TRẬN ĐÁNH ĐẦU TIÊN VÀ CŨNG LÀ TRẬN CUỐI CỦA
TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN VŨNG TÀU - QLVNCH
Từ bên bờ sông Bến Hải, vết xích chiến xa T54 và các sư đoàn Bắc quân đă xóa nát văn kiện hiệp định Ba Lê 1973, tiến dần về Nam. Như một thứ định mệnh oan nghiệt, cả nước bị ém chặt và bức tử theo ván bài chiến lược quốc tế được quyết định từ bên ngoài cương thổ Việt Nam. Từng tấc đất bị mất. Hoa Kỳ làm ngơ, thế giới cúi mặt... Mất Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cao Nguyên, Nha Trang, Phan Thiết... Và rồi đầu tháng Tư 75, Bắc quân bị Sư đoàn 18BB của tướng Lê Minh Đảo chận khựng tại Long Khánh 12 ngày đêm, sau đó địch tiếp tục tràn về ven biên ngoại ô Sài G̣n. Quân ta cứ rút, cứ rút.
Vũng Tàu, những ngày cuối tháng Tư năm 1975, một trong những phần thân thể c̣n lại của Tổ Quốc cũng đang lên cơn sốt hốt hoảng, náo động. Ḍng người di tản, cả lính lẫn dân, đổ về Vũng Tàu từ cả hai mặt, đường bộ cũng như đường biển. Vũng Tàu chênh vênh bên bờ nước, tuyệt vọng, cùng đường.
Ngày 26 tháng 4, Bắc quân tấn chiếm Biên Ḥa, Bà Rịa, sau đó, cầu Cỏ May nối liền Bà Rịa và vũng Tàu bị giật sập. Vũng Tàu co ro trong thế cô lập, chờ chết! Nhưng trường Thiếu Sinh Quân th́ dường như không. Truờng tọa lạc ngay cửa ngơ của thị trấn, song lại bị ngăn cách bởi những vách tường vách đá kiên cố bao quanh, cái giao động âu lo, tuyệt vọng từ một Vũng Tàu hỗn loạn không lọt vào trường. Các Thiếu Sinh Quân vẫn sinh hoạt đều đặn như mọi ngày, Thiếu Sinh Quân liên lớp 12 (lớp người viết) đang trong thời gian học thi tốt nghiệp vẫn cúi đầu miệt mài với sách vở. Trong thời gian này, phần lớn các Thiếu Sinh Quân lớp nhỏ cư ngụ ở các vùng Sài G̣n, các tỉnh vùng 3 và vùng 4 được nhà trường cho về với gia đ́nh, c̣n các Thiếu Sinh Quân ở vùng 1 và vùng 2 phải ở lại trường do t́nh h́nh chiến sự rối ren hay đă mất vào tay Bắc quân, v́ thế không khí nhà trường càng ngày càng nặng nề, yên tĩnh. Cái nặng nề và yên tĩnh đó trở nên ngột ngạt căng thẳng dần khi chúng tôi nhận ra nét âu lo, bức xúc trên những gương mặt của các cán bộ và nhân viên cơ hữu nhà trường.
Ngày 28 tháng Tư, chúng tôi được lệnh tập họp sau bữa ăn chiều. Trung tá Ngô Văn Doanh, Chỉ huy trưởng, thông báo t́nh h́nh khẩn cấp, ban hành lệnh giới nghiêm và tuyên bố:
- Các em không có ǵ phải rối loạn, lo âu! Nhà trường đă có kế hoạch di tản!
Mặc dù c̣n trẻ, nhưng chúng tôi đă cảm thức cái nguy cơ, cái bất thường tuyệt vọng của t́nh h́nh đất nước trong những ngày qua, nên dù đă được Chỉ huy trưởng trấn an, chúng tôi cũng đă phải trải qua một đêm mất ngủ. Tổ quốc, tương lai, gia đ́nh, bè bạn, và ngôi trường thân yêu này ngày mai sẽ ra sao? Chúng tôi trằn trọc đến sáng, khi mặt trời lên, trên gương mặt của đám Thiếu Sinh Quân chúng tôi, ai cũng hiện lên những nét lo âu, sợ sệt của đám gà con đang bối rối rúc chui dưới lông cánh gà mẹ trong lúc diều hâu lờ lững lượn trên ṿm trời xanh.
Khung trời rộng dường như nhỏ dần lại trên khoảng không gian trường Thiếu Sinh Quân sáng ngày 29 tháng Tư, cùng lúc những âu lo của anh em lại trương lớn dần và căng thẳng thêm. Bỗng chợt âm thanh của đạn trọng pháo chẳng biết từ đâu xé gió rít qua không gian... và Ầm! Ầm! Tiếng nổ ù tai của những viên đạn rơi vào chân núi đài viba sát đàng sau lưng trường. Đại úy Lê Viết Đắc, cán bộ Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Hùng Vương, liên lớp 12 rút súng ra khỏi vỏ, chạy ngược chạy xuôi lệnh cho các Thiếu Sinh Quân nằm sát xuống đất để tránh miểng đạn. Trong bối cảnh của tiếng những mảnh đất đá rơi xào xạc trộn lẫn âm thanh vang dội của đạn trọng pháo, ông như một con gà mẹ dáo dác bảo bọc đàn con. Không biết mục tiêu những viên đạn trọng pháo đó là ai, là trường Thiếu Sinh Quân hay đơn vị đồn trú tại đài viba gần trường, nhưng âm thanh của tiếng nổ và cảnh núp đạn lần đầu tiên kể từ ngày vào trường đă gieo trong đầu non nớt chỉ biết ăn học và chơi của chúng tôi cái cảm giác kỳ lạ, hoang mang, lo sợ về sự sống, sự chết. Chúng tôi vẫn nằm yên. Địch pháo thêm vài đợt, đạn rơi bên ngoài trường, sau đó rồi im. T́nh h́nh yên tĩnh trở lại.
Khoảng 11 giờ trưa, trong cái cảm giác mang mang, tuyệt vọng, toàn trường như bất động lặng yên nghe tiếng Đại úy Hoàng, cán bộ Liên đoàn trưởng, thông báo qua loa phóng thanh:
- Toàn trường chuẩn bị di tản! Các thiếu Sinh Quân cấp trưởng trang bị vũ khí và nhận nhiệm vụ hướng dẫn và bảo vệ đoàn quân. Tập họp kiểm điểm quân số! Chuẩn bị lên đường khi có lệnh!
Thế là hết! Cơn băo lịch sử sắp tràn qua ngôi trường thân yêu đầy những kỷ niệm của tuổi thơ. Lệnh ra được tuân theo răm rắp. Khoảng xế 1 giờ trưa, toàn thể Thiếu Sinh Quân bắt đầu di chuyển khỏi nhà trường cùng với tất cả cán bộ nhân viên. Đoàn di tản bắt đầu rời trường theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Là Thiếu Sinh Quân Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Hùng Vương, liên lớp 12, tôi đi hàng đầu cùng các em nhỏ. Đội ngũ Thiếu Sinh Quân lặng lẽ di chuyển dưới ánh nắng Vũng Tàu chói chang.
Đa số anh em là những đứa trẻ mất cha, mất mẹ trong chiến tranh, ngôi trường Mẹ Thiếu Sinh Quân trở thành tổ ấm đầu đời và tương lai, nay phải đoạn ĺa, phải ra đi, những trái tim non đă bước đi những bước bùi ngùi, vương vấn. Đi về đâu? Với ai? Thông báo toàn trường được di tản bằng tàu không là câu trả lời trọn nghĩa cho những ư nghĩ mênh mang trong đầu những đứa trẻ chưa thành người lính. Đột nhiên, nửa đường di chuyển, chúng tôi bị một số anh Thủy Quân Lục Chiến chận lại. Trung tá Dzoanh đến tiếp chuyện cùng người chỉ huy toán lính TQLC. Chúng tôi không rơ nội dung cuộc nói chuyện, song thấy không khí và sắc mặt cả hai bên đều lộ vẻ căng thẳng. Qua tiếng được, tiếng mất, chúng tôi đoán Thủy Quân Lục Chiến đă chiếm giữ bến cảng để họ di tản. Họ buộc chúng tôi phải quay trở lại trường. Cuối cùng, lệnh quay về trường được ban ra. Trên đường về, tâm hồn tất cả mọi người đều trĩu nặng. Bắc quân càng lúc càng sát nách, đường thoát bị tắc nghẽn, sinh lộ càng lúc càng hẹp dần. Không ai bảo ai, tất cả mọi người đều thấy cái cơ may được di tản rất là mong manh.
Về đến sân trường, chúng tôi được tập trung ở sân banh. Chỉ huy trưởng thông báo là kế hoạch di tản được thay đổi. Theo kế hoạch, chúng tôi sẽ được bốc tại trường bằng trực thăng để đưa ra Hạm Đội 7 đang chờ ngoài khơi Vũng Tàu. Thời gian như chậm lại, nặng nề. Cả đám chúng tôi bật dậy như những chiếc ḷ so khi thấy một chiếc trực thăng đáp xuống sân trường, niềm hy vọng lại nhen nhúm bốc lên theo đám bụi mù tung cao theo cánh quạt. Hành khách chuyến không vận đầu tiên này gồm một cố vấn Mỹ mặc thường phục, Trung sĩ I Ngộ, cán bộ của trường, và 7 em Thiếu Sinh Quân thuộc Tiểu đoàn Quang Trung là liên lớp nhỏ nhất trường. Chuyến bay cất cánh rời khỏi vận động trường. Chúng tôi thẫn thờ t́m chỗ ngồi chờ đợi. Thời gian kéo dài khoảng một tiếng đồng hồ mà chúng tôi có cảm tưởng như một thế kỷ. Anh em nh́n lên bầu trời xanh chờ bóng dáng một chiếc trực thăng, chờ âm thanh cánh quạt, mỏi ṃn, tuyệt vọng. Chiếc trực thăng cứu tinh ngày càng biền biệt tăm hơi khi bóng chiều ngả bóng dần trên sân trường. Nh́n lên cột cờ, lá cờ vàng ba sọc đỏ của Tổ Quốc vẫn c̣n tung bay. Nh́n xuống sân trường, đoạn trường, ngao ngán.
Khoảng 6 giờ chiều, chúng tôi sững sờ nh́n chiếc xe chở Trung tá Chỉ huy trưởng lăn bánh vội vàng rời cổng trường. Trái tim tôi nghẹn đắng một nỗi uất ức kèm theo một nỗi chới với, hoảng hốt của một đứa bé lạc mẹ giữa buổi chợ đông nghẹt những người. Rồi phóng thanh, một lần nữa, xác định một thực tế phũ phàng:
- Kể từ giờ phút này, chúng tôi không c̣n trách nhiệm với các em nữa! Các em hăy tự lo lấy bản thân!
Thế là đă quá rơ! Chúng tôi bị bỏ rơi! Ngôi trường này là nhà. Cán bộ là người thân. Giờ đây chúng tôi biết làm ǵ, và biết đi về đâu. Những trái tim non uất nghẹn, chới với, hoảng hốt. Và thế là như một bầy ong vỡ tổ, chúng tôi tản mác tung ra chạy khỏi trường. Nhưng chạy đi đâu? Chẳng biết! Tại sao chạy? Chẳng hiểu! Thấy bạn bè chạy th́ ḿnh cũng chạy. Thế thôi!
Tôi và Nguyễn Lương Thịnh, biệt hiệu Thịnh nhóc thường đánh bóng bàn với tôi, cùng tôi, tay cầm súng, tay gạt các nhánh sậy che phủ con đường ṃn sau núi, chạy hộc tốc như bị cọp đuổi sau lưng. Chúng tôi ra tới Băi Trước và nhận ra t́nh trạng náo loạn ngoài đường phố, tiếng đạn nổ tứ tung, dân chúng ai cũng đóng chặt cửa trốn trong nhà. Thật không khác một đám loạn kiêu binh. Tôi thấy ở phía trước mặt khoảng 200 thước, một Thiếu Sinh Quân cũng cầm súng như tôi, bị một người lính, không biết ta hay địch giả dạng, hành hung và giật lấy khẩu súng. Tôi không hiểu v́ sao. Hoảng hốt, tôi và Thịnh vội vàng vứt súng và quay ngược chạy trở về trường, mệt và khô cổ đến đắng họng. Chẳng hiểu sao chúng tôi lại có thể chạy liên tục từ trường ra Băi Trước rồi từ Băi Trước quay ngược trở lại trường. Về đến gần trường, tôi chợt nhớ ra gia đ́nh người bạn cùng liên lớp là Tô Trích Long Vân. Cha của Vân là Thiếu úy Tô Trích Mầu, một cán bộ của trường và gia đ́nh nằm trong khu gia binh gần trường. Thế là chúng tôi chạy đến gơ cửa xin tạm náu.
Bố mẹ Vân dọn cơm cho chúng tôi ăn. Mẹ Vân nh́n hai chúng tôi đang ngấu nghiến ngồi ăn với ánh mắt xót thương, tŕu mến. Tôi không bao giờ quên ánh mắt của bà. Có lẽ bà đang nghĩ tội nghiệp cho hai đứa chúng tôi. Là những bạn học cùng lớp, Vân c̣n có gia đ́nh, ruột thịt ở bên cạnh, c̣n hai đứa chúng tôi th́ tứ cố vô thân, không biết sẽ trôi giạt về đâu trong cơn biến loạn. Xong bữa cơm, nh́n ra ngoài trời, đêm đen đă trùm kín không gian tự lúc nào. Căn nhà như thu ḿnh trong nỗi lo âu. Và mọi người cứ nh́n nhau, không ai nói một lời. Trong lúc mọi người ch́m đắm trong những suy tư riêng, tôi bỗng nghe tiếng loa phóng thanh từ trường vọng lại:
- Các anh Thiếu Sinh Quân lớp lớn xin trở về trường! Chúng em cần các anh lắm!
Tiếng của em Thiếu Sinh Quân nhỏ vang vọng trong màn đêm, thúc bách năo ruột như tiếng chim chíp của đàn gà con mất mẹ làm tôi vô cùng xốn xang, bức xúc. Các em chẳng có nơi nào dung thân, chỉ c̣n biết trông cậy vào các anh lớn đùm bọc. Là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Thiếu Sinh Quân lớp lớn nhất, tôi nhận ra trách nhiệm của ḿnh. Tôi không thể ngồi yên khi nghĩ đến bạn bè và đàn em đang ở trong trường. Có thể lúc này Bắc quân đă có mặt đâu đó gần Vũng Tàu hay quanh trường, nhưng tiếng các em gọi loa đă giục tôi đứng lên và cương quyết trở lại trường với các em. Bố Mẹ Vân lo lắng khuyên chúng tôi đổi ư. Tôi cám ơn Bố Mẹ Vân và nói trước khi phóng vào đêm tối:
- Tụi con không thể bỏ các em được!
Về đến trường, các bạn cùng liên lớp với tôi như Lâm A Sáng, Phạm Ngọc Tŕnh, Nguyễn Văn Minh... cũng đă có mặt. Tôi nhận thấy các bạn đă phá kho vũ khí của trường và đang h́ hục khuân vác súng đạn ra các ổ canh gác. Một toán Thiếu Sinh Quân khác th́ đang xả thịt một con ḅ, lui cui nấu ăn và luộc thịt. Thế là tôi vớ lấy một cái nón sắt, chụp một khẩu Carbine, cùng với Thịnh, cũng trang bị y hệt, lúc nào cũng kè kè bên cạnh. Hai đứa chúng tôi tự xem trách nhiệm tổ chức canh gác như nhiệm vụ được anh em giao phó.
Nh́n lên bầu trời đen thẳm, nỗi cô đơn chợt đến, chợt đi, tôi suy nghĩ lan man với một bài toán không đáp số. V́ trách nhiệm của anh lớn bảo bọc đàn em, chúng tôi sẵn sàng cho một cuộc chiến. Cuộc chiến đấu này sẽ về đâu? Chúng tôi không biết. Tương quan lực lượng nghiêng lệch ra sao? Chúng tôi chẳng cần bàn. Không ai trong chúng tôi tin là ḿnh sẽ chiến thắng, nhưng chúng tôi vẫn sẽ chiến đấu, ít nhất chúng tôi cũng phải đánh trả đích đáng những ai muốn chiếm lấy ngôi trường này, nơi dung thân cuối cùng của chúng tôi.
Tôi và Thịnh vác súng đi một ṿng toàn trường, thăm các chốt và các cḥi canh. Các chốt canh gác những hướng xâm nhập chủ yếu đều được trang bị vũ khí cộng đồng với xạ thủ, phụ tá xạ thủ và nhân viên tiếp đạn. Nh́n những Thiếu Sinh Quân đàn em chững chạc, tự tin bên ổ súng, thành thạo nạp những băng đạn vào ổ súng, sẵn sàng khai hỏa... Tôi bỗng thấy các em chợt lớn lên như những anh hùng Phù Đổng. Tôi đặt mật khẩu, dặn các chốt canh học thuộc ḷng, nếu thấy bóng người di chuyển đến th́ hỏi, trả lời không đúng mật khẩu là "quạng" liền lập tức. Toàn trường đặt trong t́nh trạng báo động và sẵn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào.
Sau khi dạo vài lần, nhận thấy các chốt canh đă được chuẩn bị đạn dược chu đáo, mật khẩu thông thuộc, tất cả mọi người đều được phân phối khẩu phần đầy đủ... (Nh́n các bạn "chén" bữa cơm nửa khê nửa sống một cách ngon lành, tôi có cảm giác bữa cơm hôm nay có lẽ là bữa cơm ngon nhất kể từ ngày nhập trường của các bạn...) Xong công việc, tôi và Thịnh quay lên pḥng làm việc của Chỉ Huy Trưởng nghỉ dưỡng sức. Lúc này Thịnh quá mệt, chẳng c̣n thiết tha ǵ nữa, cậu ta chui vào một góc pḥng và mấy phút sau đă bắt đầu "kéo đờn c̣". Ngoài trời, đêm đen thật thanh vắng, tôi ra ngoài đứng trên ban-công, nh́n qua trại gia binh bên cạnh, tự hỏi không biết gia đ́nh Vân đang làm ǵ, và nghĩ đến ánh mắt yêu thương của Mẹ Vân nh́n hai đứa tôi khi ăn cơm với linh cảm ḿnh sẽ không bao giờ có lại bữa cơm đó. Nh́n qua lầu 2 pḥng quân số, tất cả đều yên tĩnh. Tôi biết một số quá mệt, chắc cũng đă "hồn bướm mơ tiên", tuy nhiên hẳn cũng đă phân công thay nhau ngủ. Những con gà con rối loạn chỉ trong vài tiếng đồng hồ nay đă trở thành những con mănh hổ đang nằm phục sẵn. Không ai có thể ngờ được sức mạnh của những con mănh hổ này lợi hại đến nhường nào.
Tôi quay trở lại pḥng Chỉ Huy Trưởng,và ngủ thiếp đi tự lúc nào không hay. Trong giấc mơ, tôi thấy ḿnh đang ở nhà quây quần cùng với cha mẹ và anh em. Hai đứa em gái của tôi, bây giờ mới được 7 và 8 tuổi, đ̣i tôi dẫn đi chợ. Hàng năm, mỗi lần được về phép thăm nhà, anh em chúng tôi, như đă thành thông lệ, thường được cha mẹ cho tiền. Hai em gái tôi rất thích ăn yaourt. Ở chợ gần nhà có quán của Bà Ba, yaourt của bà làm thật là ngon tuyệt. Thế là ba anh em chúng tôi lại đến ṿi mẹ xin tiền, rồi mỗi đứa một bên, tôi dắt hai em đi chợ. Đi gần đến chợ th́... một em Thiếu Sinh Quân lay tôi dậy. Tôi mở mắt thấy trời hừng sáng. Em nói:
- Anh Dũng! Có lính đông lắm, đang đi về hướng ḿnh!
Tôi bật dậy, nhảy ra ban-công nh́n về hướng đại lộ độc đạo dẫn vào cổng trường. Trời đang mưa lâm râm, c̣n mờ mờ tối, cảnh vật rất yên tĩnh. Tôi chẳng nh́n thấy ǵ, và nghĩ cậu bé lay ḿnh dậy v́ hoảng sợ nên tưởng tượng, trông gà hóa cuốc... nên sắp sửa quay lưng trở về chỗ nằm. Bỗng nghe tiếng oang oang của hạ sĩ Hoành mà các anh em đặt biệt hiệu vui là Hoành heo, anh Hoành là hạ sĩ quan cán bộ hỏa đầu vụ. Tôi ngạc nhiên v́ sự hiện diện của hạ sĩ Hoành, chẳng biết anh nhập cuộc tự bao giờ. Hạ sĩ Hoành bảo chúng tôi:
- Tụi bay ở đó đi! Chắc lính ḿnh đó! Để tao ra coi thử!
Cùng đi với hạ sĩ Hoành là Nguyễn Văn Thành, liên lớp 12 và một Thiếu Sinh Quân nữa tôi không biết tên, vác súng hướng về phía cổng trường. Đến lúc đó, tôi mới thấy có một nhóm người lố nhố ở tít đàng xa đang hướng dần về phía chúng tôi. Tôi đứng trên lầu căng mắt theo dơi và dặn anh em sẵn sàng cho mọi bất trắc. Đột nhiên, tất cả anh em đều nghe tiếng hạ sĩ Hoành la lớn:
- Việt cộng!
Tiếng hô "Việt cộng!" của hạ sĩ Hoành vừa dứt th́ lập tức, tất cả hỏa lực đặt sẵn ở lầu 1 pḥng quân số, pḥng chỉ huy, các khu vực tháp canh nhất tề đồng loạt khai hỏa yểm trợ cho đồng đội chạy trở vào trường. Bắc quân không thể nào ngờ họ "được đón tiếp nồng hậu" như vậy. Suốt khoảng thời gian gần 15 phút, hỏa lực từ trong trường dập ra thật dữ dội. Bắc quân bị tấn công bất ngờ, chui rúc t́m chỗ tránh đạn, chỉ nghe rời rạc vài tiếng AK bắn trả. Có lẽ là họ nghĩ trường Thiếu Sinh Quân đă di tản và bỏ trống. Những phút giây khai hỏa dữ dội ở cổng trường đă làm cho tất cả lực lượng chiến đấu c̣n lại của trường tỉnh táo và sẵn sàng ở vị trí ứng phó 5/5.
Bên ngoài trường, hẳn là đồng bào đă bừng thức giấc và ngạc nhiên, lo âu, nh́n vào trường Thiếu Sinh Quân. Một buổi sáng họ không bao giờ quên. Trong trường, anh em di chuyển nhộn nhịp hẳn lên. Tôi nh́n thấy Lâm A Sáng và Phạm Ngọc Tŕnh chạy lúp xúp sang ban quân số, đứa vác súng, đứa vác đạn. Đến ban quân số, tầng trên đă chật ních những xạ thủ, Sáng và Tŕnh phải nằm thủ ở bậc cầu thang, thoắt một cái, khẩu trung liên Bar của Sáng và Tŕnh đă sẵn sàng tham gia cuộc chiến. Súng vẫn c̣n nổ gịn giă th́ Hoàng Văn Mạ đang thủ đại liên trên lầu gào:
- Ê tụi bay! Bắn cho chính xác và vừa thôi, coi chừng hết đạn nghe!
Sau tiếng gào lớn của Mạ, như thể một mệnh lệnh, khiến cho tất cả các khẩu súng đều ngừng khạc lửa. Khói súng mịt mù, mùi thuốc súng nồng nặc. Tai tôi lùng bùng v́ tiếng đạn nổ tưởng rách màng nhĩ. Xa xa ngoài cổng trường, các bóng Bắc quân biến đi đâu mất. Bên trong sân trường và các ổ chiến đấu th́ tĩnh mịch, cái yên tĩnh rùng rợn của một hứa hẹn đổ máu thật dễ sợ mà lần đầu tiên trong đời tôi mới cảm thấy. Tôi đoán Bắc quân thế nào cũng tấn công và chiếm trường. Tôi cũng biết quyết tâm của những tay súng Thiếu Sinh Quân quả cảm, liều lĩnh. Chúng tôi lúc này như đă ở vào thế cận chân tường, chiến đấu trong tâm trạng "điếc không sợ súng" và ư nghĩ "không c̣n ǵ để mất!".
Bên ngoài, trời đă bắt đầu rạng sáng. Trấn tĩnh đội h́nh, Bắc quân bắt đầu tấn công chiếm trường. Họ cho một toán quân tiến qua khách sạn đối diện trường ở phía bên kia đường, chiếm giữ các vị trí trên các tầng lầu nhằm giảm lợi thế của chúng tôi khai hỏa từ trên cao, một mặt, họ đưa hỏa lực mạnh như súng cối, súng phóng lựu, B40 để công phá chúng tôi ở mặt đất, v́ với vị trí pḥng thủ kiên cố, hỏa lực nhẹ của họ không có tác dụng uy hiếp được chúng tôi.
Cuộc chạm súng đợt hai khởi diễn với quả đạn pháo của Bắc quân rớt vào giữa sân banh sau lưng chúng tôi. Lần đầu tiên bị pháo giữa sân trường, lẽ ra phải nằm xuống tránh miểng đạn, một số các em hoảng sợ chạy tán loạn t́m chỗ che lưng, cũng may là không ai bị trúng thương. Tiếp theo là một phát B40 thổi tung cổng trường, một em Thiếu Sinh Quân, có lẽ thuộc liên lớp 9 hoặc 10, chạy ra kéo cánh cửa đóng lại. Vừa đóng xong, em chạy qua nấp bên bức tường đá phía pḥng chỉ huy. Tất cả sự việc xảy ra không đầy một phút, em vừa kịp lách ḿnh vào thành đá là một quả B40 thứ hai nối tiếp một lần nữa, mở toang cổng trường. Giỡn mặt với tử thần như vậy cũng tạm đủ. Từ giờ phút đó chẳng ai thèm chạy ra đóng cửa nữa. Nh́n rơ mặt đánh nhau mới "sướng!"
Mặc dù có những lỗi lầm ngu ngơ của lần đầu tiên trong đời đối mặt với kẻ thù như vừa kể, cuộc chạm súng đợt hai đă diễn ra thật dữ dội. Đối phó với địch quân trên các tầng lầu khách sạn, Phú Văn Đại cầm khẩu M79 bắn trực xạ vào các ô cửa pḥng khách sạn. Chẳng hiểu hắn luyện tập khi nào mà sử dụng vũ khí rất chuyên nghiệp. Bắc quân bị khốn đốn rất nhiều với anh chàng này.
Đối phó với toán quân trên b́nh địa là các khẩu đại liên phối hợp với trung liên, tiểu liên thay phiên bọc lót nhau. Những tràng đạn gịn tan đủ âm độ được tô điểm bởi những phát nổ cầm chừng của các khẩu Ga-rant [Garand] nhịp nhàng, ăn ư, lâu lâu lại có tiếng dậm đậm đà của cây phóng lựu M2. Tất cả các âm thanh quyện lại như một dàn nhạc giao hưởng điêu luyện và biến thành một lưới đạn chằng chịt phủ xuống đầu đối phương.
Với quân số ước lượng hơn một tiểu đoàn quân chính quy Bắc Việt, đối phương dồn hỏa lực cố gắng tạo kẽ hở để vượt lên tiến gần chúng tôi, nhưng với vị trí thuận lợi và những tay súng gan ĺ không hề nao núng trước lằn đạn kẻ thù, các em nhỏ Thiếu Sinh Quân đă buộc Bắc quân phải bó tay, dậm chân tại chỗ suốt hơn một giờ chiến đấu.
Đến khoảng 7 giờ sáng, từ bên pḥng Chỉ Huy Trưởng, tôi chạy băng qua pḥng quân số để theo dơi việc tiếp đạn cho các khẩu đại liên trên đó. Qua hai cánh cổng mở toang, tôi chợt thấy một bộ đội cộng sản đang đặt một khẩu phóng lựu trên vai nhắm thẳng ngay tôi, tôi bật ngay khẩu carbin trên tay hướng về hắn bóp c̣. Cùng lúc viên đạn từ ṇng súng của hắn cũng xẹt một ánh sáng xanh bay về phía tôi, chệch qua mặt tôi khoảng hai gang tay. Viên đạn trúng đài biểu tượng Nhân - Trí – Dũng, phá tan một mảnh đá lớn. Ngay lúc đó, tôi cảm thấy hoa mắt, chân và vai tê rần. Tôi khuỵu xuống với chân phải bị trúng thương, liếc nh́n xuống áo sơ mi đang mặc loang lỗ đầy máu tươi. Một thoáng tích tắc, tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao áo ḿnh đầy những máu mà tôi không cảm thấy một chút ǵ đau đớn th́ tôi ngả ra ngất xỉu. Trong lúc đó, Lâm A Sáng cũng bị một phát đạn vào chân, Lê Văn Tánh chạy lại băng bó cho Sáng, một lúc sau cũng lănh một viên đạn vào đùi.
Thế là Phạm Ngọc Tŕnh cơng Lâm A Sáng, Nguyễn Văn Minh cơng tôi chạy qua khu Văn Hóa. Nghe kể lại, hai Thiếu Sinh Quân đă dùng tấm drape giường làm vơng khiêng tôi đang mê man ra đến bệnh viện Vũng Tàu cách trường vài cây số.
Các anh em Thiếu Sinh Quân ở lại vẫn tiếp tục chiến đấu măi cho đến gần 10 giờ sáng. Khi ấy đạn dược đă gần cạn, các bạn mới quyết định gọi loa điều đ́nh ngưng bắn và treo cờ trắng đầu hàng. Một sự đầu hàng trong danh dự, v́ các em vẫn đường hoàng làm lễ hạ quốc kỳ và thay vào đó bằng tấm drape trắng dong lên cho phép Bắc quân đặt chân vào ngưỡng cửa ngôi trường yêu dấu. Bắc quân hẳn phải bàng hoàng khi thấy những đối thủ kiêu hùng của họ chỉ là các em Thiếu Sinh Quân tuổi trung b́nh 15, 16 mà thôi. Họ uất ức, nhưng chắc hẳn họ cũng phải thán phục các tác giả của 6 xác bộ đội đang nằm phơi nắng ngoài cổng trường.
Theo lời thuật lại của Lâm A Sáng, th́ trong hơn 100 Thiếu Sinh Quân tham gia trận đánh, đa số đă leo rào sau trường trốn thoát trước khi Bắc quân xông vào cổng trường, c̣n lại chỉ có vài chục em nhỏ ở lại với các anh lớn bị thương không thể đào thoát. Tất cả bị Bắc quân bắt giữ đem nhốt qua trại gia binh Cô Giang bên cạnh trường. Trại gia binh Cô Giang vốn là ngơ ngách quen thuộc của các Thiếu Sinh Quân, nên tất cả đă chui rào biến mất, khiêng luôn cả Lê Văn Tánh bị thương nặng ở đùi theo. Nhốt Thiếu Sinh Quân ở trại Cô Giang chẳng khác nào thả hổ về rừng.
Trở lại phần tôi, tỉnh dậy trong bệnh viện Vũng Tàu th́ trời đă tối. Chân và vai đau đớn v́ miểng đạn, mặt th́ sưng vù không há miệng được do vết thương ở bên má. Cho đến bây giờ, hơn 27 năm sau, ngồi viết đến đoạn này, tôi vẫn không ngăn được niềm xúc động và tự hào cho t́nh yêu thương nhau hiếm có của những con người Thiếu Sinh Quân. Bệnh viện đầy ngập những người bị thương, nhân viên y tế không đủ để chăm sóc. Tôi bị bỏ nằm trên nền đất lạnh cả đêm, chẳng có y tá nào ngó ngàng tới, chỉ có một em Thiếu Sinh Quân lớp 9 mà măi đến 27 năm sau tôi mới được biết tên là Nguyễn Kim Hùng, đă ở lại chăm sóc cho tôi. Em thức suốt đêm cạy miệng đổ sữa cho tôi cầm sức và quanh quẩn bên tôi để giúp đỡ. Đến sáng hôm sau, th́ một đám bạn cùng lớp gồm Thịnh nhóc, Thành râu, Thiện huế và vài em nữa tôi không nhớ tên, đến bệnh viện đón tôi đi. Các bạn rất vất vả thay phiên nhau cơng tôi đi măi đến khi trời chập choạng tối th́ chúng tôi mới về đến Bà Rịa. Nghỉ ở Bà Rịa một đêm, sáng hôm sau, chúng tôi lại d́u dắt nhau t́m phương tiện để trở về thành phố.
Lịch sử đă sang trang. Hơn một phần tư thế kỷ đă trôi qua. Truờng Thiếu Sinh Quân ngày nay đă trở thành trụ sở của một công ty dầu khí ở Vũng Tàu, tuy nhiên, trong ḷng người dân xứ biển, h́nh ảnh hào hùng của những Thiếu Sinh Quân trong trận đánh giữ trường lịch sử măi măi sẽ không bao giờ phai nhạt. Tổ Quốc sẽ ghi danh trong quân sử những người con Thiếu Sinh Quân vũ dũng, kiêu hùng đă viết nên thiên anh hùng ca bất khuất cho quân đội....
Nguyễn Anh Dũng & Lâm A Sáng
(Cựu Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Last edited by hoanglan22; 12-15-2018 at 14:59.
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Hồi ở quân trường , bác wonderful thuộc nằm ḷng . Thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu
Một hôm đơn vị đang sửa soạn ra băi tập ,....
Vợ bác wonderful bất ngờ đến ..v́ chuyện khẩn cấp
Thế là bác được phép vội vàng rời hàng ngũ và ra đón vợ đưa vào pḥng
-– Nhanh lên bu nó, đơn vị sắp di chuyển rồi!
- Thao trường ṃ hột chiến trường ...
Tới giữa cơn “vần vũ”, vợ th́ thào:
– Sao bảo ở đơn vị đói mệt lắm mà em thấy ḿnh vẫn… nặng như xưa?
– Thôi chết! Anh quên chưa tháo ba lô.!!!!!!!!!!!!!!
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă ra Bản tuyên cáo vào ngày 17 tháng 4 năm 1963 mở đầu chiến dịch Chiêu hồi.
Chương tŕnh này thời gian đầu trực thuộc Bộ Công dân vụ và một thời mang tên “Phong trào Chiêu tập Kháng chiến Lầm Đường”. Sau năm 1963, phân ban Chiêu hồi đổi qua trực thuộc Phủ Thủ tướng. Năm 1965, chuyển sang Bộ Thông tin. Sang thời Đệ nhị Cộng ḥa th́ chính phủ nâng Phủ Đặc ủy Dân vận Chiêu hồi thành Bộ Chiêu hồi riêng để điều hành hệ thống Chiêu hồi trên khắp 44 tỉnh thành của bốn vùng chiến thuật. Mỗi tỉnh th́ có một Ty Chiêu hồi.
Phương tiện để thực hiện chương tŕnh nầy bao gồm phát thanh, rải truyền đơn bằng phi cơ hoặc nhồi truyền đơn trong đạn pháo để bắn vào vị trí trú ẩn của VC, cũng như thành lập các đội vơ trang tuyên truyền. Ngoài ra, chính phủ c̣n t́m cách thả dù xuống mật khu VC các radio nhỏ để bắt nghe chương tŕnh phát thanh chiêu hồi, giúp người nghe hiểu rơ chính sách của chính phủ, khuyến khích họ mạnh dạn chọn con đường hồi chánh.
Năm 1967 chính phủ miền Nam đưa ra chính sách “Đại đoàn kết”. Theo đó, các thành phần hồi chánh không những được đoàn tụ cùng gia đ́nh, được giúp đỡ để tái định cư mà c̣n được trưng dụng tài năng tương xứng với công việc ở bên này chiến tuyến. Chính sách này c̣n mới mẻ, chưa mấy tác dụng th́ miền Bắc tung ra cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 1968. Sự kiện này làm gián đoạn chương tŕnh Chiêu hồi v́ t́nh h́nh an ninh bất ổn, nhưng đến năm sau th́ số lượng hồi chánh lại tăng, đạt đến con số 47,023 người cho năm 1969.
Người hồi chánh được đưa vào các trại để học tập chính trị trong thời gian từ bốn đến sáu tuần. Họ được phát quần áo và cung cấp thức ăn, đến khi xuất trại th́ được trả về nguyên quán hoặc định cư ở những vùng ấn định. Một số tùy theo khả năng chuyên môn th́ được kết nạp vào Cục Tâm lư chiến.
Chỉ nghe một câu ngắn ngủi này thôi là người dân miền Nam ngày trước ai cũng biết và nghĩ ngay tới chương tŕnh Chiêu hồi của chính phủ Việt Nam Cộng ḥa trước 75.
Tung cánh chim t́m về tổ ấm
nơi sống bao ngày giờ đằm thắm
nhớ phút chia ly, ngại ngùng bước chân đi
luyến tiếc bao ngày xanh
Đó là 4 câu đầu của bài hát Ngày về của Hoàng Giác mà người miền Nam ngày trước ai cũng nằm ḷng.
Ngày về là một bài hát nổi tiếng, tiêu biểu của loại nhạc tiền chiến do nhạc sĩ Hoàng Giác sáng tác năm 1947.
Cũng như một số nhạc sĩ cùng thời như Đoàn Chuẩn, Đặng Thế Phong, Doăn Mẫn,... gia tài âm nhạc của Hoàng Giác không vĩ đại nhưng ông đă chứng minh một điều là trong nghệ thuật, số lượng tác phẩm không hẳn là yếu tố quyết định. Hoàng Giác có khoảng 20 bài hát, mỗi bài hát gắn liền với những kỷ niệm, là những cảm xúc chân thật của con người ông về cuộc đời, điều mà ông cho là quan trọng nhất khi sáng tác. Mơ hoa là một cuộc t́nh nhỏ, trong sáng của người thanh niên vừa bước vào đời; Quê hương là cảm xúc khi đi qua những vùng quê trong kháng chiến chống Pháp; Ngày về là nỗi ḷng của kẻ đi xa nhớ về tổ ấm gia đ́nh. Tất cả đều là những nỗi niềm tâm sự của ông với cuộc đời. Mỗi bài hát có một số phận và nhạc sĩ Hoàng Giác vẫn luôn thấy say mê, hạnh phúc bởi những mảnh đời đó. Ông như một cánh chim bạt gió, luôn khao khát được trở về với trời xanh.
Định mệnh đă đưa đến cho nhạc sĩ Hoàng Giác một người vợ tuyệt vời để đồng cam cộng khổ, để làm điểm tựa tinh thần cho ông trong giai đoạn lao đao nhất của đời ông.
Năm 1951, song thân của Hoàng Giác cậy nhờ mai mối đi hỏi cô Kim Châu cho con trai họ. Cũng có người can ngăn bố mẹ nàng không nên gả con gái cho “thằng nghệ sĩ nghèo rớt mồng tơi”. Thế nhưng có ai biết được ước mơ của nàng, và nàng đă hân hoan chấp nhận lời cầu hôn. Thế là người đẹp Kim Châu trở thành bà Hoàng Giác năm 19 tuổi. Cả Hà Nội xôn xao. Bao nhiêu chàng trai thất vọng.
Nói về sắc đẹp, bà Kim Châu được tôn vào hàng giai nhân đất Hà thành. Biết bao chàng công tử phong lưu cầu cạnh được kề cận bên người đẹp, thế nhưng bà Kim Châu đă rũ bỏ tất cả để về nâng khăn sửa túi cho chàng nhạc sĩ tuy nghèo nhưng rất mực tài hoa, đúng như ước nguyện của ḿnh.
Cuộc sống êm đềm của đôi vợ chồng Hoàng Giác kéo dài được khoảng hơn 15 năm th́ tai họa ập xuống. Tuyệt phẩm Ngày về là niềm hạnh phúc và cũng là tai ương cho tác giả.
Lư do chỉ v́ ngày ấy chính quyền miền Nam chọn bài Ngày về của ông làm nhạc hiệu cho chương tŕnh “Tiếng chim gọi đàn”, chương tŕnh Chiêu hồi của chính phủ VNCH. Nhà cầm quyền miền Bắc dị ứng với chuyện này nên đă không những chỉ gây cho tác giả nhiều khó khăn mà cả gia đ́nh của ông cũng chịu nhiều hệ lụy.
Chúng ta hăy chỉ cần căn cứ vào những lời sau đây của báo chí trong nước gần đây hé lộ ra chuyện này là cũng đoán được tai họa đă giáng xuống cho gia đ́nh ông nặng nề cỡ nào: “Tai họa này đă biến bà Kim Châu từ một người vợ yếu đuối đă tự gắng gượng và trở thành lao động chính, một ḿnh bà phải chạy vạy, lo toan chuyện cơm áo để nuôi sống chồng con. Đằng đẳng suốt bao nhiêu năm trời bà cặm cụi may vá, đan len thuê kể cả phết hồ dán bao b́. Bà không từ chối bất cứ việc ǵ, cho dù là nhỏ nhặt hoặc lao nhọc, miễn sao đem lại cho bà chút tiền để khả dĩ mua được thức ăn nuôi sống gia đ́nh. Cực khổ như thế nhưng đó cũng là thời gian bà cảm thấy rất hạnh phúc, v́ bà không chỉ được chia sẻ hoạn nạn với ông mà c̣n thấy... ông che mặt khóc khi chứng kiến vợ ḿnh quá cơ cực”.
Đó là một phần đời chao đảo của người nghệ sĩ già khá trầm lặng này. Ông bà Hoàng Giác năm nay đă 88 tuổi, vẫn c̣n sống ở VN và vẫn sống thầm lặng từ đó đến giờ. Phải chăng ông mang nặng một tâm sự bấy lâu nay và đang nuối tiếc một điều ǵ đó?
Trong thời chiến, bài hát Ngày về thường được phát trên loa phóng thanh, trên trực thăng, trên thuyền bè nhằm kêu gọi những người lầm đường lạc lối hồi chánh, trở về với chính nghĩa, với dân tộc. Lời và nhạc của bài hát thật mượt mà và lai láng t́nh cảm, dễ xúc động ḷng người.
Chiêu hồi là một chương tŕnh do chính phủ VNCH đề ra để kêu gọi các thành phần của Mặt trận Giải phóng miền Nam và bộ đội miền Bắc buông súng quay về với chính phủ VNCH để hợp tác hoặc trở về với gia đ́nh để làm ăn sinh sống trong chính thể Tự Do của miền Nam.
**********
Những hồi chánh viên qua câu chuyện
Trang sử máu và nước mắt của dân tộc Việt Nam bước vào giai đoạn thảm khốc kể từ 30 tháng 4 năm 1975 !
Sau vài ngày tuyên truyền láo khoét, bọn cầm quyền Cộng Sản thi hành chiến dịch tập trung những người làm việc trong hàng ngũ quốc gia, truy t́m những ngướ đă tích cực chống Cộng, phân loại để biệt giam, thủ tiêu hoặc tuyên án tử h́nh.
Trong các tầng lớp quân, dân, cán, chính miền Nam đă giáng trả những đ̣n chí tử ngăn chận Cộng Sản xâm lăng, anh em hồi chánh viên và các toán vơ trang tuyên truyền (armed propaganda teams) góp phần không nhỏ. Cộng Sản đă bị nhiều tổn thất nặng nề do những tin tức từ hồi chánh viên cung cấp và hướng dẫn hoặc các cuộc hành quân đột kích vào tận hang ổ Cộng Sản cuả cán bộ vơ trang tuyên truyền, v́ vậy chúng liệt họ vào hàng kẻ thù số một. Hàng trăm hồi chánh viên và cán bộ vơ trang tuyên truyền bị giết hại từ khi miền Nam bị cuỡng chiếm.
Chính sách chiêu hồ́, khai sinh từ Đệ Nhất Cộng Ḥa, là một phần hành của Bộ Công Dân Vụ. Ông Bộ Trưởng Ngô Trọng Hiếu thường xuyên nhắc nhở công tác chiêu hồi, thảo luận, chọn lựa các danh từ thích hợp như là quy vị viên, quy chánh viên đến hồi chánh viên. Chương tŕnh chiêu hồi ngày càng phát triển trở thành một Bộ và được sự hổ trợ mạnh mẽ cuả ngân sách ngoaị viện. Hoạt động chiêu hồi dựa trên Huấn Thị Điều Hành 222, bao gồm các điều khoản từ định nghĩa hồi chánh viên đến nghĩa vụ và quyền lợi của hồi chánh viên như: Khai báo lư lịch và tin tức, tiêu chuẩn ẩm thực, tiêu vặt, y phục, huấn chính, huấn nghệ, thủ tục căn cước và cuối cùng hoàn hương với đầy đủ quyền công dân.
Cho đến tháng 4 năm 1975, tổng số hồi chánh viên vượt quá con số hai trăm ngàn, từ binh sĩ đến thượng tá, từ du kích địa phương đến chính quy Bắc Việt, từ giao liên đến tỉnh ủy viên. Mỗi hồi chánh viên khi rời bỏ Cộng Sản đều mang lại nhiều thuận lơị, đó là niềm tin vào chính nghĩa quốc gia và vô số tin tức giá trị. Sau đây là tóm tắt những đóng góp nổi bật cuả anh chị em hồi chánh viên và cán bộ vơ trang tuyên truyền.
1/ Chiến thắng trên Quốc Lộ 15.
Trong một buổi tiếp đón phái đoàn thanh tra chương tŕnh B́nh Định Phát Triển Quân Khu 3 taị toà hành chánh tỉnh Phước Tuy năm 1967, Trung Tá Lê Đức Đạt, tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng tường tŕnh trường hợp Tiểu Khu Phước Tuy không những bảo vệ tỉnh ly – thị xă Phước Lễ – tránh được chiến trường đẫm máu mà c̣n có cơ hội tiêu diệt nhiều sinh lực Cộng quân trong lănh thổ Quân Khu 3.
Vào buổi sáng cuối tuần tháng 5, Tiểu Khu Phước Tuy nhận được tin một đoạn dài trên quốc lộ 15 bị đào và đắp mô cản trở lưu thông. Như thường lệ, bộ chỉ huy Tiểu Khu cử Đại Úy Dung, Phó tỉnh trưởng nội an đưa một số đại đội Địa Phương Quân và Đại Úy Hiệp chỉ huy lực lượng biệt động quân đến nơi giải toả chướng ngại và tái lập lưu thông.Khoảng một giờ trưa, từ hướng Long Sơn xuất hiện một cán binh Cộng Sản hơ hăi xin hồi chánh và yêu cầu gặp ngay trung tá tỉnh trưởng. Người hồi chánh ấy báo cho Trung Tá Tỉnh trưởng biết từ đêm hôm qua, hai sư đoàn cộng quân – Công Trường 5 và Công Truờng 7 – đă tập kết tại chân núi Thị Vải và các đơn vị đang di chuyển đến vị trí tác chiến áp sát tỉnh lỵ. Kế hoạch của cộng quân là dụ các lực lượng cơ hữu của Tiểu Khu đến đoạn đường bị đào đắp, chúng sẽ chận đánh và tiêu diệt đoàn xe khi trở về gần đến tỉnh vào buôỉ chiều đồng thời cũng là lúc khai hoả thọc những mũi tấn công ồ ạt vào tỉnh lỵ. Chúng dự tính có đủ quân số và vũ khí tràn ngập thị xă Phước Lễ, kế đến tiến chiếm thị xă Vũng Tàu.
Kinh nghiệm nhiều năm trong chức vụ tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng từ B́nh Tuy (1962) đến Phước Tuy, Trung Tá Đạt ra lệnh cho Đại Úy Dung và Đại Úy Hiệp không được di chuyển về tỉnh, phải đào công sự cố thủ ngay taị chỗ. Lệnh báo động ban hành trong toàn tỉnh, tập trung tất cả các đơn vị quân sự và bán quân sự c̣n lại của tỉnh sẵn sàng chiến đấu. Các cố vấn quân sự Mỹ được mời họp lập kế hoạch ngăn chận và tiêu diệt địch.
Được các phi cơ quan sát hướng dẫn, nhiều phi vụ F4, F105 ném bom xăng và bom mảnh vào đội h́nh Cộng quân một cách chính xác. Tiếp theo, các phi đoàn trực thăng văi đạn vào lớp ngướ đội nón tai bèo đang tháo chạy vào hướng núi. Quân đội Hoa Kỳ đồn trú tại Long B́nh nhanh chóng tham chiến, trải quân dọc theo Quốc Lộ 15 và pháo binh nả đạn vào các toạ độ xác định. Chiều tối, pháo đài bay B52 trải thảm đuổi theo đám tàn quân.
Sự xuất hiện đúng lúc cuả một hồi chánh viên đă phá vỡ một kế hoạch quân sự quy mô của địch, đồng thời tiêu điệt phần lớn sinh lực Công Trường 5 và Công Trường 7 Cộng quân với hơn ba trăm thương vong chỉ bằng hoả lực cuả Không Quân và Pháo Binh.
2/ Trung Tá Phan Văn Xướng và Trung Đoàn Cửu Long hố chánh tập thể.
Trong kế hoạch tổng công kích Mậu Thân đợt 2, Trung Đoàn Cửu Long do Trung Tá Cộng Sản Phan Văn Xướng chỉ huy đă đột nhập khu Đồng Ông Cộ, cách ṭa hành chánh tỉnh Gia Định khoảng 3 kilomet và đang bị bao vây. Mặc dù được lệnh tử thủ nhưng Trung Tá Phan Văn Xướng quyết định hưởng ứng lời kêu gọi hồi chánh. Toàn bộ Trung Đoàn Cửu Long được tiếp đón tại trung tâm chiêu hố trung ương Thị Nghè, ngoá anh Phan Văn Xướng c̣n có hai ca sĩ nổi tiếng Đoàn Chính và Bú Thiện. Sự trở về của Trung Đoàn Cửu Long là một caí tát vào mặt Lê Đức Thọ đang vênh váo, khoác lác về những chiến thắng trên các mặt trận, bẻ găy thủ đoạn bắt bí phái đoàn thương thuyết Việt Mỹ tại ḥa đàm Paris.
Anh Phan Văn Xướng được Bộ Chiêu Hố bổ nhiệm chức vụ tham nghị với lương bổng và phụ cấp cuả một giám đốc. Đoàn Chính và Bú Thiện tiếp tục ca hát trên đài phát thanh và truyền h́nh. Đoàn Chính được ông Vũ Bá Ước, chủ tịch Pḥng Thương Maĩ Sá G̣n, bạn thân của nhạc sĩ Đoàn Chuẩn đưa về nhà nuôi dưỡng và gả con gái, vài năm sau Bùi Thiện cưới vợ dược sĩ.
Sau 30/4/75, anh Phan Văn Xướng bị biệt giam và không có tin tức ǵ khác ngoài tin anh bị xử bắn. Gia đ́nh Đoàn Chính và Bùi Thiện di tản khỏi Sá G̣n trong những ngày cuôí tháng 4/75.
3/Các hố chánh viên cuả Ty Chiêu Hố Kiến Hoà.
Những năm 1969, 1970, Ty Chiêu Hồi Kiến Hoà tiếp nhận vượt mức số lượng hồi chánh viên, nổi bật nhất là anh Xuân Vũ, văn sĩ hồi kết và anh Bùi Công Tương, uỷ viên tuyên huấn tỉnh Bến Tre.
Anh Xuân Vũ tên thật Bùi Quang Triết, bạn học cùng lớp vơí Tướng Ngô Quang Trưởng, tham gia kháng chiến chống Pháp năm 15 tuổi. Sự trở về với đaị gia đ́nh dân tộc của anh Xuân Vũ không những đem laị cho Việt Nam Cộng Hoà một cây bút chống cộng giá trị mà c̣n cung cấp hai nguồn tin quan trọng, đó là sự chia rẽ Nam, Bắc trong hàng ngũ cao cấp Cộng Sản và tù binh Mỹ.
Anh kể lại, trên đường trở về miền Nam, anh đă nh́n thấy rải rác trong mỗi hố sâu thẳm là một tù binh gầy ốm, hôi thốí, rên rỉ, như một con thú. Những ngướ nầy sẽ chết v́ đói khát, bệnh tật và hầm giam sẽ được vú lấp bằng một vài tảng đá, kể cả tù binh c̣n sống nếu đơn vị Cộng Sản có nhu cầu rời khỏi vị trí. Anh cũng cho biết Cộng Sản Hà Nội đă chuyển giao cho Liên Xô một số tù binh phi công Mỹ để cơ quan t́nh báo Liên Xô khai thác những tin đặc biệt về không lực Hoa Kỳ.
Trong năm 2002 vừa qua, một vài giới chức nước Nga lên tiếng nhắc đến hồ sơ tù binh phi công Mỹ trong chiến tranh Việt Nam bị lưu đày tại Liên Xô liền bị khóa mồm ngay từ lúc mở miệng. Việc làm này cuả Cộng Sản Việt Nam thật dễ hiểu như động tác cuả một con chó thuần dưỡng chui vào bụi rậm tha con mồi đặt ngay dưới chân ông chủ. V́ vậy, vấn đề c̣n lại là liệu lập pháp và hành pháp Mỹ có đủ quyết tâm buộc Hà Nội thành thật khai báo.
Anh Bú Công Tương, ngay khi mơí ra hồi chánh đă hợp tác chặt chẽ vơí tiểu khu Kiến Hoà và quân đội Hoa Kỳ triệt hạ nhiều cơ sở tỉnh uỷ Cộng Sản Bến Tre. Anh Bú Công Tương có lối noí trôi chảy, thao thao bất tuyệt, không những được các cấp Bộ Chiêu Hố khen ngợi mà c̣n được sự lưu ư cuả Thủ tướng Trần thiện Khiêm. Năm 1970, anh Tương giúp Bộ Chiêu Hố hoàn thành một bạch thư tố cáo tội ác Cộng Sản. Anh Tương cung cấp một số h́nh ảnh ngụy tạo cuả cơ quan tuyên huấn Bến Tre như cán bộ Cộng Sản đóng vai linh mục trong thánh lễ, dàn dựng cảnh binh sĩ V.N.C.H. đánh đập phụ nữ, cầm đuốc đốt nhà trước vẻ mặt căm giận cuả một cụ già. Sách nầy được viết bằng hai thứ tiếng Việt và Anh.
Các hồi chánh viên của tỉnh Kiến Hoà cũng kể lại những thủ đoạn áp chế người dân quê chất phát trong thời kỳ phát động chiến dịch đồng khởi 1960. Chúng thúc ép dân chúng từ các thôn, ấp đến tập trung trước các Quận kể cả thị xă Bến Tre phất cờ đỏ, trương biểu ngữ, la ó, chửi bới, xô xát với nhân viên công lực… Sau vài lần quậy phá, chúng mở cuộc kiểm thảo, phê b́nh, hăm dọa những người mà chúng cho là thiếu tích cực hoặc không thực tâm phục vụ chính sách, nếu tái phạm sẽ bị trừng phạt bằng nhiều biện pháp. Do cách kiềm kẹp nầy nên đám đông quần chúng thường có những hành động liều lĩnh, quá khích. Một số người bị cơ quan an ninh tỉnh bắt giữ, bị thẩm vấn mạnh tay nhưng vẫn có thái độ chịu đựng, thản nhiên, một cách khó hiểu. Được gặn hỏi, họ thú nhận rằng nếu không có những vết tích chứng tỏ sự trung thành, khi trở về thôn ấp sẽ bị nghi ngờ và có thể bị kết tội như là khai báo tổ chức, bị móc nối làm tay sai… và sẽ lănh bản án nặng nề làm gương cho kẻ khác.
Chiến dịch đồng khởi Bến Tre c̣n được thúc đẩy bằng biện pháp khủng bố ghê rợn khác nữa. Tại mỗi thôn ấp chúng lựa chọn một số công dân, buộc họ nhiều thứ tội từ ác ôn, cường hào ác bá, phản cách mạng đến gián điệp, tay sai Mỹ ngụy… và tập trung tại một băi đất rộng gọi là ṭa án nhân dân. Chúng trói các nạn nhân vào hai hàng cọc đối diện nhau. Sau thủ tục xét xử nham nhở, chúng tuyên án tử h́nh một số người và khoan hồng một số khác. Tên đao phủ cầm mă tấu lần lượt chém đầu những người bị kết tội. Kể từ đấy, những người được tha cũng trở nên mất trí, những người dân chứng kiến phiên toà hoặc nghe kể lại đều trở thành đám cừu non răm rắp tuân theo bất cứ mệnh lệnh nào của đám cán bộ Cộng Sản ! Câu chuyện đă xảy ra hàng nửa thế kỷ trước, nay có dịp nhắc lại những ẩn tích cuả đồng khởi Bến Tre và con quái vật Nguyễn thị Định.
4/ Trận đột kích táo bạo của cán bộ vơ trang tuyên truyền Ty Chiêu Hồi Kiên Giang.
Kể từ 1972, chính quy Bắc Việt gia tăng xâm nhập vào lănh thổ Quân Khu 4, không những dọc theo biên giới Việt Miên từ Kiến Tường đến Hà Tiên mà c̣n vượt kinh Cái Sắn vào rừng U Minh.
Giữa năm 1973, một trưởng trạm giao liên vùng U Minh, anh Lê Văn Be ra hồi chánh. Anh Be cho biết có nhiều chính quy Bắc Việt vừa xâm nhập và đang trú đóng tại khu rừng chồi. Ty Chiêu hồi Kiên Giang lên kế hoạch tiêu diệt địch và được sự chấp thuận cuả Đại Tá Chính, tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng Kiên Giang.
Một toán cán bộ vơ trang tuyên truyền (VTTT) mười hai người quen thuộc địa h́nh khu vực, cải trang thành bộ đội với dép râu, nón tai bèo, vũ trang tiểu liên AK47 do Trung Đội Trưởng Nguyễn Văn Ṭng chỉ huy. Toán hành quân khởi hành từ sẫm tối trên bốn chiếc xuồng nhỏ do sự hướng dẫn cuả hồi chánh viên Lê Văn Be về lộ tŕnh, mật khẩu và mật hiệu là một người ngồi tại mũi ghe với nón tai bèo, AK47 băng đạn đưa về phía trước. Toán hành quân vào đến vị trí vào lúc nửa khuya khi các cán binh Cộng Sản đang ngon giấc. Anh em cán bộ VTTT áp dụng phương pháp tác chiến đă dặn ḍ từ trước. Họ dùng dao găm cắt đây treo mùng để chiếc mùng phủ chụp trên thân người đang nằm vừa làm cản trở người đang ngủ muốn đứng dậy vừa giúp người bên ngoài phân biệt đầu và chân.
Qua ánh sáng lờ mờ cuả mấy ngọn đèn dầu tại chỗ, cán bộ VTTT hướng mũi lê AK47 nhắm vào phần cổ, ngực đâm mạnh nhiều nhát. Mỗi chiến sĩ tấn công phải thanh toán từ hai đến bốn đối tượng bằng nhiều mũi lê chính xác.
Sau khoảng mười phút ra tay không một tiếng súng nổ, chiến trường đă thanh toán xong với hiện trạng hơn ba mươi cuộn vaỉ mùng đẫm máu, lăn lộn, rên rỉ. Đội giang đỉnh cuả tiểu khu Kiên Giang ứng chiến taị Rạch Sỏi nhận được tín hiệu nổ máy lao vào điểm hẹn tập trung đón các chiến sĩ VTTT trở về tỉnh lỵ. Tại Toà Hành Chánh Kiên Giang, Đại Tá Chính vẫn c̣n thức và chờ đợi, đích thân mở rượu, ân cần mời mỗi chiến sĩ một ly rượu nồng trong khi b́nh minh vừa ló dạng trên biển trời Rạch Giá.
Các cán bộ VTTT tham gia cuộc hành quân được tuyên dương công trạng vào buổi sáng thứ hai chào cờ tại sân toà hành chánh. Anh Lê Văn Be được tuyển dụng vào chức vụ tiểu đội trưởng VTTT. Kể từ đấy, anh Lê Văn Be cung cấp các tin tức chính xác, hướng dẫn các cơ quan an ninh và quân sự tỉnh Kiên Giang dọn dẹp sạch sẽ địa điểm trú ẩn của tỉnh uỷ Long Châu Hà tại rừng U Minh.
Chiều ngày 30/4/75 anh Lê Văn Be và vợ tự sát trong một hố chiến đấu pḥng thủ Chi Khu Kiên An tại Thứ Ba nằm trên sông Cán Gáo, U-Minh Thượng cách Rạch Gía , Kiên Giang chừng hơn 20 km. Vài ngày sau, Trung Đội Trưởng Nguyễn Văn Ṭng bị xử bắn tại chợ Rạch Giá.
Những tháng năm kế tiếp Cộng Sản t́m nhiều thủ đoạn khác lấy đi hàng chục mạng sống cựu cán bộ VTTT tỉnh Kiên Giang.
Con trai anh Lê Văn Be, cháu Lê Văn Kiên hiện là một chuyên viên điện tử, sinh sống cùng với gia đ́nh tại San Jose. Hàng năm cứ vào Chủ Nhật cuối tháng 4 Dương Lịch, cũng như nhiều gia đ́nh có người thân bị bách hại trong ngày đại tang của dân tộc, gia đ́nh cháu Kiên kỵ giỗ cha mẹ với sự tham dự của các chú bác thân quen.
5/ Tin tức từ hồi chánh viên của Ty Chiêu Hồi Châu Đốc.
Năm 1973 Ty Chiêu Hồi Châu Đốc đón nhận một số lượng hồi chánh viên đáng kể và cung cấp cho các cơ quan hữu trách các cấp – tỉnh, quân khu, trung ương – nhiều bản tin giá trị.
Anh Châu Dok, người Việt gốc Miên, bí thư huyện Tịnh Biên đă hướng dẫn cuộc hành quân phối hợp cán bộ VTTT và thám sát tỉnh PRU (provincial reconnaissance unit) lục soát đỉnh Tuk Chup khu vực Thất Sơn tịch thâu một số vũ khí do tỉnh uỷ Long Châu Hà chôn dấu trước khi bị xua đuổi khỏi hang ổ.
Cùng thời gian, hồi chánh viên Lâm Văn Tô trở về từ mật khu Ḷ G̣ ( lănh thổ Campuchia ) khai báo bí thư tỉnh Long Châu Hà, nữ cán bộ Tám Thành cư trú trên một chiếc ghe bỏ neo giữa vạn đ̣ thị xă Long Xuyên. Hồi chánh viên Lâm Văn Tô hướng dẫn cuộc hành quân phối hợp gồm nhân viên cảnh sát thuộc Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Châu Đốc và cán bộ VTTT Ty Chiêu Hồi Châu Đốc đến tận nơi bắt gọn Tám Thành và toán bảo vệ. Qua thủ tục thẩm vấn tích cực taị Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Châu Đốc và tại Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quân Khu IV (Cần Thơ), Tám Thành nhận là tỉnh uỷ viên Long Châu Hà và đương sự được chuyển đi giam giữ tại Côn Đảo.
Từ vụ Tám Thành đến chuyện dài Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn, Nguyễn Tá … cho chúng ta kinh nghiệm về nơi trú ẩn an toàn của cán bộ Cộng Sản. Cuộc chiến quốc cộng bằng vũ khí đuợc chuyển qua những h́nh thức đấu tranh khác và gián điệp hay là kế hoạch nằm vùng, vẫn là vũ khí lợi hại mà Cộng Sản không bao giờ bỏ lỡ cơ hội.
6/ Hồi chánh viên Nguyễn Trường Sơn và Tiểu Khu Khánh Ḥa.
Cũng như các tiểu khu khác, tiểu khu Khánh Hoà đặt trọng tâm vào việc bảo đảm an toàn các trục lộ giao thông huyết mạch. Vào giữa khuya một đêm tháng 10 năm 1974, một cây cầu trên quốc lộ 1 thuộc địa phận chi khu Ninh Ḥa bị nổ sập mặc dầu từ sẩm tối, đích thân Trung Tá Nhơn, quận trưởng kiêm chi khu trưởng Ninh Ḥa tuần tra, dặn ḍ các đồn bót và phân chi khu đóng trên quốc l.
Khoảng mười ngày sau, cán binh Nguyễn Trường Sơn, thượng úy đặc công thủy ra tŕnh diện hồi chánh. Theo lời khai, chính anh Sơn là người đánh sập cây cầu trên quốc lộ 1 thuộc quận Ninh Hoà và đang nhận chỉ thị lập kế hoạch phá hủy đài radar đặt trên đảo trước băi biển Nha Trang.
Anh Sơn t́nh nguyện hướng dẫn tiểu khu Khánh Hoà hành quân vào mật khu Đồng Ḅ thuộc quân Diên Khánh phá huỷ một trung tâm huấn luyện sĩ quan, tiêu diệt lực lượng trú đóng trong đó có khoảng trên mười sĩ quan cấp bực từ thiếu úy đến đại úy, tịch thu nhiều vũ khí với hàng chục K.54. Anh Sơn cũng cho biết nhiều tin tức quan trọng khác khiến Lănh Sự Mỹ tại Nha Trang vội can thiệp, sử dụng anh vào một số công tác cần thiết và chuyển anh về Sài G̣n.
Trong một buôỉ sáng thứ hai chào cờ tại tiền đ́nh trụ sở Bộ Dân vận Chiêu hồi đường Phan Đ́nh Phùng, ông Tổng Trưởng Hồ Văn Châm tuyên dương công trạng hồi chánh viên Nguyễn Trường Sơn và trao tặng số tiền thưởng một triệu đồng.
7/ Tưởng nhớ những hồi chánh viên đặc biệt đă nằm xuống.
Có dịp nhắc laị chính sách chiêu hồi và những thành quả, không thể nào quên những mẫu người tiêu biểu, khả ái và khả kính.
Anh Lê Xuân Chuyên : Anh Chuyên nguyên là trung tá chính quy Bắc Việt làm việc tại Trung Ương Cục miền Nam. Anh có dáng ngướ tṛn trịa, ít nói, hồi chánh năm 1967 tại xă Suối Kiết tỉnh B́nh Tuy. Anh giúp Bộ Chiêu hồi khai sinh các đại đội Vơ Trang Tuyên Truyền từ trung ương đến điạ phương. Anh được Bộ Chiêu Hồi cử nhiệm chức vụ tham nghị đặc biệt – hàng tổng giám đốc – kiêm nhiệm chỉ huy trưởng Vơ Trang Tuyên Truyền Trung Ương.
Vào những ngày căng thẳng cuối tháng 4/1975, anh vẫn điềm nhiên làm việc tại Bộ Dân Vận Chiêu Hồi đường Hiền Vương. Trong cuộc đàm luận thân mật, anh chậm răi nói rằng, nếu Cộng Sản chiếm được miền Nam th́ những công chức, quân nhân của Việt Nam Cộng Ḥa sẽ bị tù nhiều năm, từ mười đến hai mươi năm, c̣n những người hồi chánh – như các anh – sẽ ra trước pháp trường; tuy nhiên, dù tù tội hay bị giết chết là điều chấp nhận cuả kẻ thua cuộc, nhưng đáng buồn cho đất nước Việt Nam rồi đây sẽ trở thành cái sọt rác của Trung Quốc !
Anh Chuyên bị vây bắt trong ngày đầu tháng 5/75, bi biệt giam và bị tử h́nh tại miền Bắc. Không biết hiện nay chị Lê Xuân Chuyên và các cháu đang sinh sống tại nơi nào, trên một đất nước tự do hay vẫn c̣n lầm than trong điạ ngục trần gian Cộng Sản.
Anh Huỳnh Cự: Anh Huỳnh Cự hồi chánh taị Quảng Ngăi với cấp bậc trung tá.
Anh Huỳnh Cự cũng được Bộ Chiêu Hồi cử nhiệm chức vụ tham nghị đặc biệt kiêm nhiệm trưởng đoàn thuyết tŕnh trung ương. Anh Huỳnh Cự tính t́nh bộc trực, cởi mở thường hướng dẫn các đoàn hồi chánh tŕnh bày bộ mặt thật, gian xảo, tàn bạo, vô luân của chủ nghĩa Cộng Sản và đảng Cộng Sản từ các cơ quan taị Sài g̣n đến các tỉnh, thị … Anh được thả năm 1990 và được cấp giấy xuất cảnh theo diện H.O.
Một buổi sáng đầu năm 1991, anh Huỳnh Cự và anh Mai Đ́nh Tạo cựu trưởng Ty Chiêu Hồi B́nh Dương gặp nhau taị một quán cà phê đường Hàng Xanh. Trong câu chuyện anh Tạo dặn ḍ anh Cự không nên nói nhiều, đợi đến Mỹ sẽ tính. Hai anh rời quán và vừa đặt chân xuống ḷng đường, một chiếc xe jeep màu xanh lao vào và cán qua người anh Huỳnh Cự. Hai người trên xe ngoái cổ nh́n lại, lùi xe cho lăn bánh qua thi thể đang co giật thêm một lần nữa trước khi rồ máy đi thẳng.
Buôỉ sáng hôm đó, anh Tạo và dân chúng xung quanh chứng kiến cảnh Cộng Sản thủ tiêu anh Huỳnh Cự một cách ngang nhiên giữa thanh thiên bạch nhật.
Thuợng Tá Tám Hà.
Thượng Tá Tám Hà, chính ủy Sư Đoàn 5 Cộng Sản ra hồi chánh tại B́nh Dương năm 1970. Những ngày đầu tiên taị Bộ Chiêu Hồi, anh Tám Hà giữ một thái độ lạnh lùng, kín đáo đối với các nhân viên phỏng vấn Việt Mỹ. Một hôm, một cố vấn Mỹ nhờ anh Trần Trường Khanh, chủ sự tại Nha Công Tác Bộ Chiêu Hồi trao tận tay anh Tám Hà một phong b́. Đây là một tài liệu gồm khoảng mười tấm h́nh chụp những hoạt động riêng tư và công vụ của anh Tám Hà, trong đó có những cảnh Thượng Tá Tám Hà đang thảo luận với các sĩ quan Cộng Sản trước sa bàn. Sau khi xem tập ảnh, anh Tám Hà nói vơí Trần trường Khanh : ‘Các anh đă biết đến thế nầy, tôi không c̣n điều ǵ để dấu giếm nữa’. Kể từ đấy anh Tám Hà hợp tác hoàn toàn với các nhân viên hữu trách Việt Mỹ. Anh Tám Hà làm việc tại Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị Quân Lực VNCH và Ṭa Đại Sứ Mỹ. Người Mỹ đưa Tám Hà ra khỏi Việt Nam cuối tháng 4/75 và anh qua đời tại Mỹ sau đó.
Trưởng Chi Dân Vận Chiêu Hồi Nguyễn Long Khẩn.
Anh Nguyễn Long Khẩn nguyên là sĩ quan quân báo Cộng Sản đă đem tất cả hiểu biết và kinh nghiệm góp sức với các cơ quan an ninh khu vực Cần Thơ – Chương Thiện truy lùng mạng lưới Cộng Sản. Cuối năm 1973 anh được cử nhiệm chức vụ trưởng chi Dân Vận Chiêu Hồi quận Châu Thành tỉnh Phong Dinh, cũng là lúc bị Cộng Sản tung lựu đạn vào nhà ban đêm nhưng cả gia đ́nh may mắn thoát nạn. Cuối cùng, tháng 12 năm 1974, anh Khẩn bị một toán đặc công Cộng Sản phục kich bắn chết trên đường công tác !
Các hồi chánh viên và cán bộ vơ trang tuyên truyền cũng là những chiến sĩ chống Cộng. Mặc dù không có một quy chế chính thức và không được liệt kê vào danh sách quân lực Việt Nam Cộng Hoà, tuy nhiên các anh đă thật sự chiến đấu, chiến đấu tận t́nh và gan dạ ngăn chận Cộng Sản xâm lăng. Cộng Sản xem các anh là kẻ thù nguy hiểm nhất và v́ biết rơ bộ mặt thật ghê tởm của Cộng Sản nên trong cuộc chiến các anh không có chỗ lùi. Các anh chỉ biết tiến tới và tiến tới để chiến thắng hoặc chết ! Những hồi chánh viên hữu công và những cán bộ vơ trang tuyên truyền là những chiến sĩ thật sự, những người con thân yêu của Mẹ Việt Nam.
Đỗ Hữu Long
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Last edited by hoanglan22; 12-15-2018 at 16:49.
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Hồi ở quân trường , bác wonderful thuộc nằm ḷng . Thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu
Một hôm đơn vị đang sửa soạn ra băi tập ,....
Vợ bác wonderful bất ngờ đến ..v́ chuyện khẩn cấp
Thế là bác được phép vội vàng rời hàng ngũ và ra đón vợ đưa vào pḥng
-– Nhanh lên bu nó, đơn vị sắp di chuyển rồi!
- Thao trường ṃ hột chiến trường ...
Tới giữa cơn “vần vũ”, vợ th́ thào:
– Sao bảo ở đơn vị đói mệt lắm mà em thấy ḿnh vẫn… nặng như xưa?
– Thôi chết! Anh quên chưa tháo ba lô.!!!!!!!!!!!!!!
:haf ppy:
Nàng:
- em thương anh quá, vội đến c̣n đeo ba-lô...hành quân...
Chàng th́ thào:
- suỵt, chiêu này anh học của C12 ba và 2 Ḥn...
Nàng ngây thơ:
- là sao anh?
Chàng:mấy chả nói
"em v́ t́nh mang ba-lô đằng trước,
anh v́ nước mang ngược đằng sau....""""'
Nàng:
- cái ba-lô của anh làm nhột em quá....í...í....á... . c 12 3
:haf ppy:
Nàng:
- em thương anh quá Wonderful ơi, vội đến c̣n đeo ba-lô...hành quân...
Chàng th́ thào:
- suỵt, chiêu này anh học của Cha123 và HoangLan...
Nàng ngây thơ:
- là sao anh?
Chàng:mấy chả nói
"em v́ t́nh mang ba-lô đằng trước,
anh v́ nước mang ngược đằng sau....""""'
Nàng:
- cái ba-lô của anh làm nhột em quá....í...í....á... .
[I]c 12 3
Wonderful th́ thầm bên tai em
"Em hảy v́ t́nh anh mà mang ba-lô đằng trứơc,
"Anh v́ t́nh nước mang ngược đằng sau..."""
Nàng: "Trái lựu đạn của anh làm em nhột quá...
....... Cởi ba-lô ra đi anh...Bây giờ em chưa mang ba-lô và đang khát khao t́nh anh...
.......cho em vài giọt nước của anh nha anh.."
Wonderful: "Lính mà em..anh có trữ nhiều giọt nước cho em......"
Last edited by wonderful; 12-16-2018 at 11:38.
The Following User Says Thank You to wonderful For This Useful Post:
Trung Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?
Đổng Duy Hùng/Khóa 21 Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam
Trung Tá Lê Văn Ngôn vào đầu năm 1971 khi mới từ Lực Lượng Đặc Biệt chuyển sang Biệt Động Quân, lúc 24 tuổi mang quân hàm đại úy. Ông được vinh thăng trung tá khi mới 27 tuổi và qua đời trong lao tù cải tạo ở tuổi 30. (H́nh: Facebook General War - Thế Giới Đại Chiến)
Viết để ngợi ca và vinh danh 275 chiến sĩ Mũ Nâu của Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân và người bạn cùng khóa, cố Trung Tá Lê Văn Ngôn. Xin nguyện cầu hương linh của anh ngàn thu yên nghỉ! Anh chính là một biểu tượng của Tống Lê Chân, là niềm hănh diện của cựu sinh viên sĩ quan khóa 21 Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam-Đà Lạt.
Nh́n lại toàn cuộc chiến mùa Hè của năm 1972, từ Dakto-Tân Cảnh xuống tới An Lộc-B́nh Long rồi ra tận Quảng Trị kiêu hùng, Trung Tá Lê Văn Ngôn đă nổi lên như một người hùng. Anh sinh năm 1941 tại thị xă Vĩnh Long, trong một gia đ́nh nho giáo, cha và người anh cả của Ngôn đều chọn nghề dạy học và rất được sự kính trọng của phụ huynh lẫn học sinh trong vùng.
Như bao thanh niên khác cùng thế hệ, Ngôn đành phải xếp bút nghiên, giă từ giảng đường đại học, nơi mà tuổi trẻ luôn miệt mài đầu tư cho tương lai tươi sáng của ḿnh. V́ anh ư thức được bổn phận và trách nhiệm của người trai trong thời quốc biến, cho nên, cuối năm 1964, anh t́nh nguyện gia nhập khóa 21 Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam, như là một sự dấn thân để phục vụ lúc tổ quốc lúc đang cần.
Vào thời điểm ấy, Cộng Sản đă có những toan tính lọc lừa, ngang tàng xua quân vào để mở rộng cuộc chiến xâm lược miền Nam. Những trận đánh lớn đă thường xuyên xảy ra trên khắp bốn vùng chiến thuật và đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự tham chiến ồ ạt của Quân Lực Hoa Kỳ tại Việt Nam vào năm 1965.
Lê Văn Ngôn tốt nghiệp ngày 26 Tháng Mười Một, 1966, với cấp bậc thiếu úy hiện dịch và anh chọn Binh Chủng Lực Lượng Đặc Biệt để phục vụ. Do nhu cầu phát triển của Quân Lực, vài năm sau đó, binh chủng này bị giải tán và được sát nhập vào Biệt Động Quân. Ngôn được bổ nhiệm giữ chức vụ chỉ huy trưởng trại Lực Lượng Đặc Biệt Biên Pḥng Tống Lê Chân vào năm 1972, rồi đơn vị này được cải danh thành Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân và Ngôn trở thành vị tiểu đoàn trưởng.
Nói về căn cứ Tống Lê Chân, nơi này là vùng đất của hai xă Minh Đức và Minh Tâm thuộc tỉnh B́nh Long, là một trại biên pḥng, nằm cách biên giới Việt-Miên 13 km về phía Nam và cách thị xă An Lộc 15 km về hướng Đông Bắc, nghĩa là hết tầm yểm trợ của đại bác 155 ly. Nguyên thủy, cứ điểm ấy mang một tên địa phương là Tonlé Tchombé, sau đó, chỉ huy trưởng đầu tiên của trại này là Thiếu Tá Đặng Hưng Long đă đổi thành Tống Lê Chân. Trại được bao quanh với tám lớp hàng rào kẽm gai, cộng thêm với hệ thống ḿn bẫy dầy đặc, tự nó đă rất vững vàng trong việc pḥng thủ, cũng đă góp phần đẩy lui nhiều cuộc tấn công điên cuồng của giặc Cộng. Ngự trị trên một ngọn đồi yên ngựa, cao khoảng 50 mét, nh́n xuống hai ḍng suối nhỏ là Takon và Neron và có một phi trường nằm trên ngọn đồi thấp của dăy yên ngựa này mà vận tải cơ C.123 có thể đáp được.
Tống Lê Chân bị tấn công kể từ ngày 10 Tháng Năm, 1972. Vào thời điểm khốc liệt ấy, những dàn pḥng không dày đặc của địch thực sự đă kiểm soát được ṿm trời của căn cứ, gây không ít trở ngại cho Không Quân VNCH khi phải thực hiện các phi vụ tiếp tế và yểm trợ.
Giống như t́nh trạng tại An Lộc, trong những ngày đầu bị vây hăm, mọi tiếp tế lương thực và đạn dược đều được thực hiện bằng cách thả dù. Nhưng hầu như chỉ một nửa rơi vào ṿng pḥng thủ của ta và phần c̣n lại th́ rớt xuống vùng của địch. Thế mà Tống Lê Chân vẫn đứng lừng lững, dũng cảm và hiên ngang với nhiệm vụ chận đứng mọi sự chuyển quân của Việt Cộng từ Cambodia xuống phía Nam, cứ điểm này chính là một vị trí chiến lược, trở thành một tiền đồn trọng yếu trong việc pḥng thủ Sài G̣n.
Tống Lê Chân được lực lượng Hoa Kỳ thành lập, họ xây dựng một hệ thống giao thông hào chằng chịt, rất thích ứng với chiến thuật pḥng thủ. Từ hệ thống có sẵn này, Ngôn ra lệnh cho binh sĩ đào ra những ngách nhỏ, kích thước vừa đủ trú ẩn cho mỗi cá nhân, vừa dùng để quan sát địch, vừa tránh pháo, lại vừa chiến đấu rất hữu hiệu.
Thật vậy, Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân và Ngôn đă cùng chung nhịp thở với Tống Lê Chân trong 510 ngày bị vây hăm, họ phải chiến đấu trong những điều kiện vô cùng khó khăn. Họ phải tiết kiệm từng viên đạn và thậm chí ngay cả từng hớp nước uống! Với hơn 20 lần bị tấn công, bảy lần bị đánh đặc công, 233 lần với khoảng hơn 14,500 đạn pháo đủ loại đă dội vào căn cứ. Tống Lê Chân hiển nhiên đă trở thành một trận chiến dai dẳng nhất.
Trong suốt thời gian đó, Việt Cộng đă rót vô số bom đạn đủ loại, nướng không biết bao nhiêu con thiêu thân cuồng tín vào mặt trận này. Đây là một băi chiến trường mà ban ngày cũng như ban đêm, đều bị choáng ngợp do mùi nồng nặc và khét lẹt của thuốc súng. Nhưng bọn chúng cũng thất bại trước toan tính san bằng cứ điểm và đă không đè bẹp được tinh thần chiến đấu kiên cường của những dũng sĩ Mũ Nâu. Do đó, song song với việc tấn công hỏa lực, hằng ngày chúng đă phát động chiến dịch chiêu dụ bằng cách dùng loa kêu gọi ră ngủ hay đầu hàng. Hẳn nhiên, đă có phần tác động đến tinh thần chiến đấu của binh sĩ và gây ra không ít khó khăn cho sự chỉ huy của Ngôn. Và & “Ngôn cũng vô hiệu hóa chiến dịch ấy bằng nghệ thuật chỉ huy và bằng sự can đảm của chính bản thân ḿnh.”
Vài hàng dưới đây, tôi muốn đưa lên vài trận đánh đă diễn ra qua nhiều cuộc chiến khác nhau để chúng ta dễ dàng làm một sự so sánh và từ đó chúng ta có thể hănh diện mà vinh danh sức chịu đựng, tinh thần chiến đấu kiên cường của những người lính trận miền Nam nói chung và của Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân nói riêng.
Hồi thời Đệ Nhị Thế Chiến, Quân Đức Quốc Xă rất hùng mạnh lúc bấy giờ, đă tấn công thành phố Stalingrad kể từ ngày 17 Tháng Bảy, 1942, nhưng đến ngày 2 Tháng Hai, 1943, phải rút lui trong thảm bại. Tính ra th́ sự chịu đựng của binh lính Nga cũng chưa đến sáu tháng.
Cũng vào thời kỳ này, quân đội Nhật tấn công cứ điểm Bataan ở Phi Luật Tân do lực lượng Hoa Kỳ và Phi Luật Tân trấn giữ vào Tháng Mười Hai, 1941, và đến ngày 24 Tháng Bảy, 1942, Tướng Douglas MacArthur phải ra lệnh rút lui.
Quân lực Anh và Khối Thịnh Vượng Chung Âu Châu trấn giữ Tobruk tại North Africa, đương đầu với cuộc bao vây của liên quân Đức-Ư, do Tướng Erwin Rommel chỉ huy. Trong trận này, quân đội Anh cũng chỉ cầm cự được từ ngày 11 Tháng Tư, 1941, đến ngày 27 Tháng Mười Một, 1941, rồi bị thất thủ, nghĩa là chỉ khoảng 240 ngày.
Sinh viên sĩ quan Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt Lê Văn Ngôn năm 1965. (H́nh: tvbqgvn.org)
C̣n tại Việt Nam, quân Cộng Sản tấn công và bao vây quân đội Pháp tại Điện Biên Phủ vào ngày 13 Tháng Ba, 1954, cho đến ngày 7 Tháng Năm, 1954, th́ Pháp thua trận, có nghĩa là chỉ giữ được cứ điểm này trong ṿng 57 ngày.
Cận kề bên Tống Lê Chân trong mùa đỏ lửa,với ư đồ muốn biến An Lộc thành b́nh địa, Cộng quân cũng chỉ có khả năng bao vây thị xă này được 110 ngày, để sau cùng phải gánh chịu một sự tổn thất rất nặng nề, v́ rằng cả ba sư đoàn, đó là Sư Đoàn 5, 7 và 9 của địch đều bị tổn thất rất nặng và phải rút qua bên kia biên giới Việt-Miên.
Chúng ta rất hănh diện về tinh thần hào hùng của các chiến hữu mũ nâu, Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân đă anh dũng chiến đấu trong những điều kiện vô cùng nghiệt ngă và đơn độc. Thật vậy, những chiến sĩ này và Lê Văn Ngôn đă lập nên một kỳ công về ḷng can đảm và sức đựng! Ngôn, vị trung tá trẻ (29 tuổi) của QLVNCH, dường như đă cột chặt tên anh và rực sáng lên cùng với địa danh này. Trong nỗi gian nguy được tính theo từng giây phút, trong cận kề cái chết, vị chỉ huy trẻ ấy đă mưu lược, dũng cảm và âm thầm lèo lái đơn vị, luôn luôn sát cánh với thuộc cấp để giữ vững tinh thần, giữ lửa chiến đấu cho nhau, cùng nhau gh́ chặt tay súng trước một chiến trường vô cùng khốc liệt!
Đúng vậy, một cuộc chiến đấu thật oanh liệt của các chiến sĩ mũ nâu, trong một hoàn cảnh bất cân xứng về tương quan lực lượng đối đầu giữa hai bên! Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân với 275 người đă cùng nhau vượt lên trên giới hạn tột cùng của sự gian nguy bằng chính tinh thần trách nhiệm, danh dự và ư chí chiến đấu của mỗi người lính VNCH.
Lê Văn Ngôn và Tống Lê Chân trở thành một biểu tượng, đă ḥa nhập với nhau như bóng với h́nh, tạo nên một thành tích lẫy lừng, tô đậm thêm trang sử, mà vốn dĩ đă quá lẫy lừng của binh chủng Biệt Động Quân nói riêng về ḷng can đảm, sức chịu đựng và tinh thần kỷ luật trong chiến đấu.
Được biết, sau khi Trung Tướng Phạm Quốc Thuần về thay thế Trung Tướng Nguyễn Văn Minh ngày 29 Tháng Mười, 1973, vị tân Tư Lệnh Quân III đă đệ tŕnh lên Bộ Tổng Tham Mưu một kế hoạch gồm hai giải pháp cho trại Tống Lê Chân:
-Nếu tiếp tục duy tŕ căn cứ trọng yếu này th́ phải khai thông một con đường từ thị xă An Lộc đến Tống Lê Chân để đưa một đơn vị khác vào thay cho Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân.
-Hoặc là bỏ cứ điểm đó và Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân âm thầm rút khỏi căn cứ, rồi t́m cách bắt tay với các đơn vị bạn.
Vào khoảng đầu năm 1974, Bộ Tổng Tham Mưu không c̣n bất cứ một lực lượng tổng trừ bị nào nằm tại Thủ Đô để thực hiện kế hoạch thứ nhất, cho nên Tướng Thuần đă cho phép Trung Tá Ngôn tùy nghi quyết định.
Với một khoảng thời gian quá dài mà đêm ngày luôn trực diện với địch, hẳn đă vượt ra ngoài sức chịu đựng của người lính. Cuối cùng, Ngôn cũng đành phải ngậm ngùi để lại Tống Lê Chân phía sau lưng và toàn bộ đơn vị rút khỏi căn cứ vào đêm 11 Tháng Tư, 1974. Ngôn đă đưa Tiểu Đoàn về đến thị xă An Lộc vào ngày 16 Tháng Tư với chỉ c̣n vỏn vẹn 196 chiến binh, đặc biệt là có đến hai phi công chính và hai phi công phụ trong số này.
Tất cả các tử sĩ đều được chôn cất ngay tại cột cờ chính của căn cứ. Cũng ghi nhận thêm là đă có một chiếc Chinook, hai chiếc trực thăng UH1, một chiếc khu trục và một chiếc quan sát L.19 bị bắn rớt và phải nằm lại tại chiến trường này.
Một thời gian sau đó, Ngôn được điều động theo học Khóa 2/74 Bộ Binh cao cấp tại Long Thành. Tốt nghiệp, Ngôn được thuyên chuyển về Sư Đoàn 5 Bộ Binh.
Vào một buổi trưa nắng gắt của Tháng Ba, 1975, khi Trung Đoàn 8 thay thế nhiệm vụ, Tiểu Đoàn của tôi rời vùng hành quân ở phía Bắc Bầu Bàng, nằm giữa Lai Khê và Bến Cát.
Trên đường trở về hậu cứ, tôi phải di chuyển qua căn cứ tiền phương của Trung Đoàn 8, nơi đây là Bộ Chỉ Huy nhẹ của Ngôn. Ghé vào đó để thăm một người bạn mà kể từ khi rời trường Mẹ (Trường Vơ Bị Đà Lạt), đây chính là lần hôị ngộ đầu tiên với Ngôn.
Ngôn đứng đón tôi ở ngoài hầm chỉ huy, Thiếu Tá Đổng Duy Hùng, tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn 3/9, phải đứng nghiêm chỉnh chào Trung Tá Lê Văn Ngôn, trung đoàn phó Trung Đoàn 8/Sư Đoàn 5, theo đúng quân kỷ. Sau đó, cả hai chúng tôi nhanh chóng quay về với t́nh bằng hữu, trong ṿng 30 phút cùng nhau hàn huyên, ngôn ngữ trao đổi chỉ là “mày tao” rất thân thiết, rất tự nhiên của những người cùng một khóa tại Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam. Chúng tôi ôn lại những kỷ niệm của một thời thật đẹp khi c̣n là Sinh Viên Sĩ Quan với quá nhiều hoài băo. Thế mà măi cho đến ngày mất nước, hai chúng tôi vẫn không được may mắn để gặp lại nhau cho lần kế tiếp.
Vài sự kiện được ghi nhận quanh chiến sự diễn ra trong thời điểm Tống Lê Chân đỏ lửa:
-Lúc bấy giờ, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn III có ư định rút bỏ 4 căn cứ: Thiện Ngôn, Katum, Tống Lê Chân và Bù Gia Mập. Khi lệnh này truyền đến, Ngôn đă khẳng khái xin được ở lại chiến đấu và nói rằng Biệt Động Quân chưa được đánh địch mà sao lại phải rút lui! Tiếc quá, đừng nên rút. Câu hỏi tiếp theo là liệu có giữ nổi không? Bằng mọi giá, tôi và tất cả binh sĩ đều t́nh nguyện ở lại với căn cứ này. Đó là câu trả lời cương quyết của nguời chỉ huy và căn cứ đă đứng vững như là lời hứa, mà người chỉ huy th́ rất trẻ so với tuổi lính của anh.
-Có một phi vụ từ phi trường Biên Ḥa bay vào tiếp tế cho Tống Lê Chân. Phi vụ này có nhiệm vụ mang quà tưởng thưởng của quân dân miền Nam, lương thực đạn dược và cặp lon trung tá cho Ngôn. Đặc biệt hơn nữa, người bay phi vụ này là bạn cùng khoá với Ngôn, Thiếu Tá Phi Công Trần Gia Bảo (Khóa 21 Đà Lạt). Đây là một nghĩa cử rất anh hùng, bởi v́ Bảo rất cảm thông, muốn chia sẻ phần nào đó về sức chịu đựng phi thường và mang những nhu cầu cần thiết đến cho đơn vị bạn. Do đó, Bảo đă bất chấp mọi hiểm nguy đang ŕnh rập và tự t́nh nguyện thực hiện chuyến bay. Được biết phi vụ này hầu như bay bằng kỹ thuật phi cụ và gồm hai chiếc Lôi Điểu: Lôi Điểu 1 do Bảo điều khiển đáp trước, Lôi Điểu 2 phải bay ṿng chờ Bảo rời Landing Zone mới nhào xuống. Nhưng chẳng may, chiếc này bị va chạm làm cho hai người bị thương. V́ có yếu tố bất ngờ và lại bay không đèn, nên chỉ ghi nhận được những tiếng súng bắn cầu âu của địch mà chẳng hề hấn ǵ đến phi cơ.
-K21 Biệt Động Quân Lê Văn Ngôn ngày đêm tử thủ Tống Lê Chân giữa trùng điệp giặc Bắc, K21 Không Quân Trần Gia Bảo liều ḿnh bay vào lửa tiếp đạn cho Ngôn diệt quân thù.
-Kẻ thù muốn giết Ngôn ngay từ ngày khởi đầu của cuộc vây hăm, nhưng thực tế chứng minh rằng họ đă thất bại. Sau biến cố đau thương của cả dân tộc vào Tháng Tư Đen, cùng với những sĩ quan khác, Ngôn cũng bị tống vào địa ngục của trần gian này và thêm một lần nữa để họ trả thù.
Ngôn bị đọa đày cho đến hơi tàn lực kiệt! Trong khung trời ảm đạm của một ngày mùa Đông buốt giá vào cuối năm 1977, tại trại 1, Liên Trại 1, Đoàn 776 thuộc vùng Yên Bái và sau hơn hai tháng chịu đựng từ căn bệnh ung thư gan quái ác kia, thế mà Ngôn chỉ được điều trị bằng thuốc “thần dược trị bá bệnh xuyên tâm liên.”
Vào ngày 19 Tháng Giêng, 1978, Ngôn đă vĩnh biệt cơi đời từ nơi ngục tù Yên Bái ấy, lạnh lùng, âm thầm đi vào ḷng đất mẹ, chẳng có một chiến hữu tiễn đưa, không có môt nén nhang để sưởi ấm Hương Linh!
Ngôn đă chết thật rồi, tức tưởi, đau thương và hẩm hiu đến tột cùng! Khóa 21 luôn hănh diện về Ngôn và chúng tôi đă dành nhiều phút im lặng trong những lúc hội ngộ để mặc niệm và nguyện cầu Vong Linh của anh được ngàn đời yên nghỉ!
Rồi qua những năm dài sau đó, măi đến ngày 8 Tháng Ba, 1996, chị quả phụ Lê Văn Ngôn cùng hai người con đă lặn lội đến tận Yên Bái để mang xương cốt của người chồng yêu quí về lại nơi chôn nhau cắt rốn, để được ấm áp bên mộ cha, mộ mẹ, bên mộ ông bà, tổ tiên! Vợ chồng của Ngôn đă hội ngộ trong một hoàn cảnh như thế đó! Quả là xé ḷng qua cái thảm trạng tử biệt sinh ly này! Trên đường ôm cốt chồng trở về, một bất hạnh khác lại ập xuống gia đ́nh của chị, đứa con út bị một tai nạn ngay tại Hà Nội và hiện đang sống vất vưởng với mảnh đời tàn phế!
Thương thay cho thân phận của những ai đă trót làm vợ của người lính VNCH, nhất là trong một thời loạn ly, lại phải sống tại một xă hội mà bọn quỷ đỏ đă có cả một chính sách, chủ trương để gieo rắc và cổ vơ cho sự hận thù. Sự bất hạnh đâu có dừng lại tại đó!
Được biết người chị ruột của Ngôn đă làm đơn bảo lănh cho vợ con của Ngôn theo chương tŕnh H.O. Nhưng khi được phái đoàn Mỹ phỏng vấn tại Sài G̣n, th́ gia đ́nh này bị từ chối chỉ v́ có sự khác biệt về ngày khai tử qua lời khai giữa người chị và vợ của Ngôn. Quả thật tội nghiệp, đúng là họa vô đơn chí!
Sau Tháng Tư Đen, ngày tang tóc của cả một dân tộc, số phận của quư chị cũng đă gắn liền với thảm họa ấy, cũng đau thương, cũng nổi trôi, cũng bềnh bồng và cũng lắm thăng trầm như vận nước của của chúng ta.
(Đổng Duy Hùng)
The Following 2 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Wonderful and " A Father’s Love – Eddie and Butch O 'Hare "
>>> >>>HAI CHUYỆN NGẮN HAY VÔ CÙNG
>>>
>>> "O' HARE"
>>> - O'Hare là tên phi trường quốc tế ở Chicago .
>>> - Al Capone, 1 tên gangster khét tiếng một thời ở Mỹ.
>>> - Easy Eddie là luật sư của Al Capone.
>>> Sau đây là 2 câu chuyện thật :
>>> Có rất nhiều Quân nhân Mỹ can trường trong thế chiến thứ Hai. Một trong những anh hùng đó là Trung Tá Phi Công Hải Quân Butch O'Hare. Trung Tá O'Hare là Phi Công khu trục tùng sự trên Hàng Không Mẫu Hạm Lexington trong vùng biển khu vực Nam Thái B́nh Dương.
>>> >>>Chuyện thứ nhất.
>>>
>>> Một hôm toàn thể phi đoàn của ông được giao phó thi hành một phi vụ quan trọng. Sau khi cất cánh và gia nhập đội h́nh bay, liếc nh́n bảng phi cụ, ông nhận ra có chuyện không ổn, hoặc là đồng hồ báo xăng bị hư hoặc là ai đó không bơm đẩy xăng cho ông. Với t́nh trạng này, ông không đủ xăng để hoàn thành nhiệm vụ và trở về tầu được. Trung tá O’Hare báo với Phi Đoàn Trưởng và được lệnh phải quay về. Ông miễn cưỡng rời khỏi đội h́nh của phi đoàn và quay trở lại hàng không mẫu hạm.
>>> Trên đường về tầu, bỗng nhiên, trung tá O’Hare thấy một cảnh tượng làm ông dựng tóc gáy: dưới thấp xa xa trước mặt ông là nguyên một phi đoàn oanh tạc cơ của Nhật đang trên đường t́ến về hải đội Hoa kỳ. Phi đoàn khu trục của Hoa Kỳ đă bay đi thi hành nh́ệm vụ và hải đội không c̣n ai bảo vệ cả. Dù có gọi, phi đoàn khu trục cũng không thể trở về kịp để cứu và cũng không c̣n thời gian để báo với hải đội những nguy hiểm sắp đến. Việc duy nhất c̣n có thể làm là bằng bất cứ giá nào cũng phải xua đuổi phá tan và chuyển hướng đội oanh tạc cơ Nhật.
>>> Không c̣n nghĩ đến an nguy cho ḿnh, trung tá O’Hare lao thẳng vào đội h́nh đoàn oanh tạc cơ Nhật, với bốn ṇng súng 50 ly gắn trên cánh đỏ rực, ông tấn công tới tấp bắn hết chiếc này đến chiếc khác. Đến khi hết đạn, ông vẫn tiếp tục tấn công, liều lĩnh đâm thẳng vào các phi cơ Nhật, cố gắng cắt đuôi chiếc này, hay cắt cánh chiếc kia mong cho họ không điều khiển và bay được. Trong đáy cùng tuyệt vọng, ông làm bất cứ ǵ có thể làm để các oanh tạc cơ Nhật không đến được hải đội Hoa kỳ.
>>> Cuối cùng, đoàn phi cơ Nhật bối rối và chuyển hướng. Thở ra nhẹ nhơm, trung tá O’hare lê lết chiếc máy bay tả tơi của ḿnh về lại hàng không mẫu hạm. Ông báo lại sự việc, chiếc máy quay phim gắn trên phi cơ là bằng chứng hùng hồn nhất.Nỗ lực trong tuyệt vọng để bảo vệ hải đội Hoa kỳ, ông đă hạ 5 chiếc oanh tạc cơ Nhật.
>>> Đó là ngày 20 tháng 2 năm 1942. Trung tá O’Hare là phi công Hải Quân đầu tiên trong quân chủng được trao tặng Huân Chương Danh dự của Quốc Hội Liên Bang Hoa kỳ.
>>> Năm 1943, trung tá O’Hare tử trận trong một cuộc không chiến lúc ông 29 tuổi. Để không ai có thể quên được người anh hùng này, phi trường của thành phố Chicago, quê hương ông, đă được đặt tên là phi trường O’Hare. Dịp nào đó nếu dừng chân tại phi trường O’Hare, xin hăy đi thăm khu kỷ niệm O’Hare, nh́n tận mắt Huân Chương Danh Dự đă gắn lên ngực áo của ông. Khu lưu niệm này nằm giữa Terminal 1 và Terminal 2.
>>> >>>Chuyện thứ hai.
>>>
>>> Hơn mười lăm năm trước đó, tại thành phố Chicago có một người mang biệt danh là Easy Eddie. Trong thời gian này, Trùm tội ác Al Capone hầu như làm chủ thành phố. Capone nổi tiếng không do các hành động anh hùng mà v́ các việc làm bóc lột, tàn nhẫn và hung ác. Thành phố Chicago, qua Capone, tràn ngập những nơi bán rượu lậu, các động măi dâm và các vụ giết người không gớm tay.
>>> Easy Eddie là luật sư của Al Capone. Chắc chắn Eddie rất giỏi. Việc rành rẽ và biết lợi dụng các kẽ hở pháp luật của Eddie đă giúp Capole nhởn nhơ ngoài ṿng tù tội. Để tỏ ḷng biết ơn, Capole trả công Eddie rất hậu. Không chỉ về tiền bạc mà c̣n chu cấp về tài sản nữa. Chẳng hạn như gia đ́nh Eddie sống trong một lâu đài lớn, kín cổng cao tường và thừa mứa các tiện nghi của lúc đó với kẻ hầu người hạ ngay trong nhà. Lâu đài này lớn đến độ chiếm nguyên một đoạn đường của thành phố Chicago. Dĩ nhiên với cuộc sống giầu có quyền thế của kẻ đương thời, làm sao Eddie có thể nhận và hiểu được những khốn cùng của xă hội chung quanh.
>>> Như mọi người, Eddie có một nhược điểm. Có một con trai và Eddie thương con vô cùng. Cậu bé có đủ thứ ở trên cơi đời, toàn những loại thượng hảo hạng: quần áo, xe cộ ngay cả trường học nồi tiếng v́ giá cả tiền bạc không thành vấn đề, không ǵ có thể ngăn cản được. Mặc dù liên hệ chặt chẽ và ch́m ngập trong tội ác, Eddie cũng đă có những cố gắng dậy con thế nào là phải và trái..
>>> Vâng, Eddie đă cố dậy cậu con trai vượt lên từ cuộc sống nhớp nhúa của chính ḿnh, ước mong con sẽlà người tốt. Cho dù giầu có và quyền thế xiết bao nhưng vẫn có hai thứ Eddie không thể cho con được, hai thứ mà chính Eddie đă chót bán cho Capone: làm gương và để lại cho con niềm danh dự.
>>> Qua nhiều đêm trằn trọc thao thức, Eddie quyết định việc để lại danh dự cho con cần thiết, quan trọng và có ư nghĩa hơn là cho con cuộc sống giầu có với những đồng tiền từ máu và nước mắt của người khác. Phải thay đổi hoàn toàn những việc làm lầm lỡ trước kia, phải báo với chính quyền những sự thật vế Al Capone. Eddie cố gắng rửa sạch những nhơ nhớp trên cái tên của ḿnh, ngơ hầu cho con biết thế nào là trung thực và ngay thẳng.
>>> Để hoàn tất mọi chuyện, Eddie phải ra trước toà làm nhân chứng chống lại ông Trùm, biết rằng giá phải trả sẽ không nhỏ. Hơn tất cả mọi chuyện trên đời, Eddie muốn phục hồi tên tuổi ḿnh, hy vọng sẽ để lại cho con tấm gưong và niềm danh dự.
>>> Eddie ra trước toà làm nhân chứng, Trùm Al Capone vào tù. Vài tháng sau, Eddie gục ngă trong cơn mưa đạn trên một con đường lẻ loi ở Chicago. Eddie đă để lại cho con trai một món quà lớn nhất trên thế gian này, mua bằng giá cao nhất là sinh mạng của chính ḿnh.
>>> Hai câu chuyện này có liên hệ ǵ với nhau? Trung tá phi công Hải Quân Butch O’Hare chính là con trai của Easy Eddie.
>>> Tôi nghĩ qúy vị cũng ngậm ngùi và cảm khái như tôi khi đọc những ḍng chữ này.
>>>
Eddie and Butch O 'Hare
Last edited by wonderful; 12-18-2018 at 00:23.
The Following 2 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Wonderful và kỷ niệm tấm thiệp Noel 1972.
Khi thấy cha 123 post lại tấm thiệp chúc Noel 1972 của Tổng thống Thiệu ḷng tôi bồi hồi nhớ lại ngày nầy december 1972 , lúc ấy tôi đang làm việc trong pḥng th́ Trung úy Trần cao Minh (CTCT Cục Tâm lư Chiến (Tổng Cục Chiến tranh chính Trị) bước vào pḥng và đưa cho tôi tấm thiệp do họ in ra và nói giởn chơi "Tonton gởi cho bồ thiệp Noel nè v́ bồ đi công tác ở An Lộc B́nh Long đó." (Tôi và các bạn rất thân đặc biệt từ thiếu úy tới đại úy ưa gọi nhau bằng bồ) ngoài ra không dám v́ tôi rất nghiêm ngặc giử quân phong quân kỷ để làm việc đâu ra đó..Cầm tấm thiệp và đọc tôi rất xúc động với những kỷ niệm về An lộc điêu tàn mùi thuốc súng và 2 thiếu úy rất thân là nhân chứng sống chứng kiến cái chết tự sát của Tướng Lê Văn Hưng,2 vị thiếu úy nầy tới năm 1975 là trung úy.
Nay giáng sinh lại về Chúa ơi.. cho con "Gửi gió cho mây ngàn bay tới Đại Úy Minh ( đâu đó trên quả địa cầu nầy) và 2 Trung Úy NG. và PH..(tôi sẽ có 1 bài viết về 2 trung úy này khi có dịp v́ họ c̣n lả lướt ở hồng trần nầy) được nhiều sức khoẻ và an b́nh bên người thân yêu.
Đây là 1 kỷ niệm nhỏ nhưng đáng nhớ của một người lính QLVNCH xưa ghi lại mùa Giáng Sinh 2018 tại San Jose.
Last edited by wonderful; 12-18-2018 at 08:39.
The Following 2 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Wonderful và kỷ niệm tấm thiệp Noel 1972.
......
Đây là 1 kỷ niệm nhỏ nhưng đáng nhớ của một người lính QLVNCH xưa ghi lại mùa Giáng Sinh 2018 tại San Jose.
:handshake :
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Lời ngơ ư đầu đề trong trang của lính
Tôi HL mở trang này không có mục đích tuyên truyền đả kích một cá nhân hay một đoàn thể nào chỉ là vinh danh các chiến sĩ QLVNCH nói chung và các bạn hữu của tôi đă từng cầm súng nói riêng chiến đấu cho quê hương VN . Các bạn già của tôi ở đây dù quen hay không quen vẫn là những người cùng sát vai chiến đấu với lập trường chống cộng và để nhớ lại những chiến tích của chúng ḿnh qua từng đơn vị đă tham gia . Nhất là để nhớ thương những chiến hữu TPB đă hy sinh một phần thân thể cho Tổ Quốc . HL tôi lúc nào cũng ghi nhớ , gần chục năm nay tôi vẫn thường giúp đỡ những anh em về vật chất trong những cảnh nghèo khó , nhưng tinh thần của các Anh em chúng ḿnh đều có tâm niệm là người VN cùng chung ḍng máu nhưng không chung TỔ QUỐC với bè lũ CS
Riêng đối với các bạn trẻ chưa từng cầm súng chiến đấu th́ nên noi gương những bậc cha anh của ḿnh giữ vững lập trường chống cộng , việc này đ̣i hỏi ở thế hệ các cháu đừng quên những ǵ về quê hương bọn CS đă và đang làm .
Thân chào
Lăo nạp tuy sức đă kiệt v́ thời gian và 7 năm trong "thiên đường" cải tạo ủng hộ hết ḿnh cho trang này, cho phỉ chí tang bồng và v́ chính nghĩa và "Huynh đệ chi binh"
The Following 2 Users Say Thank You to laongoandong For This Useful Post:
Tôi muốn nhắn nhủ chú daibac một điều . Tôi mở trang này như đầu đề đă nói không đả kích bất cứ cá nhân nào hay một đoàn thể . Các bạn nào thích th́ vào đọc không thích th́ đi ra khỏi trang này .
Trang này không phải là trang để post bậy bạ với những lời nói như chú , chú nên tự trọng bản thân ḿnh nếu nghĩ rằng ḿnh là con người có hiểu biết và học thức . Hy vọng chú hiểu những ǵ tôi nói .
Những người đứng dắn hoặc có học thức ăn nói khác với những kẻ vô học hoặc được đào tạo trong chế độ mà cả thế giới bây giờ phỉ nhổ. Những kẻ này chỉ biết chửi người theo kiểu vô học thức mà không biết nh́n lại ḿnh bây giờ có giống ai không.
The Following User Says Thank You to laongoandong For This Useful Post:
Lăo nạp tuy sức đă kiệt v́ thời gian và 7 năm trong "thiên đường" cải tạo ủng hộ hết ḿnh cho trang này, cho phỉ chí tang bồng và v́ chính nghĩa và "Huynh đệ chi binh"
Tổ quốc cũng như dân vẫn ghi ơn công trạng cho dù Bác có cầm súng một ngày chống cộng v́ lư tưởng mà bao thanh niên miền nam gác sách bước vào Quân đội để xây dựng quê hương:hand shake:
Nhân dịp lễ chúc Bác và Gia đ́nh luôn khỏe mạnh và b́nh an
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Last edited by hoanglan22; 12-18-2018 at 14:24.
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Những mẫu chuyện của SONG VŨ với t́nh Huynh Đệ Chi Binh
(Để tưởng niệm các đồng đội đă nằm xuống trên quê hương.)
Một
Liên tiếp ba ngày nay mưa băo tới tấp đổ vào đây. Nơi tôi đang sinh sống là một thành phố nhỏ đă có từ rất lâu, có lẽ cả hơn trăm năm nay. Tôi đành phải bỏ 3 buổi sáng cuốc bộ thể dục. Thường th́ mỗi ngày khi tôi thức dậy, làm vệ sinh cá nhân xong là tôi khoác chiếc áo lạnh và mở cửa bước ra khỏi nhà. Từ đường Sobrato, qua đường Budd rồi băng qua đại lộ San Tomas là tới công viên Morgan. Tới đó, tôi sẽ gặp hai người bạn già từ khu chung cư Rincon, dành riêng cho người cao niên lợi tức thấp, ra cùng đi. Cả ba sau đó đi một ṿng tṛn lớn, theo đường Rincon qua Winchester rồi trở về lại đường Budd. Thời gian tṛn một tiếng. Thói quen này chúng tôi có từ cả chục năm nay. Hôm nào mưa gió hoặc cảm cúm không đi đưọc th́ trong người thấy bứt rứt khó chịu.
Như hôm nay đây, qua khung cửa nh́n ra đường, những hạt mưa theo gió tạt rào rào lên mái, hơi nước phủ mờ khung kính, thỉnh thoảng một chiếc xe hơi chạy qua hắt nước tung lên hè. Mưa lớn quá, nước chảy vào hệ thống cống không kịp rút. Tivi thông báo có lụt ở vài nơi. Đă thật lâu, tôi mới lại thấy đưọc một cơn mưa lớn như thế này. Thả hồn trôi theo ḍng thời gian và cùng với những hạt mưa kia, tôi trở về những h́nh ảnh quen thuộc cũ, từ lâu nằm ủ sâu trong tiềm thức.
Thói quen đi bộ thực ra chẳng phải do tôi thích làm mà đúng hơn là do lời khuyên của bác sĩ Phan khi phát hiện tôi bị bịnh thấp khớp và cao máu. Phan, trước ngày mất nước, là một bác sĩ của tiểu đoàn quân y ở vùng 4 chiến thuật. Sau 3 năm tù “cải tạo”, trở về nhà được hơn một năm th́ anh cùng gia đ́nh vượt biên sang Hoa kỳ. Tại đây, hai vợ chồng vừa đi làm vừa đi học lại và lấy đưọc bằng hành nghề của tiểu bang. Lúc tôi gặp Phan là năm 1993, khi đó tôi cũng qua đây định cư được gần một năm. Tuổi tác tôi nằm ngay đúng ranh giới của sự dở ông dở thằng. Bằng cấp chuyên môn ngoài nghề cầm súng là hai bàn tay trắng, một cơ thể đủ các loại bịnh do hậu quả của những năm tù đầy trong các trại tù từ Nam ra Bắc.
Năm 93 cũng là năm kinh tế Hoa kỳ trong giai đoạn suy trầm nên xin công việc làm thật khó. Từ việc assembler với lương tối thiểu $4.25/ giờ mà nạp đơn xong cũng phải chờ cả vài tuần mới có nơi gọi phỏng vấn. Nh́n đám người xếp hàng dài chờ đợi tới phiên ḿnh mà chán ngán! Quả đúng như lời của một người bạn sang trước bảo “Lứa tuổi ḿnh th́ chỉ có đi hành nghề tự do là thích hợp thôi.” Đó là lư do tôi đi theo một anh bạn cùng đơn vị ngày trước để làm nghề cắt cỏ. Huỳnh qua trước tôi gần ba năm theo diện HO. Nhờ đứa con út c̣n vị thành niên nên hắn được chính phủ cho đi học nghề, hắn đă chọn lấy cái nghề ít cần chữ nghĩa này. Dĩ nhiên tôi chỉ là phụ tá, một tay lái phụ cho chiếc máy cắt cỏ và công việc chính là sử dụng chiếc máy thổi bụi và lá cây -chúng tôi gọi là cây chổi quyét- để vun rác thành đống và sau đó hốt vào bao đựng rác tống lên xe truck rồi đem đi đổ. Những ngày mới vào nghề khá vất vả, nhưng bù lại tối về nhà mệt nhừ tử, nằm ngay cán cuốc đánh một giấc cho tới sáng. Lương ăn chia theo thoả thuận theo số việc có trong ngày, v́ thực ra khi c̣n chung đơn vị, chúng tôi coi nhau như anh em nên giờ đây cũng là dịp bầy tỏ t́nh nghĩa huynh đệ chi binh vậy thôi. Huỳnh người miền Nam, vùng Cái Vồn nên khi phát âm chữ r thành chữ g nghe cũng vui vui.
Hai
Năm đó là năm 1964. Tôi ra trường đă hơn một năm, là đại đội trưởng Đại Đội 2 Tiểu Đoàn 3/11. Cả tiểu đoàn đang tham dự một cuộc hành quân săn diệt địch. Khu vực hành quân nằm về hướng đông bắc chi khu Cai Lậy, trong vùng Hưng Thạnh Mỹ. Một khu vực chằng chịt kinh rạch. Đơn vị chúng tôi được trực thăng vận từ ngă ba Cái Bè, xuống vùng Kinh Cái Đôi, từ đó lục soát dọc theo Kinh Tổng Đốc Lộc về hướng đông, qua Kinh Một, Kinh Hai…
Cả tiểu đoàn dừng lại giữa cánh đồng ngâp nước mênh mông. Tháp Mười lúc này vào mùa mưa. Bốn bề nước trắng xóa chói cả mắt. Xa xa là những hàng cây so đũa chạy dọc theo các mương đào. Xa hơn nữa là những xóm nhà nằm cặp theo bờ kinh. Tất cả phủ mờ dưới cơn mưa buổi chiều. Hành quân vùng Đồng Tháp trong mùa này luôn đ̣i hỏi những đại đội trưởng đi đầu có khả năng đọc bản đồ giỏi, nếu không, khi đụng trận kêu hoả lực pháo yểm là mang họa. Lộc là đại đội trưởng kỳ cựu nhất trong tiểu đoàn và đặc biệt anh có khả năng chấm tọa độ số một, nên không lạ, mỗi khi hành quân vùng này, đại đội anh luôn tiên phong. Tiếng đại úy Cao tiểu đoàn trưởng gọi cho Lộc.
- C̣n cách mục tiêu bao xa nữa Sàig̣n?
- Chừng cây rưỡi nữa thôi, thẩm quyền
- Có thấy động tĩnh ǵ không?
- Trời mưa như trút thế này làm sao mà thấy? Thẩm quyền cho thằng Sao Mai đánh vài ṿng xem sao, chứ tôi có cảm giác là lạ sao ấy. Sao Mai là danh hiệu truyền tin của máy bay quan sát.
- Sao Mai về rồi, nó bảo khi nào ngớt mưa mới lên đưọc.
- OK, thôi thẩm quyền cho tôi một trái khói điểu chỉnh ngay giữa mục tiêu xem sao trước khi vào. - OK, nói với thằng em đi chung làm đi. Thằng em đi chung đây chính là toán tiền sát viên pháo binh đi theo đại đội của Lộc.
Đoàn quân dừng giữa đồng, từ đây tới b́a Xóm Ông Bốc cũng c̣n cả cây số. Nhưng cứ lùi lũi tiến vào mục tiêu như kiểu này, nếu tụi nó nằm phục trong đó mà bắn ra th́ chết chắc. Đại úy Cao, tiểu đoàn trưởng tự nhủ như thế và cho mời đại úy Hiền tiểu đoàn phó trở lại phía sau hội ư.
Đại úy Hiền trở về đại đội tôi rồi kêu Lộc qua cùng bàn bạc. Hiền hỏi chúng tôi,
- Hai chú có nh́n thấy cây liễu cao nằm ở phía tay phải kia không?
- Đó có lẽ là cái đ́nh, đại úy ạ. Lộc nhanh miệng
- Sao chú mày biết?
- Kinh nghiệm bản thân của tôi mà đại úy. Đại úy nh́n xem trên bẩn đồ đây này. Chúng ta đang đứng ở đây, nh́n xéo qua hướng hai giờ là cây liễu đó, cũng chính là kư hiệu cái đ́nh miếu ǵ đó trên bản đồ đây này.
Tôi gật đầu tán thành. Kinh nghiệm bản thân tôi cũng thấy thế. Trong khuôn viên các miếu đ́nh hoặc chùa trong vùng chúng tôi đi qua luôn luôn có một loại cây ǵ đó không đa th́ phong hoặc thông hoặc liễu. H́nh như trồng loại cây tán cao là một chỉ dấu để cho bà con dễ nhận biết khi đi t́m những địa điểm này.
Đại úy Hiền chỉ về hướng một rặng trâm bầu nằm nhô trên mặt nước quay qua bảo tôi:
- “Vũ cho tắp đại đội vào dọc theo rặng cây đó bố trí yểm trợ cho Lộc vào mục tiêu. C̣n Lộc tiến tới cách mục tiêu chừng 800 thước th́ dừng lại. Cho tiểu đội quân báo ṃ vào trước xem sao rồi mới tính nghe chưa?”
Lộc gật đầu nhận lệnh. Quả pháo khói được yêu cầu từ trước bây giờ mới nghe tiếng nổ. Tiếng đạn rít khi bay qua ngang đầu rồi rớt vào trong làng, một cuôn khói trắng bay lên cao.
Đại đội tôi dàn hàng ngang tiến dần đến rặng cây nằm nhô lên giữa cánh đồng, c̣n đơn vị của Lộc tách qua hướng tay trái tôi, sau đó b́ bơm lội nước di chuyển. Cơn mưa như ngày càng nặng hạt hơn, nước trên đồng lăn tăn gợn những đợt sóng nhỏ. Vào gần b́a làng, mực nước có vẻ đỡ hơn đôi chút, giữa đồng nước lội trên đầu gối, có chỗ ngang lưng, bây giờ chỉ c̣n giữa bắp chân một chút. Nước từ trên trời, nước ngập dưới chân, chúng tôi như đang đi giữa một không gian đẫm nước. Có lẽ không một h́nh ảnh nào ảm đạm hơn h́nh ảnh những ngựi lính trùm kín poncho, đi dưới trời mưa mù mịt, lặng lẽ như chúng tôi trong giờ phút này…
Chuẩn úy Huỳnh khi tới bờ cây gọi máy báo cho tôi biết đă tới vị trí. Tôi cho lệnh ngừng và dàn hàng ngang bố trí hướng về phía kinh sẵn sàng yểm trợ cho cánh quân Đại Đội 1 của Lộc ở phía trái.
Tiểu đội tiền sát của Lộc cách b́a làng chừng gần trăm mét th́ súng từ b́a làng bắt đầu khai hỏa. Trời mưa vẫn ầm ầm trút nước, tiếng đạn bay vèo vèo trong mưa, những tia chớp ḷe sáng nhấp nháy, tiếng người kêu tản thương, tiếng lội nước b́ bơm, Tiểu đoàn may mắn nằm ngoài tầm đạn súng nhỏ, ngoại trừ đại đội của Lộc, và một trung đội của tôi. Tiếng pháo binh bắn chặn, tiếng la hét tuyệt vọng của những người lính ngă xuống nước v́ trúng đạn. Tất cả nḥa đi trong mưa. Tôi bất động, không thể làm ǵ được trong t́nh thế này. Biển nước mênh mông chạy tới sát ven làng không cho phép chúng tôi dàn quân mở một cuộc xung phong sinh tử. Chúng tôi đứng giữa hai biển nước, từ trên trời dội xuống và một biển nước phèn chua nằm dưới chân.
Lệnh của tiểu đoàn cho Lộc và tôi rút về phía sau hai trăm mét ra ngoài tầm hỏa lực của địch. Vẫn không chỗ núp, vẫn đứng dưới mưa.
Nửa giờ sau, hai chiếc phi cơ quan sát lên lại bầu trời, cơn mưa thưa hạt dần. Trời về chiều. Bốn chiếc khu trục được gọi đến bay trên mục tiêu, giờ đây pháo binh đă ngưng. Phi cơ lao xuống thả bom dọc theo kinh. Có tiếng đại liên pḥng không bắn lên phi cơ. Đạn pḥng không toả những ṿng khói nhỏ nổ lụp bụp trên trời. Ven làng từng cột nước dâng cao trộn lẫn những đám khói và quầng lửa vụt lên mỗi khi có trái bom được thả xuống. Khi máy bay làm xong nhiệm vụ, pháo binh lại tiếp tục. Cả mục tiêu trở thành một vùng khói phủ. Tiếng súng bắn trả thưa thớt dần. Bốn chiếc khu trục khác lại vào cuộc, vần vũ bắn phá mục tiêu…
Ba
Năm 1995, tôi được nhận vào làm việc cho một hàng lắp ráp điện tử. Công việc của tôi là kiểm soát lại toàn bộ những component đă được gắn trên board xem có thừa thiếu ǵ không hoặc có bị chập mạch nào không, sau đó đánh dấu và chuyển qua cho bộ phận touch-up sửa chữa điều chỉnh. Nói chung công việc cũng nhàn hơn thời đi cắt cỏ, bỏ báo. Xếp của tôi là một anh chàng Mỹ gốc Jamaica có tên là Jason. Hôm mới vào nhận việc, Jason hỏi tôi đủ mọi thứ chuyện, sau khi nghe tôi kể tôi từng là một sĩ quan quân lực VNCH, hoạt động hành quân khu vực Mỹ Tho, Kiến Phong, Kiến tường. Jason cho biết cũng từng là hạ sĩ quan mang máy truyền tin cho một đơn vị thuộc Sư Đoàn 9 Hoa Kỳ đóng quân tại căn cứ Đồng Tâm Mỹ Tho. Jason bảo hồi tết Mậu Thân hắn bị thương trong cuộc hành quân giải tỏa khu bến xe thị xă. Hắn được đưa ra Hạm Đội 7 điều trị và sau đó được đưa về Mỹ giải ngũ v́ đáo hạn phục vụ 2 năm đă kư trước đó. Jason nghe tôi kể về những ngày tù đầy gian khổ trong các trại tù cải tạo từ Nam ra Bắc, hắn thực sự cảm thông và chia xẻ. Hắn bảo: “Đất nước you nếu không có chiến tranh th́ dễ thương biết mấy.”
Tôi gật gù đồng t́nh. Jason bảo từ nay you chịu khó overtime kiếm thêm chút đỉnh mà xài, v́ theo hắn nghĩ chắc hăng này cũng không kéo dài được lâu. Từ đó tôi cặm cụi làm thêm giờ, mỗi ngày thêm 2 tiếng, lợi tức nhờ vậy cũng khá hơn. Đám công nhân trẻ ham vui ít ai chịu làm thêm ngoại trừ được manager yêu cầu khi có công việc bất ngờ cần hoàn tất. Cùng làm chung pḥng c̣n có một ngựi Việt khác tên là Bách. Bách xưa kia là một chuẩn úy bộ binh thuộc Sư Đoàn 2 đóng tại Quảng Ngăi. Bách đi tù 4 năm rưỡi tại Quảng Nam th́ được thả, sau đó vào Nam vưọt biên mấy lần, bị bắt lên bắt xuống mới tới được Nam Dương và đến năm 1983 mới vào được Hoa kỳ. Từ ngày qua đây, Bách cũng làm đủ mọi ngành nghề nhưng không thành công v́ hắn bịnh tật triền miên. Bách bảo hồi c̣n trong tù «cải tạo», đói quá đang sức trai nên ăn uống xô bồ linh tinh đủ mọi thứ cây củ rễ lá, cào cào châu chấu ếch nhái nên khi qua đây theo hắn nói, bộ đồ ḷng kể như phế thải. Bao tử th́ lúc đau lúc không, ruột già ruột non ǵ cũng thế. Đồ ăn th́ dị ứng đủ thứ, ăn thịt ḅ th́ nổi mề đay, ăn trứng th́ ói, ăn cá th́ ngứa găi rách da, tóm gọn lại chỉ có món thịt gà là tạm ổn. V́ thế Bách giống như một ông già khó tính, lúc nào cũng nhăn nhó khó chịu, đôi lúc bẳn gắt hắn c̣n cà khịa với cả Jason xá chi là ai. Được cái Jason cũng từng là một quân nhân nên tốt tính, hắn thông cảm với những người vừa ra khỏi cuộc chiến đầy gian nan và bất hạnh nên thường bỏ đi những lúc khó xử như thế.
Bốn
Trời về chiều.Mưa đă ngớt dần. Một đoàn trực thăng chở thêm Tiểu Đoàn 32 BĐQ trừ bị đổ vào phía nam khu Xóm Ông Bốc phía bên kia bờ kinh cách chỗ chúng tôi chừng hai cây số. Những đợt bắn dọn băi đáp của toán trực thăng vơ trang và sau đó là các loạt pháo binh từ quận Cai Lậy và Long Định phủ trùm lên mục tiêu trước khi các toán quân được đưa vào trận địa. Đại úy Cao lại kêu Đại úy Hiền trở về Bộ chỉ huy để bàn bạc. Đồng hồ bây giờ chỉ 5 giờ 40. Đại úy Hiền kêu tôi và Lộc căng đội h́nh hàng ngang, mở hoả lực tiến chiếm bờ kinh. Sáu giờ, dàn xong đội h́nh, chúng tôi bắt đầu vừa di động vừa khai hỏa. Nước mênh mang bốn bề. Dưới những hạt mưa đan chéo, chúng tôi lầm lũi bưóc. Từng bước b́a làng hiện ra ngày càng rơ hơn và trong cái mù mịt của khói súng, mùi thuốc đạn, mùi rơm rạ cháy, c̣n thêm mùi tanh tanh của máu và mùi khét của thịt da. Có vài loạt đạn bắn ra từ một căn nhà xập vách. Không ai bảo ai, tất cả đều ùa chạy vào mục tiêu. Tiếng đạn rít man rợ trên đầu, tiếng người la, tiếng thét gào, tiếng hét thất thanh của ai đó trúng đạn, tiếng chửi thề… những âm thanh hỗn độn ấy làm cho không khí chung quanh ngột ngạt khủng khiếp. Sau cùng th́ đại đội tôi và Lộc cũng bám được vào b́a làng. Cuộc lùng giết nhau bắt đầu…
Tiếng của Huỳnh gào lên trong máy “Có cây trung liên trong lùm tre trước mặt đó!“ Rồi những tiếng nổ nghe nhức cả tai, tiếng súng phóng lựu M79, tiếng lựu đạn, tiếng hét «Bắt lấy nó!» không phân biệt được của ai…
Đạn bay vèo vèo trên đầu. Tiếng rít của đạn xuyên trong không trung nghe rờn rợn v́ nó cảnh báo người lính sự chết chóc đang diễn ra là có thật. Súng đạn vô t́nh, chẳng e dè hoặc nể mặt bất kỳ ai, đúng đường đi của nó là mất mạng vậy thôi. Trúng đạn hay không chẳng cần tài giỏi ǵ, lại càng không thể cố t́nh mà tránh đưọc. Có những tiếng đạn đi nghe nhè nhẹ mượt mà khi xuyên qua thịt da, cũng có những tiếng nghe khô khốc cục mịch khó chịu. Nhất là những tiếng đạn phang vào các gốc cây, tường nhà, vào các chướng ngại bằng kim khí, tiếng mảnh văng ngư ợc lại nghe chát chúa không chịu nổi.
Đang bám theo trung đội hai của chuẩn úy Trí bước vào căn nhà b́a xóm đầu tiên th́ tôi kịp nhận ra một cú đẩy mạnh vào ngực và ngă ngửa ra phía sau không thể gượng lại được. Tôi nghi ngờ ḿnh đă bị thương. Tôi nhủ thầm, không sao cả, c̣n biết đưọc ḿnh trúng đạn nghĩa là ḿnh c̣n sống. Phải b́nh tĩnh, không có ǵ phải hốt hỏang cả. Có tiếng thét thất thanh của Cầu -người lính mang máy truyền tin của đại đội- Trung úy bị thương rồi… Cầu vực tôi dậy, d́u tôi ngồi dựa vào một gốc rạ cháy xém một bên nằm cạnh căn nhà. Tiếng Cầu kêu y tá đại đội. Tôi mê man không thấy ǵ nữa.
Lúc tỉnh lại, có lẽ đă quá nửa đêm, trời lạnh và mưa đă tạnh hẳn. Tôi thấy nhói đau vùng ngực phải. Khát nước quá, nhưng không sao nói ra lời, chân tay nặng như đeo ch́, không thể nhúc nhích nổi, thậm chí cả một tiếng rên nhỏ cũng không có sức mà phát ra. Tôi nghĩ là tôi sẽ chết. Số phần của một người lính là thế. Kể từ sau khi ra trường giáp mặt với cái chết hàng ngày mỗi khi nhận được lệnh hành quân th́ cái chết không c̣n ám ảnh khiến tôi phải sợ hăi. Vả lại chính mắt tôi đă chứng kiến biết bao nhiêu cái chết và cách chết của đồng đội, của địch quân, lâu dần thành quen.
Tôi nhớ tới lời của Vơ Thừa Tự một thằng bạn cùng khóa, cùng đơn vị, Tự bảo ”Mỗi con ngựi có một cái số. Sợ cũng thế mà không sợ cũng vậy. Chỉ có điều cái sợ làm cho ḿnh hèn đớn, và khi chết là cái chết lăng xẹt”. Đôi lúc nhậu nhẹt sau một lần hành quân dài ngày hoặc sau những lần đụng độ lớn hắn c̣n triết lư ”Trong chiến tranh có rất ít anh hùng c̣n sống sót. Những người c̣n lại sau chiến tranh đa phần là những người may mắn thoát chết…”. Tự lớn hơn tôi 2 tuổi. Hắn tuổi con cọp. Xuất thân là một học sinh Cao Thắng nên Tự rất khéo tay và rành rẽ kỹ thuật. Sửa xe, sửa súng là cái thú vui của hắn. Lúc tôi về tiểu đoàn nhận nhiệm vụ đại đội trưởng đại đội 2 cũng là lúc Tự bàn giao chức vụ đại đội trưỏng đại đội chỉ huy tiểu đoàn lại cho Minh, một sĩ quan đàn anh trước tôi một khóa. Tự là sĩ quan thâm niên trong các đại đội trưởng của tiểu đoàn này, Minh và tôi cũng từng là đại đội trưởng nhưng lại từ các tiểu đoàn khác trong cùng trung đoàn, sau khi học xong khóa đại đội trưởng từ Thủ Đức trở về th́ được bổ sung sang đây.
Mặt trời vừa hừng lên, Tự đă đến thăm tôi. Tôi mơ màng không nh́n rơ mặt người mà chỉ c̣n phân biệt được tiếng nói. Tiếng Tự chửi thề “Mẹ kiếp” sau khi nghe máy liên lạc từ Bộ chỉ huy hành quân cho biết phải chờ một tiếng nữa mới có trực thăng tản thương. Có tiếng nói nhỏ bên tai tôi, ”Yên chí, tao đă xin tản thương cho mày rồi, yên tâm, không sao đâu”. Đầu óc tôi mù mờ những h́nh ảnh không rơ nét. Tôi nghĩ đến mẹ tôi. Tôi bỗng thấy h́nh ảnh bà nhạt nḥa nước mắt…
Năm
Bách tâm sự từ hồi mới qua đây, lúc đầu em đi bỏ báo, nghề này đơn giản không cần học hành ǵ, ng̣ai sự chú tâm luyện tập cách quăng sao cho chính xác vào địa chỉ ḿnh muốn giao là đủ, v́ thế nghề c̣n có tên là nghề quăng chữ!! Nhưng sau khi làm đưọc vài tháng th́ chịu không nổi, v́ công việc đ̣i hỏi phải thức rất sớm bảo đảm cho khách hàng có báo đọc trước giờ đi làm nên những ngày mùa hè th́ không mấy trở ngại. Nhưng về mùa đông, sương mù dầy đặc lái xe chạy vào các con lộ nhỏ quăng báo cho những căn nhà trên núi th́ vô cùng vất vả khó khăn. Hắn đành phải bỏ nghề và nhường giây bỏ báo lại cho một nguời khác. Sau đó th́ hắn đi bán chợ trời.
Chợ trời ở đây gồm có hai nơi, một trên đường Beryessa c̣n gọi là chợ trời Lớn, một nhỏ hơn trên đường Snell gọi là chợ trời Nhỏ. Cũng do một bạn đồng hương khác giới thiệu, hắn phụ cho gia đ́nh người Campuchia có một nông trại nhỏ tại Gilroy chuyên trồng các loại rau cải và rau thơm. Hàng tuần Bách phụ thu hoạch và phụ đứng bán, mỗi tuần 4 ngày từ thứ 5 đến chủ nhật. Mổi ngày chủ bao ăn và trả cho 50 tiền mặt, vị chi được 200 một tuần cũng tạm sống qua ngày. Ở những ngày rảnh khác th́ hắn đi phụ bếp, bưng phở, dọn vệ sinh linh tinh đủ thứ…
Ấy vậy mà hàng năm Bách cũng dành dụm gởi về cho gia đ́nh bà chị ruột ở trong nước cả ngàn đồng. Làm được gần hai năm th́ Bách bỏ chợ, lư do đơn giản, Bách bảo, sống kiểu này chỉ hơn mấy người homeless một bước chân. Thành ra hắn cũng giống tôi đi học điện tử cho nó ra một cái nghề! Khi nói chuyện về gia đ́nh, Bách thổ lộ, hắn mới cưới vợ đưọc chưa đầy năm th́ mất nước, trong thời gian đi tù cô vợ trẻ bỏ đi cặp bồ một cán bộ tập kết trở về làm chủ tịch xă. Khi đưọc tha, Bách không dám trở về làng mà đi ra tá túc nhà bà chị hai tại Hội An. Một thời gian sau đó Bách vào sống lang thang tại Sàig̣n theo một người bà con buôn bán thuốc tây, quần áo cũ tại chợ trời. Có lần tâm sự, Bách bảo tôi, ngày xưa các cụ bảo nước mất nhà tan là đúng thiệt anh nhỉ. Rồi hắn nóí người ta bảo ông Thiệu nói câu nổi tiếng “Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, hăy coi những ǵ cộng sản làm”. Riêng em th́ em lại thích câu này hơn “Đất nước c̣n, c̣n tất cả, đất nước mất, mất tất cả!“. Tôi bảo câu nào cũng đúng hết. Chỉ có điều nghe rồi chẳng ai tin nên mới ra nông nỗi này thôi.
Sáu
Năm 1965. Tôi bị thương lần thứ hai trong cuộc hành quân truy đuổi tiểu đoàn 516 tại vùng Thạnh Phú Kiến Ḥa. Lần này th́ nhẹ hơn. Viên đạn xuyên qua đùi phải khi tôi dẫn đại đội tiến quân vào làng. Viên đạn đi ngọt quá, đến nỗi khi phát hiện ra ống quần có vết máu và nh́n thấy một lỗ thủng nhỏ trên đùi tôi mới hay. Cũng may là chúng tôi đă tràn ngập mục tiêu và tôi đang theo dơi các binh sĩ dưới quyền lục soát thu dọn chiến trường. Buổi chiều tôi và một số đồng đội được trực thăng chuyển về bịnh viện dă chiến tại Mỹ Tho. Sau gần hai tháng vừa chữa thương vừa dưỡng thương tôi nhận sự vụ lệnh trở về lại trung đoàn. Trung tá Thanh trung đoàn trưởng, hỏi tôi “Sao sức khỏe chú mày thế nào?” Tôi cười trả lời “Cũng b́nh thường thôi, trung tá”. “Thời gian nghỉ vừa qua đă lại sức chưa?” “Cũng tàm tạm.” Trung tá Thanh nguyên là vị sĩ quan huấn luyện chúng tôi khi tôi c̣n là sinh viên sĩ quan. Ông tốt nghiệp khóa 1 Nam Định. Tướng ông cao lớn khôi ngô, tính t́nh cởi mở. Ông bảo tôi, “Tớ biết chú mày c̣n mệt, nhưng t́nh h́nh cán bộ giờ này kẹt quá. Chắc chú mày có nghe vụ thằng 2 (Tiểu Đoàn 2) mới vừa đụng một trận nặng tại Cái Nứa, hiện đang trở về Vĩnh Kim nằm dưỡng quân và nghỉ ngơi. Ngày mai chú mày về tŕnh điện đại úy Rỡ nhận đại đội, giúp hắn nghe”. Tôi gật đầu đồng ư.
Có điều rất lạ, khi đi tác chiến lâu, những người lính như chúng tôi đă trở nên quen thuộc với nếp sống đánh đu với tử thần này rồi. Sau những giờ phút hiểm nguy là sự thoải mái thống khoái. Chẳng lo ai tranh giành đoạt ghế! Mỗi lần trở về thành phố nghỉ chừng ít ngày lại thấy nhớ thấy thương bạn hữu đồng đội, nhớ đơn vị. Nơi đó t́nh cảm và thái độ cư xử giữa con người luôn được thử thách, sàng lọc. V́ phải đối mặt với cái chết thường trực nên chân thành đùm bọc nhau hơn. Những lọc lừa giả mạo được nhận diện chỉ mặt rất nhanh, chỉ cần sau một lần đụng độ là biết đá biết vàng. Khi súng nổ lên, tên bay đạn réo, những phét lác huyênh hoang trốn mất, chỉ c̣n con người trần trụi thực sự hiện mặt. Đó có lẽ là lư do chính khiến cho những ai từng ở những đơn vị tác chiến lâu năm luôn cảm thấy lạc loài cô đơn khi được đưa trở về các đơn vị yểm trợ hậu phương. Hiểm nguy dễ kết bạn, phú qúy lắm kẻ thù, cổ nhân dậy thế.
Đời lính chiến là cuộc hành tŕnh ṿng tṛn: Trại lính- Mặt trận-Nhà thương. Cái chết đối với lính có khi là một cách giải thoát. Sự khốc liệt của chiến tranh, sự bế tắc không thể vượt qua nổi cái phi lư và bất công của hiện thực luôn phơi bầy ra trước mắt. Khi không có con đường nào để đi ra khỏi cái địa ngục trần gian ấy th́ cái chết cũng là một cách để nghỉ ngơi. Đă có lúc tôi suy nghiệm như thế. Lâu dần, tôi thấy ḿnh chai lỳ đi, mất dần cảm xúc. Những hoạt động hàng ngày hoặc trong chiến đấu trở thành một thứ phản xạ mang tính bản năng. Lần bị thương đầu năm 1964 trong cuộc hành quân phía đông bắc Cai Lậy khu vực Kinh 1 thước, Xóm Ông Bốc, lần ấy đại đội của tôi chạm mặt với trung đ̣an Đồng Tháp 1.
Nằm tại Quân y viện Cộng Hoà gần hai tháng. Ngửi mùi thuốc, nh́n cảnh chăm sóc thay băng, chích thuốc hàng ngày… tự dưng tôi đâm ngang chán đời! Một anh chàng thiếu úy BĐQ tên Du nằm ngay cạnh giường, hai ba ngày đầu tiên cứ nằm thiu thỉu ngủ chừng một lát lại hô xung phong! Viên đạn đại liên lấy đi mất hơn nửa cánh tay, về tới quân y viện đành cho đi nốt phần xương vỡ vụn c̣n lại! Du bảo tôi, “Lần này th́ chắc em đựoc giải ngũ thôi anh nhỉ?“ Tôi cười buồn “Th́ cũng tốt cho cậu thôi”. Rồi những ngày về Sàig̣n nghỉ dưỡng thương, nh́n cảnh nhốn nháo biểu t́nh, xuống đường. Những lần chính biến nối tiếp nhau làm tôi không c̣n hứng thú ǵ với cái hậu phương luôn luôn hỗn loạn ấy nữa. Tôi nhớ và thương các đồng đội và đơn vị của ḿnh. Giờ đây chắc hẳn họ đang di chuyển trên các vùng hiểm nguy truy t́m địch hoặc đang nằm nghỉ ngơi trong các làng xóm ven quốc lộ trong khi chờ đợi một lệnh hành quân mới. Hôm chia tay mẹ để trở về đơn vị, mẹ tôi c̣n dặn đi dặn lại “Kỳ này con nhớ xin với ông chỉ huy cho về làm văn pḥng nghe con!”. Tôi gật đầu cho mẹ vui ḷng.
Tôi đón xe đ̣ đi ngă ba Trung Lương rố đi xe lam về lại trung đoàn vào buổi sáng. Buổi chiều, Vĩnh – sĩ quan ban 1 của trung đoàn, rủ tôi ra một quán nhậu ven kinh Long Định uống rượu. Bộ chỉ huy trung đoàn 11 nằm ngay bên cạnh Kinh Sáng, tọa lạc trong một căn nhà hai tầng lầu. Con kinh nối liền từ sông Mỹ Tho đi ngược lên hướng bắc mở ra hướng vận chuyển đựng thủy vào khu vực Mỹ Phước Tây và Tháp Mười. Nước kinh trong veo, mặt kinh rộng hơn hai mươi thước, cư dân trong những vùng bắc của kinh về sống tập trung gần quận Long Định để có an ninh hơn.
Xị rượu đế gần hết, Vĩnh muốn kêu thêm một xị khác th́ tôi cản lại.
- Nhức đầu thấy mẹ, thôi không uống nữa.
Đĩa ḷng heo cũng gần hết, mỗi đứa ăn một tô cháo, xong th́ chúng tôi ra về. Vĩnh hỏi ngày mai có muốn về Sài g̣n chơi một hai bữa trước khi đi Vĩnh Kim không? Tôi bảo thôi, tháng qua ở nhà chán rồi, bây giờ có về cũng vậy thôi.
Tôi đón xe lam đi ngă ba Vĩnh Kim vào buổi sáng hôm sau. Đầu c̣n váng vất v́ chai rượu đế uống với Vĩnh chiều hôm trước. Chiếc xe cũ chạy trên hương lộ gập ghềnh làm tôi tỉnh táo dần. Đến gần khu chợ, gặp lại Chương, một sĩ quan khóa đàn em cùng dân Vơ Bị đang ngồi trong một quán cóc bên đường. Tôi xuống xe khoác ba lô đi dọc theo lộ. Chương nh́n ra kêu “Niên trưởng, niên trưởng…” Anh em gặp lại nhau mừng rỡ. Chương bảo “Anh về thế anh Lê Ba phải không?” Tôi gật đầu. Ba, bị tử thương trong trận đánh mấy hôm trước, Liên đại đội phó bị thương nhẹ hiện đang nằm quân y viện.
Nghỉ dưỡng quân và bổ sung quân số được đúng một tuần th́ đại úy Rỡ về Bộ chỉ Huy Trung đoàn nhận lệnh hành quân. Tiểu đoàn tập trung di chuyển bằng xe tới Ba Dừa rồi lội bộ vào tới ngă ba Long Trung. Từ đó, 8 giờ sáng hôm sau sẽ tiến về hướng tây tới mục tiêu là xă Xuân Sơn Cẩm Sơn. Nơi đây nổi tiếng là khu hang ổ cố thủ cuả các trung đoàn Đồng Tháp thay phiên nhau trú đóng để thực hiện các cuộc tấn công phá hoại và phục kích trên quốc lộ 4. Cuộc hành quân được tổ chức quy mô với sự tham dự cuả nhiều đơn vị, binh chủng. Chúng tôi đi men theo sông Mỹ Tho trong khi một tiểu đoàn TQLC và một tiểu đoàn BĐQ tiến quân từ ngoài quốc lộ 4 đi vào. Ngoài ra c̣n có thiết vận xa thuộc Thiết Đoàn 6 và các đơn vị địa phương quân thuộc tiểu khu Định Tường phối hợp.
Cuộc chạm súng lẻ tẻ bắt đầu từ 10 giờ sáng từ các hướng tiến quân khác. Cùng thời gian đó, chúng tôi vẫn đang lặng lẽ di chuyển. Cho tới gần trưa đại đội tôi mới chạm địch khi c̣n cách mục tiêu chính cả gần cây số, khu Xóm Ông Khâm. Tôi nhận định đây chỉ là các toán tiền tiêu canh chừng và hứa hẹn sẽ có một cuộc nổ lớn tiếp theo.
Bám theo từ những xóm nhỏ trên đồng dần dần chúng tôi áp sát b́a làng. Trên bản đồ hành quân, khu chúng tôi lục soát nằm gọn bên này kinh, một nhánh ăn thông vào sông Mỹ Tho. Cả khu vực là một bệt xanh đậm toàn là dừa và dừa nước.
Cuộc chạm súng thực sự nổ lớn lúc gần một giờ. Súng đủ loại bắn ra từ b́a làng gh́m chân đơn vị chúng tôi lại. Nhờ địa thế ở đây là ruộng khô và bờ thửa nhiều nên chúng tôi có chổ núp tránh dễ dàng hơn. Đại úy Rỡ cho lệnh xin pháo binh tác xạ yểm trợ, một chi đoàn thiết vận xa thuộc Thiết Đoàn 6 có một đại đội ĐPQ tùng thiết cũng được điều tới hỗ trợ chúng tôi. Lại một màn luân vũ mới với súng đạn và người chết.
Đơn vị địch bỏ vị trí rút sang bên kia kinh bằng những chiếc ghe ba lá nhỏ, lúc trời chạng vạng tối. Dấu vết máu và bông băng kéo lê bê bết trên cỏ và vài xác người nằm vùi trong các hầm cá nhân chữ A đă bị đạn pháo và bom đánh sập. Tám giờ, tiểu đoàn mới kiểm soát được mục tiêu nhưng trời đổ tối rất mau nên không lục soát kỹ được. Tổn thất của đơn vị chúng tôi cũng chưa được kiểm kê chính xác. Đại úy Rỡ ra lệnh cho bố trí pḥng thủ tạm thời trong khu vực. Đại đội tôi được phân công bố trí quay về hướng bắc. Đại đội của Chương tổn thất nặng hơn lui về nằm chung với tiểu đoàn. Phía ngoài b́a làng giao lại cho chi đoàn thiết quân vận. Bên kia kinh có tiếng chân người chạy lào xào. Tôi xin bắn chiếu sáng, có tiếng người hét nằm xuống. Chúng tôi khai hỏa. Địch đang rút quân. Những lằn đạn chiếu sáng vạch những vệt xanh đỏ chen nhau găm vào các lùm bụi bên kia bờ kinh. Lại có tiếng người la í ới kêu gọi nhau, những tiếng chân chạy b́ bơm trong nước…
Chín giờ đêm. Chiến trường ch́m trong im lặng. Cả tiếng côn trùng cũng không nghe. Cái lặng lẽ của chết chóc và kinh hoàng. Tôi nằm sau một thân cây dừa nh́n qua bên kia bờ kinh. Bên ấy giờ đây cũng lặng im không tiếng động.
Nh́n lên bầu trời mây phủ không một v́ sao. Chiếc phi cơ thả trái sáng bay vần vũ, tiếng động cơ ù ù nghe buồn nẫu ruột. Lâu lâu một chiếc phi cơ bay ngang rất cao, chỉ có đèn tín hiệu màu đỏ nhấp nháy ở phía đuôi là c̣n thấy rơ. Cuộc chiến này sẽ kết thúc như thế nào đây? Vài tháng trước, mấy ông tướng c̣n thay nhau làm đảo chánh, chỉnh lư. Sinh viên học sinh nay xuống đường biểu t́nh, mai xuống đường tranh đấu… Không biết những người đó có bao giờ nghĩ tới những ngựi lính quần áo ướt sũng bùn nước, đang nằm giữa cái chết ŕnh rập? Từ tiền tuyến nh́n về một hậu phương luôn nhốn nháo xáo trộn. Rất buồn.
Lũ bạn cùng học chung lớp thời trung học, đại học nay cũng tản ra tứ hướng. Đứa vào lính, đứa trốn lính vào bưng, đứa dọt ra nước ngoài… chẳng đứa nào yên phận. Đất nưóc tôi điêu linh quá, oan nghiệt quá, cứ chém giết hoài như thế này bao giờ mới ngưng tay? Nhớ tới bức thư cô bạn gái mới nhận đụơc hai hôm trước, đánh tiếng gia đ́nh muốn có cuộc gặp mặt chính thức của hai bên. Mới đó mà cũng hai năm rồi từ ngày gặp nhau. Đời người con gái có th́, đâu có thể cứ chờ đợi viễn vông không rơ đích đến sẽ như thế nào. Tôi định bụng sau cuộc hành quân này về sẽ viết trả lời rơ ràng khuyên cô ta hăy t́m một người khác có cuộc sống bớt hiểm nguy hơn. Thực ra cũng đă có lần tôi viết bóng gió như thế nhưng không biết cô ấy có nhận ra không, hay nhận ra mà làm như không hay biết! Khóa sĩ quan cuả tôi ra trường hồi cuối tháng 3 năm 63, mới hơn hai năm mà đă hơn hai chục mạng trong tổng số 180 thiếu úy ra trường giă từ cuộc chơi. Cuộc chiến ngày càng hung dữ hơn, tính mạng con người ngày càng rẻ rúng hơn. Đất ăn thịt người, đồng ruộng hoang hóa, dân t́nh xơ xác, tản lạc, biết bao nhiêu là điều buồn đau.
Bảy
Làm cho hăng Sequel được hai năm th́ hăng bán lại cho tập đoàn Solectron lớn hơn. Trước hôm chia tay, Jason bảo hăy giữ liên lạc xem khi nào có thể giúp đụơc ǵ hắn sẽ giúp. C̣n Bách th́ bảo tạm thời hắn nghỉ làm, lănh lương thất nghiệp một thời gian rồi tính tiếp. Tôi bảo tuổi cậu c̣n trẻ sao không vào college học lấy một nghề chính thức mà sống cho có tương lai. Bách cười bảo tôi cũng đă thử rồi, đầu tôi trống rỗng, bụng da muốn đau lúc nào th́ đau, lúc nào cũng ngồi đứng không yên, chẳng làm ǵ ra hồn. Cuộc chiến tranh đă cướp đi của tôi mọi thứ. Ba tôi, từ khi tôi và ông anh rể đi tù, đâm chứng bất măn chửi tứ tung, chính quyền địa phương bắt ông đi tù cho tới lúc nh́n ra ông bị chứng tâm thần gần hai năm sau mới thả ông về th́ ông cũng không sống nổi quá một tháng. Mẹ tôi bị trầm cảm, cả ngày chẳng nói một lời với bất cứ ai. Khi tôi ra tù về bà có nguôi ngoai chút ít và lúc tỉnh táo nhất là lúc bà vào Hội An thăm tôi rồi khuyên tôi phải bỏ xứ mà đi t́m đường sống. Bà bảo “Đất nưóc này không có dung chứa con đâu“. Tôi từ giă mẹ khóc sưng cả mắt. Chị hai tôi bán nhà của ba má ruột, rút về bên nhà chồng ngoài Hội An sống với 5 đứa con sau khi ba má tôi mất. Ông anh rể là đại úy tiểu đoàn trưởng điạ phương quân bị đưa đi Bắc năm 1977 th́ bị bịnh kiết lị chết chẳng biết chôn ở đâu.
-Con vợ tôi cưới chưa đầy năm bỏ đi lấy làm bé thằng chủ tịch xă, ông thấy có tức không? Thà rằng nó lấy ai cũng được đằng này lại đi lấy ngay một thằng hại cả gia đ́nh ḿnh.
Tôi lặng im nghe Bách kể mà bùi ngùi. Tôi bảo cô ta lấy hắn chắc cũng v́ cuộc sống mà thôi trách làm ǵ.
-Cậu phải biết là khi tụi ḿnh đi tù, chỉ có đám cán bộ mới có khả năng kiếm ra đồ ăn mà chu cấp cho người khác. Đừng trách cô ấy, cô ta c̣n quá trẻ mà. Vả lại, chính cậu đâu có tin rằng khi đi tù rồi sẽ có một ngày cậu trở về, phải không?
Bách nghe tôi nói, ngồi lặng im không lên tiếng nữa, tôi chẳng biết hắn nghe lời tôi nói là có lư, hay cho rằng những lời khuyên đó chỉ là lời nhảm nhí cũng nên.
Tám
Sáng hôm sau, Tiểu Đoàn 41 BĐQ phía bên kia kinh lục soát tiến quân lên ngang với chúng tôi. Tiếng Thông, thằng bạn cùng khóa hỏi vọng sang “Tiểu đoàn mấy đấy?” Một người lính trong đại đội trả lời Tiểu Đoàn 2/11. “Có trung úy Vũ đó không?” Tôi nhận ra Thông. Hắn đưa tay vẫy, hỏi vọng sang “Mày khỏe không? Có ǵ lạ không? Vợ con ǵ chưa? ..” Tôi cười lớn “Không có ǵ mới, cũng vẫn vậy thôi”. Hồi trên Vơ Bị, hai đứa chúng tôi cùng chung đại đội F. Thông người Huế tính hiền lành dễ thương, ít nói. Thỉnh thoảng hai đứa về gặp mặt nhau tại Mỹ Tho thường rủ nhau đi nhậu tại các quán bên sông. Tôi hỏi “Có thấy dấu vết ǵ không?” Thông bảo vết máu me tùm lum với vài cái xác và mấy tên ngắc ngoải nằm lại c̣n tụi nó chạy về hướng Bắc hết rồi.
Tiểu đoàn chúng tôi được lệnh gom những thương binh về một địa điểm để di tản, riêng nhửng người chết th́ được chở sau. Sau đó, đơn vị được lệnh bọc theo kinh đi ngược ra quốc lộ 4 trở về quận Cai Lậy. Chúng tôi nhận lệnh đêm nay sẽ tạm trú quân theo xóm ven quận để làm trừ bị cho tiểu đoàn TQLC và 2 tiểu đoàn bộ binh khác của Trung Đoàn 12 tiếp tục truy kích địch đang đào tẩu về hướng Đồng Tháp. Trên đường đi ra quốc lộ, tôi bắt gặp từng đoàn ghe xuồng nhỏ nối đuôi nhau quay trở về khu vực giao tranh hôm qua. Bà con dân làng trở về xem nhà cửa của ḿnh ra sao. Cuộc chiến tranh này thật tức cười, giống như một tṛ chơi. Tôi thầm nghĩ khi nh́n thấy những dân làng đang trên đường trở về nhà nơi cuộc giao chiến chưa bay hết mùi thuốc súng. Họ sẽ vun quén thu dọn lại đống tro tàn đổ nát lợm mùi tanh của máu và mùi khét của thịt da người và súc vật chết, để rồi một ngày nào sau đó khi những đơn vị cộng sản trở lại. Lại có một cuộc giao tranh mới! Rồi chạy tiếp, làm hoài. Không biết những người dân vô tội đó đang suy nghĩ ǵ?
Cuộc chiến này đă làm mọi người dửng dưng với sự đau thương mất mát, với cái tàn bạo vô nhân rồi. Tất cả chỉ một tṛ chơi trốn t́m. Cuộc chơi có súng đạn thật và người chết thật, chỉ có những lời tuyên bố của các chính trị gia hàng ngày trên báo chí đài phát thanh là giả dối thôi. Cay đắng là cả người t́m, lẫn người trốn đều không muốn gặp mặt nhau, bởi v́, cứ mỗi lần gặp mặt như thế, biết bao oan khiên tang tóc lại đổ ập đến. Tối hôm ấy, năm đứa chúng tôi, Nguyễn Thông- Tiểu đoàn 41 -BĐQ, Trịnh văn Huệ, và Nguyễn ngọc Điệp -TQLC, Vĩnh Nhi-Tiểu đoàn 3/12, và tôi kiếm một quán nhỏ góc chợ ngồi uống bia. Lâu lắm kể từ ngày ra trường, đă gần 2 năm bây giờ mới có dịp gặp nhau đông như vậy. Chúng tôi ngồi kể nhau nghe những bạn cùng khóa đă ra đi, ôn lại những kỷ niệm trong sáng hồn nhiên lúc c̣n ở trường, những giờ học văn hóa, những buổi tập quân sự… Gần nửa đêm, Nhi đứng dậy nói với Huệ và Thông “Thôi tụi bây về nghỉ đi ngày mai phải đi sớm rồi đó nha!” Chia tay nhau ai về đơn vị nấy mà thấy trong ḷng nao nao. Có lẽ bởi v́ cuộc chơi trốn t́m này lại tiếp tục khởi đầu ở một vùng địa thế khác. Biết đâu cuộc hội ngộ đêm nay cũng là cuộc vĩnh biệt của một đứa nào đó trong bọn vào ngày hôm sau!
Rốt cục, cuộc chơi nửa nước đi t́m nửa kia đi trốn cũng đă chấm dứt gần 10 năm sau bữa nhậu của chúng tôi đêm ấy. Ba trong năm đứa cũng không c̣n. Giờ đây chỉ c̣n lại Thông, và tôi. Ngày 30 tháng 4 năm 75, hai bên trốn và t́m đă giáp mặt nhau. Mọi che dấu được phơi bầy. Dân tộc tôi lê lết ra khỏi cuộc chiến tranh với thương tích đầy ḿnh và một tâm thần hoảng loạn hoang mang tột độ. Và cũng từ buổi sáng tháng tư năm ấy cả dân tộc lại dắt tay nhau bước vào một cuộc trốn t́m mới. Lần này thay đổi thành phần tham dự, đảng cầm quyền truy đuổi, cả dân tộc tôi đi trốn! Dân tộc tôi ơi, biết đến bao giờ mới được sống b́nh yên? Trời đă bớt mưa hơn những tuần trước đó. Một hai ngày nắng ráo xen kẽ trong tuần lạnh cóng cả người. Buổi chiều ngày Lễ Tạ Ơn trời lất phất mưa. Lái xe đi qua những khu nhà sang trọng đèn kết thành chùm lấp lánh chiếu sáng. Bỗng dưng tôi nh́n thấy h́nh ảnh những ngày mưa của vùng Đồng Tháp ngày nào trong quá khứ trên quê hương. Nhớ tới những đồng đội của tôi đă nằm xuống trên khắp vùng đất nước. Thương những người dân quê chân chất trên những vùng đất xa xôi hẻo lánh với những cái tên hết sức b́nh dị mộc mạc: Xóm Ông Bốc, Xóm Ông Đùm, gẫy Cờ Đen, Cờ đỏ, Cổ C̣, Cái Quao, Cái Mơn, Sông Trăng, Mỏ Vẹt, Hốt Hoả, Cầu Ngang, Cầu Kè, Ô Lắc, Bà Om, Sóc Ruộng…
Những nơi ấy tôi đă đi qua. Máu của chúng tôi đă đổ xuống, một số đồng đội chiến hữu của tôi đă nằm lại. Chúng tôi, những người lính chiến đă từ trong không gian đan dầy dấu đạn, bước trên những nẻo đường chằng chịt bom ḿn, đă hít thở cái không khí nặc nồng trí trá, và phản bội để ra khỏi cuộc chiến, trong nỗi cô đơn và khổ đau tận cùng của kiếp nhân sinh. Một cảm giác rất mạnh như bỗng dưng có ai chặn ngang cổ. Tôi cho xe dừng sát bên lề đường. Mắt tôi mờ đi không biết v́ cơn mưa ngoài kia hay bởi một cơn mưa khác đang đổ xuống ngay trong chính ḷng ḿnh.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.