Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Thiết tưởng hạnh phúc không phải là cái ǵ quá to tát hay quá trọng đại, ta măi trông chờ. Mà hạnh phúc là những niềm vui, những cái nho nhỏ, b́nh thường trước mắt ta đang có. Thí dụ, sáng nay thức dậy cảm thấy trong người khỏe khoắn không dau ốm, không vui sao? Hôm nay có việc để đi làm mà không bị thất nghiệp như nhiều người khác, không đáng mừng sao? Lâu ngày gặp lại người bạn cũ tay bắt mặt mừng, không thích thú sao?
Thật ra có những hạnh phúc đang sẵn trong tay mà ta không thấy. Ví dụ như vào bịnh viện thấy quá nhiều người dau yếu nằm la liệt c̣n ta th́ khỏe mạnh đi xông xổng - không sướng sao? Dù ta lảng tai hay mắt nh́n không rơ nhưng biết rằng trong đời này có biết bao nhiêu người điếc và mù không c̣n nghe hay thấy chi nữa cả - không may mắn sao ?
5. Giữ tâm hồn yên tỉnh, thư thái
Nên nhớ rằng tất cà cuộc sống chúng ta vui sướng hay khổ đau, mạnh khỏe hay bịnh hoạn, sống lâu hay chết sớm, một phần lớn đều do trạng thái tâm hồn. Nó đươc xem như viên chỉ huy trưởng , người lănh đạo toàn diên con người của chúng ta, từ tâm hồn đến thể xác. Cái ǵ làm cho nó êm ái, hưng phấn thí cuộc sống cùa ta được tích cực, thăng hoa, ngược lại cái ǵ làm cho nó căng thẳng, sa sút th́ cuộc sống cùa ta sẽ tàn tạ và tuổi đời sẽ rút ngắn đi: Một tâm hồn vui vẻ, một trái tim yêu đời sẽ ngừa được bệnh hơn cả kho thuốc men. Điều này đă xác minh được bằng những khảo nghiệm khoa học.
Ta cũng nên biết quên và buông xả những viêc trái tai gay mắt, những buồn phiền, hờn giận... để tâm hồn được vắng lặng, thanh thản. Nhớ cho:đời người rất ngắn ngủi, hơi đâu mà khổ tâm v́ “t́nh đời đen bạc, ḷng người đổi thay “ hay một nghịch cảnh trớ trêu mà ta không làm sao tránh khỏi: Dây là cuộc đời là cơi vô thường mà ! Nhưng tất cả rồi sẽ trôi qua. đến một lúc rồi đi có ǵ đâu trường cữu trong cơi đời này? Nếu ta càng coi cái ǵ quá quan trọng, quá lớn lao, to tát th́ ta sẽ càng khổ tâm v́ cái đó . Muốn khỏi đau khổ, điều quan trọng là đừng xem ǵ quá quan trọng cả để được “an nhiên tự tại”.
6. Sống cởi mở, yêu thương
Đừng coi ḿnh là “Trung tâm vũ trụ“ quá to lớn, vĩ đại . Cũng đùng quá lo lắng cho “ Cái tôi đáng ghét của minh” (Le Moi haissable Pascal) mà nên vượt ra khỏi bản thân hẹp ḥi này để nghĩ đến người khác, để quan tâm đến những người thân yêu .. Những bậc vĩ nhân như Phật và Chúa, đă hướng chúng ta đi t́m hạnh phúc bằng con đường Từ bi - Bác ái:quên ḿnh để mưu cầu cuộc sống tốt đẹp cho tha nhân. Hai Ngài dạy ta phải yêu thuong v́ T́nh thương là diều cao quí nhất trên đời này nên dược người đời tôn thờ muôn thuở, mặc dù sống rất đạm bạc không có tài sản riêng tư chi cả. Tài sản của hai Ngai là Từ Tâm bao la như trời biển.. Sống ích kỷ chỉ biết có ḿnh th́ chẳng khác nào con ốc thu ḿnh vào vỏ hẹp tối tăm, suốt đời hiu quạnh, cô đơn ..
Người hạnh phúc luôn mong giúp đỡ, mong đem niềm vui hay những ǵ tốt đẹp cho người khác mà không mong chờ sự đền đáp lại v́ khi cho họ đă được nhận rồi. Người nào cầm hoa hồng tặng ai th́ tay người ấy thơm hoa hồng. Sự cho đi cũa họ xuất phát từ con tim, từ t́nh cảm yêu thương thật sự. Mang niềm vui cho người khác tức là t́m niềm vui cho chính ḿnh, và cũng là ư nghĩa đời sống của họ “Sống yêu thương để được yêu thương”. Cho nên, họ cảm thấy vui sướng biết bao khi góp lời an ủi, khuyến khích hay khen tặng ai cũng như khi đươc chia sè sướng khổ, vui buồn với người khác qua ḷng cảm thông và thương mến chân thành giữa con người với con người với nhau. Trái tim hoàn hảo nhất là trái tim chia sẻ yêu thương nhiều nhất.
Kết luận : Tôi mạo muội nghĩ rằng: hạnh phúc không do hoàn cảnh hay sự vật bên ngoài mà chính yếu là do trạng thái tâm hồn bên trong. đối với ngoại cảnh mà ra Do đó nhà Phật khuyên ta nên “đối cảnh vô tâm”.Sướng hay khổ, vui hay buồn tùy thuộc vào góc cạnh ta nh́n thế giới bên ngoài thế nào, vào cách cảm nhận và ứng biến trước cuộc sống.ra sao?
Mang kính hồng hay kính đen mà nh́n đời ? ( Tẻ vui cũng bởi ḷng người mà ra – Ng. Du)
Nói chung là do quan điểm sống cuả ta: lạc quan hay bi quan mà vui hay khổ.
Thiết tưởng : tâm là mấu chốt, là cốt lỏi : Đau khổ là do tâm mà Hạnh phúc cũng do tâm vậy .
1. Như bao bạn trẻ khác, tôi rời quê khi học hết phổ thông. Rồi cũng như bao người khác, tôi ra nước ngoài học tiếp khi xong đại học.
Gần mười hai năm học tập và làm việc ở nước ngoài, tôi có bạn bè mới, thầy cô mới, đồng nghiệp mới. Trong công việc không có định kiến, không có phân biệt. Tất cả diễn ra trong một sự trung thực và cởi mở hồn nhiên. Hồn nhiên đến mức ngạc nhiên.
Tôi ch́m đắm trong bầu không khí dân chủ, b́nh đẳng và tinh thần tự do học thuật. Tôi thấy ḿnh được tôn trọng, và ư thức được ḿnh có quyền được người khác tôn trọng.
Tôi phải làm đủ thứ giấy tờ nhưng không bao giờ thấy những con dấu đỏ. Chỉ cần một chữ kư cá nhân là đủ, một cuộc điện thoại, một lá email là xong. Không ai hạch sách, không ai đ̣i kiểm tra, không ai đ̣i công chứng bản gốc.
Tôi lên tàu điện: không có người soát vé. Họ tôn trọng chúng tôi, và tin chúng tôi. Thỉnh thoảng họ có đi kiểm tra định kỳ th́ cũng rất lịch sự, không gây cho ḿnh cảm giác khó chịu.
Tôi ra siêu thị: không ai bắt tôi phải gửi đồ trước khi vào mua hàng. Không ai kiểm tra chúng tôi khi ra. Họ tôn trọng chúng tôi, và tin chúng tôi.
Tôi và một người bạn đi mua bảo hiểm xe. Điều khoản cho biết, nếu mất xe th́ sẽ được đền xe mới. Bạn tôi hỏi: nếu chúng tôi bán xe rồi báo mất th́ sao? Nhân viên bảo hiểm ngạc nhiên mất một lúc lâu mới nghĩ ra được câu trả lời: tôi tin các anh không làm thế.
Lần đầu tiên tôi cảm nhận được sự tin tưởng mang tính hệ thống. Một sự tin tưởng cá nhân mạnh mẽ lan tỏa trong toàn xă hội. Chữ Tín được xác lập mà không cần sự có mặt của các loại công chứng bản gốc, chứng thực, xác nhận...
Tôi vỡ ra: À, ra thế. Họ giàu mạnh v́ họ tin ở con người.
2. Mười hai năm sau tôi trở về. Nhiều cái như xưa. Nhiều cái hơn xưa. Nhưng cũng nhiều cái tệ hơn xưa.
Tôi làm thủ tục nhận đồ ḿnh gửi cho ḿnh. Tên tôi đây. Địa chỉ tôi đây. Hộ chiếu của tôi đây. Vậy sao mà rắc rối đến vậy? Sao phải xác nhận? Sao phải chứng minh? Sao phải công chứng bản gốc?
Tôi có làm ǵ đâu, chỉ là nhận đồ ḿnh gửi cho ḿnh thôi mà sao phức tạp như vậy. Lẽ ra tôi chỉ chờ ở nhà, đúng hẹn công ty vận chuyển sẽ mang đồ đến. Tôi chỉ cần kư xác nhận là xong.
Tôi được giải thích ở Việt Nam mọi thứ cần phải đúng quy tŕnh chứ không đơn giản như vậy.
Tôi ngẫm ra: Càng nhiều dấu đỏ, càng ít niềm tin.
3. Tôi đưa gia đ́nh đi siêu thị Big C Long Biên. Niềm vui khi thấy một siêu thị bề thế, nhộn nhịp vừa mới nhen lên th́ gặp ngay một chuyện ngỡ ngàng: Tất cả những ai muốn vào siêu thị đều phải gửi đồ bên ngoài. Con gái tôi có một túi khoác nhỏ để đựng mấy thứ lặt vặt cũng phải niêm phong rồi mới được mang theo.
V́ sao vậy? Chúng tôi hỏi th́ chỉ nhận được câu trả lời: Đây là quy định!
Câu chuyện có lẽ sẽ chỉ là một phiền toái buồn, nếu không có chuyện sau khi thanh toán, tất cả khách hàng lại bị kiểm tra một lần nữa, và hóa đơn phải được đóng dấu đỏ “đă thanh toán” th́ mới được nhân viên an ninh cho ra ngoài.
Chúng tôi tự hỏi: chuyện quái quỉ ǵ đang xảy ra vậy? Quầy thanh toán có hai nhân viên kiểm tra và tính tiền. Từ quầy thanh toán ra đến cửa ra này chỉ chừng 2 mét, lại không có hàng hóa ǵ bày bán trên đoạn đường 2 mét đó. Vậy cớ sao phải kiểm tra lại? Cớ sao phải đóng dấu vào hóa đơn th́ mới được ra?
Vợ tôi phản ứng dữ dội: Nếu kiểm tra mà không t́m thấy sai sót nào th́ các anh có xin lỗi chúng tôi không? Nhưng chúng tôi chỉ nhận được một câu trả lời lạnh lùng: Đây là quy định.
Tôi nh́n những người xếp hàng chờ kiểm tra và đóng dấu hóa đơn. Tất cả đều kiên nhẫn và ngoan ngoăn. Họ có thể làm ǵ trên đoạn đường dài 2 mét đó để phải chịu cảnh khám xét?
Tôi lặng lẽ quan sát. Rất nhiều người lớn tuổi. Lịch sử như phảng phất qua bộ quân phục cũ. Một vài nụ cười cầu ḥa dù chủ nhân không làm ǵ sai. Một vài ánh mắt lấm lét không có lư do. Nhiều gương mặt cam chịu và chờ đợi cảnh được khám xét.
Tôi cố gắng t́m lư do để biện minh cho việc làm kỳ quái đó, nhưng không thể.
Tôi rút ra kết luận: Nhiều người Việt không tin người Việt. Nhiều người Việt không hiểu rằng ḿnh có quyền phải được người khác tôn trọng.
4. Chúng tôi ra về, nhưng vẫn ám ảnh câu hỏi: V́ sao người Việt không tin nhau? Phải chăng chúng ta đă quen sống trong một sự cảnh giác thường trực đến độ thành phản xạ có điều kiện?
Tôi bất giác nhớ đến mớ giấy tờ đỏ choét những con dấu công chứng sao y bản gốc. Tôi tự hỏi: Tôi và triệu người quanh tôi đă mất bao nhiêu thời gian cho những thứ này?
Tôi thở dài: càng nhiều dấu đỏ, càng ít niềm tin.
Tôi tự hỏi: Phải chăng đang có một cuộc “khủng hoảng niềm tin”?
Và khi nào th́ người ta không tin nhau?
Rơ ràng là khi có sự dối trá. Người ta không tin nhau khi cần pḥng tránh sự dối trá.
Vậy là đang có một sự dối trá phổ biến, đến mức một đoạn đường 2 mét và được kiểm soát chặt chẽ cũng trở nên đáng ngờ.
Và chúng ta đă mất biết bao nhiêu thời gian và nguồn lực để cảnh giác, pḥng tránh, đương đầu với sự dối trá này?
Không ai thống kê định lượng, nhưng chắc hẳn là rất nhiều. Nhiều đến mức có thể làm cho đất nước ta kiệt quệ. Kiệt quệ v́ luôn phải cảnh giác, đề pḥng.
5. Việt Nam đang rất cần một sự quy tụ nguồn lực để phát triển. Nhưng quy tụ làm sao khi cả xă hội sống trong tâm trạng cảnh giác thường trực, lúc nào cũng nơm nớp đề pḥng? Quy tụ làm sao khi sự giả dối đă trờ thành một lối sống của xă hội? Quy tụ làm sao khi niềm tin giữa người với người đă trở nên cạn kiệt?
Việt Nam đang rất cần hội nhập, rất cần làm bạn với thế giới bên ngoài. Nhưng hội nhập làm sao khi luôn nh́n thế giới bên ngoài với con mắt thù địch nghi ngờ? Làm bạn làm sao khi không có ḷng tin vào đối tác của ḿnh?
Đất nước đă thống nhất nhưng ḷng người chưa thống nhất. Di sản của mấy mươi năm chiến tranh quá đỗi nặng nề. Trong này kinh tế khó khăn. Ngoài kia Biển Đông nổi sóng. Một cuộc ḥa giải, để sau đó thực sự có một sự ḥa hợp Nam Bắc, trong ngoài là cần thiết hơn bao giờ hết. Muốn vậy cần xóa bỏ mọi nghi kỵ lẫn nhau giữa mọi tầng lớp xă hội.
***
Nhiều học giả đă gọi niềm tin là một thành phần quan trọng của vốn xă hội. Khi niềm tin cạn th́ vốn xă hội cũng cạn theo. Mà cạn vốn th́ làm sao phát triển?
Câu chuyện có lẽ sẽ chỉ là một phiền toái buồn, nếu không có chuyện sau khi thanh toán, tất cả khách hàng lại bị kiểm tra một lần nữa, và hóa đơn phải được đóng dấu đỏ “đă thanh toán” th́ mới được nhân viên an ninh cho ra ngoài.
Chúng tôi tự hỏi: chuyện quái quỉ ǵ đang xảy ra vậy? Quầy thanh toán có hai nhân viên kiểm tra và tính tiền. Từ quầy thanh toán ra đến cửa ra này chỉ chừng 2 mét, lại không có hàng hóa ǵ bày bán trên đoạn đường 2 mét đó. Vậy cớ sao phải kiểm tra lại? Cớ sao phải đóng dấu vào hóa đơn th́ mới được ra?
Vợ tôi phản ứng dữ dội: Nếu kiểm tra mà không t́m thấy sai sót nào th́ các anh có xin lỗi chúng tôi không? Nhưng chúng tôi chỉ nhận được một câu trả lời lạnh lùng: Đây là quy định.
Tôi nh́n những người xếp hàng chờ kiểm tra và đóng dấu hóa đơn. Tất cả đều kiên nhẫn và ngoan ngoăn. Họ có thể làm ǵ trên đoạn đường dài 2 mét đó để phải chịu cảnh khám xét?
Tôi lặng lẽ quan sát. Rất nhiều người lớn tuổi. Lịch sử như phảng phất qua bộ quân phục cũ. Một vài nụ cười cầu ḥa dù chủ nhân không làm ǵ sai. Một vài ánh mắt lấm lét không có lư do. Nhiều gương mặt cam chịu và chờ đợi cảnh được khám xét.
Tôi cố gắng t́m lư do để biện minh cho việc làm kỳ quái đó, nhưng không thể.
Tôi rút ra kết luận: Nhiều người Việt không tin người Việt. Nhiều người Việt không hiểu rằng ḿnh có quyền phải được người khác tôn trọng.
4. Chúng tôi ra về, nhưng vẫn ám ảnh câu hỏi: V́ sao người Việt không tin nhau? Phải chăng chúng ta đă quen sống trong một sự cảnh giác thường trực đến độ thành phản xạ có điều kiện?
Tôi bất giác nhớ đến mớ giấy tờ đỏ choét những con dấu công chứng sao y bản gốc. Tôi tự hỏi: Tôi và triệu người quanh tôi đă mất bao nhiêu thời gian cho những thứ này?
Tôi thở dài: càng nhiều dấu đỏ, càng ít niềm tin.
Tôi tự hỏi: Phải chăng đang có một cuộc “khủng hoảng niềm tin”?
Và khi nào th́ người ta không tin nhau?
Rơ ràng là khi có sự dối trá. Người ta không tin nhau khi cần pḥng tránh sự dối trá.
Vậy là đang có một sự dối trá phổ biến, đến mức một đoạn đường 2 mét và được kiểm soát chặt chẽ cũng trở nên đáng ngờ.
Và chúng ta đă mất biết bao nhiêu thời gian và nguồn lực để cảnh giác, pḥng tránh, đương đầu với sự dối trá này?
Không ai thống kê định lượng, nhưng chắc hẳn là rất nhiều. Nhiều đến mức có thể làm cho đất nước ta kiệt quệ. Kiệt quệ v́ luôn phải cảnh giác, đề pḥng.
5. Việt Nam đang rất cần một sự quy tụ nguồn lực để phát triển. Nhưng quy tụ làm sao khi cả xă hội sống trong tâm trạng cảnh giác thường trực, lúc nào cũng nơm nớp đề pḥng? Quy tụ làm sao khi sự giả dối đă trờ thành một lối sống của xă hội? Quy tụ làm sao khi niềm tin giữa người với người đă trở nên cạn kiệt?
Việt Nam đang rất cần hội nhập, rất cần làm bạn với thế giới bên ngoài. Nhưng hội nhập làm sao khi luôn nh́n thế giới bên ngoài với con mắt thù địch nghi ngờ? Làm bạn làm sao khi không có ḷng tin vào đối tác của ḿnh?
Đất nước đă thống nhất nhưng ḷng người chưa thống nhất. Di sản của mấy mươi năm chiến tranh quá đỗi nặng nề. Trong này kinh tế khó khăn. Ngoài kia Biển Đông nổi sóng. Một cuộc ḥa giải, để sau đó thực sự có một sự ḥa hợp Nam Bắc, trong ngoài là cần thiết hơn bao giờ hết. Muốn vậy cần xóa bỏ mọi nghi kỵ lẫn nhau giữa mọi tầng lớp xă hội.
***
Nhiều học giả đă gọi niềm tin là một thành phần quan trọng của vốn xă hội. Khi niềm tin cạn th́ vốn xă hội cũng cạn theo. Mà cạn vốn th́ làm sao phát triển?
Một thằng bé trông cũng to con đang đi trên đường, chợt thấy cái bóp của ai đó đánh rơi. Nó vừa nhặt lên xem th́ một đứa bé khác, nhỏ hơn nó, ở đâu chạy tới đ̣i chia đôi số tiền có trong bóp. Nó không chịu v́ muốn trả lại cho người bị mất. Đang dùng dằng, bỗng nó nh́n thấy một người đàn ông loay hoay t́m kiếm một vật ǵ. Hỏi ra, biết cái bóp nhặt được là của ông ta, nó vui vẻ trả lại. Người đàn ông mừng quá, mở ra xem. Tất cả tiền bạc, giấy tờ trong bóp vẫn c̣n nguyên. Ông bèn lấy ra năm chục ngàn để "hậu tạ" nó. Thằng bé dứt khoát không lấy. Nó giải thích ngắn gọn: Nếu con muốn th́ đă lấy hết rồi, con không trả lại chú đâu. Nghe vậy, ông ta cảm ơn nó rối rít rồi đi. Người đàn ông vừa đi khỏi, thằng bé nhỏ hơn nói:
- Mày đưa tao hai lăm ngàn.
- Tiền ǵ ?
- V́ tao với mày cùng nhặt được, ông ta cho năm chục th́ phải chia đôi, mày hai lăm tao hai lăm.
- Lúc năy mày không thấy tao trả lại hết cho ông ta rồi à?
- Tao không cần biết, ông ta cho năm chục tức mày hai lăm tao hai lăm, c̣n trả là việc riêng của mày, tao không biết.
Hai đứa cứ căi qua căi lại như vậy một lúc. Thằng nhỏ đ̣i đánh thằng lớn v́ không đưa tiền cho nó. Thằng lớn bỗng đâm đầu chạy.
Người ta hỏi nó: "Chẳng lẽ con không đánh lại nó hay sao mà bỏ chạy ?".
Nó trả lời: "Đâu có, nếu con đánh lại là nó chết, con phải chạy để đừng đánh nó".
Nhẫn nhục không phải là nhục.
Nhẫn nhục là một sự can đảm phi thường đến độ biết kiềm chế nóng giận trước những sỉ nhục của người khác một cách kiên nhẫn. Thử hỏi ở đời có mấy ai làm được. Người như thế mới xứng là nam tử, là đại trượng phu.
Lạy Thượng Đế, xin cho con luôn b́nh tĩnh và đủ kiên nhẫn đón nhận những sỉ nhục, những chê bai, những khó tính của người khác và biết rộng ḷng bỏ qua những lỗi lầm của người khác một cách hiền ḥa. Con biết, điều này luôn khó nhưng với ơn Chúa, con có thể.
Thói quen tốt làm nên nhân cách , nhân cách làm nên con người.
Dù có học cao hiểu rộng mà không có nhân cách hấp dẫn người, không được người dưới hợp tác với ḿnh, nói không ai nghe, không được ḷng người th́ cũng sẽ thất bại thôi...
Cho kẻ thù - sự tha thứ
Cho kẻ chống đối - sự chấp nhận
Cho bằng hữu - quả tim
Cho mọi người - t́nh yêu
Cho trẻ em - tấm gương tốt
Cho chính bạn - ḷng tự trọng.
Một câu phương ngôn Ả Rập nói:
“Có sức khoẻ th́ có hi vọng, có hi vọng th́ có tất cả”.
Hầu hết những người thông minh trung b́nh đều có thể tập làm bất kỳ công việc ǵ cho khéo léo được. Sở dĩ có nhiều người vụng về là v́ họ không thích công việc của họ, hoặc thiếu nghị lực, thiếu cao vọng.
Thế mới gọi là khéo tay hay làm. Mà hay làm th́ càng khéo tay.
Nếu cảm xúc diễn tả được thành lời,,,
Th́ con người ta sẽ chẳng phải gượng cười khi đau đớn….
Nữ nhà văn Mỹ Hellen Keller đă từng nói:
“Tôi đă khóc v́ không có giày để đi cho đến khi tôi nh́n thấy một người không có chân để đeo giày.”
Nh́n lên có lẽ ḿnh sẽ chẳng bằng ai; song, nh́n xuống th́ c̣n khối người không bằng ḿnh. Hạnh phúc với những ǵ ḿnh đang có vẫn là điều ǵ đó xa xỉ với nhiều người. Với người muốn vươn lên, họ trân trọng những ǵ ḿnh đang có để làm nấc thang tiến bước. Với người an phận, họ bằng ḷng với hạnh phúc đang có và vui vẻ tận hưởng nó. Với những người có cao vọng nhưng không chịu cố gắng, họ không bằng ḷng với những ǵ họ có mà chỉ ghen tị với những ǵ người khác có.
Dẫu biết rằng cuộc đời phải phấn đấu, phải vươn lên nhưng không thể có thành công cho kẻ lười biếng và càng không thể bước lên thêm một nấc thang nếu không trân trọng nấc thang trước.
Ví thử đường đời bằng phẳng cả
Anh hùng hào kiệt xá chi ai
Hăy nh́n xuống để thấy rằng cuộc đời này ta có may mắn hơn biết bao nhiêu người. vá hăy nh́n lên để thấy rằng cuộc đới nay ta cần có gắng nhiều hơn nữa.
Trộn vết thương với lạc quan nêm thêm chút yêu thương ta có món yêu đời..
Mỗi chúng ta đều có một vết thương ḷng một số người giấu trong đôi mắt, một số người khác lại giấu nó trong nụ cười
Tiếng Việt ḿnh không biết đâu mà rờ , bảo đảm hết dịch nổi v́ có 5 chữ mà đổi qua đổi lại thành biết bao nhiêu là câu như dưới đây. Thiệt phát điên luôn!
Âm thanh của sự yên lặng
Ajahn Sumedho
Hoang Phong chuyển ngữ
Lời giới thiệu của người dịch:
Dưới đây là một bài thuyết giảng của nhà sư Ajahn Sumedho vào mùa kiết hạ năm 1994 tại ngôi chùa Amaravati do chính ông thành lập ở Anh Quốc. Ajahn Sumedho là một người Mỹ (tên thật là Robert Jackman), sinh năm 1934, và là đệ tử của vị đại sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1992). Ông hoằng pháp ở Anh từ năm 1977 và đă thành lập nhiều ngôi chùa tại Anh quốc.
Bài thuyết giảng của ông dưới đây thật sâu sắc, với cách phân tích và tŕnh bày vô cùng khúc triết về sự vận hành của tâm thức. Là một thiền sư khác thường, thế nhưng cách thuyết giảng và mô tả của ông th́ lại rất thực tiễn, minh bạch và dễ hiểu, giúp người nghe có thể đạt được những cấp bậc hiểu biết rất cao.
Bải chuyển ngữ dưới đây chủ yếu được dựa vào bản dịch tiếng Pháp của bà Jeanne Schut trên trang mạng: http://www.dhammadelaforet.org/somma...n_silence.html. Độc giả cũng có thể tham khảo bản tiếng Anh của bài này trong quyển Intuitive Awareness (Sự Giác Ngộ bằng trực giác, Amaravati Buddhist Monastery, 2004, tr 85-96) của ông. Quyển sách này cũng đă được đưa lên mạng dưới dạng pdf: http://www.buddhanet.net/pdf_file/in...-awareness.pdf
Nhà sư Ajahn Sumedho (1934-)
Trong cuộc sống thường nhật, sự yên lặng là một thứ ǵ đó không được mấy ai quan tâm đến.
Người ta cho rằng sự suy nghĩ, sáng tạo hay làm một việc ǵ đó quan trọng hơn nhiều - nói một cách khác là phải "lấp đầy" sự yên lặng. Nói chung chúng ta nghe một âm thanh, một điệu nhạc, tiếng hàn huyên..., thế nhưng đối với sự yên lặng th́ lại cho rằng chẳng có ǵ để mà nghe cả. Trong một buổi họp nếu không c̣n ai cất lời để nói thêm ǵ nữa, th́ tất cả đều tỏ ra ngượng ngập, sự yên lặng khiến cho mọi người khó chịu.
Thế nhưng sự yên lặng và Tánh Không là các khái niệm có thể mở ra cho chúng ta một hướng nh́n khác hơn, mang lại một cái ǵ đó cho chúng ta quan sát, bởi v́ cuộc sống tân tiến ngày nay đă làm vỡ tan sự yên lặng và xô sập cả không gian. Chúng ta tạo ra một xă hội bắt chúng ta phải sống trong một t́nh trạng bị động thường xuyên, chúng ta không c̣n biết nghỉ ngơi hay thư giăn là ǵ nữa, cũng không c̣n cảm thấy là ḿnh đang sống. Cuộc sống đó thật hối hả, sự thông ḿnh của bộ năo giúp chúng ta nghĩ ra đủ mọi cách làm cho cuộc sống dễ chịu hơn, thế nhưng trên thực tế th́ chúng ta luôn mệt nhoài. Trên nguyên tắc các thứ sáng chế linh tinh là những ǵ giúp chúng ta đỡ mất th́ giờ, chẳng hạn như chỉ cần bấm nút là các thứ ấy biết làm đủ mọi chuyện, các công việc nhàm chán th́ giao cho các rô-bô hoặc các máy móc khác - thế nhưng đối với th́ giờ tiết kiệm được th́ chúng ta sẽ sử dụng nó như thế nào?
Dường như chúng ta luôn cảm thấy ḿnh không thể nào ngồi yên được, cần phải làm một cái ǵ đó, phải tạo ra tiếng động để lấp đầy sự yên lặng, tạo ra các h́nh tướng để lấp đầy không gian. Xă hội chỉ xem trọng những người mang một cá tính rơ rệt, một bản lĩnh biểu lộ được giá trị của ḿnh. Đấy cũng chỉ là sự chạy đua của kẻ mạnh, sự xoay vần của một chu kỳ bất tận, khiến chúng ta bị căng thẳng triền miên. Lúc trẻ tuổi c̣n đầy sinh lực, chúng ta tận hưởng lạc thú của tuổi trẻ: sức khỏe tốt, t́nh yêu, những sự khám phá mới lạ, v.v. Thế nhưng tất cả rồi sẽ dừng lại vào một ngày nào đó, chẳng hạn như bị tai nạn hay một người thân qua đời. Điều xảy đến với ḿnh sau đó là các thú vui giác cảm, sức khỏe, sinh lực, sắc đẹp, cá tính, sự quyến rũ, sẽ không c̣n mang đến cho ḿnh một chút thích thú nào nữa. Chúng ta cũng có thể sẽ cảm thấy chua chát v́ không t́m thấy được lạc thú và những sự toại nguyện mà sự sống đáng lư ra phải mang lại cho ḿnh. Tóm lại, chúng ta phải luôn t́m đủ mọi cách để chứng tỏ khả năng ḿnh, cho thấy ḿnh là một "con người" nào đó, và chính v́ thế mà ḿnh phải luôn phục tùng tất cả những ǵ mà cá tính ḿnh bắt ḿnh phải thực hiện.
Cá tính (personality/ bản tính, tính khí..) lệ thuộc vào tâm thức con người. Chúng ta không sinh ra với một cá tính nào cả. Nếu muốn trở thành một "cá nhân" (a person) nào đó th́ chúng ta phải suy nghĩ và h́nh dung ḿnh là một "con người" nào đó. Chẳng hạn như ḿnh là một người tốt hay xấu, hoặc là một sự tổng hợp pha trộn đủ mọi thứ khác nhau (tính khí thay đổi liên tục dưới sự chi phối của nghiệp khi nó tác động với các bối cảnh bên ngoài và tạo ra các nét cá tính khác nhau). Cá tính phát sinh từ kư ức, từ khả năng nhớ lại lai lịch của ḿnh, từ các quan điểm về chính ḿnh - cho rằng ḿnh đẹp hay xấu, dễ thương hay đáng ghét, thông minh hay ngu đần - và cách nh́n đó về chính ḿnh sẽ liên tục biến đổi tùy thuộc vào các bối cảnh xảy ra (nghiệp - dưới các h́nh thức kư ức, trí nhớ, kỷ niệm - tác động với cơ duyên tạo ra "tính khí" của ḿnh, cái "tính khí" luôn biến đổi đó không phải là "cái tôi" hay "cái ngă" của ḿnh). Trái lại nếu phát huy được một khả năng suy tư bén nhạy th́ chúng ta sẽ nh́n thấy xa hơn những h́nh ảnh đó. Chúng ta sẽ thực hiện được các kinh nghiệm cảm nhận về tâm thức nguyên sinh tức là tri thức của chính ḿnh, trước khi nó bị chi phối (conditioned/ trói buộc, nhào nặn) bởi các sự cảm nhận của ḿnh (các sự cảm nhận của ngũ giác và tâm thức sẽ làm cho "tri thức nguyên sinh" tức là "tâm thức tinh khiết" của ḿnh bị méo mó và ô nhiễm, và biến nó trở thành "cái tôi" hay "cái ngă" của ḿnh).
Nếu cứ ra sức t́m hiểu về cái tâm thức nguyên sinh ấy, th́ chúng ta sẽ khó tránh khỏi rơi vào cạm bẫy giăng ra bởi khả năng lư luận ấy của ḿnh (cái bẫy giăng ra là tính cách nhị nguyên của sự suy nghĩ và lư luận: "tâm thức nguyên sinh" của ḿnh sẽ không c̣n là ḿnh nữa mà trở thành một đối tượng của sự suy nghĩ và lư luận của ḿnh; tâm thức hay tri thức nguyên sinh chỉ có thể được cảm nhận một cách trực tiếp mà thôi). Do đó tốt hơn hết là chỉ nên quan sát và lắng nghe, thay v́ t́m cách khám phá ra phương cách phải làm thế nào để đạt được "giác ngộ". Ngay cả việc hành thiền nhắm vào chủ đích t́m kiếm sự giác ngộ cũng sẽ không mang lại một kết quả nào, bởi v́ một khi chúng ta vẫn t́m cách đạt được một kết quả nào đó, th́ chúng ta sẽ vẫn c̣n tạo ra cho ḿnh một "cái tôi" trong thể dạng vô minh của nó.
Trong trường hợp đó chúng ta sẽ cảm thấy ḿnh là một chúng sinh chưa giác ngộ - tương tự như một người đang gặp khó khăn hay đang phải đối phó với một hoàn cảnh tuyệt vọng (luyện tập giác ngộ, mong cầu giác ngộ có nghĩa là ḿnh chưa giác ngộ, tương tự như một người bị bế tắc đang cố gắng t́m một giải pháp cho sự bế tắc ấy của ḿnh). Đôi khi chúng ta có cảm giác là những ǵ tồi tệ nhất mà người ta có thể nghĩ về ḿnh đều hoàn toàn đúng! Nếu cho rằng sự lương thiện là cách tin rằng ḿnh là một con người kém cỏi nhất th́ đấy cũng là một h́nh thức nhầm lẫn (perversity/gàn dở, sai lầm). Tôi không có tham vọng phán đoán ǵ cả về cá tính con người, mà chỉ gợi ư với quư vị là nên t́m hiểu xem nó đích thật là ǵ, đấy là cách giúp quư vị không nên chỉ biết phản ứng căn cứ vào những thứ ảo giác do chính quư vị tự tạo ra, cũng không căn cứ vào những sự suy nghĩ vay mượn từ vốn liếng hiểu biết của ḿnh. Nếu muốn thực hiện được điều đó th́ quư vị phải tập ngồi xuống thật yên lặng hầu giúp ḿnh lắng nghe được sự yên lặng. Điều đó không những sẽ mang lại sự Giác Ngộ mà c̣n giúp quư vị đương đầu với các thói quen, các sự xao động trên thân xác và các xúc cảm (trong tâm thức) chi phối sự sinh hoạt thường nhật của ḿnh.
Vậy quư vị hăy nên lắng nghe sự yên lặng. Quư vị hiện đang nghe thấy tiếng tôi nói, nghe tiếng động chung quanh, thế nhưng phía sau tất cả những thứ ấy có một thứ âm thanh rất cao, gần như là âm thanh điện tử.
Và đấy cũng là cái mà tôi gọi là "âm thanh của sự yên lặng". Tôi xem đó là một phương tiện thực tiễn mang lại sự tập trung tâm thần, thật vậy khi nào hướng được sự chú tâm vào sự yên lặng - nhưng không bám víu vào nó hay đề cao nó - th́ ḿnh sẽ lắng nghe được sự suy nghĩ của ḿnh. Phải chăng tư duy cũng là một h́nh thức âm thanh? Khi người ta suy nghĩ th́ người ta cũng nghe thấy được là ḿnh đang suy nghĩ, mỗi khi tôi nghe thấy tôi suy nghĩ, th́ cũng không khác ǵ như tôi nghe được một người nào khác đang nói. Tóm lại là tôi nghe thấy tư duy nhưng tôi cũng nghe thấy cả âm thanh của sự yên lặng (tâm thức là một giác quan tinh tế và khá "trừu tượng", do đó nhà sư Sumedho đă mượn sự cảm nhận của thính giác là "nghe" để mô tả và cụ thể hóa sự cảm nhận của tâm thức. Phía sau sự cảm nhận h́nh tướng là mắt, phía sau sự cảm nhận vị là lưỡi, phía sau sự cảm nhận âm thanh là tai, v.v..., phía sau sự cảm nhận tư duy và xúc cảm là tâm thức. Khi nào tâm thức cảm nhận được sự yên lặng, th́ đấy là thể dạng nguyên sinh của chính nó. Trong thể dạng đó không có một nhiễu âm nào, không có "cái tôi" nào hiện lên, mà chỉ là một sự trống không - hay Tánh Không - tuyệt đối mà thôi).
Thế nhưng mỗi khi tôi lắng nghe được sự yên lặng th́ tôi cũng nhận thấy không c̣n một tư duy nào nữa cả (tư duy là một thứ nhiễu âm). Những ǵ c̣n lại chỉ là một sự im lặng, và tôi ghi nhận được sự im lặng ấy một cách thật minh bạch (tư duy và xúc cảm biến mất, nhưng ḍng chảy của tri thức vẫn tiếp tục luân lưu tương tự như một ḍng sông yên lặng và êm ả, không một gợn sóng li ti nào). Điều đó giúp tôi trực nhận được Tánh Không.
Tánh Không không hề có nghĩa là tự cô lập ḿnh hay chối bỏ bất cứ một thứ ǵ, mà chỉ là sự buông bỏ các xu hướng quen thuộc chi phối các sự sinh hoạt không ngưng nghỉ và các tư duy dồn dập của ḿnh trong cuộc sống thường nhật.
Thật vậy, quư vị có thể làm cho các sự sinh hoạt theo thói quen cũng như các sự thèm khát (desires/thèm muốn, ham thích, say mê...) phải hoàn toàn dừng lại, bằng cách lắng nghe âm thanh ấy (của sự yên lặng). Quư vị không cần phải nhắm mắt, bịt tai hay bắt những người chung quanh phải rời khỏi gian pḥng. Quư vị cũng không cần phải luyện tập trong một nơi nhất định nào cả, mà có thể là ở bất cứ nơi nào và trong hoàn cảnh nào. Do đó việc luyện tập thường nhật sẽ không gặp phải một khó khăn nào cả, dù là quư vị đang phải sống chung với một tập thể (tăng đoàn chẳng hạn) hay trong khung cảnh gia đ́nh, khi mà cuộc sống ấy đă trở thành tập quán của quư vị. Trong các hoàn cảnh đó, chúng ta - cả ḿnh và kẻ khác - thường có thói quen sinh hoạt dựa vào các định kiến và h́nh ảnh (các sự h́nh dung và tưởng tượng của ḿnh) mà chính ḿnh cũng không hề ư thức (không suy nghĩ ǵ cả, sống như một cái máy). Thế nhưng đấy cũng là dịp mà sự yên lặng của tâm thức đánh thức sự quán thấy của ḿnh trước các điều kiện trói buộc ấy. Khi nào hiểu được rằng tất cả mọi hiện tượng đều hiện ra để mà biến mất đi, th́ chúng ta cũng sẽ nhận thấy rằng tất cả các tư duy và h́nh ảnh mà ḿnh tạo ra để gán cho ḿnh và kẻ khác đều là do tâm thức ḿnh tạo dựng ra (thói quen, thời gian và kư ức) và ḿnh th́ không hề là những thứ ấy. Những ǵ mà ḿnh nghĩ rằng là ḿnh thật ra không phải là ḿnh.
Có thể quư vị sẽ nêu lên thắc mắc:
"Vậy th́ tôi là ǵ? Muốn biết ḿnh là ǵ chẳng phải là một điều chính đáng hay sao?"
Thật ra cũng chỉ cần biết được những ǵ không đích thật là ḿnh th́ cũng là đủ. Mọi vấn đề rắc rối đều phát sinh từ việc chúng ta tin rằng ḿnh là tất cả những thứ ấy, nhưng thật ra th́ ḿnh lại không phải là những thứ ấy, đấy chính là nguyên nhân mang lại khổ đau cho ḿnh. Chúng ta không khổ đau v́ anatta (not-self/vô ngă/không có "cái tôi"), tức là ḿnh không phải là một thứ ǵ cả, sở dĩ ḿnh khổ đau là v́ lúc nào ḿnh cũng cảm thấy ḿnh là một con người nào đó. Khổ đau là ở chỗ ấy. Vậy th́ khi nào ḿnh không c̣n phải là một con người nào cả, th́ khi ấy chẳng những sẽ không có một sự khổ đau nào mà c̣n là cả một sự nhẹ nhơm, tương tự như trút bỏ được bộ áo giáp nặng nề tạo ra bởi h́nh ảnh của "cái ngă" của ḿnh và sự sợ hăi trước cái nh́n của kẻ khác.
Tất cả cái gánh nặng ấy phát sinh từ cảm tính cho rằng ḿnh có một "cái tôi", v́ thế chúng ta cũng nên buông bỏ cái gánh nặng ấy xuống.
Chỉ cần buông bỏ nó, đơn giản chỉ có vậy (hăy cứ nh́n vào những ǵ đang đày đọa con người, tàn phá xă hội và làm điêu đứng cả nhân loại trên hành tinh này, th́ sẽ thấy ngay là cái gánh nặng ấy của "cái tôi", "cái ngă" hay cái "linh hồn" của ḿnh, nặng nề đến dường nào!). Thật là nhẹ nhàng thoải mái biết bao nhiêu khi cảm thấy ḿnh không phải là một con người nào cả! Chẳng phải là thoải mái hay sao khi không c̣n trông thấy ḿnh là một người phải đương đầu với mọi thứ khó khăn, phải gắng sức luyện tập thiền định liên tục hầu thoát ra khỏi t́nh trạng đó, hoặc phải t́m đến ngôi chùa Amaravati này (ngôi chùa của nhà sư Ajahn Sumedho) thường xuyên hơn, hoặc cảm thấy ḿnh phải được giải thoát nhưng không sao đạt được sự giải thoát ấy? Chẳng phải tất cả những thứ ấy cũng chỉ là các sản phẩm do tư duy tạo tác ra hay sao? Đấy là cách tạo dựng ra các sự suy nghĩ về ḿnh, tức là các thói quen phán đoán liên tục nhắn bảo với ḿnh là ḿnh không được hoàn hảo lắm, c̣n phải cố gắng hơn nữa.
Vậy chúng ta hăy lắng tai nghe; khả năng nghe của ḿnh lúc nào cũng sẵn sàng. Thiết nghĩ trong giai đoạn mới khởi sự tu tập, th́ quư vị cũng nên tham dự các khóa ẩn cư về thiền định, hoặc tạo ra một khung cảnh thuận lợi có người nhắc nhở và hỗ trợ ḿnh, hoặc có một người thầy khích lệ giúp ḿnh kiên tŕ hơn - chẳng qua là v́ quư vị rất dễ rơi vào các thói quen trước đây của ḿnh, nhất là đối với các thói quen vô cùng tinh tế thuộc lănh vực tâm thần - trong khi đó th́ âm thanh của sự yên lặng lại không có vẻ ǵ là hấp dẫn lắm so với các thói quen ấy (sự yên lặng không đủ sức thu hút ḿnh hay chinh phục ḿnh so với các thói quen suy nghĩ đă ăn sâu vào tâm thức ḿnh từ trước). Thế nhưng, dù là đang nghe một bản nhạc, nhưng quư vị vẫn có thể lắng nghe được sự yên lặng ấy. Nó không hề phá hỏng âm điệu của bản nhạc mà quư vị đang nghe. Quư vị vừa có thể thưởng thức âm thanh và cả sự yên lặng (những người tu tập vẫn có thể sinh hoạt b́nh thường bên cạnh chúng ta, thế nhưng trong khi đó thật sâu bên trong tâm thức họ là cả một sự yên lặng mênh mông).
Con Đường Trung Quán do Đức Phật đề xướng (Long Thụ cho biết ông chỉ là người triển khai học thuyết Trung Quán căn cứ vào một bài kinh do Đức Phật thuyết giảng) không hề có nghĩa là một sự hủy diệt tuyệt đối. Người ta thường nói:
"Sự yên lặng, Tánh Không và vô ngă không phải là những ǵ mà ḿnh phải đạt cho bằng được, mà thật ra là phải loại bỏ tất cả mọi sự thèm khát của ḿnh. Dù mang bất cứ ư nghĩa nào, th́ tất cả những thứ ấy cũng đều là các h́nh thức chống lại sự yên lặng. Chúng ta phải hủy diệt tất cả các điều kiện trói buộc, từ âm thanh đến h́nh tướng. Không nên để cho bất cứ một h́nh tướng nào c̣n sót lại trong gian pḥng này, ngoài những bức tường trắng toát"
(Câu này phản ảnh những lời Đức Phật đă giảng trong "Bài kinh ngắn về Tánh Không"/Culasunnata-sutta, MN 121. Trong bài kinh này Đức Phật nêu lên phép thiền định về sự an trú trong Tánh Không qua bảy phép tập trung sự cảm nhận: nếu tập trung sự cảm nhận về gian tịnh xá th́ chỉ cảm nhận gian tịnh xá hoàn toàn trống không; nếu tập trung sự cảm nhận về rừng th́ chỉ cảm nhận toàn là rừng; nếu tập trung sự cảm nhận về đất th́ chỉ cảm nhận toàn là đất; tiếp theo là các sự tập trung sự cảm nhận về không gian vô tận, về tri thức vô tận, về hư vô...v.v. cho đến "không-cảm-nhận" nhưng cũng "không-phải-là-không-cảm-nhận", và sau cùng là "cảm nhận về thể dạng tập trung tâm thần không chủ đích". Đây là một bài kinh rất thực tiễn, vô cùng cao siêu và sâu sắc, giúp chúng ta trực tiếp áp dụng khái niệm về Tánh Không do chính Đức Phật thuyết giảng vào việc biến cải tâm thức ḿnh).
Dầu sao đấy cũng không phải là cách xem thế giới h́nh tướng là một mối hiểm nguy (cần phải tránh xa) hay một h́nh thức đả phá Tánh Không.
Cũng không phải là một cách chọn cho ḿnh một vị thế trước những ǵ trói-buộc và không-trói-buộc (conditioned and unconditioned, có nghĩa là chọn cho ḿnh một vị thế tách ra khỏi những ǵ tạo-tác do điều kiện mà có và cả phi-tạo-tác/sự trống không hay Tánh Không) mà đúng hơn là một cách ư thức về thể dạng tương kết giữa hai thứ ấy - và điều này luôn đ̣i hỏi một sự luyện tập lâu dài.
Chính ở điểm này sẽ phải cần đến sự chú tâm và sự cảm nhận về thực tại. Trên hành tinh này chúng ta bị trói chặt với thân xác con người, sự lệ thuộc đó thật hết sức nặng nề. Suốt đời, chúng ta phải sống giam ḿnh trong các khả năng hạn hẹp (của thân xác), phải đối đầu với mọi chướng ngại và khó khăn phát sinh từ thân xác (khuyết tật và ốm đau chẳng hạn). Đấy là chưa nói đến mọi thứ xúc cảm (bên trong tâm thức)! Chúng ta cảm nhận được những thứ ấy và lưu giữ các kỷ niệm về chúng. Chúng ta buông ḿnh vào các thứ thú vui giác cảm cũng như các sự cảm nhận đớn đau trong suốt cuộc sống của ḿnh. Tuy nhiên chúng ta cũng có thể nh́n vào các thứ ấy theo một chiều hướng khác hơn, đó là chiều hướng mà Đức Phật đă chỉ dạy cho chúng ta: ấy là phải nh́n vào mọi sự vật đúng với chúng là như thế, và cũng nên để cho chúng được là như thế, đúng với bản chất của chúng là như thế - dù chúng là nguyên nhân của khổ đau nhưng cũng chỉ là nhất thời mà thôi, và chúng không hề hàm chứa một thực thể nào cả - thay v́ t́m cách gán cho chúng một giá trị (các đặc tính hay một sự quan tâm) nào đó khiến chúng bị biến dạng đi, và tạo ra thêm khổ đau cho ḿnh.
Chỉ v́ vô minh nên chúng ta thường xuyên tạo ra những h́nh ảnh lệch lạc về những ǵ xảy ra trong cuộc sống, về thân xác ḿnh, các sự hồi tưởng của ḿnh, lời ăn tiếng nói của ḿnh, các sự cảm nhận của ḿnh, quan điểm của ḿnh, văn hóa của ḿnh, các tập quán tôn giáo của ḿnh - khiến mọi sự trở nên vô cùng phức tạp, khó khăn và đối nghịch nhau. Những sự điên rồ đó của thế giới tân tiến ngày nay đều phát sinh từ sự ám ảnh về "cái tôi" bé tí xíu của ḿnh ("cái tôi" c̣n gọi là "cái ngă", tiếng Pa-li là atta, tiếng Phạn là: atman; các tôn giáo độc thần th́ gọi đấy là "linh hồn"/soul, self, ego. Cứ nh́n vào t́nh trạng trên thế giới ngày nay th́ sẽ hiểu sự tác hại của "cái tôi" bé xíu ấy to lớn đến dường nào): tuy cái tôi chỉ bé tí xíu nhưng chúng ta lại cảm thấy ḿnh quan trọng khủng khiếp. Người ta dạy cho ḿnh hiểu rằng ḿnh là trung tâm của thế giới, và sau đó th́ ḿnh lại c̣n tiếp tục thổi phồng thêm sự quan trọng ấy của ḿnh. Ngay cả trường hợp ḿnh nghĩ rằng ḿnh đang rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng, thế nhưng ḿnh cũng cứ xem ư nghĩ về sự tuyệt vọng ấy mang một tầm quan trọng thật to lớn.
Chúng ta có thể đi khám bác sĩ tâm thần năm này sang năm khác, thảo luận với họ về các nguyên nhân mang lại cảm tính thua kém (nullity/bất tài, vô giá trị, vô tích sự) của ḿnh, chẳng qua cũng là v́ sự thua kém ấy vô cùng quan trọng đối với ḿnh (cảm tính về "cái tôi" quá mạnh khiến ḿnh không thể chịu đựng nổi là ḿnh vô tài, vô giá trị, đó là một sự mặc cảm thật to lớn) - thế nhưng dưới một góc nh́n khác, th́ đấy lại là những ǵ thật b́nh thường, chẳng qua là v́ chúng ta suốt đời phải sống với chính ḿnh; chúng ta có thể lánh xa kẻ khác nhưng lúc nào cũng bị trói buộc với chính ḿnh (chúng ta có thể chạy trốn kẻ khác nhưng lúc nào cũng bị trói buộc với "cái tôi" của chính ḿnh, "cái tôi" đó đ̣i hỏi ḿnh đủ mọi thứ chuyện khiến ḿnh cảm thấy bất toại nguyên, thua kém và tự ti).
Khái niệm về anatta hay vô ngă thường bị hiểu sai. Nhiều người cho rằng đấy là cách phải chối bỏ "cái tôi" như là một thứ ǵ tự nó xấu xa và phải tháo gỡ nó ra. Thế nhưng đấy không phải là cách vận hành của vô ngă. Anatta hay "vô ngă" chỉ đơn giản là một sự gợi ư trong tâm thức ḿnh, là một lợi khí giúp ḿnh suy nghĩ xem ḿnh đích thật là ǵ. Và sau một thời gian luyện tập th́ ḿnh sẽ không c̣n xem ḿnh là bất cứ một thứ ǵ nữa cả. Nếu đẩy sự lư luận đó đến chỗ tột cùng, th́ chúng ta sẽ nhận thấy rằng thân xác, xúc cảm, kư ức, tóm tắt là tất cả những ǵ nhất định phải là "chúng ta" hay "của chúng ta" thật ra cũng chỉ là các hiện tượng mà thôi, và đặc tính của hiện tượng là liên tục h́nh thành, kéo dài trong một thời gian và sau đó th́ biến mất. Khi nào hoàn toàn ư thức được sự kiện mọi hiện tượng tất sẽ phải biến mất đi một lúc nào đó, th́ chúng ta cũng sẽ nhận thấy thật hết sức rơ ràng t́nh trạng ám ảnh và bám víu của ḿnh đối với những thứ thật phù du. Cần phải luyện tập lâu dài mới có thể vượt lên trên được các chướng ngại tạo ra bởi các sự ám ảnh về "cái tôi" hay "cái ngă" của ḿnh, thế nhưng điều đó có thể làm được. Cần phải có thời gian để vượt qua các chướng ngại của thói quen, và chỉ đơn giản có thế ("cái tôi" chi phối ḿnh từ lâu đời, sự ngoan ngoăn và vâng lời của ḿnh trước sự chỉ huy của nó tạo ra cho ḿnh các thói quen ăn sâu vào tâm thức ḿnh, v́ thế phải có thời gian để loại bỏ chúng).
Một số nhà tâm lư học và bác sĩ tâm thần cho rằng chúng ta cần phải có một "cái tôi" (một phương pháp trị liệu trong khoa phân tâm học). Quả cũng là một điều hay khi xem "cái tôi" không phải là một thứ ǵ phải loại bỏ mà chỉ cần đặt nó vào đúng vị trí của nó. Thế nhưng cũng phải thiết đặt nó trên một nền tảng tốt đẹp và lợi ích trong cuộc sống của ḿnh, có nghĩa là nó không được tạo ra cho ḿnh những h́nh ảnh về một "cái ngă" mang đầy khiếm khuyết và các xu hướng tiêu cực.
Chúng ta rất dễ rơi vào t́nh trạng tự chê trách ḿnh, nhất là khi so sánh ḿnh với kẻ khác, hoặc với các khuôn mẫu lư tưởng hay các vĩ nhân trong lịch sử. Nếu cứ so sánh ḿnh với một lư tưởng nào đó (trên phương diện thể xác hay khả năng thông minh) th́ quả khó tránh khỏi trách cứ sự sống tại sao lại đối xử với ḿnh như thế. Sự sống là một ḍng sông luân lưu và biến đổi liên tục. Có lúc th́ ḿnh cảm thấy mệt mỏi, có lúc th́ bị tràn ngập bởi mọi thứ xúc cảm, chẳng hạn như giận dữ, ganh tị, sợ hăi, mọi thứ thèm khát, hoặc những thứ xúc cảm thật kỳ lạ mà chúng ta không hoàn toàn hiểu hết được (những sự hoang mang tâm thần, pha trộn bởi những thứ xúc cảm bấn loạn khác nhau; tương tự như các xúc cảm và h́nh ảnh hiện lên trong các giấc mơ). Thế nhưng tất cả những thứ ấy đều thuộc vào một quá tŕnh chung (của sự sống). Chúng ta phải t́m cách nhận diện các hiện tượng ấy mỗi khi chúng hiện lên với ḿnh, hầu có thể quan sát bản chất của chúng: tốt hay xấu, hoàn hảo hay khiếm khuyết? Dầu sao th́ tất cả những thứ ấy cũng chỉ mang tính cách giai đoạn, nói cách khác là chúng cũng sẽ biến mất, tương tự như chúng đă hiện ra trước đây. Đấy là cách mà chúng ta phải thường xuyên ư thức hầu phát huy sức mạnh nội tâm giúp ḿnh gỡ rối những mối dây của nghiệp trói buộc ḿnh. Cũng có thể xảy ra trường hợp mà cuộc sống không ưu đăi ḿnh, chẳng hạn như các khiếm khuyết trên thân xác, hoặc các vấn đề sức khỏe hay t́nh cảm. Thế nhưng dưới góc nh́n của Dhamma (Đạo Pháp) th́ những thứ ấy không hề là các chướng ngại, bởi v́ thông thường chính những thứ ấy là những ǵ giúp ḿnh thức tỉnh trước hiện thực của sự sống. Bên trong nội tâm ḿnh có một cái ǵ đó giúp ḿnh hiểu rằng các việc như dàn xếp êm đẹp tất cả mọi chuyện, làm cho mọi thứ đều trở nên tốt đẹp và thật hoàn hảo, hoặc mang lại cho ḿnh một cuộc sống an vui, không hề có một giải pháp thỏa đáng nào cả (sự vận hành chung của thế giới hiện tượng tùy thuộc vào quy luật tương liên/pratityasamutpada, và trong khuôn khổ của một cá thể th́ đấy là sự vận hành của nghiệp của cá thể ấy tương quan với thế giới hiện tượng. Chúng ta không thể thay đổi sự vận hành tự nhiên ấy theo sự mong muốn của ḿnh, nếu không th́ đấy cũng chỉ là các sự "bất toại nguyện" tức các sự khổ đau mà ḿnh tự tạo ra cho ḿnh). Chúng ta đều công nhận không thể nào chủ động hay lèo lái sự sống hầu mang lại cho ḿnh những ǵ đẹp nhất, nhưng chúng ta cũng hiểu rằng sự sống cũng hàm chứa những kích thước sâu rộng hơn những thứ ấy rất nhiều (sự sống không phải chỉ gồm có các điều tốt đẹp hay xấu xa, may mắn hay xấu số, sung sướng hay bất hạnh, những thứ ấy chỉ biểu trưng cho một thể dạng rất thấp của sự sống. Chỉ khi nào vượt lên trên được cấp bậc sơ đẳng chi phối bởi bản năng ấy, th́ khi đó chúng ta mới cảm nhận được những sự rung cảm thật sâu xa - tương tự như một thứ hạnh phúc mà ḿnh không thể mô tả được bằng lời - một sự mở rộng trong con tim ḿnh, trong tâm thức ḿnh, khiến ḿnh có cảm giác sự sống cũng là chính ḿnh, trong sự sống đó có cỏ cây, có những côn trùng nhỏ bé, có những con người khác hơn với ḿnh, có những sinh linh trong cơi vô h́nh, có những sinh linh trước đây từng hiện hữu như ḿnh nhưng nay đă khuất... Phải chăng đấy là các kích thước to rộng của sự sống mà nhà sư Sumedho muốn nói đến trên đây?).
Vậy th́ nếu muốn loại bỏ được cảm tính ḿnh là một con người nào đó với tất cả những h́nh ảnh được ghép chung vào con người ấy, th́ cũng nên hiểu rằng có một sự yên lặng tàng ẩn phía sau sự cảm nhận ấy.
Chúng ta có thể rơi vào một sự yên lặng mà trong đó tất cả mọi thứ đều trở thành một. Tương tự như không gian trong gian pḥng này. Chẳng phải không gian chỉ là một thứ đối với tất cả mọi người hay sao? Tôi không thể bảo rằng cái không gian này là của tôi. Không gian là như thế, bên trong nó mọi h́nh tướng hiện ra và biến mất đi, thế nhưng nó cũng là một thứ ǵ đó mà chúng ta có thể trông thấy nó và ngắm nh́n được nó. Thế nhưng sau khi ngắm nh́n nó th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra? Nếu chúng ta càng phát huy sự cảm nhận ấy về không gian th́ chúng ta càng cảm thấy một sự mênh mông tỏa rộng, bởi v́ không gian không khởi thủy cũng không chấm dứt. Chúng ta có thể thiết kế các gian pḥng và trông thấy không gian trú ngụ bên trong các gian pḥng ấy, thế nhưng chúng ta cũng hiểu rằng cả ṭa nhà cũng nằm trong không gian. V́ thế không gian cũng tương tự như một thứ ǵ vô tận, không có một biên giới nào cả. Thế nhưng trong giới hạn của tri thức thị giác th́ lại có ranh giới, và cũng nhờ đó mà chúng ta có thể trông thấy không gian của một gian pḥng, bởi v́ không gian vô tận quá lớn đối với chúng ta. Thế nhưng cái khoảng không gian [hạn hẹp đó của một gian pḥng] cũng đủ để giúp chúng ta quán thấy được sự liên hệ giữa h́nh tướng và không gian. "Âm thanh của sự yên lặng" cũng vận hành theo cách đó đối với các tư duy của quư vị: nó giúp quư vị cảm nhận được thiên nhiên (sự liên hệ giữa âm thanh và sự yên lặng cũng tương tự như sự liên hệ giữa h́nh tướng và không gian. Một người xao lăng chỉ nhận thấy h́nh tướng nhưng không trông thấy không gian, chỉ nghe thấy âm thanh và tiếng động nhưng không nghe thấy sự yên lặng tỏa rộng. Tuy nhiên đôi lúc chúng ta cũng thoáng thấy được một sự yên lặng mênh mông nào đó, chẳng hạn như trong một gian pḥng kín cửa hay một nơi vắng vẻ, hoặc nhận thấy một không gian bát ngát như khi đứng trên đỉnh một đồi cát giữa sa mạc hay trên một mỏm đá của một đỉnh núi cao. Sự yên lặng mênh mông và không gian bát ngát đó tuy vậy cũng có thể khiến chúng ta cảm thấy một chút choáng ngợp hay sợ hăi nào đó, bởi v́ chúng ta có "thói quen" sống với tiếng động và âm thanh, với các khoảng không gian chật hẹp. Nh́n vào nội tâm th́ đấy là thói quen "lấp đầy" tâm thức ḿnh bằng các thứ tư duy và xúc cảm phát sinh từ các sự cảm nhận về h́nh tướng, mùi, vị, âm thanh và sự đụng chạm. Những cảm nhận hỗn độn đó che lấp sự trong sáng và phẳng lặng của trí thức nguyên sinh của chính ḿnh. Xin mạn phép nhắc lại là trong "Bài kinh Ngắn về Tánh Không" Đức Phật có nói đến phép thiền định "Cảm nhận về không gian vô tận", đó là phép luyện tập giúp chúng ta khám phá ra các kích thước vô biên của tâm thức ḿnh).
Tôi thường luyện tập về các cách mang lại các tư duy trung ḥa, chẳng hạn như cảm nhận "tôi là một con người" (không phải là một cá nhân hay một nhân vật nào cả), trong con người đó không dấy lên một sự xúc cảm nào. Tôi lắng nghe tôi suy nghĩ, và cố gắng chỉ nghe thấy tư duy với tư cách là một tư duy và sự yên lặng bao quanh nó. Đấy là cách giúp tôi quan sát được sự liên hệ giữa khả năng suy tư và sự yên lặng tự nhiên của tâm thức ḿnh, và đấy cũng là cách mang lại thể dạng thăng bằng cho sự chú tâm của tôi. Bất cứ một con người nào cũng có thể thực hiện được khả năng cảm nhận đó, khả năng lắng nghe đó và khả năng giác ngộ đó. Việc này sẽ khó khăn hơn nhiều nếu tâm thức ḿnh c̣n tràn ngập xúc cảm, có nghĩa là ḿnh chưa làm chấm dứt được các sự thèm muốn được chiếm hữu, thèm muốn các giác cảm, tóm lại là chưa buông bỏ được tất cả mọi thứ chuyện.
Chính v́ thế nên quư vị phải cố lắng nghe các phản ứng phát sinh từ các xúc cảm của ḿnh. Trước hết phải quan sát những ǵ xảy ra mỗi khi sự yên lặng hiện lên với ḿnh, tuy rằng sự yên lặng đó cũng có thể mang tính cách tiêu cực, chẳng hạn như: "Tôi phải làm ǵ bây giờ" hoặc "Thật là mất hết th́ giờ". Có thể quư vị sẽ không tin vào phép luyện tập trên đây cho lắm, thế nhưng hăy cứ chú tâm lắng nghe các xúc cảm của ḿnh xem sao: chẳng phải đấy chỉ là các phản ứng theo thói quen phát sinh từ tâm thức ḿnh hay sao? Khi nào nhận biết được sự thực ấy và chấp nhận nó, th́ quư vị sẽ nhận thấy các phản ứng đó sẽ tự nhiên chấm dứt. Các phản ứng xúc cảm sẽ dần dần tan biến hết và quư vị sẽ nhận thấy thật minh bạch rằng ḿnh chỉ là "như thế" và cái "như thế" ấy của ḿnh cũng chỉ là một thứ ǵ đó có khả năng ư thức thế thôi.
Chính vào lúc đó quư vị có thể tạo ra một nền tảng vững chắc cho toàn bộ cuộc sống của ḿnh, dựa vào quyết tâm thực hiện những ǵ tốt đẹp và không làm điều ác (khi mọi xúc cảm thèm khát đă tan biến hết giúp ḿnh cảm nhận được ḿnh là "như thế", th́ sự cảm nhận trong sáng và thăng bằng đó sẽ là một cơ hội tốt nhất giúp ḿnh thực hiện những điều tốt đẹp và từ bi, biết giữ ǵn giới luật, tóm tắt là mang lại một lư tưởng nào đó cho cái thể dạng chỉ là "như thế" của ḿnh). Quả cũng là một điều nghịch lư khi chúng ta cảm thấy cần nâng cao giá trị của chính ḿnh. Thế nhưng thiền định th́ không hề có nghĩa là khi nào phát huy được sự chú tâm th́ chúng ta có thể làm được bất cứ ǵ ḿnh muốn, bởi v́ tất cả c̣n phải tùy thuộc vào một yếu tố khác nữa, đó là các điều kiện trói buộc mà ḿnh phải tôn trọng và chấp nhận: tức là ḿnh không thể nào vượt xa hơn các khả năng của thân xác, nhân tính, trí thông minh cũng như các khả năng khác của ḿnh. Vậy cũng không nên tự nhận diện ḿnh qua các thứ ấy hay bám víu vào chúng, tuy nhiên thiền định cũng có thể giúp ḿnh nhận biết được những ǵ trong tầm tay của ḿnh: chỉ là như thế, và các điều kiện trói buộc ḿnh cũng chỉ là như thế. Đôi khi cũng phải tôn trọng và chấp nhận cả những sự bất lực của chính ḿnh.
Biết tôn trọng và chấp nhận "cái ngă" cũng có nghĩa là biết tôn trọng và chấp nhận các điều kiện bám sát ḿnh trong kiếp sống này, và điều đó cũng có nghĩa là nên tôn trọng và chấp nhận các điều kiện ấy đúng với chúng là như thế, dù chúng có to lớn (thuận lợi) hay bé nhỏ (khó khăn) cũng vậy. Điều đó không có nghĩa là phải yêu quư chúng mà là phải chấp nhận chúng như một cơ sở căn bản giúp ḿnh luyện tập, dù cơ sở đó hạn hẹp đến đâu đi nữa.
Một tâm thức giác ngộ không hề t́m cách đạt được những ǵ tốt đẹp nhất trong cuộc sống. Tâm thức ấy không đ̣i hỏi phải có một sức khỏe tốt nhất, các điều kiện tốt nhất, hoặc bất cứ một thứ ǵ khác tốt nhất, hầu giúp nó đạt được thể dạng giác ngộ ấy của nó, bởi đấy cũng chỉ là những ǵ khiến làm dấy lên cảm tính ḿnh là "một con người chỉ có thể hành động hữu hiệu khi nào hội đủ các điều kiện tốt nhất". Khi nào bắt đầu hiểu được rằng sự yếu kém và các khiếm khuyết của ḿnh, cũng như tất cả các đặc tính khác của ḿnh, không hề tạo ra một chướng ngại nào, th́ khi đó chúng ta mới có thể nhận thấy mọi sự vật một cách đúng đắn được, và khi đó chúng ta mới có thể tôn trọng và sẵn sàng xem chúng như một phương tiện giúp ḿnh vượt lên trên mọi sự bám víu vào chúng. Nếu biết luyện tập theo cách đó th́ chúng ta sẽ thoát ra khỏi mọi sự nhận diện và bám víu vào các h́nh ảnh mà ḿnh tạo dựng về chính ḿnh. Quả đấy là một thứ ǵ thật tuyệt vời mà tất cả chúng ta đều có thể thực hiện được với tư cách con người: đó là cách sử dụng toàn bộ các phương tiện mà sự sống đă ban cho ḿnh - và đấy cũng là một quá tŕnh không bao giờ ngưng nghỉ (sự luyện tập mang lại sự giác ngộ cho ḿnh chỉ chấm dứt kể từ giây phút mà ḿnh không c̣n hiện hữu trong thế giới này nữa).
Cảm xúc tiêu cực
gây hại cho sức khỏe như thế nào?
Hiện nay hiếm có người có đời sống t́nh cảm tốt, bởi xă hội phức tạp ngày nay khiến chúng ta lo âu, căng thẳng, tức giận, nghi ngờ… Và khoa học đă chứng minh rằng những cảm xúc tiêu cực này gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe của chúng ta. Dưới đây là 6 cảm xúc tiêu cực làm suy giảm sức khỏe thường gặp.
Những cảm xúc tiêu cực gây hại cho sức khỏe.
1. Tức giận hại tim
Đặc trưng là tức giận làm tiết ra các hormon co thắt mạch máu như adrenalien, noadrenaline và cortisol. Làm tăng cường các ḍng máu đến năo đặc biệt là thùy trán (khu vực đảm nhiệm chức năng lư luận), máu dư thừa sẽ làm gián đoạn suy nghĩ của bạn. Dân gian vẫn hay có câu “giận quá mất khôn” lư do chính là hoạt động của thùy trán bị gián đoạn.
Hơn nữa, việc mạch máu bị co thắt thường xuyên làm cho những người nóng tính dễ mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành.
Một nghiên cứu năm 2000 được công bố trên Circulation Proneness cho thấy, đàn ông và phụ nữ hay tức giận dễ mắc các bệnh tim mạch và tử vong v́ các bệnh đó hơn người b́nh thường.
Hơn nữa, tức giận c̣n làm chậm liền vết thương lên tới 40% do nồng độ cao cortisol, theo nghiên cứu được công bố năm 2008 tên là “Bộ năo, Hành vi và miễn dịch”.
Tức giận c̣n làm tăng nguy cơ tiểu đường, viêm khớp, ung thư do tăng nồng độ cytokine, chất trung gian hóa học của phản ứng viêm.
Hăy quản lư cơn tức giận bằng thể dục thể thao, âm nhạc hoặc nhờ tư vấn của chuyên gia tâm lư.
2. Lo lắng hại dạ dày
Lo lắng ảnh hưởng xấu tới dạ dày và lá lách.
Hầu hết những người lo lắng hoặc ám ảnh bởi điều nào đó thường gặp các vấn đề tiêu hóa như nôn mửa, tiêu chảy, khó tiêu hoặc viêm măn tính dạ dày. Nặng hơn có thể gây đau ngực, huyết áp cao, suy giảm miễn dịch và các bệnh lư do lăo hóa sớm.
3. Buồn rầu hại phổi
Trong số những cảm xúc mà chúng ta phải trải qua trong cuộc sống, có lẽ nỗi buồn là cảm xúc kéo dài lâu nhất.
Buồn bă làm suy yếu phổi giảm oxy máu gây mệt mỏi và khó thở.
Buồn rầu làm rối loạn ḍng máu đến phổi và phế quản dẫn tới mất sự nhịp nhàng trong trao đổi khí. Đó là một phần nguyên nhân dẫn tới bệnh hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và nhiều bệnh khác.
Giảm oxy máu c̣n gây ra các bệnh về da, táo bón, sút cân, và làm nặng thêm bệnh trầm cảm.
4. Căng thẳng hại gan
Căng thẳng sẽ khiến chức năng gan bị rối loạn.
Mọi người đều có cách cảm nhận và phản ứng đối với căng thẳng theo nhiều cách khác nhau.
Gan được xem là pḥng thí nghiệm hóa học của cơ thể. Các dưỡng chất sau khi vào cơ thể sẽ được gan tổng hợp thành những chất phù hợp cho từng cơ quan rồi theo ḍng máu đến nơi phù hợp.
Khi căng thẳng th́ chức năng gan bị rối loạn không đáp ứng được nhiệm vụ tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể dẫn tới một loạt phản ứng ở các bộ phận khác như:
Rụng tóc, hói đầu
Loét miệng, khô miệng
Mất ngủ
Đau đầu, dễ cáu gắt
Bệnh tim mạch và tăng huyết áp do tích tụ cholesterol
Đau nhức xương khớp
Co giật thần kinh – cơ
Chàm, vẩy nến, dị ứng da
Rối loạn kinh nguyệt, nhiễm trùng âm đạo.
Bất lực hoặc xuất tinh sớm ở nam giới
Các bệnh đường tiêu hóa như viêm loét dạ dà, tá tràng, đại tràng, hội chứng ruột kích thích…
Ngoài ra căng thẳng c̣n dẫn đến các thói quen xấu như hút thuốc, uống rượu bia, ăn nhiều, lười vận động..
Sợ hăi là một cảm xúc tiêu cực mà trên thực tế có thể che lấp bới sự tự tin, ḷng tin tưởng và niềm hạnh phúc.
Sợ hăi có thể làm suy yếu thận, tuyến thượng thận và cơ quan sinh sản ở cả nam lẫn nữ.
Các nhà khoa học quan sát thấy rằng, sợ hăi sẽ khiến cơ thể mất khá nhiều nước. Để bù đắp vào lượng dịch đă mất th́ thận sẽ khởi phát cơ chế tái hấp thu nước tiểu. Tuy nhiên trong nước tiểu có 2 độc tố là ure và creatinin, 2 muối hữu cơ gây phá hủy không hồi phục các tế bào thận dẫn tới t́nh trạng suy giảm chức năng thận, trên thận và chức năng sinh dục.
Ngoài ra,chứng đái dầm ở trẻ em có liên quan tới những cảm xúc sợ hại do cha mẹ hoặc những người xung quanh gây ra.
6. Sốc là một dạng rối loạn bệnh lư toàn thân
Sốc là 1 biểu hiện của chấn thương tinh thần đột ngột. Đây là một t́nh huống làm phá vỡ cân bằng cơ thể nghiêm trọng, khiến cho hệ thống thần kinh rơi vào trạng thái bị “mắc kẹt”.
Thận và tim cũng bị ảnh hưởng bởi phản ứng cơ thể sau sốc sẽ là t́nh trạng sản xuất quá ngưỡng adrenaline gây co mạch, tăng huyết áp, tim đập nhanh.
Sốc thường khởi phát tại năo và sẽ làm thay đổi các hoạt động điện thế của năo bộ. Trên điện năo đồ có thể thấy các sóng điện năo bất thường tượng trưng cho sự phóng điện quá mức ở thùy trán, vũng năo có nhiệm vụ kiểm soát cảm xúc.
Những ảnh hưởng thể chất sau chấn thương tinh thần như hồi hộp trống ngực, khó thở, hay tiểu đêm, chán ăn, mất ngủ, khó thở, da xanh xao, rối loạn t́nh dục và các chứng đau măn tính.
Cái mà người ta thường gọi là linh hồn, ngă hay cái tôi, là để ám chỉ một thực thể tuyệt đối, trường cửu trong con người, bản thể bất biến đằng sau thế giới hiện tượng hằng biến. Theo một vài tôn giáo, mỗi người có một linh hồn tách biệt như thế do Chúa tạo dựng, và linh hồn ấy sau khi chết sẽ vĩnh viễn sống trong địa ngục hay thiên đường. Số phận nó tùy thuộc vào sự phán xét của đấng sáng tạo ra nó. Theo một vài tôn giáo khác, linh hồn ấy trải qua nhiều đời sống, cho đến khi nó hoàn toàn trong sạch và cuối cùng trở thành đồng nhất với Thượng đế hay Phạm thiên Brahman, Linh hồn phổ quát hay Àtman từ đấy nó phát xuất. Linh hồn hay ngă trong con người là cái suy nghĩ, cảm giác, và nhận thưởng phạt về tất cả mọi hành vi thiện ác của nó. Một quan niệm như thế gọi là Ngă kiến.
.
Phật giáo là tôn giáo độc nhất trong lịch sử tôn giáo nhân loại phủ nhận hiện hữu của một linh hồn, Ngă hay Àtman như thế. Theo giáo lư Phật, ngă kiến là một niềm tin sai lạc, không tương ứng với thực tại, và nó phát sinh những tư tưởng tai hại về "tôi" và "của tôi", dục vọng ích kỷ không biết chán, sự chấp thủ, sân hận, ác độc, kiêu căng ngă mạn, và những cấu uế ô nhiễm khác cùng nhiều rắc rối. Nó là nguồn gốc của mọi rối ren trên đời, từ những tranh chấp cá nhân cho đến chiến tranh giữa các dân tộc. Tóm lại, tất cả mọi sự tác quái trên thế gian đều bắt nguồn từ quan niệm sai lạc này.
.
Có hai ư tưởng thâm căn cố đế trong tâm lư con người: tự vệ và tự tồn. V́ muốn tự vệ con người đă dựng nên Thượng đế để nương tựa, để được che chở, được an ninh bảo đảm, như một đứa trẻ nương tựa vào cha mẹ. V́ muốn tự tồn người ta đă sáng tạo ra ư tưởng về một linh hồn bất tử hay Àtman sẽ sống măi đến bất tận. Trong ngu si, yếu đuối, sợ hăi, khát khao, người ta cần hai điều ấy để tự trấn an, tự vỗ về; v́ lư do đó họ bám vào đấy một cách cuồng tín và hăng say.
Giáo lư Phật không dung dưỡng sự ngu si, yếu đuối, sợ hăi, khát khao ấy, mà cốt làm con người sáng mắt ra bằng cách trừ khử, tiêu diệt, nhổ tận gốc những thói này. Theo Phật giáo, những ư tưởng của chúng ta về thượng đế và linh hồn là sai lạc, trống rỗng. Mặc dù những ư tưởng ấy được phát triển sâu đậm, dệt thành những chủ thuyết, tất cả đều là những dự phóng tinh vi của óc tưởng tượng được gói ghém trong một mớ danh từ triết lư và siêu h́nh phức tạp. Những ư tưởng này đă ăn sâu gốc rễ trong tâm lư con người, gần gũi thân thiết với họ đến nỗi họ không mong nghe, cũng không muốn hiểu một đạo lư nào ngược lại.
Đức Phật biết rơ điều ấy, ngài dạy rằng giáo lư của ngài "đi ngược ḍng" (patisotagàmi), trái ngược với những dục vọng ích kỷ của con người. Bốn tuần lễ sau khi giác ngộ, ngồi dưới một gốc cổ thụ, ngài tự nhủ:
"Ta đă thực chứng một sự thực sâu xa, khó thấy, khó hiểu... chỉ những bậc trí mới hiểu thấu. Những người bị đam mê chế ngự, bị vô minh vây phủ không thể nào thấy chân lư này, v́ nó ngược ḍng, nó cao siêu, sâu kín, tế nhị và khó nghĩ bàn."
Nghĩ thế, đức Phật đă do dự một lúc:
"Có phải vô ích không nếu ta cố giảng giải cho thế gian Chân lư mà ta đă chứng nhập?"
Rồi ngài so sánh thế gian như một ao sen: trong ấy có nhiều hoa c̣n ở dưới mặt nước, có những hoa khác chỉ vừa ló lên trên mặt nước, nhưng cũng có những bông hoa đă vươn lên khỏi mặt hồ và không c̣n động chạm với nước. Cũng thế trong thế gian này, tŕnh độ phát triển của con người khác nhau. Có một số người sẽ hiểu được Chân lư. V́ thế đức Phật quyết định giảng dạy chân lư ấy[1].
.
Lư Vô ngă là kết quả tự nhiên, là hệ luận của phân tích Ngũ uẩn và Duyên khởi (hay duyên sinh, paticca-samuppàda)[2].
.
Trong phần thảo luận về Diệu đế thứ nhất (Khổ đế, dukkha), chúng ta đă thấy cái mà ta gọi linh hồn hay cá thể được cấu tạo bởi năm uẩn, và khi phân tích kỹ năm uẩn ta không thấy có ǵ đằng sau chúng có thể gọi được là Tôi, Àtman hay Ngă, hay bất cứ bản thể trường tồn bất biến nào. Đấy là phương pháp phân tích. Ta cũng có kết quả tương tự khi xét kỹ luật duyên khởi, phương pháp tổng hợp, và theo luật này th́ không có ǵ trên thế gian là tuyệt đối. Mọi sự vật (pháp) đều giới hạn, tương đối, và phụ thuộc lẫn nhau. Đây là thuyết tương đối của Phật giáo.
.
Trước khi thực sự đi vào vấn đề Vô ngă, ta nên có một ư niệm sơ qua về luật duyên khởi. Nguyên tắc của lư thuyết này được tóm tắt trong một công thức gồm 4 ḍng:
Cái này có, th́ cái kia có (imasmim sati idamhoti).
Cái này sinh, th́ cái kia sinh (imassuppàda idam uppajjati).
Cái này không, th́ cái kia không (imasmim asati idam na hoti).
Cái này diệt, th́ cái kia diệt (imassa nirodhà idam airujjhata) [3].
.
Theo nguyên tắc điều kiện tính, tương đối tính và tính hỗ tương tùy thuộc ấy, sự tiếp tục của đời sống và sự chấm dứt của nó được giải thích trong một công thức chi tiết gọi là duyên khởi, (nghĩa là sự sinh khởi có điều kiện hay duyên) gồm 12 yếu tố:
1- Vô minh (làm) duyên (cho) hành (những hoạt động cố ư hay nghiệp) (avijjàpaccayà samkhàvà).
2- Hành (làm) duyên (cho) thức (samkhàrapaccayà vinnànam).
3- Thức (làm) duyên (cho) danh sắc (những hiện tượng tâm lư và vật lư) (Vinnànapaccayà nàmarùpam).
4- Danh sắc (làm) duyên (cho) lục nhập (5 giác quan và ư thức) (Nàmarùpapaccayà salàyatanam).
12- Lăo (già) tử (chết) ưu bi khổ năo (buồn lo đau đớn) (Jàtipaccayà jaràm maranam).
.
Đây là quá tŕnh theo đó sự sống đă phát sinh, tồn tại và tiếp diễn. Nếu ta đảo ngược công thức lại, ta sẽ đi đến sự chấm dứt của quá tŕnh:
.
Vô minh diệt th́ hành diệt, hành diệt th́ thức diệt, thức diệt th́ danh sắc diệt, danh sắc diệt th́ lục nhập diệt v.v.. cho đến khi sinh lăo, tử, ưu bi khổ năo... diệt.
Cần nhớ rơ một điều rằng mỗi yếu tố trên đây đều vừa là nhân vừa là quả, nó vừa bị định đoạt bởi (paticcasamuppanna), và vừa làm điều kiện cho (paticcasamuppàda)[4]. Bởi thế chúng đều là tương đối, phụ thuộc lẫn nhau và liên quan với nhau, không có cái ǵ là tuyệt đối hay biệt lập, do đó mà Phật giáo không công nhận có "nguyên nhân đầu tiên" như ta đă thấy trước kia[5]. Duyên khởi nên xem như một ṿng tṛn, chứ không nên xem là một sợi xích[6].
.
Vấn đề ư chí tự do chiếm một địa vị quan trọng trong tư tưởng và triết học Tây phương. Nhưng theo luật duyên khởi, vấn đề này không phát sinh và không thể phát sinh trong triết học Phật giáo. Nếu toàn thể hiện hữu đều là tương đối, giới hạn và phụ thuộc nhau, làm sao một ḿnh ư chí có thể được tự do? ư muốn cũng bị giới hạn như bất cứ tư tưởng nào khác. Cái ta gọi là "tự do"chính nó cũng giới hạn và tương đối. Không thể có cái ǵ vật lư hay tâm lư có thể tuyệt đối tự do, v́ mọi sự đều tương quan và tương đối. "ư chí tự do" bao hàm ư nghĩa một ư muốn không phụ thuộc vào những điều kiện, biệt lập với nhân quả. Làm sao một ư muốn hay bất cứ cái ǵ thuộc về ư chí, có thể phát sinh mà không có những điều kiện, tách rời nhân và quả - khi toàn thể hiện hữu đều giới hạn và tương đối, nằm trong luật nhân quả? Lại nữa ở đây, ư niệm về ư chí tự do cũng liên quan mật thiết đến những ư tưởng về Thượng đế, linh hồn, công bằng, thưởng phạt. Không những cái gọi là tự do đă không tự do, mà ngay cả chính ư niệm về ư chí tự do cũng không thoát khỏi những điều kiện.
.
Theo luật duyên khởi, cũng như theo sự phân tích con người thành năm uẩn, ư tưởng về một bản thể trường cửu bất diệt ở trong hay ngoài con người, dù gọi là Àtman, Tôi, Linh hồn, Ngă, hay cái Ta, chỉ được coi như một niềm tin sai lạc (tà tín), một bóng dáng của tâm thức. Đây là lư thuyết Phật giáo về Vô ngă (anatta).
Để tránh một sự lầm lẫn, ở đây ta nên nhắc rằng có hai loại sự thật: sự thật ước lệ, Tục đế (sammutisacca), và sự thật tuyệt đối hay Thắng nghĩa đế (paramatthasaca)[7].
.
Khi ta dùng thường ngày những từ ngữ như "tôi", "anh", "linh hồn", "cá nhân" v.v.. không phải chúng ta nói dối, mà nói một sự thật thuận theo quy ước của thế gian. Nhưng sự thật tối hậu là không có "tôi" hay "linh hồn". Như kinh Mahàyànasùtràlankàra (Đại thừa nhập Lăng già) dạy:
"Một con người (pudagala) nên được xem là chỉ có trong sự giả lập (prajnapati) (nghĩa là theo quy ước th́ có một cá thể hay con người), chứ không phải trong thực tại (dravya)[8].
"Sự phủ nhận một linh hồn bất tử là đặc tính chung cho mọi hệ thống giáo lư Tiểu thừa cũng như Đại thừa, và như vậy không có lư do ǵ để quả quyết rằng truyền thống Đại thừa, một truyền thống hoàn toàn đồng quan điểm với Tiểu thừa trên vấn đề này, đă đi xa với giáo lư nguyên thủy của đức Phật." [9]
.
Bởi thế, thật lạ lùng khi gần đây vài học giả (như bà Rhys Davids và những người khác)[10] đă cố - một cách vô vọng - xen ư tưởng về ngă vào trong giáo lư Phật, một điều hoàn toàn trái ngược với Phật giáo. Những vị học giả này kính trọng, ngưỡng mộ và sùng thượng đức Phật và giáo lư Ngài. Họ ngưỡng mộ Phật giáo. Nhưng họ không thể tưởng tượng được rằng đức Phật, người họ xem là tư tưởng gia sâu sắc và minh bạch nhất, lại có thể phủ nhận hiện hữu của Àtman, linh hồn hay ngă mà họ rất cần đến. Họ không biết rằng họ đang t́m sự ủng hộ của Phật cho nhu cầu này, nhu cầu một hiện hữu bất diệt - dĩ nhiên không phải trong một cái ngă nhỏ nhen cá biệt với một chữ n thường, mà trong cái Ngă với một chữ N hoa.
.
Tốt hơn, người ta nên nói thật rằng họ tin vào Àtman hay Ngă, hoặc người ta có thể nói ngay rằng Phật hoàn toàn sai lầm khi phủ nhận hiện hữu của một cái Ngă. Nhưng chắc chắn không ai nên đưa vào trong đạo Phật một ư tưởng mà Phật không bao giờ chấp nhận, như chúng ta có thể thấy từ những nguyên bản Pàli c̣n lại.
.
Những tôn giáo tin có Thượng đế và linh hồn không giấu diếm hai khái niệm ấy, trái lại c̣n tuyên bố chúng ra, lặp đi lặp lại nhiều lần bằng những từ ngữ hùng hồn nhất. Nếu quả t́nh Phật cũng chấp nhận hai ư tưởng ấy, hai ư tưởng tối quan trọng trong mọi tôn giáo, th́ chắc chắn Ngài đă công khai tuyên bố chúng như Ngài đă tuyên bố những điều khác, chứ không để cho chúng bị ẩn khuất để chỉ được khám phá ra 25 thế kỷ sau khi Ngài mất.
.
Người ta đâm ra nóng nảy khi nghĩ rằng qua giáo lư Vô ngă của Phật, cái Tôi mà họ tưởng tượng ḿnh có, sẽ bị phá hủy. Đức Phật không phải là không biết đến điều này.
.
Một hôm, một vị Tỳ kheo hỏi Ngài:
"Bạch đức Thế Tôn, có khi nào người ta bị dày ṿ bối rối v́ không t́m thấy được trong ḿnh một cái ǵ trường cửu?"
- Quả có như vậy, này Tỳ kheo. Khi một người có ư nghĩ "Vũ trụ là Àtman, sau khi chết ta sẽ là cái ấy, trường cửu, c̣n măi, kéo dài, bất biến, ta sẽ tồn tại như thế cho đến vô cùng", mà được nghe Như Lai hay một đệ tử của Như Lai giảng lư thuyết đưa đến sự phá hủy hoàn toàn mọi quan điểm tư duy... đưa đến sự dập tắt khát ái, đưa đến giải thoát, chấm dứt, Niết-bàn; người ấy sẽ nghĩ: "Thế là ta sẽ trở thành hư vô, ta sẽ bị hủy diệt, ta sẽ không c̣n nữa." Do vậy nó rên rỉ, lo lắng, đấm ngực than khóc, và đâm ra hoảng hốt. Như thế, này Tỳ kheo, quả có trường hợp người ta bị dày ṿ khi không t́m thấy được trong nó một cái ǵ trường cửu [11].
.
Ở một đoạn khác, đức Phật dạy:
"Hỡi các Tỳ kheo, ư nghĩ "ta sẽ không c̣n tồn tại, không có ǵ nữa" làm cho những người ngu sợ hăi."[12]
Những người muốn t́m một cái "Ngă" trong Phật giáo lư luận như sau: Quả thật đức Phật đă phân tích con người ra sắc, thọ, tưởng, hành, thức (Ngũ uẩn), và bảo rằng không có ǵ trong những thứ ấy là Ngă. Nhưng Ngài không bảo tuyệt đối không có Ngă, nơi con người hay nơi nào khác ngoài năm uẩn.
Lập trường này không đứng vững được v́ hai lẽ:
.
- Lẽ thứ nhất là theo giáo lư Phật, con người chỉ là năm uẩn kết hợp không là ǵ khác. Không có chỗ nào Phật bảo c̣n có cái ǵ khác ở trong con người, ngoài năm uẩn.
.
- Lẽ thứ hai là nhiều lần Phật đă bác bỏ, bằng những lời lẽ minh bạch, hiện hữu của Àtman, linh hồn hay Ngă trong hay ngoài con người, hay bất cứ ở đâu trong vũ trụ. Đây là vài ví dụ:
.
Trong kinh Pháp cú (Dhammapada) có ba bài kệ vô cùng quan trọng và cốt yếu trong giáo lư Phật : bài 5, 6, 7 chương 20 (hay những câu thơ số 277, 278, 279).
Hai câu thơ đầu nói:
"Tất cả hành là vô thường" (sabbe samkhàrà aniccà) và
"Tất cả hành là khổ" (sabbe samkhàrà dukkhà).
[hành hay hữu vi, là những ǵ có sinh, trú và diệt; được kết hợp do các điều kiện - Dịch giả]
.
Câu thứ ba là:
"Tất cả pháp vô ngă" (sabbe dhammà anattà)[13].
.
Cần chú ư đặc biệt ở đây rằng trong hai câu đầu, chữ samkhàrà - "những sự vật có điều kiện" - đă được dùng. Nhưng trong câu thứ ba thay v́ chữ samkhàra, chữ dhammà đă được dùng. V́ sao câu thơ thứ ba đă không dùng chữ hành, samkhàrà, "sự vật có điều kiện", như hai câu trước, mà lại dùng danh từ pháp, dhammà thay vào? Chính đấy là điểm quan trọng nhất của vấn đề.
.
Danh từ hành, samkhàra[14] ám chỉ Ngũ uẩn, mọi sự vật và trạng thái bị giới hạn, phụ thuộc lẫn nhau, tương đối, mọi "pháp" vật lư cũng như tâm lư (sắc pháp và tâm pháp). Nếu câu thơ thứ ba nói: "Mọi hành (sự vật bị giới hạn) là vô ngă" th́ người ta có thể nghĩ sự vật bị giới hạn là vô ngă, tuy nhiên có thể có một cái Ngă ở ngoài những sự vật bị giới hạn đó, ở ngoài Ngũ uẩn. Chính để tránh sự hiểu lầm mà danh từ pháp (dhammà) đă được dùng trong câu thơ thứ ba.
.
Danh từ pháp có phạm vi rộng lớn hơn hành rất nhiều. Không có danh từ nào trong thuật ngữ Phật học lại có phạm vi rộng hơn chữ pháp. Nó bao gồm không những những sự vật và trạng thái có điều kiện, mà c̣n cả cái vô điều kiện, cái tuyệt đối, Niết-bàn; không có ǵ ở trong hay ở ngoài vũ trụ, tốt hay xấu, hữu vi (có điều kiện) hay vô vi (không điều kiện), tương đối hay tuyệt đối..., mà không được bao gồm trong danh từ này. Bởi vậy, thật quá rơ ràng, theo câu "tất cả pháp vô ngă" th́ không có Ngă, không có linh hồn, không những chỉ ở trong Ngũ uẩn, mà c̣n bất cứ ở đâu ngoài ngũ uẩn hay tách biệt với ngũ uẩn[15].
.
Theo giáo lư nguyên thủy, điều này có nghĩa rằng không có ngă ở trong con người (puggala) hay trong các pháp. Triết lư đại thừa cũng có một lập trường y hệt, không có một dị biệt nào về điểm đó, nhấn mạnh trên sự vô ngă của các pháp cũng như vô ngă của con người (pháp vô ngă, dhammanairàtmya và nhân vô ngă, pudgalanairàtmya).
.
Trong kinh Xà dụ Alagadddùpamasutta (Trung bộ I), Phật dạy môn đệ:
"Hỏi các Tỳ kheo, các ông có thể bám lấy một ngă luận (thuyết về ngă) nếu điều ấy không phát sinh sầu, bi khổ, ưu, năo. Nhưng này các Tỳ kheo, các ông có thấy một ngă luận nào như thế hay không, một ngă luận mà khi chấp nhận nó, sẽ không phát sinh sầu, bi, khổ, ưu, năo?
- Chính thế, hỏi các Tỳ kheo, Như Lai cũng vậy. Này các Tỳ kheo, Như Lai không thấy một ngă luận nào mà nếu chấp nhận, sẽ không phát sinh sầu, bi, khổ, ưu, năo."[16]
.
Nếu Phật đă chấp nhận một ngă luận nào, th́ chắc chắn ngài đă giảng ra đây, v́ ngài bảo các Tỳ kheo hăy chấp nhận một ngă luận nếu luận thuyết đó không phát sinh đau khổ. Nhưng theo ngài, không có một thuyết nào như thế, và bất cứ một ngă luận nào, dù tinh tế và cao siêu đến đâu cũng chỉ là giả danh và tưởng tượng, sinh ra mọi vấn đề rắc rối, kéo theo những sầu, bi, khổ, ưu năo.
.
Tiếp theo, cũng trong kinh ấy Phật dạy:
"Hỏi các Tỳ kheo, khi mà Ngă hay bất cứ cái ǵ thuộc về Ngă không thực có, th́ quan điểm tư duy này: "Vũ trụ là Ngă, ta sẽ là Ngă sau khi chết, sẽ trường cửu, tồn tại, vĩnh viễn, bất biến, và ta sẽ hiện hữu như thế cho đến vô tận thời gian", quan điểm ấy có phải là hoàn toàn điên rồ chăng?"[17]
.
Ở đây Phật nói rơ rằng một Àtman, hay linh hồn, hay Ngă, th́ không thể t́m thấy đâu trong thực tại, và thật điên rồ để tin tưởng rằng có một chuyện như thế.
Những người t́m kiếm một cái Ngă trong giáo lư Phật trích ra một ít ví dụ mà trước hết họ dịch sai, rồi giải thích một cách lầm lẫn. Một trong những ví dụ ấy là câu danh tiếng attà hi attano nàtho trong kinh Pháp cú (XII, 4 hay câu thơ 160), đă được dịch là "Ta là chúa tể của ta", và được giải thích rằng nó có nghĩa cái Ngă lớn là chúa tể của cái ngă nhỏ.
.
Trước hết, lối dịch ấy không đúng. Attà đây không có nghĩa là ngă trong nghĩa linh hồn. Trong tiếng Pàli, danh từ attà thường được dùng như một đại danh từ, trừ số ít trường hợp được dùng theo nghĩa đặc biệt triết học để chỉ thuyết linh hồn như đă thấy ở trên.
Theo cách dùng thông thường, như trong chương XII của Pháp cú, từ đấy câu trên được trích, và trong nhiều nơi khác, attà được dùng như một đại danh từ hay đại danh từ bất định có nghĩa "chính tôi", "chính anh", "chính nó", "chính ta", "chính người ta" v.v..[18]
Kế đến, chữ nàtho không có nghĩa là "chúa tể", mà là "nơi nương tựa", "trú ẩn, giúp đỡ, che chở" [19]. Bởi thế Attà hi attano thật sự có nghĩa "Ta là chỗ nương của chính ta". Nó không dính dáng ǵ đến một cái ngă hay linh hồn siêu h́nh nào cả. Nó chỉ có nghĩa bạn phải nương cậy vào chính bạn chứ đừng ỷ lại vào kẻ khác.
.
Một ví dụ khác về sự cố đưa ư tưởng về ngă vào giáo lư Phật là câu danh tiếng Attad́pà viharatha, attasarana anannasaranà được tách khỏi mạch văn kinh Đại Bát Niết Bàn[20]. Câu này dịch sát ư có nghĩa: "Hăy là ḥn đảo cho chính ngươi, là nơi trú ẩn cho chính ngươi, và đừng xem ai khác là nơi nương cậy"[21]. Những người muốn t́m ngă trong Phật giáo đă giải thích từ ngữ attad́pà và attasaranà là "lấy ngă làm ngọn đèn", "lấy ngă làm nơi nương tựa"[22].
.
Ta không hiểu trọn ư nghĩa lời Phật khuyên A-nan (Ànanda) nếu không xét đến bối cảnh và mạch văn trong đó những lời này được thốt ra.
.
Lúc ấy đức Phật đang nghỉ tại một khu làng gọi là Behuva, ba tháng trước khi Ngài mất, Bát Niết-bàn (parinirvàna). Bấy giờ Ngài đă 80 tuổi, đang lâm bệnh nặng. Nhưng Ngài nghĩ không nên chết mà không từ giă những môn đệ vốn gần gũi yêu mến Ngài. Bởi thế, một cách can đảm, cả quyết, Ngài chịu đựng tất cả đau đớn, thắng lướt cơn bệnh, và b́nh phục. Nhưng sức khỏe Ngài c̣n kém. Sau khi b́nh phục, một ngày kia Ngài ngồi trong bóng mát ở bên ngoài chỗ Ngài lưu trú. A-nan, vị thị giả tận tụy nhất của Phật, tiến đến đức Đạo sư quư mến của ḿnh, ngồi bên cạnh đức Thế Tôn và bạch:
.
"Bạch đức Thế Tôn, con đă săn sóc sức khỏe đức Thế Tôn, con đă hầu hạ Ngài trong khi Ngài lâm bệnh. Nhưng khi thấy bệnh t́nh của Ngài, bầu trời đối với con trở nên mờ mịt, và các giác quan của con không c̣n sáng suốt nữa. Tuy nhiên con c̣n một điều an ủi nhỏ này: con nghĩ đức Thế Tôn sẽ không nhập Niết-bàn mà không để lại những lời di giáo đề cập đến đoàn thể Tăng già."
.
Khi ấy đức Phật đầy từ bi và nhân ái, đă khoan ḥa nói với người thị giả tận tụy thân yêu:
"A Nan, đoàn thể Tăng già c̣n chờ đợi ǵ nơi ta nữa? Ta đă nói pháp (chân lư) không phân biệt cao thấp. Về phương diện chân lư, Như Lai không có ǵ như nắm tay khép chặt của một ông thầy (àcariyamutthi). Này A-nan, nếu người nào có ư nghĩ muốn lănh đạo Tăng già, Tăng già phải tùy thuộc vào họ, th́ dĩ nhiên họ sẽ đặt ra những chỉ dẫn. Nhưng Như Lai không có ư nghĩ ấy. Vậy th́ sao Như Lai phải lưu lại những lời chỉ dẫn liên hệ đến tổ chức Tăng già? Nay ta đă già, A-nan, đă 80 tuổi. Như một chiếc xe cũ cần phải sửa chữa mới chạy được, cũng thế, thân xác của Như Lai bây giờ cũng chỉ tiếp tục điều hành nhờ sửa chữa. Bởi thế, này A-nan, hăy tự làm ḥn đảo cho chính ngươi, hăy lấy chính ngươi làm nơi nương tựa, không nương tựa vào ai khác; hăy lấy Pháp làm ḥn đảo, lấy Pháp làm nơi nương tựa, không ai khác có thể làm nơi nương tựa cho ngươi [23].
.
Những ǵ đức Phật muốn truyền dạy A-nan thật quá rơ ràng. A-nan đang buồn sầu đau đớn. Ông nghĩ rằng ḿnh sẽ hoàn toàn cô độc, không người giúp đỡ, không nơi nương tựa, không người hướng dẫn, sau khi đức Đạo sư vĩ đại qua đời. Bởi thế đức Phật ban cho ông những lời an ủi, khuyên ông can đảm, tin tưởng, dạy rằng nên nương vào chính đạo và nương vào "Pháp" Ngài đă truyền, chứ đừng nương vào ai khác, vào cái ǵ khác. Ở đây vấn đề về một Àtman siêu h́nh, hay ngă, là hoàn toàn không nhằm chỗ.
.
Sau đó, đức Phật giảng giải cho A-nan làm thế nào để có thể là ḥn đảo hay chỗ trú ẩn cho chính ḿnh: ấy là nhờ sự đào luyện tâm chú ư quán sát thân, cảm thọ, tâm và các pháp (4 pháp quán, xem chương kế tiếp về Quán tưởng)[24]. Ở đây cũng thế, không có một chữ nào liên hệ đến ngă hay linh hồn.
.
Một tài liệu khác cũng rất thường được trích dẫn bởi những người muốn t́m Ngă trong giáo lư Phật. Một hôm đức Phật ngồi dưới bóng cây trong một khu rừng trên đường đi từ Benarès (Ba la nại) đến Uruvelà. Vào ngày ấy có 30 hoàng tử trẻ tuổi đang đi cắm trại cùng với những người vợ trẻ của họ trong cùng khu rừng ấy. Một ông hoàng chưa vợ mang theo một gái giang hồ. Trong khi những người khác đang vui đùa, th́ cô ta trộm một vài đồ vật quư giá và trốn mất. Trong khi đi t́m cô ấy trong cánh rừng, trông thấy Phật đang ngồi dưới gốc cây họ hỏi Ngài có thấy một người đàn bà đi qua không. Ngài hỏi có chuyện ǵ, và sau khi nghe giải thích đức Phật hỏi họ:
"Các ngươi nghĩ sao, hỏi những người trẻ tuổi? Điều ǵ tốt hơn cho các ngươi: đi t́m một người đàn bà, hay đi t́m chính ḿnh?" [25]
.
Đây cũng lại là một câu hỏi rất giản dị và tự nhiên, không có lư do ǵ để đưa vào đấy những ư tưởng xa xôi về Ngă hay Linh hồn. Họ trả lời tốt hơn nên t́m kiếm chính ḿnh. Phật liền bảo họ ngồi xuống và giảng pháp cho họ nghe. Theo bài pháp mà Phật đă giảng cho họ c̣n ghi lại trong kinh điển nguyên thủy, không có một chữ nào nói về ngă.
.
Người ta đă viết nhiều về đề tài "sự im lặng của Phật", khi một du sĩ tên Vacchagotta hỏi Ngài có ngă hay không. Câu chuyện như sau:
Vacchagotta đi đến đức Phật và thưa hỏi:
- Thưa Ngài Cồ-đàm, có ngă hay không?
Đức Phật lặng im.
- Thế th́ thưa Ngài, không có ngă sao?
Đức Phật lại im lặng.
Vacchagotta đứng dậy bỏ đi.
Sau khi du sĩ (parivràjaka) rời khỏi, A-nan hỏi Phật v́ sao Ngài đă không trả lời câu hỏi của Vacchagotta. Phật giải thích thái độ của Ngài như sau:
- Này A-nan, khi du sĩ ấy hỏi: "Có ngă hay không?" , nếu trả lời: "Có" là ta đă đứng về phe các sa môn, Bà la môn chủ trương thuyết trường tồn (sassatavàda). Và này A-nan, khi du sĩ ấy hỏi: "Không có ngă hay sao?" nếu trả lời "Không" là ta đă đứng về phe các sa môn Bà la môn chủ trương thuyết đoạn diệt (uccheda vàda)[26].
.
Lại nữa, này A-nan, khi du sĩ ấy hỏi: "Có ngă không?", mà ta trả lời: "Có" th́ như thế có phù hợp với sự thấy biết của ta rằng vạn pháp là vô ngă hay không?"[27]
- Bạch Thế Tôn, hẳn là không.
- Lại nữa, này A-nan, khi du sĩ ấy hỏi: "Không có ngă hay sao?" mà ta trả lời: "Không", th́ sẽ làm cho Vacchagotta đă hoang mang lại càng hoang mang thêm nữa [28]. V́ y sẽ nghĩ: "Trước kia quả thật ta có ngă, nhưng bây giờ ta không có nữa."[29]
.
Bây giờ hẳn là ta phải hiểu rơ v́ sao Phật im lặng. Nhưng ta sẽ c̣n hiểu rơ hơn nếu xét toàn thể bối cảnh và cách Phật xử trí về những câu hỏi và người hỏi - điều mà những người bàn đến vấn đề ấy hoàn toàn bỏ qua.
.
Phật không phải như một máy tính tuôn ra đáp số cho bất kỳ câu hỏi nào, do bất cứ ai đặt ra, không cần suy xét. Ngài là một bậc Đạo sư thực tiễn, đầy từ bi và trí tuệ. Ngài không trả lời câu hỏi để phô bày kiến thức và thông minh của ḿnh, mà để giúp người hỏi trên đường đạt đến thực chứng. Khi nói với người nào Ngài luôn luôn quan tâm đến tŕnh độ phát triển của họ, khuynh hướng của họ, cấu tạo tâm thức của họ, tính t́nh họ và khả năng họ để lĩnh hội vấn đề [30].
1. Có khi nên trả lời thẳng câu hỏi.
2. Có câu hỏi cần trả lời bằng cách phân tích.
3. Có khi nên trả lời bằng cách hỏi ngược lại.
4. Và cuối cùng, có những câu hỏi nên dẹp, không đáp[31].
.
Có thể có nhiều cách dẹp một vấn đề. Một cách là bảo vấn đề ấy không có giải đáp, đó là cách Phật đă có lần xử dụng với du sĩ Vacchagotta ấy, khi ông đặt những câu hỏi nổi tiếng về vũ trụ trường tồn hay không v.v..[32]. Cũng với cách ấy, Ngài đă trả lời cho Màlunkyaputta và những người khác.
Nhưng Ngài không thể làm vậy về vấn đề có ngă hay không, v́ Ngài đă luôn luôn thảo luận và giảng giải nó. Ngài không thể nói: "Có ngă" v́ nó trái ngược với kiến giải của Ngài rằng tất cả các pháp vô ngă. Và Ngài cũng không muốn nói không có linh hồn, v́ như thế là vô cớ làm cho anh chàng tội nghiệp Vacchagotta đă hoang mang càng hoang mang thêm, như chính anh ta đă công nhận[33]. Anh ta chưa đủ căn cơ để hiểu về vô ngă. V́ vậy trong trường hợp này, dẹp câu hỏi sang một bên bằng cách im lặng, là thái độ khôn ngoan nhất.
.
Ta cũng đừng quên rằng Phật đă biết rơ Vacchagotta từ lâu. Đây không phải dịp đầu tiên mà người du sĩ thắc mắc ấy đến thăm Phật. Đấng Đạo sư đầy trí tuệ và từ bi đă lưu tâm chú ư nhiều đến con người t́m kiếm hoang mang này. Có nhiều đoạn nói đến du sĩ Vacchagotta trong các bản kinh Pàli, ông đă từng t́m đến Phật và các môn đệ Ngài khá nhiều lần, lặp đi lặp lại nhiều lần cùng những câu hỏi ấy, rơ ràng ông rất băn khoăn, hầu như bị vấn đề kia ám ảnh[34]. Sự im lặng của Phật có lẽ đă có hiệu quả đối với Vacchagotta hơn bất cứ một sự trả lời hay thảo luận hùng hồn nào[35].
.
Một vài người xem ngă có nghĩa là cái ǵ thường được gọi là "tâm" hay "thức". Nhưng Phật dạy rằng chẳng thà người ta nên xem thân xác vật lư của ḿnh là "ngă" c̣n hơn xem tâm, ư hay thức (citta, mano,vinnàna) là ngă v́ tâm, ư hay thức th́ biến đổi không ngừng ngày cũng như đêm, thay đổi c̣n mau chóng hơn cả thể xác (kàya)[36].
.
Chính cảm giác mơ hồ "có tôi" đă phát sinh ư tưởng về ngă, vốn không có cái ǵ tương đương trong thực tại: và thấy được chân lư ấy tức là thực chứng Niết-bàn, một điều không phải dễ dàng cho lắm. Trong kinh Tương ưng bộ Samyuttanikàya[37], có một cuộc đàm thoại khá làm sáng tỏ vấn đề về điểm này giữa thầy Tỳ kheo tên Khemaka và một nhóm Tỳ kheo. Những vị này hỏi Khemaka có thấy trong Ngũ uẩn một cái "ngă" nào hay bất cứ ǵ thuộc về "ngă" không. Khemaka trả lời "không". Đoạn những Tỳ kheo bảo nếu thế th́ ông ta phải là một vị La hán đă thoát khỏi mọi ô nhiễm. Nhưng Khemaka thú thật rằng mặc dù ông không t́m thấy trong Ngũ uẩn một cái ngă nào hay bất cứ ǵ thuộc về ngă, "tôi vẫn không phải là một La hán (Arahant) đă thoát khỏi mọi ô nhiễm bất tịnh. Này chư hiền, đối với Ngũ thủ uẩn, tôi có cảm giác rằng "có tôi", nhưng không thấy rơ "cái này là cái tôi". Rồi Khemaka giải thích rằng cái ông ta gọi là "tôi" không phải sắc, không phải thọ, không phải tưởng, không phải hành, cũng không phải thức, cũng không phải bất cứ ǵ ngoài chúng. Nhưng ông vẫn có một cảm giác "có tôi" đối với 5 thủ uẩn, mặc dù ông không thể thấy rơ "Đây là cái tôi."[38]
.
Khemaka nói cũng giống như mùi thơm của một bông hoa: nó không phải là mùi thơm của các cánh hoa, không phải của màu hoa, không phải của đài hoa, nhưng là mùi thơm của hoa. Ông c̣n giải thích thêm rằng ngay cả một người đă đạt đến những giai đoạn đầu tiên của sự thực chứng vẫn c̣n có cảm giác "có tôi" ấy. Nhưng về sau, khi tiến xa hơn, cảm giác ấy hoàn toàn biến mất, hệt như mùi hóa học của một chiếc áo mới giặt sẽ bay mất một thời gian sau khi ra khỏi chiếc hộp đựng nó.
.
Cuộc thảo luận này ích lợi và làm sáng tỏ vấn đề đối với họ đến nỗi sau đó, như bản kinh ghi lại, tất cả mọi người, kể cả Khemaka, đều chứng quả A-la-hán, giải thoát mọi ô nhiễm, và thế là cuối cùng họ đă đánh tan được cảm giác "có tôi ".
.
Theo giáo lư Phật, chấp rằng "tôi không có ngă" (tức là thuyết đoạn diệt) cũng sai lầm như chấp rằng "tôi có ngă" (thuyết trường tồn), bởi v́ cả hai quan niệm đều trói buộc, đều phát sinh từ ư tưởng sai lầm "có tôi". Thái độ đúng đối với vấn đề vô ngă là không nắm giữ một quan điểm hay "kiến" nào, mà cố nh́n sự vật một cách khách quan, nh́n chúng như sự thật, không có những dự phóng của tâm thức. Phải thấy rằng cái mà ta gọi là "tôi" hay "ngă" chỉ là một kết hợp của các uẩn vật lư và tâm linh, hoạt động tương quan mật thiết lẫn nhau trong một ḍng biến chuyển từng sát na, chịu chi phối của luật nhân quả, và trong toàn thể hiện hữu, không có ǵ là trường cửu, vĩnh viễn bất biến.
.
Ở đây một câu hỏi tự nhiên đặt ra:
"Nếu không có ngă, th́ ai chịu những hậu quả của nghiệp (hành động)?"
Không ai có thể giải đáp câu hỏi này hơn Phật. Khi một Tỳ kheo hỏi Ngài câu đó, Phật dạy:
"Hỏi các Tỳ kheo, Ta đă dạy các ông thấy rơ tính duyên khởi trong mọi sự vật."[39]
.
Giáo lư Phật về Vô ngă không nên được xem như tiêu cực hay hủy diệt. Cũng như Niết-bàn, đấy là Chân lư, Thực tại, và Thực tại th́ không bao giờ là tiêu cực. Chính niềm tin sai lầm vào một cái ngă tưởng tượng không có thực mới là tiêu cực. Giáo lư Vô ngă xua tan bóng tối của tà tín và phát sinh ánh sáng trí tuệ. Nó không tiêu cực, như Vô Trước (Asanga) đă nói rất đúng:
"Có một thực tại là Vô ngă" (nairàtmyàstità) [40].
Tại một thành phố ở Ấn Độ, vị thương gia mất cả ngày trời thương thảo với đối tác. Mệt mỏi, ông vào một nhà hàng sang trọng, tự thưởng cho ḿnh bữa tối thịnh soạn.
Khi những món ăn đă sẵn sàng trên bàn, bất chợt ông nh́n thấy một cậu bé đang nh́n trộm qua cửa kính, ánh mắt vô cùng thèm thuồng. Có ǵ đó đâm nhói trong tim, ông vẫy cậu bé vào. Cậu bé dắt theo một đứa em gái nhỏ. Hai đứa trẻ chăm chăm nh́n vào những đĩa thức ăn nóng hổi, chẳng cần biết người gọi chúng vào là ai.
Vị thương gia bảo chúng cứ ăn thỏa thích. Và, không nói, không cười, hai đứa trẻ ngấu nghiến ăn hết các món ăn ngon lành trên bàn. Vị thương gia im lặng nh́n hai đứa trẻ ăn và rời đi, ông thấy cơn đói được xua tan một cách lạ kỳ, một cảm giác khó tả lâng lâng trong ḷng…
Vị thương gia gọi lại món ăn, nhẩn nha thưởng thức, sau đó gọi thanh toán. Ông xem tờ hóa đơn, một giọt nước mắt khẽ rơi. Ông nh́n người đàn ông tại quầy thu ngân và mỉm cười, anh ta đáp lại bằng nụ cười rạng rỡ. Tờ hóa đơn không hề ghi số tiền mà chỉ có một lời nhắn:
“Thật đáng tiếc, chúng tôi không in được hóa đơn thanh toán cho t́nh người! Chúc ngài luôn hạnh phúc!”.
Chuyện ngày nay
Đây là một câu chuyện hoàn toàn có thật.
Tôi có một người bạn thân. Anh ta làm cho một công ty du lịch nổi tiếng. Một hôm, anh dẫn một phái đoàn khách du lịch hạng sang đi du lịch nước ngoài. Sau một ngày đi tham quan đây đó, mọi người đă mỏi mệt và đói lả nên anh dẫn phái đoàn vào một nhà hàng sang trọng bật nhất ở thành phố đó. Những món ăn hấp dẫn, bắt mắt cùng những chai rượu đắt tiền được đặt lên bàn tiệc. Sau khi mọi người đã ăn uống no say, nh́n thấy thức ăn thừa trên bàn vẫn còn rất nhiều, anh bạn tôi nhẹ nhàng xin phép khách cho anh ta được bỏ những thức ăn còn dư trong hộp nhựa để anh mang về.
Những vị khách quư phái ấy lạ lẫm nhìn anh và tỏ vẻ khinh bỉ. Họ không thể hiểu tại sao một người dẫn khách sang trọng lại có thể hành động như thế. Tuy nhiên, không chút ngại ngùng, anh nhẹ nhàng gắp thức ăn bỏ vào hộp nhựa rồi đưa khách ra về.
Hành động của anh bạn tôi trên đất khách thật khó chấp nhận, phải không bạn?
Và, thật bất ngờ, trong đêm khuya hôm đó, người ta nh́n thấy anh bạn của tôi rảo bước trên những vỉa hè gần khách sạn anh đang ở với khách du lịch của mình. Anh đang chia sẻ với người vô gia cư trên phố những thức ăn mà anh đã xin khách trong nhà hàng lúc năy. Dưới anh đèn đường, anh nghẹn ngào nh́n thấy giọt nước mắt của một cụ già khi lần đầu tiên cụ được thưởng thức một bữa ăn ngon như thế. Bên cạnh cụ, những đôi mắt biết ơn của những người khác hướng về anh v́ lần đầu tiên trong đời, họ biết trên thế gian này có những món ăn ngon như thế.
Trong đêm khuya lạnh lẽo, cả anh và họ đều cảm nhận một sự ấm áp đang lan tỏa giữa những con người thông hiểu và thương nhau bằng tấm ḷng.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.