Đă có những vụ nổ vào ban đêm ở ba tỉnh của Nga giáp biên giới với Ukraine.
Theo t́nh báo Anh, Ukraine kiểm soát hầu hết không phận của ḿnh.
Nga tuyên bố một nhà kho các lô hàng vũ khí của phương Tây đă bị đánh bom ở Ukraine
Có phải dân thường đang bị Nga tra tấn trong trại tập trung? - Người Ukraine đang mở một cuộc điều tra.
Có thể mất một thập kỷ để Nga đối phó với thiệt hại kinh tế của chiến tranh.
Một trong những sàn tiền điện tử lớn nhất có thể cấu kết với người Nga.
Coronavirus: 80 người bị nhiễm, hơn 20 triệu người xét nghiệm bắt buộc ở Bắc Kinh.
Nền kinh tế Trung Quốc đang phải chịu một chính sách coronavirus nghiêm ngặt.
Donald Trump thích Elon Musk, ông ấy rất thích anh ấy - Nhưng ông ấy không quay lại Twitter.
Rạng sáng ngày 27/4, một kho đạn Z khổng lồ bốc cháy ở vùng Belgorod và bắt đầu phát nổ. Theo miêu tả của người địa phương tiếng nổ có thể được nghe thấy trong khoảng cách hàng chục km. kho đạn bốc cháy ở làng Staraya Nelidovka thuộc vùng Belgorod. Đây là kho dự trữ đạn để cung cấp cho quân Nga xâm lược Ukraine.
Hàng triệu người ở Bắc Kinh đă thực hiện test COVID-19 thứ hai trong tuần khi thủ đô Trung Quốc cố gắng giữ cho số lượng ổ dịch bùng phát trong hàng chục người khỏi xoáy vào một cuộc khủng hoảng giống như thành phố Thượng Hải bị phong toả.
Millions of people in Beijing took their second COVID-19 tests of the week as the Chinese capital tried to keep an outbreak numbering in the dozens from spiraling into a crisis like the one the locked-down city of Shanghai is enduring pic.twitter.com/yv8TTQioDQ
Các nhà chức trách Ukraine đă tháo dỡ một bức tượng đồng cao 8 mét, một tượng đài thời Liên Xô, ở trung tâm của Kyiv có ư nghĩa tượng trưng cho t́nh hữu nghị giữa Nga và Ukraine, một phản ứng đối với cuộc xâm lược của Moscow, theo thị trưởng thành phố
Ukrainian authorities dismantled an eight-meter bronze statue, a Soviet-era monument, in the center of Kyiv meant to symbolize friendship between Russia and Ukraine, a response to Moscow's invasion, according to the city's mayor pic.twitter.com/gEj2rCD1zp
Từ chiến tranh Ukraine, ta thử xét lại nguyên nhân sụp đổ của hai chính phủ thân Mỹ ở Sài G̣n (30/04/1975) và Kabul (30/08/2021).
Trong một cuộc chiến tranh, ở đâu cũng vậy, nếu một bên không nỗ lực hy sinh để bảo vệ đất nước. Dân và quân không ư thức được ở đâu là quyền và lợi ích của họ trong công cuộc bảo vệ đất nước. Chắc chắn bên đó sẽ thua trong cuộc chiến.
Một chuyên gia quân sự Tây phương, lúc bàn luận chiến sự Ukraine trên TV vài tuần trước có nói câu đại khái như sau: "người ta không sợ một đoàn quân sư tử do con cừu chỉ huy mà người ta chỉ sợ một đàn cừu do con sư tử lănh đạo".
Ta có thể hiểu rằng chuyên gia này nói người Ukraine là một "đàn cừu" được con sư tử Volodymyr Zelensky chỉ huy.
Trên chiến trường thực tế cho thấy tinh thần chiến đấu của Ukraine. Ví dụ, đoàn quân xa Nga dài 64 kmbị chặn ở cửa ngơ thủ đô Kyiv là do sự phá hoại của 30 chuyên gia về tin học của Ukraine. Đội chiến binh trẻ này điều khiển những chiếc drone mang vật nổ để đánh vào các điểm yếu khiến đoàn quân xa Nga bị bất động trong nhiều tuần.
Nh́n lại hai đạo quân thân Mỹ ở Kabul và Sài g̣n. Các chiến binh của hai đạo quân này có nỗ lực chiến đấu hết ḿnh để bảo vệ đất nước của họ hay không? Hai đạo quân này do cừu hay do sư tử chỉ huy?
Chiến tranh VN, với Hiệp định Paris 27/01/1973, Mỹ thỏa thuận với Hà Nội để được "kết thúc chiến tranh" và đem lại "ḥa b́nh trong danh dự" cho Hoa Kỳ, trong ṿng 60 ngày quân Mỹ phải rút khỏi VN.
Người lính Mỹ cuối cùng rời khỏi VN ngày 29/03/1973, sau đó chiến tranh VN trở thành cuộc "nội chiến".
Tương tự quân Afghanistan, Mỹ cũng để lại cho VNCH nhiều vũ khí tối tân cùng quân trang quân dụng.
Trong thời gian hơn hai năm nội chiến, quân đội VNCH một ḿnh phải đối phó trước một đạo quân thiện chiến, gồm quân đội Bắc VN và Mặt Trận Giải phóng Miền Nam mà đại cường Mỹ đứng đầu thế giới (cùng với đồng minh) đánh không lại. Nên biết người Mỹ đổ 50 vạn quân, trang bị vũ khí tối tân, được hỏa lực không quân, thiết giáp, pháo binh yễm trợ… Với chiến phí lên đến cả ngàn tỷ USD. Trong suốt 8 năm ở VN quân Mỹ đă không đánh bại đạo quân cộng sản.
Quân VNCH c̣n chống phải chống trả trong hoàn cảnh thế giới gặp khó khăn và phương tiện quốc nội eo hẹp. Năm 1973 Trung Đông rơi vào khủng hoảng dầu hỏa. Giá dầu thế giới tăng vọt đến 10 lần. Quân xa, phi cơ, tàu bè, chiến xa… của Mỹ để lại đa số không sử dụng được. Do thiếu xăng dầu, hoặc do hư hỏng mà thiếu phụ tùng thay thế. Hoạt động của không quân, hải quân gần như tê liệt. Các đơn vị thiết giáp, pháo binh… cũng hạn chế chiến đấu v́ thiếu đạn dược và nhiên liệu.
Quân Mỹ bỏ cuộc nhưng quân đội VNCH tiếp tục cuộc chiến tranh do chính người Mỹ đă gây ra (và để lại). Nhiều đơn vị VNCH chiến đấu cho tới khi súng hết đạn. Một số tướng và đại tá VNCH tự sát. Quân VNCH tháo lui, và thất bại, v́ những mệnh lệnh bất cập (như di tản chiến thuật Tây nguyên) đến từ Dinh Độc lập. Cuối cùng, cũng TT Dương Văn Minh đọc lệnh yêu cầu quân lính buông súng đầu hàng. Sài G̣n sụp đổ ngày 30 tháng Tư năm 1975.
So sánh với cách Mỹ làm ở Afghanistan và Ukraine ngày nay
Quân đội của chính phủ Afghanistan thân Mỹ rất đông đảo, gồm trên 300 ngàn quân được vũ trang tận răng. Thế nhưng quân Taliban hay quân chính phủ Kabul thân Mỹ cũng đều là dân Afghanistan cả. Phải có lư do tâm lư nào đó mà một bên sẵn sàng ôm bom để chết, trong khi bên kia lại không muốn cầm súng bảo vệ quê hương của họ.
Tương tự, quân VNCH cũng như bộ đội miền Bắc. Tất cả "máu đỏ da vàng", giống nhau "một lá gan". Không thể phê phán bên này can đảm bên kia hèn nhát.
Cuộc chiến Nga xâm lược Ukraine bắt đầu từ ngày 24/02/2022 đến nay vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại.
Tinh thần chiến đấu của quân dân Ukraine, dưới sự chỉ huy của tổng thống Zelensky, chứng minh được hiện tượng "châu đấu đá nghiêng xe". Quân đội Nga với một lực lượng áp đảo so với quân Ukraine, hỏa lực cũng như nhân sự. Các nhà quan sát quốc tế đánh giá tương quan lực lượng hai bên với tỉ số 10/1. Không ngoại lệ tất cả đều tiên đoán Kiev sẽ sụp đổ trong vài ngày.
Thực tế trên chiến trường chứng minh tất cả đều đoán sai. Tinh thần chiến đấu của dân và quân Ukraine thể hiện như là con gà mẹ dũng mănh, liều chết quyết chiến đấu chống lại con diều hâu hung tợn để bảo vệ đàn con. Các nhà quan sát quốc tế đồng thuận ở một điều là yếu tố Zelensky đóng vai tṛ cốt lơi.
Lúc sứ quán Mỹ đề nghị di tản Zelensky và gia đ́nh. Ông này trả lời sứ quán Mỹ rằng : "Chúng tôi cần vũ khí chớ không cần một chuyến quá giang".
Zelensky đă thành công trong việc thổ lên tinh thần "quốc gia dân tộc" trong toàn thể dân chúng Ukraine cũng như xiển dương một "quốc gia Ukraine độc lập có chủ quyền" trước trường quốc tế.
Ukraine là một "quốc gia" mới được khai sinh, năm 1991 sau khi Liên Xô tan ră. Trong khi dân Nga và dân Ukraine có cùng một nguồn gốc, cùng một "nation".
Không có Zelensky chắc ǵ dân và quân Ukraine đă có được tinh thần "quốc gia dân tộc" mănh liệt như hôm nay và chưa chắc họ đă được quốc tế ủng hộ và viện trợ vũ khí cần thiết để tự vệ như đă thấy.
Cuộc biểu quyết ở LHQ tháng Ba 2022 ta thấy đại đa số các nước lên án Nga "xâm lược" Ukraine. Dư luận quốc tế, ngay cả TT Biden, lên án Putin phạm tội ác diệt chủng (crime génocide). Dư luận quốc tế, thông qua ư kiến một cựu thẩm phán Ṭa H́nh sự quốc tế, cũng lên án quân Nga phạm tội ác chiến tranh.
Trở lại câu nói của chuyên gia quân sự dẫn trên. So sánh ba quân đội. Đâu là cừu, đâu là sư tử ?
Ư kiến của chuyên gia nhấn mạnh ở tinh thần chiến đấu của cấp chỉ huy.
Mỹ vào VN cũng như vào Afghanistan. Mạnh v́ gạo bạo v́ tiền, người Mỹ trực tiếp hay gián tiếp, chỉ huy tất cả. Cấp chỉ huy Mỹ có phải là những con sư tử dũng mănh hay không? Chuyện này hăy để sử gia Mỹ thẩm định.
Rơ ràng quân đội thân Mỹ ở Kabul, những ngày cuối Mỹ rút quân, đă tan hàng nhanh chóng v́ họ không c̣n tinh thần chiến đấu.
Nh́n lại quân lực VNCH
Quân VNCH thừa dũng cảm nhưng theo tôi, yếu tố dũng cảm của đạo quân không đủ để một bên giành chiến thắng.
Theo ư kiến cá nhân tôi, từ khi hiệp định Geneva 1954, số phận của VNCH đă là "chiến trường", sinh ra nếu không chiến thắng ắt là hủy diệt. Người Mỹ lật đổ ông Diệm 1963, sau đó đổ quân vào trực tiếp mở đầu cuộc chiến tranh. Sự tồn tại của VNCH đă bắt đầu tính ngày.
Phía CS miền Bắc, qua tuyên bố của Phạm Văn Đồng 8 tháng Tư 1965, lập trường tương đồng với Anh và Pháp: tôn trọng Hiệp định Genève 1954.
Riêng VNCH, thủ tướng Phan Huy Quát ngày 1 tháng Hai 1965 có tuyên bố: "cuộc chiến đấu của VNCH rơ ràng là một trường hợp tự vệ chính đáng, chỉ có mục đích đập tan quân cộng sản xâm lăng…".
Lập trường của VNCH và Mỹ, trước việc Mỹ đổ quân vào VN, đă không được sự ủng hộ của đồng minh và dư luận quốc tế.
Hiệp định Paris 1973 đă trói tay tất cả. Bởi v́ theo Hiệp định này Mỹ nh́n nhận nội dung Hiệp định Geneva 1954, nh́n nhận "Nước - Nation" VN bất khả phân chia và lănh thổ VN thống nhứt ba miền.
Luật quốc tế định nghĩa "xâm lược-agression", quốc gia này đem quân xâm chiếm lănh thổ quốc gia kia. Nam và Bắc VN cùng một "nation - dân tộc", cùng một lănh thổ Bắc, Trung, Nam, bất khả phân chia. Hiển nhiên không có vấn đề "xâm lược".
Luật quốc tế cũng ngăn cản việc một quốc gia can thiệp vào nội bộ của một quốc gia khác. Mọi sự viện trợ của một quốc gia nào đó cho VNCH, sau khi Mỹ rút, đều vi phạm luật quốc tế.
Từ khi đất nước chia đôi, các thế hệ lănh đạo VNCH chưa bao giờ xác định được "tinh thần quốc gia dân tộc" là ǵ, có ư nghĩa thiêng liêng ra sao.
Họ không xác định được v́ Hiến pháp VNCH ghi rơ lănh thổ VN từ "Nam quan tới mũi Cà Mau". Quốc gia VN bao gồm luôn miền Bắc.
Chiến sĩ VNCH chiến đấu đơn thuần v́ lư do "chống cộng sản xâm lược" chớ không nhằm "bảo vệ chủ quyền quốc gia", "bảo vệ dân tộc VNCH" hay "bảo vệ lănh thổ VNCH" như trường hợp Ukraine với Zelensky.
Từ sau 1954 các lănh đạo VNCH đă bỏ qua nhiều cơ hội pḥng ngừa chiến tranh, qua cách nương theo lập trường của Mỹ, qua việc tuyên bố miền Nam là quốc gia độc lập (từ vĩ tuyến 17). Năm 1955 TT Ngô Đ́nh Diệm trưng cầu dân ư lật đổ Bảo Đại nhưng ông Diệm không trưng cầu dân ư về một "Nam Việt dân quốc". Ông Diệm bị giết năm 1963, trong lúc đang vận động thống nhứt đất nước với miền Bắc. Sau này, ông Dương Văn Minh, Nguyễn Khánh, Nguyễn Văn Thiệu… cũng đều bỏ qua cơ hội pḥng ngừa chiến tranh bằng cách tuyên bố quốc gia độc lập. Đài Loan hiện nay cũng muốn tuyên bố để tránh việc lục địa "thống nhứt đất nước".
Việc này để lại hệ quả sâu xa. Ngoài việc dành cho phía CS miền Bắc quyền phát động chiến tranh để "thống nhứt đất nước" (và giải phóng dân tộc), c̣n có vấn đề khích động tinh thần "quốc gia dân tộc" trong khối dân chúng miền Nam cũng như quân đội VNCH.
Rốt cục VNCH tồn tại hay không tùy thuộc vào ư chí dân miền Nam có sẵn sàng hy sinh để bảo vệ "lối sống" khác biệt của ḿnh hay không. Rơ ràng người dân và quân lính miền Nam đă không ư thức được ở đâu là quyền và lợi ích của họ trong công cuộc bảo vệ miền Nam độc lập, không cộng sản.
Số phận VNCH đă định trước. Bất kể cấp chỉ huy can đảm tới mức nào và quân đội dũng mănh ra sao. Bất kể khi VNCH (từ 1973) có một Zelensky lănh đạo hay không. Bắn hết đạn quân VNCH ắt phải thua.
Bài thể hiện quan điểm riêng của ông Trương Nhân Tuấn từ Marseille, Pháp.
Cuộc chiến của Nga tại Ukraine đă bước sang tháng thứ 3. Nhân dịp này, giới chuyên gia quân sự quốc tế đă nh́n lại những “sai lầm” của quân đội Nga trong thời gian qua.
Giới chuyên gia cho rằng, dù Nga ban đầu mở cuộc tiến công trên nhiều mặt trận, họ đă không thể giành được thế thượng phong ở trên không. Quân đội Nga đă tung vào trận hàng đoàn xe tăng nhưng lại thiếu sự yểm trợ từ trên không. Ngoài ra, dường như họ đánh giá thấp sức mạnh kháng cự từ phía Ukraine.
Các bộ tổng tham mưu quân đội phương Tây nh́n chung nhất trí rằng ban đầu Nga đặt mục tiêu hạ gục các lực lượng Ukraine trong một chiến dịch chớp nhoáng, nhưng lực lượng t́nh báo Nga có lẽ chưa đánh giá chính xác t́nh h́nh.
Alexander Khramchikhin – Phó Giám đốc Viện Phân tích Chính trị và Quân sự (Nga), nhận định: Ban lănh đạo Nga cho rằng mọi thứ sẽ diễn ra suôn sẻ tương tự như đợt sáp nhập bán đảo Crimea vào năm 2014.
Ông Khramchikhin nói: “Họ nghĩ rằng quân đội Nga sẽ được hoan nghênh trên toàn lănh thổ Ukraine. Rơ ràng là Bộ tư lệnh quân đội Nga chưa được chuẩn bị cho t́nh huống vấp phải sức kháng cự mạnh”.
Vincent Tourret – nghiên cứu viên tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược (Pháp), nhất trí với ông Khramchikhin. Ông Tourret nói: “Người Nga đă đánh giá thấp sự cân bằng sức mạnh… Quân Nga tiến vào Ukraine với quá nhiều mục tiêu, họ hoàn toàn bị phân tán trên lănh thổ đối phương”.
Vào ngày 24/2/2022, Nga phát động cuộc tiến công quân sự nhằm vào lănh thổ Ukraine trên 3 mặt trận cùng một lúc. Nghĩa là, khoảng 150.000 quân Nga được trải ra 3 hướng khác nhau: Ở phía Bắc (hướng về Kiev), ở phía Đông, và ở phía Nam.
“Chưa giành được ưu thế trên không và chưa phối hợp hiệu quả”
Giới chuyên gia quân sự đánh giá, Nga đă mắc phải một sai lầm lớn khi triển khai lực lượng trên bộ mà không giành được quyền kiểm soát bầu trời từ trước đó, dù Nga đă huy động tới 500 máy bay.
Một phi công Pháp giấu tên nói rằng giành ưu thế trên không là điều căn bản quyết định mọi thứ trong xung đột quân sự hiện đại.
Viên phi công này b́nh luận: “Họ lẽ ra phải loại bỏ được từ đầu các chiến đấu cơ, radar, các hệ thống không đối đất, các đường băng của Ukraine”.
Các chuyên gia cũng nhận định, hoạt động di chuyển trên bộ của quân Nga có vẻ không tốt lắm do những yếu kém trong chuỗi chỉ huy và công tác huấn luyện.
Các đơn vị tinh nhuệ của Nga đă nhảy dù xuống sân bay quan trọng Hostomel mà không hề được yểm trợ. C̣n các xe tăng Nga lăn bánh trên chiến trường Ukraine theo các đoàn dài và đôi khi không được yểm hộ, khiến chúng trở thành mục tiêu dễ bị công kích bởi lực lượng Ukraine với sự hỗ trợ của UAV chiến thuật Bayraktar do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
William Alberque – Giám đốc Chiến lược, công nghệ và kiểm soát vũ khí tại Viện Nghiên cứu chiến lược Quốc tế (IISS) có trụ sở tại London (Anh), nhận định: “Kỷ nguyên xe tăng vẫn chưa hẳn kết thúc. Xe thiết giáp hoạt động tốt khi được kết hợp với pháo, bộ binh, và yểm trợ đường không”. Ông này cho rằng giai đoạn 1 của chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga đă thiếu vắng yếu tố phối hợp này.
Đă vậy, các đ̣n không kích của Nga được cho là chưa chính xác lắm. Nguồn tin từ chính phủ Mỹ th́ cho rằng chỉ có 50% các cuộc không kích của Nga bằng tên lửa hành tŕnh là đánh trúng mục tiêu.
Trong khi đó, một nguồn tin quân sự châu Âu cho biết, quân Ukraine đă thực hiện chiến dịch nghi binh hiệu quả. Theo nguồn tin này, quân đội Ukraine không cố bảo vệ biên giới trong tầm đạn pháo của đối phương, mà thay vào đó, họ phân tán vũ khí pḥng không và lực lượng không quân, tập kết ở các thành phố để gây khó cho cuộc tấn công của Nga.
Sau một tháng tác chiến, quân đội Nga đă không hạ gục được thành phố Kiev và phải thay đổi chiến lược, tập trung vào chinh phục vùng Donbass ở phía Đông giáp Nga.
Chuyên gia Alberque đánh giá, sau khi Nga thay đổi định hướng chiến lược th́ họ bắt đầu có được sự thống nhất về chỉ huy và về mục tiêu.
Ông này cho biết thêm, ở miền Đông Ukraine, địa h́nh có nhiều sông ng̣i và rừng nên sẽ bất lợi cho quân Nga, nhưng hậu cần của Ukraine lại gặp khó khăn do vũ khí phương Tây viện trợ cho Ukraine lại được gửi tới miền Tây nước này.
Trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến, người Nga tái triển khai lực lượng của họ đến miền đông Ukraine, nơi họ hiện đă vượt qua ranh giới giữa các khu vực ly khai và các vùng lănh thổ Luhansk và Donetsk vẫn nằm trong tay Ukraine. Các chuyên gia cho rằng chiến sự sẽ tăng cường trong thời gian tới và người Nga có thể sớm chiếm một phần ba lănh thổ Ukraine.
The illegal and unprovoked invasion of Ukraine is continuing.
The map below is the latest Defence Intelligence update on the situation in Ukraine - 27 April 2022
Căn cứ vào các động thái chuyển quân của Nga, có thể kết luận rằng họ muốn cô lập hoàn toàn Ukraine trên biển, các khu vực phía đông muốn nuốt chửng toàn bộ th́ cũng sẽ phải bao vây quân Ukraine đóng ở đó, cắt đứt đường tiếp tế. Theo các báo cáo t́nh báo, các cuộc tấn công tên lửa có chủ đích đă được thực hiện nhằm vào các tuyến đường sắt và các điểm giao cắt đường sắt chính.
Vẫn có binh lính và dân thường Ukraine ở khu công nghiệp Azovstal. Trước đó, ông Putin đă kêu gọi Bộ trưởng Quốc pḥng Nga không tiến hành một cuộc tấn công vào Azovstal, v́ mạng lưới nhiều đường hầm và boongke dưới ḷng đất sẽ tổn thất lớn cho Nga.
Từ chiến tranh Ukraine, ta thử xét lại nguyên nhân sụp đổ của hai chính phủ thân Mỹ ở Sài G̣n (30/04/1975) và Kabul (30/08/2021).
Trong một cuộc chiến tranh, ở đâu cũng vậy, nếu một bên không nỗ lực hy sinh để bảo vệ đất nước. Dân và quân không ư thức được ở đâu là quyền và lợi ích của họ trong công cuộc bảo vệ đất nước. Chắc chắn bên đó sẽ thua trong cuộc chiến.
Một chuyên gia quân sự Tây phương, lúc bàn luận chiến sự Ukraine trên TV vài tuần trước có nói câu đại khái như sau: "người ta không sợ một đoàn quân sư tử do con cừu chỉ huy mà người ta chỉ sợ một đàn cừu do con sư tử lănh đạo".
Ta có thể hiểu rằng chuyên gia này nói người Ukraine là một "đàn cừu" được con sư tử Volodymyr Zelensky chỉ huy.
Trên chiến trường thực tế cho thấy tinh thần chiến đấu của Ukraine. Ví dụ, đoàn quân xa Nga dài 64 kmbị chặn ở cửa ngơ thủ đô Kyiv là do sự phá hoại của 30 chuyên gia về tin học của Ukraine. Đội chiến binh trẻ này điều khiển những chiếc drone mang vật nổ để đánh vào các điểm yếu khiến đoàn quân xa Nga bị bất động trong nhiều tuần.
Nh́n lại hai đạo quân thân Mỹ ở Kabul và Sài g̣n. Các chiến binh của hai đạo quân này có nỗ lực chiến đấu hết ḿnh để bảo vệ đất nước của họ hay không? Hai đạo quân này do cừu hay do sư tử chỉ huy?
Chiến tranh VN, với Hiệp định Paris 27/01/1973, Mỹ thỏa thuận với Hà Nội để được "kết thúc chiến tranh" và đem lại "ḥa b́nh trong danh dự" cho Hoa Kỳ, trong ṿng 60 ngày quân Mỹ phải rút khỏi VN.
Người lính Mỹ cuối cùng rời khỏi VN ngày 29/03/1973, sau đó chiến tranh VN trở thành cuộc "nội chiến".
Tương tự quân Afghanistan, Mỹ cũng để lại cho VNCH nhiều vũ khí tối tân cùng quân trang quân dụng.
Trong thời gian hơn hai năm nội chiến, quân đội VNCH một ḿnh phải đối phó trước một đạo quân thiện chiến, gồm quân đội Bắc VN và Mặt Trận Giải phóng Miền Nam mà đại cường Mỹ đứng đầu thế giới (cùng với đồng minh) đánh không lại. Nên biết người Mỹ đổ 50 vạn quân, trang bị vũ khí tối tân, được hỏa lực không quân, thiết giáp, pháo binh yễm trợ… Với chiến phí lên đến cả ngàn tỷ USD. Trong suốt 8 năm ở VN quân Mỹ đă không đánh bại đạo quân cộng sản.
Quân VNCH c̣n chống phải chống trả trong hoàn cảnh thế giới gặp khó khăn và phương tiện quốc nội eo hẹp. Năm 1973 Trung Đông rơi vào khủng hoảng dầu hỏa. Giá dầu thế giới tăng vọt đến 10 lần. Quân xa, phi cơ, tàu bè, chiến xa… của Mỹ để lại đa số không sử dụng được. Do thiếu xăng dầu, hoặc do hư hỏng mà thiếu phụ tùng thay thế. Hoạt động của không quân, hải quân gần như tê liệt. Các đơn vị thiết giáp, pháo binh… cũng hạn chế chiến đấu v́ thiếu đạn dược và nhiên liệu.
Quân Mỹ bỏ cuộc nhưng quân đội VNCH tiếp tục cuộc chiến tranh do chính người Mỹ đă gây ra (và để lại). Nhiều đơn vị VNCH chiến đấu cho tới khi súng hết đạn. Một số tướng và đại tá VNCH tự sát. Quân VNCH tháo lui, và thất bại, v́ những mệnh lệnh bất cập (như di tản chiến thuật Tây nguyên) đến từ Dinh Độc lập. Cuối cùng, cũng TT Dương Văn Minh đọc lệnh yêu cầu quân lính buông súng đầu hàng. Sài G̣n sụp đổ ngày 30 tháng Tư năm 1975.
So sánh với cách Mỹ làm ở Afghanistan và Ukraine ngày nay
Quân đội của chính phủ Afghanistan thân Mỹ rất đông đảo, gồm trên 300 ngàn quân được vũ trang tận răng. Thế nhưng quân Taliban hay quân chính phủ Kabul thân Mỹ cũng đều là dân Afghanistan cả. Phải có lư do tâm lư nào đó mà một bên sẵn sàng ôm bom để chết, trong khi bên kia lại không muốn cầm súng bảo vệ quê hương của họ.
Tương tự, quân VNCH cũng như bộ đội miền Bắc. Tất cả "máu đỏ da vàng", giống nhau "một lá gan". Không thể phê phán bên này can đảm bên kia hèn nhát.
Cuộc chiến Nga xâm lược Ukraine bắt đầu từ ngày 24/02/2022 đến nay vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại.
Tinh thần chiến đấu của quân dân Ukraine, dưới sự chỉ huy của tổng thống Zelensky, chứng minh được hiện tượng "châu đấu đá nghiêng xe". Quân đội Nga với một lực lượng áp đảo so với quân Ukraine, hỏa lực cũng như nhân sự. Các nhà quan sát quốc tế đánh giá tương quan lực lượng hai bên với tỉ số 10/1. Không ngoại lệ tất cả đều tiên đoán Kiev sẽ sụp đổ trong vài ngày.
Thực tế trên chiến trường chứng minh tất cả đều đoán sai. Tinh thần chiến đấu của dân và quân Ukraine thể hiện như là con gà mẹ dũng mănh, liều chết quyết chiến đấu chống lại con diều hâu hung tợn để bảo vệ đàn con. Các nhà quan sát quốc tế đồng thuận ở một điều là yếu tố Zelensky đóng vai tṛ cốt lơi.
Lúc sứ quán Mỹ đề nghị di tản Zelensky và gia đ́nh. Ông này trả lời sứ quán Mỹ rằng : "Chúng tôi cần vũ khí chớ không cần một chuyến quá giang".
Zelensky đă thành công trong việc thổ lên tinh thần "quốc gia dân tộc" trong toàn thể dân chúng Ukraine cũng như xiển dương một "quốc gia Ukraine độc lập có chủ quyền" trước trường quốc tế.
Ukraine là một "quốc gia" mới được khai sinh, năm 1991 sau khi Liên Xô tan ră. Trong khi dân Nga và dân Ukraine có cùng một nguồn gốc, cùng một "nation".
Không có Zelensky chắc ǵ dân và quân Ukraine đă có được tinh thần "quốc gia dân tộc" mănh liệt như hôm nay và chưa chắc họ đă được quốc tế ủng hộ và viện trợ vũ khí cần thiết để tự vệ như đă thấy.
Cuộc biểu quyết ở LHQ tháng Ba 2022 ta thấy đại đa số các nước lên án Nga "xâm lược" Ukraine. Dư luận quốc tế, ngay cả TT Biden, lên án Putin phạm tội ác diệt chủng (crime génocide). Dư luận quốc tế, thông qua ư kiến một cựu thẩm phán Ṭa H́nh sự quốc tế, cũng lên án quân Nga phạm tội ác chiến tranh.
Trở lại câu nói của chuyên gia quân sự dẫn trên. So sánh ba quân đội. Đâu là cừu, đâu là sư tử ?
Ư kiến của chuyên gia nhấn mạnh ở tinh thần chiến đấu của cấp chỉ huy.
Mỹ vào VN cũng như vào Afghanistan. Mạnh v́ gạo bạo v́ tiền, người Mỹ trực tiếp hay gián tiếp, chỉ huy tất cả. Cấp chỉ huy Mỹ có phải là những con sư tử dũng mănh hay không? Chuyện này hăy để sử gia Mỹ thẩm định.
Rơ ràng quân đội thân Mỹ ở Kabul, những ngày cuối Mỹ rút quân, đă tan hàng nhanh chóng v́ họ không c̣n tinh thần chiến đấu.
Nh́n lại quân lực VNCH
Quân VNCH thừa dũng cảm nhưng theo tôi, yếu tố dũng cảm của đạo quân không đủ để một bên giành chiến thắng.
Theo ư kiến cá nhân tôi, từ khi hiệp định Geneva 1954, số phận của VNCH đă là "chiến trường", sinh ra nếu không chiến thắng ắt là hủy diệt. Người Mỹ lật đổ ông Diệm 1963, sau đó đổ quân vào trực tiếp mở đầu cuộc chiến tranh. Sự tồn tại của VNCH đă bắt đầu tính ngày.
Phía CS miền Bắc, qua tuyên bố của Phạm Văn Đồng 8 tháng Tư 1965, lập trường tương đồng với Anh và Pháp: tôn trọng Hiệp định Genève 1954.
Riêng VNCH, thủ tướng Phan Huy Quát ngày 1 tháng Hai 1965 có tuyên bố: "cuộc chiến đấu của VNCH rơ ràng là một trường hợp tự vệ chính đáng, chỉ có mục đích đập tan quân cộng sản xâm lăng…".
Lập trường của VNCH và Mỹ, trước việc Mỹ đổ quân vào VN, đă không được sự ủng hộ của đồng minh và dư luận quốc tế.
Hiệp định Paris 1973 đă trói tay tất cả. Bởi v́ theo Hiệp định này Mỹ nh́n nhận nội dung Hiệp định Geneva 1954, nh́n nhận "Nước - Nation" VN bất khả phân chia và lănh thổ VN thống nhứt ba miền. Luật quốc tế định nghĩa "xâm lược-agression", quốc gia này đem quân xâm chiếm lănh thổ quốc gia kia. Nam và Bắc VN cùng một "nation - dân tộc", cùng một lănh thổ Bắc, Trung, Nam, bất khả phân chia. Hiển nhiên không có vấn đề "xâm lược".
Luật quốc tế cũng ngăn cản việc một quốc gia can thiệp vào nội bộ của một quốc gia khác. Mọi sự viện trợ của một quốc gia nào đó cho VNCH, sau khi Mỹ rút, đều vi phạm luật quốc tế.
Từ khi đất nước chia đôi, các thế hệ lănh đạo VNCH chưa bao giờ xác định được "tinh thần quốc gia dân tộc" là ǵ, có ư nghĩa thiêng liêng ra sao.
Họ không xác định được v́ Hiến pháp VNCH ghi rơ lănh thổ VN từ "Nam quan tới mũi Cà Mau". Quốc gia VN bao gồm luôn miền Bắc.
Chiến sĩ VNCH chiến đấu đơn thuần v́ lư do "chống cộng sản xâm lược" chớ không nhằm "bảo vệ chủ quyền quốc gia", "bảo vệ dân tộc VNCH" hay "bảo vệ lănh thổ VNCH" như trường hợp Ukraine với Zelensky.
Từ sau 1954 các lănh đạo VNCH đă bỏ qua nhiều cơ hội pḥng ngừa chiến tranh, qua cách nương theo lập trường của Mỹ, qua việc tuyên bố miền Nam là quốc gia độc lập (từ vĩ tuyến 17). Năm 1955 TT Ngô Đ́nh Diệm trưng cầu dân ư lật đổ Bảo Đại nhưng ông Diệm không trưng cầu dân ư về một "Nam Việt dân quốc". Ông Diệm bị giết năm 1963, trong lúc đang vận động thống nhứt đất nước với miền Bắc. Sau này, ông Dương Văn Minh, Nguyễn Khánh, Nguyễn Văn Thiệu… cũng đều bỏ qua cơ hội pḥng ngừa chiến tranh bằng cách tuyên bố quốc gia độc lập. Đài Loan hiện nay cũng muốn tuyên bố để tránh việc lục địa "thống nhứt đất nước".
Việc này để lại hệ quả sâu xa. Ngoài việc dành cho phía CS miền Bắc quyền phát động chiến tranh để "thống nhứt đất nước" (và giải phóng dân tộc), c̣n có vấn đề khích động tinh thần "quốc gia dân tộc" trong khối dân chúng miền Nam cũng như quân đội VNCH.
Rốt cục VNCH tồn tại hay không tùy thuộc vào ư chí dân miền Nam có sẵn sàng hy sinh để bảo vệ "lối sống" khác biệt của ḿnh hay không. Rơ ràng người dân và quân lính miền Nam đă không ư thức được ở đâu là quyền và lợi ích của họ trong công cuộc bảo vệ miền Nam độc lập, không cộng sản.
Số phận VNCH đă định trước. Bất kể cấp chỉ huy can đảm tới mức nào và quân đội dũng mănh ra sao. Bất kể khi VNCH (từ 1973) có một Zelensky lănh đạo hay không. Bắn hết đạn quân VNCH ắt phải thua.
Bài thể hiện quan điểm riêng của ông Trương Nhân Tuấn từ Marseille, Pháp.
Dĩ nhiên bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của ông Trương Nhân Tuấn từ Marseille, Pháp rồi ...
Theo tôi đây bài viết dạng lừng khừng chả ra đâu cả...lâu lâu chem vài ba câu chữi xéo rất tế nhị, nghệ thuật mà tác giả cũng chả che dấu nổi có một loại tư tuởng (dĩ nhiên là theo quan điễm cá nhân của tôi rồi) thiên vị về phe gọi là "chủ động" gây chiến cho đó là hỏng phải "xâm luợc "
Quote:
Luật quốc tế định nghĩa "xâm lược-agression", quốc gia này đem quân xâm chiếm lănh thổ quốc gia kia. Nam và Bắc VN cùng một "nation - dân tộc", cùng một lănh thổ Bắc, Trung, Nam, bất khả phân chia. Hiển nhiên không có vấn đề "xâm lược".
===> luật QT thiên tả th́ có ..he..he..hẹ... định nghĩa hay quá xá ta? Ḷi chành ra cáí thứ Nhất là Nga hỏng có xâm luợc Ukr chỉ v́ cùng một Soviet Nation củ mà ra, cùng nói tiếng Nga, một lănh thổ Đông & Tây, bất khả phân chia. Hiển nhiên không có vấn đề xâm lược".
Ḷi Chành ra thứ Nh́ là bênh vực tụi Bắc Hàn khi làm war 1950 là hỏng phải xâm luợc Nam Hàn v́ :
Nam và Bắc Hàn cùng một "nation - dân tộc", cùng một lănh thổ Bắc, Nam, bất khả phân chia. Hiển nhiên không có vấn đề "xâm lược".
Theo tôi th́ khái niệm một quốc gia riêng biệt khi có đủ các yếu tố sau đây :
1) Có màu cờ riêng biệt .
2) Có đuờng ranh giới riêng biệt voi các nuớc chung quanh mà UN đă công nhận theo bản đồ thế giới update tới giờ có war.
3) Có hệ thống đơn vị tiền tệ riêng biệt ===> tức là một nền kinh tế riêng biệt luôn .
4) Có hệ thống quân đội riêng biệt, tức là cũng có một hệ thống ngoại giao riêng biệt (chả xài chung cùng một Bộ truởng bộ Ngoại Giao với bất cứ nuóc nào khác cả)
5) Có hệ thống Bưu điện riêng ...
VNCH hội đủ 5 yếu tố trên.
CS miền Bắc kỳ zốn cũng hội đủ 5 yếu tố trên, tức là có màu cờ 1-SVPK riêng biệt, có đuởng ranh giới riêng biệt với ba nuớc chung quanh , Tảu , Lào, và VNCH bỡi đuờng ranh vĩ tuyến 17th do bầy đàn Tây phương cùng chệt + rủ nhau nhéo đầu hồ shiít minh làm sư kiện ranh giới này ...chớ ai đồng ư cái ranh giới Vĩ tuyến 17th này đây .
Cũng có hệ thống đơn vị tiền tệ riêng có in chữ Tàu vào nhé...kèm theo 1 nền kinh tế loại "hợp tác xă" dùng phiếu tem cho d6an chúng xài chơi ..
Cũng có quân đội đi dép râu đội nón cối thực dân riêng biệt nhé .
Cũng có hệ thống Bưu điện riêng biệt xài con Tem riêng bịệt có in h́nh bắn rớt phi cơ Mẽo đảng hoàng riêng biệt nhé .
Chiến Tranh do Fidel Castro làm War trong lảnh thở Cuba hỏng phải là xâm luợc ..đó mới là nội chiến đúng theo nghĩa đen lẩn nghĩa bóng thêm theo nghĩa xiên xỏ luôn ..Dể hiểu v́ phe FC khg dùng một màu cờ riêng biệt , khg xài một đơn vị tiền tệ riêng bịệt , ko xài hệ thống Bưu điện riêng biệt ..nhưng có lực luợng quân dội riêng biệt mà thôi ...
Chiến tranh do tụi Khmer đỏ và tụi Pathet Lào cũng là nội chiến đúng nghĩa ...
Luận điệu nh́n VN war cho rằng phe quân đội nón cối chủ động làm tại Miền Nam chỉ là nội chiến là luận điệu ăn nói theo kiểu tụi phản chiến Mỹ như bầy đàn J.Kerry & J. Fonda hay ní nựng mà thôi .
Quote:
Luật quốc tế cũng ngăn cản việc một quốc gia can thiệp vào nội bộ của một quốc gia khác. Mọi sự viện trợ của một quốc gia nào đó cho VNCH, sau khi Mỹ rút, đều vi phạm luật quốc tế.
====> Ủa chí áp dụng luật QT thời đó thôi hả ? Thế thời nay th́ sao? Khi có một bầy các nuớc thế giới cót lỏi , nhất là Nhóm NATO cũng đang can thiệp vào nội bộ của một quốc gia khác như UKr. Mọi sự viện trợ của một quốc gia nào đó cho UKr . Thử hỏi có "đều vi phạm luật quốc tế" không ?.
Mà sao chúng sanh toản cầu, đa số rủ nhau bầu trong UN coi đó như chuyện" thế Thiên hành đạo" đúng lẽ phải vậy cà ?
Quote:
Từ khi đất nước chia đôi, các thế hệ lănh đạo VNCH chưa bao giờ xác định được "tinh thần quốc gia dân tộc" là ǵ, có ư nghĩa thiêng liêng ra sao.
Câu này chính là chửi xéo:
"các thế hệ lănh đạo VNCH chưa bao giờ xác định được "tinh thần quốc gia dân tộc" là ǵ"
====> té ra là tác giả tự khen xéo:
Tụi lănh đạo VNDCCH "thông minh" quá xá biet xác định được "tinh thần quốc gia dân tộc" là cái ǵ? Nên làm tṛ đẫm máu đụng đâu thắng đó !
The Following User Says Thank You to HonThienViet For This Useful Post:
Chu Mộng Long: Cả tin và sự tráo trở
Thiếu tướng Lê Văn Cương có phần đúng khi nói thằng hề 43 tuổi Zelensky làm sao có thể chống được một ông già KGB trên 70 như Putin?
Sẽ đúng hơn, nếu nói 30 năm trước, có một thằng hề khác, Tổng thống Leonid Kravchuk, đem cả vận mệnh của Ukraine đặt cược vào bàn đàm phán với Nga và Mỹ về giải giáp vũ khí hạt nhân. Leonid Kravchuk nói: "chúng ta phải loại bỏ những vũ khí hạt nhân này. Đây là quan điểm của tôi và tôi sẽ không đi chệch hướng".
Mặc dù bị làn sóng phản đối mạnh mẽ từ nhân dân và Quốc hội Ukraine, kể cả sự chống trả bằng thái độ từ chức của Bộ trưởng quốc pḥng Kostyantyn Morozov, nhưng tên hề Leonid Kravchuk vẫn quyết theo định hướng xỏ mũi từ phía Nga.
Thảm kịch chiến tranh hôm nay mà Zenlensky cùng nhân dân Ukraine gánh chịu là do thằng hề Leonid Kravchuk. Tất nhiên, cũng phải quy trách nhiệm một phần ở tên ngốc cả tin khác là Tổng thống Mỹ Bill Clinton, kể cả sự ngây ngô của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp quốc lúc bấy giờ.
Bản ghi nhớ, hay cam kết Budapest 1994, gồm Mỹ, Nga, Ukraine, Anh đồng kư tên ghi rơ: "Tái khẳng định nghĩa vụ của các nước kiềm chế bất kỳ mối đe dọa hoặc động thái sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn lănh thổ và độc lập chính trị của Ukraine". Các bên cũng cam kết "kiềm chế hành động áp bức kinh tế" đối với Ukraine và "t́m kiếm hành động lập tức của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để hỗ trợ cho Ukraine" trong trường hợp có "hành động tấn công" vào nước này.
Kể từ khi kư Bản ghi nhớ Budapest, Ukraine đă đáp ứng các nghĩa vụ bằng cách chuyển giao kho vũ khí hạt nhân lớn thứ ba thế giới.
Nhưng sự thực là, năm 2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă xé bỏ Bản ghi nhớ Budapest khi cướp bán đảo Crimea, theo một bài viết trên trên WSJ là Ukraine đă bị phản bội trắng trợn. Đúng như bài viết, ngày 4/3/2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin quẹt mồm tuyên bố lạnh lùng rằng "một nhà nước mới đă nổi lên, nhưng chúng tôi không kư bất kỳ văn bản bắt buộc nào với nhà nước này".
Ông già KGB trên 70 mà nhóm người Việt ủng hộ xâm lược, ủng hộ giết người đang tôn sùng như thần tượng đấy! Ông này biến Tổng thống Mỹ, Thủ tướng Anh và cả Đại hôi đồng Liên Hiệp quốc thành tên hề luôn!
Việc Mỹ, Anh, NATO và Đại hội đồng Liên Hiệp quốc hiện nay bao vây, cấm vận kinh tế Nga, cung cấp vũ khí cho Ukraine chống Nga là coi như đă sửa sai và thực hiện phần nào cam kết Budapest. Tôi cho rằng, nếu Hội đồng Bảo an chấp nhận cho Mỹ cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine theo cam kết đảm bảo an ninh cho Ukraine, cũng không có ǵ là quá đáng!
Việc Tổng thống Zelensky kêu gọi viện trợ vũ khí từ Mỹ và phương Tây, kêu gọi cấm vận Nga, kể cả kiểm tra vũ khí hạt nhân của Nga là yêu cầu chính đáng. Các bên buộc phải thực hiện cam kết Budapest, nếu không th́ là tráo trở.
Thử h́nh dung, nếu Ukraine không bị lừa vào 30 năm trước, vẫn sở hữu vũ khí hạt nhân, liệu Putin có dám ngang ngược cướp, giết, hiếp như bây giờ không?
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Việt Nam hôm 26/4 đă ḥa cùng 192 thành viên khác của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc nhất trí thông qua nghị quyết yêu cầu năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an phải biện minh cho sự phủ quyết của họ.
Nghị quyết này, vốn được đề xuất lần đầu tiên cách nay hơn hai năm, quy định Đại hội đồng sẽ được triệu tập trong ṿng 10 ngày làm việc sau khi xảy ra phủ quyết ở Hội đồng Bảo an ‘để tranh luận về hoàn cảnh mà quyền phủ quyết được đưa ra’, theo nội dung nghị quyết được AFP dẫn lại.
Nghị quyết này được thông qua trong bối cảnh Nga, một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an, đă bị chỉ trích v́ sử dụng quyền phủ quyết của ḿnh để ngăn chặn Hội đồng Bảo an ra nghị quyết yêu cầu Moscow rút quân khỏi Ukraine.
Biện pháp này nhằm để khiến những nước có quyền phủ quyết là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp và Anh ‘phải trả giá chính trị cao hơn’ khi họ sử dụng quyền phủ quyết để phong tỏa một nghị quyết nào đó của Hội đồng Bảo an, một vị đại sứ yêu cầu được giấu tên nói với AFP.
Đại hội đồng không bắt buộc thực hiện hay xem xét bất kỳ hành động nào, nhưng việc thảo luận có thể đưa những nước đă phủ quyết ra ánh sáng và cho phép nhiều nước khác vốn không có quyền phủ quyết được cất tiếng nói.
Nghị quyết do công quốc Liechtenstein đề xuất và được gần 100 nước đồng bảo trợ, trong đó có ba nước nắm quyền phủ quyết là Mỹ, Anh và Pháp, một sự tập hợp ủng hộ nhanh chóng vốn khiến nhiều nhà ngoại giao ở Liên Hợp Quốc ngạc nhiên, theo AFP.
Đại sứ Liechtenstein, ông Christian Wenaweser, cho biết nghị quyết này nhằm ‘thúc đẩy vai tṛ của Liên Hợp Quốc, thúc đẩy cơ chế đa phương và thúc đẩy tiếng nói của tất cả chúng ta, những người không có quyền phủ quyết và những người không có chân trong Hội đồng Bảo an về các vấn đề ḥa b́nh và an ninh quốc tế’.
Văn bản này không mang tính ràng buộc pháp lư và không có ǵ ngăn cản một nước đă sử dụng quyền phủ quyết từ chối giải tŕnh trước Đại hội đồng.
Nhưng nó sẽ giúp ‘làm sáng tỏ’ việc sử dụng quyền phủ quyết và ‘sự tê liệt’ trong Hội đồng Bảo an, một đại sứ giấu tên nói với AFP.
Trong số các nước đồng bảo trợ của nghị quyết có Ukraine, Nhật Bản và Đức, những nước hy vọng trở thành thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an một khi nó được mở rộng.
Tuy nhiên, cả Nga và Trung Quốc đều không tham gia bảo trợ nghị quyết. Một nhà ngoại giao từ một trong hai nước này, vốn yêu cầu giấu tên, đă chỉ trích nghị quyết này với Al Jazeera, nói rằng nó sẽ càng ‘chia rẽ’ Liên Hợp Quốc.
Không rơ Việt Nam có tham gia bảo trợ cho nghị quyết này hay không. Tuy nhiên, trong ba lần Đại hội Đồng Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu gần đây nhất về cuộc chiến ở Ukraine, Hà Nội đă bỏ phiếu hoàn toàn theo lập trường của Bắc Kinh, trong đó có hai lần bỏ phiếu trắng cho các nghị quyết đ̣i Nga rút quân khỏi Ukraine và nghị quyết lên án Nga gây ra thảm họa nhân đạo ở Ukraine, và một lần bỏ phiếu chống lại việc loại Nga ra khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.
‘Phải giải tŕnh’
Không rơ liệu nghị quyết này có khiến năm thành viên thường trực sử dụng quyền phủ quyết ít hơn hay không - v́ các nước muốn phủ quyết sẽ phải công khai giải thích lập trường của họ.
Từ quan điểm của Mỹ, Nga đă lạm dụng quyền phủ quyết trong hai thập kỷ và nghị quyết này được đề xuất nhằm khắc phục t́nh h́nh.
Nhưng cả Brazil và Ấn Độ, hai ứng cử viên tiềm năng cho vị trí thành viên thường trực, đều không nằm trong danh sách đồng bảo trợ mà AFP có được.
Khi tŕnh bày nghị quyết trước Đại Hội đồng vào sáng ngày 26/4, ông Wenaweser đă ám chỉ đến cuộc xâm lược Ukraine của Nga vào ngày 24/2 và việc Hội đồng Bảo an không thể hành động do sự phủ quyết của Nga: “Chưa bao giờ cần phải có cơ chế đa phương hiệu quả như ngày nay, và chưa bao giờ cần phải đổi mới mạnh mẽ hơn để đảm bảo vai tṛ trung tâm và tiếng nói của Liên Hợp Quốc như hiện nay.”
Phó đại sứ Mỹ Richard Mills phát biểu sau cuộc bỏ phiếu rằng Washington ‘cực kỳ lo ngại trước xu hướng lạm dụng quyền phủ quyết của Nga trong thập kỷ qua’, và dẫn ra các nghị quyết mà Moscow đă phủ quyết, từ đưa Syria ra Ṭa án H́nh sự Quốc tế cho đến phản đối Nga sáp nhập bán đảo Crimea của Ukraine và yêu cầu Nga ngay lập tức ngừng cuộc xâm lược Ukraine.
Đại sứ Barbara Woodward của Anh vốn đă không sử dụng quyền phủ quyết kể từ năm 1989, gọi nghị quyết này là ‘một bước theo đuổi duy tŕ ḥa b́nh và an ninh quốc tế’, và nói thêm: “Chúng tôi thích giành được thêm phiếu hơn là sử dụng quyền phủ quyết để ngăn chặn hành động của hội đồng”.
Pháp cũng đồng tài trợ cho nghị quyết nhưng phó Đại sứ Nathalie Broadhurst cho biết họ không tin Đại hội đồng có thể trở thành bên phán xét Hội đồng Bảo an.
Bà nói rằng đó là lư do tại sao Pháp và Mexico đă thúc đẩy sáng kiến về quyền phủ quyết trong nhiều năm. Sáng kiến này yêu cầu năm thành viên thường trực hội đồng tự nguyện ngưng dùng quyền phủ quyết trong trường hợp xảy ra tội ác hàng loạt. Bà cho biết đề xuất này đă được 105 nước ủng hộ và kêu gọi ‘tất cả các quốc gia, nhất là bốn thành viên thường trực khác, tham gia’.
Phó đại sứ Nga Gennady Kuzmin gọi quyền phủ quyết là ‘nền tảng của cấu trúc Liên Hợp Quốc’ và cảnh báo "nếu không có nó, Hội đồng Bảo an sẽ trở thành cơ quan bù nh́n chỉ có việc thông qua các quyết định đáng nghi vấn vốn được đa số các nước thành viên Liên Hiệp Quốc áp đặt và khó ḷng thực hiện’.
“Một Hội đồng Bảo an mang tính đại diện phản ánh hệ thống quốc tế hiện tại là trung tâm của việc duy tŕ ḥa b́nh và an ninh quốc tế và cho tương lai của tổ chức này,” Đại sứ Brazil Ronaldo Costa Filho phát biểu trước Đại hội đồng.
Phó đại sứ Ấn Độ Ravindra Raguttahalli nói rằng ‘một thiểu số mạnh miệng những người phản đối’ vốn ủng hộ hiện trạng trong Hội đồng Bảo an đă bắt nỗ lực cải cách làm con tin. Ông nói rằng nghị quyết này bỏ qua nguyên nhân gốc rễ của vấn đề là tái cấu trúc Hội đồng Bảo an để phản ánh ‘thực tế địa chính trị đương đại’.
Dậm chân tại chỗ
Cải cách Hội đồng Bảo an, cơ quan được giao trách nhiệm theo Hiến chương Liên Hợp Quốc là đảm bảo ḥa b́nh và an ninh quốc tế, đă được bàn thảo và tranh luận trong hơn 40 năm.
Nhưng tất cả các nỗ lực cải cách trước đây, bắt đầu từ năm 1979, đă thất bại v́ sự cạnh tranh giữa các nước và các khu vực đă ngăn chặn đạt đồng thuận về quy mô, thành phần và quyền hạn của hội đồng mở rộng.
Đến nay, đă có hơn 200 dự thảo nghị quyết khác nhau đă bị phủ quyết ở Hội đồng Bảo an, theo hồ sơ của Liên Hợp Quốc. Các chủ đề từng bị phủ quyết bao gồm từ Chiến tranh Triều Tiên và cuộc xung đột Israel-Palestine đến biến đổi khí hậu, báo cáo về kho vũ khí...
Liên Xô cũ và người kế nhiệm Nga đă phủ quyết nhiều nhất cho đến nay, tiếp theo là Mỹ.
Kể từ năm 1946 đến nay, Liên Xô và sau này là Nga đă dùng quyền phủ quyết nhiều nhất, đến 143 lần. Đứng thứ hai là Mỹ với 86 lần, bỏ xa ba thành viên thường trực c̣n lại là Anh với 30 lần và Trung Quốc và Pháp với đồng 18 lần.
Công ty sản xuất máy bay không người lái DJI Technology Co cho biết họ sẽ tạm ngừng kinh doanh tại Nga và Ukraine để đảm bảo các sản phẩm của họ không được sử dụng trong cuộc chiến, theo Reuters.
Các quan chức và công dân Ukraine trước đó cáo buộc công ty DJI làm ṛ rỉ dữ liệu về quân đội Ukraine cho Nga - cáo buộc mà nhà sản xuất máy bay không người lái tiêu dùng và công nghiệp lớn nhất thế giới gọi là “hoàn toàn sai sự thật”.
Trái ngược với nhiều công ty phương Tây đă rút khỏi Nga để phản đối cuộc xâm lược Ukraine, các công ty Trung Quốc vẫn ở lại đó, phù hợp với lập trường của Bắc Kinh là kiềm chế lên án Moscow về cuộc xung đột.
Một phát ngôn viên của công ty DJI hôm 27/4 cho biết việc ngừng kinh doanh ở Nga và Ukraine là “không phải để đưa ra tuyên bố về bất kỳ quốc gia nào, mà là để đưa ra tuyên bố về các nguyên tắc của chúng tôi”.
“DJI phản đối bất kỳ việc sử dụng máy bay không người lái nào của chúng tôi để gây hại và chúng tôi đang tạm ngừng bán hàng ở những quốc gia này để giúp đảm bảo không ai sử dụng máy bay không người lái của chúng tôi trong chiến đấu”.
Một đại diện của công ty cho biết vào tháng trước, DJI đă biết về các đoạn ghi h́nh trực tuyến cho thấy quân đội Nga đang sử dụng các sản phẩm của họ, nhưng họ chưa thể xác nhận điều này và công ty không kiểm soát việc sử dụng các sản phẩm của ḿnh.
DJI do tư nhân nắm giữ không công bố thông tin tài chính nhưng công ty nghiên cứu Drone Analyst đă ước tính rằng họ có doanh thu phần cứng là 2,9 tỷ đôla vào năm 2020.
Cuộc xung đột đă khiến các công ty Trung Quốc rơi vào t́nh thế bị ràng buộc. Việc tiếp tục hoạt động ở Nga đă vấp phải sự chỉ trích của quốc tế, nhưng việc rút lui sẽ có nguy cơ bị công chúng Trung Quốc phản ứng dữ dội.
Tổng thống Joe Biden tới tiểu bang Alabama vào thứ Ba để thăm một cơ sở của công ty Lockheed Martin sản xuất hỏa tiển chống tăng Javelins. Đây là một trong số các vũ khí được gửi tới Ukraine. Hỏa tiển Javelin là một trong những mặt hàng được yêu cầu nhiều nhất đối với quân đội Ukraine khi nước này chống lại cuộc xâm lăng của Nga.
Vào tháng 3, Ukraine nói với Hoa Kỳ rằng họ cần 500 hỏa tiển chống tăng mỗi ngày. Tuần trước, tổng thống Biden nhắc đến hỏa tiển Javelins khi ông công bố một gói hỗ trợ quân sự mới trị giá khoảng 800 triệu Mỹ Kim sau một gói viện trợ tương tự vào đầu tháng này. Nếu được thông qua, gói mới nhất có nghĩa là Hoa Kỳ đă cam kết hỗ trợ khoảng 3.4 tỷ Mỹ Kim cho Ukraine kể từ khi cuộc xâm lăng của Nga bắt đầu vào ngày 24/2.
NYT: Phóng sự Ukraina: Zelensky đă giữ vững chính quyền Ukraina như thế nào
Tác giả: Andrew E. Kramer/ Cù Tuấn, dịch
KYIV, Ukraina - Xe tăng Nga lăn bánh qua biên giới và Kyiv, thủ đô Ukraina, ch́m trong lo lắng và hoảng sợ. Giao tranh trên đường phố nổ ra và một đoàn xe bọc thép của Nga đang xông vào thành phố, chỉ c̣n cách văn pḥng của Tổng thống Volodymyr Zelensky 3 cây số.
Trong những ngày đầu tiên căng thẳng của cuộc chiến, hầu hết tất cả mọi người - Tổng thống Nga Vladimir V. Putin, các nhà phân tích quân sự và nhiều quan chức phương Tây - đều cho rằng giới lănh đạo của Ukraina sẽ nhanh chóng tan vỡ. Thay vào đó, ông Zelensky quyết định ở lại thủ đô, và chụp ảnh selfie khi đi bộ trên phố Kyiv để trấn an người dân của ḿnh. Và ông đă ra lệnh cho các trợ lư cấp cao của ḿnh, gồm nhiều thành viên Nội các và phần lớn chính phủ của ông, cũng phải ở lại Kyiv, bất chấp rủi ro.
Đó là một khoảnh khắc tuyệt vời đối với chính phủ của ông Zelensky, khi họ vẫn bảo đảm một loạt các cơ quan tiếp tục hoạt động một cách hiệu quả và đồng bộ. Các chính trị gia hàng đầu Ukraina đă gạt sang một bên cuộc đấu đá nảy lửa, vốn đă định h́nh nền chính trị Ukraina trong nhiều thập kỷ, và thay vào đó tạo ra một hệ thống chính trị thống nhất duy tŕ cho đến ngày nay.
Không có quan chức cấp cao nào chạy sang Nga hoặc bỏ trốn khỏi nhiệm sở, và bộ máy hành chính Ukraina nhanh chóng bắt đầu chuyển sang mô h́nh chính phủ thời chiến.
Serhiy Nikiforov, phát ngôn viên của ông Zelensky, cho biết: “Trong những ngày đầu tiên của cuộc chiến, mọi người đều bị sốc và đều nghĩ phải làm ǵ bây giờ - ở lại Kyiv hay đi sơ tán. Quyết định của tổng thống là không ai đi đâu cả. Chúng tôi ở lại Kyiv và chiến đấu. Quyết định đó đă củng cố chính phủ”.
Đối với hầu hết thế giới, ông Zelensky được biết đến nhiều nhất khi xuất hiện qua các video với thông điệp hàng ngày về ḷng dũng cảm và sự bất chấp khó khăn, để tập hợp người dân của ḿnh và kêu gọi các đồng minh cung cấp vũ khí, tiền bạc và hỗ trợ tinh thần. Hôm 24/4, ông lại thu hút sự chú ư của toàn cầu trong cuộc họp ở Kyiv với hai quan chức hàng đầu của Mỹ, Ngoại trưởng Antony J. Blinken và Bộ trưởng Quốc pḥng Lloyd J. Austin III, người đă cam kết hỗ trợ quân sự nhiều hơn và - trong một động thái mang tính biểu tượng - cho biết Mỹ sẽ t́m cách mở lại đại sứ quán ở Kyiv.
Nhưng ở đằng sau hậu trường, thành công của ông Zelensky cho đến nay cũng bắt nguồn từ khả năng vận hành trơn tru của chính phủ Ukraina và thực hiện các biện pháp giúp mọi người đối phó, chẳng hạn như băi bỏ một số quy định để giữ cho nền kinh tế phát triển và cung cấp hàng hóa và dịch vụ thiết yếu.
Chẳng hạn, bằng cách nới lỏng các quy định xung quanh việc vận chuyển hàng hóa, chính phủ Ukraina đă có thể giải quyết nguy cơ thiếu lương thực nghiêm trọng ở thủ đô Kyiv trong những ngày đầu chiến tranh. Và vào tháng 3, Zelensky đă giảm thuế kinh doanh xuống 2% - và chỉ thu thuế này khi chủ sở hữu muốn trả.
“Hăy nộp thuế nếu bạn có thể, nhưng nếu bạn không nộp th́ chính phủ cũng sẽ không hỏi ǵ”, ông Zelensky nói vào thời điểm đó.
Thú vị hơn, Zelensky đă kết hợp sáu kênh truyền h́nh trước đây vốn cạnh tranh với nhau thành một trung tâm tin tức. Ông nói, việc sáp nhập chúng là cần thiết cho an ninh quốc gia, nhưng việc này khiến các đối thủ chính trị và những người ủng hộ tự do ngôn luận thất vọng.
Zelensky cũng đă thực hiện một thỏa thuận đ́nh chiến với cựu Tổng thống Petro O. Poroshenko, đối thủ chính trị trong nước chính của ông, người mà Zelensky đă rất thù hận cho đến khi chiến tranh bắt đầu.
Volodymyr Yermolenko, tổng biên tập của Ukraina World, một tạp chí chuyên về chính trị, cho biết, một tác động to lớn trong thời chiến chắc chắn đă làm giảm bớt công việc của ông Zelensky. Ông nói: “Điều đặc biệt của nền chính trị Ukraina là các cơ quan này đến từ xă hội, không phải từ các nhà lănh đạo chính trị. Zelensky là người của dân Ukraina, những người đứng sau ông, đă thể hiện ḷng dũng cảm”.
Ông Yermolenko nói thêm rằng, “điều này không làm suy yếu nỗ lực của ông ấy” và ghi nhận, công sức của ông Zelensky khi đă biến nền chính trị dân túy trước chiến tranh của ông thành một phong cách lănh đạo hiệu quả trong bối cảnh xung đột gay gắt.
Ngày nay, nơi làm việc của ông Zelensky trên phố Bankova là một không gian tối tăm kín mít và chật ních binh lính; có các vị trí bắn tỉa được bảo vệ bằng các bao cát ở hành lang và cầu thang bộ. Ông Nikiforov nói: “Chúng tôi đă chuẩn bị sẵn sàng để chiến đấu ngay trong ṭa nhà này".
Từng là một diễn viên hài, nhà lănh đạo Ukraina này đă bao quanh ḿnh bằng một nhóm những người trung thành từ những ngày c̣n làm việc trên truyền h́nh. Những mối quan hệ này đă dẫn đến cáo buộc về chủ nghĩa thân hữu trong quá khứ, nhưng chúng đă phục vụ tốt cho ông trong suốt cuộc xung đột bằng cách giữ cho đội ngũ lănh đạo của ông có cùng một chí hướng. Và Zelensky đă sắp xếp lịch hoạt động hàng ngày của ḿnh theo cách phù hợp với ông.
Zelensky nhận các cuộc họp giao ban trực tiếp từ Tướng Valeriy Zaluzhnyi, Tư lệnh các lực lượng vũ trang, nhiều lần mỗi ngày và thường là vào buổi sáng, các trợ lư và cố vấn cho biết.
Tiếp theo là cuộc họp video buổi sáng với thủ tướng, đôi khi là các thành viên khác trong Nội các, các nhà lănh đạo cơ quan t́nh báo và quân sự theo h́nh thức kết hợp việc ra quyết định quân sự và dân sự, theo phát ngôn viên Nikiforov.
Chắc chắn là các video của ông Zelensky - trước Quốc hội Mỹ, Quốc hội Anh, với Knesset của Israel và các chính phủ khác - vẫn là yếu tố xác định và hiệu quả nhất cho vai tṛ lănh đạo thời chiến của ông. Quân Ukraina và quân Nga vẫn đang đấu súng trong những trận chiến căng thẳng ở vùng đồng bằng phía đông, nhưng trong cuộc chiến thông tin, rơ ràng Kyiv đă giành chiến thắng.
Được truyền lửa bằng niềm đam mê của một cựu diễn viên với khả năng tường thuật và tạo kịch tính nhạy bén, các bài phát biểu của ông Zelensky đă thu hút được sự ủng hộ của những người dân và thu hút được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
Một số video của ông Zelensky là nói ngẫu nhiên và những một số khác có kịch bản chi tiết hơn. Dmytro Lytvyn, một cựu nhà báo và nhà phân tích chính trị, 38 tuổi, từng là người viết bài phát biểu cho ông Zelensky. Phát ngôn viên Nikiforov xác nhận, Tổng thống Ukraina đang cộng tác với một nhà văn nhưng từ chối cho biết đó là ai.
Về mặt chính trị, ông Zelensky đă thực hiện một số động thái ban đầu, cho phép ông giảm bớt bất kỳ xung đột nội bộ nào có thể làm ảnh hưởng đến nỗ lực chiến tranh.
Trong số đó có mối quan hệ không mấy dễ chịu với ông Poroshenko, người đă chỉ trích gay gắt ông Zelensky kể từ khi thất bại trước Zelensky trong cuộc bầu cử năm 2019. Cuộc tranh căi của họ tiếp tục diễn ra ngay cả khi Nga tăng cường quân đội ở biên giới, với việc công tố viên của ông Zelensky quản thúc ông Poroshenko v́ nhiều vụ án nhuốm màu chính trị khác nhau.
Nhưng vào ngày Nga nổ súng xâm lược, hai nhà lănh đạo đă đạt được sự hiểu biết lẫn nhau. “Tôi đă gặp ông Zelensky, chúng tôi đă bắt tay nhau”, ông Poroshenko nói vào tháng Ba. “Chúng tôi nói rằng chúng tôi sẽ bắt đầu lại từ đầu, ông ấy có thể tin tưởng chắc chắn vào sự hỗ trợ của tôi, bởi v́ bây giờ chúng tôi có chung một kẻ thù. Và tên của kẻ thù này là Putin”.
Ông Zelensky đă đặt ra ngoài ṿng pháp luật một phe đối lập chính khác - một đảng chính trị thân Nga.
Việc đảng chính trị của ông Zelensky, "Đầy tớ của Nhân dân", giành được đa số ghế trong Quốc hội vào năm 2019, cho phép ông ngay trước chiến tranh đă bổ nhiệm một nội các gồm những người trung thành. Các chính phủ Ukraina trong quá khứ bị chia rẽ giữa các Tổng thống ở một phe và nội các do phe đối lập kiểm soát.
Igor Novikov, một cựu cố vấn chính sách đối ngoại cho biết: “Không phải trên giấy tờ chính thức, nhưng trên thực tế tất cả [nội các] đều là một tập thể lớn, có liên hệ rất chặt chẽ với nhau".
Tymofiy Mylovanov, cựu bộ trưởng kinh tế và hiện là cố vấn kinh tế cho văn pḥng tổng thống, đă ví nền chính trị Ukraina như “những người thân đang chiến đấu với nhau”.
Ông nói: “Đó là một cuộc chiến trong nội bộ gia đ́nh. Nhưng gia đ́nh là trên hết".
Nhóm nội bộ bên trong bao gồm phần lớn là những người kỳ cựu trong ngành truyền thông, điện ảnh và hài kịch có xuất thân tương tự như ông Zelensky.
Andriy Yermak, chánh văn pḥng và một cựu giám đốc sản xuất phim, được nhiều người coi là chính trị gia quyền lực thứ hai ở Ukraina, mặc dù người kế nhiệm theo hiến pháp là Chủ tịch Quốc hội Ruslan Stefanchuk, là người vào những ngày đầu cuộc chiến đă sơ tán đến miền tây Ukraina. Ông Yermak giám sát chính sách kinh tế và đối ngoại.
Các cố vấn quan trọng khác là Mykhailo Podolyak, một cựu nhà báo và biên tập viên, người từng đàm phán với Nga; Serhiy Shefir, một cựu biên kịch, hiện là cố vấn chính trị trong nước; và Kirill Tymoshenko, một cựu nhân viên quay phim hiện đang giám sát hoạt động cứu trợ nhân đạo.
Bộ chỉ huy quân sự cao nhất bao gồm các sĩ quan, trong đó có Tướng Zaluzhnyi, người có kinh nghiệm chiến đấu chống Nga trong 8 năm xung đột ở miền đông Ukraina.
Theo ông Mylovanov, trong những ngày đầu tiên của cuộc chiến, ông Zelensky đặt ra ba ưu tiên cho các Bộ của chính phủ: mua sắm vũ khí, vận chuyển thực phẩm và các hàng hóa khác, và duy tŕ nguồn cung cấp xăng và dầu diesel. Các Bộ đă được yêu cầu viết lại các quy định để bảo đảm giao hàng nhanh chóng cho cả ba ưu tiên này.
Việc này có lẽ là hữu ích nhất trong cơn cấp bách, nhằm cung cấp đủ đồ ăn cho Kyiv, nơi có nguy cơ bị bao vây và chết đói.
Khi chuỗi cung ứng bị gián đoạn, văn pḥng tổng thống đă làm môi giới cho một thỏa thuận giữa các chuỗi cửa hàng tạp hóa, công ty vận tải đường bộ và tài xế t́nh nguyện để thành lập một dịch vụ vận tải đường bộ duy nhất cung cấp hàng hóa cho tất cả các cửa hàng thực phẩm. Các cửa hàng sẽ đăng yêu cầu trên một trang web và bất kỳ tài xế nào có sẵn sẽ thực hiện đơn đặt hàng, hoặc miễn phí hoặc chỉ tính tiền xăng.
Có lẽ động thái gây tranh căi nhất mà ông Zelensky thực hiện là gộp sáu pḥng đưa tin trên truyền h́nh thành một kênh với một phóng sự duy nhất. Bị loại khỏi nhóm là Kênh 5, kênh truyền h́nh đối lập chính, liên kết với ông Poroshenko.
Ông Zelensky cho rằng động thái này là cần thiết cho an ninh quốc gia. Những người phản đối coi đây là một ví dụ đáng lo ngại về việc chính phủ đàn áp những người bất đồng chính kiến.
Volodymyr Ariev, một thành viên trong đảng Đoàn kết của ông Poroshenko, cho biết: “Tôi hy vọng rằng sự khôn ngoan sẽ chiếm ưu thế và ư định của ông Zelensky không phải là dùng việc này để ngăn cản các đối thủ chính trị".
Tính minh bạch trong Quốc hội Ukraina cũng bị chiến tranh làm mất đi.
Nghị viện Ukraina chỉ họp bất thường, không báo trước, kéo dài chỉ một giờ hoặc lâu hơn v́ lư do an ninh, để tránh một cuộc tấn công tên lửa hành tŕnh nhắm mục tiêu nhanh của Nga.
Theo ông Ariev, để đẩy nhanh các phiên họp, các thành viên không tranh luận công khai các dự luật trong pḥng mà tranh luận riêng tư trong khi soạn thảo chúng. Sau đó, các nghị sĩ tập trung trong căn pḥng Quốc hội tân cổ điển trang nghiêm, nhanh chóng bỏ phiếu, sau đó tản ra.
Ông Mylovanov, cố vấn kinh tế của Tổng thống, cho biết, văn hóa chính trị đa nguyên của Ukraina sẽ phục hồi trở lại. Ông nói: Sự thống nhất lúc này là cần thiết.
Ông nói: “Đừng lo lắng. Chúng tôi sẽ sớm quay trở lại h́nh thức tranh luận để có được một chính sách kinh tế tự do và bảo hộ, kiểm soát giá cả, cách thu hút đầu tư và những thứ khác”.
Các biện pháp đối phó của NATO chống lại ĐCSTQ tiến thêm một bước
Trước tham vọng ngày càng tăng của ĐCSTQ, NATO và các quốc gia không thuộc NATO đang có những động thái tích cực để ngăn chặn sự bàng trướng của ĐCSTQ.
Cuộc chiến kéo dài giữa Nga và Ukraine đang nhanh chóng định h́nh lại cục diện quốc tế và gây áp lực chiến lược chưa từng có đối với ĐCSTQ. Ví dụ mới nhất là vào ngày 26/4, Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ đă mời “các bộ trưởng quốc pḥng và tướng lĩnh cấp cao từ 20 quốc gia thành viên NATO và các quốc gia không thuộc NATO “tổ chức một cuộc họp tại căn cứ quân sự của Hoa Kỳ ở Ramstein, Đức, để thảo luận về cách hiện đại hóa quân đội Ukraine. Bộ Ngoại giao ĐCSTQ nói rằng đây là sự khởi đầu của “một cuộc chiến đen tối mới” với ĐCSTQ.
Luận điệu ngoại giao của ĐCSTQ vẫn trung lập về cuộc chiến giữa Nga và Ukraine, nhưng về bản chất th́ bí mật thoả thuận với Nga. Bất kể ĐCSTQ có cung cấp hỗ trợ đáng kể cho Nga hay không, hai dịp ngoại giao hiếm hoi sau đây có thể thể hiện đầy đủ ảnh hưởng quốc tế của ĐCSTQ (điều này không khiến ĐCSTQ phải trả giá đắt, miễn là nước này duy tŕ một tư thế ngoại giao mềm dẻo và chiến lược ngoại giao khôn khéo), nhưng ĐCSTQ đă từ bỏ và không thực hiện: Thứ nhất, ĐCSTQ có quan hệ mật thiết với Nga và Ukraine. Ukraine, Liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ đều mời ĐCSTQ giúp làm trung gian hoà giải cho cuộc chiến Nga-Ukraine, nhưng ĐCSTQ đă phớt lờ. Thứ hai, liên quan đến các thỏa thuận an ninh sau chiến tranh, Ukraine đă nhiều lần đề xuất ĐCSTQ trở thành người bảo đảm an ninh cho Ukraine, cùng với Mỹ, Anh, Ba Lan, Đức, Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ. Ông David Allahamia, một thành viên của phái đoàn Ukraine tham dự cuộc đàm phán Nga-Ukraine, tiết lộ vào ngày 3/4 rằng “Kiev đang đàm phán với Trung Quốc thông qua các kênh ngoại giao”, nhưng so với các nước khác, Trung Quốc có ít tiến triển hơn.
Lập trường này cho thấy ĐCSTQ đang che giấu điều ǵ đó. Phương Tây cũng biết quá rơ điều này. Thông qua cuộc gặp với ông Tập Cận B́nh vào ngày 19/3 và hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc-EU vào ngày 1/4, ĐCSTQ, Hoa Kỳ và EU về cơ bản đă làm rơ điểm mấu chốt của mỗi bên. Một điều quan trọng mà Mỹ và châu Âu đang làm cùng nhau thông qua cuộc chiến Nga-Ukraine là thúc đẩy việc hoàn thiện khái niệm chiến lược mới của NATO – một trong số đó tập trung vào việc đối phó với ĐCSTQ.
Kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, khái niệm chiến lược mới của NATO đă được điều chỉnh một cách linh hoạt. Và kể từ khi hội nghị thượng đỉnh đặc biệt kỷ niệm 70 năm thành lập NATO vào tháng 12/2019 lần đầu tiên đưa vấn đề Trung Quốc vào chương tŕnh nghị sự chính thức, đối phó với ĐCSTQ đă trở thành một trong những vấn đề cốt lơi trong khái niệm chiến lược mới của NATO. Thông cáo chung của hội nghị thượng đỉnh NATO vào ngày 14/6/2021, lần đầu tiên nêu bật tham vọng quân sự của ĐCSTQ – “Tham vọng công khai và hành vi cứng rắn của Trung Quốc (ĐCSTQ) đặt ra một thách thức có hệ thống đối với trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và các lĩnh vực liên quan đến an ninh của NATO”.
Cuộc chiến Nga-Ukraine năm nay đă đẩy nhanh quá tŕnh hoàn thiện khái niệm chiến lược mới của NATO. Từ ngày 6 đến ngày 7 tháng 4, vào thời điểm cuộc chiến Ukraine đang ở “giai đoạn quan trọng” như cách gọi của các nhà lănh đạo NATO, cuộc họp ngoại trưởng NATO không chỉ mời các ngoại trưởng Ukraine, Gruzia và các ngoại trưởng khác đến để thảo luận về cách đối phó với hành động gây hấn của Nga, mà cũng thảo luận về khái niệm chiến lược mới, “lần đầu tiên có tính đến ảnh hưởng của Trung Quốc”, đề cập đến những thực tế an ninh mới mà NATO phải đối mặt, bao gồm cả những hậu quả an ninh của một ĐCSTQ mạnh hơn. Để đạt được mục tiêu này, lần đầu tiên NATO đă mời các đối tác châu Á – Thái B́nh Dương là Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand tham gia cuộc họp cấp bộ trưởng để giải quyết những thách thức mà ĐCSTQ đặt ra đối với trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và các giá trị dân chủ.
NATO hy vọng hợp tác sâu rộng với các nước châu Á-Thái B́nh Dương để ngăn Trung Quốc hỗ trợ Nga trong xung đột Nga-Ukraine trong bối cảnh lo ngại rằng hỗ trợ tài chính và quân sự của Trung Quốc có thể tŕ hoăn xung đột. Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg cho biết: “Chúng tôi thấy rằng Trung Quốc đang miễn cưỡng lên án hành động xâm lược của Nga. Bắc Kinh tham gia cùng Matxcơva đặt câu hỏi về quyền của các quốc gia được lựa chọn con đường riêng của họ, đây là một thách thức nghiêm trọng với tất cả chúng ta. Điều này càng làm cho việc chúng ta xích lại gần nhau và bảo vệ các giá trị của ḿnh càng trở nên quan trọng hơn”.
Nh́n chung, bất chấp những chia rẽ nội bộ, sự mở rộng của NATO sang châu Á – Thái B́nh Dương đang tăng tốc do những thực tế an ninh mới.
Lần này, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đă mời 40 bộ trưởng quốc pḥng và tướng lĩnh cấp cao tập trung tại Đức để thảo luận về cách thức các đối tác của Ukraine có thể giúp nước này xây dựng sức mạnh quân sự sau chiến tranh. Điều này mang ư nghĩa trọng đại.
Thứ nhất, cuộc họp này không được tổ chức trong khuôn khổ NATO, trong số 40 quốc gia tham dự, chỉ có một nửa là thành viên NATO, nửa c̣n lại là các nước không thuộc NATO. Điều này cho thấy việc mở rộng mạng lưới đối tác của NATO đă rất thành công, và NATO ngày càng trở thành ṇng cốt của công tác bảo đảm an ninh quốc tế hiện nay. Điều này cực kỳ có lợi cho việc mở rộng NATO sang Châu Á – Thái B́nh Dương.
Thứ hai, cuộc họp này không phải về bảo đảm an ninh, mà là về trang bị thực tế của quân đội Ukraine. Người phát ngôn Toà Bạch Ốc Kirby cho biết Mỹ đă phối hợp với khoảng 30 quốc gia cung cấp thiết bị quân sự, bao gồm cả đạn dược, cho Ukraine để hỗ trợ các lực lượng của nước này và cuộc họp sẽ thảo luận về cách mở rộng sự hỗ trợ đó. Quan trọng hơn, một cuộc kiểm kê năng lực công nghiệp của các nước đối tác cũng sẽ được thực hiện để xác định cách các nhà sản xuất vũ khí có thể tiếp tục giúp Ukraine. Điều này có nghĩa là tiến độ đáng kể đang đạt được trong quá tŕnh tích hợp thiết bị quân sự giữa NATO và các đối tác. Điều này sẽ nâng cao lợi thế quân sự thông thường của NATO và các đối tác đối với Trung Quốc.
Điều này khiến ĐCSTQ vô cùng sợ hăi và tức giận. Vào ngày 4/2, trước thềm chiến tranh Nga-Ukraine, trong tuyên bố chung sau cuộc hội đàm giữa ông Tập Cận B́nh và ông Putin, ĐCSTQ lần đầu tiên công khai ủng hộ Nga trong việc phản đối sự mở rộng về phía đông của NATO. Để đáp lại cuộc họp ngoại trưởng NATO mở rộng nói trên vào tháng 4 và Hội nghị thượng đỉnh NATO tại Madrid vào ngày 29 và 30 tháng 6 (các nhà lănh đạo của hơn 50 quốc gia sẽ tham dự và “Khái niệm chiến lược mới” dự kiến sẽ chính thức được đưa ra), từ ngày 21-23/4, Tân Hoa xă, cơ quan ngôn luận của ĐCSTQ, đă đăng liên tiếp 3 bài báo, gọi NATO là “di sản của Chiến tranh Lạnh”.
Dù ĐCSTQ có mắng mỏ thế nào đi nữa, miễn là nước này không từ bỏ tham vọng toàn cầu và ngừng tốc độ bành trướng, th́ NATO không thể không mở rộng sang châu Á – Thái B́nh Dương. NATO, với tư cách là liên minh chính trị và quân sự lớn nhất trên thế giới hiện nay, ĐCSTQ không muốn và cố gắng tránh đối đầu với NATO. Nhưng chính tham vọng toàn cầu của Trung Quốc và tốc độ mở rộng ngày càng nhanh của nước này trong những năm gần đây khiến một cuộc va chạm trực diện với NATO là không thể tránh khỏi. ĐCSTQ đă rơi vào một cái hố do chính họ tự đào, một điều vô cùng ngu ngốc.
Theo Vương Hách/The Epoch Times
Ngoại trưởng Anh Liz Truss vừa nêu lập trường quốc tế cứng rắn của Anh, liên quan Nga và cả Trung Quốc.
Phát biểu tối ngày 27/4 tại London, bà Truss cảnh báo Trung Quốc rằng việc không tuân theo các quy tắc toàn cầu sẽ khiến Trung Quốc rớt khỏi vị trí siêu cường, và nói rằng phương Tây nên đảm bảo rằng Đài Loan có thể tự bảo vệ.
"Các quốc gia phải chơi theo luật. Và trong đó bao gồm cả Trung Quốc," bà Truss nói trong một bài phát biểu tại Mansion House ở London.
"Họ sẽ không tiếp tục phát triển nếu họ không chơi đúng luật. Trung Quốc cần thương mại với G7. Chúng ta, nhóm G7, đại diện cho khoảng một nửa nền kinh tế toàn cầu. Và chúng ta có các lựa chọn," bà nói.
Bà nói: "Chúng ta cần phải xử lư đón đầu các mối đe dọa ở Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương, làm việc với các đồng minh như Nhật Bản và Úc để đảm bảo rằng Thái B́nh Dương được bảo vệ."
"Chúng ta phải đảm bảo rằng các nền dân chủ như Đài Loan có khả năng tự vệ."
Trung Quốc luôn nói Đài Loan là một phần lănh thổ không thể chia cắt của Trung Quốc.
Trung Quốc cũng khẳng định kiên quyết đập tan sự can thiệp của thế lực bên ngoài và âm mưu chia rẽ của thế lực "đ̣i Đài Loan độc lập" dưới bất cứ h́nh thức nào, tiếp tục thúc đẩy tiến tŕnh thống nhất đất nước.
Trong bài phát biểu tối 27/4, bà Truss tuyên bố lực lượng Nga phải bị đẩy ra khỏi "toàn bộ lănh thổ Ukraine".
Đây được xem là tuyên bố rơ ràng nhất về mục tiêu chiến tranh của Anh. Trước đó, Anh quốc chỉ giới hạn ở việc tuyên bố rằng cuộc xâm lược Ukraine của Tổng thống Putin "phải thất bại".
Bà Truss nói: "Chúng tôi sẽ tiếp tục tiến xa hơn và nhanh hơn để đẩy Nga ra khỏi toàn bộ lănh thổ Ukraine".
Điều này ngụ ư rằng các lực lượng Nga không chỉ phải rời khỏi lănh thổ bị chiếm đóng trong những tuần gần đây mà c̣n cả những khu vực mà Nga đă xâm lược và sáp nhập tám năm trước, như Crimea và một phần của khu vực Donbas phía đông.
Không phải tất cả các cường quốc phương Tây đều chia sẻ mục tiêu đầy tham vọng của bà Truss, v́ lo ngại khó có thể đạt được bằng vũ khí hoặc đàm phán.
Một số quan chức Pháp và Đức tỏ ra thận trọng hơn khi chỉ tập trung nói về việc bảo vệ Ukraine.
Một tháng sau cuộc xâm lược mới nhất này, Nga tuyên bố mục tiêu chính của họ là "giải phóng Donbas", tức các khu vực Luhansk và Donetsk của Ukraine.
Theo những tin tức loan báo hôm thứ hai ngày 25 tháng 4, cảnh sát thành phố New Orleans, Hoa Kỳ đă bắt giữ một nghi can liên quan đến một vụ nổ súng giết người.
Theo bản công bố của sở cảnh sát thành phố Orleans th́ vụ giết người xảy ra ở 4400 block of Downman Road. Nạn nhân là một người đàn ông 49 tuổi, không được cảnh sát tiết lộ danh tính.
Cảnh sát đă bắt giữ nghi can Tommy Nguyễn, 37 tuổi về tội giết người cấp độ 2.
Nếu bị buộc tội, nghi can Tommy Nguyễn có thể bị án tù 40 năm.
"The First Pridnestrovian Channel" đă công bố đoạn video về vụ tấn công vào ṭa nhà của Bộ An ninh Nhà nước ở #Tiraspol vào ngày 25/4. MOLDOVA
"The First Pridnestrovian Channel" published a video of the attack on the building of the Ministry of State Security in #Tiraspol on April 25. pic.twitter.com/jKB5pgRJcK
Mỹ để lại khoảng 7 tỷ USD thiết bị quân sự ở Afghanistan sau khi rút quân vào năm 2021, bao gồm cả máy bay và vũ khí, một báo cáo của Lầu Năm Góc cho biết
The US left about $7 billion worth of military equipment in Afghanistan after the 2021 withdrawal, including aircraft and weapons, a Pentagon report says https://t.co/BbcVpgNa8y
Để chặn bước tiến của Nga, người Ukraine đă cố t́nh cho ngập Demydiv, một ngôi làng ở phía bắc Kyiv, cùng với những cánh đồng rộng lớn và những băi lầy xung quanh nó, tạo ra một vũng lầy. Một người dân nói: “Ai cũng hiểu và không ai tiếc nuối ǵ cả".
To block Russia's advance, Ukrainians intentionally flooded Demydiv, a village north of Kyiv, along with a vast expanse of fields and bogs around it, creating a quagmire. "Everybody understands and nobody regrets it for a moment," one resident said. https://t.co/zTMQp0lclJpic.twitter.com/UaK7psW1aP
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.