Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
WW II-era ring swapped for chocolate finally makes its way home
By Claudine Zap - August 19, 2013
Source: "news.yahoo.com"
Martin Kiss, right, and his U.S. neighbor Mark Turner hold photos of the gold ring
Kiss was given by his grandparents in Herrieden, southern Germany. (Daniel Karmann/AP)
A ring traded by a World War II POW for chocolate bars has finally come home to his family 70 years later, The Associated Press reports.
The POW, 2nd Lt. David C. Cox, a U.S. bomber pilot, had been shot down over Germany and was being held at Stalag VII-A, the camp made famous in the Steve McQueen film, "The Great Escape."
The camp was a miserable place by the time Cox ended up there, the AP reports, and was "barely correct by the standards of the Geneva Convention." Red Cross packages had stopped coming, and Cox and his fellow POWs lived on bug-infested rations.
After a year and a half at the camp, Cox, a North Carolina native, was desperate. That's when he made a difficult decision, according to the AP. He took off his treasured gold ring — a gift from his parents and inscribed with his name, birthday and hometown — and traded it for a couple of chocolate bars from an Italian POW. The chocolate was worth its weight in gold to the hungry pilot, who would never see the ring again.
According to the AP, the ring is believed to have come into the hands of a Russian solider who traded it for a night’s room and board at a pub in modern-day Serbia. The pub was owned by the grandparents of Martin Kiss, who was given the ring in 1971 for luck when he moved to Germany.
Kiss, now 64, kept the ring in a jar and wondered how to get it back to its American owner. When Americans Mark and Mindy Turner moved in next door to Kiss in the Bavarian village of Hohenberg, he enlisted their help.
Mark Turner, an air traffic controller for the U.S. Army installation in Ansbach, was able to find the name of the pilot through an Internet search. He also found a 219-page thesis posted on the Web from 2005 by Norwood McDowell for North Carolina State University. The thesis focused on the war diary of his wife's grandfather, David C. Cox Sr. — the name inscribed on the ring, notes the AP. Then, on Page 179, there was the story of the ring being swapped for chocolate.
"It just seemed like it couldn't be true," Turner told the AP."
Turner emailed McDowell the ring’s inscription, and McDowell contacted the bomber pilot's 67-year-old son, also named David Cox.
“That’s it for sure,” Cox said when he saw the photo."
“Well, praise the Lord!” the AP quotes Mindy Turner as saying. “We are so excited for your family!”
Kiss eventually put the ring in the mail for its final journey home.
Cox’s friends and family gathered at his Raleigh, N.C., home to watch him open the package. "I feel his presence," Cox told the AP about his father. "I wish he was here."
In a phone interview with the AP, Kiss mentioned that his grandfather had spent a few years in a Soviet prison camp and added that his "only regret is that David Cox Sr. and his grandmother weren't alive to share the "happy ending".
Ngày 15 tháng 12 năm 2007 vừa qua, sau hơn 30 năm lưu lạc sống răi rác khắp nơi, nhóm tù cải tạo 520 Xuyên Mộc mới có cơ hội qui tụ về Thành phố Houston tham dự buổi họp mặt lần đầu tiên. Tôi không phải là thành viên trong nhóm, nhưng hân hạnh được tham dự buổi họp mặt cảm động và tràn đầy t́nh Huynh đệ này. Tôi gặp lại một số bạn cũ cũng như được biết thêm nhiều anh em mới trong dịp này mà tên mỗi người đều kèm theo một biệt danh dí dỏm như : Hoàng "xà lim", Hối "Hilton", Dũng "Sún", Hải "Vờ", Toàn "chí chóe"… Đặc biệt hơn hết trong số người tôi được giới thiệu ngày hôm đó là anh Phạm Văn Thức. Sau đó được nghe chính anh và những bạn bè trong nhóm kể lại câu chuyện độc đáo có một không hai của anh. Thú thật tôi bị cuốn hút vào câu chuyện hấp dẫn này ngay từ đầu nên đă xin phép anh Phạm Văn Thức được viết lại nó. Mời quư vị theo dơi câu chuyện độc đáo sau đây của người tù cải tạo nhóm 520 Xuyên Mộc có tên Phạm Văn Thức mà các bạn tù đă thân thương đặt cho anh cái biệt danh là : Thức " trốn trại".
***
Kể từ sau ngày tŕnh diện tập trung cải tạo, các Sĩ quan chế độ cũ đă phải trăi qua nhiều trại tập trung khác nhau như Trảng Lớn, Đồng Pan, Cà Tum, Long Thành, Suối Máu .v. v… nhưng đến năm 1979, một đợt chuyển trại nữa lại xảy ra. Trong đợt này có 520 Sĩ quan cấp Úy QLVNCH bị chuyển về trại Xuyên Mộc thuộc Bà Rịa, Vũng Tàu. Trại Xuyên Mộc này từ trước chỉ nhốt tù H́nh sự, nên nhóm tù Sĩ quan cải tạo bị chuyển về đây cũng phải chịu chung sự quản chế rất khắc khe, tàn ác giống như quy chế dành cho các tội phạm H́nh sự. Mọi qui chế ở trại Xuyên Mộc này đều khó khăn hơn nhiều so với các trại cải tạo mà họ đă ở qua trước đây. Bọn Công An quản giáo trại v́ quen thói đánh đập tù h́nh sự, nên cũng đánh đập tù Sĩ quan cải tạo rất dă man mỗi khi có ai phạm vào Nội quy của trại, dù là những lỗi rất nhỏ. Những h́nh phạt khắc nghiệt như cùm gị, nhốt xà lim bỏ đói cả tháng trời... hoặc h́nh ảnh cả đám Cán bộ quản giáo xúm lại đánh hội đồng một anh tù cải tạo vô phúc nào đó là h́nh ảnh xảy ra hàng ngày… Chính những điều này đă dấy lên sự bất măn trong nhóm tù cải tạo 520 Xuyên Mộc và càng làm rơ nét thêm sự gian trá láo khoét của cái Chính sách gọi là "Khoan Hồng, Nhân Đạo" mà chính quyền Cộng sản lúc nào cũng rêu rao.
Một số tù bắt đầu tổ chức trốn trại. Khoảng giữa năm 1979, một vụ tổ chức cướp súng trốn trại nổi tiếng xảy ra ở trại Xuyên Mộc. Tham gia trong kế hoạch cướp súng trốn trại này gồm có 5 người là : Thiên, Tài, Thịnh, Đức và Khanh, trong đó người chỉ huy là Thiên, một Sĩ quan Trinh Sát Dù. Sau nhiều lần bàn bạc cũng như theo dơi những thói quen của các vệ binh, cán bộ mỗi ngày khi ra lao động bên ngoài. Tổ chức này quyết định sẽ hành động vào lúc hết giờ lao động trong một ngày đă định sẵn, khi các tù cải tạo sắp xếp chuẩn bị trở về trại. Nhiệm vụ được phân công rơ ràng cho từng người, ai có nhiệm vụ nấy. Nhưng đúng là "Người tính không bằng Trời tính". Câu nói đó xem ra không phải là một câu nói vô duyên cớ… Đến ngay lúc sắp ra tay hành động th́ một trục trặc nhỏ xảy ra đă làm đảo lộn hết mọi việc. Như mọi người đă bàn tính từ trước, nếu gặp trục trặc xảy ra trái với dự trù th́ kế hoạch phải hủy bỏ ngay lập tức, chờ cơ hội khác an toàn hơn. Sau khi mọi người trong tổ chức nhận được dấu hiệu hủy bỏ kế hoạch, ai nấy yên chí xếp hàng đi về trại, th́ Thiên người đứng đầu tổ chức, vào một phút chủ quan nào đó, hoặc có thể anh ta thấy tiếc cho một cơ hội khó có được lần thứ hai… đă quyết định tấn công và cướp súng của một vệ binh gần đó. Trong lúc hai bên c̣n đang dằng co th́ Thiên bị các vệ binh khác xông lên bắn chết tại chỗ, ngay cả tên vệ binh bị Thiên cướp súng cũng trúng đạn bị thương. Tài ở gần đó bỏ chạy cũng bị bắn chết luôn sau đó. Ba người c̣n lại trong tổ chức là Thịnh, Đức và Khanh lúc bấy giờ đang ở phía sau hoàn toàn không chuẩn bị ǵ cho việc này cả, nên không ai trở tay kịp hoặc giúp ǵ được cho Thiên và Tài. Lúc đó anh nào cũng đang mang trong người một ruột tượng đựng cơm phơi khô, bất th́nh ĺnh thấy Thiên ra tay hành động… rồi súng nổ… rồi Thiên và Tài bị bắn ngă… sự việc xảy ra nhanh quá ! Nghĩ là mọi việc đă bị đổ bể, ở lại thế nào cũng sẽ bị xét bắt nên ba người cũng vội bung ra chạy... Quân vệ binh Cộng sản truy lùng ngay sau đó… Kết quả Thịnh và Đức bị bắt lại và bị đánh thê thảm. Chỉ có Khanh may mắn chạy thoát được. Vụ trốn trại này không những làm xôn xao tất cả đám tù cải tạo c̣n lại, mà cả ban chỉ huy trại và quản giáo cũng xôn xao, rúng động không kém. Ngay sau đó, hệ thống quản lư tù càng siết chặt chẻ hơn... nội qui trại đưa ra càng khó khăn hơn và kỷ luật mới được ban hành để đối phó với bất cứ ai phạm nội qui lại càng tàn bạo hơn trước nhiều…. Tuy thế cũng không làm cho các tù nhân cải tạo sợ hải. Ít ra là đối với một người : Đó là anh Phạm Văn Thức.
Anh Phạm Văn Thức trước đây là Thiếu Úy Phân Chi Khu Trưởng đơn vị đóng tại tỉnh Long An. Anh là người miền Bắc di cư, hiền lành, ít nói và là một tín đồ Công Giáo rất ngoan đạo. Nhưng không ai ngờ rằng với bề ngoài hiền lành, ít nói của anh lại ẩn tàng một ư chí sắt đá với những quyết định táo bạo khó có ai b́ được. Sau khi từ trại Suối Máu bị chuyển về Xuyên Mộc, dưới sự quản thúc tàn bạo của đám Công An đă đối xử với anh và các bạn tù cải tạo như thú vật… th́ anh đă nảy ra ư định trốn trại. Tuy nhiên anh chưa kịp thực hiện kế hoạch của ḿnh th́ đă xảy ra vụ tổ chức 5 người kể trên cướp súng vượt trại thất bại trước rồi. Việc này xảy ra bắt buộc anh phải tạm thời đ́nh hoăn kế hoạch của ḿnh lại, chờ mọi việc yên ổn, lắng dịu xuống hết rồi mới tính được.
Qua năm 1980, chuyện 5 người âm mưu cướp súng trốn trại tương đối đă êm. Mọi sinh hoạt trại trở lại b́nh thường. Lúc bấy giờ vào mùa thu hoạch bắp nên tất cả công tác lao động của trại chủ yếu là làm việc trên những rẫy bắp nên các vệ binh đi theo canh gác tù chỉ tập trung ở những rẫy bắp. Lợi dụng cơ hội này, Phạm Văn Thức quyết định thực hiện ư định của ḿnh. Anh nhận thấy nếu việc trốn trại có nhiều người tham dự sẽ không được an toàn cho lắm. Tuy rằng với có nhiều người th́ sẽ có sự giúp đỡ lẩn nhau trong khi hành động cũng như trên bước đường trốn tránh trong rừng, nhưng đồng thời kế hoạch cũng dễ bị vỡ nếu mọi việc không hoàn toàn ăn khớp với nhau, như trường hợp của 5 người bạn tù trước đây. Do đó Phạm Văn Thức quyết định thực hiện việc đào thoát một ḿnh và không bàn với ai về ư định của ḿnh cả. Theo như sự tính toán của anh, trường hợp nếu bị bắt lại th́ không c̣n ǵ để nói, phải chấp nhận mọi hậu quả thôi. C̣n nếu trốn thoát được th́ chỉ cần vài ba ngày lội trong rừng là có thể thoát ra được do thế việc chuẩn bị lương thực, nước uống không cần thiết lắm. Vấn đề mưu sinh thoát hiểm trong rừng 2, 3 ngày không phải là một điều khó khăn lắm đối với một sĩ quan, nhất là điều này anh đă được huấn luyện từ trước. Kinh nghiệm anh đă thấy qua từ vài âm mưu trốn trại bị lộ trước đây ở các trại khác cũng chỉ v́ bị cán bộ quản giáo phát giác ra việc dự trử cơm phơi khô để dành… Nên anh quyết định không chuẩn bị ǵ cả cho phần lương thực. Mỗi buổi sáng đi ra lao động, chỉ cần chút ít thức ăn mang theo trong ngày, b́nh nước nhỏ và con dao được phát cho việc lao động là đủ. Với tư thế lúc nào cũng sẵn sàng như thế anh kiên nhẩn chờ đợi thời cơ, ngày này không được th́ chờ qua ngày khác… Mọi sinh hoạt trong trại vẫn đều đều như b́nh thường, không ai mảy may nghi ngờ ǵ đến anh cả. Cuối cùng rồi thời cơ cũng đến. Ba ngày trước, lúc được giao công tác thu hoạch trên rẫy bắp. Mọi người ai nấy đều lui cui bận rộn với công việc, 2 tên vệ binh đi theo canh giữ th́ đang ngồi tán gẫu với một tên vệ binh khác ở phía xa. Thừa lúc không ai chú ư tới, Phạm Văn Thức lợi dụng địa thế rậm rạp và thân cây bắp cao che khuất lủi nhanh vào sâu bên trong và biến mất ngay.
Sau khi băng qua mấy rẫy bắp và vào được trong rừng, Phạm Văn Thức cố gắng đi càng xa càng tốt khỏi vùng ảnh hưởng của trại Xuyên Mộc. Sau đó anh nhắm hướng đi theo kế hoạch đă tính từ trước. Anh không đi về hướng Bà Rịa, Vũng Tàu mặc dù từ trại Xuyên Mộc đi về Bà Rịa gần hơn; ngược lại anh đă quyết định chọn con đường về hướng Gia Kiệm, Đồng Nai xa hơn để đi. Có hai lư do khiến anh chọn con đường dài hơn, đồng nghĩa với khó khăn hơn v́: Thứ nhất anh có thể đánh lạc hướng truy đuổi của các cán bộ vệ binh Cộng Sản, ít ai ngờ anh sẽ chọn con đường xa hơn sau khi trốn trại. Thứ hai ở Bà Rịa, Vũng Tàu anh không có ai là thân nhân quen biết để có thể giúp đỡ. C̣n nếu đến được Gia Kiệm, th́ anh có ông anh đang ở đó, sẽ nhờ ông anh này giúp đỡ cho bước kế tiếp…
Đă quyết định như thế từ trước, nên anh cứ căn cứ vào điểm chuẩn của núi Chứa Chan từ xa lầm lủi đi. Ban ngày th́ cứ nhắm hướng mà đi. Đêm đến th́ anh t́m cách leo lên một nhánh cây lớn để tránh thú dữ, ngủ chút đỉnh lấy sức chờ trời vừa sáng lại leo xuống tiếp tục cuộc hành tŕnh đào thoát… Một ít lương thực mang theo cho ngày lao động hôm trước và mấy trái bắp bẻ lúc c̣n trong rẫy cũng giúp anh thoát được cơn đói hành hạ. Tuy nhiên đầu óc lúc nào cũng căng thẳng, mệt đến lă người nhưng anh không dám nghỉ ngơi lâu v́ chỉ sợ mệt quá ngủ quên luôn… Chỉ khi nào mệt lắm anh mới dám t́m bụi rậm ngồi nghỉ ngơi chút đỉnh lấy lại sức, c̣n lại th́ anh cứ bươn bả đi miết. Vừa đi anh vừa cầu nguyện và tự nhắc nhở để cổ vũ tinh thần : "Phạm Văn Thức ơi ! Mày phải cố gắng lên. Không được nghỉ… Mày đă trốn th́ phải trốn cho thoát, thà là chết trong rừng, đừng để bị bắt lại, chúng nó sẽ hành hạ mày thê thảm c̣n hơn chết nữa…. Chúng nó đang đuổi theo phía sau đó. Không được nghỉ... Cố gắng lên… Cố gắng lên. Qua khỏi khu rừng này là an toàn rồi…" Cứ thế anh vừa len lỏi đi, vừa tự nhắc nhở, khuyến khích ḿnh như thế. Gặp khu gai góc th́ dùng dao phát quang xuyên qua hoặc t́m cách né tránh rồi cố gắng giữ theo hướng cũ để khỏi bị lệch quá xa. Một đôi khi gặp suối th́ ḍ t́m chỗ cạn để vượt qua, rửa vội mặt mày cho tỉnh người lại rồi cứ thế vượt suối đi tiếp… cuối cùng sau 3 ngày 2 đêm th́ anh đă sắp ra khỏi rừng, gặp đường Quốc lộ rồi.
Núp vào một bụi cây rậm rạp, Phạm văn Thức hướng mắt về phía b́a rừng, cẩn thận quan sát kỷ động tịnh chung quanh. Từ nơi đây, thỉnh thoảng anh đă có thể nghe tiếng xe cộ chạy ngang qua nên đoán chắc phía trước là Quốc lộ. Theo như vị trí hiện tại chỗ anh đang đứng so sánh với bóng dáng của núi Chứa Chan ở phía trước mặt, th́ anh đoán ḿnh c̣n cách Gia Kiệm, điểm anh muốn đến, không bao xa. Nghe tiếng xe cộ thỉnh thoảng vọng lại từ phía ngoài b́a rừng ḷng anh mừng khấp khởi, tuy nhiên anh không dám mạo hiểm đi ra Quốc lộ vào lúc này. Trời hăy c̣n sáng lắm. Nh́n lại quần áo trên người đầy bụi bậm, một vài nơi bị gai góc, cây cỏ móc rách nát te tua ḷi cả da thịt bên trong, anh nhủ thầm : "Với bộ dạng thê thảm như vậy, rủi có ai bắt gặp cũng dễ bị nghi ngờ !". Anh kiên nhẩn ngồi dựa người vào trong một góc khuất của bụi rậm nghỉ ngơi chờ mặt trời lặn. Ư nghĩ sắp gặp được người thân và thoát khỏi cảnh tù đày làm anh nôn nao trong dạ, chỉ thầm mong cho mặt trời lặn thật sớm để tiếp tục đi.
***
Khi Phạm Văn Thức lần ṃ t́m được tới nhà người anh ở Gia Kiệm th́ trời đă khuya rồi. Trên đường đi, anh tránh né hết những bóng dáng người di động từ xa nên không ai phát giác ra anh cả. Khỏi phải diễn tả, chúng ta cũng có thể đoán được là ông anh của Phạm Văn Thức sửng sốt như thế nào khi biết được em ḿnh trốn trại trở về. Sau khi trao đổi với nhau vài câu, Phạm Văn Thức cho biết là không thể ở lại đây v́ không an toàn. Anh nhờ ông anh cấp tốc chở về Hố Nai nơi anh có một bà cô đang sống. Ở đó an toàn hơn v́ ở Hố Nai không ai biết ǵ về anh trước đây hết. Thế là sau khi tắm rửa, thay quần áo, ăn uống qua loa lấy lại sức, hai anh em chở nhau trên một chiếc Honda lên đường đi ngay trong đêm khuya về Hố Nai.
Như chúng ta đă biết, Hố Nai là một xứ Đạo được lập ra sau khi phong trào di cư từ miền Bắc vào Nam năm 1954. Cư dân ở đây hầu hết theo đạo Công Giáo, rất sùng đạo và đặc biệt có tinh thần đoàn kết rất cao. Ngay cả sau năm 1975, khi Cộng sản nắm chính quyền cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc cai quản và áp đặt chính sách lên xứ đạo nổi tiếng này. Chính nhờ thế ở tại nhà bà cô, Phạm Văn Thức cảm thấy rất an toàn. Không một ai thắc mắc, để ư ǵ đến anh hết. Lúc bấy giờ vợ con của anh vẫn c̣n ở với gia đ́nh bên vợ tại Long An. Anh dặn người anh và bà cô tạm thời không cho vợ con anh biết tin, v́ chắc chắn sau khi phát giác anh trốn trại, họ sẽ báo về địa phương truy lùng anh. Cứ kiên nhẩn đợi mọi chuyện lắng dịu đâu đó rồi sẽ cho gia đ́nh biết sau cũng không muộn. Phạm Văn Thức ở nhà bà cô được hơn 2 tháng, mọi việc vẫn yên ắng, thuận lợi. Lúc đó anh mới nhờ người báo tin cho vợ con ở Long An lên Hố Nai gặp mặt.
Vào thời điểm này phong trào vượt biên đă rầm rộ lắm rồi. Gia đ́nh bàn với nhau là trường hợp của anh không thể ở lại VN được, bằng mọi cách phải cho anh vượt biên ra khỏi VN. Nhưng trong khi chờ đợi t́m được đường dây tổ chức vượt biên th́ cũng phải kiếm việc ǵ làm để sống chứ đâu thể ở măi nhà bà cô được. Cũng may lúc đó có một gia đ́nh người quen đang làm rẫy ở khu kinh tế mới Cây Gáo, Trảng Bom. Gia đ́nh này sẵn ḷng giúp đỡ và khuyên anh nên về ở chung với họ làm rẫy trong khi t́m đường vượt biên. Vùng Cây Gáo lúc bấy giờ là một vùng mới khai phá, cư dân hầu như từ khắp nơi đổ về đây lập nghiệp, sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy. Không ai biết quá khứ của ai và cũng chẳng ai thắc mắc ǵ ai cả. Ngay chính quyền địa phương cũng rất dễ dăi với mọi người v́ họ đang có chiến dịch khuyến khích người dân về vùng này khai phá, trồng trọt tăng gia sản xuất thêm... Nơi đây đúng là một nơi lư tưởng để Phạm Văn Thức ẩn thân trong khi chờ đợi vượt biên. Thế là anh bảo vợ con tạm thời ở lại Long An, c̣n một ḿnh anh đi lên khu Kinh tế mới Cây Gáo tá túc ở nhà người quen tốt bụng này, ngày ngày vác cuốc ra rẫy làm lụng che mắt thiên hạ. Trong khoảng thời gian này, anh ḍ t́m mua được một giấy "Chứng Minh Nhân Dân" giả với một tên họ khác. Nhớ thế chính quyền địa phương ở Cây Gáo, Trảng Bom cũng không thắc mắc ǵ về anh, mọi sự đi lại của anh nhờ thế cũng dễ dàng.
Kéo dài như thế cũng hơn năm trời, anh vừa tiếp tục làm rẫy vừa để ư t́m kiếm đường dây vượt biên. Cuối cùng có người giới thiệu anh với một chủ ghe và cũng là người tổ chức. Sau nhiều lần đi lại t́m hiểu kế hoạch… anh đóng tiền cho chủ ghe và chờ đợi ngày xuất phát. Tuy nhiên chuyến này anh đă bị gạt ! Đến ngày xuất phát, chủ ghe âm thầm ra đi bỏ anh lại không thông báo tiếng nào cả. Trời bất dung gian, chuyến vượt biên đó cuối cùng bị đổ bể. Người chủ ghe bị Công An bắn chết c̣n tất cả những người tham gia đều bị bắt lại hết… cũng may, nếu anh tham dự trong chuyến này th́ cũng bị bắt luôn rồi. Thật đúng là số Trời ! Không ai có thể nói trước được. Sau lần bị gạt này, tiền bạc mất hết, Phạm Văn Thức không c̣n đủ khả năng tham gia vào một chuyến vượt biên nào nữa. Anh đành bàn với vợ con gom góp mọi thứ lên khu kinh tế mới Cây Gáo, Trảng Bom an phận làm ăn sinh sống. Gia đ́nh anh tiếp tục làm rẫy thêm một thời gian nữa, sau đó t́m được một việc khác tương đối đỡ hơn : Đó là nghề đi bán và bỏ mối nước mắm lẻ. Tuy nghề này cũng vất vả, chủ yếu chỉ lấy công làm lời, nhưng nhờ tính cần cù nhẫn nại, chịu khó ch́u khách hàng… nên mối quen càng ngày càng đông, gia đ́nh anh nhờ thế cũng đỡ vất vả hơn trước.
Năm 1989, Chính quyền địa phương Cây Gáo, Trảng Bom có chính sách cứu xét cho những người địa phương ở "lậu" vào hộ khẩu thường trú. Nhưng muốn được cứu xét người đó phải chứng minh được là ḿnh thuộc diện lao động sản xuất… Theo lời anh Phạm Văn Thức kể lại th́ lúc đó gia đ́nh anh không c̣n làm rẫy nữa mà chuyên hẳn về nghề bán nước mắm lẻ. Công việc này chính quyền địa phương coi như không hợp lệ trong việc cứu xét vào hộ khẩu ? Nhưng có lẽ nhờ gia đ́nh anh thường ngày đối xử với bà con xóm giềng rất tốt nên ai nấy đều thương mến. Biết được chuyện khó của anh, một người láng giềng tên Long trước đây là Thượng Sĩ QLVNCH thuộc Sư đoàn 5 Bộ binh đă giúp cho anh đứng tên đất rẫy của ḿnh để anh có thể chứng minh được với chính quyền địa phương gia đ́nh anh là một gia đ́nh thuộc diện lao động sản xuất… Nhờ thế gia đ́nh anh mới được cho vào hộ khẩu. Măi tới bây giờ Pham Văn Thức vẫn nhớ tới cái ơn giúp đỡ của ông Thượng Sĩ Long tốt bụng này. (Như chúng đă biết, sau 1975, chính quyền Cộng sản áp đặt ra chế độ hộ khẩu như một h́nh thức kiểm soát người dân về nhiều mặt. Những người không có hộ khẩu thường trú sẽ gặp rất nhiều khó khăn đối với chính quyền địa phương. Ở vào trường hợp những người như anh Phạm Văn Thức, việc vào được hộ khẩu thường trú, cũng đồng nghĩa với việc sống một cách an toàn, hợp pháp, khó có ai có thể truy lùng ra gốc tích trốn trại của anh ngày trước). Từ đó anh và gia đ́nh cứ an phận ngày ngày tiếp tục chở nước mắm đi bỏ mối nuôi sống gia đ́nh…
Nếu câu chuyện của anh Phạm Văn Thức chỉ có thế th́ cũng chẳng có ǵ quá đặc biệt. Chúng ta xem như anh đă thành công trong việc trốn trại, sử dụng giấy tờ giả, tên giả và cuối cùng an phận sinh sống với gia đ́nh ở một địa phương khác không ai hay biết ǵ hết… Nếu chỉ có thế th́ chúng ta có thể chấm dứt ở đây. Tuy nhiên câu chuyện của anh c̣n nhiều điều ly kỳ và phần kế tiếp mới chính là phần độc đáo, có một không hai trong cuộc đời của người tù nhóm 520 Xuyên Mộc có tên Phạm Văn Thức này. Mời quư vị theo dơi tiếp…
***
Năm 1990 khi Chương tŕnh định cư nhân đạo HO của chính phủ Mỹ đưa ra, Phạm Văn Thức lúc đó đang ngày ngày chở nước mắm bỏ mối ở vùng kinh tế mới Cây Gáo, Trảng Bom nên hoàn toàn không hay biết ǵ cả. Đến khi một người bạn thân của anh thời c̣n học trung học là Nguyễn Anh Tuấn (Hiện đang định cư tại Lafayette, Louisiana) nhắn tin lên báo cho anh biết về chương tŕnh này… Nguyễn Anh Tuấn cũng cho biết là ḿnh đă nộp đơn xong và đang chờ phái đoàn Mỹ phỏng vấn. Anh bạn này thúc dục Phạm Văn Thức nên lo thủ tục cần thiết và nộp đơn sớm để được phỏng vấn sớm...
Tuy nhiên sau khi xem kỹ điều kiện th́ Phạm Văn Thức không khỏi thất vọng, v́ điều kiện hợp lệ tiên quyết để được nhận đơn phỏng vấn cho những cựu Quân nhân, Cán chính thuộc QLVNCH là phải chứng minh được ḿnh đă từng bị tù cải tạo trên 3 năm. Oái ăm thay trường hợp Phạm Văn Thức hiện nay lại không có giấy tờ ǵ chứng minh được điều này, mặc dù anh đă từng ở tù hơn 5 năm và qua mấy trại khác nhau trước khi trốn thoát khỏi trại Xuyên Mộc ! Ngoài ra tên và giấy tờ của anh hiện này đang xài là tên giả ! Anh không c̣n giấy tờ ǵ chứng minh được tên thật của ḿnh.
Tuy thất vọng nhưng anh cũng cố điền đơn cầu may và khai thật hết tất cả mọi việc trong phần khai lư lịch….Kết quả đơn của anh đưa vào không được chấp nhận v́ thiếu giấy tờ hợp lệ : Giấy ra trại chứng minh đă ở tù cải tạo trên 3 năm ! Nh́n bạn bè và người quen lần lượt được nhận đơn và chờ gọi tên phỏng vấn làm anh càng nôn nóng và tuyệt vọng hơn. Đây là cơ hội cuối cùng ngoài ra không c̣n cơ hội nào khác có thể cứu vớt anh và gia đ́nh thoát ra khỏi chế độ Cộng sản hiện tại cả ! Anh nản chí đến độ không c̣n thiết ǵ đến làm ăn nữa. Mọi việc nhà đều giao phó cho vợ con lo, c̣n anh th́ cứ đi lên Saigon nghe ngóng tin tức, hy vọng có một cách nào khác để được phái đoàn Mỹ phỏng vấn. Người ta bảo anh về trại cũ xin giấy chứng nhận, nhưng đối với những người được thả về mà bị mất giấy ra trại th́ c̣n làm cách này được. C̣n trường hợp trốn trại như anh th́ ai mà chứng nhận cho. Vả lại trở về trại cũ th́ chẳng khác nào mang thân vào miệng cọp, nguy hiểm quá…
Sau nhiều tháng đi lại, tốn kém đủ thứ mà không được ǵ cả. Phạm Văn Thức buồn rầu lắm và càng đau ḷng hơn khi nh́n thấy vợ con sống lam lũ ở khu Kinh tế mới. Nhận thấy ḿnh cũng đă từng ở tù cải tạo 5 năm, chịu biết bao nhiêu đắng cay cực khổ. Chỉ v́ bất măn chế độ đối xử hà khắc của bọn Công an trại… và v́ muốn sống Tự Do nên anh mới phải trốn trại. Để rồi hậu quả bây giờ không có ǵ chứng minh được là anh đă ở tù đủ thời hạn yêu cầu để được cứu xét th́ đau quá !! Không lẽ vợ con anh phải suốt đời chịu sống lây lất ở khu Kinh tế mới Cây Gáo này hoài sao ? Rơ ràng anh đă liên lụy đến gia đ́nh, nếu không th́ vợ con anh chắc cũng được đi định cư ở Mỹ như những gia đ́nh Sĩ quan khác…Càng nghĩ Phạm Văn Thức càng đau ḷng thêm. Sau nhiều đêm trằn trọc không ngủ được, anh quyết định trở lại trại cũ Xuyên Mộc tŕnh diện và xin được ở tù lại. Hy vọng sau khi hết hạn sẽ được thả về với một giấy chứng nhận ra trại. V́ tương lai của gia đ́nh vợ con, v́ khát vọng được sống trong một xứ Tự Do, thoát khỏi chế độ kềm kẹp của chế độ Cộng sản hiện tại… anh đành đi nước bài liều này, chấp nhận hết mọi hậu quả. Anh biết rằng đi nộp mạng như thế, có thể họ sẽ bắt giữ anh lại nhốt triền miên không có ngày ra, có thể bị gông cùm đánh đập và thậm chí có thể mất cả mạng nữa cũng không biết chừng… Tuy nhiên thà là liều như vậy c̣n hy vọng có được một tương lai sáng sủa cho gia đ́nh, c̣n hơn là cứ sống lây lất măi ở khu kinh tế mới Cây Gáo này suốt đời ! Anh tự an ủi miễn c̣n sống th́ họ nhốt măi cũng phải có ngày ra. Lúc đó anh sẽ hợp lệ nộp đơn xin cứu xét đi định cư theo diện HO. Viễn ảnh của một ngày mai tươi sáng nơi xứ Tự Do làm anh quyết tâm hơn !
Tuy đă có quyết tâm như vậy nhưng Phạm Văn Thức không dám bàn với vợ con về ư định của ḿnh v́ sợ bị ngăn cản. Anh âm thầm t́m đến một người bạn tù trong nhóm 520 Xuyên Mộc trước đây là anh Nguyễn Văn Vượng (Hiện đang định cư tại California), nói ư định của ḿnh cho Nguyễn Văn Vượng biết và nhờ anh bạn này chở dùm anh lên trại Xuyên Mộc, sau đó trở về báo cho gia đ́nh vợ con anh biết sau.
Nguyễn Văn Vượng cũng kinh ngạc trước quyết định của bạn, lên tiếng khuyên cản anh nên suy nghĩ lại v́ ư định này quả thật quá nguy hiểm. Nhưng ư Phạm Văn Thức đă cương quyết như vậy rồi nên người bạn này cũng đành chịu. Sau khi bàn bạc cặn kẻ và chuẩn bị tinh thần cho mọi t́nh huống xấu nhất có thể xảy ra, hai người bạn chở nhau trên một chiếc Honda đi thẳng lên Xuyên Mộc. Lúc đó là năm 1991, nếu tính từ khi trốn trại ra năm 1980 th́ anh Phạm Văn Thức đă ở bên ngoài đúng 11 năm rồi.
Trại Xuyên Mộc lúc bấy giờ hầu như đă thay đổi hết. Nơi đây không c̣n nhốt tù cải tạo Sĩ quan chế độ cũ nữa, mà chỉ c̣n là trại tù dành cho tội phạm H́nh sự mà thôi. Kể cả ban Chỉ huy trại, Công an quản giáo và các Vệ binh cũ cũng không c̣n ở đó nữa. Mấy cán bộ Công an mới không biết ǵ về vấn đề tù Sĩ quan cải tạo trước đây. Khi Phạm Văn Thức cho biết ḿnh đă trốn khỏi trại này 11 năm trước, bây giờ vào tŕnh diện để xin được ở tù trở lại, th́ tất cả Cán bộ Công an trại ngẩn người ra nh́n anh như nh́n một người điên. Họ ngạc nhiên cũng phải, v́ trước đây đâu bao giờ có trường hợp nào xảy ra như thế này ? Họ hỏi anh :
- "Lư do ǵ anh đă trốn thoát ra ở bên ngoài 11 năm rồi, bây giờ mới trở vào tự thú ?"
Phạm Văn Thức trả lời :
- "Đời sống bên ngoài càng ngày càng khó khăn đối với một người sống không giấy tờ như anh. Vả lại anh c̣n có vợ con nên càng gặp khó khăn nhiều hơn. Cuối cùng chịu đựng hết nỗi nên anh quyết định chọn con đường tự thú để hy vọng sau khi ở tù xong, ít nhất sẽ được trại cấp một giấy chứng nhận và sau khi về cuộc sống sẽ dễ dàng hơn, không phải trốn chui trốn nhủi nữa…"
Họ c̣n hỏi anh nhiều điều nữa và bắt anh làm bản tự khai. Anh cứ một mực khai sau khi trốn trại về sống vất vưởng ở nhiều nơi khác nhau không giấy tờ ǵ cả, nên không ai chứng thật được lời khai của anh.
Theo lời anh Phạm Văn Thức kể lại th́ ban chỉ huy trại Xuyên Mộc lúc bấy giờ không quyết định được trường hợp của anh nên giữ anh ở lại đó và điện về Bộ Nội Vụ xin chỉ thị. Một lúc lâu sau, bọn Công an trại quay lại nói ngay với anh :
- "Anh mà có tinh thần tự giác trở lại thành thật khai báo cái ǵ ? Nói thật đi. Mục đích của anh đến đây chỉ v́ muốn xin giấy chứng nhận để được cứu xét đi Mỹ thôi. Có phải thế không ?"
Cả bọn xúm lại hỏi anh câu này xong cứ chỉ trỏ cười hoài. Anh cũng cười giả lả trả lời cho qua chuyện với bọn chúng. Anh đoán sau khi điện về Bộ Nội Vụ xin chỉ thị, chắc có lẽ trên Bộ Nội Vụ có nói ǵ đó về chương tŕnh HO, nên đám Công an mới biết được mục đích của anh, chứ trước đó chúng c̣n ngơ ngác không biết ǵ cả.
Cuối cùng họ giam Phạm Văn Thức ở chung một buồng với đám tù h́nh sự. Ban ngày anh không phải làm việc ǵ hết, ban đêm Công an giao cho anh nhiệm vụ "Trưởng buồng", điểm danh và trông chừng tù H́nh sự t́m cách trốn. Anh cười thầm trong bụng :
- "Ḿnh là thằng trốn trại ngày trước, bây giờ lại làm nhiệm vụ canh chừng tù trốn trại. Đúng là khôi hài thật !".
Làm "Trưởng buồng" được mấy hôm cứ ở măi một chỗ tù túng quá, anh xin được ra ngoài lao động. Họ cho anh ra trông coi mấy mẫu điều mới trồng, hàng ngày theo dơi xem có bị hư hại ǵ không ? Công việc cũng không có ǵ nặng nhọc và điều đáng nói là không ai cai quản anh cả. Anh muốn đi đâu th́ đi, muốn làm ǵ th́ làm miễn ở trong phạm vi đó thôi. Trong khoảng thời gian ở tù lần này, gia đ́nh vợ con anh được phép lên thăm viếng đều đặn thoải mái lắm. Nói chung họ đối với anh lần này rất dễ dăi, ngoài sự tưởng tượng của anh. Cứ như thế Phạm Văn Thức ở gần đúng một năm th́ một hôm được gọi về buồng giam nhốt lại, không cho ra ngoài lao động nữa. Ở trong buồng giam khoảng 3 tuần th́ anh được gọi lên thả về. Họ cấp cho anh một giấy ra trại chứng nhận từ ngày đầu tiên anh tŕnh diện tập trung cải tạo 28 tháng 6 năm 1975 đến khi thả vào tháng 6 năm 1992 (Không nhớ rơ ngày). Như vậy là họ đă chứng nhận anh ở tù liên tục 17 năm không gián đoạn, xem như anh chưa hề trốn trại ra ngoài bao giờ. Anh cũng ngạc nhiên về điều này tuy nhiên cũng chẳng thắc mắc ǵ cả v́ đă đạt được kết quả mong muốn. Phạm Văn Thức cầm tờ giấy ra trại với tên thật của ḿnh trên đó mà ḷng vui mừng vô hạn. Lần này th́ chắc chắn anh đủ điều kiện nộp đơn theo diện HO rồi. Tuy nhiên anh không ngờ rằng việc chứng nhận anh đă ở tù liên tục 17 năm vô t́nh lại đưa anh vào một rắc rối khác !
***
Sau khi về nhà không bao lâu, Phạm Văn Thức xúc tiến ngay việc nộp đơn xin đi theo chương tŕnh HO. Lần này đơn của anh được nhận ngay. Anh vui mừng trở về nhà yên tâm chờ đợi. Cuối năm 1994 anh nhận được giấy mời đi phỏng vấn. Khỏi nói cũng biết là anh và gia đ́nh vui mừng biết chừng nào. Đúng ngày hẹn, hai vợ chồng anh lên Saigon gặp phái đoàn Mỹ. Sau đây là tóm tắt những điểm trong buổi phỏng vấn ngắn ngủi với phái đoàn Mỹ :
Theo đúng thủ tuc, Họ yêu cầu anh giơ tay tuyên thệ những lời khai trong cuộc phỏng vấn là hoàn toàn sự thật. Nếu gian dối th́ sẽ chịu mọi trách nhiệm… và hồ sơ sẽ không được cứu xét nữa. Sau đó họ hỏi ngay anh :
- "Xin ông cho biết tên thật của ông là ǵ ? Gia cảnh của ông hiện nay như thế nào ?"
Anh trả lời :
- "Tôi tên Phạm Văn Thức. Tôi có vợ và 3 con."
- "Ngoài tên này ra, ông c̣n sử dụng tên nào khác nữa không ?"
- "Có ! Sau khi trốn trại về, để tránh tai mắt địa phương và dễ dàng trong việc đi lại, tôi có xài tên giả. Tôi đă có khai chuyện này trong phần tờ khai lư lịch trong hồ sơ..."
- "Hiện ông có đang sống cùng với vợ con của ông không ? và đang làm nghề ǵ ?"
- "Vâng, tôi đang sống cùng với vợ và 3 con của tôi ở Cây Gáo, Trảng Bom. Chúng tôi hiện đang sống bằng nghề bán nước mắm"
- "Trước năm 1975, Cấp bậc Chức vụ của ông là ǵ ? Đơn vị ở đâu ?"
- "Trước 1975 cấp bậc của tôi là Thiếu úy. Chức vụ Phân Chi Khu Trưởng, đơn vị ở tại tỉnh Long An"
Người Mỹ trong phái đoàn phỏng vấn nh́n vào hồ sơ của anh một lúc rồi hỏi:
- "Cấp bậc của ông là Thiếu Úy, chức vụ Phân Chi Khu Trưởng, nhưng tại sao ông đi học tập cải tạo đến 17 năm ? Ngay cả cấp Tướng trước đây đi học tập cải tạo cũng không lâu đến như vậy ? Có ǵ đặc biệt trong việc ông đi cải tạo trước đây không ?"
- "Tôi đă tŕnh bày rất rơ trong phần khai lư lịch là sự thật thời gian ở tù cải tạo của tôi hai lần tổng cộng 6 năm, 3 ngày : Lần thứ nhất hơn 5 năm, sau đó tôi trốn trại ra ngoài ở hết 11 năm. Lần thứ hai họ bắt giữ tôi lại khoảng gần đúng 1 năm "
- "Nhưng tại sao trong giấy ra trại ghi rơ thời gian tính từ ngày ông đi tŕnh diện là 28 tháng 6 năm 1975 cho đến ngày ông được thả ra năm 1992. Như vậy không phải là tổng cộng thời gian đă ở trong trại là 17 năm hay sao ?"
Người Mỹ đen phỏng vấn Phạm Văn Thức nói thẳng với anh :
- "Mong ông phải khai rơ hơn về chuyện này v́ chúng tôi nhận thấy có điều ǵ đó không ổn trong tờ giấy ra trại này và lời khai của ông ? Có phải giấy ra trại này giả không ?"
Đến đây th́ Phạm Văn Thức cảm thấy bất an lắm :
- "Giấy ra trại đó dĩ nhiên là thật ! Tôi cũng không biết tại sao họ lại chứng nhận trong giấy ra trại như vậy ? Lời khai của tôi hoàn toàn là sự thật. Ông có thể liên lạc kiểm chứng với họ"
Người Mỹ đen đóng tập hồ sơ của Phạm Văn Thức lại một cách lạnh lùng :
- "Thời gian trốn trại ở bên ngoài 11 năm của ông nếu là sự thật th́ tại sao họ lại không tính đến ? Rất tiếc chúng tôi không có nhiệm vụ t́m hiểu tại sao cho vấn đề mâu thuẩn này của ông ?"
Rồi không đợi Phạm Văn Thức có dịp tŕnh bày thêm, người Mỹ này tiếp luôn :
- "Rất tiếc chúng tôi từ chối cứu xét hồ sơ này của ông v́ những lời khai và giấy tờ của ông đă không chứng minh được rơ ràng và ăn khớp với nhau. Bây giờ xin mời Ông Bà về và chúc may mắn."
Bước ra khỏi pḥng phỏng vấn, phải nói là tinh thần Phạm Văn Thức xuống thê thảm. Mọi hy vọng tan biến hết ! Rốt cuộc sau bao nhiêu cố gắng, chịu đựng, liều lĩnh đi tŕnh diện xin ở tù lại lần thứ hai với hy vọng có được giấy ra trại để được phái đoàn Mỹ nhận đơn cứu xét… để rồi kết quả cũng chính tờ giấy ra trại này hại anh… Càng suy nghĩ Phạm Văn Thức càng thấy chán năn ! Đám đông đang đứng tụ tập ở phía trước cửa chờ đến phiên ḿnh được gọi vào phỏng vấn, thấy vợ chồng Pham Văn Thức buồn rầu đi ra th́ xúm lại hỏi thăm. Sau khi biết chuyện hồ sơ của anh bị phái đoàn Mỹ từ chối v́ không chứng minh được rơ ràng thời gian trốn trại và thời gian anh đă ở tù trước đây..., một người trong đám đông góp ư khuyên anh nên t́m lại những bạn tù biết về chuyện trốn trại của anh và nhờ họ làm đơn xác nhận dùm rồi gởi qua Ṭa đại sứ Hoa Kỳ ở Bankok xin tái cứu xét lại hồ sơ… chuyện này cũng chỉ là hy vọng thôi, tuy nhiên c̣n nước th́ c̣n tát…
Phạm Văn Thức cũng muốn nghe theo lời khuyên đó lắm, nhưng bây giờ biết đi đâu mà t́m gặp bạn tù cũ nhờ giúp xác nhận dùm việc anh đă trốn trại…? Thời điểm lúc đó là cuối năm 1994 các bạn tù của anh đă đi định cư theo những diện HO trước đó hết rồi ! Số của anh đúng là xui tận mạng ! Chẳng lẽ Thượng Đế cố t́nh thử thách sự chịu đựng của gia đ́nh anh hay sao ? Bao nhiêu sức lực ư chí của anh gần như kiệt quệ hết. Vợ chồng anh chỉ c̣n biết đêm ngày cầu nguyện xin Thượng Đế, Ơn Trên ban phép màu ra tay cứu giúp mà thôi !
Có lẽ lời cầu nguyện đầy thành tâm của vợ chồng Phạm Văn Thức cuối cùng đă thấu đến tai Thượng Đế và khiến Ngài cảm động nên đă lóe lên cho anh một tia hy vọng mới : Trong khi ḍ t́m cầu may tin tức những người bạn tù cũ, th́ anh nghe nói có một người tên là Đào Văn Long, trước đây cũng là là tù cải tạo ở trại Xuyên Mộc, lẽ ra đă đi định cư theo diện HO lâu rồi, nhưng v́ anh này bị bệnh phổi nên phải ở lại uống thuốc chữa trị khi nào hết mới được đi. Tuy thế không ai biết rơ anh Đào Văn Long hiện nay đang ở đâu ?
Nhận được tin này Phạm Văn Thức mừng quá. Tưởng ai chứ Đào Văn Long th́ anh rất thân, từ lúc hai người c̣n ở trại Suối Máu. Anh c̣n nhớ lúc chuyển từ trại Suối Máu về Xuyên Mộc, anh và Đào Văn Long ngồi kế bên nhau trên cùng một chiếc xe. Khi đi ngang qua Bà Rịa Vũng Tàu, anh nhớ Đào Văn Long có kể cho anh nghe rằng nhà ba anh ta ở Bà Rịa, Vũng Tàu từ nhiều đời trước. Gần như những ai ở lâu vùng này đều biết đến ba anh Đào Văn Long cả. Cứ đến đó hỏi tên ông Ba Quạ là sẽ có người chỉ đến ngay. Lúc bấy giờ ngồi trên xe, Đào Văn Long kể cho anh nghe chuyện này cũng chỉ là vô t́nh khi xe đi ngang qua vùng này vậy thôi chứ không có ư ǵ khác. Tuy nh́ên v́ tên thường gọi của ba anh Đào Văn Long là "Ba Quạ" khá đặc biệt nên khiến Phạm Văn Thức c̣n nhớ tới bây giờ.
Thế là Phạm Văn Thức lên đường đi Bà Rịa, Vũng Tàu hỏi thăm nhà ông Ba Quạ ngay, hy vọng từ đó sẽ biết được tin tức người bạn Đào Văn Long. Sau khi đến nơi hỏi thăm nhiều người, cuối cùng anh được một anh lái xe Honda ôm cho biết ông Ba Quạ đă chết lâu rồi. Nghe tin này Phạm Văn Thức chới với, tuy nhiên anh cũng cố hỏi tiếp :
- "Thế anh có biết con cái của ông Ba Quạ c̣n những ai và ở đâu không ?"
Anh tài xế xe ôm trả lời :
- "Ông ta có người con gái đang mở quán bán hủ tiếu gần đây thôi."
Mừng quá, thế là sẵn xe Honda ôm, Phạm Văn Thức nhảy lên nhờ chở ngay tới chỗ cô con gái ông Ba Quạ. Té ra đây chính là cô em của Đào Văn Long, người bạn tù mà anh muốn t́m. Nhờ cô này chỉ dẫn, sau đó anh đă t́m gặp Đào Văn Long. Cũng may là anh này vẫn c̣n đang uống thuốc điều trị bệnh phổi nên Phạm Văn Thức mới có cơ hội gặp được, nếu không th́ chắc anh ta cũng đă đi Mỹ lâu rồi. Sau khi biết rơ câu chuyện, Đào Văn Long đưa cho Phạm Văn Thức địa chỉ của một người bạn tù khác cũng rất thân với cả hai người từ lúc c̣n ở trại Suối Máu. Đó là anh Nguyễn Đức Dũng, biệt danh Dũng "Sún", đă đi định cư diện HO và hiện đang sống ở Washington DC. Đào Văn Long khuyên anh nên gởi thơ liên lạc và nói rơ ư định của ḿnh cho Dũng "Sún" biết. Chắc chắc Dũng "Sún" sẽ liên lạc thêm được nhiều anh em khác làm đơn xác nhận cho anh để bổ túc hồ sơ.
Lập tức Phạm Văn Thức gởi ngay một lá thơ qua Mỹ cho Nguyễn Đức Dũng kể rơ mọi chuyện và nhờ anh này giúp đở. Đến đây th́ h́nh như những đại nạn, rủi ro của gia đ́nh anh đă thực sự chấm dứt. Mọi chuyện sau đó xảy ra thật nhịp nhàng, ăn khớp với nhau một cách tuyệt diệu. Sau khi nhận được thơ của bạn, Nguyễn Đức Dũng đă liên lạc được 8 bạn tù cải tạo khác cũng ở cùng trại Xuyên Mộc với nhau trước đây, cùng làm ngay một tờ đơn xác nhận rằng có quen biết với Phạm Văn Thức từ lúc c̣n ở trại cũ Suối Máu và cùng chuyển sang trại Xuyên Mộc vào năm 1979… tất cả khai biết rơ chuyện trốn trại năm 1980 của anh như thế nào… sau đó mang đi thị thực chữ kư và gởi bản chính qua Ṭa đại sứ Hoa Kỳ ở Bankok, Thailand và một bản sao về cho anh. Năm 1997, phái đoàn Mỹ mở lại hồ sơ Pham Văn Thức, gởi giấy mời vợ chồng anh trở lại tái phỏng vấn và tuyên bố chấp nhận gia đ́nh anh được định cư ở Mỹ theo diện Nhân đạo H.O 40. Gia đ́nh anh lên đường đi định cư không bao lâu sau đó, chấm dứt một quăng đời dài lận đận tưởng như không bao giờ thoát ra được. Hiện anh Phạm Văn Thức đang sống an lành cùng gia đ́nh tại thành phố Philadelphia, Tiểu bang Pennsylvania, Hoa kỳ.
Câu chuyện của anh Phạm Văn Thức, một người tù cải tạo trong nhóm 520 Xuyên Mộc kể trên, là một điển h́nh đáng cho chúng ta suy gẫm về ư chí kiên cường, quyết không chấp nhận sống dưới sự kềm kẹp của chế độ Cộng sản… cũng như tinh thần nhẫn nại, sự chịu đựng bền bỉ, sẵn sàng hy sinh và bất chấp mọi hậu quả của anh để đánh đổi lấy cuộc sống Tự Do mà anh hằng khao khát.
Trong một buổi họp mặt hàng năm của Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh Trung Học Nguyễn Trăi tại Nam California tôi được gặp lại một vị thày cũ, thày Nguyễn Văn Khôi. Thấy tôi họ Mai và qua lần tṛ chuyện nên biết về gia đ́nh tôi, thày cho tôi biết là thày đă đi tù “cải tạo” chung với ông anh ruột của tôi và đă viết một bài về anh ấy, lư do đặc biệt và giản dị : anh tôi là người đầu tiên chết trong trại tù cải tạo.
Dưới đây là bài viết của thày Khôi :
Trại cải tạo ở đây là những trại dành cho các Sĩ quan và Công chức miền Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 và người chết ở đây là Cố Dược Sĩ Trung Úy Mai Gia Thược.
Thực ra th́ chưa có một thống kê chính thức nào cho biết về những người đă bị chết trong các trại Cải Tạo nghĩa là không thể biết được một cách chính xác rằng ai là người đầu tiên ai là người sau cùng đă bị chết trong các trại tù khổ sai có cái tên rất hiền lành là “Trại Cải Tạo”, nhưng tôi vẫn khẳng định rằng chiến hữu đầu tiên chết trong trại Cải Tạo chính là cố Dược Sĩ Trung Úy Mai Gia Thược v́ anh chết vào khoảng cuối tháng 6 hay đầu tháng 7 năm 1975 nghĩa là chỉ vài ngày sau khi anh đi tŕnh diện để “được” đi học tập cải tạo .
Sau khi chúng tôi được lệnh mang 10 ngày lương thực để đi tŕnh diện học tập cải tạo, tôi đă tŕnh diện tại trường Nữ Trung Học Trưng Vương ở Saigon vào khoảng cuối tháng 6-75. Ngay ngày đầu tiên ở đây chúng tôi đă thấy được cái bản chất lừa lọc, xảo trá của tụi Việt Cộng rồi... Không nói đến chuyện về chúng nó đă chơi chữ trong cái thông cáo về thời gian đi học tập cải tạo. Thực ra không phải là tất cả chúng tôi đều bị chúng lừa về vấn đề này, nhưng chúng tôi đă không thể không sách khăn gói đi tù được nên đành phải đi thôi… Chúng bắt chúng tôi mang lương thực đi nhưng chúng lại nuôi ăn chúng tôi. Hôm đầu tiên trong trường, chẳng ai trong chúng tôi, những kẻ bắt đầu cuộc sống tù đầy lại nghĩ đến chuyện ăn uống cả. Nhưng tới trưa hôm đó chúng tôi thấy có một chiếc xe của một nhà hàng trong Chợ Lớn - H́nh như xe của nhà hàng Bát Đạt th́ phải - mang thức ăn đến. Lúc đầu chúng tôi tưởng là chiếc xe đó mang thức ăn cho tụi bộ đội chúng nó mà chúng nó là kẻ chiến thắng th́ được ăn thế cũng phải…nhưng những thức ăn đó lại là của nhà hàng Bát Đạt mang đến cho chúng tôi - những sĩ quan của Saigon cũ - Cuộc tŕnh diễn này không phải là dành cho chúng tôi mà là cho dân chúng của Saigon. Thấy xe của nhà hàng Bát Đạt mang cơm nước đến cho chúng tôi ai mà không nghĩ là mấy ông Cộng Sản này tốt thật… Nhưng thực tế là những chiếc xe của nhà hàng trong Chợ Lớn đó chỉ mang cho chúng tôi cơm và…giá luộc với nước mắm. Những điều này th́ dân chúng ở ngoài đường làm sao có thể biết được !!! Tôi nói rằng đây là cái bản chất lừa lọc của mấy tên Cộng Sản v́ cho chúng tôi ăn cơm với gía luộc th́ mới là đúng cho trường hợp của chúng tôi. Thật ra chúng chỉ việc nấu thêm cơm cho bộ đội của chúng rồi lấy một phần cho chúng tôi là xong việc ǵ phải tŕnh diễn lẩm cẩm như vậy nhưng v́ cái việc đánh lừa dân chúng là bản chất của chúng, việc lừa lọc người khác đă ăn sâu vào tim óc chúng rồi nên hễ cứ gặp dịp là phải được đem ra thi thố.
Ở đây tôi phải mở ngoặc kép để nói đến cái Nha Tâm Lư Chiến của Chính phủ VNCH cũ. Không hiểu mấy ông trong đó - có kẻ xuất thân từ trường Đại Học Chính Trị nữa - làm ăn thế nào mà hầu như tất cả Sĩ quan chúng tôi đều không biết một tí ǵ về các mánh khóe của bọn Việt Cộng hết !!! Tôi nghĩ là cái Nha Tâm Lư Chiến này chỉ là chỗ cho mấy tên trốn lính, đúng hơn là trốn tác chiến và làm… lính kiểng thôi.
Bây giờ xin “ Trở lại với những con cừu của chúng ta”: Vào trường Trưng Vương được chừng hai ngày th́ một đêm về sáng được chúng cho mấy chiếc xe nhà binh đến chở chúng tôi lên Trảng Lớn - Để tiết kiệm xăng nhớt, chúng cố dùng thật ít xe nên chúng tôi đă bị nhồi nhét chật cứng lên những chiếc xe đó, đă thế chúng c̣n buông tấm bạt sau xe xuống để chúng tôi không biết là chúng sẽ đưa chúng tôi đi đâu và để dân chúng khỏi thấy. Gần sáng hôm sau th́ đoàn xe tới Trảng Lớn, chúng cho chúng tôi xuống xe, lùa chúng tôi vào một băi trống… để ngồi ở đó mà ngủ vờ ngủ vật…chờ. Tới khoảng 6 hay 7 giờ sáng khi các xe từ những nơi khác đă đưa chúng tôi về nơi đây đầy đủ, th́ một tên trong trại ra sắp xếp chúng tôi lại thành đội ngũ hẳn hoi, rồi tên trưởng trại mà chúng kêu là “Thủ Trưởng” ra… lên lớp chúng tôi - Tôi quên nói là ngay khi vào tập trung ở các trường học ở Saigon, chúng đă phân chia chúng tôi thành từng tổ, từng đội rồi nên tới đây chúng điều động sắp xếp lại rất nhanh chóng.
Dù rằng một số trong chúng tôi đều đă nghĩ rằng học tập cải tạo không phải chỉ 10 ngày đâu, v́ nếu chỉ 10 ngày thôi th́ việc ǵ phải tổ chức qui mô như thế này, nhưng chúng tôi vẫn mong rằng ḿnh nghĩ sai, cho nên khi tên Thủ Trưởng trong bài lên lớp chúng tôi có nói là “…và rồi đây chúng tôi sẽ mở Câu Lạc Bộ cho các anh có chỗ giải trí và hàng tháng sẽ cho các anh gửi thư về thăm gia đ́nh..” chúng tôi mới thấy thất vọng năo nề, có người c̣n cho rằng tụi này chẳng biết ǵ hết, cấp trên của chúng là Ủy Ban Quân Quản của Thành phố đă nói là học tập cải tạo 10 ngày th́ sao lại có vụ viết thư hàng tháng, chúng là cấp dưới nên ngu quá…
Tên Thủ Trưởng này đă nói với chúng tôi về chủ trương nhân đạo của Bác và Đảng của chúng là chúng sẽ không được hành hạ chúng tôi mà chỉ đưa chúng tôi đi học tập để sau này về phục vụ cái nước “Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” của chúng (ta), khuyên chúng tôi nên yên tâm học tập và cố gắng học tập tốt để sớm được về với gia đ́nh và nếu có cán bộ nào vi phạm chủ trương này th́ chúng tôi có quyền báo cáo với Thủ Trưởng của trại…Cuối cùng, chúng đă cho chúng tôi biết là tổ nào, đội nào thuộc tên cán bộ nào làm “Quản Giáo”và từ nay những tên quản giáo này sẽ trực tiếp cai quản chúng tôi. Sau khi chấm dứt bài lên lớp đầu tiên này, tên Thủ Trưởng này đă để các Quản Giáo đưa chúng tôi về những nơi đă chỉ định sẵn để chúng tôi t́m cách tự dựng lấy mỗi tổ một căn lều để ở. Tôi cũng chẳng nhớ là làm sao chúng tôi đă t́m ra đủ vật liệu như gỗ, lá để làm cột, làm vách, làm mái cho căn nhà của 2 tổ của chúng tôi nữa. Tôi chỉ nhớ rằng chỉ trong một ngày là chúng tôi đă dựng xong căn nhà đó. Sau khi thấy chúng tôi đă “an cư” rồi tên quản giáo của chúng tôi mới bảo chúng tôi bầu lấy tổ trưởng để sau này trực tiếp điều khiển anh em trong tổ theo lệnh của tên quản giáo này. Trong căn nhà của chúng tôi, 2 tổ mỗi tổ 10 người ở một nửa căn nhà. Khi bầu Tổ Trưởng, tổ bên cạnh có đề cử mấy tên để anh em chọn, riêng tổ của tôi th́ anh em nhất trí chỉ đề cử tôi v́ tôi là… Đại Úy duy nhất trong tổ. Tôi không muốn nhận nhưng anh em cương quyết khuyên tôi làm - lúc này tuy đă ră đám nhưng phần lớn anh em hăy c̣n tôn trọng những người có cấp bậc cao hơn ḿnh v́… chưa thấy được những cái xấu xa hèn kém của những bậc được coi là đàn anh - nên tôi đành phải nhận. May mắn cho tôi là tôi chỉ giữ vai tổ trưởng này có vài ngày thôi v́ sau đó tôi được chuyển sang khu Đại Úy. Làm tổ trưởng, đội trưởng th́ phải… quỵ lụy tên quản giáo mà tôi th́ qụy lụy không quen... Sau này “đội trưởng, tổ trưởng phải là do quản giáo chỉ định chứ không c̣n cái tṛ bầu bán vớ vẩn nữa, Ai là tiến bộ và dễ bảo th́ mới được chọn làm những chức vụ đó. Làm những chức này th́ sẽ được hưởng nhiều ưu đăi mà anh em khác không được như có thể được ngủ lại với vợ khi vợ lên thăm nuôi trong khi những người khác th́ không, được nhận nhiều quà của vợ con mang lên hơn qui định... Tóm lại là sau này chúng tôi coi những ông Đội Trưởng gần như là các ông Quản Giáo con, tuy họ không hẳn là những Antennes nhưng chúng tôi cũng… kính nhi viễn chi...
Sau khi có tổ trưởng xong, trại bắt chúng tôi chia nhau đi dọn dẹp lại cái căn cứ Trảng Lớn này v́ chúng không đủ người và nhất là chưa có th́ giờ ! Tổ của tôi phải đi thu dọn cái sân bay trực thăng tác chiến ở bên cạnh căn cứ. Tổ của Mai Gia Thược th́ thu dọn những căn hầm nằm ở phía trong trại, nhưng sát với bờ đất bao quanh trại. Đến trưa hôm đó chúng tôi được nghỉ về dùng cơm…và trong khi đang ăn th́ cả trại nghe thấy một tiếng nổ lớn, cả trại náo loạn lên, tụi bộ đội cuống quít sách súng chạy vào những chỗ nấp, c̣n chúng tôi th́ ngơ ngác không hiểu có chuyện ǵ xẩy ra… Sau đó vài phút, tỉnh trí lại chúng tôi mới thấy khói đang tuôn mù mịt trong một căn hầm. Căn hầm này nằm bên cạnh sân bay trực thăng, nơi mà tổ của tôi đang phải lo dọn dẹp. Lúc đó chúng tôi mới biết rằng đó là một căn hầm mà tổ của Mai gia Thược chịu trách nhiệm dọn dẹp. Rồi chúng tôi được biết thêm là căn hầm này chứa rất nhiều lựu đạn khói - lựu đạn khói mầu này dùng để đánh dấu băi đáp cho trực thăng - Dược Sĩ Trung Úy Mai gia Thược đi dọn căn hầm này, anh đă t́m được một trái lựu đạn tấn công trong đám những lựu đạn khói.
Anh đă giữ lại và khi anh em bảo anh nghỉ để đi ăn cơm th́ anh hối thúc những người đang ở trong hầm đó đi ăn trước đi. Anh đợi mọi người đi xa hết rồi mới mở chốt chiếc lựu đạn anh đang giữ cho nổ để tự tử. Hôm đó h́nh như mới là cuối tháng 6 của năm 1975, nên tôi cho rằng anh là người đầu tiên bị chết trong trại Cải Tạo. Sau này, như chúng ta đă biết, có rất nhiều người bị chết trong những trại tù được ngụy trang dưới cái tên là Cải Tạo… hoặc là bị xử bắn v́ trốn trại - h́nh như là 2 Thiếu Tá và bị bắn ở Biên Ḥa th́ phải, 2 người này bị bắn trong những ngày đầu của đợt Cải Tạo này nhưng cũng phải vào giữa tháng 7, điều này có ông Tá nào biết rơ th́ xin lên tiếng… hoặc bị mấy tên Antennes như tên Bùi đ́nh Thi đánh chết hoặc bị bệnh rồi c̣n bị tụi Antennes thêm bớt này nọ rồi báo cáo nên bị kiên giam hoặc nhốt vào những cái thùng sắt lớn cho đến chết như trường hợp ông Nguyễn Mạnh Côn bị tên Duyên Anh hăm hại... hoặc bị chết v́ bị bệnh mà không có thuốc…sau này cũng có người tự tử trong trại như Thiếu Úy hay Trung Úy Cấn Văn Vũ, h́nh như là Trung úy th́ phải. Chú Vũ này là con trai - có thể là con trai út - của ông bà Cấn văn Tố, Giám đốc trường Trung Học Tư Thục LEURET ở Saigon. Chú Vũ này là em Thiếu Tá hay Trung Tá Hải Quân Cấn Văn Tâm…C̣n nhiều nhiều nữa, những người bị chết trong trại Cải Tạo như Luật Sư Trần Văn Tuyên, Bác Sĩ Phan Huy Quát… nhưng tôi vẫn cho rằng Dược Sĩ Trung Úy Mai gia Thược là người đầu tiên chết trong trại...
Khoảng 2 giờ chiều hôm đó cả trại được tập trung lại để ông Thủ Trưởng cho ư kiến. Theo như ông Thủ Trưởng này th́ … “anh Thược này tự tử như thế là phản động, là không hiểu đường lối ḥa hợp, nhân đạo bác ái của Bác và Đảng, các anh phải biết rằng hành động như thế là có tội với Bác với Đảng và với Nhân Dân !!! ”. Nghe như vậy chúng tôi ai cũng tức nhưng tức chỉ để mà tức thôi chứ chẳng làm ǵ tụi dă man vô ư thức này được.
Tới khi tôi và mấy anh em trong tổ được lệnh đi lấy bắp cải cho nhà bếp dùng ngày hôm sau th́ trên đường đi chúng tôi thấy 8 người trong tổ anh Thược đang khiêng anh đi chôn. H́nh như là anh đă được anh em đóng cho một cái quan tài thô sơ để đưa anh vào ḷng đất mẹ, tôi nói h́nh như v́ lâu quá rồi tôi không c̣n nhớ được nữa. Đám tang này dĩ nhiên là rất đơn giản, chỉ có mấy anh em khiêng quan tài được đưa anh tới chỗ mà tụi coi trại chúng chỉ định, Tuy nhiên chúng tôi cũng c̣n được thấy đôi chút an ủi ở chỗ là mấy anh khiêng quan tài đă xoay sở làm sao mà họ đều có được những bộ đồng phục mầu đen để đưa anh đi.
Không hiểu là gia đ́nh anh có được báo tin này hay không, tôi thắc mắc điều này v́ về sau những người chết ở trong trại đều bị tụi nó bưng bít không cho gia đ́nh những người chết này biết. Để mai mốt tôi phải hỏi em của cố Dược Sĩ Trung Úy này xem gia đ́nh anh ta có được thông báo ǵ không. Em của Mai Gia Thược hiện nay cũng là một Dược Sĩ và đang hành nghề ở Westminster th́ phải.
Trời hè Cali năm nay rất nóng, ánh nắng chói chang. Những đám mây chuyển động cuốn theo chiều gió trong hoàng hôn đổi thay màu sắc với ánh vàng tươi đẹp có lúc đỏ rực góc trời như máu lửa chiến tranh.
Sức nóng nơi đây để tôi nhớ về Việt Nam, nơi khí hậu nóng gay gắt vào Hè…và trong thâm tâm gợi lại : V́ sao tôi đến nơi nầy, để ḷng luôn nhớ về Quê hương ?!
Ngược ḍng thời gian, từ khi đất nước Việt Nam với chiến tranh, để có những chiến binh tàn phế, lê lết đau khổ cả cuộc đời và những người tử thương vùi thây dưới ḷng đất hoang vu…để lại những quả phụ cô nhi, mẹ góa con côi bất hạnh trong cuộc sống tương lai mờ mịt đau thương !
V́ thế mọi người đều mong mỏi đất nước được thanh b́nh.
Ngày 30-4-75, quân Cộng Sản Bắc Việt đă vào dinh Độc Lập. Đài phát thanh phát lời Tổng Thống Dương văn Minh ra lệnh tất cả chiến sỉ hăy ngưng chiến, buông súng. Các Chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đang chiến đấu mănh liệt, cuộc chiến chưa tàn, giả từ vũ khí…khi vận nước đến hồi đen tối.
Thế là hết, nước mất, nhà tan trong nỗi hận !
Lệnh của chánh quyền Cộng Sản :
Tất cả ngụy quân từ cấp tá trở lên và ngụy quyền cao cấp phải đi tŕnh diện ở những điểm…trong hạn định ngày 13, 14, 15 tháng 6 năm 1975, để học tập cải tạo, đem theo hành trang và tiền ăn 1 tháng.
Chồng tôi từ giă vợ con, dặn ḍ tôi bao nhiêu điều… Tôi đưa chồng tôi đến điểm tập trung và chia tay trong đau buồn, lo ngại cho lần đi nầy.
Chồng tôi bước chân vào đời Binh nghiệp tại trường Vơ Bị Đà Lạt năm 1951.
Đă bao năm tôi sắp xếp Quân phục cho chồng trong những lần đi… trên bâu áo từ mai vàng đă đổi màu mai trắng và hẹn ngày về…Lần đi nầy với thường phục, một túi xách đen…không biết được ngày mai !…
Khi không c̣n “chiến tranh” để không có cảnh cô nhi quả phụ, th́ có những người đi tù “Không hẹn ngày về” cũng vẫn đưa đến cho những đứa con và những người vợ trong cảnh khổ của cuộc đời với những nỗi niềm :
“Người vợ tù cải tạo”
Ngày tháng nặng nề trôi qua khi chồng tôi đi tù trong tuổi 45, và tôi, một người mẹ 44 tuổi với 10 đứa con, 4 gái, 6 trai. Bây giờ, tôi vừa là mẹ lại thay cha để nuôi và hướng dẫn các con làm sao cho được nên người…được cơm no và bước đường học vấn được tốt đẹp…Điều tôi mong mỏi cũng là điều tôi lo ngại trong hoàn cảnh nầy.
***
Bao nhiêu gia đ́nh có chồng đi tù, người vợ và con lắm cực nhọc với sinh kế khó khăn hiện tại. Phải ra những lề đường, các chợ và chợ trời mưu sinh. Những đứa con của tôi đều phải đi làm thuê khi rảnh giờ học. Mấy đứa con trai th́ làm phu khuân vác trong việc xây cất rất nặng nề. Khâu nầy nhận thuê học sinh đến lúc nào cũng được v́ họ đang sữa chữa và xây cất nhiều. Mấy đứa con gái th́ đi lảnh sợi nylon về móc giỏ, từ chợ Ḥa Hưng qua chợ Tân Qui Đông rất xa. Hai đứa con gái nhỏ, tuổi 9-15, chở nhau bằng xe đạp, lảnh sợi và giao giỏ. C̣n tôi cũng ra đi từ sáng sớm, đến tổ thêu may gần chợ Bến Thành để may mướn. Mẹ con tôi đi trong mưa nắng…cũng mặc. Chiều về, tôi luôn không nghỉ ngơi được, vội vă đi hợp tổ. Lời Tổ trưởng :
- " Các người vắng mặt là điều không tốt. Khi xét cho chồng đi cải tạo về, cũng do vợ con tham gia tích cực mọi việc được tốt nơi địa phương".
Những lần hợp từ 7 giờ tối, có khi đến gần 10 giờ mới xong, họ luôn nhắc nhở câu : “Chúng ta được sống trong Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc…nhờ ơn Bác và Đảng”. Thật là mệt thể xác lẫn tinh thần. V́ tranh thủ, có người đem len theo vừa nghe vừa đan, đă làm nhiều, cực, nhưng mấy ai được no. Những bửa ăn của con tôi thường là : dưa mắm, tương, chao, rau luộc, mấy khi có cá thịt. C̣n cơm th́ độn bo bo và chia từng phần cho 10 đứa con. Đói no chỉ bấy nhiêu, rồi uống nước nhiều. Tôi nh́n con trong cảnh mà ḷng mẹ quá đau xót !
`
Gia đ́nh tôi luôn bị thúc dục đi Kinh Tế Mới để tăng gia sản xuất. Tôi đă nghe những người đi nơi ấy về nói lại “ Rất khó sống “. V́ thế nếu không ở được nơi thành phố th́ tôi sẻ đến một nơi khác. Tôi về quê chồng ở Mytho để tham khảo ư kiến nơi ở và sinh kế th́ được lời : “ Về đây, sẽ tùy việc…và đùm bọc lẫn nhau”. Tôi cũng về quê tôi Bạc Liêu t́m hiểu, th́ bà con có ư kiến : “ Hăy nuôi chim cút v́ đang phong trào”. Quê hương sẽ là nơi dung thân. Tôi sẻ chọn một trong hai nơi nầy để có người thân giúp đở. Và tôi lại nghỉ đến chồng, từ ngày ra đi, bản thân và sự sống ra sao không rơ; c̣n tôi và các con cuộc sống, nơi ở, cũng không yên, rồi đây sẽ đi đâu, về đâu ?!
Những ǵ tôi lo ngại về đường học vấn của các con tôi, nhưng rồi cũng lở vở, không khỏi được. Đứa con lớn đang học luật khoa, th́ khoa nầy bị bỏ. Đứa học đại học y khoa cũng bị đuổi. Một đứa kế tiếp đang bước vào ngưỡng cửa đại học lại phải đi Nông trường lao động và đưa đi Thanh Niên Xung Phong. Đường học vấn của các con, ước vọng tương lai đă đen tối. Chúng buồn và khóc nhiều. Cũng bởi là “vợ con Ngụy”, nên lắm phũ phàng !
Vào một đêm, tiếng chuông cổng nhà reo vang cùng tiếng gọi :
- “ Mở cổng, mở nhanh, chủ hộ !”
Tôi nh́n đồng hồ để biết thời gian, 12 giờ 18 phút. Th́ ra những người gọi là Công an Phường, tổ trưởng khu vực và một phụ nữ. Họ cho biết có lệnh xét nhà. Họ buộc tôi mở các tủ lớn, nhỏ để lục xét và bắt ghế lên 2 giường sắt chồng mà trèo lên trần nhà qua khung gổ vuông. Người phụ nữ, mà người ta gọi là dân 30 tháng 4, cũng trèo lên theo. Họ rọi đèn pin, không hiểu họ t́m ǵ trên ấy. Xong việc, xét không có ǵ đễ lập biên bản, họ cũng không ra về mà ở lại, gọi là “đóng chốt” một đêm, một ngày. Khi rút đi th́ tịch thu 1 máy ảnh trong c̣n phim chưa chụp hết, một máy quay phim cùng bao nhiêu phim kỷ niệm đám cưới trong gia đ́nh, cả đám tang của cha mẹ, tôi năn nỉ thế nào xin lại cũng không được. Họ nói là để chiếu xem, nếu có tài liệu xấu, sẻ” mời ra phường làm việc” ( Cái câu luôn không bao giờ may mắn ). Nếu không có ǵ th́ gọi ra nhận lại, trong thời gian 10 ngày, nhưng rồi họ im lặng luôn.
Sau việc xét nhà, tôi luôn lo ngại "tai họa" cho những đứa con trai của tôi. Và nghỉ có đi đâu khỏi nơi nầy, cũng không đem đồ đạc trong nhà theo được, để lại họ xài, khi họ chiếm nhà, cho nên tôi đă bán giường, tủ, bàn, ghế salon… mọi đồ vật trong nhà cả bộ lư trên bàn thờ ông bà, tôi cũng bán. Giờ đây, nhà trống trải từ trên lầu xuống từng dưới, từ trước ra sau, các con tôi có thể đá banh thoải mái. Tôi ứa nước mắt, v́ tiếc những ǵ ḿnh mua sắm theo sở thích qua bao nhiêu năm đều là kỷ niệm.
Rồi việc đến đă đến. Cũng vào một đêm, vẫn sau 12 giờ khuya, một đêm mưa nhỏ. Trong mưa có tiếng gọi to :
- “ Mở cổng, mở nhanh”
Cùng tiếng chuông cổng vang liên hồi. Th́ ra những người gọi vẫn là Công an Phường, Tổ trưởng khu vực. Khi vào nhà, họ liền hỏi :
- “ Có đứa tên… không ?
Tôi trả lời :
- “ Đó là con tôi, nó đang ngủ”
Họ đến tận giường kêu nó dậy. Nó đang ở trần, mặc quần đùi. Họ hối lấy quần dài, áo dài tay mặc…với lời : ” Mời ra Phường làm việc” rồi bắt dẫn đi. Con tôi trong ngơ ngác. Tôi đi theo con ra Công an Phường, lúc 1 giờ 10 phút. Họ để mẹ con tôi nơi pḥng đợi, c̣n họ, người ra về, người vào pḥng… ngủ. Măi cho đến sáng, khi có tiếng rao bán hàng, họ mới mở cổng. Nh́n mẹ con tôi, thốt :
- “ Chờ làm việc”.
Thấy con lắng nghe tiếng rao bán hàng thí biết con đang đói. Con lại nói nhức đầu. Tôi cũng quá mệt mơi cả đêm ngồi không ngủ, lại lo ngại việc ǵ sẻ đưa đến. Nuôi con, ai hiểu con bằng cha mẹ ! Tôi an ủi con :
- “ Chờ làm việc rồi sẽ về. Con không làm ǵ sai, đừng sợ”.
Tôi về nhà lấy tiền, để mua ǵ cho con ăn và đem thuốc nhức đầu cho con uống - (Đă chờ cả đêm, sẽ c̣n kéo dài) -
Tôi vừa đi vừa chạy v́ nhà không xa lắm.Tôi mua 3 củ khoai lang luộc c̣n nóng. Tôi đi…chạy nhanh trong ṿng 30 phút. Khi trở lại th́…không c̣n con tôi ở đó nữa. Họ đă đem con tôi nhốt nơi khác. Tôi hỏi, họ trả lời :
- “ Chị đi về, cho biết sau”.
Tôi đau khổ quá, nước mắt tuôn trào. Tôi đem khoai và thuốc mà con không được nhận trong lúc đang phải chịu đói và đau. Không biết họ đă đem con tôi nhốt ở đâu và nghĩ khi bắt đi, không có mẹ, con tôi sẻ hoảng sợ như thế nào ? Tội nghiệp cho con, tôi khóc trong tức tưởi…ra về. Tôi đi t́m hiểu sự việc. Có đứa lứa tuổi, trùng tên, nhà ở gần, nó chỉ “thả diều” nhiều ngày trên nóc nhà. Họ cho là nghiên cứu truyền tin, thành phần bất hảo. Tôi đi khiếu nại nhiều lần, nhưng vẫn câu “ chờ cứu xét”.
Đă hơn 5 tháng th́ 1 ngày tôi được tin con. Tôi xách giỏ thức ăn, vất vả đi t́m thăm con. Nh́n con đau ốm, hai chân sưng phù, mặt hốc hác. Người bịnh lại mặc áo c̣n ướt, giặt phơi chưa khô, v́ đêm bị bắt, chỉ mặc một bộ quần áo…ra đi. Mẹ con đều khóc trong đau khổ. Tôi muốn dắt con ra khỏi chốn tù…con tôi theo nắm tay mẹ, v́ muốn cùng mẹ đi về…nhưng…!
Nỗi tức ḷng, người ở tù th́ phải đúng tội, tôi khiếu nại đến Viện Kiểm Sát Quận…, gặp viện trưởng Ng….tŕnh bày, con tôi được thả với giấy : “ Bắt nhầm v́ trùng tên”.
Khi đem về, họ bỏ ở đầu đường, con tôi bị phù chân không đi được - có ông bán cháo ḷng quen - giúp cơng về nhà.
Con tôi ở tù oan 8 tháng, đă bị đuổi học, đang học Trung Học Kỹ Thuật Toán lớp 12, trong tuổi 17, ra tù 18, từ tháng 12-1976 đến 8-1977, giam ở Xuyên Mộc.
Lại 1 việc cực khổ đến với đứa con trai khác, 17 tuổi, cũng đang học lớp 12, phải bỏ học đi lao động Nông trường, rồi đưa đến nghĩa vụ Thủy lợi, đào kinh vùng Duyên hải, Cần Giờ, từ 9-1978 đến 12-1980, tính ra hơn 2 năm, xong công tŕnh mới được về.
Tôi lại xách giỏ thức ăn đi thăm con. Nh́n con gầy ốm, hốc hác, da mặt đen nám v́ phơi nắng mưa. Quần áo rách rưới, đưa lưng, đưa đùi, v́ luôn trong śnh đất dưới nước ngày nầy qua ngày khác, quần áo đâu cho đũ, thật quá đau ḷng. Trên người, da cũng ngứa lở, kẽ ngón tay, chân bị nước ăn, luôn ngứa, găi…rướm máu.
H́nh ảnh con dưới nước lội lên bờ, như con vật bị thương, uể oải đến bên mẹ…Mỗi lần đi thăm là đem thuốc ngứa lở, cảm. Thật tội nghiệp con tôi.
Và thời gian của đứa con đi Thanh Niên Xung Phong, tuổi 20. Tôi không đi thăm được v́ đường xá không yên. Thỉnh thoảng, con tôi về thăm nhà, thấy con ốm, bơ phờ v́ bao gian lao cực khổ, vác đạn nơi chiến trường nguy hiểm, canh gác trong đêm, đói khát đủ mọi thứ, ngoài sức chiu đựng.
Con tôi đă hẹn ngày đưa Ông Táo, 23 Âl tháng chạp, sẻ về thăm trong dịp Tết, th́ đúng ngày 23 âm lịch, được hung tin nó đă “tử thương” v́ trúng ḿn nát xác nơi biên giới Campuchia, ngày 11-1-1979, tức ngày 13 Âl tháng chạp. Đến ngày 20-1-1979, họ mới báo tin, đă 10 ngày, tức ngày 23 âm lịch, đưa ông Táo, con tôi đă về trong vong hồn như nó đă hẹn ! Họ chỉ có 1 tờ “Giấy báo tử”, không xác, không thây, không nói đến nấm mồ, mà chỉ đem về một balô của con tôi, trong có 1 nhật kư, 1 tấm ảnh, 1 mền, 2 áo, 1 quần tây đều cũ…
Với tin và những chứng vật đau ḷng, nước mắt tôi tuôn trào, không c̣n đứng vững, tối tâm mặt mày. C̣n nỗi thống khổ nào hơn ?!
Giửa lúc gia đ́nh tôi bối rối, có một người đàn ông t́m đến hỏi :
- “ Chừng nào đi Kinh Tế Mới ?”
Trong tận cùng đau khổ, tôi la khóc, to lời :
- “ Cứ đem xe đến chở mẹ con tôi đến bất cứ rừng sâu núi thẩm nào tùy, trong ṿng 1 giờ, nếu qua giờ, tôi sẻ đốt căn nhà nầy, rồi có ra sao th́ ra. Tôi hết muốn sống nữa rồi” !
Với bao nỗi khổ vồn vập với gia đ́nh : - nơi ở không yên, con bị đuổi học, con đi lao động cực khổ, con bị tù oan, con bị chết thảm không xác không thây - những ai là mẹ trong cảnh, sẻ thấu nỗi khổ của tôi.
Đang có bà Hội trưởng Phụ Nữ Phường trong toán đến báo tin con tôi tử thương, bà nói lời ǵ không rơ, người nầy bỏ đi, nét mặt khó chịu.
Cái Tết đă đến, mọi người nhộn nhịp, đi mua sắm…và những cành mai vàng, hoa đào thắm đỏ. Ngoài kia, tiếng pháo nổ vang trong đêm giao thừa. Những ai họ vui mừng đón xuân, riêng tôi trong căn nhà yên lặng, 1 cái Tết trong nước mắt chờ con như lời con đă hứa hẹn, nhưng con không bao giờ trở về nữa !
Con tôi đă chết trong tuổi 23 ( 1956 -1979). Ḷng mẹ tiếc thương, thương tiếc 1 đời trai trẻ bất hạnh. Viết về con mà không cầm được nước mắt.
Từ ngày xảy ra “cái chết” của con, tôi bị ám ảnh, buồn không nguôi và phát bịnh. Đến nay, chồng tôi đi tù đă 4 năm, chỉ có tin thư, người không gặp mặt.
Tháng 3-1979, thư chồng tôi cho biết đang ở trại Hà Sơn B́nh và được phép thăm. Đây là sự an ủi nhiều trong giai đọan nầy. Tôi cố gượng để có sức khỏe v́ hành tŕnh phải qua nhiều ngày đêm. Tôi đi t́m những bạn có chồng ở cùng trại để đi chung, có ǵ cần sẻ giúp đở nhau. Được người bạn ở gần nhà cùng đi với tôi, chúng tôi lo ngại nhiều về phần “ tiền” v́ đến nơi xa xứ lạ.
Qua những giấy tờ xin phép nơi Phường, chúng tôi mua lương thực : gạo, khô, tôm khô, mắm ruốc…thuốc men, sắp vào giỏ bàng, quấn dây kẻm thêm 2 quai giỏ cho chắc. Đă chờ nhiều ngày nơi ga B́nh Triệu quá mệt nhọc mới mua được vé xe lửa.
Ngày ra đi, tôi xách cái giỏ đựng lương thực, đă bao lần tôi xách giỏ đi thăm con. Nay xách giỏ đi thăm chồng với hành tŕnh rất xa 1760 km từ Nam ra Bắc. Trong 4 ngày 4 đêm trên đường đi, xe có trục trặc một ít, tôi cũng không chú ư đến cảnh vật chung quanh, bởi ḷng chi phối “vui buồn”: vui v́ sẻ găp được mặt chồng, buồn v́ gia đ́nh …lắm điều. Ḷng suy nghĩ những ǵ sẻ nói, những ǵ không thể nói với chồng. Cuối cùng tôi nhất quyết giấu chồng về việc " con chết thảm" v́ chỉ làm chồng tôi đau khổ thêm trong cảnh tù. Từ ngày con tôi chết đến khi tôi đi thăm chồng đă hơn 3 tháng. Trong mấy ngày đêm không ngủ được, khi xe dừng những ga, hành khách lên xuống rần rộ…Chúng tôi đă đến ga Hàng Cỏ - Hà Nội.
Chúng tôi đi t́m nhà trọ ở, nơi đây gặp các chị em, đi thăm chồng, c̣n chờ mua vé xe về. Có chị gợi lời : " Nếu…có thể cho tiền” để gởi mua thức ăn, nhưng bị xét kỷ lắm, xét được, tịch thu c̣n bị phạt nửa. V́ thế tôi không trọn vẹn ". Bạn tôi cũng sợ, dặn tôi đừng cho tiền để được yên, lại hối đi nghỉ để ngày mai vào trại. Tôi lặng lẽ đi mượn, trong nhà trọ, một cây kéo và sắp xếp lại giỏ lương thực.
Sáng hôm sau, chúng tôi ra chợ Đồng Xuân mua thức ăn tươi, thuê xe xích lô vào Hà Sơn B́nh. Đường đi hơn 20 km. Chúng tôi đă đến nơi, nh́n cảnh trại tù mà ḷng ngao ngán ! Chúng tôi vào tŕnh giấy tờ nơi cán bộ quản giáo thăm nuôi. Khi được gọi, tôi liền xách giỏ bước nhanh. Nơi pḥng chờ, tôi ngồi một bên bàn, cán bộ ngồi ở đầu bàn và nói với tôi những lời :” Chị được thăm, gặp mặt chồng 15 phút, chỉ thăm hỏi, nói điều tốt…có tính cách động viên, không được than khóc; trao quà xong, ra ngoài !” Tai tôi nghe, mắt nhín nơi cửa th́ chồng tôi bước vào, đầu đội nón lá dừa vành to. Tôi không nhận ra chồng v́ quá ốm, mặt đen, môi thâm, trông thiểu năo, mặc bộ đồ màu xanh có chữ CP số…viết bằng sơn đỏ. Chúng tôi gặp nhau trong nghẹn ngào, cố dằn nước mắt. Tôi quá xót ḷng v́ h́nh ảnh ngày ra đi và ngày gặp lại… Cán bộ bảo chồng tôi ngồi. Chúng tôi ngồi đối diện nhau. Cán bộ ngồi đầu bàn, theo dỏi…! Đầu óc tôi quay cuồng v́ phải giấu bao nhiêu điều :- gia đ́nh không yên - các con bị đuổi học- con đi lao động cực khổ - con bị ở tù oan - con chết thảm. Nay trước mắt người chồng tù, trong nông nổi nầy.. th́ chồng tôi có tiếng hỏi :
- “ Em mạnh giỏi thế nào ? Gia đ́nh thế nào ? Các con học hành và sức khỏe ra sao ? Mẹ con làm ăn ǵ, có được tốt ?
Tôi chợt tỉnh qua cơn khổ tâm, trả lời :
- “ Em và các con mạnh khỏe. Chúng nó học hành tốt. Gia đ́nh b́nh yên. Mẹ con em làm ăn buôn bán được lắm “( Chỉ những lời dối…ngược ). Chồng tôi cho biết đă nằm bệnh viện Hà Đông v́ đau bao tử nặng. Tôi đă không thăm và chăm sóc được trong t́nh vợ chồng, trong phút chạnh ḷng, tôi vói nắm lấy bàn tay chồng trên bàn. Tay nóng hăm hẳm. Tay trong tay, ḷng hiểu ḷng trong đau xót và nh́n nhau, bản thân đều xơ xác! Chợt thấy cán bộ nh́n chăm chăm chúng tôi, tôi vội buông tay chồng, rút tay nhanh v́ sợ chồng bị đuổi vô trại. Và 15 phút ngắn ngủi qua mau. Cán bộ bảo : “ Nhận quà, hết giờ” ! Tôi trao giỏ lương thực cho chồng, nói lời : “ Quai cột chắc, xách không đứt, có quấn thêm dây “ quài tiên”. Chồng tôi chớp mắt, hiểu ư. Chúng tôi từ giả nhau…"cố ngăn ḍng lệ”, khi nh́n chồng bước vào cổng trại tù cho đến khi khuất dạng. Với sanh ly, tử biệt gây cho tôi bao nỗi khổ đau.
Tôi trở lại ngồi bệt ở một góc thềm, chờ bạn để cùng về.
Tôi bậc khóc, không c̣n ai cấm ngăn để cho nước mắt cứ tuôn.Tội nghiệp cho chồng, những ǵ đau buồn về con cũng không hay biết và vợ chồng cũng không chia xẻ với nhau được.
Bạn tôi thăm chồng xong, đă đến bên tôi. Chúng tôi nước mắt chan ḥa trên bước đường ra về. Rời trại tù, nh́n lần cuối, một nửa vương vấn, một nửa nghiệt ngă.
Chúng tôi đi t́m không gặp 2 chiếc xích lô. Bạn và tôi phải đi bộ ra B́nh Đà, cả 6 km để đón xe về. Mặt trời đă lên cao, nắng nhiều, nón lá trên đầu, bất chợt gió thổi mạnh làm nón bay v́ không c̣n quai. Tôi chạy theo lượm. Nghĩ đến chuyện…tôi bật cười. Bạn tôi an ủi: “ chị khóc cười như người điên…hăy dằn ḷng”. Cảm động lời bạn…Khi họ cho là con kiến cũng không qua được mặt họ, nhưng 2 tấm giấy bạc bằng nhiều triệu con kiến đă qua lọt. Trong đêm rồi, tôi mượn cái kéo cắt đôi sợi dây vải quai nón lá, luồn tiền vào rồi quấn ṿng theo 2 quai giỏ, quấn lại dây kẽm như trước. Tôi nói với chồng : “ dây quài tiên”( tiền quai, giỏ - nói lái) nên tôi cười là được trọn vẹn như ư. Chúng tôi ra đến B́nh Đà, đón xe thật là khó. Rất may có xe chở đá gạch chịu chở v́ thấy chúng tôi đàn bà đang giửa đường mà trời đă về chiều. Chúng tôi ngồi trên đóng đá gạch, xe chạy dằn ê ẩm cả người. Về đến Hà Nội, đă tối.
Sáng hôm sau, chúng tôi ra ga mua vé xe về, nhưng không mua được vé, v́ đă bán hết cho đoàn thể đi vào Nam. Mỗi ngày chúng tôi đều ra ga. Đă qua 4 ngày, chúng tôi cũng không mua được vé. Trong thời gian chờ, chúng tôi với áo bà ba, quần đen, đầu nón lá, chân dép xẹp lội bộ, lang thang qua 36 phố phường Hà Nội. Chúng tôi lo ngại, nếu c̣n phải chờ mua vé lâu ngày, c̣n phải trả tiền nhà trọ, nên chúng tôi bắt đầu ăn bánh ḿ chẳng thịt, chă…Bạn tôi nói đùa để có nụ cười là “ bánh ḿ không người lái”. Chúng tôi nở nụ cười trong héo hắt. Đến ngày thứ năm, người ta chen lấn quá đông, ai mạnh tay cứ xô đẩy, chúng tôi quá mệt mỏi vẫn không mua được, phải mua vé chợ đen… mà cũng mừng.
Trên đường từ Bắc về Nam, tôi đỡ phần chi phối v́ đă thăm gặp mặt chồng. Yên ḷng, tôi ngắm cảnh vật trong hành tŕnh, không như trong chuyến đi lắm lo nghĩ.
Và những ngày nơi đất Bắc, trên cầu Thăng Long, nh́n con sông Hồng Hà, môt màu nước hồng như máu…mà ḷng nghĩ về…những người tù.
Khi vào miền Trung, đến con sông Bến Hải, nh́n ḍng nước chảy lững lờ và chiềc cầu Hiền Lương chia đôi bờ Nam Bắc mà ḷng ngậm ngùi trong xa xôi !
Đi lần về miền Nam, qua những chiếc cầu sắt gập ghềnh, những con sông dòng nước trong, đục…chảy ngược, xuôi…
Qua bao ngày đêm ngồi rất mệt mõi…hành tŕnh đă dứt, xe đă về đến ga B́nh Triệu. Từ ngày tôi ra đi đến ngày trở về, trong 2 tuần lể với nhiều vất vả, tôi cũng bị cảm, nhức đầu, lại ăn uống thất thường, nên ốm nhiều. Về đến nhà, các con tôi rất mừng tôi đi đến nơi về đến chốn, mẹ gặp được cha. Các con hỏi về cha rối rít. Tôi kể rơ những sự việc cho các con nghe. Các con rất cảm động… thương cho cha phải chịu bao điều cực khổ bản thân lẫn tinh thần trong trại tù. Các con nghe chi tiết sự việc có vui, giận, thương, ghét. Từ đây các con tôi đă hiểu nhiều nỗi ḷng của cha mẹ và t́m mua bán thêm có tiền để mẹ đi thăm cha. Tôi cũng lảnh hàng vải về thêu may thêm để có tiền đi thăm chồng được nhiều lần v́ nơi xa kia, chồng tôi với những phút giờ chờ đợi. Những đêm nằm trằn trọc không ngủ được, tôi lại ngồi may có khi đến gần sáng. Lắm lúc tủi thân, nước mắt tôi rơi trên mặt hàng. Khi người mặc, có ai đă hiểu biết ?!
Sau 4 năm đi thăm chồng lần đầu, những năm kế tiếp tôi thăm được 5 lần.
Chồng tôi ở tù hơn 10 năm th́ được về. Gia đ́nh vợ con đều vui mừng trong xum họp. Chồng tôi chợt tắt nụ cười khi nh́n trên bàn có lọ nhang và ảnh con. Tôi kể lại sự thể con chết thảm, nát xác nơi biên giới Campuchia, không nắm mồ để thăm. Từ ngày đi tù, gia đ́nh chịu lắm điều đau khổ! Nh́n cảnh nhà trống trải, đồ đạc không c̣n, đến cái giường ngủ kỷ niệm ngày cưới cũng bán…V́ bao nỗi buồn…chồng tôi với chứng bịnh bao tử càng ngày càng nặng đến xuất huyết phải nằm Bệnh viện. Thân nhân thăm và khuyên : “Đă thoát địa ngục môn, hảy nguôi tâm sự”. Chồng tôi cố gượng nhưng ḷng vẫn không yên v́ gia đ́nh đông con trong khó khăn. Khi đở bịnh, chồng tôi cùng các con đi mua bán cho cuộc sống.
Đă 28 năm nước mất nhà tan ! Bao nhiêu người phiêu bạt ! Tôi đến xứ tự do theo diện H.O. đă 10 năm và luôn nhớ về Quê hương. Nay tôi đă 71 tuổi mà ḷng không quên bao khổ đau…
Chồng tù, con tù, con tử…Và bao nhiêu người đàn bà đă chịu với những… Nỗi niềm người vợ tù cải tạo...
(Để nhớ lại những ngày Mùa Hè Băo Lửa – Tri Ân những Người Lính QLVNCH)
Ngày 7.7.1972, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đáp xuống An Lộc tuyên dương công trạng và đặc cách thăng cấp tất cả chiến sĩ tử thủ An Lộc sau gần ba tháng ác chiến với bốn sư đoàn cộng quân 5, 7, 9 và B́nh Long. Trong lúc t́nh h́nh mặt trận vẫn c̣n rất ngột ngạt, tuy rằng các sư đoàn địch đă lùi ra xa, nhưng không có ǵ bảo đảm rằng sự hiện diện của vị Tổng Tư Lệnh là không nguy hiểm cho chính bản thân ông. Tổng Thống Thiệu được đích thân Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh lái xe Jeep chở đi một ṿng thành phố để quan sát những đổ vỡ của chiến tranh. Tổng Thống Thiệu đă cảm khái đứng lặng thinh bên những nấm mộ chôn vội của tử sĩ và người dân An Lộc. Chiếc xe Jeep phải chạy ngang khu bến xe An Lộc để ông có thể ngậm ngùi trông thấy được một cái nghĩa trang nhỏ, đơn sơ nhưng rất tươm tất, nơi an táng h́nh hài của 68 anh hùng 81 Biệt Cách Dù, mà đă được đồng đội c̣n sống lập nên thành.
Chiến thắng An Lộc mang một kích thước quá lớn, không c̣n của riêng dân tộc Việt Nam đánh bại đạo quân tiền phong của khối cộng sản quốc tế là binh đội Bắc Việt, mà nó c̣n là một biểu tượng của thế giới tự do đánh thắng chủ nghĩa cộng sản, là khúc dạo đầu báo hiệu sự hủy diệt cái chủ nghĩa quái thai đó 17 năm sau: Cuộc sụp đổ năm 1989 của Liên Sô và khối cộng sản Đông Âu. Tổng Thống Thiệu đă trân trọng trao tặng quân dân tử thủ ở cái thành phố nhỏ bé mà cang cường này một mỹ danh mà sẽ vĩnh viễn đi vào những trang sử dân tộc và cả quân sử thế giới: B̀NH LONG ANH DŨNG – AN LỘC ANH DŨNG. Vị Tổng Thống đă vui vẻ gọi về cho phu nhân của ḿnh, giọng hân hoan của ông có thể được nghe rộng rắp đất nước từ hàng triệu chiếc máy thu thanh:
- Bà đừng chờ cơm tôi. Tôi ở đây ăn cơm với anh em chiến sĩ An Lộc.
Người cựu Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh đă tươi cười đứng giữa những chiến hữu của ông chụp nhiều bức h́nh, mà ngày hôm sau đă nằm ở trang đầu của những tờ báo Thủ Đô Sài G̣n và cả trên các báo khắp thế giới. Đó há chẳng phải là một vinh dự cực lớn mà quân dân B́nh Long Anh Dũng đă xứng đáng nhận được từ chính máu xương của ḿnh. Há chẳng phải đó là một thách thức ngạo nghễ đối với lũ âm binh què quặt của bốn sư đoàn cộng quân đang lẩn trốn đâu đó trong những cánh rừng già Miền Đông và bên kia biên giới. Há chẳng phải là một cú đấm ngàn cân của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa vào giữa mặt cái khối gọi là “các nước xă hội chủ nghĩa anh em”. Há chẳng phải đó mà một xác nhận cuộc chiến bại nhục nhă mà tướng tá Hà Nội dù có lật lọng đến đâu cũng phải cúi đầu câm nín hay sao.
Chiếc trực thăng phành phạch đập cánh quạt đưa Tổng Thống Thiệu và phái đoàn hùng hậu quan khách Sài G̣n ra thăm viếng đă xa dần. Nhưng đối với quân dân An Lộc, cuộc chiến đấu vẫn c̣n rất gian nan ở phía trước. Cộng quân đâu đă cam chịu chiến bại, các đơn vị của chúng vẫn c̣n lẫn quẩn bên ngoài An Lộc dội pháo quấy phá ngày đêm.
Ngày 22.6.1972, các đơn vị tiền phong của Sư Đoàn 18 Bộ Binh đă nhảy xuống thay thế nhiệm vụ trấn thủ An Lộc cho Sư Đoàn 5 Bộ Binh. Các đơn vị Sư Đoàn 5 Bộ Binh lục tục được không vận về Căn Cứ Lai Khê, trong khi các đơn vị của Sư Đoàn 18 tiếp tục đổ vào thành phố. Vẫn c̣n một khối lượng công tác chiến đấu ngỗn ngang đang chờ đón đoàn tinh binh tràn đầy nhuệ khí này. Đồi Gió, Đồi 169, phi trường Quản Lợi vẫn c̣n đang nằm trong tay quân giặc. Chuẩn Tướng Lê Minh Đảo và chiến sĩ Nỏ Thần Miền Đông của ông sẽ rất bận rộn trong những ngày hành quân trước mặt. Nhưng dù thế nào mặc ḷng, buổi chào cờ sáng và thượng Quốc Kỳ mỗi thứ Hai luôn được Chuẩn Tướng Đảo cho cử hành trang trọng, bất chấp địch đang pháo hay không pháo.
Trong những ngày ngột ngạt đó, phóng viên chiến trường Lưu Văn Giỏi nhận lệnh của Bộ Tư Lệnh Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa nhảy xuống An Lộc để ghi nhận những đổ nát của chiến tranh, những hoạt động âm thầm của những người lính bay Không Quân và người lính Bộ Binh, cùng quân dân An Lộc đă chiến đấu anh dũng như thế nào, đang và sẽ chiến đấu ra sao, cùng những mất mát năo ḷng. Anh Lưu Văn Giỏi từng là Chủ Tịch Hội Cựu Quân Nhân QLVNCH Toronto, Canada nhiều nhiệm kỳ. Anh đă về hưu từ lâu và vui thú điền viên. Nhưng những thiên bút kư chiến trường ngày xưa của anh và những đóng góp của anh trong công cuộc đấu tranh chống cộng và tôn vinh Lá Cờ Vàng Đại Nghĩa cùng Những Người Lính QLVNCH vẫn luôn ghi khắc sâu trong ḷng mỗi chúng ta. Bài viết Trên Vùng Trời Đất Nước của anh đă nhận được Giải Ba Cuộc Thi Phóng Sự Chiến Trường Năm 1973 của Cục Chính Huấn:
Tại Sư Đoàn 2 Không Quân, tôi nhận một công điện từ Bộ Tư Lệnh Không Quân gọi về tŕnh diện gấp, v́ nhu cầu công vụ, thời gian công tác và ngày về sẽ cho đơn vị biết sau. Một chiếc phản lực A37 đi công tác đưa tôi từ Nha Trang vào Sài G̣n. Tại Parking văng lai, tôi thót lên “Honda ôm” trực chỉ Bộ Tư Lệnh Không Quân. Và nửa giờ sau tại đây tội nhận một sự vụ lệnh khác, thời gian và nơi đến là 8 ngày tại An Lộc. Tờ mờ sáng hôm sau, tôi có mặt trên băi đậu trực thăng của Sư Đoàn 3 Không Quân để đi Lai Khê. Lần đi này ngoài hợp đoàn 18 chiếc trực thăng vơ trang UH, c̣n có 6 chiếc CH 47 (loại trực thăng khổng lồ tải hàng).
30 phút ở Lai Khê
Phi trường Lai Khê là một phi trường nhỏ được dùng làm Bộ Chỉ Huy Tiền Phương, tất cả trực thăng yểm trợ cho An Lộc đều đặt ở đây để tiện đường cho quân bạn tải quân, tải hàng đến, và nhất là để thu ngắn đường chim bay đến An Lộc. Tại đây, dưới những gốc cao su già có những hàng cơm, hàng nước kiểu dă chiến, vài hoa tiêu mắc vơng nằm nhai bánh ḿ chờ... thời tiết.
Tôi gặp Đại Úy Đào Vũ Anh Hùng, nhà văn kiêm hoa tiêu trực thăng. Thấy tôi, Hùng hỏi:
- Đi làm hay đi chơi? Câu hỏi ngắn và tôi cũng trả lời gọn:
- Đi làm.
Hùng moi trong túi áo bay ra một gói xôi bắp đă bẹp:
- Ăn không? Tôi lắc đầu vỗ nhẹ tay lên bụng, trong khi anh nh́n tôi từ đầu đến chân:
- Vào Điện Biên Phủ thứ hai mà cứ y như là đi du lịch vậy? Không có áo giáp, nón sắt th́ pḥng không và pháo kích nó không chê bạn đâu.
Hùng chỉ chiếc máy ảnh tôi đang mang trước ngực:
- Phải có thêm một nón sắt nhỏ cho ống kính mới an toàn, nếu không th́ bạn có nhiều triển vọng thất nghiệp đấy!
- Kỳ trước có một ông bạn Báo Chí lên An Lộc, khi ông ta vừa đưa máy lên ngắm th́ một viên AK đă ưu ái chui vào nằm gọn trong ống kính. Cũng may là tầm đạn đă yếu nên không bị chột.
Có nh́n thấy cái cảnh phi công Việt Nam treo vơng nằm ṭn teng dưới những gốc cao su gậm bánh ḿ, cạp xôi bắp chờ phi vụ ta mới thấy thương họ. Nghỉ ngơi và ăn uống như thế mà bay như điên, bay bất kể giờ giấc và thời tiết. Có khi vừa đáp, chưa kịp nghỉ ngơi mà thấy có tên trong Phi Vụ Lệnh là lại xách nón đi bay. Cứ sáng vác tàu đi, tối vác về... Có người đi rồi không bao giờ trở lại. Cũng có người về mà trên thân tàu lổ chổ đầy dấu đạn pḥng không. Cũng có người khi đă đáp an toàn trên băi đậu rồi mới biết người xạ thủ phi hành của ḿnh đă gục đầu trên cây đại liên mà chết tự lúc nào. Cũng có khi người hoa tiêu chánh bị pḥng không ngồi chết ngay ngắn trong ghế lái trong “tư thế c̣n sống”, cái chết thật đẹp như cái chết của một Từ Hải mà người hoa tiêu phụ vẫn cố cắn răng để nước mắt ḿnh lăn dài xuống má, tiếp tục bay thi hành cho xong sứ mạng đă, rồi mới về. Cũng có người phải bỏ tàu giữa rừng để về bằng một tàu khác, hoặc băng rừng lội suối, rồi năm bảy ngày sau mới về với một thể xác đói khát và đầy thương tích. Ta có thể so sánh những tiện nghi cùng số giờ bay và thành tích chiến đấu một trời một vực giữa phi công Hoa Kỳ và phi công Giao Chỉ như sau:
Pilot Hoa Kỳ không biết mắc vơng ở gốc cây nằm gặm bánh ḿ chờ phi vụ như pilot An Nam ta. Hồi tháng 4.1972, ở mặt trận Tây Nguyên, tại Bộ Chỉ Huy của tiền đồn Tân Cảnh, tôi đă thấy một Đại Úy phi công Hoa Kỳ trong bữa cơm. Ông ta đă ăn gần nửa kí thịt với bơ, sữa, hột gà, táo, nho, rồi mới bước lên chiếc trực thăng vơ trang Cobra mà cất cánh, trong khi hoa tiêu Giao Chỉ cũng trước một phi vụ nhưng chỉ... “thổi hết một cái kèn bằng bột”, rồi ngửa cổ ừng ực nước lă trong bi đông, xong... cuốn vơng leo lên ghế lái, bay vù vù, bay như điên. Về số giờ bay và thành tích, ta có thể so sánh thật thà như sau : “Chiến trận Hạ Lào chính thức khai diễn ngày 8.2.1971, trong 29 ngày đầu tại đây, người Mỹ có số giờ bay cao nhất là một Thiếu Tá, 80 giờ. Trong khi đó, phi công có số giờ bay cao nhất là Trung Úy Dương Đức Ngọc, thuộc Không Đoàn 62 Chiến thuật, Sư Đoàn 2 Không Quân, 168 giờ. Người Mỹ đánh nhiều chiến xa nhất, một Trung Úy phi công phản lực, 3 chiếc. Trong khi đó Trung Úy Dương Đức Ngọc đánh 17 chiếc T54. Số giờ bay và thành tích đó đă làm vẻ vang về tinh thần chiến đấu của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bên cạnh quân đội đồng minh tại Hạ Lào. Trong trận này, Ngọc cũng là người lănh đạn pḥng không nhiều nhất. Một lần phi cơ anh đứng một chong chóng, phài đáp ở Đà Nẵng lúc 23 giờ 30, 3 lần khác bị găy cánh trái và cánh đuôi, nhưng lúc bấy giờ thời tiết ở Việt Nam không cho phép, nên anh phải dẫn tàu qua Thái Lan đáp trên phi trường Nakhom – Phakhom. Sự so sánh thật thà trên đă là một chứng minh cụ thể cho ta thấy tinh thần chiến đấu cao độ của người lính Việt Nam trên đất nước nghèo nàn này.
Đồng hồ tay chỉ 7 giờ 45, trời vẫn c̣n xấu. Các hoa tiêu có vẻ sốt ruột, họ tụm năm tụm ba ngồi đấu láo với nhau, nói chuyện thời tiết, nói chuyện phi vụ hôm qua, chuyện hào hoa, lă lướt đêm rồi và bàn với nhau cho phi vụ sắp tới. Một nhân viên của toán Điều Không đến nói với Hùng:
- Cứ cất cánh, v́ An Lộc đang chờ. Tôi đứng dậy nhưng không đi với Hùng, v́ anh bay tàu C and C (Hướng dẫn C and C = Command and Control và chỉ huy, không đáp).
Tôi theo chân một hoa tiêu ra chiếc vơ trang đậu ngoài băi. Tại đây, lương thực, vũ khí, đạn dược và chiến sĩ đổ bộ đă chờ sẵn. Tôi đi chiếc tàu tải đạn. Mười phút sau tất cản những chiếc trực thăng tại đây đă bốc khỏi mặt đất và... trực chỉ An Lộc. Trên đường từ Lai Khê đến An Lộc trần mây thật thấp, sương mù c̣n thật mù, họ phải để đèn báo hiệu cho khỏi đụng nhau trên trời. Ngồi trên trực thăng nh́n chung quanh những chiếc vơ trang đang lù lù bay theo, tôi có cảm tưởng như đây là một đàn ong khổng lồ bị vở tổ và đang di dân. Sau vài phút bay, đến một nơi quang đăng hơn, dưới mắt tôi ruộng đồng xơ xác, những hàng tre cháy xém, những hố đạn, hố bom cày nát trên ruộng đất bỏ hoang...
Nhảy xuống An Lộc
Người xạ thủ phi hành ghé váo tai tôi:
- Anh có xuống không?
Tôi gật đầu. Anh ta lại nh́n tôi với vẻ ái ngại như thầm hỏi tôi sao không có áo giáp và nón sắt, nhưng... tôi lờ đi. Bỗng anh khom lưng chỉa mũi minigun xuống đất bấm c̣. Những hồi đạn rú dài như... ḅ rống. Tôi thấy... rức tim khi những vệt lửa từ dưới xẹt lên quanh phi cơ. Xung quanh tôi, năm chiến sĩ bộ binh thuộc Sư Đoàn 18 cũng... lên đạn. Tôi cũng nhét vội băng đạn vào khẩu Colt của ḿnh cho vững bụng. Đang bay, tàu bỗng xà xuống đột ngột rồi bất ngờ đáp vội trên Quốc Lộ 13, “càng” chưa chạm đất, mấy quả đạn pháo kích đă ào ào bay tới rớt quanh đó làm găy mấy cây cao su. Tôi nhảy vội theo năm chiến sĩ rời thân tàu và lăn tṛn qua mặt lộ nằm gọn dưới một hố bom. Chúng tôi chưa kịp xô hàng xuống, th́ tàu đă bốc vội lên cao bay mất hút, một trái dạn khác rớt ngay chỗ phi cơ vừa đáp làm banh xác cái ba lô vô tội của một chiến sĩ vừa quăng xuống. Mấy bịch gạo xấy tung tóe trắng mặt đường. Tôi nằm dưới hố bom mà thầm nghĩ : “Người Mỹ đă dạy cho người Việt biết đánh giặc bằng trực thăng, nhưng c̣n lâu sự khôn lanh của họ mới bằng sự nhanh nhẹn của người Việt Nam và... có lẽ chừng nào người Mỹ biết ăn trầu, th́ họ mới có đủ được kinh nghiệm của chiến trường Việt Nam. V́ nếu lơ mơ không bốc lên kịp, th́ chiếc trực thăng kia với một núi đạn 81 ly trong đó sẽ lănh đủ trái đạn pháo vừa rồi.
Tôi nh́n theo chiếc trực thăng đă mất hút ở cuối b́a rừng cao su, như hiểu ư, một người nằm gần nói với tôi :
- Cứ nằm đây chờ, chút nữa hết pháo họ sẽ đến.
Tôi hỏi lại:
- Nhỡ đến mà nó pháo nữa th́ sao?
Anh ta thản nhiên:
- Trúng th́ rớt, không trúng th́ bay đi.
Sau câu nói này, tôi nhớ lại cái chết của Thiếu Tá Nguyễn Hữu Nhàn thuộc Phi Đoàn CH47 của Sư Đoàn 3 Không Quân trước đây một tuần tại mặt trận An Lộc. Trong một phi vụ tiếp tế, tàu của Nhàn bị trúng pḥng không, bạn bè bay theo bảo anh rời ṿng chiến ngay và đáp ép buộc chờ trực thăng vơ trang cứu. Nhưng anh đă trả lời:
- Biết rồi, để thả hết hàng cho họ đă. Họ bị thiếu tiếp tế từ mấy ngày nay, không lẽ ḿnh vượt bao nhiêu màn lươi pḥng không mới vào được đây, mà bây giờ lại ra sao?
Anh chỉ trả lời như thế rồi tiếp tục vào ṿng yểm trợ. Khi số hàng c̣n lại trên tàu vừa thả được xong, th́ cũng là lúc chiếc CH47 anh đă nằm gọn trong màn lưới pḥng không. Thiếu Tá Mai là bạn của anh bay gần đó đă nghe được những lời cuối cùng của anh qua hệ thống vô tuyến : “Hàng thả hết rồi, nhưng tất cả hệ thống điều khiển trong pḥng lái đă ngưng hoạt động. Bây giờ tao đáp ép buộc đây, tụi mày hăy theo tao cover thật kỹ và pick-up thật nhanh... “. Nhưng không c̣n kịp nữa, anh vừa nói xong th́ chiếc trực thăng đă như một bó đuốc khổng lồ từ trời cao rơi xuống nổ tung trên mặt đất, và anh đă chết theo tàu... Tôi và các chiến sĩ vẫn nằm trốn đạn và chờ trực thăng đến. Quanh đó, vài chiến xa T54 nằm chỏng trơ, vài chiếc khác nằm chúi đầu xuống những hố bom, phía sau tôi là rừng cao su trùng điệp. Trong phút chốc tàu bốc vội lên mây, mất hút ở cuối một khúc quanh của con lộ 13. Vài tràng đạn AK đuổi theo, mấy quả đạn pháo kích khác rớt quanh đó như xé gió phá rừng, những thân cây lại thi nhau găy rôm rốp. Mấy thùng đạn vừa được đem xuống vẫn c̣n nằm trên quốc lộ. Một anh kéo tôi đi nơi khác:
- Hăy tránh xa đống đạn này, đạn pháo kích mà nó rớt vào đây th́... bỏ bu.
Từ hướng Xa Cam, một đoàn người gồng gánh, bồng bế nhau chạy loạn về hướng chúng tôi. Tức th́ mấy quả đạn pháo kích được câu đến từ Đồi Gió rớt vào giữa đám dân chạy loạn này, gây vô số người chết, vô số người bị thương. Có những người bị thương cách đây vài giờ lại bị thương nữa. Có những người sắp chết, muốn được chết cho rảnh tay người thân chạy nạn, th́ bây giờ được chết. Trong số những người chết này, một cảnh tượng thật thương tâm đă xảy ra ngay trên b́a rừng cao su An Lộc. Một người mẹ bồng đứa con khoảng sáu tháng bị mảnh pháo phá vỡ khuôn ngực và bà ngă ra chết liền tại chỗ. Đứa nhỏ không chết, cũng không bị thương, nó ḅ trên bụng mẹ khóc thét lên trong sự hăi hùng. Khóc mệt, nó lại gục đầu vào ngực mẹ nó mà bú. Một người khác cũng dân chạy loạn đến bế nó ra, th́ mặt mũi của đứa bé bê bết máu của mẹ nó và trong mồm nó cũng có máu, mà có lẽ nó tưởng đó là chất sữa nên đă hút vào. Một lúc sau đứa bé cũng chết luôn trên tay người bế nó.
Một cảnh tượng khác mà tôi cũng không làm sao quên được. Một đứa bé gái khoảng13 tuổi mù hai mắt, gầy yếu xanh xao, cơng thằng anh nó khoảng 15 tuổi trên lưng, bị cụt một chân. Đứa nhỏ mù mắt cơng đứa lớn cụt chân. Đứa cụt chân ngồi trên lưng đứa mù mắt để chỉ đường mà chạy trốn Việt cộng. Trong xách tay tôi c̣n hai ổ bánh ḿ mua hồi sáng ở Lai Khê, tôi lấy đưa cả cho anh em nó. Trước đây tôi đă được đọc những câu in trên bích chương dán ở thành phố : “... Pháo kích bừa băi, giết hại dân lành, nhà cháy người chết, thù hận này biết đến bao giờ mới nguôi ngoai trong ḷng người dân Việt... “. Dạo đó tôi đă nghĩ rằng những câu này chỉ là về phương diện chính trị thôi. Nghĩa là Việt cộng xuyên tạc ḿnh th́ ḿnh xuyên tạc lại. Nhưng bây giờ th́ tôi đă hiểu đó là sự thật, một sự thật mà không thể đội trời chung với bọn người dă man đó được, và tự nhiên trong ḷng tôi thấy dâng lên những thù hận ngút ngàn. Thật t́nh mà nói, trước khi bước vào An Lộc, tôi đă thầm nghĩ : “Ḿnh chỉ chết khi bị trúng đạn, chứ nếu đối diện gần th́ trên ngực áo tôi có hai chữ Báo Chí “nó” không giết đâu mà sợ, cao lắm th́ chỉ bắt sống là cùng. Nhưng bây giờ th́ tôi không c̣n nghĩ như thế nữa. Trước mặt tôi, chung quanh tôi, những người dân vô tội đang thương vong la liệt. Tôi sờ tay vào hông, khẩu Colt vẫn cồm cộm. Tôi quyết định : “Nếu đêm nay c̣n phải ở đây mà rủi gặp bọn chúng, th́ dù thế nào tôi cũng đẩy về hướng chúng 6 viên và c̣n lại là cho tôi, chứ nhất định không để bị bắt sống. Nghĩ đến đây, h́nh ảnh vợ con tôi tại trại gia binh lại hiện ra, tôi thấy nhói trong ḷng.
Từ xa có tiếng đập phần phật của trực thăng, rồi trong phút chốc 8 chiếc lượn sát những ngọn cao su và cũng bất thần đáp dài trên quốc lộ, trong khi đạn pháo kích của Việt cộng tiếp tục rải dài theo hai bên b́a đường. Các chiến sĩ đổ bộ thuộc Sư Đoàn 18 Bộ Binh lẽ ra khi nhảy xuống th́ họ di tản, nhưng họ đă đến phụ khiêng xác chết và người bị thương lên phi cơ xong mới đi. Tôi ngồi tựa lưng vào xích của một chiếc T54 bỏ hoang nh́n theo mấy chiếc trực thăng đang bốc vút về hướng Lai Khê mà trong đó có gần 100 người dân vô tội vừa chết, vừa bị thương, vừa kinh hoàng... Cộng sản Bắc Việt vừa sát hại xong dân lành vô tội bằng công cụ giết người của chúng, th́ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đến mang những người dân đó về nơi an toàn... Từ hướng Chi Khu An Lộc, một chiếc Jeep mui trần chở gần 20 đồng bào tiến về hướng băi đáp trực thăng. Tôi quá giang chiếc Jeep này vào Chi Khu và tại đây tôi được gặp Đại Úy Lê Văn Vẫn, Chi Khu Phó Chi Khu An Lộc. Đại Úy Vẫn cho biết ông là người ở đây lâu nhất (bốn đời Quận Trưởng đă thay phiên nhau) từ năm 1964. Và bây giờ ông nhất định ở đây chiến đấu đến hơi thở cuối cùng chứ không đi đâu hết. Ông kể tiếp:
- Ngày mặt trận An Lộc mở màn có 6 chiếc trực thăng của Sư Đoàn 3 Không Quân đến đáp vào Chi Khu để đưa gia đ́nh của quân nhân tại đây rời An Lộc. Tôi chạy vào hầm trú ẩn nói với vợ tôi : “Có trực thăng đến, em mau đưa các con về Sài G̣n, ở đây nguy hiểm lắm. Khi nào êm, anh sẽ về đưa mẹ con em lên. Nhưng vợ tôi nhứt định không chịu và trả lời : “Mẹ con em về nơi an toàn, ở đây rủi anh chết th́ mẹ con em sống với ai ? Em xin được ở lại đây cùng sống chết với anh”. Trong lúc đó vợ con của anh em quân nhân tại đây đều đă nhất loạt trả lời như thế, nên cuối cùng sáu chiếc trực thăng phải rời Chi Khu mà không có đàn bà trẻ con nào theo... “ Sau câu nói của Đại Úy Vẫn, tôi chợt nhớ lại gương liệt nữ Phạm Thị Thàng cách đây đă lâu. Chị Thàng là vợ của một chiến sĩ Nghĩa Quân. Chị và các con đều sống chung trong công sự chiến đấu của chồng trong làng. Một đêm nọ Việt cộng công đồn, chồng chị bị trúng đạn, chi thay chồng tung mấy chục trái lựu đạn vào đám Việt cộng khi chúng tấn công bằng biển người. Nhưng đến quả cuối cùng, bọn chúng quá gần nên chị đă chết chung với thêm mấy tên Việt cộng nữa bằng quả lựu đạn đó. Bây giờ vợ lính ở An Lộc cũng đă noi gương chị Thàng không chịu đi Sài G̣n ở lại tử thủ: sống chết với chồng con tại An Lộc. Đại Úy Vẫn tiếp:
- Sáu chiếc trực thăng vừa bốc lên th́ một chiếc bị trúng đạn và rớt ngay bên ngoài ṿng đai Chi Khu rồi bốc cháy. Chúng tôi nh́n theo mà đă khóc lúc nào không hay. Anh em Không Quân đă v́ sinh mạng gia đ́nh chúng tôi mà phải chết, tôi kính trọng và nhớ ơn nghĩa cử của quí anh em đó lắm. Cuối cùng tôi quyết định cho một trung đội mở đường máu ra cứu phi hành đoàn, nhưng cũng không kịp. Khi trung đội trở vào th́... chỉ c̣n phân nửa quân số, bởi lúc bấy giờ chiến xa Việt cộng quá nhiều. Rồi hai hôm sau, trai gia binh của chúng tôi tại đây cũng bị pháo kích nặng, hơn tám chục phần trăm gia đ́nh của quân nhân chết và bị thương...
Gà trống nuôi con
Trong khi ngồi tiếp chuyện với tôi tại một căn hầm dă chiến được đào sâu dưới mặt đất, trước mặt tôi là Đại Úy Vẫn, quanh đó khoảng năm, bảy chiến sĩ mà mỗi người đang có vài em bé quấn qúit bên cạnh. Đại Úy Vẫn xoa đầu một bé gái khoảng 4 tuổi:
- Tôi có năm đứa, bây giờ chỉ c̣n ḿnh nó, anh chị nó chết hết rồi, má nó cũng chết, ông nội bà nội, ông ngoại bà ngoại nó cũng chết trong trận pháo kích đó...
Ông chỉ những đứa bé đang đứng cạnh mấy chiến sĩ quanh ông:
- Đấy anh xem, bây giờ ở đây cái cảnh gà trống nuôi con rất nhiều. Cha mẹ và vợ con chúng tôi đă v́ chúng tôi mà chết tại đây, nên chúng tôi đă thề tử thủ tại đây đến hơi thở cuối cùng, dù có được đổi về Sài G̣n cũng không đi. Nếu một ngày nào đó mà anh gặp lại một trong những khuôn mặt của chúng tôi tại đây trên một địa danh an toàn nào đó không phải là An Lộc mà lúc đó chúng tôi c̣n tại ngũ th́... anh có quyền giết chúng tôi, nếu không phải là Lệnh hay Chỉ Thị cho chúng tôi rời An Lộc. Hôm nay anh là người Báo Chí của Không Quân đầu tiên đến đây, tôi xin được đại diện các chiến sĩ tử thủ An Lộc gửi đến anh em Không Quân, nhất là những phi hành đoàn đă lái tàu bay vào Chi Khu với ư định đưa vợ con chúng tôi đến nơi an toàn, những lời thành thật muôn đời nhớ ơn của chúng tôi, mặc dù vợ con chúng tôi không đi và... đă chết.
Những chiếc ṿng tử thủ
Nói đến đây Đại Úy Vẫn gỡ trong tay của ông ta ra 3 chiếc ṿng trao cho tôi:
- Tất cả những chiến sĩ tử thủ tại đây mỗi người đều có mang ba chiếc ṿng này và chúng tôi đă đặt tên là... ṿng AN LỘC TỬ THỦ. Nay tôi xin tặng anh để làm kỷ niệm... Anh là người thứ hai, sau Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa mà chúng tôi tặng ba ṿng này.
Một Thiếu Úy ngồi gần đó nh́n Đại Úy Vẫn rồi nói với tôi:
- Anh có viết bài th́ nhớ nói là Thiếu Tá, v́ ổng lên lon gần hai tháng nay, nhưng từ đó đến nay ở đây không ai bán “lon” mà mua nên... ông Vẫn “vẫn” mang “lon cũ”.
Tôi nh́n Đại Úy Vẫn như thầm hỏi lại: “Có đúng thế không ? “. Thiếu Tá Vẫn gật đầu:
- Đúng vậy.
68 Ngày tử thủ An Lộc không lănh lương
Cũng tại đây, tôi gặp một chiến sĩ c̣n rất trẻ, anh ta tâm sự với tôi như sau:
- Em là Binh Nhất Lê Nhâm Th́nh, quân nhân Không Quân, thuộc Sư Đoàn 2 Không Quân tại Phù Cát, kỹ thuật phi cơ loại C 7A. Về phép thăm nhà hôm 28.3.1972 rồi bị kẹt lại đây đến bây giờ. Trọn gia đ́nh em bị pháo kích chết hết rồi, chỉ c̣n lại một người anh đang tại ngũ tại An Lộc này thôi. Đă nhiều lần em muốn ra đón tàu để về lại với Không Quân, nhưng c̣n ngại sẽ bị rắc rối về an ninh nên chưa dám. Tính đến nay là 68 ngày, trong suốt thời gian này tại đây em đă chiến đấu như một chiến sĩ Bộ Binh thật sự, nhưng chỉ ăn nhờ cơm gạo sấy của anh em ở đây thôi chứ không có lănh lương. Em có lấy được một AK của tên Việt cộng mà em đă bắn chết nó. Hôm nào về Sài G̣n, nhờ anh tŕnh lên Bộ Tư Lệnh Không Quân, nếu không bị rắc rối, anh viết thư về đây, KBC 6995, lúc đó em sẽ bằng đủ mọi cách về tŕnh diện đơn vị...
Buổi chiều, tôi có dịp vào thị trấn An Lộc. Phố xá thật tiêu điều, những căn nhà không người trơ vách, những tuyến kẽm gai quanh Chi Khu cháy cong queo. Đó đây một vài xác trực thăng cháy xụm, những chiến xa đứt xích nằm chỏng chơ như quái vật không đầu, vài chiếc khác chúi mũi xuống những hố bom, một chiếc dù màu trắng đỏ phất phơ theo chiều gió trên ngọn cao su. Những chiếc dù tải hàng c̣n vương văi theo hai bên quốc lộ, trên mặt con lộ 13 những hố đạn, hố bom sâu hoắm. Những vỏ đạn đủ cỡ, đủ loại nằm ngỗn ngang, những thân cây cao su cháy đen ngă gục. Trong ṿng đai Chi Khu, một bức tường dầy và cao lổ chổ đầy vết đạn lớn nhỏ mà phía trên c̣n đọc được ba chữ “ QUẬN AN LỘC “. Gần đó, một vách tường khác có dấu hồng thập tự với ba chữ “TRẠM CỨU THƯƠNG “, phía sau là một trường tiểu học bị tróc nóc. Xa hơn một chút là trại gia binh An Lộc cũng đă điêu tàn. Bước ra phía ngoài, một xe Honda bốn bánh nằm lật ngang, bên hông có cẩn thận ghi hai chữ thật lớn “XE NHÀ” bằng sơn màu trắng và... một chữ “BINH ” viết bằng đất đỏ An Lộc. Tôi thầm cười, trạm cứu thương, trại gia binh, nhà thờ, chùa chiền và đàn bà trẻ thơ vô tội c̣n phải lănh đạn pháo kích của “quân giải phóng”, th́... “Xe Nhà Binh” sức mấy mà thoát khỏi, sao không đề là... “XE CỦA QUÂN GIẢI PHÓNG“. Tôi đâm ra phục lối chơi chữ hay hay của người nào đó đă viết thêm chữ “ BINH“ sau hai chữ “XE NHÀ “ này.
Châu chấu đá voi
Cách cổng vào Chi Khu An Lộc khoảng hai cây số, một chiếc xe cần cẩu của tư nhân màu vàng nằm chắn ngang một nửa mặt con lộ 13, một chiếc khác nằm trơ bánh lên trời dưới mé lộ. Được biết, trong những ngày đầu sôi động của An Lộc, khổ chủ hai chiếc xe trên đă t́nh nguyện đem ra cho “đâu đít lại với nhau” nằm chắn ngang lộ, với ư định không cho chiến xa của Việt cộng vào thị trấn An Lộc thân yêu của họ. V́ họ đă nghĩ rằng, một khi mà chiến xa của Việt cộng vào được trong thị trấn th́ dù cho xe cần cẩu của họ có để trong nhà cũng không c̣n. Nhưng... kết quả T54 của Việt cộng là voi, mà xe cần cẩu của họ là châu chấu!
Thoát chết nhờ lối tuyên truyền láo của Việt cộng
Gần ṿng đai Chi Khu vài chục thước, mấy chiếc T54 nằm quay đầu ra bất động. Hỏi, th́ một chiến sĩ cho biết như sau:
- Dạo đó, khi An Lộc bị thất thủ, hàng chục chiến xa Việt Cộng đă phây phây đi vào và các tay xạ thủ cũng đă phây phây ngồi hẳn phía trên xe. Chúng tôi lúc đó chỉ c̣n hơn đại đội, nấp dưới những hầm hố, không dám bắn trước. Nhưng chúng tôi lấy làm lạ, không hiểu tại sao những chiến xa này không khai hỏa mà chỉ vào đậu đó, xong chạy ṿng ṿng, thật chậm như có ư t́m kiếm rồi quay ra và... khi chúng quay đầu xe ra, bọn tôi xách M72 chạy theo hạ hết. Thứ này mà bắn vào đứt xích là nằm liền. Các trưởng xa và xạ thủ thoát khỏi xe cũng bị chúng tôi hạ luôn, có vài tên bị chúng tôi bắt làm tù binh và chúng cho biết : Sở dĩ khi chúng đưa xe vào tận đây mà không khai hỏa, v́ trước khi vào đây, cấp chỉ huy đă cho chúng biết, hiện An Lộc hoàn toàn do quân giải phóng kiểm soát và... làm chủ t́nh h́nh, nên chúng vào và cứ tự nhiên ngồi trên nóc xe như “người quân nhân trở về đơn vị” và chạy ṿng ṿng là có ư đi t́m “đồng chí”. Đến khi t́m mà không gặp được đồng chí nào hết nên mới lừng lững quay ra, và khi quay ra th́ mỗi chiếc bị lănh vài viên M72 từ mặt hậu rồi đứt xích luôn không thể quay đầu lại. Bởi thế mà anh thấy những chiến xa quanh ṿng đai này phần đông đều quay đầu ra. C̣n những chiếc khác xa xa th́ lại quay đầu vào, những chiếc này hầu hết là lănh bom và rocket từ phi cơ.
Nghe xong câu chuyện, tôi thầm nghĩ: “Bọn cộng sản Bắc Việt ngoài lối thí quân, nướng quân bằng những cuộc tấn công biển người ồ ạt của chúng, mặc cho hỏa lực khủng khiếp từ phi cơ ta “làm cỏ”, nay chúng có thêm một lối “nướng quân” bằng cách tuyên truyền láo với quân sĩ thuộc quyền. Bởi nếu chúng không nói láo với quân sĩ của chúng th́ anh lính này đâu c̣n sống đến ngay nay để kể lại giai thoại “chiến xa Việt cộng phây phây vào sào huyệt ta đi t́m “đồng chí”, để rồi khi quay đầu ra vừa khỏi ṿng đai, th́... nằm đây luôn đến bây giờ. Trong lúc vui miệng anh lại kể cho tôi nghe thêm một vài chuyện khó tin, nhưng tại đây lại... có thật.
Trong thời gian tử thủ bệnh táo bón rất quí
Có những lúc bên ngoài nó pháo rát quá, hầm trú ẩn th́ nhỏ, mà anh em lại quá đông, đôi khi muốn đi cầu lại ngại lănh đạn, nên chúng tôi cứ... “cố nín, cố nín”. Đến khi không thể nín được mà bên ngoài vẫn c̣n pháo, th́ dùng... lớp trong của nón sắt làm cái “bô”. Xong, đứng ở miệng hầm liệng ra ngoài. Có người chỉ mới hai ngày đă liệng luôn cả hai lớp của nón sắt, nên ở đây mà trong thời gian đó ai có được cái bệnh táo bón là quí như vàng, thảnh thơi lắm. Mà tóm lại trong thời gian đó, người nào có táo bón mấy đi nữa th́ cũng phải có một lần “liệng nón sắt”.
Một giai thoại khác: “TẮM BẰNG MỒ HÔI“, v́ tại đây nước rất quí, quí hơn vàng, có khi phải dùng đến nước tiểu để làm “nở cơm sấy” khi ăn. Có nhiều người chịu không nổi phải bịt cả hai lổ mũi, nhai sơ rồi nuốt vội như cố “tống cơm vào bao tử” cho xong để có sức mà... tử thủ nhưng không dám ăn nhiều, v́ nếu ăn nhiều th́ trời sẽ không cho được cái bệnh táo bón. Bởi nước quí như vàng, nên trong thời gian đó lúc nào thấy êm, ai muốn tắm th́ cứ cử tạ bằng cách bưng một thùng đạn nặng trịch đưa lên, đưa xuống cho đổ mồ hôi. Xong cởi ngay quần áo ra... ung dung ngồi kỳ đất trên da nở ra và rất dễ... “TẮM BẰNG MỒ HÔI“.
ĐĂNG NGÀY: 10.06.2014 , MỤC: - TIN NỔI BẬT, BUÔN CHUYỆN VRNs
(10.06.2014) – Sài G̣n –
Cần đến hai mươi năm để hồ sơ vụ án Biển Máu Thiên An Môn 1989 được xem là đang được mở ra trở lại. Người mở vụ án không ai khác hơn là Triệu Tử Dương, nguyên Tổng Bí Thư đảng Cộng Sản Trung quốc trong thời gian biến động 1989.
Ngày 19.5.2009 nhà xuất bản Simon & Schuster của Mỹ cho ra đời ấn bản tiếng Anh cuốn sách Người Tù Của Nhà Nước. Tập hồi kư bí mật của Triệu Tử Dương được viết lại từ các tép băng dài trên 30 tiếng đồng hồ do ông ghi âm lén lút từ đầu năm 2000 trong thời gian bị chính những người anh em trong đảng của ông quản thúc tại gia. Vào ngày 29.5.2009 „Người Tù Của Nhà Nước“ ấn bản tiếng Hoa chính thức ra mắt tại Hồng Kông. Chủ nhà xuất bản là Bao Pu, con trai của Bao Tong, nguyên bí thư thân cận nhất của Triệu Tử Dương. Bao Tong cũng từng bị các đồng chí của ông tống vào ngục thất và nay vẫn đang c̣n bị quản thúc tại gia, đă được Triệu Tử Dương tin tưởng giao phó trách nhiệm đưa ra ánh sáng công luận tập hồi kư gây chấn động lương tâm của loài người yêu chuộng tự do nhân bản. V́ hoàn cảnh khắc nghiệt để phổ biến sách đến người dân, một ấn bản điện số cũng đang được các nhà tranh đấu v́ nhân quyền tại Trung quốc dự tính thực hiện để phổ biến sâu rộng trong nước.
Đề cập đến „Người Tù Của Nhà Nước“ Bao Tong tuyên bố: “Viết sách và cho xuất bản là quyền của Triệu Tử Dương. Qua cuốn sách này người ta có thể so sánh Triệu Tử Dương với Đặng Tiểu B́nh để thấy ai là người nói lên sự thật và ai là kẻ gian dối“. Đặng Tiểu B́nh chính là người đă đồng ư ra lệnh tàn sát phong trào sinh viên năm 1989 và Triệu Tử Dương Tổng Bí Thư đảng lại bị thanh trừng v́ phản đối không chịu gửi quân đội đến bắn vào sinh viên đang tập họp ở quảng trường Thiên An Môn vào đêm mồng ba rạng sáng mồng bốn tháng 6 năm 1989 .
“Người Tù Của Nhà Nước“ không chỉ đơn thuần là tập hồi kư mà lại là một gia tài hiếm hoi của một Tổng Bí Thư đảng để lại cho nhân dân, vạch rơ bộ mặt thật của đảng và nhà nước Trung quốc. Triệu Tử Dương không chấp nhận hệ thống độc đảng và cho rằng lối thoát duy nhất của Trung quốc là phải theo hướng nền dân chủ nghị viện của phương Tây.
Đảng và nhà nước Trung quốc hiện đang dùng „Tam Không Gian Thuật“: không nghe, không thấy, không bàn đến „Người Tù Của Nhà Nước“, một cuốn hồi kư gây nguy hại nghiêm trọng đến huyền thoại Đặng Tiểu B́nh– người được xem là một kiến trúc sư của cải cách– cũng như lên án sự hèn hạ của Thủ tướng Lư Bằng và bất tài của Giang Trạch Dân Tổng Bí Thư đảng kế nhiệm của ông.
Hồ sơ vụ án dơ bẩn „Biển Máu Thiên An Môn 1989“ đă được mở. Bao Tong thực hiện nhiệm vụ cuối cùng do người lănh đạo của ông giao phó, đưa ra ánh sáng công luận thế giới tập hồi kư chính trị đầy máu và nước mắt của Triệu Tử Dương, phần c̣n lại là của chúng ta, đọc để thấu hiểu, cảm nhận để xác định vị trí của ḿnh trong ḷng dân tộc, để quyết tâm không bao giờ quay ngọn súng nă đạn vào nhân dân vô tội của chính ḿnh hoặc của bất kỳ nước nào đi chăng nữa, để ǵn giữ và ngăn ngừa để không có một Biển Máu Thiên An Môn 1989 thứ hai xảy ra bất kỳ tại đâu trên phần đất c̣n lại của quả địa cầu này. Đọc để đừng lập lại nỗi ân hận của Triệu Tử Dương khi ông tuyên bố cùng các sinh viên: „Tôi đến quá trễ“.
Epoch Times: Chính ông đă nghe những tép băng?
Bao Tong: Cuốn sách được chính tôi đưa ra, dĩ nhiên chính tôi đă nghe những tép băng này.
Epoch Times: Có khó khăn lắm không để cầm được những tép băng này?
Bao Tong: Cực kỳ khó khăn để các tép băng đến được tay tôi.
Epoch Times: Cảm nghĩ của ông như thế nào khi ông được nghe những lời ghi âm nói trên?
Bao Tong: Tôi xác nhận cùng bạn rơ rằng, băng ghi âm của ông Triệu. Giọng nói chính là của ông.
Epoch Times: Triệu Tử Dương từng có chủ ư cho xuất bản sách?
Bao Tong: Việc Triệu Tử Dương để lại những tép băng ghi âm cho tôi thấy ước vọng của ông là xuất bản thành sách. Tôi đoán rằng, vào năm 1993 ông ấy bắt đầu viết bản thảo và cho ghi âm vào năm 2000. Năm 1992 vợ tôi có nhắn lại lời ông Triệu khi vào thăm tôi trong thời gian tôi thọ án bảy năm tù, ông Triệu muốn tôi an tâm, giữ sức khỏe trong tù để về sau c̣n giúp cho ông viết cuốn sách có tên là „Thời gian mười năm tại Bắc kinh“. Ông ấy đă suy nghĩ chọn tên cho cuốn sách, từ đó tôi tin rằng, ngay từ thời đó ông Triệu đă quyết định xuất bản cuốn sách về cuộc đời trong thời gian mười năm của ông tại Bắc Kinh.
Điều đáng tiếc là tôi không giúp ông ấy được ǵ v́ ngay sau khi được trả tự do, tôi liền bị quản thúc nghiêm ngặt. Đó là lư do để ông ấy quyết định, thực hiện cuốn hồi kư dưới dạng ghi âm. Giờ đây sách đă được xuất bản. Tôi rất vui mừng sách được công bố vào ngay đúng thời điểm này. Tôi hiện rất an lành v́ đă hoàn thành được ước vọng của Triệu Tử Dương. Dù rằng khi ông ấy c̣n sống, tôi không giúp được cho ông ấy xuất bản cuốn sách „Thời gian mười năm tại Bắc kinh“ nhưng sau khi ông ấy qua đời tôi đă hoàn thành nhiệm vụ mà ông ấy giao phó, đưa ra công luận ấn bản Anh ngữ và Hoa ngữ về cuộc đời của ông.
Epoch Times: Tại sao ấn bản Anh ngữ lại được xuất bản đầu tiên?
Bao Tong: Do t́nh h́nh đặc biệt của Trung quốc. Một khi ấn bản Hoa ngữ xuất hiện trước, nó liền bị kiểm duyệt, điều này có nghĩa ngay lập tức sách bị tịch thu. Ấn bản Anh ngữ ra đời, sách liền được cộng đồng thế giới chấp nhận, ấn bản Hoa ngữ cũng sẽ không khó khăn mà dễ dàng xuất hiện hơn, theo ư tôi là vậy.
Epoch Times: Một quá tŕnh gian truân để xuất bản được cuốn sách này?
Bao Tong: Rất khó nhưng cũng là trải nghiệm vui.
Epoch Times: Qua đó thân nhân của ông cũng bị áp lực?
Bao Tong: Không, không ai biết về chuyện này.
Epoch Times: Bây giờ sách đă được xuất bản. Chính quyền Bắc Kinh có gây áp lực với ông không?
Bao Tong: Tôi nghĩ rằng, họ không nên tạo áp lực cùng tôi. Tôi chỉ xuất bản một cuốn sách của một cựu Tổng Bí Thư đảng Cộng Sản, đây là điều công khai, đúng đắn. Cũng giống như người ta phổ biến ra thị trường sách của Đặng Tiểu B́nh. Sách của Triệu Tử Dương đi song song với sách của Đặng để người ta có thể so sánh, ai là người nói lên sự thật, ai là kẻ dối trá. Tôi nghĩ rằng mỗi người có thể đánh giá về chuyện này.
Theo luật pháp mà nói, theo điều 33 của Hiến pháp Trung quốc, mọi người dân Trung quốc đều được đối xử b́nh đẳng trước pháp luật. Một khi việc xuất bản sách của họ Đặng là hợp pháp th́ việc tôi cho xuất bản sách của họ Triệu cũng là điều không vi phạm pháp luật Trung quốc. Một khi Bắc kinh xem Trung quốc là một nước pháp trị th́ việc xuất bản sách họ Triệu phải là điều không có vấn đề. Qua đó nếu như tôi gặp khó khăn th́ đấy sẽ là tin đặc biệt gây xáo động dư luận về Trung quốc – Một nước Trung quốc không có luật pháp. Tôi mong rằng điều này sẽ không xảy ra.
Epoch Times: Tại sao ông nhận xuất bản cuốn này. Đích nhắm chính của ông là ǵ?
Bao Tong: Tôi nghĩ rằng đây là gia sản Triệu Tử Dương để lại cho nhân dân Trung quốc. Một khi tôi đă nhận ra điều đó th́ tôi phải có trách nhiệm công bố ra cho mọi người cùng biết.
Epoch Times: Điểm nào của cuốn sách gây ấn tượng cho ông mạnh nhất?
Bao Tong: Theo tôi đó là điểm khi Triệu Tử Dương nói về tương lai của Trung quốc. Ông ấy cho rằng, nền kinh tế thị trường chỉ có thể hoạt động hoàn hảo với một nền dân chủ nghị viện. Thiếu nó, nền kinh tế thị trường chỉ dẫn đến tham nhũng mà thôi.
Triệu Tử Dương đă từng nói, trước năm 1985 ông rất e dè đối với quan điểm cải tổ về mặt chính trị. Nhưng kể từ năm 1985 ông thay đổi quan điểm và cho rằng một khi không cải tổ chính trị th́ việc cải cách kinh tế là nguồn gốc tạo ra tệ nạn tham nhũng. Cho đến ngày 4.6.1989 ông Triệu mới nhận ra rơ ràng, Dân chủ được nhắc đến tại Trung quốc và Nga chỉ là Dân chủ giả tạo. Một nền Dân chủ đúng đắn đầy sức sống phải là một hệ Dân chủ đại nghị của Tây phương. Dù cho có thiếu sót nhưng đến thời điểm này vẫn chưa có một hệ thống nào được xem là tốt hơn. Với 70 năm tuổi đảng, sau nhiều năm quan sát cuối cùng ông Triệu đi đến quan điểm, Trung quốc phải có hệ thống chính trị Dân chủ nghị viện. Tôi cho rằng đây là kết luận quan trọng nhất của ông ấy.
Epoch Times: Triệu Tử Dương nói ǵ về hệ thống độc đảng?
Bao Tong: Quan điểm của ông Triệu cho rằng, hệ thống độc đảng không tốt và phải được hệ Dân chủ nghị viện thay thế.
Epoch Times: Có khác biệt nào giữa tác phẩm này và cuốn „Tṛ chuyện cùng Triệu Tử Dương khi bị quản thúc“ của Zong Fengming?
Bao Tong: Sách của Zong gían tiếp nêu lên quan điểm của Triệu Tử Dương. Sách rất thành công nhưng chưa nói lên được một trăm phần trăm tư tưởng của họ Triệu. Tuy nhiên sách của Zong lại có nội dung phong phú hơn so với sách của Triệu Tử Dương. Sách của Triệu tập trung vào hai câu hỏi: Quá tŕnh tư duy về cải cách của Trung quốc và thảm sát 4.6. Tôi cho rằng, sách của Triệu Tử Dương đă diễn tả được hoàn toàn quan điểm của ông về hai câu hỏi nhức nhối trên lư do là sách diễn lại từ những lời ghi âm của chính ông ấy.
Epoch Times: Phải chăng chỉ là vô t́nh mà sách được đưa ra công luận chỉ một thời gian ngắn trước ngày lễ giỗ 20 năm thảm sát Thiên An Môn 4.6?
Bao Tong: Tôi nhận được những tép băng cách đây bảy, tám năm. Lúc đó tôi nghĩ rằng phải cho xuất bản càng sớm càng tốt. Nhưng thực tế th́ việc thực hiện rất phức tạp cần rất nhiều th́ giờ cho măi đến nay. Có thể nói rằng, đây là một vô t́nh ngẫu nhiên. Nhưng tôi th́ nghĩ rằng, sách ra đời đúng ngày giỗ 20 năm là một ư nghĩa trọn vẹn.
Epoch Times: Ông có mong đến một ngày nào đó người ta sẽ đánh giá lại những ǵ xảy ra cho phong trào sinh viên thời đó?
Bao Tong: Tôi nghĩ rằng, người dân luôn luôn có quan điểm khác với nhà cầm quyền. Câu hỏi đánh giá lại sự việc không dành cho người dân nhưng lại dành cho những người lănh đạo hiện nay tại Bắc kinh dù cho họ không phải chịu trách nhiệm cho những ǵ đă xảy ra trong quá khứ. Họ phải nói rơ quan điểm về câu hỏi, liệu quân đội của một quốc gia có được phép nhắm bắn vào nhân dân của chính ḿnh hay không. Nếu như họ trả lời – được phép- , nếu như họ cho rằng những ǵ xảy ra trong quá khứ là đúng, điều đó đồng nghĩa, Trung quốc không c̣n một mảy may hy vọng nào. Tôi mong rằng, lănh đạo đảng ngày nay đưa ra quan điểm rơ ràng, quân đội của một quốc gia không được bắn giết nhân dân của chính họ.
Epoch Times: Ông có mong quan điểm như vậy sẽ được lănh đạo hiện nay đưa ra vào đúng ngày giỗ 20 năm không?
Bao Tong: Càng sớm càng tốt. Thật ra không cần phải có thời gian lâu lắc để phán xét sự việc theo lương tâm của con người. Họ chỉ cần nói lên quan điểm đối với câu hỏi, liệu quân đội của một quốc gia có được phép nả đạn vào ngay chính đồng bào ruột thịt của họ hay không mà thôi.
Sự tàn ác của chế độ cộng sản sau 1975, với những chính sách vô cùng dă man như Trại Tù Cải Tạo, Hộ Khẩu, Kinh Tế Mới, Đánh Tư Sản Mại Bản... đă dồn dân VNCH vào đường cùng. Hàng triệu người, đau ḷng từ giă quê hương thân yêu, vượt biển t́m tự do, tỵ nạn cộng sản, để làm một cuộc sống mới cho bản thân và gia đ́nh. Họ là những người can đảm, xem thường mạng sống, dẫu biết trước mặt họ là tử thần, sóng to, đói khát, cướp biển, dẫu biết hàng trăm ngàn người đă vùi thây dưới ḷng biển, dẫu biết làm lại cuộc đời bằng 2 bàn tay trắng, không nhà cửa, phải học ngôn ngữ xứ người, tương lai vô định ..., họ vẫn ra đi. Họ trở thành những người Việt lưu vong, mất nước, tuy rằng quê hương vẫn c̣n đó. Trong số những người sống lưu vong đó, có một chàng thanh niên trẻ, chưa đầy 17 tuổi, vẫn canh cánh ước mơ một ngày về xây dựng một quê hương không cộng sản. Tôi muốn nói đến một người bạn, một người anh cả, dẫu người anh này nhỏ tuổi hơn tôi, Việt Dũng.
Tôi gọi VD là anh v́ tôi đă học được nhiều điều từ anh. Tôi biết đến anh vào đầu thập niên 1980 với băng nhạc đầu tiên "Kinh Tỵ Nạn", đă gây chấn động trong cộng đồng Việt, sau "Em Nhớ Màu Cờ" của chị Nguyệt Ánh, rồi đến "Tủi Nhục Ca" của Hà Thúc Sinh, rồi đến những băng nhạc của nghệ sĩ Hùng Cường, nhạc sĩ Huỳnh Công Ánh, nhạc sĩ Trường Hải... Măi đến năm 1983-1984, tôi mới có dịp gặp anh và chị Nguyệt Ánh tại San Jose. Anh là một đứa bé bị tật nguyền từ nhỏ, đi đâu cũng chống theo cặp nạn, nhưng chưa bao giờ thấy anh mặc cảm với sự khuyết tật này. Ở anh, chỉ thấy sự vươn lên, với những nụ cười luôn trên môi. Ở anh, một sự b́nh dị, hài ḥa, dí dỏm, sâu sắc, luôn chinh phục những người đối diện. Ở anh, là t́nh người, là sự bao dung, là sự che chở. Nhưng cũng ở anh, thường thấy một sự bật dậy dũng mănh như trận cuồn phong, như ngọn sóng thần đập vào chế độ cộng sản man rợ, khi nghe anh hát. Khi cất lên những bài hát đấu tranh, tiếng hát của anh gần như lúc nào cũng rất to, cũng rất uy dũng, thể hiện nỗi tột cùng căm phẫn làm cuốn hút người nghe, như đang lâm vào trận hành quân diệt cộng, cứu nguy tổ quốc.
Khi nhận tin anh ra đi, tôi im lặng nhiều phút để tưởng nhớ đến anh. Từ nay, tôi đă mất đi một bạn thân, một người anh cả đáng kính. Tuy anh không nói ra, nhưng tôi nghĩ anh cũng có một ước mơ giống tôi: "Ngày nào tôi chết trước chế độ CS này, có lẽ tôi không nhắm mắt được." Làm con người, ai cũng có những ước mơ, nhưng ước mơ thành sự thật không dễ, trời kêu ai nấy dạ, chịu thôi. Nhưng anh VD ơi, anh cứ an ḷng nhắm mắt đi, tôi cam đoan ước mơ của anh sẽ thành sự thật.
Tổng thống Reagan đă từng nói: "Chấm dứt chiến tranh Việt Nam không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. V́ lẽ cái giá phải trả cho loại ḥa b́nh đó, là ngàn năm tăm tối cho thế hệ sinh ra tại Việt Nam về sau." Nhưng tôi không bao giờ tin đó là sự thật, đối với dân tộc Việt Nam. Dựa vào lịch sử, ḍng máu Việt chảy suốt ngàn năm đô hộ giặc Tàu, vẫn giữ vững bờ cơi. Người Việt Nam đă từng làm kinh ngạc cả thế giới qua những cuộc vượt biển trên 2 triệu người. Chế độ cộng sản man rợ, đă d́m dân tộc Việt Nam xuống tận cùng của sự nghèo đói và đổ vở. Cả một dân tộc thông minh, cần mẫn, giàu tài nguyên nhất lại phải ăn khoai độn, ḿ độn, bo bo (loại dành cho súc vật ăn)..., vào thời điểm 1975-88. Gần như gia đ́nh nào cũng chịu cảnh ly tan, mẹ xa con, vợ xa chồng, con cái bơ vơ không ai chăm sóc…
Và cuộc vượt biển vĩ đại này đă làm rúng động cả thế giới. Những chiếc ghe nhỏ xíu, chạy bằng máy đuôi tôm như tôi, cũng vượt biển. Một chiếc xuồng chèo 3 lá cũng đến được Songkhla, Thái Lan. Những câu chuyện kể kinh hoàng về cướp biển, về ḥn đảo tử thần Ko Kra, tại Thái Lan. Đây là hành tŕnh của một chiếc ghe mang biển số SS0646-IA, khởi hành từ Rạch Gía với 107 thuyền nhân, rốt cuộc 87 người bị giết bởi hải tặc, c̣n lại 20 thuyền nhân Việt Nam bị đem giam vào đảo Ko Kra, sống như đời sống của người thượng cổ. Những phụ nữ Việt Nam trong số 20 người này, đă trở thành mồi săn cho bọn hải tặc Thái Lan thay nhau hăm hiếp. Cứ vài ngày, có tàu Thái tới đảo, rồi vây bắt phụ nữ Việt Nam; có người phải trét phân người vào khắp ḿnh để khỏi bị hăm hiếp; có người phải trốn trong những bụi cỏ khô, bọn hải tặc không t́m ra được, chúng bèn đốt cỏ và đă làm người phụ nữ bị phỏng nguyên một mảnh lưng rất lớn. Trong những nạn nhân trên đảo Kra này, có 2 vợ chồng kư gỉa rất nổi tiếng: Dương Phục và Vũ Thanh Thủy, đồng tác gỉa cuốn “Hồi Kư Tháng Tư Đen”.
Nói đến nhà văn kiêm MC Nguyễn Ngọc Ngạn, ai cũng nhớ cuộc hành tŕnh kinh hoàng của chiếc tàu định mệnh Mỹ Tho MT065, c̣n có tên gọi là Kim Hoàn, chở 300 thuyền nhân đă đến bến bờ c̣n bị cảnh sát Mă Lai bắn, không cho cập bến, tàu phải bỏ neo cách bờ chỉ 200 mét. Nửa đêm, băo dữ thổi đến, khoảng 5 giờ sáng th́ tàu ch́m, khiến cho 170 thuyền nhân bị thiệt mạng, trong đó có vợ và con của MC Nguyễn Ngọc Ngạn. Chuyện hi hữu, xác của anh Ngạn nằm chồng chất với nhiều xác chết khác, nhưng có lẽ nhờ nằm sấp, và bị các xác khác nằm đè lên, nhờ thế, nước trong phổi trào ra, và từ từ anh Ngạn hồi tỉnh lại trong đống xác chết. C̣n biết bao những thuyền nhân phải trải qua những giây phút kinh hoàng với cơn đói khát phải ăn cả xác người chết, đâp đầu cả người c̣n sống ngáp ngáp để ăn thịt, không dám kể ra ở đây. Hành tŕnh trường chinh qua 5 quốc gia của Lư Tống (Long Trek To Freedom) được đăng trên Reader Digest... Cuộc hành tŕnh vượt biển vĩ đại trên 2 triệu thuyền nhân này đă đánh động lương tâm, làm xúc động cả thế giới. V́ thế, nhiều tàu đă t́nh nguyện đến biển Đông để vớt người tỵ nạn, trong đó có tàu Đảo Ánh Sáng (Ile de Lumière), tàu Cap Anamur I, II, III,... Có lẽ trong lịch sử nhân loại, chưa có một dân tộc nào kiêu hănh hơn dân tộc Việt Nam, sẵn sàng chấp nhận cái chết trên biển Đông để đổi lấy cuộc sống tự do.
Từ đó, cả thế giới hiểu rơ cuộc sống vô cùng tàn độc dưới ách cộng sản, và đó cũng là lư do Tổng Thống Ronald Reagan đă thách thức Liên Xô: “Tear down The Wall”, có nghĩa là “hăy phá bỏ bức tường Bá Linh ngăn cách giữa Đông Đức và Tây Đức”, đă dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản bên Liên Xô, phân tán thành nhiều quốc gia nhỏ. Kế đến là kéo theo sự sụp đổ của cộng sản Ba Lan, Tiệp Khắc, Lỗ Ma Ni, Hungary... Nếu nói, thuyền nhân Việt Nam đă làm sụp đổ nhiều chế độ CS trên thế giới, có lẽ không sai.
Vững tin nhé anh VD, có lẽ chúng ta đang sắp chứng kiến sự sụp đổ toàn diện của chế độ CS tại chính quê hương VN của chúng ta, v́ có quá nhiều chỉ dấu cho sự sụp đổ đó. Dân chán ghét chế độ CS đến tột cùng, ngày nào cũng xảy ra nhiều cuộc xuống đường biểu t́nh của dân. Đạo đức xă hội băng hoại trầm trọng qua hàng trăm video clips nóng như "Hôi bia Tiger ở Đồng Nai", "Bảo Mẫu hành hạ trẻ em ở Thủ Đức"... được đưa lên Youtube.com. Tuy không nói ra, nhưng ai cũng hiểu thủ phạm gián tiếp là bọn cầm quyền Hà Nội trong suốt mấy chục năm qua. Đă là con người, chẳng ai thoát được lương tâm, kể cả những tên cộng sản. Lương tâm con người có thể bị che mờ v́ quá nghèo đói, v́ thiếu giáo dục, v́ quá sợ hăi..., nhưng một khi nó trỗi dậy, th́ chế độ cộng sản phải cáo chung.
Làm thế nào để giật sập chế độ CS này? Đây là một câu hỏi mà đa số dân đều mong đợi có câu trả lời trong giai đoạn hiện tại này. Chế độ cộng sản c̣n tồn tại v́ sự quá sợ hăi của dân. Dân sợ bị đánh đập, sợ bị tra tấn, sợ bị khủng bố, sợ gia đ́nh bị liên lụy... th́ những tên cộng sản cũng có những nỗi lo sợ y chang như dân thôi, nếu: "h́nh ảnh, chức vụ, địa chỉ, điện thoại và h́nh ảnh vợ, con của chúng cũng bị đưa lên trên internet và các trang mạng khác copy về trang của ḿnh." Bảo đảm với quư vị, bọn này sẽ chùng tay ngay, chẳng dám độc ác như xưa nữa. Đơn giản thôi, v́ khi ra đường, bọn chúng và gia đ́nh chúng như ở ngoài ánh sáng, dân ở trong bóng tối, dân có điều kiện để ŕnh rập, canh chừng mỗi bước đi của chúng và gia đ́nh chúng. Thế là chúng ta đă huy động được sức mạnh của toàn dân. Dân là nước đưa thuyền đi, dân cũng là nước nổi sóng làm lật thuyền, khi chúng ta biết tận dụng được sức mạnh của toàn dân.
Anh chết đi để lại sự thương tiếc cho bao người, nhưng vẫn có một người mang nick canhsat_khuvuc_paoth oc, post bài kư tên "Vietnam Interpol", chụp cho anh cái mũ du đảng (gangster) đă làm tôi ph́ cười. Ph́ cười v́ những lời lẽ vu khống vô căn cứ, cho rằng anh đang chống lại quê hương, và tôi cũng chẳng buồn phải trả lời, biện hộ cho anh. Mới đầu, khi đọc xong, tôi khinh bỉ bài viết đó, nhưng nghĩ lại, cảm thấy thương hại. Biết đâu anh ta cũng là một nạn nhân bị đầu độc bởi chế độ cộng sản dă man này.
Thưa anh VD, anh chưa chết đâu anh (copy ư của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh), anh vẫn sống măi trong ḷng dân Việt. Anh chưa từng đi lính, nhưng khi nh́n h́nh ảnh anh bận đồ lính, tôi thấy trong anh, h́nh ảnh thật sự của một anh lính VNCH. Xin cho tôi nói lời cảm ơn anh, cảm ơn những anh lính VNCH, ít ra đă cho tôi hưởng được đôi chục tuổi xuân trọn vẹn, mà tôi xem đó là thiên đường.
... để đọc Bản Kiến nghị Nhân Quyền cho nước Việt Nam
Sau khi cuốn sách Hồ Chí Minh B́nh Sinh Khảo của Giáo Sư Hồ Tuấn Hùng, người Đài Loan, và những tài liệu của Cục T́nh Báo Hoa Nam liên quan đến Hồ Tập Chương được dịch ra Việt Ngữ và được lan truyền trên mạng điện toán toàn cầu, có rất nhiều bài viết của nhiều người thuộc cả hai phía (quốc gia và cọng sản) tŕnh bày thêm nhiều tài liệu chứng cớ để chứng minh thêm cái xác Hồ Chí Minh đang nằm trong lăng Ba Đ́nh chính là tên Chệt t́nh báo Hồ Tập Chương được Cọng Sản Quốc Tế dựng lên từ năm 1938, thay thế cho Nguyễn Tất Thành đă chết v́ bệnh lao vào năm 1932, lănh đạo đảng cọng sản Việt Nam xô đẩy dân tộc Việt Nam vào trận chiến này sang trận chiến khác làm diệt chủng trên 4 triệu người, làm cho nước Việt Nam nghèo đói yếu đi để Tàu Cọng dễ bề cai trị và chiếm lấy.
Nghi án lịch sử Hồ Chí Minh là một phạm trù lịch sử nằm trong quá khứ nếu chứng minh được cái xác Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương hay là Nguyễn Tất Thành th́ cũng chẳng thay đổi ǵ được lịch sử v́ nó đă là quá khứ. Thật ra không cần phải nêu ra nhiều hiện tượng nhiều chứng cớ để chứng minh mà chỉ cần lấy một cọng tóc của Hồ Chí Minh đi thử DNA cùng với hai gịng họ của Nguyễn Tất Thành và Hồ Tập Chương th́ nghi án sẽ có được câu trả lời nhưng điều này sẽ không bao giờ được thi hành khi đảng cọng sản Việt Nam c̣n cai trị, v́ nếu thi hành mà xác nhận được Hồ Chí Minh chính là tên Chệt t́nh báo Hồ Tập Chương th́ sẽ gây ra muôn vàn điều bất lợi cho đảng cọng sản Việt Nam.
Từ vấn đề đang lan truyền trong thế giới ảo trên đă gieo vào đầu tôi vài nghi vấn không phải về Hồ Chí Minh hay Hồ Tập Chương mà về Nguyễn Tất Thành như :
_ Tại sao cộng đồng người Việt tại Pháp thời bấy giờ không đưa những người trí thức khoa bảng như Phan văn Trường, Phan Chu Trinh ra đại diện cho nhân dân An Nam vào hội nghị Versailles đọc bản kiến nghị nhân quyền mà lại chọn Nguyễn Tất Thành, một thanh nên tŕnh độ chưa qua tiểu học đang làm nghề rửa chén lại vừa đặt chân vào đất Pháp.
_Làm thế nào để những người trong đại hội Versailles chấp nhận sắp xếp cho Nguyễn Tất Thành có được một khoảng thời gian để đọc bản kiến nghị của thuộc địa trước các cường quốc trong đại hội.
Trong t́nh cờ tôi t́m ra được câu trả lời những nghi vấn trong đầu tôi nên có bài viết này để cho bạn đọc muốn lang thang về quá khứ t́m hiểu thêm vấn đề và để các nhà sử học có thêm tài liệu tham khảo nếu muốn.
Tài liệu này đến từ Hollywood qua hăng phim Paramount trong bộ phim dài 22 tập tên là The Adventure of Young Indiana Jones. Bộ phim này khởi nguồn từ những ghi chép của phóng viên Indiana Jones được thêm thắt để thành những cuộc phiêu lưu của cậu bé Indy con của một viên chức ngoại giao Hoa kỳ từ khi c̣n bé đến khi lớn lên tham gia thế chiến thứ I được viết ra bởi nhà viết phim George Lucas, được dựng thành phim do đạo diễn Steven Spilberg và được đóng bởi 2 tài tử Corey Carrier (lúc Indy c̣n nhỏ tuổi) Sean Patric Flanery (lúc Indy trưởng thành). Sau này bộ phim được quay thêm 5 tập nữa có tên là The Adventure of Indiana Jones do tài tử Harrison Ford (lúc Indy trên 45 tuổi) đóng.
Cuốn phim mà tôi giới thiệu đến với bạn hôm nay có tên Gió Thay Chiều (Winds Of Change) là cuốn thứ 19 của tập phim. Trong cuốn phim này kể lại chuyện Indiana Jones là một thông dịch viên trong hội nghi Versailles do thủ tướng Pháp George Clemenceau, thủ tướng Anh Lloyl George, tổng thống Mỹ Woodrow Wilson chủ tŕ bắt buộc Đức kư Ḥa Ước Versailles vào tháng 6/1919 để chấm dứt thế chiến thứ I. Nửa chừng phim có chiếu cảnh Nguyễn Tất Thành (do tài tử Alec Mapa đóng) chận Indiana Jones giữa đường để xin Indiana Jones giúp đỡ sắp xếp cho phái đoàn Việt Nam được vào hội nghị đọc bản kiến nghị. Cảnh Indiana Jones tranh thủ xin phép ban tổ chức cho phép phái đoàn Việt Nam vào hội nghị. Cảnh Nguyễn Tất Thành dẫn phái đoàn Việt Nam vào hội nghị đọc bản kiến nghị và cảnh thủ tướng Pháp ngáy kḥ kḥ khi nghe kiến nghị. Cảnh nguyễn Tất Thành cám ơn Idiana Jones.
Xem xong cuốn phim này tôi mới hiểu được rằng cộng đồng người Việt tại Pháp thời bấy giờ phải buộc ḷng phải chọn Nguyễn Tất Thành thay mặt cho họ v́ hội nghị Versailles tuy diễn ra tại Pháp nhưng lại dùng Anh Ngữ làm ngôn ngữ chính mà Nguyễn Tất Thành lại là người nói được tiếng Anh. Theo nhiều nguồn không chính xác khác nhau th́ y đă ở New York, Boston của Hoa Kỳ và West Ealing, London của Anh từ những năm 1912-1919 làm nhiều nghề khác nhau và nói thông thạo Anh Ngữ.
Tập phim The Adventure Of Young Indiana Jones là một kiệt tác vĩ đại trên mặt văn chương lẫn điện ảnh giúp cho ta hiểu tâm trạng và thấy được cuộc sống của thế hệ thanh niên trong thời thế chiến thứ I. Riêng những cảnh liên quan đến Nguyễn Tất Thành trong tập phim Gió Thay Chiều (Winds Of Change) th́ không hiểu tác giả dựa vào ngồn sử liệu nào để thực hiện nhưng George Lucas là 1 người viết truyện phim quá nổi tiếng v́ sau lưng là một giàn phụ tá cũng nổi tiếng giống như ông trên nhiều lănh vực khác nhau như Jonathan Hales (người viết nội dung Gió Thay Chiều) nên có thể họ có những sử liệu mà chúng ta không biết.
Hy vọng rằng sau khi xem phim này các bạn sẽ thấy được sự khác biệt của một Hồ Chí Minh là Nguyễn Tất Thành, một người từng cư ngụ tại Mỹ và Anh nói thông thạo Anh Ngữ và một Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương (qua những phim tài liệu của Việt Nam) nói thông thạo tiếng Tàu và làm thơ Tàu. Hồ Chí Minh là Nguyễn Tất Thành th́ tại sao kể từ lúc y về đến Việt Nam nắm chính quyền cho đến khi qua đời lại không hề nghe y nói một câu tiếng Anh hoặc nhắc lại những nơi y đă sống qua như Harlem, New York, Boston hoặc West Ealing, Crouch End, London v.v…. Hồ Chí Minh là tên chệt t́nh báo Hồ Tập Chương nên dân tộc Việt Nam mới có hơn 4 triệu người mất mạng.
Không Có Lănh Tụ Nào Tại Miền Nam Việt Nam Thay Thế Được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Không có lănh tụ nào tại Miền Nam Việt Nam thay thế được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Mặc dù lịch sử luôn chứng minh minh rằng không có ai là người không thể thay thế được trên cơi đời này, và câu nói “nghĩa địa đầy những kẻ không thể thay thế được” (1) là một câu nói bất hủ, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu vẫn là lănh tụ không ai có thể thay thế được trong t́nh h́nh khó khăn của Việt Nam Cộng Ḥa kể từ sau cuộc Tổng Công Kích Tết Mậu Thân 1968 của Cộng Sản – tức là lúc, nghe theo lời nhà báo huyền thoại Walter Cronkite, Hoa Kỳ bắt đầu bỏ rơi Việt Nam Cộng Ḥa – cho tới khi Miền Nam Việt Nam đành chấp nhận buông súng đầu hàng Cộng Sản Bắc Việt vào ngày 30 Tháng Tư năm 1975.
Những người không thể thay thế được
Dĩ nhiên, sau khi Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm bị Mỹ và các tướng lănh Miền Nam Việt Nam ham đảo chánh hạ sát ngày 2 Tháng Mười Một năm 1963, vị tổng thống mà mới trước đó vài hôm ai cũng tưởng là không có ai khác có thể thay thế được – kể cả một nhân vật của thời cuộc mà báo chí Mỹ vẫn cho là rất tài ba và đức độ như Thượng Tọa Thích Trí Quang – đă được thay thế ngay bằng Trung Tướng Dương Văn Minh, chủ tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, trong niềm hân hoan, phơi phới của toàn dân Miền Nam Việt Nam (2) sau khi mọi người – phe tướng lănh Miền Nam làm đảo chánh, phía Mỹ và quân cộng sản – đă trừ khử được một trong những chế độ “phong kiến, quan liêu và gia đ́nh trị” được đánh giá là tệ hại vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. (3) Và sau khi Tổng Thống Hoa Kỳ John Fitzgerald Kennedy bị ám sát bên Mỹ ba tuần lễ sau ngày Tổng Thống Diệm và bào đệ Ngô Đ́nh Nhu bị giết bên Việt Nam, mây vẫn bay và gió vẫn thổi trên bầu trời Hoa Thịnh Đốn như b́nh thường, bởi v́ Phó Tổng Thống Lyndon Baines Johnson, một cách hợp hiến và hợp pháp, đă tức thời thay thế ông Kennedy trong chức vụ tổng thống kiêm tổng tư lệnh quân đội Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ.
Thay thế một ai đó hoặc một cái ǵ đó bằng một người nào đó hoặc một vật ǵ đó là một việc làm không có ǵ là khó khăn cả. Nhưng hậu quả của sự mất mát và thay thế đó mới là điều quan trọng, nhất là đối với dân chúng Miền Nam Việt Nam – và sau này, khi cộng sản đă lên nắm quyền cai trị rồi, mới biết là luôn cả toàn dân Việt Nam từ Nam chí Bắc nữa.
Việc giết ông Diệm và thanh toán tận gốc rễ cả một chế độ đang đem lại thái b́nh, thịnh trị cho Miền Nam tự do lúc bấy giờ đă làm cho mầm sống của Miền Nam Việt Nam bị nhiễm độc tố và cuộc chiến đấu chống quân cộng sản xâm lược từ Miền Bắc vào của Miền Nam bị mất hướng rồi mất luôn cả chính nghĩa nữa (4).
Những người thay thế Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu sau khi ông từ chức và ra đi dưới áp lực trong và ngoài nước, từ Phó Tổng Thống Trần Văn Hương cho tới Đại Tướng Dương Văn Minh, đă không làm được ǵ dù trước đó ông Minh và cái gọi là “thành phần thứ ba” vẫn nghĩ rằng ḿnh thừa sức thay thế ông Thiệu để làm cho Miền Nam Việt Nam mạnh hơn về quân sự và tự do, dân chủ hơn về chính trị cũng như trong sạch hơn về đạo đức cầm quyền. Kết quả tức thời cho thấy Việt Nam Cộng Ḥa đă mau lẹ ngă quỵ dưới gót sắt của đoàn quân xâm lược từ phương Bắc kéo vào Miền Nam Việt Nam.
Sự nghiệp chống Cộng và xây dựng đất nước của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Đến đây, thiết tưởng cũng nên xác định lại, một lần nữa, công trạng cùng thành tích phục vụ đất nước và chống quân cộng sản xâm lược của vị tổng thống Đệ Nhị Cộng Ḥa, Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu:
1. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu là nhà lănh đạo duy nhất của Việt Nam sau Hoàng Đế Quang Trung dám đương đầu với kẻ thù truyền kiếp Trung Quốc khi ông ra lệnh cho Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa khai hỏa chận đánh các tàu chiến của Trung Cộng trong trận Hoàng Sa lịch sử hồi năm 1974, bất chấp sự kiện cán cân quân sự lúc bấy giờ nghiêng hẳn về phía các lực lượng Trung Cộng mà từ lâu đă là một cường quốc nguyên tử của thế giới. Hoa Kỳ, kẻ tự xưng là đồng minh thân thiết của Việt Nam Cộng Ḥa, với Hạm Đội 7 tại Thái B́nh Dương mạnh ít nhất cũng gấp 100 lần hải lực Trung Cộng trong thời điểm đó, đă đứng ngoài cuộc chiến tại Đảo Hoàng Sa, thậm chí c̣n không chịu cứu vớt các chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa bị ch́m tàu hoặc bị thương sau trận đánh chỉ v́ người Mỹ quá sợ phải mất đi cái thị trường béo bở tại Hoa Lục mà họ vừa mới giành được.
2. Chính nhờ khả năng lănh đạo khéo léo về chính trị và tài ba về quân sự của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu – cũng là một tướng lănh lỗi lạc của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa – mà quân đội Miền Nam Việt Nam đă bẻ găy hầu hết mọi cuộc tấn công lớn có, nhỏ có của bộ đội Cộng Sản Bắc Việt xâm nhập và lực lượng du kích địa phương của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam qua các chiến dịch lừng danh và trận đánh nổi tiếng như cuộc Tổng Công Kích Tết Mậu Thân 1968, cuộc Hành Quân Toàn Thắng 43 tại Cambodia năm 1970, cuộc Hành Quân Lam Sơn 719 tại Hạ Lào, mặt trận An Lộc và chiến dịch tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị năm 1972,… Quân và dân Miền Nam Việt Nam làm sao mà không nức ḷng chiến đấu khi thấy, ngay sau khi khói lửa vừa mới ngớt tại các chiến trường đẫm máu trên khắp bốn Vùng Chiến Thuật, vị tổng tư lệnh quân đội của họ đă có mặt để ủy lạo thương binh và tưởng thưởng những chiến sĩ đă mang về chiến công vang dội trên các chiến trường gai lửa, cỡ Kon Tum, An Lộc, và Quảng Trị?
3. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu là nhà lănh đạo duy nhất thành công trong lănh vực cải cách ruộng đất tại Việt Nam, với nền kinh tế đặt trên căn bản nông nghiệp. Trong khi cuộc cải cách ruộng đất tại Miền Bắc hồi cuối thập niên 1950 đă trở thành một cuộc giết chóc và cướp đất dă man và kế hoạch Dinh Điền và Khu Trù Mật của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tại Miền Nam Việt Nam chỉ là một thành công có giới hạn và trên quy mô nhỏ, kế hoạch “Người Cày Có Ruộng” của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu hồi đầu thập niên 1970 đă là một thành công vang dội và rất được ḷng đại đa số nông dân tại Việt Nam Cộng Ḥa, đến nỗi vị Tổng Thống của Miền Nam Việt Nam từ đây được nông dân các nơi tŕu mến gọi là “anh Tám Thiệu.”
4. Trước khi Hiệp Định Ba Lê được kư kết vào ngày 27 Tháng Giêng năm 1973, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă hành động như một người anh hùng thời chiến của Miền Nam Việt Nam khi ông cương quyết chống lại các áp lực từ phía đồng minh Hoa Kỳ chỉ muốn Việt Nam Cộng Ḥa kư ngay Hiệp Định Ba Lê 1973, một hiệp ước để họ có cơ sở mà “rút lui trong danh dự” quân đội của họ ra khỏi một chiến trường mà gần hai thập niên trước các nhà lănh đạo của họ đă quyết định dấn thân vào, thậm chí c̣n sát hại cả các nhà lănh đạo Miền Nam Việt Nam -tức là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng các bào đệ Ngô Đ́nh Nhu và Ngô Đ́nh Cẩn – để thực hiện cho bằng được việc trực tiếp can dự vào cuộc chiến tranh Việt Nam. (5)
5. Ngoài khả năng quân sự của một vị tướng lănh vừa tài ba vừa đầy đảm lược, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu c̣n là một người “làm chính trị” xuất sắc đúng nghĩa của nó mà không có chính khách đương thời nào có thể so sánh được. Lúc cần phải ứng khẩu, ông ăn nói giản dị nhưng có mạch lạc và đi thẳng vào vấn đề chứ không dùng ngôn ngữ dông dài có tính cách phô trương. Hầu hết những câu nói nổi tiếng liên quan tới nỗ lực chống Cộng của quân và dân Miền Nam Việt Nam đều do ông nghĩ ra chứ không phải do các phụ tá hoặc người viết diễn văn riêng của Tổng Thống khởi xướng, trong đó có các nhóm từ ngữ “B́nh Long Anh Dũng, Kon Tum Kiêu Hùng, Trị Thiên Vùng Dậy, B́nh Định Quyết Chiến Quyết Thắng” hoặc các câu nói để đời như “Đất nước c̣n, c̣n tất cả, đất nước mất, mất tất cả” và câu nói nổi tiếng mọi thời “Đừng nghe những ǵ cộng sản nói mà hăy nh́n kỹ những ǵ cộng sản làm.” Với tài sử dụng ngôn ngữ b́nh dị và dễ đi vào ḷng người như thế, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu rất xứng đáng là “anh Tám Thiệu” của các nông dân không những chỉ ở miệt Đồng Bằng Sông Cửu Long thôi mà c̣n tại các vùng nông thôn trên toàn quốc nữa.
6. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă làm hết khả năng của ḿnh để cứu văn Miền Nam Việt Nam khỏi sụp đổ trước cuộc xâm lược bạo tàn của Cộng Sản Bắc Việt, luôn được sự đồng lơa của đa số thế giới lầm mê thời bấy giờ. Những lập luận nhằm trách cứ Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và Đại Tướng Cao Văn Viên, tổng tham mưu trưởng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, sao không sớm “tái phối trí” các đơn vị quân đội – chính yếu là rút bỏ các lực lượng trấn giữ cao nguyên cùng những vùng lănh thổ kém phí nhiêu tại Vùng 1 và Vùng 2 Chiến Thuật để lui về bảo vệ miền duyên hải Trung Phần cùng miền Đông Nam Phần và Đồng Bằng Sông Cửu Long tại Vùng 3 và Vùng 4 Chiến Thuật – đều chỉ là không tưởng.
Trên các chiến trường với vũ khí tầm xa và các lực lượng cơ giới di động nhanh của thế kỷ thứ 20, không một chiến lược gia lỗi lạc nào của Pháp, của Nhật, của Mỹ, của Việt Nam – và thậm chí của Israel nữa – dám liều lĩnh bỏ cao nguyên với hy vọng giữ vững vùng duyên hải Trung Phần. Co cụm thật ra là chỉ để mất dần, mà chuyện phải bỏ rơi Miền Nam tự do vào tay Cộng Sản Bắc Việt là chuyện không thể đảo ngược lại được trên bàn cờ thế giới giữa lúc các nước lớn luôn có quyền quyết định số phận của các nước nhỏ hơn, chưa nói tới chuyện cả hai phe Việt Nam lâm chiến vào thời đó đều hoàn toàn tùy thuộc vào phương tiện chiến tranh do những người bạn đồng minh của họ cung cấp.
Không ai thay thế được Tổng Thống Thiệu
Vậy th́, những ai tại Miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ có khả năng thay thế được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu trong thời điểm dầu sôi lửa bỏng của cuộc chiến tranh chống Cộng? Có hai nhóm lănh tụ thường được dư luận trong và ngoài nước lúc bấy giờ đề cập tới và coi là những kẻ có khả năng thay thế – và c̣n làm hay hơn, tốt đẹp hơn – Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, đó là nhóm các chính khách dân sự và nhóm các tướng lănh làm chính trị tại Miền Nam Việt Nam.
Thời điểm thuận lợi nhất tại Miền Nam Việt Nam mà người ta, dù là người Mỹ hay người Quốc Gia Việt Nam, có thể thay thế Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu bằng một nhà lănh đạo khác – mà họ tin là giỏi hơn, hay hơn, hiệu quả hơn, và nhất là trong sạch hơn – là từ sau tết Mậu Thân 1968 cho tới trước ngày 30 Tháng Tư năm 1975. Có thể kể tới các chính khách như Vũ Văn Mẫu, Phan Quang Đán, Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Ngọc Huy, Phan Huy Quát, Nguyễn Xuân Oánh, Lư Chánh Trung,… là các nhân vật nổi bật nhất. Nhưng hầu hết các vị này đều thuộc lại “cờ đă đến tay” một vài lần rồi nhưng không ai có khả năng “phất” nổi, thậm chí như chính quyền dân sự dưới thời nhị vị lănh đạo họ Phan là Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ Tướng Phan Huy Quát (hồi 1965) mà c̣n phải long trọng trao trả lại quyền điều hành quốc gia và lănh đạo chiến tranh cho “Hội Đồng Quân Đội Cách Mạng” nữa th́ đủ biết công cuộc kháng chiến chống Cộng tại Miền Nam Việt Nam giữa lúc dầu sôi lửa bỏng và Cộng Sản đánh phá lung tung như lúc bấy giờ ngó vậy chứ không phải dễ thành công khiến ai cũng có thể làm được.
Riêng về trường hợp của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy, tổng thư kư Phong Trào Quốc Gia Cấp Tiến, có thể ông là một trong các chính khách lỗi lạc nhất và đức độ nhất mà Việt Nam Cộng Ḥa từng chứng kiến thời đó, nhưng ông lại thiếu sự hậu thuẫn và tin tưởng của quân đội, v́ dẫu sao tố quốc lúc đó cũng đang “lâm nguy” (6) với cuộc chiến tranh xâm lược của Cộng Sản đang diễn ra hàng giờ, hàng phút, và vị Tổng Thống của một đất nước như vậy rất cần thiết phải là một vị tổng tư lệnh quân đội trong ư nghĩa cụ thể nhất.
Về nhóm các tướng lănh làm chính trị lúc nào cũng chờ thay thế Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu trong vai tṛ lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa mà đánh lại Cộng Sản Bắc Việt phải kể tới các vị như Đại Tướng Dương Văn Minh, Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ, Trung Tướng Trần Văn Đôn,… Trung Tướng Đôn là thượng nghị sĩ thời Đệ Nhị Cộng Ḥa, dù có muốn làm tổng thống đi nữa cũng không thể được, v́ dân chúng Miền Nam Việt Nam ai cũng biết rằng dường như sở trường của hai vị này nằm ở lănh vực khác hơn là làm chính trị. C̣n Đại Tướng Dương Văn Minh th́ đă vài, ba lần “thử lửa” trên chính trường Việt Nam Cộng Ḥa nhưng lần nào ông cũng làm hư sự cả, mặc dù trên cương vị là nhà lănh đạo sáng giá nhất của cái gọi là “thành phần thứ ba” tại Miền Nam Việt Nam, ông là lá bài được ưa chuộng nhất, trước hết là của Pháp và Cộng Sản Bắc Việt (cộng với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam) cũng như là của các thành phần phản chiến tại Miền Nam Việt Nam và sau đó là của Hoa Kỳ và không chừng c̣n là của Trung Cộng nữa.
Dẫu sao, vai tṛ nổi bật nhất của Tướng Minh vẫn là thay thế Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu (qua sự chuyển tiếp của Tổng Thống Trần Văn Hương) đặng đầu hàng quân Cộng Sản Bắc Việt vào ngày 30 Tháng Tư năm 1975, tránh cho thủ đô Sài G̣n khỏi trở thành biển máu, bởi v́ Cộng Sản Bắc Việt, đang say mê chiến thắng, đă thề quyết không tha mạng bất cứ một ai dám cản chân họ, dù đó là các chính khách thơ ngây hoặc dân lành vô tội.
C̣n Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ? Vị tướng Không Quân này nói nhiều hơn làm, bởi v́ ông ít có cơ hội để làm chuyện lớn, hoặc là do đối thủ chính trị của ông là Tổng Thống Thiệu sắc sảo quá hoặc là do người Mỹ chưa đủ niềm tin ở ông. Dẫu sao, nếu một vài hôm trước ngày 30 Tháng Tư năm 1975 mà ông thành công trong ư định đảo chánh lật đổ Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu để cùng toàn quân, toàn dân Miền Nam quyết chiến đến cùng th́ có rất ít người tin là ông sẽ thành công, tức là cản được bước tiến của đoàn quân xâm lược Cộng Sản từ Miền Bắc đang tiến vào như vũ băo. Là người chủ trương Miền Nam phải đánh cho tới (trái bom và) viên đạn cuối cùng, chắc chắn ông Kỳ phải bị phe phản chiến và “thành phần thứ ba” tại Miền Nam Việt Nam lúc đó chống đối c̣n dữ dội và quyết liệt hơn là đối với Tổng Thống Thiệu nữa, v́ họ luôn hy vọng sẽ được cộng sản nhân nhượng trong ḥa b́nh, dù chuyện đó, sau cùng, hóa ra chỉ là ảo tưởng.
Trước khi vị tướng lănh ưa làm chính trị này về quy phục chính quyền Cộng Sản Việt Nam rồi tuyên bố những lời sao đó cho vừa ḷng kẻ đang có quyền và có tiền tại Hà Nội, nhiều người tại Miền Nam Việt Nam vẫn tiếc là phải chi cứ để ông thay thế ông Thiệu mà cầm quyền một phen, v́ ông ứng đối – tức là nói – hay hơn ông Thiệu. Nhưng từ khi ông không có vẻ ǵ là giữ được phẩm cách “can trường trong chiến bại” lúc có dịp đối thoại với các vị chủ nhân “Bắc bộ phủ” bây giờ th́ coi như ông không thể nào so sánh được với ông Thiệu cả.
Lời kết
Khi lá cờ vàng ba sọc đỏ chiến thắng phất phới tung bay trên nóc Cổ Thành Quảng Trị ngày 15 Tháng Chín năm 1972, sáu tháng sau khi cuộc Tổng Tấn Công Mùa Hè 1972, tức Mùa Hè Đỏ Lửa, của Cộng Sản Bắc Việt khởi sự, th́ thời điểm ấy cũng chính là lúc Miền Nam Việt Nam có thêm một vị anh hùng nữa trong chiến tranh, đó là Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Người anh hùng Nguyễn Văn Thiệu lên ngôi vị, nối gót các bậc anh hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, kẻ c̣n sống, người đă chết bấy, từng đem thân giữ vững Miền Nam tự do trước cuộc xâm lược mà Cọng Sản Bắc Việt và khối Cộng Sản Quốc Tế đă khởi sự từ năm 1959 nhằm thôn tính Việt Nam Cộng Ḥa, như Đại Tướng Đỗ Cao Trí, Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Đại Tá Nguyễn Đ́nh Bảo, Trung Tá Phạm Phú Quốc, Trung Tá Lê Hằng Minh, Đại Úy Bùi Thụ, Đại Úy Nguyễn Văn Đương và hằng trăm, hằng ngh́n các anh hùng không tên tuổi khác, trong đó phải kể tới những chiến sĩ Thủy Quân Lục Chiến, Nhảy Dù, Biệt Động Quân, Bộ Binh, Địa Phương Quân và Nghĩa Quân,… đă bỏ ḿnh trong trận chiến tái chiếm Quảng Trị khỏi tay Cộng quân.
Dù Việt Nam Cộng Ḥa, sau cùng, đă bị Cộng Sản Bắc Việt thôn tính vào ngày 30 Tháng Tư năm 1975, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu không phải là người để mất Miền Nam tự do vào tay cộng sản, mà kẻ đó chính là người bạn đồng minh Hoa Kỳ và các chính trị gia thiên tả thuộc cái gọi là “thành phần thứ ba” tại Miền Nam Việt Nam từng nuôi mộng ḥa hợp, ḥa giải với cộng sản. Có thể nói mà không sợ sai lầm rằng nếu Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa là lẽ sống của Miền Nam tự do th́ Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu lại là cột trụ chính của cuộc chiến tranh chống Cộng để bảo vệ tự do, dân chủ tại Miền Nam Việt Nam, bằng chứng là chỉ hơn một tuần sau khi Tổng Thống Thiệu rời bỏ chức vụ và ra đi, Miền Nam Việt Nam đă nhanh chóng rơi vào nanh vuốt cộng sản trong ngày 30 Tháng Tư năm 1975.
Nghĩ cho cùng, chẳng có lănh tụ nào tại Miền Nam Việt Nam thay thế được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu trong vai tṛ lănh đạo chính phủ và nhân dân Miền Nam Việt Nam chống lại cuộc chiến tranh phá hoại và thôn tính Miền Nam tự do của những người Cộng Sản từ Miền Bắc. (7) Nếu người dân Miền Nam Việt Nam – cũng như người bạn đồng minh Hoa Kỳ – lúc đó và những người Việt hải ngoại bây giờ biết chấp nhận cái tương đối và bỏ đi cái tật “đứng núi này, trông núi nọ” th́, sau Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu chính là nhà lănh đạo tài ba và đức độ nhất tại Miền Nam Việt Nam, mặc dù cái tài ba và đức độ đó đă không thể nào cứu văn được Miền Nam Việt Nam hồi năm 1975, dẫn tới thảm họa của cả một đất nước và một dân tộc hiện giờ.
Chú thích:
(1) “Les cimetières sont remplis des hommes irremplacables.”
(2) “Nhưng hôm nay tưng bừng, non sông đang vui mừng… đâu bóng h́nh em giữa trời quê hương?” là lời ca trong một nhạc phẩm được viết sau ngày đảo chánh Tổng Thống Diệm thành công tại Miền Nam Việt Nam, tỏ ư thương tiếc nữ sinh Quách Thị Trang, người bị bắn chết trong cuộc biểu t́nh chống chính quyền Ngô Đ́nh Diệm tại bùng binh Sài G̣n. Sau khi thanh toán xong chế độ Ngô Đ́nh Diệm, việc làm đầu tiên của chính quyền mới là tổ chức liên hoan và nhảy đầm, bởi v́ chuyện nhảy nhót, vui chơi trước đó đă bị chế độ “phong kiến, thối nát” của ông Diệm cấm chỉ, viện cớ “tổ quốc lâm nguy” trước gót dép râu của quân xâm lược Bắc phương.
(3) Cả Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, Đại Sứ Mỹ Henry Cabot Lodge và Việt Cộng trong cuộc chiến vừa qua đều đánh giá chế độ Ngô Đ́nh Diệm tại Miền Nam Việt Nam như vậy. Một số tướng lănh Miền Nam Việt Nam – ngoại trừ Tướng Cao Văn Viên, có lẽ thế – lẫn chính quyền Kennedy của Mỹ và những người cộng sản từ Nam chí Bắc đều hết sức phấn khởi sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm tại Miền Nam Việt Nam bị thanh toán tận gốc rễ.
(4) Mất hướng v́ chế độ quân nhân cai trị Miền Nam Việt Nam đă nghe theo lời các cố vấn Mỹ mà bỏ đi quốc sách Ấp Chiến Lược do Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu soạn thảo, mặc dù các chuyên gia chống du kích Cộng Sản từ Mă Lai Á và Úc Đại Lợi đă hết lời khuyên can là không nên hủy bỏ mà trái lại nên tăng cường kế hoạch Ấp Chiến Lược mới mong thắng cuộc chiến tranh du kích tại Miền Nam Việt Nam. Mất chính nghĩa v́ sau đó lại thấy quân đội Mỹ nhảy vào chiến trường Việt Nam làm cho Cộng Sản Bắc Việt có cớ để đem câu “Đế Quốc Mỹ, xâm lược đất nước ta, là kẻ thù của nhân dân ta…” ra nhồi sọ quân và dân tại Miền Bắc để kích thích họ tiếp tục “lấy thân chèn pháo” và “liều ḿnh lấp lỗ châu mai,” hy sinh hạnh phúc riêng tư và cả mạng sống của ḿnh đặng đánh chiếm cho kỳ được Miền Nam Việt Nam.
(5) Các ngón đ̣n dùng để áp lực Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu phải chấp nhận một Hiệp Định Ba Lê thất lợi cho Việt Nam Cộng Ḥa không phải chỉ là lời hăm dọa suông. Ngoài việc từ từ giảm bớt viện trợ kinh tế và quân sự để Miền Nam Việt Nam sợ mà phải chấp nhận một nền ḥa b́nh giả hiệu qua Hiệp Định Ba Lê 1973, các tài liệu đă bạch hóa hồi gần đây nhất cho thấy Tổng Thống Nixon (trong cuộc điện đàm với Ngoại Trưởng Henry Kissinger mấy tiếng đồng hồ trước khi ông tuyên thệ nhậm chức Tổng Thống nhiệm kỳ 2 vào ngày 20 Tháng Giêng năm 1973) từng nghĩ tới biện pháp “cắt đầu” (“cut off his head”) Tổng Thống Thiệu – có lẽ là thực hiện một cuộc đảo chánh theo kiểu Mỹ từng làm hồi năm 1963 mà hậu quả là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị hạ sát hơn là thi hành một vụ giết chóc có tính cách tội phạm h́nh sự – nếu vị tổng thống của Miền Nam Việt Nam không chịu kư vào Hiệp Định Ba Lê để Mỹ có thể lấy lại hết các tù binh chiến tranh đang bị Cộng Sản Bắc Việt giam giữ và rút quân êm xuôi về nước hầu giữ thể diện của một đại cường. Riêng về chuyện Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Ḥa cùng những tác hại ghê gớm của nó dẫn tới việc Miền Nam Việt Nam bại trận, xin đọc “Viện Trợ Quân Sự cho Việt Nam” của Trọng Đạt, một tài liệu được phổ biến hồi Tháng Chín năm 2009 trên báo Người Việt ở Orange County, Miền Nam California.
(6) Từ năm 1962, dưới thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Bộ Trưởng Phụ Tá Quốc Pḥng Nguyễn Đ́nh Thuần đă từng tuyên bố “la patrie est en danger,” tức là tổ quốc Việt Nam Cộng Ḥa đang lâm nguy trước những cuộc đánh phá dữ dội của quân du kích thuộc Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, được thành lập từ năm 1960 và được bộ đội chính quy Cộng Sản Bắc Việt đẩy ra tuyến đầu trong những cuộc tấn công để che giấu “bàn tay vấy máu anh em” của người Cộng Sản Miền Bắc.
(7) Cái “bệnh tuyệt đối” cộng với cái tật “đứng núi nầy, trông núi nọ” của người Việt Nam ở cả hai miền Nam, Bắc xưa nay vẫn là lư do chính yếu tạo nên cảnh người ḿnh thường đem bỏ đi một cách oan uổng những ǵ tốt đẹp đang có trong tay để rồi đành phải chấp nhận những cái xấu xa hơn mà trước đó ḿnh vẫn tưởng là tốt đẹp, như chủ nghĩa Cộng Sản chẳng hạn. Kết quả của thái độ sống khôn lanh một cách thiển cận này là sự thể chế độ Cộng Sản tồi tệ gấp trăm, ngh́n lần chế độ tự do, dân chủ vẫn được dân tộc Việt Nam rước từ nước ngoài về cai trị đất nước, để rồi ngày nay, từ Nam chí Bắc, dân tộc Việt Nam chỉ c̣n biết ngồi thở than, rên xiết và khóc lóc với nhau về chế độ Cộng Sản bạo tàn đang dày xéo quê hương, một chế độ đă đành đoạn nhường đất, dâng biển của tổ quốc cho ngoại bang. Riêng dân chúng Miền Nam Việt Nam, trước đó, v́ cứ tưởng chế độ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là vô cùng độc tài, gia đ́nh trị cho nên mới ra sức vận động người Mỹ loại bỏ và ám sát ông đi cho khuất mắt. Rồi khi đă có được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu trong cương vị nhà lănh đạo toàn dân kháng chiến chống cộng sản xâm lược rồi, người dân Miền Nam Việt Nam hiền ḥa lại tưởng chỉ có Đại Tướng Dương Văn Minh hoặc các chính trị gia khác thuộc “thành phần thứ ba” mới cứu văn được đất nước mà thôi. (V.P.)
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu: "Sống không có tự do là chết"
Larry Berman - Trần Quốc Việt lược dịch
"Đối với các ông chúng tôi không hơn ǵ là chấm nhỏ trên bản đồ thế giới. Nếu các ông muốn từ bỏ cuộc đấu tranh, th́ chúng tôi sẽ chiến đấu một ḿnh cho đến khi nào vô phương, và rồi chúng tôi sẽ chết... Đối với chúng tôi, sự chọn lựa là giữa sống và chết. Đối với chúng tôi kư vào hiệp định, mà chẳng khác ǵ đầu hàng tức sẽ chấp nhận bản án tử h́nh, v́ sống không có tự do là chết. Không, sống như thế c̣n tệ hơn cả chết!" - Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
---&&&---
Vào ngày 18 tháng 10, Henry Kissinger bay trực tiếp từ Paris đến Sài G̣n để báo cáo Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu về hiệp định ḥa b́nh. Buổi họp ngày 19 tháng 10 kéo dài gần hai giờ. Sau khi lắng nghe Kissinger thuyết tŕnh, ông Thiệu muốn có bản thảo hiệp định. Ông được trao cho bản tiếng Anh.
Cuộc họp trở nên xấu đi. Đầu tiên, ông Hoàng Đức Nhă, cố vấn cho Tổng thống Thiệu, chỉ được trao cho bản tiếng Anh. Ông Nhă phẫn nộ đáp lại: "Chúng tôi không thể thương lượng số phận của nước ḿnh bằng tiếng nước ngoài!" Ông rất tức giận đ̣i có bản tiếng Việt. Ông Nhă muốn thấy bản tiếng Việt mà những người cộng sản đă trao cho Kissinger.
Kissinger nói, "À, chúng tôi quên." Ông Nhă đáp: "Ông muốn nói ǵ thế, ông quên ư?". Rồi ông Nhă chế giễu toàn bộ quá tŕnh hội nghị và ông nói với Kissinger, "Ông muốn bảo tôi người Mỹ có thể hiểu tiếng Việt hơn người Việt? Chúng tôi muốn thấy bản tiếng Việt."
Về sau khi nhận được bản tiếng Việt, ông Nhă mới nhận ra rằng nhân dân Miền Nam được yêu cầu kư vào bàn hiệp định mà tương đương như bản tuyên bố đầu hàng.
Trong buổi họp ấy ông Nhă nhớ lại, "Kissinger nói giải pháp mới này khiến vị thế của Bắc Việt suy yếu hoàn toàn, và ngay cả Lê Đức Thọ c̣n ôm tôi (tức Kissinger) khóc. Lúc đó tôi nh́n ông ta chăm chú mà ḷng rất hoài nghi. Tôi nói, Lê Đức Thọ? Một tay cộng sản già giặn? Mà khóc sao? Rồi tôi nói đùa mà ông ta không thích. Tôi nói: Coi chừng nước mắt cá sấu đấy."
Sau này, ông Thiệu bảo ông Nhă, "Tôi muốn đấm vào miệng Kissinger."
C̣n John Negroponte, trợ lư cho Kissinger, hồi tưởng lại cuộc họp ấy theo ngôn ngữ ngoại giao:
"Bầu không khí cuộc họp ấy rất căng thẳng và rất khó chịu. Chúng tôi đến Sài G̣n vào tháng 10 năm 1972 mang theo toàn bộ bản hiệp ước kết thúc chiến tranh mà có quan hệ trực tiếp, thật sự quan hệ gần như hoàn toàn đến sự tồn vong quốc gia của họ trong tương lai. Thế mà chúng ta yêu cầu họ kư ngay vào hàng cuối cùng. V́ thế bầu không khí rất căng thẳng, và Tổng thống Thiệu phản đối rất dữ dội bản thảo hiệp định."
Ông Nhă thức khuya để đọc bản dịch tiếng Anh và ông nhận ra rằng có những điểm mà "chúng tôi đă hoàn toàn bác bỏ trong các cuộc mật đàm trước, và chúng tôi đă nghĩ rằng phía Mỹ đă đồng ư với chúng tôi là không nêu ra những vấn đề ấy nữa, nhưng bây giờ chúng tôi thấy rằng những người cộng sản lại nêu ra những vấn đề ấy dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác."
Chẳng hạn, bản thảo hiệp định đề cập đến ba quốc gia Đông Dương: Lào, Cambodia và Việt Nam. Như vậy, ngay từ đầu Việt Nam được mô tả như là một nước, chứ không phải hai nước. Nếu thế làm sao quân đội của nước ḿnh rút ra khỏi nước ḿnh được? Từ đấy, ông Nhă hỏi Kissinger chuyện ǵ đă xảy ra với "bốn quốc gia". Kissinger đáp là do đánh máy sai. Ông Nhă cười "Tôi biết tẩy các ông rồi. Số "3" không được viết ở đấy. Cái từ "ba" viết ra không phải là con số, nó là từ ba, B- A. Cho nên đây là điều chúng tôi không thích."
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và ông Hoàng Đức Nhă
Kế tiếp, ông Nhă suy đoán rằng cái gọi là Hội đồng Ḥa giải và Ḥa hợp Dân tộc thực tế chỉ là một "liên hợp trá h́nh v́ những người cộng sản hơi khôn hơn Hoa Kỳ." Bản tiếng Anh đề cập đến hội đồng như là "cấu trúc hành chánh" nhưng bản tiếng Việt lại ghi hội đồng là "cơ cấu chánh quyền", qua đó nên được dịch sang tiếng Anh "cấu trúc chánh quyền", như thế ám chỉ một cấu trúc từ trung ương đến cơ sở và bao gồm toàn bộ chính quyền từ hành pháp, lập pháp đến tư pháp. Đây là vấn đề chính đối với Miền Nam.
Cuối cùng sau khi tŕnh bày xong, ông Nhă đưa ra 64 điểm cần phải thay đổi.
Cuộc họp diễn ra cực kỳ tranh căi, nhưng Tổng thống Thiệu vẫn giữ nguyên lập trường. Ông Nhă báo cho Tổng thống Thiệu biết Kissinger đến Sài G̣n để phản bội miền Nam Việt Nam, và v́ đây là vấn đề sinh tử cho nên Tổng thống cần nghĩ ra chiến lược nhằm đối phó với Kissinger.
Ông Nhă thuyết phục Tổng thống Thiệu hủy bỏ cuộc họp với Kissinger vào cuối ngày. Kissinger nổi giận, nói với ông Nhă "Tôi là Đặc sứ của Tổng thống Hoa Kỳ. Ông biết không nên đối xử với tôi như kẻ sai vặt. Tôi phải gặp Tổng thống Thiệu tối nay." Ông Nhă cứng rắn đáp trả: "Đừng cảm thấy bị xúc phạm, tôi không bao giờ coi ông là kẻ sai vặt. Tổng thống không thể tiếp ông v́ quả thực có cuộc họp với các tướng lănh. Cuộc họp sẽ kéo dài bốn giờ."
Kissinger bấy giờ ắt hẳn nhận thức Tổng thống Thiệu sẽ từ chối kư hiệp định. Cho nên ông rời Sài G̣n sang Cambodia, nơi ông và Thủ tướng Lon Nol nâng ly chúc mừng "ḥa b́nh ở Việt Nam". Khi ở Phnom Penh, Kissinger khiến Lon Nol có ấn tượng rằng Tổng thống Thiệu chấp thuận hiệp định. Khi biết chuyện, Tổng thống Thiệu lại càng tức giận trước sự trâng tráo của Kissinger.
Ḥa b́nh vẫn c̣n mờ mịt. Vào ngày 21 tháng Mười Kissinger trở về từ Phnom Penh và đi thẳng đến gặp Tổng thống Thiệu. Trong tâm trạng "căng thẳng và rất khích động", Tổng thống Thiệu nghĩ bản hiệp định được đưa ra này thậm chí c̣n tồi tệ hơn hiệp định 1954: "Tôi có quyền nghi ngờ Mỹ đă âm mưu với Liên Xô và Trung Cộng. V́ các ông thừa nhận sự hiện diện của Bắc Việt ở đây, cho nên nhân dân miền Nam cho rằng Hoa Kỳ đă bán đứng họ và Bắc Việt đă thắng cuộc chiến."
Ông nói tiếp "Tiến sĩ Kissinger nói ngày hôm kia rằng Lê Đức Thọ bật khóc, nhưng tôi có thể đoan chắc với ông ta rằng nhân dân Miền Nam là những người đáng khóc, và người nên khóc là tôi... Nếu Mỹ muốn bỏ rơi nhân dân Miền Nam, đó là quyền của họ!"
Tổng thống Thiệu nói dù chuyện ǵ xảy ra ông cũng cảm ơn Tổng thống Nixon về tất cả những ǵ ông ta đă làm cho Miền Nam Việt Nam. Ông biết Nixon phải hành động v́ quyền lợi riêng của ḿnh và v́ quyền lợi của nhân dân ông ta. Ông cũng phải hành động v́ quyền lợi của nhân dân Miền Nam Việt Nam.
Kissinger nói với Tổng thống Thiệu con đường Tổng thống Thiệu đang đi sẽ là con đường tự sát. Tổng thống Thiệu đáp rằng có từ 200.000 đến 300.000 quân Bắc Việt ở miền Nam và Hội đồng Ḥa giải và Ḥa hợp Dân tộc gồm có ba thành phần. "Nếu chúng tôi chấp nhận văn kiện như hiện nay, chúng tôi sẽ tự sát- và tôi sẽ tự sát."
Tiến sĩ Henry Kissinger
Kissinger cố gắng lần cuối cùng để thuyết phục Tổng thống Thiệu. Kissinger nói trong ṿng sáu tháng, nếu Tổng thống Thiệu không kư, quốc hội Mỹ sẽ cắt viện trợ. Bất chấp những lời khẩn cầu của Kissinger, ông Thiệu vẫn từ chối kư hiệp định.
Kisinger nói với ông Nhă, "Tổng thống đă chọn con đường tử v́ đạo. Nếu chúng tôi phải làm, Hoa Kỳ có thể kư hiệp ước ḥa b́nh riêng với Hà Nội. C̣n về phần ḿnh, tôi nhất định không bao giờ đặt chân lại Sài G̣n. Sau vụ này. Đây là thất bại lớn nhất trong nghề nghiệp ngoại giao của tôi!"
"Chúng tôi rất lấy làm tiếc", Ông Nhă đáp lời, "nhưng ông phải nhớ chúng tôi có cả quốc gia để bảo vệ!"
Tổng thống Thiệu chỉ bản đồ nói, "Đối với các ông chúng tôi không hơn ǵ là chấm nhỏ trên bản đồ thế giới. Nếu các ông muốn từ bỏ cuộc đấu tranh, th́ chúng tôi sẽ chiến đấu một ḿnh cho đến khi nào vô phương, và rồi chúng tôi sẽ chết... Đối với chúng tôi, sự chọn lựa là giữa sống và chết. Đối với chúng tôi kư vào hiệp định, mà chẳng khác ǵ đầu hàng tức sẽ chấp nhận bản án tử h́nh, v́ sống không có tự do là chết. Không, sống như thế c̣n tệ hơn cả chết!"
Kissinger trở về Washington vào ngày 23 tháng Mười mà ḷng tràn ngập thất vọng.
Ngày 24 tháng Mười Tổng thống Thiệu phát biểu với nhân dân Việt Nam trên hệ thống truyền thanh và truyền h́nh trong bài diễn văn hai giờ đồng hồ để bàn về hiệp định có thể có trong tương lai. Ông nói lư do chính người cộng sản muốn ngừng bắn là để đuổi tất cả người Mỹ đi nhằm để dễ dàng thôn tính Miền Nam. Ông cảnh cáo về nền ḥa b́nh giả. Ông muốn đồng bào ông biết rằng ông không bao giờ cản trở nền ḥa b́nh nào thật sự lâu dài và ông sẵn sàng từ chức một khi nền ḥa b́nh ấy được bảo đảm.
Ông ngừng nói hai lần để lấy khăn tay lau mồ hôi trên trán.
---&&&---
Political scientist Larry Berman
Larry Breman là giáo sư chính trị ở Đại học University of California, Davis. Ông dùng nhiều tài liệu lưu trữ được coi là bí mật trước đây để viết tác phẩm này. Tác phẩm được coi là tác phẩm trung thực nhất bàn về Hiệp định Ḥa b́nh Paris.
Nguồn: Lược dịch từ tác phẩm Không Ḥa b́nh, Không Danh dự (No Peace, No Honor) của giáo sư Larry Berman, chương 9, nhà xuất bản The Free Press, 2001.
CHUYỆN HỒI HƯƠNG CỦA TẦU VIỆT NAM THƯƠNG TÍN Vương Thế Tuấn & Trần Đỗ Cẩm
CHUYỆN HỒI HƯƠNG CỦA TẦU
VIỆT NAM THƯƠNG TÍN
Vương Thế Tuấn & Trần Đỗ Cẩm
Trong bối cảnh rối loạn của những ngày cuối tháng 4/75 th́ sự ra đi của Hạm Đội HQVN là một cuộc di tản hoàn hảo đă làm HQVN hănh diện. Nhưng bên cạnh những hạnh phúc tột cùng của những người ra đi được đầy đủ gia đ́nh th́ bên cạnh đó là nỗi bất hạnh không tả siết của một số các Hạm Trưởng và các Thủy Thủ Đoàn đă không đem được gia đ́nh vợ con mặc dù họ đă chu toàn nhiệm vụ thật xuất sắc trong chuyến hải hành cuối cùng.
Do đó khi viết về Hạm Đội ra khởi chúng ta không thể nào bỏ qua chiếc Thương Thuyền Việt Nam Thương Tín v́ thủy thủ đoàn của con tàu định mệnh này được thành h́nh từ các Hạm Trưởng và Đoàn Viên kém may mắn. Sau khi chính phủ Hoa Kỳ đồng ư chọn chiếc tàu VNTT làm phương tiện cho những người muốn hồi hương. Vào trung tuần tháng 8 năm 1975 trong số 200 cựu nhân viên HQ tại trại hồi hương Asan. Cựu HQ Trung Tá Trần Đ́nh Trụ TLP/HQ/V5DH đă được mọi người bầu làm Thuyền Trưởng và một danh sách thủy thủ đoàn được thành h́nh dựa theo các ngành nghể của từng người. Anh Trần đ́nh Trụ K 8 HQNT đă từng làm HT của nhiều chiến hạm: PGM, LSSL-229, LSM -403, LST. Cuối năm 1972 anh được chỉ định làm Hạm Trưởng để nhận lănh Tuần Dương Hạm Ngô Quyền HQ 17 tại Philippines do Hoa Kỳ chuyển giao. Chức vụ cuối cùng của anh là TLP/HQ/V5DH. Đêm 29/4 trong giờ hấp hối của Sá G̣n anh đă ra đi từ BTL/HQ trên HQ 406. Khi tới Guam v́ kẹt gia đ́nh anh đă xin hồi hương bằng tầu VNTT. Phần tôi vào đầu năm 1967 sau khi đi thực tập Đệ Thất HĐ về tôi được thuyên chuyển xuống chiếc HQ 229 cũng là lúc anh Trụ rời chiến hạm để đảm nhiệm một đơn vị trên bờ. Anh Trụ là vị HT đầu tiên của HQ 229 và tôi là HT thứ 13 và cũng là HT cuối cùng của HQ 229. Như một định mệnh chúng tôi đă chở thành TT và TP của chiếc tàu hồi hương Việt Nam Thương Tín (VNTT).
Để hiểu rơ câu chuyện, chúng ta cần t́m hiểu lư lịch và những hoạt động của tầu VNTT trong những ngày cuối Tháng Tư Đen. Sau đó sẽ đi sâu vào chi tiết về chuyến trở về của con tầu định mệnh này.
Thương thuyền Việt Nam Thương Tín 1, thường được gọi là tầu Việt Nam Thương Tín (VNTT) là chiếc tầu viễn dương đầu tiên của Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) mua lại năm 1968, thuộc Công Ty Việt Nam Hàng Hải (VNHH – Vietnam Marine Lines Co, Inc), Tổng Giám Đốc VNHH là ông Dương Liên, trụ sở ở đường Tôn Thất Đạm. VNHH là một công ty đầu tư trực thuộc ngân hàng VNTT; ngân hàng này là phân bộ chuyên về thương vụ của Ngân Hàng Trung Ương Quốc Gia VN, bắt đầu hoạt động kể từ tháng giêng năm1956 với số vốn 200 triệu đồng trích từ ngân hàng trung ương. Ngân hàng VNTT sau phát triển thành ngân hàng ngoại thương lớn nhất của VNCH, ông Lê Tấn Lộc là Tổng Giám đốc cuối cùng. Huy hiệu quen thuộc của ngân hàng VNTT là trương mục tiết kiệm “Con gà ấp trứng vàng”.
Tầu VNTT do công ty Finantieri của Ư đóng vào năm 1956 mang tên Pietro Canale. Năm 1962 hăng Nouvelle Compagnie Havraise Peninsulaire của Pháp mua lại và đổi tên tàu thành Ville de Diego-Suarez 2 (tên của một hải cảng nổi tiếng ở cực bắc của đảo Madagascar). Được ba năm th́ tầu sang tên cho Panama, đặt là Sonia. Năm 1968 hăng VNHH của VNCH mua lại.
Tầu VNTT dài 148m, rộng 19m, vận tốc 14 hải lư, trọng tải 10965 tấn. Tầu được trang bị với 1 chân vịt, 1 máy chính 2 th́ của hăng FIAT, mạnh 5,500 mă lực, 3 máy phát điện.. Thủy thủ đoàn gồm từ 42 đến 45 người với 14 Sĩ quan. Vào năm 1975, Thuyền Trưởng (Quan Tầu) tầu VNTT là ông Vơ Kiết Triệu, Thuyền Phó (Gọng) là Dương Tấn Kim Sanh, Cơ Khí Trưởng (Xếp Máy) là Phùng Văn Gạt.
Tầu VNTT thường ghé Phi Luật Tân chở đường (sugar) xuất cảng sang Hoa Kỳ; chuyến về thường chở sản phẩm nông nghiệp như gạo, bắp, lúa ḿ … từ Hoa Kỳ chở về Sài G̣n. Ngoài những chuyến hải hành viễn dương, tầu VNTT c̣n chạy đường cận duyên, chở gạo ra các tỉnh miều Trung VN.
Vào hạ tuần tháng 2-75, tầu VNTT ghé Phi Luật Tân và Nhật Bản. Sau đó, trên đường đi Úc để lấy sữa bột. Đần tháng 4, v́ t́nh h́nh chiến sự sôi động ở miền Trung, thuyền trưởng Vỏ Kiết Triệu xin cho VNTT trở về Việt Nam để thủy thủ đoàn có dịp về đoàn tụ với gia đ́nh trong lúc t́nh thế sôi động để lo cho thân nhân. Măi 2 ngày sau trong lúc chuẩn bị đón hoa tiêu để dẫn vào cảng Sydney, VNTT nhận được chỉ thị từ công ty phải trở về Sài G̣n gấp, lúc đó là ngày 10-4-1975. Ngày 17 tháng Tư 1975 tần VNTT về đến Sài G̣n, cột vào hai phao nổi bên ngoài kho 5 bên Khánh Hội thuộc cảng Nhà Rồng.
Cho tới ngày 29-04 t́nh h́nh nghiêm trọng, hàng trăm người đă tụ tập đông đảo, mát trật tự ở các ở bờ sông Bạch Đằng và Khánh Hội nơi các tàu buôn c̣n đậu ở đó. Đêm 29/30-04, các chiến hạm Hải Quân ra khơi. 8.00 giờ sáng ngày 30-04, tầu rời phao 1 ngoài sông vào cập bến kho 5 Khánh Hội. Thuyền trưởng Vơ Kiết Triệu rời tầu về đón gia đ́nh, trong lúc nhiều gia đ́nh có liên hệ với tầu VNTT đă chờ sẳn ở kho 5 cùng với một số người may mắn vào được bên trong cổng số 5 hối hả lên tàu.
Tổng Thống Dương văn Minh ra lệnh buông súng lúc 10.00 giờ. Khoảng gần trưa, trong khi chờ đợi gia đ́nh Thuyền Trưởng, một số quân nhân trên tầu hối thúc và áp lực thủy thủ đoàn phải rời bến gấp. Lúc nầy t́nh h́nh đă rất hỗn loạn, nhiều người chen lấn nhau lên tầu nên phải chặt giây tách bến. Khi tầu đă rời cầu, gia đ́nh của thuyền trưởng và thuyền phó cũng vừa đến, nhưng tầu đă xa bờ nên bị bỏ lại, do đó sĩ quan phụ tá (Dịch) Nguyễn Nhứt Thống trở thành Quan Tầu (thuyền trưởng) đưa tầu ra khơi.
Những gia đ́nh có liên hệ với VNTT đă chờ sẳn ở kho 5 để theo VNTT1 sáng ngày 30-04-1975 gồm gia đ́nh ông Nguyễn Nhứt Thống, gia đ́nh ông Dương Liên, TGĐ Công Ty VNHH, ông Lê Tấn Lộc TGĐ Ngân Hàng VNTT, ông …Cơ, GĐ.. Ngân Hàng VNTT. Trong số 750 hành khách có ông cựu Bộ Trưởng Kinh Tế Châu Kim Nhân, 1 Thẩm Phán, 1 Dân Biểu, 2 Hoa Tiêu tàu biển, 2 Bác Sĩ, nữ Ca sĩ Phương Hoài Tâm, tất cả c̣n lại là Quân, Nhân, Công, Cán các cấp của VNCH trong số có 5 Đại Tá.
VNTT không có dự định di tản gia đ́nh hay ít ra là Thủy Thủ đoàn không nghe hay nhận được chỉ thị nào từ ban giám đốc. Nhưng v́ phi trường Tân Sơn Nhứt bị pháo kích và hổn loạn vào ngày chót, máy bay không cất cánh được, quí vị của VNTT và của VNHH đă không được không vận, nên con tàu VNTT1 là phương tiện cứu cánh cuối cùng của quí vị đó và cũng là cái may mắn cho số hành khách tức thời của sáng ngày 30-04. Trong khi đó, phần đông thủy thủ đoàn và gia đ́nh của họ không có cơ hội để cùng di tản với VNTT.
Tầu vừa qua khỏi cầu Tân Thuận th́ bị B 40 bắn từ phía Thủ Thiêm làm lủng một lổ dưới mặt nước. Khi đến Nhà Bè, tầu bị bắn lần thứ 2 cũng từ phía bên trái, nhưng không tổn thương nhân mạng. Vừa qua khỏi Nhà Bè, tầu lại bị bắn lần thứ 3 bằng thượng liên bắn thẳng vào đài chỉ huy nơi một số hành khách đang ngồi núp phía dưới làm cho nhà văn Chu Tử và một em bé tử thương và 20 người khác bị thương. Sau đó VNTT tăng máy tối đa, ra khỏi sông Sài G̣n, tới Vũng Tàu.
Trên đường tới gặp chiến hạm Hoa Kỳ thuộc Hạm Đội 7 ngoài hải phận quốc tế, một buổi lể thủy táng đơn sơ cho hai nạn nhân tử thương đă diễn ra với sự hiện diện của đại diện Thủy Thủ đoàn và hành khách trên tàu. Dựa vào báo cáo của Thuyền Trưởng về t́nh trạng của VNTT, điều kiện an toàn của tầu và hành khách, số người bị thương, số lượng hành khách… Hạm Đội 7 chỉ thị VNTT trực chỉ Subic Bay.
Sáng 03-05-1975, 10.00 giờ, VNTT đến Subic Bay, Phi Luật Tân. Số người bị thương được đưa lên trại Subic Bay điều trị. Tầu được tạm thời vá lỗ thủng ở vỏ tàu, tiếp tế thực phẩm cần thiết và được chỉ thị tiếp tục hành tŕnh đến đảo Guam. Tầu đến Guam ngày 09-05-1975, cập bến lúc 16.00 giờ để chuyển số hành khách lên trại tị nạn ASAN, rồi trở ra neo trong vịnh. Gia đ́nh của thủy thủ đoàn và các nhân viên quản trị của VNHH được phép ở lại trên tàu cho đến khi có chỉ thị mới của nhà chức trách trại ASAN.
orote new lifeTầu VNTT là chiếc đầu tiên di tản đến Guam. Những ngày sau đó, có tầu Tân Nam Việt đến ngày 15-05-1975, tầu Trường Hải và HQ 500 ngày 22-05-1975, tàu Đồng Nai và Đại Dương ngày 23-05-1975.
Ngày 12-07-1975, thủy thủ đoàn c̣n lại trên tầu được lệnh rời khỏi VNTT, nhập trại ASAN để làm thủ tục di cư đến Canada. Ngày 21-07-1975, nhóm thủy thủ đoàn rời trại ASAN Guam, lên máy bay qua trại Pendleton, California để làm thủ tục khám sức khỏe và visa vào Canada, ngoại trừ một số ở lại California, bắt đầu sống mới nơi xứ lạ quê người!
Cuối tháng 10, 1975, chính phủ Hoa Kỳ đă dùng VNTT để đưa 1600 người đ̣i trở về Việt Nam. Thế là chúng tôi măi măi không c̣n gặp lại VNTT1 nữa.
Sau này, thuyền trưởng Vơ Kiết Triệu và Xếp Máy Trần Văn Đúng bị Việt Công bắt ra Nha Trang dẫn tàu VNTT về Sài G̣n và đổi tên Vũng Tàu và bị phế thải năm 1986.
Vào cuối tháng tư đen khoảng 130,000 dân tỵ nạn rời khỏi VN bằng đường hành không hay đường biển. Ngoại trừ một số ít tới những trại phụ như đảo Wake, đa số được đưa đến Guam. Những người đầu tiên được ở hotel hay appartment, về sau ở trong những trại lính cũ nhưng vẫn không đủ chỗ v́ dân tỵ nạn đến mỗi lúc một đông nên có thêm những trại tỵ nạn như Asan và nhất là ở “Tent Cicy” Orote Point, c̣n được gọi là Camp Rainbow có dân số đông nhất đếm được tới 39,331 người. Nhờ được phỏng vấn và di chuyển vào nội địa Hoa Kỳ nhanh chóng, dần dần số người tỵ nạn giảm đi rất nhiều.
Tới tháng 8-75 khi những hoạt động của cơ quan di trú đóng cửa, chỉ có văn pḥng Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ hoạt động chỉ c̣n khoảng 5,000 người, trong số này có chừng 3,000 chưa chịu đi định cư, ghi tên trở về VN, trong số này đa số là quân nhân không mang theo được gia đ́nh. Họ được chuyển tới 4 trại khác, tương đối tiện nghi hơn là Black Construction, J&G, Hawaian và Barrigada. Những người muốn về VN biểu t́nh, tuyệt thực và đôi khi bạo động để gây áp lực đ̣i hồi hương sớm.
Đại diện Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ là thiếu tướng hồi hưu Herbert sau nhiều lần tiếp xúc và thương thuyết, đồng ư để những người muốn hồi hương dùng tầu VNTT đang đậu sẵn tại Guam làm phương tiện. Cựu HQ/Trung Tá Trần Đ́nh Trụ được mọi người tín nhiệm làm Thuyền Trưởng (Quan Tầu) đưa tầu về VN, cựu HQ Thiếu Tá Nguyễn Văn Phước (Khóa 15 SQHQ/NT) trước là HT HQ 231 được chọn làm Thuyền Phó (Gọng) và cựu HQ Thiếu Tá Vương Tế Tuấn (Khóa 15 SQHQ/NT) trước là HT HQ 229 làm Dịch 1 (nói theo ngôn ngữ HHTT) phụ trách hải hành. Anh Trần Cao Khải là Xếp Máy. Cựu HQ Thiếu Tá Phạm Ngọc Lộ (Khóa 12 SQHQ/NT) phụ trách tiếp liệu. Thủy thủ đoàn tổng cộng khoảng 200 người được tuyển chọn trong số những người muốn đi về.
Tầu dự trù chở khoảng 2,000 người. Phía Hoa Kỳ bỏ ra một nhân khoản trên dưới 1 triệu đô la để tân trang toàn diện con tầu và việc sửa chữa sẽ do HQCX của Hoa Kỳ tại Guam đảm trách. Công việc sửa chữa tiến hành khả quan và nhanh chóng với sự phụ giúp đắc lực của thủy thủ đoàn tân lập. kể cả việc thử máy đường trường 24 tiếng đồng hồ chạy quanh đạo Guam.
cang sai gonSau một thời gian dài chuẩn bị và huấn luyện, tầu VNTT đă sẵn sàng ra khơi trở về VN. Ngày 15-10-75, đúng 8 giờ sáng, hành khách bắt đầu xuống được sắp xếp nơi ăn chốn ở, dự trù tới 5 giờ sáng 16-10 mới hoàn tất cho gần 2,000 người. Trước khi xuống tầu, mọi người đều được đưa qua pḥng riêng làm thủ tục xuất hành lần cuối. Tại đây hành khách c̣n cơ hội lần chót để quyết định về VN hay đi Mỹ. Vào giờ chót có thêm khoảng 30 người từ các trại tỵ nạn ở Mỹ quá giang về VN.
Hải tŕnh từ Guam về Việt Nam dài khoảng 2,100 hải lư, nếu tầu chạy trung b́nh 10 hải lư/giờ (gút) th́ mất chừng 10 ngày đêm. Thuyền trưởng Trụ cẩn thận tính thêm 10 ngày nữa đề pḥng trục trặc hay băo tố nên yêu cầu cung cấp thực phẩm và nước ngọt cho 2,000 người trong 20 ngày. Thiếu tướng Hebert vui vẻ chấp thuận và c̣n cấp thêm 10 ngày nữa, tổng cộng là 30 ngày lương thực và nhiên liệu để dự trù trường hợp tầu đă về tới hải phận Việt Nam, nhưng đổi ư quay trở lại Guam.
Sáng 16-10 trước khi tầu rời bến, có phái đoàn báo chí, truyền thanh và truyền h́nh Hoa Kỳ tới cầu tầu phỏng vấn. Lúc đó, một đám đón gió trở cờ muốn lập công với Việt Cộng đă treo h́nh Hồ Chí Minh và cờ MTGPMN trên tầu, nhưng v́ sắp trở về VN nên đa số phải nhịn nhục.
Khi mọi thủ tục xong xuôi, đúng 12 giờ trưa, thuyền trưởng Trụ họp Ban Tham Mưu, ra lệnh khởi động máy lúc 12 giờ 30 và nhiệm sở vận chuyến lúc 12 giờ 45. Trước khi tầu rời cầu, Thiếu Tướng Herbert và ông Keely đại diện cho chính phủ Hoa Kỳ mới đến từ Washington tặng thuyền trưởng Trụ một bộ đồ thuyền trưởng mới may rất đẹp, nhưng ông từ chối.
Đúng 1 giờ chiều ngày 16-10-175, tầu VNTT do thuyền trưởng Trần Đ́nh Trụ điều khiển rời Guam, mang theo cộng 1652 người trên tầu trong số này có khoảng 200 phụ nữ và trẻ em. Chỉ ít lâu sau, tầu ra khỏi hải cảng và đổi đường về hướng Tây, lên đường Việt Nam.
map guam-vnChuyến hành tŕnh diễn ra tốt đẹp không có ǵ trục trặc. Biển tương đối êm, máy móc hoạt động tốt. Sau 5 ngày hải hành tức 21-10, đă bắt đầu tới eo biển San Bernadino thuộc Phi Luật Tân. Khi vào sâu trong eo, có chiến hạm Hoa Kỳ đi theo để trợ giúp trong trường hợp có trở ngại với chính quyền Phi. Tới chiếu ngày hôm sau, tầu ra khỏi eo biển, bắt đầu hướng về VN. Vừa ra tới biển chừng 10 hải lư th́ gặp băo, biển động nên một số hành khách bị say sóng, nhưng chẳng bao lâu băo di chuyển về hướng khác nên tầu không bị trở ngại nhiều.
Sang ngày thứ 9 lênh đênh trên biển, tầu đă tới gần bờ biển VN, chỉ c̣n cách chừng 50 hải lư, lúc đó có một phi cơ không tuần của HQ Hoa Kỳ bay ngang xem có cần trợ giúp ǵ không, nhưng tầu không cần ǵ nên phi cơ bay đi. Lúc đó, nếu tầu đi thẳng sẽ tới Vũng Tầu vào ban đêm bất tiện nên thuyền trưởng Trụ cho đổi đường hơi chếch về phương bắc hướng về Cam Ranh. Tầu tiếp tục đi, tới khoảng 3 giờ chiều đă bắt đầu lờ mờ thấy dẫy núi bờ biển VN; tầu chỉ c̣n cách bờ chừng 30 hải lư. Đến 8 giờ tối tầu cách bờ biển Cam Ranh 12 hải lư nhưng cũng không thấy bóng dáng tầu bè HQ Việt Cộng. Sau đó tầu đổi hướng xuôi Nam, đi dọc bờ biển qua Phan Rang, Phan Thiết… Tới khoảng 6 giờ sáng ngày 25-10 thấy đèn hải đăng Vũng Tầu. Tầu vào vịnh Vũng Tầu, rồi sau đó thả neo ở Băi Trước lúc 8 giờ sáng.
Sau đây là phần kể lại của thuyền phó Vương Thế Tuấn:
VNTT neo ở Vũng Tầu mấy tiếng đồng hồ mà VC không hề hay biết. Sau khi biết đây chính là chiếc VNTT từ Guam về họ đă cho trực thăng bay quanh chiếc VNTT đồng thời cho chiếc Hộ Tống Hạm PCE 13 của ta để lại đă đánh đèn như sau:
– How many people aboard on your ship.
Chúng tôi trả lời bằng tiếng Việt:
– Tàu chở 1,600 người hồi hương
Sau đó họ không đánh quang hiệu nữa và cho 3 chiếc SL 8 chạy ra chiếc VNTT với vũ khí ḥm sẵn họ bắc loa hỏi:
– Thuyền trưởng là Mỹ hay Việt Nam .
Khi biết là anh Trụ, họ nói mọi người ở đâu ở đó không được đi lại trên boong rồi cặp vào với một trung đội súng ống sẵn sàng, leo lên chiếc VNTT. Sau đó chúng niêm phong lái và cầu thang lên đài chỉ huy. Khi màn đêm vừa buông xuống chúng ra lệnh cho thủy thủ đoàn VNTT nhổ neo và đi theo chiếc LS 8 dẫn đường nhưng không cho biết là đi đâu. Sau 2 ngày hải hành khi tới Cầu Đá Nha Trang th́ chúng ra lệnh cho chiếc VNTT chạy vào thả neo tại đây.
Sau đó có một đoàn cán bộ từ trong bờ ra dẫn đầu là tên Thiếu Tá Thùy. Chúng họp với anh Trụ và ban đại diện đồng thời yêu cầu anh Trụ lập một danh sách gồm những người nồng cốt của chiếc VNTT. Những ngày kế tiếp chúng cho tàu nhỏ ra chở mọi người vào bờ, kể cả anh Trụ. Trên tàu chỉ c̣n lại 15 người gồm có: anh Phước TP, tôi TP/HH anh Khải CKT, anh Hiệp GL, anh Đẳng y tế và một số anh phụ trách máy neo, đặc biệt có 2 anh G̣n ĐK và một anh CK là nhân viên cơ hữu của chiếc VNTT .
Mỗi ngày chúng ra lệnh cho nhóm chúng tôi nhổ neo chạy xuống Cam Ranh rồi lại chạy về Cầu Đá. Chúng tôi làm như vậy trong suốt 2 tuần cuối cùng 15 người chúng tôi cũng được lệnh rời tàu để lên bờ. Chúng chuyển chúng tôi tới BCH/CSQG/V2 cũ của ḿnh để điều tra. Sau hơn 2 tháng chúng chuyển chúng tôi đến Trại Xuân Phước hay c̣n gọi là Z 30 để nhốt tất cả chúng tôi là những người đă trở về trên tàu VNTT. Trại này gồm 3 khu: A, B và C. Khu A là SQ, B là HSQ và C là binh lính cùng một số dân chính gồm phụ nữ, con nít. Cho đến tháng 4/1977 tại khu A chúng đă cho thanh lọc ra 120 người là những SQ cấp tá, SQ CTCT, SQ Cảnh Sát và An Ninh để chuyển ra trại Cải Tạo Trung Ương số 3 Tân Kỳ, Nghệ Tĩnh do công an quản lư, đây là một nơi hoang vu rừng thiêng nước độc chỉ cách biên giới Lào-Việt khoảng 30 cây số. Đội 8 rau xanh của chúng tôi gồm anh Trụ, các SQ cấp tá các quân b́nh chủng đă về trên chiếc VNTT. V́ chiến tranh biên giới phiá Bắc với TC nên giữa năm 1978 chúng đă cho chuyển những trại giam ở biên giới về xáp nhập với chúng tôi. Đây là lần đầu tiên chúng tôi đă gặp lại các bạn ngày xưa. Cho đến tháng 7 năm 1980 th́ chúng chuyển chúng tôi vào Nam trong đó có anh Trụ vào trại Gia Trung Kontum. Tôi đă không được chuyển vào Nam nhưng đến đầu năm 1981 th́ tôi được thả về từ ngoài Bắc.
map guam-vn… Quả là một sự may mắn đă đến với tôi khi được trả tự do vào đúng lúc phong trào vượt biên đang lên cao điểm tại Sài G̣n. Tôi không thể ngờ cuộc đời hải nghiệp tưởng đă lùi vào dĩ văng nay lại có dịp thi thố. Tôi đă bỏ hết công sức để điều nghiên chuyến ra khơi sắp tới. Do sự mầu nhiệm sau hơn 2 ngày lênh đênh trên biển trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Chiếc ghe chở 207 người của chúng tôi đă được thương thuyền Hoà Lan Nedlloyd Dejima vớt ngoài khơi Côn Sơn vào 9 am ngày July 3rd, 1981.
Riêng thuyền trưởng Trần Đ́nh Trụ được thả năm 1988,. Ông phải trả giá bằng 13 năm tù khổ sai để được gặp vợ con. Ông và gia đ́nh đến Hoa Kỳ vào ngày 12-12-1991 theo diện HO và định cư tại Dallas-Fort Worth tiểu bang Texas.
Kinh qua hồi kư vừa kể ở trên, quả mỗi người đều có một số phận cho riêng ḿnh. Khi c̣n trong tù tôi nghĩ sẽ vùi thây nơi sương lam chướng khí. Vậy mà kỳ diệu thay tôi đă qua được, trong tù măi 5 năm sau mới biết tin ở ngoài đang vượt biên như một ánh sáng cuối đường hầm từ đó tôi đă nuôi hy vọng để sống. Sau đó tôi và gia đ́nh đă đến được bờ bến Tự Do như đă nói ở trên. Không riêng ǵ tôi mà sau này tôi đă gặp lại rất nhiều anh em của tầu VNTT tại Hoa Kỳ. Năm 2015 chúng tôi những người kém may mắn của chiếc tầu VNTT đă thực hiện một cuộc hội ngộ 40 năm tại nam CA quy tụ được gần 200 người.
Xin cảm ơn nước Mỹ đă hai lần cưu mang những anh em VNTT chúng tôi.
Nhắc đến biến cố 30 tháng 4 năm 1975 th́ hầu hết người Việt sống ở hải ngoại đều bùi ngùi thương cảm khi nhắc đến cái chết oai hùng của 5 vị tướng đă tự tử trong thời gian kể trên. Nay tôi xin góp nhặt tin tức được kể lại từ nhiều người thân cận tướng Nguyễn Khoa Nam về cuộc sống đời thường của ông. Đầu tiên là anh Ngoan hồi trước là Trung úy tùy viên của tướng Nam kể lại trong những lần họp mặt anh em trong các cử cà phê sáng. Là tướng Nam thường hút thuốc lá Bastos đen nặng, mà lại hút nhiều mỗi khi chiến sự gia tăng. Chiếc gạt tàn bằng sành đến sáng là đầy ắp, anh Ngoan phải mang đi đổ.
Tướng Nam là người sùng đạo Phật, tối nào trước khi đi ngủ, ông đều tụng kinh. Trong pḥng ngủ của ông có cuốn kinh và cái chuông nhỏ để gần đầu giường. Hằng năm anh Ngoan đều có mời tôi đến dự đám giỗ hai tướng Nam và Hai tại tư gia của anh. Trong nhà anh Ngoan có bàn thờ hai ông tướng, hàng ngày anh chị đều đốt nhang. Đám giỗ thường tổ chức trước sau ngày 30 tháng 4 vào ngày cuối tuần để anh em đến dự được. Anh chị Ngoan tự bỏ tiền ra mua thức ăn và cũng tự nấu nướng có khi cũng được sự trợ giúp của vài chị ở gần nhà. Khách mời toàn là những người đồng đội cũ thuộc Sư đoàn 7 bộ binh và các đơn vị trực thuộc. Chừng đâu được vài ba chục người. Ai đến đều mang theo ít thức ăn hay bia rượu, đi tay không cũng không sao, miễn hàng năm anh em gặp nhau một lần cũng đủ lắm rồi.
Cách đây chừng 15 năm th́ cũng khá đông, chừng bốn năm chục người. Nay th́ khá lắm là ba chục, chết từ từ hết rồi, hoặc đau bịnh không đến được.Cũng làm lễ chào cờ, mặc niệm, anh Ngoan chủ nhà đứng lên nhắc vài kỹ niêm với hai ông tướng mà mọi người tŕu mến gọi là 601, tức danh hiệu truyền tin của Tư lịnh Sư đoàn 7 bộ binh hồi trước. Cúng xong xúm nhau dọn xuống ăn, nhắc vài kỹ niệm cũ, tên vài địa danh mà hồi c̣n trẻ họ đă chiến đấu, dưới quyền hai ông thầy cũ. Kỹ niệm cũ trùng trùng nhắc sao cho xiết , mà người c̣n ngồi tại đây mỗi ngày một già yếu ốm đau. C̣n lại chăng là âm hưởng xa vời của t́nh huynh đệ chi binh c̣n đọng trong ḷng nhiều nỗi xót xa của tuổi già bóng xế. Trên bàn thờ hai ông Tướng năm nào cũng cúng con cua luộc và ổ bánh ḿ thịt. Hỏi anh Ngoan th́ được biết tướng Nam rất thích ăn cua luộc. C̣n tướng Hai th́ sáng nào cũng sai tài xế chạy ra mé ngoài cổng trại Đồng Tâm là bản doanh của Bộ Tư lịnh sư đoàn 7 bộ binh mua cho ông một ổ bánh ḿ thịt. V́ bận rộn biến cố 30 tháng 4 xảy ra dồn dập nên tướng Hai quên ăn. Sau khi Dương Văn Minh đầu hàng, măi tới khuya thấy cửa pḥng tướng Hai vẫn đóng kín, mọi người phá cửa mới hay ông đă tự tử chết bằng thuốc độc, khúc bánh ḿ mua buổi sáng vẫn c̣n trên bàn. Do đó mỗi năm đám giỗ th́ trên bàn thờ hai ông Tướng lúc nào cũng có con cua luộc và ổ bánh ḿ.
Trung tá Ngô Đức Lâm Thiết đoàn trưởng Thiết đoàn 6 Ky binh thường kể cho chúng tôi nghe là năm 1974 lúc Thiết đoàn hành quân ở Long khốt gần biên giới Việt Miên th́ tướng Nam th́nh ĺnh xuống thăm. Mâm cơm trưa chưa kịp ăn, Trung tá Lâm đành mời ông tướng cho phải phép. Nào ngờ tướng Nam sà vào ngồi ăn luôn, lót mũ sắt ngồi ăn bữa cơm dă chiến của thiết giáp. Món ăn chỉ có tô cá rô kho khô, rau muống đồng luộc và chén cà pháo mấm nêm thôi. Thế mà tướng Nam khen rối rít, c̣n dặn lần sau tới nhớ cho ông ăn món cà pháo mắm nêm độc dáo của Thiết đoàn 6 Kỵ binh đăi tướng Tư lịnh Sư đoàn. Âu cũng là những giai thoại khó quên của vị anh hùng Vị quốc vong thân Nguyễn Khoa Nam mà con cháu đời sau của dân tộc Việt Nam sẽ luôn nhắc đến.
Tướng giữ thành
Tưởng niệm anh linh Tướng Nguyễn Khoa Nam tuẫn tiết ngày 30 -4 -1975.
Đồng tôn kính anh linh 4 Tướng: Nguyễn Văn Phú, Lê Văn Hưng, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ.
Thấm thoát đă 44 năm ngày miền Nam bị một lũ ngợm nón cối dép râu kéo nhau vào giẫm nát cái miền đất tự do bằng cách xé bỏ hiệp định Paris năm 1973 chưa ráo mực thay vào đó là một thể chế độc tài đảng trị.
Bất chấp luật lệ va hiệp định đă kư kết lũ ngợm này ngang nhiên đem quân từ các ngả Lào, Cambodia và vượt vỹ tuyến 17 một cách trắng trợn và công khai.
Chẳng ai khiến chúng giải phóng cho miền Nam trong khi miền Nam đang sung túc, phát triển kinh tế và hạnh phúc trong một chế độ dân chủ tự do, ngược lại với những ǵ chúng đang cai trị miền Bắc. Chẳng thế mà nhà văn Thu Hương sau khi vào tới miền Nam đă ngồi bật khóc v́ bị tuyên truyền nhồi sọ khi nh́n thấy toàn cảnh miền Nam lúc 30/04 trái với những lời tuyên truyền trước khi đi B hay sao.
CSVN tuyên truyền cho thế hệ trẻ và người dân Miền Bắc là đi chống Mỹ cứu nước, vay súng đạn, lương thực kể cả sức người của quốc tế CS Nga Tàu, cho nên bây giờ è cổ ra mà trả nợ, trả không nổi th́ cắt biển đảo, đất liền để trả, không c̣n ǵ để trả th́ cướp đất của người dân để giao cho Tàu Cộng hoặc lấy tiền bỏ túi.
Nếu chỉ đơn thuần là chống Mỹ th́ sau khi Mỹ đă rút quân đội về nước hết năm 1973 th́ Bắc cộng phải rút hết về miền Bắc mà xây dựng thiên đường XHCN của ḿnh chứ tại sao vẫn c̣n tiếp tục kéo quân vào miền Nam để chống lại những người Anh Em cùng máu đỏ da vàng với ḿnh và cướp luôn miền Nam của họ. Cứ cho là giúp dân miền Nam thoát khỏi sự cùm kẹp của Mỹ Nguỵ th́ sau ngày 30/04/1975 sao không giao lại cho đứa con đẻ của ḿnh là MTDTGPMN mà lại xoá sổ khai sinh luôn của nó. Chứng tỏ MTDTGPMN chỉ là con rối cho CSVN múa máy trên bàn cờ chính trị để mặc cả với Mỹ mà thôi, sau đó vắt hết nước và quăng vỏ đi là xong.
Đúng là vừa ăn cướp vừa đánh trống la làng, bảo chúng là ăn cướp là quá chính xác không c̣n từ nào hay hơn dành cho chúng.
Ngày 30/04/1975 đoàn quân ô hợp nh́n luộm thuộm, quần nọ áo kia kẻ đi giày ba ta Tàu Cộng, người đi dép lốp cao su, lưng đeo ba lô nồi niêu xoong chảo, ruột ngựa gạo, cả chiếc chiếu nhỏ đeo lủng lẳng. Mà cũng phải thôi, sống với chế độ không sản xuất ra được ǵ chỉ biết trông đợi viện trợ của Liên Sô và Tàu Cộng th́ làm ǵ mà không ô hợp. Ngày đó dân chúng đứng 2 bên đường không phải để đón chào đoàn quân cờ máu này, mà từ nhỏ đến lớn hầu như mọi người chưa từng nh́n thấy VC bao giờ nên họ hiếu kỳ ra đứng xem cho tận mắt coi VC ra sao, chỉ một số ít con cháu và người nhà của cái đám MTDTGPMN vui mừng hớn hở ra đón thôi, vậy nhưng CSVN lại tuyên truyền dân miền Nam hân hoan chào đón đoàn quân giải phóng. cũng có nhiều thành phần sợ bị trả thù cũng cầm cờ giải phóng ra đứng vẫy cờ vẫy tay giả tạo để khỏi bị để ư, theo dơi hay ghép tội, v́ họ sợ cái đám MTGPMN địa phương biết mặt biết mũi, và đă từng chứng kiến những cảnh dă man xưa kia hay chặt đầu, mổ bụng hoặc nửa đêm gơ cửa dẫn đi bán muối rồi quăng xác ở đâu đó, làm họ thất kinh bát đảo măi măi vẫn c̣n khiếp sợ.
Ngày 30/04/1975 mọi người bàng hoàng khi nghe đài phát thanh loan tin TT Dương Văn Minh ra lệnh đầu hàng buông súng, chúng tôi những người đă từng trong quân ngũ càng bàng hoàng bỡ ngỡ hơn khi nghe lệnh này, v́ không ai ngờ lại nhanh như thế, trong khi quân đội các nơi c̣n đang chiến đấu chưa hề buông súng.
Ngày ấy tôi đang ghé thăm người bạn, tuy đă giải ngũ v́ bị thương tật c̣n đang chống gậy đi chưa vững nhưng khi CSVN vào th́ chúng lùa hết đàn ông thanh niên vào trong khu vực xưa kia chúng ẩn náu để lên lớp tuyên truyền về chính sách khoan hồng của chúng, từ sáng tới măi 5g30 chiều mới cấp cho một tờ giấy bằng 3 ngón tay đóng mọc đỏ "Quân Giải Phóng Sài G̣n Gia Định" mà không thấy chữ kư của ai cả. Khi trao giấy cho tôi chúng nói cầm tờ giấy này các anh có quyền đi khắp mọi miền đất nước không ai làm khó dễ, đón măi mới có chiếc xe Lam cuối cùng chở khách về nhà đúng 8g tối, vừa đi vừa sợ lạc đạn v́ tranh tối tranh sáng, con nít 12 tuổi cũng ôm một cây súng M16 chỉa lên trời, chĩa ngang dọc bắn hết đạn, bắn thoải mái làm nhiều người bị đạn oan, đúng là khi đụng trận không sợ nhưng khi về nhà lại sợ cái đám giặc con này, có đứa ôm cây súng ngồi trên miệng hố mở liên thanh bắn hết một băng đạn nhưng sức c̣n quá nhỏ nên từ trên miệng hố súng nó giật ngược trở lại lăn luôn xuống hố nh́n thấy mà cười lộn ruột. Nguy hiểm nhất là khi về đến nhà lại có một đám con nít mỗi đứa một khẩu súng M16 chia làm 2 phe bắn nhau xung phong ra tṛ có đứa găy chân, có đứa bị toác vai, may mà không đứa nào đi chầu ông bà, làm người đi đường chạy kiếm chỗ núp trối chết, cũng có mấy đứa khoảng 13-14 leo lên một chiếc xe Jeep A 2 bỏ không, mở máy chạy một quăng lao vào tường khựng lại chảy máu đầu.
Về tới nhà Trời đă tối mịt tôi mệt mỏi lăn ra giường nằm thở v́ vừa bị điệu đi bộ vào trong bưng VC để học tập chính sách khoan hồng của CSVN vừa phải né tránh những đám con nít chơi dại xách súng bắn loạn xạ không biết đường nào tránh né như ngoài trận mạc. Tối hôm 30/04 tỉnh dậy tôi thấy đường xá nhộn nhịp trên trời toàn thấy sinh nhan cá nhân do cái bọn nghịch dại lôi từ trong các căn cứ QLVNCH bỏ lại đem ra ngoài thục thoải mái, thục lên Trời không nói c̣n thục ngang người mới chết, đang ngồi trước cửa nhà th́nh ĺnh có một người ôm bụng chạy vào nhờ Ông già tôi sơ cứu, th́ ra bị bỏng nặng v́ trái sinh nhan cá nhân thục trúng vùng bụng làm phỏng, may mà gần hết tầm, chứ gần chắc toi mạng rồi không chừng.
Nghỉ được một ngày hôm sau th́ có lệnh tŕnh diện địa phương, tôi mang đồ ăn và quần áo đi tŕnh diện ngoài xă nơi đang ở, khi khai lư lịch tôi khai binh nhất nhưng bị thương và đă giải ngũ nên học tập có 3 ngày và được thả cho về.
Năm nào tới ngày 30/04 CSVN cũng ăn mừng chiến thắng chúng rêu rao là đại thắng trong chiến dịch HCM giải phóng đất nước thống nhất 2 miền Nam Bắc. Giải phóng cho miền Nam khỏi bị Mỹ Nguỵ kềm kẹp khiến cho tất cả Quân Dân Cán Chính VNCH đi tù cải tạo vô thời hạn có nhiều người chết trong đó v́ bội thực quyền cước của bộ đội và côn an trong trại. Giải phóng khỏi Mỹ Nguỵ kềm kẹp khiến 1 triệu người bỏ nước ra đi bất chấp làm mồi cho cá và hải tặc c̣n hơn ở lại để hưởng thiên đường XHCN, giải phóng khỏi sự cùm kẹp của Mỹ Nguỵ để những nhà có của trở thành trắng tay phải nhắm mắt sa chân vào các vùng kinh tế, giải phóng cho miền Nam khỏi bị đói rét cái bát mẻ cũng không có mà ăn, cái chiếu rách cũng không có mà nằm khiến cả miền Nam trước đây không bao giờ thiếu gạo sau ngày 30/04 phải ăn gạo 4 màu hột cứng và to ném chó có khi bể đầu (Củ ḿ khô, khoai khô, hột mít). Nản nhất là cái nạn xếp hàng mua thương nghiệp, có khi chờ cả nửa buổi mới mua được chút thực phẩm, xui xẻo tới lần ḿnh mà hết hàng th́ tiu ngỉu ấm ức ra về. Sau 2 năm ngày 30/04/1975 muốn đi đâu phải xin giấy phép tại nơi ḿnh ở, đến nơi phải tŕnh báo tại địa phương nơi ḿnh đến, mua vé xe mới là cực h́nh, nằm vật nằm vă cả ngày lẫn đêm có khi 2 ngày mới mua nổi một tấm vé xe, vô phước mà mua phải xe chạy bằng than th́ khi tới nơi mặt mũi đen thui như lấy nhọ mà trét lên, ngồi trong xe nóng hừng hực v́ cái ḷ than ngay đuôi xe. Đi xe đ̣ th́ phải căn me khi gần đến nhà muốn xe dừng lại th́ phải gọi lơ cách cả gần 2 km để xe nó rà rà đến nơi nó dừng là vừa v́ lúc đó dầu thắng đâu có, xe cộ phải đổ nước xà bông hay rượu vào thắng thay dầu nên mỗi khi dừng xe th́ phải từ từ rà cả gần 2 km thắng mới ăn hẳn, may mà lúc bầy giờ hiếm xe cộ chỉ loe nghoe mấy xe ngoài đường hơn nữa xăng dầu phải có phiếu mới mua được tiêu chuẩn tuỳ theo loại xe to hay bé, v́ thiếu xăng nên cánh tài xế hay pha dầu hôi chung khi chạy khói bốc vô mắt cay chảy nước mắt liên tục. Tôi c̣n nhớ đón xe đi mua đồ một ngày chỉ có 2 chuyến đi và về, vào chợ nếu ra trễ hết chỗ th́ ờ lại đêm, c̣n muốn về ngay th́ đu đeo vô tội vạ, thường xuyên tôi phải đứng 1 ngón chân cái trên chiếc bản lề của xe Ford 2 tay bám càng trên mui xe, cố gắng gồng hít lên để khỏi buông tay rớt xuống đường v́ không có thế đứng, chung quanh chật ních những người cũng đu bám đâu c̣n chỗ nào đứng được, Mỗi khi xe chạy tới chỗ cua th́ những người bên cạnh dồn qua phía tôi làm tôi chỉ muốn rớt xuống đường đúng là cả một cực h́nh và rất nguy hiểm nhưng bằng mọi giá phải về nhà cho bằng được nên cũng ráng mà chịu trận cho tới nhà, tay chân ră rời.
Công ơn của bác và đảng thật to lớn và vĩ đại dường bao, đưa một Quốc gia có tầm có tiếng trong khắp Đông Nam Á thành một quốc gia chỉ biết rúc háng Tàu Cộng, chỉ biết đi ăn mày quốc tế, chỉ biết đi qua các nước láng giềng làm Osin. Đất nước càng ngày càng co cụm lại, con người trở thành hèn nhát trước kẻ thù, nhập khẩu những thứ đầu độc về tự giết hại lẫn nhau chỉ v́ lợi nhuận mà quên đi bản tính lương thiện vốn có trong mỗi con người.
Riêng những người lính găy súng trong ngày 30/04, hằng năm cứ mỗi lần 30/04 lại về đám con cháu cái đảng cướp và số người ăn theo vui mừng nghỉ lễ đi du kịch khắp nơi th́ những người Anh Em này lại củ rủ trong nhà ngồi tiếc nuối một thời đă qua, tiếc cho số phận đất nước phải chịu tang tóc hết chia cắt giờ lại xẻ từng mảng để bán cho Tàu Cộng, cái đau không phải 44 năm không c̣n lănh được một đồng lương nào nữa nhưng cái đau là số phận đất nước nổi trôi nghiệt ngă hết chiến tranh lại sắp trở thành nô lệ và mất nước. Ôi không biết nên cười hay khóc cho thân phận công dân của một tiểu Quốc bị các cường quốc thi nhau chọn làm băi chiến trường, thi nhau gặm nhấm trong khi những kẻ cùng máu đỏ da vàng đă hút cạn máu mủ của những người dân c̣m, không c̣n chút sinh khí mới bàn giao lại cho ngoại bang.
Năm nay tôi 80 tuổi. Vợ tôi thường nói với mấy con: - Ông bà ḿnh nói người già hay sanh tật, đúng quá! Bây coi: ba bây bây giờ sáng nào uống cà phê xong cũng lại đứng trước tấm lịch tháng treo ở pḥng khách, nh́n trầm ngâm một chút rồi lấy bút gạch tréo ô vuông đề ngày hôm qua! Chi vậy hổng biết? Hỏi ổng th́ ổng nói gạch để nhớ rằng đến ngày nầy tháng nầy ḿnh vẫn c̣n trôi sông lạc chợ! Trời đất ! Định cư ở Pháp từ hơn ba mươi năm chớ phải mới đây đâu mà đi gạch lịch từng ngày! Ổng c̣n nói gạch để coi chừng nào ḿnh mới thôi gạch để về lại Việt Nam … Câu nói của tôi là sự thật nhưng v́ vợ tôi không hiểu nên cho là tôi già sanh tật ! Làm sao giải thích được mỗi lần tôi gạch tréo một ngày như vậy tôi có cảm tưởng như là tôi vừa nhích lại gần quê hương một chút - một chút thôi - đủ để nuôi hy vọng thấy một ngày nào đó ḿnh vẫn c̣n sống mà trở về …
Sáng nay, cũng giống như mọi ngày, tôi cầm bút gạch tréo ô vuông ngày hôm qua. Ô vuông ngày hôm nay đập vào mắt tôi làm tôi giật ḿnh: ngày nầy, năm 1975! Tôi bỗng nhớ ra, nhớ rơ, những ǵ đă xảy ra ngày đó, nhớ như in. Rồi sợ «cái ngày đó» nó vuột khỏi kư ức vốn đă quá hao ṃn của tuổi già, tôi vội vă lấy giấy bút ghi lại … * * * … Hồi thời trước 75, tôi làm việc cho một hăng dầu ở Việt Nam, phụ trách nhập cảng xăng dầu từ Singapore vào kho dầu Nhà Bè để cung ứng cho thị trường dân sự và quân sự miền nam Việt Nam. V́ trong xứ có giặc nên thị trường quân sự chiếm 60%, trong đó xăng máy bay dẫn đầu. Các bạn tôi trong quân đội giải thích cho tôi biết rằng ở chiến trường Miền Nam sự yểm trợ của không lực là quan trọng nhứt. Do đó, tôi luôn luôn theo dơi sát t́nh h́nh dự trữ xăng máy bay ở các kho dầu Miền Nam, từ kho Nại Hiên Đà Nẵng dẫn xuống kho Cần Thơ thông qua kho lớn ở Nhà Bè …
Vào cuối tháng 3 năm 1975, sau lịnh triệt thoái cao nguyên, t́nh h́nh quân sự trở nên ồ ạt. Sợ trở tay không kịp, tôi c̣m-măng Singapore một tàu xăng máy bay. Hay tin nầy, hăng bảo hiểm có hợp đồng với hăng dầu tôi làm việc đánh điện phản đối, không cho tàu dầu qua Việt Nam viện cớ t́nh h́nh bất ổn. Đánh điện qua, đánh điện lại, cù cưa cả tuần họ mới bằng ḷng cho tàu dầu qua, với điều kiện phải có hộ tống của Navy Mỹ họ mới cho tàu vào sông Sàig̣n để cặp kho Nhà Bè ! Tôi báo cáo với ban giám đốc v́ lúc đó ở kho lớn Nhà Bè trữ lượng xăng máy bay chỉ c̣n đủ có bảy ngày tác chiến của không quân. Ban giám đốc chấp thuận điều kiện của hăng bảo hiểm. Tôi vội vă gọi điện thoại lại cơ quan yểm trợ Mỹ để xin họp khẩn. Ông trưởng sở trả lời :«Tôi sẽ đến ngay văn pḥng ông. Cho tôi mười phút!».
Tôi quen ông nầy - tên W, thường được gọi là «Xếp» - nhờ hay đi họp chung. Ông ta dễ thương nhă nhặn, biết chút đỉnh tiếng Pháp nên lần nào gặp tôi cũng nói: "Bonjour ! ça va ?" (Chào ông! Mạnh hả?) Xếp W đến văn pḥng tôi với hai người phụ tá. Tôi đă làm sẵn hồ sơ nên sau khi mời ngồi, tôi trao ngay cho họ để họ dễ theo dơi những ǵ tôi sẽ tŕnh bày. Mười phút sau, tôi kết luận xin can thiệp gấp để tàu dầu xăng máy bay của hăng tôi được hộ tống, không quên nhắc lại điểm chánh yếu là trữ lượng xăng máy bay chỉ c̣n đủ để chiến đấu trong ṿng có bảy bữa ! Nghe xong, Xếp W xin phép bước ra ngoài gọi radio về trung ương. Một lúc sau, ông trở vào, nét mặt và giọng nói vẫn tự nhiên như chẳng có ǵ quan trọng hết: - Rất tiếc ! Chúng tôi không giúp được! Thôi! Chúng tôi về! ôi đang nghe nghẹn ngang ở cổ th́ ông W vỗ vai tôi nói nhỏ bằng tiếng Pháp: - Allez vous en! (Ông hăy đi, đi!) Ra đến cửa pḥng, ổng ngừng lại nh́n tôi, gật nhẹ đầu một cái như để chào nhưng tôi nghĩ là ổng muốn nhắc lại câu nói cuối cùng "Allez vous en!" (Ông hăy đi, đi ! ) …
Tôi ngồi bất động, nghe tức tràn lên cổ v́ thấy ḿnh bất lực quá và cũng nghe thương vô cùng cái quê hương nhỏ bé của ḿnh, nhược tiểu đến mức độ mà khi cần nắm tay để kéo đi theo th́ «họ» dán … đầy đường cái nhăn «hai bàn tay nắm lấy nhau» để chứng tỏ sự thật t́nh «khắng khít», rồi khi không c̣n cần nữa th́ cứ tự nhiên buông bỏ không ngượng tay giấu mặt, v́ biết mười mươi rằng «thằng nhược tiểu đó không làm ǵ được ḿnh !» Tôi ráng kềm xúc động, bước qua pḥng họp của ban giám đốc, chỉ nói được có mấy tiếng: - Chánh quyền Mỹ từ chối! Sau đó, tôi đánh điện qua Singapore, cũng chỉ bằng một câu: «Không có hộ tống». Họ trả lời ngay «OK! Good Luck!» (Nhận được ! Chúc may mắn!) Hai chữ cuối cùng, trong hoàn cảnh nầy và vào thời điểm nầy, nghe sao thật đầy chua xót !
Thấy mới có ba giờ chiều, nhưng không c̣n ḷng dạ đâu để ngồi lại làm việc nên tôi lái xe về nhà. Tôi lái như cái máy, cứ theo lộ tŕnh quen thuộc mà đi. Về đến trước nhà, tôi bỏ xe ngoài ngỏ, đi bộ vô. Vợ tôi chạy ra, ngạc nhiên: - Sao về vậy anh? Tôi không nói được ǵ hết, chỉ gục đầu vào vai vợ tôi rồi bật khóc. Vợ tôi chưa biết những ǵ đă xảy ra nhưng chắc nàng đoán được rằng tôi phải đau khổ lắm mới phát khóc như vậy. Cho nên nàng vừa đưa tay vuốt vuốt lưng tôi vừa nói, giọng đầy cảm xúc: - Ờ… Khóc đi anh ! Khóc đi!
Không Quên Ngày Quốc Hận 30 Tháng 4 - 1975
Phan Đức Minh
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 lại đến. Chúng ta hăy cùng nhau nh́n lại, dù chỉ là thoáng qua, những diễn tiến đưa đến biến cố lịch sử đau thương, một mất mát lớn lao ở mức độ kinh hoàng cho Nam Việt Nam, cho chúng ta, không thể nào nói lên hết bằng vài ba trang giấy…
* Ngày 6 – 1 – 1975: Tỉnh Phước Long và Thị Xă Phước B́nh, cách Sài G̣n 60 dặm về phiá Bắc, rơi vào tay quân cộng sản Bắc Việt. Sau vụ ” Mùa Hè đỏ lửa” từ vùng địa đầu giới tuyến Quảng Trị, năm 1972 th́ Phước B́nh là thị trấn đầu tiên của Nam Việt Nam bị quân cộng sản đánh chiếm. Không Quân Việt Nam Cộng Hoà thiệt hại 20 máy bay trong công cuộc bảo vệ Tỉnh Phước Long. Nhiều máy bay bị bắn hạ bằng hoả tiễn SA-7 của Liên Sô (The South Vietnamese Air Force loses 20 planes defending the province, many to SA-7 missiles made by the Soviet Union).
Sự thiếu vắng phản ứng quân sự của Hoa Kỳ càng xúi giục cộng sản làm tới v́ các chiến lược gia của cộng sản biết rằng đă đến lúc Hoa Kỳ phải rời bỏ Việt Nam. Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Lê Duẫn và Bộ Chính Trị của Đảng cộng sản quyết định tăng cường các cuộc tấn công trên toàn lănh thổ Nam Việt Nam để phát động một cuộc Tổng nổi dậy vào năm 1976. Cộng sản chỉ dám mong điều đó ẩy ra vào năm 1976 mà thôi.
* Ngày 28-1-1975: Tổng Thống Hoa Kỳ, Gerald Ford , yêu cầu Quốc Hội tăng thêm quân viện cho Nam Việt Nam và Kampuchia với ngân khoản 522 triệu Mỹ Kim v́ lúc này Tổng Thống Ford được biết quân cộng sản Bắc Việt đă có mặt tại Nam Việt Nam tới mức 289.000 người. Xe tăng, trọng pháo, hoả lực pḥng không, do Liên Sô và Trung Quốc chi viện rất hùng hậu. Để giữ vững “một tiền đồn chống cộng” ở Đông Nam Á Châu th́ ngân khoản 522 triệu đô la có là bao so với những năm trước đó là vài tỉ đô la 1 năm. Thế nhưng cũng không xong. Người ta đă phải bỏ cuộc mà ra đi cho rồi…..
* Ngày 5-2-1975: Đại Tướng Bắc Việt Văn Tiến Dũng vào Nam để chỉ huy quân đội cộng sản.
* Ngày 10-3-1975: Quân Bắc Việt, với những Sư Đoàn thiện chiến , với phương tiện chiến tranh hiện đại cuả Liên Sô và Trung Quốc , tấn công Ban Mê Thuột từ ngày 10-3. Ba ngày sau, quân cộng sản tràn ngập thị trấn này, trong khi những trận đánh lớn khác bùng nổ trên mặt trận Cao Nguyên Trung Phần.
* Ngày 14 – 3 – 1975: Sau khi họp bàn với một số Tướng Lănh và nhân vật thân cận (?), Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân, bỏ vùng Cao Nguyên Trung Phần và các Tỉnh phiá Bắc của Nam Việt Nam. Các Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn 2, Phạm Văn Phú, và Quân Đoàn I, Ngô Quang Trưởng, ngỡ ngàng, sửng sốt, không biết tại sao lại bỏ những vùng đất quan trọng, cửa ngơ, quyết định sự sống chết của Nam Việt Nam vào lúc này, chưa đánh nhau chi cả, trong khi các lực lượng chiến đấu của 2 Quân Đoàn ( Army Corps ) Việt Nam Cộng Hoà rất hùng mạnh, sẵn sàng đọ sức với quân đội cộng sản. Mất Ban Mê Thuột đâu có nghiă là phải mất luôn cả Quân Khu I và Quân Khu 2 ! Ông Thiệu làm như thế để gây áp lực với chính phủ Mỹ: phải quyết tâm tăng cường viện trợ mọi mặt cho Nam Việt Nam, nếu không th́ ” Tiền đồn chống cộng ở Đông Nam Á Châu cuả Mỹ ” là Nam Việt Nam sẽ xụp đổ. Ông Thiệu không hiểu rơ về người bạn đồng minh khổng lồ của ḿnh! Tại sao?
Bởi v́ người Mỹ đă t́m cách tháo lui khỏi cái "Vũng lầy Việt Nam", để ra đi một cách ít phũ phàng, ít mất mặt chừng nào hay chừng đó , sau khi ông Cố Vấn An Ninh Quốc Gia của Tổng Thống Mỹ, Henry Kissinger, đă cố dọn đường, mở lối cho Tổng Thống Richard Nixon sang Trung Cộng nói khéo với Mao Trạch Đông vào năm 1972 , qua sự giàn xếp của Tổng Thống Hồi Quốc Yahya Khan. Mao Trạch Đông với sức mạnh đàn anh, từng viện trợ, cố vấn tích cực cho cộng sản Hà Nội, đă ép cộng sản Hà Nội bớt ương ngạnh, ngưng chơi trội và bắt bí Mỹ ở Hội Nghị Paris, diễn ra tại Salle de Conférence Kléber. Trong vụ này, Mỹ được chút lợi lộc là kư được cái ” Hiệp Định Ngưng Bắn – Agreement of Cease-Fire” để tháo lui có văn bản đàng hoàng, mà phe cộng sản coi như mớ giấy lộn, chẳng có giá trị ǵ cả, để tránh cái cảnh quân Mỹ tháo lui bỏ chạy vô tổ chức, nhưng trong đó Mỹ phải bấm bụng làm lơ, không được nói năng chi tới cái chuyện quân Bắc Việt đă vào Nam cả mấy chục Sư Đoàn ( Divisions) rồi. Tội vạ đổ lên đầu người bạn đồng minh Việt Nam Cộng Hoà hết cả. .Phái đoàn Việt Nam Cộng Hoà phản đối mấy cũng hoài hơi mà thôi v́ ” Xếp ” đă chơi đ̣n ” tháu cáy ” rồi th́ ráng mà chịu cho quen. Dân nhược tiểu chơi với anh bạn khổng lồ là vậy ! Việc Mỹ làm cú đi đêm ( Furtive Conspiracy ) liên kết với Trung Cộng để chống Liên Sô th́ kể như 2 bên cùng có lợi, nhưng riêng phần Trung Cộng th́ lời to: Trung Cộng nhẩy vào ngồi cái ghế ” Hội viên thường trực – Permanent Member ” cuả Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, với quyền phủ quyết ( Veto ) đáng giá cả…tỉ tĩ Mỹ Kim, đánh văng Ông Quốc Dân Đảng Trung Hoa ra Đài Loan mà chơi , mặc dầu Trung Cộng đánh thắng và đă kiểm soát lục địa Trung Hoa từ năm 1949. Thêm cái lợi nữa là chính quyền Nixon phải lén lút, dấu diếm bán vũ khí tối tân cho Trung Cộng để chống Liên Sô mà không được cho ai biết hết, nhất là Liên Sô, kể cả Quốc Hội, Dân Chúng và Báo Chí Mỹ nữa. Đó! Mỹ dă t́m cách tháo lui bằng mọi giá, với thế bị đánh bại rồi th́ Ông Thiệu có bỏ 2 Quân Khu 1 và 2, chớ Ông Thiệu có bỏ luôn cả Quân Khu 3, Quân Khu 4 và Biệt Khu Thủ Đô, bỏ hết miền Nam Việt Nam chăng nưă th́ Mỹ cũng chẳng bao giờ dại dột quay đầu trở lại để cứu Nam Việt Nam nữa.
Nếu nói là cứu th́ cứu hết sức từ 1965 đến 1973, với 58 ngàn quân nhân Mỹ hy sinh, mấy ngàn người mất tích, hàng trăm ngàn bị thương, hàng triệu người đau khổ, tiển bạc tốn kém biết bao nhiêu tỉ, mà đâu có cứu nổi ! Nay trong lúc đă tan hàng, bỏ chạy th́ c̣n cứu cái nỗi ǵ nữa đây ? Rút mau chừng nào hay chùng đó! Ông Thiệu ra lệnh bỏ 2 Quân Khu, bắt 2 Quân Đoàn phải bỏ chạy khi chưa đánh nhau với ai cả th́: việc làm rối loạn hàng ngũ quân đội và dân chúng, làm mất nước một cách quá thảm thương mà không chiến đấu, không kháng cự ǵ cả là tội to tầy trời của Ông Thiệu ! Lịch sử cận đại Việt Nam không thể bỏ qua chỗ này ! Đại quân cộng sản đă từng chiếm đóng thành phố Huế trong dịp Tết Mậu Thân 1968, đă từng đánh chiếm Quảng Trị và kiểm soát hoàn toàn Thị Trấn An Lộc trong Mùa Hè đỏ lửa 1972 mà có Quân Khu nào bị mất, phải bỏ chạy đâu ? Trái lại, Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà đă phản công một cách vô cùng anh dũng, để giành lại những địa điểm chiến lược đă rơi vào tay giặc. Thế th́ tại sao mới mất có Ban Mê Thuột mà phải bỏ Quân Khu I, trong khi Danh Tướng Ngô Quang Trưởng cuả Muà hè Đỏ Lửa 1972, từng được thế giới biết đến và kính phục, luôn luôn nắm vững t́nh h́nh Quân Khu của Ông, trong khi Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Quân Khu 2, phải lớn tiếng cự lại Tổng Thống Thiệu trong hệ thống liên lạc Vô tuyến Siêu Tần Số, dù Ông biết rằng làm như thế là có thể mất lon, phải ra trước Toà Án Quân Sự Mặt Trận. Tướng Phú đang sẵn sàng chờ địch tiến đánh Pleiku, v́ Tướng Phú biết: đánh th́ chưa chắc đă chết, nhưng tự dưng bỏ chạy th́ chắc chắn cả lính lẫn dân đều phải chết bi thảm trong cảnh hỗn loạn, dưới những làn mưa băo pháo binh, hoả tiễn cuả cộng sản, tự do hoành hành mà không gặp sức chống trả.
Năm ngày sau, khi quân đội và dân chúng đang tháo chạy một cách thê thảm, hỗn loạn th́ Ông Thiệu lại ra lệnh cho Tướng Ngô Quang Trưởng là phải "Tử thủ thành phố Huế" (… five days later, Thieu orders Hue held at all costs…). Ông Thiệu vốn được chính giới coi là rất khôn ngoan, từ ngày c̣n là Đại Tá Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh, tham gia đảo chính lật đổ Ông Diệm năm 1963, rồi qua mặt các tướng lănh đàn anh để lên làm Trung Tướng Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia, rồi lên làm Tổng Thống Việt Nam, Đệ Nhị Cộng Hoà, nhiệm kỳ I, kỳ 2, rồi c̣n đang vận động Quốc Hội sửa đổi Hiến Pháp để Ông làm luôn Tổng Thống keo thứ 3 nưă, mà sao lúc này Ông Thiệu lại tính đến chuyện… mong chờ người Mỹ quay đầu trở lại là làm sao ? Nhiều người, nhất là những Sĩ Quan cao cấp trong quân đội phải lắc đầu, thở dài ngao ngán cho vận mạng đất nước Việt Nam… Ông Thiệu ra lệnh bỏ 2 Quân Khu, không đánh đấm chi cả, trong khi 2 Quân Đoàn Việt Nam Cộng Hoà đang trong tư thế sẵn sàng chờ địch để thêm một lần nữa cho cộng sản học lại những bài học Mậu Thân 1968 và Mùa Hè Đỏ Lửa 1972… Một t́nh trạng rút lui, tháo chạy của quân đội với khối dân chúng khổng lồ tạo ra một sự hỗn loạn kinh hoàng đang xẩy ra rồi mà nay ông Thiệu lại ra lệnh “ tử thủ Huế “ là làm sao ? Có nhà quân sự nào hiểu được không ? Tướng Ngô Quang Trưởng trả lời là : không thể nào làm được v́ trước đó 5 ngày, Ông Thiệu đă hạ lệnh rút bỏ Quân Khu I,. quân đội và cả triệu dân chúng hỗn loạn rút chạy suốt 5 ngày rồi, làm sao mà trở lại vị trí cũ, tổ chức, phối trí lực lượng để mà ” tử thủ Huế ! ”.
* Ngày 24 – 3 – 1975: Thấy t́nh thế thuận lợi, cộng sản Hà Nội quyết định chính thức mở màn “ Chiến dịch Hồ Chí Minh “. Hà Nội giao cho Tướng Văn Tiến Dũng một ” thời khoá biểu ” phải kịp thời đánh chiếm hoàn toàn Nam Việt Nam trước khi mùa mưa bắt đầu vào tháng 5. Muốn vậy, quân Bắc Việt phải vào chiếm Sài G̣n chậm nhất là tuần lễ cuối cùng của tháng 4, trước khi quân đội miền Nam có thể tái phối trí lực lượng hầu bảo vệ Sài G̣n và Quân Khu 4 ở miền Tây.
* Ngày 25 – 3 – 1975: Ông Thiệu ra lệnh bỏ thành phố Huế. Trong có mấy ngày mà ra lệnh bỏ Quân Khu 1, có Huế trong đó, rồi lại ra lệnh Tử thủ Huế, rồi lại ra lệnh bỏ Huế ! C̣n ai hiểu nổi ! Vào lúc này, dân chúng đông tới hàng triệu người. Họ không quên cảnh cộng sản tàn sát tập thể dân chúng cũng như viên chức chính quyền, nhân vật Đảng Phái vào dịp Tết Mậu Thân- 1968 – nên đă kéo nhau tràn xuống thành phố Đà Nẵng, lúc đó đang bị quân cộng sản tấn công từ xa bằng hoả tiễn 122 ly cuả Trung Cộng và đại bác 130 ly cuả Liên Sô. Ông Thiệu c̣n ra lệnh: Không giữ được Huế th́ cũng phải cố mà giữ lấy vùng duyên hải Đà Nẵng, coi như vị trí chiến lược làm đầu cầu cho quân đội Mỹ đổ bộ lên, một khi chính quyền Mỹ quyết định trở lại cứu vớt Việt Nam Cộng Ḥa, đương đầu với cuộc xâm lăng đại quy mô của cộng sản. Trời Đất quỷ thần ơi! Tới lúc này mà c̣n hy vọng Mỹ trở lại cứu Việt Nam Cộng Ḥa th́ làm sao cho Tướng Ngô Quang Trưởng tuân lệnh được đây ! Tội nghiệp cho ông, cũng hoảng loạn mất rồi ! Ông “chơi “ với Mỹ, đồng minh thân thiết của Mỹ, lănh tụ “ Tiền đồn chống cộng “ của Mỹ tại Đông Nam Á Châu mà Ông Thiệu đâu có biết ǵ về Mỹ : ngày 29 – 6 – 1973, Hạ Viện Hoa Kỳ đă biểu quyết dự luật cấm các hoạt động quân sự của Hoa kỳ trên toàn lănh thổ Đông Nam Á Châu. Dự luật này được lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua ngày 21 – 9 – 1973. Kế theo đó, ngày 12 – 10 – 1973, lưỡng Viện lại thông qua dự luật hạn chế quyền của Tổng Thống Mỹ trong việc đưa quân đội Hoa Kỳ ra ngoại quốc ( sau bài học cay đắng tại Việt Nam ). Ông Thiệu lúc này bị hoảng loạn là đúng thôi ! Mọi người nên thông cảm !
* Ngày 29 – 3 – 1975: Cộng sản chiếm thành phố Đà Nẵng, đang rối loạn, mà chẳng tốn 1 viên đạn nào. Dân chúng t́m mọi cách thoát khỏi vùng này bằng mọi giá, chấp nhận chết chóc, đau đớn chia ĺa trong máu và nước mắt… Kẻ viết bài này kẹt lại Đà Nẵng, rồi cùng bạn bè đi tù cải tạo v́ trước đó phi đạo Đà Nẵng bị hỏa tiễn Trung Cộng cầy nát, không sử dụng được nữa, trực thăng không có, tầu Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa từ trong Nam kéo ra băi biển Mỹ Khê, Quận 3 Đà Nẵng cứu nạn, nhưng đủ thứ người trốn chạy cộng sản giành nhau leo lên tầu bằng đủ mọi cách đă gây nên cảnh kinh hoàng, người già, trẻ con rơi xuống biển như những chíếc lá mùa thu. Kẻ này phải vỗ vai Đại Úy Từ Khánh Sinh, Quản Đốc Quân Lao Đà Nẵng, cựu Đại Đội Trưởng nhẩy dù : “ Không đi bằng cách này được! Mấy đứa trẻ này sẽ chết hết! “ Đại Úy Sinh kiếm được tay Nghĩa Quân, đàn em, hắn lôi cái thuyền nhỏ xíu d́m dưới nước lên và tính chuyện ra khơi, lên tầu Mỹ. Ngay tức khắc, hàng chục mũi súng AK của du kích địa phương đă chĩa vào cái thuyền : thuyền ra là bắn hết ! Cả 2 chúng tôi cùng đi tù cải tạo với nhau nơi rừng sâu, núi thẳm ghê người!
Riêng phần ḿnh, kẻ viết …làm luôn một lèo đi tù cải tạo 12 năm, 16 ngày, qua 5 trại tù…Thật là kinh khủng ! Tôi đă từng sống trong nhà tù của Pháp, từng đi thanh tra trại tù của Việt Nam Cộng Ḥa, coi trại tù của Mỹ qua truyền h́nh, báo in, báo điện tử, nhưng chưa thấy có thứ trại tù nào ghê gớm, kinh khủng, ác ôn, tàn bạo như nhà tù của cộng sản… Điều an ủi cho kẻ này là trước đó chỉ non một ngày, nhân danh Sĩ Quan cấp chức cao nhất của 2 Ṭa Án Quân Sự Mặt Trận Quân Khu I và Toà án Quân Sự Thường Trực Đà Nẵng c̣n có mặt, tôi đă ra lệnh mở cửa nhà tù, phóng thích vô điều kiện tất cả hơn 700 quân phạm, bất kể Sĩ Quan hay Binh Sĩ, tiểu hay đại h́nh, xếp hàng, cứ 10 người một chạy ra khỏi Quân Lao, về lo chuyện gia đ́nh trước họa cộng sản đang tràn đến… Ai cũng có thân nhân, gia đ́nh, ai cũng là người cả !
* Ngày 6 đến 15 – 4 – 1975: 2 Trung Đoàn thuộc Sư Đoàn 2 Bộ Binh V.N. Cộng Ḥa cùng với 1 Lữ Đoàn nhẩy dù được đổ xuống phi trường Phan Rang vào ngày 6 để hy vọng đánh trận phản công. Cộng sản thấy hơi khó ăn v́ ngán quân nhẩy dù nên để cho t́nh h́nh yên tĩnh 3 ngày. Thế là Lữ Đoàn nhẩy dù được bốc đi Xuân Lộc là nơi đang có trận đánh lớn giữa Sư Đoàn 18 Bộ Binh VN Cộng Hoà dưới quyền chỉ huy cuả Tướng Lê Minh Đảo với 2 Sư Đoàn quân Bắc Việt. Thay thế cho Lữ Đoàn nhẩy dù thiện chiến, người ta đưa tới đó 1 đơn vị Biệt Động Quân. Lập tức quân cộng sản cho xe tăng T-54 của Liên Sô ào ạt tiến vào, chọc thủng pḥng tuyến Phan Rang và chiếm đóng vùng này không khó khăn.
* Ngày 7 – 4 – 1975: Lê Đức Thọ, Ủy viên Bộ Chính Trị cộng sản Hà Nội, tới Tổng Hành Dinh quân cộng sản ở Miền Nam, đóng tại Lộc Ninh để xem xét t́nh h́nh và quyết định kế hoạch cho giai đoạn chót cuả cuộc đánh chiếm miền Nam. Lúc này, cộng sản đă kiểm soát được 2/3 lănh thổ Nam Việt Nam.
* Ngày 8 đến 21 – 4 -1975: Sư Đoàn 18 Bộ Binh VN Cộng Hoà do Tướng Lê Minh Đảo chỉ huy, chống giữ oanh liệt trước sức tấn công vũ băo cuả 2 Sư Đoàn cộng sản nhằm tiến chiếm Sài G̣n bằng cách phá vỡ pḥng tuyến cuối cùng này. Một Trung Đoàn thuộc Sư Đoàn 5 Bộ Binh và Lữ Đoàn nhẩy dù từ Phan Rang được đưa vào tăng viện. Tướng cộng sản Văn Tiến Dũng phải tung vào mặt trận này 2 Sư Đoàn nữa là 4 Sư Đoàn tất cả để ḥng dứt điểm càng sớm càng tốt. Đánh chiếm miền Nam mùa xuân năm 1975, đây là mặt trận duy nhất quân cộng sản gặp sức chiến đấu dũng mănh, oanh liệt cuả quân đội VN Cộng Hoà. Cộng sản phải dùng số quân 4 đánh trong lúc thế mạnh mọi mặt đang ở phía chính họ. Tướng Homer Smith, tùy viên Quốc Pḥng Mỹ tại Sài G̣n, ngày 13, đă gửi 1 bức điện văn cho Tướng George S. Brown, Tham Mưu Trưởng Bộ Tổng Tham Mưu Hoa Kỳ ca ngợi ư chí và tinh thần chiến đấu can đảm, dũng mănh tuyệt vời của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa, dù những bất lợi đang đè nặng tên vai họ. Tướng Smith, sau khi theo dơi cuộc chiến đấu tại Xuân Lộc, đă nói : “ Sự dũng cảm và chiến đấu anh hùng của quân chính phủ Miền Nam, kể cả Địa Phương Quân Tỉnh Long Khánh đă chứng tỏ họ chiến đấu giỏi hơn đối phương của họ rất nhiều…” Nếu Ông Nguyễn Văn Thiệu không ra lệnh bỏ 2 Quân Khu 1 và 2 ngay từ lúc chưa đánh n hau chi cả th́ quân đội miền Nam Việt Nam sẽ có biết bao nhiêu trận đánh oanh liệt như thế này, và nếu chính quyền Mỹ không cố ư bỏ chạy khỏi Việt Nam th́ làm sao cộng sản chiếm nổi Nam Việt Nam một cách dễ dàng như đă xẩy ra để cho quân đội và dân chúng miền Nam phải lâm cảnh khốn cùng như đă thấy trên khắp mọi ngả đường đất nước… Cuối cùng pḥng tuyến Xuân Lộc chỉ rơi vào tay quân cộng sản, đông đảo và hỏa lực mạnh gấp 4 lần, vào ngày 21 – 4 – 1975, khi Tướng Tư Lệnh Quân Khu 3 Việt Nam Cộng Hoà không muốn hy sinh trong thế tuyệt vọng, cả 1 Sư Đoàn 18 Bộ Binh anh dũng, thiện chiến trong hoàn cảnh bất lợi về tất cả mọi mặt nên đă ra lệnh cho Sư Đoàn này rút khỏi pḥng tuyến đang trấn giữ…
* Ngày 21 đến 25 – 4 – 1975: Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu bị áp lực từ nhiều phía phải tuyên bố từ chức, chuyển giao quyền hành cho Phó tổng Thống Nguyễn Văn Hương để ra ngoại quốc,bỏ lại đằng sau:Quê Hương, Chiến Hữu và Đồng Bào của Ông, là những ǵ thiêng liêng mà Ông đă từng long trọng tuyên đọc lời thề khi nhậm chức Tổng Thống, cũng như trong các dịp Quốc Lễ là sẽ sống chết bảo vệ đến hơi thở cuối cùng…
* Ngày 23 – 4 – 1975: Tại Hoa kỳ, Gerald Rudolph Ford, Ông Tổng Thống duy nhất của Hoa Kỳ làm Tổng Thống mà không hề được dân chúng, cử tri bầu vào chức vụ Tổng Thống hay Phó Tổng Thống, dù là chỉ 1 phiếu nói "Chiến tranh Việt Nam kể như chấm dứt." Dư luận hiểu rằng chính quyền Mỹ lúc đó đă buông tay và… tháo chạy bằng mọi giá, trong khi Liên Sô và Trung Cộng hồ hởi, phấn khởi là đă hoàn thành nhiệm vụ “Dứt điểm tiền đồn chống cộng cuả Mỹ tại Á Châu”
* Ngày 28 – 4 – 1975: Bị áp lực nặng nề cũng từ nhiều phiá, Tổng Thống Trần Văn Hương phải trao quyền hành cho Tướng 4 sao Dương Văn Minh, người đă đóng vai chính trong vụ đảo chính lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tháng 11 năm 1963, để cho chính quyền Mỹ đổ quân tác chiến vào Nam Việt Nam và lănh đạo cuộc chiến tranh ở đây theo kiểu “chiến tranh nhà giầu cuả Mỹ ” nhưng hoàn toàn vô hiệu đối với kiểu “chiến tranh nhân dân – People’s War ” không có mục tiêu, không trận tuyến, lẫn lộn với nhân dân của cộng sản. Cộng sản không mạnh bằng Mỹ về vũ khí chiến tranh nhưng với tinh thần cuồng tín, liều mạng và hầu như luôn giữ thế tấn công trên các mặt trận, trong khi Mỹ quá mạnh nhưng luôn ở trong thế thụ động với các mục tiêu, đồn bót rơ ràng nên thế thuận lợi lại luôn nghiêng về phía cộng sản. Có những chiến lược gia danh tiếng của thế giới đă nêu câu hỏi : Mỹ có muốn và dám thắng trong cuộc chiến tranh này không? – Nếu muốn và dám thắng, không e sợ Liên Sô và Trung Cộng, th́ tại sao không giành lấy thế tấn công từ tay cộng sản? Tại sao không vừa pḥng thủ ở miền Nam và đồng thời dư sức tấn công ồ ạt ra vùug hậu phương Bắc Việt của cộng sản? Sức mạnh không quân, hải quân vô đich của Mỹ, cùng các loại hỏa tiễn tối tân yểm trợ cho một lực lượng lục quân , gồm bộ binh, nhẩy dù, thủy quân lục chiến, biệt động quân, thiết giáp, pháo binh chọn lọc của Mỹ và Việt Nam Cộng Ḥa dư sức hoàn thành nhiệm vụ đánh phá tan hoang, không phải toàn bộ th́ cũng là vùng phía Nam Bắc Việt, cái hậu phương đang nuôi sống lực lượng cộng sản đă tràn vào miền Nam, tiếp tế nguồn sức mạnh tinh thần cho đạo quân xâm lược này. Miền Bắc bị bỏ trống gần như hoàn toàn, giao cho bộ đội “chủ lực miền – regional forces” trấn giữ Mất hậu phương miền Bắc, cơ quan lănh đạo cộng sản cùng với dân chúng miền Bắc không ngờ, lâm cảnh rối loạn hơn cả miền Nam th́ lúc đó Liên Sô, là chính yếu , và Trung Cộng liệu có cứu nổi miền Bắc hay không?
Thêm nữa, sau này, nhiều cựu phi công Mỹ đă từng lái phản lực cơ chiến đấu, viết sách, viết trên báo chí để chia sẻ nỗi đau buồn là : họ như đă bị trói tay sau lưng khi chiến đấu tại Việt Nam, không được phép thắng trận : họ thấy rơ xe cộ của cộng sản từng đoàn trên đường ṃn Hồ Chí Minh, chuyển chở quân lính, vũ khí nặng, tiếp tế quân nhu thiết yếu cho chiến trường miền Nam , mà không được phép tấn công tiêu diệt, để cho cộng sản dễ dàng tiếp tế sức mạnh vào miền Nam, tiêu diệt chính quân đội Hoa Kỳ và bạn đồng minh Việt Nam Cộng Ḥa… Năm 2000,. trở về thăm quê hương, phố phường, làng xóm cũ ở miền Bắc 1 lần duy nhất, kể từ khi bắt đầu xa cách, tháng 11 năm 1946, kẻ viết có nhiều dịp tṛ chuyện tâm t́nh với người thân ruột thịt đă và đang giữ những chức vụ quan trọng trong Đảng, về chính trị, quân sự cộng sản th́ được hiểu một sự thật là : sự đánh phá của không quân Hoa Kỳ và Nam Việt Nam chỉ mới xẩy ra trong thời gian ngắn và ở mức độ như vậy, để làm áp lực bắt cộng sản Hà Nội giữ thái độ đàng hoàng, nghiêm chỉnh trong cuộc “ Ḥa đàm ở Paris “ mà hàng ngũ lănh đạo cộng sản cấp Trung ương, thành thị đă rối tinh, rối mù, chưa có định hướng rơ ràng để bảo vệ an toàn lănh thổ cũng như dân chúng hoảng loạn, bất ngờ, rất nguy hại cho cuộc chiến đấu trường kỳ đă tăng tới điểm cao nhất, có thể nổ tung lên bất cứ lúc nào. Nếu việc tấn công bằng không lực Mỹ và Nam Việt Nam chỉ ở cường độ đó nhưng kéo dài liên tục 1 tháng nữa th́ không ai biết được cục diện của miền Bắc sẽ đi đến đâu….
Trở lại vấn đề, tướng Dương Văn Minh lên làm Tổng Thống theo đúng với sự sắp xếp cuả Hà Nội, qua trung gian cuả người em ruột Dương Văn Nhựt, Sĩ Quan cao cấp cuả cộng sản, đă có liên lạc với Dương Văn Minh từ hồi Tướng Minh được Ông Diệm cho thăng Trung Tướng sau khi Tướng Minh đánh tan các lực lượng giáo phái vũ trang ở miền Tây. Chuyện đó bại lộ. Tướng Minh, v́ có công trạng, và Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ, người bà con, cùng quê quán xin cho, nên được 2 Ông Diệm, Nhu tha tội, chỉ bị mất chức cầm quân, ngồi ghế Tổng Thanh Tra hữu danh nhưng vô thực. Tổng Thống …” đầu hàng “Dương Văn Minh luôn luôn phải nhận lệnh qua điện thoại với Ông Thích Trí Quang, một nhân vật trong hàng lănh đạo tôn giáo, người gốc Bắc Việt, đă được cộng sản sử dụng vào vị trí “ chuyên viên tôn giáo vận tử năm 1946 “ , 2 lần bị Tây bắt từ hồi chiến tranh Việt-Pháp v́ t́nh nghi hoạt động cho Việt Minh cộng sản, người đă lănh đạo dân chúng đấu tranh tôn giáo lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm (Thich Tri Quang, a politically sophisticated Monk of North Vietnamese origin, twice arrested by French on suspicion of Vietminh connections , stirs the people against Ngo Dinh Diem… ) đấu tranh tôn giáo chống chính quyền Thiệu – Kỳ – Có hồi 1966 ở Miền Trung Việt Nam. Cuối cùng Ông bị Tướng Không Quân Nguyễn Cao Kỳ, với cương vi Thủ Tướng, cùng 1 tôn giáo với Ông, cho quân đội và quân cảnh từ trong Nam ra dẹp tan, bắt Ông Thích Trí Quang cùng nhóm thân cận, nhốt lại, dẹp yên chuyện đấu tranh rối loạn lung tung, làm nát bét xă hội miền Nam, hoàn toàn chỉ có lợi cho cộng sản.
Tướng Dương Văn Minh, một Tướng đánh giặc giỏi nhưng hoàn toàn không biết ǵ về chính trị, lại nhẩy ra làm Tổng Thổng trong giai đoạn nước sắp mất, với 1 cổ 2 tṛng, nhận lệnh từ 2 nơi (cả ông Thích Trí Quang lẫn đại diện cộng sản Hà Nội đều hứa hẹn với Ông những điều tốt đẹp) th́ làm được cái ǵ đây? Ông Minh làm Tổng Thống chỉ làm được có mỗi một việc: theo lệnh của cộng sản, đă chiếm xong dinh Độc Lập, lên tiếng tuyên bố "đầu hàng vô điều kiện"” mà thôi. Ôi ! Giây phút xót xa, đau đớn cho biết bao nhiêu tâm hồn, nhất là những người quốc gia đă bao năm quyết tâm chống cộng sản Hà Nội để giữ vững Nam Việt Nam. Kẻ viết bài này cùng nhiều Sĩ Quan thân thiết xung quanh, hai tay ôm lấy mặt, nén chặt trong ḷng, trong tim cho tiếng khóc đau xót khỏi bật ra, trong lúc đang bị tạm giam tại trại tập trung Vĩnh Điện, Quảng Nam cùng với hàng chục ngàn người trong hoàn cảnh tan hàng, thua trận, bị cầm tù một cách đau buồn và tủi nhục.
Năm 1951, với tuổi 20, đang đi kháng chiến chống Pháp, ḿnh bị Tây bắt ở Huyện Tiên Hưng, Thái B́nh lần thứ 2, đem về tập trung ở sân vận động tĩnh Thái B́nh, rồi đưa về giam ở Nhà Máy Rượu, thành phố Nam Định mà có sao đâu, coi là chuyện thường v́ đấu tranh cho đại cuộc là như thế, không thấy đau buồn tủi nhục bằng hơn 20 năm chống cộng sản, bị cộng sản cầm tù, đưa đi cải tạo, rồi phải theo lệnh bộ đội cộng sản, dí súng vào sau lưng, bắt vỗ tay hoan hô khi nghe Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng… Thế là nước mất, nhà tan, đau buồn, uất hận v́… mất hết ! mất hết ! mất cả thể xác lẫn tâm hồn…
Xin trở lại: Rạng sáng ngày 30 tháng 4, quân cộng sản tiến vào Sài G̣n, vẫn c̣n gặp vài ổ kháng cự lẻ tẻ. Dương Văn Minh cứ yên trí theo bài bản đă nhận được từ “cấp trên” qua điện thoại, ra đón tiếp quân “giải phóng” và sau đó “xin bàn giao chính quyền”. Viên Đại Tá chỉ huy quân cộng sản lúc đó quát vào mặt Dương Văn minh “Các Anh c̣n cái ǵ nữa vào lúc này mà đ̣i bàn giao ? Chỉ có chấp nhận đầu hàng vô điều kiện mà thôi!" Đại Tá cộng sản Bùi Tín (sau bỏ đi Pháp) lúc đó giữ vai Chính Ủy bên cạnh viên Đại Tá chỉ huy quân giải phóng, vào Dinh Độc Lập.
Bùi Tín khôn ngoan, nhỏ nhẹ hơn nên nói “Chúng tôi chấp nhận việc đầu hàng của các Ông. Các Ông không có chi phải sợ cả. Người Mỹ là kẻ xâm lăng đă bị đánh bại. Nếu các bạn là những người yêu nước th́ hăy coi giờ phút này là niềm vui chung của dân tộc, và trên đất nước của chúng ta, chiến tranh đă chấm dứt!” Buổi sáng hôm đó, cộng sản bắt Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng trước quân cộng sản. Chiến tranh đă chấm dứt, đất nước đă thống nhất nhưng dân chúng miền Nam không vui mừng, sung sướng, hạnh phúc mà lại xô nhau chạy đi mọi ngả, t́m cách thoát chạy khỏi chính quê hương, đất nước của ḿnh để tránh họa cộng sản, bất kể mọi gian nguy, bị giết chóc, cướp bóc, hải tặc hăm hiếp, quăng xác xuống biển… Chính quyền mới truy lùng, tiêu diệt, bắt bớ những kẻ đă phục vụ cho chế độ cũ, nhân vật Đảng Phái chính trị, tống họ vào những trại tập trung cải tạo ở các vùng rừng núi âm u, hiểm hóc, cách biệt hẳn với xă hội loài người. Nam Bộ là cái túi đựng người quá đông đảo mà lại không có rừng núi thích hợp cho việc thiết lập các trại cải tạo, vừa an toàn lại tiện cho việc khai thác có lợi nhiều cho nên cộng sản mới phải đưa số đông “kẻ thù” của họ ra Bắc, tống lên các trại cải tạo vùng Thượng Du Bắc Việt.
Cán bộ cộng sản từ lớn đến nhỏ, ngơ ngáo nh́n Sài G̣n và Nam Việt Nam trong cảnh xác sơ, buồn thảm nhưng vẫn không làm mất, không che dấu được sự phồn thịnh, phát triển quá cao so với “thiên đàng hay địa ngục Bắc Bộ“. Cộng sản lớn nhỏ thi nhau vơ vét tài sản của kẻ bỏ chạy, của nhân dân Miền Nam “tay sai Mỹ Ngụy” đem về Bắc như những chiến lợi phẩm cuả 1 cuộc chiến thắng oai hùng… Sau này, có cơ hội tiếp xúc với người thân ở Bắc Việt Nam, từng giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy chính quyền cộng sản thời gian này, kẻ viết được biết mật lệnh của cộng sản Hà Nội lúc đó có những điểm rất kinh khủng: bắt nhốt hết mọi kẻ có khả năng chống cự, nổi dậy sau này, tịch thâu mọi loại vũ khí có tầm sát hại tập thể hay cá nhân, khi có dấu hiệu hay mầm mống biến động th́ tất cả những kẻ ít nguy hiểm nhất cũng phải tập trung cải tạo . V́ thế khi Trung Cộng tràn vào đánh phá 6 Tỉnh miền Bắc Việt Nam ngày 27 tháng 2 – 1979 để “dậy cho cộng sản Hà Nội 1 bài học “ th́ ngay ngày hôm sau, tất cả mọi Sĩ Quan đă giải ngủ lâu hay mau, không đi cải tạo sau 30 – 4 – 1975, cũng phải nhốt đầu lại hết . Cán bộ, nhất là công an phải t́m cách dụ dỗ vợ con, làm áp lực để phá tan các gia đ́nh sĩ quan đă đi cải tạo để lấy hết, vét hết, không cho lực lượng sĩ quan khi trở về, c̣n có thể làm chi được nữa, chỉ c̣n lo miếng cơm ăn cũng không nổi …Thân phận cuả một Đất Nước nhỏ bé đă có “ngàn năm nô lệ giặc Tầu – Trăm năm nô lệ giặc Tây ” nhưng cũng có 900 năm độc lập, tự chủ, sau trận đánh thắng lẫy lừng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng, đánh bại đạo quân xâm lược khổng lồ cuả nhà Nam Hán, lúc này lại như thế đó ! Đất nước Việt Nam cuối cùng chỉ là băi chiến trường để 2 phe đối nghịch ư thức hệ quốc tế tiêu thụ vũ khí chiến tranh và thử nghiệm chính sách cuả ḿnh: 1 bên là chính sách ngăn chặn (containment policy) của Mỹ chống lại Chủ nghiă Bành trướng (expansionism) của phong trào cộng sản quốc tế.
Có bao giờ những nhà lănh đạo Hoa Kỳ dám nghĩ rằng: Một ngày nào đó Hoa Kỳ phải chịu sự thua trận đầu tiên trong lịch sử, với cái giá quá cao, thê thảm như vậy không? Thê thảm đến nỗi Đại Sứ Hoa Kỳ tại Sài G̣n, Graham Martin, suưt nữa th́ không kịp ôm lá cờ “Bách chiến bách thắng ” chui vào phi cơ trực thăng để tháo chạy hay không?
"The first time in the American History, the unvanquisable armed forces of the United States lost ignominiously the war in Vietnam battle field….."
Thật là đau đớn ! Tuy nhiên, ở đây kẻ viết cũng xin nói lên lời ghi ơn ông Đại Sứ Martin đă cương quyết và khéo léo chống lại kế hoạch của Hoa Thịnh Đốn lúc đó muốn di tản 6 – 7 ngàn người Mỹ, bị kẹt lại ở Sài G̣n vào lúc quân cộng sản đă chuẩn bị vào làm chủ vùng đất này, theo phương cách: đưa Thủy Quân Lục Chiến Mỹ vào Sài G̣n giữ ṿng đai an ninh quanh khu vực Ṭa Đại Sứ để phi cơ trực thăng từ Hạm Đội Thái B́nh Dương liên tục bốc người Mỹ và một số nhân viên làm việc cho Ṭa Đại Sứ và các cơ sở phụ thuộc của Mỹ mà thôi, không cho dân chúng Sài G̣n, Nam Việt Nam dính ké vào vụ di tản kinh hoàng này. Ông Đại Sứ khôn ngoan và ít nhiều nhân đạo Martin đă chống lại quyết định của Hoa thịnh Đốn với lư luận : Sĩ Quan, quân lính Nam Việt Nam c̣n đông đảo tại Sài G̣n và vùng phụ cận với tâm trạng tức giận lẫn bàng hoàng, họ c̣n đủ các loại vũ khí lớn nhỏ trong tay.
Cuộc di tản vội vàng diễn ra trên nóc ṭa Đại Sứ Mỹ ở SàiG̣n
Nếu người Mỹ di tản theo cách ích kỷ và tàn nhẫn đó th́ những chiếc trực thăng cất cánh bay lên lập tức sẽ bị bắn hạ như trái cây chín rụng và cuộc chiến đẫm máu, tàn khốc giữa những chiến binh Nam Việt Nam c̣n lại và thủy quân lục chiến Mỹ bắt buộc phải xẩy ra, Sài G̣n và dân chúng vô tội sẽ lănh nhiều hậu quả không cách nào lường trước được. Giới truyền thông cuả Mỹ, trước và sau ngày Miền Nam xụp đổ, đa số đă sa vào mê hồn trận của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, bị ảnh hưởng của phong trào phản chiến do Đảng Cộng sản c̣ con ở Mỹ chủ trương và lănh đạo, đánh giá Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa qua h́nh ảnh những ngày rút quân, bỏ chạy tán loạn do lệnh của ông Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Báo chí và nhiều nhân vật chính quyền Mỹ bị mặc cảm lần đầu tiên thua trận, mặc dầu là quân đội hùng mạnh, vượt trội về mọi mặt hỏa lực, phương tiện chiến tranh, nhưng lâm vào cái thế khó khăn, rối loạn khi phải đối đầu với cái thứ chiến tranh không trận tuyến rơ ràng, quân địch lẫn lộn với dân chúng, mục tiêu t́m chẳng ra…. (… It was the first war the United States lost, though because of superior US firepower and mobility it won virtually every battle… For the soldiers who fought it , it was a war maddeningly without front lines, against an enemy who often wore civilian clothes, and had no clear objectives other than the “ body count. “…) cho nên đă không tiếc lời đổ hết mọi tội lên đầu Quân Đội VN Cộng Ḥa là thiếu tinh thần chiến đấu. Họ đâu có biết Quân Đội VN Cộng Ḥa chiến đấu trong hoàn cảnh khắc nghiệt ra sao, chiến đấu không ngưng nghỉ, phương tiện thiếu thốn chớ đâu có được chiến đấu trong hoàn cảnh ” nhà giầu” như quân đội Mỹ ở Việt Nam lúc đó, được bảo vệ, yểm trợ một cách gần như tuyệt đối. Họ đâu có biết chính quyền của Ông Johnson ở Hoa Thịnh Đốn đổ quân vào Việt nam, ḥng tiêu diệt cộng sản ở đây trong ṿng 3 năm, nhưng lại làm cái việc kỳ quái, mà chỉ có giới tài phiệt Mỹ mới hiểu được là “… Johnson’s administration made agreements to sell or give the Soviet Union and her commuinist satellites hundreds of millions of dollars worth of food, electronics computers, chemical plants, oil refinery equipment, airborne radar apparatus, jet aircraft engines, machine tools for an $800-million auto assembly plant and military rifles…” Đó! Bán hoặc cho cộng sản Liên Sô và các nước cộng sản chư hầu thực phẩm, máy điện toán, dụng cụ, hoá chất, động cơ máy bay phản lực, máy Radar, nhà máy chế tạo xe cộ, súng đạn, để rồi tất cả những thứ đó lại đổ lên quân cảng Hải Pḥng, đem vào chiến trường Miền Nam để giết lính Mỹ và Việt Nam Cộng Hoà! Chỉ có Trời mới hiểu nổi!
Ở đây, kẻ viết chỉ muốn nói lên một điều: Quân Đội VN Cộng Ḥa nói chung, đă chiến đấu rất anh dũng, kiên cường, bất chấp mọi trở ngại, khó khăn, thiếu thốn. Miền Nam xụp đổ, nhiều Tướng Lănh: Nguyễn Khoa Nam, Phạm Văn Phú, Lê Nguyên Vỹ, Trần Văn Hai, Lê Văn Hưng vv… và nhiều Sĩ Quan cao cấp khác đă tự sát trong khung cảnh vô cùng oanh liệt, chưa từng có trong quân đội 1 quốc gia nào trên thế giới. Họ không chịu đầu hàng hay để bị bắt làm tù binh. Hàng triệu quân nhân, viên chức chính phủ, nhân vật Đảng Phái chính trị bị nhốt vào các trại tù cải tạo khổng lồ nơi rừng thiêng, nước độc, dân chúng ồ ạt bỏ nước ra đi, bỏ hết tài sản, không kể sống chết, thảm hoạ kinh hoàng trên biển cả v.v… là những vấn đề vượt quá khả năng và tầm tay cuả người Việt Miền Nam chúng ta. Chỉ có các Đấng thiêng liêng, chỉ có Lịch Sử mới hiểu được mà thôi !
Điều đáng mừng cho chúng ta là càng ngày, dân chúng Hoa Kỳ cũng như thế giới loài người càng hiểu ra sự thật của cuộc chiến tranh Việt Nam (mà có những nhà chính trị, Giáo Sư Đại Học lẩm cẩm kêu là cuộc nội chiến, tức là người Việt Nam đánh lộn với nhau) một Bài Học Đắt Giá , quư báu cho người Việt Nam, cho siêu cường quốc Hoa Kỳ và tất cả các quốc gia nhược tiểu khác trên thế giới. Nước nhỏ yếu mà chỉ biết trông cậy, giao tất cả vận mạng dân tộc ḿnh vào tay một nước lớn mạnh khác lo hộ hoàn toàn th́ nhiều chuyện nguy hiểm bắt buộc sẽ phải đến. Nước lớn, dù là Đệ Nhất Siêu Cường Quốc mà thiếu chung thủy, coi thường Đồng Minh, bạn bè, phản bội dễ dàng những người đă từng sống chết với ḿnh trên cùng một chiến tuyến, coi thường Liên Hiệp Quốc là cơ quan quốc tế có thẩm quyền cao nhất để giải quyết những khó khăn, tháo gỡ những rắc rối, tranh chấp điên khùng của loài người ngày nay có nhiều tham lam, ích kỷ, ưa dùng bạo lực, ít biết đến giá trị của ḥa b́nh… th́ không được đồng minh, bạn bè chân thành kính nể, rồi không lúc này th́ cũng lúc khác sẽ bị những thế lực thù địch khác, mà tất nhiên có nhiều kẻ thù lớn nhỏ, t́m cơ hội đánh cho những đ̣n chí mạng, thảm khốc, kinh hoàng, loài người xưa nay chưa từng thấy, chưa dám nghĩ đến, nhất là trong một thế giới ngày nay khoa học, kinh tế, vũ khí chiến tranh, quyền lợi, tôn giáo xung đột, phát triển mau hơn, mạnh hơn so với mức độ ḥa giải, tuy có, nhưng vô cùng khó khăn và chậm chạp. Cho đến ít lâu sau, tháng 3 – 2006, một số các nhân vật chính trị, các Giáo Sư Sử Học, Chính Trị Học mới tụ họp nhau lại ở Boston để t́m ra phần nào những sai lầm, thiếu sót của chính quyền Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam, như đă nói sơ lược ở trên, trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài báo, không phải là 1 cuốn sách, hầu cải thiện t́nh trạng bế tắc, hiểm nghèo, sa lầy của cuộc chiến tranh tại Iraq giữa 1 Siêu Cường Quốc ((Superpower ) hàng đầu của thế giới loài người với 1 quốc gia nhỏ bé, tầm thường, đă bị thương nặng trong cuộc chinh phạt thần tốc (lighting-speed expedition) của lực lượng Đồng Minh, Dân Chủ, Tư Do mà chính yếu là Hoa Kỳ, vào năm 1991 trong vụ trừng phạt Iraq xâm lăng Kuwait, cái mỏ dầu hỏa béo bở của vùng Trung Đông… Chúng ta có quyền hi vọng ở tương lai: thế hệ trẻ Việt Nam, những người yêu nước trong cũng như ngoài nước, với tŕnh độ kiến thức, hiểu biết rộng răi về “Tiến tŕnh cuả nhân loại – Process of Human Society “ , hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, nhất là với niềm tự hào cuả một Dân tộc tuy nhỏ bé, gần như suốt đời này qua đời khác, luôn luôn bị xâm lăng, thống trị dă man, tàn bạo, nhưng không bao giờ đánh mất Niềm Tin vào Tổ Quốc, từng có những trang sử oanh liệt cuả Ngô Quyền, Lê Lợi, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung Nguyễn Huệ v.v… sẽ măi măi muôn đời có mặt trong Cộng Đồng Thế Giới Tự Do, Tiến bộ và thật sự Văn Minh.
HENRY KISSINGER: LỖI LẦM TRONG CUỘC CHIẾN VIỆT NAM LÀ DO NGƯỜI MỸ GÂY RA
(AP) – Tiến Sĩ Henry Kissinger, từng giữ các chức vụ cố vấn an ninh quốc gia và Ngoại Trưởng Hoa Kỳ dưới thời Tổng Thống Richard Nixon, là nhân vật ṇng cốt trong việc chính sách của Washington vào những năm cuối của cuộc chiến Việt Nam, tuyên bố rằng những lỗi lầm trong cuộc chiến ấy là do chính người Mỹ gây ra. Ông Kissinger đưa ra nhận định này tại hội thảo về chiến lược và lịch sử cận đại của Hoa Kỳ tổ chức hôm thứ Tư 29-9-2010 tại trụ sở Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ở thủ đô Washington. Theo ông th́ người Mỹ muốn thương thuyết hầu chấm dứt cuộc chiến đó, nhưng phía Hà Nội th́ nhất định phải đạt chiến thắng. Cộng Sản Việt Nam ấp ủ, tiến hành mục tiêu đó để thống nhất hai miền Nam Bắc từ khi họ đánh đuổi người Pháp ra khỏi Đông Dương vào năm 1954. Trước khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc hồi năm 1975, ông Kissinger cũng ca ngợi phía Hà Nội là khôn khéo nên đă thành công trong việc đàm phán với Mỹ. Tuy nhiên qua những lời nhận lỗi cho rằng thất bại hoàn toàn về phía Hoa Kỳ, ông đă làm lu mờ những chiến công mà từ phía đối thủ Bắc Việt, luôn cho đó là một chiến thắng “thần thánh” giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước về một mối.
Dư luận vẫn chưa quên lời phát biểu của ông Kissinger sau ngày 30 tháng Tư, 1975, khi nói rằng "thời gian sẽ trả lời ai thắng ai."
San Diego, California
Phan Đức Minh
Tài liệu tham khảo
* The Death of a Nation. – John A. Stormer. – Liberty Bell Press. – Missouri – 1978.
* The World Almanac of The Vietnam War -John S. Bowman (General Editor). – Bison Books Corp, NewYork.- 1985.
* Vietnam – The History & The Tactics.- Ashley Brown & Adrian Gilbert.- Orbis Publishing Limited, London – 1982.
* Kennedy. – Theodore Sorensen. – Harper & Row . New York – 1965.
* New Standard Encyclopedia .-. Standard Educational Corporation. Chicago – 1981.
* Henry Kissinger’s Diplomacy. – Simon & Schuster .- New York, 1994.
* A Book of U.S. Presidents – George Sullivan – Scholastic Incorporation, New York – 1984.
Từ lệnh bỏ Huế ngày 25/3/1975: Vĩnh Biệt Chốn Kinh Kỳ!
Nguyễn Tiến Hưng
Việt Báo giới thiệu: Những ngày này 44 năm trước, VNCH bị đồng minh Hoa Kỳ đẩy tới đường cùng. Số phận của Huế và cả nền Cộng Ḥa tại miền Nam hầu như được quyết định trong hai phiên họp khẩn cấp tại Dinh Độc Lập ngày 25 và 26/3/1975. Để tưởng nhớ ngày phải rời bỏ Huế năm xưa, mời đọc lại bài viết của Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng, nguyên Tổng Trưởng Kế Hoạch trong chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, tác giả sách "Khi Đồng Minh Tháo Chạy" và "Tâm Tư Tổng Thống Thiệu."
H́nh chụp hôm 24/3/1975, tàu Hải quân VNCH chở dân di tản từ Huế cập bến Đà Nẵng. (Photo by Bettmann/CORBIS)
Vua nước Chiêm Thành là Chế Mân, người anh hùng chiến thắng cả được quân Nguyên Mông, thế mà lại phải đầu hàng trước nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành của Huyền Trân Công Chúa. Ông liền dâng cả miền đất của Châu Ô, Châu Rí cho Việt Nam để làm quà sính lễ xin cưới Huyền Trân về làm vợ. Nàng hy sinh, giúp mở được con đường Nam Tiến. Vua Trần đổi tên hai châu thành Thuận Châu và Hóa Châu, gọi tắt là Thuận Hóa. Chữ ‘Hóa’ dần dần đọc trại đi thành “Huế.”
Câu chuyện lăng mạn ấy đi đôi với cái phong cảnh nhẹ nhàng, quyến rũ của miền đất này. Lăng tẩm, Thành nội, Thành ngoại, đầm sen tỏa hương thơm ngát. Rồi những buổi chiều tím, những đêm trăng mờ, những con đ̣ nho nhỏ. Nếu ta dừng lại ở vài bậc chót khi lên Chùa Thiên Mụ mà ngắm cảnh hoàng hôn rực rỡ trên ḍng Sông Hương th́ sẽ thấy ḷng ḿnh lắng xuống, rồi như bị cuốn vào với tiếng chuông chùa, ngân vang vào không trung: ai đi xa Huế làm sao quên được Sông Hương?
Cái cảnh nửa đi nửa ở không phải chỉ ám ảnh người lữ khách khi phải ĺa xa nơi Cố đô, nhưng nó c̣n làm cho các nhà quân sự trăn trở không ít khi phải vĩnh biệt chốn Kinh Kỳ vào cuối tháng Ba năm ấy. Lúc th́ cố thủ, lúc th́ rút quân, rút xong lại muốn quay về giữ Huế, cứ dùng dằng măi.
Trong một báo cáo tối mật của Tướng Fred Weyand gửi Tổng Thống Gerald Ford sau chuyến viếng thăm chiến trường Miền Nam vào cuối tháng 3, 1975, ông nói tới hậu quả bi đát của việc cúp hết viện trợ làm tê liệt khả năng chiến đấu của VNCH. Về cuộc họp tại Dinh Độc Lập trước khi bỏ Huế (13/3), ông b́nh luận:
“Trong mười hai ngày tiếp theo sau bưổi họp này (từ 13 tới 25), có sự băn khoăn lớn lao (critical desolation) từ phía Quân Đoàn I và Sàig̣n về việc nên giữ lại những phần nào ở QĐ I, nhất là về việc có nên hay không nên giữ Huế.”
Tiến thoái lưỡng nan
--“Anh Trưởng hả? Liệu có giữ được Huế không?”
TT Thiệu hỏi Tướng Ngô Quang Trưởng qua điện thoại. Hôm đó là ngày 25 tháng 3, 1975. Một cuộc họp tại Dinh Độc Lập dưới quyền chủ tọa của TT Thiệu lúc 9 giờ 30 sáng. Hiện diện: ngoài Phó TT Trần Văn Hương và Thủ tướng Trần Thiện Khiêm:
Về phía quân sự: Đại tướng Cao Văn Viên, Trung tướng Đặng Văn Quang, Trung tướng Đồng Văn Khuyên.
Về phía dân sự: Ngoại trưởng Vương Văn Bắc, Tổng trưởng Kế Hoạch Nguyễn Tiến Hưng.
Khi mọi người đă đến đông đủ, một bầu không khí im lặng ghê rợn bao phủ pḥng họp. Những điểm mầu đỏ đánh dấu vị trí đồn trú của quân đội Bắc Việt trên tấm bản đồ lớn trên tường đă mọc lên như nấm. Cuộc duyệt xét t́nh h́nh quân sự bắt đầu.
Sau khi tướng Khuyên tŕnh bày về t́nh h́nh QK I và II, TT Thiệu nhấc máy điện thoại gọi tướng Trưởng hỏi xem có giữ được Huế hay không. Rồi ông nhắc lại câu trả lời từ đầu giây bên kia:
-- Trung tướng Trưởng: “Nếu có lệnh, th́ giữ.”
-- TT Thiệu: “Liệu giữ được bao lâu?”
-- Trung tướng Trưởng“Ngày một ngày hai.”
-- TT Thiệu: “Vậy nếu không giữ được, phải quyết định ngay, và nếu quyết
định (bỏ Huế) th́ phải làm cho lẹ.”
V́ những biến cố về Huế c̣n đặt ra nhiều nghi vấn nên chúng tôi đă ghi lại thật rơ trong cuốn sách Tâm Tư Tổng Thống Thiệu về những diễn tiến ở Dinh Độc Lập có liên hệ tới Quân đoàn I vào tháng 3/1975, cùng với suy tư của Tổng thống Thiệu và Trung tướng Trưởng. Thêm vào đó là tường thuật của Đại tướng Viên và những tài liệu của Hoa Kỳ (xem Tâm Tư Tổng Thống Thiệu, Chương 3).
Cuộc họp tại Dinh Độc Lập ngày 19 tháng 3
Trong bối cảnh ấy th́ sáng ngày 19/3, Tướng Trưởng bay vào Sàig̣n để tŕnh bày kế hoạch rút lui lên tổng thống, lần này có sự hiện diện của cả Phó Tổng thống Trần Văn Hương. Sự hiện diện của cụ Hương là việc bất thường, v́ xưa nay khi bàn chuyện quân sự ông Thiệu thường chỉ mời có các ông Khiêm, Viên và Quang mà thôi. Chắc lúc đó, ông phải nhờ đến sự ủng hộ của Phó Tổng thống để thuyết phục Tướng Trưởng nên bỏ Huế.
Theo Đại Tướng Viên thuật lại trong cuốn Những Ngày Cuối Cùng Của VNCH (trang 162-163):
Tướng Trưởng tŕnh bày kế hoạch với hai giải pháp:
Kế hoạch thứ nhất: nếu quốc lộ 1 (QL 1) c̣n sử dụng được, quân ông sẽ rút từ Huế về Đà Nẵng và từ Chu Lai về Đà Nẵng;
Kế hoạch thứ hai: nếu QL 1 bị cắt, các lực lượng sẽ rút vào ba cứ điểm là Chu Lai, Huế, và Đà Nẵng, nhưng Huế và Chu Lai chỉ là hai nơi tập trung quân để cuối cùng th́ rút về Đà Nẵng bằng đường biển. Đà Nẵng sẽ là điểm pḥng thủ chánh do bốn sư đoàn bộ binh và bốn liên đoàn BĐQ.
V́ lúc ấy “không thể rút quân theo kế hoạch thứ nhất được v́ đoạn đường Huế-Đà Nẵng, Chu lai-Đà Nẵng đă bị chốt, làn sóng tỵ nạn lại đang từ mọi ngả dùng con lộ duy nhất này để chạy về Đà Nẵng, nên Tướng Trưởng kết luận: “ 'chúng ta chỉ có một chọn lựa, và chúng ta phải thi hành ngay trước khi quá trễ.' Chọn lựa của tướng Trưởng là rút quân về Huế, Đà Nẵng, Chu Lai và lợi dụng những công sự pḥng thủ đă có trong thành phố, hay địa h́nh chung quanh, như những cao điểm của những ngọn đồi ngoại thành để chống cự."
Trong cuộc họp ngày 19 tháng 3, TT Thiệu kể lại là ông đă miễn cưỡng chấp thuận kế hoạch thứ hai của ông Trưởng v́ ông Trưởng nói không c̣n đường nào tháo lui khỏi Huế được nữa v́ QL 1 đă bị chặn: “Tôi nói với tướng Trưởng là mặc dầu lịch sử có thể phán xét tôi như một thằng ngu (imbécile) nhưng v́ ḷng tôi đối với đất nước, tôi đồng ư.” Sau đó ông Thiệu tiễn ông Trưởng ra khỏi Dinh Độc Lập và nói:“Tôi đợi đến khi anh về tới Đà Nẵng rồi sẽ tuyên bố cố thủ Huế trên đài phát thanh.”
TT Thiệu thêm: khi về tới Đà Nẵng th́ “Ông Trưởng gọi điện thoại để yêu cầu tôi hăy hoăn lại việc tuyên bố tử thủ Huế trên đài phát thanh, v́ có thể ta không giữ nổi Huế.” Tôi hỏi tại sao Tướng Trưởng lại thay đổi? TT Thiệu trả lời:”Lư do là khi máy bay vừa đáp xuống Đà Nẵng, Tướng Trưởng nghe Tướng (Lâm Quang) Thi, Tư lệnh phó QĐ I báo cáo là QĐBV đă bắt đầu pháo vào bộ chỉ huy rồi.
Việc Tướng Thi báo cáo bộ tư lệnh của ông đă bị pháo th́ Đại tướng Viên cũng xác nhận trong cuốn hồi kư của ông (sđd., trang 164-165). Nhưng việc Tướng Trưởng xin hoăn tuyên bố cố thủ Huế trên đài phát thanh th́ chưa thấy ai nói tới. Cũng theo lời TT Thiệu, v́ ông đă miễn cưỡng đồng ư với Tướng Trưởng về việc giữ Huế mà bây giờ lại thấy ông Trưởng dè dặt, lung lạc nên nhân cơ hội này, ông Thiệu lại nói thêm về việc nên bỏ Huế. Ông cho ông Trưởng biết là cả Phó Tổng thống, cả Thủ tướng đều chống lại việc giữ cả hai nơi - Huế và Đà Nẵng- cùng một lúc.
Nhưng mặc dù TT Thiệu tỏ ư dè dặt, Tướng Trưởng vẫn tiến hành kế hoạch giữ ba cứ địa Huế, Chu Lai và Đà Nẵng, v́ Quốc Lộ 1 đă bị chận rồi, không thể rút được nữa, vả lại ông cho rằng Tổng thống tuy dè dặt nhưng chưa rút lại lệnh đó.
Vào thời điểm này th́ đài BBC luôn loan báo đầy đủ chi tiết về cuộc triệt thoái Pleiku và tiên đoán là quân đội Bắc Việt sẽ tới vùng phụ cận Sàig̣n trong ṿng vài ba tuần lễ v́ Quốc lộ 14 từ Ban Mê Thuột đă mở rộng. Đài VOA th́ tường thuật về vụ nhóm Dân chủ ở Hạ viện đă bỏ phiếu chống viện trợ bổ túc cho Miền Nam (ngày 12 tháng 3) với số phiếu 189-49; rồi nhóm ở Thượng viện theo sau với số phiếu 34-6. Binh sĩ nghe liên tục như vậy nên tinh thần sa sút rất nhanh. Từ Miền Trung, đơn xin tiếp liệu về thực phẩm, dược phẩm, nhà tạm trú cho gia đ́nh binh sĩ và nhân dân di tản tới tấp bay về Sàig̣n, nhưng chính phủ trung ương đă hầu như cạn kiệt.
Năm ngày trăn trở về Huế
Ngày 23 tháng 3, 1975, theo Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn trong hồi kư Đất Nước Tôi: “Tướng Trưởng họp bộ tham mưu tại Đà Nẵng, ra chỉ thị cho Tướng Thi tử thủ Huế nhưng đồng thời phải có kế hoạch để sẵn sàng di tản về Đà Nẵng nếu t́nh thế đ̣i hỏi. Đến đây ai cũng nhận thấy t́nh h́nh cố đô Huế rất nguy kịch, nếu không nói là tuyệt vọng.” Sau đó, sáng ngày 24 tháng 3, Tướng Thi và Bộ Tư lệnh tiền phương đáp tầu Hải quân đi Đà Nẵng…”
Ngày 25 tháng 3, theo ĐT Viên: “tất cả các đơn vị của quân đoàn I tụ lại tại ba pḥng tuyến chánh: nam Chu Lai, Đà Nẵng (kể cả Hội An) và Bắc thành phố Huế… Tinh thần binh sĩ xuống thấp và chán nản. Từ lâu, chinh chiến hết trận này đến trận nọ, nhưng chưa bao giờ họ nằm trong cảnh tuyệt vọng như vầy… Trong t́nh thế thất vọng đó, quân đoàn I nhận thêm một quân lệnh từ Dinh Độc lập: tổng thống Thiệu ra lệnh tướng Trưởng dùng ba sư đoàn cơ hữu của quân đoàn để pḥng thủ Đà Nẵng. Sư đoàn TQLC được đóng vai trừ bị. Đêm đó tướng Trưởng ra lệnh cho Sư đoàn 1BB và các đơn vị chung quanh Huế rút về Đà Nẵng…”
"Kế hoạch di tản lực lượng khỏi Huế bắt đầu bằng cách cho sư đoàn 1BB và các đơn vị cơ hữu của sư đoàn rút ra Cửa Tư Hiền…" (sđd., 171).
Lệnh bỏ Huế ngày 25/3/1975
Như viện dẫn ở đầu bài, trong buổi họp ngày 25/3, sau khi TT Thiệu hỏi Tướng Trưởng “nếu ông quyết định giữ Huế th́ được bao lâu,” ông Trưởng trả lời là chỉ giữ được “ngày một ngày hai,” ông Thiệu lập lại cho mọi người nghe, rồi ra lệnh: “Vậy nếu không giữ được, phải quyết định ngay, và nếu quyết định (bỏ Huế) th́ phải làm cho lẹ.”
Tới đây ông Thiệu không nhắc lại thêm các câu trả lời sau đó của ông Trưởng nữa. Ông đặt ống nói xuống, và nói: “Ông Trưởng rất depressed” (chán nản). Sau khi tham khảo với Đại tướng Viên, Tổng thống Thiệu ra chỉ thị cho ông gửi công điện cho Tướng Trưởng, đưa ra ba lệnh (và tôi ghi rất rơ ràng xuống cuốn sổ tay c̣n giữ được):
“Thứ nhất, bỏ Huế;
“Thứ hai, phải làm cho lẹ; và
“Thứ ba, tử thủ Đà Nẵng.”
TT Thiệu thở dài: “Ḿnh trông cậy vào ba ‘enclaves’ (cứ điểm), mà bây giờ chỉ c̣n một ở Đà Nẵng.” Nghe vậy, ông Bắc và tôi bàng hoàng nh́n nhau. Như vậy là đă có lệnh chính thức bỏ Huế.
Trong cuốn ‘Decent Interval,’ tác giả Frank Snepp viết về ḷng thương của Tướng Trưởng đối với binh sĩ và hậu quả như sau:
“Đang khi Tướng Trưởng tŕnh bày với TT Thiệu về kế hoạch của ông th́ số quân đội mà ông cần để thi hành này lại đang tan ră (disintegrating). Và đó là lỗi ông ta một phần (He was partly to blame). Mấy ngày trước đó ông đă cho phép quân nhân của SĐ I được phép lo cho an toàn của gia đ́nh họ. Ông đă làm như vậy là v́ ḷng thương của một tư lệnh đối với binh sĩ, nhưng khi Quốc Lộ I đă bị chận rồi th́ chỉ thị này đă dẫn tới hỗn loạn, v́ sĩ quan cũng như quân nhân đă bỏ đồn từng loạt để lo cho thân nhân t́m lối thoát.”
Nơi đây, tôi mở ngoặc để nhắc lại về t́nh trạng kinh tế khó khăn của thân nhân người binh sĩ trước khi sụp đổ. Từ mùa Hè 1974, sau khi giá xăng dầu tăng lên gấp ba lần, ngân sách không c̣n đủ khả năng tăng lương cho quân đội để đáp ứng với lạm phát v́ viện trợ đă bị cắt gần hết. Chính phủ chỉ định cho mỗi Bộ nhận một sư đoàn để t́m cách giúp đỡ. Sư đoàn 1 được giao cho Bộ Kế Hoạch.Trong một chuyến đi Huế thăm sư đoàn này, chúng tôi được Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Điềm đưa đi thăm hỏi gia đ́nh binh sĩ. Ông tâm sự rằng để cho thân nhân sống trong các lều, bạt ngay sát trại như thế này th́ thật là nguy hiểm khi bị pháo kích và cũng thật khó khăn khi phải chuyển quân, nhưng phải chấp nhận v́ với số lương quá ít ỏi, người lính phải chi tiêu chung với gia đ́nh. Thật vậy, với 20,000 đồng một tháng (măi lực bằng khoảng $28 đô la), người quân nhân chỉ có thể mua gạo, nước mắm cho gia đ́nh, c̣n lại rất it cho những nhu cầu khác như thuốc men, may mặc, giáo dục con cái, giải trí.
*
Ngày 26 tháng 3, 1975 một buổi họp tiếp theo tại Dinh Độc Lập vào lúc 10 giờ sáng. Có mặt tại buổi họp: Tổng thống Thiệu, Ngoại trưởng Bắc và chúng tôi. Cuộc họp này là để bàn về việc t́m cách để cấp tốc khai thác hai bức thư của Chủ tịch Thượng viện Trần Văn Lắm và Chủ tịch Hạ viện Nguyễn Bá Cẩn viết cho hai Chủ tịch Lưỡng viện Quốc hội Hoa Kỳ ngày hôm trước (25 tháng 3). Giữa cuộc họp th́ TT Thiệu lại nhấc điện thoại nói chuyện với Tướng Trưởng về Huế:
-- Tướng Trưởng: (theo như lời ông Thiệu nhắc lại trong pḥng họp):
“Đang bị đánh vài trận.”
Cùng ngày bỏ Huế, TT Thiệu chỉ thị cho tôi tŕnh ông bản thảo chót về bức thư cầu cứu Tổng thống Ford. Mở đầu có câu: “Thưa Tổng Thống, lúc lá thư này tới tay Ngài, thành phố Huế có lẽ đă bị bỏ ngỏ, và rất có thể chính Sàig̣n cũng bị đe dọa.” Ông Thiệu gạch ngay câu mở đầu đi v́ Huế đă bị bỏ ngỏ rồi. Trên đầu thư chúng tôi đề "Saigon, March…, 1975" để trống con số về ngày gửi, v́ chưa biết ông định gửi thư ngày nào. Lúc ấy ông lấy bút ch́ xanh viết xuống số "25" thật to, tức là "Saigon, March 25, 1975." Tôi c̣n nhớ rơ khuôn mặt buồn thảm của ông lúc ấy. Ông bảo tôi đưa bản văn cho Chánh Văn Pḥng tổng thống là Đại tá Cầm để cho đánh máy và chuyển cho Đại sứ Graham Martin ngay.
Gửi thư đi rồi, TT Thiệu chờ đợi từng giây phút về phản ứng của Tổng thống Ford.
Nhưng nhận được thư SOS, TT Ford lờ đi, không hồi âm, măc dù khi lên nhậm chức tổng thống thay TT Nixon vào mùa hè 1974 ông đă viết cho TT Thiệu ngay ngày làm việc đầu tiên tại Ṭa Bạch Ốc: “Những cam kết mà nước Mỹ đă hứa hẹn với VNCH trong quá khứ vẫn c̣n hiệu lực và sẽ được hoàn toàn tôn trọng trong nhiệm kỳ của tôi” (thư ngày 10 tháng 8, 1974, xem Khi Đồng Minh Tháo Chạy, trang 194-196). TT Ford chỉ làm một nghĩa cử để biểu diễn. Trong cuốn hồi kư A Time to Heal (1979) ông viết lại:
"Chiều ngày 25 tháng 3 (ngày 26 giờ Sàig̣n), tôi họp với các ông Kissinger, Scowcroft, Martin và tướng Weyand, Tham Mưu Trưởng Lục Quân. Mọi người đều biết là t́nh h́nh Miền Nam rất trầm trọng, nhưng chẳng ai biết nó nguy kịch như thế nào. Tôi yêu cầu ông Weyand bay sang Sàig̣n sớm nhất có thể, ở đó một tuần rồi mang về một báo cáo đầy đủ."
Nói rằng "Chẳng ai biết nó nguy kịch như thế nào" th́ đúng là nói dối. Ông đă nhận được thư SOS của TT Thiệu và của lưỡng viện VNCH, lại đươc nghe Đại Sứ Graham Martin từ Sài g̣n về báo cáo. Sau này ĐS Martin c̣n nói lại với chúng tôi là sau khi ông họp nhiều lần với TT Thiệu, cũng như đă có đầy đủ tin tức chiến trường do ông Polgar (Giám đốc CIA ở Sàig̣n) cung cấp, ông đă báo cáo rất chi tiết cho cả hai ông Kissinger và Ford. Như vậy là trong hồi kư, trước sự đă rồi, TT Ford chỉ biện luận cho hành vi phản bội của ḿnh.
Hồn khí linh thiêng nơi cố đô
Vừa rút khỏi Huế buổi sáng th́ bưổi chiều lại một tin sét đánh, hy vọng cuối cùng của VNCH để có chút tiền sống cầm hơi đă bị tan biến. Vào cuối năm 1974, một tia sáng loé lên. Có ông vua dầu lửa người xứ Arabia chiếu cố đến Miền Nam. Vua Saud al Faisal cho biết ông có rất nhiều thiện cảm với nhân dân Miền Nam và đă bí mật đồng ư cho Miền Nam vay một số tiền để mua tiếp liệu (xem Khi Đồng Minh Tháo Chạy, trang 474).
Thật là một cơ hội quư báu. Đang lúc nguy kịch lại có nhà hảo tâm đến cứu. Vua Faisal bằng ḷng cho vay dài hạn $300 triệu (để bù đắp cho số tiền vừa bị QH Mỹ vét nạo hết). Bao nhiêu hy vọng tràn trề. Họp lên họp xuống, nhất thiết là phải thực hiện ngay kế hoạch này để tới 1975/76 c̣n giữ được một phần lượng nhập cảng những hàng thiết yếu. Đặc biệt là dầu, xăng, thực phẩm, thuốc men, và phân bón. Nếu quá khan hiếm những sản phẩm này th́ chắc chắn sẽ có khủng hoảng lớn.
Nhưng đúng là "hoạ vô đơn chí." Những cái rủi ro nó hay theo nhau mà đến. Đang lúc chúng tôi sửa soạn để cùng với Ngoại Trưởng Vương Văn Bắc lên đường đi Riyadh đàm phán, mong sớm có giải ngân, th́ đùng một cái, vua Faisal bị chính cháu ruột ḿnh sát hại một cách thảm thương ngay trong hoàng cung.
Chính phủ Miền Nam bàng hoàng. Tổng Thống Thiệu gửi điện văn chia buồn cùng Hoàng gia, nói tới nghĩa cử cao đẹp của ngài Faisal, cầu xin cho Allah sớm đưa Ngài về nơi cực lạc. V́ t́nh cảm cao đẹp ấy, Việt Nam Cộng Ḥa yêu cầu Hoàng gia tiếp tục thực hiện công cuộc yểm trợ Miền Nam như Ngài đă vạch ra.
Thế nhưng, trong lúc tang gia bối rối, t́nh h́nh quốc nội xáo trộn, Hoàng gia Saudi đâu c̣n thời giờ hay tinh thần mà để ư đến chuyện của nước khác.
Đứng về khía cạnh tâm linh, tôi tự hỏi làm sao lại có sự trùng hợp giữa cố đô Hoàng Triều Huế và ông vua xứ Saudi cùng một ngày như vậy? Phải chăng đă đến lúc vận nước suy tàn?
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Huấn Luyện Phi Hành
Phần thứ Nhất
Chương 1
Chuyến Viễn Du Đầu Tiên,
dự Hội-Nghị Sinh Viên Quốc Tế toàn Thế Giới, lần thứ 11
Bầu trời ở miền núi rừng Đà Lạt xanh lơ điểm những hoa mây trắng đang qùy gối trên hồ Xuân Hương thơ mộng, mây lang thang đó đây ẻo lả vắt qua sườn đồi im ắng, không gian tĩnh mịch, thinh lặng đến độ nghe hơi thở cuả rừng thông reo vi vu, th́ thào với suối ngàn róc rách len qua bờ lau sậy lô xô. Mấy con đường ṃn đất đỏ vắng tanh vắng ngắt, nhu ḿ ḅ trên sườn dốc đầy cỏ may xanh um. Đà-thành muôn thuở ru Hành với giấc mộng quan hoài ước mong luyến nhớ, nhớ những cánh hoa muôn màu chen chân khoe sắc thắm trong nhiều ngôi nhà xinh xinh, có những sợi khói ấm áp nép ḿnh bên cây mận trĩu trái, cây bưởi hoa trắng muốt toả mùi thơm ngào ngạt, cây hồng mơn mởn, cây chanh mọng nước. Cây quả mượt-mà cho anh cảm giác lâng lâng thi vị quá chừng! Chính nơi đây Hành đă và đang có một thời nhớ nhung vô vàn nhớ và đắm say yêu người... Ấy thế mà, một mai nầy anh buộc ḷng phải luyến lưu giă từ nơi dấu yêu.
Xin tạm gọi “anh ấy" là Lữ Phi Hành với tư cách là Phó thư-kư tổng hội sinh-viên Việt Nam, và có các bạn: Nguyễn Ngọc Thạch: Chủ tịch tổng hội sinh-viên Đà Lạt. Vĩnh Kha: Chủ tịch sinh-viên Huế. Lê Đ́nh Điểu: Tổng thư kư tổng hội sinh viên Việt Nam. Lê Đ́nh Bảo: Tổng thư-kư tổng hội sinh viên Huế. Tôn Thất Tuệ: Ủy-viên báo-chí tổng-hội sinh-viên Sài G̣n. Họ đă lên đường đi dự Hội-Nghị Sinh Viên Quốc Tế toàn Thế Giới, lần thứ 11, nghiă là 11th ISC (international Student Conference) tại Cheistchurch (New-Zeland) và dự Hội-thảo lần 5th - Tại Sydney (Autralia) là 5th ASS (Asian Student Seminar).
Lẽ ra th́ lúc 17:00, sinh viên được xe bus đón tại hotel, để ra phi trường tiếp tục cuộc hành tŕnh. Nhưng khổ nỗi vào giờ đó, các bạn măi mê đi shopping mua sắm ngoài trung tâm. Ban điều hành phi trường gọi phone nhiều lần. Họ đến pḥng ngủ của đám sinh viên, đă không thấy ai, họ gọi phone dặn reception phải giữ bọn nầy lại, không cho đi đâu hết. Sau khi đi mua sắm đă đời, sáu người nầy quay về hotel mới biết tin. Ui! Chưa kịp tắm rửa, thay quần áo ǵ, chốc lát sau xe bus đến chở cả nhóm lên phi trường. Tất cả anh em cứ ngồi trong Louge, sốt ruột bồn chồn, lo âu, băn khoăn, đi lui đi tới chờ đợi đến tối mịt. Đợi dài người, mới hay là đang có cuộc đ́nh công của toàn bộ nhân viên hăng Hàng-không (bộ phận phục vụ trên không, và dưới đất).
Thế rồi, họ “lùa” sinh viên Việt Nam qua làm thủ tục an ninh phi trường và quan thuế. Trên chiếc máy bay 707 đồ sộ, rộng mênh mông, mà chỉ có khoảng ba mươi hành khách. Chính ông phi công trưởng đoàn đă đến từng chỗ ngồi, tự tay chăm sóc cho mọi người. Lúc 21:00 ông ta điều khiển phi cơ cất cánh. Sau khi b́nh phi, ông ta để viên phi công phụ lái. Rồi ông tự xuống tiếp tục làm tiếp viên cho hành khách (v́ trên máy bay không có một người tiếp viên hàng không nào. Họ đồng ḷng lo kêu gọi nhau ơi ới đi đ́nh công hết). Thấy Hành kéo cái ghế dài ra định ngủ. Ông ta nói:
- Nầy you, hăy vui ḷng đứng lên chút xí.
Rồi ông luồng tay kéo hai chân ghế giăng ngang ra. Thế là cái băng ghế ba người ngồi, đă trở thành chiếc giường nệm êm ái. Ông vói tay lên hộc lấy gối nhỏ và mền, cho bọn tôi đắp. Chuyến đi buồn cười vậy đó. Nguyên cả buổi quá mệt mỏi v́ háo hức lo đi mua sắm. Nên tất cả anh em bơ phờ ră rời nằm ngủ kḥ suốt đêm dài, không nhúc nhích. Họ thi nhau ngáy ồ ồ ồ vang như sấm. Lúc các bạn tỉnh dậy, th́ mặt trời đă lên khá cao. Phi cơ sắp sữa đáp xuống Perth, (thành phố lớn ở miền đông nước Úc). Bước ra ngoài cửa phi cơ, các anh chợt rùng ḿnh, v́ luồng gió lạnh buốt từ ngoài thổi ập vào. Ôi sao lạnh đến thế! Bây giờ chỉ là mùa Thu, mà đă lạnh đến - 9/oC. Chả bù cho ở Sài G̣n giờ nầy đang oi nồng nóng hầm hập!
Sáu anh sinh viên co ro cúm rúm run lẩy bẩy, rụt cổ cong lưng thất thểu bước. Lúc sắp nhận hành lư, họ mới biết là: do nhân viên ở phi trường đ́nh công, cho nên nhân viên nghiệp dư đă sắp xếp hành lư của hành khách ở phi cơ nầy; lại chuyển lộn xộn qua với chiếc phi cơ của chuyến bay đi nơi khác!!! Thôi chết rét rồi! Trên thân mỗi người trong bọn anh chỉ mặc một bộ quần áo mỏng và chiếc veston nhẹ. V́ quá lạnh, cho nên chả ai rủ ai, mọi người đều tạt vào shop gần đó. Mỗi người lo mua một chiếc áo khoác duffelcoat dày cui, mà mặc vào cho đỡ lạnh. Cả đoàn co ro cúm rúm, dúm dó v́ vẫn lạnh thấu xương. Hạnh xuưt xoa cắm cúi chạy nhanh đến xe bus. Xe chở sáu người về hotel.
Sáng hôm sau, nhân viên báo là đă có hành lư từ nơi khác chuyển đến cho mọi người rồi. Công nhận nhân viên hàng không quốc tế làm ăn mau chóng và đàng hoàng, không có chuyện lề mề chậm chạp. Thật may, cám ơn quư vị! Đồng thời có chuyến bay từ Perth đi Sydney (bờ phía Tây nước Úc). Thế là bạn hữu vội vàng nhận hành lư, lại lo leo lên phi cơ khác bay liên tiếp trên 10 giờ. Từ trên cao nh́n xuống, chỉ thấy toàn sa mạc mênh mông lạnh giá trải dài hằng ngàn cây số. Trống trải, đơn điệu vơ vàng của trung tâm nước Úc. Chiều tối phi cơ mới đến Sydney. Thay v́ được nghỉ đêm tại đây. Họ lại “tống” sáu anh lên máy bay cánh quạt cổ lỗ sĩ, bay từ Úc Châu, băng qua biển Tasmania. Qua Tân Tây Lan. Hơn hai giờ đồng hồ sau, phi cơ mới đến Christchurch. Một thành phố cổ kính và nhỏ bé ở ḥn đảo phía Nam của New-Zealand.
Cùng trong buổi tối đó, th́ ban tổ-chức cho biết là: tại miền Bắc nước Việt Nam, cũng có một phái đoàn sinh viên Bắc Việt đă đến Tân Tây Lan. Nhưng vào giờ phút chót họ bị ở lại, v́ phái đoàn sinh viên của miền Nam Việt Nam (là sáu sinh viên) đến trước nơi đây đă ba giờ, và sáu anh nầy đă làm thủ tục nhập cảnh rồi. Nên ban tổ chức họ lịch sự từ chối phái đoàn của miền Bắc Việt Nam kia. Thế là sinh viên ngoài miền Bắc Việt Nam buồn thiu phải lủi thủi ra ngồi thừ trên ghế, co ro cúm rúm người ở phi trường. Họ không được cấp visa nhập cảnh, đành chờ chuyến bay quay trở về Hà Nội. Nghĩ cũng thật xót xa thương cảm và tội nghiệp đám sinh viên miền Bắc Việt Nam! Thảo nào "phe nhóm tổ chức" ở trong miền Nam đă lanh lẹ chở bọn nầy bay đi nhanh như... gió băo và... chạy như điên, để đến nơi “dự tranh... cho kịp chuyến tốc hành”.
Tân Tây Lan gồm có ba bốn đảo:
- Ḥn đảo phía Bắc là: thủ phủ Wellington và Aukland, rất nóng.
- Phía Nam có đảo Christchurch.
- Ḥn đảo Tasmania rất lạnh.
- Trong khi ở trên phía Bắc Christchurch (New-Zeland), họ có thể đi ung dung vui thích tắm biển, phơi nắng suốt ngày thoải mái. Ở phía Nam Christchurch (New-Zeland) cùng thời điểm đó, họ đi trượt tuyết, đi tắm suối nước nóng. Ngộ thiệt! Ở giữa đám tuyết trắng xoá, giữa hai đảo có con phà rất lớn, sức phà có thể chứa lên đến hai mươi xe hơi, & có năm trăm hành khách.
Nơi mọi người đến dự hội nghị là Christchurch, một thành phố nhỏ rất sạch sẽ và tươi đẹp, (gồm có hơn bốn trăm ngàn dân định cư). Quả thật Christchurch tuyệt vời và thơ mộng như Đà Lạt, những ngôi nhà cổ kính đồ sộ u trầm nép ḿnh dưới bao ṿm cây già cỗi và yên lặng. Con sông xanh tươi êm đềm lặng lờ uốn khúc, dưới nước trong vắt có từng bầy thiên nga tung tăng bơi lội. Bên những sườn đồi nhấp nhô và trong b́nh nguyên ngút ngàn cỏ xanh mướt, đồi cao đồi thấp nhấp nhô chập chùng, th́ người ta thả đầy dẫy đàn cừu trắng đang cúi đầu cặm cụi chăm chỉ gặm cỏ, không cần người chăn. Nhà nhà đều có sân rộng lát gạch, nhiều chim bồ câu trắng, nâu hoặc đen (mập ơi là mập), chúng soăi cánh ḷa xoà bay lượn trong không gian mờ mờ ảo ảo bàng bạc hơi sương. Người dân ở đây hiền hoà, vui vẻ, ung dung. Đa số dân hiếu khách, chí t́nh, dịu dàng cởi mở, niềm nở thân thiện.
Sở dĩ có tổ chức “lần họp Thứ 11th Sinh-viên Thế Giới” tại Christchurch, là v́ tại nơi đây có ngôi trường đại học nổi tiếng, lâu đời nhất của Tân Tây Lan. Giống như đại học cuả Anh là Cambridge. Hay Oxford của Mỹ, Harvard, hoặc Princeton vậy đó. Hành cùng năm bạn được đưa đến ở một khách sạn xinh xắn khang trang tiện nghi sạch sẽ có bốn tầng lầu, vì khách sạn nầy chỉ cách xa nơi hội họp độ vài trăm mét. Mình có thể thảnh thơi tà tà ung dung thong thả đi bộ, tới lui hotel và chỗ họp được gần nhất và dễ dàng.
Hôm khai mạc hội nghị, phái đoàn miền Nam Việt Nam chỉ được ban tổ chức sắp ngồi ở hàng ghế “quan sát viên” mà thôi. Chi lạ rứa!? Ḿnh cũng cảm thấy kỳ lạ và ấm ức. Bước qua ngày thứ hai, sau khi trong hội trường đang thảo luận sôi nổi về việc:
- Tại sao Việt Nam chỉ có phép đến đây: để “làm quan sát viên” mà thôi!?
Cuối cùng, phái đoàn Việt Nam mới có một bài phát biểu cảm tưởng trong hội nghị. Ấy là nhờ do có lời khẩn khoản đề nghị chính đáng, công b́nh, và tự do, của một anh đại diện sinh viên Thụy Sĩ lên tiếng phản đối kịch liệt về việc: "phân biệt, kỳ thị hoặc cố ư bỏ quên nhóm Việt Nam" nầy. Cho nên đại hội đồng gồm 112 nước đang tham dự hội nghị, đă đồng ư tổ chức một cuộc “bỏ phiếu trưng cầu ư kiến”. Kết quả: Phái đoàn sinh viên miền Nam Việt Nam đắc cử vẻ vang! Sáu anh sinh viên miền Nam Việt Nam lấy làm cảm kích cùng tri ân anh đại diện sinh viên Thuỵ Sĩ, và trân trọng cảm ơn đại hội đồng hiệp hội sinh viên thế giới. Thật tuyệt vời! Cuối cùng đại hội chấp thuận Việt Nam được chính thức gia nhập vào Hiệp Hội Sinh Viên Thế Giới.
Ngày thứ ba, họ chuyển sinh viên Việt Nam cho chính thức đường hoàng vào ngồi chỉnh tề đâu ra đó, “chễm chệ” trên những hàng ghế mời danh dự, để hân hoan tham dự hội nghị và có toàn quyền tự do phát biểu cảm tưởng. Hoan hô tinh thần Tự do. Dân chủ. Độc lập muôn năm! Thế là… kể từ năm 1964, Việt Nam đă được công nhận là hội viên chính thức cuả hiệp hội sinh viên toàn thế giới (cho tới bây giờ). Đây là một thành công qúy giá, danh dự, rực rỡ, to lớn, đám sinh viên tiên khởi nầy đă mang vinh dự về cho nước Việt Nam trên phương diện ngoại giao, và về mặt chính trị. Cuộc họp chỉ có ba ngày là kết thúc.
Ngoài những ngày rănh, họ c̣n đi thăm các thành phố của Úc Châu và Tân Tây Lan). Sau đó, Hành, Thạch, và Bảo ở lại Christchurch, ba người đi tham quan các thắng cảnh và hai thành phố lớn của Tân Tây Lan, (ở trên đảo phía Bắc). C̣n ba người kia là Điểu, Vĩnh Kha, Tuệ th́ bay đi Úc Châu trước, họ ở đó chờ dự hội nghị sinh viên Á Châu lần 8th. Sáu người hẹn gặp nhau ở Sydney. Tóm lại, chuyến đi đó chỉ xảy ra trong ṿng ba tuần lễ. Thế mà các bạn trẻ đă xoay trở tài t́nh, để có thể khoan khoái du hành nhiều nơi khác và ghé lại thăm Manila vui vẻ. Rồi sáu anh vui vẻ ung dung bay đi Kuala Lumpur, cùng du lịch đó đây thoải mái thảnh thơi thêm mấy ngày.
Thật ra, như đă nói: Nhóm sinh viên miền Nam Việt Nam đă đi xuất ngoại, dự hội nghị sinh viên thế giới lần 11th, tổ chức tại Christchurch. & Hội nghị sinh viên Á Châu lần 8th đó -chỉ là cái cách xử thế, mà ông Nguyễn Khánh dùng tiền “cả vú lấp miệng em”; cho “sáu sinh viên cầm đầu nầy” đi xa hẳn Việt Nam lúc bấy giờ. Là một h́nh thức ve vuốt làm dịu nhẹ đám sinh viên cầm đầu: ngỏ hầu – ông cách ly các tổng hội sinh viên tại miền Nam Việt Nam – với tất cả sinh viên ở trong nước -đă và đang- ráo riết hăng say hoạt động, biểu t́nh, chống đối chính phủ đang rầm rộ diễn ra mọi nơi. Chứ ông chả tốt lành ǵ, mà tốn nhiều chi phí cho sáu người nầy "ung dung khơi khơi nhàn hạ đi tung tăng" như thế!
Sau chuyến công du thoải mái đi Singapore. Malaysia. Úc Châu. Tân Tây Lan. Phillippines, trở về lại Việt Nam. Hành vội vàng trở lên Đà Lạt rút hồ sơ, lấy mấy chứng chỉ văn bằng trên đại học. Anh đành cay đắng ngậm ngùi rời khỏi “con đường trí thức & kiến thức danh giá” mà mình đă chọn. Hành đã “hoàn tất kiếp sống phong trần đầy vũ băo” vào năm thứ Hai tại viện đại học Đà Lạt. Đó cũng là do cái dấu ./. về t́nh yêu nồng thắm giữa “anh LPH với em yêu dấ́u” xa xăm muôn trùng, từ bài thơ cuối anh đă viết cho em:
Hoàng hôn buông những chiều nắng nhạt.
Đường em đi cây dài bóng mát.
Mặt hồ xưa long lanh sóng vỗ,
Nắng xiên từng hàng hoa, lác đác.
Nỗi niềm riêng gợi nhớ xôn xao.
T́nh yêu đến hoài vọng ước ao.
Mùa xuân tới. Đông qua len lén,
Đường em về cỏ đầy lối nhỏ.
Hàng thông xanh im phủ bóng mờ.
Giữa cuộc đời cảm thấy bơ vơ…
Trái sầu đông tê tái cơi ḷng.
Giếng mắt đẫm giọt sương ṃng mọng.
*
Thác ven rừng uốn lên uốn xuống
Nước rẽ đôi gịng thương ly biệt.
Đường về quê sao buồn da diết!
Mối t́nh tựa ngấn sương ưu phiền (*)
_ * _
(*) Thơ T́nh Hoài Hương
T́nh Hoài Hương
Kính mời quư độc giả xem tiếp chương sau
(*) Thơ T́nh Hoài Hương
Nhân dịp ngày 30 tháng 4 sắp đến, xin gửi đến quư Diễn Đàn bài viết mới để phổ biến giùm.
Xin cảm ơn.
Bằng Phong Đặng văn Âu
GÁI ĐĨ GIÀ MỒM
BẰNG PHONG ĐẶNG VĂN ÂU
LỜI PHI LỘ:
Tôi không hề có dụng ư sử dụng chữ nghĩa khiếm nhă. Thành ngữ “GÁI ĐĨ GIÀ MỒM” là của Tổ tiên chúng ta dùng để chỉ những bọn người làm chuyện bất chính, lưu manh, lừa đảo bị bắt quả tang mà vẫn cứ mồm loa mép dăi chối bai bải.
Tôi cũng không hề có dụng ư khinh miệt “Chị Em Ta” khi nói đến chữ “ĐĨ”. Nàng Kiều bị rơi vào t́nh cảnh gái lầu xanh, chỉ v́ bị sống vào thời đại phong kiến, gặp phải quan tham ô lại, mà nàng phải bán ḿnh với giá 300 lạng bạc để chuộc cha. V́ thế, nàng Kiều được đời sau xưng tụng là người con hiếu thảo. Chỉ có Cụ Nghè Ngô Đức Kế hẹp bụng, nghiêm khắc lên án nàng Kiều.
Dưới thời đại Hồ Chí Minh, nhiều cô gái con nhà quyền quư, danh giá mà đành phải bán ḿnh để nuôi đàn em côi cút. Việt Cộng gieo trận băo long trời lở đất “Cải Cách Ruộng Đất”, cha mẹ bị Đảng đấu tố cho đến chết, người chị bị quy tội con nhà địa chủ, không ai được phép cho việc làm, nên nàng đành đem cái “ngàn vàng” đi bán để kiếm tiền nuôi thân và nuôi đàn em thơ dại. Vậy chúng ta phải lên án cái chế độ khốn nạn; chứ sao lại chê trách người con gái không đoan chính?
Nếu người phụ nữ có chồng đi tù tại trại tập trung, bị Việt Cộng cướp hết tài sản, không c̣n phương tiện nuôi con, đành phải làm nàng Kiều bất đắc dĩ, ta phải biết xót xa và căm thù Việt Cộng mới đúng, phải không? Sao nỡ chê trách kẻ bị đọa đày?
Ngày nay, sau khi hoàn tất cuộc xâm lăng Miền Nam, Đảng Việt Cộng thi hành chính sách tăng gia thu lợi nhuận bằng cách đẩy thanh niên ra nước ngoài, trai th́ nô lệ lao động, gái th́ nô lệ t́nh dục, để mang ngoại tệ về nuôi béo đảng. Cái chủ nghĩa hạ nhục phẩm cách Con Người, tiêu diệt Văn Hóa, tại sao lại có đứa dám bảo “lật đổ chế độ Việt cộng là sai” hoặc có đứa dám nói “Em không chống Cộng, em chỉ chống cái Ác”?
Câu thành ngữ “Gái Đĩ Già Mồm” không có nghĩa mạt sát người phụ nữ rơi vào hoàn cảnh oan nghiệt. Nó áp dụng cho hạng đàn ông lẫn đàn bà mồm loa mép dăi, tội trạng sờ sờ ra đó mà vẫn cứ gân cổ chối . Thế gian gọi những đứa bốc thơm, xu nịnh bọn quyền thế bất xứng để vinh thân ph́ da cũng là bọn “Đĩ cái Lỗ … Miệng”!
Chẳng hạn, Tố Hữu làm thơ nịnh Liên Xô, Trung Cộng là để bước lên đài danh vọng, th́ nhà thơ Tố Hữu cũng đáng được xếp hạng loại “Đĩ cái Lỗ … Miệng”, v́ đánh đĩ tâm hồn cho đồ tể Staline, Mao Trạch Đông. Hoặc Hồ Chí Minh đi lạy lục ngoại bang xin viện trợ tài chánh, quân sự để giết anh em trong nhà mà hô hào “Không có ǵ quư hơn Độc Lập, Tự Do” là thằng “Đĩ cái Lỗ … Miệng” để cai trị toàn dân và để bán nước.
VÀO ĐỀ:
Vừa rồi, tôi gửi cho Giáo sư Stephen B. Young một bức thư có chủ đề “NƯỚC MỸ SẼ GIẪY CHẾT”, v́ nhận thấy t́nh h́nh chính trị nước Mỹ sa sút giống như nước Việt Nam Cộng Ḥa bị mất vào tay quân xâm lược Bắc Việt, tay sai đắc lực của Nga Tàu.
Có độc giả bảo rằng tôi bi quan quá đáng. Nước Mỹ có sức mạnh quân sự vô địch, không quốc gia nào có thể đánh bại, làm sao nước Mỹ sẽ giẫy chết cho được?
Vâng, bạn đọc ấy nói đúng. Nhưng chỉ đúng một phần. Lực lượng quân sự của Miền Nam mạnh hơn Miền Bắc. Lính Miền Nam thiện chiến hơn lính Miền Bắc. Chúng ta không thua Việt Cộng trên chiến trường. Nhưng chúng ta đă thua trên mặt trận chính trị, v́ chúng ta không ư thức Việt Cộng nguy hiểm hơn, lưu manh hơn, tàn ác hơn Tàu, hơn Tây đă từng đô hộ nước ta. Nếu lănh đạo chính trị, lănh đạo tôn giáo, lănh đạo quân sự không phản bội nhau, chia rẽ nhau th́ đất nước chúng ta làm sao lọt vào tay kẻ thù?.
Tôi luôn nghĩ rằng trí thức là thành phần lănh đạo xă hội, bảo vệ nền văn minh. Một khi hàng ngũ trí thức u tối, mê muội, vô trách nhiệm với Tổ quốc, th́ người dân ít học là đàn cừu không biết thủ đoạn thâm hiểm của cộng sản là đưa toàn dân xuống địa ngục.
Điều kiện để được gọi là trí thức phải có bằng cấp Đại học. Không ai gọi cậu bé đánh giày, ông đạp xích lô hay anh thợ sửa đồng hồ là trí thức. Ngay như những chàng phi công vào sinh ra tử, phải luôn luôn trau dồi nghề nghiệp nhiều năm như bác sĩ để trở thành Phi Tuần trưởng, Trưởng Phi cơ, huấn luyện viên, cũng không được gọi là trí thức!
Cái họa người Việt Nam bị mất nước vào tay Trung Cộng là do trí thức Miền Nam ngu và hèn. V́ ngu nên trí thức Miền Nam không nh́n thấy Trí Quang lợi dụng Phật giáo để lật đổ chính thể Đệ nhất Cộng ḥa. Tôi không làm việc cho cơ quan phản gián, t́nh báo, nhưng nh́n lại lịch sử, tôi biết suy luận để phán đoán. Lấy danh nghĩa bảo vệ Đạo Pháp, Trí Quang vu Tổng thống Diệm đàn áp Phật giáo để có cớ phát động phong trào đấu tranh nhằm giúp Việt Cộng xâm lăng Miền Nam. Thời bấy giờ, tôi đă nêu câu hỏi: “Nếu Tổng thống Diệm đàn áp Phật giáo, tại sao ông trích ngân sách Quốc gia để trùng tu nhiều ngôi chùa đổ nát trong chiến tranh? Nếu ông Diệm đàn áp Phật giáo, tại sao các Khuôn hội Phật giáo, các trường Bồ Đề có thể mọc ra như nấm? Nếu bảo kỳ thị Phật giáo, tại sao những Bộ trưởng, những Tướng lănh trong chính phủ, đa số là người theo đạo Phật? Rơ ràng đây là sự vu khống làm cho Chính Nghĩa Tự Do trở thành Phi Nghĩa.
Sau khi hoàn thành cuộc lật đổ nền Đệ nhất Cộng ḥa, giết anh em nhà ông Diệm, Trí Quang tiếp tục dùng chiêu bài đấu tranh v́ Đạo Pháp để gây chia rẽ nội bộ, để lủng đoạn t́nh trạng chính trị của nước nhà, mặc dầu Quốc trưởng Phan Khắc Sửu, Thủ tướng Phan Huy Quát đều là Phật tử cũng bị phe nhóm Trí Quang đ̣i lật đổ.
Trong cuộc gây nên biến động Miền Trung, Trí Quang kêu gọi đồng bào mang bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên ra đường để ngăn Quân đội hành quân diệt Cộng, xin mọi người hăy cho tôi biết Trí Quang ở về phe nào? Quốc gia hay Việt Cộng? Trả lời đi!
Theo tôi, Việt Cộng sử dụng Trí Quang núp dưới lớp áo tôn giáo để làm chiêu bài tranh đấu là một chiến lược cực kỳ nguy hiểm. Bởi v́ Miền Nam chống chủ nghĩa vô thần cộng sản, lại đàn áp tôn giáo th́ c̣n ǵ là chính nghĩa trước con mắt thế giới?
Trong buổi họp mặt của anh em An ninh Quân đội, Cảnh sát tại nhà C̣ Quế ở Houston để tiếp đăi Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan, tôi nhắc lại chuyến bay ra Huế chở Trí Quang về Saigon, tôi trách Tướng Loan đă ngăn tôi không được phép mở cửa máy bay để đá Trí Quang xuống biển. Tôi có thể bị tù, nhưng Miền Nam sẽ không mất!
Chắc chắn những anh em An ninh Quân đội và Cảnh sát có mặt ngày hôm đó c̣n nhớ những ǵ tôi đă nói với Tướng Loan. Bạn đọc có thể thắc mắc “tại sao tôi dám bảo đá Trí Quang xuống biển th́ nước Việt Nam Cộng Ḥa không mất”? Tại v́ Trí Quang là kẻ cầm đầu mọi cuộc phá rối trị an mà chính quyền không dám thẳng tay tiêu diệt, khiến cho bè đảng của hắn cảm thấy an ṭan. Một khi con rắn bị đập vỡ đầu th́ cái đuôi hết ngọ nguậy quấy rối. Đám chính khách, Tướng lănh chầu ŕa Trí Quang sẽ chạy làng.
Nhà trí thức Vũ văn Mẫu có bằng Thạc sĩ Luật ngành bang giao quốc tế, được Tổng thống Diệm cho làm Bộ trưởng Ngoại giao, được Tổng thống rất kính trọng, luôn luôn gọi ông Mẫu là ngài. Nhưng ông Vũ văn Mẫu là kẻ phản bội và vô tư cách. Phản bội, v́ ông phải biết Tổng thống Diệm không hề có hành động đàn áp Phật giáo. Vô tư cách, v́ ông Mẫu ở cương vị Ngoại trưởng, mà xuống tóc ủng hộ Trí Quang th́ ta phải hiểu hành vi của ông Mẫu là một người cơ hội (opportunist). Một người phản bội và hèn như ông Vũ văn Mẫu mà đắc cử Nghị Sĩ, th́ nước phải mất thôi!
Tướng lănh chủ mưu lật đổ Tổng thống Diệm hành động như côn đồ. Nếu bảo rằng Tổng thống Diệm có tội, tại sao không đưa ông ra ṭa để xử một cách đàng hoàng? Tại sao không có vị Tướng nào công khai nh́n nhận ḿnh đă ra tay giết một nhà độc tài khát máu để được quần chúng hoan hô và được lịch sử ghi ơn? Gọi cuộc đảo chánh lật đổ chính quyền Quốc gia năm 1963 là cuộc Cách Mang th́ thật đáng xấu hổ.
Tại sao Dương văn Minh lật đổ xong Tổng thống Diệm th́ liền ra lệnh dẹp bỏ hệ thống Ấp Chiến Lược chống lại âm mưu “lấy nông thôn bao vây thành thị” của Mao Trạch Đông, mà không một lănh tụ đảng phái, tôn giáo, tướng lănh nào lên tiếng phản đối? Có phải điều đó giúp ta hiểu sự thụ động của những thành phần có trách nhiệm với Đất Nước đă giết chết Miền Nam? Chính Hà Nội tỏ ra vui mừng v́ Ấp Chiến Lược đă bị phá hủy th́ cuộc xâm lăng của Bắc Việt đă thành công nửa chẵng đường!
Trí Quang lănh đạo liên tục các cuộc xách động v́ bảo vệ Đạo Pháp, gây ra sự bất ổn thường trực ở hậu phương, th́ Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa dù thiện chiến, dù trang bị vũ khí tận răng cũng không thể nào giữ vững tinh thần để mà trường kỳ chiến đấu. Các lănh đạo tôn giáo, chính trị, tướng lănh có thấy Trí Quang là nhân vật cực kỳ nguy hiểm cho sự tồn tại của Miền Nam? Nếu trả lời là thấy, th́ tại sao không thẳng tay trừ khử”?
Miền Nam tống khứ bác sĩ Thú y Phạm văn Huyến (cha bà Ngô Bá Thanh), giáo sư Tôn thất Dương Kỵ ra Bắc, tôi cho là sai lầm v́ tạo cơ hội cho Hà Nội tuyên truyền. Nếu Trời cho tôi có quyền hành, tôi sẽ không ngần ngại đưa những đứa mang danh trí thức phản bội như Trí Quang và bầy đàn lên máy bay thả xuống biển. Dù tôi đắc tội với Trời, với Phật, nhưng tôi tin chắc tôi đă cứu được nước Việt Nam.
Ai cũng biết bọn cộng sản Hà Nội lạy lục xin Liên Xô và Trung Cộng vũ khí để xâm lăng Miền Nam. Sự sống c̣n của Miền Nam chắc chắn phải trông cậy vào Hoa Kỳ. Ngay như Đài Loan, Nam Hàn, Nhật Bản c̣n trông cậy vào sức mạnh của Hoa Kỳ, huống chi ta đang bị Việt Cộng tấn công trên mọi mặt trận mà lại để cho bọn phản bội biểu t́nh với khẩu hiệu “Yankee Go Home”, th́ Mỹ nào tiếp tục giúp chúng ta? Cái bọn đầu nậu Trí Quang, Nhất Hạnh cùng bè đảng kêu gọi chấm dứt chiến tranh, tổ chức biều t́nh đ̣i Mỹ rút quân và quân đội Miền Nam phải buông súng, mà không buộc Bộ đội Việt Cộng rút về Miền Bắc, th́ phải là hạng người ngu si, đần độn lắm mới không nh́n thấy thủ đoạn lưu manh của bọn tay sai Việt Cộng chứ!
Thành phần thực sự mong muốn chiến tranh chấm dứt là người lính chiến đấu ngoài mặt trận kia ḱa, bởi v́ chiến tranh càng kéo dài th́ nguy cơ bỏ mạng sa trường càng cao. Bọn đội lốt tu hành có đứa ngu đến lạy lục, đi xe hơi có máy lạnh th́ tha thiết ǵ đến ḥa b́nh? Chúng sử dụng hai chữ H̉A B̀NH là chiêu bài thôi! Nay ḥa b́nh đă có, thử hỏi số phận bọn đội lốt tu hành đó ra sao? Trí Quang bảo vệ Đạo Pháp ở đâu rồi?
Nếu ở vị thế nhà cầm quyền, tôi sẽ không ngăn cấm Nhất Hạnh xin trở về nước. Tôi c̣n mời ông ta về và đưa ông lên đài truyền h́nh, đài phát thanh vận động ḥa b́nh, mà trong hạn kỳ sáu tháng. bộ đội Việt Cộng vẫn pháo kích vào trường học, nhà thương, chợ búa th́ tôi sẽ mang ông ta ra xử tử để làm gương, cái đám bác sĩ Dương Quỳnh Hoa, luật sư Ngô Bá Thành, Ni sư Huỳnh Liên hết dám ngo ngoe.
Quân xâm lược Miền Bắc và bọn nằm vùng ở Miền Nam thông đồng với nhau, không những ŕnh rập giết cán bộ chính quyền, mà c̣n giết người vô tội nữa. Cho nên, đối đầu với Việt Cộng mà sử dụng nhân đạo là thiếu trí tuệ, là ngu. Giết một người để cứu muôn người mới là bảo vệ Đạo Pháp, đúng không?
Một số người Việt Nam Quốc gia bảo rằng người Mỹ phản bội Miền Nam. Tôi xin phép không đồng ư. Mỹ bỏ Miền Nam, tại v́ Mỹ không ngờ trí thức Việt Nam ngu và hèn đến thế. Thi sĩ Vũ Hoàng Chương là người thầy rất đáng kính trọng, được học tṛ yêu quư, nhưng làm bài thơ phong thánh Bồ Tát Quảng Đức tự thiêu, tức là nhà thơ bị mắc vào cái bẫy tuyên truyền bịp bợm của Việt Cộng. Bài thơ của thi sĩ tai hại hơn cả chục ngàn tần bom, v́ nhà thơ danh tiếng đă làm cho những người yêu chuộng thơ của thầy tin tưởng là Miền Nam có nạn kỳ thị tôn giáo. Thầy Vũ Hoàng Chương đă tưới thêm dầu cho phong trào phản chiến của Hoa Kỳ! Ngày nay Thượng tọa Quảng Đức được Việt Cộng mang ra thờ là để tuyên dương người có công giật sập chế độ Miền Nam.
Thêm một điều làm tôi suy nghĩ. Có thông tin Bắc Việt gửi thông điệp xin đầu hàng mà Hoa Kỳ không chấp thuận là có lư do. Đó là Hoa Kỳ đă ch́a tay ra bắt tay ḥa đàm nhiều lần, nhưng Việt Cộng từ chối th́ Hoa Kỳ trả thù bằng cách bỏ rơi toàn dân Việt Nam phải sống dưới gót giày đô hộ của Trung Cộng. Hoa Kỳ đă tiêu hàng trăm tỉ đô la, 58 ngàn con em của ḿnh hy sinh để giúp Miền Nam bảo vệ Tự Do mà bị dân chúng biểu t́nh ḥ hét “Yankee Go Home” th́ cái thứ dân phản phúc ấy có đáng được hưởng sự hy sinh của ḿnh không? Hoa Kỳ đă dạy cho dân ta một bài học đích đáng!
Tổng thống Nguyễn văn Thiệu gửi cựu Đại tá Đinh văn Đệ, cựu Tỉnh trưởng B́nh Thuận, đương kim Dân biểu Chủ tịch Ủy Ban Quốc Pḥng Hạ Viện sang Hoa Kỳ để vận động Hoa Kỳ trao 700 triệu đô la như đă hứa, mà Tổng thống Thiệu không biết Đinh văn Đệ là một Việt Cộng gộc nằm vùng trong Chính quyền, th́ làm sao cuộc vận động thành công? Tôi tin chắc rằng Đinh văn Đệ đă bí mật xúi Mỹ đừng chi viện cho Miền Nam. Đinh văn Đệ nào khác ǵ nàng Mỵ Nương, con gái của An Dương Vương?
Lănh đạo chính trị, tôn giáo, quân đội không thấy hiểm họa cộng sản nên chia rẽ nhau, chống phá nhau hơn là chống quân xâm lược, tay sai Cộng sản Quốc tế. Các phong trào Nhân dân Cứu Quốc, phong trào Phụ nữ đ̣i quyền sống, Phong trào đ̣i ḥa b́nh đều do Việt Cộng giật dây, nhưng chúng ta không thấy trí thức, lănh đạo đảng phái, tôn giáo, Tướng lănh ở Miền Nam có hành động chống lại. Vậy làm sao chúng ta có thể chê trách người Mỹ phản bội chúng ta? Tại sao chúng ta không nh́n thấy sự kiện người Việt phản bội người Việt, th́ mất nước là đương nhiên?
Bọn trí thức nằm vùng, ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản sau khi nếm mùi Xă Hội Chủ Nghĩa th́ kêu ca, than văn v́ bị Việt Cộng lừa, là ngu và hèn. Tôi dám nói như thế, bởi v́ Việt Cộng đă trắng trợn công khai tuyên bố “Trí Phú Địa Hào, đào tận gốc, trốc tận rễ” và đánh giá “trí thức không bằng cục phân” mà vẫn chui đầu vào phục vụ. Vậy không bảo trí thức ngu, th́ phải gọi trí thức là ǵ?
Tôi là Phật tử, nhưng không mang hội chứng thấy đứa đầu trọc, khoác áo cà sa, lại có hành vi buôn thần bán thánh, gian manh như Trí Quang, như Nhất Hạnh mà cung kính chấp tay lạy thầy. Tôi chống lại bọn đội lốt, bọn giả h́nh, v́ tôi muốn bảo vệ Đạo Pháp.
Ai bảo tôi Chống Cộng cực đoan, quá khích là người đó kém tŕnh độ nhận thức. Cực đoan, quá khích chỉ nên dành cho hạng người mù quáng, cuồng tín. C̣n tôi có lư trí, biết việc ǵ là phải, việc ǵ là trái và thẳng thắn nói lên quan điểm của ḿnh.
Hiện nay, t́nh h́nh chính trị nước Mỹ rất giống Việt Nam Cộng Ḥa trước khi mất vào tay kẻ thù. Nước Mỹ chấp nhận tôi là công dân của họ, tôi phải có nghĩa vụ và bổn phận đem kinh nghiệm trường đời để đóng góp cho ân nhân. Sự thờ ơ, vô cảm trước cái chết của ân nhân, tôi nghĩ, là có tội.
Tôi là người viết độc lập, không thuộc phe phái nào, không lănh tiền nhuận bút từ cơ quan truyền thông nào, không nhận tiền tài trợ của bất cứ thế lực phản động nào. Tôi dẫn chứng những sự kiện lịch sử để chứng minh tại sao Miền Nam mất vào tay Việt Cộng và tại sao ta ủng hộ Tổng thống Donald Trump, một lănh tụ thề xóa sổ Cộng Sản.
Khi nhân dân Mỹ bầu cho ông Barack Obama, một người Da Đen làm Tổng thống, tôi hết sức hân hoan. V́ từ nay người dân Mỹ xóa hết cái tội kỳ thị chủng tộc. Rơ ràng người Mỹ đă làm cuộc cách mạng tư tưởng đáng khâm phục. Nhưng tiếc thay! Người Da Đen đó là ông Barack Hussein Obama! Tại sao? Bởi v́ ông Obama là người bị ảnh hưởng tư tưởng cộng sản từ người thầy Frank Marshall Davis và bỏ đạo Hồi giáo, trở sang rửa tội Đạo Chúa với ông Mục sư Jeremiah Wright, một người luôn luôn hằn học lớn tiếng lời nguyền rủa “GOD DAMN AMERICA”!
Là người phải ĺa bỏ quê hương, Mẹ già, vợ dại con thơ để thoát ra khỏi nanh vuốt cộng sản, nay dung thân nơi một đất nước giàu mạnh, lănh đạo Thế giới Tự Do chống cộng sản, lại gặp phải ông Tổng thống mang đầu óc cộng sản (Xă Hội Chủ Nghĩa), làm sao tôi không lo lắng? Nói theo cách nói Việt Cộng, nỗi lo lắng của tôi là có cơ sở.
Barack Obama chỉ là một “Community Organizer”. Khi tranh cử trong đảng Dân Chủ, bà Hillary Clinton đă nghi ngờ Obama không sinh ra trên đất Mỹ (điều kiện để có thể làm Tổng thống Mỹ), có lư lịch mơ hồ về Giáo dục. Bà Hillary cay đắng: “Tôi thua Obama v́ truyền thông cánh tả bất công với tôi”. Lời than thở về “truyền thông cánh tả” làm tôi giật ḿnh nhớ lại bọn “truyền thông cánh tả” từng đề cao Việt Cộng trên trang b́a tờ tuần báo Times hay Newsweek ǵ đó mà tôi không nhớ rơ, với câu “Theirs Lions, Ours Rabbits”. Tức là bọn truyền thông cánh tả ví quân đội Việt Cộng dũng mănh như sư tử; c̣n lính VNCH nhát như thỏ đế.
Barack Obama mới lên làm Tổng thống, chưa từng là nhà hoạt động v́ nền ḥa b́nh thế giới, chưa có thành tích ǵ đáng kể. Thế mà ông được trao giải Nobel Ḥa B́nh, th́ tôi nghĩ đây là một âm mưu từ các nước Hồi giáo hay từ Trung Cộng, tôi không rơ. Nước Mỹ đang có chiến tranh với quân khủng bố Hồi giáo chống Hoa Kỳ mà vị Tổng thống vừa mới nhậm chức, liền được trao giải Nobel Ḥa B́nh, tức là ngụ ư Mỹ nên đầu hàng Hồi giáo. Giống như Nobel đă trao giải Ḥa B́nh cho Lê Đức Thọ và Henry Kissinger là ân thưởng cho đứa phản bội nước Mỹ và đứa chống nhân loại!
Barack Obama được bọn truyền thông thổ tả tâng bốc là nhà hùng biện, có tài thu hút quần chúng. Nhưng đối với người tỉnh táo, có nhận thức sâu sắc, th́ Barack Obama chỉ là một chính trị gia nhờ “Đĩ Cái Lỗ … Miệng” mà trở thành Tổng thống Hoa Kỳ.
Sau khi lănh giải Nobel Ḥa B́nh, Obama đi thăm các nước Hồi giáo Trung Đông, Obama đă cúi rạp ḿnh kính cẩn trước các vua Ả Rập, trước Nhật hoàng và lủi thủi xuống máy bay Airforce One bằng cửa hậu, th́ tôi càng thấy rơ vị Tổng thống Đệ nhất Siêu Cường chịu lép vế trước Hồi giáo và Xă Hội Chủ Nghĩa quá rơ ràng.
Obama phớt lờ, làm bộ như không hay biết Ngoại trưởng Hillary Clinton bán cho Nga 20% Uranium để Clinton Foundation được hưởng 150 triệu đô-la “tiền c̣”. Obama chối không biết bà Ngoại trưởng có “private server”, nhưng FBI báo cáo ông đă liên lạc email với bà Hillary 8 lần qua cái “private server” đó. Obama đă nói dối.
Obama kư kết thỏa ước với Iran, về việc cấm sản xuất vũ khí nguyên tử mà không cần kiểm chứng, đi ngược phương châm thương thuyết “Trust, but verify”. Iran là một nước tiếp trợ tài chánh và vũ khi cho quân khủng bố và lớn tiếng gọi nước Mỹ là nước Quỷ sứ (Satan). Nhưng Obama bí mật phái phi cơ chở sang cho Iran 400 triệu đô-la tiền mặt mà báo chí im ĺm, th́ rơ ràng phải có thế lực ngầm đang chống lưng cho Obama khuynh đảo nước Mỹ. Những sự kiện khả nghi đó, dù không có bằng chứng cụ thể, nhưng v́ là người có kinh nghiệm về sự gian xảo của cộng sản, bắt buộc tôi phải nghi ngờ.
Chưa có một vị Tổng thống nào chuẩn bị người kế vị ḿnh một cách “chu đáo” như Barack Obama. Ông ta không những sử dụng các cơ quan an ninh như CIA, FBI. NSA làm tay sai để ḍ thám hoạt động Ủy ban tranh cử của đối phương; mà c̣n ngụy tạo hồ sơ t́nh báo nước ngoài để vu cho ông Donald Trump tội thông đồng với Nga.
Chỉ những người thờ ơ với chính trị mới không nh́n ra thủ đoạn của đảng Dân Chủ. Dù thiếu thông tin do cơ quan an ninh bưng bít, nhưng hễ là người b́nh thường có một chút “common sense” đều không thể bỏ phiếu cho bà Hillary, một vị Ngoại trưởng làm việc phi pháp, bất chấp an ninh quốc gia, như sử dụng “private server” không được bảo mật và hủy 30 ngàn email cùng với các máy móc, điện thoại di động. Nếu không làm điều ǵ khuất tất, mờ ám th́ việc ǵ Hillary tiêu hủy đến 30 ngàn cái email?
Cử tri chưa từng biết ông Donald Trump là ai trên phương diện chính trị; nhưng là một thương gia có khả năng xây lên cơ nghiệp của nhà tỷ phú th́ ông ta không phải là người bất tài. Hơn nữa, ông Trump đă từng viết sách “Nghệ Thuật Đàm Phán” v́ ông bất măn sự điều đ́nh thua thiệt đối với thế giới của các đời Tổng thống, nên ông mới ra tranh cử để cứu nước Mỹ. Ông Trump đă nh́n thấy mối nguy Trung Cộng gian lận trên thương trường, ăn cắp tài sản trí tuệ, khuynh đảo các quốc gia bằng cách rải tiền và rải gián điệp khắp nơi. Ông c̣n biết Trung Cộng lập Viện Khổng Tử không phải nhằm mục đích đưa nhân loại lên tầng cao văn minh, mà là truyền bá Chủ Nghĩa Đại Hán. Một người kém tŕnh độ học vấn như tôi mà c̣n thấy hiểm họa Trung Cộng để viết bài “Họa Da Vàng”, th́ những bậc đại trí thức phải thấy! Hoặc trí thức Mỹ ngu, hoặc trí thức Mỹ bị quỷ ám!
Câu hỏi cần đặt ra: Tại sao mười (10) trường Đại học hàng đầu của nước Mỹ “endorse” bà Hillary? Tại sao 95% truyền thông ủng hộ bà Hillary? Và tại sao đảng Dân Chủ lại đề cử một một người đàn bà nhiều mánh mung đại diện Đảng làm ứng viên Tổng thống? Giản dị thôi: Đó là Đồng Tiền! “Tiền là tiên, là Phật, là sức bật của bọn ma đầu”!
Nhiều tác giả Việt Nam Chống Cộng đă viết nhiều bài báo giá trị như các ông Vũ Linh, Vĩnh Tường, Trần Hùng, Lưu Vĩnh Lữ… như các bà Tôn Nữ Hoàng Hoa, Hoàng Lan Chi, Tuyết Lan, Bebe Liêm … để ủng hộ Tổng thống Donald Trump v́ những vị này đều nhận thấy Tổng thống Donald Trump là cứu tinh của Hoa Kỳ, đưa nền kinh tế đi lên, giảm số người thất nghiệp, bảo vệ an ninh quốc gia. C̣n có một điểm đặc sắc hơn, đó là các nhà b́nh luận nêu trên ủng hộ Tổng thống Donald Trump là những người đích thực tị nạn cộng sản, v́ họ nhận thấy sự quyết tâm xóa bỏ Chủ Nghĩa Xă Hội của ông. Tôi cũng là người viết ủng hộ Tổng thống Donald Trump hết ḷng, v́ tôi tin rằng Tổng thống Donald Trump bằng cách này hay cách khác phải đánh đổ Trung Cộng trong nhiệm kỳ của ông. Nếu không, Trung Cộng sẽ là bá chủ hoàn cầu và nước Mỹ cùng thế giới sẽ bị Trung Cộng cai trị giống như người Tây Tạng, người Di Ngô Nhĩ đang bị đàn áp dă man. Đừng bao giờ mơ tưởng Trung Cộng thoát đói nghèo th́ trở nên nhân bản.
Tôi nghĩ những cây viết người Việt và tôi ủng hộ Tổng thống Donald Trump chỉ quanh quẩn trong cái gọi là “Vietnamese Ghetto”, dù viết bằng Anh ngữ đi nữa. Trí thức, dù là trí thức Mỹ, vẫn có thói cao ngạo, đánh giá thấp người Việt tị nạn, không đáng để họ lắng nghe. Do đó, nhân danh một người có kinh nghiệm mất nước, tôi viết thư cho Giáo sư Stephen, một Khoa trưởng Luật Khoa của một trường Đại học danh tiếng để Giáo sư chuyển đến hàng ngũ trí thức Hoa Kỳ những kinh nghiệm sống của tôi về cộng sản.
Mục đích của tôi muốn nói với trí thức Hoa Kỳ qua Giáo sư Stephen Young rằng dù chúng tôi thuộc loại “Mỹ Giấy” nhưng chúng tôi không thờ ơ trước vận mệnh nước Mỹ, chúng tôi đến tị nạn ở nước Mỹ không phải chỉ toàn là những phần tử ngửa tay xin trợ cấp xă hội, xin bảo hiểm y tế và xin gia cư. Và chúng tôi cũng không ngu dốt như cựu Trung tá Nguyễn Đạt Thịnh, như cựu Thẩm phán Lữ Giang Nguyễn Cần chạy theo đám Truyền thông bất lương không c̣n biết giữ phẩm chất nghề nghiệp.
T́nh h́nh chính trị của Hoa Kỳ ngày nay không khác nước Việt Nam Cộng Ḥa. Ai dám bảo các Giáo sư Đại học danh tiếng của Hoa Kỳ, những lănh đạo đảng Dân Chủ, những chủ hăng Truyền thông không phải là thành phần trí thức? Nhưng cái ngu của trí thức Hoa Kỳ rất giống trí thức Việt Nam mà tôi thấy được qua các sự kiện sau đây:
Mang danh Giáo sư Đại học danh tiếng mà kư tên ủng hộ (endorse) ứng cử viên Hillary Clinton, một người đàn bà tham lam, có những thủ đoạn đen tối, mờ ám là ngu.
Chủ nghĩa Xă hội đă bị nhân loại ném vào thùng rác mà lănh tụ đảng Dân Chủ hô hào công bằng xă hội, chia của cải người giàu cho người nghèo, cho di dân bất hợp pháp được tự do hưởng bảo hiểm ư tế đều là những tṛ bịp bợm rẻ tiền. Thử hỏi có quốc gia nào trên thế giới áp dụng Chủ nghĩa Xă hội mà người dân có tự do và không nghèo đói?
Để được có thể gọi là quốc gia, khi lănh thổ có biên giới và những công dân sinh sống trong lănh thổ đó phải là hợp pháp. Mở toang biên giới để cho bất cứ dân của quốc gia nào, dù buôn lậu ma túy, buôn lậu người, bọn phạm pháp cũng được quyền xâm nhập th́ c̣n ǵ là quốc gia? Tôi nói thẳng: Những nhà làm luật của đảng Dân Chủ chủ trương Chủ nghĩa Xă hội với chương tŕnh hành động mị dân; không có biện pháp nào để chống lại âm mưu của Trung Cộng cài cấm gián điệp trên khắp 50 Tiểu bang nhằm khai thác bí mật Quốc pḥng, bí mật Kinh tế; không thấy đoàn người hỗn tạp ào ạt vượt biên giới phía Nam là một hiểm họa có chủ mưu của kẻ thù là phá vỡ nền an ninh của ḿnh, th́ sự giẫy chết của Hoa Kỳ chỉ là vấn đề thời gian.
Trung Cộng là kẻ thù của Hoa Kỳ. Tổng thống Donald Trump đă khẳng định như thế. Tôi cũng dám nói: Đảng Dân Chủ là kẻ nội thù của nước Mỹ. Và thù trong nguy hiểm hơn giặc ngoài. Sự kiện đảng Dân Chủ và Truyền Thông Thổ Tả cáo buộc Tổng thống Donald Trump thông đồng với Nga rất giống những tên Việt Cộng đội lốt Thầy Chùa chụp cho Chính quyền Đệ Nhất Cộng Ḥa đàn áp Phật giáo.
Chiến lược đấu tranh khuynh đảo của đảng Dân Chủ chống Tổng thống Donald Trump y hệt Việt Cộng: “Chụp mũ, vu khống, xuyên tạc và bạo lực”. Bà Dân biều Da Đen Maxine Water công khai kêu gọi quần chúng tấn công (harass) nhân viên Chính quyền Donald Trump. Liền sau đó bà Bộ trưởng Homeland Security Kirstjen Nielsen và bà Phát ngôn nhân Chính phủ Sarah Elizabeth Sanders đều bị tấn công. Các học giả có xu hướng bảo thủ đến nói chuyện ở các Đại học cũng bị tấn công, mà đảng Dân Chủ im lặng, tức là đồng ư với hành động phi pháp.
Suốt hơn hai năm cầm quyền của Tổng thống Donald Trump, người ta chỉ thấy đảng Dân Chủ và bọn truyền thông thổ tả Tấn Công, Tấn Công và Tấn Công; chứ không hề thấy bọn này có một chính sách ǵ để chống tham vọng của Trung Cộng và nạn khủng hoảng Biên Giới Phía Nam. Nói bọn Dân Chủ phản quốc có ngoa lắm không?
Sau gần hai năm điều tra, ông Robert Mueller báo cáo không có bằng chứng Tổng thống Trump và người làm việc cho ông trong Ủy ban tranh cử móc ngoặc với Nga. Thế là bọn Dân Chủ nhao nhao phản đối ông Mueller và công kích ông Tổng Chưởng lư Bill Barr là tay sai của Donald Trump; chứ không phải là người Tổng Chưởng lư của nhân dân Hoa Kỳ. Bọn đảng Dân Chủ đáng khinh là ở chỗ đó!
Người ta c̣n nhớ trước đây đảng Dân Chủ đ̣i ra Nghị quyết bảo vệ ông Mueller, nếu Tổng thống cách chức ông Mueller là vi phạm Hiến pháp. Nay chúng chê ông Mueller làm việc tắc trách, bỏ sót vấn đề ông Trump cản trở công lư. Nh́n những bộ mặt của Nancy Pelosi, của Maxine Water, của Adam Schiff, của Jerrold Nadler, của Chuck Schumer, tôi cảm thấy khinh bỉ xiết bao. Tôi gọi cái đám chính trị này là “Gái Đĩ Già Mồm”, không biết xấu hổ, trơ trẽn là ǵ th́ đâu có sai?!
Đám Dân chủ và truyền thông thổ tả thừa biết Tổng thống Trump không móc ngoặc với Nga, nhưng chúng vẫn chụp mũ Tổng thống Trump thông đồng với Nga là do Trung Cộng sai bảo, v́ trót ăn tiền của Trung Cộng. Tôi nghi ngờ như thế! Bởi v́ không có lư do ǵ chúng chống lại một vị lănh tụ đặt quyền lợi Tổ Quốc lên trên hết, đă mang lại công ăn việc làm cho dân thiểu số Da Đen, Nam Mỹ và Á châu. Những người Việt Nam lo sợ bị mất hưởng lợi y tế, thực phẩm, gia cư là v́ thiếu hiểu biết và v́ bọn truyền thông lưu manh xuyên tạc. Sự vu khống, chụp mũ của đám lănh đạo đảng Dân Chủ thật giống như Trí Quang và băng đảng chụp mũ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật giáo. Sự kiện này khiến tôi khẳng định “NƯỚC MỸ SẼ GIẪY CHẾT”
Hoàng Đế Bảo Đại phải ra sức thuyết phục, ông Ngô Đ́nh Diệm mới chấp nhận làm Thủ tướng để cứu Miền Nam. Bọn Việt Cộng sử dụng tay sai vu cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật giáo. Khi Tổng thống Diệm bị giết chết, la khi nền Cộng Ḥa ở Miền Nam giẫy chết theo. Ba mươi Tháng 4 là thời điểm chấm dứt toàn diện thân xác Bà Mẹ Việt Nam bị chính con cái của Bà giết chết! Ngày nay, hồi tưởng về quá khứ, tôi cảm thấy ân hận v́ ḿnh cũng bị ma quỷ ám, nên tin sự đàn áp Phật giáo là có thật!
Từ năm 1988, tỷ phú Donald Trump trả lời bà Oprah Wilfrey: “Tôi không có ư tưởng tranh cử Tổng thống. Nhưng khi Đất Nước thực sự cần, tôi sẽ quyết định”. Cũng giống như Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, tỷ phú Donald Trump chẳng tha thiết ǵ với chính trị, nhưng v́ ông Barack Hussein Obama âm mưu đẩy nước Mỹ vào con đường cộng sản th́ ông mới dấn thân, bất chấp bọn “đầu đường xó chợ” bôi nhọ thanh danh bản thân ḿnh, thanh danh vợ con.
Tổng thống Donald J. Trump, theo cái nh́n của tôi, là nhà đại cách mạng dám ra tay thanh tẩy cái đầm lầy tại Washington DC, trong đó có đảng Dân Chủ lẫn đảng Cộng Ḥa. Tổng thống Donald Trump không là Cộng Ḥa hay Dân Chủ. Ông là nhà ái quốc, có đức tin mạnh mẽ vào Thiên Chúa. Bởi v́ nhà lănh đạo mà không có đức tinh vào Đấng Quyền Năng th́ không dám hành động v́ lẽ phải.
Không đợi báo cáo của ông Mueller, tôi đă tin không có chuyện ông Donald Trump thông đồng với Nga. Bởi v́, nếu Chính quyền Obama có bằng chứng th́ đă tố cáo ngay trước khi người dân bỏ lá phiếu vào thùng; chứ không đợi tới khi Donald Trump đắc cử. Chính những nhân vật cao cấp trong Bộ Tư pháp, trong FBI đă bàn tính nhau phải hành động ra sao, nếu Donald Trump đắc cử. Chữ họ dùng là “Insurance”. V́ vậy, tôi đă coi cái việc điều tra về sự thông đồng với Nga là một tṛ hề rẻ tiền của phe Dân Chủ.
Chiến dịch sử dụng Hồ Sơ giả (Fake Document) để chụp mũ ông Trump thông đồng với Nga do đảng Dân Chủ và bà Hillary dàn dựng, th́ những Chuck Schumer, Nancy Pelosi và băng đảng phải biết, nhưng chúng nghĩ không có cách ǵ thắng ông Trump vào năm 2020, nên chúng phải bôi nhọ ông Trump, để cử tri đă bầu cho ông Trump vào năm 2016 sẽ bầu cho ứng cử viên Dân chủ năm 2020.
Trước đây, bọn Dân Chủ thấy ông Mueller chọn thành viên trong Ủy ban Điều tra đều là những người ủng hộ bà Hillary, th́ chúng hí hửng tin tưởng tṛ bịp bợm của chúng sẽ giành phần thắng. Chúng c̣n rêu rao nếu Tổng thống Trump cách chức ông Mueller là vi phạm Hiến Pháp. Trong khi theo luật định, người đứng đầu ngành Hành pháp có quyền sa thải bất cứ nhân viên nào trong Chính phủ mà không cần nêu lư do. Chiếc mặt nạ của bọn Dân Chủ mang bấy lâu nay đă rơi xuống, sau báo cáo của ông Mueller tŕnh làng Sự Thật. Thế là bọn Dân Chủ trở mặt, mạt sát ông Mueller không tiếc lời. Nh́n những bô mặt nham nhở của bọn Dân biểu, bọn Nghị Sĩ Dân Chủ, tôi rất lo ngại cho tương lai nước Mỹ. Quư bạn đọc có biết tại sao không?
Thông thường, sau khi Tổng thống đảng này xong hai nhiệm kỳ, th́ cử tri sẽ bầu chức Tổng thống cho đảng khác, trừ trường hợp ngoại lệ. Trong t́nh h́nh hiện nay, nếu đảng Dân Chủ thắng cuộc bầu cử năm 2024, thật khó có một lănh tụ lương thiện nào trong đảng Dân Chủ để chống lại tham vọng bành trướng của Trung Cộng.
Một Quốc gia phải có nhà lănh đạo yêu nước, mưu lược, đạo đức th́ Quốc gia mới tồn tại. Nếu lănh đạo sử dụng tiểu xảo, mị dân, nói một đường làm một nẻo, không có khả năng biết xấu hổ, biết nhục như lănh đạo Việt Cộng, th́ nước sẽ mất là điều chắc chắn. Bằng chứng rơ ràng trước mắt là cái nước mang danh Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đang rơi vào tay Trung Cộng đấy thôi!
Câu hỏi đặt ra: “Làm thế nào để ngăn một đảng thổ tả lên cầm quyền?”
Câu trả lời là: Mang danh nghĩa nhà trí thức, th́ nhà trí thức phải có trách nhiệm với xă hội. Trí thức được sản xuất từ các trường Đại học. Vậy các Đại học Hoa Kỳ phải chấm dứt truyền bá Chủ Nghĩa Cộng Sản. Bởi v́ Chủ Nghĩa Cộng Sản dạy đồ đệ hành động theo phương châm “Cứu Cánh Biện Minh Phương Tiện” th́ không thể nào đào tạo con người lương thiện để lănh đạo xứ sở. Trường Đại học Mỹ đang nhồi nhét cho sinh viên tư tưởng Xă Hội Chủ Nghĩa, nên con em Việt Nam có cha mẹ, ông bà đau khổ v́ cộng sản, mà hầu hết bỏ phiếu cho Hillary, một công cụ của ông Barack Obama.
Tôi không nói đảng Dân Chủ là Cộng sản. Nhưng tôi thấy những Dân biểu, Nghị sĩ Dân Chủ, người nào người nấy đều đáng mang mặt mo. Giống như “Gái Đĩ Già Mồm”, mất khả năng biết xấu hổ để bám vào câu khẩu hiệu Việt Cộng “C̣n Đảng C̣n Ḿnh”.
Nếu vạch ra hết hành vi đê tiện, tồi bại của đảng Dân Chủ, chúng ta cần phải có một pho sách cả ngàn trang. Xin lỗi độc giả v́ bài viết dài làm mệt óc, mỏi mắt của quư vị. Nhưng tôi phải viết dài như thế th́ mới hả … cái vong linh. Nh́n những bộ mặt những đứa trong đảng Dân Chủ ra tranh chức Tổng thống hô hào lấy của cải người giàu chia cho người nghèo, không đi làm cũng được cung cấp nhà cửa, tiền bạc, bảo hiểm y tế, trong ḷng tôi bỗng dâng lên sự khinh bỉ tột cùng. Đó là tṛ lừa bịp mà người dân Việt Nam đă chán ngấy, nay phải nghe bọn ứng viên Dân Chủ lải nhải th́ phải kiềm chế lắm mới không phát điên.
Tôi nhận được bài viết có tựa đề “Thượng nghị sỹ Mỹ kể về cái hôn bất ngờ ở Việt Nam và câu chuyện khiến Tổng thống Bush rơi nước mắt” do một người bạn trẻ ở Houston, Texas chuyển lại kèm theo lời nhắn dễ mến của cô: Câu chuyện cảm động quá chú ơi!
Đọc xong bài viết nói trên với cuộc phỏng vấn TNS Patrick Leahy, do tờ báo điện tử Trí Thức Trẻ ở trong nước thực hiện, nhân chuyến đi công tác tại Nam Hàn và VN của một phái đoàn TNS lưỡng đảng hôm đầu tháng Tư vừa qua, quả thật tôi cũng vô cùng “xúc động”, nhưng rất tiếc là nó hoàn toàn khác biệt với nỗi xúc động của cô cháu gái, khi nói về hành động biết ơn của một người đàn ông tàn tật, què quặt, lê lết hơn nửa đời người, giờ mới nhận được “chiếc xe lăn”, hỏi sao mà ông ta không ôm chầm vị ân nhân để “hôn”!
Thế nhưng, có lẽ cô cháu tôi c̣n quá trẻ, lại sinh ra và lớn lên ở Hoa Kỳ, nơi mà ḷng nhân đạo thật chan chứa. Nơi mà t́nh người được thể hiện trong bất cứ hoàn cảnh nào. Và cũng là nơi mà người ta ôm nhau hay hôn nhau để cám ơn là chuyện tự nhiên và thường t́nh. C̣n câu chuyện mà tờ báo điện tử ở VN tường thuật lại, rơ ràng chỉ là một màn đóng kịch rẻ tiền được nhà cầm quyền VN dựng lên để “lấy nước mắt” vị TNS cao niên nhất tại quốc hội HK hiện nay trong một buổi trao tặng tiền bạc và xe lăn cùng bao dụng cụ y khoa cho những người khuyết tật do nhà nước tổ chức!
Tại sao tôi lại gọi đây là một màn đóng kịch rẻ tiền? Bởi v́ phong cách xă giao của người Việt ít khi có chuyện “ôm hôn” người chưa quen! Nhất là “nụ hôn” ấy lại đến từ một người nông dân, què quặt v́ đạp phải ḿn, và lại càng không thể là hành động của một anh bộ đội quê mùa và hủ lậu. Tuy nhiên để đánh động ḷng từ tâm của những người Mỹ giầu ḷng nhân đạo, chắc chắn là nhà nước CSVN đă sắp đặt vở “bi kịch” này, và dù thật là buồn cười, nhưng nó đă thành công! Bằng cớ là “Quỹ Nạn Nhân Chiến tranh Patrick Leahy”, cộng với ngân khoản tài trợ trong cùng mục đích đó đă lên đến hàng trăm triệu dollars kể từ khi ngài TNS và người phu nhân y tá đầy ḷng nhân ái thành lập từ năm 1989, tức là từ 30 năm về trước!
TNS Patrick Leahy là người chưa bao giờ cầm súng chiến đấu, nên ông xem chiến tranh là một điều ǵ khủng khiếp và “nạn nhân chiến tranh” là những người đáng thương nhất trên cuộc đời này. Chính v́ thế nên khi người đàn ông tàn tật nhận được chiếc xe lăn do quỹ trợ giúp mang tên TNS Leahey trao tặng, ngỏ ư nhờ ông “bế” lên xe, rồi kéo cổ xuống hôn, th́ hỏi sao mà ông không rơi nước mắt? Không những chỉ ḿnh ông Leahy mà cả ngài TNS John Glenn cũng được một người đàn ông tàn tật VN khác...“ôm hôn”! Khiến cho Tổng Thống Bush khi nghe được câu chuyện này th́ ngài cũng ...khóc!
Đọc xong bài phỏng vấn trên, th́ chính tôi cũng...khóc. Tôi khóc v́ sự vô t́nh của những người “bạn đồng minh Hoa Kỳ” của chúng tôi! 30 năm qua, kể từ ngày thành lập ngân quỹ đó, đă bao lần ngài TNS Mỹ và các phái đoàn nhân danh Quỹ Nạn Nhân Chiến tranh Patrick Leahy, cũng như của Cơ quan Phát Triển Quốc Tế Hoa Kỳ (USAID) mang tiền bạc và xe lăn, như nguyên văn bài báo viết “Chính phủ Hoa Kỳ đă đóng góp hơn 100 triệu đô la cho các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam. Trong hơn 30 năm qua, hỗ trợ của USAID đă giúp cải thiện cuộc sống cho hàng trăm ngàn người khuyết tật Việt Nam...”! Thử hỏi trong số hàng trăm ngàn người đó có bao giờ họ nghĩ đến hoặc gởi tặng một đồng xu hay chỉ một cái bánh xe lăn cho người bạn đồng minh của ḿnh, đó là các Thương Phế Binh QLVNCH, những người “khuyết tật”, mà khi c̣n lành lặn họ đă cầm súng chiến đấu sát cánh bên cạnh quân đội Hoa Kỳ, để bảo vệ tiền đồn cho thế giới tự do? Nhà cầm quyền CSVN đă giấu trọn ngân quỹ này và chỉ lo cho bộ đội của họ, đảng viên của họ hoặc những người CS, chẳng may bị tàn tật, những không phải v́ chiến tranh!
Một Thương Phế Binh VNCH trên đường phố Sài G̣n
Sau tháng Tư, 1975, hơn nửa triệu TPB/VNCH đă bị nhà nước CSVN cố t́nh quên lăng, bỏ rơi, những người tàn tật không có đến cả đôi nạng để mang, bao năm tháng sống lê lết cuộc đời. Nhiều vị chịu bệnh hoạn do các vết thương chiến tranh gây ra đă lần lượt qua đời. Hơn 44 năm qua, kể từ khi chiến tranh chấm dứt, cả hai chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam đều không hề có một chính sách hay chương tŕnh nào giúp đỡ họ, dù từ các ngân quỹ công cũng như tư. Niềm an ủi duy nhất là sự trợ giúp khiêm nhường từ các đồng hương của họ nơi xứ người. Và chuyện này cũng chỉ vừa được chú tâm từ hơn 10 năm qua, v́ trước đó những người tỵ nạn vẫn phải lo ổn định cho cuộc sống của chính họ và gia đ́nh!
Nhưng trách người th́ cũng phải nghĩ đến ta! Có thể TNS Patrick Leahy không biết đến điều này, có thể Cơ quan Phát Triển Quốc Tế HK cũng chẳng nghe ai nói đến sự đối xử bất công của nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa VN nhằm vào các cựu quân nhân thuộc “chế độ cũ”! Thế nhưng tại sao chúng ta lại không nhắc nhở những người có trách nhiệm điều hành các ngân quỹ hoặc các chương tŕnh trợ giúp nói trên? Tại sao các hội đoàn cựu quân nhân, các ban đại diện cộng đồng người Việt ở khắp mọi nơi, các tổ chức xă hội, tương trợ, không thu thập tin tức, để rồi làm những cuộc vận động nhằm tranh đấu cho các TPB VNCH cũng được hưởng quyền lợi dành cho “người khuyết tật” và “nạn nhân chiến tranh” với nguồn tài nguyên dồi dào vừa kể? Chắc chắn là vẫn chưa muộn, hăy bắt đầu từ bây giờ, hăy chia sẻ với các vị dân biều, nghị sĩ của chúng ta ở khắp các địa phương trên đất Hoa Kỳ, khởi đi bằng những vị dân cử người Mỹ, gốc Việt. Hăy tổ chức các chuyến đi vận động ở Hoa Thịnh Đốn, gơ cửa văn pḥng những người đang đại diện chúng ta ở quốc hội Hoa Kỳ và nói cho họ biết nỗi khổ hạnh cùng sự thiệt tḥi của các TPB QLVNCH của chúng ta từ suốt 44 năm qua.
Viết đến đây, tôi chợt nghĩ đến tập thể Hậu Duệ VNCH tại hải ngoại đă thành lập và vừa được ra mắt một cách rầm rộ tại Houston, Texas vào đầu tháng Ba, 2019 vừa qua, với những bài diễn văn nẩy lửa, nức ḷng và tràn đầy hy vọng. Mong các cháu sẽ không quên để trong hành trang hoạt động của ḿnh một phần đấu tranh cho quyền lợi của các chú, các bác TPB QLVNCH, những người đă hy sinh một phần thân thể cho các cháu được sống tự do, được thành đạt nơi xứ người. Các cháu hăy bắt đầu cùng nhau lên Thượng Viện và gỏ cửa văn pḥng TNS Patrick Leahy, để cám ơn và nói cho ông ấy biết rằng, tại sao ngài lại QUÊN “BẾ” MỘT NGƯỜI BẠN ĐỒNG MINH QUÈ QUẶT CỦA M̀NH? Đó là người lính VNCH năm xưa, mà khi chiến đấu, máu của họ đă ḥa với máu của các chiến binh HK cùng trang lứa với ngài, họ đă cùng nhau cầm súng chiến đấu để bảo vệ tự do. Có thể khi ngài TNS mang chiếc xe lăn đến cho họ, họ sẽ không biết hôn, hay cũng chẳng c̣n đủ tứ chi để bắt tay ngài, nhưng chắc chắn là họ sẽ tự động t́m cách để leo lên chiếc xe mà không cần ngài phải ‘BẾ”!
Nam Lộc
Tháng Tư, 2019
Viết cho những thằng bạn...què!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.