Đang có một cuộc chiến leo thang ở Ukraine, nhưng các báo cáo của phương Tây và Ukraine nói rằng các lực lượng chiếm đóng Nga đ́nh trệ và thậm chí quân đội Ukraine đang phản công. Các lực lượng Nga tiếp tục bao vây các thành phố, và t́nh huống tồi tệ nhất là ở Mariupol trên bờ biển Azov, nơi có tầm quan trọng chiến lược đối với Moscow, v́ đây là thành phố duy nhất nối Crimea và Cộng ḥa Donetsk ly khai. Thành phố vẫn tự duy tŕ mặc dù về cơ bản nó đă bị tàn phá bởi những kẻ xâm lược Nga.
Nhiều quốc gia tiếp tục hỗ trợ Ukraine với các lô hàng vũ khí, gần đây nhất ṛ rỉ thông tin Washington gửi thiết bị pḥng không do Liên Xô sản xuất tới Kiev.
Một quan chức quốc pḥng hàng đầu của Mỹ cho biết lực lượng chiến đấu của Nga đă giảm xuống dưới 90% mức trước khi xâm lược Ukraine lần đầu tiên kể từ khi cuộc tấn công bắt đầu vào ngày 24 tháng 2.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đă nhắc lại ư định đàm phán với ông Putin và cho biết ông sẵn sàng từ bỏ NATO để đổi lấy sự đảm bảo về an ninh. Tổng thống Ukraine nói thêm rằng Kyiv sẽ sẵn sàng thảo luận về t́nh trạng của khu vực phía đông Donbass, Crimea nhằm đưa ra lệnh ngừng bắn và đảm bảo an ninh. Tuy nhiên, một cố vấn của Tổng thống Ukraine sau đó đă tuyên bố rằng không một mét đất nào sẽ được chuyển giao cho Nga.
Sự kiện nổi bật trong vài giờ qua:
1. Một quan chức cấp cao của Hoa Kỳ cho biết lực lượng chiến đấu của Nga đă giảm xuống dưới 90% lần đầu tiên kể từ khi cuộc xâm lược bắt đầu.
2. Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công du châu Âu vào thứ Tư, nơi ông sẽ tham dự một số hội nghị thượng đỉnh trong những ngày tới và có thể thông báo thêm các biện pháp trừng phạt của phương Tây. Theo CNBC, vẫn chưa có quyết định về lệnh cấm vận của EU đối với dầu mỏ Nga, nhưng nếu ông Putin có hành động cứng rắn hơn, họ có thể làm được điều đó.
3. Quân đội Nga ở Ukraine tiếp tục di chuyển chậm chạp, chủ yếu là ném bom các thành phố. Lực lượng Ukraine tuyên bố chiếm lại thị trấn Makariv, không xa Kiev, bởi quân Nga.
4. Các cuộc đàm phán ngừng bắn giữa Matxcơva và Kyiv vẫn tiếp tục, nhưng cố vấn của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết tiếp tục khẳng định Crimea và Donbass vẫn là một phần không thể tách rời của đất nước.
5. Ukraine cho biết một đám cháy đă bùng phát xung quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.
6. Một trong những cố vấn trung thành nhất của Vladimir Putin không c̣n làm việc với chính phủ Nga.
7. NATO tăng cường hơn nữa cánh phía đông.
8. Đến tối thứ Tư, tin tức từ một số thành phố cho biết lực lượng Ukraine đă tiến hành một cuộc phản công và thị trưởng Kyiv nói đă chiếm lại thành phố Iprin.
Bộ trưởng Quốc pḥng đầy quyền lực của Nga mới xuất hiện trở lại trong một đoạn video ngắn được truyền thông nhà nước phát sóng hôm thứ Năm 24/3 sau khi vắng bóng trên truyền thông đại chúng trong nhiều ngày giữa lúc đang có cuộc chiến xâm lược của Nga ở Ukraine.
Ông Sergei Shoigu, một đồng minh thân cận của Tổng thống Vladimir Putin, được người ta nh́n thấy trên màn h́nh cùng với các quan chức hàng đầu khác tham gia cuộc họp Hội đồng An ning Nga với ông Putin qua đường truyền video, theo những h́nh ảnh được hăng thông tấn RIA của Nga phát sóng.
Một số phương tiện truyền thông Nga cho biết vào hôm 23/3 rằng vị bộ trưởng 66 tuổi này đă vắng bóng trong 12 ngày, làm dấy lên nhiều đồn đoán về tung tích của ông.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đă bác bỏ các suy đoán hôm 24/3, nói rằng ông Shoigu có rất nhiều việc cần quan tâm, giải quyết nên hoàn toàn có thể hiểu được rằng ông ấy không dành nhiều thời gian để xuất hiện trên các phương tiện truyền thông.
"Bộ trưởng Quốc pḥng đang có rất nhiều việc phải lo nghĩ. Một chiến dịch quân sự đặc biệt đang diễn ra. Bây giờ thực sự không phải là lúc cho các hoạt động truyền thông", ông Peskov nói với các phóng viên.
(Reuters)
Việt Nam cần nh́n vào số liệu để biết nồi cơm của ḿnh nằm ở đâu, và lựa chọn của ḿnh hợp lư hay không.
Nga chỉ chiếm 0,8 % tổng kim ngạch giao thương của Việt Nam. Điều đó có nghĩa là nếu nước Nga biến mất th́ Việt Nam vẫn có thể dễ dàng bù đắp chỗ khác, mức độ ảnh hưởng không lớn.
Ấn Độ chỉ chiếm hơn 1,8% tổng kim ngạch giao thương của Việt Nam. Điều đó có nghĩa là tầm quan trọng của Ấn Độ đối với sự sinh tồn của Việt Nam không hơn Nga là mấy.
Trung Quốc chiếm hơn 24% tổng kim ngạch giao thương của Việt Nam. Một con số khá lớn.
Hoa Kỳ chiếm hơn 17% tổng kim ngạch giao thương của Việt Nam, nhưng là nước mà Việt Nam xuất siêu nhiều nhất, 96,3 tỷ USD (xem Tổng cục Thống kê) tức là nơi Việt Nam kiếm được tiền nhiều nhất.
Như vậy, trong ba nước Việt Nam chọn là “đối tác chiến lược toàn diện" th́ có đến hai nước nếu “đột nhiên biến mất” th́ không ảnh hưởng lắm đến nồi cơm thực tế của ḿnh.
Những đội quân đă mua vũ khí Liên Xô sẽ tiếp tục quán tính mua vũ khí Nga. Bởi lẽ đổi từ hệ thống vũ khí Liên Xô - Nga sang hệ vũ khí Mỹ hoàn toàn không đơn giản, v́ phải chuyển đổi đồng bộ từ phương tiện chiến tranh, vũ khí, thiết bị phụ tùng, và đặc biệt là đào tạo lại, đào tạo mới sỹ quan, binh sỹ, không chỉ v́ kỹ thuật sử dụng khác nhau mà c̣n v́ chiến lược, chiến thuật chiến tranh cũng phải được đổi khác, đúng hơn là nâng cấp, để thích ứng với vũ khí mới.
Thực tế, Nga chỉ bán được vũ khí cho một số khách hàng truyền thống từ thời Liên Xô cũ. Cho nên giả sử Việt Nam có làm Nga mất ḷng th́ Nga vẫn sẽ bán linh kiện, vũ khí (nếu c̣n sản xuất được) v́ Việt Nam không mua th́ không có thêm khách hàng mới.
BẢN TIN CHIẾN SỰ CỦA BỘ TỔNG THAM MƯU CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG UKRAINE – 24:00 – 23/3/2022
Ngày thứ hai mươi tám của cuộc kháng chiến anh hùng của người dân Ukraine trước sự xâm lược của quân đội Nga sắp kết thúc.
Kẻ thù đă không đạt mục đích khi cố gắng tiếp cận biên giới hành chính các vùng Donetsk và Luhansk, bao vây thành phố Kyiv và thiết lập quyền kiểm soát đối với vùng tả ngạn Ukraine.
Chúng không từ bỏ nỗ lực để tiếp tục các hoạt động tấn công để chiếm Kyiv, Chernihiv, Sumy, Kharkiv và Mariupol.
Do bị tổn thất nhiều, Bộ chỉ huy lực lượng xâm lược để cải thiện t́nh h́nh ở mặt trận, tiếp tục tập trung và di chuyển thêm các đơn vị của lực lượng vũ trang Liên bang Nga đến biên giới Ukraine. Theo thông tin có được, để khắc phục tổn thất của Sư đoàn bộ binh cơ giới 144, Tập đoàn quân 20 của Quân khu phía Tây tăng cường các biện pháp tuyển mộ lính theo hợp đồng trong các ủy ban quân sự khu vực Smolensk. Những cựu chiến binh sau khi công tác ở Syria về cũng đang được tái tuyển dụng để bổ sung cho các đơn vị xâm lược.
Phần c̣n lại của các đơn vị Quân khu miền Đông và cả lính dù bổ sung đang từ Nga đến vùng Gomel của Cộng ḥa Belarus là vùng có biên giới với Ukraine.
Đối phương không thực hiện các hoạt động tấn công theo hướng Volyn. Vẫn c̣n khả năng tham gia của một số đơn vị thuộc lực lượng vũ trang của Cộng ḥa Belarus trong cuộc xâm lược của Nga chống lại Ukraine vẫn c̣n. Theo dữ liệu hiện có, có tới 4 cụm tác chiến tiểu đoàn (BTG) thuộc Lực lượng vũ trang Cộng ḥa Belarus ở gần biên giới Ukraine – Belarus.
Trên hướng Polissya, địch tăng cường trinh sát đường không vào các khu vực dân cư Hlibivka, Lyutizh và Lebedivka. Dọc đường liên lạc, địch tiếp tục củng cố các vị trí, thiết lập các băi ḿn. Trong ngày, địch tiến hành pháo kích vào các khu vực Kalinovka, Gorinka, Pushcha-Vodytsya, Novi Petrivtsi, Romanivka và vùng ngoại ô đông bắc Kyiv.
Ở hướng Bắc, địch với sự giúp đỡ của các đơn vị biệt động của Quân khu Trung tâm tiếp tục tập trung lực lượng, phương tiện t́m cách nối lại các cuộc hành quân tấn công.
Trên hướng Chernihiv, kẻ thù đang cố gắng phong tỏa và chiếm đóng thành phố Chernihiv, tiến hành trinh sát đường không các khu vực của thành phố, có thể là để đánh giá kết quả của các cuộc không kích và xác định vị trí của các đơn vị Lực lượng vũ trang Ukraine.
Kẻ thù bị chặn lại ở hướng Brovary. Chúng cố gắng chọc thủng các vị trí pḥng thủ của quân ta để tiến đến vùng ngoại ô phía tây bắc của Kyiv, nhưng không thành công.
Trên hướng Slobozhansky, kẻ thù đă tiến hành các cuộc tấn công bằng pháo vào thành phố Kharkiv, và quân xâm lược không thực hiện được các hoạt động tấn công tích cực.
Theo hướng Sumy, các đơn vị của Tập đoàn quân thiết giáp 1 đă không tiến hành các hoạt động tấn công tích cực. Các nỗ lực chính tập trung vào việc phong tỏa thành phố, giáng đ̣n bằng pháo và không kích vào cơ sở hạ tầng dân sự.
Theo hướng Izyum, quân chiếm đóng cố gắng phá vỡ hàng pḥng thủ của quân ta trong khu vực định cư Donetsk, Topolsk, Kamyanka. Giao tranh vẫn tiếp diễn.
Trên hướng Donetsk, kẻ thù đang pháo kích vào các đơn vị của Lực lượng vũ trang Ukraine trên phần lớn các hướng. Các nỗ lực chính tập trung vào việc chiếm các khu dân cư của Rubizhne, Severodonetsk, Popasna, Verkhnotoretske, Marinka và Mariupol. Tiến hành tái tập hợp và xây dựng các nhóm quân để tiếp tục các hoạt động tấn công. Tích cực tiến hành trinh sát, t́m cách tiến công, ṿng qua các vị trí của quân ta và các điểm đề kháng mà không đánh vào trận địa.
Tại khu vực Popasna, với sự yểm trợ của pháo binh, chúng tiếp tục cố gắng tiến vào thành phố và để củng cố chỗ đứng vững chắc tại những vị trí đă chiếm được trước đó. Chúng đă không thành công và bị thiệt hại.
Tiếp tục thực hiện các cuộc không kích và pháo binh vào các cơ sở hạ tầng dân sự ở Mariupol nhưng chúng không đạt được thành công đáng kể.
Không có thay đổi nào về thành phần và vị trí của kẻ thù theo hướng Tavriya.
Ở hướng Nam Bug, địch tiếp tục dùng công binh củng cố các vị trí. Chúng cũng thực hiện các biện pháp khôi phục khả năng chiến đấu, bổ sung đạn dược, nhiên liệu để chuẩn bị cho việc tiếp tục các hoạt động tấn công.
Lực lượng vũ trang Ukraine, hợp tác với các đơn vị của Lực lượng Pḥng vệ, đang đẩy lùi kẻ xâm lược trên mọi hướng. Địch bị tổn thất đáng kể về nhân lực và trang bị.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Bà Madeleine Albright, cựu Ngoại trưởng Mỹ, qua đời v́ bệnh ung thư
Bà Madeleine Albright là ngoại trưởng thứ 64 của Mỹ, phục vụ 4 năm trong nhiệm kỳ sau của Tổng thống Bill Clinton, từ năm 1997-2001. Bà là nữ ngoại trưởng đầu tiên trong lịch sử chính quyền Mỹ và là người được Thượng viện bỏ phiếu chuẩn thuận tuyệt đối: 99-0. Vào thời điểm đó, bà là người phụ nữ có quyền hành cao nhất trong lịch sử chính phủ Hoa Kỳ. Trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Clinton, bà là đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp quốc.
Bà Albright cùng gia đ́nh từ Tiệp Khắc di cư vào Mỹ năm 1948, khi bà mới 11 tuổi. Cha bà là nhà ngoại giao Josef Korbel, đưa cả gia đ́nh sang Mỹ định cư và bà trở thành công dân Mỹ khi 20 tuổi. Bà tốt nghiệp Đại học Wellesley năm 1959, có bằng Tiến sĩ tại Đại học Columbia năm 1975, với luận án về Mùa xuân Praha.
Bà Albright từng làm việc trong Hội đồng An ninh Quốc gia, dưới quyền của Cố vấn An ninh Quốc gia Zbigniew Brzezinski (tác giả cuốn sách nổi tiếng: "Thất bại lớn – Sự ra đời và cái chết của CNCS trong thế kỷ XX"). Bà giữ chức vụ đó cho tới năm 1981, khi Tổng thống Jimmy Carter rời khỏi ṭa Bạch Ốc.
Báo chí dẫn nguồn tin từ gia đ́nh cho biết, bà qua đời v́ căn bệnh ung thư (không rơ ung thư ǵ), thọ 84 tuổi. Bà là một người đấu tranh không mệt mỏi cho dân chủ và nhân quyền.
Từ LS. Đặng Đ́nh Mạnh
XÉT XỬ ÔNG LÊ VĂN DŨNG (Le Dung Vova)
Sáng ngày 23/03/2022, Ṭa án TP.Hà Nội đưa vụ án ông Lê Văn Dũng (Dũng VOVA) ra xét xử theo thủ tục h́nh sự sơ thẩm với tội danh bị truy tố gọi tắt là "Tuyên truyền chống Nhà nước" theo điều 88 Bộ luật H́nh sự năm 1999.
Có 2 luật sư tham gia bào chữa, gồm LS Hà Huy Sơn và Đặng Đ́nh Mạnh.
Khác thường lệ trong các phiên ṭa xét xử tội danh liên quan đến nhóm xâm phạm an ninh quốc gia, th́ công tác an ninh trong vụ án xét xử ông Lê Văn Dũng khá nhẹ nhàng.
Gia đ́nh ông Lê Văn Dũng, gồm mẹ và vợ đến trụ sở ṭa án, nhưng đều không được vào dự khán phiên ṭa, cho dù phiên ṭa được thông báo xét xử theo thủ tục công khai.
Ông Lê Văn Dũng được áp giải đến ṭa án từ sớm. Trông sức khỏe rất ổn và ông đă giữ thái độ b́nh thản trong suốt phiên ṭa diễn ra từ sáng cho đến tận lúc kết thúc phiên ṭa.
Được biết, ông LÊ VĂN DŨNG là người tham gia rất tích cực trong nhiều hoạt động xă hội, như : Biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược biển đảo Việt Nam; Theo dơi các sự kiện cưỡng chế nhà đất của người dân, sự kiện gây ô nhiễm môi trường tại Formosa, Vũng Ánh, Hà Tĩnh; Ông cũng là thành viên sáng lập CLB No.U, trong đó, No.U là từ ngữ thường dùng để chống lại đường vẽ biên giới biển h́nh chữ U của Trung Quốc trên biển Đông Việt Nam ... và phản ảnh, thông tin các hoạt động ấy trên trang mạng xă hội của ḿnh.
Ông hoạt động như một nhà báo độc lập. Đặc biệt, đến trước thời điểm bị bắt, ông nổi tiếng trên không gian mạng khi thành lập Kênh truyền h́nh CHTV để nói chuyện với công chúng về những vấn đề xă hội, chính trị và là diễn đàn cho những người dân tự cho rằng ḿnh oan, phản ánh sự việc của ḿnh một cách công khai.
Trong quá tŕnh điều tra và trong phiên ṭa xét xử ḿnh, ông Lê Văn Dũng thừa nhận hoàn toàn các hành vi mà cơ quan ANĐT truy cứu, cụ thể là các clip mà ông ấy đă post công khai trên trang cá nhân của ḿnh. Tuy nhiên, ông vẫn nhất quán bác bỏ quan điểm cho rằng các phát ngôn trong các clip ấy là bất hợp pháp.
Trong phần luận tội, vị công tố đă đề nghị mức h́nh phạt từ 5 năm đến 6 năm tù và từ 3 năm quản chế.
Chia sẻ quan điểm với thân chủ của ḿnh, các luật sư đă tŕnh bày hàng loạt phân tích về các vấn đề thủ tục tố tụng h́nh sự, cùng với việc đánh giá chứng cứ theo hồ sơ vụ án. Theo đó, thống nhất quan điểm kết luận cho rằng thân chủ của ḿnh không phạm tội, yêu cầu trả tự do cho thân chủ ngay tại ṭa.
Sau khi nghị án, hội đồng xét xử công bố bản án, trong đó, tuyên ông Lê Văn Dũng có tội và phải chịu mức h́nh phạt 5 năm tù giam và 5 năm quản chế.
Ông Lê Văn Dũng cho biết sẽ kháng cáo. Phiên ṭa bắt đầu vào lúc 8h30' và kết thúc lúc 11h00 trưa cùng ngày.
Tring buổi làm việc tại trại tạm giam vào sáng ngày 22/03/2022, ông Lê Văn Dũng nhờ luật sư chuyển lời thăm hỏi và cảm ơn đến với người thân, bạn bè và những người quan tâm đến vụ án xét xử ông.
Sáng mai, ngày 24/03/2022 tại Nam Định, TACC tại Hà Nội sẽ tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án theo đơn kháng cáo của ông Đỗ Nam Trung, người đă bị phiên ṭa sơ thẩm tuyên mức án 10 năm tù giam + 4 năm quản chế cũng về tội danh "Tuyên truyền chống Nhà nước".
Liên tiếp trong các ngày 23 và 24/03/2022, pháp đ́nh xứ này xét xử 02 vụ án mà theo quan điểm của những người bị buộc tội, họ đang thực hiện quyền tự do ngôn luận theo hiến pháp.
ĐẶC BIỆT TRONG "CHIẾN DỊCH ĐẶC BIỆT":
Theo nguồn tin Bloomberg trợ lư tổng thống Anatoly Chubais, một nhân vật cao cấp hàng đầu điện Kremlin đă vừa từ chức và rời khỏi nước Nga sang Thổ Nhĩ Kỳ để phản đối cuộc chiến xâm lược Ukraine. Được biết, Chubais nổi lên như một nhà cải cách kinh tế thời kỳ những năm 90 và ở lại chính phủ của Putin cho đến nay.
Tuần trước, Arkady Dvorkovich một cố vấn kinh tế cấp cao cho Dmitry Medvedev trong nhiệm kỳ tổng thống và từng giữ chức phó thủ tướng đến năm 2018, đă từ chức lănh đạo Quỹ công nghệ Skolkovo sau khi lên án cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine. Ông này cũng là chủ tịch của Liên đoàn cờ vua quốc tế.
Ngoài ra, hai tuần qua kể từ ngày 11/3/2022 bộ trưởng quốc pḥng Sergey Shoygu và tổng tham mưu trưởng Valery Gerasimov không xuất hiện trước công chúng. Điều này là khác thường v́ hai người này vốn hay xuất hiện và được đưa tin thường xuyên.
Sự vắng mặt đột ngột của 2 nhà quân sự hàng đầu nước Nga giữa lúc "chiến dịch đặc biệt" không như mong đợi làm nhiều anh em báo chí tâm tư...
Cùng với chiến dịch đặc biệt c̣n có chiến dịch thanh trừng. Sẽ c̣n nhiều nhân vật thân cận tổng thống Putin nhanh chân đào thoát khỏi nước Nga!
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Hôm nay, ngày 24.03.2022! Đúng một tháng trước, Nga đă mở chiến dịch xâm lược Ukraine.
Tin trong ngày:
*
🔘 Tổng thống Biden tuyên bố: sát cánh cùng EU
Những giờ tới ở Brussels có thể mang tính quyết định đối với chiến lược của phương Tây. Hoa Kỳ và các đồng minh muốn thảo luận về những việc cần làm tiếp theo để chống lại cuộc chiến xâm lược của Nga vào Ukraine.
Tổng thống Hoa Kỳ sẽ phối hợp với các đối tác của ông tại Brussels, nhằm hỗ trợ quân sự nhiều hơn nữa cho Ukraine, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jack Sullivan đă hứa tại một cuộc họp báo. Ông Biden đă hạ cánh xuống thủ đô của Bỉ vào tối hôm qua. “Ông sẽ làm việc với các đồng minh để ban hành thêm các lệnh trừng phạt chống lại Nga và thắt chặt các h́nh phạt hiện có để ngăn chặn những nỗ lực lách lệnh trừng phạt”.
*
🔘 Hải quân Ukraine phá hủy tàu chiến Nga
Đă có các vụ nổ lớn đă xảy ra tại cảng Berdyansk, miền nam Ukraine vào sáng thứ Năm. Hải quân Ukraine cho biết họ đă phá hủy một tàu chiến của Nga đang neo đậu ở cảng Berdyansk.
Trước đó, vào ngày 21 tháng 3, thông tấn xă nhà nước Nga Tass đă từng đưa tin, "Orsk" là tàu đầu tiên của Hạm đội Biển Đen ghé cảng Berdyansk của Ukraine.
Tàu đổ bộ lớn này là một chiến lược quan trọng nhằm thiết lập căn cứ hậu cần ở Biển Đen. "Orsk" có thể vận chuyển 1500 tấn hàng hóa và đưa các xe bọc thép tới Ukraine.
*
🔘 Chiến lược phản công của Ukraine đạt hiệu quả bước đầu
Các chiến lược gia quân sự phương Tây báo cáo rằng, lực lượng Ukraine đang giành lại được nhiều vùng đất từ quân xâm lược Nga. Theo đại diện Lầu Năm Góc hôm thứ Tư, quân đội Ukraine đă đẩy lùi được quân Nga về phía đông Kyiv hơn 30 km trong ṿng 24 giờ. “Chúng tôi bắt đầu thấy, họ đào pḥng tuyến và thiết lập các vị trí pḥng thủ.”
Hôm thứ Ba, bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ cho biết các lực lượng vũ trang Nga ở cách trung tâm thủ đô Kyiv khoảng 20 km. Nhưng giờ đây, “người Ukraine đă đẩy lùi được người Nga ra cách Kyiv 55 km về phía đông và đông bắc.”
Ở Chernihiv phía bắc Kyiv, các lực lượng vũ trang Nga cũng không tiến sát vào được khu vực lân cận thành phố. Quân đội Nga bị chặn đứng ở vị trí cách trung tâm mười km. Tại một số khu vực, binh lính Nga bắt đầu rút lui. "Họ thậm chí đang di chuyển theo hướng ngược lại, nhưng không nhiều", phía Ukraine cho biết.
Ở Kharkiv miền đông Ukraine, quân đội Nga đang phải đối mặt với sự kháng cự "rất, rất quyết liệt". Người Kharkiv đang chiến đấu kiên cường, đại diện bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ cho biết. Tại đó, các lực lượng vũ trang Nga vẫn cách trung tâm thành phố từ 15 đến 20 km nhưng không thể tiến vào sâu hơn.
*
🔘 Đánh dấu “một tháng chiến tranh”
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đă kêu gọi người dân trên toàn thế giới công khai biểu t́nh vào thứ Năm này. Zelenskyy nói trong một bài phát biểu video được đăng trên Telegram vào buổi tối:
“Hăy bước ra khỏi văn pḥng, khỏi nhà riêng, khỏi trường học và trường đại học của bạn.”
“Hăy nhân danh ḥa b́nh cùng xuống đường, mang theo những biểu tượng của Ukraine để ủng hộ Ukraine, ủng hộ tự do và cuộc sống.”
*
🔘 Nhận dạng tử sĩ
Phó Thủ tướng Ukraine Mykhailo Fedorov cho biết Ukraine hiện đang sử dụng phần mềm nhận dạng khuôn mặt để xác định danh tính của các binh sĩ Nga đă ngă xuống và t́m kiếm gia đ́nh của họ. Fedorov nói: “Để tỏ ḷng tôn trọng đối với người mẹ của những binh sĩ này, chúng tôi chia sẻ thông tin trên mạng xă hội, để ít ra các gia đ́nh biết rằng: họ đă mất người con trai. Và đó là cơ hội cho họ đi nhận thi thể con ḿnh.”
Tuy nhiên, có những người phản đối công nghệ nhận dạng khuôn mặt, bao gồm cả các nhóm dân quyền. Họ cho rằng, những xác định sai có thể xảy ra.
*
🔘 Phản ứng quốc tế
Hoa Kỳ đă thu thập bằng chứng về việc các binh sĩ Nga bị cáo buộc gây tội ác chiến tranh ở Ukraine. Ngoại trưởng Antony Blinken nói: “Dựa trên những thông tin hiện có, chính phủ Hoa Kỳ cho rằng các thành viên của lực lượng vũ trang Nga đă phạm tội ác chiến tranh ở Ukraine. Có nhiều báo cáo đáng tin cậy về các cuộc tấn công bừa băi, các cuộc tấn công cố ư nhắm vào dân thường và các hành động tàn bạo khác.”
Đánh giá của Hoa Kỳ dựa trên cả thông tin t́nh báo và thông tin được công bố. Ông chỉ ra việc phá hủy “nhà cửa, trường học, bệnh viện, các cơ sở thiết yếu, xe dân dụng, trung tâm mua sắm và xe cứu thương” đă làm cho hàng ngh́n người chết và bị thương.” Nhiều người trong số các địa điểm này “được đánh dấu rơ ràng là khu vực dân sự.” Blinken tuyên bố, Mỹ sẽ đưa tội ác này ra trước ṭa. “Chúng tôi kiên quyết sử dụng mọi khả năng, kể cả truy tố h́nh sự, truy cứu trách nhiệm.”
Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Charles Michel, cũng đưa ra tuyên bố tương tự: “Chúng tôi thấy Nga ngày càng tấn công dân thường, nhằm vào các bệnh viện, trường học và nơi ẩn náu”.
*
🔘 Người bạn Anh Quốc
Trong khi đó, Anh Quốc sẽ cung cấp thêm vũ khí cho Ukraine. Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết, họ sẽ gửi thêm 6.000 tên lửa, bao gồm vũ khí chống tăng và các tên lửa khác. Ngoài ra, có thêm 25 triệu bảng Anh (khoảng 30 triệu euro) sẽ được cung cấp để tăng cường sức mạnh cho quân đội Ukraine.
*
🔘 Mỹ nhận thấy 'các phi công Nga đă nhụt chí'
Theo một quan chức Lầu Năm Góc, các hệ thống pḥng không mà quân đội Ukraine nhận được từ các nước phương Tây đang được sử dụng "hiệu quả". Do đó, Không quân Nga đă thất bại trong việc tiếp quản vùng trời Ukraine.
Mỹ và các đồng minh đang làm việc để cung cấp cho Ukraine nhiều hệ thống pḥng không tầm xa hơn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đă thông qua gói viện trợ quân sự trị giá 800 triệu USD cho Ukraine. Quà tặng sẽ cấp bách lên đường. Ông Biden cung cấp cho Ukraine hàng ngh́n vũ khí chống tăng, khoảng 800 tên lửa pḥng không, 7.000 súng tiểu liên, nhiều súng phóng lựu, 20 triệu viên đạn và thậm chí cả máy dọ thám.
V/v CA Tp.HCM bắt bà Nguyễn Phương Hằng tối 24/3. Luật sư Cong Nguyen, Nguyễn Thành Công - Công ty Đông Phương Luật, ĐLS Tp.HCM cho hay:
"Việc CQĐT CA Tp.HCM khởi tố bà Hằng về tội Đ.331 BLHS 2015 là có cơ sở khi căn cứ vào hành vi livestream (phát trực tuyến) trên các nền tảng mạng xă hội như youtube, Tiktok…. tuyên truyền thông tin sai sự thật, bịa đặt, bôi bẩn nhằm mục đích vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm của nhiều cá nhân, tổ chức và cả các cơ quan Nhà nước, chính quyền. Hành vi này rơ ràng đă xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, phù hợp với quy định về cấu thành tội phạm của Điều 331.
-
Ở góc độ nghiên cứu pháp luật và có tham gia bảo vệ cho 01 nạn nhân của bà Hằng, tôi đă theo dơi trong gần một năm qua gần như toàn bộ hành vi vi phạm pháp luật của bà nên thấy rằng c̣n có sự vi phạm nghiêm trọng ở các dấu hiệu quy định ở các tội danh khác như Tội làm nhục người khác theo Điều 155; Tội vu khống theo Điều 156 Bộ luật H́nh sự. Hiện tại CA Tp.HCM chỉ khởi tố 1 tội danh ở Điều 331 sau khi đă củng cố đầy đủ chứng cứ, cơ sở cho việc buộc tội v́ sự phạm tội này của bà Hằng. Trong quá tŕnh điều tra của vụ án th́ có thể sẽ khởi tố các tội khác khi có đầy đủ cơ sở, dấu hiệu.
.
Theo tôi, đây là cách làm thận trọng của Cơ quan bảo vệ pháp luật và cũng cần thiết để tránh việc oan, sai. Với tội Đ.331 th́ bà Hằng có thể bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm theo quy định h́nh phạt ở khung cơ bản. Tuy nhiên với hành vi phạm tội kéo dài, ngày càng tăng cấp, tăng số lượng cá nhân, tập thể bị tác động, tăng cả mức độ xâm hại th́ được xem là Phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xă hội cùng t́nh tiết tăng nặng là phạm tội nhiều lần th́ khả năng bị áp dụng mức h́nh phạt ở khoản 2, Đ.331 là 7 năm tù. "
Lê Minh Nguyên: Bà Phương Hằng và âm mưu của CSVN
Cuối cùng th́ bà Nguyễn Phương Hằng, vợ ông Huỳnh Uy Dũng, tức Dũng Ḷ Vôi, cũng đă bị khởi tố và bắt tạm giam. Tội mạ lỵ và phỉ báng ở các quốc gia dân chủ pháp trị, thường được coi là một tội dân sự chứ không phải là một tội h́nh sự, tức nguời vi phạm bị phạt tiền chứ không bị phạt tù.
Đúng là bà Phương Hằng có thể đă vi phạm tội mạ lỵ và phỉ báng ngừời khác, nhưng hai cái sai không thể làm thành một cái đúng, khi cái sai đầu tiên là CSVN dùng bà để đánh giới văn nghệ sĩ và các đối tượng thù địch khác, khi CS không thể trực tiếp điều tra và truy tố họ, do giới văn nghệ sĩ có hậu thuẫn quần chúng quá mạnh hoặc không có chứng cớ vi phạm rơ ràng.
Từ khi CSVN cầm quyền cho đến nay, họ đă nêu bật nguyên tắc làm việc của họ là “vắt chanh bỏ vỏ”. Bà Nguyễn Thị Năm (Cát Hanh Long) và nhiều trường hợp khác, cũng như những người Việt kiều trở về cộng tác với họ đều có chung số phận qua nguyên tắc này. Đối với CS, một tờ giấy trắng đem nhuộm đỏ th́ nó hoàn toàn đỏ, c̣n một tờ giấy xanh đem nhuộm đỏ th́ nó c̣n lốm đốm xanh.
CSVN dùng bà Phương Hằng để đánh giới văn nghệ sĩ, bắt chước Tập Cận B́nh ở Trung Quốc làm, đánh những đối tượng mà họ lo sợ (lo sợ là cái gene bẩm sinh của CS) v́ những người này có uy tín trong quần chúng hoặc được quần chúng yểm trợ tài chính. Đây là cái sai đầu tiên và bà Phương Hằng lọt bẫy để đánh loạn cào cào là cái sai thứ hai. Như đă biết, hai cái sai không thể làm nên cái đúng. Bây giờ để sửa hai cái sai này CSVN truy tố và bắt tạm giam bà Hằng th́ việc này không làm thành được một cái đúng.
Những nạn nhân của bà Phương Hằng nên kiện bà ra toà án dân sự để đ̣i bồi thường thiệt hại. Và nếu có một nền công lư độc lập th́ toà sẽ xét xử, xem bà có phạm tội mạ lỵ và phỉ báng hay không, và số tiền bồi thường là một đồng bạc danh dự hay toàn bộ gia sản của bà, thay v́ chính quyền h́nh sự hóa, khởi tố, bắt tạm giam bà về cái gọi là "hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của cá nhân", theo điều 331, Bộ luật h́nh sự.
+ Tổng thống nước người ta...VN dưới chế độ độc tài do đảng cộng sản cầm quyền sẽ không bao giờ có một lănh đạo như vậy. Là v́ ở VN lănh đạo do đảng cử ra chứ không phải do dân bầu. Mà đảng cử th́ cử những ai? Cử những người trung thành với đảng chứ không phải trung với nước với dân. Những người thực sự có tài, có tầm nh́n, thực sự suy nghĩ đến vận mệnh của đất nước, dân tộc, cương trực và khẳng khái sẽ không bao giờ có thể tồn tại trong bộ máy chính quyền, ngược lại những kẻ xu nịnh, kém tài nhưng chỉ quan tâm đến việc bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ th́ mới leo cao, luồn sâu! Bên cạnh đó, muốn leo cao c̣n phải hối lộ, tham nhũng, phe cánh...các kiểu, nên vừa thiếu tài vừa kém đức!
xxxxx
Nga-Ukraine: Tổng thống Zelensky sử dụng diễn văn để được hỗ trợ như thế nào?
Paul Adams
Phóng viên Ngoại giao
Trong khi quân đội của ông chiến đấu ngoan cường trên chiến trường Ukraine, Tổng thống Volodymyr Zelensky tiến hành một cuộc chiến thông tin ở thủ đô của các nước phương Tây.
Ông ấy đă có các bài phát biểu trước 10 quốc hội trong hai tuần qua, nhận được sự hoan nghênh nhiệt liệt ở khắp mọi nơi.
Phát biểu trực tuyến qua video từ thủ đô đang bị bao vây, thường mặc chiếc áo phông màu xanh lá và để râu ria, ông ấy thường kết thúc bài diễn văn của ḿnh bằng cách chào giơ nắm tay siết chặt. Khi tiếng vỗ tay vang lên th́ ông ấy cũng biến mất khỏi màn h́nh. Dù sao, ông ấy cũng là người trong hoàn cảnh vội vàng, với nhiều vấn đề thực sự cần phải giải quyết.
"Ông ấy biết làm thế nào để thể hiện tinh thần quốc gia," Jonathan Eyal từ Royal United Services Institute nói. "Không chỉ trong bài diễn văn, mà c̣n trong cách ông ấy xuất hiện, trong bối cảnh, nơi ông ấy phát biểu."
Tổng thống Ukraine Zelensky: Từ diễn viên hài đến lănh đạo thời chiến đầy thuyết phục
Ukraine: Zelensky tức giận thề sẽ trừng phạt những hành động tàn bạo của Nga
Các lănh đạo phương Tây đoàn kết sau một tháng nổ ra cuộc chiến của Nga
Giống nhưng lại khác
Các bài diễn văn, mà bắt đầu bằng bài phát biểu trước các nghị sĩ ở London hôm 03/03, có một mục đích cấp bách duy nhất - thu hút sự ủng hộ của quốc tế - và Tổng thống Zelensky thực hiện điều đó với một loạt thông điệp được điều chỉnh phù hợp.
Từ sự sụp đổ của Bức tường Berlin tới vụ tấn công 11/9 vào New York và Washington, ông Zelensky đánh vào những sự kiện và tổn thương tiêu biểu của các quốc gia.
Tại Paris hôm thứ Tư 23/3, ông ấy đă viện dẫn khẩu hiệu quốc gia Pháp "liberté, égalité, fraternité". C̣n ở Nhật, ông ấy nêu lên bóng ma của thảm họa hạt nhân.
Ông Zelensky không lăng phí thời gian để đi vào vấn đề. Trong một hoặc hai phút phát biểu ở London, ông ấy so sánh 13 ngày chiến tranh của Ukraine với Battle of Britain, trận chiến mang tính thời đại của người Anh trong Thế chiến thứ hai.
Sau khi trích dẫn Shakespeare, dĩ nhiên ông sẽ dẫn lại cả Winston Churchill. Ông Zelensky không nêu hẳn tên nhà lănh đạo Anh thời chiến nhưng ư nhị thay đổi một chút bài diễn văn nổi tiếng của Churchill ngày 4/6/1940 để phù hợp với địa lư Ukraine.
"Chúng tôi sẽ chiến đấu trong rừng, trên cánh đồng, trên bờ biển, trong thành phố và làng mạc, trên đường phố, chúng tôi sẽ chiến đấu trên đồi," ông nói.
Nhưng trong bài diễn văn trước quốc hội Anh, ông Zelensky cũng đưa vào lời lẽ cứng rắn của ḿnh. Ông không e ngại chế nhạo và trách phương Tây v́ những ǵ ông coi là thất bại trong việc cung cấp đủ sự hỗ trợ cho Ukraine.
Sức mạnh của sự xấu hổ
"Trong mỗi bài diễn văn, ông ấy nói về bạn thuộc loại người nào?" Nomi Claire Lazar, giáo sư về các vấn đề công và quốc tế tại Đại học Ottawa, người nghiên cứu về hùng biện chính trị, cho biết. "Bạn là người của quốc gia nào? Nếu bạn không theo thời khắc này, th́ thật xấu hổ cho bạn."
Trong bài diễn văn trước Quốc hội Hoa Kỳ có nhắc đến sự kiện Trân Châu Cảng, Martin Luther King và Mount Rushmore, Tổng thống Zelensky trách khán giả của ḿnh bằng ngôn ngữ không theo lối ngoại giao rất rơ ràng.
"Chúng tôi yêu cầu sự phản hồi," ông ấy nói. "Đối với phản ứng trước khủng bố. Điều này có phải là đ̣i hỏi quá nhiều?"
Phát biểu trước Hạ viện Ư hôm thứ Ba (22/3), Tổng thống Zelensky một lần nữa phải sử dụng cách làm xấu hổ khán giả của ḿnh, chỉ ra rằng các thành viên trong nội các của Putin rất thích đi nghỉ dưỡng ở Ư.
"Đừng là nơi nghỉ dưỡng cho những kẻ giết người," ông trách móc.
Là tổng thống của một đất nước đang hứng chịu một cuộc xâm lược vô cớ, Giáo sư Lazar nói, ông Zelensky đă giành được quyền. "Bạn không thể đi vào các cơ quan lập pháp nước ngoài và nói thật xấu hổ về bạn," Giáo sư Lazar nói, "trừ khi bạn đă tự đặt ḿnh như một quan ṭa về đạo đức."
Từ quan điểm độc đáo của ông ấy, là nhà lănh đạo của đấy nước vừa bị xâm lược, dù không có hành động khiêu khích, có lẽ dễ hiểu rằng ông Zelensky cảm thấy cần phải rũ bỏ bất kỳ dấu hiệu tự măn nào khỏi những khán giả của ông ấy.
"Tôi nghĩ có một chút thất vọng ở ông ấy và các trợ lư của ông ấy," Orysia Lutsevych từ Chatham House (Viện Nghiên cứu Quốc tế Hoàng gia Anh) ở London, nói.
Nhiệt liệt hoan hô
Với mỗi bài phát biểu của ḿnh, do phụ tá Dmytro Litvin cùng soạn, ông Zelensky có một lượng khán giả bất đắc dĩ phải chú ư, đó là: các chính trị gia bị kích thích bởi lời hùng biện không theo thông lệ và thẳng thắn của ông ấy, và cũng cố gắng tập trung vào những điểm khó chịu của sự tức giận hết sức chính nghĩa của nhà lănh đạo Ukraine.
Nhưng ông ấy cũng đang nói cho và nói đến chính người dân của ḿnh.
Ông ấy nói bằng tiếng Ukraine, và tránh xa những bộ đồ chau chuốt thường gắn với quang cảnh chính trị như này. Đó là một sự thay đổi phi thường với một chính trị gia có tỷ lệ chấp thuận đă giảm trong nhiều tháng trước khi cuộc chiến tranh nổ ra.
Cho đến trước chiến tranh, quá khứ của ông Zelensky là một diễn viên hài kịch thường cảm thấy như một trở ngại. Khi bị tấn công, nó đột nhiên trở thành một tài sản.
"Nghệ sĩ hài kiếm sống nhờ mối liên hệ rất mật thiết này với khán giả của họ," Giáo sư Lazar nói. "Cảm giác này về những ǵ khiến chúng ta thấy không thoải mái. Những ǵ khiến chúng ta phấn chiến. Những ǵ khiến chúng ta cười."
Màn biểu diễn, với thông điệp đơn giản và không màu mè - hăy làm nhiều hơn nữa để giúp đỡ chúng tôi - có một khán giả cuối cùng: dư luận trong nước ở phương Tây.
"Ông ấy đang cố gắng tạo ra loại áp lực này từ bên dưới," Giáo sư Lazar nói. "Áp lực trong nước lên các chính phủ, mà đặc biệt quan trọng, bởi v́ những ǵ ông ấy yêu cầu thực sự rất tốn kém."
Sắp đặt chương tŕnh nghị sự
Cuối cùng, đây là tất cả những ǵ về nó. Ông Zelensky không lao vào chuyến công du ảo này đến các cơ quan lập pháp trên thế giới chỉ đơn thuần để gây thiện cảm. Ukraine đang chiến đấu cho sự tồn tại của ḿnh, và chỉ có thể thực hiện điều đó với sự hỗ trợ quân sự lớn và lâu dài từ các đồng minh của họ.
Trong nhiều tuần, Tổng thống Zelensky đă yêu cầu Nato thiết lập vùng cấm bay trên lănh thổ Ukraine. Ông ấy biết ḿnh sẽ không nhận được đáp ứng đó. Nhưng ông ấy có thể nhận được điều tốt nhất tiếp theo. "Tôi nghĩ họ đang nói 'vùng cấm bay', bởi v́ nếu là không, thay vào đó họ sẽ cho bạn những ǵ?" bà Lutsevych nói. "Tôi nghĩ đó là chiến lược."
Hôm thứ Ba, người đứng đầu văn pḥng của ông Zelensky, Andriy Yermak, đă đưa ra các giải pháp thay thế cho một khu vực cấm bay. "Hăy thực thi vùng cấm bay hoặc cung cấp cho chúng tôi các hệ thống pḥng không đáng tin cậy," ông nói.
Các nỗ lực nhằm cải thiện hệ thống pḥng không của Ukraine đang được thực hiện và Mỹ được cho là đang cân nhắc việc cung cấp các thiết bị cũ kỹ nhưng vẫn hiệu quả do Liên Xô sản xuất.
Jonathan Eyal nói rằng cách tiếp cận không ngừng của Zelensky đang được đền đáp.
Trần Trung Đạo: Alexander Solzhenitsyn, Putin và chủ nghĩa dân tộc tại Nga
Quá khứ bao giờ cũng là bài học quư giá cho tương lai. Học để tránh hay học để vượt qua. Tuy nhiên, nhiều nhà chính trị không chỉ học mà tai hại hơn c̣n vận dụng quá khứ như một vũ khí để thực hiện tham vọng bành trướng của riêng họ.
Có người như Hitler nhắc nhở người dân về một quá khứ vàng son Tổ Quốc Đức cần được phục hồi.
Có người vận dụng nỗi đau quá khứ như trường hợp Đặng Tiểu B́nh và Tập Cận B́nh dùng khẩu hiệu “một trăm năm sỉ nhục” để khiêu khích ḷng tự ái dân tộc của người Trung Hoa.
Cũng có người như Alexander Solzhenitsyn và Putin xem quá khứ Đế Quốc Nga như một lâu đài cổ mà các thế hệ phải bảo vệ và nếu cần phải chết trong đó không được phép thoát ra.
Theo Stanford Encyclopedia of Philosophy, mặc dù thuật ngữ “chủ nghĩa dân tộc” (nationalism) có nhiều nghĩa khác nhau, nhưng tựu trung nó bao hàm hai hiện tượng:
(1) thái độ mà các thành viên của một quốc gia quan tâm đến danh tính của họ với tư cách là thành viên của quốc gia đó và
(2) các hành động của các thành viên của một quốc gia đang t́m cách đạt được (hoặc duy tŕ) một số h́nh thức chủ quyền chính trị.”
Trong một cách đơn giản và dễ hiểu hơn, chủ nghĩa dân tộc, không phải là một hệ tư tưởng (ideology) giống như chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa tư bản và cũng khác với ḷng yêu nước (patriotism), là một cách suy nghĩ của một người hay một số người cho rằng dân tộc của người đó hay những người đó có phẩm chất cao hơn các dân tộc khác và do đó quyền lợi dân tộc của người đó hay những người đó nên được đặt lên trên quyền lợi các dân tộc khác thường là có chung biên giới đất hay biển.
Hitler, ngay trong trang đầu của chương thứ nhất trong tác phẩm Đời Tranh Đấu Của Tôi (Mein Kampf), viết về Áo, một Ukraine của Nga như sau: "Nước Đức - Áo phải được phục hồi về một Tổ Quốc Đức vĩ đại. Điều đó, thực sự, không đặt trên cơ sở của bất cứ một tính toán kinh tế nào. Không, không. Ngay cả khi thống nhất là một vấn đề ít được quan tâm về kinh tế, và ngay cả khi điều đó có thể gặp bất lợi từ quan điểm kinh tế, vẫn nên diễn ra. Những người cùng huyết thống nên cùng chung một nước Đức." (Mein Kampf Adolf Hitler Translated into English by James Murphy).
Nhà văn Nga nổi tiếng thế giới Alexander Solzhenitsyn viết về Ukraine không khác ǵ Hitler viết về Áo trong tác phẩm Tái Dựng Nước Nga (Rebuilding Russia) như sau: “Tất cả chúng ta đều phát xuất từ Kiev quư giá, nơi mà từ đó “đất Nga bắt đầu h́nh thành” (như Nestor đă ghi trong biên niên sử của ḿnh) và từ đó chúng ta nhận được ánh sáng của Cơ đốc giáo. Chính các hoàng tử đă cai trị tất cả chúng ta”.
Ông không quên đưa ra một đề nghị về một Ukraine tương lai: “Các nhà sử học và nhà lư luận chính trị Ukraine ủng hộ quyền tự trị cho Ukraine nhưng tôi tin rằng điều này sẽ đạt được tốt nhất trong khuôn khổ liên minh liên bang với Nga.” (Alexander Solzhenitsyn, “Rebuilding Russia, Reflections And Tentative Proposals”, Moscow 1990, London 1991)
Cũng trong tác phẩm này, Solzhenitsyn viện dẫn lư do cho việc Ukraine nên là một tiểu bang hơn là một quốc gia v́ “tách khỏi Ukraine có nghĩa là cắt ngang cuộc sống của hàng triệu cá nhân và gia đ́nh: hai quần thể này hoàn toàn xen kẽ với nhau; có toàn bộ khu vực mà người Nga chiếm ưu thế; nhiều người sẽ khó lựa chọn giữa hai quốc tịch; nhiều người khác có nguồn gốc hỗn hợp, và có rất nhiều cuộc hôn nhân hỗn hợp…”
Solzhenitsyn không hiểu hay cố t́nh không muốn hiểu sự khác nhau căn bản giữa quyền công dân của một nước và nguồn gốc văn hóa người đó.
Một người dân b́nh thường đưa ra những lư lẽ trên có thể sẽ được quên nhanh, nhưng Solzhenitsyn th́ khác. Solzhenitsyn không chỉ là nhà văn nổi tiếng nhất của Nga mà c̣n là biểu tượng cho ḍng lịch sử chảy qua nhiều biến cố của Nga từ Thế Chiến Thứ Hai đến khi ông qua đời ngày 3 tháng 8, 2008. Quan điểm chủ nghĩa dân tộc của ông là chỗ dựa tinh thần và lư luận chủ đạo cho các chính sách đối ngoại với các nước cựu CSLX của Putin.
Putin xem Solzhenitsyn như một bậc thầy. Theo nhà nghiên cứu Peter Eltsov, thuộc National Defense University, Putin bày tỏ ḷng thán phục dành cho Solzhenitsyn và đến tận tư gia của ông ta để thông báo các chương tŕnh Putin đă đạt được dựa theo những điều Solzhenitsyn đă viết.
Putin lập lại quan điểm của Solzhenitsyn khi viết về Ukraine: “Để hiểu rơ hơn về hiện tại và nh́n về tương lai, chúng ta cần đọc lại lịch sử. Chắc chắn không thể kể hết trong bài viết này những diễn biến diễn ra hơn một ngh́n năm. Nhưng tôi sẽ tập trung vào những khoảnh khắc quan trọng, then chốt điều quan trọng mà chúng ta cần ghi nhớ, cả ở Nga và Ukraine. Người Nga, người Ukraina và người Belarus đều là hậu duệ của Rus cổ đại, vốn là bang lớn nhất ở Châu Âu. (Vladimir Putin ”On the Historical Unity of Russians and Ukrainians“ July 12, 2021)
Putin ca ngợi Solzhenitsyn: "Solzhenitsyn là một người yêu thích lịch sử Nga và dựa vào đó trong khi phân tích các diễn biến hiện tại và nh́n vào tương lai của đất nước. Tôi nghĩ điều đó rất quan trọng." (Phỏng vấn với đài truyền h́nh Ba Lan’s Gazeta Wyborcza và TVP ngày 15 tháng 1, 2002).
Cả ba, một Hitler diệt chủng, một Solzhenitsyn nhà văn, một Putin độc tài nhưng chia sẻ nhau một quan điểm dân tộc, đó là “những người cùng huyết thống nên cùng chung một nước.”
Hitler được nhân loại biết nhiều qua Thế Chiến Thứ Hai với Holocaust. Putin đang được nhắc gần như hai mươi bốn giờ một ngày trên mọi nguồn tin thế giới. Alexander Solzhenitsyn có thể là một ngạc nhiên với nhiều độc giả, nhất là những độc giả từng yêu mến tài năng và thán phục ḷng can đảm của ông qua các tác phẩm như Tầng Đầu Địa Ngục (The First Circle), Quần Đảo Ngục Tù (The Gulag Archipelago ), Một Ngày Trong Đời Của Ivan Denisovich (One Day in the Life of Ivan Denisovich) v.v..
Nhưng khiếu văn chương và ḷng can đảm chưa đủ để minh định giá trị của một con người và cũng không thể dùng để biện minh cho những nhận thức sai lầm về lịch sử.
Quan điểm của Solzhenitsyn cho thấy một người yêu dân chủ chắc chắn sẽ chống lại mọi chế độ độc tài nhưng một người chống độc tài chưa hẳn phát xuất từ t́nh yêu dân chủ.
Ngoài Solzhenitsyn, Boris Yeltsin của Nga là một bằng chứng khác. Một Yeltsin hai năm trước đứng trên xe tăng công khai thách thức các thành phần CS tàn dư bảo thủ cũng chính là Yeltsin hai năm sau ra lệnh xe tăng tấn công quốc hội gây ra hàng trăm người bị giết và bị thương. Dù biện minh bằng lư do ǵ hay nhân danh mục đích ǵ, hành động của Boris Yeltsin là hành động phi dân chủ. Do đó không ngạc nhiên, để trả ơn, một trong những sắc lệnh đầu tiên khi nhậm chức tổng thống của Vladimir Putin là miễn truy tố Yeltsin.
Vài nét về Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn:
Theo tiểu sử do chính ông gởi cho Hội Đồng Giải Nobel và theo tác phẩm Alexander Solzhenitsyn của Kodjak, Andrej, nhà văn một thời là biểu tượng của khát vọng tự do sinh ngày 11 tháng 12, 1918 tại Kislovodsk. Cha là một người có tŕnh độ đại học nhưng phải bỏ dở để t́nh nguyện vào quân đội Nga trong Thế Chiến Thứ Nhất như một sĩ quan pháo binh. Cha ông qua đời khi Solzhenitsyn c̣n trong bụng mẹ. Ông lớn lên với người mẹ, người Ukraine, thường hay bệnh và đời sống khó khăn. Solzhenitsyn theo học ban toán tại đại học Rostov. Dù không thích toán học nhưng cũng nhờ toán mà ông đỡ vất vả trong thời gian tám năm ở trại tù khổ sai. Dù giỏi toán, Solzhenitsyn vẫn mơ ước trở thành nhà văn. Trong giai đoạn từ 1939 đến 1941, bên cạnh các môn toán và lư, ông dành thời gian để nghiên cứu về văn chương tại Học viện Văn Chương, Triết Học và Lịch Sử ở Moscow. Khi Thế Chiến Thứ Hai bùng nổ, ông tham gia vào binh chủng pháo binh và chiến đấu một cách dũng cảm.
Trong thời gian ở mặt trận, Solzhenitsyn và một người bạn tâm giao từ thời trung học cho tới đại học thường hay trao đổi nhau thư từ. Một trong những lá thư đó, Solzhenitsyn phê b́nh Stalin. Mặc dù ông viết rất khéo nhưng cũng bị khám phá. Tháng 7, 1945 Solzhenitsyn bị kết án tám năm lao động khổ sai. Bạn ông ta bị kết án mười năm. Ra tù, Solzhenitsyn bị chỉ định cư trú tại miền nam Kazakhstan. Năm 1961, trong giai đoạn tương đối cởi mở dưới thời Khrushchev hai tác phẩm của Solzhenitsyn được in. Khi Khrushchev bị hạ bệ, các tác phẩm của Solzhenitsyn cũng bị hạ bệ theo. Cánh CS tôn thờ Stalin tấn công ông liên tục. Dù vậy, thời gian này cũng là đỉnh cao trong sự nghiệp văn chương của Solzhenitsyn. Tên tuổi của ông không chỉ được biết nhiều tại Liên Xô mà nhiều hơn bên ngoài Liên Xô. Năm 1969, ông bị trục xuất ra khỏi Hội Nhà Văn Liên Xô nhưng năm sau, 1970, ông lại được trao giải văn chương cao quư nhất thế giới: Nobel Văn Chương.
Khi tác phẩm Quần Đảo Ngục Tù được in tại hải ngoại, Solzhenitsyn bị tố cáo là “phản quốc”. Ông bị bắt giữ ngày 12 tháng 2, 1974 và hôm sau bị trục xuất đến Đức. Ông di chuyển vài nơi trên quăng đời lưu vong trước khi chọn một làng nhỏ thuộc tiểu bang Vermont để định cư. Solzhenitsyn và gia đ́nh sống ở đó gần hai mươi năm cho tới khi hồi hương về Nga, 1994. Solzhenitsyn qua đời ngày 3 tháng 8, 2008.
Với tất cả sự kính trọng dành cho nhà văn Solzhenitsyn, đề nghị “Ukraine nên nằm trong liên bang Nga”, về lịch sử và dân tộc học thể hiện một quan điểm sai lầm và lạc hậu. Quan điểm dân tộc cực đoan đó là nguồn gốc của không biết bao nhiêu tai họa đă diễn ra trong lịch sử nhân loại, cụ thể nhất là trong cuộc chiến thế giới từ 1939 đến 1945 mà ông đă từng chiến đấu chống lại.
Dân tộc là ǵ? Nói một cách dễ hiểu, dân tộc là một khái niệm để chỉ tập thể của những người chia sẻ một ḍng máu, có cùng nguồn gốc văn hóa, ngôn ngữ, truyền thống và gắn bó nhau qua những thăng trầm trong lịch sử.
Phần lớn các định nghĩa về dân tộc đều dừng lại ở đó. Và nếu vậy, dân tộc chỉ là một căn nhà đồ sộ nhưng khô cứng và cũ dần theo thời gian. Căn nhà đó thực chất chỉ là một đống gạch đá vô hồn. Truyền thống chỉ là một thói quen lạc hậu.
Không. Dân tộc phải là một thực thể sống động, phải biết thở như con người và phải luôn đổi mới theo đà phát triển của văn minh nhân loại. Dân tộc phải có quyền tự quyết và vươn lên cùng thời đại và thời đại này là thời đại tự do.
Bởi v́ ước muốn của con người hôm nay không những khác với ước muốn con người ngàn năm trước mà khác ngay cả trong ṿng thế kỷ trước đây. Văn hóa là một ḍng sông chảy ngang qua đời sống con người mang theo các giá trị tự do, dân chủ, độc lập và quyền tự quyết được sống trong xă hội mà họ chọn lựa.
Tự do là quyền bẩm sinh của con người và không một ai, không một tổ chức, không một đảng phái nào có quyền tước đoạt.
Chưa bao giờ trong lịch sử loài người khát vọng tự do dân chủ bùng cháy mạnh hơn.
Phong trào Mùa Xuân Ả Rập (Arab Spring) 2011 bắt đầu với cuộc Cách mạng Hoa lài (Jasmine Revolution) cho thấy con người con người sẵn sàng chết v́ tự do dân chủ, những giá trị mà trước đó không lâu c̣n được xem như những xa xỉ phẩm. Nhiều nhà độc tài không trực tiếp ảnh hưởng bởi phong trào Mùa Xuân Ả Rập đă vẫn phải tự thay đổi đường lối lănh đạo và cai trị để thỏa hiệp với đà tiến của nhân loại.
Phim Blood Diamond là phim hư cấu nhưng được dựng từ nhiều cảnh thật đă diễn ra ở Sierra Leone trong đó có cảnh chặt tay rùng rợn. Một h́nh ảnh mà người viết đă dùng để ca ngợi nhiều lần là trường hợp anh nông dân Ismail Darramy bị chặt tay v́ từ chối không bỏ phiếu cho các lănh tụ độc tài phiến loạn. Bàn tay của anh nông dân quan trọng đến dường nào. Không chỉ bản thân mà cả gia đ́nh anh sống nhờ bàn tay đó. Nhưng anh chấp nhận bị chặt tay v́ anh yêu dân chủ. Thói quen chặt tay dă man này là di sản c̣n lại từ thời vua thực dân Bỉ King Leopold II tàn ác nghĩ ra để trừng phạt những người dân thuộc địa Congo không theo kịp chỉ tiêu sản xuất.
Dân tộc Ukraine đă đấu tranh cho độc lập, dân chủ và tự quyết suốt nhiều trăm năm qua nhiều triều đại Nga. Nền độc lập thực sự đến khi chế độ CS Liên Xô sụp đổ.
Năm 1990, cánh cửa tự do mở ra không chỉ cho 51 triệu dân Ukraine mà c̣n cho cộng đồng người Ukraine lang bạt trên nhiều quốc gia khác có cơ hội hồi hương.
Ngày 24 tháng 8, 1991, quốc hội Ukraine tuyên bố “Ukraine là một quốc gia dân chủ độc lập” phù hợp với “quyền tự quyết dân tộc” ghi rơ trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và ấn định ngày 1 tháng 12, 1991 là ngày trưng cầu dân ư.
Ngày 1 tháng 12 đến, 92 phần trăm dân số Ukraine bỏ phiếu đồng ư Ukraine độc lập. Ngay cả trong các khu vực được xem như đă bị Nga hóa ở miền Đông Ukraine cũng có trên 80 phần trăm đồng ư Ukraine là một quốc gia dân chủ và độc lập. (Paul R. Magocsi, A history of Ukraine, University of Washington Press, 1996)
Ngày 24 tháng 8 (Lễ Độc Lập) và ngày 28 tháng 6 (Lễ Công Bố Hiến Pháp Dân Chủ) là hai trong số những ngày quốc lễ lớn nhất của Cộng Ḥa Ukraine.
Nếu Vladimir Putin là một người học tṛ tận tụy của lịch sử Nga, lẽ ra ông ta nên chào đón cơ hội Ukraine trở thành một nước độc lập, tự do dân chủ và mở rộng ṿng tay hợp tác để cùng phát triển trong t́nh huynh đệ cùng một nguồn gốc Rus, không nhất thiết phải liên bang hay nhập hẳn vào Nga.
Nếu Solzhenitsyn là người quan tâm đến nguyện vọng của người dân Ukraine, lẽ ra ông ta nên dùng ảnh hưởng của ḿnh để bênh vực khát vọng tự do của 50 triệu người đă chứng minh qua hai cuộc bầu cử công khai và dân chủ thay v́ đi ngược lại chiều kim lịch sử với âm mưu tái lập một đế quốc Nga đă tàn lụi từ lâu.
Solzhenitsyn ca ngợi Putin bằng những lời nịnh hót tầm thường đến độ khó tin là đă phát ra từ cửa miệng của tác giả Quần Đảo Ngục Tù: ”Tổng thống biết quá rơ những khó khăn đáng kinh ngạc, cả đối nội và đối ngoại, ông ta đă phải thừa hưởng và những khó khăn cần phải tránh ngày nay. Tôi muốn ca ngợi sự thận trọng và đúng đắn trong các quyết định và nhận định của tổng thống. Nh́n chung, ông ta có một đầu óc nhanh nhẹn, thông minh nhanh nhẹn và không có ham muốn quyền lực cá nhân, không thích quyền lực… thực sự làm việc chăm chỉ. Chăm chỉ v́ nhiệm vụ khó hoàn thành lắm.” (Phỏng vấn đài truyền h́nh Nga ngày 21-9-2000).
Yevhen Sverstiuk, một nhà thơ Ukraine bất đồng chính kiến và từng bị chế độ CSLX bỏ tù trong thập niên 1970 phê b́nh luận điệu chủ nghĩa dân tộc của Solzhenitsyn: “Ukraine là một chủ đề riêng biệt v́ Solzhenitsyn, có mẹ là người Ukraine, có thái độ đặc biệt đối với Ukraine. Ông ta đă t́m cách từ chối nửa người Ukraine của ḿnh và đề cao một nửa chủ nghĩa dân tộc Nga của ḿnh. Theo nghĩa này, ông ta đă đánh mất tầm vóc của ḿnh. Kiến thức của ông ta rất hạn hẹp, phản tiến bộ và rất sơ sài về hệ tư tưởng đế quốc Nga. Các bài phát biểu của ông ấy về Ukraine thật kinh khủng. Chúng sai, chúng đầy rẫy những thông tin sai lệch, loại thông tin mà xă hội Nga đang được nuôi dưỡng." (Claire Bigg, Solzhenitsyn Leaves Troubled Legacy Across Former Soviet Union, Radio Free Europe, August 6 2008)
Solzhenitsyn không cầm súng, không bắn chết ai nhưng quan điểm của ông ta đang góp phần tàn phá quê mẹ ông (mẹ của Solzhenitsyn là người Ukraine).
Ông không c̣n sống để thấy cảnh hàng triệu ông bà già, phụ nữ và trẻ em Ukraine đang lâm cảnh màn trời chiếu đất trong các trại tị nạn, hàng ngàn người Ukraine phải chết mỗi ngày ngoài mặt trận, một đất nước do những suy nghĩ sai lầm của chính ông góp phần tàn phá.
Hôm nay trước cảnh máu chảy thịt rơi, nhà tan cửa nát, những khái niệm gọi là "t́nh anh em", "t́nh dân tộc Rus" đă trở thành vô nghĩa. Đây không phải là nội chiến giữa nước “Nga lớn” và “Nga nhỏ”, không phải là cuộc chiến “cốt nhục tương tàn”, “nồi da xáo thịt” mà là một cuộc chiến tự vệ chống xâm lăng của Cộng Ḥa Ukraine.
Những người lính Ukraine không chiến đấu v́ quá khứ. Họ chiến đấu cho quyền sống, quyền làm người, quyền tự do và dân chủ của chính họ, gia đ́nh họ hôm nay và các thế hệ Ukraine tương lai.
Reuters đưa tin độc quyền rằng Bộ Quốc pḥng Ukraine trong tháng này đă bắt đầu sử dụng kỹ thuật từ Clearview AI, một nhà cung cấp dịch vụ nhận dạng khuôn mặt của người gốc Việt có trụ sở tại New York chuyên t́m h́nh ảnh trên web khớp với khuôn mặt từ các bức ảnh được tải lên. Hiện vẫn chưa rơ kỹ thuật này sẽ được sử dụng như thế nào.
Ông Mykhailo Fedorov, Phó thủ tướng Ukraine, người cũng điều hành Bộ chuyển đổi kỹ thuật số, khẳng định Ukraine đă sử dụng phần mềm Clearview AI để t́m các tài khoản mạng xă hội của các binh sĩ Nga tử trận. Từ đó, chính quyền Ukraine sẽ liên lạc cho người thân để sắp xếp việc hồi hương thi thể. Ông Fedorov từ chối nêu rơ số lượng thi thể được xác định thông qua kỹ thuật nhận dạng khuôn mặt, nhưng ông nói tỷ lệ người được gia đ́nh nhận về đang ở mức “cao”.
Lâm B́nh Duy Nhiên: Léo Tolstoï và Putin
Marta Albertini là cháu gọi đại văn hào Leo Tolstoï (1828-1910) bằng ông cố ngoại. Bà năm nay 85 tuổi và sống tại bang Valais (Thuỵ Sĩ).
Bà vừa mới quyết định dành một trong những căn nhà của bà để đón nhận 2 gia đ́nh người Ukraine tị nạn chiến tranh.
Martin Albertini là con của bà Tania Albertini (1905-1996) và là cháu ngoại của Tatiana Lvovna Soukhotine (1864-1950), con gái của Leo Tolstoï.
Tác giả của hai tác phẩm văn học kinh điển là “Chiến tranh và Hoà b́nh” và “Anna Karénine”, Leo Tolstoï không chỉ là một đại văn hào, ông c̣n là một nhà đấu tranh bất bạo động chống lại Nga hoàng.
Chắt của ông, bà Marta Albertini tâm sự muốn tiếp nối tấm ḷng nhân văn của Tolstoï khi dang tay đón tiếp những người Ukraine, nạn nhân của cuộc xâm lược do Putin khởi xướng.
Một trong những cuốn tiểu thuyết vĩ đại nhất của ông, "Chiến tranh và Ḥa b́nh" (1865-1869), Leo Tolstoï đă phát hoạ một cuộc chiến tranh hoành tráng nhưng bi quan như một định mệnh bi thảm. Một điều nghịch lư là cuốn sách nổi tiếng này thậm chí c̣n được Stalin sử dụng để khuyến khích binh lính của ḿnh trong cuộc kháng chiến vũ trang.
Chỉ cần đọc lại những trang sử thế giới, chúng ta có thể hiểu được cái xu hướng của các quân vương và bạo chúa là giải thích lịch sử sao cho phù hợp với cái nh́n của họ. Vladimir Putin, một tên tội phạm chiến tranh, là kẻ “thượng thừa” trong tất cả các loại thao túng và bóp méo lịch sử. Nó thể hiện bằng sự khinh thường của ông ta đối với sự tồn tại lâu đời của Ukraine. Đó c̣n là sự thiếu tôn trọng của ông ta đối với chủ quyền của các dân tộc và hiến pháp dân chủ của họ.
Hành động “diễn giải” lịch sử sao cho có lợi cho chính ḿnh khiến chúng ta nhớ việc Stalin đă xóa Trotsky trên các bức ảnh chính thức của Liên Xô.
Putin được mô tả là một kẻ hoang tưởng (theo Tổng thống Pháp, Macron) và là một thành viên kém cỏi, thất bại của KGB (theo Sergueï Jirnov, cựu nhân viên t́nh báo KGB). Putin nay trở thành một dạng Nga hoàng, thâu tóm mọi quyền lực tối cao và đang điên cuồng t́m lại cái quá khứ huy hoàng của Liên Xô ngày xưa. Không chỉ cái quá khứ của một Liên bang đẫm máu mà đó c̣n chính là sự trả thù cho chính cá nhân Putin để bằng mọi cách tạc tên ḿnh trong lịch sử nhân loại.
Nếu tinh ư, chúng ta không khó thấy được bóng dáng của Stalin và của cả Hitler trong con người cô độc, lạnh lùng và tàn bạo của Putin Đại đế. Đó là điều khiến chúng ta không khỏi rùng ḿnh lo lắng khi hồi tưởng lại những tội ác diệt chủng của hai nhà độc tài trên. Putin phần nào giống như Tướng Koutouzov trong tiểu thuyết của Leo Tolstoï.
Nước Nga thánh thiện của những tên tuổi lớn như Pouchkine, Dostoïevski, Gogol và Leo Tolstoï chẳng dính dáng ǵ đến nước Nga độc tài và tàn bạo của Stalin hay của Putin. Khi nuôi mộng tái lập biên giới rộng lớn của Đế chế Xô viết, thậm chí bằng xương máu của những binh lính Nga trẻ tuổi, bằng cái chết thảm thương của hàng ngàn người dân Ukraine vô tội hay cả một đất nước Ukraine bị tàn phá, huỷ diệt bởi bom đạn, hoả tiễn, Putin đă bộc lộ rơ bộ mặt thật: kẻ thù của nền dân chủ!
Nước Nga trong “Chiến tranh và Hoà b́nh” là một nước Nga dũng cảm, hào hùng và đoàn kết chống quân xâm lược. Leo Tolstoï c̣n gởi gắm h́nh ảnh của một nước Nga nhân ái có nhiệm vụ bảo vệ thế giới.
Nhưng nước Nga của Putin lại là một h́nh ảnh nhạt nhoà của một phiên bản Liên Xô đẫm máu và hung tàn. Nước Nga của Putin đang tự đưa ḿnh vào thế giới của cái Ác, của những quốc gia chà đạp nhân quyền và những giá trị dân chủ.
Nước Nga của Putin là sự ám ảnh về quyền lực tối cao và bằng mọi giá phải áp đặt sự kiểm soát chính trị lên những quốc gia có chủ quyền dân tộc, qua đó tước đoạt chính quyền tự quyết thiêng liêng của người dân.
Cũng như các bạo chúa độc tài và khát máu Stalin và Hitler, đến lúc nào đó Putin cũng sẽ bị quật đổ. Chỉ khi ấy, nhân loại mới có thể thật sự chứng kiến sự ra đời của nền dân chủ Nga với tất cả những phẩm chất và giá trị tốt đẹp của nó.
Bản thiên hùng ca “Chiến tranh và Hoà b́nh” gióng lên hồi chuông cảnh báo định mệnh bi thảm của một nước Nga đang bị Putin bôi nhọ và huỷ diệt một cách tàn nhẫn và ích kỷ.
Leo Tolstoï có viết “Vua là nô lệ của Lịch sử”. Putin c̣n hơn cả vua. Putin là một bạo chúa muốn bằng mọi giá để lại danh tiếng trong lịch sử. Ông chính là nô lệ của Lịch sử đẫm máu và diệt chủng.
Tại cuộc họp báo ở trụ sở NATO tại Brussels, tổng thống Biden đă cảnh cáo Nga nếu xử dụng vũ khí hóa học tại Ukraine, sau cuộc họp với các nhà lănh đạo châu Âu hôm thứ Năm và sau khi Tổng thống Ukraine Zelenskky yêu cầu các nhà lănh đạo Âu Châu làm nhiều hơn nữa để giúp đỡ Ukraine.
Tổng thống Biden cảnh cáo Putin rằng Hoa Kỳ hay NATO sẽ đáp lại bằng hành động quân sự nếu Nga sử dụng loại vũ khí này. Nhưng tổng thống Biden không nói rơ phản ứng đó như thế nào và liệu nó có liên quan đến việc gửi quân đội hoa Kỳ đến Ukraine hay không, điều mà tổng thống Biden đă tuyên bố sẽ không thực hiện.
GIỚI TINH HOA QUYỀN LỰC PHẢI HẠ BỆ PUTIN
Alfred H. Moses, “Russlands Machtelite muss Putin absetzen”, WELT, 22/03/2022
Nguyễn Xuân Hoài dịch
Alfred H. Moses từng là Đại sứ Hoa Kỳ tại Romania và nhiều quốc gia khác. Ông giải thích lư do tại sao sự sợ hăi của người Đông Âu đối với Putin cũng có mặt tốt, và nền tảng quyền lực của ông chủ Điện Kremlin đang rạn nứt ở đâu.
Cuộc xâm lược hoàn toàn vô nghĩa của Nga vào Ukraine hiện đă bước sang tuần thứ tư và chưa có hồi kết. Ngày càng bộc lộ rơ đây là cuộc chiến của riêng Vladimir Putin. Chừng nào Putin vẫn c̣n nắm quyền, Nga sẽ c̣n bám trụ ở Ukraine, và là mối đe dọa về quân sự đối với Moldova, Gruzia, Azerbaijan và Armenia, tất cả đều là lănh thổ thuộc Liên Xô cũ.
Ngay từ đầu, Putin đă thể hiện rơ tham vọng đế quốc của ḿnh, ông ta mong muốn giành lại cho “Nước mẹ Nga” những vùng lănh thổ đă bị mất khi Liên Xô sụp đổ năm 1991. Ai phải trả giá cho sự vĩ cuồng này? Câu trả lời là: tất cả chúng ta, người Ukraine, người Nga (bao gồm cả những nhà tài phiệt của Putin và quân đội Nga). Ai được lợi? Không một ai. Đă đến lúc phải nêu đích danh kẻ tội đồ và kêu gọi “siloviki”, tầng lớp tinh hoa quyền lực (xuất thân an ninh – NBT) của Nga, hạ bệ Putin.
Từ lâu đă có t́nh trạng bất ổn trong giới Siloviki. Theo lệnh của Putin, chỉ huy cơ quan t́nh báo nước ngoài FSB, tổ chức kế tục KGB của Liên Xô, đă bị bắt cùng với cấp phó của ông ta, có lẽ v́ họ đă đánh giá sai sức đề kháng của Ukraine trước cuộc xâm lược của Nga. Sau cái chết của ba tướng lĩnh hàng đầu và hàng ngh́n binh sĩ Nga, giới lănh đạo quân đội Nga bắt đầu cảm thấy bồn chồn. Họ chưa bao giờ thực sự yên tâm với vị tổng thống xuất thân từ KGB này, bất chấp hàng tỷ rúp mà Putin đă đổ vào việc xây dựng lại quân đội Nga.
Và nếu chiến tranh c̣n kéo dài hơn nữa và ngày càng nhiều túi đựng xác được chuyển về nước th́ tinh thần phản chiến càng có cơ sở để bùng phát ở Nga. Ngay cả những người bạn Trung Quốc của Putin sau đó cũng có thể thúc giục ông ta chấm dứt t́nh trạng điên rồ ở Ukraine, nếu không sự lên án hầu như khắp toàn cầu đối với Nga sẽ lan tràn và làm suy yếu các chế độ chuyên chế khác.
Điều quan trọng là mặc dù Putin gần như nắm độc quyền về nguồn thông tin, người dân Nga vẫn không ủng hộ chiến tranh. Không có các cuộc tuần hành biểu dương lực lượng ủng hộ cuộc chiến này. Thay vào đó, hàng ngh́n người biểu t́nh Nga đă bị lực lượng an ninh của Putin bắt giữ, trong khi một lượng người lớn hơn nhiều lần đang sử dụng mạng xă hội để lên tiếng phản đối chiến tranh. Điều này trái ngược hẳn với sự nhiệt t́nh của năm 2014 sau khi Nga sáp nhập Crimea, hay thậm chí là sự ủng hộ điên đảo dành cho Hitler ở Đức Quốc xă vào giai đoạn đầu Thế chiến II.
Thậm chí, con gái của người phát ngôn chính thức của Putin, Dmitry Peskov, c̣n trương khẩu hiệu “Nói không với chiến tranh” trên mạng xă hội. Hăy tưởng tượng nếu con gái của vị trùm tuyên truyền của Đế chế Hitler là Joseph Goebbels công khai lên tiếng chống lại cuộc xâm lược Ba Lan năm 1939 hay chống lại cuộc xâm lược Hà Lan của Đức Quốc xă vào năm 1940 th́ sao?
Rơ ràng, nỗi lo sợ của Putin về việc mở rộng NATO chỉ là một cái cớ và một nỗ lực rất rơ ràng để biện minh cho cuộc xâm lược. Sự phản kháng của Nga đối với sự mở rộng của NATO cũng không bắt đầu từ Putin. Boris Yeltsin, người tiền nhiệm của Putin, đă phản đối NATO mở rộng về phía Đông, song ông ta bất lực không ngăn chặn nổi các quốc gia vệ tinh cũ của Liên Xô ở Trung và Đông Âu gia nhập Liên minh Đại Tây Dương.
Tất cả các nước đó đều lo sợ, khi đó cũng như hiện nay, một khi nước Nga tỉnh dậy. Những người bạn Rumani của tôi đă so sánh Nga với một người bạn đến ăn tối rồi ăn vạ ở ĺ luôn trong nhà quyết không chịu ra về. Rumani vô cùng biết ơn việc nước này tham gia NATO và, nhờ Điều 5 của hiệp ước NATO, giờ được đặt dưới chiếc ô bảo vệ hạt nhân của liên minh an ninh này.
Một cuộc đảo chính từ bên trong có lẽ sẽ là cơ hội tốt nhất để thực sự loại bỏ được Putin. Nhưng bất kể xác suất Putin bị phế truất là như thế nào, th́ kết cục thay thế vẫn là thêm nhiều cuộc chiến vô nghĩa, với nhiều thương vong hơn, nhiều nhà cửa, nhiều thành phố sẽ bị tàn phá hơn. Tóm lại đây là một thảm kịch đối với con người.
Alfred H. Moses từ năm 1994 đến 1997 là Đại sứ Hoa Kỳ ở Rumani, từ 1999 đến 2001 là Đại diện đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ trong đàm phán giải quyết xung đột ở Síp, và Chủ tịch lâu năm của Tổ chức Giám sát Liên Hợp Quốc tại Geneva.
Tổng thống Joe Biden và các đồng minh phương Tây đă cam kết các biện pháp trừng phạt mới chống lại Nga và viện trợ nhân đạo bổ sung cho Ukraine vào thứ Năm (ngày 24 tháng 3) để đáp trả cuộc xân lăng của Tổng thống Vladimir Putin vào Ukraine.
Theo Hăng thông tấn AP, các nhà lănh đạo đă bàn bạc suốt ngày thứ Năm để chuẩn bị các bước tiếp theo nhằm chống lại cuộc xâm lăng kéo dài một tháng của Nga – và thảo luận về cách họ có thể đáp trả nếu Tổng thống Putin sử dụng vũ khí hóa học, sinh học hoặc thậm chí là vũ khí nguyên tử.
Phi công Ukraine kể trận không chiến với 10 máy bay Nga
Tiếng gầm của động cơ máy bay chiến đấu khiến Andriy - một phi công Ukraine đang tṛ chuyện với nhóm phóng viên CNN - phải ngừng lời sau khi anh cho biết, nhiều phi công Nga đă từ chối chiến đấu "v́ chúng tôi đang bắn hạ họ".
"Tôi đă bắn hạ máy bay Nga"
Theo CNN, khi chờ máy bay cất cánh, chiếc mặt nạ của phi công chiến đấu Ukraine che nửa khuôn mặt của Andriy, giúp viên phi công này giấu đi diện mạo, lẫn danh tính của ḿnh.
Khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, Moscow sở hữu nhiều máy bay hơn và chúng cũng tối tân hơn phía Ukraine. Ban đầu, Không quân Nga được cho là sẽ sớm "làm chủ" bầu trời Ukraine trong ngày một ngày hai. Tuy nhiên, gần 4 tuần sau cuộc chiến, Không quân Ukraine vẫn bay và các chiến đấu cơ của họ vẫn gầm rú khắp bầu trời, giống như chiếc máy bay đă cắt ngang cuộc tṛ chuyện của Andriy với CNN.
Phi công Andriy nói rằng, hiện nay các điều kiện đang thay đổi có lợi cho anh và các đồng nghiệp của ḿnh.
“Bây giờ t́nh h́nh đang trở nên b́nh tĩnh hơn. Ban đầu họ đă thành công do số lượng máy bay của họ áp đảo, nhưng bây giờ t́nh h́nh đang trở nên tốt hơn. Nhiều phi công Nga từ chối chiến đấu v́ chúng tôi đang bắn hạ họ", Andriy cho biết.
Andriy đồng ư tṛ chuyện với CNN với điều kiện không tiết lộ danh tính đầy đủ, cấp bậc và vị trí của anh v́ lo ngại những thông tin cụ thể như vậy có thể khiến anh bị nhắm mục tiêu bởi các lực lượng Nga. Andriy tiết lộ, anh là phi công lái tiêm kích Su-27 do Nga sản xuất.
"Tôi làm nhiệm vụ bảo vệ và yểm trợ cho lực lượng hàng không đang bảo vệ lực lượng mặt đất. Tôi tập trung vào việc tiêu diệt tên lửa và lực lượng hàng không của đối phương, chẳng hạn như không chiến. Tôi đă bắn hạ máy bay Nga nhưng không thể tiết lộ cho bạn số lượng", Andriy khẳng định.
Cho đến nay, Andriy và các đồng đội được cho là đă có thể đẩy lùi các lực lượng Nga bằng kế hoạch cẩn thận và chiến thuật khôn khéo, theo CNN.
Andriy không đi vào chi tiết về những chiến lược đó, nhưng nói rằng chúng liên quan đến sự phối hợp chặt chẽ với các lực lượng Ukraine khác và chấp nhận một số rủi ro cao.
“Các phi công Nga lái máy bay hiện đại hơn và họ có khả năng bắn tên lửa ở khoảng cách xa hơn nhiều. Ví dụ, để ngăn chặn được tên lửa được bắn ở khoảng cách 80 km, chúng tôi phải tiếp cận chúng ở cự ly 40 km. Nếu họ bắn tên lửa vào chúng tôi, bằng cách nào đó chúng tôi phải đánh chặn nó khi nó đang bay tới", Andriy nhấn mạnh.
Một số động thái mà họ đang sử dụng trên chiến trường là kết quả của quá tŕnh huấn luyện với Mỹ và các đồng minh NATO khác.
“Vài năm trước, chúng tôi đă tập trận "Clear Sky" ở Ukraine. Chúng tôi bay cùng các tiêm kích F-15 và F-16. Vào thời điểm đó, chúng tôi đă phát triển một số chiến thuật nhất định để ngăn chặn máy bay chiến đấu và tôi có thể nói với bạn rằng, một số chiến thuật đó thực sự hiệu quả", Andriy chia sẻ với phóng viên CNN và nhấn mạnh thêm rằng, kể từ khi các đồng minh nước ngoài gửi cho họ các thiết bị pḥng không thuộc nhiều loại khác nhau, chẳng hạn như tên lửa tầm trung và tầm gần, các phi công Ukraine đă trở nên tự tin hơn trên không.
"Nhiều phi công Nga hiện từ chối bay v́ họ sợ hăi", Andriy tự tin tuyên bố.
Đôi khi 2 phi công Ukraine chiến đấu chống lại 10 máy bay Nga.
Quân đội Ukraine cho biết lư do họ có thể đáp trả Nga là v́ họ đă chuẩn bị cho khả năng bị tấn công từ rất lâu trước khi các binh sĩ Nga bắt đầu đặt chân vào lănh thổ Ukraine.
"Chúng tôi đă chuẩn bị cho kịch bản này trong 8 năm", phát ngôn viên của Lực lượng Không quân Ukraine, Trung tá Yuriy Ignat cho biết, và nói thêm rằng việc chuẩn bị bắt đầu khi Moscow sáp nhập Crimea vào mùa xuân năm 2014. "8 năm đó chúng tôi đă học cách đánh bại kẻ thù bằng vũ khí mà chúng tôi có. Và họ hiểu điều đó", ông Ignat nhấn mạnh.
Theo CNN, mặc dù các phi công Ukraine tuyên bố "sẵn sàng chết để bảo vệ Ukraine", nhưng có một thực tế là họ là bên yếu thế hơn trong các trận không chiến trên bầu trời Ukraine.
"Đôi khi hai phi công chúng tôi chiến đấu chống lại 10 máy bay (Nga). Họ đă cất cánh với tấm vé một chiều, họ hiểu rằng họ có thể chết", ông Ignat nói.
Trong khi đó, phi công Andriy nhấn mạnh, anh muốn cuộc chiến sớm kết thúc nhưng "sẽ chiến đấu bằng tinh thần mạnh mẽ".
“Chúng tôi sẽ chiến đấu cho đến cùng. Ai cũng đều sợ bị giết, sự khác biệt là liệu cái chết đó có nhân phẩm hay không", viên phi công Ukraine nói.
Ông Ignat cũng tuyên bố Ukraine "biết ơn" Mỹ và các đồng minh NATO khác v́ đă gửi vũ khí cho Ukraine nhưng tuyên bố rằng đất nước của ông cần nhiều vũ khí hơn và tốt hơn.
"Nga đang chiến đấu bằng vũ khí hiện đại - tên lửa đạn đạo, tên lửa siêu thanh. Do đó, chúng tôi cần vũ khí phương Tây có công nghệ tốt như vũ khí của Nga. Tôi đang nói về Hệ thống pḥng không tích hợp NATO, F-15 Eagle hay F-16 Fighting Falcon", Trung tá Ukraine nói.
"Với những vũ khí này, chúng tôi có thể tự ḿnh đối đầu với kẻ thù", ông Ignat nói thêm.
Hiện Mỹ đă từ chối chuyển giao các máy bay chiến đấu Mig-29 từ thời Liên Xô cho Ukraine. Cũng không có khả năng Washington sẽ cung cấp tiêm kích F-15 và F-16 cho nước này.
Phi công Andriy cũng nhấn mạnh rằng, Ukraine cần thêm vũ khí.
“Để giành chiến thắng, chúng tôi cần nhiều hơn các hệ thống pḥng không tầm gần, chẳng hạn như Stingers", Andriy nhấn mạnh.
Ukraine hiện vẫn giữ vững bầu trời gần một tháng sau khi máy bay Nga lần đầu tiên bay vào không phận nước này.
Tính đến thứ Ba 22/3, các lực lượng vũ trang Ukraine tuyên bố đă bắn rơi hơn 100 máy bay và 123 máy bay trực thăng của Nga, theo Bộ Quốc pḥng Ukraine.
CNN không thể xác minh độc lập những con số đó. Tuy nhiên, mặc dù Nga không công bố dữ liệu chính thức về số máy bay mà nước này đă mất, Mỹ và các đồng minh NATO khác cho biết, Moscow đang tổn thất nhiều trang thiết bị các loại, bao gồm cả máy bay trong cuộc chiến ở Ukraine.
"Chúng tôi không tin rằng người Nga đă đạt được ưu thế trên không so với Ukraine", phát ngôn viên Lầu Năm Góc John Kirby nói với các nhà báo hôm thứ Ba 22/3.
"Không phận Ukraine đang bị tranh chấp bởi v́ người Ukraine đang kháng cự mạnh mẽ. Họ rất thông minh trong việc điều phối và sử dụng các nguồn lực pḥng không của họ", ông Kirby nói thêm.
CNN.
Trần Ngọc Cư biên tập
So sánh Nga - Ukraine với Trung Quốc - Đài Loan là thiếu nghiêm túc. Đúng ra, một kịch bản Trung Quốc - Việt Nam th́ có vẻ phù hợp hơn.
Về mặt địa lư, việc chinh phục Đài Loan có lẽ sẽ phức tạp hơn nhiều so với cuộc xâm lược Ukraine trên đất liền của Nga. Nga tập trung quân dọc theo biên giới và xâm chiếm phần địa h́nh hầu hết là bằng phẳng và tiếp giáp. Mặt khác, Trung Quốc sẽ phải tiến hành thành công chiến dịch đổ bộ nhằm vào Đài Loan và có thể dễ bị tổn thương khi đi qua eo biển Đài Loan. Đường biên giới chung trên đất liền của Việt Nam với Trung Quốc, tương tự như Ukraine, không có bất kỳ thách thức địa h́nh đặc biệt khó khăn nào.
Binh sĩ Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tuần tra tại đảo Woody (Phú Lâm), thuộc quần đảo Hoàng Sa, ngày 29 tháng 1 năm 2016. Ảnh của China Stringer Network / Reuters
Cuộc chiến của Nga ở Đông Âu đă khiến các nhà quan sát an ninh khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương so sánh giữa hoàn cảnh của Ukraine [đối với Nga] và hoàn cảnh của Đài Loan đối với Trung Quốc.
Chắc chắn, Ukraine và Đài Loan đều là các quốc gia dân chủ xung đột với một cường quốc láng giềng theo chủ nghĩa xét lại và độc tài – [xét lại trật tự thế giới hiện nay, DG.] Lập luận của Vladimir Putin rằng Ukraine không phải là một quốc gia có chủ quyền thậm chí có vẻ lặp lại lời của Tập Cận B́nh và mọi nhà lănh đạo Trung Quốc trước ông: Đài Loan chỉ là một tỉnh phản bội Tổ quốc và “sự thống nhất” sẽ đến, dù có thông qua các phương tiện ḥa b́nh hay cưỡng chế nếu cần.
Tuy nhiên, sau những điểm tương đồng đáng chú ư này, sự so sánh Ukraine - Đài Loan không đứng vững. Sự tương tự dễ thấy hơn nằm ở một quốc gia khác của khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương: Việt Nam.
Là một nhà nước xă hội chủ nghĩa đồng minh do một Đảng Cộng sản độc tài cai trị, Hà Nội đang chịu áp lực ngày càng lớn từ Trung Quốc, đặc biệt xung quanh các tuyên bố chủ quyền chồng chéo ở Biển Đông. Mặc dù Trung Quốc không đe dọa xâm lược Việt Nam như Ukraine của Nga, nhưng đôi khi các cuộc đụng độ nguy hiểm trên biển giữa hai quốc gia châu Á đă diễn ra. Không phải là không tưởng tượng được rằng một sự cố trên biển có thể tràn vào đất liền, phá vỡ nền ḥa b́nh kéo dài hàng thập kỷ tại biên giới chung của họ. Ngược lại, một kịch bản như vậy có nhiều khả năng xảy ra hơn là một cuộc xâm lược Đài Loan sớm xảy ra.
Việt Nam không có liên minh an ninh với bất kỳ cường quốc hoặc mạng lưới liên minh nào, đó chính là điều khiến Ukraine dễ bị tổn thương. Chính sách đối ngoại không liên kết của Hà Nội kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc có nghĩa là Trung Quốc có thể tấn công mà không sợ bị các quốc gia mạnh hơn trả đũa. Mặc dù quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam đă phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, quan hệ đối tác “toàn diện” của Washington với Hà Nội là quan hệ đối tác ở nấc thang thấp nhất trong hệ thống phân cấp của Việt Nam.
Sự sụp đổ của Liên Xô khiến Việt Nam cảm thấy bị các liên minh hắt hủi đến mức Hà Nội thậm chí không có liên minh an ninh với cả người bạn lâu đời của ḿnh là Nga. Điều này đặt Việt Nam vào t́nh trạng đơn thương độc mă trên Biển Đông. Nếu so sánh, Philippines có các tuyên bố chủ quyền rộng lớn, chồng chéo với Trung Quốc nhưng có thể dựa lưng vào quan hệ đồng minh với Washington.
Đành rằng, Đài Loan cũng không có liên minh với Hoa Kỳ hoặc bất kỳ cường quốc nào khác. Nhưng, mọi chính quyền Mỹ kể từ khi Hoa Kỳ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Bắc để công nhận Bắc Kinh vào năm 1979 đều cung cấp Đài Loan những vũ khí cần thiết để pḥng thủ dưới sự bảo trợ của Đạo luật Quan hệ Đài Loan. Hơn nữa, chỉ trong tháng 10 năm ngoái, Tổng thống Joe Biden đă hai lần khẳng định rằng Hoa Kỳ đă chuẩn bị sẵn sàng để bảo vệ Đài Loan nếu Trung Quốc tiến hành một cuộc tấn công quân sự nhắm vào ḥn đảo này. Việt Nam không thể có kỳ vọng như vậy.
Việt Nam, giống như Ukraine, trước đây cũng đă từng bị tấn công bởi nước láng giềng lớn hơn của ḿnh. Nga chiếm Crimea vào năm 2014 và xâm nhập vào khu vực biên giới Donetsk và Luhansk của Ukraine. Tương tự, Trung Quốc đă chiếm một phần quần đảo Hoàng Sa từ Nam Việt Nam vào năm 1974 và từ chối trao trả chúng sau khi Việt Nam thống nhất dưới chế độ cộng sản. Sau đó, vào năm 1979, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc xâm lược để “dạy cho Việt Nam một bài học” v́ đă can thiệp vào Campuchia chống lại Khmer Đỏ do Trung Quốc hậu thuẫn.
Mạng xă hội Việt Nam đă xôn xao về những điểm tương đồng này kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine. Theo một bài b́nh luận gần đây, điều duy nhất đă cứu Việt Nam khỏi một cuộc xâm lược toàn bộ là nhờ liên minh với Liên Xô có vũ khí hạt nhân, liên minh ấy nay không c̣n tồn tại.
Bắc Kinh đă tiếp tục thực hiện các lựa chọn quân sự chống lại Việt Nam. Ví dụ, vào năm 1988, Trung Quốc đă đánh đuổi các lực lượng Việt Nam tại Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa. Trong một thập kỷ gần đây, Trung Quốc đă xây dựng các căn cứ quân sự trên các đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa và triển khai lực lượng đến quần đảo Hoàng Sa.
Trung Quốc, ngày nay sở hữu lực lượng hải quân lớn nhất thế giới và lực lượng tuần duyên và lực lượng dân quân đánh cá trên biển lớn nhất khu vực, hiện thường xuyên tuần tra các khu vực tranh chấp và buộc các tài sản của đối thủ phải rời khỏi khu vực. Vào đầu tháng 3, Nhân dân Giải phóng quân [PLA] đă tiến hành một cuộc hành quân trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, có thể là để trục vớt một chiếc máy bay chiến đấu bị rơi mà không cần sự cho phép của Hà Nội.
Trong khi đó, tại biên giới đất liền, việc thành lập ít nhất một, có lẽ hai căn cứ của PLA gần đó đă được công khai vào năm ngoái – một căn cứ tên lửa và máy bay trực thăng. Luật ranh giới đất liền mới của Bắc Kinh, cũng được thông qua vào năm 2021, khuyến khích việc bảo vệ tích cực các biên giới của Trung Quốc bằng vũ lực, gợi ư rằng các đơn vị PLA hoạt động từ các căn cứ này có thể được trao quyền để gây thêm áp lực đối với Việt Nam.
Đài Loan cũng phải đối mặt với các mối đe dọa ngày càng tăng, đặc biệt là các máy bay chiến đấu của Trung Quốc bay gần hoặc xâm nhập vào vùng nhận dạng pḥng không của đảo quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc chưa bao giờ thực hiện bất kỳ hành động quân sự trực tiếp nào chống lại đảo này kể từ khi chính phủ Quốc dân đảng chạy ra đó vào cuối cuộc nội chiến Trung Quốc năm 1949. Điều này không có nghĩa là quan hệ xuyên eo biển đă không xảy ra sự cố.
Trong các năm 1954-55 và 1958, PLA nă pháo vào các tiền đồn quân sự của Đài Loan trên Kim Môn và Mă Tổ gần bờ biển của Trung Quốc. Ngoài ra, vào các năm 1995 và 1996, Bắc Kinh đă phóng tên lửa gần Đài Loan để phản đối chuyến thăm Hoa Kỳ của Tổng thống Lư Đăng Huy thời đó. Tuy nhiên, về tổng thể, Bắc Kinh đă hạn chế thực hiện các hành động quân sự chống lại chính đảo Đài Loan. Điều tương tự không thể nói về Việt Nam.
Trung Quốc cũng tin chắc dễ dàng đánh bại Việt Nam trong một chiến tranh qui ước, mặc dù không nhất thiết như vậy trong một cuộc xung đột du kích kéo dài, điều này không khác mấy với sự đánh giá của Nga về sự kém cỏi của các lực lượng vũ trang Ukraine trước khi chiến tranh xảy ra. Trung Quốc duy tŕ lợi thế quân sự to lớn so với Việt Nam, cho dù dưới h́nh thức tên lửa đạn đạo và hành tŕnh, máy bay ném bom, máy bay chiến đấu, tàu ngầm, hạm đội mặt nước và các lĩnh vực khác.
Sau khi công bố tăng tài trợ 7,1% vào đầu tháng này, ngân sách quốc pḥng của Bắc Kinh vào khoảng 230 tỷ USD, gấp ít nhất 32 lần ngân sách ước tính 7 tỷ USD của Hà Nội. Hơn nữa, Trung Quốc đă hỗ trợ đầu tư vào chuyên nghiệp hóa quân sự, đặc biệt là để tăng cường hợp tác giữa các binh chủng, để cuối cùng biến PLA, theo chỉ đạo của Tập Cận B́nh, thành một quân lực “đẳng cấp thế giới”. Việt Nam thua xa Trung Quốc về mọi mặt có thể h́nh dung được.
Ngược lại, Đài Loan đă đầu tư rất nhiều vào việc mua sắm hoặc phát triển các khả năng pḥng thủ phi đối xứng giá rẻ để tạo thêm khó khăn cho các nỗ lực của Bắc Kinh nhằm chinh phục đảo quốc này. Đài Loan sở hữu các tên lửa đất đối không, như các khẩu đội tên lửa Patriot của Mỹ và tên lửa hành tŕnh chống hạm.
Đài Loan cũng hưởng nhiều lợi thế từ sự hỗ trợ kéo dài hàng thập kỷ trong việc mua sắm các hệ thống vũ khí tiên tiến từ Hoa Kỳ, bao gồm việc mua 66 máy bay chiến đấu F-16V vào năm ngoái để tăng cường khả năng không chiến và tuần tra. Đài Loan đă đặt ưu tiên hàng đầu cho việc hợp tác giữa các binh chủng và kiện toàn khả năng tiến hành chiến tranh trong các lĩnh vực không quân và hải quân, trong khi Việt Nam th́ không, do đó rất dễ làm suy yếu chất lượng của các cuộc hành quân hỗn hợp của họ.
So sánh Nga - Ukraine với Trung Quốc - Đài Loan là thiếu nghiêm túc. Đúng ra, một kịch bản Trung Quốc - Việt Nam th́ có vẻ phù hợp hơn.
Về mặt địa lư, việc chinh phục Đài Loan có lẽ sẽ phức tạp hơn nhiều so với cuộc xâm lược Ukraine trên đất liền của Nga. Nga tập trung quân dọc theo biên giới và xâm chiếm phần địa h́nh hầu hết là bằng phẳng và tiếp giáp. Mặt khác, Trung Quốc sẽ phải tiến hành thành công chiến dịch đổ bộ nhằm vào Đài Loan và có thể dễ bị tổn thương khi đi qua eo biển Đài Loan. Đường biên giới chung trên đất liền của Việt Nam với Trung Quốc, tương tự như Ukraine, không có bất kỳ thách thức địa h́nh đặc biệt khó khăn nào.
Không có phép so sánh nào là hoàn hảo, nhưng sự so sánh Nga - Ukraine với Trung Quốc - Đài Loan c̣n thiếu sót nghiêm trọng. Đúng hơn, đó là một kịch bản Trung Quốc - Việt Nam, trong đó một sự cố ở Biển Đông leo thang thành một cuộc xung đột lớn hơn trên đất liền, có vẻ phù hợp hơn.
Kết luận này có ngụ ư theo hai cung cách. Một mặt, Washington cảm thấy an ủi khi biết rằng Đài Loan không dễ bị tổn thương như Ukraine. Mặt khác, biết đâu Hoa Kỳ lại muốn có một cái nh́n khác về t́nh huống nhạy cảm của Việt Nam.
———
Derek Grossman là nhà phân tích quốc pḥng cấp cao tại Tập đoàn RAND phi lợi nhuận, phi đảng phái. Trước đây, ông từng là cố vấn t́nh báo tại Lầu Năm Góc.
Bài b́nh luận này ban đầu xuất hiện trên Nikkei Asia vào ngày 21 tháng 3 năm 2022. Trang B́nh luận mang đến cho các nhà nghiên cứu RAND một diễn đàn để truyền đạt những hiểu biết sâu sắc dựa trên kiến thức chuyên môn của họ và thường dựa trên nghiên cứu và phân tích được đánh giá bởi đồng nghiệp của họ.
D. G.
Nguồn bản gốc: Taiwan Isn't the Ukraine of the Indo-Pacific. Try Vietnam Instead
Hôm 24/3, tuyển bóng đá Việt Nam thất bại 0-1 trước Oman ở ṿng loại World Cup 2022, nhưng tin này dường như không được chú ư như b́nh thường.
Dư luận Việt Nam, ít nhất qua mạng xă hội, cùng ngày bị thu hút v́ tin bà Nguyễn Phương Hằng, 50 tuổi, Tổng Giám đốc Công ty Cổ Phần Đại Nam, bị Cơ quan cảnh sát điều tra (PC01) Công an TP HCM bắt tạm giam.
Trong khi đó, trang Nguyễn Phương Hằng có dấu xanh của chính chủ trên Facebook, cho đến tối ngày 24/3, vẫn đăng các ḍng cập nhật.
Ví dụ, trang này viết: "Buồn ha mọi người...", nhận tới hơn 5.000 b́nh phẩm.
Trước đó, Công an TP HCM đă ra quyết định tạm hoăn xuất cảnh đối với bà Nguyễn Phương Hằng, kư ngày 16/2.
BBC
Từng cầm súng chiến đấu ở chiến trường Iraq và Afghanistan, anh Quân Nguyễn giờ đây lại có mặt ở Ukraine, nơi đang có những giao tranh ác liệt bởi cuộc xâm lược của Nga, nhưng không phải để cầm súng.
“Tôi đến Ukraine để trợ giúp nhân đạo, giúp đưa những người dân ra khỏi đó,” anh Quân nói với VOA giữa những lần báo động xuống hầm trú ẩn để tránh tên lửa của Nga bắn vào Kyiv, nơi anh vừa tới cách đó vài ngày để t́m cách mở rộng việc giúp người dân di tản khỏi Ukraine.
‘Sứ mệnh’
Là một cựu di dân Chiến tranh Việt Nam, anh Quân hiểu hơn ai hết cuộc sống trong trại tị nạn như thế nào và điều đó thôi thúc anh đến Ukraine để giúp những người dân đang chạy nạn có được chỗ trú chân hay những sự trợ giúp cần thiết trên đường đến một nơi an toàn mới.
Dù công việc mới, mà anh gọi là “sứ mệnh nhân đạo”, không phải là vác súng ra vùng chiến sự nhưng đối với anh Quân, nó lại không dễ dàng bởi sự thách thức không phải từ thể chất mà từ cảm xúc.
“Phá vỡ hay làm nổ tung mọi thứ th́ dễ hơn nhưng sửa chữa mọi thứ để giúp đỡ mọi người sẽ khó khăn hơn v́ bạn phải đầu tư rất nhiều t́nh cảm vào đó,” anh Quân nói khi so sánh việc cầm súng chiến đấu ở chiến trường với công việc nhân đạo như anh đang làm để giúp người dân di tản khỏi Ukraine.
Bản thân gia đ́nh anh Quân cũng đă phải rời bỏ Việt Nam vào năm 1977 khi anh mới 5 tuổi. Gia đ́nh anh tới Mỹ vào năm 1980 sau 9 tháng sống trong một trại tị nạn ở Malaysia và 2 năm ở Pháp dưới sự bảo trợ của một nhóm từ thiện Công giáo.
Khi Afghanistan sụp đổ, giống như nhiều người Mỹ, anh Quân chứng kiến cuộc khủng hoảng di dân và đóng góp tài chính để trợ giúp những người tị nạn đến đây. Nhưng là một cựu binh Mỹ từng tham gia chiến trường ở Afghanistan, và trước đó là Iraq, anh Quân cảm thấy “có lỗi” khi không đến được Afghanistan để giúp những người dân di tản khi quân Taliban tiếp quản.
Đó là lư do v́ sao anh Quân quyết định đến Ukraine. Bay tới Ba Lan, sau đó đi tàu và xe bus qua biên giới, anh Quân tới Lviv, nơi một người bạn của anh đang sinh sống và giúp đỡ người di tản, cách đây 2 tuần.
Ban đầu anh Quân tới để phân phát nhu yếu phẩm cần thiết nhưng sau đó anh cùng với người bạn của ḿnh đă giúp những người chạy nạn chiến tranh có nơi trú ngụ trước khi tiếp tục cuộc hành tŕnh di tản của họ. Hiện anh Quân đă thuê được thêm một ngôi nhà, cùng với căn hộ của người bạn, để dùng làm nơi trú ngụ cho những người đang t́m cách chạy trốn khỏi đất nước bị chiến tranh tàn phá.
Với sự kết nối qua mạng xă hội và thông tin truyền miệng, những người di tản biết đến nhóm của anh Quân để t́m sự giúp đỡ.
“Hầu hết họ đi bằng tàu tới Lviv và chúng tôi đón họ ở đó,” anh Quân cho biết. “Chúng tôi cho họ một chỗ để nghỉ, tắm giặt, ăn uống. Trung b́nh, họ ở lại một vài ngày và khi đă sắp đặt xong mọi việc, chúng tôi đưa họ ra tàu để đi tiếp. Hầu hết trong số họ qua biên giới sang Ba Lan và từ đó họ sẽ tiếp tục đi đến nơi nào đó ở châu Âu.”
Theo thống kê của Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn, hơn 10 triệu người đă bị buộc phải rời bỏ nhà cửa ở Ukraine kể từ khi Nga phát động cuộc tấn công quân sự tại đây ngày 24/2. Con số này bao gồm hơn 4 triệu người rời khỏi đất nước Ukraine trong gần 1 tháng qua và phần lớn trong số họ, hơn 2,1 triệu người đă tới Ba Lan.
Anh Quân đă giúp hơn 30 gia đ́nh rời khỏi Ukraine, và hầu hết trong số họ là phụ nữ và trẻ em.
‘Khó khăn hơn cầm súng’
Giúp đỡ những người chạy nạn chiến tranh gợi cho anh Quân nhớ đến những ǵ gia đ́nh anh đă trải qua, với sự buồn vui lẫn lộn.
“Tôi nhớ một phụ nữ nói với tôi rằng cô ấy đang dang dở việc học ở trường nhưng cô ấy cũng nói rằng thay v́ lo lắng cho việc học hành và thi cuối kỳ th́ tôi phải lo lắng về cuộc sống của ḿnh và của gia đ́nh ḿnh. Điều đó thật là buồn,” anh Quân nói. “Nhưng mặt khác tôi cũng cảm thấy hạnh phúc v́ có thể giúp được họ di tản hay khi họ cám ơn chúng tôi.”
Dù từng chỉ huy một trung đội Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ ở Iraq và chiến đấu ở chiến trường Afghanistan, anh Quân lại thấy ‘nhiệm vụ’ mới của anh ở Ukraine khó khăn hơn nhiều.
“Tôi phải mất một thời gian mới lấy lại và duy tŕ được sự cảm thông mà tôi đă đánh mất khi phục vụ trong quân đội,” anh Quân, người được cử đến chiến trường Iraq năm 2003 và chiến đấu ở Afghanistan 2 năm sau đó, giải thích và cho biết rằng nhiệm vụ chính của anh lúc đó không phải là “ǵn giữ ḥa b́nh” mà là “t́m kiếm và tiêu diệt kẻ địch.”
Anh Quân cảm thấy ḿnh đă hoàn thành việc “cầm súng chiến đấu” và giờ đây muốn tạo ra một tác động lớn hơn bằng công việc nhân đạo. Đó là lư do v́ sao người cựu binh Mỹ gốc Việt tạm dừng các công việc ở Salt Lake, Utah, nơi anh đang sinh sống, để đến Ukraine với sứ mệnh hỗ trợ người di tản.
“Nó rất đáng làm và là một liệu pháp, v́ vậy nó hoàn toàn khác với những ǵ tôi đă từng làm,” anh Quân nói.
Và anh Quân được sự ủng hộ mà anh nói là “vô cùng to lớn về mặt tinh thần” của vợ anh, Amy Kitzmiller Nguyen, người luôn nhắc nhở anh, mỗi khi anh cảm thấy chán nản về mọi thứ, rằng những ǵ anh đang làm là điều tốt cho những người khác.
“Tôi rất tự hào về anh ấy v́ đă đứng lên chống lại cái ác,” chị Amy nói.
Để thực hiện sứ mệnh nhân đạo của ḿnh, anh Quân gây quỹ thông qua một nhóm bất vụ lợi có tên Task Force 824 do anh thành lập với nhiệm vụ “lấp vào các khoảng trống và cung cấp hỗ trợ cần thiết” cho người di tản tại Ukraine.
“Lượng tiền mà chúng tôi gây quỹ được cũng đủ để cho phép chúng tôi mua đồ ăn, nước uống cho những người tị nạn qua đây, mua vé ra ga tàu cho họ hay bất cứ thứ ǵ mà chúng tôi cần để hỗ trợ họ,” anh Quân nói và giải thích về con số 824 là ngày độc lập của Ukraine khi tách khỏi Liên bang Xô viết vào năm 1991.
Anh Quân không phải là người Mỹ gốc Việt duy nhất tới Ukraine kể từ khi chiến sự xảy ra. Trước đó, Hiếu Lê, cũng là một cựu binh Mỹ, đă tới vùng chiến sự mới nhất này để tham gia cuộc kháng chiến chống quân Nga xâm lược. C̣n tại Mỹ, cộng đồng người Việt, từng là di dân tị nạn chiến tranh sau năm 1975, từ cả bờ tây và bờ đông đă quyên góp ủng hộ nhân dân Ukraine trong cuộc chiến chống lại Nga.
Đối với anh Quân, dù sẽ đến một lúc phải rời khỏi vùng chiến sự Ukraine nhưng anh sẽ vẫn có thể tiếp tục sứ mệnh mà anh đang làm.
“Sẽ tới một thời điểm tôi sẽ trở về Mỹ và tôi nghĩ rằng tôi vẫn có thể tiếp tục giúp đỡ bằng tài chính, ít nhất là với việc gây quỹ để trợ giúp người dân Ukraine.”
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.