Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu.
Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
T́nh xuân lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Dịch nghĩa:
Lầu Hoàng Hạc
Người xưa đă cưỡi hạc vàng bay đi rồi
Lầu Hạc Vàng c̣n trơ lại đây.
Hạc vàng một khi đă bay đi, không trở lại nữa,
Mây trắng ngh́n thu lởn vởn hoá.
Mặt sông lúc trời tạnh, phản chiếu cây cối Hán Dương rơ mồn một,
Cỏ thơm trên băi Anh Vũ mơn mởn xanh tươi.
Trời tối rồi, đâu là quê hương ḿnh?
Trên sông khói tỏa, sóng gợn, khiến người sinh buồn!
Dịch Thơ:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu c̣n trơ.
Hạc vàng đi mất từ xưa!
Ngh́n năm mây trắng bây giờ c̣n bay.
Hán Dương sông tạnh cây bầy,
Băi xa Anh Vũ xanh đầy cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
trên sông khói sóng cho buồn ḷng ai?
Tản Đà
***
Lương Châu từ
Tác giả: Vương Hàn
Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi,
Dục ẩm tỳ bà mă thượng thôi.
Tuư ngoạ sa trường quân mạc tiếu,
Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi.
Dịch nghĩa
Rượu bồ đào cùng với chén lưu ly
Muốn uống nhưng đàn tỳ bà đă giục lên ngựa
Say khướt nằm ở sa trường, anh chớ cười
Xưa nay chinh chiến mấy ai trở về đâu.
Dịch thơ
Bồ đào rượu ngát chén lưu ly
Toan nhắp tỳ bà đă giục đi
Say khướt sa trường anh chớ mỉa
Xưa nay chinh chiến mấy ai về.
Cho đến nay, rất nhiều định nghĩa về đạo văn (plagiarism) đă được đưa ra. Những định nghĩa này có khác nhau ít nhiều về mặt kỹ thuật, chẳng hạn như phân biệt các mức độ chép từ bản gốc:
- chép nguyên văn (đạo văn - plagiarism),
- chép một phần và “chế” một phần mà O’Neill gọi là paraplage (có thể do ghép hai từ paraphrase và plagiarise, tạm dịch là “độn văn”) ,
- đạo văn cố ư và đạo văn không cố ư (intentional and unintentional plagiarism).
Tuy nhiên, cho dù có những khác biệt, th́ tất cả mọi định nghĩa về đạo văn đều xem đạo đức là một hành vi vi phạm đạo đức không thể chấp nhận của một người trong giới trí thức.
Đạo văn: chép không dẫn nguồn
Đơn giản và rơ ràng nhất, đạo văn là chép của người khác mà không dẫn nguồn. Đạo văn tồn tại ở những mức độ khác nhau, tùy theo chép nhiều hay ít. Dưới đây là định nghĩa của Standler (2000):
In minor cases, it can be the quotation of a sentence or two, without quotation marks and without a citation (e.g., footnote) to the true author. In the most serious cases, a significant fraction of the entire work was written by someone else: the plagiarist removed the true author(s) names(s) and substituted the plagiarist's name, perhaps did some re-formatting of the text […].
(Trong trường hợp nhẹ, đạo văn là trích dẫn một vài câu, không đặt trong ngoặc kép và không chú dẫn tác giả thật. Trong trường hợp rất nặng nhất, phần lớn của bài viết/tác phẩm là của người khác: kẻ đạo văn đă bỏ tên tác giả thật ra và thay vào đó bằng tên ḿnh, có thể thay đổi chút ít về h́nh thức văn bản […].)
Một ấn phẩm sau khi lưu hành, sẽ có nhiều người sao chép, nếu khi sao chép không ghi tên tác giả của bài viết th́ qua một thời gian sao đi chép lại, người sao chép trở thành "tác giả" và tác giả mất toi đứa con tinh thần!
Xin đan cử một trường hợp cụ thể, là có tác giả kia viết một bài biên khảo, kư tên ông ta. Một thời gian sau, ông nhận được một email gửi tới có bài của chính ông viết nhưng tác giả th́ không phải là ông. Người gửi email trước đó đă từng đọc bài có tên tác giả là ông, nay đọc bài này th́ phát hiện bài này ông ta đă đọc nhưng tên tác giả là người khác, có ư nghi là ông này đă đạo văn của ông "tác giả" kia.
Ông ta bèn viết thư hỏi cái diễn đàn nơi in bài đó của ông mà tên tác giả là người khác, th́ diễn đàn trả lời rằng ''trong hồ sơ lưu trữ chỉ có bài đó không có tên tác giả'' và tên "tác giả mới" kia chính là tên người post, người lấy bài từ diễn đàn này gửi đi không thấy tên tác giả có lẽ đă tưởng người post là tác giả. Thành ra ông tác giả mất công viết bài trở thành "kẻ đạo văn"!!!
May cho ông là có người muốn mắng ông nên mới email cho ông, ông mới biết mà đính chính. Nếu không ai nói ǵ th́ sau này những người chưa đọc bài in ra đầu tiên của ông mà đọc bài của ông ''đă bị re-post nhưng đă xóa mất tên ông là tác giả" , họ sẽ tưởng rằng ông là một kẻ "đạo văn", dù ông chính là tác giả.
Trường hợp đó, tác giả đă bị "đạo văn". Và người có tên dưới bài nhưng không phải tác già là "kẻ đạo văn".
Bởi vậy, mỗi khi "chuyển bài" (forward) hoặc "copy & paste", sự "ghi tên tác giả hoặc nguồn bài" là rất cần thiết để bảo vệ tác quyền của tác giả.
Tôi suưt nổi giận khi ông bạn và đối tác người Malaysia - một người lấy vợ Việt Nam, đại diện tại Việt Nam của rất nhiều trường đại học nước ngoài – tuyên bố:
“The Vietnamese have a cheating culture”.
Trong ngữ cảnh cụ thể lúc đó, câu nói của ông chỉ có nghĩa là “Sinh viên Việt Nam có một nền văn hóa đạo văn”, mặc dù người ta cũng có thể hiểu là “Người Việt Nam có nền văn hóa lừa đảo”. Nhưng nghĩ kỹ lại, tôi thấy nhận xét của ông ta, dù hơi nặng, cũng không phải là hoàn toàn không có cơ sở.
Trong thực tế công tác của ḿnh trong việc liên kết đào tạo đại học, tôi nhận thấy một trong những điều các đối tác nước ngoài phàn nàn nhiều nhất là t́nh trạng đạo văn của sinh viên Việt Nam: Các em chép bài của nhau, copy từ sách, cắt dán từ internet một cách tràn lan.
Trong các trường đại học Việt Nam, t́nh trạng đạo văn thậm chí c̣n phổ biến hơn nữa. Nhưng điều đáng nói nhất là các em đạo văn rất “vô tư”. Các em có thể không chép của nhau, nhưng lại chép - trực tiếp hoặc từ trí nhớ - hàng trang dài lấy từ những bài viết trên internet hoặc từ sách giáo khoa mà không có lấy một chữ về tác giả những bài viết ấy.
Trong năm 2007, tôi được Khoa sáng tác và lư luận phê b́nh văn học – ĐH Văn hóa (tức trường Viết văn Nguyễn Du trước đây) mời dạy một chuyên đề về lư luận văn học phương Tây. Trước khi bắt đầu và cả trong suốt thời gian dạy, tôi luôn luôn nhắc nhở các em về chuyện đạo văn. Phải nói là các em sinh viên khá thông minh mà cầu tiến. Thế nhưng khi chấm bài các em viết, tôi đă rất khó xử khi hầu hết các em đều chép hoặc lấy “sát ư” từ các nguồn trên internet mà không hề có chú thích.
Một trường hợp điển h́nh khác xảy ở Dự án điện ảnh do quỹ Ford tài trợ ở trường Đại học Khoa học xă hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội. Một trong những sinh viên giỏi nhất đă lấy bài tiếng Anh trên mạng, dịch ra tiếng Việt và “hồn nhiên” nộp cho giáo viên. Cố vấn của dự án, một tiến sĩ Hoa Kỳ, đă rất phẫn nộ và kiên quyết yêu cầu dự án đuổi học sinh viên này. Em sinh viên đă viết một lá thư đầy nước mắt gửi lên ban chủ nhiệm dự án và các thầy cô giáo, giải thích rằng mục đích dịch bài tiểu luận chính là để thể hiện tinh thần ham học! Khi nghe tôi kể chuyện, một số bạn tôi, đều là các trí thức nổi tiếng, tỏ ư thông cảm với cô sinh viên, bởi “dịch đă là lao động rồi, c̣n hơn nhiều so với học vẹt”.
T́nh trạng đạo văn không chỉ có ở sinh viên. Rất nhiều người được coi là học giả, giáo sư, nhà nghiên cứu…đă nêu những tấm gương xấu về đạo đức nghề nghiệp. Có những vụ đạo văn trắng trợn mà báo chí đă nêu, nhưng cũng có những cách đạo văn “tinh tế” hơn - như một vị phó giáo sư thuê người giỏi ngoại ngữ dịch sách rồi mượn cớ “hiệu đính” để đứng tên đồng dịch giả, hay lấy luận án của học tṛ đem sửa lại in thành sách của ḿnh.
Hoặc nữa, có những “học giả” nghiễm nhiên lấy ư tưởng của người khác viết thành công tŕnh của ḿnh. Ngoài ra, c̣n phải nói đến một “cách làm” khác rất đáng trách mà hiện nay chúng ta vẫn thấy b́nh thường, đó là “Việt hóa” các giáo tŕnh của nước ngoài để làm giáo tŕnh của ḿnh. Nếu căn cứ vào những tiêu chí và thông lệ quốc tế, những cuốn giáo tŕnh như thế về bản chất cũng là sản phẩm đạo văn.
Tại sao t́nh trạng đạo văn lại phổ biến ở Việt Nam? Tôi cho rằng ông bạn người Malaysia không phải hoàn toàn vô lư khi dùng từ “nền văn hóa”: mặc dù có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chính của t́nh trạng đạo văn có ngay trong truyền thống văn hóa, đặc biệt là truyền thống giáo dục áp đặt và giáo điều mà cho đến tận ngày hôm nay chúng ta vẫn chưa cải thiện được bao nhiêu.
Nếu chúng ta để ư th́ trong hàng ngàn năm lịch sử, vấn đề đạo văn rất ít khi được đặt ra ở Việt Nam hay Trung Quốc, mặc dù người ta nhắc đi nhắc lại hàng trăm, thật chí hàng ngàn lần những ư, những tích, những từ, những tứ của các tác giả tiền bối mà gần như không bao giờ phải nhắc đến tên các vị tiền bối ấy. Điều này không phải ngẫu nhiên. Như tôi đă viết trong tiểu luận “Giáo dục, trí thức và nửa đường c̣n lại[1]”, cơ sở của nó là sự thần thánh hoá và tuyệt đối hoá tư tưởng của một hay một số tác giả, biến những tư tưởng ấy thành những chân lư phổ quát. Những tác giả ấy được coi là “Thánh nhân” và vài cuốn sách của họ được coi là những “Kinh điển” mà mọi người đều phải học và làm theo, nhưng không bao giờ có thể học hết.
Trí thức ngày xưa không phải là những người sáng tạo, mà là những người biết nhiều chữ, thuộc nhiều sách để lúc nào cũng có thể nói ra những câu na ná những câu của các bậc Thánh hiền. Kinh điển, như vậy, trở thành khuôn vàng thước ngọc đồng thời cũng là giới hạn, hay nói đúng hơn là nhà tù của trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo, c̣n giáo dục chỉ c̣n là một quá tŕnh ám thị để buộc người học phải chấp nhận một cách vô điều kiện những khuôn vàng thước ngọc trong Kinh sách mà thôi.
Phương pháp giáo dục của chúng ta hiện nay vẫn không khác mấy về bản chất. Phổ biến trong các trường học của chúng ta, ở mọi cấp, vẫn là lối dạy và học mang tính giáo điều và áp đặt. Điều các thầy cô giáo truyền đạt cho học sinh những kiến thức và thông tin cụ thể rồi đ̣i hỏi các em phải nhớ. Các kỳ thi thường có xu hướng buộc sinh viên chép lại và áp dụng những ǵ thầy dạy. Những em nào thuộc ḷng và chép lại chính xác bài giảng của thầy sẽ được điểm cao - một ví dụ là bài văn được điểm 10 trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2006. Những bài viết không hoàn toàn giống với bài giảng của thầy sẽ được điểm thấp hơn. Rơ ràng, về bản chất, lối dạy như vậy chính là dạy đạo văn, và việc chấm bài cũng đề cao tŕnh độ đạo văn: những bài đạo văn hoàn hảo sẽ được điểm cao nhất. Chính lối dạy này khiến cho các em nhầm tưởng rằng các kiến thức trong sách hay trên mạng đều là vô chủ, hoặc là sở hữu chung, và v́ thế ai cũng có thể sử dụng mà không cần phải quan tâm đến tác giả của chúng.
Dĩ nhiên, đạo văn không chỉ có ở Việt Nam. Sự phổ biến của mạng internet đang khiến cho việc đạo văn trên mạng có xu hướng gia tăng. Mark Edmundson, trong bài viết "How Teachers Can Stop Cheaters" (Thầy giáo làm sao để chống thầy lừa) đăng trên The New York Times, ngày 9 tháng Chín, 2003, cảnh báo t́nh trạng đạo văn trên mạng của sinh viên các trường đại học Hoa Kỳ. So với các h́nh thức đạo văn khác, đạo văn trên mạng vừa dễ dàng vừa rẻ tiền và cũng ít tốn công sức nhất: người ta chỉ cần đánh tên những tác giả hoặc tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, nhấn phím "enter" là tức khắc nhận được vô số văn bản cần thiết.
Nếu đăng kư và trả tiền cho một số website, người ta c̣n có thể tiếp cận hàng trăm ngàn tiểu luận và "công tŕnh nghiên cứu chất lượng cao". Công việc của các nghiên cứu sinh bây giờ chỉ c̣n là cắt dán và chắp nối những đoạn khác nhau để hoàn thành "công tŕnh nghiên cứu" của ḿnh. Ông Donald L. McCabe, giáo vụ trường Rutgers University, cho biết:
"Nhiều sinh viên lớn lên trong thời đại Internet, họ nghĩ rằng mọi thứ họ t́m thấy trên Internet đều là tri thức chung và họ có quyền sử dụng mà không cần phải chú thích nguồn"
Làm sao để chống lại nạn đạo văn. Tôi đồng ư với Mark Edmundson rằng đă đến lúc chúng ta phải từ bỏ việc tiến hành các kỳ thi với nội dung giống hệt nhau năm này qua năm khác, nhiều khi trong hàng thập kỷ, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học xă hội và nhân văn, vốn có vẫn dựa trên lối kiểm tra và viết luận văn truyền thống. Nhưng theo tôi, chúng ta phải đổi mới triệt để lối dạy và học trong nhà trường, phải triệt để loại bỏ lối học thuộc ḷng. Bởi, như tôi đă nói ở trên, lối dạy và học đó chính là lối dạy và học đạo văn. Hơn thế nữa, chúng ta phải xem xét và đánh giá lại hành trang văn hóa của ḿnh. Để minh họa, tôi xin đưa ra một ví dụ.
Đồng nghiệp cấp trên của tôi, một nhà giáo lâu năm, có cô con gái học rất giỏi. Tốt nghiệp phổ thông, cô bé làm đơn xin học bổng ở Hoa Kỳ. Trường đại học Hoa Kỳ đánh giá rất cao hồ sơ của cô, nhưng đề nghị cô viết một bài luận bằng tiếng Anh về một chủ đề tùy ư, với độ dài tối thiểu theo quy định. Vị đồng nghiệp của tôi gọi điện cho tôi, ngạc nhiên:
“Nhỡ tôi viết hộ, hay nhờ ai viết hộ th́ sao?”
Tôi phải giải thích với ông rằng đơn giản là ở Mỹ người ta không làm như thế. Và nói chung ở hầu hết các nước người ta không làm như thế. Không ở nước nào bố mẹ lại dạy con lừa đảo hay ăn cắp. Mà viết hộ hoặc thuê người viết hộ, tức đạo văn, th́ đích thực là lừa đảo và ăn cắp.
Rơ ràng, có những điều tưởng chừng b́nh thường, nhưng thật ra nó chỉ b́nh thường với chúng ta mà thôi.
N.T.L
Thứ năm, 25 Tháng 4 2013
_http://khcn.tvu.edu.vn/nguon-goc-cua-van-hoa-dao-van.html
Năm nay hè về thật sớm. Cơn nắng quái dậy ḿnh từ mới giữa tháng năm. Bên kia đường, hàng cây dầu bỗng dưng trút lá. Gió quyện. Lá rơi. Từng chiếc thốc lên cao rồi lả tả buông ḿnh xuống thảm cỏ bên này đường : thảm cỏ của khoảng sân nhà tôi. Nh́n bâng quơ ra sân vàng hương nắng - bây giờ lại phủ thêm một lớp nâu mềm của lá mới rời cây - tôi thấy ḿnh như vừa sống lại giây phút bâng khuâng của năm nào ngồi trên thềm Palace, phóng mắt nh́n màu vàng vọt của dải đồi trên sân cù, ngắm màu xanh của trời trong in trên mặt hồ im lắng, và trải ḷng theo vạt nắng thật óng ả đang vươn dài trên thảm cỏ mượt như nhung trước ngôi khách sạn sang trọng và nổi tiếng nhứt của cao nguyên Lâm Viên. Không biết có bao nhiêu bạn đă từng tư lự như tôi đă làm trong những buổi chiều Hè 1972, năm của định mệnh nghiệt ngă đă dành cho chúng tôi : những thanh niên đang ươm hoa mộng trong đời bằng nhiệt t́nh rất hồn nhiên của tuổi trẻ. Mùa hè của binh biến bất chợt chuyển ḿnh vào cơn cuồng nộ. Mùa hè mà người Quân nhân kiêm nhà văn Mũ Đỏ Phan Nhật Nam đă gán cho hai chữ " đỏ lửa " để nói đến sự khốc liệt của chiến tranh, lúc đó đă kéo dài gần hai tháng. Hai tháng đủ để cho giới trẻ miền Nam dậy sóng âu lo, và chuyện ǵ phải đến đă đến. Tháng 5/1972, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ban hành sắc luật Tổng Động Viên, chiếu theo điều 004 của Luật Ủy Quyền đă được Quốc Hội thông qua một tháng trước đó.
Ngày ấy tuổi trẻ chúng tôi bị đóng khung. Phận người đành phải thả trôi theo ḍng định mệnh. Chúng tôi không có đường chọn lựa. Hoặc là vào lính để chấp nhận gian khó, hiểm nguy. Hoặc ngày đêm trốn lánh sự chận bắt của cơ quan công quyền, sống một cuộc đời vô định đầy hồi hộp và bất trắc. Sống chết có số. Ai sao ḿnh vậy. Và thế là tôi trở thành một Quân nhân của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa ngay khi vừa đúng 20 tuổi, lứa tuổi thần tiên mang nhiều hoài bảo nhứt của thanh niên trong mọi thời đại.
Mưa nắng quân trường tại Đồng Đế chỉ là bước đầu cho những ngày gian khó. Nắng quái, mưa dầu của 42 ngày Rừng Núi Śnh Lầy tại Dục Mỹ cũng chỉ là để rèn luyện ư chí, sức chịu đựng và khả năng thích ứng của thể chất. Lửa đạn chiến trường mới là ngời thầy đích thực dạy cho chúng tôi những bài học nhớ đời. Hai chuyến thực tập tác chiến tại Núi Dài, Châu Đốc và trên vùng rừng núi Pleiku tuy chưa đủ để gọi là kinh nghiệm chiến trường nhưng cũng đủ để giúp tôi vững ḷng chấp nhận hoàn cảnh khi đối diện với sự tàn khốc của chiến tranh, và từ đó có thêm chút tự tin khi chính thức nhập cuộc lúc ra đơn vị. Cùng lúc đó, tâm trạng tôi cũng dần dà thay đổi. Tâm trạng sầu đời trong tôi biến mất từ lúc nào không hay. Khi nhận lấy trách nhiệm chỉ huy một trung đội, là lúc tôi nhận ra ḿnh đă thật sự trưởng thành về mọi mặt. Tôi vững ḷng dấn thân. Tôi tin tưởng đồng đội thuộc cấp. Tuy họ không "ngán " tôi chút nào - v́ ngoại h́nh của tôi vốn không phải là vóc dáng lư tưởng của một Sĩ quan Trung đội trưởng - nhưng họ rất thương mến tôi. Họ cũng vừa là thầy, vừa là bạn, nên ḥa đồng với họ không khó khăn chút nào.
Càng nhớ càng thấy thương những người lính đă cùng tôi chia xẻ gian nguy. Đa số là thanh niên. Họ - cũng như tôi - nhập ngũ khi tuổi đời đang độ tươi đẹp nhứt. Họ chỉ biết nghe lệnh và ôm súng lao vào lửa đạn mà không hề có một lời than trách. Biết chỗ chết mà vẫn cứ tiến vào. Biết " một đi không trở lại " mà vẫn " Xung Phong ...Sát ! " rân trời. Nếu như tuổi lính được tính bằng năm quân vụ th́ một năm cầm quân tác chiến của tôi không có nghĩa lư ǵ so với quăng thời gian phuc vụ hay nằm bệnh viện dưỡng thương của nhiều " lăo làng " kỳ cựu nhứt trong quân đội. Nhưng bấy nhiêu đó cũng đă quá đủ để mấy lẩn " giỡn mặt " với Tử Thần khi giao chiến với đám bộ đội chính quy trong vùng núi Thất Sơn, Thạch Trụ, Mộ Đức, Tiên Phước, Quế Sơn, Nông Sơn hay ḍ dẫm từng bước trên các băi ḿn của các vùng Phong Thử, G̣ Nổi thuộc quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam và tại xă Đức Lương trong quận Mộ Đức, Quảng Ngăi.
Không tài nào nhớ hết tất cả mọi người. Những gương mặt cứ nḥe dần trong tâm tưởng. Theo thời gian th́ trí nhớ cũng cùn mằn. Có lúc chỉ mường tượng người xưa, cảnh cũ...rồi thôi ! Họ đến rồi đi sau năm lần bổ sung quân số.. Đi bằng nhiều cách : vĩnh viễn, tạm thời, đi không trở lại sau hơn mười tháng hành quân và hai tháng dưỡng quân ven quốc lộ 1 hay ngay tại hậu cứ ở Ḥa Khánh, Đà Nẵng. Rốt cuộc ngày tôi bàn giao Trung đội để đi học khóa Sĩ Quan Tiếp Liệu Binh Đoàn th́ số người cũng vẫn không hơn hai chục mạng. Đa số những người mới về đơn vị chừng vài tháng là hy sinh hoặc trọng thương rồi giải ngũ. Thời gian sống với nhau không lâu nhưng người Lính - tuy bất sá, cuồng vội, ba gai, phá phách, bất cần đời - vẫn gắn bó với nhau bằng thân t́nh chỉ có với nhau trong quân ngũ: t́nh huynh đệ, nghĩa chi binh có tính cách rất...thầy tṛ mặc dù tuổi đời của quan và lính vốn xấp xỉ nhau. Cấp bậc chỉ là để phân biệt ai chỉ huy và ai là người nhận lệnh. C̣n lúc dưỡng quân - ven quốc lộ, quanh làng mạc, hay tại phố xá hậu phương - th́ quan và lính đề huề như nhau, với những màn chồm hổm phô lưng trần nốc rượu hoặc đàn ca hát xướng đủ các loại nhạc trên đời.
Quên sao được những lần nhai vội, nuốt nhanh bên cạnh chiếc Poncho gói xác của đồng đội ! Nhớ vô cùng những thân h́nh bê bết máu, mắt mở trừng như muốn níu giữ sự sống đang rất mong manh. Và càng không thể quên từng miếng lương khô, từng hơi thuốc lá chuyền tay nhau cho đỡ thèm, đỡ đói. Người lính Việt Nam Cộng Ḥa tận hiến máu xương bằng cách tuân hành kỷ luật thép của Quân đội. Và tôi, kẻ c̣n nguyên vẹn h́nh hài sau khi chấm dứt chiến tranh quả đă nợ đồng đội những ân t́nh cùng với món nợ máu xương vốn không có ǵ tương xứng để đền đáp. Họ chết cho tôi sống. Họ mất đi một phần thân thể và trở nên tàn phế vĩnh viễn để tôi biết thế nào là hạnh phúc của một kẻ c̣n lành lặn tứ chi. Người khinh binh của tôi ơi ! Tôi nợ các anh, các bạn, các em nhiều quá ! Tôi thật sự thẹn ḷng khi chợt nhận ra là ḿnh đă không hề có tiếng cám ơn khi đồng đội của tôi đă trở thành " Những đ̣n bánh tét nḥe nhoẹt máu ", hay ngay cả lúc tiễn thương binh về tuyến sau, tôi cũng không có lời tri ân đúng nghĩa mà chỉ qua loa vài câu an ủi vội vàng ...rồi thôi !
Đời người vốn đă vô thường. Cuộc sống giữa lằn tên mũi đạn lại càng mong manh hơn mọi thứ khác trên đời. Thấy đó, mất đó. Sống nay, chết mai. Mới đầu hôm c̣n quây quần bên thau rượu th́ sớm mai đă ngậm ngùi vuốt mắt bạn ngay lúc cuốn Poncho. Một tá " quan nhí " về nhận Trung đội ngay những ngày đầu xuân th́ mới chớm hè đă phơi thây trên trảng tranh vùng Suối Đá của Quảng Tín. Chỉ mới quen mặt, chưa kịp nhớ tên th́ họ đă không c̣n tồn tại trên cơi đời.
Nghĩ lại mới thấy ḿnh bé nhỏ và mọn hèn trước sự hy sinh và mất mát của đồng đội. Đă gần 40 năm qua rồi nhưng tiếng đạn bom, tiếng súng lớn, nhỏ vẫn vang vọng trong đầu. Lắm lúc tôi có cảm giác ḿnh vẫn là người Lính của năm xưa. Vẫn một tâm trạng đau buồn mỗi khi kỷ niệm ngày tan hàng, mất nước, và...mất tất cả.
Nơi xứ người, sống trong cảnh cơm no, áo ấm, mà ḷng cứ canh cánh nghĩ về những chiến hữu ngày xưa đă hy sinh, hay những ai đang c̣n lây lất trong cảnh đời ngập ngụa khổ đau nơi quê nhà. Càng nghĩ càng thấy thẹn ḷng. Họ nhọc nhằn trong đau khổ đă suốt bao nhiêu năm qua. Mà tôi th́ chẳng làm được ǵ ngoài những lời cầu nguyện và chút quà mọn hèn nhỏ giọt đó đây. Nghĩ đến họ rồi nghĩ lại ḿnh mới thấy buồn thêm cho một sự tan đàn trong hận tủi. Dù sao cũng đă một thời. Dù sao cũng đẹp khoảng trời quê hương. Quê hương đă không c̣n. Đúng hơn là đă sa vào tay giặc. Và tôi th́ vẫn là một người Lính chưa giải ngũ. Tôi vẫn là người Lính của Quân Lực Việt Nam Công Ḥa .Tôi không thể quên nguồn cội của ḿnh nên màu cờ quốc gia và sắc áo của Binh chủng vẫn luôn được treo, máng một cách trang trọng trong nhà.
Tôi không phê phán những ai đă không c̣n nhă hứng mặc lại bộ Quân phục trên người. Có vị c̣n lên tiếng phê b́nh và mỉa mai " những kẻ già nua, cuối đời c̣n lề mề trong bộ Quân phục để khoe lon lá với mọi người " Bá nhơn, bá tánh. Họ, những kẻ muốn quên đi nguồn cội của ḿnh hay có lư do nào đó không thích trân trọng h́nh ảnh xưa, kỷ niệm cũ. Nhưng riêng bản thân tôi th́ có dịp là tôi sẽ mặc lại bộ đồ bông, và khoát chiếc Mũ Nâu trên đầu. Đây là sắc áo mà tôi đă chọn đúng 40 năm về trước để phục vụ cho màu cờ của quốc gia tự do mang tên Việt Nam Cộng Ḥa. Bốn mươi năm Hạ bừng cơn băo lửa trên miền Nam thân yêu đă biến tôi từ một thư sinh thành người lính chiến. Tôi trưởng thành nhờ Quân đội. Tôi sống c̣n nhờ các chiến hữu - c̣n sống hay đă hy sinh - giúp tôi hoàn thành trách nhiệm của một người Trung đội trưởng. Tôi tri ân họ mỗi ngày cho đến suốt đời. Tôi sẽ không quên họ. Không bao giờ !
1. ĂN SƯƠNG : Hành động đĩ rạc, liếm trôn ngoại bang khắp 10 phương của Đảng Cộng Sản VN.
2. ĂN GIAN, ĂN CẮP, ĂN TRỘM, ĂN CƯỚP: Quốc sách của tập đoàn cộng sản VN.
3. ĂN MÀY, ĂN XIN, ĂN CHO: Chính sách ngoại giao của nhà nước VN.
4. ĂN HỐI LỘ, ĂN TIỀN, ĂN TẠP, ĂN THAM: Công việc hằng ngày của quan chức Cộng sản.
5. ĂN HẠI ĐÁI NÁT : Chỉ sự ngu dốt của toàn thể Tập Đoàn Cộng Sản VN.
6. ĂN BẨN, ĂN BỐC, ĂN CÁNH, ĂN BỚT, ĂN CHIA: Tập đoàn đưa phe cánh để rút ruột các công tŕnh xây dựng…rồi ăn chia.
7. ĂN VỤNG, ĂN XỔI: Chính sách của Công An VN.
8. ĂN CỔ, ĂN GIỖ, ĂN TIỆC: Nơi mỗi buổi chiều gặp nhau của quan chức, công an sau khi ăn bẩn, giựt được tiền của dân.
9. ĂN CHƠI: Bia ôm karaoke nơi quan chức tham nhũng đến chơi để tránh bị chụp h́nh.
10. ĂN HIẾP, ĂN THIẾU, ĂN CHỊU: Ngón nghề của công an đối với dân. Món "ăn hiếp" hiện đang được sử dụng tối đa để trù dập các nhà dân chủ.
11. ĂN BÁM: Như con đỉa đeo theo hút máu. Đảng cộng sản ăn bám xương máu của nhân dân VN. Trên thế giới không có một đảng phái nào lại được quyền lănh lương trên tiền thuế của dân nhiều như thế.
12. ĂN THỀ: Buổi lễ tuyên thệ để vào đảng cướp Cộng sản.
13. ĂN VẠ: Hành động đi rêu rao đ̣i kiện Mỹ bồi thường nạn nhân da cam.
14. ĂN KHỚP, ĂN NHỊP, ĂN Ư: Sủa cùng nhịp để tuyên truyền theo lệnh đảng và giả vờ thành nhiều người, ở nhiều nơi trên thế giới, rồi kẻ tung người hứng.
15. ĂN CỨT GÀ: xúi con nít ăn cứt gà. Bộ chính trị xúi bọn công an đàn áp dân chúng. Sau này bọn chúng đă cao bay xa chạy, để công an ở lại nă đ̣n của đân.
16. ĂN ĐẶC SẢN ???, ĂN PHÂN : Món ăn đặc biệt của bà Dương Thu Hương gởi mỗi tháng 1 lần từ Paris về để tẩm bổ tập đoàn lănh đạo cộng sản VN.
17. ĂN Đ̉N: Món ăn đặc biệt sắp tới đây chúng sẽ bị nhân dân cho ăn đó.
- Thưa cha con muốn xưng tội : Trước năm 75, có mấy nguời cán bộ cộng sản nằm vùng bị truy lùng đến xin tá túc, và con có chứa họ dưới hầm nhà
- Giúp đỡ tha nhân khi họ kêu cứu trong lúc bị hiểm nguy không phải là một cái tội.
- Nhưng thưa cha…
- Con cứ yên tâm ra về. Điều con làm hoàn toàn hợp với tinh thần bác ái của Chúa Ky Tô và văn hoá của dân tộc Việt. “Thương người như thể thương thân. Rét thời cho mặc, đói thời cho ăn”. Gia Huấn Ca cũng có dậy như vậy. Chúng ta không thể v́ chính kiến hay ḷng thù hận mà bỏ nguời ta đói khát trong cơn hoạn nạn; hoặc tệ hơn nữa là tố giác những kẻ ở bước đường cùng.
Thưa vâng nhưng thưa …
- Cha hiểu …đó không phải lỗi của con. Nếu những kẻ được cứu giúp trong cơn hoạn nạn, sau này, trở mặt, lấy ân báo oán hoặc lại tiếp tục con đường tà đạo th́ đó là tội lỗi của họ…
- Dạ vâng nhưng điều khiến con áy náy là…
- Là ǵ nữa ?
- Là v́ họ… vẫn c̣n dưới hầm nhà…
- Con nói sao ?
- Thưa cha, qúi vị cán bộ cộng sản trốn dưới hầm nhà con vẫn c̣n sống ở duới đó cho măi đến bây giờ.
- Ối, Giê Xu Ma…lậy Chúa tôi ! Sao lại thế, hả con ?
- V́ con vẫn chưa cho họ biết là cách mạng … đă thành công !
- Nhưng… sao… sao… con lại … lại … đăng trí đến như thế được?
- Tại con rút kinh nghiệm hồi kháng chiến chống Tây. Thuở ấy, bố con cũng chứa cán bộ cộng sản trong nhà; sau này, chính những nguời này đă “dàn dựng” để “nhân dân” mang ông cụ ra … đấu tố cho đến chết ! Bởi vậy nên con sợ…
- Kể th́ cũng như nuôi rắn trong nhà, đáng sợ thật chứ chả phải chuyện đùa !
- Xin cha giúp con…
- Thôi thế này con ạ, về lấy xi măng lấp luôn cái hầm nhà lại cho… xong ! Đỡ được đứa nào hay đứa đó. Tội nghiệt này, xin Chúa nhân từ chứng giám, ta xin chịu thay con.
- Con xin lĩnh ư cha; tuy nhiên, việc làm này, cũng xin Chúa nhân từ chứng giám (“I am more than happy to do that…”), con làm th́ con chịu, không liên hệ ǵ đến cha hoặc bất cứ ai!
Thẻ Bài 58 Ngàn Quân Nhân Hoa Kỳ Hy Sinh Tại Việt Nam - More than 58,000 Dog Tags of US Men & Women who died in the VIETNAM War.
Kính chuyển đến quư hữu một điêu khắc thật độc đáo, có thể mang cho người thưởng ngoạn rúng động đến rướm máu - 58 ngàn thẻ bài của Quân nhân Hoa Kỳ đă hy sinh tại chiến trường Việt Nam.
When visitors first enter the museum, they will hear a sound like wind chimes coming from above them and their attention will be drawn upward 24 feet to the ceiling of the two-story high atrium.
Dog tags of the more than 58,000 service men and women who died in the Vietnam War hang from the ceiling of the National Vietnam Veterans Art Museum in Chicago on Veterans Day, November 11, 2010. The 10-by-40-foot sculpture, entitled Above & Beyond, was designed by Ned Broderick and Richard Stein.
The tens of thousands of metal dog tags are suspended 24 feet in the air, 1 inch apart, from fine lines that allow them to move and chime with shifting air currents. Museum employees using a kiosk and laser pointer help visitors locate the exact dog tag with the imprinted name of their lost friend or relative.
"If you can read this, thank a Teacher........If you are reading it in English, thank a VET."
Chuyện Người Cựu Sĩ Quan Trường Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu
T́nh cờ quen biết một anh cựu sĩ quan xuất thân từ trường Thiếu sinh quân Vũng Tàu qua một Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh, thỉnh thỏang chúng tôi gặp nhau trên mạng. Một bữa nọ, khi tôi nhận được youtube "Hồn Nước Quốc Kỳ Quốc Ca Việt Nam", thấy trong đó có đọan vinh danh trận tử thủ oai hùng trong quân sử ngày 1/5/1975 của những thiếu niên 15-16 tuổi, những đứa con mồ côi của quân đội, tôi vội chuyển cho anh v́ nghĩ rằng anh bận đi làm không có giờ lục lạo trên net.
Ai dè hôm sau anh reply cho tôi như sau:
"Cám ơn muội muội đă chuyển cho huynh cùng xem.
Muội hăy xem lại YouTube này (rất hay), ở phút khoảng 30, họ nói về trận đánh sau cùng và buổi lễ "Hạ Kỳ" cuối cùng trên toàn lănh thổ của VNCH vào ngày 1 tháng 5 năm 1975.
Mấy đứa em TSQ đă cầm đầu trong "Trận Đánh Cuối Cùng" ở trường TSQ.. là "đệ tử ruột" của huynh. Cấp chỉ huy đă "tử thủ" sau cùng... cũng là anh của huynh.
Huynh có gặp lại vài em TSQ đă cầm đầu cho cuộc tử thủ ở trường TSQ vào ngày 30/4/75 và 1/5/75. Hai em mà huynh gặp lại được là em LAS ở Toronto/Canada và em NAD Colorado. Hai em này có tường thuật lại cuộc tử thủ và buổi lễ "Hạ Kỳ" cuối cùng của VNCH trên các trang mạng về quân đội VNCH.
Không những là "đệ tử ruột" ở trường TSQ, hai em S và D cùng nhiều em TSQ khác, c̣n là "đệ tử" của huynh khi sinh hoạt hướng đạo với hội đoàn Hướng Đạo/ Vũng-Tàu.
Các em TSQ từ những năm 70 trở về sau đều biết huynh và xem huynh như là "thần tượng" của họ. V́ lúc đó huynh là Liên Đoàn Trưởng của Trường (có 1,400 TSQ). Huynh lại là Trưởng Ban Nhạc Nặng (quân nhạc), Trưởng Ban Nhạc Nhẹ (nhạc sân khấu) của trường. Năm 1971, huynh lại lănh giải vô địch đai đen/Thái Cực Đạo/ cấp toàn quân. Thấy huynh "nổ" dữ chưa???...
Cũng trong YouTube này, ở vào phút 32-35... có đọan phim quay lúc trường TSQ đi diễn hành ở Sài-G̣n vào năm 1971. Người đi đầu cho toán diễn hành của trường, đang chào tay khi đi ngang qua khán đài chánh... là huynh đó!. V́ đang "chào tay" nên muội không thấy được mặt, chỉ thấy được dáng người. Mà dầu có thấy được mặt, muội cũng hỏng biết là ai??.. v́ lúc đó huynh c̣n "nhỏ xíu"!!!...
Sau 75, Huynh chỉ đi "học tập cải tạo" 6 tháng, v́ huynh "thức thời" biết người biết ta, khai ḿnh là khóa sinh SVSQ tép riêu thôi chứ không dại ǵ khai thiệt để bị "cải tạo" mút mùa!. Sau đó, Huynh lại bị "nhốt" trở lại về tội "âm mưu lật đổ nhà nước cộng sản". Lần này, huynh lại được các em TSQ giải cứu. Trong số đó, có 1 em là cháu ngoại của Tổng Thống Trần văn Hương... đă "húc tù" và đưa huynh xa ĺa VN.
Bây giờ th́ muội biết thêm nhiều về cuộc đời của Huynh. Có lần, một cô em trong nhóm đă thắc mắc:
-Em biết đại huynh rất "vơ biền", nhưng sao em thấy huynh rất Cool chứ không ồn ào hay quá khích như mấy ông quân đội mà em từng quen biết??...
Huynh trả lời:
-V́ Huynh là đại huynh của tụi em, huynh phải làm gương cho tụi em biết lúc nào ḿnh phải cần "buông xuống"... và phải biết "Tự Thắng Để Chỉ Huy"!!!...
Quanh năm suốt tháng, Huynh ít khi nào bị bệnh nhưng mỗi năm gần tới ngày 30/4 là huynh nghe nhức nhối trong tim, đau cho tháng tư xưa rả ngũ tan hàng để giờ này phải xa ĺa quê cha đất tổ, lưu lạc xứ người!
Trong đời binh nghiệp của huynh, huynh được may mắn hơn nhiều đồng đội khác, tứ chi và ngũ quan của Huynh vẫn lành lặn... mặc dầu ḿnh mẫy cũng thẹo tích tùm lum. Chưa phải là thương phế binh!. Cũng về Tổng Y Viện Cộng Ḥa... để thăm bạn bè, chứ không hề "nằm" ở đó.
Muội không có dính dáng ǵ tới mấy ông "lính Ngụy", nhưng coi bộ muội có nhiều cảm t́nh với mấy ông bên "phe thua cuộc"?? quá... Cám ơn muội muội. Đó là niềm an ủi lớn lao đáng quư cho những người lính già thất thế vô dụng như huynh bây giờ!.
Sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, hắn “được Cách Mạng nhân đạo khoan hồng tập trung để bảo vệ tính mạng cho, v́ nếu để ở ngoài sẽ bị nhân dân trả thù”.
Huyện Củng Sơn thuộc tỉnh Tuy Ḥa là vùng hoạt động của “Cách Mạng” trước 75. Lúc mới “nhập môn” giữa vùng rừng núi này, mỗi lần đi ra ngoài “học tập lao động để sau này trở về không c̣n bóc lột như thời Mỹ Ngụy nữa, mà biết tự ḿnh làm ra của cải vật chất hầu nuôi sống bản thân, gia đ́nh và đóng góp cho xă hội”, hắn nơm nớp sợ đồng bào địa phương có tiếng là dân Cách Mạng, sẽ trả thù (thù ǵ th́ hắn không biết), nếu họ bắt gặp và nhận ra hắn là “ngụy quân.”
Một hôm, trên đường đi “lao động là vinh quang” ngang qua khu chợ, có mấy người dân chạy theo đoàn tù binh. Hắn lo lo; đang lúc chuẩn bị tinh thần chịu trận “nhân dân trả thù” th́ có người dí vào túi áo hắn gói thuốc lá Sông Cầu. Đó là một nhân dân hoàn toàn xa lạ. Hắn sửng sờ, chưa kịp nói lời cảm ơn th́ người đàn bà ân nhân đă lách vội vào đám đông như t́m đường chạy trốn. Từ đó về sau, nhiều người trong đám tù và hắn lâu lâu lại được “nhân dân trả thù” như thế; khi cục đường mía, lúc miếng kẹo lạc.
Lại một hôm, đám tù được thả lỏng phân tán mạnh ai nấy tự đi t́m... cỏ tranh để cắt (về lợp nhà). Hắn được một phụ nữ quần áo vá đùm vá đụp mặt hốc hác, chạy đến trước mặt, mắt dáo dác ngó trước ngó sau một ṿng rồi dí vào tay cho cái bánh ú làm bằng bột củ sắn ḿ với nhân hột mít. Chị ta nói,” Anh ăn cho đỡ đói. Bây giờ chúng tôi mới hiểu ra... và thương các anh quá”.
Không thấy “nhân dân trả thù” mà chỉ gặp nhân dân “thương các anh quá”, nhưng Cách Mạng vẫn nhất quyết tiếp tục “bảo vệ tính mạng cho Ngụy quân ngụy quyền, những kẻ có tội với nhân dân mà lấy hết trúc Trường Sơn làm bút, lấy sạch nước Biển Đồng làm mực cũng tả không xiết”. Tháng lại tháng. Năm qua năm. Đêm đêm nằm nêm cối đến ngộp thở trong những dăy nhà được bao bọc bởi nhiều lớp kẽm gai xen kẽ lớp xương rồng rồi lớp ḿn bẩy, lớp hầm chông. Ngày ngày đi ra ngoài làm đủ thứ công việc của người tù khổ sai. Khi đi lẫn lúc về, đoàn tù binh phải dừng lại nơi cổng ra vào để lính gác đếm. Đi, đếm rất mau; về, vừa đếm vừa khám xét khắp người tù xem có lận theo trong túi áo thắt lưng con cóc con nhái, con rắn con rít, hay cọng rau nạm cỏ (như cỏ sam heo ăn được là tù ăn được)... gọi chung là những thứ “cải thiện linh tinh” bị cấm ngặt, nên trong khi chờ đợi, cứ phải ứa gan với cái bảng đỏ to tổ chảng trước mặt treo vắt ngang giữa hai cái lô cốt chằm chằm hai bên cửa ra vào, có hàng chữ màu vàng khè “KHÔNG CÓ G̀ QUÍ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO” phía trên hàng chữ “TRẠI CẢI TẠO A30” . Mỗi lần như thế, hắn lại h́nh dung ra cảnh tú bà cho treo trước cửa nhà chứa của mụ, cái băng trắng chữ đỏ “Chữ Trinh đáng giá ngàn vàng”.
“Ngày như lá tháng như mây”, chỉ là với thế giới bên ngoài. Nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại. Hắn thường bày tỏ rằng, nhờ Ơn Trên phù hộ hắn mới qua khỏi hơn 2500 cái "thiên thu tại ngoại”, để có ngày được “Cách mạng khoan hồng” cấp cho tờ “Giấy Ra trại”. Trên đường về với gia đ́nh tận vùng Cao Nguyên, hắn phải ghé lại Nha Trang để chờ mua vé xe cho chặng đường cuối. Hắn đi lang thang để nh́n lại cảnh cũ người xưa nơi thành phố mà hắn đă qua nhiều thời kỳ gắn bó. Thuở nhỏ “du học”; lớn đi thi Tú Tài; mấy tháng học Không Trợ tại Trường Không Quân, và những lần “quá cảnh” trên đường đi đi về vê. Người thiếu nữ đầu tiên đi qua đời hắn cũng từ băi thùy dương cát trắng này. Nha Trang đă là một phần đời hắn.
Hắn đi ngang quầy bán thuốc lá lẻ bên lề đường Nguyễn Hoàng. Bỗng dưng hắn nhớ và thèm một điếu thuốc CAPSTAN ngày nào. Sau khi tính nhẩm và chắc chắn số tiền Trại cải tạo cấp cho theo tiêu chuẩn nhà nước làm “của ăn đi đường” c̣n đủ để mua được hai điếu thuốc lá Song Long (hắn biết giá thuốc v́ Trại thỉnh thoảng có mua giùm cho những ai có tiền cần mua), hắn mạnh bạo tiến đến phía quầy bán thuốc. Đă gần bảy năm, nay hắn mới được thấy lại nụ cười chào khách của những người bán thuốc lá bên đường mà trước kia hắn thường gặp. Hắn hân hoan như vừa t́m lại được một điều ǵ quư hóa đă mất từ lâu lắm. Nhưng bỗng dưng hắn chưng hửng khi thấy mặt cô gái bỗng nhiên tối sầm lại và tỏ vẻ dửng dưng với khách. Hắn ngạc nhiên trước thái độ thay đổi đột ngột của cô gái. Hắn kiểm điểm lại ḿnh, và đinh ninh ḿnh không hề có cử chỉ khiếm nhă nào hay nói năng ǵ khác ngoài lời hỏi mua thuốc lá. Hắn sực nhớ lúc năy cô gái có liếc mắt xuống đôi chân hắn. Hắn chợt thoáng “lư đoán” ra nguyên nhân. Nh́n thẳng vào mặt cô bán thuốc, với vẻ nghiêm trang, hắn nói:
“Anh vừa từ trại Cải tạo ra, đang trên đường về, nên đành phải mang đôi dép này”.
Khi hắn vừa mới nói đến “Anh vừa từ trại cải tạo ra”, cặp mắt cô gái sáng lên và đôi má cô ửng hồng, nhếch lên để lộ ra cái núm đồng tiền. H́nh như cô muốn nói điều ǵ mà không cất lên được. Cô luống cuống lấy trong hộc ra gói thuốc Hoa Mai c̣n nguyên rồi bằng hai tay đưa lên sát ngực hắn, với ánh mắt thương cảm tŕu mến:
“Anh cầm lấy, em biếu anh. Rất tiếc bây giờ không c̣n thuốc trước 75”.
Hắn đă bỏ hút thuốc từ lâu, nhưng vẫn nhớ măi gói thuốc của ba mươi năm về trước. Mỗi tháng Tư về, hắn lại càng thấy món nợ hắn mắc mỗi to hơn.
Không phải nợ gói thuốc lá cô gái biếu. Nhưng là nợ chính cuộc đời cô mà hắn đă không bảo vệ được. Để ít ra cô khỏi phải nh́n thấy những Đôi Dép Tháng Tư đưa dân Nam đến cảnh bần cùng khốn nạn.
Ngậm ngùi bởi tiếc nuối tuổi trẻ đă trôi qua lúc nào không hay ! Ngậm ngùi phải chi hồi đó thế này thế khác… H́nh như ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc c̣n trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai. Nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống. Khi có tuổi, khi đă có được cái này cái nọ, cái kia cái khác th́ ta lại sống cho quá khứ ! Nhỏ mong cho mau lớn, lớn mong cho nhỏ lại. Quả là lư thú ! Tóm lại, ta chẳng biết quư những giây phút hiện tại.
Từ ngày có “thế giới phẳng”, ta c̣n sống với đời sống ảo. Ta ngồi đây với bạn nhưng chuyện tṛ với một người nào khác, cười đùa, nhăn nhó, giận dữ, âu yếm với một người nào khác ở nơi xa. Khi bắt lại câu chuyện th́ nhiều khi đă lỡ nhịp ! Hiểu ra những điều tầm thường đó, tôi biết quư thời gian hơn, quư phút giây hiện tại, ở đây và bây giờ hơn. Nhờ vậy mà không có th́ giờ cho già nữa ! Hiện tại th́ không có già, không có trẻ, không có quá khứ vị lai. Dĩ nhiên, không phải trốn chạy già mà hiểu nó, chấp nhận nó, thưởng thức nó. Khi biết “enjoy” nó th́ quả có nhiều điều thú vị để phát hiện, để khám phá.
Một người 60, tiếc măi tuổi 45 của ḿnh, th́ khi 75, họ sẽ tiếc măi tuổi 60, rồi khi 80, họ sẽ càng tiếc 75 ! Vậy sao ta đang ở cái tuổi tuyệt vời nhất của ḿnh lại không yêu thích nó đi, sao cứ phải….nguyền rủa, bất măn với nó. Có phải tội nghiệp nó không ? Ta đang ở cái tuổi nào th́ nhất định tuổi đó phải là tuổi đẹp nhất rồi,không thể có tuổi nào đẹp hơn nữa!
Ta cũng có thể gạt gẫm ḿnh chút đỉnh như đi giải phẫu thẩm mỹ chẳng hạn. Xóa chỗ này, bơm chỗ nọ, lóc chỗ kia. Nhưng nhức mỏi vẫn cứ nhức mỏi, loăng xương vẫn cứ loăng xương, tim mạch vẫn cứ tim mạch… Cơ thể ta cứ tiến triển theo một “lộ tŕnh” đă được vạch săn của nó, không cần biết có ta ! Mà h́nh như, càng nguyền rủa, càng bất măn với nó, nó càng làm dữ. Trái lại nếu biết thương yêu nó, chiều chuộng nó một chút, biết cách cho nó ăn, cho nó nghỉ, biết cách làm cho xương nó cứng cáp, làm cho mạch máu nó thông thoáng, làm cho các khớp nó trơn tru th́ nó cũng sẽ tử tế với ta hơn. Anh chàng Alexis Zorba nói: ” Cũng phải chăm nom đến thân thể nữa chứ, hăy thương nó một chút. Cho nó ăn với. Cho nó nghỉ với. Đó là con lừa kéo xe của ta, nếu không cho nó ăn, nó nghỉ, nó sẽ bỏ rơi ḿnh ngang xương giữa đường cho mà coi” (Nikos Kazantzaki).
Từ ngày biết thương “con lừa” của ḿnh hơn, tử tế với nó hơn, th́ có vẻ tôi… cũng khác tôi xưa. Tôi biết cho con lừa của ḿnh ăn khi đói, không ép nó ăn lúc đang no, không cần phải cười cười nói nói trong lúc ăn. Món ǵ khoái khẩu th́ ăn, chay mặn ǵ cũng tốt. Cá khô, mắm ruốc ǵ cũng được, miễn là đừng nhiều muối quá ! Một người cô tôi mắc bệnh “ăn không được”, “ăn không biết ngon” vậy mà vẫn béo ph́, đi không nổi, là bởi v́ các con thương bà quá, mua toàn sữa Mỹ mắc tiền cho uống ! Sữa giàu năng lượng, nhiều chất béo bổ quá, làm sao c̣n có thể ăn ngon, làm sao không béo ph́ cho được? Giá nghèo một chút c̣n hay hơn! Cá kho quẹt, rau muống mà tốt, miễn bà ăn thấy ngon, thấy sướng ! Tôi cũng biết cho con lừa của ḿnh ngủ hơn. Ngủ đầy giấc, đủ giấc. Ngủ đủ giấc là cơ hội tốt nhất cho các tế bào năo phục hồi, như sạc pin vậy. Sạc không đủ ma đ̣i pin ngon lành sao được !
Bảy trăm năm trước, Trần Nhân Tông viết: Cơ tắc xan hề khốn tắc miên! (Đói đến th́ ăn, mệt ngủ liền!) trong bài Cư trần lạc đạo, (ở đời mà vui đạo)! Ông là vị vua nhà Trần sớm nhường ngôi cho con, lên tu ở núi Yên Tử, Tổ sư thiền phái Trúc Lâm. Tu hành như vậy mà khi quân Nguyên xâm lấn nước ta, ông liền xuống núi, ra tay dẹp giặc, xong, phủi tay lên núi tu tiếp !
Mỗi người có đồng hồ sinh học của riêng ḿnh, không ai giống ai, như vân tay vậy, cho nên không cần bắt chước, chỉ cần lắng nghe ḿnh. Phương pháp này, phương pháp nọ của người này người kia bày vẽ chẳng qua cũng chỉ để tham khảo, nắm lấy nguyên tắc chung thôi, rồi áp dụng vào hoàn cảnh riêng cụ thể của ḿnh, tính cách ḿnh, sinh lư ḿnh. Phương pháp nào có sự ép buộc cứng ngắc quá th́ phải cảnh giác!
Cũng nhớ rằng tới tuổi nào đó, tai ta sẽ bắt đầu kém nhạy, mắt bắt đầu kém tinh, đấu óc bắt đầu kém sắc sảo. Tai kém nhạy để bớt nghe những điều chướng tai. Mắt kém tinh để bớt thấy những điều gai mắt. Đầu óc cứ sắc sảo hoài ai chịu cho nổi! Tuy vậy, tai kém mà muốn nghe ǵ th́ nghe, không th́ đóng lại mắt kém mà muốn thấy ǵ th́ thấy, không th́ khép lại. Thế là “căn” hết tiếp xúc được với “trần”. Tự dưng không tu hành ǵ cả mà cũng như tu, cũng thực tập ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm!
Rồi một hôm đẹp trời nào đó ta c̣n có thể phát hiện mắt ḿnh chẳng những nh́n kém mà c̣n thấy những ngôi sao lấm chấm, những lốm đốm hoa trên bầu trời trong xanh vời vợi kia. Nếu không phải do một thứ bệnh mắt nào đó th́ đây hẳn là hiện tượng thoái hóa của tuổi già, nói nôm na là xài lâu quá, hết thời hạn bảo hành. Cái mà người xưa gọi là “hoa đốm hư không” chính là nó. Tưởng hoa đốm của trời, ai dè trong mắt ḿnh! Chỉnh cái “tưởng” của ta nhiều khi làm hại ta. Biết vậy ta bớt mất th́ giờ cho những cuộc tranh tụng, bớt tiêu hao năng lượng vào những chuyện hơn thua. Dĩ nhiên có những chuyện phải ra ngô ra khoai, nhưng cái cách cũng đă khác, cái nh́n đă khác, biết tôn trọng ư kiến người khác, biết chấp nhận và nh́n lại ḿnh.
Khi 20 tuổi người ta băn khoăn lo lắng không biết người khác nghĩ ǵ về ḿnh. Đến 40 th́ ai nghĩ ǵ mặc họ. Đến 60 mới biết chả có ai nghĩ ǵ về ḿnh cả ! Tóm lại, chấp nhận ḿnh là ḿnh và từ bi với ḿnh một chút. Nhưng muốn vậy, phải… chuyển đổi cách thở. Thở ư ? Đúng vậy! Một bác sĩ có thể biết rất nhiều về bộ máy hô hấp, về cơ thể học, sinh lư học, bệnh lư học của bộ máy hô hấp nhưng chưa chắc đă biết thở !
Khi gặp ông trưởng khu phố văn hóa, tôi đem chuyện này kể cho ông ta nghe với lời than thở: "Anh ạ, các bậc phụ huynh ở đây không dạy dỗ con em hay sao mà để chúng nó ăn nói với khách lạ thô bỉ đến thế hả anh?!"
Chẳng cần suy nghĩ ǵ, ông trưởng khu phố văn hóa đă thuận miệng trả lời tôi ngay: "Có dạy đấy chứ, nhưng chúng nó Đéo nghe!"
Lúc ấy cô con gái của ông bạn tôi là cô giáo, dạy môn văn, vừa đi dạy về và tôi đem chuyện ấy ra kể lại.
Thay v́ trả lời trực tiếp cho tôi, cô giáo xin phép thuật lại một chuyện như sau:
"Hôm ấy cháu giảng bài văn, có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta đă đánh gục Tây, đánh nhào Mỹ v..v..
Cuối cùng, cháu kêu một em học tṛ trai lớn nhất lớp, bảo nó cắt nghĩa hai chữ: "dũng cảm là ǵ?"
Nó đứng lên suy nghĩ một lúc rồi đáp gọn lỏn: "Nghĩa là .. là .. Đéo sợ !"
Sau đó cháu lại có cuộc tiếp xúc với ông bộ trưởng giáo dục và đào tạo, liền đem chuyện thằng bé học tṛ đă cắt nghĩa 2 chữ "dũng cảm" là: "đéo sợ!" cho ông nghe.
Nghe xong, ông bộ trưởng tỏ vẻ đăm chiêu, ra điều suy nghĩ lung lắm.
Cuối cùng, ông nghiêm nghị nh́n cháu rồi gật gù như một triết gia uyên bác vừa khám phá ra một chân lư, chậm răi đáp:
"Ừ, mà nó cắt nghĩa như thế cũng ...Đéo sai ! .. !!!
Cô kết luận: "Đấy, bây giờ luân lư, đạo đức của con người dưới chế độ này như thế đấy.
Rồi đây, các thế hệ trẻ miền Nam cũng vậy thôi! Làm sao tránh được?"
Ông bố rầu rĩ thở dài: "Đất nước kiểu này th́ ...Đéo khá ..
1. Cũng giống như đi xe đạp, điều quan trọng nhất là bạn luôn phải giữ được thăng bằng. Để giữ được thăng bằng, bạn phải giữ ḿnh không ngừng vận động.
2. Cũng giống như cuộc sống, nếu bạn mong trèo lên xe là đi được ngay, nếu bạn muốn ngay lúc vừa biết đi xe đă chinh phục một quăng đường xa, bạn sẽ bị ngă.
3. Bắt đầu tập đi xe đạp, bạn hay bị ngă, nhưng đó là kinh nghiệm để bạn thực sự sẵn sàng cho mỗi chuyến đi. Cuộc sống cũng như vậy, là một chuỗi những bài học từ sai lầm. Bạn lớn lên trong cuộc sống từ những trải nghiệm thực tiễn đó.
4. Nếu bạn cứ măi nh́n xuống đất hay sau lưng thay v́ nh́n về phía trước khi đi xe đạp, bạn sẽ đánh mất sự thăng bằng và ngă. Có những khoảnh khắc bạn tự đắm ch́m trong một thế giới huyễn hoặc của riêng bạn, đánh mất sự liên hệ với cuộc sống. Không nên chỉ nh́n vào mơ ước xa xăm của bạn hay nh́n về quá khứ, hăy dành phần lớn sự chú ư của ḿnh vào hiện tại và những điều trước mắt, bạn mới thực sự vững vàng.
5. Khi con đường có những khúc quanh, bạn phải lái xe theo khúc quanh đó. C̣n nếu bạn nhất định, kiên quyết giữ tay lái thẳng, bạn sẽ đi theo một con đường khác và đánh mất con đường định đi. Cuộc sống đôi khi cũng bắt bạn đi theo những con đường cong và đôi khi xuất hiện những ngă rẽ bất ngờ, đ̣i hỏi bạn phải lựa chọn. Bạn có thể vẫn kiên định đi theo con đường của ḿnh hoặc đi vào ngă rẽ. Và nếu bi kịch xảy ra, hăy chấp nhận những tổn thương và tin rằng số phận luôn có những kế hoạch lớn cho một kết thúc tốt đẹp ở cuối con đường.
6. Chiếc xe đạp sẽ giúp bạn đến nơi mà bạn cần đến đă được hoạch định bằng công sức bạn bỏ ra đạp nó. Nó chỉ là công cụ, không phải là kết quả. Cũng giống như cuộc sống, sống thăng bằng rất quan trọng, nhưng đó không phải là mục đích của cuộc sống mà chỉ là cách để bạn đạt được mục đích của ḿnh. Số phận không phải là bất biến, nếu bạn biết sử dụng chiếc xe đạp của ḿnh thật tốt, bạn sẽ đi xa trong cuộc sống.
7. Sau khi thành thạo và hiểu biết với việc điều khiển xe đạp, bạn có thể đi theo cách của riêng ḿnh, thậm chí chỉ cần một bánh xe. Cũng giống như bạn thực sự hiểu cuộc sống, hiểu ḿnh là ai, ḿnh có thể làm được ǵ, ḿnh đang cần điều ǵ, bạn có thể làm nên những điều ḱ diệu theo cách của riêng bạn.
8. Đi xe đạp sẽ cho bạn thể chất khỏe mạnh. Khi đạp xe lên đỉnh dốc, nó cần bạn nỗ lực hết ḿnh. Nhưng khi bạn đă lên tới đỉnh và đi xuống, bạn sẽ thấy nhẹ nhàng, hứng khởi. Cơ thể dẻo dai giúp bạn chinh phục bất cứ đỉnh cao nào.
9. Điều cuối cùng là bạn không thể đi xe đạp măi măi. Một vài người ước rằng họ có thể sống măi măi. Thậm chí một vài người tin vào điều đó. Nhưng giống như đi xe đạp ra ngoài, rồi sẽ có lúc bạn cần nghỉ ngơi và trở về nhà. Quan trọng là bạn thích thú với việc đi xe và nó đưa bạn đến nơi bạn cần đến.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.