Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Tui có anh bạn quen hồi học Văn Khoa Sài G̣n, anh là dân Bắc di cư 54, là dân kỳ cựu ở Ngă ba Ông Tạ. Một bữa ngồi cà phê, anh kể về vùng đất anh đă gắn bó với nó gần 66 năm rồi, anh bảo kể cho tui nghe để tui có tư liệu viết về vùng đất nổi tiếng ấy. Tui vốn không phải là dân ở đó, cũng chẳng có chút kỷ niệm ǵ về nó nên măi mà vẫn chưa có cảm xúc để viết. Thời may, tui đọc được bài viết này, bài viết quá đủ về một miền đất và những con người ở đấy. Có điều bài viết bỏ qua một chi tiết rất quan trọng của chợ Ông Tạ, đó là ngày xưa ở đây là nơi có các sạp hàng bán thịt chó nhiều nhất Sài G̣n, bây giờ đă giảm nhiều lắm rồi v́ người ta đă bớt ăn thịt chó.
Cho nên anh bạn tui ơi, đă có người viết thay tui rồi đó.
HƯƠNG VỊ NGĂ BA ÔNG TẠ .
Từ năm 1954, khu ngă ba Ông Tạ đang vắng vẻ thay đổi hẳn v́ cộng đồng người Bắc di cư vào h́nh thành khu dân cư đông đúc. Nhà thờ, chợ búa, tiệm quán, trường học nhanh chóng xuất hiện. Người dân Ông Tạ mang vào Nam phong cách ẩm thực quê hương miền Bắc và tiếp tục giữ ǵn, phát triển nhờ có thực khách đồng hương. Họ mở quán xá ngoài mặt phố, trong chợ, trên vỉa hè. Một số nhà trong hẻm biến thành nơi chế biến thực phẩm cung cấp cho các chợ và quán ăn, từ ḷ mổ heo, làm gị chả, làm bún, quay thịt heo... Rau củ chợ Ông Tạ luôn tươi mới v́ được đưa từ vùng Bà Quẹo, Hóc Môn xuống bằng xe ngựa vào mỗi sáng sớm. Chợ Ông Tạ và khu phố chung quanh trở thành nơi giới thiệu và thưởng thức món ngon vật lạ, cũng là nơi b́nh phẩm, đánh giá thực phẩm từ các bà nội trợ sành ăn.
Nói về hàng ăn, trước hết, phải nhắc đến món gị chả, đặc sản khu này. Trong đó, có nhà làm gị chả của ông Trùm Bệ, nằm giữa rạp Đại Lợi và ngơ vào cổng nhà thờ Tân Chí Linh.
Ông Trùm Bệ có một người con trai và hai cô con gái. Hai cô gái ở hai nhà riêng, đều làm gị chả để hằng ngày đem bán ở chợ Vườn Chuối và chợ Ḥa Hưng. Gị chả của hai cô từ một gốc mà ra nhưng mỗi người có một hương vị riêng, đều ngon nổi tiếng ở hai khu chợ họ bỏ mối. Ông Trùm Bệ ở với con trai nhưng hàng ngày đến nhà cô gái nhỏ là cô Nghĩa để phụ làm gị. Ông giúp cô gói những cái gị lụa hay nướng những khuôn chả quế. Đôi khi ông cũng gói những cái bánh gị trong lá chuối rồi hấp nóng, ăn thơm và gịn. Gị chả của cô có tiếng là ngon v́ chọn thịt heo và thịt ḅ tươi rất kỹ, được bỏ mối đến nhà hàng ngày từ ḷ mổ heo ḅ gần chợ ông Tạ. Công-xi heo này rất coi trọng khách hàng quen từ chợ và các nhà chế biến gị gần đó. Mỗi ngày họ giao hàng trăm cân thịt loại ngon nhất tới nhà cô, thịt heo cho gị lụa, chả chiên, chả quế, gị gân và thịt ḅ cho gị ḅ, gị gân. V́ chế biến bằng thịt tươi, gị chả của hai cô thơm, ăn rất gịn. Khi chế biến, thịt được thái mỏng cho vào máy điện xay cho nhuyễn. Thêm nước mắm nhỉ nguyên chất từ Phú Quốc và tiêu, hành, bột nổi, gia vị cho đậm đà. Sau khi xay xong, những khối gị sống lại được cho vào cối đá giă cho thịt nhuyễn đều. Với vài khách quen, ông Trùm Bệ thường kể rằng ngày xưa ở miền Bắc chưa có máy xay thịt nên thịt heo phải thái mỏng xong cho vào cối giă cho nhuyễn rồi mới trộn chung với gia vị. Vào Sài G̣n, lúc đầu ông vẫn giữ cách làm xưa, cho vào cối giă. Măi đến khi có máy xay thịt th́ đỡ công giă, sản xuất được nhiều gị hơn hẳn. Tuy nhiên, cối đá vẫn được dùng để giă gị sống cho thịt quyện chắc vào nhau. Gị lụa được gói trong lá chuối tùy theo trọng lượng, nửa kư, một kư hoặc hai kư tùy khách hàng đặt hoặc để bán cho các bà đi chợ. Hai cô cũng bán những cân gị sống cho các bà làm bún mọc hoặc cho các bà đi chợ mua về làm mọc nấu canh.
Kha, anh bạn tôi ở Mỹ hồi xưa sống cùng gia đ́nh trên đường Thoại Ngọc Hầu, đoạn gần cầu, có kỷ niệm về ông Trùm Bệ này. Kha nhớ nhiều lần mẹ sai đến nhà cô Nghĩa mua vài kư mọc sống để về nhà làm bún mọc, nhồi gà tần hoặc nấu món vịt tiềm đăi khách, hoặc làm mọc nấu canh bí, canh rau ngót. Lúc khác, bà sai sang mua vài kư gị ḅ sống để làm ḅ viên ăn ḿ hay phở, chả chiên để ăn bánh cuốn. Dịp Tết th́ mua vài kí chả quế, mấy cây gị lụa để ăn dần mấy ngày Tết. Những lần như vậy, Kha được xem cô Nghĩa xay gị và ông Trùm Bệ gói gị.Ông xúc thịt cho vào lá chuối đặt lên cân đúng trọng lượng rồi cuộn tṛn cái gị lại, lấy dây lạt bằng tre gói từng ṿng xong xếp vào trong cái vạc lớn để luộc cho đầy một mẻ. Khi làm chả chiên, ông cũng xúc từng nửa cân thịt đặt trên miếng lá chuối rồi thả vào trong vạc dầu sôi sùng sục khoảng chừng mười phút th́ chín. Những miếng chả chiên vàng ươm khi chín th́ nổi lên trong vạc dầu. Ông vớt ra cho vào cái sọt đan bằng tre và đậy nắp lại để giữ nóng cho tới khi mang ra chợ bán.
Khi làm chả quế, ông xúc những miếng thịt heo xay có trộn quế đắp lên cái khuôn h́nh ống dài khoảng chừng sáu tấc, đường kính khoảng chừng hai tấc. Ông đắp thịt cho dầy khoảng chừng ba phân. Sau đó ông đặt cái khuôn chả quế lên quay bên trên bếp lửa than hồng. Làm món này lắm công phu, v́ phải quay chậm răi cho đều chừng hơn một tiếng đồng hồ đến khi chả chín vàng ươm chung quanh. Nếu làm không đúng cách, chả quế có chỗ sẽ bị cháy hoặc có chỗ không chín. Chả quế làm đúng cách khi ăn sẽ cảm thấy trên bề mặt ḍn tan như thịt heo quay, nhưng bên trong mềm và dẻo lại thơm mùi quế. Chỉ có những dịp lễ hội đặc biệt hoặc có đám xá, nhất là đám cưới th́ người ta mới đặt mua cả cây chả quế về cắt ra từng miếng h́nh con thoi xếp vào đĩa trông như những ngôi sao rất hấp dẫn. Nhiều lần đến mua gị chả, Kha thấy ông Bệ làm những cái bánh gị gói trong lá chuối cột thành từng xâu cho vô trong cái nồi to để hấp. Khi đi về, ông thường dúi vào tay Kha một hai cái bánh gị hay một cái gị lụa nho nhỏ mà ông vét cối vét chày cho vào lá chuối gói để làm quà cho mấy đứa cháu.
Mỗi sáng, ông Trùm Bệ đi bộ đến nhà Kha chơi và để uống nước chè xanh. Có lúc ông mang qua cái gị con con cho thằng em của Kha. Mỗi lần đưa cho nó, ông cắn nhẹ tay thằng bé một cái. Miệng ông nhai trầu nên dấu răng ông cắn có vết vôi đỏ ḷm, thằng bé tưởng là máu thật. Sau này hai cô con gái của ông sang Mỹ sống nhưng một cô cháu ngoại của ông ở lại Sài G̣n tiếp tục làm gị chả thay mẹ. Gị chả của cô này cũng bán chạy, thậm chí đắt hàng hơn.
Những tiệm thuốc Bắc có nhiều ở khu Ông Tạ, của người Việt và người Hoa. Đối với con nít khu này, thuốc Bắc không có ǵ để ham nhưng trong tiệm cũng có vài thứ để nhấm nháp.
Bên kia cầu ông Tạ, phía chợ Phạm Văn Hai có nhà thuốc bắc Nhơn Tâm Tế tồn tại khá lâu. Chủ tiệm Nhơn Tâm Tế là người Hoa, biết nói tiếng Việt lơ lớ, hiền và tử tế. Tiệm thuốc của chú cũng có cái để ăn, là có bán cam thảo, táo tàu, ô mai. Kha kể có lần đi mua cam thảo, thấy một thằng bé mang một xâu chuỗi vỏ quít khô vô tiệm chú và đổi lấy ô mai. Kha hỏi nếu có vỏ quít khô có thể đổi được lấy ô mai hay cam thảo ăn không. Chú ấy nói: “Nếu có, cứ mang đến tiệm đổi lấy cam thảo, ô mai, táo tàu hay quế, cũng được!”. Biết vậy, ăn quưt xong, Kha giữ lại vỏ, đi xin vỏ quưt của người khác nữa mang về xâu vào dây thép, cột lại một ṿng rồi phơi nắng trên mái tôn, xong đem đổi lấy ô mai, xí muội hay cam thảo về ăn... Lớn lên một chút, mới biết vỏ quưt là trần b́ cũng là một vị thuốc Bắc.
Một tiệm thuốc Bắc khác cũng có liên quan đến hàng ăn là tiệm Vạn Ḥa Xuân, gần ngơ Cổng Bom. Bà chủ tiệm cũng là người Hoa, do không ai biết tên thật nên chỉ gọi là bà Tàu. Trước cửa tiệm, bà đặt một xe bán nước mía do mấy cô con gái đảm nhiệm. Mỗi tối, mấy cô này thay nhau ra bán nước mía. Lúc đó, nam thanh nữ tú sau khi coi chiếu bóng, cải lương hoặc kịch ở rạp Đại Lợi xong là tà tà đi dạo đường Thoại Ngọc Hầu ra ngă ba ông Tạ. Mỏi chân, họ ghé hàng quán ăn. Mấy cô con chủ tiệm thuốc c̣n có quầy bán khô mực, khô thiều nướng. Mía được róc vỏ sẵn để một bên, khi có khách gọi nước mía, mấy cây mía được chụm lại đẩy qua máy xay ra nước, kẹp thêm trái tắc cho thơm. Nước mía được xay ra màu vàng bơ tươi thêm vài cục đá lạnh uống vào mát cả ruột. Bên cạnh xe nước mía là một cái bếp than hồng để nướng khô mực, khô thiều. Những con mực khô hoặc cá thiều khô được treo trên sợi dây thép ngay cái bàn bên cạnh. Ai muốn ăn con nào, lựa con đó rồi đưa cho chị bán hàng nướng. Nướng xong đưa vô máy cán cho dẹp, dài ra rồi chấm với nước tương ớt.
Nếu nói về món chè bánh lọt đậu xanh đậu đỏ, th́ có lẽ nhà bà Tầu là người đầu tiên đă mở tiệm bán món chè ở khu này. Bà để trên xe những hũ đậu xanh đậu đỏ bằng thủy tinh, hũ nước dừa bánh lọt thêm đá bào từ cái máy xay để cho vào ly chè. Về sau, mấy cô con gái c̣n chế thêm mấy món chè đậu ván, chè cốm xanh, chè sương sa, sâm bổ lượng và nhiều loại chè khác nữa.
Kha, anh bạn tôi ở Mỹ hồi xưa sống cùng gia đ́nh trên đường Thoại Ngọc Hầu, đoạn gần cầu, có kỷ niệm về ông Trùm Bệ này. Kha nhớ nhiều lần mẹ sai đến nhà cô Nghĩa mua vài kư mọc sống để về nhà làm bún mọc, nhồi gà tần hoặc nấu món vịt tiềm đăi khách, hoặc làm mọc nấu canh bí, canh rau ngót. Lúc khác, bà sai sang mua vài kư gị ḅ sống để làm ḅ viên ăn ḿ hay phở, chả chiên để ăn bánh cuốn. Dịp Tết th́ mua vài kí chả quế, mấy cây gị lụa để ăn dần mấy ngày Tết. Những lần như vậy, Kha được xem cô Nghĩa xay gị và ông Trùm Bệ gói gị.Ông xúc thịt cho vào lá chuối đặt lên cân đúng trọng lượng rồi cuộn tṛn cái gị lại, lấy dây lạt bằng tre gói từng ṿng xong xếp vào trong cái vạc lớn để luộc cho đầy một mẻ. Khi làm chả chiên, ông cũng xúc từng nửa cân thịt đặt trên miếng lá chuối rồi thả vào trong vạc dầu sôi sùng sục khoảng chừng mười phút th́ chín. Những miếng chả chiên vàng ươm khi chín th́ nổi lên trong vạc dầu. Ông vớt ra cho vào cái sọt đan bằng tre và đậy nắp lại để giữ nóng cho tới khi mang ra chợ bán.
Khi làm chả quế, ông xúc những miếng thịt heo xay có trộn quế đắp lên cái khuôn h́nh ống dài khoảng chừng sáu tấc, đường kính khoảng chừng hai tấc. Ông đắp thịt cho dầy khoảng chừng ba phân. Sau đó ông đặt cái khuôn chả quế lên quay bên trên bếp lửa than hồng. Làm món này lắm công phu, v́ phải quay chậm răi cho đều chừng hơn một tiếng đồng hồ đến khi chả chín vàng ươm chung quanh. Nếu làm không đúng cách, chả quế có chỗ sẽ bị cháy hoặc có chỗ không chín. Chả quế làm đúng cách khi ăn sẽ cảm thấy trên bề mặt ḍn tan như thịt heo quay, nhưng bên trong mềm và dẻo lại thơm mùi quế. Chỉ có những dịp lễ hội đặc biệt hoặc có đám xá, nhất là đám cưới th́ người ta mới đặt mua cả cây chả quế về cắt ra từng miếng h́nh con thoi xếp vào đĩa trông như những ngôi sao rất hấp dẫn. Nhiều lần đến mua gị chả, Kha thấy ông Bệ làm những cái bánh gị gói trong lá chuối cột thành từng xâu cho vô trong cái nồi to để hấp. Khi đi về, ông thường dúi vào tay Kha một hai cái bánh gị hay một cái gị lụa nho nhỏ mà ông vét cối vét chày cho vào lá chuối gói để làm quà cho mấy đứa cháu.
Mỗi sáng, ông Trùm Bệ đi bộ đến nhà Kha chơi và để uống nước chè xanh. Có lúc ông mang qua cái gị con con cho thằng em của Kha. Mỗi lần đưa cho nó, ông cắn nhẹ tay thằng bé một cái. Miệng ông nhai trầu nên dấu răng ông cắn có vết vôi đỏ ḷm, thằng bé tưởng là máu thật. Sau này hai cô con gái của ông sang Mỹ sống nhưng một cô cháu ngoại của ông ở lại Sài G̣n tiếp tục làm gị chả thay mẹ. Gị chả của cô này cũng bán chạy, thậm chí đắt hàng hơn.
Những tiệm thuốc Bắc có nhiều ở khu Ông Tạ, của người Việt và người Hoa. Đối với con nít khu này, thuốc Bắc không có ǵ để ham nhưng trong tiệm cũng có vài thứ để nhấm nháp.
Bên kia cầu ông Tạ, phía chợ Phạm Văn Hai có nhà thuốc bắc Nhơn Tâm Tế tồn tại khá lâu. Chủ tiệm Nhơn Tâm Tế là người Hoa, biết nói tiếng Việt lơ lớ, hiền và tử tế. Tiệm thuốc của chú cũng có cái để ăn, là có bán cam thảo, táo tàu, ô mai. Kha kể có lần đi mua cam thảo, thấy một thằng bé mang một xâu chuỗi vỏ quít khô vô tiệm chú và đổi lấy ô mai. Kha hỏi nếu có vỏ quít khô có thể đổi được lấy ô mai hay cam thảo ăn không. Chú ấy nói: “Nếu có, cứ mang đến tiệm đổi lấy cam thảo, ô mai, táo tàu hay quế, cũng được!”. Biết vậy, ăn quưt xong, Kha giữ lại vỏ, đi xin vỏ quưt của người khác nữa mang về xâu vào dây thép, cột lại một ṿng rồi phơi nắng trên mái tôn, xong đem đổi lấy ô mai, xí muội hay cam thảo về ăn... Lớn lên một chút, mới biết vỏ quưt là trần b́ cũng là một vị thuốc Bắc.
Một tiệm thuốc Bắc khác cũng có liên quan đến hàng ăn là tiệm Vạn Ḥa Xuân, gần ngơ Cổng Bom. Bà chủ tiệm cũng là người Hoa, do không ai biết tên thật nên chỉ gọi là bà Tàu. Trước cửa tiệm, bà đặt một xe bán nước mía do mấy cô con gái đảm nhiệm. Mỗi tối, mấy cô này thay nhau ra bán nước mía. Lúc đó, nam thanh nữ tú sau khi coi chiếu bóng, cải lương hoặc kịch ở rạp Đại Lợi xong là tà tà đi dạo đường Thoại Ngọc Hầu ra ngă ba ông Tạ. Mỏi chân, họ ghé hàng quán ăn. Mấy cô con chủ tiệm thuốc c̣n có quầy bán khô mực, khô thiều nướng. Mía được róc vỏ sẵn để một bên, khi có khách gọi nước mía, mấy cây mía được chụm lại đẩy qua máy xay ra nước, kẹp thêm trái tắc cho thơm. Nước mía được xay ra màu vàng bơ tươi thêm vài cục đá lạnh uống vào mát cả ruột. Bên cạnh xe nước mía là một cái bếp than hồng để nướng khô mực, khô thiều. Những con mực khô hoặc cá thiều khô được treo trên sợi dây thép ngay cái bàn bên cạnh. Ai muốn ăn con nào, lựa con đó rồi đưa cho chị bán hàng nướng. Nướng xong đưa vô máy cán cho dẹp, dài ra rồi chấm với nước tương ớt.
Nếu nói về món chè bánh lọt đậu xanh đậu đỏ, th́ có lẽ nhà bà Tầu là người đầu tiên đă mở tiệm bán món chè ở khu này. Bà để trên xe những hũ đậu xanh đậu đỏ bằng thủy tinh, hũ nước dừa bánh lọt thêm đá bào từ cái máy xay để cho vào ly chè. Về sau, mấy cô con gái c̣n chế thêm mấy món chè đậu ván, chè cốm xanh, chè sương sa, sâm bổ lượng và nhiều loại chè khác nữa.
Ngày đó khu ông Tạ về chiều là sầm uất nhất. Những người khác thấy quán chè nhà bà Tầu đông khách, đua nhau mở những quán chè trên vỉa hè vào buổi chiều. Đối diện nhà bà Tầu, nhà ông Thạnh và nhà cô Chín, cô Ḿ cũng có xe bán nước mía và bán chè đậu xanh đậu đỏ. Đầu ngơ Tứ Hải cũng có những quán chè, bên kia cầu ông Tạ cũng vậy. Quán bên kia cầu của mấy chị em có dung nhan khá xinh khiến trai trẻ dọc đường Thoại Ngọc Hầu tấp vô ăn chè hoài để tán tỉnh dù chả tới đâu. Nhớ lại, chè không ngon ǵ mấy, nhưng luôn luôn đông, là điều dễ hiểu.
Bốn mươi năm trước, trong ngơ ấp Hàng Dầu có gia đ́nh bác Nhâm bán khoai luộc và bắp luộc rất ngon, ngay trước cổng ấp Hàng Dầu. Mấy chị em nhà này ngày nào cũng nấu khoai, luộc bắp đem bán ở đầu ngơ. Khoai ḿ được bóc vỏ, ngâm trong nước cho hết chất nhựa chảy ra, sau đó được cắt thành từng khúc và luộc cho chín. Có hai loại khoai ḿ bở, và dẻo. Khoai ḿ bở có nhiều chất bột ngon hơn khoai ḿ dẻo. Trong khi đợi luộc khoai chín, hai chị ngồi bào cùi dừa, xong ép lấy nước cốt để sang một bên. Khi khoai ḿ được luộc chín, gắp từng miếng khoai ra, nhúng vào nước cốt dừa béo. Sau đó xếp khoai vào một cái nồi khác rồi rắc lên những sợi dừa bào trắng tinh. Cái nồi này không dùng nấu than củi nên bên ngoài bóng loáng sạch sẽ. Xong xếp vào quang gánh, đưa ra đầu ngơ bán. Nghĩ lại, củ khoai ḿ rẻ tiền mà nhiều công dụng, có thể luộc ăn hoặc bào ra làm đủ thứ bánh, từ bánh cay, bánh khoai ḿ bọc nhân dừa hoặc nhân đậu xanh.
Nhà bác Nhâm cũng luộc bắp ngô bán, ngon nhất là bắp nếp. Những trái bắp hạt no tṛn, luộc lên hơi nước dâng lên thơm phức. Nhà bác c̣n bán thêm bắp nướng than, rất hấp dẫn khi quẹt thêm chút mỡ hành để nhâm nhi sau bữa cơm chiều. Có cả khoai lang luộc nóng, loại khoai lang mật Đà Lạt hay khoai lang tím c̣n gọi là khoai lang Dương Ngọc. Củ khoai tím luộc lên màu tím bên trong, nhưng đến khi cắn một miếng, th́ bên ngoài chỗ cắn đổi màu dần thành màu ngọc bích.
Trong xóm Ấp Hàng Dầu có nhà ông bà Cừ làm bún tươi bán hàng ngày. Nhà nào cuối tuần muốn đổi món, làm nồi bún mọc, bún riêu hay ăn bún chả gị, bún thịt nướng th́ sai con nít vào nhà bà Cừ mua bún tươi. Khách đến, bà lấy vắt bún cho vào lá chuối để khách mang về nhà v́ bún không bị dính vào lá chuối. Buổi trưa, người nhà bà Cừ giă gạo bằng cái cối đá và chày gỗ to. Cối đá bà xây gắn vào nền nhà, chày th́ phải dùng chân mới đủ sức để giă gạo.
Bà Cừ mua gạo ngon, ngâm qua đêm trong những chậu sành lớn, sau đó để róc nước và cho vào cối đem giă thành những cục bột. Xong, cho bột vào những chậu sành ngâm qua ngày hôm sau. Từ chậu bột đó, bà xúc bột cho vào cái túi vải. Phía dưới túi vải có đặt một cái khung sắt tṛn có những hàng lỗ đinh nhỏ để cho những sợi bột lọt xuống. Khi bột được cho đầy túi, bà ngồi vắt những sợi bún vào cái nồi nước to sôi sùng sục. Chừng dăm ba phút sau, bún được luộc chín. Bà lấy cái muôi xúc bún ra, vẩy cho khô nước và đặt lên cái sạp làm bằng tre để bún khô dần. Khoảng xế chiều, bún được mang đi bỏ mối ở ngoài chợ hay cho những bà bán bún mọc, bún riêu, vân vân... V́ làm bằng gạo ngon, làm tươi mỗi ngày nên bún của bà Cừ bao giờ cũng thơm tho, không bị chua như bún người khác bán. Đă vậy, bà có bí quyết riêng nên bún rất tơi, không dính vào nhau.
Đi từ ngă ba, qua bên kia cầu ông Tạ c̣n có tiệm bán cháo ḷng tiết canh heo rất ngon của ông Nho. Qua cầu, đi bộ chừng năm phút th́ tới. Một tô cháo ông bán có để giá bên dưới, cháo ḷng và tiết bên trên xong mấy miếng dồi và t́m, gan heo, ông thái mỏng đặt bên trên và rắc thêm hành ng̣, rất là hấp dẫn. Thời đó, không ai ngại món tiết canh như bây giờ và không thấy ai bị bệnh v́ món này. Những đĩa tiết canh heo ông đánh lên cho đông lại rất ngon, trên lát mấy miếng gan heo thái mỏng, ăn với rau húng quế. Nước nấu cháo ḷng của ông Nho là nước thịt heo quay, không biết là mua hay xin ở nhà ông Nhạ mà người ta bảo là anh em ruột của ông, trong ngơ ấp Hàng Dầu. Ngày nào nhà ông Nhạ cũng làm heo quay bỏ mối hoặc bán ở chợ ông Tạ. Khi quay thịt, ông xâu một thanh sắt qua con heo từ đầu xuống đuôi rồi máng trên hai cây. Bên dưới là một ḷ bếp than củi, giữa bếp ḷ và thanh ngang xiên con heo có đặt một nồi nước thật to. Ông quay thịt heo bằng hơi nước chứ không trực tiếp bằng than lửa nên khi thịt heo chín dần, nước mỡ từ thân heo chảy xuống cái nồi phía dưới. Khi quay xong mấy con heo th́ nồi nước “lèo” phía dưới toàn là nước cốt từ thịt heo chảy xuống. Heo chín xong, da vàng ươm, gịn rụm c̣n thịt bên trong trắng tinh đậm đà, mềm và béo. Thịt heo đă ngon. Cháo ḷng nấu từ nước cốt nhà ông Nhạ càng ngon. Nhà nào trong khu này muốn ăn cháo ḷng cho đă th́ đến nhà ông Nhạ mua nước thịt heo quay. Ai quen th́ ông chỉ cho, không bán.Xong, ra tiệm ông Nho mua tiết, ḷng heo, dồi, gan, tim, dầu cháo quẩy, giá về cho vào cháo ăn.
Kha kể rằng ở bên Mỹ, người lớn tuổi khi nhắc đến Sài G̣n là nhớ nhà hàng Kim Sơn, Thanh Thế, Bát Đạt… c̣n ḿnh là con nít thời đó nên chỉ nhớ mấy cái quán bán nước mía, xe phở vỉa hè và cái quầy bán bánh kẹo trong mấy nhà gần chợ. Vậy mà khi nhắc lại trong một buổi họp mặt toàn những người U.60, ai cũng tranh nhau kể chuyện ăn vặt thời con nít. Giữa những giọng nói râm ran, Kha cảm thấy như đang đi lại khu phố chợ tuổi nhỏ đông đúc, đoạn từ ngă ba Ông Tạ về phía rạp Đại Lơi, đi ngang qua các quán xá vỉa hè đầy màu sắc, âm thanh, mùi hương, vị ngon ngọt của các món ăn trong một buổi tối nay đă xa thật xa.
Photo: SỰ NGHIỆP Con hỏi ta về sự nghiệp Con và đa số người thế gian hiểu sự nghiệp như vầy: Một mảnh bằng, một ngôi nhà, việc làm ổn định và danh vọng Một t́nh yêu và những đứa con xinh đẹp Sự nghiệp là như thế Suốt cuộc đời dong ruổi hy sinh tất cả cho việc này Ta hỏi con Có ai thoả măn được việc này trước lúc nhắm mắt xuôi tay Chỉ cần thoả măn một phần thôi cũng không được Nếu lấy đây là mục tiêu của cuộc đời Hoá ra đời ta phấn đấu để vào địa ngục Tại sao? Trước khi muốn được một điều ǵ Ta phải đổi cả máu và nước mắt của chính ta và bao nhiêu người khác Khi có được, ta cũng vô cùng đau khổ Cũng tốn bao nhiêu mồ hôi và nước mắt để giữ ǵn Và sự đau khổ sẽ kéo dài không dứt Cho đến khi không c̣n ǵ cho ta giữ nữa Rồi lại tiếp tục đau khổ v́ cái có đă mất rồi Rồi ta tiếp tục đau khổ để làm lại lần nữa, làm lại từ đầu. Rồi ta tiếp tục khổ đau nếu ta không c̣n may mắn Hoặc giả sử ta được một lần may mắn nữa Ta cũng chẳng được ǵ lúc nhắm mắt xuôi tay Như vậy Cả đời không có một chút b́nh yên Không có một chút thời gian cho buông nghỉ Một chút thời gian êm đẹp để ra đi Khi ĺa bỏ xác thân ta lại tiếp tục cuộc hành tŕnh đau khổ khác Người có trí tuệ phải thấy như vậy Cái gọi là sự nghiệp trên đây Nó chính là cái bóng của chân trí Thầm nhận chân trí, khám phá chân trí và khai mở chân trí Đó mới là Chân Nghiệp cao cả và vĩnh hằng Có vô lượng cái bóng ở thế gian Cái mà thế gian gọi là sự nghiệp Chỉ là vài h́nh ảnh nhỏ nhặt lúc hiện lúc tan Không làm cho ta dằn vặt hay vui sướng. Trụ nơi Chân Nghiệp mới là chánh đạo C̣n h́nh bóng sự nghiệp thế gian là cảnh ta vui chơi khi nhân duyên đến Có giá trị ǵ mà phải chôn chặt đời ta Hỡi những đứa con yêu quư Hăy trở về Chân Nghiệp của các con Đó chính là sự nghiệp tối hậu. (Đạo Sư Duy Tuệ)
Con hỏi ta về sự nghiệp
Con và đa số người thế gian hiểu sự nghiệp như vầy:
Một mảnh bằng, một ngôi nhà, việc làm ổn định và danh vọng
Một t́nh yêu và những đứa con xinh đẹp...
Sự nghiệp là như thế
Suốt cuộc đời dong ruổi hy sinh tất cả cho việc này
Ta hỏi con
Có ai thoả măn được việc này trước lúc nhắm mắt xuôi tay
Chỉ cần thoả măn một phần thôi cũng không được Nếu lấy đây là mục tiêu của cuộc đời
Hoá ra đời ta phấn đấu để vào địa ngục
Tại sao?
Trước khi muốn được một điều ǵ
Ta phải đổi cả máu và nước mắt của chính ta và bao nhiêu người khác
Khi có được, ta cũng vô cùng đau khổ
Cũng tốn bao nhiêu mồ hôi và nước mắt để giữ ǵn
Và sự đau khổ sẽ kéo dài không dứt
Cho đến khi không c̣n ǵ cho ta giữ nữa
Rồi lại tiếp tục đau khổ v́ cái có đă mất rồi
Rồi ta tiếp tục đau khổ để làm lại lần nữa, làm lại từ đầu.
Rồi ta tiếp tục khổ đau nếu ta không c̣n may mắn
Hoặc giả sử ta được một lần may mắn nữa
Ta cũng chẳng được ǵ lúc nhắm mắt xuôi tay
Như vậy
Cả đời không có một chút b́nh yên
Không có một chút thời gian cho buông nghỉ
Một chút thời gian êm đẹp để ra đi
Khi ĺa bỏ xác thân ta lại tiếp tục cuộc hành tŕnh đau khổ khác
Người có trí tuệ phải thấy như vậy
Cái gọi là sự nghiệp trên đây
Nó chính là cái bóng của chân trí
Thầm nhận chân trí, khám phá chân trí và khai mở chân trí
Đó mới là Chân Nghiệp cao cả và vĩnh hằng
Có vô lượng cái bóng ở thế gian
Cái mà thế gian gọi là sự nghiệp
Chỉ là vài h́nh ảnh nhỏ nhặt lúc hiện lúc tan
Không làm cho ta khắc khỏai hay vui sướng.
Trụ nơi Chân Nghiệp mới là chánh đạo
C̣n h́nh bóng sự nghiệp thế gian là cảnh ta vui chơi khi nhân duyên đến
Có giá trị ǵ mà phải chôn chặt đời ta
Hỡi những đứa con yêu quư
Hăy trở về Chân Nghiệp của các con
Đó chính là sự nghiệp tối hậu.
Thật ra tôi không muốn nhắc lại chuyện cũ làm ǵ, v́ đây là chuyện buồn của bạn tôi, nhưng có thể, nó cũng là chuyện của rất nhiều bạn cựu học sinh đang sống trong nước cũng như ngoài nước. V́ vậy tôi viết chuyện nầy chỉ mong các bạn nào trong hoàn cảnh giống như bạn tôi, th́ hăy bỏ lỗi cho tôi khi tôi khơi lại kỷ niệm buồn của các bạn, c̣n các bạn nào may mắn hơn bạn tôi, th́ hăy chia sẻ cái may mắn của ḿnh cho các bạn là những cựu học sinh đang phải sống trong nước, nếu có thể được, bắt đầu từ bây giờ chúng ta tạm gọi bạn tôi là X đi nhé.
X là một học sinh ở một trường trung học Công Lập tỉnh Sóc Trăng. Sức học của X cở hạng trung b́nh (tạm gọi như thế), cả nhà X từ một vùng quê chạy ra tỉnh lỵ, v́ Ba của X là một “Địa Chủ”, nên không thể sống với Việt Minh, cả nhà phải bỏ tất cả ruộng vườn chạy ra tỉnh lỵ, sau đó mở được một tiệm vàng nhỏ ở “Đường Giữa” của tỉnh lỵ Sóc Trăng.
Cả tuổi thơ của X chỉ biết đi học và đi chơi... những tưởng là cuộc đời của X sẽ sáng lạng và trôi dần như thế... Nhưng… ngày 30 tháng 4 năm 1975 đă làm đổi thay tất cả, bạn bè chúng tôi mỗi người một hướng đi riêng theo hoàn cảnh và điều kiện gia đ́nh của mỗi người, và thật oái oăm là chúng tôi không có được sự chọn lựa nào khác, và không thể biết chắc được hướng đi đó là đúng hay sai.
Khoảng năm 2008 tôi gặp lại X tại SG, X già trước tuổi, X ốm rất nhiều. Bên lề đường X lặng lẻ ngồi, với một cái tủ Sửa Đồng Hồ. Tôi thật sự choáng váng khi gặp lại X, nó không c̣n hoạt bát, yêu đời như ngày xưa nữa… thỉnh thoảng tôi ghé chơi với X, hai thằng uống cà phê tâm sự và thăm hỏi bạn bè ngày xưa, X trả lời rất nhát gừng, cặp mắt lúc nào cũng buồn… chắc cuộc sống quá chật vật làm cho X như thế.
Hoàn cảnh tôi th́ cũng sống tạm ổn, nên cũng chẳng giúp được ǵ cho X cả, thỉnh thoảng th́ ghé rủ X uống cà phê. Có một lần chúng tôi đi nhậu chung với K... (K có một đề-bô nước đá ở Sóc Trăng trước 75) trong lúc tṛ chuyện, chợt K nhắc thời vàng son của K và X trước 75; lúc bấy giờ th́ chuyện buồn của X mới được nhắc đến, X nói là nhà K may mắn, giàu nhưng không bị đánh Tư Sản, K cười rồi nói, không lẽ “tụi nó” vô nhà tao kiểm kê rồi chở nước đá, đem vô kho chờ chảy ra nước hết hay sao? X hơi buồn, rồi nói tiếp nhà tao th́ khác, nửa đêm có nhiều người “lăm lăm” súng ống, kêu cửa vô nhà rồi đọc lệnh Kiểm Kê Tài sản. Má tao sợ lắm nên nói “Kiểm Kê th́ kiểm liền đi” v́ để tới sáng, rủi họ giấu súng ống trong nhà, th́ ḿnh lại bị bắt đi Kinh Tế Mới luôn là khổ lắm. Họ không chịu, v́ lệnh trên là như thế, tới sáng th́ X mới biết trong đêm, họ không chịu kiểm kê là v́ chưa t́m đủ người biết chữ, để mà ghi chép cho họ. Bây giờ th́ họ đă t́m được một số Giáo Viên, làm cái chuyện ghi chép cho họ. Lúc đó cả nhà X không được ra khỏi nhà, tới giờ cơm th́ người của họ mang đến cho cả nhà ăn. Chính X là người phải mở từng cái tủ sắt, đem vàng của gia đ́nh ḿnh cho họ kiểm kê.
Sau khi kiểm kê và lấy hết vàng trong tủ sắt của nhà X mang đi, họ mới cho hay, đây là số tài sản ḿnh tự khai (chờ giải quyết sau), c̣n bây giờ họ bắt đầu khám xét nhà, nếu c̣n t́m thấy nữa, th́ sẽ tịch thu liền và ḿnh mang tội “tẩu tán tài sản”.
X nói, Má tao vừa buồn vừa sợ, Má tao không hiểu động từ “bóc lột” là ǵ cả? Lại càng không hiểu danh từ “Tư sản” là ǵ hết? Má tao chỉ biết mấy chục năm nay chạy trốn Việt Minh ra thành sống, làm ăn lương thiện và dành dụm được bao nhiêu tài sản đó, và bây giờ bị CM lấy đi, v́ gia đ́nh tao là Tư Sản là Bóc Lột... Bọn họ ở trong nhà tao bốn ngày, xét đủ chỗ, lật từng cuốn tập t́m vàng lá. Trong nhà ai đi vệ sinh vừa bước ra là họ nhanh chóng bước vào, để bươi móc, t́m kiếm coi ḿnh có giấu ǵ không? Chính những Giáo Viên phải ghi chép dùm cho họ, đă lén rớt nước mắt khi thấy tài sản của gia đ́nh tao bị CM lấy hết và mang đi.
Không t́m thêm được ǵ nữa, bọn họ bỏ đi và kể từ đó nhà X trở thành Vô sản. Tôi tự hỏi rồi không biết nhà X sẽ sống ra sao?
X mỉm cười chua chát và nói, mầy có biết CM là đổi mới không? Người làm ruộng th́ bây giờ làm kinh tế, dân buôn bán th́ bây giờ đi làm ruộng, và đă có không biết bao nhiêu người phải tự tử, v́ cái gọi là “cải tạo tư sản” đó. Và cũng có nhiều người có cơ hội giàu lên, nhờ biết nịnh bợ, nhờ biết luồn lách, cơ hội. X nói: “Tao không muốn nhắc lại quá khứ giàu có của ḿnh, để khoe khoang với mục đích gi cả? V́ sự thật bây giờ tao nghèo khổ.Tao chỉ muốn nói với bạn bè là tao nghèo v́ ai thôi? Tao không ăn chơi quá đà, tao không cờ bạc, rượu chè bê tha, tao nghèo v́ tao bị tước đoạt hết tất cả….”
Nó lại kể tiếp, nhờ bọn vô nhà tao chẳng biết hột xoàn là ǵ cả? Vàng trắng là ǵ cả? Do vậy nó không kiểm kê nên gia đ́nh tao c̣n sót lại một số nữ trang, đang đeo trên người. Sau đó Má tao bán đổ bán tháo, lấy tiền ra mua một số ruộng đất để làm ruộng chăn nuôi, tránh bị đưa đi Kinh tế Mới, và tao tự nhiên biến thành anh nông dân bất đắc dĩ. Đang cầm viết bây giờ phải cầm cuốc và lại bị cái cày, cái bừa cưởi trên vai (tao phải kéo bừa thay cho Trâu)
Sau đổi tiền lần thứ hai, Má tao bán bớt ruộng đất và cho tiền anh tao vượt biên. Sợ bị gạt, nhà tao nhờ người mua tàu và tự tổ chức để vượt biên, nhưng bị bắt lại và anh tao bị kêu án 5 năm tù, với tội tổ chức vượt biên.
V́ phải nuôi anh tao trong tù, phải lo lót cho anh tao bớt lao động khổ sai nên kể từ đó nhà tao sa sút rất nhiều, vừa ra tù anh tao được một số chiến hữu đang sống ở Mỹ, gởi tiền cho, và anh tao vượt biên thành công. Tao phải ở lại VN v́ gia đ́nh tao không c̣n tiền để đi hết cả nhà.. Phải nhường cho anh tao, v́ anh tao là lính VNCH, lại vừa ở tù ra v́ tội tổ chức vượt biên.
Lúc nầy quốc tế đă phân biệt ra đi v́ Chính Trị th́ được định cư, ra đi v́ Kinh Tế th́ trả về VN, Má tao vội vă gởi Biên Bản Kiểm Kê tài sản qua Đảo Bi-Đông cho anh tao. Với hy vọng chứng tỏ anh tao là nạn nhân của CS… v́ bị trả về th́ anh tao chết chắc.
Với sự vận động của một bà mẹ nuôi người Mỹ (số SVSQ sang học tại Mỹ thường có cha mẹ nuôi người Mỹ) anh tao đậu thanh lọc và được định cư tại Mỹ.
Bẵng đi một thời gian... tôi về lại Sóc trăng sinh sống. Năm 2010 tôi gặp lại X trong một lần Họp Mặt Cựu Học Sinh ở SG. Bây giờ X trông thật khỏe khoắn, X hoạt bát hơn, vui vẻ hơn, nó vui mừng thăm hỏi Thầy Cô, nó cụng ly với bạn nầy, bạn kia, có lẽ bạn học cũ làm cho nó ấm áp hơn và nó vui như thế.
Nó chủ động mời gọi những Cựu học sinh trường cũ của nó hăy thường xuyên liện lạc, thăm hỏi động viên nhau trong cuộc sống đầy khó khăn, bon chen nầy. X nói, tao rất vui khi t́m được những người bạn cũ ngày xưa, cuộc sống tinh thần của tao bây giờ rất giàu và ấm áp t́nh bạn đồng môn cũ. Chính nhờ những động viên an ủi của những bạn bè, tao gần như quên hết chuyện đau buồn ngày trước, tao có sức mạnh để vượt qua những khó khăn, đầy dẫy ở xă hội nầy.
X nhắc với tôi từng kỷ niệm vui buồn, thời c̣n đi học, nó kể chuyện bây giờ bạn nầy ra sao… bạn kia thế nào? Nó khoe là càng đi sâu t́m hiểu, cùng nhau sinh hoạt với các nhóm CHS trường cũ từ trong lẫn ng̣ai nước, ḿnh sẽ học hỏi được nhiều cái hay, cũng như phải nể phục những bạn bè thành đạt của ḿnh, cũng như an ủi cổ vơ những bạn kém may mắn khác..
X nói rất say mê, khi nhắc đến nhiệt huyết của anh THD, chị LHY hoặc của PTA hay những CHS đàn em NHN…HQL….LHM, những anh chị em nầy, dù hiện nay cho dù ở đâu hay sống ra sao nhưng lúc nào cũng dành thời gian để hướng về mái trường xưa yêu dấu. Ở những anh chị bạn bè nầy tao cảm thấy ấm áp, v́ các anh chị luôn mở rộng ṿng tay tương thân tương ái trong t́nh Đồng Môn ngày cũ.
Thế là tôi cũng cảm thấy an tâm khi X đă t́m được một chỗ dựa tinh thần, bạn tôi đă sống vui trong Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh bốn phương trời!
Giữa năm 2011 tôi lại gặp X ở một đám tiệc nhà một người bạn, lần nầy lại thấy ánh mắt của X lại buồn, lời lẽ lúc th́ nhát gừng, lúc th́ cay cú. Khách trong tiệc dần dần ra về, trong bàn chỉ c̣n một nhóm bạn đồng môn với nhau; tôi hỏi thăm X có chuyện ǵ mà buồn và cay cú vậy? Với ánh mắt buồn, giọng X trầm xuống (tôi cảm nhận như X vừa khóc vừa kể) X nói, tao rất buồn khi vừa gặp thằng em bà con là VK về chơi. Thằng em nầy ngày trước gia đ́nh nó ở An Thạnh 2 Long Phú, gần cửa biển, nên nhà nó thường tổ chức đưa người đi vượt biên để lấy vàng, và gia đ́nh nó cũng giàu lên nhờ nghề mới nầy ….
Nghe nhiều người nói về cuộc sống sung sướng ở nước ngoài, thằng em nầy tưởng là rất dễ kiếm tiền ở nước ngoài, nên trong một chuyến đưa người đi vượt biên, nó cũng đi luôn. X nói tiếp, trước năm 75 nhà em tao được gọi là vùng giải phóng, nó cũng chả biết chính trị là ǵ? Nó cũng không biết Tư Bản là ǵ, XHCN là ǵ, vậy mà bây giờ về đây, lại bày đặt ra vẻ phân biệt dạy đời với X... Thằng nầy nói, trước khi về nước bên ấy dặn nó cẩn thận khi thăm bạn bè, gịng họ ở VN, v́ những người c̣n ở VN đa số là thân CS.
X bực quá, liền nói không có CS vô th́ suốt đời mầy không biết Phô-Mai là ǵ, mầy cũng chẳng biết đi xe hơi hay máy bay ǵ cả, vậy giữa tao và mầy thằng nào thích CS hơn? Tao có những thằng bạn là Phế Binh, là Sĩ Quan VNCH, bạn tao cũng có nhiều thằng đă nằm xuống vĩnh viễn, và tao là nạn nhân của một cuộc chiến giữa hai chủ nghĩa c̣n đang phải sống ở VN. Tụi tao cũng muốn t́m chỗ sống phù hợp với ḿnh vậy, nhưng không có điều kiện hoặc thiếu may mắn hơn mầy và bạn bè mầy. Tao chỉ muốn mầy và các bạn mầy, hăy thay đổi cách nh́n đối với tụi tao, v́ tụi tao cũng chịu nhiều đau thương mất mát khi c̣n ở lại đây… những khi bực tức tụi tao chỉ dám nói với cái cột đèn mà thôi, tụi mầy muốn nói là nói, c̣n tụi tao th́ phải câm miệng để được yên thân.
Thế là X thề chẳng thèm nh́n mặt thằng em bà con nầy nữa, cá nhân tôi th́ nhận xét có thể X hơi quá bực tức, khi chính thằng em ḿnh lại đánh giá X và bạn bè của X đang c̣n sống trong nước một cách thiển cận, hoặc có nhiều định kiến là người trong nước đă bị nhồi sọ, nên X mới có hành động và lời lẽ hơi thái quá với em ḿnh chăng?!
Thế là tôi lại phải khuyên nhủ X tôi mượn câu nói của một người bạn cũng là một cựu đồng môn đang sống ở Mỹ đại khái như sau: chúng ta hăy đến với nhau v́ chúng ta cùng một huyết thống hay chúng ta hăy đến với nhau v́ chúng ta là những người bạn. Trong cuộc sống không tránh khỏi những dị biệt và những hiểu lầm nho nhỏ, tại sao trong cùng một dị biệt một hiểu lầm, chúng ta hăy thử thay đổi góc nh́n, chúng ta hăy thử thả vào suy nghĩ của ḿnh một chút rộng lượng, một chút tha thứ nếu người thân hay bạn bè ḿnh sai sót dù là khách quan hay hơi chủ quan một chút.
Biết đâu chúng ta lại t́m được sự đồng cảm, rồi chúng ta sẽ có những giây phút thư giăn, vui chơi ở thời gian c̣n lại. Chúng ta hăy tự tạo và vun đắp cho ḿnh, người thân ḿnh, bạn bè của ḿnh một khoảng không gian, mà trong đó tràn đầy t́nh nhân ái.. không có chiến tranh, không có đấu đá, và không phân biệt ǵ cả. Và tôi cũng như những người đang sống ở đây, lại phải giấu ḿnh khi viết những tâm sự nầy; theo thiển ư của tôi, đây cũng là tâm sự của nhiều cựu học sinh trường cũ của tôi trong nước, do đó tôi mạn phép ghi tên tác giả là “Kẻ Ở Lại” cho yên thân…
Có ba người cùng tôn giáo, một là nhà truyền giáo, một là tài xế lái xe đ̣ và một nông dân có vợ và 10 con. Ba người đều thâm niên 40 năm chức nghiệp, đă qua đời trùng hợp cùng giờ, cùng một ngày và cùng được lên tŕnh diện Chúa để xin vào thiên đàng. Ba người cùng tới cửa một lúc nên Thánh Phê-rô mới nói: Các anh đều đến cùng một lúc, hăy tự nhường nhịn nhau, vậy anh nào muốn vào trước ?
Nhà Truyền Giáo nói: "Hai anh dành cho tôi vào trước được không?" Bác tài và anh nông dân kính nể vị lănh đạo tinh thần, chẳc hẳn người có nhiều công lao, nên đồng thanh cất tiếng cùng một lúc: chúng tôi xin nhường ngài vào trước.
Nhà truyền giáo rất lấy làm hănh diện thấy ḿnh được nhường, cúi đầu chào thánh Phê-rô và chững chạc tiến vào cửa Thiên Cung quỳ trước Thiên Nhan tâu :
- Tấu lạy Chúa, con là nhà truyền giáo làm việc thay thế các Tông Đồ, suốt 40 năm chuyên lo rao giảng Lời Chúa nhân từ cho giáo dân, xin cho con được vào Thiên Đàng trước.
Chúa ngắm Nhà Truyền Giáo một cách rất tŕu mến, xuất khẩu thành thơ, Ngài phán :
- Bốn mươi năm dạy dỗ Lời Cha
Con giảng giáo dân ngủ gật gà
Đâu hiểu Phúc Âm mà áp dụng
Ra ngoài tạm nghỉ, đợi chờ ta.
Nhà truyền giáo lủi thủi lui ra, bác tài xế nói với anh nông dân: "Chú nhường cho tớ vào trước nhé v́ tớ thường chở chú đi đây... đó đó." Anh nông dân gật đầu chấp nhận vào sau chót.
Bác tài nhanh nhẩu cũng cúi đầu chào thánh Phê-rô, rồi tiến vào cửa Thiên Cung quỳ xuống, ngẩng mặt lên chiêm ngưỡng Chúa và tâu :
- Tấu lạy Chúa: Con làm tài xế lái xe đ̣, suốt 40 năm con phục vụ đồng bào, chuyên chở vợ đi thăm chồng, con đi thăm cha, đem t́nh thương yêu đến với mọi người. Thỉnh xin Chúa cho con được vào Thiên Đàng sớm.
Chúa nh́n anh tài xế, Ngài mỉm cười : Ừ, kể ra con cũng có nhiều công to đáng được thưởng, tuy nhiên con tạm ra ngoài nghỉ, chờ Cha xem kỹ lại một số hồ sơ vừa tŕnh lên thưa con, kiện tụng v́ bị thương dập mũi, trầy trán. . . ǵ đó mà Cha chưa kịp xem hết; cũng xuất khẩu thành thơ, Ngài phán :
- Xe đ̣ chuyên chở khách đi xa
Thăm viếng chồng, cha cũng tuyệt mà
Đáng thưởng Thiên Đàng nhờ lái giỏi!
Mỗi lần con thắng . . . chúng kêu Ta!"
Bác tài xế cũng chưa được vào, phải lui ra và ngồi chờ.
Đến lượt anh nông dân, anh rụt rè sợ sệt v́ nghĩ bụng hai người có công lớn như vậy mà chưa được vào. C̣n ḿnh chỉ có cày sâu cuốc bẫm trồng trọt để nuôi vợ, nuôi con, đâu có công lao ǵ…làm sao vào nổi Thiên Đàng, nên rất hồi hộp lo âu..! Anh trịnh trọng cúi đầu chào thánh Phê-rô và nhỏ nhẹ thưa; bẩm ngài, con được phép và chưa? Thánh Phê-rô gật đầu và nói :
Anh nông dân rụt rè tiến vào, c̣n cách cửa thiên cung cả trăm bộ anh đă qùy xuống và di chuyển bằng hai đầu gối, gần đến cửa anh cúi rạp đầu khúm núm tâu :
- Bẩm lạy Cha nhân từ: Con là một nông dân dốt nát, nghèo hèn, bốn mươi năm chỉ biết, cày sâu cuốc bẫm, trồng trọt để nuôi vợ và 10 đứa con, bữa tối c̣n phải phụ bà xă rửa chén, cuối tuần c̣n phải lau nhà nữa. Xin Cha rộng ḷng thương cho con được nương náu dưới mái nhà yêu mến của Cha là sung sướng lắm rồi. Con xin t́nh nguyện làm bất cứ việc ǵ con cũng xin vâng theo...!
- Chúa nh́n anh nông dân tŕu mến Ngài phán: Con quả thực có công lớn, v́:
- Làm chồng chiều vợ tuyệt vời thay
Nhịn nhục khôn ngoan đáng bậc thầy!
Chỉ bốn mươi năm con chịu... nổi
Thiên Đàng, Cha thưởng bước vô ngay.
Qua câu chuyện dí dỏm trên, cho phép ta suy luận. Bất cứ ở trong địa vị nào dù quan trọng hay không quan trọng, mỗi người chúng ta đều là một Tông Đồ của Thiên Chúa. Sự khiêm tốn hoàn thành sứ vụ của ḿnh, không phân biệt dù lớn hay nhỏ đều có là giá trị, chứ không phải giá trị ở chức vụ. « …sau khi đă làm tất cả những ǵ theo lệnh phải làm, th́ hăy nói: Chúng tôi là những đầy tớ vô dụng, chúng tôi chỉ làm việc bổn phận đấy thôi. » (Lc 17,10)
Chúng ta có yêu thương nhau, chúng ta mới biết nhường nhịn nhau. V́ có "khôn ngoan" mới biết nhịn nhục. V́ sự nhịn nhục và tha thứ sẽ làm cho t́nh yêu được bền vững, gia đ́nh ḥa thuận, mà gia đ́nh chính là nền tảng của xă hội; là một giáo xứ nhỏ trong những giáo xứ của Giáo Hội. Quả thực xứng đáng là bậc thầy vậy !
Tuổi thơ đen tối cùng cực không thấy bóng tương lai !
Không phải là con là cháu ḿnh nhưng xem những h́nh ảnh này, có ai không khỏi đau xót, thương cho những mảnh đời bất hạnh đau thương, muốn ôm tất cả vào ḷng nhưng ṿng tay một người không đủ lớn !
Mời xem và nếu có cơ hội xin ai đó góp một ṿng tay cho tuổi thơ khốn cùng hoặc cho những ai kêu gọi ḷng bác ái.
Trong cuộc sống, sự thành công hay thất bại nào cũng có cái giá của nó. Trong chiến tranh cũng vậy, cái giá của những chiến tích lừng danh mà Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH) phải trả, là những đồng đội đă hi sinh, những đồng đội khác đă để lại một phần thân thể trên khắp miền đất nước, và hệ lụy dài lâu là những đứa trẻ vĩnh viễn xa cha, những người vợ vĩnh viễn xa chồng! Người quân nhân hi sinh v́ tổ quốc, là sự hi sinh cao cả mà tổ quốc măi măi ghi công. Nhưng, h́nh ảnh người quả phụ, với một nửa tâm hồn, một nửa con tim, một nửa phần hơi thở, theo chồng lên đài tổ quốc ghi công, và những nửa c̣n lại có trách nhiệm trang bị cho các con một hành trang vào đời, phải được thừa nhận là sự hi sinh không kém phần cao cả như người chồng dũng cảm nơi chiến trường, rất xứng đáng được chúng ta kính trọng.
Cũng trong chiến tranh, chồng ở chiến trường, vợ ở nhà quán xuyến công việc gia đ́nh mà công việc gia đ́nh nhiều đến nỗi có những việc chưa kịp đặt tên, nhưng tất cả đều là việc. Chăm sóc các con, chăm sóc t́nh thân gia đ́nh quyến thuộc, chăm sóc t́nh bạn bè bằng hữu. Để rồi, những giờ phút yên tỉnh về đêm khi các con ch́m trong giấc ngủ, mơ màng nghĩ đến chồng nơi chốn xa xôi, hay đang trong chiến trường khốc liệt, với bao khắc khoải lo âu, sầu muộn!
Rồi chiến tranh chấm dứt trong nỗi nghẹn ngào uất hận, bởi đây là cuộc chiến mà cuối cùng “bị chấm dứt để thua trận”! Sau lời tuyên bố của vị Tổng Thống cuối cùng, hàng trăm ngàn đồng bào, quân nhân, viên chức, cán bộ, bỏ của chạy lấy người, tị nạn trên đất Mỹ. Với những thành phần tương tự như vậy gồm 222.809 người, lũ lượt bị lừa vào 200 trại tập trung trên khắp miền đất nước. Người 5 năm, 10 năm, 15 năm, thậm chí 17 năm ṛng ră, do ḷng thù hận tột cùng của nhóm lănh đạo cộng sản Việt Nam. Hằng trăm ngàn gia đ́nh di tản ra ngoại quốc, cũng như hằng chục triệu gia đ́nh c̣n lại trên quê hương, tất cả đều hụt hẫng. Hụt hẫng v́ cuộc sống trên đất người với biết bao xa lạ trong một xă hội kỹ nghệ mà bước đầu chưa thể hội nhập. Hụt hẫng v́ phút chốc, từ chế độ tự do bị đẩy vào chế độ độc tài trên toàn cơi Việt Nam!
Cảnh đời thứ nhất. Trong cuộc đời tị nạn, vợ chồng con cháu có cơ hội bên nhau, cùng chia xẻ khổ đau, cùng gánh vác nhọc nhằn, cùng nhận chung nỗi nhục! Nỗi nhục phải rời khỏi quê hương trong thân phận lưu vong! Với những bà vợ chúng ta, vốn sinh ra và trưởng thành trong xă hội nông nghiệp, nay phải cùng chồng từng bước hội nhập vào xă hội kỹ nghệ nơi định cư, đă phải đêm đêm đếm bước từ bến xe công cộng về nhà trong màn tuyết lạnh sau những giờ nhọc nhằn nơi hăng xưởng. Lạnh đến nỗi không biết giọt nước lăn trên má là nước mắt, hay mảnh tuyết vừa tan!
Cảnh đời thứ hai. Trong xă hội mà kẻ thắng trận đầy ḷng thù hận, th́ gia đ́nh ly tán, sự sống bị bóp nghẹt đến tận cùng của khổ đau, của nước mắt bởi chính sách bịt mắt bịt tai bịt miệng! Cái chế độ mà những người lănh đạo luôn miệng huênh hoang là "dân chủ gấp trăm lần dân chủ tư bản", lại bắt mọi người phải sống trong nỗi sợ hăi triền miên với những đôi mắt ŕnh rập quanh năm suốt tháng!
Cảnh đời thứ ba. Riêng với những bà vợ ở lại mà chồng đă vào tù, c̣n tệ hơn nhiều so với hai cảnh đời nói trên. Hằng ngày phải đối phó với bọn cầm quyền địa phương, cái bọn mà đầu óc toàn đất sét và rác rưởi, chỉ biết đàn áp để cướp đoạt. Đồng thời phải chăm lo cuộc sống các con từng ngày, lo nuôi chồng từng tháng!
Những bà vợ chúng ta, hải ngoại hay trong nước, thật sự là Những Người Đàn Bà Việt Nam rất can đảm khi phải chịu đựng và vượt qua nỗi đau nỗi nhục đó! Đau đến nỗi không c̣n nước mắt để khóc, nhục đến nỗi chẳng c̣n lời để than! Nếu đem so sánh giữa hai cảnh đời trong nước với ngoài nước, thử hỏi: "Ai đau hơn ai và ai nhục hơn ai?" Với tôi, không ai đau hơn ai, cũng không ai nhục hơn ai!
V́ nỗi đau nào cũng có cái đau riêng của nó, nỗi nhục nào cũng có cái nhục riêng của nó! Xin những ông chồng diểm phúc, hăy nh́n lại đôi nét về h́nh ảnh Những Bà Vợ Chúng Ta trong cuộc sống khổ đau thầm lặng đó, mà người viết được những bà vợ trong cuộc kể lại:
Một cảnh đau thương. Một bà vợ cùng con cầm giấy phép “gánh gạo” nuôi chồng trên đất Bắc. Ba ngày đi, ba ngày về, 2 tiếng đồng hồ gặp gở! Khi trở về cư xá Bắc Hải, nhà bị niêm phong với ḍng chữ "nhà vắng chủ". Đau đớn biết bao! Xót xa biết dường nào! Bỗng dưng nhà bị mất! Bà gục đầu vào cửa! Bà cùng gia đ́nh định cư tại Houston, Texas từ tháng 4 năm 1991.
Một cảnh đau thương khác. Một bà vợ đă bao nhiêu lần bị công an Phường ra lệnh đi khu kinh tế mới, nhưng bà vẫn không đi. Chúng hành hạ bằng cách gọi bà đến văn pḥng, bảo ngồi đó từ đầu giờ đến cuối giờ, ngày nào cũng vậy, và ṛng ră 6 tháng như vậy. Một hôm, chúng bảo đưa giấy tờ nhà để giải quyết. Khi chụp được hồ sơ, lập tức tên công an ra lệnh trong ṿng 24 tiếng đồng hồ bà phải ra khỏi nhà. "Ôi! C̣n nỗi đau nào cao hơn nỗi đau này trong cảnh đời thua trận!" Bà xiêu vẹo trên đường về nhà cách đó mấy dăy nhà liên kế cũng trong cư xá Bắc Hải, và gục ngă ngay trước nhà! Bà cùng gia đ́nh định cư vùng bắc California từ năm 1993, nhưng chồng đă qua đời vào năm 2003.
Một cảnh đau thương khác nữa. Một bà vợ có chồng bị giam trên đất Bắc hằng chục năm trời, bỗng dưng mất liên lạc. Bà lặn lội khắp các cơ quan tại Sài G̣n, Hà Nội, tốn kém, mệt nhọc, nhưng hoàn toàn bặt tin. Nỗi buồn đến với bà quá sức chịu đựng của người phụ nữ tuổi 50, mà có lúc bà cảm thấy như ḿnh đang bên bờ vực thẳm, rồi ngă dần xuống...... Bà bị tai biến mạch máu năo, nằm bất động một chỗ. Nhiều tháng sau đó, bất ngờ, người nhà của bà nhận được giấy cho phép bà thăm chồng. Trại tù chỉ cách nhà vỏn vẹn 1 cây số (khám Chí Ḥa). Bạn bè khiêng bà đến nhà tù. Cả hai “chồng đứng đó vợ liệt toàn thân”, chỉ biết nh́n nhau, ̣a khóc...! Khóc cho ḿnh! Khóc cho cuộc đời! Phải chăng, mọi khổ đau trên cơi đời này đang bao quanh hai con người đau khổ đó? Không. Không chỉ có vậy. Mà là tất cả những bà vợ có chồng bị cộng sản giam giữ trong tù, tiêu biểu qua 3 cảnh đời trên đây trong hàng vạn cảnh đời trên đất nước Việt Nam, đều trong nỗi khổ tột cùng đó! T́nh trạng bại liệt đó theo Bà cùng chồng định cư tại Houston, nhưng rồi Bà đă từ trần năm 2004!
Sài G̣n-Hà Nội 1.736 cây số, xe lửa tốc hành chạy 72 tiếng đồng hồ, tức 3 ngày 3 đêm. Mỗi người chỉ được mang theo 20 kí lô lên xe lửa, mang nhiều hơn số đó phải hối lộ cho một loạt nhân viên từ cổng vào cho đến nhân viên trên xe lửa. Hành lư ngổn ngang cả trên lối đi giữa toa xe. Ban ngày cũng phải lách từng bước chân vào chỗ trống. C̣n ban đêm, thật khó mà tưởng tượng! Hai băng ngồi đối diện, một băng 3 người. Hai băng phía bên kia lối đi, mỗi băng 2 người ngồi. Hai đầu trên của hai băng 6 người, máng được 3 cái vơng cho 3 người, 1 người nằm co quắp trên sàn xe đen đúa nhầy nhụa giữa 2 băng đối diện, và 2 người c̣n lại cũng nằm co quắp trên 2 băng ngồi. Nếu nh́n toàn cảnh của toa xe sẽ thấy, băng ngồi đầy người nằm, những chiếc vơng bé xíu che kín trên đầu băng, cả lối đi vốn dĩ đă nhỏ hẹp cũng đầy người nằm chen lẫn trong đống hành lư thật hổn độn. Những bà vợ thăm chồng, mang theo hằng trăm kí lô, biết bao là nhọc nhằn gian khổ!
Giả thử, nếu những ông chồng chứng kiến những hành khách nằm cong queo trong cái gọi là chiếc vơng kia, hay co quắp giữa những gói quà đầy ấp t́nh thương trên sàn xe nhớp nhúa đó, là những bà vợ của ḿnh, liệu có cầm được nước mắt không? Nghe nói lại, nghe thuật lại, ông chồng nào cũng đớn đau thương cảm cho t́nh cảnh những bà vợ quanh năm gánh gạo nuôi chồng! Nhưng không có đớn đau thương cảm nào có thể đem cân bằng nỗi đớn đau thương cảm của những bà vợ trọn t́nh vẹn nghĩa như vậy được cả!
Tôi h́nh dung những bà vợ chúng ta qua h́nh ảnh trên đây mà chính tôi trông thấy khi tôi ra trại tập trung cùng với 90 “bạn đồng tù”, từ Nam Định về Sài G̣n bằng xe lửa đúng 72 tiếng đồng hồ hồi tháng 9 năm 1987.
Trên đây là một cố gắng dựng lại h́nh ảnh "Những Bà Vợ Chúng Ta", nếu không rơ nét th́ ít ra cũng là những nét chính của h́nh ảnh ấy, qua sự kết nối bốn hợp phần sau đây:
Hai hợp phần trong chiến tranh, là những bà vợ mà chồng đă hy sinh, và những bà vợ mà chồng đang chiến đấu.
Hai hợp phần sau chiến tranh, là những bà vợ cùng chồng con di tản ngoại quốc, và những bà vợ ở lại Việt Nam, vừa nuôi con trong một xă hội đầy hận thù và kỳ thị, vừa nuôi chồng trong những trại tập trung nghiệt ngă!
Những cảnh đời bi thương, những khổ đau sầu muộn, những nước mắt, mồ hôi, được khơi lên từ những góc cạnh li ti trong hằng vạn hằng vạn cảnh đời như vậy, mà Những Bà Vợ Chúng Ta đă chịu đựng trong những năm dài thật dài!
Quyển “Chân Trời Dâu Bể” của Giao Chỉ, kể chuyện trên đất Mỹ, và quyển “Giữa Ḍng Nghịch Lũ” của Duy Năng, kể chuyện trên quê hương Việt Nam. Hai tác phẩm này trong một mức độ nào đó, có thể xem là tiêu biểu cho rất nhiều tác phẩm dưới dạng chuyện kể thật b́nh thường, nhưng ôm ấp biết bao xót xa thương cảm cho thân phận người phụ nữ Việt Nam sau ngày thua trận, dù sống trong hai xă hội cách nhau nửa ṿng trái đất. Với tác phẩm của Duy Năng, người kể chuyện là bà Hàng Phụng Hà. Bà là một trong số hằng trăm ngàn bà vợ thăm nuôi chồng trong tù. Ở phần kết, bà nói:
"... Các anh trong tù, khổ về vật chất và đau về tinh thần đến vạn lần, điều đó chúng tôi biết. Nhưng, chúng tôi -những bà vợ của các anh- đau khổ gấp ngàn cái vạn lần của các anh nữa, các anh có biết không? Tôi không đề cao một bà vợ nào, mà tôi đề cao tất cả những bà vợ thăm nuôi chồng trong các trại tù cải tạo. Bởi v́: Họ, đă đứng vững trong phẩm giá Người Vợ Miền Nam. Họ, rất xứng đáng được các anh kính trọng. Và Họ, chính là Vợ của các Anh".
V́ vậy mà một số bạn đồng tù chúng tôi trong trại tập trung, đă không quá lời khi nói với nhau rằng: "Ra tù, chúng ta phải cơng vợ chúng ta đi ṿng quanh trái đất, để đền bù đôi chút về sức chịu đựng biết bao nhọc nhằn gian khổ đă nuôi các con và nuôi chúng ḿnh”.
Bây giờ nh́n lại, trong một ư nghĩa nào đó, những cựu tù nhân chính trị chúng ta, đă cơng vợ đi được nửa ṿng trái đất rồi. Đến ngày Việt Nam thật sự tự do dân chủ, chúng ta sẽ cơng vợ trở về quê hương là trọn ṿng trái đất như đă tự hứa, phải không quí vị?
Với nét chân dung đó, tôi quả quyết rằng, Những Bà Vợ Chúng Ta rất xứng đáng được vinh danh. Và nếu quí đồng đội và quí vị đồng hương đồng ư với tôi, chúng ta cùng nói to lên rằng: “Chúng ta cùng vinh danh Những Bà Vợ Chúng Ta là những người đàn bà cao cả, rất xứng đáng được kính trọng. Bởi, trong hoàn cảnh nghiệt ngă của chế độ độc tài cộng sản, nhưng đă đứng vững trong phẩm giá Người Vợ Miền Nam, cùng lúc, chu toàn thiên chức làm Mẹ, và tṛn bổn phận làm Con”.
hồng thật đẹp, hôn vợ những nụ hôn thật dài. Điều đó luôn nhắc nhở người chồng trong cuộc sống thường ngày, phải thể hiện ḷng hiểu biết vợ ḿnh nhiều hơn, cảm thông vợ ḿnh nhiều hơn, rồi quàng tay vào lưng vợ ḿnh chặt hơn, để cùng nhau đi suốt chiều dài c̣n lại trong cuộc sống lứa đôi thật mặn nồng, như chưa bao giờ mặn nồng đến như vậy. Trường hợp v́ lư do ǵ đó mà bạn đang sống một ḿnh, xin bạn hăy gắn bông hồng màu đỏ lên nơi nào mà khi nằm nghỉ bạn đều trông thấy, để trao tặng vợ khi đoàn tụ bên nhau. Hoặc sự trông thấy đó, sẽ giúp bạn có được những giây phút sống lại những năm tháng mặn nồng trong t́nh yêu vợ chồng thuở chung chăn chung gối, thuở mà hai người dùng chung một tên.
Trên trang trực tuyến của CNN vào tháng Tư 2014, có một bản tin kèm theo h́nh ảnh, mang tựa đề “The images tell a story of anguish and forgiveness” (Những h́nh ảnh thuật lại một câu chuyện về ḷng tha thứ và hỷ xả) do hai phóng viên của CNN tường thuật đă gây ra nhiều xúc động.
Bộ ảnh này của một nhiếp ảnh gia của một hăng tin chụp được tại một cuộc xử tử bằng cách treo cổ vừa diễn ra lúc b́nh minh vào vài ngày trước tại thành phố Noor, tỉnh Maznadaran, miền Bắc nước Ba Tư (Iran). H́nh thức trừng phạt này vẫn c̣n được chấp nhận và rất phổ thông ở đây.
Kẻ tử tội tên là Balal. Năm 2007, Balal 19 tuổi, đă dùng một con dao thường sử dụng trong nhà bếp và đâm chết một thanh niên khác mới 17 tuổi, trong một trận ấu đả với nhau ngoài đường phố. Balat bị kết án tử h́nh và sẽ bị xử tử bằng cách treo cổ trước công chúng. Gia đ́nh của nạn nhân nghĩ rằng Balal không thực sự có ư định muốn giết con ḿnh.
Nhiếp ảnh gia kể lại rằng khi tử tội Balal được lôi ra pháp trường, ông thấy bà mẹ của tử tội, đang đứng bám tay vào hàng rào ngăn, đă quỵ xuống và ngồi bẹp trên mặt đất v́ quá đau ḷng khi chứng kiến cảnh đứa con trai sắp bị hành quyết. Nhiếp ảnh gia nói: “Bà ấy dường như đă kiệt sức v́ đau khổ trước thực tế sắp mất con. Cảnh thật thương tâm.”
Tử tội Balal bị bịt mắt và được nhân viên công lực d́u ra, bắt đứng lên trên một chiếc ghế và tṛng sợi dây tḥng lọng vào cổ. Tử thần đă gần kề. Balal hô lớn lời cầu nguyện sau cùng rồi im lặng chờ mạng sống kết liễu khi thi hành án.
Gia đ́nh của nạn nhân bước ra. Bà mẹ nạn nhân, người mất con đă 7 năm trước đó, được cho phép phát biểu cảm tưởng trước đám đông. Bà cho biết bà đă sống một cơn ác mộng kể từ khi đứa con trai của bà bị đâm chết và khó có thể nào tự cho phép để tha thứ cho kẻ sát nhân.
Thế nhưng sau đó, bà đi về phía Balal và xin một chiếc ghế khác nữa để đứng. Bà bước lên ghế cho ngang tầm với tử tội Balal.
Bà vung tay tát ngay vào mặt kẻ đă giết con ḿnh và lớn tiếng tuyên bố “Tha tội!” Đây là cách phạt tượng trưng thay cho tội chết. Sau đó, ông chồng bà cùng với bà đă tháo dây tḥng lọng ra khỏi cổ kẻ tử tội.
Gia đ́nh của Balal vui mừng vội vàng chạy lại ôm chầm lấy họ và cảm ơn họ đă tha mạng cho Balal.
Nhiếp ảnh gia tâm sự: “Tôi không biết làm thế nào mà tôi đă ngăn sự xúc động để chụp được những bức ảnh này. Tôi đoán đó là sức mạnh của chiếc máy ảnh đă khiến tôi phải tập trung. Đó là lư do duy nhất giúp tôi khỏi gục xuống và bật khóc.” * Nhân đọc bản tin nói trên người ta nhớ lại rằng trong Kinh Maha Dhammapala Jataka cho biết có một vị bồ tát trẻ tuổi kia rải tâm từ đồng đều, luôn cả cho người cha tàn ác đă hạ lệnh hành hinh ngài, cho tên đao phủ, cho ngựi mẹ thân ái đang xót xa than khóc và cho chính bản thân từ tốn của ngài.
Bồ tát nghĩ thế này: “Đây là một cơ hội quư báu để ta thực hành tâm Từ. Đứng trước đây là cha ta. Mẹ ta đang khóc thê thảm. Ḱa là đao phủ sẵn sàng hành quyết ta và ta đây là nạn nhân đang đứng ở giữa. Ta phải rải t́nh thương đến đồng đều cho tất cả bốn người. Cầu cho cha ta khỏi phải chịu quả xấu do hành động hung ác này gây ra. Cầu cho cha ta, mẹ ta, tên đao phủ và ta được hạnh phúc an vui, không khổ, không tật bệnh, không oan trái. Nhờ năng lực tâm từ này, mong rằng một ngày kia ta sẽ thành Phật.”
Đức Phật cũng từng khuyên dạy chúng sinh hăy chăm tu tập “Tứ Vô Lượng Tâm”, tức là “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là các tâm “Từ, Bi, Hỷ, Xả”. Phật dạy hăy mở rộng bốn tâm này, không hạn chế, cho tất cả các loài hữu t́nh ở khắp bốn phương. Đây là những đặc tính giúp con người trở nên tốt đẹp, hoàn thiện, là lối sống của bậc thánh. Nếu mỗi người tự cố gắng thực hành “tứ vô lượng tâm”, không phân biệt tôn giáo, chủng tộc v.v… th́ mỗi người sẽ trở thành một công dân lư tưởng trong một thế giới ḥa b́nh, an lạc.
Đạo Phật thường được gọi là đạo từ bi, đạo cứu khổ. Ở đâu có Đạo Phật, ở đó có t́nh thương. Phương châm tu tập của Phật Giáo là “từ, bi, hỷ, xả”. Người Phật tử lấy “từ, bi, hỷ, xả” làm nền tảng cho sự phát triển thánh hạnh; tâm từ bi được coi là tâm Phật. Trong quá tŕnh truyền giáo, Đạo Phật chưa bao giờ gây chiến tranh hay đổ máu, thông điệp t́nh thương cứu khổ, giúp đời đă được Đức Phật tuyên thuyết ngay từ thời kỳ sơ khai thành lập giáo đoàn. Bốn món tâm rộng lớn không lường được nói trên nếu của Phật và các vị Bồ tát thời được xưng là “Đại từ, Đại bi, Đại hỷ, Đại xả”.
Tâm “Từ” là khả năng hiến tặng niềm vui cho tha nhân, cho người khác. Tâm “Bi” là khả năng làm vơi đi nỗi khổ đang có mặt. Tâm “Hỷ” là niềm vui, ḷng thanh thản do từ bi đem tới. Tâm “Xả” là thư thái nhẹ nhàng, tự do, không kỳ thị. Đức Phật dạy người Phật tử phải tu tập “tứ vô lượng tâm”.
“Từ” là ḷng lành giúp ích cho người, ḷng thương yêu, thường đem vui cho tất cả chúng sinh. Tâm từ là cái ǵ làm cho ḷng êm dịu, là ḷng mong ước cho tất cả chúng sinh đều được an lành vui vẻ. Tâm từ là ḷng mong mỏi chân thành của người bạn hiền muốn cho bằng hữu ḿnh được an vui hạnh phúc. Ngược lại với tâm từ là ḷng “sân hận”.
Tâm từ không phải là sự yêu thương thiên về xác thịt, về t́nh dục, cũng không phải là ḷng tŕu mến vị kỷ, ḷng luyến ái đối với người nào. Tâm từ không phân biệt kẻ thân người sơ, không dành riêng cho t́nh đồng chí, không dành riêng cho t́nh đồng chủng, cũng không dành riêng cho t́nh đồng hương hay đồng đạo. Hơn nữa tâm từ không phải chỉ nên có giữa người và người mà phải bao trùm tất cả chúng sinh, bởi v́, loài cầm thú cũng cần đến sự giúp đỡ và t́nh thương.
Nói tóm lại, tâm từ bao la, rộng răi, trải ra đồng đều đối với chính ḿnh cũng như đối với những người thân cận, dù không quen biết, dù có ác cảm với ḿnh. Người thực hiện từ tâm đến mức độ cùng tột sẽ thấy ḿnh đồng hóa với tất cả chúng sinh, không c̣n sự khác biệt giữa ḿnh và người. Cái gọi là “ta” không c̣n nữa. Mọi sự chia rẽ đều biến mất như đám sương mù tan trong nắng sáng. Vạn vật trở thành một, đồng thể, đồng nhất.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.