HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Co giật (seizures) là kết quả của sự phóng điện quá mức hay hỗn loạn (excessive or chaotic discharge) từ các tế bào thần kinh năo bộ. Mặc dầu hầu hết các nhà lâm sàng gọi hậu quả của sự phóng điện này (ví dụ : các cử động giật, nh́n trừng) là một cơn co giật (a seizure), nhưng cơn co giật tự bản thân là hoạt động của tế bào thần kinh (neuronal activity). Những biểu hiện quan sát được được gọi là hoạt động co giật (seizure activity).
Tầm quan trọng của các cơn co giật là rơ ràng. Cái ǵ đó cản trở sự hoạt động b́nh thường của một nhóm tế bào thần kinh. Những công tŕnh nghiên cứu kiểm tra sự tạo nên các sản phẩm phụ chuyển hóa (metabolic by-products) cho thấy rằng chính hoạt động điện bất thường, chứ không phải là sự tích tụ các sản phẩm phụ chuyển hóa, gây nên sự thương tổn và chết tế bào. V́ những lư do không được biết rơ, thùy hải mă (hippocampus) dường như đặc biệt nhạy cảm đối với thương tổn này.
2/ LÀM SAO NHẬN BIẾT MỘT CƠN CO GIẬT.
Điều này không hiển nhiên như có vẻ như vậy. Các cơn co giật có thể biểu hiện bằng nhiều cách, tùy theo kích thước và định vị của vùng năo bộ bị thương tổn. Nói chung, các cơn co giật được xếp thành 3 loại : cục bộ, toàn thể, và cục bộ với toàn thể hóa thứ phát. Một cơn co giật cục bộ (focal seizure) được giới hạn vào một vùng đặc biệt của năo bộ và chỉ ảnh hưởng một vùng nào đó của cơ thể. Một cơn co giật toàn thể (generalized seizure) được biểu hiện bởi hoạt động co giật lên toàn bộ cơ thể. Một cơn co giật cục bộ với toàn thể hóa thứ phát (focal seizure with secondary generalization) khởi đầu chỉ ảnh hưởng lên một phần của năo bộ nhưng sau đó lan rộng ra lên toàn bộ năo. Biểu hiện khởi đầu được tách biệt vào một vùng đặc biệt của cơ thể nhưng lan ra ảnh hưởng lên toàn bộ cơ thể. Hoạt động co giật không điển h́nh (atypical seizure activity) khó nhận biết hơn nhiều. Nếu một cơn co giật đă xảy ra nhưng đă dừng lại trước khi khám bệnh nhân, phải t́m kiếm những dấu hiệu thứ phát, bao gồm sự lú lẩn sau co giật, són đái hay phân, và cắn lưỡi hay niêm mạc miệng.
XẾP LOẠI CÁC CO GIẬT
LOẠI
BIỂU HIỆN
TOÀN THỂ
Co cứng-co giật (động kinh cơn lớn) (tonic-clonic) (grand mal) Mất tri giác, tiếp theo ngay sau bởi co cứng các cơ, sau đó co giật các cơ (jerkinh : giật), có thể kéo dài trong vài phút. Một thời kỳ mất định hướng (thời kỳ sau động kinh) xảy ra sau hoạt động co cứng-co giật.
Cơn vắng ư thức (động kinh cơn nhỏ) (absence)
(petit mal) Đột nhiên mất ư thức với dừng hoạt động hay kiểm soát tư thế. Thời kỳ thường kéo dài vài giây đến vài phút và được đi kèm theo bởi một thời kỳ sau động kinh tương đối ngắn.
Mất trương lực (drop attacks) Mất hoàn toàn kiểm soát tư thế và ngă xuống đất, đôi khi gây chấn thương. Thường xảy ra nơi các trẻ em.
MỘT PHẦN HAY CỤC BỘ
Một phần đơn thuần (simple partial) Có thể có nhiều dạng tùy theo vùng năo bộ bị ảnh hưởng. Nếu vỏ năo vận động bị kích thích, bệnh nhân sẽ có co thắt của vùng cơ thể tương ứng. Nếu vùng không vận động của năo bị kích thích, cảm giác có thể gồm có dị cảm, ảo giác, và déjà vu.
Một phần phức hợp (complex partiel) Thường cớ mất hoạt động vận động đang tiếp diễn, với hoạt động vận động nhỏ, như chắc lưỡi, và đi không có mục đích.
MỘT PHẦN VỚI TOÀN THỂ HÓA THỨ PHÁT Những triệu chứng khởi đầu cũng giống như động kinh một phần. Tuy nhiên, hoạt động tiến triển để ảnh hưởng lên toàn cơ thể, với mất kiểm soát tư thế và có thể có hoạt động cơ co cứng-co giật.
3/ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ BAN ĐẦU ĐỐI VỚI MỘT BỆNH NHÂN ĐANG CO GIẬT ?
Hăy bắt đầu với ABC (airway, breathing, circulation), nhằm tất cả các dấu hiệu sinh tồn. Trước hết nên hướng sự chú ư vào đường hô hấp (airway) của bệnh nhân. Có nhiều kỹ thuật để mở hoặc có được một airway. Nên cho oxy bổ sung bởi v́ nhu cầu oxy gia tăng do sự co thắt cơ quá mức. Đánh giá t́nh trạng tim mạch với sự xác định huyết áp và capillary refill và điều chỉnh với dịch(nước muối sinh lư hay dụng dịch lactated ringer). Chú ư vào nhiệt độ và đáp ứng nhanh chóng với một bất thường là điều quan trọng.
Hầu hết can thiệp tích cực nơi bệnh nhân bị co giật nhằm vào ngăn ngừa chấn thương hay hít dịch. Bệnh nhân nên được kềm giữ (nhẹ nhàng) và, nếu có thể, nên được nghiêng về một bên để làm giảm khả năng bị hít dịch. Hút dịch miệng bệnh nhân nên được thực hiện trong lúc co giật. Điều quan trọng là không nên đặt bất cứ cái ǵ có thể bị hít hay bị cắn (kể cả các ngón tay của anh) vào trong miệng của bệnh nhân. Oxy bổ sung nên được cho bằng canun mũi (nasal cannula) hay mặt nạ, nhưng sự sử dụng thông khí bổ sung hiếm khi cần thiết nơi bệnh nhân với co giật không biến chứng.
4/ CƠN ĐỘNG KINH LIÊN TỤC (STATUS EPILEPTICUS) LÀ G̀ ?
• đó là một “ một cơn co giật động kinh (epileptic seizure) lập lại thường xuyên hoặc kéo dài tạo nên một t́nh trạng động kinh (epileptic condition) cố định và kéo dài ”.
• theo truyền thống được gọi là cơn động kinh liên tục (status epilepticus) nếu cơn co giật kéo dài hơn 30 phút hoặc các cơn co giật tái diễn nhưng bệnh nhân không tỉnh dậy giữa các cơn. Những khuyến nghị và mô tả hiện nay là hoạt động co giật kéo dài hơn 5 phút và không thể ngừng lại một cách ngẫu nhiên nên được xem là cơn động kinh liên tục (status epilepticus). Điều trị nên được bắt đầu trong ṿng 5 phút này.
Những bệnh nhân với chẩn đoán cơn động kinh liên tục (status epilepticus) cần được đánh giá kỹ và sâu rộng. Điều này bao gồm một đánh giá hoàn chỉnh để nhận diện và điều trị bất cứ các nguyên nhân gây cơn động kinh liên tục có thể đảo ngược và can thiệp nhanh để chấm dứt hoạt động neurone bất thường. Điều trị hỗ trợ đầy đủ để ngăn ngừa những biến chứng do các cơn co giật và những điều trị chúng (ví dụ suy hô hấp, tan cơ vân, hay sốt) là quan trọng.
5/ CÁC CO GIẬT ĐƯỢC LÀM NGỪNG NHƯ THẾ NÀO ?
Nếu một cơn co giật kéo dài hơn 5 phút, cần phải can thiệp ngay. Trong y khoa truyền thống, chuỗi thông thường là chẩn đoán, sau đó mới điều trị. Thường trong y khoa cấp cứu, cần chẩn đoán và điều trị đồng thời. Đừng chờ đợi cho đến khi đă lấy xong bệnh sử, khám nghiệm vật lư hoàn chỉnh, cho y lệnh làm những xét nghiệm phụ, rồi mới điều trị co giật. Các co giật làm thương tổn năo bộ ; càng để các cơn co giật diễn biến liên tục, th́ càng có nhiều tổn hại xảy ra.
Các benzodiazepine là những thuốc được lựa chọn đầu tiên để điều trị các cơn co giật kéo dài hơn 5 phút. Lorazepam (Témesta) là benzodiazepine tuyến đầu được ưa thích để điều trị các cơn co giật do tính hiệu quả gia tăng và thời gian bán hủy dài hơn trong việc giữ cho các cơn co giật khỏi bị tái phát so với diazepam (Valium). Liều lượng người trưởng thành của Lorazepam là 2-4 mg tiêm tĩnh mạch trực tiếp, với liều lượng tối đa 10-15 mg. Nếu không có lorazepam, có thể cho diazepam với liều lượng 5-10 mg tiêm tĩnh mạch trực tiếp, không vượt quá 30 mg trong một thời gian 8 giờ. Nếu nhiều liều benzodiazepine không làm ngừng co giật hay nếu benzodiazepines bị chống chỉ định nơi bệnh nhân, nên cho một liều lượng tấn công của thuốc chống động kinh nguyên phát (primary anticonvulsant).
Nếu không có đường tĩnh mạch, midazolam (Dormicum) có thể được sử dụng bằng tiêm mông hay bằng đường trực tràng. Mặc dầu diazepam và lorazepam không được khuyến nghị dùng bằng đường tiêm mông do sự hấp thụ thất thường, midazolam với liều lượng 0,05 mg/kg đă được sử dụng để điều trị thành công cơn động kinh liên tục (status epilepticus).
6/ KHI CO GIẬT ĐĂ DỪNG, LÀM SAO GIỮ CHO KHỎI TÁI PHÁT ?
Vấn đề này mang chúng ta đến một loại thuốc khác, các thuốc chống co giật (anticonvulsant). Các thuốc chống co giật không chỉ giữ cho các co cơn giật khỏi tái phát ở pḥng cấp cứu mà c̣n được sử dụng để làm ngưng các cơn co giật đề kháng với benzodiazepines.
18-20 mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Không nên cho nhanh hơn 50mg/phút ; bệnh nhân nên được monitor tim ; ngưng truyền nếu độc tính xuất hiện (QRS kéo dài hơn 50% căn bản, hạ huyết áp). Nếu động kinh liên tục tiếp diễn, có thể gia tăng liều lượng toàn bộ lên đến 30 mg/kg.
Fosphenytoin
(ProDilantin)
15-20 PE/kg
Tiêm tĩnh mạch, Tiêm mông Đơn vị đo lường là PE (phenytoin equivalent), được ghi chú trên chai thuốc. Thuốc này là chất tiền thân của phenytoin, như vậy an toàn khi tiêm truyền nhanh mà không gây các tác dụng huyết động nghịch. Một nồng độ điều trị của thuốc này đạt được nhanh hơn nhiều so với dilantin.
Fosphenytoin Phenobarbital
(Gardénal)
Flacons 40 mg và 200mg
lên đến 15mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Không nên cho nhanh hơn 100mg/phút ; liều lượng có thể được nhắc lại một lần sau 30 phút nếu không có hiệu quả ; liều lượng tổng cộng tối đa là 600 mg ; coi chừng giảm áp hô hấp, đặc biệt là nếu bệnh nhân đă nhận diazepam
Pentobarbital
12mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Chỉ sử dụng khi những loại thuốc khác thất bại
Lidocaine
1-1,5 mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Đă được ghi nhận là làm ngưng t́nh trạng động kinh liên tục
Propofol
(Diprivan)
2mg/kg
Tiêm tĩnh mạch Có những báo cáo về sự sử dụng propofol trong trường hợp cơn động kinh liên tục đề kháng. Nên được sử dụng với nội thông khí quản và thông khí cơ học. Coi chừng hạ huyết áp và chuẩn bị để điều trị
7/ KỂ NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNG NHẤT CỦA CO GIẬT
Những nguyên nhân có thể đảo ngược tức thời mà các thầy thuốc cần cảnh giác gồm có hạ glucose-huyết và giảm oxy-mô (thứ phát ngộ độc nha phiến).
◦Các bất thường điện giải (giảm natri-huyết, giảm canxi-huyết, giảm magnesi-huyết)
◦Các dị dạng bẩm sinh (các nang trong năo bộ, tràn dịch năo)
◦Các rối loạn di truyền (sai lầm chuyển hóa bẩm sinh, thiếu hụt pyridoxine)
•Trẻ em
◦Co giật do sốt cao
◦Co giật không rơ nguyên nhân
◦Chấn thương
◦Nhiễm trùng (viêm màng năo)
•Thiếu niên
◦Chấn thương
◦Co giật không rơ nguyên nhân
◦Ma túy hay rượu (ngộ độc hay cai cấp tính).
◦Dị dạng động-tĩnh mạch
•Thanh niên
◦Chấn thương
◦Rượu (ngộ độc hay cai cấp tính)
◦U năo
•Người trưởng thành lớn tuổi hơn
◦U năo
◦Đột quy
◦Xuất huyết trong năo.
◦Nghiện rượu
◦Các rối loạn chuyển hóa (hạ natri-huyết, tăng natri-huyết, giảm canxi-huyết, hạ đường huyết, uremia, suy gan)
8/ BỆNH SỬ CÓ QUAN TRỌNG KHÔNG ?
Bệnh sử vô cùng quan trọng ! Bạn có thể sử dụng COLD để chắc chắn rằng bạn đă hỏi các khía cạnh của hoạt động co giật :
•Character (tính chất) : Loại hoạt động co giật nào đă xảy ra ?
•Onset (Khởi đầu) : Co giật khởi đầu khi nào ? Trong khi bệnh nhân đang làm ǵ ?
•Location (vị trí) : Hoạt động co giật bắt đầu ở đâu ?
•Duration (thời gian) : co giật kéo dài bao lâu ?
Nói chung những co giật thật sự có khuynh hướng xảy ra đột ngột, có bài bảng (stereotyped) (những tính chất cơ bản của co giật được duy tŕ từ đợt này qua đợt khác), và không bị kích thích bởi những kích thích môi trường, được biểu hiện bởi những cử động không mục đích và không thích hợp, và, ngoại trừ nhưng co giật cỡ nhỏ, được tiếp theo sau bởi một thời kỳ lú lẩn và ngủ lịm (lethargy) (thời kỳ sau cơn vật). Những điểm quan trọng khác bao gồm tiền sử của bệnh nhân (đặc biệt là tiền sử co giật trước đây), sử dụng rượu và uống các độc chất khác, những thuốc đang sử dụng, và tiền sử các khối u hệ thần kinh trung ương, và tiền sử chấn thương mới đây hay đă lâu.
9/ NGOÀI KHÁM THẦN KINH, NHỮNG PHẦN KHÁC NÀO CỦA THĂM KHÁM VẬT LƯ LÀ QUAN TRỌNG VÀ TẠI SAO ?
Một thăm khám hoàn chỉnh từ đầu đến chân là quan trọng. Ngoài việc t́m kiếm các nguyên nhân của co giật, người thầy thuốc nên t́m kiếm chấn thương gây nên bởi co giật. Thăm khám thường b́nh thường nhưng đôi khi có thể cho các manh mối về vấn đề bên dưới. Đặc biệt, thăm khám da có thể phát hiện các thương tổn phù hợp với meningococcemia hay những vấn đề nhiễm trùng khác. Hăy khám đầu t́m các chấn thương. Nếu t́m thấy cứng cổ (nuchal rigidity), viêm màng năo hay xuất huyết dưới màng nhện nên được nghi ngờ. Một tiếng tim thổi, đặc biệt nếu bệnh án chỉ rơ không hề được nghe trước đó, có thể chỉ rơ viêm nội tâm mạc bán cấp do nhiễm khuẩn (subacute bacterial endocarditis), với embolization là nguyên nhân của co giật.
Thăm khám thần kinh là quan trọng. Những dấu hiệu thần kinh khu trú, như liệt nhẹ khu trú (focal paresis) sau co giật (bại liệt Todd) có thể chỉ rơ một thương tổn năo bộ khu trú (khối u, áp xe, đụng dập năo) như là nguyên nhân của co giật. Sự đánh giá các dây thần kinh đầu và đáy mắt có thể chỉ rơ tăng áp lực nội sọ.
10/ NHỮNG XÉT NGHIỆM PHỤ NÀO NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN NƠI MỘT BỆNH NHÂN CO GIẬT ?
Nói chung, việc sử dụng những xét nghiệm phụ tùy thuộc bệnh sử và lâm sàng của bệnh nhân. Nơi bệnh nhân với bệnh sử trước đây có rối loạn co giật, chỉ có một cơn co giật đơn độc, xảy ra tự nhiên, th́ xét nghiệm duy nhất hữu ích là nồng độ của thuốc chống co giật trong máu. Nếu nồng độ ở dưới mức điều trị, bệnh nhân nên được cho một liều tấn công thuốc này để đạt được nồng độ điều trị. Quyết định đánh giá bệnh nhân với những trắc nghiệm phụ khác (xét nghiệm và X quang) nên được căn cứ trên những dấu hiệu của bệnh sử và thăm khám vật lư. Nếu có nghi vấn không biết bệnh nhân đă có một cơn co giật vận động quan trọng hay không, nên xét nghiệm các chất điện giải và tính anion gap.
11/ Ư NGHĨA CỦA ANION GAP TRONG CHẤN ĐOÁN ĐỒNG KINH CƠN LỚN (GRAND MAL SEIZURE) ?
Một anion gap gia tăng tạm thời (thời gian 1 giờ) là bằng cớ tốt cho thấy rằng cơn động kinh cơn lớn (grand mal seizure) đă xảy ra. Điều này được xác nhận bằng cách lấy máu càng gần với lúc động kinh càng tốt. Lấy máu nơi xảy ra động kinh là lư tưởng cho khảo sát này. Nếu không có nhiễm toan anion gap, ta sẽ có thể giả định rằng bệnh nhân đă không có một cơn động kinh quan trọng.
12/ PHẢI LÀM G̀ NẾU TRƯỚC ĐÂY BỆNH NHÂN ĐĂ KHÔNG CÓ MỘT CƠN CO GIẬT ?
Nếu đây là một cơn co giật mới khởi ra (new-onset seizure), th́ những xét nghiệm phụ quan trọng hơn. Tuy nhiên hiệu năng thường rất thấp. Một xét nghiệm t́m những rối loạn chuyển hóa (sodium, calcium, glucose, magnesium, BUN tăng cao, hay creatinine) là quan trọng. Những xét nghiệm độc chất (toxicologic screen) nhắm vào các chất được biết là gây co giật (cocaine, lidocaine, thuốc chống trầm cảm, theophylline, và các chất kích thích là trong số những chất thông thường nhất) nên được thực hiện nếu có chỉ định trên phương diện lâm sàng.
13/ CÓ PHẢI TẤT CẢ BỆNH NHÂN VỚI CO GIẬT ĐỀU CẦN LÀM CT SCAN Ở PH̉NG CẤP CỨU ?
Đây là một lănh vực đang c̣n tiếp tục được nghiên cứu. Câu trả lời hay nhất có thể được cho vào lúc này là rằng sự sử dụng chọn lọc CT scan đầu là an toàn trong những t́nh huống thích đáng. Những bệnh nhân nên được chụp CT scan đầu ở pḥng cấp cứu gồm có những bệnh nhân được nghi có một biến cố cấp tính trong sọ (ví dụ máu tụ dưới màng cứng, xuất huyết dưới màng nhện), những bệnh nhân có một trạng thái tâm thần bị biến đổi kéo dài (t́nh trạng sau vật kéo dài) hay một thăm khám thần kinh bất b́nh thường, và những bệnh nhân không thể đảm bảo một đánh giá theo dơi nhanh chóng bởi thầy thuốc tuyến đầu hay thầy thuốc chuyên khoa thần kinh.
14/ XỬ TRÍ THÍCH ĐÁNG MỘT BỆNH NHÂN VỚI CO GIẬT TÁI PHÁT ?
Nếu như không có những dấu hiệu bất thường trong bệnh sử hay thăm khám vật lư, bệnh nhân có thể được cho xuất viện với theo dơi bởi thầy thuốc gia đ́nh hay thầy thuốc chuyên khoa thần kinh của bệnh nhân. Nếu nồng độ thuốc chống co giật b́nh thường hay bệnh sử gợi ư một sự thay đổi hoạt động(ví dụ tần số cơn gia tăng, loại động kinh khác), th́ bệnh nhân nên được đánh giá như là một bệnh nhân với cơn co giật mới. Điều này có thể bao gồm sự nhập viện nếu việc theo dơi không được đảm bảo hay nếu các dấu hiệu lúc thăm ḍ cho thấy cần phải nhập viện
15/ SỰ VIỆC BỆNH NHÂN CÓ CƠN CO GIẬT LẦN ĐẦU CÓ KHÁC NHAU TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ XỬ LƯ HAY KHÔNG ?
Những bệnh nhân với cơn co giật lần đầu (first-time seizure) có khả năng được nhập viện hơn sau khi đă đánh giá ở pḥng cấp cứu. Nếu cơn co giật xảy ra ngắn ngủi, thăm khám vật lư và các xét nghiệm phụ tất cả đều b́nh thường, và sự theo dơi bởi thầy thuốc gia đ́nh hay thầy thuốc thần kinh có thể được xếp đặt trước khi bệnh nhân được cho ra khỏi pḥng cấp cứu, th́ sự nhập viện có thể không cần thiết.
Cũng tương tự như vậy, không phải tất cả các bệnh nhân bị co giật lần đầu đều cần phải bắt đầu cho thuốc chống động kinh. Những lời khuyên đặc biệt về việc sử dụng các thuốc chống động kinh nơi những bệnh nhân này là khó. Nếu có thể theo dơi sát bởi thầy thuốc gia đ́nh hay thầy thuốc thần kinh, và nếu bệnh nhân có thể tin cậy được, th́ việc cho xuất viện mà không bắt đầu cho thuốc chống co giật có thể là thích hợp.
Những chỉ thị xuất viện nên nhấn mạnh với bệnh nhân rằng không được lái xe, vận hành máy móc, hoặc đi đến những chỗ ở cao và mở (ví dụ các platform xây dựng).
16/ CO GIẬT GIẢ (PSEUDOSEIZURE) LÀ G̀, LÀM SAO CHẨN ĐOÁN ?
Những co giật giả (pseudoseizures) là những hoạt động giống co giật (seizure-like activity) nhưng không có hoạt động điện bất thường trong năo bộ. Các co giật giả khó chẩn đoán được ở pḥng cấp cứu. Những thủ thuật đă được chứng tỏ có tác dụng trong vài trường hợp bao gồm sự gợi ư với bệnh nhân rằng co giật chẳng bao lâu sẽ ngừng lại hay cố làm lăng trí bệnh nhân bằng những tiếng động lớn hay những áng sáng chói ḷa trong khi hoạt động “ co giật ” đang diễn biến. Những dạng vẻ của hoạt động bất thường làm cho nó có khả năng là một co giật giả gồm có cử động chi không đồng bộ (asynchronous extremity movement), một cử động đẩy vùng chậu ra phía trước (a forward thrusting movement of the pelvis), và mắt bị lệch về phía đất, dầu cho đầu được đặt ở vị trí nào. Chẩn đoán có thể được thực hiện bằng điện nếu bệnh nhân được móc vào một máy điện tâm đồ. Trong co giật giả, hoạt động điện bất thường không được nh́n thấy. Tương tự, việc đo prolactin huyết thanh 20 phút sau “co giật ” giúp gián biệt một co giật thật sự với một co giật giả. Trong những co giật thật sự, nồng độ prolactin tăng cao ít nhất hai lần, trong khi trong co giật giả, nồng độ prolactin vẫn trong giới hạn b́nh thường. Không có phương pháp nào trong hai phương pháp này có để sử dụng ở pḥng cấp cứu. Các co giật cơn lớn giả (pseudogrand mal seizures) thường không gây nên nhiễm toan chuyển hóa với anion gap, và sự xác định này có thể làm ở pḥng cấp cứu.
BS NGUYỄN VĂN THỊNH (21/3/2010)
References : Emergency Medicine Secrets
-------------
Xem thêm các bài Cấp Cứu liên quan: Mục Lục "Cấp Cứu và Hồi Sức Tích Cực (Emergency and Critical Care)
Edited by user Monday, August 20, 2012 1:57:24 PM(UTC) | Reason: Not specified
"Kẻ Ác lo không hăm hại được người,
Người Hiền sợ không cứu giúp được ai"
1/ TỶ LỆ BỊ XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN DO VỠ PH̀NH MẠCH TRONG SỌ (INTRACRANIAL ANEURYSMS) ?
Tỷ lệ được ước tính là 6-28 trên 100.000 dân.
2/ TỶ LỆ BỊ PH̀NH MẠCH TRONG SỌ KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG ?
Những nghiên cứu giải phẫu tử thi đă cho thấy một tỷ lệ lưu hành khoảng 2% trong toàn bộ dân chúng. Nguy cơ xuất huyết do ph́nh mạch trong sọ trước đó không vỡ là khoảng 1% mỗi năm tuy nhiên những con số chính xác không được biết đến.
3/ CÁC LOẠI PH̀NH MẠCH TRONG SỌ CHÍNH ?
Ph́nh mạch h́nh túi (saccular aneurysms) : loại ph́nh mạch thông thường hơn hết và nguyên nhân của xuất huyết dưới nhện.
Ph́nh mạch h́nh nấm (mycotic aneurysms) : 1-5 % các ph́nh mạch năo là do tắc mạch do vi khuẩn (septic embolization) từ các thể sùi ở van tim (valvular vegetations) ở những bệnh nhân với viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (bacterial endocarditis). Các ph́nh mạch h́nh nấm xuất hiện khoảng 4-5 tuần sau một biến cố nghẽn mạch cấp tính. Chúng thường được thấy ở phần xa của tuần hoàn động mạch năo giữa, mặc dầu 10% được nhận thấy ở phần gần hơn. Ph́nh mạch hinh nấm thường tan biến với điều trị kháng sinh đầy đủ nhưng đôi khi đ̣i hỏi can thiệp ngoại khoa hay nội huyết quản. Các liên cầu khuẩn là tác nhân gây bệnh thông thường nhất.
Ph́nh mạch do chấn thương : mặc dầu những ph́nh mạch do chấn thương là hiếm, nhưng những ph́nh mạch giả (false aneurysm) thường xảy ra hơn. Ph́nh mạch giả là do vỡ hoàn toàn của thành mạch máu với sự tạo thành cục máu đông. Các ph́nh mạch do chấn thương có thể được nhận thấy liên kết với găy xương sọ.
Ph́nh mạch h́nh thoi : gây nên do các mạch máu ngoằn nghèo bị giăn, có thể vỡ, lóc, hay tạo thành các huyết khối gây tắc mạch (embolize) ở xa. Bệnh lư của ph́nh mạch h́nh thoi có vẻ khác với bệnh lư của ph́nh mạch đó vữa xơ động mạch lẫn ph́nh mạch h́nh túi.
4/ NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ NÀO LÀM PHÁT TRIỂN NHỮNG PH̀NH MẠCH H̀NH TÚI ?
Cả các yếu tố bẩm sinh và thụ đắc đều có can dự vào. Khoảng 6,7 của tất cả các ph́nh mạch năo xảy ra trong các gia đ́nh ; những ph́nh mạch có yếu tố gia đ́nh hiện diện sớm hơn những ph́nh mạch không có yếu tố gia đ́nh. Các ph́nh mạch cũng được liên kết với các dị dạng thông động-tĩnh mạch (arteriovenous malformations) (AVMs) ; chúng đă được ghi nhận nơi các động mạch nuôi dưỡng nơi khoảng 7% các bệnh nhân. Những yếu tố nguy cơ không thể biến đổi khác gồm có bệnh thân đa năng nhiễm sắc thể thường tính trội (autosomal dominant polycystic kidney disease) (2% các bệnh nhân), neurofibromatosis loại I, và những rối loạn mô liên kết như Ehlers-Danlos loại IV, fibromuscular dysplasia, và hội chứng Marfan. Khoảng 16% các bệnh nhân với bệnh thận đa nang phát triển những ph́nh động mạch trong sọ. Nguyên nhân bệnh lư chính xác của các ph́nh mạch h́nh túi đă không được giải thích một cách rơ ràng, nhưng chúng có khuynh hướng xảy ra ở những chĩa của các mạch máu năo quan trọng, nơi các áp suất chảy cao nhất
5/ NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA VỠ PH̀NH ĐỘNG MẠCH TRONG SỌ ?
Vỡ thường xảy ra nhất giữa 40 và 60 tuổi với một tần số cao điểm giữa 55 và 60 tuổi. Bệnh sử gia đ́nh của xuất huyết dưới màng nhện (subarachnoid hemorrhage) là một yếu tố làm dễ ; 5-10% các bệnh nhân có một bệnh sử gia ́́nh dương tính. Trong hầu hết các công tŕnh nghiên cứu, phụ nữ có vẻ có nguy cơ cao hơn đàn ông, và có một tỷ lệ mắc bệnh hơi cao hơn trong thời kỳ thai nghén. Kích thước của ph́nh động mạch cũng quan trọng ; những ph́nh động mạch lớn hơn dễ bị vỡ hơn là những ph́nh động mạch nhỏ (2% cac ph́nh động mạch đường kính < 5mm so với > 40% các ph́nh động mạch có đường kính từ 6 đến 10 mm. Những ph́nh động mạch có đường kính trên 3 mm được nghĩ là có nguy cơ bị vỡ gia tăng.
6/ NGOÀI PH̀NH ĐỘNG MẠCH, NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁC CỦA XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN ?
•Lóc động mạch (arterial dissection) : Các lóc động mạch là những sự phá vỡ của thành động mạch trong đó máu chảy vào nội mạc, tạo nên ḷng giả (a false lumen). Khi lóc xảy ra ở các đồng mạch đốt sống, chúng có thể cho triệu chứng xuất huyết dưới màng nhện hay hay đột qụy do tắc mạch (embolic stroke) và thường được liên kết với liệt dây thần kinh sọ phía dưới và nhồi máu thân năo. Lóc động mạch thuộc tuần hoàn trước cũng có thể xảy ra, nhưng xuất huyết dưới nhện liên kết với lóc động mạch tuần hoàn trước nhất thiết là hiếm.
•Dị dạng thông động-tĩnh mạch : Đôi khi xuất huyết đười nhện được thấy mà không có xuất huyết trong năo như b́nh thường. Trong những trường hợp như thế, một ph́nh mạch h́nh túi xảy ra đồng thời phải được loại bỏ.
•Đột qụy năo thùy (pituitary apoplexy) : Bệnh nhân thường đau đầu đột ngột với sự suy sụp thị lực. Các bất thường cử động nhăn cầu và sự suy thoái mức đó tri giác cũng có thể được nhận thấy. MRI hay CT thường chỉ năo thùy là nguyên nhân của bệnh.
•Xuất huyết dưới nhện quanh trung năo (perimesencephalic SAH) cũng được gọi là xuất huyết dưới nhện chụp mạch máu âm tính (angionegative SAH) : Máu dưới nhện nằm tách riêng trước ph́nh hoàn trạng. Chẩn đoán được xác nhận bằng cách loại bỏ một ph́nh mạch với chụp mạch máu (angiography) hay CT angiography. Nguy cơ tái xuất huyết thấp, và tiên lượng tốt. Bệnh nhân không phát triển những di chứng nguy hiểm được thấy trong xuất huyết dưới nhện do vỡ ph́nh mạch (aneurysmal SAH).
•Chấn thương đầu : Xuất huyết dưới nhện thường xảy ra trong chấn thương đầu.
7/ NHỮNG TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU CỦA VỠ PH̀NH MẠCH NỘI SỌ ?
Những triệu chứng đặc hiệu nhất bao gồm một cơn đau đầu dữ dội (explosive headache), nôn, mửa, cứng cổ, và sợ ánh sáng, có thể liên kết với mất tri giác. Các dấu hiệu thần kinh khu trú đôi khi rơ rệt lúc thăm khám ; một trong những dấu hiệu thông thường nhất là bại liệt dây thần kinh sọ III, liên kết với các ph́nh mạch nối sau (posterior communicating artery aneurysm). Abducens palsies cũng được nhận thấy và được cho là có liên quan với tăng áp lực nội sọ và có thể với tụt kẹt thân năo (braistem herniation), do dầy thần kinh bị kéo. Tùy thuộc vào định vị, các dấu hiệu liệt thần kinh cũng có thể được nhận thấy, bao gồm các liệt vận động và cảm giác, mất thị giác, và mất các phản xạ thân năo.
CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU CỦA XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN.
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN
CÁC DẤU HIỆU CỦA XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN
•Đau đầu đột ngột, nghiêm trọng.
•Nôn và mửa
•Dizziness
•Vertigo
•Mệt
•Song thị (diplopia)
•Sợ ánh sáng.
•Cứng cổ
•Dấu hiệu Brudzinski, Kernig.
•Sốt
•Cao huyết áp
•Thị giác mờ
•Liệt vận động nhăn cầu
•Liệt nhẹ nửa người
•Lú lẩn và/hoặc kích động
•Hôn mê
Những dấu hiệu toàn thân kiên kết với xuất huyết dưới nhện gồm có loạn nhịp tim và thiếu máu cục bộ. Những dấu hiệu tim mạch này được mô tả rơ trong tài liệu y học và nói chung được quy cho sự phóng thích của norepinephrine. Các loạn nhịp tim thường được thấy nhất trong 48 giờ đầu. Cao huyết áp toàn thân và nhịp tim chậm có thể được thấy như là những biểu hiện của tăng áp lực trong sọ. Viêm phổi do hít dịch (aspiration pneumonia) và phù phổi là những biểu hiện phổi thông thường nhất. Phù phổi được cho là do suy tâm thất trái, đưa đến gia tăng áp lực thủy tĩnh mao mạch phổi. Phù phổi do nguyên nhân thần kinh (neurogenic pulmonary edema) có thể phát triển nhanh sau xuất huyết dưới nhện và cũng được cho là do sự phóng thích norepinephrine, dẫn đến gia tăng tính thẩm thấu mao mạch.
8/ XUẤT HUYẾT LÍNH CANH (SENTINEL BLEED) LÀ G̀ ?
Một xuất huyết lính canh (sentinael bleed) là một xuất huyết khởi đầu nhẹ hay rỉ từ một ph́nh mạch năo. Xuất huyết lính canh được cho là xuất huyết nhẹ bởi v́ mặc dầu nó gây nên một cơn đau đầu dữ dội, nhưng có thể không được nhận biết hay được chẩn đoán lắm (thí dụ như là đau đầu thống). Điều quan trọng là phải nhận biết các xuất huyết lính canh bởi v́ chúng thường là những dấu hiệu cảnh cáo về những biến cố tai họa tiếp theo sau đó. Sự nhận biết và điều trị thích đáng có thể ảnh hưởng lên tỷ lệ tử vong. Tỷ lệ tử vong do các ph́nh mạch không bị vỡ được nhận diện bởi các xuất huyết lính canh được báo cáo thấp hơn tỷ lệ tử vong do xuất huyết ph́nh mạch không được báo trước bởi dấu hiệu ṛ huyết cảnh cáo (28,9% so với 43,2%).
9/ XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ?
Chụp cắt lớp vi tính năo, nếu được thực hiện trong ṿng 24 giờ sau khi vỡ, có một mức độ nhày cảm 90%. Chụp cắt lớp vi tính có thể cho những thông tin quư giá về lượng và vị trí của các khối máu tụ hay xuất huyết dưới nhện, sự hiện diện của máu trong năo thất, và kích thước của các năo thất. Nếu chụp cắt lớp vi tính âm tính đi với sự hiện diện của xuất huyết dưới nhện, th́ chọc ḍ dịch năo tủy được chỉ định. Có thể khó phân biệt giữa xuất huyết dưới nhện với chọc ḍ gây chấn thương (traumatic tap), và sự hiện diện của nhiễm sắc vàng (xanthochromia) lúc chọc ḍ dịch năo tủy là biện pháp phân biệt nhạy cảm nhất. Nhiễm sắc vàng có thể được phát hiện vào khoảng 4 giờ sau một xuất huyết dưới nhện và vẫn tồn tại đến 4 tuần sau đó.
10/ NHỮNG YẾU TỐ NÀO ĐƯỢC LIÊN KẾT VỚI TIÊN LƯỢNG XẤU SAU KHI VỠ MỘT PH̀NH MẠCH NỘI SỌ ?
Lượng máu, tuổi tác cao, ph́nh mạch ở tuần hoàn sau, và phát triển sớm tràn dịch năo (hydrocephalus). Mức độ kích thích màng năo, mức độ tri giác, và sự hiện diện của những thiếu sót vận động khu trú có thể được sử dụng để nhận diện những bệnh nhân có nguy cơ gia tăng chết trước, trong và sau giải phẫu. Với những tiêu chuẩn này, các bệnh nhân được phân loại thành 5 mức độ.
BỆNH CẢNH LÂM SÀNG CỔ ĐIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐỐI VỚI VỠ PH̀NH MẠCH NĂO
MỨC ĐỘ
TIÊU CHUẨN
TỶ LỆ TỬ VONG CHU MỔ ( % )
I
Không triệu chứng hoặc nhức đầu nhẹ và cứng gáy nhẹ
0-5
II
Nhức đầu vừa đến nặng, không cứng gáy hoặc chỉ liệt một dăy thần kinh sọ.
2-10
III
Ngủ gà, lú lẫn, hay thiếu sót khu trú nhẹ .
10-15
IV
Sững sờ, liệt nhẹ nửa người từ trung b́nh đến nặng, có thể co cứng mất năo (decerebrate rigidity) sớm và rối loạn thần kinh thực vật.
60-70
V
Hôn mê sâu, co cứng mất năo, dạng vẻ hấp hối .
70-100
11/ NHỮNG BIẾN CHỨNG QUAN TRỌNG CỦA PH̀NH MẠCH TRONG SỌ BỊ VỠ ?
Thiếu máu cục bộ toàn bộ năo (global cerebral ischemia), tái xuất huyết (rebleeding), co thắt mạch (vasospasm), và hạ natri-huyết.
12/ ĐIỀU G̀ GÂY NÊN THIẾU MÁU CỤC BỘ NĂO TOÀN BỘ ?
Sự thông máu năo (cerebral perfusion) không thích đáng khi áp lực nội sọ vượt quá áp lực động mạch. Điều này thường xảy ra vào lúc bị xuất huyết dưới nhện và dẫn đến tỷ lệ tử vong cao vào lúc bệnh nhân đến pḥng cấp cứu. Điều này cũng là lư do tại sao nhiều bệnh nhân bị xuất huyết mức độ nặng không có thể cứu được mặc dầu khi đến bệnh viện c̣n sống.
13/ TỶ SUẤT BỆNH NHÂN BỊ TÁI XUẤT HUYẾT ? TIÊN LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO ?
Đến 15% bệnh nhân tái xuất huyết vào ngày đầu tiên, và 35-40% tái xuất huyết trong 4 tuần đến nếu ph́nh động mạch vẫn không được phẫu thuật. Tái xuất huyết được liên kết với một tỷ lệ tử vong 50%.
14/ NHỮNG BIỆN PHÁP XÂM NHẬP VÀ KHÔNG XÂM NHẬP NÀO CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ NGĂN NGỪA TÁI XUẤT HUYẾT ?
Một công tŕnh nghiên cứu lâm sàng đă chứng tỏ không có sự khác nhau về mặt tiên lượng toàn thể giữa can thiệp ngoại khoa sớm và muộn, với trường hợp ngoại lệ quan trọng là những bệnh nhân tỉnh táo lúc nhập viện nói chung diễn biến tốt hơn với can thiệp sớm. Trong hầu hết các trung tâm lớn can thiệp sớm giờ đây được ưa thích hơn. Không có những công tŕnh nào đă đánh giá điều trị nội mạch sớm voi kỹ thuật làm tắc túi ph́nh bằng thả cuộn kim loại (coiling). Những vấn đề xử trí ở pḥng hồi sức gồm có giữ bệnh nhân yên tỉnh và không đau, tránh cao huyết áp nặng trước khi thắt ph́nh mạch, và đảm bảo thông máu năo thích đáng.
15/ TRÀN DỊCH NĂO ĐƯỢC XỬ TRÍ NHƯ THẾ NÀO ?
Dẫn lưu năo thất cấp cứu. Trong 24 giờ đầu, bệnh nhân nên được monitoring sát để phát hiện sự suy giảm ư thức (obtundation) xảy ra từ từ, đáp ứng chậm của các đồng tử đối với ánh sáng, và các nhăn cầu bị lệch xuống dưới. Một dẫn lưu cấp cứu (EMD) nên được thiết đặt khẩn cấp ở những bệnh nhân có xuất huyết độ 3 hoặc hơn.
16/ KHI NÀO CO THẮT MẠCH NĂO (CEREBRAL VASOSPASM) PHÁT TRIỂN ?
Co thắt mạch năo có thể xảy ra ở 60-75% các bệnh nhân sau xuất huyết dưới nhện. Co thắt mạch xảy ra giữa ngày thứ 4 và 21 với tỷ lệ cao điểm giữa ngày thứ 5 và 9. Co thắt mạch hiếm khi bắt đầu sau ngày 12. Co thắt mạch có thể làm hủy hoại thêm thần kinh gây nên bởi các đột qụy do thiếu máu cục bộ (ischemic strokes).
17/ CO THẮT MẠCH ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ?
Co thắt mạch có thể được chẩn đoán trên lâm sàng do sự xuất hiện các bại liệt thần kinh không thể giải thích được bằng những nguyên nhân khác như tràn dịch năo, tái xuất huyết, hay những rối loạn chuyển hóa. Doppler xuyên sọ (transcranial Doppler) là một công cụ không xâm nhập hữu ích để chẩn đoán co thắt mạch. Co thắt được chỉ rơ bởi tốc độ lượng máu gia tăng trên doppler qua sọ. Với chụp mạch (angiography), co thắt mạch có thể được chứng tỏ bởi sự hẹp lại của cac động mạch lớn đi qua khoang dưới nhện. Khoảng 30% co thắt mạch thấy rơ trên phim chụp mạch có biểu hiện đáng kể trên phương diện lâm sàng.
18/ MÔ TẢ ĐIỀU TRỊ CO THẮT MẠCH NĂO (CEREBRAL VASOSPASM).
Điều trị gồm có ngăn ngừa hay làm hủy bỏ co thắt động mạch và làm giảm thiểu thiếu máu cục bộ do co thắt. Các chiến lược gồm có :
1.Calcium channel blockers (CCBs). Bởi v́ có tác dụng làm giăn cơ trơn, các CCBs đă được nghiên cứu như là một phương tiện ngăn ngừa co thắt mạch trong nhiều công tŕnh nghiên cứu lâm sàng. Nimodipine uống đă được chứng tỏ làm giảm tiên lượng xấu sau xuất huyết dưới nhện nhưng không ngăn ngừa thiếu máu cục bộ thứ phát. Phát hiện này hàm ư một tác dụng khác của thuốc : tiềm năng có tác dụng bảo vệ. Những CCBs khác đă chứng tỏ làm giảm thiếu máu cục bộ thứ phát, nhưng không thay đổi tiên lượng. Nimodipine (Nimotop) đă trở thành điều trị chuẩn ở nhiều trung tâm bởi v́ thuốc có tác dụng lên tiên lượng bệnh nhân.
2.Liệu pháp huyết động (hemodynamic therapy). Liệu pháp được gọi là 3 H (triple-H therapy) (tăng thể tích máu, loăng máu, và cao huyết áp) đă là cột trụ của điều trị co thắt mạch. Liệu pháp tăng thể tích máu (hypervolemic therapy) thường được sử dụng trong cố gắng làm gia tăng lưu lượng máu năo, nhưng những công tŕnh nghiên cứu mới đây đă t́m thấy ít bằng cớ để ủng hộ phương cách điều trị này. Cao huyết áp động mạch được cho là có tác dụng bằng cách làm tối đa hóa áp suất thông máu năo (cerebral perfusion pressure), do đó làm gia tăng lưu lượng máu đến năo.
3.Percutaneous transluminal angioplasty và liệu pháp papavérine.
Những chiến lược này được sử dụng nhằm mở các mạch máu bị hẹp lại. Mặc dầu tính hiệu quả của chúng đă không được chứng minh trong các thử nghiệm có kiểm tra, nhưng vài công tŕnh quan sát lớn đă cho thấy sự cải thiện lâm sàng rơ rệt cũng như sự giăn của những huyết quả năo sau khi chụp mạch máu. Tuy nhiên, baloon angioplasty chủ yếu có lợi trong việc làm giăn những vùng co thắt mạch máu gần hơn. Papaverine là một chất giăn mạch mạnh, cũng đă chứng tỏ lợi ích. Hạn chế chính của nó là hiệu quả của papavérine chỉ tạm thời ; điều trị có thể được lập lại mỗi 24 giờ.
19/ ĐIỀU G̀ GÂY NÊN HẠ NATRI-HUYẾT ? ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?
Trong quá khứ, hạ natri-huyết (hyponatremia) đă được gán cho SIADH ; tuy nhiên gần đây, giảm natri-huyết đă được liên kết với natri-niệu (natriuresis) và giảm thể tích máu (hypovolemia), được biết như là CSW (cerebral salt wasting). Nguyên nhân chính xác của CSW đă không được xác định, mặc dầu vài yếu tố natri-niệu (natriuretic factor) đă được nghiên cứu. Điều trị nhằm duy tŕ thể tích thích đáng và cho bổ sung sodium bằng đường miệng hay tĩnh mạch. Giảm natri-huyết thường nhẹ đến trung b́nh ; chỉ trong trường hợp hiếm hoi nồng độ sodium trụt xuống dưới 120 mmol/L.
20/ CSW ĐƯỢC PHÂN BIỆT VỚI SIADH NHƯ THỂ NÀO ?
Cả hai t́nh trạng đều có giảm natri-huyết, giảm osmolarity huyết thanh, và osmolarity nước tiểu tăng cao một cách không thích đáng. Các tính chất phân biệt là CSW là một t́nh trạng giảm thể tích máu động mạch hiệu quả (effective arterial blood volume), trong khi SIADH là một t́nh trạng thể tích máu động mạch hiệu quả b́nh thường. CSW được điều trị bằng bù thể tích và sodium c̣n SIADH bằng hạn chế dịch (fluid restriction).
21/ MÔ TẢ PHẪU THUẬT SỬA CHỮA CÁC PH̀NH ĐỘNG MẠCH.
Phương pháp ngoại khoa được sử dụng để sửa chữa các phinh mach nao :
1.Kẹp cổ túi ph́nh mạch (clipping) : Hiệu quả nhất trong tất cả các kỹ thuật ngoại khoa, clipping gồm có phẫu tích cổ của túi ph́nh mạch và đặt một clip ở gốc của cổ từ mạch máu nuôi dưỡng.
2.Trapping : Kỹ thuật này nhằm làm tắc vĩnh viễn mạch máu ở gần và xa ph́nh mạch và dựa trên sự hiện diện của luồng máu thích đáng của tuần hoàn bàng hệ đến vùng bị ảnh hưởng.
3.Proximal ligation : Kỹ thuật này nhằm buộc động mạch nuôi dưỡng để làm giảm luồng máu qua ph́nh mạch. Sự làm giảm lưu lượng máu và áp suất xuyên thành (transmural pressure) dẫn đến huyết khối và/hoặc bịt túi ph́nh mạch lại. Cũng như đối với trapping, kỹ thuật này được hạn chế vào những trường hợp đặc biệt, trong đó lưu lượng máu bàng hệ đủ để ngăn ngừa thương tổn do thiếu máu cục bộ.
4.Wrapping : Tăng cường thành ph́nh mạch với vật liệu tổng hợp (thí dụ Gelfoam) ngăn cản không cho túi lớn thêm.
22/ NHỮNG ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẪU THUẬT LÀ G̀ ?
Tại những trung tâm chọn lọc, một phương pháp thay thế cho phẫu thuật kẹp cổ túi ph́nh mạch (surgical clipping) là điều trị nội mạch làm tắc túi ph́nh bằng thả cuộn kim loại (endovascular coiling), được thực hiện bởi thầy thuốc quang tuyến can thiệp (interventional radiologist). Với sự sử dụng các cuộn kim loại được đặt trong ḷng ph́nh mạch, tần số huyết khối trong ḷng mạch lên đến 85% đă được báo cáo. Không có những công tŕnh nghiên cứu nào đă so sánh những kỹ thuật phẫu thuật và nội mạch (sugical ang endovascular techniques), nhưng nhiều công tŕnh quan sát đă chỉ rơ rằng điều trị nội mạch làm tắc túi ph́nh bằng thả cuộn kim loại (endovasculate coiling) có thể tương đương với những kỹ thuật ngoại khoa.
BS NGUYỄN VĂN THỊNH
(11/8/2011)
Reference : Critical Care Secrets
==================== ===========
Xem thêm các bài Cấp Cứu liên quan: Mục Lục "Cấp Cứu và Hồi Sức Tích Cực (Emergency and Critical Care)
Tôi cứ nghe nói rằng chất xơ rất tốt cho sức khỏe và có thể làm giảm chất béo trong máu. Tôi bị cao mỡ đă hơn năm nay và đang uống thuốc để hạ mà vẫn c̣n cao. Vậy tôi có nên ăn thêm chất xơ không và ăn những thức ăn nào để có chất xơ. Năm nay tôi đă hơn 60 tuổi rồi và đọc tuần báo Trẻ mỗi tuần.
- Nguyễn Thị Mai (Sachse)
Đáp
Thưa bà,
Chất xơ là một hỗn hợp chất tinh bột nằm trong màng tế bào của các loại thực vật.
Có 2 loại chất xơ:
- Loại không ḥa tan trong nước, có trong các loại hạt nguyên trạng, vỏ các loại hạt, rau, trái cây. Các chất này hút rất nhiều nước.
- Loại ḥa tan trong nước, có trong rau trái, gạo đỏ, yến mạch oats, lúa mạch (barley).
Nói chung, chất xơ có nhiều trong:
- Lá xanh của các loại rau. Cuống lá có nhiều xơ hơn rễ và củ;
- Thực vật tươi, không chế biến
- Vỏ các loại hột và vỏ rau trái cây;
- Hạt nẩy mầm (giá đậu).
Các chất này đều không được tiêu hóa và có rất ít giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên khi ăn vào th́ chất xơ có một số tác dụng tốt được nhiều người tin theo và khoa học thực nghiệm cũng phần nào đồng ư. Chúng tôi xin tóm lược như sau để bà cũng như độc giả tuần báo Trẻ đọc, cho vui.
1. Chất xơ với táo bón:
V́ không ḥa tan trong nước và khi được ăn với nhiều nước, chất xơ có thể là môn thuốc an toàn và hữu hiệu để pḥng tránh bệnh táo bón. Nó làm mềm và tăng lượng phân để bộ tiêu hóa dễ dàng thải ra khỏi cơ thể. Ngoài ra, khi vào đến ruột già, nó được vi sinh vật tranh nhau ăn, tạo ra nhiều hóa chất có hơi (gas). Các hơi này kích thích ruột già làm người ta mót “đi cầu”. Một nhận xét cụ thể là trâu ḅ ăn cỏ, rơm rất nhiều chất xơ nên phẩn rất to và mềm.
2. Chất xơ với bệnh viêm túi ruột già:
Trên vách ruột già thường nổi lên những túi nhỏ tư tẹo, mà theo bác sĩ Lauren V. Ackerman của đại học Nữu Ước th́ hầu như người lớn nào cũng có. Mỗi khi thức ăn bị ngưng đọng trong những túi đó th́ gây ra t́nh trạng viêm túi ruột già (diverticulosis).
V́ không ḥa tan trong nước, chất xơ có thể ngăn ngừa sự thành h́nh các túi nhỏ đó bằng cách giảm thiểu sự táo bón và giảm sự căng phồng của ruột già trong việc tống khứ chất phế thải.
Tại Western General Hospital bên Ái Nhĩ Lan, người ta có thể ngăn ngừa sự tái phát ở bệnh nhân mới giải phẫu bệnh viêm túi ruột bằng cách cho ăn nhiều chất xơ.
3. Chất xơ với ung thư ruột già:
Ung thư ruột già hiện giờ đứng hạng thứ nh́ trong các loại ung thư ở Mỹ và gây tử vong cho nhiều chục ngàn người mỗi năm. Dinh dưỡng đă được nhắc nhở đến như một cách để pḥng ngừa bệnh này.
Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ và nhiều tổ chức y tế công tư khác chủ trương và khuyến khích bằng cách giảm tiêu thụ chất béo và tăng thực phẩm có chất xơ. Các khuyến cáo này được kết quả của nhiều nghiên cứu khoa học hỗ trợ.
Có hàng chục cuộc khảo sát đă chứng minh chất xơ có khả năng pḥng ngừa bệnh ung thư ruột già. Một cuộc nghiên cứu ở bệnh viện Nữu Ước năm 1989 cho thấy là chất xơ ngăn chận sự xuất hiện của các mụn thịt thừa (polyp) ở ruột già và hậu môn. Những mụn này có khuynh hướng phát triển thành bướu ung thư.
Viện Ung thư Quốc Gia Hoa Kỳ, Hội Ung Thư Hoa Kỳ khuyên nên dùng từ 25- 30 gr chất xơ mỗi ngày.
4. Chất xơ với bệnh tim mạch:
Bác sĩ James Anderson của Đại Học Y khoa Kentucky, Hoa Kỳ đă dành nhiều chục năm nghiên cứu công dụng chất xơ với bệnh tim mạch và tiểu đường. Theo ông ta, chất xơ nhất là từ lúa mạch, giảm cholesterol bằng cách làm gan bớt chế tạo mỡ béo LDL và tăng HDL.
Một nghiên cứu khác cho người t́nh nguyện ăn nhiều bơ th́ cholesterol lên rất cao, nhưng khi thêm chất xơ vào khẩu phần th́ cholesterol giảm xuống tới 20%. Cholesterol cao trong máu đă được coi như nguyên nhân gây một số bệnh tim mạch và là đề tài của nhiều nghiên cứu khoa học cũng như câu chuyện để nói khi mọi người gặp gỡ.
5. Chất xơ với bệnh tiểu đường:
Tiểu đường là một nhóm bệnh trong đó đường glucose ở máu lên cao. Bệnh này do hoặc thiếu Insulin hoặc giảm tác dụng của Insulin trong cơ thể. Bệnh rất phổ biến và đưa đến nhiều điều không tốt cho sức khỏe, khả năng làm việc, phẩm chất đời sống con người. Nó cũng ảnh hưởng tới nền kinh tế quốc gia v́ số bệnh ngày càng gia tăng, người bệnh hoạn nhiều, rất tốn kém cho sự chăm sóc lâu dài.
Theo kết quả các nghiên cứu của các bác sĩ James W. Anderson, thực phẩm có chất xơ có nhiều khả năng b́nh thường hóa đường trong máu, giảm đường sau bữa ăn, tăng công hiệu của Insulin. Theo ông ta, loại chất xơ ḥa tan trong nước rất công hiệu v́ nó tạo ra một lớp keo (gel) lỏng ngăn không cho đường hấp thụ vào ruột và có thể làm giảm đường trong máu tới 30%.
Người mắc bệnh tiểu đường cũng hay bị chứng vữa xơ động mạch v́ triglyceride lên cao. Bác sĩ Anderson cho hay chất xơ có thể làm giảm loại mỡ này và mỡ xấu LDL và làm tăng mỡ lành HDL.
6. Chất xơ với bệnh mập ph́:
Người bị ph́ mập thường v́ ăn nhiều, nhất là chất mỡ, mà lại không sử dụng, nên năng lượng dư thừa tích tụ trong cơ thể. Tiết chế ăn uống là điều cần thiết để giảm kư.
Phần nhiều thực phẩm giàu chất xơ đều nghèo chất béo, không có chất dinh dưỡng cho nên là món ăn lư tưởng cho những người muốn xuống cân.
Ngoài ra, thực phẩm giàu chất xơ cần thời gian lâu hơn để ăn nhai, không được tiêu hóa và hấp thụ ở bao tử, thường làm người ta no mau và no lâu, do đó giảm nhu cầu ăn nhiều, một điều kiện để khỏi mập ph́.
Chất xơ thiên nhiên có công hiệu hơn viên chất xơ.
7. Chất xơ với bệnh ung thư vú:
Một nghiên cứu mới đây của Hội Sức Khỏe Mỹ Quốc (American Health Foundation) ở thành phố Nữu Ước cho thấy là cám lúa ḿ (wheat bran) rất giàu chất xơ không ḥa tan trong nước, có khả năng giảm thiểu lượng estrogen trong máu. Từ đó người ta suy đoán rằng chất xơ trong cám lúa ḿ có thể giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Các khảo sát về vấn đề này đang c̣n tiếp diễn.
Coi như vậy th́ bà thấy chất xơ rất tốt cho cơ thể.
Riêng trường hợp của bà th́ chúng tôi đề nghị là bà vẫn phải tiếp tục dùng thuốc hạ chất béo do bác sĩ cho toa, đồng thời cũng giảm tiêu thụ chất béo từ động vật và năng vận động cơ thể. Làm được như vậy th́ cholesterol sẽ giảm và bà có thể tránh được một số bệnh. Bà nên dùng các loại thực phẩm có nhiều chất xơ mà tôi đă nêu ra ở đầu bài viết.
Vitamin D có trong nhiều loại thực phẩm. Ảnh internet
Các nhà khoa học Trường ĐH California, San Diego (Mỹ) vừa cảnh báo trên Tạp chí American Journal of Public Health (Mỹ) rằng, những người có nồng độ vitamin D thấp tăng gấp đôi nguy cơ tử vong sớm so với những người có mức vitamin D cao trong máu.
Phát hiện này dựa trên cơ sở một cuộc phân tích có hệ thống của các nhà khoa học từ 32 nghiên cứu trước đây về mối liên quan giữa mức vitamin D trong máu và tỉ lệ tử vong ở con người.
Theo đó, các nhà khoa học Trường ĐH California, San Diego đă tiến hành kiểm tra và định lượng chất chuyển hóa 25-hydroxyvitamin D - một thể vitamin D trong máu và là thông số đáng tin cậy nhất để đánh giá mức vitamin D ở những người trong nghiên cứu.
Cedric Garland - giáo sư Khoa Gia đ́nh và Y tế Dự pḥng Trường ĐH California - người chủ tŕ nghiên cứu, phát biểu: “Ba năm trước, Viện Y khoa Mỹ (IOM) kết luận rằng những người có mức vitamin D thấp rất nguy hiểm cho sức khỏe”. Nghiên cứu mới này củng cố thêm kết luận trên, đồng thời cung cấp thêm những bằng chứng mới.
Theo báo cáo của IOM, những người có mức vitamin D 20 nanogram/1 ml máu, được cho là mức vitamin D thấp, có liên quan đến nguy cơ phát triển các bệnh về xương. Trong khi theo phát hiện của Giáo sư Garland: những người có mức vitamin D thấp c̣n liên quan đến nguy cơ tử vong sớm do tất cả vấn đề sức khỏe, chứ không chỉ mắc các bệnh về xương.
Các nhà nghiên cứu cho biết, một nửa các trường hợp tử vong sớm trong nghiên cứu có liên quan đến mức thấp vitamin D trong máu (khoảng 30 nanogram/1 ml máu). Và theo ước tính của IOM, hiện có khoảng 2/3 dân số Mỹ có mức vitamin D dưới 30 nanogram/1 ml máu.
Giáo sư Garland khuyến cáo, để tăng cường sức khỏe và giảm thiểu nguy cơ tử vong sớm, mỗi người cần cung cấp vào cơ thể khoảng 4.000 IU (đơn vị quốc tế) vitamin D mỗi ngày. Tuy nhiên, để bảo đảm an toàn, bạn nên thường xuyên kiểm tra mức chất 25-hydroxyvitamin D trong máu định kỳ hàng năm, nhằm xác định cụ thể liều lượng vitamin D cần bổ sung vào cơ thể.
Để bổ sung vitamin D cho cơ thể, ngoải việc tắm nắng và uống nguồn thuốc viên bổ sung, bạn cũng có thể thường xuyên tiêu thụ các loại thực phẩm giàu vitamin D như gan động vật, sữa, ḷng đỏ trứng, cá hồi, cá trích, dầu gan cá, cá ṃi đóng hộp, nấm… trong chế độ ăn hàng ngày.
Lạ, phải nói phồng ngực… thở vào hay căng ngực thở vào mới đúng chứ, v́ phổi ở trong ngực kia mà, sao lại nói “ph́nh bụng… thở vào”? Nhưng không! Phổi ở trong ngực nhưng thở vào thở ra được chủ yếu là nhờ cơ hoành, một cơ vắt ngang giữa bụng và ngực, có nhiệm vụ thụt lên thụt xuống để “bơm hơi” vào phổi như cái piston trong ống xi-lanh (seringue) vậy. V́ thế, thở bụng mới là cách thở sinh lư, tự nhiên nhất, v́ cơ hoành chịu trách nhiệm đến 80% khối lượng khí vào ra ở phổi trong khi các cơ hô hấp khác chỉ chiếm 20% thôi. Cứ quan sát một bé đang ngủ th́ biết: Nó thở đều đều, nhẹ nhàng, và… thở bằng bụng! Chỉ có cái bụng nó là ph́nh lên xẹp xuống thôi chớ cái ngực vẫn im re. Thở bụng là cách thở tự nhiên không chỉ của người mà của…mọi loài. Thử quan sát con thằn lằn, con tắc kè, con ễnh ương… th́ biết. Nó chỉ toàn thở bằng bụng. Chỉ có cái bụng nó là ph́nh lên xẹp xuống đều đều thôi. Chỉ cần cơ hoành nhích lên nhích xuống chút xíu là đă đủ cung cấp khí cho cơ thể rồi. Khi mệt, cần nhiều oxy hơn th́ cơ hoành sẽ “thụt” mạnh hơn, nhanh hơn thế thôi. Nhớ rằng thở là chuyện b́nh thường nhưng tối quan trọng. Nhịn ăn vài tuần chưa chết, nhịn uống vài ba ngày chưa chết, nhưng không thở 5 phút th́ đă chết v́ thiếu dưỡng khí. Ai cũng phải thở, lúc nào cũng phải thở và ở đâu cũng phải thở. Người già càng cần biết cách thở… nếu muốn sống lâu và ít bệnh tật, ít ốm đau vặt.
Gần đây phương pháp thở bụng, thở cơ hoành (abdominal breathing, diaphragmatic breathing) được các bác sĩ Dean Ornish, Deepak Chopra ở Mỹ quảng bá và áp dụng trong điều trị các bệnh tim mạch, các bệnh do hành vi lối sống gây ra có hiệu quả tốt. Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, ở phương Đông, đức Phật cũng đă hướng dẫn cách thở này gọi là Anapanasati (An ban thủ ư) cũng gọi là “quán niệm hơi thở” chẳng những mang lại sức khỏe dẻo dai mà c̣n giúp thân tâm an lạc.
Đặt tay lên bụng. Khi hít vào thấy bụng… ph́nh lên là đúng
Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện sinh năm 1913 tại Hà Tĩnh, học Đại học Y khoa Hà Nội rồi sang Pháp tiếp tục học, tốt nghiệp bác sĩ Nhi khoa năm 1941. Năm 1942, ông bị lao phồi nặng, điều trị ở bệnh viện Saint Hilaire du Trouvet, Grenoble. Thời đó bệnh lao chưa có thuốc chữa như bây giờ. Từ năm 1943 đến năm 1948 ông phải chịu mổ 7 lần, cắt bỏ 8 cái xương sườn, cắt bỏ toàn bộ lá phổi bên phải và một phần ba lá phổi bên trái. Các bác sĩ Pháp bảo ông chỉ có thể sống chừng hai năm nữa thôi. Trong thời gian nằm chờ chết, ông đă t́m ra một phương pháp… thở bụng để tự chữa bệnh cho ḿnh sau khi tham khảo đông tây kim cổ, và kết quả là ông đă sống đến tuổi 85 mới chết (1997), nghĩa là sống thêm được 50 năm nữa, họat động tích cực, năng nổ trong nhiều lănh vực! Chuyện khó tin nhưng có thật!
Tôi may mắn quen biết ông trong nhiều năm. Với tôi, ông vừa là đồng nghiệp, là đàn anh mà cũng là người thầy. Ông thường trao đổi với tôi điều này điều khác, về công việc viết lách, giảng dạy, và về phương pháp thở “dưỡng sinh” của ông. Trao đổi không chỉ về cơ thể học, sinh lư học mà cả về tâm lư học, đạo học. Tôi phục ông ốm nhom mà làm việc thật dẻo dai, bền bĩ, gần như không biết mệt mỏi. Trong lúc nhiều người giảng bài, nói chuyện, hội họp, làm việc… thấy uể oải, hụt hơi, th́ một người chỉ c̣n hai phần ba lá phổi, chỉ c̣n gần một nửa “dung tích sống” như ông lại vẫn ung dung, thư thái. Ông nói với tôi sau này khi ông mất đi, điều quan trọng ông để lại không phải là những tác phẩm văn học, triết học này nọ mà chính là bài vè dạy thở chỉ với 12 câu của ông.
Dưới đây là bài vè 12 câu dạy thở bụng của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện:
Thót bụng thở ra
Ph́nh bụng thở vào
Hai vai bất động
Chân tay thả lỏng
Êm chậm sâu đều
Tập trung theo dơi
Luồng ra luồng vao
B́nh thường qua mũi
Khi gấp qua mồm
Đứng ngồi hay nằm
Ở đâu cũng được
Lúc nào cũng được!
(Nguyễn Khắc Viện)
Người già hay đau vặt, hay mệt mỏi, cảm thấy hụt hơi, đuối sức, có thể áp dụng phương pháp thở bụng này sẽ thấy có hiệu quả, tăng sức bền, tăng dẻo dai. Do tuổi cao, người già ít có dịp vận động toàn thân, chạy nhảy leo trèo như hồi trẻ, th́ nằm trên giường tập thở bụng –ph́nh lên xẹp xuống- cũng là cách tốt. Nếu biết vừa thở vừa quan sát nó – tức “quán niệm hơi thở” – nhớ nghĩ về nó… th́ dần dần tâm sẽ được thanh tịnh, bớt buồn phiền, lo âu.
Không cần phải ráng sức, gắng sức chi cả. Chỉ cần chuyên cần, kiên nhẫn để tạo thành thói quen thế thôi. Có người v́ muốn cho mau thành công, ráng sức quá th́ sẽ dẫn đến … choáng váng, chóng mặt, tê rần… Tại sao? Tại v́ đă ráng, cố ép, th́ sẽ gây rối loạn sự điều hoà tự nhiên của cơ thể. Cho nên người nào “ham hố” quá, ráng “luyện công” quá, thường dễ bị “tẩu hỏa nhập ma”! Người có bệnh mạn tính càng không nên ráng. Kiên tŕ, chừng vài ba tháng mới quen, mới thấy hiệu quả. Nếu đang chữa bệnh nào đó ( tăng huyết áp, tiểu đừơng…) th́ vẫn phải dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Yoga có thể không c̣n xa lạ ǵ với bạn. Bạn vốn biết yoga có lợi việc kiểm soát cân nặng hay giữ vóc dáng cơ thể nhưng liệu bạn có biết rằng yoga cũng rất tốt cho hội chứng thoát vị đĩa đệm?
Bạn biết ǵ về hội chứng thoát vị đĩa đệm?
Hội chứng thoát vị đĩa đệm có thể xảy đến với bất cứ ai ở bất kỳ thời điểm nào trong đời, gây ảnh hưởng đến đĩa đệm cột sống của bạn. Đĩa đệm cột sống là một mô mềm nằm giữa hai xương cột sống. Cột sống được cấu thành bởi đĩa đệm cột sống và xương cột sống sẽ tạo nên cột sống.
Khi mắc hội chứng thoát vị đĩa đệm bạn có thể bị đau ở lưng, cổ, hoặc các bộ phận khác có liên quan đến các khu vực này như chân, vai, cánh tay, bàn tay. Cơn đau có thể đến từ các dây thần kinh bị kích thích hoặc do co thắt cơ bắp.
Tác dụng ưu việt của yoga
Yoga là dạng hoạt động thể chất cổ xưa đă được áp dụng và phát triển trong nhiều năm. Phương pháp này dạy cho bạn cách sử dụng chính cơ thể ḿnh để:
•Giảm đau;
•Cải thiện sự linh hoạt và sức khoẻ;
•Thư giăn;
•Biết được những giới hạn của bản thân.
Đối với hội chứng thoát vị đĩa đệm, yoga có thể hữu ích khi được áp dụng đúng cách. Yoga có thể giúp cải thiện hội chứng thoát vị đĩa đệm bằng cách tăng cường sức mạnh lên các cơ. Một số tư thế yêu cầu bạn phải giữ yên cơ thể trong vài giây hoặc lâu hơn, giúp cơ của bạn khỏe mạnh hơn. Cơ bắp khỏe mạnh sẽ tăng cường cho cột sống, do đó đĩa đệm bị tổn thương của bạn không phải chịu quá nhiều áp lực.
Yoga yêu cầu bạn phải giữ yên các tư thế trong một hai phút. Trong quá tŕnh đó, một số cơ được thư giăn và một số cơ sẽ được kéo căng. Cơ bắp được kéo căng có thể tăng giới hạn chuyển động, khiến bạn cảm thấy dễ dàng hơn trong việc di chuyển lưng và cổ của ḿnh.
Yoga có thể tăng cường việc bổ sung chất dinh dưỡng cho đĩa đệm, thúc đẩy quá tŕnh lành bệnh;
Yoga chỉ cho bạn cách bạn giữ cơ thể ở một tư thế đúng. Cơ thể bạn khi được giữ ở một tư thế đúng sẽ giúp giảm áp lực lên đĩa đệm.
Yoga nâng cao nhận thức của người tập về giới hạn của bản thân, giúp bạn biết những ǵ ḿnh có thể làm và những ǵ ḿnh không thể. Điều này có thể ngăn chặn đĩa điệm khỏi các t́nh trạng xấu hơn hoặc bị thương tổn một lần nữa.
Cuối cùng, yoga giúp bạn kiểm soát cân nặng. Trọng lượng dư thừa có thể gây áp lực nhiều hơn lên đĩa đệm.
Các bài tập yoga dành cho hội chứng thoát vị đĩa đệm
Có nhiều loại yoga. Tùy thuộc vào mục tiêu hoặc t́nh trạng sức khỏe, bạn có thể chọn một hoặc nhiều loại yoga thích hợp cho ḿnh. Tuy nhiên, bạn có thể thử các loại sau để cải thiện hội chứng đĩa đệm:
Iyengar yoga
Iyengar yoga là một loại yoga nhẹ nhàng, tập trung vào sự liên kết của cơ thể và giúp bạn linh hoạt hơn. Loại yoga này phù hợp cho những người có hội chứng đĩa đệm gây ra các vấn đề về cổ hoặc lưng bởi v́ nó giúp thay đổi các chuyển động.
Viniyoga
Viniyoga cũng là một dạng yoga nhẹ nhàng, tập trung vào sự linh hoạt và cho phép bạn kiểm soát hơi thở qua cơ thể của bạn. Nhờ tính dễ thích nghi mà loại yoga này có thể được sử dụng cho những người có hội chứng đĩa đệm.
T́nh trạng đĩa đệm như thế nào th́ tuyệt đối không nên tập yoga?
Mặc dù yoga an toàn đối với hầu hết mọi người, nhưng bạn nên cẩn thận nếu t́nh trạng của bạn rơi vào các trường hợp dưới đây:
•Nếu hội chứng thoát vị đĩa của bạn liên quan tới các vấn đề về cột sống khác như sự thu hẹp của ống sống, bạn không nên tập các tư thế đ̣i hỏi phải uốn lưng hoặc di chuyển cổ;
•Nếu bị thoát vị đĩa đệm vùng cổ th́ bạn không nên thực hiện những tư thế đ̣i hỏi phải trồng chuối hoặc tác động mạnh lên vai;
•Không nên tập những tư thế mà huấn luyện viên của bạn không cho phép.
Làm thế nào để t́m được một huấn luyện viên yoga tốt?
Bạn đang bị hội chứng thoát vị đĩa đệm có nghĩa là t́nh trạng sức khỏe của bạn khá đặc biệt, cần cẩn thận trong việc chọn huấn luyện viên phù hợp để giúp bạn cải thiện hội chứng mà không làm xấu đi t́nh trạng hoặc gây ra các tổn thương khác. Đây là một số mẹo có thể giúp bạn t́m được huấn luyện viên thích hợp:
•Yêu cầu các trung tâm yoga hoặc bác sĩ chọn cho bạn một giáo viên yoga đă từng làm việc với những người mắc hội chứng thoát vị đĩa đệm bởi trong trường hợp này, kinh nghiệm và tŕnh độ chuyên môn rất quan trọng;
•Yêu cầu giáo viên yoga có kinh nghiệm hoặc giấy phép hành nghề, đồng thời hỏi xem liệu người đó đă thực hiện bất kỳ lớp học hoặc chương tŕnh giảng dạy cho những người mặc hội chứng thoát vị đĩa đệm bao giờ chưa;
•Bạn nên quan sát hoặc học thử một buổi học của giáo viên này trước khi đưa ra quyết định. Hăy nhớ xem cách họ dạy cho cả lớp và từng cá nhân để có kết luận chính xác cho bản thân.
Những ǵ bạn cần chú ư?
Để các bài tập yoga có hiệu quả, bạn nên chú ư những điều sau:
•Giải thích t́nh trạng sức khỏe của bạn với huấn luyện viên yoga để họ có thể xác định chương tŕnh tập phù hợp cho bạn;
•Mặc quần áo thoải mái;
•Chuẩn bị một tấm thảm tập yoga để tránh bị trượt trong quá tŕnh tập, bóng tập yoga, khối yoga, hoặc dây đai để hỗ trợ các bài tập. Dụng cụ sẽ được dựa trên các bài tập yoga của bạn.
•Uống nước để tránh mất nước.
V́ cơ thể của bạn cần thời gian để thích nghi, hăy tập yoga vừa phải và đều đặn.
Yoga là một h́nh thức tập luyện thể chất tuyệt vời, không chỉ tốt cho vóc dáng cơ thể, hệ thống hô hấp và trái tim của bạn mà c̣n được biết đến như một phương pháp điều trị hội chứng thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên, giống như các hoạt động thể chất khác, bạn nên cẩn thận để t́nh trạng bệnh không tệ hơn
Tăng cường hệ miễn dịch nhờ trị liệu thần kinh cột sống
Tăng cường hệ miễn dịch nhờ trị liệu thần kinh cột sống
Tác giả: Ban biên tập HelloBACSI
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Tăng cường hệ miễn dịch nhờ trị liệu thần kinh cột sống
Trị liệu thần kinh cột sống là một phương pháp trị liệu giúp giảm đau lưng và nhiều cơn đau khác. Nhưng bạn có biết rằng liệu pháp này cũng có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch? Đă có nhiều nghiên cứu về chủ đề này và các kết quả đă chỉ ra rằng có mối liên hệ giữa trị liệu thần kinh cột sống và việc tăng cường hệ miễn dịch. Mặc dù cần phải có nhiều nghiên cứu sâu hơn nhưng đề tài này rất hứa hẹn sẽ mang lại một kết quả khả quan.
Trị liệu thần kinh cột sống là ǵ?
Trị liệu thần kinh cột sống chủ yếu được dùng để giảm đau ở cơ, xương, khớp và các mô liên kết. Những nhà trị liệu thần kinh cột sống sẽ sử dụng tay để điều chỉnh cơ thể thông qua việc nắn chỉnh cột sống. Với những kỹ thuật riêng, trị liệu thần kinh cột sống có thể điều trị nhiều loại rối loạn cơ xương. Mục đích của phương pháp này là để cải thiện các vấn đề về mô liên kết, giảm đau, và hỗ trợ khả năng tự lành của cơ thể mà không cần thuốc hoặc phẫu thuật.
Trị liệu thần kinh cột sống thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp trị liệu khác để điều trị các bệnh mạn tính. Trị liệu thần kinh cột sống không chỉ là nắn chỉnh cột sống mà nó c̣n hướng dẫn cho bạn các tư thế tập thể dục, một số cách để thích nghi với cuộc sống khi mang trong ḿnh căn bệnh măn tính (tư thế đi, đứng và ngồi để ngăn ngừa cơn đau trở lại), tư vấn dinh dưỡng, và thậm chí cả siêu âm và trị liệu bằng laser.
Trị liệu thần kinh cột sống tác động đến hệ miễn dịch thế nào?
Để trả lời câu hỏi này, bạn cần phải biết cơ chế hoạt động của cơ thể.
Trị liệu thần kinh cột sống giúp điều ḥa hệ thống thần kinh tự chủ, cụ thể là bộ năo, tủy và dây thần kinh cột sống của bạn. Nó c̣n tương tác với hệ nội tiết và hệ miễn dịch của bạn để điều chỉnh các phản ứng hóa học giúp giữ cho bạn khỏe mạnh. Nếu cột sống bị lệch có thể gây tắc nghẽn đường thần kinh và ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể của bạn do dây thần kinh đó chi phối. V́ hệ thống thần kinh của bạn được liên kết với các cơ quan thuộc hệ miễn dịch như lách, hạch bạch huyết và tủy xương. V́ vậy nó ảnh hưởng đến cơ chế phản ứng miễn dịch của cơ thể. Cột sống bị lệch không chỉ gây đau đớn mà c̣n có thể gây cản trở chức năng và hiệu quả của hệ miễn dịch.
Một nghiên cứu của tiến sĩ Ronald Pero, giám đốc pḥng nghiên cứu chống ung thư tại Viện Y tế dự pḥng New York và cũng là giáo sư ngành sức khỏe môi trường tại Đại học New York đă chứng minh rằng có một mối liên hệ giữa các loại chấn thương cột sống và ung thư. Những người bị chấn thương cột sống có tỷ lệ mắc u lympho và bệnh bạch cầu cấp rất cao. Thông qua nghiên cứu của ḿnh, ông đă nhận thấy rằng những bệnh nhân tiếp nhận chăm sóc trị liệu thần kinh cột sống dài hạn có chức năng hệ miễn dịch cao hơn 200% so với những người không được điều trị. Và chức năng hệ miễn dịch của những bệnh nhân bị ung thư hoặc các bệnh nghiêm trọng có thể tăng lên đến 400%.
Hiện nay vẫn chưa kết luận được rằng trị liệu thần kinh cột sống có thể chữa rối loạn hệ miễn dịch. Nhưng nó có thể giúp cải thiện hệ miễn dịch tuy vẫn c̣n cần nhiều nghiên cứu sâu hơn. Trị liệu thần kinh cột sống không thể thay thế được bất kỳ phương pháp điều trị ung thư hay các loại thuốc bác sĩ kê đơn. Bạn nên hỏi ư kiến bác sĩ xem liệu trị liệu thần kinh cột sống có lợi với t́nh h́nh hiện tại của bạn không.
Trị liệu thần kinh cột sống có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch của bạn, nhưng hiện tại th́ tác dụng chính của phương pháp này vẫn là giảm đau và điều chỉnh cột sống. V́ vậy, liệu pháp trị liệu thần kinh cột sống vẫn là phương pháp tối ưu nhất khi bạn gặp phải các vấn đề về cột sống và bên cạnh đó, bạn c̣n có thể tăng cường hệ miễn dịch của bản thân.
Giảm đau đầu gối từ 5 bí quyết của nhà vật lư trị liệu
Giảm đau đầu gối từ 5 bí quyết của nhà vật lư trị liệu
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui ḷng đọc thêm tại đây.
Tác giả: Huệ Trang
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Giảm đau đầu gối từ 5 bí quyết của nhà vật lư trị liệu
Thông thường, cơn đau đầu gối không cần can thiệp bằng biện pháp phẫu thuật mà chúng thường dịu đi sau những bài vận động phù hợp.
Đau đầu gối là trở ngại lớn đối với những hoạt động thường ngày của người bệnh. Để giảm đau hiệu quả, bạn có thể áp dụng một số mẹo giảm đau được đúc kết từ kinh nghiệm của các nhà vật lư trị liệu dưới đây nhé!
Đừng nghỉ ngơi quá nhiều
Bạn thường cảm thấy rằng đầu gối đỡ đau hơn khi nằm thư giăn trên giường và không hoạt động. Tuy nhiên, nghỉ ngơi quá nhiều làm cơ xương yếu dần, khiến đầu gối của bạn chịu nhiều áp lực hơn, từ đó cơn đau trở nên tệ hơn. V́ vậy, bạn hăy t́m bài tập thể dục phù hợp và duy tŕ thói quen tập luyện hằng ngày. Nếu bạn không biết đâu là bài tập phù hợp và hiệu quả với chứng đau đầu gối của ḿnh, bạn có thể tham khảo ư kiến bác sĩ.
Đồng hành cùng những bài tập phù hợp
Tập thể dục và vận động thích hợp rất quan trọng. Những bài tập thể dục dành cho đầu gối bao gồm bài tập tăng sức mạnh cơ, bài tập kéo giăn, bài tập giảm đau và những bài tập nhẹ nhàng, ít đặt quá nhiều áp lực lên gối. Những bài thể dục này sẽ gia tăng sức mạnh, tính linh hoạt của cơ và tăng khả năng vận động của khớp. Duy tŕ tập thể dục c̣n giúp bạn pḥng ngừa những chấn thương và rối loạn trong tương lai.
Tùy thuộc vào trường hợp bệnh của bạn mà bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng phương pháp điều trị phù hợp. Đi bộ, bơi lội là những hoạt động phù hợp. Chạy có thể không mang lại hiệu quả v́ chúng khiến đầu gối bạn chịu nhiều áp lực. Ngoài ra, bạn nên áp dụng những bài tập thể dục riêng cho đầu gối. Chuyên gia y khoa sẽ hướng dẫn bạn thực hiện những bài tập đó.
Kiểm tra giày
Giày của bạn có khả năng đàn hồi, nhờ đó giúp hạn chế những chấn thương trong quá tŕnh tập luyện. Bạn nên chọn loại giày phù hợp với ḿnh. Chẳng hạn, bạn không nên sử dụng giày dùng cho bộ môn quần vợt để đi bộ. Nếu bạn mắc chứng thoái hóa khớp, bạn nên mang loại giày phù hợp và thoải mái nhất.
Lắng nghe cơ thể
Tập thể dục đúng cách không làm xuất hiện những cơn đau trong quá tŕnh luyện tập. Tuy nhiên, bạn có thể cảm thấy đau nhẹ và không thoải mái ngay khi mới bắt đầu. Đây hoàn toàn là dấu hiệu b́nh thường. Cơn đau thường sẽ xuất hiện khi những cơ bắp trong cơ thể bạn bắt đầu phải hoạt động mạnh hơn b́nh thường. Đây là hiện tượng tự nhiên và bạn không cần phải dừng luyện tập v́ nó.
Nếu bạn cảm thấy quá đau hay cơn đau ngày càng tệ hơn, hăy trao đổi vấn đề này với bác sĩ chuyên khoa. Đầu gối của bạn có nguy cơ mắc phải nhiều vấn đề hay bài tập đó không phù hợp với bạn. Đừng cố gắng gượng ép cơ thể quá mức.
Sử dụng thuốc khi cần
Bạn không nên tự ư dùng thuốc giảm đau mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. Nếu đây là lần đầu tiên bạn đau đầu gối, bạn nên t́m đến bác sĩ chuyên khoa trị liệu thần kinh để t́m ra nguyên nhân chính xác và điều trị tận gốc. Bác sĩ sẽ khám bệnh và chụp một số h́nh ảnh đầu gối của bạn. Nếu bạn đang tiến hành vật lư trị liệu, bác sĩ sẽ đưa ra những bài tập an toàn và hiệu quả cho bạn. Bạn cần phải nói với bác sĩ nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào xuất hiện. Đừng nên tŕ hoăn v́ điều này có thể khiến t́nh trạng của bạn thêm nghiêm trọng.
Chuyên khoa trị liệu thần kinh cột sống được xem là nơi an toàn để bạn nhận được sự tư vấn về các bài tập và phương pháp điều trị phù hợp với ḿnh khi bị đau đầu gối. Bạn có thể tham khảo những lời khuyên trên để giúp quá tŕnh điều trị trở nên hiệu quả hơn nhé.
Phương pháp chữa đau lưng bằng yoga không phải là phương pháp mới nhưng cũng rất ít người biết đến phương pháp này. Với yoga bạn không những có thể khỏe mạnh với cột sống lưng mà c̣n giúp cơ thể trở nên dẻo dai hơn, yoga cũng giúp tinh thần bạn thoải mái hơn.
Bài viết này hướng dẫn bạn một số động tác yoga mà có tác dụng đẩy lùi chứng đau lưng hiệu quả. Bạn có thể vừa đọc bài vừa áp dụng theo.
Động tác 1 : Động tác với tư thế rắn hổ mang (cobra pose)
Tư thế rắn hổ mang là tư thế tốt và hiệu quả nhất đối với người mắc bệnh đau lưng. Nó kéo dài cột sống của bạn về sau đem lại thoải mái cho người tập. Với động tác này nên mở duỗi thẳng hai chân, tay chống xuống sàn, mở rộng vai và mặt nh́n lên trên. Giữ động tác và thở nhịp nhàng nó sẽ giúp bạn giảm căng thăng ở phần lưng.
02. Tư thế đứa trẻ (child’s pose)
Động tác này làm giảm đau cổ và lưng tốt. Động tác này yêu cầu hai tay để ra sau, gập chân và đầu chạm đất, đồng thời nên giữ thẳng lưng.
03. Kỹ thuật thở con mèo (cat breathing)
Với tư thế này, nó sẽ giúp bạn làm căng và thư giăn phần lưng. Khi thực hiện động tác này nên hít thở nhịp nhàng theo từng cử động.
04. Tư thế nằm yên thư giăn vùng lưng (corpse pose).
Động tác này chỉ cần nằm yên trên một mặt phẳng và thả lỏng cơ thể, bạn đă có thể giảm thiểu những cơn đau. Với những người mắc chứng đau lưng, tránh việc nằm gập người trên ghế, hay bất cứ đâu. Nếu nằm trong thời gian dài, chắc chắn bạn sẽ phải trả giá.
05. Tư thế gập người về phía trước (forward bend)
Các bạn thực hiện động tác này chính xác và thường xuyên, th́ bạn có thể làm giảm những cơn đau ở phía thắt lưng. Khi mới tập, cơ và chân tay vẫn c̣n cứng khiến bạn khó gập người. Tuy nhiên, hăy duy tŕ đều đặn bạn sẽ thực hiện chính xác giống động tác trong h́nh.
06. Tư thế con lạc đà (camel pose).
Động tác này giúp lưng bạn được thư giăn sau những giờ làm việc căng thẳng trong ngày. Khi thực hiện tư thế này, đừng quên hít thở đều đặn.
Dù bạn có bệnh đau lưng hay không th́ yoga cũng là một phương pháp tập luyện mà bạn nên tập giúp cho sức khỏe dẻo dai, đặc biệt với phụ nữ sẽ có một thân h́nh cân đối.
Ruột Quá Nhạy Cảm (Irritable Bowel Syndrome) Bác sĩ Nguyễn Văn Đức
Ruột Quá Nhạy Cảm (Irritable Bowel Syndrome) Bác sĩ Nguyễn Văn Đức
Kể ra, có một cô người yêu nhạy cảm quá cũng khó ḷng. Đầu năm, mới lỡ lời một chút, nàng đă ngúng nguẩy, nước mắt như mưa. Đến ngày Valentine, hơi chậm mua quà t́nh yêu cho nàng, nàng phụng phịu, mặt mũi đăm đăm. Ôi, cuộc đời đau khổ.
Trong vườn ḷng mỗi người chúng ta, cũng có một cô nàng. Nàng “Ruột”. Nàng dễ chịu, ta nhờ. Nàng nhạy cảm quá, cuộc đời ta khổ sở: cho nàng ăn chút thức lạ, nàng tiêu chảy, không cho nàng ăn đủ chất bă, nàng bón, rồi nàng kêu rên, làm ta đau.
10-15% người lớn chúng ta lụy v́ chứng ruột quá nhạy cảm. Ruột quá nhạy cảm xảy ra nhiều ở người trẻ và người tuổi trung niên (middle-aged). Phụ nữ bị chứng này gấp 2 lần nam giới. Trong các bệnh của đường tiêu hóa, chứng ruột quá nhạy cảm xảy ra nhiều nhất, số người nghỉ làm việc v́ nó chỉ sau có cảm, tốn kém hàng năm lên đến 30 tỉ đô-la.
Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh rất nhiều, gồm những triệu chứng tiêu hóa và những triệu chứng ngoài đường tiêu hóa. Bệnh gây đau bụng và thay đổi thói quen đi cầu, tiêu chảy hoặc bón.
- Bụng đau, hoặc khó chịu kinh niên:
Người bệnh hay đau quặn vùng bụng dưới, thường phía bên trái. Cơn đau dịu đi sau khi đi cầu hay đánh hơi. Đau cũng có thể xảy ra ở bất cứ vùng nào khác của bụng, khiến dễ lầm với các bệnh khác của đường tiêu hóa. Chẳng hạn, nếu đau ở vùng bụng trên, bác sĩ dễ định sai là bệnh bao tử. Hoặc nếu đau ở vùng túi mật bụng trên bên phải, bác sĩ có thể nghi nhầm người bệnh đau v́ có sạn túi mật.
- Tiêu chảy:
Tiêu chảy hay xảy ra vào buổi sáng lúc mới tỉnh giấc, hoặc sau khi ăn sáng. Phân lỏng và như có đàm. Thường, khi đă trả nợ tiêu hóa 3, 4 lần vào mỗi sáng, người bệnh mới cảm thấy dễ chịu và yên tâm làm việc. Cũng có người tiêu chảy lai rai cả ngày. Tiêu chảy hiếm khi xảy ra vào ban đêm.
Có người diễn tả phân không lỏng, nhưng nát, không thành khuôn, hoặc rất dính và mảnh như “cây bút ch́” (pencil-like). Người bệnh hay có cảm giác đi cầu không đă, đi chưa hết phân, bụng lúc nào cũng như đầy hơi, ph́nh to. Có vị mót cầu là phải đi ngay, không thể nín nhịn chờ lúc khác thuận tiện hơn. Nhiều người không dám đi đâu, hoặc chỉ rời nhà khi biết chắc có pḥng vệ sinh nào gần đấy trên lộ tŕnh.
Tiêu chảy xảy ra lai rai nhiều tuần, nhiều tháng, rồi tự nhiên biến mất. Sau một thời gian dài ngắn khó biết, nó xuất hiện trở lại làm khổ người bệnh.
- Bón:
Nhiều người thay v́ tiêu chảy, lại bón, cả tuần đi cầu chỉ 1, 2 lần. Phân cứng quá, hoặc thành những cục nhỏ như phân dê.
Một số vị nuôi cả thỏ lẫn rùa trong… vườn ḷng: lúc thỏ chạy, tiêu chảy liên tiếp nhiều tuần lễ, khi rùa ḅ, bón ơi là bón. Cũng có lúc thỏ và rùa cùng đi nghỉ mát, các vị nhẹ nhơm, thoải mái được một thời gian.
Người mang chứng ruột quá nhạy cảm cũng hay than đầy hơi, nóng ngực (heartburn), khó nuốt, buồn nôn, đau ngực, và những triệu chứng ngoài đường tiêu hóa: đau lưng, yếu mệt, chóng mặt, hồi hộp, đau nhức toàn thân, rối loạn t́nh dục, đau lúc giao hợp, đi tiểu nhiều lần, khó nín tiểu, …
Người mang chứng ruột quá nhạy cảm đi khám bác sĩ thường hơn, đ̣i hỏi bác sĩ làm nhiều trắc nghiệm hơn, dùng nhiều thuốc hơn, nghỉ việc nhiều hơn, năng suất làm việc kém hơn, hay vào nhà thương hơn, tiêu tốn nhiều chi phí y tế hơn so với người mang những bệnh khác.
Tuy triệu chứng hoặc liên tục, hoặc cứ tái đi tái lại nhiều tháng năm như vậy, nhưng người bệnh không xuống cân, không nóng sốt, không đi cầu ra máu, về đêm vẫn ngủ ngon, không bị phiền v́ các triệu chứng (những điểm quan trọng để phân biệt với các bệnh khác như ung thư ruột già, cường tuyến giáp trạng, …). Triệu chứng hay xảy ra hơn vào những khoảng thời gian người bệnh căng thẳng về tinh thần.
Người ta cho rằng “nàng Ruột” trong vườn ḷng chúng ta, nếu nhạy cảm, lúc hoạt động quá mức, lúc lại ỳ ra không làm việc, là do sự xáo trộn cơ năng vận chuyển (motility disorder) của hệ thống tiêu hóa. B́nh thường, hoạt động điều ḥa từ trên xuống dưới của hệ tiêu hóa do những co bóp nhịp nhàng, phối hợp của bao tử và các khúc ruột nối liền nhau. Sự xáo trộn cơ năng trong chứng ruột quá nhạy cảm khiến sự co bóp, chuyển động của bao tử và ruột rối loạn. Chuyển động của ruột hoặc giảm đi (gây bón), hoặc tăng lên (gây tiêu chảy). Các nhà “ruột học” nhận thấy nhu động của ruột tăng lên vào những lúc tinh thần ta căng thẳng. C̣n tại sao người có chứng ruột quá nhạy cảm hay đau bụng? Có lẽ v́ người bệnh có những cảm nhận bất thường với những hoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể, trong khi người thường, cũng với những hoạt động của ruột như vậy, không cảm thấy đau.
Định bệnh
Theo tiêu chuẩn định bệnh gọi là “Rome criteria III”, do một nhóm các nhà nghiên cứu đưa ra, một người mang chứng ruột quá nhạy cảm, khi đau hoặc khó chịu bụng, liên tục hoặc tái phát, ít nhất 3 ngày một tháng đă 3 tháng qua, và có thêm 2 hay nhiều hơn các triệu chứng kể sau:
- Đi cầu xong bớt đau, khó chịu bụng.
- Số lần đi cầu bất thường.
- Phân không b́nh thường: hoặc lỏng, như nước, hoặc cứng quá, thành từng cục nhỏ.
Ruột quá nhạy cảm và một số bệnh khác gây triệu chứng giống nhau. Đi khám bệnh, giúp bác sĩ, bạn kể bệnh rơ ràng, rành mạch, chúng ta khỏi đi sai đường. Bạn kể rơ bạn ăn có ngon miệng, có xuống cân, có nóng sốt, đi cầu ra máu không.
Tùy triệu chứng, thời gian bạn có triệu chứng, và hạn tuổi của bạn, sau khi thăm khám, bác sĩ có thể sẽ cho bạn thử máu, thử phân, chụp phim hoặc soi đường tiêu hóa. Chẳng hạn, với người trên 50 tuổi, v́ dễ có ung thư ruột già, nên bác sĩ thường cho soi ruột già để t́m ung thư. Ngược lại, ở người trẻ tuổi, ung thư ruột già rất hiếm, nếu không có những chỉ dấu báo động như thiếu máu, xuống cân, không có người thân trong gia đ́nh bị ung thư ruột già, soi ruột già thường không cần thiết.
Các thử máu C-reactive protein, IgA antibody to tissue transglutaminase cần làm để t́m một số bệnh đường tiêu hóa khác gây triệu chứng tương tự bệnh ruột quá nhạy cảm. Bệnh cường tuyến giáp trạng (hyperthyroidism) cũng cho những rối loạn tiêu hóa khó phân biệt với chứng ruột quá nhạy cảm. Thử máu, có thể chẩn đoán bệnh cường tuyến giáp trạng dễ dàng.
Với những người bệnh có triệu chứng tiêu chảy thời gian gần đây mới đi du lịch một quốc gia c̣n đang phát triển, ta cần thử phân để t́m kư sinh trùng. Nhiều bệnh kư sinh trùng (chúng ta hay gọi nôm na là bệnh sán lăi) cho các triệu chứng giống chứng ruột quá nhạy cảm.
Trong chứng ruột quá nhạy cảm, kết quả các thử nghiệm đều b́nh thường. Chúng ta yên tâm các triệu chứng không phải do một bệnh nguy hiểm nào khác, và có thể tiến hành chữa trị.
Chữa trị
Sự chữa trị chứng ruột quá nhạy cảm cần sự kiên nhẫn và hiểu biết, của cả bác sĩ lẫn người bệnh, để người bệnh khỏi sợ hăi, và không đặt ra những kỳ vọng khó thể đáp ứng. Nếu không, người bệnh, vừa tốn công, vừa tốn của, sẽ tiếp tục đi t́m măi một Hoa Đà, Biển Thước không bao giờ gặp, với hy vọng sẽ có người chữa khỏi chứng này.
Sự chữa trị nhắm mục đích làm giảm triệu chứng, và bác sĩ nên quan tâm đến sự lo âu của người, t́m hiểu tại sao người bệnh t́m đến chữa trị vào lúc này: triệu chứng nặng hơn (do mới dùng một thuốc nào đó, do thay đổi thực phẩm ăn uống hàng ngày), sợ bị ung thư, người bệnh có thêm vấn đề về tâm thần, vân vân.
Chứng ruột quá nhạy cảm có 3 mức độ: nhẹ (mild), vừa (moderate), và nặng (severe).
Mức độ nhẹ
70% số người bị chứng ruột quá nhạy cảm có triệu chứng nhẹ thôi: các triệu chứng không hay xảy ra, họ vẫn sinh hoạt như thường mỗi ngày, với tinh thần b́nh thường, lành mạnh. Nhiều người cũng chẳng đi khám bác sĩ.
Sau khi định bệnh đă rơ rệt, người bệnh được trấn an là chứng ruột quá nhạy cảm không đưa đến ung thư hay các bệnh nguy hiểm khác. Và bác sĩ giải thích: chứng này, như đa số các trường hợp nhức đầu, tuy lành, nhưng là chứng kinh niên, và với tŕnh độ y học hiện tại của nhân loại, chưa có phương cách chữa khỏi. Dẫu vậy, sự chữa trị sẽ giúp các triệu chứng thuyên giảm. Người bệnh được khuyên đừng nên quá bận tâm, và coi các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, táo bón, đi phân không b́nh thường, … của ḿnh như… pha, đừng để chúng ám ảnh nhiều, ảnh hưởng đến công việc và hạnh phúc hàng ngày.
Có sự tương quan mật thiết giữa những căng thẳng tinh thần với sự xuất hiện, cũng như mức độ nặng nhẹ của các triệu chứng. Bạn nên ngủ đủ, 7-8 tiếng mỗi đêm, đúng giờ giấc. Những hoạt động làm giảm căng thẳng tinh thần, như thể thao, các thú vui lành mạnh, hoặc thường xuyên vận động, cũng giúp vào sự chữa trị rất nhiều. Đi bộ khoảng 20, 30 phút, 3-4 lần mỗi tuần là vận động nhẹ nhàng và tối thiểu nhất ai cũng có thể làm.
Đồng thời, với những phương cách sau, nhiều người có chứng ruột quá nhạy cảm nhẹ không cần đến những chữa trị tốn kém:
- Bạn chú ư tới thói quen ăn uống mỗi ngày, để ư xem thói quen hay thực phẩm nào khiến triệu chứng của bạn tăng thêm. Nên ăn uống đúng giờ giấc. Nếu bụng hay đầy hơi, bạn thử tránh ăn đậu, hành, cà rốt, chuối, mận, cần (celery), nho, apricots, mận (prunes), brussels sprouts, wheat germ, pretzels, và bagels, những thực phẩm dễ gây đầy hơi.
- Thực hiện câu: “Ăn để sống, chứ không sống để ăn”. Không nên ăn uống quá độ. Cũng đừng ăn uống vội vàng. V́, những cơn tiêu chảy do sự chuyển động quá nhanh của ruột. Theo một phản xạ gọi là “gastro-colic reflex” (phản xạ bao tử-ruột già), ruột chuyển động nhanh khi có nhiều thức ăn vào bao tử, bao tử ph́nh to. Phản xạ càng mạnh nếu thực phẩm ăn vào càng bề thế, nhiều năng lượng, đầy mỡ màng. Thế nên, vào những lúc tinh thần căng thẳng, bạn ăn bớt những chất mỡ màng, ăn ít một, ăn làm nhiều bữa, có khi lại hay.
Cảm giác giục giă, phải đi tiêu ngay, nếu không th́… cũng hay xảy ra sau một bữa ăn linh đ́nh. Nếu bạn không muốn phải tạt vào đâu đó để giải quyết gấp bầu tâm sự, bạn đừng ra khỏi nhà ngay sau bữa nhậu no say với bạn bè.
- Nếu bạn hay bị bón, bạn nên uống nhiều nước và thêm chất bă (fiber) vào thực phẩm. Các nhà chuyên môn nhận thấy trong thức ăn hàng ngày của những người bị chứng ruột quá nhạy cảm gây bón, thường không đủ chất bă. Chất bă có trong các loại rau, trái cây, bran, ngũ cốc nguyên hạt (whole grains), đậu (beans). Thực phẩm có chất bă có thể làm đầy hơi, nên khi mới dùng, bạn nên dùng từ từ, tăng dần lên. Nếu táo bón không bớt, bạn dùng thêm các loại thuốc cung cấp chất bă như Metamucil, Konsyl. Nhớ đừng trốn làm bổn phận với “cô nàng Ruột” của bạn. Mỗi ngày, bạn nên chọn một lúc nào đó, dành đủ th́ giờ để đi cầu.
- Ngược lại, nếu bạn hay tiêu chảy, ngoài những thức ăn mỡ màng, bạn cũng nên tránh những chất có thể kích thích ruột như thuốc lá, rượu, cà-phê, thức ăn nhiều gia vị (spicy foods). Đừng uống nhiều nước trái cây (fruit juice), hoặc ăn rau trái sống (raw fruits or vegetables). Bạn nên bớt dùng những thực phẩm có sữa (dairy products). Sữa cũng có thể gây đau bụng, đầy hơi và tiêu chảy, nhất là nếu bạn có thêm bệnh thiếu chất lactase trong ruột (lactase deficiency), một chất cần thiết để tiêu hóa chất lactose trong sữa. Bạn cũng nên thử tránh những chất ngọt giả đường (dietetic sweeteners), chẳng hạn như chất sorbitol hoặc mannitol, thường có trong kẹo, chewing-gum, các thực phẩm không có đường (sugar-free) dùng cho những người muốn xuống cân, v́ những chất này dễ gây tiêu chảy. Tuy nhiên, mỗi người một ư, mỗi bộ tiêu hóa cũng… mỗi ư. Dựa vào kinh nghiệm sau nhiều lần thử thách, bạn có thể chọn dùng những thực phẩm nào bạn thấy thích hợp nhất với cô nàng ruột khó tính của bạn.
Mức độ vừa
25% số người bị chứng ruột quá nhạy cảm có triệu chứng xảy ra thường hơn và nặng hơn trường hợp nhẹ kể trên, ảnh hưởng đến công việc hàng ngày của họ.
Ngoài những phương cách vừa bàn, những trường hợp bệnh ở mức độ vừa nên dùng thêm thuốc để kiểm soát các triệu chứng. Lúc đau bụng hoặc đầy hơi, các thuốc có tác dụng chống co thắt (antispasmodic) như Donnatal, Levsin, Bentyl, … có thể giúp ta bớt đau bụng, đầy hơi. Khi tiêu chảy, các thuốc như Imodium (mua được bên ngoài không cần toa), Lomotil, … làm bớt tiêu chảy. Những lúc bón, lại cần nhờ đến các thuốc như Metamucil, Konsyl, Citrucel, … (mua không cần toa bác sĩ); nếu bón nặng quá, ta thử thuốc mới (và rất đắt) Amitiza.
Đồng thời, người có chứng ruột quá nhạy cảm mức độ vừa được khuyên nên giữ một quyển “nhật kư”, theo dơi những lúc buồn vui của cô nàng ruột, xem lúc nào cô hay đau, lúc nào cô hay bón, lúc nào cô thích tiêu chảy, để c̣n liệu định, sửa đổi thực phẩm, cuộc sống hàng ngày cho vừa ḷng cô. Triệu chứng hay xảy ra lúc ta lo âu, buồn phiền ư? Vậy hăy “quẳng gánh lo đi mà vui sống”, tập những kỹ thuật giúp ta quên bớt đời sống căng thẳng hàng ngày (relaxation techniques).
Mức độ nặng
Khoảng 5% số người mang chứng ruột quá nhạy cảm bị nặng quá: chẳng làm ăn ǵ, đi khám bác sĩ luôn, lúc nào cũng bị ám ảnh bởi các triệu chứng tiêu hóa của ḿnh. Nhiều người có thêm các bệnh tâm thần, như bệnh buồn sầu (depression).
Ngoài những phương cách chữa trị kể trên trong phần mức độ nhẹ và mức độ vừa, người ở mức độ nặng thường cần được chữa thêm với các thuốc chống buồn sầu (antidepressants), như các thuốc Elavil, Pamelor, Imipramine, Desipramine, … Có vị cần đến bác sĩ tâm thần, hoặc các trung tâm chuyên trị đau (pain treatment center) để xoa dịu các triệu chứng.
Trong nhờ, đục chịu. Ruột ta dễ thương, ta nhờ, ruột ta nhạy cảm quá, ta đành chịu. Với những hiểu biết về chứng ruột quá nhạy cảm, tùy trường hợp bệnh nhẹ, vừa, hay nặng, với chút thay đổi trong cách sống, và dùng thuốc khi cần, nhiều người chúng ta có chứng ruột quá nhạy cảm vẫn vui sống.
Bác sĩ E. F. Schmerl, chuyên khoa bệnh tâm thần người cao tuổi, đă nêu ra nhận xét rằng:
“Có cả ngàn cửa ngơ đưa tới sự già trước tuổi và chết yểu. Một trong những cửa ngơ đó là dáng điệu (posture) xấu của con người”.
Các nhân vật Dần, Tỵ, Hợi trong tác phẩm “Nhà Quê Ra Tỉnh” của nhà biên khảo Đoàn Thêm, khi nói về lớp người lớn tuổi mấy chục năm về trước, th́ “đều phàn nàn rằng các cụ gắng uốn nắn con cháu, mà chính ḿnh lại có những thái độ hoặc cử động không ngoạn mục chút nào. Đi, đứng, ngồi th́ bệ vệ như quan to, hoặc co ro khúm núm, hoặc nghiêm trang trịnh trọng quá đến nỗi thành cụ non từ khi ba bốn mươi tuổi. Nhiều ông mới chừng 50 đă c̣ng lưng, bước đi th́ lê gót với đôi giầy ta lẹp kẹp”.
Xin hăy cùng t́m hiểu thêm về vấn đề này.
Dáng điệu con người.
H́nh dáng con người là tặng phẩm của tạo hóa, nhưng tư thế, điệu bộ là do ḿnh tạo ra. Ta có thể thay đổi nó, kiểm soát nó.
Từ Hải với “vai năm tấc rộng, thân mười thước cao” mà nếu dáng điệu so vai rụt cổ như đệ tử Nàng Tiên Nâu th́ đâu có thể “đường đường một đấng anh hào” được.
Những người mẫu thời trang đâu có phải đẻ ra là đă có dáng điệu nhẹ nhàng, thanh thoát, vững chắc. Họ phải dầy công tập luyện cũng như kiên nhẫn ǵn giữ cơ thể.
Người về già, dưới sữ dầy dạn của cuộc đời, cộng thêm lực kéo của trái đất, nếu không để ư th́ sẽ có dáng điệu không đẹp. Mỗi ngày lưng sẽ c̣ng thêm như chiếc sừng trâu, mắt dán xuống đất như đang đi t́m lại tuổi thanh xuân hay nh́n về ngôi mộ, đầu gối khum khum như sắp quỵ. Nom vừa không phong độ mà c̣n ảnh hưởng tới sức khoẻ chung của con người.
Một dáng điệu tốt là khi cơ thể ngay ngắn, ít nhất cũng như dấu chấm than ( ! ), người vươn cao lên, mắt nh́n thẳng ra chân trời.
Khi đi, mỗi bước đều dài, gọn, cả bàn chân chạm đất, hai tay vung vẩy nhịp nhàng, hai vai lui tới dẻo dai.
Ôn lại bài học về môn cơ thể, ta thấy bộ xương sống là cái đà dọc chính giữa để toàn thân treo vào đó: các bộ phận, mô, ngực, bụng...
Bẩy đốt xương cổ, 12 đốt xương ngực, 5 đốt xương lưng, 9 đốt xương hông xếp chồng chất lên nhau qua những đĩa đệm, và được giữ trong vị trí ngay thẳng bằng hệ thống cơ thịt, giây chằng và gân bền chắc, dẻo dai.
Hai bên cạnh đốt xương, có một cái nghạnh rỗng ở giữa, tất cả tạo thành một cái ống trong đó nằm dây thần kinh tuỷ sống. Từ đó, mệnh lệnh cho toàn thân được phát ra và mang cảm giác, kích thích ngoại cảnh được đưa về năo.
Bẩy đốt xương cổ c̣n thêm nhiệm vụ che chở cho sự lưu thông của máu lên nuôi năo bộ qua hai động mạch cảnh và hai động mạch xương sống.
Lợi ích của dáng điệu tốt
Khi cổ ngay thẳng, những động mạch nuôi năo bộ không bị cong queo hay thu hẹp, khiến máu lưu thông không trở ngại.
Ta biết là năo bộ dùng một khối khá quan trọng máu để có đủ năng lượng hoàn tất nhiệm vụ chỉ huy, phối hợp tất cả chức năng con người. Quan sát bệnh lư cho thấy khi máu lên năo giảm, người ta có thể ngất xỉu hoặc bị tai biến mạch máu năo nhẹ. Nhiều người thường hay bị nhức đầu, tê ngón tay, chóng mặt chỉ v́ cái cổ không ngay thẳng.
Xương sống lưng và ngực ngay ngắn th́ dưỡng khí ra vào phổi dễ dàng, tim mạch tuần hoàn lưu thông, tiêu hóa dạ dầy, đường ruột không co rúm gây trở ngại ăn uống, bài tiết. Tư thế xấu cũng gây đau nhức lưng, hông, rất thường thấy ở quư vị lăo niên.
Vài nhà khoa học c̣n cho là tư thế ngay thẳng có thêm ảnh hưởng tốt tới khả năng trí tuệ, giúp ta kiểm soát, thích nghi trạng thái tinh thần hoàn hảo cho tới khi về già.
Quan sát những bệnh nhân cao niên của ḿnh tại bệnh viện Fairmond, San Leandro, bác sĩ Schmerl thấy quư vị khoẻ mạnh đều có một tư thế tốt, c̣n các vị có rối loạn về thần kinh năo bộ th́ dáng điệu xiêu vẹo. Ông ta kết luận là dáng điệu có ảnh hưởng tới tuổi già và ngược lại.
Nguyên do sự thay đổi dáng điệu
Câu hỏi thường được nêu lên, là tại sao khi về già, tư thế, dáng điệu người ta thay đổi?
Sức hút của trái đất trên cơ thể là một yếu tố.
Rồi đến hao ṃn, thoái hóa theo thời gian của hệ thống hỗ trợ giữ thăng bằng xương sống. Các mô liên kết hư hao, cơ thịt teo mềm, chất collagen của đĩa đệm mất tính đàn hồi, dẻo dai, làm xương sống lệch lạc, mặt xương mài xát vào nhau, xệ xuống.
Ngồi lâu ở cùng vị thế khiến gân thịt co lại, làm lệch người.
Sống trong tâm trạng buồn chán, dưới đe doạ thường trực của căng thẳng khiến cơ thịt ở cổ lúc nào cũng co thắt, vai xịu xuống, mắt đăm chiêu nh́n đất.
Hoặc do trời trao cho như trường hợp gù lưng của nhân vật Quasimodo trong tác phẩm The Hunchback of Notre Dame do Victor Hugo viết.Tội nghiệp anh này v́ lưng quá c̣ng nên hơi thở khó khăn, dung tích phổi giảm, tim bị nhồi ép hoạt động kém, di động một lúc đă thở hổn hển, mệt mỏi.
Để có dáng điệu tốt
Giữ cho có một dáng điệu tốt đă là niềm ưu tư của con người từ thuở xa xưa.
Người Trung Hoa với tục dùng vải bó chân từ bé cho con gái khuê các để bàn chân đừng nở lớn như chân đàn ông. Và để khi bước đi th́ uyển chuyển, nhẹ nhàng.
Dân chúng bộ lạc Mayan cho là xương sọ dẹp nom đẹp hơn v́ vậy họ ép xương đầu với hai mảnh ván mỏng.
Dân Padung ở Miến Điện làm dài cổ với những chiếc ṿng kim loại chồng lên nhau, đè vai thấp xuống cho cổ vươn lên như cổ hươu.
C̣n ta ngày nay nếu có quan tâm giữ cho có tư thế cơ thể tốt là nhắm mục đích cải thiện sức khoẻ, duy tŕ biểu tượng của con người tích cực hoạt động, yêu đời.
Sau đây là một vài thế để điều chỉnh dáng điệu:
1- Dáng người khi đi, đứng.
Để có dáng ngay thẳng, ta đứng dựa lưng vào tường, làm sao cho hông, vai và đầu đụng sát lên tường. Như vậy, lồng ngực và bụng không gây trở ngại cho vai tṛ của các bộ phận ở trong.
Giữ dáng này cho mọi động tác đi đứng.
Nên nhớ là không đứng ngay đơ như kiểu đứng của “mấy thầy lính tập” ngày xưa với cổ ngửa nh́n trời, cản trở máu lưu thông lên năo bộ.
2- Khi ngồi.
Ngồi hết mông vào mặt ghế cho thoải mái, vai và hông dựa sát thành ghế, đầu gối thư dăn di động tự do.
Trước khi ngồi, đứng quay lưng về ghế, hai chân hơi dạng ra và để gần gầm ghế, đầu gối hơi cong, ngả thân về phía trước, mông đưa về sau và đặt từ từ xuống ghế.
Ngoài ra cũng cần đều đặn luyện tập vài cử động có tích cách làm thư dăn gân cốt, cơ thịt ở cổ, lưng, hông,vai, ngực và tứ chi. Nhiều người đă có lư khi nói: lưng yếu làm lưng đau.
Nguyên nhân gây rối loạn cuả dáng đi.
Sau đây là một số nguyên nhân đưa đến sự thay đổi dáng đi:
1- Biến chứng của bệnh tiểu đường, ghiền rượu, thiếu sinh tố B12.
2- Chấn thương cột tủy sống, năo bộ.
3- Người bị bệnh Parkinson, như vơ sĩ Mohamed Ali.
4- Phong thấp khớp.
5- Do tác dụng phụ của một số dược phẩm.
6- Khiếm khuyết thị giác và giảm cảm giác ngoài da.
7- Biến chứng của tai biến mạch máu năo.
8- Không nguyên nhân: Đây là diễn tiến tự nhiên nhưng quá mức của người già khi đi đứng, với tốc độ di chuyển giảm, mất thăng bằng cơ thể, cử động kém nhịp nhàng. Khi đi, chân họ dạng ra, bước ngắn, thân ngả về phía sau nên dễ ngă, mặc dù chân không yếu, không có dấu hiệu nào chứng tỏ có sự rối loạn về thần kinh vận động.
Dáng đi của người bị những bệnh kể trên diễn ra theo một số kiểu, đôi khi đặc thù cho từng bệnh.
Có người khi di chuyển, các khớp xương hông, đầu gối và cổ chân duỗi thẳng, bước chân dang ra ngoài, đi khó khăn, chậm chạp, yếu, móng chân đôi khi quệt xuống đất. Đây là dáng đi thường thấy ở người bị tai biến mạch máu năo.
Bệnh nhân bị Parkinson có những bước đi ngắn, cứng nhắc, kéo lê chân trên mặt đất. Họ cất bước khó khăn, bước đi nhanh, chậm bất thường khiến dễ ngă. Ở người này, khớp hông, đầu gối, cổ chân và khuỷu tay co lại, cánh tay gh́m sát vào thân, thân ngả về phía trước.
Trong bệnh tiểu đường, các biến chứng thần kinh khiến bệnh nhân đi không vững, thân ngả về phía trước, chân dạng ra, bước đi không mềm mại, ngắn dài khác nhau, bàn chân nhấc cao rồi đập mạnh xuống đất.
Nhiều người sau khi mổ mắt cườm, hoặc đổi kính hai tṛng (bifocal ) cũng có dáng đi không vững này trong một thời gian ngắn.
Người bị bệnh phong thấp, nhất là ở hạ chi, khớp xương cứng, hao ṃn, giảm mức độ cử động, cơ thịt teo yếu. Họ đi không vững, thân ngả về phía b́nh thường để bớt đau.
Dáng đi bắt đầu thay đổi từ tuổi ngoài 30. Khi tới tuổi cao, bước đi sẽ ngắn, bàn chân không nhấc cao lại giữ lâu trên mặt đất, nhịp đi lạch bạch, cánh tay ít đu đưa, vung vẩy, khớp vai ít nhúc nhích, thân ngả về phía trước để giữ thế thăng bằng.
Người cao tuổi thường đứng không vững khi muốn xỏ một chân vào ống quần, và v́ sợ ngă, nên phải kiếm vật ǵ để vịn.
Hậu quả thay đổi dáng đi.
Rối loạn dáng đi là một trong những nguy cơ khiến người cao tuổi hay bị ngă, tạo ra thương tích như gẫy xương chân tay, chấn thương năo bộ, đưa đến tàn tật.
Ngoài việc điều trị căn nguyên bệnh, sự phục hồi khả năng di động của bệnh nhân rất quan trọng. Có những chương tŕnh y khoa phục hồi, làm tăng khẩu độ cử động các khớp, cũng như huấn luyện điều chỉnh dáng đi cho thăng bằng trở lại, hướng dẫn cách xử dụng xe lăn, gậy, nạng.
Ngoài ra cũng cần khuyến khích, nâng cao tinh thần của người cao tuổi hay sợ ngă, để họ tự tin hơn và đè nén sự sợ ngă khi di chuyển. Bác sĩ Nguyễn Ư-ĐỨC.
Bảy Triệu Chứng Bị Đau Tim Mà Bạn Không Nên Lơ Là Bỏ Qua - Theo Healthy Living
Hàng năm có khoảng 38 ngàn phụ nữ tuổi dưới 50 bị đau tim, heart attack. V́ thế đừng tưởng c̣n trẻ mà không bị heart attack.. sau đây là những dấu hiệu báo trước là cơn đau tim sẽ đến
1. Hụt hơi: hơi thở ngắn, bạn phải thở nhiều để lấy hơi vào phổi
2. Chân tay bị tê, nhất là ở các đầu ngón tay, ngón chân
3. Chóng mặt không nguyên do.. có nghĩa là tim không nhận đủ máu
4. Đau hàm: dây thần kinh dẫn từ hàm xuống tim.. nếu bạn đau hàm liên tục, th́ đó là đau răng..
C̣n nếu thỉnh thoảng đau bất chợt th́ đó là đau tim
5. Cảm thấy áp lực đè nặng lên ngực hay lưng, lúc có lúc không và kéo dài cả tuần lễ. Nếu bạn cảm thấy áp lực đè nặng trên ngực, và kèm theo những triệu chứng như nôn mửa, th́ hăy đến ngay pḥng cấp cứu bệnh viện.
6. Nôn mửa
7. Hết sức mệt mỏi: nếu bạn đi một block đường là phải nghỉ, hay đang làm việc phải ngồi nghỉ mệt.. đây là những dấu hiệu cho thấy là máu không vào tim đủ.
Căng thẳng tinh thần cũng là nguyên nhân gây bệnh đau tim, đột quỵ
(Theo AFP Relaxnews)
Theo bản khảo cứu của bác sĩ Matthias Nahrendorf của trường đại học y khoa Havard th́ một khi tinh thần của bạn căng thẳng(stress), số bạch huyết cầu được tạo ra nhiều hơn hoặc những bạch huyết cầu này ở sai chỗ, sẽ gây nguy hiểm.
Các bạch huyết cầu được tạo ra nhiều hơn, bám vào thành các mạch máu, ngắn cản sự lưu thông của luồng máu, khiến mạch máu bị tắc gây stroke hay heart attack.
ài Vấn Đề Ưu Tiên Cho Sức Khỏe Tuổi Vàng - Lê Quang Thọ
Tuesday, May 19, 2015
Vài Vấn Đề Ưu Tiên Cho Sức Khỏe Tuổi Vàng - Lê Quang Thọ
“When grace is joined with wrinkles, it is adorable;
There is an unspeakable dawn in happy old age.”
Victor Hugo.
Tuổi Vàng là thời gian mà ta sẽ trải qua khi đă đóng góp nhiều công sức, tâm năo cho xă hội cũng như cho gia đ́nh con cháu. Tại nhiều quốc gia, tuổi đó được coi như từ 65 trở lên. Tuổi mà xă hội cho ḿnh cái quyền vui thú điền viên với những khoản trợ cấp theo luật định hoặc tiền hưu, tiền để dành sau nhiều năm lao động.
Với tuổi này, sức khỏe con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Có những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của mỗi cá nhân như chủng tộc, đặc tính di truyền, phái tính.
Ngược lại, cũng có một số yếu tố mà khi muốn duy tŕ một sức khỏe tốt, ta có nhiều khả năng ảnh hưởng tới. Đó là thói quen tốt xấu trong nếp sống hàng ngày; mức độ quan tâm tới việc chăm lo sức khỏe; sự lượng định chính xác các điều kiện y tế trong môi trường chung quanh; thái độ thích ứng với tiến tŕnh lăo hóa; dinh dưỡng ẩm thực và phương pháp vận động cơ thể.
Xin hăy cùng phân tích một số yếu tố vừa đan cử, rút tỉa ra những đường hướng, những quy luật cần theo để có một tuổi vàng an lạc.
MỐI QUAN TÂM VỀ Y-TẾ
Sự quan tâm, chăm sóc này là điều ta cần thực hiện liên tục trong suốt cuộc đời. Tới tuổi vàng, nó sẽ trở thành ưu tiên số một.
Ở tuổi này, cơ thể con người sẽ trải qua nhiều đổi thay về thể xác lẫn tâm hồn. Các đổi thay đều làm suy yếu một số chức năng cũng như hệ thống pḥng chống bệnh tật của cơ thể. Người cao tuổi cần chủ động, tích cực trong việc chăm sóc sức khỏe của ḿnh; cần hiểu rơ những vấn đề ḿnh phải đối phó, v́ các nhu cầu về y tế bây giờ không giống như mấy chục năm về trước.
Hiểu biết những thay đổi đó rất cần thiết để ứng phó, thích nghi.
1-Theo thời gian, tế bào thần kinh bị hủy diệt dần dần mà không được thay thế; lượng máy nuôi dưỡng óc giảm, sự suy nghĩ bắt đầu chậm chạp, rối loạn, nhầm lẫn.
2-Thủy tinh thể của mắt trở nên cứng đục, vơng mạc kém nhạy cảm với ánh sáng, thị giác giảm khi sự vật ở gần hay trong bóng tối.
3-Tai nghe nghễnh ngăng, khó bắt được các âm thanh có tần số cao và tiếng nói b́nh thường.
4-Ăn uống mất ngon. Thức ăn như đắng chát v́ tế bào vị giác trên lưỡi ngày một ít đi; miệng khô v́ hiệu năng sản xuất của hạch nước miếng giảm tới mức đáng ngại.
5-Khứu giác kém, mũi không phân biệt và tiếp nhận được mùi của hóa chất, thực phẩm.
6-Nhịp tim chậm, lượng máu xuất tim giảm, cơ tim xơ cứng, dễ bị suy tim, gây ngất xỉu, khiến ta không cáng đáng được những công việc thường làm khi c̣n trẻ.
7-Hơi thở ngắn, nhanh, lượng dưỡng khí trong máu giảm. Tất cả đưa đến khó thở, dễ thấm mệt khi làm việc chân tay.
8-Gan teo. Lượng máy lưu thông qua gan giảm; chức năng thanh lọc độc chất kém hữu hiệu. Thuốc uống vào được giữ trong cơ thể lâu hơn và ở mức độ cao hơn.
9-Thận cũng nhỏ đi. Máu đi qua thận giảm, nước tiểu loăng. Khả năng tống xuất chất muối kém, dễ gây sự khô nước trong người và kéo dài tác dụng của nhiều loại dược phẩm. Bàng quang co bóp yếu, gây chứng khó tiểu và chứng không nín đái được. Nhiếp hộ tuyến sưng, gây bí tiểu, đôi khi phải thông cho dễ chịu.
10-Lớp mỡ dưới da teo, tuyến mồ hôi và tuyến nhờn kém hoạt động. Hậu quả là da khô, nhăn nheo, dễ bị tổn thương, ít chịu đựng được nhiệt độ lạnh giá.
11-Hệ thống miễn nhiễm yếu, sự sản xuất kháng thể bị tŕ trệ, cơ thể dễ bị nhiễm trùng, bệnh tật sẽ trầm trọng hơn.
12-Đời sống tính dục cũng có nhiều thay đổi, nhưng nói chung th́ khả năng t́nh ái nam nữ giới tồn tại tới tuổi 80,90.
13-Về tâm trí, khả năng thâu nhận kiến thức bằng suy luận, trực giác hay giác quan có nhiều rối loạn.
Trí nhớ ngắn hạn kém dần.
Tri thức lỏng, gồm khả năng thích nghi với hoàn cảnh mới và giải quyết cấp bách các vấn đề, đều giảm đi với tuổi già.
Tri thức kết tính lại tăng lên. Tri thức này bao gồm khả năng thu nhập, tích lũy những hiểu biết về vũ trụ, ngôn ngữ, sự việc, ngày tháng, tên tuổi, nghề nghiệp. Thành ra khi ngồi hầu chuyện với một trưởng lăo, ta cứ được nghe các vị kể vanh vách những sự việc xảy ra xưa rất xưa.
Cũng trong phạm vi tâm thần, nhiều người già có một số phản ứng tâm lư tiêu cực.
Họ thường trầm mặc bi quan, hạ giá khả năng bản thân, thích cô đơn, giảm quan hệ qua lại, hay than thân trách phận hoặc oán trách người khác. Có người đang năng động, đột nhiên thu ḿnh: bạn bè mời sinh hoạt, ăn uống đều từ chối, lại c̣n dẹp bỏ những hoạt động mà trước đây họ say mê. Lư lẽ chính được nêu ra là: "Tôi già rồi, đâu c̣n khỏe mạnh như trước". Con cái nhiều khi thắc mắc là bố tôi không c̣n là bố tôi của mấy năm về trước hoặc tôi không thể nào hiểu được mẹ tôi nữa.
Biết được những thay đổi trong cơ thể và những bệnh thường có của ḿnh chưa đủ, ta c̣n cần hợp tác chân thành với người thầy thuốc gia đ́nh. Cũng phải lựa chọn một thầy thuốc có lương tâm chức nghiệp, sẵn sàng dành th́ giờ cho bệnh nhân, chăm sóc, giải thích kỹ càng bệnh tật và nhu cầu trị liệu. Không được "Lương Y như từ mẫu" th́ cũng với tinh thần nhiều phục vụ hơn là thương mại.
Ngoài ra, cũng nên gây mối giao hảo tốt với cô y tá của ông bác sĩ, v́ "quan xa, nha gần". Cô ta sẽ là người mà ta tiếp xúc nhiều hơn như lấy hẹn, hỏi thuốc, hỏi kết quả thử nghiệm hoặc xin mua thêm thuốc.
Hăy tích cực trong việc tự săn sóc sức khỏe.
Đề pḥng bệnh bằng sự chích ngừa như cúm, viêm phổi, viêm gan...
Tham dự chương tŕnh sớm phát hiện bệnh như chụp h́nh nhũ hoa t́m kiếm ung thư vú, khám t́m ung thư nhiếp hộ tuyến, làm Pap Smear cho ung thư cổ tử cung...
Khám sức khỏe tổng quá hàng năm dù không có bệnh. Sự khám tổng quát này nhằm mục đích là t́m ra những dấu hiệu của bệnh trước khi bệnh lan rộng. Trong dịp này, thầy thuốc sẽ có cơ hội giải đáp những thắc mắc ta nêu ra, kiểm soát toàn bộ sức khỏe của ḿnh. Đây cũng là dịp để thầy thuốc thực hiện một số thử nghiệm về máu để coi mức độ đường, cholesterol, hồng cầu, bạch cầu; thử nghiệm nước tiểu để coi t́nh trạng chức năng của thận, bàng quan. Khám ngực nhũ hoa, khám hậu môn nhiếp hộ tuyến, làm Pap Smear tử cung quư bà cũng nằm trong chương tŕnh khám sức khỏe tổng quát hàng năm.
Sau cùng là ta cần sử dụng thuốc men đúng lời chỉ dẫn, giữ hẹn tái khám, kiêng khem trong việc ẩm thực, ngủ nghỉ đầy đủ để ǵn giữ tuổi vàng.
THÁI ĐỘ TÍCH CỰC TRƯỚC SỰ HÓA GIÀ
Đă sống tới tuổi 65 th́ sẽ có nhiều triển vọng là ta sẽ sống tới ngoài 80-90. Thành ra giai đoạn tuổi già có thể là khoảng thời gian lâu hơn tuổi trung niên hay thiếu niên. Để an hưởng tuổi vàng, ta cần có một thái độ ứng xử tích cực.
Nhà hùng biện Ciceron đă nói: "Ai cũng mong sống lâu, nhưng khi tới tuổi đó th́ lại than phiền. Người khôn ngoan sẽ đối diện với sự già một cách nhẫn nhục, v́ chống cự lại với thiên nhiên th́ cũng vô ích, khác chi cuộc chiến của những người khổng lồ chống lại các thần linh".
Đối diện với tiến tŕnh lăo suy, con người có thể hoặc phe lờ không để ư tới nó; bực bội với nó; sợ hăi khi thấy nó từ từ tiến tới hoặc là b́nh tĩnh chờ đón nó v́ nghĩ là không tránh được nó. Một thái độ ứng xử tích cực, xây dựng, là cần. Vạn sự khởi đầu nan.Cuộc hành tŕnh đi vào tuổi vàng không phải bắt đầu bằng bước chân đầu tiên, mà bằng cái ư định là sẽ nhập cuộc.
Rồi từ đó, tùy theo chương tŕnh, kế hoạch, tuổi vàng của ta sẽ hoặc hào hứng, đầy sinh động, nhiều sáng tạo, ích lợi cho gia đ́nh cũng như cho bản thân. Hoặc buồn tẻ, vô vị. Kinh nghiệm cho hay, quan niệm của ta về tuổi già có nhiều ảnh hưởng tới tiến tŕnh của sự lăo hóa, chẳng khác chi cái liên hệ chặt chẽ giữa tâm thần và thể xác, cảm xúc và sức khỏe, bệnh tật.
Quan niệm "tâm bất lăo, trường thọ", ḷng trẻ sống lâu, hay "Lạc giả trường thọ, ưu giả dị yếu", vui vẻ lạc quan sống lâu, ưu tư phiền năo chết sớm, chắc c̣n giá trị muôn đời. Hăy luôn luôn lạc quan. Albert Eistein đă có nhận xét: "Người lạc quan suốt ngày thấy ánh sáng màu xanh, người bi quan chỉ thấy màu đỏ". C̣n nhận xét của Abraham Lincoln th́ đúng cho cả trẻ lẫn già: "Nhiều người sống sung sướng, hạnh phúc theo đúng như quyết định là họ muốn sung sướng".
1-Hăy trở thành cần thiết cho mọi người. Sẵn sàng làm những việc lớn, nhỏ, cho tha nhân. Làm cho người khác cảm thấy sung sướng là họ được chăm sóc, ưu ái.
2-Giữ phần chủ động cuộc đời ḿnh. Tỏ ra ḿnh c̣n hữu dụng, c̣n khả năng, không cần phụ thuộc vào ai. Chủ động giúp ta khắc phục được những chông gai trên đoạn đường c̣n lại của cuộc đời.
3-Tiếp tục học hỏi. Các cụ ta thường nói ông bẩy mươi học ông bẩy mốt. Đừng để khả năng học hỏi cùn dần với thời gian. Có người đă ví bộ óc như một trương mục đầu tư. Càng dùng th́ nó càng sinh lợi cho ta, ta càng giầu thêm kiến thức mới.
4-Luôn luôn giữ bề ngoài cho tươm tất, chải chuốt. Nữ giới thọ hơn nam giới, một phần có lẽ v́ lúc nào cũng mặc đẹp đẽ, trang điểm như sắp đi dự dạ hội. Chả bù với nhiều vị nam th́ mặc sao cũng được, lơ là chăm sóc cả cái răng cái tóc là góc con người. Nom nó GIÀ con người đi.
5- Đừng để ḿnh bị cô đơn, lẻ loi. Trong sinh hoạt hàng ngày, hăy ráng gần gũi với người này người khác. Bớt tư dục, kiềm chế phẫn nộ, gạt bỏ tâm tư xấu, ngăn ngừa căng thẳng thần kinh, tránh tranh chấp mà nên nhượng bộ. Hăy cố gắng suy nghĩ như Ciceron: "Tuổi già chỉ được kính nể khi nó tự tranh đấu, duy tŕ cái tư cách của ḿnh, tránh bị lệ thuộc, và quyết tâm lănh quyền kiểm soát cái vị trí ḿnh trong xă hội cho tới phút chót của cuộc đời. Bởi v́ cũng như tôi thích ở người trẻ có phảng phất một vài nét già dặn, th́ tôi đồng ư ở người già cũng nên mang một chút trẻ trung."
ĐIỀU H̉A ĂN UỐNG
Nói về điều ḥa ăn uống th́ ta thấy có ở cả trăm ngàn pho sách trong thư viện. V́ phép ăn uống với thực phẩm dinh dưỡng là mối quan tâm lớn của con người. Nhất là ở các nước có nền kinh tế kỹ nghệ cao. Hỏi rằng có một công thức nấu ăn nào toàn hảo cho tuổi thọ trường sinh, th́ câu trả lời là không có. Nhưng những lời khuyên thực tế sẽ là: thực phẩm phải đa dạng, phẩm chất dinh dưỡng cao và cân bằng. Con người, nói chung, không giống các sinh vật khác ở chỗ là ta không phải di chuyển để lùng kiếm thức ăn hay lo không kiếm đủ thức ăn. Mà ta lại có mối lo là làm sao không chỉ ngồi đó mà ăn hoặc ăn quá nhiều. Tại nhiều quốc gia, thực phẩm quá dư, chỉ cần muốn ăn ǵ và có tiền là xong. Nhưng ăn nhiều mà không vận động, tiêu dùng th́ thật là nguy hiểm.
1- Biết lựa chọn thức ăn thích hợp.
Tại Hoa Kỳ, năm 1990 một đạo luật liên hệ với việc liệt kê phẩm chất, thành phần của thức ăn đă được ban hành, mục đích là để giới tiêu thụ dễ chọn lựa thức ăn hợp với nhu cầu của ḿnh. Các quốc gia khác cũng đă làm theo. Những nhăn hiệu (Food Label) đó không hoàn toàn đáng tin cậy, nhưng ít nhất nó cũng có giá trị hướng dẫn. Ta nên coi kỹ nhăn hiệu phân tích này để lựa thức ăn thích hợp với cơ thể ḿnh.
2-Khi nào th́ ăn?
Tất nhiên sẽ có câu trả lời: Thấy đói là tôi ăn. Vậy khi nào th́ đói, đói bụng hay đói con mắt? Lại nữa: ăn để sống hay sống để ăn? Á Đông quan niệm để sống lâu chỉ nên ăn "ba phần đói, bảy phần no", để c̣n hơi tḥm thèm, sau này muốn ăn nữa. Nhiều người Phương Tây có thói quen: bữa sáng bữa trưa nhẹ, bữa tối thịnh soạn. Tiện đấy, v́ sáng dậy vội vă đi làm, chỉ đủ th́ giờ để chiêu một ly cà phê. Trưa ngồi ở sở vừa làm việc vừa nhai miếng bánh ḿ kẹp chả. Tối về rảnh rang, ta làm một bữa cơm rượu no nê, rồi lên giường ngủ. Thế là cholesterol trong máu tăng cao, những tảng mỡ không mời mà ngang nhiên xâm lấn vùng bụng, vùng hông. Từ hơn ba chục năm trước, tại viện Đại học Chicago, Clarence Cohln đă chứng minh rằng những người ăn một bữa no mỗi ngày th́ cholesterol sẽ cao hơn ở những người nhâm nhi nhiều lần trong ngày. Và đây cũng là lư do mà cholesterol ở nữ giới, lúc thiếu thời, thấp hơn ở nam giới, v́ quư bà hay ăn quà vặt. C̣n quư ông th́ nhồi nhét một bữa cho xong. Ăn một bữa no cũng bắt buộc sự biến hóa thực phẩm phải làm việc quá sức, vị tố tiêu hóa, nhất là Insulin, phải tiết ra nhiều trong một thời gian quá ngắn, đôi khi có khuyết điểm. Tốt hơn hết là tuổi già ta nên cứ nhâm nhi, ăn lai rai chút một, nhiều lần trong ngày
3-Tránh thực phẩm có nhiều chất mỡ, nhất là mỡ động vật có vú. Mỡ băo ḥa làm tăng cholesterol. Mỡ thực vật, bất băo ḥa, làm giảm cholesterol. Giản dị nhất là ăn thịt nạc, thịt gà, vịt bỏ lớp da đầy mỡ; hấp hay nướng nhiều hơn là chiên; thay thịt bằng cá, rau trái cây, uống sữa có ít chất béo.
4- Ăn thực phẩm có nhiều chất Carbohydrates như rau , trái cây, hạt ngũ cốc, vừa rẻ lại tốt lành và cũng có nhiều năng lượng. Cơ quan Natural Research Council khuyên nên dùng 5 servings trái cây và rau mỗi ngày, 6 tới 11 servings hạt ngũ cốc. Mỗi serving là một đơn vị thức ăn mà ta thường dùng như là một bát cơm, một quả táo cỡ trung. Nên nhớ là trên thế giới có cả hàng trăm triệu người ăn chay mà họ vẫn sống lâu. Như vậy ăn chay chắc phải có một giá trị dinh dưỡng nào đó. Lại nữa: khẩu phần ăn của các lực sĩ vô địch trước khi tranh giải đều có nhiều carbohydrates, là một lư do để ta tăng số lượng rau và trái cây trong bếp và trên bàn ăn của chúng ta.
5- Một vài ư kiến về chất đạm protein. Con người được dựng lên bằng chất đạm. Chất này có nhiều nhất trong thịt động vật nhưng cũng có trong thảo mộc, nhất là các cây thuộc họ đậu(legumes): đậu ḥa lan, đậu cô ve, đậu nành. Khoa học đă chứng minh là một khẩu phần có nhiều chất thịt súc vật làm tăng hiểm họa bệnh tim. Với tuổi cao, chúng ta nên theo chế độ thực phẩm với thịt nạc, sữa ít chất béo, nhiều rau, trái cây.
6- Nước và muối cũng cần được lưu ư. Trong cơ thể, tỷ lệ nước lên đến 60%, mỗi ngày trái thận lọc gần 200 lít máu và thải ra 1% dung dịch nước. Như vậy cơ thể đỏi hỏi một số nước tối thiểu để sống. Trung b́nh ta cần uống 1 lít rưỡi nước mỗi ngày, và uống thêm khi nào thấy cần để tránh t́nh trạng khô nước hay loăng tiểu. Nước không có calories, không có khoáng chất, đôi khi không mất tiền mua lại c̣n là chất bôi trơn(lubricant) tốt cho cơ thể. C̣n muối th́ chỉ cần một phần tư th́a cà phê mỗi ngày là đủ. Dân chúng dùng nhiều muối, như người Nhật, thường có nhiều nguy cơ cao huyết áp.
7- Gần đây, chất xơ(fiber) trong rau và trái cây được nhắc nhở tới nhiều v́ nó có công dụng trong việc hạ thấp lượng cholesterol trong máu, tăng tốc độ di chuyển của thức ăn trong ruột, tránh được táo bón và viêm ruột. Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng mà chỉ làm đầy bao tử, nên có tác dụng giúp ta giảm béo mập.
8- Sinh tố và khoáng chất có tác dụng xúc tác trong việc chuyển hóa thức ăn và có nhiều trong các loại thực phẩm. Tuy nhiên, ở người cao tuổi, khẩu phần nhiều khi không được cân bằng và có thể thiếu một vài loại sinh tố nào đó. V́ vậy, cũng nên dùng thêm một phân lượng sinh tố phụ trội. Tiện đây, xin nói qua về các chất chống oxy-hóa(anti-oxidant) và về gốc tự do (free radicals).
Ai cũng biết là dưỡng khí là một nhu yếu phẩm cho toàn bộ cơ thể. Thiếu dưỡng khí trong ít phút, năo bộ bị tê liệt. Chẳng hạn chỉ nín thở dăm phút là mặt trở nên xanh rờn. Vậy mà cũng chính cái Oxygene này lại gây ra một hiện tượng làm rỉ sét trong cơ thể, như là một chiếc xe hơi bỏ trong mưa gió, không dùng đến.
Số là, để có năng lượng điều hành, tế bào dùng dưỡng khí để đốt hóa chất, như đường trong máu. Trong khi làm công tác này, một vài đơn vị Oxygene mất đi một số điện tử, và trở thành những gốc tự do. Để bổ túc điện tử bị mất, gốc-tự-do bèn cướp điện tử của các phân tử khác, gây thiệt hại cho cơ thể về hóa tính cũng như chức năng. Đây có thể là một trong những nguyên nhân đưa tới hóa già với da nhăn, thịt teo, xương mềm và một số bệnh như ung thư, xơ cứng động mạch. Để chống lại phản ứng tai hại này, người ta dùng những antioxidant, mà 3 chất chính là sinh tố C, sinh tố E và Beta-Caroten.
VẬN ĐỘNG CƠ THỂ
Ciceron có phát biểu: "Sự tập luyện và sự tự chủ giúp con người duy tŕ được một phần lớn sức bền bĩ đă có dù rằng người ta đă vào tuổi lăo suy."
Ngày nay, nhiều người, nhất là các vị trọng tuổi, cứ cho là ḿnh phải giữ ǵn và duy tŕ tiềm năng của cơ thể bằng cách thư thả về thể xác. Chúng ta quá nhấn mạnh vào sự nghỉ ngơi, dưỡng sức. Tập luyện làm ǵ cho phí sinh lực, mất calories, hao ṃn cơ thể. Thực tế ra th́, cơ thể ta rỉ sét v́ không được dùng tới, nhiều hơn là, hao ṃn v́ được dùng tới. Một đời sống tĩnh tại, có hại cho cả sức khỏe cũng như sự trường thọ và đưa tới sự sớm hủy hoại về tâm thần, thể xác.
Các cơ thịt và khối xương teo lại, yếu đi. Tế bào mỡ to lên, chiếm chỗ của bắp thịt, con người mập phệ ra. Tim đập yếu. Khả năng sử dụng dưỡng khí giảm, nuôi dưỡng kém, làm ta dễ mỏi mệt, uể oải chán nản. Con người trở nên kém linh động, di chuyển chậm chập, buông xuôi mọi việc, NOM GIÀ ĐI, một sự già trước tuổi.
Sinh học đă chứng minh ngưng trệ đưa tới sự thoái hóa. Nước chẳng lưu thông, nước thành thối, bẩn. Ao tù th́ nước đọng. Mà cơ thể ta gồm 60% là chất lỏng. Cho nên vào tuổi già mà tự cho phép ḿnh sống một đời sống tĩnh tại, không vận động, th́ chắc là bệnh hoạn cũng như tử vong sẽ đến rất mau.
Sự sung sức của người c̣n trẻ là một tự do lựa chọn, nhưng với người cao niên, nó là một cái ǵ thiết yếu. Hăy nghĩ tới cái đồng hồ chạy bằng giây thiều xưa kia. Nó ngưng chạy không phải v́ hư ṃn hay bể vỡ, mà nó cần lên dây thiều. Ta cũng vậy: Cũng cần tự lên dây thiều.
Ích lợi của sự vận động cơ thể th́ vô biên. Chỉ xin tóm lược là nó tăng sự nhịp nhàng của toàn thân; tim phổi tăng hiệu năng; giảm cao huyết áp và cao cholesterol; khớp xương co duỗi trơn tru, thịt xương cứng cáp; trí óc sáng suốt, nhạy cảm hơn, tâm thần thoải mái, yêu đời và làm t́nh cũng tốt hơn. Tuổi thọ sẽ cao hơn, để chiêm ngưỡng những thành quả mà con cháu đạt được với sự đóng góp công sức của ḿnh.
Hăy sắp đặt một chương tŕnh tập luyện thích hợp với tuổi, sức khỏe, hoàn cảnh, điều kiện của ḿnh. Dành cho sự vận động một th́ giờ ưu tiên và cố định trong ngày, coi sự vận động như một nhu cầu chứ không phải để giải trí. Hăy tự lấy hẹn để vận động, rồi giữ hẹn đó như hẹn đi bác sĩ, đi vay tiền ngân hàng và kiên nhẫn tiếp tục chương tŕnh. Đừng sợ hăi sự tập dượt. Hăy làm sao để sự tập dượt trở thành người bạn đồng hành, đồng chí của các cơ năng trong người ḿnh. Sự bỏ đi không được dùng đến, sự xao lăng không chăm sóc, sự biếng nhác không vận động là những nguyên nhân đưa tới hao ṃn, bệnh tật của cơ thể. Câu nói "Use it or lose it" đáng để ta ghi nhớ.
NHỮNG THÓI QUEN TỐT
Đă leo lến đến tuổi sáu nhăm một cách b́nh an th́ ta đă có nhiều đóng góp tốt cho cơ thể trong lúc thiếu niên,trung niên. Ta đă có nhiều thói quen tốt hơn là những tật xấu. Giờ đây ta cứ tiếp tục như vậy mà đi, giữ vững lập trường.
Tứ đổ tường th́ cũng cứ tránh, để tâm thân an lạc, gia đạo b́nh an, tài chánh ổn định. Tứ khoái th́ giữ cho hài ḥa, hợp luật trời và luật sinh hóa, chẳng nên thái quá mà hao tổn tâm can, sức khỏe, nhất là với đệ tam khoái. Có phải dùng đến Viagra, Levita th́ cũng nên lựa phân lượng nhỏ thôi mà tăng sự mơn trớn, nỉ non...
Kết Luận
Trên đây là một số ư kiến đóng góp vào việc bảo tŕ và vận hành bộ máy tuy đă cũ, nhưng c̣n nhiều công dụng cho gia đ́nh và xă hội. Xin hăy đồng ư với Maria W. Chapman là "Đừng kéo lê cái đầu máy xe lửa như một tên khờ khạo mà hăy tiếp tế củi, nước và lửa như một tay lành nghề." Để xe tự động một cách hào hùng.
Magnesium Là Khoáng Chất Quan Trọng Nhất Trong Cơ Thể
“Transdermal Magnesium Therapy”
Written by Mark Sircus, AC., OMD
NỘI DUNG:
Mọi bệnh đều có liên quan đến sự thiếu hụt magnesium
Các triệu chứng do thiếu Magnesium
Dấu hiệu cảnh báo giai đoạn đầu
Biểu hiện có khả năng thiếu magnesium
Dấu hiệu của t́nh trạng thiếu magnesium nghiêm trọngChứng từ Magnesium
********
Magnesium là một chất khoáng cần thiết được cơ thể sử dụng cho hàng trăm phản ứng sinh hóa, nên rất quan trọng cho sức khỏe. Sự thiếu hụt magnesium rộng lớn trong dân số nói chung đă dẫn đến một làn sóng các ca tử vong đột ngột của bệnh tim mạch, tiểu đường, đột quỵ và ung thư. Ngay cả chỉ thiếu hụt một lượng nhỏ magnesium có thể tăng cường sự nhạy cảm với tiếng ồn, căng thẳng, khó chịu, trầm cảm, yếu thần kinh, co giật, run rẩy, lo âu, và mất ngủ.
Chế độ ăn uống hiện đại, với lượng dư thừa các loại ngũ cốc tinh chế, thực phẩm chế biến và đường, có rất ít magnesium. Ngay cả những magnesium trong gạo lứt và các loại rau tươi đă giảm chất lượng trong những năm gần đây do sự giảm thiểu các khoáng chất trong đất, làm cho việc bổ sung magnesium trở nên cần thiết cho hầu hết mọi người. Tiến sĩ Sircus đề nghị việc sử dụng thẩm thấu magnesium chloride qua da là cách hiệu quả nhất để cải thiện mức độ magnesium một cách nhanh chóng.
Mọi bệnh đều có liên quan đến sự thiếu hụt magnesium
Thiếu magnesium thường bị chẩn đoán lầm bởi v́ nó không biểu lộ trong các xét nghiệm máu – do chỉ có 1% magnesium của cơ thể được lưu trữ trong máu.
Hầu hết các bác sĩ và các pḥng thí nghiệm không bao gồm magnesium vào trong bản xét nghiệm máu định kỳ. V́ vậy họ không biết bệnh nhân của họ có bị thiếu magnesium hay không, mặc dù nghiên cứu cho thấy đa số người Mỹ bị thiếu magnesium.
Tiến sĩ Norman Shealy nói: “Mọi bệnh đều có liên quan đến sự thiếu hụt magnesium” và ” magnesium là khoáng chất quan trọng nhất cần thiết cho sự ổn định điện từ của từng tế bào trong cơ thể. Bệnh do thiếu magnesium xảy ra nhiều hơn là do thiếu các chất dinh dưỡng khác.” V́ sự thiếu magnesium bị bỏ qua nên hàng triệu người đáng lẽ không mắc bệnh lại phải trả gía đắt cho những loại thuốc điều trị trong khi họ có thể được chữa lành qua việc bổ sung magnesium.
Rất ít người nhận thức được vai tṛ lớn lao của magnesium trong cơ thể. Magnesium là khoáng chất quan trọng nhất trong cơ thể. Sau oxy, nước và lương thực cơ bản, magnesium có thể là yếu tố quan trọng nhất cần thiết cho cơ thể chúng ta, cực kỳ quan trọng nhưng ít được biết đến. Nó quan trọng hơn canxi, potassium hay sodium và điều tiết cả ba chất khoáng này. Hàng triệu người hàng ngày bị đau bệnh v́ thiếu magnesium mà không biết.
Các triệu chứng do thiếu Magnesium
Phần lớn magnesium được dự trữ trong các mô, nên các triệu chứng như chuột rút ở chân, đau chân, hay trẹo chân có thể là dấu hiệu đầu tiên. Các dấu hiệu sớm sủa khác bao gồm biếng ăn, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi và suy nhược. Khi sự thiếu magnesium xấu đi th́ các triệu chứng như tê, cảm giác kiến ḅ ở tay chân, co giật, thay đổi tính t́nh, nhịp tim bất thường, và co thắt mạch vành có thể xảy ra.
Dr. Sidney Baker viết trong một bài báo: Thiếu magnesium có thể ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Liên quan đến xương và cơ bắp, người ta có thể gặp các vấn đề như trặc chân, chuột rút, căng cơ, đau nhức cơ bắp, đau lưng, đau cổ, đau đầu và trẹo hàm. Ngoài ra, có thể bị tức ngực hoặc cảm giác không thể hít một hơi thở sâu. Có khi hay thở dài.
Các triệu chứng liên quan đến co thắt của cơ trơn bao gồm táo bón, co thắt đường tiết niệu; đau bụng kinh nguyệt, khó nuốt hoặc có khối u trong cổ họng, đặc biệt là bị kích động khi ăn đường; sợ ánh sáng, đặc biệt là sợ ánh đèn pha sáng của xe chạy ngược chiều cho dù không có các bệnh về mắt, sợ tiếng ồn.
Thiếu magnesium, hệ thần kinh trung ương chịu ảnh hưởng rơ rệt. Các triệu chứng bao gồm mất ngủ, lo âu, hiếu động thái quá và bồn chồn với chuyển động liên tục, hoảng sợ, sợ khoảng trống, và rối loạn tiền kinh nguyệt. Triệu chứng liên quan đến hệ thần kinh ngoại biên bao gồm tê, và cảm giác bất thường khác, chẳng hạn như tiếng xe chạy vút qua, tiếng gió hú, và những rung động khác.
Các triệu chứng của hệ tim mạch bao gồm tim đập nhanh, loạn nhịp tim, đau thắt ngực và do co thắt động mạch vành, huyết áp cao và hở van tim. Hăy chú ư rằng không phải tất cả các triệu chứng cần phải xảy ra để nhận biết sự thiếu hụt magnesium, nhưng cũng có nhiều triệu chứng xuất hiện đồng thời. Ví dụ, những người bị hở van tim thường có tim đập nhanh, hồi hộp, hoảng sợ và có các triệu chứng tiền kinh nguyệt, căng thẳng, thèm ăn mặn, thèm các loại bánh ngọt, đặc biệt sô cô la, và đau ở vú.
Magnesium thật cần thiết cho mọi tế bào trong cơ thể kể cả ở năo và là một trong những khoáng chất cần quan tâm nhất để bổ sung v́ vai tṛ quan trọng của nó trong hàng trăm hệ thống enzyme và các chức năng liên quan đến phản ứng trao đổi chất trong tế bào, cũng như cho quá tŕnh tổng hợp protein, cho việc sử dụng các chất béo và tinh bột. Magnesium cần thiết cho việc sản xuất các enzyme giải độc. Sự thiếu magnesium có thể ảnh hưởng đến hầu như tất cả hệ thống của cơ thể.
Chúng ta cần magnesium như cần nước hàng ngày.
Măi măi chúng ta cần magnesium như cần nước và khi magnesiumhiện diện trong nước th́ sức khỏe và sự sống gia tăng.
Một trong những lư do chính các bác sĩ viết hàng triệu toa cho thuốc an thần mỗi năm là để đối phó vấn đề căng thẳng, khó chịu, bồn chồn mà phần lớn do chế độ ăn uống thiếu magnesium của bệnh nhân. Người ta chỉ cần hơi thiếu magnesium một chút là trở nên cáu kỉnh, dễ bị kích động mạnh, và nhạy cảm với tiếng ồn, dễ hồi hộp, sợ hăi và hiếu chiến. Nếu thiếu nhiều hơn hoặc thiếu trong một thời gian dài, họ có thể phát triển chứng co giật, run rẩy, nhịp mạch không đều, mất ngủ, yếu cơ, giật chân tay và chuột rút ở chân.
Nếu thiếu magnesium nghiêm trọng, năo bộ bị ảnh hưởng. Khó suy nghĩ, hoang mang, mất định hướng, trầm cảm, và cả những ảo giác đáng sợ. Các vấn đề này biến mất khi được bổ sung magnesium. V́ một lượng lớn canxi bị mất trong nước tiểu khi thiếu magnesium, nên gây ra vấn đề sâu răng, xương chậm phát triển, loăng xương và xương gẫy hay nứt xương chậm lành. Cùng với vitamin B6 ( pyridoxine ), magnesium giúp giảm thiểu và làm tan sỏi canxi ở thận.
Thiếu magnesium có thể là một yếu tố phổ biến liên quan đến đề kháng insulin. Các triệu chứng của bệnh đa xơ cứng cũng do thiếu magnesium bao gồm co thắt cơ, yếu cơ, co giật, teo cơ, không có khả năng kiểm soát bàng quang, rung giật nhăn cầu (chuyển động mắt nhanh), lăng tai, và loăng xương. Những người bị đa xơ cứng có tỷ lệ bị chứng động kinh cao. Động kinh cũng có liên hệ với sự thiếu magnesium.
Các triệu chứng thiếu magnesium khác bao gồm:
Dấu hiệu cảnh báo giai đoạn đầu:
•Mệt mỏi thể chất và tinh thần
•Cơ dưới mắt co giật thường xuyên
•Căng thẳng ở phần lưng trên, vai và cổ
•Nhức đầu
•Giữ nước trước kỳ kinh nguyệt và / hoặc đau ngực
Biểu hiện có khả năng thiếu magnesium bao gồm:
•Năng lượng thấp
•Mệt mỏi
•Yếu nhược
•Nhầm lẫn
•Căng thẳng
•Lo sợ
•Khó chịu
•Co giật (và giận dữ)
•Tiêu hóa kém
•Tiền kinh nguyệt và sự mất cân bằng nội tiết tố
•Mất ngủ
•Cơ căng thẳng, co thắt và đau
•Vôi hóa của các cơ quan
•Sự suy yếu của xương
•Nhịp tim bất thường
Thiếu magnesium nghiêm trọng có thể dẫn đến giảm calci máu, giảm potassium máu. Mức magnesium thấp vào ban đêm, dẫn đến rung giật nhăn cầu, mất ngủ.
Dấu hiệu của t́nh trạng thiếu magnesium nghiêm trọng bao gồm:
•Khát nước nhiều
•Đói lă
•Đi tiểu thường xuyên
•Vết loét hoặc vết bầm tím chậm lành
•Khô, ngứa da
•Giảm cân không giải thích được
•Nhiễm trùng thường xuyên hoặc tái định kỳ ở da, nướu răng, bàng quang hoặc nấm âm đạo.
•Cảm giác kiến ḅ hoặc tê ở bàn tay hoặc bàn chân
•Mệt mỏi bất thường hoặc buồn ngủ
•Mắt nh́n mờ đi, thay đổi từ ngày này sang ngày khác.
Chứng từ Magnesium
William bị bệnh Parkingson (run rẩy tay chân) hơn 20 năm. Ngày đầu tiên thoa và massage dầu magnesium cho cậu, tôi hy vọng William sẽ được phục hồi chức năng nhưng không dám đặt kỳ vọng cao v́ t́nh trạng nghiêm trọng trong một thời gian dài của cậu. Các triệu chứng trước đó là:
- Không thể nói được ǵ cả
- Không thể phát âm rơ
- Chỉ làm vừa đủ cơ năng và không làm ǵ t́nh nguyện cả
- Không tập thể dục
- Không thể cố gắng để ngăn chận việc chảy nước dăi được.
- Nước dăi chảy liên tục và nhiều đến nỗi tôi bắt đầu đưa William vào pḥng riêng của cậu để cậu ngả ḿnh trên chiếc ghế dựa nằm lớn v́ thảm nhà mới thay và nước dăi làm thôi màu thảm không tẩy đi được. T́nh trạng này càng ngày càng tệ.
-William cũng bắt đầu hung bạo với tôi. Nếu tôi đẩy cậu mạnh tay, cậu sẽ nổi cơn giận dữ và đánh tôi với bất cứ thứ ǵ cậu có thể nắm lấy được.
Ngày đầu tiên tôi thoa dầu magnesium cho William hai lần th́ ngay sáng hôm sau khi thức dậy cậu đă:
– Tự ḿnh rửa mặt, đánh răng và mặc áo mà không cần ai nhắc nhở. Điều này đă chưa từng thấy trong hai năm qua.
– Thêm vào đó nước dăi của William không c̣n chảy ra nữa. Năm rồi ước dăi trở nên quá nhiều đến không kiểm soát được.
– William nuốt thức ăn thức uống cách dễ dàng như uống nước dinh dưỡng, càphê, thuốc cho năo bộ, ăn rau tươi sống, ăn trứng mà không c̣n chảy nước dăi nữa.
V́ vậy, hy vọng của tôi dâng cao.
- Điều thú vị đáng kể là chỉ ba ngày sau William đă nói được kha khá.
Tôi cứ tiếp tục thoa dầu magnesium và để thời gian giải thích sự kiện. Tôi rất phấn khởi về tiến triển ngôn ngữ. Thú thực là tôi đă không mong đợi những kết qủa này:
- Đôi mắt của William sáng hơn
- Sự tập trung lâu hơn, tốt hơn
- Nói năng càng ngày càng tiến bộ. William có thể nói chuỗi hai, ba tiếng liền không vấp váp.
- William cũng không c̣n bạo lực như trước nữa. Ví dụ có lần cậu dùng muôi nhựa múc canh phang vào đầu tôi cách nhanh lẹ 6-7 cái trước khi tôi giật lại được trên tay cậu. Nhưng từ khi bắt đầu thoa dầu magnesium, cậu không c̣n cáu kỉnh nữa, không bướng bỉnh từ chối ăn uống hay làm những ǵ tôi yêu cầu.
Từ sau 3 tuần trở đi, khả năng nói chuyện cứ tiếp tục tiến triển và vững vàng, William có thể giao tiếp và cho biết điều cậu muốn hay cần, đó là việc trước khi điều trị bằng magnesium cậu không thể làm được.
Nancy English Vinal
LM Hoàng Minh Thắng và Nhóm Tông Đồ Mục Vụ Sức Khỏe
Cách Đơn Giản Loại Bỏ Cảm Giác Thèm Ăn Và T́nh Trạng Béo Ph́
Để khắc phục cảm giác thèm ăn và có một thân h́nh thon gọn, bạn nên tham khảo những thông tin liên quan đến thèm ăn. Ảnh minh họa
Để khắc phục cảm giác thèm ăn và có một thân h́nh thon gọn, bạn nên tham khảo những thông tin dưới đây.
Có những người chỉ có cảm giác đói khi tới bữa ăn trong khi số khác lại luôn luôn thấy thèm ăn và tăng cân vùn vụt. Chắc chắn, bạn sẽ không bao giờ muốn ḿnh là người rơi vào trường hợp thứ hai. Vậy làm thế nào để khắc phục t́nh h́nh và có một thân h́nh thon gọn?
Trước tiên ta cần hiểu đâu là cảm giác đói thật?
Đói và thèm ăn không phải là một. Việc phân biệt chúng sẽ giúp bạn khắc phục một số ngộ nhận nguy hiểm.
Đói là một hiện tượng sinh lư: nó xảy ra khi cơ thể của bạn c̣n ít năng lượng, đặc biệt là khi thiếu tinh bột - chất chính tạo ra năng lượng cho cơ thể.
Sau đó bạn có một cảm giác dạ dày trống rỗng, và kêu ùng ục. Khi đó đầu bạn không thể tập trung được và bạn c̣n trở nên cáu kỉnh.
Đói là hiện tượng hoàn toàn b́nh thường trước các bữa ăn (bữa ăn sáng, ăn trưa hoặc ăn tối). Khi ăn, bạn sẽ cảm thấy khỏe hơn ngay.
Sự thèm ăn là ǵ?
Đó là một mong muốn được ăn, ngay cả khi bạn chưa đói hoặc đă ăn đủ no.
Bạn muốn ăn hai món tráng miệng vào cuối bữa ăn tối, ăn thêm những chiếc bánh quy vào buổi chiều, và một bữa trưa thịnh soạn. Thực tế là, bạn thường muốn ăn ngay cả khi bạn không thực sự đói.
Nếu bạn đặt câu hỏi "Tôi có thực sự đói? " trước khi thưởng thức gói bánh quy, và nếu bạn uống một ly nước trước khi đầu hàng trước cám dỗ đó, th́ vẫn có cơ hội giúp bạn vượt qua được cảm giác đó!
Làm thế nào để kiểm soát sự thèm ăn của bạn?
Đơn giản chỉ cần bằng cách ăn chậm.
Thật vậy, bộ năo có một trung khu thần kinh ghi lại tất cả mọi thứ bạn ăn: calo, chất đạm, chất béo, tinh bột. Đây là trung tâm điểu khiển cảm giác no của bạn kể từ khi bạn được sinh ra.
Dần dần, khi bạn nạp thức ăn gần đến đến định mức, trung tâm điều khiển cảm giác no của bạn sẽ gửi đi những tín hiệu khiến bạn bớt thèm ăn. Và khi bạn đă đạt đến định mức này, bạn không c̣n chút cảm giác thèm ăn nào nữa.
Để đạt được điều đó, bạn phải ăn chậm, nhai kỹ cho đến khi thức ăn đều mềm nát ra.
Tại sao? Bởi v́ trung tâm cảm điều khiển giác no của bạn chỉ hoạt động thực sự sau khi bạn đă ăn được 15 phút. Nếu bạn nuốt quanh, trung tâm không ghi nhận chính xác những ǵ bạn đă ăn.
Từ việc ăn nhanh, bạn sẽ ăn quá nhiều. Hăy nhai từ từ để ăn ít hơn!
Làm thế nào để đánh lừa cảm giác thèm ăn của bạn?
Câu trả lời là kích hoạt trung tâm cảm giác no của bạn trước giờ ăn chính.
Ăn một miếng bánh ḿ trước khi bạn vào bàn ăn. Các tín hiệu về "tinh bột" sẽ được trung tâm ghi nhận và làm nó hoạt động. Sau đó, bạn sẽ ăn ít hơn một cách hoàn toàn tự nhiên.
Uống nước ép cà chua, hoặc ăn một quả táo, cũng có hiệu quả tương tự. Và nó mang lại cho bạn những chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe.
Tiếp đó, hăy luôn luôn bắt đầu bữa ăn với rau tươi. Bạn cần nhai kỹ chúng trước khi nuốt. Lượng rau sẽ làm đầy đáng kể dạ dày bạn và giúp bạn nhanh có cảm giác no.
Đây là lư do tại sao sẽ là khôn ngoan hơn khi ăn một món salad xanh trước bữa ăn thay v́ là sau bữa ăn như thông lệ.
Các cách khác để đánh lừa cảm giác thèm ăn
Bánh ḿ, nước ép cà chua, rau rất hữu dụng cho việc lấp đầy dạ dày của bạn.
Ngoài ra, những chất rất tốt khác như: gôm, pectin, tảo cũng có thể khiến cơ thể hấp thụ một lượng lớn nước làm tăng trọng lượng thật cơ thể (khi đó nước chiếm 80-100% trọng lượng cơ thể). Các chất này tồn tại ở dạng bột hoặc dạng viên. Do đó, chúng ta sẽ hấp thụ rất nhiều nước khi ăn những đồ ăn có chứa những chất này để giảm cảm giác thèm ăn.
NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ
HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG
(THINGS YOU SHOULD KNOW ABOUT
POLYCYSTIC OVARY SYNDROME)
Lynn Ly phỏng dịch
Hội Chứng Buồng Trứng Đa Nang là ǵ ? (What is The Polycystic Ovary Syndrome(PCOS) )?
• PCOS là một rối loạn nội tiết ( hormone ) phổ biến mà ảnh hưởng từ 5% đến 10% trong tổng số phụ nữ
•Nhiều phụ nữ không phát hiện ra họ bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) cho dến khi họ có khó khăn trong việc thụ thai.
•Những phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)thường có mức độ cao về nội tiết (hormone) mà được gọi là nội tiết tố nam (androgens), điều này có thể làm mất ổn định của sự rụng trứng một cách b́nh thường
•Sự gián đoạn , bất thường trong những chu kỳ kinh nguyệt là một triệu chứng về hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)
•Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)có thể khiến cho những u nang nho nhỏ h́nh thành bên trong buồng trứng. Những u nang này có thể được phát hiện bởi sự chuẩn đoán dựa trên h́nh ảnh siêu âm (ultrasonography), một loại xét nghiệm h́nh ảnh mà cho nh́n thấy cơ quan nội tạng.
Ai bị Hội Chứng Buồng Trứng Đa Nang (PCOS) ? (Who Gets PCOS ?)
• Hội Chứng Buồng Trứng Đa Nang (PCOS) thể xảy ra ở phụ nữ một khi họ qua tuổi dậy th́ .
•Những triệu chứng thường phát triển trong suốt năm đầu tiên mà người con gái bắt đầu có kinh nguyệt.
•Các bác sĩ vẫn chưa biết được nguyên nhân gây ra Hội Chứng Buồng Trứng Đa Nang (PCOS). Dường như hội chứng này có tính cách di truyền, nhưng những nhân tố khác dường như cũng đóng 1 vai tṛ thí dụ như là trọng lượng cơ thể .
•Hội Chứng Buồng Trứng Đa Nang (PCOS) thường phổ biến ở phụ nữ có trọng lượng cơ thể quá tải .
Những triệu chứng ǵ thuộc về Hội Chứng Buồng Trứng Đa Năng (PCOS)? (What are the symptoms of PCOS?)
• Chu kỳ kinh nguyệt bất thường hoặc hoàn toàn không có kinh nguyệt .
•Vô Sinh ( Không thể thụ thai.)
•Nhiều lông mọc ở mặt, ngực và lưng.
•Bị nổI mụn trứng cá ở mức tệ hại, những mụn trứng cá nổi lên ở tuổi thành niên , ở tuổi đă trưởng thành, hoặc các mụn trứng cá không thuyên giảm khi được điều trị
•Trong một số trường hợp nghiêm trọng, những trường hợp nặng th́ bị rụng tóc sói đầu như đàn ông
•Sự dổi mầu da trở nên sậm mầu hơn và gia tăng ở gáy, dưới nách, các đốt ngón tay, và cùi chỏ
Điều Trị ra sao ? (How is it treated ?)
• Việc giảm 1 lượng nhỏ trọng lượng cơ thể có thể giảm những triệu chứng và trợ giúp sự rụng trứng trong cơ thể bạn trở nên b́nh thường hơn .
•Việc dùng loại thuốc uống có thể điều trị những triệu chứng về vật lư (những triệu trứng biểu hiện trong cơ thể )như là sự mọc râu tóc quá mức và khiến kinh nguyệt b́nh thường hơn . Việc dùng thuốc uống có thể phối hợp với 1 loại thuốc gọi là "antiandrogen" (thuốc ngăn chận nội tiết tố nam), mà ngăn ngừa hay chống lại hoặc chận đứng những ảnh hưởng thái quá của nội tiết tố nam .
•Các loại thuốc gây rụng trứng, như là clomiphene, có thể cải thiện khả năng sinh sản và trợ giúp bạn thụ thai .
Bạn có thể có thai không nếu bạn bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)? (Can you get pregnant if you have PCOS ?)
• Hầu hết các phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) có thẻ có thai
• Bác sĩ của bạn có thể khai toa thuốc gọi là clomiphene để trợ giúp sự rụng trứng và sản xuất trứng trong cơ thể bạn
• Sự thay đổi lối sống, bao gồm giảm cân, cai thuốc lá / ngừng hút thuốc lá , và luyện tập thể dục, có thể cải thiện khẳ năng sinh sản và gia tăng cơ hội thụ thai
• Hăy nói chuyện với bác sĩ của bạn nếu bạn bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) và sự mong muốn thụ thai . Bạn có thể có được cơ hội gập chuyên gia về sinh sản / chuyên gia về thụ tinh
GỌI B̀NH YÊN QUAY VỀ
TỰ TRUYỆN CỦA BÁC SĨ CHUYÊN KHOA TÂM THẦN - LÊ QUỐC NAM
LỜI GIỚI THIỆU
“Trong mạch sống đă tiềm ẩn cái chết, trong gặp gỡ đă tiềm ẩn những chia xa, trong gắn kết đă tiềm ẩn hạt mầm của sự rời bỏ, trong say đắm đă tiềm ẩn sẵn những chán chường”
Trong mỗi con người dù là thông thái và tỉnh táo nhất cũng từng có những khoảnh khắc bế tắc và khủng hoảng. Nhịp sống diễn ra quá nhanh, xă hội tạo áp lực lên con người và một số người không thể căng ḿnh lên chịu đựng hơn được nữa, khi họ mắc bệnh tâm thần, xă hội lại ḱ thị và có nhiều định kiến với họ.
Bệnh tâm thần (Psychiatric stigma) đă xuất hiện từ rất lâu, nhưng không bao giờ có một quy tắc chung trong quy tŕnh chữa bệnh. Bởi lẽ mỗi người bệnh là cả một câu chuyện, bác sĩ chữa bệnh không chỉ bằng những viên thuốc mà c̣n bằng những liệu pháp tâm lư để chữa lành căn bệnh trong tâm hồn họ.
Đọc tự truyện “GỌI B̀NH YÊN QUAY VỀ” của bác sĩ chuyên khoa tâm thần Lê Quốc Nam với những câu chuyện xoay quanh căn bệnh tâm thần, chúng ta mới thấy được những khoảng dừng của con người, những vấn đề của xă hội, từ đó mới có thể cảm thông và chia sẻ hơn với những con người thiệt tḥi bởi tạo hoá.
Cuộc sống ngày càng số hoá, mối quan hệ dễ dàng mở rộng, nhưng cũng có thể khiến con người ngày càng trở nên nhỏ lại và khép kín ḷng ḿnh, khó có thể hoà nhập cộng đồng và làm việc b́nh thường. Bác sĩ Lê Quốc Nam giúp chúng ta hiểu hơn về trầm cảm và những người mắc bệnh trầm cảm - một dạng của bệnh tâm thần.
Những câu chuyện thực sự xúc động, những người bệnh khao khát ánh nh́n thiện cảm của cộng đồng, trái tim và t́nh yêu thương của người mẹ trước đứa con mắc bệnh. T́nh thương của người mẹ biểu hiện rơ nét nhất ở thái độ kiên nhẫn, kiên nhẫn lắng nghe, kiên nhẫn chăm sóc và kiễn nhẫn chịu đựng. Nếu không có một t́nh yêu thương sâu sắc sẽ chẳng ai có thể giữ măi được sự kiên nhẫn nhất là trước một đối tượng hết sức đặc biệt - bệnh nhân mắc bệnh tâm thần…
Mấy mươi năm công tác chữa bệnh, “GỌI B̀NH YÊN QUAY VỀ” với cuộc sống của mấy trăm con người, bác sĩ Lê Quốc Nam viết cũng với mục đích để những người b́nh thường trong xă hội có thể có cách nh́n thiện cảm và chia sẻ hơn với những người tâm thần , để chúng ta không xa lánh và miệt thị họ - hành động độc ác mà tôi đă từng vô t́nh phạm phải khi c̣n thơ dại, đến nay mới hiểu được mức độ nguy hại của những ǵ ḿnh gây ra đối với tâm lư người bệnh.
Bác sĩ Lê Quốc Nam là một người ít nói về ḿnh, trong cuốn tự truyện, những người thầy, những người thân và những người bệnh hiện lên trong những chuyến đi, những nỗi đau.
Với góc nh́n có độ chuyên môn cao và trái tim thầy thuốc, tác giả viết những trở trăn về những vấn đề xă hội, những bạo lực và lệch lạc về vấn đề t́nh dục, những bệnh nhân tâm thần thời thượng để từ đó ta biết sống như thế nào, để chúng ta không chỉ biết vệ sinh thân thể mà c̣n biết vệ sinh tâm hồn, bởi lẽ một người khoẻ mạnh khi có tâm hồn lành mạnh trong một cơ thể cường tráng
Con người sống thành xă hội nên ngoài những nhu cầu cơ bản như ăn, uống, ngủ, c̣n có những nhu cầu khác như nhu cầu được tôn trọng và khẳng định ḿnh. Gọi b́nh yên quay về bên cuộc sống để từ đó ta biết thương yêu và tôn trọng bản thân và những người sống bên ḿnh.
Bài Tường Thuật Trải Nghiệm về MỘT CƠN ĐAU TIM (Heart Attack)
Bài Tường Thuật Trải Nghiệm về
MỘT CƠN ĐAU TIM (Heart Attack)
Tối thứ ba tuần trước, sau khi gửi ư kiến về Lá Diêu Bông vào D Đ, tôi đi ngủ rất ngon đến hơn 6 giờ sang, dậy đi tắm và sửa soạn đi làm, cảm thấy thoải mái b́nh thường, không có triệu chứng ǵ khác lạ. Khoảng 7 giờ hơn, khi với tay tắt ngọn đèn trên đầu tủ (hơi cao), tôi bỗng thấy mặt nóng bừng, mồ hôi toát ra, hai cánh tay ră rời như vừa khiêng vác vật nặng quá sức. Khi đó, tôi hơi nghi là bị stroke (đứt hoặc nghẽn mạch máu dẫn vào óc), liền lấy máy đo huyết áp, thấy rất cao, khoảng 180/100. Tôi vội lấy 2 viên thuốc chống cao máu uống liền một lúc. (Tiếc rằng nhà không có sẵn aspirin). Ngay sau đó, tôi xuống cầu thang th́ bắt đầu thấy tức ngực, đau khoảng giữa lồng ngực, nửa như đau bao tử (xót bao tử khi đói), nửa như bị ai đấm vào chấn thủy. Nh́n vào gương, cười, nói, dơ tay lên xuống th́ không thấy có ǵ biến đổi hay khó khăn, không nhức đầu chóng mặt, hát thử vài câu vẫn thấy dở như thường, nghĩa là không có những triệu chứng của stroke. Tôi liền nghĩ ngay đến heart attack (cơn đau tim), chứ không phải stroke. Không chần chờ nữa, tôi gọi số cấp cứu 911 ngay. Lúc đó vào khoảng 7 giờ 20, chỉ chừng 10 phút sau khi tôi nhận thấy triệu chứng khó chịu đầu tiên.
Qua điện thoại, nhân viên cấp cứu bảo tôi ngồi hoặc nằm ở tư thế nào thấy thoải mái nhất, nhờ người nhà lấy tất cả những thứ thuốc tôi đang uống để sẵn, và để ngỏ cửa vào nhà. Khi đó tôi vẫn tỉnh táo, đọc tên từng loại thuốc và liều lượng đang uống cho họ, nhưng rất khó thở và hai cánh tay rất mỏi. Vẫn không thấy nhức đầu và không nói líu lưỡi (không phải stroke). Chừng 5 phút sau, xe cấp cứu tới. Người paramedic (chuyên viên cấp cứu) cho tôi nhai ngay chừng 5 hay 6 viên baby aspirin (loại 81 mg), nhai rồi nuốt trửng chứ không chiêu với nước để cho thuốc thấm theo nước miếng vào các mạch máu nhỏ dưới lưỡi, mục đích là làm cho máu loăng ra. Đồng thời họ xịt Nitroglycerin lỏng vào dưới lưỡi tôi ba lần, mỗi lần cách nhau chừng 5 phút, để cho các mạch máu giăn nở (không được dùng quá 3 lần, kẻo sự giăn nở mạch máu quá đáng, có thể gây stroke). Tôi thấy bớt tức ngực, thở dễ hơn, nhưng hai cánh tay vẫn ră rời. Trái lại, đầu óc tỉnh táo, không nhức đầu, và chân đi vẫn vững vàng (không stroke).
Chừng 5 phút sau, xe cứu thương tới. Tôi đă cảm thấy dễ thở hơn và có thể tự đi ra trèo lên băng-ca cấp cứu. Trên đường vào vào bệnh viện, tôi để ư thấy xe không hụ c̣i - có nghĩa là không có ǵ khẩn cấp lắm. Trên xe, người paramedic hỏi chuyện tôi liên tục, mục đích là coi tôi có tỉnh táo, có bị stroke khiến nói ngọng không. Có người vừa bị heart attack vừa bị stroke, rất nguy hiểm.
Khoảng 15 phút sau đến bệnh viện, họ đưa tôi vào khu cấp cứu, có bác sĩ chăm sóc ngay lập tức. Họ tiếp "nước biển" ḥa thuốc làm loăng máu và làm tan máu đông (blood clots), morphine làm bớt đau, chụp quang tuyến X lồng ngực để t́m dấu vết sưng phổi nếu có (pneumonia), đo tâm động đồ (EKG). Đồng thời họ cho thử máu để t́m chỉ số enzyme định bệnh tim. Khi tim bị thiếu máu, tim sẽ tiết ra loại enzyme này. Nếu chỉ số enzyme cao tức là bệnh nhân đă bị heart attack. Lần đầu, có lẽ v́ thử nghiệm quá sớm, nên chỉ số không cao. Họ chờ 2 tiếng sau thử lại, th́ mới rơ ràng là bị heart attack. V́ nhịp tim của tôi đập không quá nguy cấp, nên bác sĩ không mổ ngay. Trong thời gian đó, tuy vẫn nằm ở khu cấp cứu, nhưng tôi rất tỉnh táo, bớt đau ngực và tay, và c̣n có thể lấy smart phone ra trả lời ngắn gọn một hai emails.
Lạ một điều là tâm động đồ làm mấy lần đều không có dấu hiệu heart attack rơ ràng. Sau này bác sĩ giải thích rằng bắp thịt tim tôi chưa bị hư hại và c̣n hoạt động mạnh dù bị attacked, có lẽ nhờ vào việc tôi bơi lội thường xuyên (tôi thường bơi 40 đến 60 chiều dài hồ bơi trong một giờ, một hai lần mỗi tuần - nhưng từ sáu tháng nay bận nhiều việc quá nên chuồn, không bơi, không tập thể dục ǵ hết!).
Khoảng 3 giờ chiều th́ bác sĩ chuyên khoa tim quyết định làm phẫu thuật thông mạch máu tim (angioplasty). Theo kỹ thuật này, bác sĩ cắt một lỗ rất nhỏ ở mạch máu gần háng hay cổ tay - trường hợp của tôi bác sĩ cắt ở cổ tay - rồi luồn một camera cực nhỏ ở đầu một catheter (ống mềm rất mảnh) đưa vào đến động mạch tim. Camera sẽ chiếu lên màn ảnh computer lớn như TV cỡ 60" để cho thấy chỗ bị tắc nghẽn. Khi đó tôi vẫn tỉnh, chỉ hơi mơ mơ buồn ngủ do được chích thuốc an thần, không làm mê hoàn toàn, và không cảm thấy đau đớn ǵ hết. Khi t́m ra chổ mạch máu nghẽn, bác sĩ sẽ "bắn" cho cục máu đông (blood clot) tan ra, rồi đẩy một "bong bóng" (balloon) vào chỗ đó, xong bơm cho bong bóng căng lên, làm phồng khúc mạch máu nghẹt khiến cho máu thông dễ dàng, trước khi x́ hơi bong bóng, c̣n để lại một "giàn lưới" (stent) h́nh ống, nằm lót bên trong nhằm căng khúc mạch máu đó ra. Lưới sẽ nằm vĩnh viễn trong mạch máu tim, nên bệnh nhân sẽ phải uống thuốc làm loăng máu dài dài, nếu không, máu đông có thể kẹt vào đó làm heart attack nữa!
Cuộc giải phẫu, ban đầu dự tính chừng 45 phút, đúng hai giờ mới xong! Mà vẫn c̣n hai mạch máu nữa chưa được thông, nên vài tuần nữa tôi sẽ phải vào bệnh viện làm tiếp. Tuy nhiên, lần sau sẽ dễ dàng hơn nhiều, có thể làm xong trong ngày, trừ khi tôi để cho bị heart attack nữa. Sau khi mạch máu tim được thông, tôi cảm thấy dễ chịu ngay lập tức. Hai cánh tay hết mỏi ră rời, ngực hết tức, nhịp thở gần b́nh thường trở lại.
Bác sĩ đă mổ từ mạch máu ở cổ tay tôi, luồn vào tim, nên tôi mau hồi phục hơn là mổ từ dưới háng. Sau ba ngày, mở băng ra, cổ tay tôi chỉ c̣n vết đóng vảy cỡ như bị con kiến lửa cắn rồi ḿnh găi ra mà thôi! Tuy nhiên, dọc theo cánh tay có vết bầm phía bên trong, chắc là do đường ống luồn qua gây nên. Không đau đớn ǵ cả. Tim không có cảm giác ǵ mới lạ, vẫn yêu, thương, hờn, giận... như thường! Đặc biệt là sau khi được thông mạch máu tim, huyết áp của tôi xuống và nằm ở mức rất tốt, rất ổn định. Bác sĩ giải thích là do mạch máu được thông nên tim đỡ phải làm việc nhiều, không cần bơm máu mạnh như trước nữa, nên áp suất nén vào thành mạch máu cũng giảm đi. Thật là một công đôi việc!
Qua tai biến này, tôi rút ra được vài kinh nghiệm quư báu như sau, xin được chia sẻ cùng Diễn Đàn:
Thứ nhất: B̀NH TĨNH MÀ RUN! Đúng vậy, ai mà không run khi nghĩ đùng một cái ḿnh đang bị một trong hai chứng bệnh giết người nhiều nhất và nhanh chóng nhất: Heart attack đứng đầu, stroke thứ ba, chỉ sau ung thư. Nhưng phải thật b́nh tĩnh và tỉnh táo để không lăng phí từng giây phút và làm bệnh thêm trầm trọng.
Thứ hai: NGƯNG MỌI HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỂ Ư NGAY KHI CÓ TRIỆU CHỨNG LẠ THỨ NHẤT (trường hợp tôi là toát mồ hôi dù buổi sáng khá lạnh). Nếu đang lái xe, cần phải t́m chỗ an toàn đậu lại ngay. Chú ư: Nếu có cell phone, luôn luôn mang bên ḿnh, không để trong cặp hay giỏ đàng sau cóp xe.
Thứ ba: GỌI CẤP CỨU NGAY KHI CÓ NHIỀU HƠN MỘT TRIỆU CHỨNG LẠ CỦA STROKE HAY HEART ATTACK (thí dụ: cánh tay mỏi ră, tức ngực, ngay sau khi toát mồ hôi). Ở Mỹ: Không nên nhờ người nhà chở vô nhà thương, mà phải gọi 911. Lư do: bệnh viện có bổn phận phải cấp cứu ngay lập tức khi tiếp nhận một bệnh nhân do 911 đưa tới. Người paramedic đưa ḿnh tới phải chờ cho đến khi thấy ḿnh được chăm sóc bởi bác sĩ, rồi mới đi được. Nếu ḿnh tự tới xin cấp cứu, trừ khi bị thương máu me đầm đ́a như bị đụng xe, c̣n không sẽ phải làm nhiều thủ tục và chờ đợi trước khi được cấp cứu. Nếu bị
stroke hay heart attack mà mất chừng 15 phút là nguy lắm rồi.
Thứ tư: CỐ GẮNG PHÂN BIỆT CÁC TRIỆU CHỨNG GIỮA STROKE VÀ HEART ATTACK. Khi chuyên viên cấp cứu đến nhà, cố gắng trả lời rơ ràng sao cho họ có thể hướng sự cấp cứu về một loại tai biến: Stroke hay Heart Attack. Lư do: những giây phút cấp cứu đầu tiên là cực kỳ quan trọng. Nếu không phải stroke v́ máu nghẽn, mà v́ đứt mạch máu, nhức đầu mạnh, mạch máu chính trên đầu bị bể, mà nhân viên cấp cứu cho thêm aspirin làm loăng máu, nitroglycerin làm giăn mạch... th́ tiêu luôn tại chỗ! Theo các bác sĩ, khi thiếu máu vào nuôi, tế bào óc sẽ chết mau hơn tế bào tim nhiều. Do đó, nếu nhân viên cấp cứu tin là bệnh nhân bị stroke do đứt, bể mạch máu th́ nhiều phần là họ sẽ lo chở bệnh nhân vào bệnh viện thật sớm (bây giờ ở Mỹ và các nước tiên tiến có thuốc chích có thể hồi phục stroke, nếu được chích trong ṿng một, hai giờ kể từ khi có triệu chứng đầu tiên, càng sớm càng tốt.) Nếu tin là heart attack th́ họ sẽ thử làm cho máu loăng và mạch nở tại chỗ, mất chừng 10 phút trước khi họ chở đi. Mười phút phù du đầu tiên đó quư giá bằng 10 năm hay có thể bằng cả quăng đời c̣n lại!
Thứ năm: Trong bệnh viện, cần TỈNH TÁO (khi c̣n có thể), NÓI CHUYỆN NH̀ỀU với y tá, bác sĩ (không hiểu th́ yêu cầu người thông dịch). Đặt câu hỏi mỗi khi nhân viên y tế làm bất cứ thủ thuật nào trên cơ thể ḿnh. Thí dụ: Chích thuốc này làm ǵ? Tại sao cần chụp X-ray ngực hai lần trong ṿng vài giờ khi t́nh trạng không có ǵ thay đổi? - Nhờ hỏi mà tôi tránh được 1 lần X-ray vô ích do lỗi của y tá, người ca trước đă làm, người ca sau lại định làm nữa!
Thứ sáu: Khi đă lên bàn phẫu thuật mà không bị đánh thuốc mê th́ hăy quên hết mọi sự, mà chỉ NGHĨ VỀ CHUYỆN VUI, như chuyện trên Diễn Đàn THTĐ, mặc kệ họ làm ǵ th́ làm! Chẳng có ǵ phải lo lắng nữa!
Vài hàng chia sẻ cùng thầy cô và anh chị em.
Kính chúc thầy cô và thân chúc ACE không ai đau ốm, mà có đau ốm (con người ai tránh được?) th́ cũng sẽ mau lành.
Kính sát tṛng thông minh kiểm tra lượng đường của Google
UserPostedImage
Những con chip và các bộ cảm biến tí hon, cùng với ăngten mỏng hơn một sợi tóc của con người, có thể được lồng vào trong vật liệu của kính sát tṛng
VOA - 17.01.2014
Người bị bệnh tiểu đường mỗi ngày phải vất vả theo dơi và kiểm soát lượng đường trong máu mà nếu không kiểm soát có thể dẫn đến thương tổn dài hạn về mắt, thận và tim.
Hầu hết các xét nghiệm lượng đường được thực hiện bằng cách lấy một giọt máu, tuy nhiên các nhà khoa học đang nỗ lực t́m những cách thức dễ dàng hơn để thực hiện bằng cách thử nghiệm chất lỏng trong cơ thể, chẳng hạn như nước mắt.
Công ty mạng khổng lồ Google cho biết họ hiện thử nghiệm xem liệu có thể chế tạo ra kính sát tṛng “thông minh” có thể cảnh báo bệnh nhân khi lượng đường trong máu của họ tuột xuống hay không.
Viết trên blog của ḿnh, công ty này cho biết những con chip và các bộ cảm biến tí hon, cùng với ăngten mỏng hơn một sợi tóc của con người, có thể được lồng vào trong vật liệu của kính sát tṛng mềm. Đeo kính này vào mắt, nó sẽ giám sát lượng đường thường xuyên mỗi giây một lần.
Google cho biết các nhà khoa học của họ đă hoàn tất nhiều nghiên cứu lâm sàng và bây giờ đang thử nghiệm nguyên mẫu với các đèn LED nhỏ xíu nhấp nháy khi lượng đường tuột xuống. Các nhà nghiên cứu cũng h́nh dung ra một ứng dụng mới sẽ giúp đưa thông tin lên mạng để cả bệnh nhân và cả bác sĩ của họ có thể t́m thấy dễ dàng.
Google nói công nghệ này hiện vẫn đang c̣n được thử nghiệm nhưng công ty này tin rằng một ngày nào đó, nó sẽ dẫn đến việc kiểm soát bệnh tiểu đường một cách tốt hơn và dễ dàng hơn.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.