FRANCE Nhật kư thời sự hôm nay 9/3/2022 - Page 2 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Best News - Tin Tức Hay > Tin hay France


Reply
Page 2 of 3 1 2 3
 
Thread Tools
 
Old  France Icon Nhật kư thời sự hôm nay 9/3/2022
Nga là nước xuất khẩu dầu thô lớn thứ hai thế giới, với 4,5 triệu thùng / ngày và thêm 2,5 triệu thùng / ngày tinh luyện ra xăng để xuất khẩu, theo T́nh báo VNCH. Do đó, nền kinh tế thế giới sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi việc hạn chế xuất khẩu dầu và khí đốt của Nga - cho dù đó là kết quả của lệnh cấm vận năng lượng do Mỹ dẫn đầu hay sự trả thù kinh tế đối với Vladimir Putin.

Các nhà lănh đạo phương Tây không đồng nhất cũng như không thường xuyên lên tiếng về vấn đề này, và điều này ngay lập tức khiến thị trường kinh ngạc. Tất nhiên, viễn cảnh về một lệnh cấm vận dầu mỏ của Nga cũng là một t́nh huống khó xử đối với người Mỹ. Việc cắt nguồn cung cấp khí đốt không có lợi cho bất kỳ ai, nhưng lần đầu tiên Moscow đe dọa làm như vậy. Hôm thứ Ba, cuối cùng Hoa Kỳ đă ra lệnh ngừng nhập khí đốt và dầu của Nga.

Tuy nhiên, hiện tại không có lệnh trừng phạt nào đối với khí đốt của Nga ở châu Âu.

Những tuyên bố mâu thuẫn và chiến lược thay đổi đột ngột tiếp tục khiến giá dầu trở nên đắt đỏ hơn.

Mỹ và các đồng minh trước đó đă cùng nhau điều tra khả năng có thể có một lệnh cấm để trừng phạt Nga v́ cuộc xâm lược Ukraine. Tuy nhiên, Đức và Hà Lan đă bác bỏ kế hoạch này vào thứ Hai.

Tờ Telegraph viết: Chính phủ của Tổng thống Mỹ Joe Biden đă đẩy giá dầu Brent lên mức cao nhất trong 14 năm vào sáng thứ Hai sau khi có thông báo rằng họ đang đàm phán về lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga.

Tại một cuộc họp báo ở Phố Downing, Boris Johnson nói về lệnh cấm của Anh đối với dầu của Nga:

"Chuyện mà chúng ta không thể nghĩ cách đây ba hoặc bốn tuần trước trong chương tŕnh nghị sự."

Ông nói điều này sau khi Hoa Kỳ công bố các lệnh cấm. Johnson cảnh báo rằng lệnh cấm vận năng lượng của Nga “không phải là điều mà bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng có thể làm được”. Sau đó, ông ấy nói thêm:

"Có sự phụ thuộc khác nhau ở các quốc gia khác nhau và chúng ta cần ghi nhớ điều này. Ngay cả Nga, dầu và khí đốt không thể đơn giản là ngừng hoạt động trong một sớm một chiều."

Đến thứ Ba, người Anh cuối cùng đă đưa ra quyết định: áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu, khí đốt và nhập khẩu than từ Nga.

Tuy nhiên, vẫn chưa có quyết định chính thức của EU về vấn đề này.

Trước đó, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đă nói rằng nguồn cung cấp năng lượng của đất nước ông “không thể được đảm bảo” v́ nó phụ thuộc nhiều vào các đường ống dẫn từ Nga.

Điện Kremlin trước đó cho biết họ sẽ đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây. Hôm thứ Ba, Nga cho biết họ có thể đóng cửa đường ống dẫn khí đốt tới Đức nếu phương Tây trừng phạt dầu của Nga. V́ đây là một khoản thu đáng kể đối với Moscow nên việc ngừng giao hàng không có lợi cho họ.

Các nhà phân tích tại Goldman Sachs ước tính giá dầu cứ mỗi lần tăng 20 USD sẽ làm giảm 0,6 điểm phần trăm tăng trưởng GDP của khu vực đồng euro trong năm nay.

Việc ngừng lưu thông khí đốt tự nhiên của Nga sẽ làm giảm thêm 2,2 điểm phần trăm GDP của châu Âu.

Theo IEA, tổng cộng 155 tỷ mét khối khí đốt của Nga đă đến châu Âu vào năm ngoái, chiếm 45% tổng lượng nhập khẩu và 40% tổng lượng tiêu thụ.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 03-09-2022
Reputation: 580040


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF20220309.jpg
Views:	0
Size:	82.8 KB
ID:	2019721 Click image for larger version

Name:	VBFgaseu.jpg
Views:	0
Size:	87.3 KB
ID:	2019722
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
meyeucon (03-10-2022), tampleime (03-09-2022)
Old 03-09-2022   #21
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Chúc mừng sinh nhật MC Nguyễn Ngọc Ngạn (9/3/1945). Vào tháng 8 năm 2021, ông cho biết sẽ nghỉ hưu vào năm 2022, sau 30 năm đứng trên sân khấu dẫn chương tŕnh ca nhạc. Dự kiến ông Ngạn sẽ xuất hiện trong chương tŕnh cuối cùng là Paris By Night số 133 sẽ diễn ra ở Thái Lan sắp tới.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #22
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

CUỘC CHIẾN Ở UKRAINE SẼ THAY ĐỔI SÂU SẮC T̀NH H̀NH ĐỊA CHÍNH TRỊ
Nguyễn Thị Kim Phụng dịch từ nguồn:
“The war in Ukraine is going to change geopolitics profoundly”, The Economist,
Có nhiều điều quen thuộc, nhưng cũng có những điều chưa có tiền lệ.
Thứ Sáu ngày 25/02, một ngày sau khi cuộc xâm lược của Nga bắt đầu, Volodymyr Zelensky, Tổng thống Ukraine, tuyên bố, “Ngày hôm nay, chúng ta đơn độc bảo vệ đất nước ḿnh.” Đó là “khởi đầu của cuộc chiến chống lại châu Âu.” Tuy nhiên, những người châu Âu duy nhất tiến ra chiến trường là người Ukraine.
Phần c̣n lại của châu Âu đă phải xấu hổ. Sau những ngày cuối tuần, kinh hoàng trước hành động xâm lược vô căn cứ của Putin, được truyền cảm hứng bởi ḷng dũng cảm của những người lính Ukraine, được thúc đẩy bởi những người biểu t́nh trên đường phố, và cảm động trước những lời nói cũng như hành động của Zelensky, lục địa này đă có những bước đi mà chỉ vài ngày trước đó là không thể tưởng tượng được.
EU, được sinh ra từ ư tưởng rằng hội nhập kinh tế có thể ngăn chặn chiến tranh, đă hứa chi trả cho các vũ khí được gửi đến Ukraine. Thụy Sĩ trung lập hứa sẽ có các biện pháp trừng phạt nhằm vào chính các thực thể mà nước này yêu quư nhất: các ngân hàng. Tại Đức, liên minh mới gồm Đảng Dân chủ Xă hội, Đảng Xanh, và Đảng Tự do trút bỏ chiếc áo choàng ḥa b́nh của đất nước ḿnh: từng chỉ cung cấp mũ bảo hiểm cho Ukraine, giờ đây họ đang gấp rút gửi vũ khí chống tăng và vũ khí pḥng không, và c̣n tuyên bố tăng đáng kể chi tiêu quốc pḥng. Trước đó, sau khi đ́nh chỉ dự án Nord Stream 2 – đường ống đă ràng buộc Đức chặt chẽ hơn bao giờ hết vào các nguồn cung cấp khí đốt của Nga – chính phủ Đức thậm chí c̣n cho biết họ đang để ngỏ khả năng giữ các nhà máy điện hạt nhân c̣n lại của ḿnh hoạt động, nếu làm vậy là cần thiết để giúp nước này tránh phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Phía bên kia lục địa Á-Âu, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan và Australia đă tham gia vào các lệnh trừng phạt chống lại Nga. Sự thay đổi ở Nhật Bản là đặc biệt nổi bật. Trong những thập niên qua, nước này đă lôi kéo Nga không mệt mỏi, một phần nhằm đối trọng với Trung Quốc, nhưng phần c̣n lại là v́ hy vọng giải quyết vấn đề bốn ḥn đảo phía bắc bị chiếm từ thời Liên Xô. Cựu thủ tướng Shinzo Abe đă gặp Putin tổng cộng 27 lần, bao gồm cả một chuyến đi đến một nhà tắm onsen. Nhưng giờ đây, dưới thời Kishida Fumio, Nhật cho phong tỏa tiền dự trữ của ngân hàng trung ương Nga đang giữ tại nước này, và kêu gọi những nước trung lập nên có lập trường rơ ràng hơn chống lại người bạn cũ của ḿnh.
Sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh chưa bao giờ mở ra ḥa b́nh vĩnh viễn. Nhưng Khủng hoảng Ukraine đang tạo ra một h́nh thức mới cho các khả năng xảy ra xung đột trong tương lai, cũng như các cách thức ngăn chặn điều đó. Nó đang làm tăng khả năng lănh thổ có thể bất ngờ bị tước bỏ khỏi một quốc gia phát triển bằng vũ lực. Bằng cách đưa Nga và Trung Quốc xích lại gần nhau hơn, nó đặt một gánh nặng mới lên hệ thống liên minh của Mỹ vốn đang phần nào bao vây hai nước này. Nó đă bắt đầu củng cố niềm tin của châu Âu vào bản thân và các lư tưởng của ḿnh, và có thể tăng cường khả năng lục địa này sẵn sàng chiến đấu v́ chúng. Nó cũng có thể khiến Đức và Nhật Bản, sau thất bại trong Thế chiến 2, quay trở lại đảm nhận những vai tṛ chiến đấu mới. Và một lần nữa, nó đặt ra những câu hỏi cũ về vai tṛ của vũ khí hạt nhân.
Chưa ai có đặt tên cho thời kỳ hậu-hậu-Chiến-tranh-Lạnh này. Tuy nhiên, trong quá tŕnh t́m kiếm những điểm tương đồng, những bóng ma của chủ nghĩa Quốc xă đă liên tục hiện về. Putin gợi lại nỗi kinh hoàng của Thế chiến 2 khi cáo buộc Zelensky, một người Do Thái, điều hành một nhà nước “Quốc xă.” Tuy nhiên, chính chủ nghĩa phục hồi lănh thổ đầy bạo lực của Putin – cuộc chiến ở Gruzia năm 2008, giao tranh ở miền đông Ukraine năm 2014, sáp nhập Belarus trên thực tế – mới gợi nhớ nhiều đến Hitler. Điểm giống nhau này đă khiến Zelensky và những người khác gọi thái độ nhẹ nhàng của phương Tây đối với Putin là chính sách “xoa dịu.”
“Chúng tôi chưa bao giờ nghĩ rằng ḿnh sẽ thức dậy vào năm 1939,” một quan chức cấp cao của Nhà Trắng cho biết ngay trong ngày đầu tiên của cuộc xâm lược. Có một số điểm tương đồng đă cùng nhau gợi nhớ về năm 1945, một cách đáng ngại: các quan chức Mỹ lo lắng về suy tính của một nhà lănh đạo Nga, người bị cô lập, xa rời thực tế, và dễ tính toán sai lầm; việc sử dụng vũ khí hạt nhân lại trở nên có thể h́nh dung.
Nh́n nhận mọi thứ qua lăng kính của Thế chiến 2 làm cho ư tưởng về Phe Trục trở nên tự nhiên hơn – và có lẽ nó hữu ích hơn là cứ gọi tên mắng chửi lẫn nhau. Quan điểm của Tổng thống Joe Biden về một cuộc cạnh tranh toàn cầu nhằm thúc đẩy các nền dân chủ chống lại các chế độ chuyên chế khiến Nga và Trung Quốc phải hành động. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, hai nước đă xích lại gần nhau hơn cả về mặt chiến lược lẫn chính trị, khi Putin đẩy Nga đi sâu hơn vào chế độ độc tài. Ông và Tập Cận B́nh, Chủ tịch Trung Quốc, có chung mong muốn hạ gục Mỹ với tư cách là nhà lănh đạo toàn cầu, đồng thời cũng chia sẻ nỗi kinh hoàng về những ǵ đă xảy ra với Liên Xô vào năm 1991.
Jude Blanchette thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), một viện nghiên cứu chính sách, nói rằng mặc dù hai nhà lănh đạo không phải là đồng minh chính thức, nhưng họ vẫn hữu ích cho nhau về mặt quân sự. Mối quan hệ của họ được khuyến khích bởi địa lư, thế đứng “dựa lưng” có nghĩa là họ không phải lo lắng về biên giới chung của ḿnh, v́ cả hai đều có thể hướng ra bên ngoài. Việc Nga di chuyển một số lượng lớn quân đội từ vùng viễn đông sang Ukraine sẽ tồi tệ hơn nhiều, nếu nước này phải lo lắng về ư định của Trung Quốc.
CÚ “XOAY TRỤC” BAN ĐẦU
Để hiểu “Phe Trục” mới này, một số trong chúng ta bắt đầu trở lại với các chiến lược gia cũ, cụ thể là những người tập trung nhiều hơn vào các sự thật vĩnh cửu của địa lư, chứ không phải vào tính ngẫu nhiên của lịch sử. Khởi đầu rơ ràng cho câu hỏi này, và cho lịch sử địa chính trị hiện đại nói chung, là ư tưởng về “Vùng đất Trung tâm” (Heartland) do Halford Mackinder đưa ra vào năm 1904. Mackinder lập luận rằng bất cứ ai kiểm soát phần trung tâm của lục địa Á-Âu, tức khoảng giữa Biển Bắc Cực và dăy Himalaya, sẽ có thể chỉ huy thế giới. Dựa trên phân tích đó, việc Nga và Trung Quốc đoàn kết với nhau sẽ mang lại rắc rối lớn.
Một lựa chọn thay thế cho lư thuyết của Mackinder là không tập trung vào lục địa mà tập trung vào đại dương, lấy cảm hứng từ Alfred Thayer Mahan, một nhà chiến lược cùng thời với ông, người coi việc kiểm soát các tuyến đường biển thương mại là ch́a khóa cho sức mạnh toàn cầu. Cách khác nữa là theo Nicholas Spykman, một nhà khoa học chính trị, người đă lập luận vào năm 1942 rằng không phải vùng đất trung tâm của lục địa Á-Âu mới quan trọng, mà là vành đai (rimland) của nó. Ông cho rằng dải đất ven biển trải dài qua Địa Trung Hải, chạy dọc phía nam dăy Himalaya, xuyên qua Đông Nam Á đến Nhật Bản là ch́a khóa. “Ai kiểm soát khu vực vành đai sẽ cai trị Á-Âu”, ông viết. “Ai cai trị Á-Âu sẽ kiểm soát vận mệnh của thế giới.”
Michael Green, một thành viên khác của CSIS, là một trong những người nh́n thấy bài học từ Spykman trong thế giới hiện đại. Các quan chức Mỹ cho rằng việc Nga và Trung Quốc xích lại gần nhau sẽ cho phép họ hợp nhất các liên minh của ḿnh ở châu Âu và châu Á thành một tổng thể mạnh mẽ hơn. Và nhiều quốc gia vành đai – từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Israel, các chế độ quân chủ dầu mỏ ở Vùng Vịnh, và một số quốc gia ở Đông Nam Á – đang lưỡng lự trước mối liên hệ với Nga, một sự ngưỡng mộ đối với Putin, hay điều ǵ đó hơn thế nữa. Riêng Syria th́ không có ǵ đáng ngạc nhiên khi họ đang cổ vũ Putin.
Người trung lập nhất có lẽ là Ấn Độ, vào ngày 02/03, nước này đă bỏ phiếu trắng đối với nghị quyết của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc nhằm lên án cuộc xâm lược của Nga. Nước này đang cố gắng cân bằng mối quan hệ hữu nghị lâu đời với Nga, quốc gia cung cấp hầu hết các thiết bị quân sự cho họ, với mối quan hệ đối tác đang phát triển tốt đẹp với Mỹ. Các nhà ngoại giao Ấn Độ nói rằng quan ngại của họ về Trung Quốc – hai nước đă xảy ra chiến tranh biên giới vào năm 1962, và thi thoảng va chạm nhau kể từ năm 2020 – khiến họ không thể rời bỏ Nga. Manjari Chatterjee Miller của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, một viện nghiên cứu chính khác cho biết, “Ấn Độ đang bước đi trên một sợi dây, nhưng nguy cơ té ngă là rất lớn.”
Điểm gây tranh căi nhất là việc họ mua tên lửa pḥng không S-400 từ Nga bất chấp sự phản đối gay gắt của Mỹ. Nếu các tên lửa sớm được triển khai như dự kiến, Mỹ có thể áp đặt các biện pháp trừng phạt theo một luật được gọi là Đạo luật Chống lại Kẻ thù của nước Mỹ thông qua Trừng phạt (CAATSA). Một số nhân vật trong Quốc hội đang thúc giục Biden từ bỏ các h́nh phạt để giữ chân Ấn Độ. Nhưng vào thời điểm Mỹ đang tổ chức một chiến dịch toàn cầu nhằm cô lập Nga, việc châm chước cho một người c̣n đang do dự tham gia chiến dịch đó có thể khó biện minh.
Giải pháp thay thế cho việc củng cố vành đai là phá vỡ vùng trung tâm. Nga và Trung Quốc từng cắt đứt quan hệ trong những năm 1960, một rạn nứt mà Tổng thống Richard Nixon đă khai thác 50 năm trước với chuyến thăm lịch sử tới Trung Quốc vào đầu năm 1972. Tuy nhiên, chia rẽ họ là điều cực khó. Một thành viên trong chính quyền nói rằng Mỹ đến tận bây giờ mới nhận ra chiều sâu của t́nh bạn giữa Putin và Tập. Ông nói: “Người Trung Quốc và người Nga dành rất nhiều thời gian tṛ chuyện về sự cần thiết phải chống lại những nỗ lực của Mỹ nhằm chia rẽ họ. Nó gần giống như một cuộc họp của hai thành viên Hội Tương trợ Cai rượu Ẩn danh”.
ĐẤT NÀY KHÔNG PHẢI ĐẤT CỦA ANH
Với việc Trung Quốc đang phải chịu áp lực kinh tế từ Mỹ, Tập chắc chắn không hài ḷng với sự hỗn loạn mà Putin gây ra ở châu Âu, một trong những thị trường xuất khẩu chính của đất nước ḿnh. Nhưng ông đang phải đối mặt với một t́nh thế lưỡng nan. Dù không muốn Putin thất bại, nhưng giúp đỡ Putin đồng nghĩa với việc bị nhúng chàm vào cuộc tàn sát của ông ta.
Tập cũng phải đang cân nhắc liệu điều này có ư nghĩa ǵ đối với kế hoạch của ông dành cho Đài Loan, lănh thổ mà Trung Quốc đă khẳng định quyền thống trị lịch sử, thậm chí ở mức độ c̣n cao hơn Nga đối với Ukraine. Kanehara Nobukatsu, từng là phó cố vấn an ninh quốc gia của Nhật Bản, nói: “Nếu Putin thắng bằng cách của ḿnh, Tập cũng sẽ làm như vậy.” Nhưng mọi chuyện có thể không đơn giản như thế.
Những khó khăn quân sự mà người Nga đang đối mặt có thể khiến Trung Quốc phải suy nghĩ lại về tính khả thi của một cuộc xâm lược qua eo biển Đài Loan. Các quan chức Mỹ hy vọng làn sóng chỉ trích đổ dồn về phía Nga, và các biện pháp trừng phạt thực sự đối với nước này, sẽ càng khiến Trung Quốc chùn bước. Họ cũng đang cố gắng đảm bảo rằng Trung Quốc và các đồng minh châu Á của họ biết rằng Mỹ vẫn đang hướng tới châu Á, bên cạnh châu Âu. Vài ngày trước khi chiến tranh bùng nổ ở Ukraine, chính quyền Biden đă công bố chiến lược Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương mới. Để đánh dấu sự kiện này, Ngoại trưởng Antony Blinken đă có các cuộc gặp với các ngoại trưởng của Australia, Ấn Độ, Nhật Bản, và Hàn Quốc.
Khi Mỹ tập hợp các đồng minh của ḿnh, Trung Quốc có thể chọn cách tŕ hoăn chờ thời cơ. Putin hẳn đă cảm thấy thời gian đang chống lại ông trong vấn đề Ukraine: các liên kết với phương Tây và mong muốn dân chủ của Ukraine đang dần tăng lên, trong lúc năng lực và nền kinh tế của Nga bị tŕ trệ. Toan tính của Tập có vẻ gặp khó khăn hơn. Sức mạnh quân sự của Trung Quốc ngày càng lớn mạnh; nhưng ư thức về một bản sắc quốc gia riêng biệt của người Đài Loan cũng vậy.
Khả năng Nga nắm giữ một số vùng thuộc Ukraine, hoặc Trung Quốc mạnh bạo chiếm Đài Loan, có thể gợi ư rằng kỷ nguyên mới sẽ bớt đặt nặng vấn đề toàn vẹn lănh thổ hơn. Nhưng điều đó không nhất thiết phải như vậy. Hầu hết các quốc gia vẫn tiếp tục coi trọng nguyên tắc toàn vẹn lănh thổ; một đa số áp đảo trong Đại Hội đồng đă lên án Nga. Như Martin Kimani, đại diện của Kenya tại Liên Hợp Quốc, đă chỉ ra trong một cuộc tranh luận của Hội đồng Bảo an: nhiều quốc gia, bao gồm cả đất nước ông, được tạo ra từ các đế chế sụp đổ, ở các biên giới không do họ lựa chọn. Tuy nhiên, họ mong muốn sống “theo cách không đẩy chúng ta trở lại các h́nh thức thống trị và áp bức mới.”
Tuy nhiên, dù cơn địa chấn chiến tranh được cảm nhận trên khắp thế giới, nó vẫn được cảm nhận mạnh mẽ nhất ở châu Âu. Cuộc xâm lược đă làm đảo lộn ư tưởng về một lục địa “toàn vẹn, tự do, và ḥa b́nh.” Kyiv, từng xa cách đến ngh́n trùng, nay gần gũi đến không ngờ.
Olaf Scholz, thủ tướng mới của Đức, đă nắm bắt thời điểm này chắc chắn hơn bất kỳ ai, chấm dứt sự miễn cưỡng của đất nước ông trong việc chi trả cho một lực lượng vũ trang mạnh, lẫn niềm tin rằng việc mua khí đốt của Nga có thể tạo ra một loại liên kết đặc biệt giữa hai nước. Constanze Stelzenmüller của Viện nghiên cứu Brookings nói “Đức lựa chọn ‘thuê ngoài’ (outsource) an ninh cho Mỹ, nhu cầu năng lượng cho Nga, và tăng trưởng dựa vào xuất khẩu cho Trung Quốc.” Việc Scholz đến từ đảng mà trong những năm 1970, đă tiên phong trong Chính sách hướng Đông (Ostpolitik) – một cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn đối với Liên Xô– khiến cho “thay đổi đáng kinh ngạc” của ông càng trở nên đáng chú ư hơn, nhưng cũng kỳ lạ, là lại hợp lư hơn. Stelzenmüller nói: “Chỉ có một nhà dân chủ xă hội mới có thể làm được điều này. Đây chính là thời khắc Nixon-sang-Trung Quốc của Scholz.”
Cam kết mới của Đức sẽ được phần c̣n lại của NATO hoan nghênh. Nếu Ukraine thất thủ và các lực lượng Nga ở lại Belarus vô thời hạn, sườn phía đông của NATO sẽ bị hở ra nhiều. Mối quan tâm đặc biệt sẽ là “Hành lang Suwalki”, một dải đất hẹp là tuyến đường bộ duy nhất nối ba quốc gia vùng Baltic từng bị Liên Xô chiếm đóng – Litva, Estonia và Latvia – và phần c̣n lại của NATO. Ở phía tây của hành lang này là Kaliningrad, một lănh thổ Nga trên bờ biển Baltic, về phía đông là Belarus. Nếu Nga có thể khiêu khích NATO bằng cách chiếm lấy vùng đất này, việc bảo vệ các quốc gia vùng Baltic sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Năm 2016, NATO bắt đầu triển khai các đơn vị răn đe (tripwise forces) nhỏ, đa quốc gia ở các nước Baltic và Ba Lan, theo đó khiến một cuộc tấn công của Nga sẽ trở thành một cuộc tấn công vào NATO không chỉ về nguyên tắc mà c̣n trên thực tế. Những đơn vị đó hiện đă được củng cố, và có thể sẽ cần được củng cố thêm. Điều đó nói lên rằng, tiến độ ban đầu chậm chạp của Nga ở Ukraine cũng đang thúc đẩy NATO đánh giá lại khả năng của đối thủ.
Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hơn là sức mạnh quân sự thông thường của Nga có thể không phải là điểm mấu chốt. Gần đây nhất, vào tháng 1, năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an (“P5”) – trong đó có Nga – đă kư một tuyên bố rằng vũ khí hạt nhân “phải phục vụ mục đích pḥng thủ, răn đe hành vi xâm lược, và ngăn chặn chiến tranh”. Nhưng kể từ đó, Putin đă khua khoắng thanh kiếm hạt nhân của ḿnh ba lần chỉ trong vài tuần: trước cuộc xâm lược, ông giám sát một cuộc tập trận hạt nhân; vào ngày xảy ra vụ tấn công Ukraine, ông nói bất kỳ ai can thiệp sẽ phải gánh chịu “hậu quả họ chưa từng gặp phải trong lịch sử của ḿnh”; và ba ngày sau, Tổng thống Nga tuyên bố đặt các lực lượng hạt nhân của ḿnh trong t́nh trạng báo động cao. Có vẻ như ông vẫn sẽ hành xử theo cách tương tự trong các cuộc xung đột và bế tắc sắp tới. Kanehara nói: “Đây là bài kiểm tra đầu tiên về điều ǵ sẽ xảy ra nếu một nhà lănh đạo P5 là một gă bất hảo, già nua, điên rồ, cầm trong tay vũ khí hạt nhân.”
Theo một nguồn tin quốc pḥng cấp cao của Mỹ, “Luận điệu [hạt nhân] đang bị lạm dụng quá mức so với những ǵ chúng ta thực sự thấy trên thực địa.” Nhưng tự bản thân luận điệu đó đă là một vấn đề. Nếu phương Tây bị nó làm cho khuất phục, nó sẽ được tái sử dụng. Nếu phương Tây làm điều ǵ đó đủ cứng rắn để chứng tỏ rằng họ không bị khuất phục, rủi ro sẽ lại càng tăng thêm.
Biden đă quan tâm đến việc kiểm soát vũ khí kể từ khi ông lần đầu tiên tranh cử vào Thượng viện, cùng năm mà Nixon đến Trung Quốc. Năm ngoái, ông đă gia hạn Hiệp ước Giảm trừ Vũ khí Chiến lược Mới (New START), trong đó giới hạn việc triển khai các đầu đạn hạt nhân chiến lược của Mỹ và Nga ở mức 1.550 đầu đạn hạt nhân cho mỗi bên. Ông cũng đă cố gắng lôi kéo Trung Quốc vào các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí. Và ông c̣n lập luận rằng Mỹ nên chuyển sang một học thuyết tuyên bố rằng “mục đích duy nhất” của vũ khí hạt nhân là để ngăn chặn các cuộc tấn công hạt nhân.
Giờ đây, một sự thay đổi như vậy có vẻ khó xảy ra. Trung Quốc đang nhanh chóng chế tạo đầu đạn hạt nhân. Theo tính toán của Lầu Năm Góc, con số nằm ở mức hơn 200 vào năm 2020 có thể đạt 1.000 hoặc hơn vào năm 2030. Các đồng minh đă vận động mạnh mẽ để Mỹ duy tŕ “khả năng răn đe mở rộng,” qua đó để ngỏ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại các lực lượng thông thường vượt trội. Mối đe dọa từ Nga mang lại một lập luận mới mạnh mẽ. Abe nói rằng Nhật Bản nên nghĩ đến việc cho triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở nước này, giống như Đức. Đây sẽ là một bước thay đổi lớn so với “ba nguyên tắc phi hạt nhân” lâu đời của Nhật: không chế tạo vũ khí hạt nhân, không sở hữu vũ khí hạt nhân, và không cho phép triển khai vũ khí hạt nhân ở nước này.
Giống như hầu hết các vấn đề địa chính trị mới, ở một mức độ nào đó, ảnh hưởng đối với chiến lược hạt nhân trên toàn thế giới sẽ phụ thuộc vào những ǵ diễn ra ở Ukraine. James Acton của Quỹ Carnegie v́ Ḥa b́nh Quốc tế cho biết: “Nếu lời đe dọa của Putin được coi là thành công, nó có thể thúc đẩy t́nh trạng phổ biến vũ khí hạt nhân hơn nữa. Nếu lời đe dọa này cuối cùng chỉ là ḥ hét suông, v́ vũ khí hạt nhân không thể sử dụng được, th́ nó có thể thực sự làm giảm áp lực phổ biến vũ khí.”
Tuy nhiên, một số nỗi lo vẫn sẽ tiếp diễn dù chiến tranh kết thúc như thế nào. Một nước Nga bị thương nhưng chiến thắng có thể được khuyến khích đe dọa NATO hơn nữa; một nước Nga sa lầy bởi lực lượng nổi dậy Ukraine có thể muốn tấn công những quốc gia đă trang bị máy bay chiến đấu cho Ukraine; một nước Nga cố gắng lật đổ nhà lănh đạo của ḿnh sẽ tràn ngập bất ổn. Thomas Wright của Viện Brookings ghi nhận, những năm đầu của Chiến tranh Lạnh chứa đầy nguy hiểm – từ cuộc phong tỏa Tây Berlin năm 1948-1949 của Liên Xô, đến khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 – trước khi giai đoạn ḥa hoăn mang lại khả năng dự đoán cao hơn. Như Wright đă chỉ ra, “Chúng ta đang sống trong khởi đầu của một kỷ nguyên mới, và giai đoạn khởi đầu có thể rất nguy hiểm.”
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #23
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

VIỆT NAM CHÚNG TA KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI NGỒI XEM CHỌI GÀ
Nguyễn Trung
Chiến tranh của Putin xâm lược Ukraina từ ngày thứ 11 bước vào đợt leo thang mới. Hiện nay 95% hoả lực tổng hợp (vũ khí A không tính) của Nga được huy động ra chiến trường này (CNN 07-03-2022). Riêng đội quân cơ giới Nga bao vây thủ đô Kiev đă dài tới 40 dặm – ước khoảng 65 km với sự tham gia của khoảng 1000 xe quân sự các loại… (trong chiến tranh thế giới II hầu như chưa có trận nào Liên Xô có thể huy động được một lực lượng cơ giới lớn như thế và hiện đại như thế) - được hiểu là Putin dốc tổng lực đánh ván bài cuối cùng. (1)
Bom đạn, máu và lửa đang tiếp tục nhấn ch́m nhiều phần Ukraina. Nhiều địa phương Ukraina đă không có nước, điện và lương thực, người bị bom đạn giết không có ǵ để chôn cất...; hơn 1,5 triệu dân đă phải sơ tán ra nước ngoài lánh nạn… Người dân Ukraina hầu như chỉ có vũ khí cầm tay và bom xăng tự tạo làm từ các chai lọ, vẫn đang kiên cường chống lại đội quân xâm lược được trang bị mọi loại vũ khí tối tân nhất. Có trận địa người dân Ukraina đă cầm súng chiến đấu đến người cuối cùng… Họ chiến đấu v́ độc lập tự do của tổ quốc họ, song cuộc chiến đấu của họ đồng thời đang cảnh báo quyết liệt toàn thế giới: Nếu không kiềm chế được cái ác do cuộc chiến tranh của Putin gây ra, sẽ có thể dẫn tới chiến tranh thế giới III, đe doạ tàn phá châu Âu đến tận Bắc Mỹ về phía Tây, xua lửa chiến tranh sang vùng Indo-Pacific về phía Đông…
V́ những lẽ nêu trên Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển, Na Uy… đă vượt qua thể chế trung lập của ḿnh để tham gia vào mặt trận chung của Mỹ và EU trừng phạt nước Nga Putin; Các nước ASEAN đầy lo lắng v́ nguy cơ nước lớn dùng vũ lực ăn hiếp nước nhỏ - 8 thành viên ASEAN đă bỏ phiếu tán thành nghị quyết của Đại hội đồng LHQ phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa này, trong đó Singapore tham gia các biện pháp trừng phạt kinh tế Nga – chỉ riêng Việt Nam và Lào bỏ phiếu trắng. Thủ ướng Úc Scott Morison ngày 06-03-2022 tuyên bố Úc chưa bao giờ bị đe doạ nguy hiểm như hôm nay kể từ sau Chiến tranh Thế giới II, và đă xúc tiến các biện pháp pḥng vệ…
Mỗi ngày mới đến, là một ngày chiến sự khốc liệt hơn trên khắp các chiến trường Ukraina. Song thời gian đen tối nhất của cuộc chiến tranh này vẫn đang ở phía trước, với những kết cục không ai định trước được – v́ trong tổng thể cuộc chiến đấu của nhân dân Ukraina cùng với mọi biện pháp trừng phạt của Mỹ, EU, sự phản đối của nhân dân thế giới và ngay trong ḷng nhân dân Nga.., diễn tiến trên chiến trường Ukraina là yếu tố quyết định tối hậu. T́nh h́nh đầy lo âu đến mức phải tính toán cả phương án có chỗ cho chính phủ của Lezensky có thể phải sống lưu vong, đă có những dự báo về các phương án thoả hiệp – có thể là bẩn, rất bẩn, về cái gọi là hoà b́nh thích hợp (peace of accommodation), … Nghĩa là cho đến nay chưa ai biết trước được cuộc chiến tranh sẽ kết thúc như thế nào. Song nhân dân Ukraina và nhiều nhà chiến lược khác trên thế giới có niềm tin vững chắc: Nhân dân Ukraina có thể bị đè bẹp trong nhiều trận đánh ở các chiến trường, nhưng chung cuộc họ sẽ đánh bại cuộc chiến tranh phi nghĩa vô cùng tàn bạo này. Nếu xảy ra kịch bản cái ác thắng, cả thế giới sẽ là một hoả ngục lớn!
Nhiều học giả trên thế giới cũng chia sẻ nhận định nêu trên. Họ cho rằng chiến tranh xâm lược Ukraina là bước ngoặt nghiêm trọng của cục diện thế giới hiện tại, đẩy thế giới đến gần Chiến tranh Thế giới III hơn bao giờ hết. Họ lo ngại sâu sắc trước hiện tượng: Trung Quốc một mặt đang t́m cách đóng vai hoà giải cho chiến tranh Ukraina, song mục tiêu chính của TQ là lựa chiều khai thác thế toạ sơn quan hổ đấu, tranh thủ Mỹ lúc này bận rộn ở châu Âu để lấn nữa trên Biển Đông và trong vùng[if !supportFootnotes][2][endif], rút ra những kinh nghiệm từ chiến tranh Ukraina để điều chỉnh giải pháp vấn đề Đài Loan bằng chiến tranh, tận dụng mọi cơ hội mới cho giấc mộng Trung Hoa…
Sử gia Yuval Harari nói: “những ǵ diễn ra ở Ukraine sẽ quyết định chiều hướng của lịch sử nhân loại”, và cho rằng Ukraina đang chiến đấu cho quyền sống của ḿnh và cho những giá trị dân chủ, tự do của nhân dân thế giới… (Yuval Harari, Economist, February 9, 2022). Chiến tranh Thế giới II đă chỉ ra: Khi chủ nghĩa phát xít đă trở thành hiểm hoạ của cả thế giới, chỉ c̣n cách cả thế giới phải h́nh thành một mặt trân chung chống lại. Dành cho chủ nghĩa phát xít mọi hành vi đạo đức giả, ve văn, thoả hiệp, dâng hiến.., chỉ khuyến khích chủ nghĩa phát xít tưới máu khắp nơi[if !supportFootnotes][3][endif].
Việt Nam là một thành phần hữu cơ cùng sống cùng chết với thế giới hôm nay. Thậm chí Việt Nam hôm nay đang toạ độ trên vùng nóng nhất của đối kháng Trung – Mỹ trên Biển Đông.
V́ những lư do cốt tử nêu trên, Việt Nam không thể nh́n nhận những ǵ đang diễn ra đầy mùi thuốc súng và đẫm máu quyết liệt trên bàn cờ thế giới hôm nay với tính cách người ngồi xem cuộc chọi gà – với b́nh luận, đàm tiếu đủ mọi mầu sắc khen/chê/dạy đời/sự khôn vặt/sự thiếu đạo đức… từ mọi báo chí đến các phát biểu của những nhân vật khác nhau, trong đó có tướng lĩnh về hưu hay đương chức.., như mọi người được đọc trên các phương tiện truyền thông của hệ thống chính trị. Dứt khoát đừng đánh đồng lá phiếu trắng của Việt Nam với những lá phiếu trắng của những quốc gia khác, v́ mỗi quốc gia có vị thế, bối cảnh, thách thức và lợi ích riêng biệt khác nhau. Vả lại trong lúc hoạn nạn khói lửa, nếu Việt Nam không tự cứu ḿnh th́ ai sẽ cứu được ḿnh? Phiếu trắng có cứu được không? Làm như vậy sao tránh được là đă làm ngơ với cái ác – hàm nghĩa bênh một bên chống một bên? Rồi một khi cái ác đến với nước ḿnh, sẽ kêu ai?! V.v. và v.v.
Và cũng nên nh́n lại, là đồng chí chí cốt của nhau, nhiều thập kỷ đă cùng nhau trên một trận tuyến chống chủ nghĩa đế quốc; nhưng khi cần, TQ vẫn sẵn sàng cho ta bài học 17-02-1979, vậy lá phiếu trắng tại cuộc họp Đại hội đồng LHQ ngày 02-03-2022 sẽ có mấy sức nặng cho nước ta?
Hăy can đảm nh́n lại lá phiếu trắng này đă gây ra những tổn hại ǵ cho đất nước, đánh mất chính nghĩa của đất nước như thế nào, làm bạn bè mất ḷng tin đến đâu, và làm cho cái ác đi guốc trong bụng ta ra sao?! Là đi ăn xin, hay là dấn thân? Là lợi ích thiết thực, hay chỉ là ảo tưởng của kẻ yếu bóng vía? So sánh mất/được như thế, liệu sách lược có c̣n là sách lược không, hay là phản tác dụng? Để sống và dám sống trong thế giới hôm nay, nên đối mặt với sự thật, hay tránh né nó, và tránh né nó có được yên thân không, đất nước được ǵ, mất ǵ? Nguồn gốc thật sự của cái lá phiểu trắng này là ǵ?
Xin đừng bao giờ quên: Việt Nam ở vào vị thế ḿnh phải tự bảo vệ lấy ḿnh trước hết, không thể dựa vào ai; và v́ lẽ này: Giữ được chính nghĩa trọn vẹn – với chính nhân dân nước ḿnh và với bạn bè thế giới, Việt Nam sẽ là bất khả chiến bại trong mọi hoàn cảnh, và trước mọi thách thức – 4 cuộc kháng chiến mới đây nhất đă dậy nhân dân nước ta như vậy!
Xin hăy đọc lại Hịch Tướng Sỹ của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn để rút ra cho nước ta hôm nay điều không nên làm, và điều nên làm. Hăy nh́n lại ta đă được ǵ mất ǵ trong những thoả hiệp suốt 4 cuộc kháng chiến vừa qua, và trong thời b́nh đất nước độc lập thống nhất!
Việt Nam hôm nay với tính cách là một quốc gia độc lập có chủ quyền, không phải là một nước nhỏ, lại có vị trí chiến lược địa kinh tế và địa chính trị quan trọng trong khu vực, có vị thế quốc tế có ư nghĩa và quan hệ rộng răi trên thế giới, Việt Nam cần phải có bản lĩnh và trách nhiệm trước hết là đối với danh dự và ḷng tự trọng của chính quốc gia ḿnh, cũng như đối với bạn bè trên thế giới; bản lĩnh và trách nhiệm đối với chủ quyền và lợi ích quốc gia ḿnh, cũng như đối với hoà b́nh và tiến bộ chung của cả cộng đồng quốc tế.
V́ không phải là người ngồi xem chọi gà, mà là một quốc gia có phẩm giá, và đồng thời là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, hơn bao giờ hết trong thế giới hôm nay, nếu Việt Nam muốn sống, muốn có hoà b́nh th́ cả nước không phân biệt một ai, phải đoàn kết thành một khối vững chắc bất khả kháng, cùng nhau đứng lên giành lấy – với tất cả trí tuệ, ư chí và nghị lực! Thực hiện đ̣i hỏi sống c̣n này là thách thức số một của Đảng Cộng sản Việt Nam hôm nay – và phải nh́n thẳng vào sự thật để phấn đấu khắc phục những yếu kém của ḿnh: Đảng Cộng sản Việt Nam hôm nay nắm trong tay vận mệnh của quốc gia, nhưng đang có nhiều bất cập nghiêm trọng trước đ̣i hỏi sống c̣n này của quốc gia.
Hà Nội – Vơng thị
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #24
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nga đưa gần hết quân ở biên giới vào Ukraina chuẩn bị chiến dịch mới
Nga đă đưa gần hết lực lượng đồn trú ở biên giới từ nhiều tháng qua vào Ukraina. Trả lời báo giới ngày 07/03/2022, ông John Kirby, người phát ngôn bộ Quốc Pḥng Mỹ, cho biết ngoài đà tiến công ở phía nam Ukraina, quân đội Nga « không thực sự đạt được tiến bộ đáng chú ư nào trong mấy ngày qua ».
Vẫn theo Lầu Năm Góc, Matxcơva tăng cường không kích, bắn tên lửa để bù cho đà tiến chậm của bộ binh. C̣n theo thông tín viên RFI Stéphane Siohan tại Kiev, đằng sau chiến lược mới này, quân Nga có thể đang chuẩn bị cho một đợt tấn công mới :
« Người ta có cảm giác là đang chứng kiến t́nh h́nh khá trái ngược. Một bên là chiến lược tàn phá tối đa nhiều thành phố Ukraina với mức độ oanh kích cao nhắm vào các khu dân cư, và bên kia là cuộc tấn công của lượng lượng quân sự Nga phần nào bị chậm lại ở thủ đô Kiev. Dĩ nhiên, chúng ta vẫn thấy số liệu hàng ngày vẫn rất đáng sợ, như có khoảng 10 người chết ở thành phố Sumy trong thời gian gần đây. Tôi xin giải thích thêm về trường hợp Makariv, một thành phố nhỏ nằm ở phía tây đất nước. Hôm qua (07/03), nhà máy sản xuất bánh ngọt ở đây đă bị không kích vào lúc khoảng 30 nhân viên đang làm việc, 13 công nhân, có nghĩa là một nửa số người lúc đó, đă bị thiệt mạng trong trận oanh kích.
Có thể thấy hiện giờ quân Nga đang dội bom nhiều hơn. Hàng ngày vẫn liên tục có những thảm cảnh xảy ra, như ở Sumy, Makariv hay 9 người chết hôm Chủ Nhật (06/03) ở sân bay Vinnytsia. Thế nhưng khá là khó hiểu về t́nh h́nh hiện nay, v́ ngoài thành phố Kherson, quân đội Nga không chiếm được bất kỳ thành phố lớn nào. Các trận giao tranh vẫn tiếp diễn ở cửa ngơ thủ đô Kiev, như tại Irpin, Boutcha, Gostomel, nhưng quân Nga vẫn chưa có đợt chọc thủng pḥng tuyến nào quan trọng.
Những sự kiện này tạo cảm giác rằng hiện giờ, bên cạnh những nỗ lực ngoại giao, quân Nga đang t́m cách tập trung lực lượng. Người ta có cảm giác là sẽ có một đợt tấn công mới, đợt tấn công thứ nhất đă không thành công hẳn. Nh́n chung, chúng ta biết là Nga đă đưa rất nhiều tân binh trẻ vào cuộc chiến này và phải đối mặt với sự kháng cự khá quyết liệt của Ukraina. Thế nhưng, chiến lược của Nga không có kết quả, họ không chiếm được những thành phố lớn, do đó phía Nga t́m cách tàn phá bằng cách đưa máy bay ném bom để tránh giao tranh trực tiếp với lực lượng Ukraina được củng cố hơn.
à như tôi nói, tất cả những trận oanh kích đó đều diễn ra bên lề các cuộc đàm phán được tổ chức cách nhau khoảng 3 đến 4 ngày. Những ṿng đàm phán này cũng không đạt kết quả, hoặc chỉ có được rất ít mục tiêu nhân đạo, như cuộc đ́nh chiến hôm nay. V́ thế, có lẽ cần lo cho những ngày tới, quân Nga củng cố lực lượng và có thể sẽ mở một đợt tấn công mới. Dù sao, hiện chúng ta có cảm giác là đang ở giữa hai thời kỳ ».
Nga pháo kích một trung tâm nghiên cứu hạt nhân ở Kharkov
Lần thứ hai trong ṿng một tuần, quân Nga lại bắn vào trung tâm hạt nhân ở Ukraina. Viện Vật lư và Công nghệ Kharkov, nơi có nhiều vật liệu hạt nhân nhạy cảm, đă bị quân Nga pháo kích ngày 06/03. Cơ quan Năng lượng Nguyê tử Quốc tế AIEA tạm thời cho biết « không có hậu quả phóng xạ ».
Trong ngày 07/03, Ukraina thông báo hai sự kiện, có ư nghĩa cổ vũ tinh thần cho quân đội. Cơ quan t́nh báo quân sự Ukraina cho biết tướng Vitali Guerassimov, vị tướng thứ hai của Nga, đă bị thiệt mạng trong khi giao tranh ở Kharkov. Tuy nhiên, thông tin hiện rất khó được kiểm chứng. Phía Nga không đưa ra bất kỳ b́nh luận nào. Vài ngày trước, tướng Andrei Sukhovetsky, chỉ huy sư đoàn Dù số 7 của Nga, cũng đă tử trận.
Sự kiện thứ hai là một trong những chiến hạm Nga tham gia tấn công đảo Snake của Ukraina vào tuần trước đă bị phía Ukraina bắn rocket phá hủy ngày 07/03. Theo Daily Mail, trước đó có thông tin là toàn bộ 13 quân nhân Ukraina trên đảo bị bắn chết trong vụ tấn công, nhưng dường như những quân nhân nào vẫn c̣n sống và bị bắt làm tù binh.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
tampleime (03-09-2022)
Old 03-09-2022   #25
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trung Quốc đă tự động ngừng thông quan tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn, ba ngày nay mà không thông báo cho Việt Nam khiến gần 1.000 xe chở hàng tồn đọng. Báo Giao Thông hôm 7/3 trích nguồn tin từ Cục Hải quan tỉnh Lang Sơn cho biết như vậy.
Cụ thể, phía Trung Quốc đă dừng thông quan tại cửa khẩu Hữu Nghị từ 9 giờ ngày 5/3 đến nay.
Theo nguồn tin từ Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn được báo Giao Thông trích dẫn: “Đến nay, cơ quan chức năng Việt Nam đă nhiều lần gọi điện, nhắn tin hỏi lư do dừng thông quan tại cửa khẩu nhưng đều không nhận được thông tin phản hồi từ phía bạn.”
Số liệu thống kê được báo Giao Thông đăng cho thấy, tính đến 20 giờ ngày 6/3, tại các cửa khẩu tại Lạng Sơn c̣n tồn 1.710 xe, trong đó có 1.097 xe hoa quả, 613 xe hàng khác; tăng 358 xe so với thời điểm tối ngày 5/3.
Riêng tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị đang tồn 921 xe, trong đó số xe chở hoa quả c̣n tồn là 467 xe.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #26
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Canh bạc cuối của Putin tại Ukraine
Nguyễn Quang Dy
Sau 25 năm cầm quyền, Putin đă có công dẫn dắt nước Nga trỗi dậy từ đống tro tàn của Liên Xô cũ, trở thành một siêu cường quân sự, nhưng chưa đủ mạnh về kinh tế (GDP chỉ bằng 1/6 Trung Quốc). Putin là một nhà “độc tài kiểu mới”, tham vọng phục hưng “Nước Nga Thần thánh” của Pierre Đại đế, và mở rộng “khu vực ảnh hưởng”. Sau khi chiếm được Crimea (2014) Putin định dùng vũ lực thâu tóm Ukraine, v́ thấy Mỹ đang suy yếu và EU bị phân hóa, trong khi Nga liên kết được với Trung Quốc. Nhưng tham vọng đó đang thất bại.
Một là Nga không có chính danh, trở thành phi nghĩa. Putin tập trung 190.000 quân dọc biên giới Ukraine để hù dọa và bắt chẹt Kiev phải nhượng bộ là một chuyện, nhưng tấn công xâm lược một nước láng giềng có chủ quyền lại là chuyện khác. Nga không thể biện minh khi bất chấp luật pháp và dư luận quốc tế. Putin đă xô đẩy Mỹ và các nước đồng minh EU (kể cả Đức, Thụy Sỹ, Phần Lan) tập hợp lực lượng chống Nga và bênh vực Ukraine (tuy chưa vào NATO). Dù có chiếm được Ukraine, Putin sẽ bị lên án, cô lập và thua.
Hai là Nga đă để mất thế chủ động, trở thành bị động. Tuy quân Nga mạnh hơn nhiều và tấn công bất ngờ, nhưng sau một tuần vẫn chưa chiếm được Kiev, và chưa dựng được một chính phủ bù nh́n thân Nga tại đó. Người Ukrainian dưới sự lănh đạo của Lezensky đă kháng cự quyết liệt, làm cho Mỹ và đồng minh phương Tây phải thay đổi thái độ, tập hợp lực lượng và gia tăng viện trợ vũ khí, ủng hộ Ukraine chống lại Nga mạnh hơn. Việc Putin phải chấp nhận đàm phán với Lezensky, dù chưa có kết quả, là một dấu hiệu thất bại.
Ba là Nga đẩy Mỹ và đồng minh liên kết chặt chẽ hơn. Phương Tây đồng ḷng trừng phạt Nga nặng nề, loại Nga khỏi hệ thống thanh toán SWIFT. Không chỉ Mỹ, Anh, Pháp, mà Đức, Thụy Sỹ và Phần Lan cũng thay đổi lập trường để trừng phạt Nga, bất chấp sự lệ thuộc vào nguồn dầu khí của Nga. Lần đầu tiên sau Thế chiến, các nước NATO và EU liên kết chặt chẽ để đối phó với Nga. Sử gia Yuval Harari nói: “những ǵ diễn ra ở Ukraine sẽ quyết định chiều hướng của lịch sử nhân loại” (Yuval Noah Harari argues that what’s at stake in Ukraine is the direction of human history, Yuval Harari, Economist, February 9, 2022).
Bốn là liên kết với Trung Quốc chưa phải một đảm bảo vững chắc. Putin và Tập đă gặp nhau tại Bắc Kinh trong dịp khai mạc Olympic mùa Đông để ra tuyên bố chung. Việc liên kết với Trung Quốc để răn đe và hù dọa phương Tây là một chuyện, nhưng xâm lược Ukraine, một nước có chủ quyền, bất chấp luật pháp quốc tế, là chuyện khác. Có nhiều dấu hiệu cho thấy Tập Cận B́nh đă hiểu sai ư đồ của Putin và bị bất ngờ khi Nga xâm lược Ukriane, làm cho Bắc Kinh bị động và mắc kẹt, phải ứng xử hai mặt (như bỏ phiếu trắng tại LHQ.
Tuy không rơ Tập Cận B́nh có biết trước kế hoạch Nga sẽ xâm lược Ukraine hay không, nhưng có hai điều chắc chắn. Một là Tập mong quân đội Nga mạnh hơn sẽ nhanh chóng đè bẹp được Ukraine, và hai là Tập h́nh dung phản ứng của cộng đồng quốc tế sẽ yếu. Nhưng những ǵ đang diễn ra trên chiến trường Ukraine là cơn ác mộng. Người Ukrainian bằng hành động của ḿnh đă cho Mỹ, Châu Âu, và Châu Á một bài học về khả năng tự vệ. (Putin’s War Is Xi’s Worst Nightmare, Craig Singleton, Foreign Policy, March 4, 2022).
Ẩn số Trung Quốc
Theo giới phân tích, Bắc Kinh ủng hộ Nga xâm lược Ukraine sẽ có hại cho tham vọng toàn cầu của Trung Quốc. Trong khi phương Tây bị mất thể diện về ngoại giao và an ninh v́ không ngăn cản được Nga tấn công Ukraine, th́ Trung Quốc cũng không thoát được hệ lụy do cuộc chiến. Trong tuyên bố chung tại Bắc Kinh (4/2/2022) bai bên đă cam kết “hợp tác không có giới hạn” (No limits and forbidden zones in cooperation). Tập đă liên kết với Putin để đối phó với Mỹ và đồng minh, nhưng tưởng Nga chỉ hù dọa chứ không đánh lớn
Theo New York Times, Bắc Kinh đă hiểu sai (misreading) ư đồ và tham vọng của Putin, nên các tuyên bố của Trung Quốc tỏ ra thiếu nhất quán. Phía Mỹ đă sáu lần tiếp xúc để chia sẻ thông tin t́nh báo nhạy cảm với phía Trung Quốc rằng Nga đang chuẩn bị tấn công Ukraine. Ngoại trưởng Antony Blinken đă hai lần trực tiếp chia sẻ thông tin t́nh báo với ngoại trưởng Vương Nghị, nhưng Bắc Kinh đă coi thường, tưởng Nga sẽ không đánh lớn. Có nhiều dấu hiệu cho thấy Tập Cận B́nh đă hiểu sai ư đồ của Putin, cho đến khi quá muộn.
Theo chuyên gia Bonnie Glaser (German Marshall Fund), các quan chức Mỹ cố chia sẻ thông tin t́nh báo nhạy cảm với Bắc Kinh, v́ không c̣n lựa chọn nào khác, hy vọng Tập có thể thuyết phục Putin không đánh Ukraine. Nhưng đáng tiếc, các quan chức Trung Quốc cho rằng Mỹ định chia rẽ Trung Quốc với Nga, nên đă chia sẻ thông tin này với Nga. Có lẽ Tập đă tập trung quyền lực quá lớn như hoàng đế, nên “các trợ lư của ông không dám thông báo tin tức và phân tích trái ngược với chủ trương, sợ làm Tập bực ḿnh”. (Xi misreads Putin's Ukraine gambit despite access to U.S. intel, Hiroyuki Akita, Nikkei, March 1, 2022).
Nay Trung Quốc buộc phải xem xét lại lập trường của ḿnh, trước “hệ quả không định trước” tại Ukraine, với diễn biến và tổn thất của Nga tại chiến trường. Nga đă thất bại trong việc “đánh nhanh thắng nhanh”, nên buộc phải kéo dài cuộc chiến. Trong cuộc điện đàm (2/2/2022) với Putin, Tập đă đề nghị Putin đàm phán với Ukraine về một giải pháp cho cuộc chiến, và tôn trọng chủ quyền của Ukraine. Thế giới đang chờ xem liệu Trung Quốc có thể kiềm chế được Nga và đóng góp cho một giải pháp ngừng bắn công bằng hay không.
Giới phân tích cho rằng, nếu Trung Quốc quá gần gũi Nga vào lúc hệ trọng này, th́ uy tín và lợi ích toàn cầu của Trung Quốc bị tổn thất, v́ hai lư do. Một là mục tiêu thay thế Mỹ lănh đạo thế giới vào năm 2050 phải lùi lại vô thời hạn. Hai là Trung Quốc có thể bị lên án v́ liên kết chặt chẽ với Nga. Phong trào phản đối Nga xâm lược Ukraine ngày càng mạnh trên thế giới và trong nước. 370 nhà khoa học và nhà báo Nga đă kư tên vào thư ngỏ phản đối chiến tranh. 163 nhà khoa học được giải Nobel đă kư tên vào thư ngỏ phản đối.
Theo giáo sư Bernard Cole (National War College), “một bất ngờ lớn đối với Nga, và bài học lớn cho Trung Quốc, là người dân Ukrainian sẵn sàng chiến đấu đến cùng”. Kinh nghiệm tại Ukraine cho thấy phương Tây có thể tập hợp nhanh một khối liên minh toàn cầu để đánh vào kinh tế của kẻ xâm lược. Giới phân tích cho rằng so với nền kinh tế của Nga (GDP chỉ bằng 1/6 của Trung Quốc) th́ nền kinh tế của Trung Quốc lớn hơn nhiều và đa dạng hơn so với Nga, nên có thể chịu được sự trừng phạt kinh tế một cách tốt hơn.
Theo Jude Blanchette (CSIS) “nâng cấp đối tác với Nga trước cuộc xâm lược Ukraine là một sai lầm về ngoại giao của Tập Cận B́nh” với cái giá mà Trung Quốc phải trả, bộc lộ giới hạn về chính sách của Tập. Theo Kurt Campbell (NSC coordinator for Indo-Pacific) “Lúc này, không thể phủ nhận là Trung Quốc ở vào thế khó xử khi họ cố duy tŕ quan hệ sâu sắc và cơ bản với Nga”. Mỹ đă hy vọng Trung Quốc có vai tṛ quan trọng để khuyên Putin nghĩ lại và không xâm lược Ukraine, nhưng họ đă không muốn làm như vậy.
Nói cách khác, những bài học kinh nghiệm về Ukraine là một cảnh báo đúng lúc đối với lănh đạo Bắc Kinh về các kịch bản cho vấn đề Đài Loan. Đó là một cơ hội tốt để Trung Quốc điều chỉnh ư đồ xâm lược Đài Loan. Trung Quốc có thể đánh giá thấp Đài Loan. Giới quan sát cho rằng Trung quốc có thể hù dọa Đài Loan, nhưng nên nhân nhượng đừng đánh Đài Loan, để tránh khiêu khích người Đài Loan chống Trung Quốc. Tại Châu Á, eo biển Đài Loan là điểm dễ xảy ra xung đột (flashpoint) như thùng thuốc súng (tinderbox).
Lập trường của Trung Quốc thay đổi nhanh, chứng tỏ họ t́m cách phải nói thế nào trước việc Nga xâm lược Ukraine. Trong cuộc điện đàm giữa ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba, Trung Quốc sẵn sàng làm trung gian ḥa giải ngừng bắn ở Ukraine. Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc phải xem lại lập trường của ḿnh. Trung Quốc ủng hộ Nga không phải là “không giới hạn”, mà bị Putin “bịt mắt”. Chắc Trung Quốc phải nhận ra mục tiêu thống nhất Đài Loan khó có thể diễn ra như họ tưởng. Trong khi đó, quan hệ Trung-Xô không phải là “không giới hạn” mà là “đồng sàng dị mộng”. (Could the Ukraine war save Taiwan? Rana Mitter, Spectaror, March 5, 2022).
Theo Francis Fukuyama (tác giả “the End of History”), Putin muốn phục hưng “Nước Nga và Liên Xô vĩ đại”. Nhưng Putin mắc sai lầm lớn và thất bại v́ không khuất phục được Ukraine. Nếu có một cuộc chiến tranh lạnh mới, phải để ư đến Trung Quốc. Về lâu dài, Trung Quốc là mối đe dọa lớn hơn. Nếu không trừng phạt Nga xâm lược Ukraine th́ sẽ bất lợi cho Đài Loan. Trung Quốc sẽ theo dơi chặt chẽ để điều chỉnh hành động. Nếu Nga bị sa lầy và tổn thương lớn, th́ Trung Quốc sẽ phải thận trọng hơn với Đài Loan. (Vladimir Putin will fail at subduing Ukraine, Mikio Sugenno, Nikkei Asia Review, March 1, 2022).
Các nước khu vực
Trước mối đe dọa ngày càng tăng của Trung Quốc, các nước chủ chốt ở khu vực Châu Á (như Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc, Việt Nam và ASEAN) đang tăng cường ngân sách quốc pḥng trong cuộc chạy đua vũ trang mới. Thủ tướng Nhật Fumio Kishida đă cảnh báo: “môi trường an ninh xung quanh Nhật Bản đang thay đổi với mức độ chưa từng thấy... Trung Quốc tiếp tục đơn phương thay đổi nguyên trạng”... (Asia's arms race: China spurs military spending spree, Andrew Sharp, Nikkei, February 23, 2022).
Indonesia đă kư hợp đồng (2/2022) mua 6 máy bay Rafale của Pháp trong tổng số 36 chiếc, và đă được Mỹ chấp thuận cho mua máy bay F-15. Gần đây, Philippines đă hoàn tất thủ tục mua tên lửa siêu thanh BrahMos của Ấn Độ. Việt Nam cũng từng bước tăng cường năng lực hàng hải. Úc là thành viên của QUAD đă tham gia AUKUS (9/2021) cùng với Anh và Mỹ. Bộ trưởng quốc pḥng Úc Peter Dutton phát biểu (2/2022): “Úc và đồng minh sẽ để mất một thập kỷ tới nếu không dám đứng lên chống lại Bắc Kinh ở Biển Đông”.
Theo Hugh White (Đại học ANU), Mỹ không làm được như đă cam kết để đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc, đặc biệt là về sức mạnh hải quân. Mỹ nói nhiều về việc đối phó với Trung Quốc, từ thời Tổng thống Obama cách đây hơn một thập kỷ, khi Mỹ xoay trục sang châu Á. “Nhưng chúng ta vẫn chưa thấy có sự điều chỉnh cơ bản nào về tư thế quân sự của Mỹ ở châu Á.” (no reorientation of America's military posture in Asia).
Nga xâm lược Ukraine làm Việt Nam bất ngờ. Chưa biết Việt Nam sẽ làm thế nào với chính sách ngoại giao đa phương mà họ theo đuổi, để thoát khỏi khủng hoảng này. Những hệ lụy của khủng hoảng Ukraine có thể đem lại một trật tự thế giới mới khó lường, bất lợi cho các nước vừa và nhỏ như Việt Nam. Với Việt Nam, môi trường quốc tế ḥa b́nh và ổn định đă giúp đất nước hội nhập quốc tế sâu hơn, do đó có lợi từ đa phương hóa.
Theo Hương Le Thu (ASPI) thật thất vọng trước thái độ im lặng của ASEAN khi Nga xâm lược Ukraine và tuyên bố chung của các ngoại trưởng ASEAN chỉ kêu gọi tất cả các bên kiềm chế. Cố gắng khách quan trước việc một nước ném bom thường dân không vũ trang của một nước khác không thể biện minh cho nguyên tắc trung lập, mà là đánh lận trắng đen. Lập trường của Singapore cho thấy hành động cứng rắn sẽ thúc đẩy lợi ích dân tộc. Trong khi đó ASEAN muốn đối xử công bằng với cả hai bên, không phải là trung lập mà có nguy cơ bị vô hiệu hóa vĩnh viễn trong một trật tự thế giới đang thay đổi quá nhanh. (ASEAN needs to uphold principles, not neutrality, in Ukraine war, Huong Le Thu, Nikkei, March 2, 2022).
Các biến số mới
Theo sử gia Yuval Harari, tuy “Putin có thể thắng nhiều trận đánh, nhưng sẽ thua cuộc chiến tranh”. Putin độc tài, nói dối đến mức hắn cũng tin như vậy: rằng Ukraine không phải là một quốc gia thật sự và người Ukrainian không phải là một dân tộc. Putin đă chơi một canh bạc đầy mạo hiểm, không tính tới một ẩn số lớn: chiếm một đất nước th́ dễ, nhưng giữ được nó rất khó. Người Ukrainian đứng lên chống xâm lược với ḷng quả cảm làm thế giới khâm phục. “Không phải Gorbachev mà Putin sẽ kư giấy báo tử cho đế quốc Nga”. (Why Vladimir Putin has already lost this war, Yuval Harari, Guardian, February 27, 2022).
Nếu người Ukrainian dám tay không cản xe tăng Nga, chính phủ Đức dám cung cấp vũ khí chống tăng cho họ, chính phủ Mỹ dám loại Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT, và người Nga dám đứng lên phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa. Ḷng quả cảm của người Ukraine đă truyền cảm hứng. Harari nói “Cuộc chiến tại Ukraine sẽ định h́nh tương lai của toàn thế giới. Nếu để độc tài xâm lược thắng, th́ tất cả chúng ta sẽ nhận lấy hậu quả. Không có lư do ǵ để đứng ngoài quan sát. Đây là thời điểm đứng lên để dấn thân”.
Putin đại diện cho thế hệ “độc tài mới” mà đầu óc người phương Tây không thể hiểu. Ḷng tin rằng chủ nghĩa tự do cuối cùng sẽ thắng là một ảo tưởng. Châu Âu phải bỏ ḷng tin đó nếu muốn thắng cuộc chiến với Putin. Trong thế giới của Putin, chiến tranh là một phần bất biến trong xă hội loài người. Phương Tây ngạc nhiên khi Putin viện “giá trị tinh thần của nước Nga” để biện minh cho xâm lược Ukraine nhằm phục hưng “Nước Nga Thần thánh” (Holy Russia). Trong khi nhiều người coi ḷng tin đó là một thủ đoạn, th́ người khác coi canh bạc đó là điên rồ (insanity). Phương Tây tin rằng cuộc chiến Ukraine sẽ phản tác dụng.
Putin có thể nắm trong tay vận mệnh của châu Âu làm con tin. Nhưng sẽ sai lầm nếu quá đề cao Putin như trung tâm của mọi mối lo hay ẩn số của thời đại. Thắng lợi của chủ nghĩa tự do là một ảo tưởng. Trật tự dựa trên ư tưởng tự do đă kết thúc. Sự chuyển đổi của kỷ nguyên mới mà Tony Blair đề cập, không diễn ra. Thời đại của giả dối và ảo tưởng đă hết. Alexis de Tocqueville đă viết vào thế kỷ 19: “thời kỳ nguy hiểm nhất cho một chính phủ tồi là khi nó cải cách”. (The new age of disorder, John Gray, New Statesman, March 2, 2022).
Cuộc xâm lược Ukraine lần thứ hai trong ṿng tám năm qua được phương Tây coi là một quyết định điên rồ. Đó là canh bạc cuối của một nhà độc tài đă cầm quyền 25 năm, nay tính khí ngày càng thất thường. Kết cục của cuộc chiến có thể là một thảm họa cho nước Nga, làm các nước phương Tây gắn kết chặt chẽ hơn, theo cách chưa từng có trong nhiều thập niên. Hành động xâm lược của Putin sẽ phản tác dụng, làm cho Nga trở thành một quốc gia tội đồ, đứng về phía phản diện trong lịch sử. Các nước phương Tây đang cung cấp vũ khí và đạn dược như súng chống tăng và chống máy bay, và dụng cụ y tế cho Ukraine.
Một số lănh đạo vốn có cảm t́nh với Putin như Victor Orbán của Hungary, đă đứng về phía chống lại Putin. Thủ tướng Đức Olaf Scholz đă tuyên bố một số biện pháp bao gồm tăng cường kinh phí quốc pḥng và tăng cường dự trữ nhiên liệu, được dư luận đánh giá cao như một bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Đức. Ngay các nước khác như Thụy Sỹ và Phần lan cũng đă thay đổi lập trường trung lập của họ. Không phải chỉ có Ấn Độ và Ả Rập Thống Nhất mà cả Trung Quốc cũng đă bỏ phiếu trắng ở Liên Hiệp Quốc đang lên án Nga xâm lược Ukraine, được dư luận hoan nghênh như một thắng lợi của phương Tây.
Sau một tuần xâm lược Ukraine từ ba hướng, Nga vẫn chưa chiếm được Kiev và chưa dựng được một chính phủ mới thân Nga, chứng tỏ Putin không thành công như kế hoạch. Nhân dân Ukrainian có thể tiến hành một cuộc chiến tranh du kích quyết liệt trong nhiều năm. Các nhà phân tích phương Tây cũng không nghĩ cuộc chiến lại diễn ra như vậy. Họ tưởng Ukraine sẽ sụp đổ và quân đội Nga sẽ tiến vào Kiev. Không phải Putin cai trị nước Nga với quyền lực như Nga Hoàng, mà quyền lực của Putin cũng phải trả giá và dễ đổ vỡ.
Nếu xâm lược Ukraine bị bế tắc, có khả năng giới tài phiệt Nga lo sợ xung đột kéo dài tốn kém sẽ nhân cơ hội này đảo chính. Hàng ngàn người Nga đă bị bắt v́ xuống đường biểu t́nh phản đối chiến tranh. Mấy trăm nhà khoa học và nhà báo Nga đă kư tên vào thư ngỏ phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa. Putin đă không thể “làm cho nước Nga vĩ đại”, mà ngược lại đang đưa nước Nga vĩ đại đến bờ vực nguy hiểm. Phương Tây trừng phạt và cô lập Nga cũng sẽ làm cho thị trường thế giới nhanh suy xụp và đảo ngược toàn cầu hóa.
Cuối tuần trước, Mỹ, Anh và EU cùng các nước khác đă loại Nga ra khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT. Tuy chưa biết chi tiết và hệ lụy của nó, nhưng quyết định này có ư nghĩa quan trọng v́ nó chứng tỏ phương Tây đồng thuận trừng phạt Nga bằng cách tách Nga ra khỏi cộng đồng quốc tế. Trong khi cuộc chiến về quân sự đang diễn ra ngoài mặt trận, th́ cuộc chiến về kinh tế cũng bắt đầu được khởi động. Việc đóng băng các tài khoản của Ngân hàng Trung ương Nga đẩy xung đột tới trung tâm hệ thống tài chính quốc tế.
Các kịch bản mới
Theo nhà báo Tom Friedman (NYT), có ba kịch bản kết thúc chiến tranh Ukraine, xung đột nguy hiểm nhất thế giới từ sau khủng hoảng tên lửa Cuba. Đó là: “thảm họa lớn” (full-blown disaster); “thỏa hiệp bẩn thỉu” (dirty compromise); và “cứu văn” (salvation). Thật đáng sợ nếu Putin chưa nghĩ đến cách kết thúc chiến tranh thế nào. (I See Three Scenarios for How This War Ends, Thomas Friedman, New York Times, March 1, 2022).
Friedman cho rằng (1) Kịch bản “thảm họa” đang diễn ra. Nếu Putin không dừng lại th́ thế giới đang “đến gần cổng địa ngục”, v́ Putin tuyệt vọng có thể làm liều. (2) “Kịch bản thỏa hiệp” để ngừng bắn, cho Nga rút quân, sát nhập hai tỉnh phía Đông, đổi lại Ukraine cam kết không vào NATO, và phương Tây dỡ bỏ cấm vận. (3) “Kịch bản phế truất Putin” ít khả năng, nhưng có thể h́nh dung các sỹ quan cao cấp sẽ họp kín để bàn về việc này.
Theo Paul Poast (Đại học Chicago) có bốn kịch bản kết thúc chiến tranh ở Ukraine. Đó là: (1) Nga bị sa lầy tại Ukraine; (2) Thay đổi chế độ tại Kiev (Nga áp đặt); (3) Nga chiếm toàn bộ Ukraine (State Death); (4) Đế quốc Nga thắng thế (imperial overreach). Nếu Nga liều lĩnh tấn công một nước NATO (như Ba Lan), sẽ kích hoạt “Điều 5” (tấn công một nước NATO là tấn công tất cả NATO), Mỹ và các nước NATO khác sẽ bảo vệ đồng minh. (How the Crisis in Ukraine May End, Derek Thompson, Atlantic, February 27, 2022).
Để so sánh một cách dễ hiểu về t́nh thế của Nga, hăy nhớ lại sự kiện “Trân Châu Cảng” (Pearl Harbor, 1941). Lúc đó Mỹ và đồng minh bao vây cấm vận đă dồn Nhật vào t́nh thế tuyệt vọng (desperation), nên Nhật phải chơi bài liều v́ không c̣n đủ nguồn lực cho chiến tranh lâu dài. Liệu Mỹ và đồng minh trừng phạt Nga có dồn Putin vào t́nh thế tuyệt vọng phải chơi bài liều như Pearl Harbor? Theo Paul Poast, Chính quyền Biden đă có quyết định đúng hướng khi điều quân đến Ba Lan và các nước Baltic để pḥng xa (kịch bản 4).
Các quyết định của Nga cho thấy Putin có dấu hiệu bất b́nh thường. Theo Moisés Naím (tác giả “the End of Power”), một thế hệ lănh đạo mới nguy hiểm đang trỗi dậy trên thế giới, gồm những nhà “độc tài mới” theo chủ nghĩa dân túy (như Donald Trump hay Vladimir Putin). Họ tuyên truyền những điều dối trá mà nay đang trở thành đức tin của những người mù quáng. Họ quảng bá về ḿnh như thần tượng của nhân dân, đấu tranh chống tham nhũng. Họ tập trung quyền lực vào tay ḿnh, tấn công các thể chế đă duy tŕ nền dân chủ, tuyên chiến với báo chí, và băi bỏ các luật lệ hạn chế quyền lực của họ. (The Dictator’s New Playbook: Why Democracy Is Losing the Fight, Moisés Naím, Foreign Affairs, March/April 2022).
Nếu con số thương vong tại Ukraine là chính xác, th́ Nga (và Ukraine) đă mất hàng ngh́n người. Trong các cuộc chiến tranh được khảo sát, nếu thương vong 50 người/ngày c̣n chấp nhận được. Nhưng thương vong vượt quá 1,000 người, th́ đó là một cuộc chiến khốc liệt. Với Nga, đó c̣n là nỗi hổ thẹn lớn về tinh thần và thảm họa về kinh tế, có thể làm cho Putin tuyệt vọng v́ không c̣n lựa chọn nào khác, phải chơi bài liều (gambling for resurrection). Otto von Bismarck gọi đó là “tự sát v́ sợ chết” (suicide for fear of death).
_____________
Tham khảo
1. Yuval Noah Harari argues that what’s at stake in Ukraine is the direction of human history, Yuval Harari, Economist, February 9, 2022
2. Asia's arms race: China spurs military spending spree, Andrew Sharp, Nikkei, February 23, 2022
3. Why Vladimir Putin has already lost this war, Yuval Harari, Guardian, February 27, 2022
4. How the Crisis in Ukraine May End, Derek Thompson, Atlantic, February 27, 2022
5. Xi misreads Putin's Ukraine gambit despite access to U.S. intel, Hiroyuki Akita, Nikkei, March 1, 2022
6. Vladimir Putin will fail at subduing Ukraine, Mikio Sugenno, Nikkei, March 1, 2022
7. I See Three Scenarios for How This War Ends, Thomas Friedman, New York Times, March 1, 2022
8. The new age of disorder, John Gray, New Statesman, March 2, 2022
9. ASEAN needs to uphold principles, not neutrality, in Ukraine war, Huong Le Thu, Nikkei, March 2, 2022
10. Putin’s War Is Xi’s Worst Nightmare, Craig Singleton, Foreign Policy, March 4, 2022)
11. Could the Ukraine war save Taiwan? Rana Mitter, Spectaror, March 5, 2022
12. The Dictator’s New Playbook: Why Democracy Is Losing the Fight, Moisés Naím, Foreign Affairs, March/April 2022
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #27
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Cuộc sống của người Việt ở Nga hiện ‘chưa bị tác động ǵ nhiều’ trước các lệnh trừng phạt hà khắc của phương Tây nhưng những ai làm việc để quy đổi ra đô la Mỹ gửi về nhà th́ cuộc sống khó khăn hơn trước rất nhiều do đồng rúp mất giá, theo t́m hiểu của VOA.
Liên minh châu Âu, Mỹ và nhiều nước trên thế giới đă áp đặt hàng loạt các biện pháp cấm vận nặng nề đối với Moscow sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin mở ‘chiến dịch quân sự đặc biệt’ xâm lăng Ukraine.
Nga đă bị loại ra khỏi hệ thống chuyển tiền quốc tế SWIFT, bị các nước phương Tây đóng cửa không phận, bị trừng phạt các ngân hàng, các tổ chức và cá nhân. Hàng loạt các công ty, các thương hiệu, các hăng xưởng của phương Tây cũng đă đóng cửa chi nhánh và sa thải nhân công ở Nga. Hoạt động làm ăn, mua bán, xuất nhập khẩu của Nga với các nước phương Tây gần như tê liệt.
Tỷ giá đồng rúp của Nga ngày 8/3 dao động ở mức 128 rúp đổi được một đô la Mỹ, so với mức 70 rúp trước khi chiến tranh bùng nổ. Hôm 28/2, Ngân hàng Trung ương Nga đă phải nâng lăi suất từ 9,5% lên hơn gấp đôi là 20% nhằm ngăn chặn đồng rúp trượt giá .
Thu nhập giảm một nửa
Trao đổi với VOA, ông Hoàng Xuân Cường, chủ một đại lư bán vé máy bay và làm thị thực ở thủ đô Moscow, cho biết giá vé máy bay ở Nga giờ đă tăng gấp đôi theo đà mất giá của đồng rúp. Chẳng hạn, giá vé máy bay về Việt Nam lúc trước chỉ có 35.000 bây giờ là 70.000 rúp mặc dù tính theo giá đô la Mỹ vẫn chỉ là 500 đô.
“Những người như kiểu công nhân lao động làm bằng rúp gửi về quê th́ chắc chắn cuộc sống của họ thay đổi hoàn toàn,” ông Cường cho biết.
Ông nói nhiều người Việt qua Nga lao động để kiếm tiền gửi về nhà. Họ nhận lương bằng rúp, nhưng khi gửi tiền về nước lại đổi qua đô la Mỹ. Nếu như tỷ giá cũ là 70 rúp đổi một đô la th́ họ chỉ cần làm 70.000 rúp th́ có được 1.000 đô, tức khoảng 23 triệu đồng gửi về Việt Nam. Bây giờ họ phải kiếm được từ 120 đến 130 ngàn rúp th́ mới gửi được 23 triệu đồng. Điều đó có nghĩa là lương họ bị giảm gần một nửa hay họ cần phải làm việc gấp đôi.
Do đó, ông cho biết người Việt ở Nga ‘đợt này ồ ạt về rất nhiều’. Số vé máy bay về Việt Nam ông bán ra ‘tăng gấp đôi’ so với trước khi khủng hoảng ở Ukraine bùng nổ.
“Bên này hầu như công nhân Việt Nam làm trong xưởng may rất nhiều. Thứ nhất họ không có việc làm v́ đơn hàng sụt giảm, thứ hai thu nhập hiện tại rất ít nên đang số lựa chọn về nước hơn là ở lại,” ông Cường cho biết.
Ngoài ra, lệnh trừng phạt của phương Tây cũng làm cho nhiều mặt hàng nhập khẩu trở nên khan hiếm và tăng giá, cũng theo lời người chủ đại lư vé máy bay này. Ngay cả hàng nhập khẩu từ Việt Nam hiện cũng khan hiếm.
“Một là lưu thông hàng hóa hạn chế, hai là đồng đô la tăng giá, ba là dân buôn Việt ḿnh ghim hàng lại đợi lúc nào giá cả tăng họ mới bán,” ông giải thích.
Ông cho biết từ khi có các lệnh trừng phạt, khách hàng của ông chỉ có thể dùng tiền mặt để thanh toán chứ không dùng thẻ tín dụng nữa. Bản thân ông cũng đă ngưng dùng các loại thẻ.
Riêng về cuộc sống của ông và gia đ́nh, ông Cường, vốn đă định cư ở Nga được sáu năm, cho biết ‘cũng không thay đổi ǵ’ v́ ông ‘không có nhu cầu gửi tiền về Việt Nam’. Tuy nhiên, nếu lệnh trừng phạt của phương Tây kéo dài, ông nói ‘cuộc sống chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng’.
Khi được hỏi về thái độ đối với cuộc chiến của ông Putin ở Ukraine, ông Cường nói ông ‘không có ư kiến’ nhưng ‘nhiều người Việt sống ở Nga lâu năm đều ủng hộ’.
‘Cuộc sống b́nh thường’
Cũng giống như ông Cường, bà Trần Thương Huyền, nha sỹ có pḥng khám tư ở quận Lyublino, thủ đô Moscow, nói do công việc của bà khá ổn định nên đến giờ cuộc sống của bà ‘vẫn b́nh thường’.
“Chỉ có vật giá tăng lên một chút do tỷ giá đô lên, nhất là đồ ngoại nhập, c̣n hàng hóa của Nga th́ giá cả vẫn b́nh thường và vẫn có đầy đủ hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đ́nh,” bà cho biết.
Riêng một số mặt hàng của phương Tây, chẳng hạn như các thương hiệu thời trang H&M hay Zara th́ bây giờ ở Nga không mua được nữa, cũng theo lời người nha sỹ này.
“Hiện tại tôi có gia đ́nh nhỏ và không có chi tiêu ǵ lớn th́ cơ bản vẫn ổn định,” bà nói thêm. “Chỉ có một số khách hàng của tôi đến pḥng khám có kêu là khó buôn bán hơn thôi. Không hề có sự hoảng loạn ǵ cả.”
Bà cho biết mấy ngày đầu sau khi có lệnh cấm vận, ở Nga có ‘hiệu ứng đám đông’ đi rút tiền ồ ạt khiến các ngân hàng bơm tiền không kịp dẫn đến hạn mức rút tiền.
“Sau mấy hôm th́ lại bơm đầy tiền thôi, người ta lại đi rút thoải mái,” bà nói. “Chỉ có thiếu đô la c̣n đồng rúp th́ nước Nga có đầy cớ ǵ không cho rút?”
Do ảnh hưởng của việc nhiều nước đóng cửa không phận với Nga, bà thừa nhận bây giờ nếu cần đi đâu ra nước ngoài ‘th́ khó khăn thật’ nhưng ‘t́nh h́nh bây giờ th́ cũng chả ai muốn đi du lịch cả’.
“Người Việt vẫn bay về Việt Nam b́nh thường hay muốn đi những nước khác (không đóng cửa không phận) th́ vẫn bay được,” bà nói.
Tuy nhiên, bà nói người dân Nga ‘chấp nhận thực tế hiện nay’ v́ trong quá khứ đồng rúp Nga đă từng giảm giá đến 100%, từ 30 lên 60 rúp mới đổi được một đô la Mỹ, sau đó tiếp tục giảm đến 70 rúp.
Về việc Facebook hạn chế hoạt động ở Nga, bà nói: “Cộng đồng Việt ở Nga sử dụng Facebook để liên lạc cộng đồng với nhau hay để quảng cáo buôn bán. Bây giờ ở Nga bị hạn chế th́ cũng ảnh hưởng đến một số quan hệ giao tiếp với nhau.”
Nhưng đóng cái này th́ người dân sẽ xoay sở t́m công cụ khác như Zalo, Viber hay WhatsApp…, nên bà Huyền nói ‘cũng không ảnh hưởng ǵ nhiều’.
Bà không có ư kiến về cuộc chiến của ông Putin và nói rằng ‘mỗi tổng thống đều có mục đích riêng’ nhưng bày tỏ hy vọng ‘mọi thứ trở về quỹ đạo b́nh yên như trước’.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #28
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

V́ ảnh hưởng lệnh trừng phạt, Việt Nam quyết định dừng xuất cảng cá tra sang Nga.
Theo BNN Bloomberg, sau khi Hoa Kỳ và Âu Châu áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga v́ xâm lăng Ukraine, những đơn vị xuất cảng cá tra và cá ngừ Việt Nam tạm dừng các chuyến hàng đến Nga và Ukraine, đồng thời không kư hợp đồng mới. Một số lô hàng đến Nga và Ukraine cũng bị trả lại.
Theo Hiệp Hội Chế Biến Và Xuất Cảng Thủy Sản Việt Nam (VASEP), bên mua người Nga từ chối thanh toán đơn hàng v́ giá đồng rúp lao dốc xuống mức thấp kỷ lục, đồng thời họ cũng không thể thanh toán qua hệ thống ngân hàng.
Trên trang mạng của ḿnh, VASEP cho biết các hăng tàu ngừng nhận container đến Nga. Năm 2021, Việt Nam là nước xuất cảng thịt cá trắng lớn thứ ba vào Nga, với tổng giá trị 32.5 triệu Mỹ Kim, tăng 73% so với năm 2020. Tuy nhiên hồi Tháng Giêng, các lô hàng đến Nga giảm 30% so với một năm trước đó, chỉ c̣n 2.2 triệu Mỹ Kim.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #29
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nga xâm lăng Ukraina và kinh tế bị phương Tây phong tỏa tứ bề, thế nhưng Kremlin vẫn c̣n một ngơ thoát hiểm là Trung Quốc. Nh́n từ Bắc Kinh, đâu là những được, thua và giới hạn khi giúp Matxcơva giảm nhẹ tác động của các biện pháp trừng phạt ? Ukraina, một mắt xích trong dự án Con Đường Tơ Lụa Mới và nguy cơ ngành xuất khẩu bị « vạ lây » là những yếu tố thử thách « t́nh bạn vĩnh cửu » giữa Trung Quốc và Nga.

Ngay sau khi tổng thống Vladimir Putin quyết định xâm lược Ukraina, quốc tế dồn dập ban hành các biện pháp cấm vận nhắm vào kinh tế, vào hệ thống tài chính ngân hàng Nga. Tài sản của một số nhà tỷ phú Nga tại Anh, Đức hay Pháp bị « phong tỏa ». Nhiều tập đoàn đa quốc gia, từ nhăn hiệu Apple của Mỹ đến hăng dầu khí Anh BP, hệ thống Thụy Điển phân phối đồ dùng trong nhà IKEA hay biểu tượng của ngành thời trang hạng sang Pháp Hermès, Chanel … lần lượt thông báo ngừng hoạt động tại Nga.

Phương Tây lần đầu tiên loại hầu hết các ngân hàng Nga ra khỏi hệ thống SWIFT, qua đó chận mọi dịch vụ chuyển ngân giữa Nga với các khách hàng trên thế giới và các hoạt động xuất nhập khẩu của Nga bị đóng băng. Hơn một chục ngày Ukraina sống dưới bom, đạn của quân đội Nga, Âu Mỹ tiếp tục nhập khẩu dầu khí của Nga và vẫn chưa t́m được phương án thay thế. Do lệ thuộc đến 40 % vào một nguồn cung cấp khí đốt duy nhất là Nga, tùy theo thời giá mỗi ngày Liên Hiệp Châu Âu vẫn rót vào ngân quỹ của Nga từ 500 đến 800 triệu euro.

Riêng đối với Nga, hậu quả kèm theo từ những đợt trừng phạt nói trên là đồng rúp tuột giá không phanh – mất 20% trong phiên giao dịch hôm 28/02/2022 so với đô la, hàng chục ngàn nhân viên Nga mất việc do các công ty nước ngoài rút lui hay tạm ngừng hoạt động.

Lá bài Trung Quốc
Vào lúc bị quốc tế cô lập, nước Nga của tổng thống Vladimir Putin có thể trông cậy vào láng giềng Trung Quốc để giảm nhẹ hậu quả của những biện pháp trừng phạt của phương Tây : Bắc Kinh thông báo mở rộng thỏa thuận nhập khẩu lúa ḿ với nước Nga. Berlin « đóng cửa » đường ống Nord Stream 2 đưa khí đốt của Nga sang tận cảng Greiswald, miền bắc nước Đức, th́ Bắc Kinh và Matxcơva rầm rộ thông báo khởi động một dự án đường ống dẫn khí đốt thứ nh́ Power of Siberia, đi qua Mông Cổ, có công suất 50 tỷ mét khối /năm, tương đương với công suất của Nord Stream 2 tại châu Âu.

Nga trông cậy vào Trung Quốc bởi nhiều lư do : Bắc Kinh nhiều tiền, như ghi nhận của chuyên gia kinh tế Paola Subacchi đại học Luân Đôn. Ngoài ra Trung Quốc là một trong những đối tác thương mại, tài chính hàng đầu của Nga từ nhiều năm qua. Mối quan hệ đó càng được mở rộng từ khi Matxcơva thôn tính bán đảo Crimée năm 2014 và bị phương Tây trừng phạt. Sau cùng, Nga là một trong những nguồn cung cấp năng lượng hàng đầu thế giới, c̣n Trung Quốc cần từ dầu khí đến khoáng sản của Nga để phục vụ cỗ máy sản xuất.

Do căng thẳng địa chính trị, trong hai tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch nhập khẩu Nga với Trung Quốc tăng hơn 40 % so với cùng thời kỳ năm ngoái (theo thống kê của Hải Quan Trung Quốc).

Nga lại càng lệ thuộc hơn vào Trung Quốc
Giới quan sát thậm chí xem Trung Quốc là « cái phao » kinh tế của nước Nga ở thời điểm này. Bắc Kinh khẳng định là « đối tác thương mại số 1 của Nga » theo như thông cáo gần đây của bộ Thương Mại. Trả lời đài phát thanh France Culture, (hôm 05/03/2022) chuyên gia kinh tế Françoise Nicolas, giám đốc Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp đặc trách khu vực châu Á, đưa ra hai con số cho thấy, khối 27 nước trong Liên Hiệp Châu Âu mới là khách hàng quan trọng nhất của Bắc Kinh :

Françoise Nicolas : « Có hai góc độ khác nhau : thứ nhất, quả thực là câu hỏi Trung Quốc có thể làm được những ǵ để hỗ trợ Nga trên phương diện kinh tế và thứ hai là Bắc Kinh có lợi ǵ khi đứng về phía Matxcơva. Ngay trên điểm đầu tiên, cần lưu ư rằng mọi người cứ xoáy vào chỗ Trung Quốc là đối tác kinh tế quan trọng nhất của Nga. Không đúng là như vậy. Đối tác kinh tế và thương mại quan trọng nhất của Nga là Liên Hiệp Châu Âu, chiếm 34 % tổng trao đổi mậu dịch của nước này. Trong khi đó Trung Quốc chỉ chiếm có 18 %. Nói cách khác trọng lượng của Trung Quốc không thấm vào đâu so với châu Âu trên thị trường Nga. Một điểm cần lưu ư khác, Liên Âu và Trung Quốc cùng là bạn hàng của Nga nhưng không xuất hay nhập khẩu cùng những mặt hàng như nhau. Thành thử Trung Quốc không thể thay lấp vào chỗ trống mà Liên Hiệp Châu Âu để lại ».

Theo thống kê châu Âu Eurosat, tổng trao đổi mậu dịch hai chiều giữa Liên Âu và Trung Quốc năm 2021 đạt 604 tỷ euro. Về xuất và nhập khẩu, Liên Hiệp Châu Âu là « khách hàng nặng kư thứ nh́ của Trung Quốc ». Nga đứng hạng thứ 18. Năm 2020 mậu dịch song phương giữa Nga và Trung Quốc đạt chưa đầy 150 tỷ euro.

Thực hư về hồ sơ năng lượng
Ngay cả về năng lượng, đành rằng Nga bảo đảm 20 % khí đốt và 30 % dầu hỏa cho Trung Quốc nhưng đối với nước Nga, Liên Hiệp Châu Âu mới là khách hàng quan trọng nhất và gần 80 % khí đốt khai thác dành để bán sang châu Âu. Do vậy c̣n quá sớm để cho rằng Nga dễ dàng trông cậy vào Trung Quốc ngay cả về năng lượng, nhất là về khí đốt.

Françoise Nicolas : « Những mặt hàng đó, phải đi qua ngả các đường ống dẫn khí đốt. Không dễ để dịch chuyển những đường ống đó. Hai đường ống dẫn sang châu Âu và Trung Quốc hoàn toàn khác nhau và không có bất kỳ một điểm nào để kết nối vào với nhau. Khí đốt cung cấp cho châu Âu được khai thác từ vùng Tây Siberi, ngược lại khí đốt bán cho Trung Quốc xuất phát từ vùng Đông Siberia. Năm 2014 sau khi Nga chiếm bán đảo Crimée của Ukraina, Matxcơva và Bắc Kinh đă kư hợp đồng cho phép tăng mức xuất khẩu sang Trung Quốc qua ngả đường ống mang tên Power of Siberia. Đây là một đoạn đường dài hơn 2.000 cây số đă được khánh thành hồi 2019. Trên nguyên tắc mỗi năm Nga cũng cấp 38 tỷ mét khối cho Trung Quốc qua ngả này. Nhưng cho đến cuối 2021, tức là sau 2 năm hoạt động, năng suất thực sự chỉ ở khoảng 10 tỷ mét khối một năm. Để so sánh, 70 % khí đốt của Nga dành để xuất khẩu sang Châu Âu. Do vậy trong trường hợp Bruxelles ngừng mua khí đốt của Nga, trước mắt Trung Quốc không thể bù đắp cho khoản thất thu từ của Nga với đối tác châu Âu ».

Một điểm thứ ba được chuyên gia kinh tế của viện IFRI nêu bật đó là một mặt Bắc Kinh tránh lên án Nga xâm chiếm Ukraina, nh́n nhận những băn khoăn của Matxcơva « về an ninh quốc gia là chính đáng », nhưng hậu thuẫn hành động quân sự của Nga, hay công khai giúp Matxcơva lách các biện pháp trừng phạt quốc tế, như thể thách thức phương Tây, lại là một chuyện khác :

Françoise Nicolas :« Tôi không chắc là Bắc Kinh cương quyết, công khai hay cố t́nh hỗ trợ Nga lách lệnh trừng phạt quốc tế bởi Trung Quốc và Ukraina có một mối bang giao chặt chẽ về mặt thương mại và không không muốn để mất đối tác này. Bên cạnh đó Trung Quốc lo ngại bị vạ lây nếu bao che quá lộ liễu cho nước Nga, bởi như đă biết, không v́ nước Nga mà Bắc Kinh gây nên hiềm khích với Liên Âu và qua Liên Âu là cả Hoa Kỳ ».

Chiến tranh Ukraina, thách thức và cơ hội đang mở ra với Trung Quốc
Chuyên gia về đông bắc Á, Antoine Bondaz thuộc Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược của Pháp cho rằng Trung Quốc sẽ không v́ nước Nga và tổng thống Putin mà hy sinh hai đối tác thương mại quan trọng nhất là Mỹ và Liên Hiệp Châu Âu, nhất là trong bối cảnh kinh tế của bản thân Trung Quốc hiện tại cũng đang phải « đối mặt với nhiều thách thức » và tỷ lệ tăng trưởng dự phóng chỉ ở đạt 5,5 % trong năm 2022, mức thấp nhất từ 1991. Hơn nữa Ukraina tuy nhỏ nhưng là một « kho ngũ cốc của thế giới » rất cần thiết với Bắc Kinh. Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận B́nh cũng không thể quên rằng 2017 Kiev đă tham gia dự án Vành Đai Con Đường gắn kết Trung Quốc với phần c̣n lại của thế giới.

Françoise Nicolas : « Con đường tơ lụa mới là một dự án lớn do ông Tập Cận B́nh ấp ủ. Phải nói là hiện tại dự án này không tiến triển như Bắc Kinh mong đợi, ngoại trừ chương tŕnh đường sắt đi từ Trung Quốc sang châu Âu, tức là đi qua Nga và đông Âu. Và trong dự án này, Ukraina là một mắt xích quan trọng. Trung Quốc không có lợi ích ǵ nếu chiến sự kéo dài, v́ chiến sự đe dọa trực tiếp đến sự phát triển của mạng đường sắt Á – Âu ».

Trong gần hai tuần qua rất nhiều các doanh nghiệp Nga mau mắn mở tài khoản tại các ngân hàng Trung Quốc. Bị loại khỏi thệ thống SWIFT, về mặt lư thuyết Matxcơva có thể trông cậy vào hệ thống tương tự CIPS mặc dù công cụ giao dịch tài chính này của Trung Quốc giới hạn ở các dịch vụ thanh toán bằng nhân dân tệ.

Theo một chuyên gia của Ngân Hàng Trung Ương Phần Lan, dù rất muốn tận dụng cơ hội này để áp đặt một trật tự tài chính mới, giảm ảnh hưởng của đồng đô la Mỹ, song có nhiều khả năng Bắc Kinh tránh lao vào cuộc đọ sức giữa Nga và phương Tây. Bởi Trung Quốc đề pḥng Washington dùng nguyên tắc ngoài lănh thổ để trừng phạt những ai dùng đồng đô la Mỹ trong các dịch vụ mua bán, đe dọa lợi ích của Hoa Kỳ.

Điều đó không cấm cản các tập đoàn Trung Quốc đang trông thấy nhiều cơ hội sẽ mở ra một khi Nga và Ukraina đạt được thỏa thuận ngừng bắn. Cổ phiếu của nhiều công ty Trung Quốc trong lĩnh vực vận tải đường biển, khai thác hải cảng (Jinzhou Port có trụ sở tại liêu Ninh, Xinjiang Tianshun Supply Chian), đă tăng vọt từ khi chiến sự khai mào. Trả lời hăng tin Anh Reuters, Ade Chen quản lư quỹ đầu tư GFI ở Quảng Đông cho biết : « các doanh nghiệp Trung Quốc đang đánh cuộc là hợp tác giữa Nga và Trung Quốc sẽ gia tăng » đặc biệt là trong các lĩnh vực giao thông, vận tải, hậu cần.

Về phần Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp th́ nhấn mạnh đến bài học mà Bắc Kinh đang rút ra từ các đợt trừng phạt của Âu Mỹ nhắm vào kinh tế Nga lần này :

Antoine Bondaz : « Theo tôi bài học lớn Bắc Kinh rút ra từ xung đột này, và đó cũng là điều mà giới lănh đạo Trung Quốc đă trông thấy trước, đó chính là cần nâng cao thêm nữa mức độ tự lập về mặt chiến lực, có nghĩa là mở rộng thêm nữa khả năng kháng cự, giảm lệ thuộc vào các nền kinh tế phương Tây, giảm lệ thuộc vào kỹ thuật và công nghệ cao của Âu, Mỹ. Trung Quốc cũng tránh để các công ty nước ngoài chiếm một vị trí quá lớn trong cơ cấu kinh tế quốc gia, trong các lĩnh vực chiến lược. Đề pḥng kịch bản các hăng ngoại quốc rút đi làm khuynh đảo hệ thống kinh tế nước này. Bắc Kinh cũng đă bị bất ngờ v́ chưa bao giờ Liên Âu và Mỹ lại đưa ra những biện pháp trừng phạt nghiêm khắc chưa từng thấy ».

Nhà Trung Quốc học François Godement đưa ra hai nhận xét : Bắc Kinh thận trọng quan sát phản ứng của Âu, Mỹ với Nga ḍ xét quyết tâm của phương Tây qua các biện pháp trừng phạt Matxcơva. Liên Hiệp Châu Âu và Mỹ khó có thể thuyết phục được Trung Quốc nếu như do dự quá lâu về khả năng cấm vận dầu khí của Nga. Thứ nữa, vẫn theo chuyên gia này, ông Tập Cận B́nh tới nay cứ ngỡ rằng Liên Hiệp Châu Âu chỉ quan tâm đến những vấn đề « ṿng ngoài », như bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, bảo vệ quyền của những người chuyển giới tính... Chiến tranh Ukraina làm lộ rơ Liên Âu có thể là một khối thống nhất cả về mặt an ninh và quân sự khi cần. François Godement kết luận : đó là điều sẽ làm thay đổi tương quan giữa Bắc Kinh với Bruxelles nhân thượng đỉnh vào đầu tháng 4/2022.

Có một thực tế không thể chối căi là nếu quả thực Trung Quốc là « ngơ thoát hiểm » kinh tế đối với Nga th́ sớm muộn ǵ Bắc Kinh cũng sẽ đ̣i Matxcơva phải trả giá một cách tương xứng, bởi Trung Quốc đi buôn bao giờ cũng phải có lăi.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #30
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

ĐOÀN XE DÀI 64KM ẤY, BÂY GIỜ RA SAO?
Đă 11 ngày, kể từ 27/2 khi xuất hiện đoàn xe dài 64km tiến về Kyiv. cho đến nay đoàn xe ấy đang ở đâu là câu hỏi nhiều người vẫn thắc mắc.
Tờ Newsweek hôm nay 08/03/2022 cho biết như sau:
Một cố vấn quân sự của lực lượng vũ trang Ukraine cho biết, một đợt rét đậm rét hại có thể khiến quân đội Nga phải bỏ đoàn xe đă bị đ́nh trệ bên ngoài Kyiv trong vài ngày qua.
Theo dự báo, không khí Bắc Cực di chuyển qua Nga và Ukraine sẽ kết hợp với gió mùa đông khiến nhiệt độ ở mức âm 20 (Tức là khoảng -29 độ C) vào thứ Tư, theo dự báo.
Quân đội Nga dự kiến ​​sẽ thấy những điều kiện này khó khăn khi họ vẫn bị mắc kẹt trong một khu vực cách thủ đô Ukraine khoảng 20 km mà hầu như không di chuyển kể từ tuần trước.
Glen Grant, chuyên gia quốc pḥng cấp cao tại Quỹ An ninh Baltic , người đă tư vấn cho Ukraine về việc cải tổ quân đội cho biết: “Một chiếc xe tăng kim loại chỉ là một cái tủ lạnh vào ban đêm nếu bạn không vận hành động cơ”.
Ông nói với Newsweek : “Thời tiết lạnh giá sẽ khiến quân đội mất tinh thần hơn nữa và sẽ tạo ra nhiều tủ lạnh hơn nữa .
Grant nói rằng thời tiết sẽ làm tăng thêm các vấn đề hậu cần mà quân đội Nga đang phải đối mặt và ông hy vọng nhiều người chỉ đơn giản là bỏ phương tiện đi.
"Các chàng trai sẽ không chờ đợi. Họ sẽ ra ngoài, bắt đầu đi bộ vào rừng và đầu hàng", anh nói.
"Bạn chỉ không thể ngồi một chỗ và chờ đợi bởi v́ nếu bạn đang ở trong chiếc xe, bạn đang chờ đợi để bị giết. Họ không ngu ngốc."
Sự hiện diện của đoàn xe dài 40 dặm (64km) của Nga , với ước tính khoảng 15.000 quân, lần đầu tiên dấy lên báo động rằng một cuộc tiến công vào thủ đô Ukraine sắp xảy ra và suy đoán rằng nó có thể bao vây Kyiv để cho phép một cuộc bao vây thành phố.
Nhưng Bộ Quốc pḥng Anh cho biết đoàn xe đă bị đ́nh trệ v́ các vấn đề máy móc cũng như "sự kháng cự kiên quyết của người Ukraine."
Bây giờ, chỉ c̣n cách di chuyển trong vài ngày, thiếu thông tin mới về mối đe dọa mà đoàn xe đưa ra và liệu nó có đơn giản là đang chờ tiếp tế hậu cần trước một cuộc tấn công vào Kyiv hay không.
Nhưng Grant nói rằng những sai sót trong việc cung cấp nhiên liệu cho đoàn xe là không thể sửa chữa.
"Toàn bộ điều về khái niệm nhóm chiến đấu là nguồn cung cấp phải là không thể thiếu đối với nhóm chiến đấu. Nói cách khác, nếu bạn sử dụng một nhóm chiến đấu có bánh xe và nó có nhiên liệu riêng th́ nó có thể đi một chặng đường dài trước khi được tiếp tế.
Grant nói: “Nhưng những người này, có vẻ như họ đă vượt qua biên giới mà không có nhiên liệu để đến với nhóm chiến đấu,” Grant nói và cho biết thêm rằng tất cả các xe chở nhiên liệu đă được gom lại cùng nhau ở phía sau đoàn xe.
Ông nói: “Chúng được sắp xếp dày đặc sát nhau nên không có nơi nào để đi".
"Nếu bạn đă có tất cả xe ngựa của bạn phía sau và con đường bị chặn, thế là xong, không có cách nào bạn đưa họ về phía trước.
“Ở đó rất lạnh nên họ phải chạy xe để giữ ấm cho ḿnh,” anh nói. Nhiệt độ giảm và đường tiếp tế kém sẽ tiếp tục tiêu hao nhiên liệu và quân đội Nga sẽ là mục tiêu của máy bay quân đội trên lănh thổ Ukraine.
Theo AccuWeather, mặt trận lạnh giá, trong đó nhiệt độ sẽ giảm xuống mức lạnh nhất trong khoảng thời gian từ thứ Năm đến thứ Bảy, theo AccuWeather, có thể khiến đoàn xe Nga gặp bất lợi, nhưng cũng sẽ gây thêm khó khăn cho những người tị nạn chạy trốn khỏi cuộc xung đột.
Ngoài ra, các cuộc tấn công do Moscow dẫn đầu đă khiến hơn 900 khu vực ở Ukraine không có điện, nước.., Reuters đưa tin.
Bộ năng lượng Ukraine cho biết 646.000 người không có điện và 130.000 người không có khí đốt.
Bước tiến của Nga trong cuộc chiến do Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố vào ngày 24/2 có vẻ chậm nhưng các lực lượng đă chiếm được Kherson ở phía nam và đang tiến xa hơn về phía tây, với trọng tâm là Mariupol.
Tuy nhiên, Ukraine hôm thứ Hai cho biết họ đă chiếm lại thành phố Chuhuiv từ tay quân đội Nga.
Hữu Vinh
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #31
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Mai Bá Kiếm: Bộ Y tế làm "tŕnh dược viên" cho các hăng dược
Ngày 7/3/2022, Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế đăng bài “Bộ Y tế đề xuất cho phép nhà thuốc được kê đơn thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19” là một bài “quảng cáo trá h́nh” cho 3 công ty dược được Cục Quản lư Dược cấp “giấy phép lưu hành có điều kiện” cho thuốc Molnupiravir.
Giấy phép lưu hành cấp ngày 17/2 ghi rơ, Molnupiravir được chỉ định điều trị COVID-19 mức độ nhẹ đến trung bình ở người trưởng thành dương tính với xét nghiệm chẩn đoán SARS-CoV-2 và có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ làm bệnh tiến triển nặng.
Không được sử dụng Molnupiravir quá 5 ngày liên tiếp; không sử dụng Molnupiravir để dự pḥng trước hay sau phơi nhiễm.
Nhưng, trước khi được cấp phép lưu hành, thuốc Molnupiravir đă được bán vô tư tại các nhà thuốc thực hành tốt GPP với giá trên trời. Đến độ ngày 6/1/2022 (trước 1 tháng 12 ngày cấp giấy lưu hành Molnupiravir), Cục Quản lư Dược ra công văn 85/QLD-GT, khẳng định hùng hồn:
“Molnupiravir hiện đang được sử dụng trong Chương tŕnh thí điểm điều trị có kiểm soát cho các trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ do Bộ Y tế triển khai, không bán trên thị trường”.
Và, “đề nghị Sở Y tế cả nước tiếp tục tăng cường thanh, kiểm tra, xử lư vi phạm trong kinh doanh thuốc điều trị COVID-19 tại các nhà thuốc, đặc biệt trên địa bàn Hà Nội (thủ đô mà), đặc biệt các trường hợp kinh doanh thuốc không rơ nguồn gốc, tăng giá thuốc bất hợp lư. Trường hợp phát hiện các hành vi vi phạm có dấu hiệu h́nh sự, cần kịp thời chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lư theo quy định”.
Sau đó, Cục Quản lư Dược đếch tổng kết bao nhiêu nhà thuốc vi phạm bán thuốc Molnupiravir chưa có giấy phép lưu hành. Vậy mà, chỉ 20 ngày sau được cấp phép lưu hành, Bộ Y tế vội vàng “đặc cách” Molnupiravir được nhà thuốc bán không cần toa bác sĩ!
Bộ Y tế cũng “đặc cách” dược sĩ và dược tá thành bác sĩ có quyền kê đơn riêng với thuốc Molnupiravir! (Bộ Y tế dùng từ "người phụ trách chuyên môn" ở cơ sở bán lẻ thuốc).
Bộ Y tế đếch dám khẳng định Molnupiravir là thuốc không cần kê toa như thuốc OTC (Over The Counter) để bán tự do trong các siêu thị! Chính v́ vậy, Bộ Y tế đă vi phạm trắng trợn điều 4 Thông tư 52/2017/TT-BYT việc kê đơn thuốc phải tuân thủ các nguyên tắc như sau:
1. Chỉ được kê đơn thuốc sau khi đă có kết quả khám bệnh, chẩn đoán bệnh.
2. Kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh.
3. Việc kê đơn thuốc phải đạt được mục tiêu an toàn, hợp lư và hiệu quả. Ưu tiên kê đơn thuốc dạng đơn chất hoặc thuốc generic…
Bộ Y tế viện “lư do tinh huống” để cho nhà thuốc bán Molnupiravir: “Hiện nay, số lượng bệnh nhân COVID-19 ngày càng tăng cao. C̣n việc mua thuốc kháng virus điều trị COVID-19 phải có đơn thuốc do bác sĩ, y sĩ kê dẫn đến t́nh trạng quá tải cho hệ thống và cán bộ y tế và bệnh nhân không sớm được tiếp cận với thuốc. Trong khi đó, thuốc này được khuyến cáo sử dụng sớm (trong ṿng 5 ngày kể từ khi khởi phát triệu chứng hoặc có kết quả dương tính)”.
Bộ Y tế ngụy biện một cách mất dạy, tự tố cáo hệ thống y tế dự pḥng và y tế cơ sở tê liệt, hoặc tắc trách nên không khám bệnh để ra một toa thuốc Molnupiravir cho F0 nhẹ! Mà nhẹ th́ cần uống thuốc trị triệu chứng ho sốt, cần v́ uống Molnupiravir mà chưa rơ tác dụng ra sao?
Molnupiravir được Bộ Y tế làm “tŕnh dược viên” giống như từng làm "tŕnh dược viên" cho bộ test kit Việt Á! Khốn nạn cái Bộ giết người!
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #32
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đến lượt người Nga… rời Nga
Nguyễn Nam
(VNTB) - Người Nga rất muốn bỏ nước ra đi và kiếm sống ở nước ngoài
Tại Vaalimaa, biên giới của Phần Lan với Nga - cách Helsinki 120 dặm về phía đông - xe buưt và ô tô dừng để kiểm tra hộ chiếu và hải quan. Họ không phải là người Ukraine, họ là người Nga.
John Simpson - Biên tập viên các vấn đề thế giới ở Vaalimaa, Phần Lan của hăng BBC, Anh quốc đă cho biết có một số người đang nóng ḷng muốn rời khỏi Nga v́ có tin đồn lâu nay rằng chính phủ của Putin có thể sớm cho thiết quân luật để đối phó với các cuộc biểu t́nh chống lại cuộc xâm lược Ukraine.
Bài báo có đoạn:
“Khi các chuyến bay đến châu Âu bị tạm dừng, cách duy nhất để rời khỏi Nga là đi ô tô qua biên giới hoặc bằng tàu hỏa. Chúng tôi đă nói chuyện với một phụ nữ trẻ người Nga đang lên đường sang phương Tây - một trong những người may mắn có thị thực EU trước khi lệnh trừng phạt được công bố. Cô ấy tuyệt vọng về những ǵ đă và đang xảy ra.
“Người dân ở Ukraine là người dân của chúng tôi - gia đ́nh của chúng tôi”, cô nói. “Chúng ta không nên giết đồng bào của ḿnh”. Tôi hỏi cô ấy có nghĩ đến việc quay trở lại không? “Không phải khi chính phủ đáng sợ c̣n ở đó. Sự thật là như vậy, rất buồn”.
Bà nói rằng hầu hết người Nga không muốn cuộc chiến này, nhưng họ có nguy cơ phải ngồi tù nếu chống lại Putin”.
Theo ghi nhận của biên tập viên John Simpson th́ ở Phần Lan, có sự đồng cảm sâu sắc đối với những người như cô ấy - cũng như đối với người dân và đất nước Ukraine. Sự đồng cảm và nỗi sợ hăi rằng Nga có thể tấn công các nước láng giềng khác như Phần Lan, đang khiến cho quan điểm trung lập truyền thống của Phần Lan thay đổi.
Theo các cuộc thăm ḍ dư luận mới nhất, phần lớn người Phần Lan tin rằng đă đến lúc họ gia nhập NATO, và được bảo vệ như một thành viên của liên minh này.
Biên tập viên John Simpson tường thuật quay trở lại Helsinki, chuyến tàu từ St Petersburg sắp đến ga có chở thêm hàng trăm người lo âu chạy trốn khỏi Nga. Hầu hết các chuyến tàu đều đă kín chỗ, giá vé tăng cao ngất ngưởng.
Số tiền hành khách rời Nga có thể mang theo có hạn. Đồng rúp đang bị sụp đổ; nền kinh tế Nga đang bị đe dọa bởi các lệnh trừng phạt và sự rút lui của nhiều công ty lớn của phương Tây. Chính phủ Nga cố tránh việc ngân hàng bị đồng loạt rút tiền.
“Liệu các biện pháp trừng phạt nhằm vào giới nhà giàu Nga có khiến họ quay lưng với Tổng thống Putin? Không phải là không thể, nhưng không có khả năng buộc Putin dừng cuộc chiến ở Ukraine” - biên tập viên John Simpson nhận định.
Đáng lo ngại hơn đối với Putin là lời kêu gọi của tập đoàn dầu mỏ Nga Lukoil về việc ngừng xâm lược. Nếu các thành phần chính của nền kinh tế Nga đang chống lại Putin, th́ Putin rất khó trong thực thi các chính sách hiếu chiến của ḿnh.
Một người phụ nữ khác đă rời Nga đến Istanbul nói với John Simpsonqua điện thoại rằng cô ấy rất sợ trở lại như dưới thời Liên Xô.
“Tôi 30 tuổi, tôi chưa từng chứng kiến ​​điều tồi tệ nhất... những vụ đàn áp, mật vụ. Tôi rất sợ rằng nếu tôi không bay ra ngoài ngay bây giờ, tôi sẽ không thể không bao giờ đi được. Một phần đây có lẽ là thời điểm ra đi. Phần khác, lại sợ rằng tôi sẽ không biết bao lâu sau mới có thể gặp lại gia đ́nh và bạn bè của ḿnh”.
Nếu thiết quân luật là có thật, Putin muốn làm ǵ cũng được mà không phải lo có biểu t́nh ngoài đường phố. Điều này được cho là có căn cứ từ tin tức việc Putin đă nói rơ với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron rằng Putin sẽ không dừng lại cho đến khi chiếm được toàn bộ Ukraine.
“Người Nga rất muốn bỏ nước ra đi và kiếm sống ở nước ngoài.” - Biên tập viên John Simpson của BBC ‘chốt hạ’ như vậy.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #33
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Mỹ chính thức cấm vận Nga về dầu, khí đốt và than - những nguồn thu chủ lực của Nga để duy tŕ chế độ Putin ở Nga rồi nhé.
Tất nhiên, hiện tại chỉ c̣n Châu Âu chưa dám cấm hẳn dầu khí của Nga, do sai lầm chính sách mà Châu Âu và phương Tây gần như đă trở thành "con tin năng lượng" để cho Putin tự do giơ dao vào cổ dọa, bắt nạt Châu Âu và phương Tây từ hơn 10 năm nay.
Nhưng enough is enough. Phương Tây đă đủ yếu đuối quá lâu, và cuộc xâm lăng vào Ukraine của Putin đă làm cho họ tỉnh ngộ và đoàn kết.
Trước mắt Mỹ đă chơi sát ván, 1 thời gian nữa, khi Châu Âu trong giai đoạn chuyển tiếp sẽ từ từ cấm vận toàn bộ dầu mỏ và khí đốt (khi họ đă đảm bảo được nguồn cung).
Lúc đó Putin sẽ phải quỳ gối đi từ đầu tới cuối quảng trường Thiên An Môn để xin Tập Chủ Tịch cưu mang, cứu giúp nước Nga. TQ ko cần làm ǵ, chỉ cần tọa quan sơn hổ đấu là ngư ông đắc lợi quả này. Cả 1 kho tài nguyên giá rẻ của Nga sẽ bị TQ ép cho chết, Putin quả này sắp tới là con milu cho Tập đại đế c̣n ko xứng.
Trước mắt, giá dầu mỏ, khí đốt sẽ tăng vọt; nhưng ko vấn đề ǵ v́ như đă phân tích; đó là cái giá cần thiết để tiêu diệt 1 tên độc tài nguy hiểm bậc nhất thế giới như Putin - kẻ sắp tiêu diệt toàn bộ nền văn minh phương Tây trong thời gian tới.
Kể cả việc Mỹ sẽ phải bắt tay với Venezuela hay tiếp cận với các đồng minh Arab của ḿnh để tăng sản lượng dầu mỏ --> giảm giá; th́ Mỹ cũng sẽ làm. Nên nhớ trong quá khứ, ko ai khác chính Mỹ đă bắt tay với Taliban để ép chết kinh tế Liên Xô, ǵ chứ riêng đ̣n kinh tế th́ Liên Xô hay Nga ko có tuổi cân với phương Tây - nơi đẻ ra chủ nghĩa Tư Bản.
Bởi toàn bộ mục tiêu hiện tại là phải tiêu diệt Putin bằng mọi giá. Đây là cuộc chiến ko thể dừng. Kể cả sắp tới Putin có chiếm được Ukraine đi chăng nữa, th́ càng sẽ phải ép chết nền kinh tế Nga.
Hoang Nguyen
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #34
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

BỘ NĂO CỦA PUTIN - ALEKSANDR DUGHIN
(Peter Pho)
Nhân vật nóng nhất những ngày này, ngoài Putin và Zelensky, có thể là Dugin. Các bạn có thể chưa biết đến cái tên này, nhưng những chính trị gia trên thế giới cần phải biết, nếu không biết, không phải một chính trị gia chuyên nghiệp, cũng không thể biết động lực nào để Putin phất quân xâm lược Ukraine.
Aleksandr Dugin (Алекса́ндр Ге́льевич Ду́гин) sinh ngày 7 tháng 1 năm 1962, là một nhà triết học và lư thuyết chính trị người Nga, đồng thời là nhà tổ chức chính của Đảng Bolshevik. Ông có bằng Tiến sĩ Xă hội học và Triết học, và được biết đến với Lư thuyết Chính trị Thứ tư và Thế giới Đa cực. Do đó, ông duy tŕ mối quan hệ thân thiết với Điện Kremlin và quân đội Nga, đồng thời là cố vấn chính cho Sergei Naryshkin, Chủ tịch Duma Quốc gia và là thành viên hàng đầu của đảng "Nước Nga Thống nhất". Ông hiện là giáo sư xă hội học và quan hệ quốc tế tại Đại học Tổng hợp Moscow.
Một số người nói rằng Dugin là bộ năo của Putin, và Putin là cơ thể của Dugin. Một số cho rằng ông ta là Grigori Yefimovich Rasputin đương thời, và là kẻ nguy hiểm nhất thế giới hiện nay. Một số khác lại nói rằng nếu không hiểu được tư tưởng Dugin th́ không thể hiểu được cuộc chiến Ukraine hiện tại.
Grigori Yefimovich Rasputin tự phong cho ḿnh là tu sĩ với thần lực của thượng đế, ông được Nga hoàng Nikolai II và hoàng hậu Alexandra tôn sùng v́ họ cho rằng ông ta đă chữa được cơn bệnh hiểm nghèo cho con trai duy nhất của họ là hoàng tử Aleksei Nikolaevich. Rasputin được cho là tu sĩ, kẻ mê hoặc nhân tâm, người của thượng đế, tiên tri, thần y,…và tư duy của Dugin cũng y hệt Rasputin, và tư tưởng của Dugin được Putin tôn sùng đến mức tối thượng. Tuy rằng Dugin ít hơn Putin đến 10 tuổi.
Tư tưởng của Dugin là một loại hùng tài vĩ lược đủ để tiêu diệt hoàn toàn một dân tộc đang suy bại.
Nga bây giờ đang trong thế lúng túng khó xử. Sự lúng túng này nẩy sinh ra một loại cảm giác cô đơn, mất mát, bàng hoàng và đau buồn không thể thoát ra được.
Nói về mặt dân tộc, người Nga là hậu duệ của người Slav cổ đại ở châu Âu. Cũng như các dân tộc cổ đại khác ở châu Âu, họ có lịch sử lâu đời. Nhưng người châu Âu cho rằng người Nga là sự pha trộn của người Slav, người Mông Cổ và người Thổ Nhĩ Kỳ, không hẳn là người châu Âu, và thậm chí họ đôi khi bị coi là một dân tộc man rợ.
Lấy văn hóa để đánh giá, trong mắt người Phương Đông, văn hóa Nga, bao gồm cả tôn giáo, là một nhánh của văn hóa phương Tây. Nhưng trong mắt người phương Tây, văn hóa Nga là một sự dị thường. Nó kế thừa những giáo thống của Đế chế Đông La Mă - Byzantine và được trải qua và nhuộm đẫm màu sắc của hệ tư tưởng cách mạng Đỏ, mặc dù Nga đă cố gắng cắt bỏ gột rửa nó trong những năm qua.
Về mặt lịch sử, Nga đă thành lập đất nước của ḿnh bằng cách chinh chiến, lập quốc bằng nắm đấm thép. Trong cận đại, Nga đă so găng với hầu hết các quốc gia ở Châu Âu. Và, dù trong thời b́nh hay thời chiến, đều tỏ ra rất hung dữ. V́ vậy, tất cả các nước đều có ḷng thù hận với Nga, điều này khiến các nước phương Tây đều có mối ân oán lịch sử sâu sắc đối với Nga.
Trên thực tế, nước Nga vừa quá lớn lại vừa quá nhỏ. Nga có lănh thổ lớn nhất thế giới, với dân số 140 triệu người và được sinh ra từ một đế chế trong lịch sử, điều này gây khó khăn cho việc hội nhập vào một liên minh hiện có. Nhưng đồng thời, nền kinh tế của nước này lại quá nhỏ để có thể hỗ trợ tham vọng trở thành cường quốc tầm cỡ thế giới với dă tâm lớn hơn.
Từ những khía cạnh này, chúng ta có thể thấy nước Nga đang phải đối mặt với nhiều bối rối. Từ đó, chúng ta cũng có thể hiểu tại sao Nga muốn ḥa nhập vào đại gia đ́nh châu Âu nhưng lại thường không được chấp nhận.
Sự bối rối nhiều mặt này dẫn đến một nhu cầu, đó là câu hỏi về bản sắc dân tộc hay quốc gia: Tôi là ai? Tôi đang ở đâu trên thế giới này? Nhiều năm trước, nhà khoa học chính trị người Mỹ Huntington đă viết một cuốn sách có tựa đề “Who Are We” - Chúng ta là ai: Thách thức đối với bản sắc quốc gia Mỹ, trong đó thảo luận về vấn đề tương đồng.
Vấn đề bản sắc dân tộc đặc biệt quan trọng đối với cả hai loại h́nh quốc gia này. Một là quốc gia đa sắc tộc, đặc biệt là quốc gia như Hoa Kỳ được tạo thành từ những người nhập cư đa sắc tộc. Bạn làm thế nào để mọi người cảm thấy rằng chúng ta là một cộng đồng? Có cùng một cảm giác “chúng ta”? C̣n một loại như nước Nga trong lịch sử đă trải qua một sự đột biến về địa vị, hôm nay họ không c̣n ở vị trí ban đầu nữa, vậy vị trí hiện tại của họ là ǵ?
Chúng ta có thể tưởng tượng như sau, trong một thôn xóm nọ, vốn có một nhà địa chủ, sau đó suy bại, biến thành một hộ nhỏ trong thôn, lúc này, trong tâm lư để định vị lại ḿnh th́ rất quan trọng cũng rất khó khăn.
Chủ nghĩa Tân Âu Á của Dugin cung cấp một loại định hướng tâm lư, một loại bản sắc dân tộc. Loại nh́n nhận này không chỉ hoài niệm vinh quang trong quá khứ, mà c̣n đối mặt với thách thức của hiện tại, c̣n phải có trí tưởng tượng phong phú về tương lai. Bằng không, không có sức mạnh quyến rũ ḷng người.
Nó khác với một nước nhỏ chỉ ḥng t́m được một vị trí hợp lư để an thân lập mệnh. Định vị và tưởng tượng về một quốc gia lớn trước hết nằm ở cảm giác “Hạc lập kê quần" có nghĩa là hạc đứng giữa đàn gà . Điều này có thể lư giải tại sao lại có cái mà Dugin gọi là lư thuyết chính trị thứ tư. Trong những năm gần đây, Dugin đă sử dụng chủ nghĩa tân Âu Á (Eurasianism) như là "lư thuyết chính trị thứ tư" để thay thế ba hệ tư tưởng lớn của thế kỷ 20 - chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít. Theo quan điểm của Dugin, chủ nghĩa tự do đầy những mặt hạn chế và đang hướng tới sự suy tàn, chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa cộng sản đă là dĩ văng, chủ nghĩa tân Âu Á của ông là tương lai của nhân loại, và đối tượng vận chuyển chủ nghĩa tân Âu Á là nước Nga.
Theo trí tưởng tượng của Dugin, trung tâm của Âu-Á là một ṿng tṛn văn hóa quốc gia độc lập. Mặc dù có nhiều nhóm dân tộc ở đây và chịu ảnh hưởng của một số nền văn minh lớn xung quanh, nhưng tinh thần của mỗi nhóm dân tộc được tạo ra bởi đồng bằng rộng lớn, đồng cỏ, rừng và các môi trường địa lư khác là nhất quán. Tinh thần này rất khác so với các nền văn hóa khác. Nga là cốt lơi và bá chủ của ṿng tṛn văn hóa này. Đây cũng là sứ mệnh lịch sử của Nga. Trên cơ sở này, Dugin đă xây dựng cái gọi là địa chính trị tân Á-Âu. Từ điểm xuất phát này ta thấy, dă tâm của Dugin là rất lớn.
Lư thuyết tư tưởng của Dugin rất khoáng đạt và đă tiếp thu rộng răi những thành tựu trí tuệ rời rạc trong lịch sử nhân loại, bao gồm cả chủ nghĩa hậu hiện đại. Loại lư thuyết và mệnh đề này, nếu cho là tâm lư an ủi ngoài tầm với của một nước nhỏ th́ cũng không tệ lắm, nếu là tư duy chiến lược của một nước lớn thực sự hùng mạnh th́ có thể hiện thực hóa nó. Vấn đề là các thao lược vĩ đại của Dugin đại khái là cung cấp cho một đất nước từng huy hoàng trong lịch sử, nay đang trong giai đoạn suy tàn, tuy tâm không cam chịu nhưng lực bất ṭng tâm.
Thực tế bây giờ Dugin phải đối mặt giống như một đầu bếp trên thớt chỉ có vài con tôm cá nhỏ, nhưng lại muốn làm ra một bữa tiệc thịnh vương tầm cỡ “Măn Hán Toàn Tịch". Đối với Dugin là một sự bối rối, đối với một quốc gia đă áp dụng mộng tưởng này, là một bi kịch, một thảm họa.
Chúng ta lại có thể h́nh dung lại rằng, trong một ngôi làng. Một gia đ́nh địa chủ lừng lẫy một thời, v́ nhiều lư do khác nhau, đă sa sút và rơi vào cảnh điêu tàn. Nếu khôn ngoan hơn và sống thanh thản theo hoàn cảnh hiện thực th́ không phải là không có cuộc sống yên lành. Điều đáng sợ là đúng vào thời điểm này, có một chiến lược gia tài giỏi trong ḍng họ, lại muốn khôi phục hoặc thậm chí vượt qua vinh quang của tổ tiên bằng cách đi dọa nạt, cướp đoạt hàng xóm láng giềng. Nếu vậy, kết quả như thế nào có thể đoán trước được.
Dugin đă tán thành quan điểm của chủ nghĩa phát xít và đă đưa ra lư thuyết nền tảng của một "đế chế Âu-Á" có khả năng chống lại thế giới phương Tây do Hoa Kỳ lănh đạo. Về mặt này, ông là người tổ chức và lănh đạo đầu tiên của Đảng Bolshevik Quốc gia từ năm 1993 đến 1998 (cùng với Eduard Limonov ) và sau đó, của Mặt trận Quốc gia Bolshevik và của Đảng Á-Âu , sau đó trở thành một hiệp hội phi chính phủ. Do đó, hệ tư tưởng Eurasitic của Dugin hướng tới mục tiêu thống nhất tất cả dân tộc nói tiếng Nga trong một quốc gia duy nhất thông qua việc cưỡng bức chia cắt lănh thổ của các nước cộng ḥa thuộc Liên Xô cũ.
Dugin ủng hộ Putin và các chính sách đối ngoại của ông nhưng đă phản đối các chính sách kinh tế của chính phủ Nga. Câu nói năm 2007 của ông, "Không c̣n ai chống lại đường lối của Putin và nếu có, họ bị bệnh tâm thần và cần được đưa đi kiểm tra lâm sàng. Putin ở khắp mọi nơi, Putin là tất cả, Putin là tuyệt đối, và Putin là không thể thiếu" - được độc giả của Kommersant (tờ báo kinh tế thương mại đầu tiên của Nga) b́nh chọn là số hai trong lời tâng bốc Tại điện Kremlin. Dugin đại diện cho "đảng chiến tranh", một bộ phận trong giới lănh đạo Ukraine. Dugin được coi là tác giả của sáng kiến ​​của Putin về việc sáp nhập Crimea bởi Nga . Ông coi chiến tranh giữa Nga và Ukraine là không thể tránh khỏi và kêu gọi Putin bắt đầu can thiệp quân sự vào miền đông Ukraine. Dugin nói: “Thời kỳ Phục hưng của Nga chỉ có thể dừng lại ở Kiev”. Vào tháng 8 năm 2014, Dugin kêu gọi một "cuộc diệt chủng" người Ukraine.
Đó là lư do tại sao có thể nói rằng tư tưởng của Dugin là một loại hùng tài vĩ lược đủ để tiêu diệt hoàn toàn một dân tộc đang suy bại.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #35
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Có phải Putin chỉ tin vào Chúa Ki-tô mà thôi?
Ngọc Lan
(VNTB) - Đầu năm 2020, Putin yêu cầu Hiến pháp của liên bang Nga bổ sung một nội dung nêu rơ người Nga “theo tín ngưỡng Chính Thống giáo và có niềm tin vào Đức Chúa Trời".
Moscow không cử đại diện tham dự phiên điều trần ngày 7-3-2022 của Ṭa án Công lư quốc tế (ICJ) về vấn đề Ukraine.
Dù Moscow không cử đại diện, phiên điều trần vẫn diễn ra theo quy định của ICJ. Các phiên điều trần bắt đầu lúc 10g (giờ Hà Lan, tức 16g giờ Hà Nội). Ukraine được quyền tŕnh bày trước. Theo lịch tŕnh, nếu Nga cử đại diện, họ sẽ được trả lời vào ngày 8-3.
ICJ là một cơ quan trực thuộc Liên Hợp Quốc có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên và cố vấn pháp luật cho Liên Hợp Quốc. Phán quyết của ICJ có giá trị ràng buộc.
Trước đó, Ukraine đă đâm đơn kiện lên ICJ với cáo buộc Nga áp dụng luật diệt chủng không đúng sự thật để lấy cớ tấn công nước này.
Ai mới là kẻ bắt nạt?
Trong bài phát biểu gửi đến người dân Nga, Tổng thống Vladimir Putin coi “bảo vệ những người bị bắt nạt và diệt chủng” là một trong những mục tiêu của “chiến dịch quân sự đặc biệt” nhằm vào Ukraine. Về phần ḿnh, Kyiv bác bỏ mọi cáo buộc.
Trong cái gọi là “chiến dịch quân sự đặc biệt” này, lực lượng Nga c̣n tiến hành pháo kích vào các khu dân cư của các thành phố và làng mạc ở Ukraine, khiến nhiều ṭa nhà dân cư bị phá hủy và nhiều thường dân thương vong.
Moscow đă vấp phải sự lên án từ cộng đồng quốc tế, với nhiều nước tiến hành các biện pháp trừng phạt nhắm vào Nga
Ban điều hành của Hiệp hội Quốc tế Học giả về Tội ác diệt chủng tuyên bố ông Putin đă dùng sai thuật ngữ này. “Hoàn toàn không có bằng chứng cho thấy có nạn diệt chủng đang diễn ra ở Ukraine”, bà Melanie O’Brien, Chủ tịch hiệp hội, nói với Reuters.
C̣n theo giáo sư luật quốc tế Daniel-Erasmus Khan, th́ mọi tranh chấp giữa các nước đều có thể được giải quyết, kể cả tranh chấp về lănh thổ. Nhưng chỉ theo con đường ḥa b́nh, tức là thông qua đàm phán.
Do đó, việc thay đổi hiện trạng lănh thổ là không thể thực hiện được, nếu không có sự đồng ư của Ukraine. Quyền tự quyết của các dân tộc chỉ có thể là một lư lẽ để đ̣i ly khai trong trường hợp cực đoan nhất, ví dụ trong trường hợp xảy ra diệt chủng. Tuy nhiên, trong trường hợp cụ thể này, đây là một lập luận sai trái, trắng trợn nhất.
Một tín đồ thuần thành sao lại tàn ác đến vậy?
Có ư kiến cho rằng phải chăng Vladimir Putin chỉ tin vào mỗi Chúa Kitô mà thôi? Sở dĩ nói vậy v́ người ta thấy Tổng thống Putin tham gia nghi lễ cầu nguyện và gửi lời chúc Giáng sinh tới các tín đồ Chính thống giáo và toàn thể người dân Nga rất mực thuần thành.
Theo truyền thống của Chính Thống giáo, các nghi lễ kỷ niệm ngày sinh của Chúa Kitô bắt đầu vào rạng sáng 6-1. Buổi tối là thời gian cầu nguyện và cử hành thánh lễ long trọng. Khi kết thúc, các tín đồ sẽ thắp nến giữa nhà thờ để tượng trưng cho Ngôi sao Bê-lem, hay Ngôi sao Giáng sinh. Cuối cùng, họ được phép ăn món ăn truyền thống được chế biến theo kiểu cháo ngọt từ ngũ cốc trộn nước nước ép hạt và mật ong.
Lễ Giáng sinh của Chính Thống giáo cử hành nghi lễ 1 tiếng trước đêm. Sau đó là Mười hai ngày Giáng sinh, c̣n gọi là Twelve Tide, mùa lễ hội Kitô giáo kỷ niệm Chúa giáng sinh, dự kiến kéo dài đến 17-1.
Khi ấy báo chí Nga tường thuật, Tổng thống Nga Vladimir Putin tham gia nghi lễ cầu nguyện tại nhà thờ ở St. Petersburg đêm 6-1. Tổng thống và các chính khách Nga thường xuyên tham gia các buổi lễ chính thức tại nhà thờ Chính Thống giáo. Buổi lễ được cử hành bởi cha xứ Nikolai Bryndin.
Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cùng phu nhân, bà Svetlana, tham gia lễ cầu nguyện tại Nhà thờ Chính ṭa Chúa Cứu Thế ở Moscow. Ông Medvedev có truyền thống đón Giáng sinh tại đây.
Nga là quốc gia có số người theo Chính Thống giáo nhiều nhất thế giới, với 39% tổng số tín đồ. Tôn giáo là một trong các yếu tố khiến Nga khác biệt với các nước phương Tây vốn chủ yếu theo các nhánh Tin lành và Thiên Chúa giáo của Giáo hội Công giáo Roma.
Chính Thống giáo đến nay vẫn sử dụng lịch Julian, lịch của người La Mă đă được sử dụng từ năm 45 trước công nguyên. Lịch Julian chậm hơn Dương lịch 14 ngày, v́ vậy, Giáng sinh của Chính Thống giáo diễn ra vào ngày 7-1 Dương lịch, thay v́ ngày 25-12.
Đầu năm 2020, Tổng thống Nga Vladimir Putin yêu cầu Hiến pháp của liên bang Nga bổ sung một nội dung nêu rơ người Nga “theo tín ngưỡng Chính Thống giáo và có niềm tin vào Đức Chúa Trời”.
Trước đó, năm 2005, Vladimir Putin hủy bỏ ngày kỷ niệm “Cách mạng tháng 10” và thay vào đó, tuyên bố ngày 4-11 làm Ngày Đoàn kết Quốc gia.
Vậy đó, với một người thuần thành Chính Thống giáo đến như vậy nên thật khó hiểu khi Vladimir Putin xua quân Nga sang xâm chiếm Ukraine, và khi được yêu cầu điều trần trước Ṭa Công lư quốc tế về hành vi này th́ Vladimir Putin lại từ chối.
Xin Chúa sai khiến Putin ngừng chiến tranh
Chính những khó hiểu ở trên nên mới đây trong thư đề ngày 2-3-2022, Đức tổng giám mục Stanisław Gądecki, Chủ tịch Hội đồng giám mục Ba Lan, đề nghị Đức Thượng phụ Kirill của Moscow và Toàn Nga, lănh đạo Chính Thống Nga, yêu cầu Tổng thống Vladimir Putin ngừng chiến tranh ở Ukraine.
Đức Thượng phụ Kirill, người được cho là thân cận với tổng thống Putin, đă lănh đạo Giáo hội Chính thống Nga từ năm 2009. Hôm 27-2-2022, b́nh luận về cuộc chiến tranh ở Ukraine, Đức Thượng phụ cầu xin Chúa bảo vệ những dân tộc là một phần của không gian thống nhất của Giáo hội Chính Thống Nga khỏi sự xung đột giữa các bên.
Ông Putin sẽ hết nhiệm kỳ tổng thống vào năm 2024.
Xem ra ông bà ḿnh hăy nhắc nhở coi chừng kẻ “miệng nam mô, bụng bồ dao găm” quả t́nh không sai.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #36
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Gần 2 tuần kể từ ngày Tổng thống Nga Vladimir Putin phát lệnh tấn công Ukraine, không chỉ người dân hai nước nước mà cả người Nga và Ukraine ở nước ngoài cũng phần nào bị xáo trộn cuộc sống.

Phương Tây đă áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt nhằm mục đích bóp nghẹt nền kinh tế và hệ thống ngân hàng của Nga.

Việc cắt một số ngân hàng Nga ra khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT được xem là biện pháp khắc nghiệt nhất được áp dụng đối với Moscow sau cuộc xung đột ở Ukraine.

Một người Nga ở VN: 'Tôi yêu nước tôi nhưng xấu hổ v́ lănh đạo'


Không thể kinh doanh v́ tiền tiết kiệm ở ngân hàng Nga bị đóng băng

Nastya - người Nga, hiện đang sinh sống tại TP.HCM được hai năm. Công việc của cô là người mẫu tự do.

Cô cho biết toàn bộ tiền tiết kiệm của cô gửi trong ngân hàng ở Nga đă bị đóng băng, và lo lắng không biết có lấy lại được hay không.

Hiện nay, cả ba định chế tài chính lớn toàn cầu là Visa, MasterCard và PayPal đều thông báo ngừng cung cấp dịch vụ cho khách hàng của họ tại Nga. V́ vậy, tất cả các thẻ Visa, MasterCard của Nga không thể hoạt động ở nước ngoài mà chỉ có thể được sử dụng để chuyển tiền hoặc mua sắm trong nước.

Người Nga bây giờ không thể gửi tiền ra nước ngoài, không thể sử dụng thẻ của Nga ở nước ngoài, không thể dùng dịch vụ của Paypal bằng thẻ ngân hàng Nga và không thể sử dụng tài khoản tiết kiệm ngoại tệ.

Nastya cho biết: "Cả hai tài khoản tiết kiệm tiền USD và Euro của tôi đều đang bị đóng băng, tôi không thể rút tiền ra, không thể chuyển khoản, không thể làm bất cứ điều ǵ. Tôi nghĩ lí do là v́ hàng loạt ḍng vốn đầu tư nước ngoài đang rút khỏi Nga, nên họ hạn chế người dân lấy tiền ra khỏi đất nước.

"Tôi may mắn v́ vẫn có thu nhập với công việc hiện tại, nhưng tôi buộc phải hoăn kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh ở Việt Nam v́ tôi cần vốn từ số tiền tiết kiệm của ḿnh," cô nói thêm.

Nastya cảm thấy buồn v́ cuộc chiến của Moscow ở Ukraine đă làm thay đổi thái độ của nhiều người Việt Nam với đất nước Nga và Tổng thống Putin.

"Những ngày này người dân Nga phải nhận rất nhiều sự tức giận và kích động từ nhiều người khắp mọi nơi trên thế giới. Trước đây khi người Việt hỏi tôi 'bạn đến từ đâu?' và tôi nói 'Nga', họ sẽ trả lời 'Ồ, nước Nga rất tuyệt, anh trai, bố, mẹ... của tôi đă từng đếm thăm hay làm việc ở đó'; hoặc họ sẽ nói 'Ôi nước Nga, Putin, quá tuyệt, thật mạnh mẽ!'

C̣n bây giờ th́ mọi người chỉ im lặng hoặc 'Ồ, ok'. Nhưng ít ra tôi chưa trải qua những phản ứng tiêu cực hay giận dữ nào từ người Việt Nam, có lẽ cuộc chiến này c̣n khá xa ở đây nên người Việt cũng không suy nghĩ nhiều," cô gái Nga chia sẻ.

Nastya cũng đang vô cùng lo lắng cho gia đ́nh cô, gồm bố mẹ và em trai 2 tuổi đang sống tại Saint Petersburg. Cô nói:

"Tôi nghe nói tất cả các chuyến bay quốc tế tới Nga đều bị huỷ kể từ 8/3, và nó khiến tôi căng thẳng tột độ. Tôi rất lo lắng v́ không biết cuộc chiến sẽ diễn ra như thế nào. Trong trường hợp nổ ra chiến tranh hạt nhân, Saint Petersburg cùng với Moscow sẽ là mục tiêu đầu tiên.

"Tôi muốn đưa cả gia đ́nh tới Việt Nam ít nhất một vài tháng, cho tới khi mọi thứ lắng xuống, nhưng hiện tại th́ chưa thể. Tôi gọi điện về cho bố mẹ hàng ngày và năn nỉ họ di chuyển tới một nơi nhỏ hơn và xa hơn ở phía bắc của Nga, để họ không trở thành mục tiêu, nhưng họ không nghe tôi.

"Ở Nga mọi người đều nghĩ rằng chiến tranh sẽ sớm kết thúc với phần thắng thuộc về Nga, nhưng bản thân tôi không nghĩ như vậy," Nastya bày tỏ quan điểm cá nhân của ḿnh.
Lo lắng và cầu nguyện'

Là người Ukraine, cũng đang sinh sống ở Việt Nam, nhưng câu chuyện của Oksana (tên của nhân vật đă được thay đổi) cũng có phần tương tự.

Oksana đến Việt Nam được hơn 5 năm và có bạn trai là người Việt.

Cũng như gia đ́nh của Nastya, gia đ́nh Oksana không muốn rời khỏi nơi ở của họ tại Kharkiv, thành phố bị ném bom nặng nề trong nhiều ngày nay.
Thay v́ đi di tản, gia đ́nh của cô đang cố gắng để chống lại và bảo vệ, giúp đỡ những người xung quanh hết sức có thể.

Trả lời BBC, cô nói ḿnh bị stress và mất ngủ liên tục kể từ khi chiến tranh nổ ra. Oksana lên mạng hàng giờ để đọc tin tức và kiểm tra mọi thứ, liên hệ với gia đ́nh, người thân và bạn bè thường xuyên xem họ có ổn không.

"Tôi luôn sống trong lo âu, tôi bây giờ chỉ hiện diện 50% trong cuộc đời ḿnh, 50% c̣n lại để suy nghĩ và cầu nguyện cho Ukraine," Oksana nói.

"Tôi lên kế hoạch để được gặp lại gia đ́nh vào mùa hè năm nay, khi các biện pháp phong toả Covid dần được nới lỏng trên toàn thế giới, và tôi cầu mong điều đó sẽ trở thành sự thật. Điều duy nhất mà tôi có thể làm lúc này là giữ an toàn cho chính bản thân," cô nói thêm.

BBC
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #37
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Chỉ 20 người sang Nga trong số 3.500 công dân Việt được sơ tán khỏi Ukraine
Hôm 7/3, Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết trên tài khoản Twitter là đă có 3.500 công dân Việt Nam ở Ukraine được sơ tán, nhưng chỉ có 20 người sang Nga.
Theo bà Lê Thị Thu Hằng, với sự nỗ lực của Đại sứ quán Việt Nam th́ số người Việt được sơ tán cho đến ngày 7/3 là 2.500 người sang Ba Lan, 830 người sang Rumani, 100 người sang Slovakia và chỉ có 20 người là sang Nga.
Ông Nguyễn Hồng Thạch, Đại sứ Việt Nam tại Ukraine viết trên Facebook Thach Nguyen gọi đây là cuộc "đại sơ tán" và có kết quả này là do "sự quyết liệt của Đại sứ quán".
Trước khi Nga phóng tên lửa vào thủ đô Kyiv, th́ ông Thạch liên tục khẳng định với báo giới trong nước là sẽ không có chiến tranh xảy ra như báo chí phương Tây dự đoán, hoặc nếu có th́ chỉ là "chiến tranh cục bộ", đồng thời khó có thể sơ tán người Việt do đặc thù của cộng đồng ở nước sở tại.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #38
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ukraine chống Nga là chống cho cả Việt Nam
HĂY NÓI LẠI MỘT LẦN CHO RƠ, PHẢI DỨT KHOÁT VỨT BỎ NGAY THÓI KHÔN VẶT “BỎ PHIẾU TRẮNG” VÀ THÁI ĐỘ “NGƯỜI NGOÀI CUỘC” NHƯ CÁC QUAN CHỨC NGOẠI GIAO ĐĂ LỰA CHỌN Ở LHQ...
Đây không phải là “viết nhại” theo tuyên bố của cựu TBT Lê Duẩn hồi nào: “Ta đánh Mỹ là đánh cho cả Liên Xô và Trung Quốc”. Thực chất ở đây muốn nhấn mạnh là, cuộc kháng chiến hiện nay của Ukraine chống Putin xâm lược có ư nghĩa quan trọng nh́n từ góc độ trật tự thế giới hậu Ukraine. Trong đó, tất nhiên, Việt Nam sẽ có phần can dự nếu biết thay đổi lập trường trước khi quá muộn.
“Nếu để Ukraine thất bại th́ công lư thất bại, ḥa b́nh thế giới thất bại...” Tuyên bố này của tướng Nguyễn Chí Vịnh nghe có vẻ lọt tai hơn, nếu đem phát ngôn ấy so với lối nói lộng ngôn, vô văn hóa của tướng Lê Văn Cương khi nhận xét về cuộc kháng chiến của nhân dân Ukraine do Tổng thống Zelensky lănh đạo. Tuy nhiên, v́ Nguyễn Chí Vịnh cũng là một viên tướng chưa biết có bao nhiêu “tài” nhưng lại bị khá nhiều “tật”, nên tuyên bố nói trên của ông vẫn làm dậy sóng cả hai phe: bênh và chống Ukraine trong xă hội bát nháo ở VN hiện nay.
Cả vú lấp miệng em
Việc xuất hiện bài phỏng vấn tướng Vịnh trên tờ “Tuổi trẻ” không phải ngẫu nhiên. Đă đến lúc Ban Tuyên giáo thấy sự đăng đàn của loạt tướng “quảng lạc” như loại Lê Văn Cương, Nguyễn Thanh Tuấn… bắt đầu đi quá đà, có hại cho Đảng và Nhà nước. Một khi Chính quyền Ukraine kiện các ông tướng này về tội xúc phạm lănh đạo nước bạn, gọi nguyên thủ quốc gia của họ là “thằng hề 43 tuổi”.
Kể cũng tội nghiệp, mang hàm giáo sư, tiến sĩ mà không biết cách dùng các uyển ngữ khi thuyết tŕnh trước đám đông. Không hiểu “thằng hề” với “diễn viên hài” khác nhau thế nào. Mà cứ cho là “hề” th́ mấy ai dám coi khinh “Vua Hề Charlie Chaplin” như một huyền thoại điện ảnh Hollywood thế kỷ 20. Đó mới là những vai hề “kinh điển” đáng nể trọng, chứ không phải như mấy chú hề ở ta. Suốt ngày xun xoe khen “Bộ quần áo mới của Hoàng đế – Tổng bí thư” tuyệt mỹ như thế nào.
Tuy nhiên, màn “đóng thế” của tướng Vịnh thất bại ngay từ đầu, như chính cuộc chiến tranh xâm lược của Putin vậy. Ông Vịnh trích dẫn Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính như là những nhà tư tưởng lỗi lạc để bàn về một cuộc chiến có tầm ảnh hưởng lên toàn cầu, thậm chí nói như sử gia Harari, quyết định xu hướng của lịch sử thế kỷ 21.
“Tôi nhắc lại, muốn hạ nhiệt ở Ukraine cần chọn công thức không có nước thất bại. Bởi trong xung đột này, Nga là nước lớn, các bên can dự như Mỹ, EU cũng vậy, sẽ không bên nào chấp nhận thất bại. C̣n nếu để Ukraine thất bại th́ công lí thất bại, hoà b́nh thế giới thất bại và đây là điều không ai chấp nhận”. Những lời mùi mẫn của vị tướng “bốn không” Nguyễn Chí Vịnh nói trên báo Tuổi Trẻ ngày 5/3/2022 thật ra chỉ là những lời thoại trong một kịch bản của ban Tuyên giáo Ba Đ́nh mà thôi.
Đúng như Thinh Nguyen Duc b́nh luận trên FB: Sự lươn lẹo, xảo ngôn và cực ḱ nguy hại cho xă hội trong trả lời phỏng vấn của tướng Nguyễn Chí Vịnh về chiến tranh Nga – Ukraine đă đánh đồng kẻ xâm lược là Nga với nước bị xâm lược là Ukraine. “Không có ai đúng tuyệt đối và sai tuyệt đối” là cái bẫy ai đọc qua cũng dễ bị mắc lừa kiểu chơi tṛ “lập lờ đánh lận con đen”, đổi đen ra trắng, đổi trắng thành đen.
Hay như phân tích của FB Trương Nhân Tuấn: Mọi người đều biết, kể cả tướng Vịnh, thực chất của “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Nga là một cuộc xâm lược vũ trang và mục tiêu chiến dịch là chinh phục lănh thổ và “vẽ lại đường biên giới” Ukraine. Đây là điều tối kỵ trong quan hệ quốc tế v́ nó phá hủy toàn bộ các nguyên tắc nền tảng lập nên luật lệ quốc tế (tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của quốc gia như không xâm phạm biên giới, lănh thổ, không can dự vào chuyện nội bộ của quốc gia khác...) Tướng Vịnh trong bài phát biểu cũng buộc phải nhấn mạnh ở các điều này.
Xem thế để thấy tướng Vịnh được Tuyên giáo mời ra “đóng thế” nhưng ông đă không nghiên cứu kỹ kịch bản để t́m ra được hồn cốt cho vai diễn. Vẫn kiểu “cả vú lấp miệng em”, nói lấy được. Tướng Vịnh cho rằng: “Mỹ và một số quốc gia viện trợ vũ khí cho Ukraine trong t́nh h́nh hiện nay là sai lầm, và có thể đằng sau nó là một âm mưu sâu xa bởi nó chẳng khác nào đổ thêm dầu vào lửa”.
Ô hô, một ông tướng “đầy sao” nh́n vấn đề quân sự sao như trẻ trâu vậy. Nga huy động 190.000 quân với đủ các loại vũ khí giết người hiện đại định “làm cỏ” và “xóa sổ” đất nước và dân tộc Ukraine. Không lẽ, Mỹ và NATO cũng nên học tập Việt Nam, khoanh tay đứng nh́n, rồi bỏ phiếu trắng ở LHQ và lên lớp mấy bài giảng về đạo đức cho quân xâm lược?
Chẳng qua, tướng Vịnh muốn “tước vũ khí” một bên nên đă ví von sai, chiến tranh không phải là “lửa cháy” mà chiến tranh do bên Nga khởi sự. Bên tự vệ là Ukraine. Lửa sẽ tắt khi Putin ra lịnh rút quân. Bên tự vệ có muốn “đổ dầu thêm” th́ lửa cũng không cháy nữa.
Thái độ “người ngoài cuộc” là đồng lơa
Vẫn là thái độ huyênh hoang, tự cao tự đại, khi Nguyễn Chí Vịnh đưa ra lời khuyên nhủ cho các bên trong cuộc chiến tàn độc đang diễn ra. Trong khi đó, các ông tướng này đều tảng lờ việc Chủ tịch Tập Cận B́nh đang tập trận chuẩn bị cho “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở Đông Á và Đông Nam Á nay mai. Có hai mục tiêu Trung Quốc đưa vào tầm ngắm: thôn tính Đài Loan và đánh chiếm Trường Sa. Chỉ cần một tàu ngầm mang tên Ohio của Mỹ nhổ neo tiến về eo biển Đài Loan, Trung Quốc sẽ loại bỏ ngay mục tiêu thứ nhất.
Nhưng với mục tiêu thứ hai là quần đảo Trường Sa, chắc chắn chỉ một ḿnh Việt Nam chịu trận. Trong năm 2021, Trung Quốc đă tiến hành không dưới 51 cuộc tập trận lớn nhỏ trên Biển Đông, b́nh quân mỗi tuần một lần. C̣n tính từ đầu năm 2022 đến nay Trung Quốc đă có ít nhất là 6 lần tập trận. Mỗi lần tập trận đều ngăn cấm các loại tàu, thuyền bè đi qua vùng tập trận.
Cuộc chiến tranh Nga – Ukraine sẽ làm Nga suy yếu toàn diện và sẽ thêm phụ thuộc vào Trung quốc, bị Trung Quốc lấn át. Nga mà bị Trung Quốc chi phối th́ tương quan ở Biển Đông bất lợi cho Việt Nam. Bởi thế, ủng hộ ai trong cuộc chiến tranh Nga – Ukraine không chỉ là quan điểm cá nhân, yêu ai, ghét ai, mà phải xuất phát từ lợi ích của quốc gia, dân tộc. Người Việt Nam, ủng hộ ai phải xuất phát từ lợi ích sát sườn của Việt Nam. Mà một trong những lợi ích sát sườn nhất của Việt Nam trong nhiều thập kỷ tới là bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ trên Biển Đông.
Ở đây, vấn đề là phải vứt bỏ ngay thái độ “người ngoài cuộc”, bởi v́ điều đó không khác ǵ là sự đồng lơa với tội ác. Phải vứt bỏ ngay thái độ cao ngạo, tự hào Việt Nam đă đánh thắng các đề quốc to để lên giọng dạy đời. Ngay ngày 7/3 vừa qua, người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng vừa lớn tiếng: “Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, không có hành động làm phức tạp t́nh h́nh...”. Nhưng chúng ta đâu có được sự hưởng ứng từ bất cứ quốc gia nào! Một FB b́nh luận: Nên yêu cầu Ukraine ủng hộ Việt Nam, sau khi Việt Nam đă bỏ phiếu trắng ở LHQ, xem họ nói thế nào!
Hăy nói lại một lần cho rơ, phải dứt khoát vứt bỏ ngay thói khôn vặt “bỏ phiếu trắng” và thái độ “người ngoài cuộc” như các quan chức ngoại giao đă lựa chọn ở LHQ và các tướng tá quân đội đă thể hiện theo t́nh thần “chém gió” và “loa phường” của các loại tướng “quảng lạc” tŕnh diễn và rao giảng. Hăy biết ơn nhân dân và chính phủ Ukraine, bởi v́, như sử gia Harari đă khẳng định, Ukraine đang chiến đấu cho quyền sống của ḿnh và cho những giá trị dân chủ, tự do của nhân dân thế giới. Điều này cũng có nghĩa là, Ukraine đánh Nga là đánh cho cả Việt Nam…
Chiến tranh thế giới thứ hai đă chỉ ra: Khi chủ nghĩa phát xít đă trở thành hiểm hoạ của cả thế giới, chỉ c̣n cách cả thế giới phải h́nh thành một mặt trận chung chống lại. Dành cho chủ nghĩa phát xít mọi hành vi đạo đức giả, ve văn, thoả hiệp, dâng hiến.., chỉ khuyến khích chủ nghĩa phát xít tưới máu khắp nơi.
HOÀNG TRƯỜNG
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-09-2022   #39
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ông Quang, một trong số những người Việt ít ỏi c̣n ở lại thủ đô Kyiv, cho biết gia đ́nh ông có bốn người, hai vợ chồng và hai con trai nhưng họ quyết định không rời đi v́ Kyiv là nơi ông đă sống suốt 37 năm kể từ khi rời Việt Nam sang học đại học vào năm 1985, nơi ông lấy vợ người Ukraine và các con ông được sinh ra và lớn lên cũng tại chính thành phố này.
"Hiện nay chiến sự đang chỉ ở ngoại ô Kyiv nhưng chúng tôi cũng xác định rơ là có thế nào đi chăng nữa cũng vẫn ở lại v́ những lư do sau: Chúng tôi không muốn phải sống cảnh màn trời chiếu đất, lay lắt, hay phải nhờ vả dựa vào những người khác nếu đi sơ tán.
"Hơn nữa các con tôi đều mang quốc tịch Ukraine và đều trong độ tuổi 18-60 tuổi. Các cháu sẵn sàng tham gia lực lượng tổng động viên khi cần đến. Chúng tôi cũng đă thống nhất các con ở đâu th́ bố mẹ ở đó, cho nên nếu ở lại có chết cũng sẽ chết tại nhà ḿnh chứ không đi đâu cả."
Nh́n cảnh "hàng chục ngàn người mỗi ngày đổ về các nhà ga khu vực biên giới, chỗ ăn chỗ ở bất ổn và môi trường ô hợp", ông thương vợ và không muốn vợ phải chịu cảnh vạ vật nơi đất khách quê người.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
tampleime (03-09-2022)
Old 03-09-2022   #40
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,870
Thanks: 27,202
Thanked 17,213 Times in 7,508 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 688 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Frans Timmermans, Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu, The Guardian viết, người châu Âu có thể giúp "chống lại Vladimir Putin" bằng cách tắt hệ thống sưởi trong nhà của họ. “Đó là một quyết định khó khăn. Đó là một quyết định rất khó khăn, nhưng hoàn toàn có thể. Chúng tôi có thể làm điều đó và nhanh chóng, ”chính trị gia EU nói và chỉ ra rằng cần phải mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với người Nga đối với lĩnh vực năng lượng.

Frans Timmermans nói thêm: “Để làm được điều đó chỉ cần có ḷng can đảm và sự kiên tŕ. Quyết định của bạn về việc tiêu thụ bao nhiêu năng lượng sẽ giúp phản ứng của chúng tôi đối với Nga mạnh mẽ như thế nào ”.

Trong khi đó, hôm thứ Ba, Hoa Kỳ và Anh đă quyết định loại bỏ hoàn toàn nhập khẩu năng lượng Nga. Tuy nhiên, trong Liên minh châu Âu, các quốc gia thành viên vẫn chưa thảo luận về vấn đề này , Đức, Áo, Hungary, Hoà Lan ... vẫn sẽ không ủng hộ một biện pháp trừng phạt như vậy.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 2 of 3 1 2 3

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.14745 seconds with 13 queries