng vào chân trời tự tại tâm linh, nên Phật giáo dễ được chấp nhận và bén rễ, phát triển nhanh chóng trong các xă hội thực dụng và tiện nghi khoa học. Chính v́ thế mà Phật giáo được các tôn giáo tại Liên Hiệp Quốc chọn làm tôn giáo ḥa b́nh của nhân loại.

V́ là tôn giáo ḥa b́nh nên việc phát triển chậm chạp nhưng không làm đổ máu chúng sinh.
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #518
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Phật giáo với hệ sinh thái:

Giá trị tâm linh của một bậc đại giác luôn là gia tài quư báu cho nhân loại, giúp cho bao cuộc sống thăng hoa và giải tỏa những bế tắc cho đời người, đó là giá trị tuyệt vời của một tâm linh đă giác ngộ gần ba ngàn năm qua. Ảnh minh họa

Giá trị tâm linh của một bậc đại giác luôn là gia tài quư báu cho nhân loại, giúp cho bao cuộc sống thăng hoa và giải tỏa những bế tắc cho đời người, đó là giá trị tuyệt vời của một tâm linh đă giác ngộ gần ba ngàn năm qua. Ảnh minh họa

Không những sinh mạng con người, động vật được tôn trọng, mà ngay cả cỏ cây hoa lá cũng được bảo vệ; đệ tử Phật không được chặt phá cây, dẫm đạp lên cỏ cây một cách bừa băi, vô cớ. Không đổ nước và chất bẩn vào ḍng sông, không khạc nhổ lên cỏ cây, không dẫm đạp côn trùng, thậm chí một Sa Môn không được chết nơi xóm làng, phố thị nhà dân mà phải vào chốn núi non rừng thẳm... không uống nước khi chưa được lọc.

Một Khất sĩ đi xin ăn như con ong hút mật hoa mà không là tổn hại phấn hoa, nhụy hoa.


Bài liên quan

Đặc tính hoằng pháp của Đức Phật

Đức Phật sinh ra bên vườn cây Lâm Tỳ Ni, chứng đạo dưới cội Bồ Đề, hoằng pháp nơi vườn Lộc Uyển, Nhập diệt trong rừng Sala. Ngụ nơi rừng Trúc; Cả cuộc đời Ngài gắn liến với môi trường xanh và luôn ḥa nhập với hệ sinh thái

Phong cách của một giáo chủ lớn như đức Phật, luôn toát hiện ḷng từ ái và trí tuệ vô biên; mọi hành trạng luôn thích hợp hài ḥa với cuộc sống. Nguồn Tâm linh diệu vợi đó đă cảm hóa bao nghịch cảnh chướng duyên, từ Đề Bà Đạt Đa đến Vô Năo, từ voi say đến kỹ nữ giả bụng chửa vu oan cho Phật; Từ bạo chúa như Asoka đến các vương cung hoàng tử, từ quư tộc đến giai cấp tiện dân; từ ngoại đạo đến tà giáo đều quy ngưỡng trước một năng lượng từ ái, vô úy và giải thoát của Ngài.

Từ lúc ra đời đến khi nhập diệt, trên 80 năm, Ngài để lại cho nhân loại một giá trị tâm linh qua thân giáo, khẩu giáo và lời dạy đầy trí tuệ. Chỉ có một bậc chứng đắc hoàn toàn mới có cuộc đời hoàn hảo như thế.

Giá trị tâm linh của một bậc đại giác luôn là gia tài quư báu cho nhân loại, giúp cho bao cuộc sống thăng hoa và giải tỏa những bế tắc cho đời người, đó là giá trị tuyệt vời của một tâm linh đă giác ngộ gần ba ngàn năm qua.
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #519
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Ngài A-Nan: Vị thị giả tận tụy của Đức Phật

Thứ tư, 16/10/2019 | 16:53










Tôn giả A Nan (Ananda) là một trong mười vị đệ tử lớn của đức Phật, người được mệnh danh là rất uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và có trí nhớ siêu phàm (đa văn đệ nhất).


>>Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Đức Phật


Bài liên quan

V́ sao tôn giả Xá Lợi Phất lại nhập Niết bàn trước đức Phật?

Với những đức tính đặc biệt, tôn giả A Nan được đại chúng thời bấy giờ đề cử làm thị giả cho đức Phật và được đức Phật hoan hỷ chấp thuận. Tôn giả A Nan đă luôn theo sát đức Thế Tôn trong suốt hơn 25 năm cuối, luôn tận tụy trong việc chăm sóc đức Phật; ghi nhớ tất cả những ǵ mà đức Phật dạy bảo; luôn đem đến niềm an lạc cho mọi người, như chính ư nghĩa của tên Ngài -- Ananda: an lành và hạnh phúc.

A Nan sinh trưởng trong một gia đ́nh truyền thống Kshatriya (chiến sĩ giai cấp nắm quyền hành thống trị đất nước Ấn Độ thời bấy giờ), con của vua Amitodana. Vua Amitodana là em ruột của vua Suddhodana (Tịnh Phạn Vương - phụ thân của đức Phật). Trong quan hệ ḍng họ, A Nan là em chú bác ruột với đức Phật. Ngày đức Phật trở về Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu) để thăm vua cha và thân quyến lần đầu tiên sau khi thành đạo, trong số vương tôn công tử ra nghinh đón Ngài có chàng trai trẻ thuộc ḍng họ vua chúa -- Ananda, lập tức A Nan bị thu hút bởi cốt cách uy nghi và thanh cao của đức Phật. Sau đó, A Nan cùng với sáu vương tử khác đă đến xin đức Phật cho phép được gia nhập Tăng đoàn, đi theo con đường mà đức Thế Tôn đang đi.

H́nh ảnh Tôn giả A Nan là một h́nh ảnh thật đẹp và là một tấm gương sáng để cho mỗi người con Phật noi theo. Ảnh minh họa

H́nh ảnh Tôn giả A Nan là một h́nh ảnh thật đẹp và là một tấm gương sáng để cho mỗi người con Phật noi theo. Ảnh minh họa


Bài liên quan

Chân dung thập đại đệ tử xuất sắc của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Với trí thông minh có sẵn, sau khi trở thành một tu sĩ, Tôn giả A Nan đă tiếp thu giáo lư của đức Phật trọn vẹn như nước thấm vào cát. Nhân một hôm nghe Trưởng lăo Punna thuyết pháp, Ngài chứng đắc được quả thánh Dự Lưu (Sotàpatti - Tu đà hoàn) -- cấp độ đầu tiên trong 4 cấp độ giải thoát (Dự lưu, Nhất lai, Bất lai, A-la-hán).

Khi được đề cử làm thị giả của đức Phật, để tránh những dư luận không tốt có thể xảy ra, Tôn giả A Nan đă đệ tŕnh lên tám điều kiện và được đức Thế Tôn chấp nhận:

1. Không mặc áo mà đức Phật cho, dù mới hay cũ;

2. Không dùng thực phẩm mà thiện tín dâng cúng đến đức Phật, dù đó là thức ăn thừa;

3. Không ở chung tịnh thất với đức Phật;

4. Không đi theo Phật đến bất luận nơi nào mà thiện tín chỉ cung thỉnh Phật;

5. Đức Phật hoan hỷ cùng đi với Tôn giả đến nơi mà Tôn giả được mời;

6. Được quyền sắp xếp, tiến cử những vị khách đến muốn gặp đức Phật;

7. Được phép hỏi đức Phật mỗi khi có hoài nghi phát sinh;

8. Đức Phật hoan hỷ nói lại những bài pháp mà Ngài đă giảng khi không có mặt Tôn giả.

Và kể từ khi trở thành một thị giả trong suốt hơn hai mươi lăm năm, Tôn giả A Nan đă tận tụy, trung tín, cần mẫn với ḷng kính mộ không hề suy suyển việc chăm sóc đức Thế Tôn, đặc biệt là trong những lúc thân thể đức Phật có bệnh và những năm đức Phật cao tuổi mà bước chân không ngừng du hóa bốn phương.

Là một thị giả của đức Phật và là một người uyên bác, có trí nhớ siêu phàm, ngoại h́nh khôi ngô tuấn tú, được rất nhiều người, đặc biệt là phái nữ ái mộ, song Tôn giả A Nam đă không lấy điều đó làm kiêu hănh, Ngài luôn khiêm cung, sống phạm hạnh và tận tụy với đức Phật trong vai tṛ của một thị giả. Câu chuyện cô gái Pakati của ḍng họ Matànga (Ma Đăng Già) và nhiều chi tiết sinh động được ghi lại trong kinh điển đă nói lên điều đó.

Tôn giả A Nan là một vị để tử lớn đồng thời là một thị giả rất tận tụy với đức Phật. Ngài được đức Phật ngợi khen là người có học thức uyên thâm; có trí nhớ trung thực và bền lâu; tác phong cao quư và trí tuện nhạy bén; ư chí kiên định và là người luôn chuyên chú, cần mẫn đối với công việc cũng như đời sống tu tập (Anguttara Nikàya - Tăng Chi). Ảnh minh họa

Tôn giả A Nan là một vị để tử lớn đồng thời là một thị giả rất tận tụy với đức Phật. Ngài được đức Phật ngợi khen là người có học thức uyên thâm; có trí nhớ trung thực và bền lâu; tác phong cao quư và trí tuện nhạy bén; ư chí kiên định và là người luôn chuyên chú, cần mẫn đối với công việc cũng như đời sống tu tập (Anguttara Nikàya - Tăng Chi). Ảnh minh họa

Tuy là một người rất mực thông minh, nhạy cảm và có một trí nhớ chính xác, mạnh lạc như thế, nhưng tôn giả A Nan chưa phải là một vị A la hán - bậc đă hoàn toàn giải thoát, nên khi nghe đức Phật cho biết chẳng bao lâu nữa Ngài sẽ nhập diệt, Tôn giả buồn đau vô cùng. Kư ức về những ngày tháng theo sát bên đức Phật, những hành động, cử chỉ đầy t́nh thương yêu vô biên và những lời dạy đầy trí tuệ của Ngài cứ tuôn chảy về trong Tôn giả. Nghĩ về một mai đây sẽ không c̣n Phật nữa, Tôn giả A Nan đă ra ngoài và bật khóc thành tiếng. Đức Phật nhận biết điều này, Ngài gọi A Nan lại và ân cần, bảo:

"Không nên than khóc, này Ananda, không nên phiền muộn; Như Lai đă từng dạy rằng mọi kết hợp đều phải chấm dứt bằng sự biệt ly. Hiện hữu là vô thường, luôn biến dịch. Đă từ lâu, con đă tận t́nh hầu cận Như Lai với tâm quư mến kỉnh mộ, con hăy nỗ lực tu tập để thành tựu quả vị A la hán - quả Thánh tối thượng" (Anguttara Nikàya - Tăng Chi).


Bài liên quan

Câu chuyện cảm hóa đạo tặc của tôn giả A Na Luật

Ba tháng sau khi đức Phật nhập diệt, vào đêm trước Đại hội kết tập kinh điển lần thứ I gồm 500 vị A la hán do Tôn giả trưởng lăo Đại Ca Diếp (Maha Kasyapa) chủ tọa, với nỗ lực thiền quán vượt bực, Tôn giả đă chứng đắc A la hán và được tham dự Đại hội, phụ trách trùng tuyên kinh tạng. Mở đầu của mỗi kinh, Tôn giả A Nan đă lặp lại lời "Như vậy tôi nghe..." (Như thị ngă văn), mà mỗi khi tiếp xúc với kinh điển, chúng ta đều gặp.

Theo truyền thuyết, Tôn giả A Nan sống đến một trăm hai mươi tuổi. Tôn giả A Nan là một vị để tử lớn đồng thời là một thị giả rất tận tụy với đức Phật. Ngài được đức Phật ngợi khen là người có học thức uyên thâm; có trí nhớ trung thực và bền lâu; tác phong cao quư và trí tuện nhạy bén; ư chí kiên định và là người luôn chuyên chú, cần mẫn đối với công việc cũng như đời sống tu tập (Anguttara Nikàya - Tăng Chi). H́nh ảnh Tôn giả A Nan là một h́nh ảnh thật đẹp và là một tấm gương sáng để cho mỗi người con Phật noi theo.
florida80_is_offline  
Old 10-16-2019   #520
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,584
Thanks: 7,416
Thanked 46,590 Times in 13,043 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 141
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Sách Phật giáo


Kinh thư



Những câu chuyện nhân quả có thật trong đời sống (*)

Thứ năm, 30/12/2017 | 14:17










Tôi viết quyển sách nhỏ này với ḷng chân thành rút ra từ kinh nghiệm sống trong tận đáy ḷng. Tôi ước mong được thấy mọi chúng sinh được sống trong an vui hạnh phúc, trái đất này được măi xanh và tươi đẹp, giữa con người với con người biết yêu quư tôn trọng lẫn nhau.


THAY LỜI TỰA





Trên đời này, hạnh phúc và khổ đau; chiến tranh và ḥa b́nh; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó tu tập một chút và giữ tâm thật b́nh thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người có kết quả tốt, người th́ lại không?




Có người sinh ra trong một gia đ́nh giàu có, thừa hưởng một gia tài lớn của ông bà cha mẹ để lại, nhưng tại sao một thời gian sau th́ lại bị nghèo? Có người khi c̣n sống thông minh bặt thiệp về mọi phương diện, nhưng họ đă dùng mọi mưu xảo đi lường gạt người khác dưới nhiều h́nh thức khác nhau để có một gia tài thật lớn, thế mà cuối cùng họ ăn cũng không ăn được ngon, ngủ không được yên, rồi để người khác giựt lại và chết một cách thảm thiết?!




Nhiều người có quyền uy vào bậc nhất trên trái đất này, từ cha truyền con nối từ mấy trăm năm, đi đâu cũng có hàng trăm ngàn người tung hô vạn tuế; nhưng chỉ trong một thời gian ngắn thôi, uy quyền, thân thế lại tan theo mây khói?!




Có người khi sống tiền bạc của báu chất để đầy kho, nhưng khi chết không có một cái ḥm để chôn?!




Tôi là một người được đào luyện trong môi trường khoa học, gần 50 năm nay sống và làm việc trên nhiều nước khác nhau. Tôi đă để tâm quan sát và nghiên cứu về vấn đề luật nhân quả. Tôi quan sát t́m hiểu, điều tra cặn kẽ theo tinh thần khoa học khách quan không thiên vị hẹp ḥi dù bất cứ hoàn cảnh nào. Đôi lúc tôi lấy ngay chính bản thân cuộc đời tôi làm điều thí nghiệm về sự thật nhân quả. Tôi thấy đúng vô cùng. Việc thí nghiệm của tôi lập đi lập lại nhiều lần trong nhiều trường hợp và hoàn cảnh khác nhau, đều thấy rơ sự thật nhân quả rất chính xác, rất khoa học và công bằng mà không ai có thể chạy thoát được.




Người gây tội lỗi, phạm luật của một đất nước, của tổ chức họ, họ có thể t́m cách trốn đi nước khác hay tung tiền bạc ra lo lót chạy tội hoặc mướn nhiều luật sư giỏi để thoát khỏi tù tội. Nhưng tôi quan sát thật kĩ, họ không sao thoát khỏi luật nhân quả.




Tập sách nhỏ này không phải là một hồi kư, phóng sự hay cổ tích mà là sự tổng hợp những nghiên cứu và kinh nghiệm sống của nhiều cá nhân viết và kể ra những sự thật. Sự ra đời của tập sách nhỏ này không có mục đích bêu xấu hay chỉ trích một cá nhân nào hay tổ chức nào hết, mà để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm để sống và làm việc tốt hơn, cùng có sự an vui hạnh phúc trong cơi đời này. Xin quư bạn đọc cũng nên quan sát và tham gia nghiên cứu về sự thật nhân quả này. Quư vị hăy quan sát thật kĩ có những người chung quanh bạn, họ có nhiều tiền của, nhiều quyền uy, nhiều danh vọng…nhưng họ không tin nhân quả, chuyên môn đi lừa đảo, bóc lột người khác dưới nhiều dạng khác nhau. Quư bạn hăy quan sát thật kĩ sắc diện và cuộc sống của họ, ít được an vui mà lại thường gặp nhiều trắc trở, chính họ và gia đ́nh họ thường gặp nhiều tai nạn, hoặc nhiều khi phải đợi gần cuối cuộc đời th́ họ mới trả nghiệp báo thật nặng.




Trong cuộc sống hằng ngày, nếu chúng ta may mắn gặp được một người thầy hay một người bạn mà biết tin nhân quả, tôi nghĩ đó là việc đại phúc đức, v́ vị thầy tin nhân quả sẽ đem tất cả những điều hay, những chân lư dạy cho học tṛ mà không bao giờ hướng dẫn học tṛ đi đường sai quấy. Người bạn tin nhân quả cũng vậy, họ v́ tin nhân quả không bao giờ dám làm điều sai quấy gây đau khổ cho người khác. Nếu chúng ta được may mắn làm bạn với người tin nhân quả, đó là một phước báu lớn, v́ họ sẽ không bao giờ làm ḿnh đau khổ, không bao giờ họ gây khó khăn. Khi chúng ta thiếu và cần việc ǵ họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đở cho chúng ta. Nếu chúng ta có tiền hùn hạp làm ăn với người tin nhân quả, họ có lời họ cũng sẽ chia cho ḿnh, họ không nỡ gạt ḿnh. Mà nếu lỡ họ có gặp khó khăn và bế tắc họ cũng gạt ḿnh 20 phần trăm hay phân nửa mà thôi, phần c̣n lại ḿnh vẫn có thể sống, chứ nếu kẻ không tin nhân quả th́ chắc chắn họ sẽ gạt luôn ḿnh 100 phần trăm.




Tôi tin tưởng, nếu mọi người trên thế giới này ai cũng tin nhân quả, quyết tâm tránh xa điều ác, nguyện làm điều lành, th́ thế giới này sẽ có ḥa b́nh an vui hạnh phúc.




Xă hội chúng ta hiện tại được gọi là văn minh tiến bộ, khoa học mỗi ngày mỗi phát triển, giúp ích rất nhiều cho con người, nhưng con người càng lúc càng khổ đau, càng bấn loạn nhiều thứ, càng nhiều hận thù, càng nhiều tranh chấp mưu toan để chèn ép bóc lột lẫn nhau dưới nhiều h́nh thức, v́ vậy mà nhiều tai nạn, thiên tai động đất, băo lụt ở nhiều nước trên thế giới, rồi chiến tranh hận thù tranh chấp tranh giành đủ thứ chuyện khắp nơi. Hàng trăm ngàn chuyện tham lam ích kỉ khác xảy ra cũng v́ lư do không tin nhân quả.




Luật nhân quả đă được chứng minh từ hàng ngàn năm qua, rất chính xác và công bằng, nhưng v́ con người vô minh, ḷng tham không đáy nên họ đă làm càn mọi thứ, thế là họ phải lănh đau khổ trong nhiều trường hợp khác nhau.




Tôi cố gắng sưu tập tài liệu rồi viết cuốn sách nhỏ này với ḷng chân thành mong mỏi mọi người trên trái đất này cần phát triển ḷng tin nhân quả, tôn trọng lẫn nhau, phát nguyện không bao giờ làm khổ chúng sinh, kể cả việc tôn trọng môi sinh. Khi ăn quả th́ phải nhớ kẻ trồng cây, khi uống nước th́ phải nhớ nguồn. Cây cối cho chúng ta không khí để thở để sống, như vậy hăy tôn trọng tuyệt đối môi sinh. Nếu mọi người đều tin nhân quả và tôn trọng lẫn nhau như những điều nói trên, tôi tin ḥa b́nh và an vui hạnh phúc sẽ đến chắc chắn với mọi người.




Sau đây là những câu chuyện thật về nhân quả, người viết, người kể có bằng chứng rơ ràng. Rất mong mỏi quư đọc giả đọc xong và chuyển cho người khác cùng đọc. Người người cùng nhau phát triển niềm tin nhân quả, đây là cách thiết thực mà bạn đang đóng góp cho an vui và hạnh phúc của gia đ́nh và đất nước bạn đang sống. Mong quư bạn chia sẻ nhiều câu chuyện thật khác liên quan về sự thật nhân quả, để tác phẩm sau được tiếp tục phong phú hơn. Tin nhân quả chính là mật pháp thật sự đưa tới ḥa b́nh thành công, an vui hạnh phúc cho cá nhân và xă hội, nên tôi mạnh dạn chia sẻ với quư bạn đọc và thân hữu trong quyển nhỏ này.




Thành kính tri ân quư vị!




Việt Nam Phật Quốc Tự - Lâm-tỳ-ni,

Phật lịch 2554

Ngày Trăng tṛn tháng tư Tân Măo
florida80_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.17172 seconds with 13 queries