Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Hôm đó thật buồn, bà ngồi trên ghế bành và khóc. Cuối cùng, bà tuốt cái nhẫn trên tay bà mà bà nói là quà cưới của bà. Bà trịnh trọng trao cho mẹ tôi: "Bác không có con gái để trao lại cái nhẫn này nên bác cho cháu. Về chuyện của cháu với thằng Thành, nó là người tín nghĩa trong việc giúp cháu qua được Mỹ, hai đứa phải mang danh nghĩa vợ chồng trên giấy tờ mà nó th́ sống độc thân mấy năm nay. Nó chờ cháu đó! Cháu cứ nhận cái nhẫn gia bảo này như cháu là người xứng đáng được bác trao lại kỷ vật của gia đ́nh. Nếu cháu nhận thêm ư nghĩa thứ hai - là cái nhẫn đính hôn cho con trai của bác th́ bác cảm ơn cháu thật nhiều."
Mẹ tôi khóc, chị em tôi cũng khóc, mẹ đưa tay cho bà đeo nhẫn vào.
Chúng tôi trở về aparterment của chúng tôi. Tôi bắt đầu suy nghĩ về t́nh cảm của người lớn! Tôi ước ǵ chú Thành đến tặng hoa cho mẹ tôi v́ nhẫn đính hôn th́ bà đă trao rồi. Tôi hỏi thằng em: "Mày có muốn chú Thành làm ba của ḿnh hôn?" Nó trả lời tôi bằng cái ôm chị hai thật lâu. (Nó là người khô khan t́nh cảm tới lạnh lùng, nó không thích nói và chỉ thích đánh lộn.) Không ngờ, mẹ tôi khóc sau lưng chúng tôi - hôm đó là thứ bảy. Sáng hôm sau, chú Thành ghé aparterment chở chúng tôi đi chơi như chú hứa. Hai chị em tôi xin qua cây xăng - sát bên aparterment mua kẹo để mang theo ăn. Mẹ tôi đang chuẩn bị đi làm, mẹ tôi đi làm liên tu bất tận…
Lần đầu tiên, chúng tôi nói dối mẹ với chú Thành v́ chúng tôi băng qua chợ Mỹ, mua một bó hoa hồng rẻ nhất (loại người ta đă bỏ ra ngoài tủ lạnh chưng hoa với bảng giá 50% off, v́ tiền chúng tôi có tới đó thôi!) Chúng tôi mang về, dúi vô tay chú Thành và hai đứa đứng yên. Chú nh́n chúng tôi thật lâu sau lớp kính cận rất dày của chú… chỉ có nước mắt chảy ra. Cuối cùng, chú cũng tiến đến mẹ tôi để trao bó hoa, chú trao luôn ra cái hộp bé xíu mà xinh xắn đến tuyệt vời…
Ba mẹ tôi đă ôm nhau thật lâu - trước mặt chị em tôi - để vài năm sau - tôi có thêm đứa em cùng mẹ khác cha. Lần đầu tiên từ khi đến Mỹ, mẹ tôi bỏ việc không làm để đi chơi. Ngày chủ nhật đầu tiên trong đời chị em tôi được đi chơi với cha mẹ. Chiều về, ăn nhà hàng sang trọng để hai chị em tranh nhau cái toilet mà ói v́ đứa nào cũng không quen với cao lương mỹ vị.
3.
Hai năm trước, tôi ghé thăm ba mẹ nhằm hôm ba đi câu với thằng em khác cha của tôi. Mẹ đưa tôi lá thơ viết tay có dấu Bưu điện Sài g̣n chứ không phải Vĩnh Long. Tôi b́nh tĩnh theo phản xạ của người trưởng thành dị biệt. Tôi ngồi nghĩ về ngôi chợ Chồm hổm ở bờ sông Dương Bá Trạc…
…Nhớ ba lần về Việt Nam, gia đ́nh tôi đều thuê xe về thẳng Vĩnh Long. Lần đầu về thăm ông bà ngoại và các d́; lần sau về xây mộ cho ông ngoại; lần cuối về xây mộ bà ngoại. Mẹ tôi về một ḿnh trong lần thứ tư để chôn cất d́ Hai đă măn phần v́ chứng tâm thần từ nhỏ của d́ nên d́ kém thọ. Không biết lần về một ḿnh, mẹ tôi có ghé thăm bên nội?! Tôi không nghĩ mẹ tôi c̣n ghé bờ sông Dương Bá Trạc làm ǵ! Nhưng bằng cách nào mà bên nội biết được địa chỉ của mẹ? Tôi không hỏi, cũng không đọc thơ dù phong b́ đă xé. Tôi ngồi lặng thinh, kư ức trở về năm lên 6 tuổi của ḿnh với ḷng oán hận tới ứa nước mắt. Mẹ tôi nói: "V́ lá thơ có liên quan tới con nên mẹ phải đưa cho con." Tôi ngước lên nh́n mái tóc bạc sớm của mẹ, đôi vai gầy và đôi mắt sâu… làm tôi không nói được lời oán trách nào hết! Mẹ ngồi xuống bên tôi như đêm đầu ngủ chợ, vết thương trên mang tai mẹ chỉ c̣n vết sẹo lu mờ, máu khô nâu đă sạch nhờ ơn chú Thành chùi rửa! Không biết mẹ có biết vết thương trong ḷng tôi với em tôi không bao giờ khép miệng!
Một tuần trôi qua, tôi mất ngủ hoàn toàn v́ ṭ ṃ muốn đọc lá thơ nhưng lại tự ḷng không cho ḿnh đọc. Tôi không muốn xát muối lên vết sẹo c̣n mưng mủ trong ḷng em tôi. Tôi không muốn làm tổn thương chú Thành khi ơn chú chưa trả mảy may! V́ ở vai tṛ người cha kế, chú xử tệ với chị em tôi th́ đă sao? Ngược lại, chú thương tôi bằng vất vả, hy sinh, chia sẻ… cho đứa con gái nhiều mặc cảm về gia đ́nh và xuất xứ bản thân. Chú khổ sở với tánh t́nh hung bạo, hận thù tất cả, không tin ai ở đời… của thằng em bất trị của tôi. Không ít lần nó làm cho chú suưt vô tù, mất việc, tiền bạc tiêu tan trong những lần phải bồi thường cho những người mà nó gây hại cho người ta. (Nó đánh người vô cớ khi chợt nhớ về thù hận đâu đâu trong tuổi thơ của nó.) Nó quên tiếng Việt đến 99%! Phần trăm c̣n lại là câu "Đụ má". Mỗi lần nh́n mẹ tôi cắn răng chịu đựng những cơn đau nội tạng bị tổn thương khi trở trời. Nó chửi thề tiếng Việt ỏm tỏi, mắt long lên giận dữ như con chó điên! Những lúc ấy, tôi an ủi, vỗ về nó để nó đừng ra đường đánh đại - bất cứ ai mà nó thấy mặt. Chú Thành lặng lẽ săn sóc mẹ tôi hết khăn nóng tới khăn lạnh. Chú nói chơi mà tôi khóc thiệt, "Lau ṃn da cũng không hết cái đau bên trong! Tụi con ngoan ngoăn nghe lời, cố gắng vươn lên… mới là cái khăn lông lau được nhức nhối trong ḷng của mẹ con. Hai đứa ráng lên…"
Tôi đến nhà em tôi sau cú điện thoại nó gọi, tôi đoán được việc nó đă thu xếp trước với anh rể v́ chồng tôi ít khi để tôi đi đâu môt ḿnh trong ngày nghỉ cuối tuần. Tôi đến một ḿnh và người vợ mới cưới của nó cũng vắng nhà vô cớ để chỉ có hai chị em tôi gặp nhau. Tôi ngồi chưa nóng ghế th́ ba tôi đến - chú Thành ở trại tỵ nạn năm xưa - nay đă già, qua hai tṛng kính cận thật dày, đôi mắt nhân từ độ lượng của ông vẫn như xưa - người đàn ông khuôn mẫu trong quyết định của tôi khi lập gia đ́nh v́ chồng tôi giống chú đến 90%, mười phần trăm c̣n lại là khoảng cách tuổi tác của hai người.
Ba chúng tôi không vào chuyện được khi chai rượu vang đă gần cạn. Chú Thành hỏi tôi:
- Cứ đưa cho con để con quyết định. Nội dung bức thơ do cha con viết, chỉ một yêu cầu: Con bảo lănh ông ấy sang Mỹ v́ thằng Thắng (em tôi) không có giấy khai sanh. Con th́ có. Cha con cũng không có giấy kết hôn với mẹ con, nên chỉ ḿnh con có tư cách bảo lănh ông ấy sang Mỹ. Mẹ các con nhờ chú suy nghĩ giúp v́ bà không lường được hậu quả chuyện này. Với ḷng tin mà mẹ các con đă gởi gắm nơi chú! Chú tin ḿnh có thể vượt qua những khó khăn của gia đ́nh chú. Nhưng, hai con đă trưởng thành nhiều, chú muốn chính chúng con giải quyết việc riêng của gia đ́nh riêng của các con…"
Thằng em tôi nổi giận, mắt nó long lên! Chửi thề văng tục… nó thề giết cha tôi, giết hết bên nội… rồi tới đâu th́ tới nếu tôi bảo lănh ông ấy sang đây.
Tôi biết không bàn tính được ǵ với em tôi, tôi với chú Thành và chồng tôi lại ngồi xuống với nhau. Hai người đàn ông đă gầy dựng lại cuộc đời tôi từ đổ nát… cũng không ai cho tôi được quyết định cuối cùng v́ mỗi ḿnh tôi có liên hệ pháp luật với quá khứ! Tôi có tờ khai sanh oan nghiệt.
4.
Tôi đi gặp mẹ để đi đến quyết định cuối cùng cho chuyện có bảo lănh cha tôi hay không? Mẹ tôi biết trước cuộc gặp này nên có lẽ mẹ đă chuẩn bị chu đáo cho một lần nói hết với con. Tôi như người bạn của mẹ tôi nơi một góc nhà hàng xa lạ, hai người phụ nữ Việt Nam lạc lơng trong cái nhà hàng Mỹ như đôi bạn dạt trôi đến nơi này từ địa ngục trần gian. Mẹ tôi ăn mặc đẹp, nét đẹp trời cho… rồi tiếc! Nên ông ấy ganh tỵ với mẹ tôi hoài. Lâu lắm rồi, tôi mới nh́n kỹ mẹ ḿnh bằng con mắt khách quan để hiểu thêm v́ sao mẹ khổ! Người đàn bà nào không ham nhan sắc! Và đó là nguồn gốc của bất hạnh bản thân cùng những liên lụy đến đời sau… những nghĩ suy miên man trong đầu tôi không trốn chạy được ánh mắt mệt mỏi của mẹ ḿnh. Mẹ tôi dở lại từng trang đời cho đứa con nghe như nước đă qua cầu! Cầu bao nhiêu nhịp ḷng sầu bấy nhiêu…
Mẹ tôi nói:
"…mẹ không trả lời những câu hỏi của con, khi con c̣n quá nhỏ. Đến khi nói được với con th́ tự con thấy không nên hỏi mẹ nữa! Cảm ơn con đă xử sự với mẹ bằng sự chia sẻ thầm lặng đó! Nhưng hôm nay, mẹ nói hết một lần với con về xuất xứ của con và cả xuất xứ của mẹ nữa, khi định mệnh đă không buông tha ḿnh…
Biến cố 1975 đă liệng mẹ ra khỏi Viện mồ côi với tuổi đời 16, thân xác trưởng thành hơn đồng lứa, có lẽ hai người sinh ra mẹ cũng khá đẹp đôi. Mẹ không biết đi về đâu, làm ǵ để sống?... Khi trong tay chỉ có vốn tiếng Pháp ở tŕnh độ biết đọc, biết viết mà các d́ Phước đă dạy cho mẹ; một chút tài may vá, thêu thùa học được trong Viện mồ côi. Mẹ với người bạn thân trong Viện đă đói khát nhiều ngày mới xin được việc ở đợ cho một gia đ́nh mà trước mặt tiền đường là tiệm may. Người bạn của mẹ phải ở nhà dưới lo cơm nước, giặt giũ. Mẹ biết cắt may nên được bà chủ may mặc cho dễ coi để đứng tiệm ở nhà trên, dù thời ấy cũng chẳng ai may mặc ǵ nhiều. Tưởng cuộc đời có ăn có mặc được yên thân, ai dè ông bà chủ bảo coi nhà cho gia đ́nh họ đi chơi Đà lạt dăm hôm. Họ không trở về nữa. Họ đă vượt biên. Công an đến niêm phong nhà cửa, tịch thu tài sản. Mẹ với người bạn bị bắt đưa về Phường để điều tra! Thuở ấy, hai đứa trẻ mồ côi đâu biết được cạm bẫy ngoài đời. Đó chỉ là cái cớ cho họ đưa hai đứa con gái mồ côi ngờ nghệch về hành lạc, chứ ai đi bắt đám con ở làm ǵ! Cả hai đứa bị hăm hiếp tập thể trên tầng ba của ngôi nhà lầu, bất kể ngày đêm… Hai (chị em) mẹ quyết định tự tử. Cô chị nhảy lầu trong hoàn cảnh không mảnh vải che thân. Mẹ nhảy theo không thoát v́ bị níu lại. Người chị chết thảm trên lề đường đêm khuya, chắc cũng không được chôn cất ǵ đâu. Sáng hôm sau, họ giải mẹ lên công an quận để xoá dấu cái chết đêm qua của bạn mẹ. Từ quận giải đi tiếp đến đâu th́ mẹ không biết! Chỉ biết trên xe có chú Tư của con. Dọc đường, đồng bọn của chú Tư giải cứu, cướp tù. Họ bắn nhau với công an. Trong hỗn loạn tiếng súng, chú Tư nói mẹ chạy theo chú chứ ở lại th́ họ xử bắn mẹ. Mẹ chạy theo chú Tư… để ân hận suốt đời.
Chú, đưa mẹ về nhà bà nội con, rồi đi biến đến mấy tháng. Mẹ không có khái niệm về một gia đ́nh v́ nhỏ lớn ở trong Viện mồ côi. Mẹ chỉ biết so sánh gia đ́nh bà nội với gia đ́nh tiệm may và thấy khác xa, thế thôi. (Con cứ nhớ lại năm con 16 tuổi và sự khờ khạo của ḿnh th́ mẹ khờ gấp đôi con v́ mẹ ở trong Viện mồ côi nhỏ lớn. Không biết ǵ về đời sống bên ngoài). Có bà hàng xóm với bà nội, xúi mẹ trốn đi v́ bà nội là người hành nghề chứa chấp măi dâm, đó. Nhưng mẹ biết trốn đi đâu, khi miếng băng vệ sinh, mẹ cũng phải xin bà nội v́ mẹ đâu có đồng nào trong túi để tự mua.Mẹ ở nhà nội như con ở, trong tủi nhục cũng có cái mừng là ḿnh không bị có thai với đám công an. Mẹ bắt đầu hiểu biết về chuyện đó từ bà hàng xóm của bà nội. Mấy d́ Phước chỉ dạy mẹ phải giữ ǵn vệ sinh thật kỹ, hàng tháng thôi. Các d́ không dạy chuyện hơn. Nhưng ông nội con đă hăm hiếp mẹ đến có thai. Lần ông đang hăm hiếp mẹ th́ chú Tư đột ngột về nhà, vô pḥng. Chú, rút dao găm và đâm chết ông nội ngay trên người mẹ. Chú kéo xác ông xuống gầm giường v́ đang trưa. Đến đêm, chú Tư với bác Hai của con đưa xác đi đâu th́ mẹ không biết. Mẹ lên cơn sốt v́ khủng hoảng tinh thần triền miên mấy ngày. Bà nội cho uống thuốc bắc, đối xử tử tế ra mà mẹ không biết? Khi biết th́ đă thành kẻ giết người v́ thuốc đó là thuốc trục thai. Mẹ nhớ suốt đời chỗ bờ sông mà bà nội đă ném cái thai xuống ḍng nước… trôi đi.
Sau đó, mẹ lại có thai v́ chú Tư hăm hiếp. Tiếp theo, chú Tư đi tù bất ngờ v́ chú là người đâm thuê chém mướn. Tới bác Hai ra tù, (anh em họ vào tù ra khám như đi chợ). Bác Hai về nhà cũng bất thường như chú Tư, bác Hai cũng hăm hiếp mẹ như chú Tư. Mẹ biết ḿnh đă có thai với chú Tư nhưng không nói ra v́ sợ bà nội cho uống thuốc nữa. Mẹ không muốn giết người. Con hiểu! Khi bụng mẹ lớn rồi, mà vẫn chưa có tiền và có cách để trốn đi th́ bà nội bắt uống thuốc phá thai như lần trước. Mẹ đă biết gian ngoa, nói dối từ cuộc sống dạy ḿnh. Mẹ cầu cạnh bác Hai che chở và nói dối với bác: Cái thai trong bụng mẹ là con của bác Hai. Con ra đời như thế đó!"
(Tôi điếng người khi h́nh dung ra gương mặt chú Tư… lờ mờ trong trí nhớ! Gương mặt mà những khi thằng Thắng ngủ kḥ trên sofa… tôi nh́n mặt nó rồi nổi da gà v́ vừa thương vừa giận mà tôi không bao giờ hiểu được v́ sao? Tôi giải thích cho ḿnh không thoả đáng khi nghĩ thương v́ là chị em; giận v́ nó gieo tai họa cho gia đ́nh nghiêm trọng. Nó không biết thương chú Thành chút nào hết! Tôi giận nó để rồi thương trong ṿng lẩn quẩn. Sao nó lại giống người đàn ông mà tôi ghê sợ nhất là chú Tư! Cha tôi là chú Tư. C̣n ǵ cay đắng hơn trong đời tôi?!)
Qua cơn xúc động nhất thời, tôi không muốn nghe thêm về gia đ́nh bên nội tôi nữa! Nhưng tôi nghe v́ thương mẹ tôi. Tôi hiểu ḷng người đàn bà được nói ra những khổ tâm sẽ dễ chịu lắm! Nên mẹ tôi nói tiếp:
"Bác Hai thích mẹ th́ đúng hơn thương. Những người nhà nội mà biết thương ai! Mẹ cũng không hiểu v́ sao họ thích khi trong tay họ biết bao nhiêu cô gái trẻ. Bác Hai làm khai sanh cho con để pḥng khi chú Tư ra tù th́ không tranh chấp nữa v́ mẹ đă như là vợ bác Hai. Bác đưa mẹ qua sống ở căn nhà mà ḿnh đă từ đó ra đi…
Khi chú Tư ra tù (vượt ngục hay được thả th́ mẹ không biết). Chú Tư lầm ĺ tới đáng sợ! Lui tới nhà ḿnh khi bác Hai vắng nhà và hăm hiếp mẹ. Sự chống đối của mẹ hoàn toàn không có v́ chỉ thiệt thân với những trận đ̣n không tả nổi. Mẹ thật sự không biết thằng Thắng là con bác Hai hay con chú Tư. Chỉ sau này, căn cứ vô tính t́nh của nó th́ mẹ đoán nó là con chú Tư. Phần bác Hai con, là người nghiện rượu, x́-ke ma túy. Nên mẹ càng tin là thằng Thắng con chú Tư. Mẹ đối phó với hoàn cảnh ḿnh là gian ngoa, nói dối… với chú Tư để bảo vệ cái thai thằng Thắng v́ mẹ không muốn giết người - dù mới là phôi thai. Trong hoàn cảnh của mẹ lúc ấy, không có chọn lựa!
Chú Tư đánh bác Hai suưt chết v́ bác Hai cướp mẹ trên tay chú Tư , bác Hai trở mặt tố cáo chú Tư giết ông nội tại nhà. Sau này mẹ biết ra, ông nội cũng không phải là chồng bà nội. Ong có gia đ́nh và chỉ lui tới với bà nội theo lối già nhân ngăi non vợ chồng. Ông là cán bộ, đă che chở cho bà nội làm ăn phi pháp. Nên chính bà nội cũng nổi ghen với mẹ v́ bị ông bỏ rơi.
"Trong t́nh thế gia đ́nh tranh giành bát nháo đó, họ thi nhau trút giận lên mẹ là vậy! Mẹ hiểu chú Tư có t́nh cảm với mẹ hơn nhưng kẹt người anh tán tận, người mẹ bất nhân. Mẹ không muốn chú Tư giết bác Hai v́ ḿnh - dù họ tàn ác như nhau, nhưng là chuyện của họ! Không nên xui anh em người ta giết nhau để ḿnh mang tội. Người ta có tàn nhẫn với ḿnh th́ để bề trên xét xử.
Sau khi thằng Thắng ra đời, bác Hai không làm khai sanh cho nó v́ nghe lời người ngoài, bà nội… rồi tin nó là con chú Tư. Bác trở nên tàn độc với mẹ hơn, những lúc không tiền uống rượu, chích x́-ke, bác Hai bắt mẹ tiếp khách tại nhà để ông lấy tiền uống rượu và chích. Giai đoạn này th́ mẹ đă học được cách tránh thai từ những cô gái trong nhà chứa của bà nội. Chú Tư thù bác Hai về việc bắt mẹ tiếp khách, điều đó th́ mẹ biết! Nhưng chú bị người ta đâm ḷi ruột trong những tranh chấp ngoài đường, cũng là việc làm ăn của chú. Chú về nhà nội nằm dưỡng thương mấy tháng. Giai đoạn đó, mẹ chỉ muốn tự tử v́ tủi nhục. Nhưng hai con ḿnh ai nuôi? Mẹ rối trí dữ lắm! Mẹ nhớ những người khách hiền lành, họ thật sự có nhu cầu giải quyết sinh lư đơn thuần. Họ thương cảm những cô gái điếm bằng những đồng tiền dấm dúi cho riêng trong khi hành lạc v́ họ dư biết số tiền trả cho ông/ bà tú th́ bản thân người gái đĩ đâu có bao nhiêu, thậm chí không được đồng nào trong những hoàn cảnh bị khống chế.
Mẹ chắt chiu tiền đó để chờ cơ hội dẫn tụi con trốn đi nơi khác, sống. Mẹ có mua cho chú Tư gói thuốc lá, tô hủ tiếu… không phải v́ t́nh cảm của mẹ với chú mà đơn giản - chú là cha của tụi con. Mẹ phải có trách nhiệm với ông ấy cho tới khi tụi con trưởng thành. Suy nghĩ của mẹ lúc ấy là như thế.
Chú, đưa mẹ về nhà bà nội con, rồi đi biến đến mấy tháng. Mẹ không có khái niệm về một gia đ́nh v́ nhỏ lớn ở trong Viện mồ côi. Mẹ chỉ biết so sánh gia đ́nh bà nội với gia đ́nh tiệm may và thấy khác xa, thế thôi. (Con cứ nhớ lại năm con 16 tuổi và sự khờ khạo của ḿnh th́ mẹ khờ gấp đôi con v́ mẹ ở trong Viện mồ côi nhỏ lớn. Không biết ǵ về đời sống bên ngoài). Có bà hàng xóm với bà nội, xúi mẹ trốn đi v́ bà nội là người hành nghề chứa chấp măi dâm, đó. Nhưng mẹ biết trốn đi đâu, khi miếng băng vệ sinh, mẹ cũng phải xin bà nội v́ mẹ đâu có đồng nào trong túi để tự mua.Mẹ ở nhà nội như con ở, trong tủi nhục cũng có cái mừng là ḿnh không bị có thai với đám công an. Mẹ bắt đầu hiểu biết về chuyện đó từ bà hàng xóm của bà nội. Mấy d́ Phước chỉ dạy mẹ phải giữ ǵn vệ sinh thật kỹ, hàng tháng thôi. Các d́ không dạy chuyện hơn. Nhưng ông nội con đă hăm hiếp mẹ đến có thai. Lần ông đang hăm hiếp mẹ th́ chú Tư đột ngột về nhà, vô pḥng. Chú, rút dao găm và đâm chết ông nội ngay trên người mẹ. Chú kéo xác ông xuống gầm giường v́ đang trưa. Đến đêm, chú Tư với bác Hai của con đưa xác đi đâu th́ mẹ không biết. Mẹ lên cơn sốt v́ khủng hoảng tinh thần triền miên mấy ngày. Bà nội cho uống thuốc bắc, đối xử tử tế ra mà mẹ không biết? Khi biết th́ đă thành kẻ giết người v́ thuốc đó là thuốc trục thai. Mẹ nhớ suốt đời chỗ bờ sông mà bà nội đă ném cái thai xuống ḍng nước… trôi đi.
Sau đó, mẹ lại có thai v́ chú Tư hăm hiếp. Tiếp theo, chú Tư đi tù bất ngờ v́ chú là người đâm thuê chém mướn. Tới bác Hai ra tù, (anh em họ vào tù ra khám như đi chợ). Bác Hai về nhà cũng bất thường như chú Tư, bác Hai cũng hăm hiếp mẹ như chú Tư. Mẹ biết ḿnh đă có thai với chú Tư nhưng không nói ra v́ sợ bà nội cho uống thuốc nữa. Mẹ không muốn giết người. Con hiểu! Khi bụng mẹ lớn rồi, mà vẫn chưa có tiền và có cách để trốn đi th́ bà nội bắt uống thuốc phá thai như lần trước. Mẹ đă biết gian ngoa, nói dối từ cuộc sống dạy ḿnh. Mẹ cầu cạnh bác Hai che chở và nói dối với bác: Cái thai trong bụng mẹ là con của bác Hai. Con ra đời như thế đó!"
(Tôi điếng người khi h́nh dung ra gương mặt chú Tư… lờ mờ trong trí nhớ! Gương mặt mà những khi thằng Thắng ngủ kḥ trên sofa… tôi nh́n mặt nó rồi nổi da gà v́ vừa thương vừa giận mà tôi không bao giờ hiểu được v́ sao? Tôi giải thích cho ḿnh không thoả đáng khi nghĩ thương v́ là chị em; giận v́ nó gieo tai họa cho gia đ́nh nghiêm trọng. Nó không biết thương chú Thành chút nào hết! Tôi giận nó để rồi thương trong ṿng lẩn quẩn. Sao nó lại giống người đàn ông mà tôi ghê sợ nhất là chú Tư! Cha tôi là chú Tư. C̣n ǵ cay đắng hơn trong đời tôi?!)
Qua cơn xúc động nhất thời, tôi không muốn nghe thêm về gia đ́nh bên nội tôi nữa! Nhưng tôi nghe v́ thương mẹ tôi. Tôi hiểu ḷng người đàn bà được nói ra những khổ tâm sẽ dễ chịu lắm! Nên mẹ tôi nói tiếp:
"Bác Hai thích mẹ th́ đúng hơn thương. Những người nhà nội mà biết thương ai! Mẹ cũng không hiểu v́ sao họ thích khi trong tay họ biết bao nhiêu cô gái trẻ. Bác Hai làm khai sanh cho con để pḥng khi chú Tư ra tù th́ không tranh chấp nữa v́ mẹ đă như là vợ bác Hai. Bác đưa mẹ qua sống ở căn nhà mà ḿnh đă từ đó ra đi…
Khi chú Tư ra tù (vượt ngục hay được thả th́ mẹ không biết). Chú Tư lầm ĺ tới đáng sợ! Lui tới nhà ḿnh khi bác Hai vắng nhà và hăm hiếp mẹ. Sự chống đối của mẹ hoàn toàn không có v́ chỉ thiệt thân với những trận đ̣n không tả nổi. Mẹ thật sự không biết thằng Thắng là con bác Hai hay con chú Tư. Chỉ sau này, căn cứ vô tính t́nh của nó th́ mẹ đoán nó là con chú Tư. Phần bác Hai con, là người nghiện rượu, x́-ke ma túy. Nên mẹ càng tin là thằng Thắng con chú Tư. Mẹ đối phó với hoàn cảnh ḿnh là gian ngoa, nói dối… với chú Tư để bảo vệ cái thai thằng Thắng v́ mẹ không muốn giết người - dù mới là phôi thai. Trong hoàn cảnh của mẹ lúc ấy, không có chọn lựa!
Chú Tư đánh bác Hai suưt chết v́ bác Hai cướp mẹ trên tay chú Tư , bác Hai trở mặt tố cáo chú Tư giết ông nội tại nhà. Sau này mẹ biết ra, ông nội cũng không phải là chồng bà nội. Ong có gia đ́nh và chỉ lui tới với bà nội theo lối già nhân ngăi non vợ chồng. Ông là cán bộ, đă che chở cho bà nội làm ăn phi pháp. Nên chính bà nội cũng nổi ghen với mẹ v́ bị ông bỏ rơi.
"Trong t́nh thế gia đ́nh tranh giành bát nháo đó, họ thi nhau trút giận lên mẹ là vậy! Mẹ hiểu chú Tư có t́nh cảm với mẹ hơn nhưng kẹt người anh tán tận, người mẹ bất nhân. Mẹ không muốn chú Tư giết bác Hai v́ ḿnh - dù họ tàn ác như nhau, nhưng là chuyện của họ! Không nên xui anh em người ta giết nhau để ḿnh mang tội. Người ta có tàn nhẫn với ḿnh th́ để bề trên xét xử.
Sau khi thằng Thắng ra đời, bác Hai không làm khai sanh cho nó v́ nghe lời người ngoài, bà nội… rồi tin nó là con chú Tư. Bác trở nên tàn độc với mẹ hơn, những lúc không tiền uống rượu, chích x́-ke, bác Hai bắt mẹ tiếp khách tại nhà để ông lấy tiền uống rượu và chích. Giai đoạn này th́ mẹ đă học được cách tránh thai từ những cô gái trong nhà chứa của bà nội. Chú Tư thù bác Hai về việc bắt mẹ tiếp khách, điều đó th́ mẹ biết! Nhưng chú bị người ta đâm ḷi ruột trong những tranh chấp ngoài đường, cũng là việc làm ăn của chú. Chú về nhà nội nằm dưỡng thương mấy tháng. Giai đoạn đó, mẹ chỉ muốn tự tử v́ tủi nhục. Nhưng hai con ḿnh ai nuôi? Mẹ rối trí dữ lắm! Mẹ nhớ những người khách hiền lành, họ thật sự có nhu cầu giải quyết sinh lư đơn thuần. Họ thương cảm những cô gái điếm bằng những đồng tiền dấm dúi cho riêng trong khi hành lạc v́ họ dư biết số tiền trả cho ông/ bà tú th́ bản thân người gái đĩ đâu có bao nhiêu, thậm chí không được đồng nào trong những hoàn cảnh bị khống chế.
Mẹ chắt chiu tiền đó để chờ cơ hội dẫn tụi con trốn đi nơi khác, sống. Mẹ có mua cho chú Tư gói thuốc lá, tô hủ tiếu… không phải v́ t́nh cảm của mẹ với chú mà đơn giản - chú là cha của tụi con. Mẹ phải có trách nhiệm với ông ấy cho tới khi tụi con trưởng thành. Suy nghĩ của mẹ lúc ấy là như thế.
Khi chú b́nh phục lại th́ nói mẹ dẫn tụi con lên Long Khánh sinh sống. Chú sẽ giúp đỡ về tài chánh và sẽ sinh sống với mẹ như vợ chồng. Nhưng mẹ tưởng tượng ra tương lai của tụi con… th́ trốn đi làm chi? Mẹ có mưu đồ trốn chạy nhưng với hai con thôi. Đó là căn nguyên của những trận đ̣n tàn tạ mà bác Hai với chú Tư đă trút lên mẹ.
Chuyện người đàn bà son phấn xuất hiện ở nhà ḿnh để bắt đầu một cuộc ra đi của ba mẹ con ḿnh, mẹ vẫn tin là Ơn trên đă cho ḿnh một lối thoát.
Bên ngoài cửa kính của nhà hàng, lá thu bay xào xạc về đâu? những chiếc lá tụ ở một góc parking th́ mục rữa theo thời gian. Tôi theo chiếc lá bay một ḿnh trên parking mênh mông - vô định! Không c̣n tập trung nổi để nghe mẹ tôi nói, nhưng mẹ cứ nói như không c̣n cách nào dừng lại được!
Từ khi ngủ chợ th́ con biết rồi. Những lần về Việt Nam th́ con cũng đă có trí nhớ. Hôm nay, mẹ chỉ nói về lần mẹ về một ḿnh. Sau khi xây mộ cho d́ Hai, (là các d́ muốn mẹ về chơi chứ không ai cần tiền của mẹ.) Lần đó, chú Thành đă chuyển về cho dượng Ba hai chục ngàn đô la, nên khi mẹ về tới là có hai chục ngàn và năm ngàn trong bóp tay của mẹ. Mẹ rời Vĩnh Long với tiền bạc c̣n nguyên v́ không d́ nào cho mẹ chi trả ǵ hết. Mẹ lên Sài g̣n với tâm nguyện thực hiện những điều ḿnh đă nghĩ trước đó. Mẹ t́m lại xóm xưa để thăm d́ Hường, (D́ bây giờ khổ lắm! Con cái cũng nghèo nên không nhờ được ǵ. Người chồng th́ y như bác Hai - x́-ke, nghiện rượu. Thiệt là khổ cho d́. Mẹ cho d́ mười ngàn đô la để sửa sang lại ngôi nhà đă mục nát tới hết cỡ. Bỏ nhà bank cho d́ mười ngàn đô la để d́ có thể sống bằng tiền lời từ nhà bank, chứ tuổi tác chưa già nhưng sức khoẻ yếu kém của d́ th́ chắc chắn khổ tới chết. Mẹ có đến bờ sông để thắp cây nhang xin lỗi người anh/ chị của con, mẹ đă bỏ nó mấy chục năm trời lạnh lẽo ngoài bờ sông - dù mới là phôi thai nhưng nó đă có linh hồn.
Không ngờ d́ Hường là người chị em mà Ơn trên đă ban cho mẹ. D́ nghèo vậy mà cũng đă xin lễ cầu siêu cho nó, rước vong linh nó vô Chùa để cầu siêu theo tín ngưỡng của d́. Mẹ nhớ hoài về hai bộ quần áo mà d́ đă mua cho tụi con - hôm tụi con theo ngoại về quê - là tiền giành dụm của một đứa rửa tô ngoài chợ. Hôm mẹ xuất viện, ông bà ngoại phải lén đưa mẹ xuống ghe (sợ gia đ́nh nội biết được th́ không biết điều ǵ xảy ra cho mẹ). Vậy mà trước lúc ông ngoại nhổ sào cho ghe đi, d́ Hường có mặt kịp thời. D́ đặt chồng tô đi thu gom từ những bạn hàng ở chợ xuống đất, d́ xuống ghe và ôm mẹ khóc hết nước mắt. Khi ghe đă đi rồi, mẹ mới biết được d́ đă lén đút hết cuộn tiền đi thu tiền hủ tiếu vô túi áo mẹ. Nghe bà ngoại nói, d́ bị đ̣n cũng tan xương nát thịt v́ tội ăn cắp số tiền đó.) Bao năm nay, mẹ cứ tâm niệm là mẹ c̣n thiếu người chị em một trận đ̣n, thiếu d́ Hường cái t́nh nghĩa người dưng mà hơn cả ruột thịt.
Mẹ không ghé thăm bà nội hay bác Hai, v́ chẳng có ǵ cho mẹ thăm. Nhưng d́ Hường có cho mẹ hay là chú Tư đang ở tù v́ vận chuyển x́-ke ma túy, chờ ngày ra pháp trường chứ không phải tù ngồi một thời gian như những lần trước. Mẹ suy nghĩ thật kỹ và tự đi thăm ông. Lúc đối mặt nhau ở nhà tù, ông nói: "Ong đă cầu nguyện cho được gặp lại mẹ một lần. Và ông đă măn nguyện". Những câu xin lỗi của một người ăn năn thật hay giả th́ mẹ không quan tâm, Mẹ chỉ nói với ông: "Tôi, không đến đây để thăm ông. Tôi đến đây chỉ để nói với ông: Những ǵ ông đă gây ra cho tôi th́ tôi bỏ qua! Những ǵ gọi là giúp đỡ tôi lúc khốn khổ th́ tôi trả ơn ông bằng cách cho ông biết: Hai đứa con tôi đă nên người…" Mẹ không muốn nói thêm nên ra về.
V́ mẹ không yên tâm lắm về cuộc sống của d́ Hường nên đă để lại địa chỉ cho d́ Hường liên lạc khi túng thiếu và cần mẹ giúp đỡ. Theo d́ Hường cho biết qua thơ th́ người chồng của d́ đă ăn cướp hết tiền sửa nhà (nên nhà cũng chưa sửa được ǵ mà tiền th́ đă hết). Phần tiền trong nhà bank th́ ông không lấy ra được nhưng đánh đập d́ mỗi tháng khi lấy ra tiền lời nhưng không đưa cho ông. Tóm lại, mẹ cũng không giúp được d́ sướng hơn mà làm cho d́ c̣n khổ hơn không có tiền. Thật là đau khổ.
D́ cũng cho mẹ biết: Sau lần mẹ vô thăm chú Tư trong tù th́ ông đă tự tử chứ không đợi ngày bị đưa ra pháp trường. Mẹ không ăn năn, hối hận ǵ về việc đó! Biết ông là cha của tụi con, và mẹ nghĩ ông ấy đă để lại một chút con người cho con cái không quá xấu hổ về người cha - như thế cũng tốt!
Chuyện ông chồng của d́ Hường đă đánh cắp địa chỉ của mẹ để đưa cho bác Hai với thoả thuận ǵ giữa họ th́ mẹ không biết. Mẹ chỉ tŕnh bày hết sự thật cho con quyết định có bảo lănh bác Hai sang đây hay không? Cho con hiểu rơ hết những điều mà bao năm qua mẹ đă không nói! Con thương hay oán trách mẹ th́ mẹ cam chịu khi không thể làm ǵ hơn được…"
Vậy là bức màn u uất về bản thân tôi đă được vén lên rơ ràng. Xét về mọi mặt… th́ tôi không nên bảo lănh bác Hai sang đây làm ǵ! Nhưng ḷng riêng tôi cứ muốn đưa ông sang đây để ông tận mắt thấy được hạnh phúc mà mẹ tôi đang có. Để ông thấm thía tội ác mà ông đă gieo cho người vô tội th́ về sau: Người hiền vẫn được trời thương, người ác vẫn bị trừng phạt. Tôi muốn ông sống thật lâu để chết ṃn trong bơ vơ và đau khổ ở xứ người, hơn là để ông chết với một cơn say thuốc phiện quá liều bằng cách gởi tiền về cho ông ăn hút ngập mặt; chết vô thừa nhận như một kẻ vô lại.
Những thù oán xưa cũ đă cho tôi nghị lực để hoàn thành ư nguyện từ mỗi miếng giấp khai sanh - xét ra chẳng có giá trị ǵ! Tờ khai sanh như tờ giấy lộn với cái mộc đỏ của cấp Phường, là đơn vị hành chánh cấp địa phương, vừa vô nghĩa, vừa nực cười… Nhưng ḷng riêng đă quyết nên tôi không ngại tốn kém. Tôi thực hiện bằng được một cuộc trả thù xứng đáng cho những ǵ mẹ con tôi đă chịu đựng từ mấy mươi năm qua và tới hết đời chúng tôi không chừng! Tánh t́nh em tôi có dịu lại từ khi Ơn trên đă sai phái người vợ hiền ngoan của nó đến giúp nó làm lại cuộc đời. Nhưng tôi biết trong ḷng nó chẳng bao giờ có b́nh an - nhất là những lúc mẹ tôi đau đớn với nội tạng hư hao v́ bị hành hạ xưa kia…
Ngày, vợ chồng tôi ra phi trường đón bác Hai - với danh nghĩa cha tôi. Tôi thề không khoan nhượng trong cuộc trả thù này. Nhưng bề trên không muốn cho tôi trở thành một người độc ác. Người đàn ông răng hô, da trắng xanh đến bệnh hoạn, nói giọng Bắc đặc… th́ chắc chắn không phải bác Hai tôi v́ gia đ́nh nội tôi người miền Nam. Tôi chưng hửng, không biết đối phó ra làm sao trong trường hợp mà ḿnh không lường trước được. May là chồng tôi tỉnh táo, anh nói chuyện với tôi bằng tiếng Anh và dùng toàn tiếng lóng v́ không biết ông Bắc này có biết tiếng Anh không? Chồng tôi đă b́nh tĩnh để suy xét:
- "… Ba em (bác Hai) đă khôn hơn em tưởng! Ông qua đây làm ǵ cho em trả thù? Ông đă nhường chuyến xuất ngoại này cho một tội phạm trong nước hay cán bộ bị truy nă v́ lư do ǵ đó?... th́ anh không cần biết! Bác Hai ôm một đống tiền, tha hồ ăn hút ở Việt Nam, không sướng hơn sang đây cho em trả thù! Ông này đủ tiền mua một chuyến xuất ngoại và qua mặt chính quyền th́ ông ấy là tay ghê gớm bên Việt Nam. Anh nghĩ, ra khỏi phi trường, ông ta sẽ bỏ trốn ḿnh. Chuyện c̣n lại là chúng ta đối mặt với luật pháp ở đây là không khai báo khi đón nhận thân nhân giả mạo…"
- "…. Em hết biết tính sao rồi! Anh tính toán giùm em."
Chồng tôi cho biết:
- "Nếu ḿnh tố cáo ông ấy ngay trong phi trường th́ ḿnh vô tội. Ông ấy, không phải người tốt cho ḿnh áy náy hay hối hận ǵ đâu! Phần bác Hai của em bên Việt Nam cũng không yên nếu ông này không trót lọt bên đây! Có thể tay chân ông này sẽ đ̣i lại tiền bằng máu của bác Hai. Nhưng những người không đáng giúp này th́ rất cần trừng trị…"
Tôi đồng ư với chồng tôi nên anh giả đi vô toilet để gọi cảnh sát. Ong Bắc đúng như chồng tôi tiên đoán, ông cũng giả đi toilet nhưng trốn chạy! Ong ta là tội phạm cỡ nào bên Việt Nam th́ tôi thật thà không biết!
Chồng tôi đă giúp tôi qua được những rắc rối điên đầu với cảnh sát cho tới khi họ tóm được thủ phạm của một vụ lừa đảo sở Di Trú Hoa kỳ.
Nhiều lần ngồi nhớ lại chuyện ân oán này. Tôi hiểu biết hơn về ḷng ḿnh với những ân oán của con người. Tôi nghĩ… Hăy để bề trên phán quyết thay ta.
Tiến Sĩ Ở Việt Nam - Theo ********** và Tác Giả Thằng Mơ
1. Hơn 24.000 tiến sĩ Việt Nam đang làm ǵ?
Theo tin tức từ Bộ Giáo dục - Đào tạo, tính đến năm 2013 có 633 tiến sĩ là giảng viên các trường cao đẳng, 8.519 tiến sĩ là giảng viên các trường đại học.
Nếu tính từ hàm Thứ Trưởng trở lên, số người có tŕnh độ tiến sĩ ở Việt Nam cao gấp 5 lần Nhật Bản. Đó là tiết lộ của TS Nguyễn Khắc Hùng, nguyên Chuyên viên Đối ngoại, Học viện Hành chính Quốc gia khi nói về sự kiện 8 chủ tịch Tỉnh bị Thủ tướng yêu cầu kiểm điểm do báo cáo sai thiệt hại do thiên tai năm 2012.Trong khi đó, Việt Nam có khoảng 24.300 tiến sĩ. Vậy 15.000 tiến sĩ đang làm việc ở những đâu?
Cách đây không lâu, Hà Nội công bố “chiến lược cán bộ công chức” với mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu 100% cán bộ khối chính quyền diện Thành ủy quản lư có tŕnh độ tiến sĩ. Theo đó, 100% cán bộ diện UBND TP quản lư có tŕnh độ trên đại học, trong đó một nửa cần đạt tŕnh độ tiến sĩ, 100% cán bộ chủ chốt xă, phường, thị trấn có tŕnh độ đại học, trong đó 50% trên đại học.
Lănh đạo các tổng công ty, tập đoàn, doanh nghiệp… trên danh thiếp hầu hết đều kèm hai chữ TS.
Và tiến sĩ cho dù có đang làm ǵ đi nữa, th́ công tác nghiên cứu khoa học đối với họ chắc chắn không phải là việc trọng yếu. Bởi, hiện nay, Việt Nam được xếp vào nước có nhiều tiến sĩ trong khu vực nhưng nghiên cứu khoa học lại nằm trong nhóm thấp nhất Đông Nam Á. Chúng ta vẫn thiếu các công tŕnh khoa học có tầm cỡ khu vực và ít các sáng chế.
Theo thống kê của Bộ Khoa Học - Công Nghệ (KH-CN), cả nước có 24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ. So với năm 1996 đội ngũ này tăng trung b́nh 11,6%/năm, trong đó TS tăng 7%/năm, thạc sĩ tăng 14%/năm.
PGS-TS Phạm Bích San, Phó tổng thư kư Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), cho biết: “Số giáo sư, tiến sĩ chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á nhưng không có trường ĐH Việt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường ĐH hàng đầu thế giới".
Có đến 21 trường đại học đă và đang có mặt tại Việt Nam không được công nhận bởi các cơ quan kiểm định giáo dục có thẩm quyền từ Hoa Kỳ.
Chắc chắn không ít lănh đạo các tập đoàn, cơ quan Nhà nước có bằng Thạc sỹ của Đại học Irvine và bằng Tiến sĩ của Đại học Nam Thái B́nh Dương. Cả hai trường Đại học này đều là trường rởm (degree-mill) bị báo chí phanh phui suốt mấy năm qua.
Đầu tháng 6/2010, dư luận tỉnh Phú Thọ xôn xao khi được biết ông Nguyễn Ngọc Ân, giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và du lịch tỉnh Phú Thọ đă có học vị tiến sĩ với đề tài “Vấn đề di sản văn hóa với việc phát triển kinh tế du lịch tỉnh Phú Thọ”. Với tấm bằng cử nhân tại chức kinh tế - quốc dân khóa 24 (lớp học được tổ chức tại thành phố Việt Tŕ), không biết tiếng Anh, ông Ân nâng cấp cho ḿnh bằng tấm bằng tiến sĩ tại trường đại học Nam Thái B́nh Dương của Mỹ.
“Tiến sĩ” Nguyễn Văn Ngọc, thời điểm c̣n là Phó Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái, cũng lấy bằng Tiến sĩ ĐH Nam Thái B́nh Dương chỉ trong 6 tháng với 17.000 USD.
Đang đ́nh đám là “tiến sĩ kinh tế” Dương Chí Dũng. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Dương Chí Dũng chọn con đường đi xuất khẩu lao động ở Cộng ḥa dân chủ Đức vào những năm cuối thập niên 1980. Đầu năm 1994, ông Dũng về Việt Nam và làm cán bộ Liên hiệp Các xí nghiệp nạo vét và sau đó làm phó giám đốc cho Công ty nạo vét sông 1. Trong thời gian này, ông đă đi học lớp tại chức tại ĐH Hàng hải, tiếp đó học lấy bằng thạc sĩ, rồi tiến sĩ kinh doanh thương mại. Đến tháng 9.2003, ông Dũng được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Tổng cty Xây dựng đường thủy (Vinawaco). Hậu quả mà vị “tiến sĩ kinh tế” này để lại cho các đơn vị ông ta từng công tác đến nay ai cũng rơ.
Theo **********
2. Bằng Cấp hay Bằng Cắp
Thằng Mơ
Trồng Người
Mười năm bác đảng trồng cây,
Những rừng danh mộc mỗi ngày hiếm hoi
Trăm năm bác đảng trồng người
Khỉ tŕnh phương án, đười ươi giảng bài.
Mậu Binh Hà Huyền Chi
Theo tin tức báo chí Việt Cộng từ trong nước, ở Việt Nam tính đến cuối năm 2006 có gần 15 ngàn tiến sĩ và hơn 16 ngàn thạc sĩ, tức nhiều hơn Mă Lai và Thái Lan là hai quốc gia láng giềng an hưởng thái b́nh và nền kinh tế phồn thịnh lâu đời.
Cũng cần nói rơ cái ǵ của Việt Cộng (VC) cũng khác người, không giống ai hết v́ Việt Cộng là… Việt Cộng. Cho nên, đọc giả đừng nghe bằng “thạc sĩ” của VC mà hoảng sợ. Nó không phải là bằng thạc sĩ của Pháp (agrégé) như thạc sĩ Vũ Quốc Thúc và thạc sĩ Nguyễn Văn Bông, giáo sư đại học luật khoa Sài-g̣n trước 1975. Nó là bằng Cao Học ở trong Nam trước 1975 hay bằng Master của Mỹ, bằng Maitrise của Pháp hiện nay, nhưng phẩm chất và giá trị của nó có thể tóm tắt bằng bốn chữ, “bằng cấp Việt Cộng,” hay “bằng cắp Việt Cộng” Người viết sẽ giải thích tại sao có hai chữ “bằng cắp” thay v́ “bằng cấp.”
Thật sự không ai biết rơ trước khi đoàn quân viễn chinh cộng sản Bắc Việt vào tận Sàig̣n, bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă in và cấp phát bao nhiêu bằng cấp trên bậc đại học, phó tiến sĩ và tiến sĩ. Đây là một “bí mật quốc gia,” trừ bộ chánh trị không ai được quyền biết. Nhưng người viết tin chắc… không nhiều lắm. Trong mấy năm đầu tíếp thâu và điều hành các trường đại học thuộc Viện Đại Học Sàig̣n, Cần Thơ, Huế, người ta chỉ thấy le que mấy ông xưng phó tiến sĩ XHCN tốt nghiệp ở Liên Sô và các quốc gia Đông Âu Cộng sản, và một đội ngũ giáo viên dạy đại học chi viện từ Bắc vô mà tŕnh độ không quá bốn năm học đại ở Hà Nội!
V́ không có bằng cấp đúng tiêu chuẩn nên người dạy ở đại học “khiêm nhường” xưng và được gọi là giáo viên thay v́ giáo sư như trong Nam trước 1975. Quan chức nhà nước không ai dám khoe bằng như hiện nay v́ “tŕnh độ văn hóa” nhiều lắm là ngang với các đồng chí lănh đạo đảng như Lê Duẫn, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng…“đọc một trang diễn văn đánh máy hai lần mà không biết” (lời cụ Nguyễn Văn Trấn trong “Viết Cho Mẹ và Quốc Hội”). Nhờ đó mà các phụ khảo, giảng viên có bằng master Mỹ c̣n kẹt lại ở các trường đại học trong Nam trở nên trân châu bảo ngọc của chế độ, nhất là kể từ khi đảng chủ trương đổi mới mà không đổi màu, tức làm kinh tế thị trường (tư bản) theo định hướng xă hội chủ nghĩa (cộng sản), một loại ốc mượn vỏ để sinh tồn.
BẰNG CẤP HAY BẰNG CẮP ?
Thế gian biến đổi vũng nên đồi…
Trước tháng 4-1975, xă hội miền Nam như một gia đ́nh nề nếp, gia phong từ lâu đời, ai cũng biết tiếng, nghe danh nên không cần phải khoe bằng cấp, chức tước hay tiền của. Hiện tượng… chó nhảy bàn độc thật họa hiếm. Người học hành đỗ đạt không có nhu cầu phải khoe, ḷe thiên hạ, trừ một trường hợp duy nhất, ông tiến sĩ Nguyễn Văn H. Giới khoa bảng đại học ở Sàig̣n gọi ông là “tiến sĩ hăo!” Đi đâu hay làm ǵ, ông cũng thích khoe cái bằng “tiến sĩ hăo” của ḿnh ra. Ông nhờ chuyên viên ngân hàng Phát Triển Nông Nghiệp và Quỹ Phát Triển viết bài để ông đăng báo với tên “Tiến Sĩ Nguyễn Văn H.” Thiên hạ đồn rằng… ông tiến sĩ thi rớt tú tài Tây, không vào đại học Tây được nên sang Thụy Sĩ học đại học và ṃ lên đậu tiến sĩ kinh tế học. Năm 1970 nhờ một “thủ tục quanh co” ông được nhận làm giáo sư HVQGHC làm ban giảng huấn trường nầy… té ngửa. Rồi ông cũng dạy môn kinh tế học như ai, nhưng sinh viên chẳng hiểu ông nói ǵ nên ông phải chạy đi làm tổng đốc Quỹ Phát Triển.
Dẫu sao th́ ông cũng có đi học thiệt (khác với “học giả” hiện nay), bằng thiệt, có đến trường, đến lớp… C̣n ông soạn luận án cách nào là điều bí mật, không ai biết. Tŕnh độ văn hóa của ông đáng được thạc sĩ, tiến sĩ VC tôn làm sư phụ. Điều này không thể chối căi. Nội cái chuyện ông phao tin để đánh lừa mà con cháu của “bậc thầy trí trá” tin nghe cũng đáng bậc “siêu sư phụ” của VC rồi: ông phao tin là ông có công giữ 16 tấn vàng cho chánh phủ cộng sản, không để cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu lấy đi. Hồ Chí Minh mà sống cùng thời với ông tiến sĩ chắc phải bắt chước Châu Do ngửa mặt lên trời mà than: thiên sinh Thành, hà sinh Hăo! Thời Tổng Thống Clinton, nhiệm kỳ 1, chính “tiến sĩ hăo” đă đại diện cho CSVG đi “lịch sự” với bộ trưởng thương măi Hoa Kỳ Ronald Harmon Brown để xin băi bơ lệnh cấm vận.
Bây giờ trở lại vấn đề: bằng cấp hay bằng cắp XHCN?
Theo từ nguyên, bằng là bằng cớ, bằng chứng, cái ǵ đó để làm bằng, làm chứng việc đă xảy ra, như nhân viên cảnh sát lập vi bằng một tai nạn. Cấp là thứ bậc, tŕnh độ như sĩ quan cấp cao, nhân viên cấp dưới. Vậy bằng cấp là giấy chứng nhận tŕnh độ học thức của một người ở một cấp nào đó: tiểu học, trung học, cử nhân, cao học/ thạc sĩ, tiến sĩ. Giấy chứng nhận này là thành quả của công khó nhọc mài (ṃn) quần trên ghế nhà trường, dù thông minh cũng phải thức khuya, dậy sớm chăm lo việc đèn sách.
C̣n bằng cắp ai cũng biết, không cần phải giải thích dài ḍng. Cắp là một hành động lén lút, lấy của người hay của chung làm của ḿnh. Nếu công khai th́ không c̣n là cắp nữa mà là cướp. Người không đi học, không đến trường, không đi thi mà có bằng th́ đó đúng là “bằng cắp” rồi. Học lực bổ túc văn hóa lớp 5, viết một câu tiếng Việt không thông mà có bằng cử nhân, thạc sĩ, hay tiến sĩ th́ đúng là đoạt… bằng cắp, dù có dấu ấn hay triện son của “bộ giáo dục và in bằng cắp” nhà nước XHCN ta.
Thử lấy một trường hợp cụ thể bằng cắp hiện nay ở quê hương… toàn chùm khế ngọt: Ông Lâm Xiếu, giám đốc Sở Bưu Điện An Giang hiện nay. Ông là một đảng viên công thần, xuất thân từ du kích xă. Học chưa hết lớp 5 trường làng, ông theo làm du kích VC. Cách mạng thành công, ông được thưởng công theo học lớp bổ túc văn hóa. Năm nào cũng thi đậu lên lớp dù ít khi đến lớp. Ông được kết nạp vào đảng, làm phó giám đốc, rồi giám đốc Sở Bưu Điện. Trong ba năm liên tiếp, ông đậu ba bằng cắp: cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Năm 2006, báo chí (VC) phanh phui trường hợp “bằng cắp” của ông. Ông trả lời tỉnh khô, thật trơn tru, đúng bài bản XHCN: ông không dè ông có nhiều bằng cắp như vậy. Có vài nhân viên thấy ông ăn ở hiền lành, lănh đạo tốt nên tự động đi thi dùm mà không cho ông biết. Đến bây giờ, nhờ báo chí nói ông mới biết. Rồi nhà nước vẫn để ông yên lành làm… “dám đốc!” Nếu bắt tội ông th́ phải cách chức 99 phần trăm giám đốc hiện nay, lấy ai làm “đầy tớ nhân dân?” Nhân dân mà thiếu loại đầy tớ nầy th́ lấy ai phục vụ? Đất nước sẽ ra sao? Hơn nữa, ông đâu có tội ǵ ngoại trừ tội… không hiếu học mà thích bằng cắp! Nguyễn Tấn Dũng cũng xuất thân từ du kích như ông, có học luật ngày nào đâu mà cũng ghi là đậu cử nhân luật và làm thái thú đại diện thiên quốc?
Đó là những con số “bằng cắp thật” do “bộ giáo dục và in bằng cắp” phát ra cho các quan chức giám đốc nhà nước: bằng cắp thật, cấp cho người thật, chỉ có kiến thức là giả thôi. C̣n loại bằng giả người thật, bằng thật người giả, hay loại bằng thuê mướn để “tạm dùng” một thời gian (như thuê mướn áo cưới cô dâu, chú rể) th́ như lá cây rừng, nước đại dương…, nhiều hơn bằng cắp của Wal*Mart, Viện Đại Học Nhân Dân lớn nhứt thế giới, bán ra.
Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh, xă hội Việt Nam ngày nay quư chuộng bằng cấp và bằng cắp hơn bất cứ dân tộc nào khác trên thế giới. Khi đăng tên ông giám đốc th́ báo chí, cơ quan truyền thông nhà nước luôn luôn phải ghi thêm bằng cấp thạc sĩ, tiến sĩ… như tiến sĩ giám đốc Lê Văn Đực, thạc sĩ giám đốc Nguyễn Văn Mít. C̣n giáo sư th́ phải có ”học vị” tiến sĩ đi kèm như giáo sư tiến sĩ Phạm Văn Rớt để phân biệt với… giáo sư Lư Chánh Trung hay loại giáo sư chỉ có học hàm mà không có học vị tiến sĩ. Mục đích là để cho thế giới tư bản không dám nghĩ lănh tụ đảng và nhà nước ta thuộc loại mít đặc. Phóng viên, kư giả nào viết bài đăng báo -- tất cả phóng viên, kư giả đều là quốc doanh, ăn lương nhà nước và viết bài cho 700 tờ báo đảng -- mà quên chi tiết “bằng cắp” là chưa làm tṛn thiên chức nhà báo (đời) XHCN; có thể bị kỷ luật v́ làm giảm “chất lượng” các đầy tớ của nhân dân anh hùng ta!
HỌC VỊ
Xin mở ngoặc để nói về hai chữ “học vị”. Học vị nghĩa là bằng cấp. Thế thôi. “Bằng cấp” là chữ Việt. “Học vị” là tiếng Tàu phát âm Việt theo chủ trương “Việt Trung muôn năm hữu nghị” của bác và đảng! Trước 1975, trong Nam không ai dùng chữ học vị v́ nó chứng tỏ tinh thần nô lệ trong cách dùng chữ. Ḿnh có chữ mà không dùng, phải dùng từ Hán Việt để chứng tỏ là đỉnh cao trí tuệ. Mấy ông trí thức khoa bảng miền Bắc XHCN muốn chứng tỏ ḿnh khác người, dùng chữ “học vị” thay bằng cấp cho oai hơn. Trước đây từ “học vị” chỉ dùng cho bằng cấp phó tiến sĩ và tiến sĩ thôi. Bây giờ thời đại đổi mới, mở cửa, dùng thêm cho thạc sĩ và cử nhân. Không ai nói bác Hồ có “học vị tiểu học sơ cấp” (lớp ba trường làng) dù đó là sự thật, trừ phi muốn mất chỗ đội nón.
Cho nên cái (mắc) dịch hiện nay ở xă hội Việt Nam là dịch bằng cấp và dịch bằng cắp. Nó nguy hiểm hơn dịch cúm gà. Nó giết ṃn ḷng tự trọng của cả dân tộc.Người ta t́m mọi cơ hội để trưng bằng cấp và bằng cắp, thiệt giả khó phân biệt. Có khi hàng giả trông lại bén mắt hơn hàng thiệt. Có “học vị” chẳng liên hệ ǵ đến công việc đang làm nhưng vẫn được trưng khoe ra:
· Thạc sĩ Lê Văn Khiên, Giám đốc Nhà Táng Ba Đ́nh, Hà Nội
· Tiến sĩ Trần Văn Sai, chuyên đoán (ṃ) tương lai, t́nh duyên, gia đạo, làm ăn, lập gia đ́nh, đầu tư, móc ngoặc, vượt biên…
· Cử nhân Đặng Thị Giả, chuyên viên tiếp thị, cung cấp hàng dỏm cho các chợ trời từ Nam ra Bắc…
· Phó Giáo sư Phó Tiến sĩ Vũ Văn Chơm, Giám đốc Hăng Xe Hàng Quá Tải chạy suốt…
Ngày xưa th́ phú quư sinh lễ nghĩa. Nhưng lễ nghĩa đă bị chế độ XHCN và phương cách trồng người của bác Hồ đập phá tan hoang nên không c̣n mấy ai muốn “sinh lễ nghĩa” cả. Ngày nay đảng viên cán bộ cao cấp đă trở thành đại gia đỏ. Để vượt thoát mặc cảm bần nông thất học, lái heo thiến lợn, phu cạo mủ đồn điền cao su…, các đại gia đỏ ngày nay chơi tṛ “bằng cắp” như phú ông dốt đặc chơi cây kiểng. Chơi mà không biết trồng, không biết chăm sóc, không biết lịch sử của từng loại cây, ngay cả không cần biết tên cây kiểng. Do đó, giáo dục trở thành buôn chữ, bán bằng; bằng cấp biến thành bằng cắp!
Descartes, nhà toán học kiêm triết gia Phú-Lang-Sa trước đây, đă bạo phổi tuyên bố: “Tôi suy nghĩ, vậy tôi hiện hữu.” Câu này không c̣n hợp với trào lưu duy vật biện chứng pháp đang lộng hành ở đất nước ta. Suy nghĩ làm cho con người nhức đầu, nhức óc, đâu c̣n sáng suốt làm việc trị nước. Phụ nữ suy nghĩ nhiều quá th́ trán nhăn, má lơm, tốn thêm tiền tân trang da mặt. Phải có cái ǵ cụ thể hơn để chứng minh sự hiện diện của ḿnh và của người khác. C̣n ǵ rơ rệt hơn mảnh bằng dán trên trán? Bằng cấp hay bằng cắp không thành vấn đề, ai có thời giờ “suy nghĩ” để biết thiệt hay giả? Tôi có bằng cấp/bằng cắp, càng to càng có thể. Vậy th́ tôi có, tôi hiện hữu. Và ai muốn hiện hữu… như tôi th́ phải biết, phải công nhận là… tôi có bằng cấp. Giản đơn như vậy!
Riêng có ba ngành “công an tra tấn,” “giải tán biểu t́nh,” và “khủng bố phá hoại” th́ đảng ta vô địch, gồm nhiều nhân tài đỉnh cao trí tuệ, cả thế giới đều biết tiếng. Bộ Giáo Dục và bộ Công An nên phối hợp để lập học vị thạc sĩ và tiến sĩ ba ngành này cho các quốc gia như Miến Điện, Zimbabwe, Sudan, Somalia, Venezuela… gởi người đến học và tu nghiệp. Chắc chắn sẽ thu được nhiều ngoại tệ, đi buôn một vốn bốn lời!
Nếu nhân tài của chế độ CHXHCNVN mà có khả năng th́ chỉ cần ¼ số thạc sĩ và tiến sĩ hiện có cũng đủ làm cho nước giàu dân mạnh. Rất tiếc!
Năm 2007, nhà nước cộng sản qua Bộ Giáo Dục và Đào Tạo lên kế hoạch “trồng người” khác: Từ nay đến 2020, tức 12 năm nữa, sẽ đào tạo thêm 20,000 tiến sĩ. Xin viết lại bằng chữ “hai chục ngàn tiến sĩ” để độc giả không nghĩ là người viết ghi thừa hai con số không. Hai chục ngàn, không phải 200 hay 2000! 10.000 tiến sĩ đào tạo trong nước và 10.000 tiến sĩ đào tạo ở các nước Tây Phương, đặc biệt là Hoa Kỳ. Nghĩ tới cảnh 10.000 tiến sĩ bằng cấp ngoại quốc về nước làm việc dưới sự lănh đạo của các tiến sĩ “bằng cắp XHCN”…thật kinh hoàng, như trường hợp thạc sĩ Trần Đức Thảo, giáo sư đại học từ Pháp về chiến khu Việt Bắc năm 1950, phục vụ dưới quyền các đảng viên cán cuốc, cán mai. Rồi đâu cũng vào đó hết!
Nhà nước ta “trồng người” như nuôi gà nuôi lợn, nuôi trâu ḅ công nghiệp! Cứ nuôi ăn đủ tháng, đủ năm, đủ kư th́ cho vào ḷ sát sinh lấy thịt. Đảng và nhà nước quen sử dụng thi nô, nhạc nô, nghệ nô, giáo nô theo đơn đặt hàng nên không thể nào hiểu ư nghĩa của sáng tạo và nghệ thuật. Học lên cấp tiến sĩ là phải có óc sáng tạo và sự sáng tạo không thể ấn định thời gian khi nào có, khi nào thành, và không phải ai cũng có thể nghĩ ra cái mới. Có người chỉ học tới cấp cử nhân hay cao học và dừng lại mà không thể đi xa hơn, trừ phi “đoạt lấy” bằng cắp tiến sĩ XHCNVN!
Anh thiến lợn dạo không thể lên kế hoạch mỗi tháng thiến bao nhiêu con heo v́ c̣n phải tùy thuộc vào số heo nuôi và chủ heo có muốn thiến hay không. Ông bác sĩ không thể lập phương án mỗi tháng phải chữa lành bao nhiêu bệnh nhân v́ không biết rơ bao nhiêu bệnh nhân đến khám, khám xong có tiền mua thuốc uống không và t́nh trạng sức khỏe hiện tại. Đảng có thể định mỗi tháng bắt bỏ tù bao nhiêu người vô tội, thả bao nhiêu người vô tội, cướp bao nhiêu mẫu đất của dân… v́ những vấn đề này thuộc quyền sinh sát trong tay của đảng. Nhưng vấn đế chất xám và trồng người không phải là chuyên môn của bác, của đảng! Tội nghiệp quá! Thiên hạ chỉ có bốn bồ ngu, sao lại dành trọn hết?
Để có thể nghĩ ra cái mới, có óc sáng tạo là cả một quá tŕnh học vấn, được khuyến khích suy nghĩ, tự do suy nghĩ, t́m thấy cái sai trong hiện trạng. Chế độ cộng sản chỉ muốn mọi người “nhứt trí” với đảng, với lănh tụ đảng dù lănh tụ là những người ít học, cán mai cán cuốc, chuyên chế về suy tư hơn bất cứ chế độ chính trị nào trong lịch sử loài người, th́ làm sao có người dám nghĩ ra cái mới để làm luận án tiến sĩ?
T́m khắp các quốc gia tiên tiến Tây Phương, các trường đại học danh tiếng, không có nơi nào dám bạo phổi định số người lănh bằng tiến sĩ hàng năm như định mức trâu ḅ giết thịt. Các bịnh trầm kha của những người được tôi luyện bằng “tư tưởng HCM” là ở chỗ suy nghĩ tầm bậy tầm bạ mà cứ tưởng ḿnh khôn nhất thiên hạ!
TU SĨ VÀ BẰNG CẤP
Người không đi tu háo danh, gian dối, lấy không làm có… là những việc làm sai trái thường xảy ra. Bởi đó mà người ta gọi cơi đời là thế gian, trần tục. Nhưng người tu hành mà gian dối, háo danh, khoe khoang, khoe bằng, khoe chức, khoe của… là điều không ai có thể chấp nhận được. Người tu hành bất cứ đạo nào phải là h́nh ảnh khiêm cung, siêu thoát, đơn giản trong cung cách sống và lời nói. Nếu không, sao xứng đáng gọi là lănh đạo tinh thần, hướng dẫn đời sống tâm linh? Vậy mà bịnh khoe bằng cấp/bằng cắp vẫn không tha giới tu sĩ Việt Nam trong nước và nhất là ở hải ngoại.
Một thượng tọa có bằng Ph. D. chủ lễ cầu siêu cho người chết có ǵ khác hơn một thượng tọa không có Ph. D.? Sao lại phải khai ra? Đức Phật Thich Ca sau khi xuất gia tu hành đâu c̣n xưng ḿnh là Thái Tử? Chính cái tâm, cái đức của người tu hành, không phải cấp bằng hay chức tước, mới thật sự quan trọng
Linh mục là chức thánh do Đức KiTô lập nên trước khi thọ h́nh. Chức này phải cao cả hơn hết ở thế gian, không ǵ có thể so sánh được. Người ta có thể bỏ tiền ra mua bằng cắp, chạy chọt quan chức nhưng không thể dùng tiền mua chức linh mục. Trong thời gian 15 năm qua ở Việt Nam, có trường hợp gia đ́nh phải cắn răng chi tiền, “lịch sự” với quan chức cộng sản để chi bộ đảng cộng sản chấp thuận cho con em được phong chức linh mục, nhưng đây không phải là mua chức v́ ứng cử viên đă hội đủ mọi điều kiện đối với Hội Thánh và giáo quyền:
Thế chiến quốc thế Xuân Thu
Gặp thời thế thế thời phải thế!
Nhưng một số lớn linh mục đă không cảm thấy chức linh mục là chức cao quư nhất nên mới có thêm những tước vị ḷng tḥng đi kèm, để phân biệt cá nhân ḿnh với các linh mục... tầm thường khác: linh mục nhạc sĩ Nguyễn Văn A, linh mục tiến sĩ Vũ Văn M, linh mục giáo sư tiến sĩ Lê Văn X... Soạn nhạc, viết nhạc th́ giáo dân biết ḿnh là nhạc sĩ rồi, cần ǵ phải xưng danh là “linh mục nhạc sĩ”? Và xưng để làm ǵ? Bán CD, DVD nhạc? Ở Hoa Kỳ hầu hết các giáo sư đều có bằng Ph. D. Giáo sư mà không có bằng Ph. D. thật là họa hiếm và phải thật giỏi, xem bằng Ph. D. chẳng vào đâu nên không bận tâm đạt lấy, như trường hợp linh mục Henri Nouwen, tác giả hơn 40 quyển sách nổi tiếng. Vậy đâu cần thiết phải xưng danh là “giáo sư tiến sĩ”? Trừ phi muốn phân biệt ḿnh với các “giáo sư” từ Việt Nam chạy sang! Đôi khi chính các ông các bà giáo dân đă tự động gọi nâng các cha cố, các thầy của ḿnh lên khiến các ngài lỗi đức khiêm nhường và bị “tục hóa!”
Một vấn đề khác đáng nói là hiện tượng manh nha trong giới tu sĩ VN ở hải ngoại trong mười năm qua là hiện tượng học tiến sĩ hàm thụ online từ một số trường, nhất là các trường hàm thụ ở tiểu bang California. Tiểu bang California có quy chế xin mở trường đại học khá đặc biệt và lỏng lẻo. Vài người có bằng Ph. D. hợp lại là có thể xin mở trường đại học gồm... một thầy, một cô, một chó cái! Các trường này không được các hội nghề nghiệp chuyên môn liên hệ công nhận (accredited). Sinh viên học hàm thụ online, một năm hai lần về trường để ôn tập một tuần. Nhưng học phí th́ rất đắc, và khi “tốt nghiệp” chỉ dùng bằng cấp/học vị để treo tường, in trên thiệp mà không t́m được việc làm tương xứng. Nói khác, đây là những trường chuyên phân phát “bằng cắp,” dành cho các sinh viên ngoại quốc thuộc thành phần con ông cháu cha, cô chiêu cậu ấm thích du hí mà không thích học, nhưng lại muốn có... bằng cấp to để về nước ḷe thiên hạ và nối nghiệp cha ông! Vậy rơ ràng những trường... học đại này được lập ra không phải v́ mục đích giáo dục, và người theo học cũng không phải muốn học mà chỉ muốn có... bằng cắp! Một linh mục VN theo học trường loại này, đỗ bằng “Psych Doc” (Tiến sĩ Tâm Lư Học!), đă ghi hai chữ này khá to sau chức linh mục và tên ḿnh trên các bài viết trên mạng! Nhưng cũng có linh mục tự trọng, đậu bằng cắp loại này không dám khoe!
Trong ba năm qua, vài ba linh mục Việt Nam có bằng tiến sĩ họp nhau lại lập chương tŕnh học tiến sĩ hàm thụ về tôn giáo/thần học/mục vụ ở California để giúp các linh mục VN... hiếu học. Chương tŕnh học ba năm, bằng tiếng Việt với học phí hơn 20.000 đô la một năm. Vài giáo xứ, cộng đoàn VN phải... gánh chịu học phí này một cách bất đắc dĩ để linh mục chánh xứ/ quản nhiệm của ḿnh... tu học thêm, để giảng Lời Chúa về phép công bằng cho đúng hơn?!
Từ cát bụi h́nh thành, con người sẽ trở về với bùn đất, cát bụi. Danh vọng, quyền hành, bằng cấp/bằng cắp… không làm đổi thay thân phận con người: chết! Người tu hành há chẳng biết câu “Việc đời thành hay bại, muôn sự cũng là không?” Sao lại thích bon chen giữa chợ đời trần tục, thế gian đầy gian dối?
Câu hỏi này khởi đầu một bài tập đọc trong quyển “Quốc Văn Giáo Khoa Thư” lớp ba mà nhiều đọc giả có học qua, thời 1947-1954. Nếu câu trả lời là:
“Tôi đi học để biết đọc, biết viết, biết tính toán... và làm quan để cả họ được nhờ...”th́ học tiến sĩ ở đâu, trường nào cũng không thành vấn đề. Nếu mục đích chỉ có vậy thôi th́ hà tất phải học đến “học vị tiến sĩ” chi cho mệt xác thân. Và nếu là con cháu đại gia đỏ th́ cứ theo nguyên tắc “trước là du hí, sau là online, hàm thụ” để về tiếp nối sự nghiệp cha ông làm lănh đạo! Dịch ra tiếng Việt th́ “tiến sĩ” nào cũng là tiến sĩ. Ph. D. của phái bạch đạo và Ph. D. hay Doctor của phe hắc đạo hàm thụ online đâu khác ǵ! Có dấu trademark Made in USA mang về Việt Nam là nhứt rồi. Ra Wal*Mart mua mẫu bằng Ph. D., Doctor, Master, Bachelor... rồi viết tên ḿnh vào, về Việt Nam ai biết? So với bằng cắp của nhà nước CHXHCNVN c̣n đẹp hơn nhiều!
“Là người trí thức trước hết là phải biết ngượng” (Nguyễn Văn Lục). C̣n biết ngượng là c̣n muốn hướng về cùng đích Chân, Thiện, Mỹ. Trong xă hội Việt Nam hôm nay, t́m ra ông thạc sĩ, tiến sĩ được nuôi dưỡng bằng “tư tưởng Hồ Chi Minh” biết ngượng quả là điều rất khó. Lănh tụ đảng, nhà nước, quốc hội, cả bộ chánh trị và trung ương đảng, quan chức, nói khác cả bộ máy cầm quyền thống trị nói láo thật trơn tru, không mắc cỡ th́ bảo đàn em dưới trướng “biết ngượng” sao được? Biết ngượng th́ sao gọi là… con người mới xă hội chủ nghĩa? Biết ngượng là dấu chỉ của con người trưởng thành, văn minh. Thử hỏi Trần Huy Liệu có biết ngượng khi gia công nặn đẽo “anh hùng liệt sĩ Lê Văn Tám” làm thần tượng cho các cháu ngoan bác Hồ?
Với phương cách trồng người của bác và đảng, “khỉ tŕnh luận án, đười ươi giảng bài” th́ thành quả “bằng cấp” trở thành “bằng cắp” đâu có chi lạ! Điều lạ là ḷng tự trọng của cả một dân tộc bị kẻ cầm quyền cưỡng bức mà chế độ vẫn tiếp tục tồn tại…
Gia đ́nh tôi với gia đ́nh “hắn” là chỗ thân t́nh. Cách đây khoảng chục năm, nhân dịp tôi đến khám mắt tại bệnh viện hắn làm việc.
Hắn say sưa khoe với tôi về nguồn thu nhập hậu hĩnh kiếm thêm từ việc khám và giải phẫu mắt ngoài giờ của ḿnh. Bất ngờ, tôi đặt ra một câu hỏi, chẳng ăn nhập ǵ đến câu chuyện hắn say sưa: “ Có bao giờ ông dành thời gian ngắm trăng với vợ, con không? Đến lượt tôi bất ngờ v́ câu trả lời của hắn: “ Trăng là ǵ?”.
Về nghề nghiệp hắn là bậc cao thủ trong làng chuyên khoa mắt của Sài G̣n. Bệnh nhân của hắn thuộc loại “thứ dữ”. Hắn có nhiều mối quan hệ xă hội “có số, có má”. Do vậy đồng nghiệp và ban giám đốc bệnh viện, nơi hắn làm việc, nể hắn một phép. Tên tuổi của hắn đă giúp bệnh viện ăn nên làm ra, chuyên khoa mắt lúc nào cũng chật cứng người chờ đợi. Ai muốn được hắn trực tiếp khám và mổ, phải lấy hẹn trước, rất lâu. Số tiền chi ra cho những lần khám hoặc mổ đó, so với mặt bằng, giá ở các bệnh viện khác, cao hơn rất nhiều. Thế nhưng lịch khám của hắn lúc nào cũng dày đặc. Người ta nói với nhau, “ Được bác sĩ (hắn) đụng tay vào th́ dù mắt đang không thấy đường cũng sáng lại.”.
Hồi c̣n đi học phổ thông, tôi với hắn ở chung một quận, quận nh́. Tôi với hắn bằng tuổi nhau, nhưng hắn sanh sau tôi tám tháng, v́ vậy sau này khi hắn lập gia đ́nh và có con, hắn dạy tụi nhỏ gọi tôi bằng bác, bác gái. Nhưng trong giao tiếp hắn gọi tôi bằng “bà”, tôi gọi hắn bằng “ông” và chúng tôi xưng “tui” với nhau.
Tôi quen hắn và vợ hắn lúc chúng tôi cùng sinh hoạt trong ban liên lạc học sinh cùng lớp, hắn làm trưởng ban, tôi làm phó ban, vợ hắn (lúc bấy giờ nó chưa quen) là một trong những thành viên. Sáng thứ bảy nào ban liên lạc của chúng tôi cũng gặp nhau tại một nhà hàng cà phê trên đường Điện Biên Phủ, quận ba. Chủ nhà hàng này cũng là thành viên trong ban liên lạc, nhờ vậy chúng tôi ăn uống ít khi phải trả tiền, nếu trả cũng chỉ là tượng trưng.
Cô gái (mà sau này là vợ hắn) đẹp một cách mong manh, v́ vậy chúng tôi đặt tên là “cô gái mong manh”. Cô là con gái duy nhất của một gia đ́nh công chức thường thường bậc trung, nhà ở quận nhất. Cô gái hay đi họp ban liên lạc bằng cách ngồi trên chiếc xích lô đạp cho người ta chở, thân ḿnh lúc nào cũng diện bộ áo dài lụa màu nhạt, lung linh như mây khói (cho tăng thêm phần mong manh?). Gái Sài G̣n chúng tôi có thói quen đi lại trên chiếc xích lô (năm năm sau ngày giải phóng vẫn giữ thói quen này). Khi ngồi trên xe chúng tôi chú ư giữ cho người thẳng bằng cách lưng không tựa vào thành ghế, tóc buông xơa và tay không giữ tà áo, cố ư để gió luồn vào thổi tung bay. H́nh ảnh ấy góp phần làm phố xá mỹ miều. Tại sao gái Sài G̣n không đi bộ hoặc đạp xe đi học như quư cô nương khác trên cả nước? Có lẽ do diện tích Sài G̣n rộng, đi bộ không tới, đi xe đạp ngại mỏi chân. Nhưng c̣n một lư do tế nhị khác mà chỉ có gái Sài G̣n mới hiểu, ngồi xe xích lô cho người ta chở mới là tiểu thư chính hiệu!
Hắn là con của ông bà chủ hăng xuất nhập khẩu. Nhà hắn có ba anh em trai, cả ba học cùng trường với chúng tôi, chỉ có lớp là khác. Khi đi học, ba anh em hắn có tài xế đưa đón, học xong là về nhà, không la cà phố xá. Những lần hắn tổ chức sinh nhật mời ban liên lạc tới nhà, tôi thấy gia đ́nh hắn, nhất là bà má, nề nếp qui củ lắm. Trong lớp, chúng tôi bầu hắn làm lớp trưởng v́ hắn uy tín, học giỏi và tác phong nghiêm túc. Trong sinh hoạt tập thể hắn luôn là ngọn cờ dẫn dắt chúng tôi. Về ngoại h́nh th́ khỏi chê, chúng tôi hay gọi hắn là “Alain Delon” (tài tử lừng danh của Pháp thời1950-1980) nhưng nếu muốn hắn nổi sung th́ thêm chữ “beng” (A len đờ lông beng) đằng sau nữa. Nhiều tiểu thư nhà giàu đạt danh hiệu hoa khôi trường này trường khác mết hắn lắm, nhưng hắn chẳng thèm để ư đến cô nào.
Tới giờ tôi cũng không sao nhớ ra, bằng cách nào cô gái mong manh “lọt” được vào ban liên lạc của lớp, nơi quy tụ những người “xuất chúng”. Về sắc diện, h́nh thức, học lực, tài vặt, thành phần xă hội, so với những tiểu thư trong trường, cô thuộc loại trung b́nh. Về công việc tập thể, ban liên lạc giao cô phụ trách, cô thực hiện lúc được, lúc không. Nói chung, ngoài cái khoản mong manh làm người ta động ḷng, c̣n th́ cô chẳng tạo được một dấu ấn ǵ cho ban liên lạc ghi nhớ sự hiện diện của cô.
Thế mà đùng một cái chúng tôi thấy cô gái không đi họp bằng xe xích lô nữa mà ngồi trên chiếc xe Vespa Sprint màu xanh da trời, loại 150 phân khối do hắn chở. Thời đó, chỉ có công tử nhà giàu mới sắm nổi chiếc xe hách x́ xằng như vậy. Chẳng bao lâu sau ban liên lạc nhận được thiệp hồng. Ngày hai người cưới nhau tôi thấy hạnh phúc đầy tràn trong mắt tân lang và giai nhân. Khách tới dự tiệc cưới chúc vợ chồng hắn trăm năm hạnh phúc; tôi nghĩ, phải chúc ngàn năm hạnh phúc mới xứng. Thế mà, chỉ hơn hai mươi năm sau đó, vợ chồng hắn rẽ thúy chia uyên.
Lần gặp khoảng chục năm trước, mặc cho bệnh nhân chờ, hắn luôn miệng kể lể với tôi, đă có với cô gái mong manh hai mặt con, một trai một gái, cả hai theo nghề của cha, học chuyên khoa mắt bên Mỹ. Hắn nói, “ Tụi nhỏ đứa nào cũng đẹp, học giỏi, thông minh, tụi Tây mết lắm, giống tui ngày xưa vậy.”; nói xong hắn cười sang sảng. Tôi hỏi: “ Cuộc sống của ông bây giờ thế nào?”. Chỉ chờ có vậy, hắn huyên thuyên: “ Sáng trước khi tới bệnh viện ( nhà nước), tui mổ hai ca, nếu mổ một con mắt th́ hai mươi triệu, nếu mổ hai con mắt th́ bốn mươi triệu, sau đó mới đi làm; trưa, tui tranh thủ làm một hoặc hai ca nữa; chiều, khám bệnh ngoài giờ ở dưỡng đường do tui làm chủ, đến tối mịt mới về nhà.”.
C̣n bà xă th́ sao? Tôi hỏi tiếp, hắn trả lời: “ Tui xây cho bà ba cái dưỡng đường, mổ xong, tui chuyển cho bả chăm sóc. Chưa kể tiền thuốc, khám sau mổ, chỉ tiền pḥng không thôi bà cũng thu được năm triệu một người/ngày. Bả bây giờ trẻ, đẹp hơn xưa. Đó là nhờ tui cưng như cưng trứng, hứng như hứng hoa. Mỗi ngày bà chỉ có việc ngồi trên chiếc xe đời mới nhất (xe cũ tui thay liền) cho tài xế lái đi từ dưỡng đường này qua dưỡng đường khác, xem sổ sách, thu tiền, là hết việc. Chung quanh bả lúc nào cũng có hàng chục người hầu hạ, sung sướng như bà hoàng.”.
Đúng đoạn hào hứng này tôi hỏi hắn “chuyện ngắm trăng”. Và tôi nhận được câu hỏi lại của hắn “ Trăng là ǵ?”, kèm theo một nụ cười ngạo nghễ.
……
Hôm rồi cửa sổ tâm hồn của tôi lại trở chứng, nh́n xa bị mờ, nh́n gần mờ hơn nh́n xa. Thấy vậy, bạn bè người khuyên đi mổ, người can ngăn. Tôi chợt nhớ đến hắn, liền đến gặp, tôi cần ở hắn một lời khuyên.
Lần gặp lại này, nếu hắn không chủ động chào tôi trước, tôi sẽ không nhận ra. Trước mắt tôi là ông bác sĩ già khọm, tóc bạc trắng, mặt buồn rười rượi, nước da tối sạm. Đâu mất rồi một ông bạn có gương mặt phơi phới, h́nh thức lịch lăm và nụ cười ngạo nghễ? Thấy vậy tôi quên mất mục đích đến là để khám mắt, vội hỏi,“ Làm ăn thất bát hả?”. Hắn im lặng rất lâu rồi nói một câu chẳng ăn nhập ǵ đến câu tôi hỏi:“ Cô gái mong manh đă bỏ tôi đi lấy chồng khác rồi! Bỏ vội vă đến nỗi không thèm chia gia tài bà ạ.”. Tôi giật ḿnh: “ Bỏ luôn ba cái dưỡng đường to đùng sao?”. Hắn nghẹn ngào: “ Ừ, bỏ luôn, thế mới điên!”.
Tôi nhẹ nhàng ngồi bên cạnh, cầm tay hắn, im lặng. Hắn bắt đầu chia sẻ: “ Bà có nhớ cái thằng cù lần trong lớp ḿnh không? Cái thằng hâm hâm đi học bằng chiếc Mô bi lết (Mobylette) cà tàng, con của ông già sửa xe đầu đường gần trường tụi ḿnh học đó.”. Hắn nói tiếp, mắt hắn như có nước:“ Thằng đó coi vậy mà học giỏi, tụi ḿnh không nhằm ǵ với nó đâu, bây giờ nó làm giáo sư của một số trường Đại học. Nghe nói, t́nh duyên nó trục trặc sao đó (không chừng hồi nhỏ nó thương thầm vợ tui à nghen) nó ở vậy luôn cho đến giờ. Hôm rồi làm thủ tục ly dị với tui xong, bả kết hôn với nó liền. Thằng đó nghèo rớt mồng tơi, lương thầy giáo nuôi bả ǵ nổi. Hiện nay bả phải nhận may quần áo thêm cho khách, hai người mới đủ sống. Vậy mà gặp lại tui, mặt bả tươi rói, chưa bao giờ ở với tui mà mặt bả tươi rói như vậy.”. Rồi hắn nói, như nói với chính ḿnh: “ Đàn bà nhiều người kỳ cục lắm, chồng cung phụng cho đủ thứ, nuông ch́u hết mực mà vẫn đành ḷng bỏ đi lấy người không bằng một góc của chồng ḿnh. Thật không thể hiểu nổi!”.
Chờ hắn vơi bớt nỗi ấm ức tôi hỏi thăm hai đứa nhỏ. Tôi nghe từ hắn một giọng thiểu năo hơn:“ Tưởng hai đứa nối nghiệp cha, ngờ đâu, từ lâu tụi nó đă chuyển qua học nghề khác, đứa học thiết kế thời trang, đứa học phóng viên báo chí. Đă thế tui gọi về để giao tài sản mà chẳng đứa nào chịu về. Tụi nó nói “ Ba mê tài sản hơn má và chúng con th́ ba cứ giữ lấy.”. Tôi động ḷng thương cảm, hỏi: “ Bây giờ ông sống như thế nào?”. Hắn nói, “ Tui ở luôn trong bệnh viện, về nhà ở một ḿnh, buồn lắm.”. Không thể không hỏi thêm: “ Thế căn nhà lớn ở quận nhất và ba cái dưỡng đường ai ở, ai trông coi?”. Hắn nói, giọng nhẹ như gió thoảng: “ Lâu lắm rồi tui chẳng ghé về nhà, c̣n ba cái dưỡng đường đang treo bảng bán hoặc cho thuê.”. Thói quen nghề nghiệp, tôi đánh giá: “ Ba cái dưỡng đường đó, bán cũng bộn tiền ông ạ.”. Hắn ngẩng lên nh́n tôi, mắt hắn sâu thăm thẳm: “ Của đó vô thường lắm, không có thật đâu bà.”.
Giá mà, mười năm trước hắn nhận ra sự vô thường đó th́ đoạn kết của đời hắn đâu đến nỗi buồn như bây giờ?
Tự nhiên tôi nhớ gương mặt phơi phới với nụ cười ngạo nghễ khi hắn hỏi ngược lại tôi “ Trăng là ǵ?”.
Trăng là ǵ ư? Trăng là ly nước mát của vợ trao tận tay mà hắn quên uống. Trăng là cái b́nh hoa vợ chăm chút cắm mong chồng để mắt tới, thế mà hắn đành ḷng không màng. Trăng là tiếng cười reo của hai đứa con đón hắn sau những giờ làm việc nhưng v́ mệt, hắn đă cằn nhằn, quạu quọ. Trăng là những bữa cơm nóng mà khi hắn về th́ đă nguội lạnh, rồi cả nhà nhịn ăn theo hắn.
Trăng c̣n là cái nắm tay âu yếm mà từ rất lâu hắn quên trao cho vợ. Trăng c̣n là những đêm v́ sợ con lạnh, hắn rón rén bước qua pḥng kéo mền đắp cho con mà sau này v́ mệt mỏi, ngủ vùi, hắn quên. Trăng c̣n là tất cả những mây và gió, những hương và hoa trong cuộc sống mà do tâm không an, thân không lạc cho nên hắn không thể cảm nhận được.
Trăng là ǵ nữa? Là người vợ đă bỏ chồng giàu đi lấy chồng nghèo; là những đứa con thà kiếm tiền từ sức lao động và trí tuệ của ḿnh chớ không nhận tài sản của người cha để lại. Trăng c̣n là kết cục của đời hắn, bỏ mặc căn nhà lớn ở quận nhất và đóng cửa ba cái dưỡng đường to đùng vào ở trong bệnh viện, v́ ở một ḿnh buồn lắm.
Những người chồng bận rộn ơi, nhớ dành thời gian ngắm trăng với vợ và con, đừng để trăng lặn mất, rồi tiếc như hắn, bạn của tôi.
Nếu đời không có đàn bà th́ đàn ông chỉ biết nhậu, coi đá banh rồi … chết. Nếu trên thế giới số lượng đàn bà chỉ bằng một phần mười đàn ông th́ mười ông Adam sẽ giành nhau một bà Eva, sẽ đánh nhau rồi cũng … chết. C̣n nếu như đàn bà nhiều hơn đàn ông như hiện nay th́ đàn ông vẫn tiếp tục lai rai bỏ mạng v́ bị đàn bà nó ghen, nó hành cho chết.
Nhưng tại sao quư ông cứ lẽo đẽo chạy theo đàn bà?
Đó là v́ đàn bà có sức quyến rũ.
Trước hết sự quyến rũ nằm ở làn da. Dân gian thường ví da cô gái đẹp trắng như tuyết, nhưng dưới con mắt của bác sĩ da liễu th́ da trắng như tuyết là da bị bệnh bạch tạng (albinisme), tế bào da không có hắc tố (mélanine). Bệnh này rất khó trị. Vậy làn da đẹp phải trắng hồng, tươi nhuận, săn chắc, lỗ chân lông nhỏ và nếu có một chút lông tơ lại càng hay. Phụ nữ châu Âu da trắng quá nên họ muốn làm cho rám nắng bằng cách phơi nắng trên những băi biển mùa hè.
Tuy nhiên cũng có những thiếu nữ da màu đồng. Làn da ấy đi đôi với cái dáng cao, thon thon, với mái tóc đen hoang dă sẽ gợi lên h́nh ảnh một thiếu nữ digan huyền thoại.
Tiêu chuẩn sắc đẹp ngày nay trước hết là phải cao. Chiều cao cộng với số đo lư tưởng của ba ṿng là niềm hănh diện của nữ giới. Hiện nay có một câu nói được truyền miệng trong giới người mẫu thời trang:“Người đàn ông thành đạt là người ra đường với một phụ nữ cao hơn ḿnh”. C̣n tôi, tôi lại nghĩ rằng“người phụ nữ không thành đạt là người ra đường với một người đàn ông không cao hơn ḿnh”.
Nhưng khi người ta nói cao hay thấp, mập hay ốm th́ cũng chỉ muốn tả cái dáng. Ra phố, ồn ào, bụi bặm, nắng cháy, phụ nữ ai cũng che mặt kín mít như người Ả Rập. Không thấy mặt nhưng vẫn thấy cái dáng. Vẫn bị sức hút của nó.
Lần đầu tiên Kim Trọng gặp Thúy Kiều cũng chỉ nh́n thấy cái dáng chứ chưa nh́n rơ mặt v́ chàng đang bận tṛ chuyện với Vương Quan c̣n hai cô Kiều th́ đang “e lệ nép vào dưới hoa”. Tuy nhiên:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai
Mới nh́n thấy cái dáng từ “nẻo xa” mà đă biết mặt mũi người ta “mặn mà” th́ rơ ràng là cái dáng đă bỏ bùa chàng Kim rồi c̣n ǵ!
***
Đó là nói về da và dáng người. Bây giờ sang tới răng và tóc.
Nói tới răng, thấy ớn lạnh. Nhưng bạn đă từng “được” một hàm răng huyền thoại cắn bật máu chưa?
Hăy bỏ ra mười năm đi khắp thiên hạ, t́m cô nương có hàm răng ngà ngọc ấy rồi quỳ xuống cho người ta … cắn. Yên chí, bạn sẽ không bị lây bệnh dại đâu nhưng hăy coi chừng cú cắn đó sẽ làm bạn đau khổ suốt đời.
Người có hàm răng đẹp chắc chắn phải có cái miệng rất đẹp. Tôi vẫn nghĩ rằng miệng là bộ phận quan trọng nhất trên gương mặt một người nữ. Nếu người đời vẫn hay nói rằng: đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, th́ cũng phải nói: miệng là cửa lớn của tâm hồn. Bởi v́ một cái miệng tươi cười chính là lời chào, là sự làm quen, là sự khuyến khích. Chính cái miệng đă nhận lời hẹn ḥ, đă tỏ t́nh, và cũng chính nó nhận nụ hôn đầu tiên của ta.
Khi nhớ về một người nữ tôi vẫn thường nhớ cái miệng chứ không phải đôi mắt.
Tóc mai là tóc ǵ mà quan trọng vậy? Người xưa hay để tóc mai dài ở mang tai, vuốt cong lên hai bên má, có khi xoắn lại như cái ḷ xo. Người có tóc mai đẹp chắc chắn sẽ có mái tóc đẹp. Tóc dày như rừng. Tươi mới. Thanh xuân. Mạnh mẽ. Cuồng nhiệt. Thử hỏi làm sao không thương hoài ngàn năm cho được.
Cuối cùng là đôi mắt.
Sách tướng số ghi:
Những người ti hí mắt lươn
Trai thời trộm cắp gái buôn chồng người.
Thật ra mắt lươn hay mắt phượng là vấn đề nhân chủng học, chẳng dính dáng ǵ tới tướng số. Người Hàn Quốc, người Nhật đa số là mắt lươn mà họ rất văn minh, rất đáng yêu. Cái quan trọng không phải là mắt lươn hay mắt phượng mà chính là cái “thần” của con mắt.
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Dương Quư Phi là tứ đại mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc có “cái thần của con mắt” ấy. Họ liếc một cái nghiêng cả thành quách, liếc cái thứ hai sụp cả chế độ (nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc).
Con gái Việt Nam cũng không hiếm mắt một mí, nhưng có chàng thi sĩ kia cũng muốn phát rồ v́ đôi mắt ấy:
Mắt một mí v́ không cần hai mí
Một mí thôi cũng đủ ngả nghiêng đời
Mắt hai mí tức là thừa một mí
Một mí thừa xin để lại cho tôi.
Vậy th́ sự quyến rũ trong đôi mắt đàn bà chính là cái ma lực bí ẩn. Có những ánh mắt như thu hồn người ta, có những đôi mắt quyến rũ đàn ông bằng sự tự tin, đằm thắm… Mỗi người đàn ông thích một ánh mắt khác nhau nhưng những người đàn ông có tật đá lông nheo th́ chỉ thích những ánh mắt lẳng lơ, c̣n các chàng hay dụ dỗ gái vị thành niên th́ lại ưa sưu tầm những cặp mắt nai tơ ngơ ngác…
Tóm lại, mỗi kiểu mắt có sự quyến rũ riêng, chỉ trừ những ánh mắt vô hồn, thờ ơ, tẻ nhạt th́ chắc chắn không có người đàn ông nào thích.
Nhưng một người đàn bà quyến rũ thực ra không nhất thiết phải hội đủ những “tiêu chuẩn” về cái da, cái dáng, về răng hàm mặt hay tai mũi họng … mà có khi chỉ cần một cái miệng cười.
Đôi khi gặp một người đàn bà không có ǵ đặc sắc. Mà ta vẫn yêu
(QUƯ VỊ NÊN CỐ GẮNG SUY NGHĨ CHÚT... ĐỪNG VỘI NH̀N GIẢI ĐÁP)
Câu 1: Bạn hăy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 ḍng sông có rất nhiều cá ăn thịt đến giữa ḍng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ ch́m và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?
Câu 2: 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật ko may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao , ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?
Câu 3: Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn th́ cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?
Câu 4: Trên đồng cỏ có 6 con ḅ, đếm đi đếm lại chỉ có 12 cái chân. Hỏi tại sao ?
Câu 5: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn pḥng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp ǵ trước tiên?
Câu 6: Một kẻ giết người bị kết án tử h́nh. Hắn ta phải chọn một trong ba căn pḥng: pḥng thứ nhất lửa cháy dữ dội, pḥng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và pḥng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Pḥng nào an toàn nhất cho hắn?
Câu 7: 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?
Câu 8: Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát th́ chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con?
Câu 9: Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu ch́m, nhưng bà ko chết.Tại sao (ko ai cứu hết)?
Câu 10: Cái ǵ đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi ?
Câu 11: Có 1 anh chàng làm việc trong 1 ṭa nhà 50 tầng, nhưng anh ta lại chỉ đi thang máy lên đến tầng 35 rồi đoạn c̣n lại anh ta đi thang bộ. Tại sao anh ta lại làm như vậy ?
Câu 12: Lịch nào dài nhất?
Câu 13: Xă đông nhất là xă nào?
Câu 14: Con đường dài nhất là đường nào?
Câu 15: Quần rộng nhất là quần ǵ?
Câu 16: Cái ǵ của chồng mà vợ thích cầm nhất (không nghĩ lung tung)?
Câu 17: Cái ǵ mà đi th́ nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?
Câu 18: Câu này nghĩa là ǵ: 1' => 4 = 1505
Câu 19: Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?
Câu 20: Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật?
Câu 21: Môn ǵ càng thắng càng thua ?
Câu 22: Con ǵ đầu dê ḿnh ốc ?
Câu 23: Con ǵ đập th́ sống, không đập th́ chết?
Câu 24: Có 1 đàn chuột điếc đi ngang qua, hỏi có mấy con?
Câu 25: Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là ǵ?
Câu 26: Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 bạn sẽ đứng thứ mấy?
Câu 27: Con ǵ không gáy ̣ ó o mà người ta vẫn gọi là gà?
Câu 28: Có 1 con trâu. Đầu nó th́ hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 ṿng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay ṿng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?
Câu 29: Con trai có ǵ quí nhất?
Câu 30: Cơ quan quan trọng nhất của phụ nữ là ǵ ?
CÂU TRẢ LỜI:
TL Câu 1: Đừng tưởng tượng nữa.
TL Câu 2: Nó cầm dao và đấm vào ngực nó (đười ươi hay làm thế).
TL Câu 3: Bác tài cứ đi qua thôi, c̣n xe th́ ở lại.
TL Câu 4: Con ḅ này cưỡi lên lưng con ḅ kia theo dây chuyền và ṿng tṛn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
TL Câu 5: Que diêm.
TL Câu 6: Pḥng 3 v́ sư tử chết hết rồi
TL Câu 7: 4.
TL Câu 8: Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh). Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2.
TL Câu 9: Bà ấy đi tàu ngầm.
TL Câu 10: Than.
TL Câu 11: V́ cái thang máy đó không lên được tới tầng 50.
TL Câu 12: Lịch sử.
TL Câu 13: Xă hội.
TL Câu 14: Đường đời.
TL Câu 15: Quần đảo.
TL Câu 16: Tiền!
TL Câu 17: Bàn chân.
TL Câu 18: 1 phút suy tư bằng 1 năm không ngủ.
TL Câu 19: Thái Sơn.
TL Câu 20: Hôm qua, hôm nay và ngày mai.
TL Câu 21: Môn đua xe đạp.
TL Câu 22: Con dốc.
TL Câu 23: Con tim.
TL Câu 24: điếc là hư tai, hư tai là hai tư (24).
TL Câu 25: Bắp ngô.
TL Câu 26: Thứ 2.
TL Câu 27: Gà con và gà mái.
TL Câu 28: Chỉ xuống đất.
TL Câu 29: Ngọc trai.
TL Câu 30: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ.
Trên Sân Cỏ Đời Sống - Lm Đa Minh Nguyễn Ngọc Long
Trong đời sống ai cũng đă sống trải qua những giai đoạn, những biến cố vui buồn, thành công cũng như thất bại.
Những đội tuyển bóng đá tham dự tranh tài World cup 2014 bên Brazil đă và đang sống trải qua những biến cố bất ngờ hân hoan chiến thắng có và thất vọng thua trận phải cuốn gói trở về nhà sớm có.
Những điều đó không phải chỉ là bất ngờ ngoài dự liệu mong muốn, nhưng c̣n có ư nghĩa chứa đựng sứ điệp, lời nhắc bảo cho đời sống nữa. Nhưng không phải lúc nào, và ai cũng đọc hiểu được sứ điệp lời nhắc bảo qua biến cố mà ḿnh đă trải qua. V́ thế mỗi người đọc hiểu biến cố đă sống trải qua cách khác nhau.
Khi sự việc, biến cố xảy ra trong đời sống, có người không hiểu nh́n ra đó là một biến cố, nhưng cho đó là ảo tưởng, là bị làm cho choáng mắt thôi.
Có người không ngần ngại chối bỏ phủ nhận, cho đó là mơ mộng.
Có người qúa sốt sắng, như thành điên loạn, luôn loan báo rộng răi cho mọi người khác điều ḿnh hiểu, và cho đó là sứ điệp quan trọng. Hễ ai chê cười th́ bị nguyền rủa xỉ vả.
Có người thinh lặng suy nghĩ biến cố sự việc đă xảy ra mang ư nghĩa tích cực ǵ cho đời sống ḿnh. Và họ c̣n ghi chép lại thành bài vở như kinh nghiệm qúy báu cho đời sống.
Biến cố bóng đá World Cup 2014 đang diễn ra ở Brazil. Trên sân cỏ trái banh được hai đội tranh giành nhau dẫn lừa đá tung lưới khung thành đội đối thủ đoạt dành chiến thắng cho đội ḿnh.
Hàng trăm triệu người trên khắp thế giới từ hôm 12.06. đến 13.07. 2014 đă và đang chú tâm theo dơi những trận tranh tài biến cố bóng đá World Cup 2014 sôi nổi qua màn ảnh truyền h́nh. Nhưng họ có những cách thế phản ứng khác nhau.
Có người không màng quan tâm tới cho đó là tṛ chơi ảo ảnh vô bổ.
Có người chối bỏ không chấp nhận tṛ chơi đó, cho là mơ mộng điên lọan.
Có người cuồng nhiệt to tiếng ca ngợi đủ mọi cách, hễ ai chê th́ bị chê bai nguyền rủa là người không biết ǵ hết.
Có người b́nh tĩnh hơn, vui vẻ hơn không coi đó chỉ là tṛ chơi môn thể thao. Nhưng hiểu nhận ra cùng rút ra bài học về cung cách sống trong tương quan với người khác trên sân cỏ cuộc đời như t́nh liên đới đồng đội qua cùng chơi cùng làm việc chung, ḷng khiêm nhượng chia xẻ t́nh người với nhau. Thắng thua là chuyện thường t́nh trong đời sống, có lên cũng có xuống, không ai măi măi ở trên đỉnh cao của thành công chiến thắng, cũng như không ai mất tất cả và măi măi bị thất bại.
Bốn thái độ cung cách sống cũng giống tựa như bốn trường hợp trong dụ ngôn Chúa Giêsu nói về người gieo giống tung văi hạt lúa trên nền đất.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.