Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Mồ mả của người dân vừa xanh cỏ, Cộng Sản lại đẩy người sống sót vào cuộc Cách mạng Văn hóa. Đợt cách mạng này kéo dài 10 năm: từ năm 1966 đến 1976. Mao nói đại cách mạng văn hóa xoá sạch tàn dư ‘phong kiến’ nhưng thật ra đại cách mạng này lập ra một thứ phong kiến mới. Đó là người có thẻ đảng. Hiện nay 90 triệu người có thẻ đảng nắm quyền sinh sát 1 tỷ 400 triệu người dân.
Trung Cộng vẫn c̣n đói, c̣n khát và c̣n bị thế giới hất hủi nếu năm 1972 tổng thống Richard Nixon không đặt chân lên Bắc Kinh ăn dim-sim và vịt Bắc Kinh với Chu Ân Lai. Sau bữa tiệc này, tư bản ồ ạt đổ tiền vào Trung Cộng tưởng là bóc lột sức lao động của tỷ dân đói meo. Nào ngờ vào năm 1977 Đặng Tiêu B́nh không ke ‘mèo trắng mèo đen’ mở tung cửa cho nông dân có quyền làm chủ đất, công nhân đổ xô sắp hàng xin việc ở của công ty ngoại quốc và ngàn nhà máy địa phương sản xuất ra tỷ tỷ hàng nhái. Bằng ba con đường trên, từ một nước Trung Hoa mới (dưới quyền sinh sát của Mao) chỉ với 650 triệu miệng ăn mà không đủ thực phẩm, nay tiến lên một nước Trung Hoa ‘ mới hơn’ với 1 tỷ 400 triệu dân mà ai ai muốn ăn ǵ cũng có. Đó là lời Li Deshui, một cán bộ trong bộ kế hoạch của Trung Cộng.
Thật ra, Trung Cộng ngày nay chỉ giúp chừng hơn phân nửa dân số (khoảng 750 triệu) giảm đói xoá nghèo. Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng thu nhập ở Trung Cộng cách biệt ghê hồn giữa người nghèo và giai cấp trung lưu. Nghèo chỉ được $996 Mỹ Kim mỗi năm. Trung lưu được đến $12,055 Mỹ Kim – nghĩa là gấp 12 lần. Được gọi là trung lưu ở Trung Cộng ngày nay chỉ có 400 triệu người. Dư lại 1 tỷ vẫn c̣n nghèo.
Đến năm 1985, lần đầu tiên Trung Cộng bán hàng qua Mỹ nhiều hơn mua hàng của Mỹ. Và đây là cái cớ cho tổng thống Mỹ mở ra chiến tranh mậu dịch với Trung Cộng như hiện nay.
Diễn binh lớn chưa từng thấy
Từ tháng Sáu năm nay, đảng Cộng Sản ráo riết chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 70 năm cướp chính quyền. Thủ đô Bắc Kinh được quét sạch rác rến. Ngay đến rác trên mạng xă hội Weibo lề phải cũng phải dọn dẹp. Chỉ một chút hơi hướng nói xấu đảng, nhà nước là bị bôi xoá. Ngay đến một cái ‘post’ trên Weibo của chủ bút cái loa Hoàn cầu Thời báo (của nhà nước) cũng bị xoá.
Trong tuần lễ trước ngày lễ, bác tài ở Bắc Kinh không được đổ xăng. Ai ở trong những cao ốc gần Thiên An Môn đều bị công an gởi giấy ra chỉ thị: không được đứng gần cửa sổ và phải kéo rèm che cửa cho kín mít. Công an Bắc Kinh siết nhiều biện pháp cho lễ sinh nhật 70 của Cộng Sản Trung Hoa. Thủ đô Bắc Kinh coi như ‘nội bất xuất, ngoại bất nhập’. Ngay cả người đang ở bên trong cũng không được thả diều, chơi khí cầu, bay con drone hay chim bồ câu. Ai dùng walkie-talkie hay máy chuyển tin qua làn sóng ngắn đều bị bắt.
Đánh dấu 70 cướp chính quyền, Cộng Sản cho treo cờ đỏ chi chít ở Bắc Kinh, đặc biệt tại Thiên An Môn. Dưới bầu trời xám xịt v́ không khí ô nhiễm, cái ông một mông ngồi ba ghế cao nhất Trung Cộng (và ngồi cho đến chết) Tập Cận B́nh đă duyệt binh. Tập Cận B́nh mặc áo kiểu Mao đứng trên xe mui trần dán nhăn Cờ Đỏ do Trung Cộng chế, duyệt hàng binh đông đến 15 ngàn cùng với đủ thứ vũ khí dữ dắn nhất. Trong đó, Trung Cộng kéo lê trên đường 580 thứ súng ống. C̣n trên bầu trời xám xịt của Bắc Kinh là 160 chiến đấu cơ xé tan màn khói. Trong số vũ khí diễn hành, có hỏa tiễn Dongfeng-41 (Đông Phong-41) mang 10 đầu đạn và dư sức bắn tới đất Mỹ, những chiếc tăng đời mới, những con drone khổng lồ. Ấy là chưa kể chiến đấu cơ DF-17 được nói là thoát khỏi mạng lưới radar của thế giới.
Quan sát cuộc duyệt binh diễn ra vào thứ Ba vừa qua, giáo sư Peter Robertson, thuộc đại học Western Australia nhận xét: khả năng quân sự của Trung Cộng mạnh hơn người ta tưởng và đuổi gần sát Hoa Kỳ hơn người ta tưởng.
Sau diễn binh ‘không nhắm đe dọa nước nào – như lời Tập Cận B́nh, chiều tối là màn cá múa vĩ đại tại Thiên An Môn. Gần 10 ngàn diễn viên tung tăng ở nơi xe tăng đă cán chết sinh viên biểu t́nh vào năm 1989.
Nh́n vào h́nh ảnh ngày lễ vào thứ Ba vừa qua tại Bắc Kinh, người ta không thấy ai là người dân. Chỉ toàn ông lớn, cán bộ, lính tráng và… những con robot nhịp nhàng theo tiếng kèn tiếng trống. Ngay đến những ai c̣n được coi là người (lính) th́ gần như tất cả cao bằng nhau, cân nặng cùng một kư lô bởi v́ ở xứ Cộng Sản cao quá hay lùn quá đều là cái tội.
Loa tuyên truyền Cộng Sản nói có đến 100 ngàn người tham dự diễn binh và gala văn nghệ. Tất cả đều biểu diễn mà không có ai thưởng thức. Ngay đến lănh tụ các nước trên thế giới cũng không ai được mời. Trung Cộng cho báo chí thế giới chụp h́nh, quay phim nhưng phải thi hành nhiệm vụ trong khuôn khổ. Trong ngày lễ này, phóng viên đài ABC của Úc có mặt tại đại lộ Trường An, Bắc Kinh nhưng không được phép dùng máy chụp h́nh hay quay phim.
Đánh dấu 70 năm cai trị nước Trung Hoa, đảng Cộng Sản không thể huyênh hoang chủ nghĩa Cộng Sản đă thành công ở đất nước thánh hiền này. Những ǵ Cộng Sản giáo điều (1949-1978) đă làm cho con cháu Khổng Mạnh chỉ là thiếu ăn, chết đói, thù hằn và thanh trừng nhau. Một lục địa Trung Hoa vĩ đại dưới tay Mao chỉ là ‘một tên bệnh hoạn ở châu Á’ (a sick man of Asia) mà thôi.
Măi đến khi Trung Cộng – dù vẫn treo cờ búa liềm – nhưng trong thực tế đă bỏ chủ nghĩa Cộng Sản vào sọt rác để học đ̣i thói tư bản phương Tây, th́ tỷ dân ở đó mới có miếng ăn. Càng học đ̣i tư bản phương Tây th́ dân Trung Hoa càng được hưởng thụ.
Ngày nay, Trung Cộng trở thành nền kinh tế lớn thứ nh́ thế giới (trị giá $12 ngàn tỷ Mỹ Kim) nhưng không thể huyênh hoang chính chủ nghĩa chết tiệt Cộng Sản cũng giúp cho dân chúng có miếng ăn. Miếng ăn của 1 tỷ 400 triệu dân Trung Cộng hôm nay – nếu có – đến từ sức lao động của người dân đành chịu cho phương Tây bóc lột; đến từ những tháo gỡ thoát khỏi lư thuyết không tưởng của ông Marx cha căng kiết chú nào đó; và đến từ thủ đoạn ăn cắp sáng chế của phương Tây. Với ‘ba ḍng thác’ ấy, nước Trung Hoa mới đă thành nền kinh tế chỉ thua đầu sỏ tư bản Hoa Kỳ; và tiếp tục mơ tự lột xác thành ‘nước xă hội chủ nghĩa hùng mạnh’ vào năm 2050. Với họ Tập: ‘There is no force that can shake the foundation of this great nation. No force can stop the Chinese people and the Chinese nation forging ahead, Không thế lực nào có thể làm nền móng đất nước vĩ đại này rung rinh. Không thế lực nào có thể ngăn chận nhân dân và nước Trung Hoa tiến lên.’
Nhưng giấc mơ này đang rạn nứt v́ tranh chấp mậu dịch với Hoa Kỳ. Một ngày trước sinh nhật thứ 70 của Trung Cộng, Tổng thống Donald Trump hót lên mạng Twitter ‘Happy Birthday China!’ và đá gị lái ‘We are winning, and we will win, chúng tao đang thắng, và chúng tao sẽ thắng’. Chúc vậy th́ thà đừng chúc th́ hơn.
Cho dù đến năm 2050 Trung Cộng đạt được giấc mơ hoa ấy, không rơ người dân trong xứ thiên đường ấy có muốn suốt đời ḿnh và đời con cháu bị giam cầm trong chiếc lồng mạ vàng không? Hay là ai có chút tiền th́ lũ lượt t́m sang xứ tư bản ‘giăy chết’ để thà sống khổ ở xứ người hơn tiêu xài hàng giả bên trong nước ḿnh.
Thật vậy, trải qua 70 năm dưới quyền cai trị của đảng Cộng Sản, hơn hai thế hệ phải qua những năm sống nhờ tem phiếu, thanh trừng để sống c̣n, trốn tránh Cách mạng Văn hoá, rồi ồ ạt làm hàng giả mạo. Người ta nó: từng năm một, người Trung Hoa phải đối diện với một nước Trung hoa mới. Điều hôm nay tưởng là đúng, ngày mai có thể bị kết án là ‘hữu khuynh’. Điều hôm qua loa phường nhai nhải nhét vào đầu người dân, ngày mai không ai dám nói như vậy nữa v́ bị coi là… phản động. Nhà nước th́ treo cờ đỏ nhưng chạy theo tư bản. Người dân th́ chẳng c̣n dám nói lên cơi ḷng ḿnh; cứ răm rắp để có cái ǵ nhét vào mồm. Và cứ thế, cả tỷ người dân đành giả dối để sống.
Ăn Ǵ Cũng Có Thể Chết!!
Trong phần này, tôi chưa nói đến những mưu kế cùng sản phẩm độc hại của Trung Quốc ồ ạt tung vào thị trường Việt Nam trong thời gian vừa qua, không từ một thủ đoạn nào họ không dám làm. Đó chính là một cuộc xâm lăng, từ việc dùng tàu sắt đâm thẳng vào tàu đánh cá của ngư dân đến việc xuất sang Việt Nam những thứ đồ chơi của trẻ em nhiễm độc gây ung thư. Phải viết một bài dài mới phân tích hết được thủ đoạn ngày càng tàn độc của “người bạn láng giềng bốn không tốt, 16 chữ đen ś” này, chúng ta sẽ bàn đến vào một bài khác.
Ở đây tôi chỉ nói đến những thủ đoạn của chính đồng bào chúng ta hạ độc người dân Việt Nam ḿnh.
Các cụ ta đă dạy “thượng bất chính hạ tắc loạn”, nôm na là người trên không liêm chính th́ người dưới tất phải loạn. Loạn ở đây có nghĩa là loạn về đạo đức, về nhân cách. Cho nên những con buôn bất lương ở Việt Nam ngày càng nhiều cũng v́ thế. Tôi không dám nói tất cả con buôn đều như vậy, nhưng sự thật là ngày càng nhiều người buôn bán có muốn lương thiện cũng không được, bởi lương thiện lấy tiền đâu “bôi trơn”, lấy ǵ “cống nộp” cho các quan hàng tháng chỉ để kiếm một chỗ ngồi, chỉ mong được yên thân, chưa nói đến chuyện được buôn gian bán lận. Vả lại nhà anh hàng xóm bỗng chốc xây lên bốn năm tầng, con đi xe hơi, du học Mỹ, Úc, Gia Nă Đại, thế mà nhà ḿnh cứ cái xe gắn máy cà tàng đi miết, không đủ tiền đóng học phí cho con. Và hàng trăm thứ xa hoa khác xung quanh quyến rũ mời gọi. Tất cả những thứ đó bào ṃn sự lương thiện của con người. Một người buôn gian bán lận rồi mười người, hai mươi người không hoặc chưa bị trừng phạt, nên cấp số cứ nhân lên thành một xă hội loạn. Người ta thản nhiên dùng mọi cách để kiếm tiền, không từ một thủ đoạn gian manh nào không làm, dù làm để hại ngay bà con anh em ḿnh. Một phần cũng do anh bạn láng giềng làm cho hư thân mất nết, chỉ cho chúng ta cách giết lẫn nhau một cách “ngọt ngào”.
Ăn ǵ cũng có thể chết!!
Những ngày gần đây, người dân Sài G̣n trở nên hoảng sợ với những tin tức hàng ngày về đồ ăn thức uống, cái ǵ cũng có độc. Người ta tưởng như ăn cái ǵ cũng có thể lăn đùng ra, không chết cũng ngắc ngư giống như hàng trăm công nhân ngộ độc nằm lăn lóc trong bệnh viện. Chính tôi và gia đ́nh tôi và nhà hàng xóm cũng phát hoảng khi đọc hàng tin trên hầu hết các báo Việt Nam với cái tiêu đề “Người Hà Nội: Sáng phở thịt thối, trưa bún chả hóa chất”.
Tô bún riêu cua vàng lườm này không do gạch cua mà do phẩm màu công nghiệp dùng cho sơn, dầu đánh bàn ghế giá 50.000 đồng/kg. Chỉ một chút chấm vào đầu đũa là cả một nồi bún riêu nổi váng gạch cua.
Đây là điều hết sức nguy hiểm có thể gây tổn thương cho hệ thống thần kinh và tiêu hóa của người ăn, dẫn tới nguy cơ rối loạn về thần kinh cũng như mắc các chứng bệnh ung thư.
Như thế người Sài G̣n và các tỉnh thành cũng “được thừa hưởng” phở và bún chả chẳng khác ǵ dân Hà Nội. Mời bạn xem qua cách chế biến món ăn của thời đại ngày nay.
Nước phở chế biến từ thịt ôi thiu
Nhập viện v́ bị ngộ độc
Khi ăn những bát phở thơm ngon, ít người biết rằng nhiều quán phở, quán bún tại Hà Nội chỉ cần bỏ ra 50.000 là có vài chục lít nước phở chế sẵn từ nước luộc và ép các loại thịt ôi thiu làm ruốc.
Nước phở loại này được lấy từ nước luộc các loại thịt ôi, thối được chế làm ruốc. Các loại thịt ôi, thối được đưa vào luộc, rồi ép để lấy bă làm ruốc, các loại nước ép luộc thịt, nước ép thịt, thậm chí là loại nước rửa chảo xào thịt được tận dụng đế bán làm nước phở.
Cuối mỗi ngày, các loại thịt nhập về chế biến, hầu hết là các loại thịt ế, ôi thiu tại các chợ lớn nhỏ tại Hà Nội, rồi thịt lợn xề, lợn bột, lợn ốm, lợn chết được mang về, luộc lên là có các loại thịt trắng muốt, làm ruốc trông rất bắt mắt. Loại nước luộc chỉ cần để lắng, gạn ra là có thể bán cho các cửa hàng phở ngon lành.
Thậm chí, những hôm khách đông tiệm bán phở c̣n không có hàng để bán, họ phải pha với đường hóa học, thêm gia vị để tạo mùi vị.
Nước rửa chảo cũng có thể làm nước phở
Bún chả vàng thơm nhờ tẩm hoá chất
Tại khu vực quầy hương liệu trong chợ Đồng Xuân, Hà Nội có thể dễ dàng để mua được loại hương liệu mà các hàng bún chả thường dùng để để tạo mùi, tạo màu cho món chả nướng giúp chả có màu đẹp và thơm ngon, cuốn hút (ở Sài G̣n và tỉnh lân cận có thể t́m mua các loại hóa chất này ở chợ Kim Biên).
Để làm món nướng như vịt nướng, thịt nướng các hàng quán không thể thiếu 2 loại phụ gia đó là một lọ hỗn hợp như dạng sa tế và một gói bột màu trắng. Những lọ phụ gia như thế chi chít chữ Trung Quốc, không có lấy một ḍng phụ đề nào bằng tiếng Anh hay tiếng Việt, chất bột trắng được đựng trong túi nilon, không nhăn mác. Mỗi lọ có thể dùng cho 30kg thịt. Chỉ cần ướp qua thịt trước khi nướng là chả có màu vàng ngon, thay v́ màu trắng nhờ nhờ. Hầu hết các quán bún chả đều phải dùng đến loại này v́ thịt họ dùng để làm chả toàn là thịt ế, thịt ôi từ hôm trước hoặc thịt lợn bệnh và chất này sẽ loại bỏ hết mùi ôi, thiu của thịt.
Chưa hết, c̣n vô số những tin tức “lặt vặt” cũng kinh hoàng không kém như:
– Nem chua Thanh Hóa làm từ b́ heo bẩn; biến thịt thối thành thịt tươi; heo bệnh thành thịt quay; thịt thối thành lạp xưởng; trứng bẩn trứng thối tràn ngập các chợ
Ngay cả những loại trái cây hàng ngày người dân thường dùng cũng bị tẩm độc.
Đu đủ tẩm hóa chất Trung Quốc chín nhanh rất đẹp.
Dùng hóa chất Trung Quốc làm đu đủ chín vàng đều, ruột đỏ rất bắt mắt.
Đu đủ sau khi hái xuống, được nhỏ một chút dung dịch của Trung Quốc vào phần cuống, chỉ sau 1 ngày quả chín vàng, ruột đỏ rất bắt mắt đánh lừa hầu hết mọi gia đ́nh b́nh dân Việt Nam.
Loại thuốc có khả năng “phù phép” này có giá bán 5.000đồng/1 lọ 5ml. Trên bao b́ ghi hạn dùng 2 năm, nhưng không ghi ngày sản xuất và chỉ có vài ḍng chữ tiếng Trung Quốc. T́m mua loại hóa chất này rất khó, chỉ những chủ buôn hoa quả lớn hoặc dựa vào mối quen mới mua được. Loại hóa chất Trung Quốc này ban đầu các chủ buôn dùng cho chuối, nhưng giờ được sử dụng cho cả đu đủ.
Những chủ buôn sau khi thu mua đu đủ về sẽ dùng hóa chất nhỏ trực tiếp lên phần cuống của quả, việc nhỏ phải hết sức tỉ mỉ, nếu không đúng phần cuống th́ quả sẽ héo quắt hoặc thối nhũn. Đu đủ sẽ chín 1 ngày sau khi dùng hóa chất nên sau khi được nhỏ thuốc, đu đủ được bọc báo và đặt vào trong thùng xốp dán kín băng dính rồi chở đi tiêu thụ. Chuối cũng được “chế biến” tương tự nên trái nào cũng chín mọng, vàng ươm.
Dừa tẩy trắng độc hại
Dừa được tẩy trắng bằng hóa chất
Hóa chất tẩy trắng dừa có thể là một loại axít gốc phốt pho và lưu huỳnh, chỉ được dùng với liều lượng phù hợp. Nếu sử dụng vô tội vạ sẽ rất nguy hiểm cho người tiêu dùng.
Chị Tiên, chủ một vựa dừa, cho biết chỉ cần ra chợ Kim Biên, ghé vào bất cứ tiệm hóa chất nào hỏi mua chất tẩy trắng dừa sẽ được giới thiệu 2 loại bột màu trắng, không bao b́, nhăn mác với giá bán khoảng 125.000 đồng/kg. Mỗi thùng nước khoảng 20 lít pha trộn với 6 muỗng bột (3 muỗng loại này, 3 muỗng loại kia) rồi ngâm dừa vào, chờ nước thấm hết vào là xong.
Một bác sĩ chuyên về an toàn vệ sinh thực phẩm cho biết hóa chất tẩy trắng dừa có thể là một loại axít gốc phốt pho cộng với lưu huỳnh, chỉ được dùng với liều lượng phù hợp, có kiểm soát. “Sử dụng chất tẩy trắng vô tội vạ rất nguy hiểm cho người tiêu dùng. Chỉ cần thường xuyên chạm tay vào lớp vỏ bên ngoài cũng đă có hại rồi, nói ǵ đến việc hóa chất đó thấm vào ruột và nước dừa. Dùng hóa chất này rất dễ dẫn đến các bệnh liên quan đường tiêu hóa, hô hấp, nếu tích trữ trong người nhiều và lâu dài sẽ gây ra các bệnh lư khó lường”.
Rượu pha bằng… thuốc sâu và phân lân bán khắp Hà Nội
Tại hầu hết các quán cơm b́nh dân, quán nhậu trên địa bàn các quận Long Biên, Cầu Giấy, Thanh Tŕ, Hoàng Mai, Từ Liêm (Hà Nội)… rượu độc sau khi được đưa về sẽ được giới thiệu là “rượu quê cực êm, cực phê”, bày bán tràn lan giá 20 – 30 ngàn đồng/lít.
Khi t́m hiểu từ một số nhân viên chuyên chở rượu, chất mà người phụ nữ trên dùng để pha với rượu là… thuốc sâu và phân lân. Vậy là rượu cồn đă độc, lại càng “phê” thêm v́ thuốc trừ sâu và phân bón. Theo một nhân viên, mỗi ngày quán này tiêu thụ hết khoảng bốn thùng phuy rượu độc.
Do uống phải rượu độc, không ít “đệ tử Lưu Linh” đă hôn mê bất tỉnh nhập viện, thậm chí phải vào bệnh viện tâm thần điều trị. Theo thống kê từ Bệnh Viện Tâm Thần Hà Nội, mỗi tháng có ít nhất 40 người loạn thần nhập viện. Người điều trị nhanh nhất cũng mất 2 tháng, nhiều người phải nằm viện điều trị cả năm. Nguyên nhân lớn do các bệnh nhân uống quá nhiều rượu độc.
Chơi cũng chết
Phao bơi trẻ em Trung Quốc nhiễm chất độc
Đồ chơi Trung Quốc đang tràn ngập thị trường Việt Nam bởi mẫu mă đa dạng, màu sắc rực rỡ và trên hết là giá rẻ. Những loại đồ chơi bằng nhựa dành cho trẻ nhỏ , khi sản xuất thường không thể thiếu phthalates – chất được dùng làm phụ gia tăng độ dẻo cho nhựa. Theo Tiến Sĩ Nguyễn Duy Thịnh – Viện Công Nghệ Sinh Học Và Thực Phẩm, Đại Học Bách Khoa Hà Nội – nếu chất phthalates theo đường tiêu hóa vào cơ thể sẽ làm rối loạn hoạt động của các tuyến nội tiết như: Bé gái bị dậy th́ sớm, c̣n nam th́ cơ quan sinh dục bị teo lại… Đặc biệt, nếu trẻ ngậm đồ nhựa trong miệng, phthalatses nhanh chóng ḥa tan trong nước bọt và chất này sẽ trực tiếp đi vào cơ thể.
Ngoài ra, theo một số kết quả giám định gần đây của Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng và Viện Công Nghệ Hóa Học Kiểm Tra, hầu hết đồ chơi bằng nhựa của Trung Quốc như: Súng gươm, lựu đạn, kể cả lồng đèn… đều sản xuất bằng các loại nhựa tái chế, trong đó có chứa chất cadimi (Cd) cao gấp nhiều lần mức cho phép. Đây là một trong ba kim loại độc hại đối với cơ thể con người, có thể gây ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi, dị tật thai nhi ..
Không liều th́… sang Tây mà sống
Thưa bạn đọc, tôi không kể hết những đồ ăn thức uống có pha “hóa chất độc hại” hiện nay đang có mặt ở hầu hết các tiệm ăn, quán nước khắp các tỉnh thành cho đến quận huyện tại Việt Nam. Toàn là những thứ bà con ḿnh hại nhau. Kể nhiều quá e rằng có nhiều vị về Việt Nam phải mang sẵn các thứ đồ hộp từ nước ngoài về. Chắc có vị thắc mắc tại sao dân Việt Nam vẫn ăn mà không chết? Xin thưa là chết nhiều rồi nhưng chết v́ các loại bệnh lâu ngày tích tụ lại nên không thể kết luận là tại đồ ăn. Chất độc âm thầm tàn phá cơ thể sinh ra đủ loại bệnh. V́ thế, bệnh viện ở Việt Nam lúc nào cũng đầy ắp, phải nằm 3-4 người 1 giường và nằm cả dưới gầm giường là chuyện tất nhiên.
Vả lại là dân Việt Nam sống ở thời này là phải liều mới sống được. Không liều th́… sang Tây mà sống!
Cái tuổi dở dở ương ương khi yêu đương chẳng c̣n mang lại những điều mới lạ khi cảm xúc trong ta đă bắt đầu chai sạn và ngỡ ngàng nhận ra ḿnh “già” mất rồi… Để giờ bạn bè ta cứ phải nhắc nhở hoài: “Già rồi, yêu thôi”!
Khi tuổi không c̣n trẻ nữa, khi t́nh yêu đi qua cũng chẳng thể lưu lại được những mộng mơ ngày nào, khi bản thân sắp tự đốt cạn hết chút nhiệt huyết c̣n sót lại trong cảm xúc, ít nhất hăy hết ḿnh yêu một lần.
Bởi trải nghiệm t́nh yêu có khi nào là muộn đâu?
Như những người đă không c̣n trẻ, khoảng thời gian trưởng thành đă biến họ trở thành những con người khác. Cảm xúc thay đổi, lư trí thay đổi, và ngay cả suy nghĩ cũng thay đổi. Hoàn toàn không giống với những người trẻ, họ có một trái tim cứng cáp hơn, và có một quá tŕnh lớn lên phức tạp hơn. Chắc hẳn không thể thiếu đau thương.
Thế nên, chưa nói đến yêu đương, ngay cả cảm xúc cựa quậy trong tâm hồn cũng dần dần trở nên chai sạn đi nhiều lắm.
Khi không c̣n trẻ nữa, khoang chứa t́nh cảm trở nên nguội lạnh, dường như ư thức tự động đóng lại để lười biếng không muốn chứa thêm bất cứ h́nh bóng nào nữa, cũng chẳng thể bận tâm nhiều đến việc yêu thương.
Khi không c̣n trẻ nữa, có quá nhiều việc phải làm, có quá nhiều mục tiêu phải phấn đấu, lại càng có nhiều trở ngại cần phải vượt qua. Những mối quan tâm nhộn nhạo đời thường xâm chiếm hết khoảng trống quư báu.
Chẳng c̣n chỗ để dành cho những cảm xúc yêu đương, c̣n thời gian th́ cứ liên tục trôi đi chẳng hẹn trước, cơ hội bắt đầu một t́nh yêu cũng lặng lẽ mà lần lượt vuột mất, đến khi mỏi quá dừng lại th́ bên cạnh ḿnh chẳng c̣n ai nữa. Cảm giác đơn độc xuất phát từ đó, để rồi bất chợt sau đó lại ước ao có ai đó bên cạnh.
Đừng hiểu nhầm ư của tôi. Tôi nói không c̣n trẻ, không có nghĩa là đă già, càng không phải đă đi qua hết tuổi trẻ. Chỉ là cách nói tự trào phúng của chính những người đă vượt qua giai đoạn trưởng thành, và chững lại giữa bản lề lát cắt một phần cuộc đời. Những người mang trong ḿnh vô vàn nỗi niềm, vô vàn nỗi ưu tư, v́ đă vượt qua một thời gian dài và đối mặt với quá nhiều biến động để thoát kén.
Họ có thể vẫn c̣n trẻ về tuổi tác, nhưng tâm hồn th́ đă không c̣n kịp trẻ nữa. Và họ đôi khi cứ tự an ủi bản thân rằng, t́nh yêu mănh liệt chỉ ở cái độ tuổi ô mai vô lo vô nghĩ, rằng họ đă qua cái thời kỳ mà cả trái tim lẫn tâm hồn đều rạo rực những cảm xúc ngây ngô.
Nhưng không phải đâu, ai cũng vậy, ở tuổi nào cũng vậy, đến một lúc nào đó, trong một khoảng thời gian nào đó, nhất định sẽ cảm thấy khao khát yêu thương hơn bao giờ hết.
Hăy dang rộng cánh tay mà đón nhận t́nh cảm đi. Đừng để cảm xúc chết hết, đừng bỏ lỡ cho ḿnh cơ hội t́m được người yêu thương thật ḷng.
Bạn có thể 22 tuổi, 24 tuổi, 26 tuổi, thậm chí 30 tuổi cũng chẳng sao. Đừng v́ bất cứ lư do ǵ mà tŕ hoăn thêm nữa.
Bạn có thể nói với tôi, rằng kể cả bạn muốn yêu nhưng đâu phải lúc nào cũng có cơ hội, bạn có thể nói với tôi rằng t́nh yêu đâu phải cứ muốn là được. Thực ra t́nh yêu dễ t́m lắm, chỉ cần bạn đủ tinh tế, đủ chân thành, đủ kiên nhẫn và tự tin để phát hiện ra nó.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà tự tước bỏ đi của bản thân ḿnh quyền được yêu thương.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà để lư trí lấn lướt quá nhiều, cho rằng chẳng cần đến t́nh yêu mà cũng có thể hạnh phúc.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà lo sợ sẽ bị tổn thương mà không dám kiếm t́m, đừng sợ cảm giác tuyệt vọng mà cứ dần dà bỏ lỡ cơ hội.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà băn khoăn cái này, dè chừng cái kia, để rồi sau này nh́n lại mới thấy ân hận.
Đừng v́ không c̣n trẻ mà khắc nghiệt với t́nh yêu.
Đừng v́ đă không c̣n trẻ mà cố lừa dối bản thân để nhắm mắt đưa chân bước qua mọi cơ hội kiếm t́m hạnh phúc.
Bởi bạn biết đấy, xung quanh bạn c̣n có rất nhiều người yêu mến bạn. Họ chỉ ở quanh quẩn đâu đây thôi. Vậy nên những người không c̣n trẻ tuổi của tôi ơi, hăy lạc quan lên và yêu đi.
C̣n điều ǵ phải chần chừ nữa đâu? “Già” rồi, yêu đi thôi!
Một câu chuyện có thật. Tại một thành phố ở Ấn Độ, vị thương gia mất cả ngày trời thương thảo với đối tác. Mệt mỏi, ông vào một nhà hàng sang trọng, tự thưởng cho ḿnh bữa tối thịnh soạn.
Khi những món ăn đă sẵn sàng trên bàn, bất chợt ông nh́n thấy một cậu bé đang nh́n trộm qua cửa kính, ánh mắt vô cùng thèm thuồng. Có ǵ đó đâm nhói trong tim, ông vẫy cậu bé vào. Cậu bé dắt theo một đứa em gái nhỏ. Hai đứa trẻ chăm chăm nh́n vào những đĩa thức ăn nóng hổi, chẳng cần biết người gọi chúng vào là ai.
Vị thương gia bảo chúng cứ ăn thỏa thích. Và, không nói, không cười, hai đứa trẻ ngấu nghiến ăn hết các món ăn ngon lành trên bàn. Vị thương gia im lặng nh́n hai đứa trẻ ăn và rời đi, ông thấy cơn đói được xua tan một cách lạ kỳ, một cảm giác khó tả lâng lâng trong ḷng...
Vị thương gia gọi lại món ăn, nhẩn nha thưởng thức, sau đó gọi thanh toán. Ông xem tờ hóa đơn, một giọt nước mắt khẽ rơi. Ông nh́n người đàn ông tại quầy thu ngân và mỉm cười, anh ta đáp lại bằng nụ cười rạng rỡ. Tờ hóa đơn không hề ghi số tiền mà chỉ có một lời nhắn: “Thật đáng tiếc, chúng tôi không in được hóa đơn thanh toán cho t́nh người! Chúc ngài luôn hạnh phúc!”.
Vị thương gia dùng “đức”, lấy t́nh thương đối xử với người nghèo. Chủ nhà hàng dùng “nghĩa” đáp lại “đức”. Không biết ai hơn ai?
Người xưa có câu: “Ngồi trên đống cát, ai cũng là hiền nhân, quân tử. Ngồi trên đống vàng mới biết ai thật sự là quân tử, hiền nhân”.
T́nh yêu thương luôn đem đến những điều ḱ diệu cho cả người cho đi và người nhận lại. Hạnh phúc mà t́nh yêu thương đem lại cho cả hai là cảm giác b́nh yên và thật sâu lắng, xóa tan mọi đau khổ và bất hạnh..
Vạn vật tồn tại trên thế giới này đều không thể sống măi với thời gian, ngay cả con người cũng không thể đi ngược lại hay cưỡng cầu với quy luật của thời gian. Theo thời gian, mọi thứ đều biến hóa và đổi thay khôn lường, có thể sinh ra hoặc mất đi, có thể phát triển hay lụi tàn, cái ǵ có đến chắc chắn sẽ có đi, không bao giờ là tồn tại măi măi. Nhưng đó chỉ đúng với vật chất ngoài thân, có một thứ mà con người có thể ǵn giữ nó tồn tại măi với thời gian đó chính là t́nh người.
Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất đời người, tuyệt đối không được nói nếu không muốn tai ương.
Khẩu nghiệp là cái nghiệp do lời nói từ miệng ḿnh gây ra, nên Khẩu nghiệp cũng được gọi là Ngữ nghiệp. Khẩu nghiệp có 4 tội: Vọng ngữ (nói láo); Ư ngữ (nói thêu dệt); Lưỡng thiệt (nói đâm thọc); Ác khẩu (chửi rủa).
Trong kinh, Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó th́ người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rời xuống ngay mặt người phun. Thế nên có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận th́ an vui hạnh phúc. Từ đây về sau mọi người có nghe ai nói ǵ về ḿnh, dù tốt hay xấu, chớ nên thọ nhận th́ sẽ được an vui.
Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất của đời người, bởi vết thương trên da thịt c̣n có thể lành, nhưng vết thương lòng th́ không biết khi nào mới có thể lành lại được.
Câu nói dân gian “Khẩu xà tâm Phật” là sai hoàn toàn, Phật chẳng bao giờ nói lời độc ác, hại người, là tính cách các con dùng để tả Rắn. Ở mỗi người có cách nói thương khác nhau, có cách biểu hiện Từ Bi khác nhau. Như hạnh sai biệt của các Bồ Tát, thị hiện là Phán quan cũng xét xử công minh, khó có thể gọi là Ác tướng.
Khẩu nghiệp có tác động lớn tới sinh mệnh mỗi người. Con người sống tốt, nói lời hay ư đẹp th́ cuộc đời ắt tươi đẹp, c̣n ngược lại, người dă tâm, nói lời tàn độc th́ tương lai cũng tối đen như thế.
Vậy làm thế nào để tu khẩu không tạo “khẩu nghiệp”? Sau đây là những cách tu khẩu dưỡng phúc báo mà bạn nên tham khảo một lần.
1. Đừng nên đánh giá sự tốt hay xấu của người khác, bởi sự tốt xấu của họ không ảnh hưởng ǵ tới miếng cơm manh áo của bạn.
2. Đừng nên đánh giá đức hạnh của người khác, bởi v́ chưa chắc bạn đă cao hơn họ.
3. Đừng nên đánh giá về gia cảnh của người khác, bởi nó không liên quan chút nào tới bạn cả.
4. Đừng nên đánh giá về tri thức học vấn của người khác, bởi trên thế giới này thứ mà con người luôn thấy thiếu nhất chính là học vấn.
5. Đừng nên đánh giá bất kỳ ai, cho dù đó là người bạn thấy coi thường nhất.
6. Đừng nên tiêu tiền một cách bừa băi, bởi rất có thể ngày mai bạn sẽ bị thất nghiệp.
7. Đừng nên kiêu ngạo dương dương tự đắc, bởi ngày mai có thể bạn sẽ bị thất thế
8. Đừng nên phô trương một cách quá mức, bạn nên nhớ rằng không có ai nhỏ bé hơn bạn. Tóm lại làm người nên biết khiêm tốn.
9. Đừng nên dựa vào người khác, bởi cuộc sống mỗi người đều có rất nhiều gánh nặng, ai cũng muốn sống được thoải mái.
10. Đừng nên làm tổn thương người khác, bởi luật nhân quả sớm muộn cũng sẽ đến với bạn.
Giáo sư Zheng Qiang diễn thuyết tại Đại học Chiết Giang – Trung Quốc, bị ngắt quăng bởi cả trăm lần vỗ tay mà nội dung chỉ bêu xấu Trung Quốc ngày nay. Chẳng lạ, dân đâu cũng vậy thôi đều mong muốn đất nước ḿnh tử tế hơn, đất nước ḿnh văn minh cường thịnh hơn.
Zheng Qiang nói:
1. Người Nhật thà thích người da đen, chứ nhất định không chịu thích chúng ta, v́ người Trung Quốc mất tinh thần lâu rồi.
2. Mọi người đều cười người Nga, nhưng tôi biết nước Nga sau này sẽ phát triển, v́ ở đó người ta dù bị đói 2 ngày th́ vẫn xếp hàng, c̣n chúng ta dù chỉ có 2 người th́ cũng chen lấn đến mức không thể đóng cửa xe bus.
3. Nhật Bản xâm lược nước ta, v́ nước ta có rất nhiều Hán gian. Sau này nếu Nhật lại xâm lược, th́ chúng ta có Hán gian nữa không? Ai sau này sẽ là Hán gian của Trung Quốc? Đại bộ phận mọi người ở đây đều sẽ làm. V́ mọi người cười nhạo những người yêu nước, sùng bái quyền lực và tiền bạc, khinh bỉ lư tưởng và chí khí.
4. Hiện tại ai là Hán gian Là sinh viên Thanh Hoa, Bắc Đại; v́ họ dùng kiến thức học được để giúp người ngoại quốc khai thác thị trường nội quốc, đánh bại doanh nghiệp Trung Quốc.
5. Chúng ta coi thường giá trị lịch sử, cho rằng nhà cửa càng mới càng tốt, nhưng các bạn hăy đến các trung tâm thành phố ở Pháp mà xem, gần như không có công tŕnh kiến trúc mới. Họ coi sự tích lũy lịch sử là đáng tự hào, c̣n chúng ta tự giày ṿ ḿnh bằng cách không ngừng phá nhà xây nhà.
6. Bản chất của giáo dục không phải là mưu sinh, mà là thức tỉnh hứng thú, cổ vũ tinh thần. Dựa vào giáo dục để mưu sinh và phát triển cũng được, nhưng chúng ta đă coi trọng nó quá mức.
7. Cho dù sau này Trung Quốc phát triển, nhưng các bạn hăy nh́n những triệu phú lái xe đắt tiền, rồi mở cửa xe để nhổ đờm vứt rác. Các bạn sẽ hiểu rằng, nếu không có giáo dục, Trung Quốc giàu có đến mấy cũng không thể lớn mạnh.
8. 20 năm nữa, người Trung Quốc sẽ sùng bái tri thức chứ không phải quan chức. Điểm này chúng ta nên học người Nhật Bản, sự tôn trọng tri thức của người Nhật Bản đă lên đến cao độ. Nhưng Trung Quốc ngày nay , người có tiền, người có chút uy quyền – dù chỉ là một ông trưởng pḥng, cũng có thể làm cho một giáo sư đánh mất hết ḷng tự trọng. Cái trí tuệ có vẻ thông minh ấy, cái đám con buôn giương giương tự đắc ấy, thật nông cạn biết bao.
9. Một người đàn ông, chỉ có thể quỳ trước cha mẹ và bạn đời, chỉ có thể cúi trước người thầy, chứ không thể cúi đầu trước uy quyền và tiền bạc. Nhưng ngày nay đại đa số là ngược lại.
10. Giáo dục nên làm cho người Trung Quốc biết tự trọng. Nhưng ngày nay chúng ta nh́n thấy người ngoại quốc là cúi đầu, con gái nh́n thấy đám con trai vớ vẩn ngoại quốc là đều muốn lấy ḷng. Thưa các bạn, trước mặt người ngoại quốc, chúng ta đánh mất hết ḷng tự trọng. Trong số những người du học tại Đại học Tokyo, tôi là người duy nhất quay về, nhưng người Nhật Bản lại kính trọng tôi, v́ tôi sống có linh hồn, sống có t́nh yêu tổ quốc.
Gă nghĩ phát biểu này của một giáo sư tử tế nào đó của VN tại một trường đại học nào đó của VN chỉ cần thay chữ Trung Quốc thành VN th́ sao nhỉ?
9 Bài Học Đơn Giản Nhưng Vô Cùng Hiệu Quả Về Cách Nói Chuyện Thu Phục Ḷng Người
Nói chuyện là một môn nghệ thuật khó cần phải rèn luyện không ngừng. Cùng một sự việc, cùng một câu nói, chỉ cần thay đổi cách nói thôi th́ hiệu quả sẽ hoàn toàn khác biệt. Vậy làm sao để có thể nói chuyện hiệu quả nhất?
1. Trong quá tŕnh giao tiếp, hăy giữ hai nguyên tắc cơ bản
(1) Không dùng quan điểm của ḿnh phán đoán đúng sai
Khi chúng ta đang nói chuyện, thường dễ phạm sai lầm chính là tự ḿnh phán đoán đúng sai.
Kỳ thực, trong cuộc sống, mỗi người một quan điểm, chỉ là mỗi người có cách nh́n sự vật khác nhau, cho nên rất khó để có thể nói rằng ai đúng ai sai.
Sở dĩ chúng ta muốn phán đoán, là bởi v́ trong tâm trí chúng ta đă h́nh thành một bộ quy tắc đánh giá của bản thân lên các sự việc. Tuy nhiên, phương pháp chúng ta xem xét điều ǵ đó không thể đại biểu cho người khác, càng không thể đại biểu cho chân lư.
Nếu như ta có thói quen vừa nghe vừa phán đoán, th́ chắc chắn ai gặp ta một lần cũng sẽ có ấn tượng xấu. Lần sau gặp, khó tránh khỏi những cảm xúc tiêu cực, ngôn từ tỏ ra thiếu thiện cảm.
Có câu rằng: “Con đường nào cũng dẫn đến La Mă”. Chỉ có ai chân thành lắng nghe đối phương nói chuyện, mới có thể biết được đầu đuôi sự t́nh, từ đó đưa ra những phân tích chính xác. Biết đâu, đối phương có thể mang tới cho bạn những quan niệm hoàn toàn mới hoặc những sáng kiến nào đó th́ sao?
Khổng Tử đă từng nói: “Ba người cùng đi, hai người kia là thầy của ta”. Trên thế giới này, không có hai cái cây hoàn toàn giống nhau, cũng như phương pháp của con người đối với một sự việc là khác nhau. Cho nên, hăy tôn trọng ư kiến của đối phương.
Tôn trọng có thể giúp bạn giữ một thái độ tốt trong việc trao đổi.
Tôn trọng cho phép đối phương biết bạn đang rất chân thành.
Tôn trọng có thể giúp cho đối phương biểu hiện ra nội tâm sâu lắng nhất của ḿnh.
Cần nhớ rằng: Để cho người khác tôn trọng ḿnh, đầu tiên chính ḿnh phải tôn trọng người khác.
2. Cố gắng không sử dụng những từ ngữ tiêu cực
Theo kết quả điều tra, các nhà tâm lư học phát hiện, không sử dụng từ ngữ tiêu cực trong giao tiếp, th́ tốt hơn so với sử dụng các từ mang tính tác động tiêu cực.
Bởi v́ những lời lẽ tiêu cực sẽ tạo ra cảm giác lệch lạc khó chịu, trong khi đó từ ngữ tích cực lại có một sức mạnh vô h́nh, nó có thể truyền cảm hứng, giúp đối phương dễ dàng chấp nhận ư kiến của chúng ta.
Ví dụ: “Ḿnh không đồng ư hôm nay bạn đi Hà Nội”, những lời này có thể đổi thành: “Ḿnh hy vọng bạn xem xét lại những suy nghĩ của ḿnh trước khi đi Hà Nội”.
Khi trao đổi, trong rất nhiều vấn đề, chắc chắn có thể sử dụng từ ngữ mang tính tích cực để diễn tả.
3. Thay đổi khía cạnh biểu đạt
Cùng một quan điểm trên một sự việc sẽ có nhiều cách biểu đạt khác nhau. Ví dụ, chúng ta muốn nhận xét người phụ nữ kia rất béo, th́ có thể nói rằng: “Cô thật sự rất béo, cô cần phải giảm béo đi” hoặc: “Ngày trước, cô nhất định là một người thon thả”.
Cách biểu đạt c̣n có rất nhiều. Tuy nhiên, xét t́nh huống trên, nếu bạn là người phụ nữ kia, bạn thích nghe người khác nói cách nào hơn? Đương nhiên là cách hai rồi phải không.
Cho nên, trước khi chúng ta muốn thể hiện quan điểm nào đó của ḿnh, đừng ngại mà dừng lại suy nghĩ 3 giây. Có thể, bạn sẽ tạo ra những điều thú vị hơn khi sử dụng được đúng ngôn ngữ mà ḿnh mong muốn.
4. Vận dụng tốt ngôn ngữ cơ thể bạn
Ngôn ngữ cơ thể bao gồm tất cả các bộ phận của cơ thể. Từ ngữ, âm điệu và những chuyển động trên cơ thể tạo thành một hệ thống biểu đạt khi giao tiếp với mọi người. Chỉ có tất cả các bộ phận phối hợp một cách hoàn mỹ mới có khả năng sinh ra hiệu quả tốt nhất.
Một nghiên cứu cho thấy, vai tṛ của ngôn ngữ, ngữ điệu và cơ thể sinh ra các hiệu quả biểu đạt khác nhau, cụ thể: Ngôn ngữ 7%, ngữ điệu của giọng nói 38%, ngôn ngữ cơ thể 55%.
Ví dụ, chúng ta nh́n thấy ḍng chữ “đây là 100 triệu đồng”.
Nếu chúng ta chỉ nói đơn thuần “đây là 100 triệu đồng” , th́ mọi người chỉ hiểu được rằng đây là 100 triệu. Tuy nhiên, nếu bạn biểu đạt cùng với ngữ điệu th́ sẽ rất khác đấy nhé!
Ví dụ, bạn nói “đây là 100 triệu” thêm vào đó là cái giật ḿnh của cơ thể, ngữ điệu nâng cao lên liền khiến người khác cảm thấy vô cùng ngạc nhiên, bất ngờ.
C̣n nếu bạn gằn giọng lên, hai tay nắm lại cho thấy sự phẫn nộ, th́ mọi người sẽ cảm giác thấy đây chính là một tai họa.
5. Gửi gắm hy vọng sẽ có hiệu quả hơn so với ra mệnh lệnh
Ngôn từ mệnh lệnh có thể làm cho người khác rất kỳ thị, cũng là hành động thể hiện sự thiếu tinh tế của bản thân.
Cảm giác bị ra lệnh sẽ làm suy yếu tính tích cực của đối phương, có khi người khác c̣n thấy khó chịu, tức tối trong ḷng. Từ đó, các kết quả sẽ đạt không tốt.
Chẳng hạn như: “Bạn phải hoàn thành công việc trong ṿng năm ngày”.
Bạn có thể nói như thế này: “Theo khả năng của bạn, tôi tin rằng bạn sẽ hoàn thành được mục tiêu này trong năm ngày”.
Điều này đặc biệt hiệu quả tại nơi làm việc. Để chỉ định một công việc, hăy nuôi dưỡng thói quen làm việc như trên, nó không chỉ không làm giảm uy quyền của bạn, mà c̣n tăng thêm sự cuốn hút của bạn đấy.
6. Lời nói sẽ làm tổn thương con người nhất
Trong nói chuyện, tuỳ sự việc mà đưa ra nhận xét một cách đúng mực. Tuy nhiên, nhiều khi trong lúc mọi người nói chuyện, lại hay khuếch đại sự việc, sử dụng lời nói thâm sâu hóa.
Ví như, khi con trai rót nước không may làm vỡ ly, người gia trưởng có khi sẽ nói: “Trời sinh ra mày đúng là đồ phá gia chi tử”.
Suy nghĩ một chút, chỉ có làm vỡ 1 cái ly, bạn lại ví là “phá gia chi tử”, dường như có sự bấp bênh quá lớn.
Đổi lại bạn có thể nói rằng: “Không có sao, sau này chú ư nhé con, con có thể tự rót nước, tức là con đă lớn rồi, bố mẹ thấy rất vui”.
Ghi nhớ, theo quan niệm trên, không nên có kết luận bất kỳ ai, sự vật là có thay đổi, con người cũng lại như thế, mỗi người đều có mặt lương thiện, sự việc nào cũng có nhân tố tích cực.
7. Cảm xúc bất ổn th́ nên dừng cuộc nói chuyện
Khi tức giận, th́ trí lực sẽ giảm sút. Theo tâm lư học chứng minh, lúc con người có cảm xúc không ổn định, trí lực chỉ bằng đứa trẻ 6 tuổi.
Khi cảm xúc của ḿnh không ổn định, th́ thường biểu đạt ra những hành động không đúng với suy nghĩ của ḿnh, đạo lư không rơ, lời nói ra cũng không rơ, càng không thể quyết định sách lược.
Trong sinh hoạt, hay công tác, một câu nói có thể trở mặt thành thù, thậm chí gây ra án mạng khi không chịu nổi.
8. Nói hài hước đúng lúc đúng chỗ
Những người nói chuyện hài hước sẽ khiến cho người nghe cảm thấy rất vui vẻ. Tuy nhiên, nó phải được sử dụng đúng lúc, đúng nơi, không thể tùy ư.
Xin dẫn ra với các bạn một câu chuyện. Lư Thế Dân một đời là một minh quân, nhưng lại bởi v́ một một câu nói vui đùa của đại thần đùa mà giết nhầm một tướng quân.
Có một lần, Lư Thế Dân nhận được mật báo nói tướng quân Vương Ḥa ở biên cương có thể làm phản. V́ thế, ông cho gọi vài trọng thần vào bàn bạc.
Lúc này, một đại thần tên là Lư Triển bị đau bụng đại tiện, xin ra ngoài.
Lư Thế Dân cùng các đại thần đang căng thẳng bàn kế đối sách, lúc này mọi người chủ kiến bất định, chưa đưa ra được quyết định cuối cùng.
Lư Triển đi vệ sinh trở về, ông thấy vẻ mặt mọi người vô cùng nghiêm trọng, nên ông muốn là làm sinh động bầu không khí lên.
Ông nói: “Ác tật chi tồn, thương thân ngộ quốc, trảm chi tối giai!” (Gặp ác bệnh, hại thân, lỡ quốc sự, trảm là tốt nhất ).
Ông là có ư nói về bệnh tiêu chảy của ḿnh, làm tổn hại thân thể, c̣n làm lỡ quốc sự, vẫn c̣n chưa khỏi. Thế nhưng Lư Thế Dân không nghĩ vậy, ông cho rằng Lư Triển bảo ông giết Vương Ḥa, nói: “Làm như lời khanh nói nhé!”, Lư Triển liền nói: “Hoàng thượng thánh minh”.
Sự việc này sau đó điều tra mới biết được Vương Ḥa không có âm mưu tạo phản.
9. Nhượng xuất thành tích cũng là một loại nghệ thuật
Con người ai cũng muốn được khích lệ. Do vậy nhượng xuất thành tích cũng là một cách để khích lệ người ta.
Chẳng hạn khi chúng ta nghiên cứu thảo luận để t́m ra phương án để giải quyết một vấn đề nan giải nào đó, có lúc là ḿnh gợi ư để người khác nghĩ ra phương pháp, lúc đó chúng ta nên nói: “Phương pháp của bạn rất sáng ư, có thể thử áp dụng”, chứ không phải nói: “Tôi nghĩ cách giúp bạn”.
Nói chuyện có thể khiến người ta ưa thích không chỉ là biểu đạt vấn đề một cách khéo léo mà đ̣i hỏi chúng ta phải học tập tu dưỡng mỗi ngày, tập thói quen quan sát tốt, không ngừng ước thúc rèn luyện chính ḿnh, thường xuyên suy nghĩ lại những việc ḿnh làm, ngộ ra điều này mới thực sự trở thành chính ḿnh đấy.
“Một câu thiện ư ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ṛng”. Hăy bồi dưỡng những lời hay ư đẹp cho chính ḿnh nhé!
Dầu cao, dầu gió
và cái tên thân thuộc “dầu Cù Là”
Dầu cù là nổi danh trong Nam, đến nỗi bất cứ loại dầu cao, dầu gió nào có tác dụng chữa bệnh th́ đều được gọi là “dầu cù là”. Có khá nhiều điều thú vị xoay quanh thương hiệu một thời vang bóng đó…
Góc trên bên phải là thương hiệu Mac PhSu nổi tiếng.
(Ảnh qua 2saigon.vn)
Có ai c̣n nhớ tới “Dầu Cù Là” này không? Chắc nhiều người vẫn nhớ ngày nhỏ chơi tṛ “ḅn bon” vừa rờ rẫm đoán ai với ai vừa cười hế hế, nhầm, cười khanh khách. Trước năm 75, tṛ chơi trẻ con bao giờ cũng có một bài đồng dao để hát, tṛ “ḅn bon” cũng thế:
Toàn những món tuổi thơ tḥm thèm, trừ dầu cù là! Những năm đó rồi kể cả sau 75 nữa, đứa nhỏ nào chẳng quá quen thuộc với hũ cao tṛn tṛn, nho nhỏ, trên có h́nh ngôi sao vàng hay con chim bồ câu trắng, mỗi lần mở phải nghiến răng nghiến lợi xoay nhọc ơi là nhọc. Bị ǵ mẹ cũng với tay lấy hũ đó. Đau bụng xoa dầu cù là, cảm sốt cũng dầu cù là, trầy tay chân, muỗi cắn cũng “Lọ Sao Vàng đâu nhỉ?”… Nói chung, bá bệnh!
Cù là? Có phải thành tên do một lần bộp chộp, như cây th́ là? Cái tên lại nghe nhồn nhột, dễ làm một số nhà tầm bậy nguyên học, một cách rất cù lần, cho gốc của nó hẳn là “cù lét.”
Thương hiệu Mac PhSu góc trên bên phải.
(Ảnh qua 8saigon.net)
Theo học giả An Chi, người miền Tây ngày xưa hay gọi người Miến Điện là người Cù Là. Xóm có đông người Miến gọi là xóm Cù Là, hiện ở Rạch Giá vẫn c̣n xóm tên ấy. C̣n mối liên hệ Miến – Cù Là th́ chưa rơ. Vậy dầu cù là là do người Miến mang đến nước ta?
Trong bài đồng dao trên, có nơi c̣n hát rơ cả hiệu “Ḅn bon, sôc la, bánh tây, sữa hột gà, dầu cù là Mác Su.” Trước 1975, Mac Phsu là một hiệu dầu cù là lớn không chỉ ở Việt Nam mà c̣n xuất sang Lào, Thái, Singapore…
Chủ nó là một người gốc Hoa tên Mạc Phúc Sử. Có người kể ông không biết tiếng Pháp nên khi đi xin cầu chứng nhăn hiệu, thay v́ nói tên sản phẩm lại nói nhầm tên ḿnh, người Pháp phiên âm bừa thành Mac Phsu. Lại có nguồn nói chủ của dầu cù là Mac Phsu là bà Daw Phyu, ḍng dơi hoàng tộc Miến Điện lưu vong ở Sài G̣n, nên mới gọi dầu cù là. Chưa hay hai vị này có liên hệ ǵ với nhau.
Bà Daw Pyu cùng các con.
(Ảnh qua Facebook)
Dầu cù là ngày ấy nổi tiếng và quen thuộc đến mức thành tên gọi cho bất ḱ loại dầu cao, dầu gió nào.
Dầu cù là Sao Vàng và Bồ Câu Trắng th́ ngày nay nhắc lại, một số người vẫn ngồi mơ màng xa xăm khen “tốt lắm”. Nổi danh ở cái thời kỳ “ăn mấy kí khoai ḿ th́ bổ bằng một kí thịt ḅ, bo bo dinh dưỡng hơn cả gạo”, th́ e rằng nhận xét kia có thể bị kí ức tô hồng. Ngoài hai hiệu trên, c̣n một hiệu Ông Tiên ít người biết hơn, nhưng đă bị ca dao chỉ mặt đặt tên:
Dầu cù là hiệu Ông Tiên,
Xức vô chót mũi nổi điên tức thời.
Nhưng cũng chớ vội tin mà nhầm, nhiều trường hợp dân gian chỉ đặt vần vè cho vui. Cái vui này vô tư, vô hại, không hắc ám như việc vài năm trước người ta “nhầm” Tú Mỡ với Tú Vàng Tâm. Tuy Tú Mỡ là nhà thơ trào phúng, và người ta cũng có vẻ thích đùa đấy, nhưng mà đùa hổng có… dzui!
Tṛ chơi Ḅn BonTrước khi chơi th́ phải vẽ một ṿng tṛn vừa đủ cho số thành viên có thể đứng vào đi ṿng tṛn trong đó.
Cả nhóm chơi sẽ chơi tṛ tay trắng tay đen hay tù x́, hoặc là tṛ de chi chi chành chành để xác định người thua làm người bắt. Người bắt này sẽ bị buộc khăn che mắt và ngồi chính giữa ṿng tṛn. Những em c̣n lại sẽ nắm tay nhau và đi ṿng tṛn quanh người bắt, vừa đi vừa hát bài đồng dao (tùy mỗi nơi lại thay đổi):
“Ḅn bon, sô cô la, sữa hột gà, dầu cù là, pepsi, t́m đi!”
Khi những em này vừa hát xong th́ người bắt sẽ hô tô: “Dừng!” buộc mọi người phải đứng im lại, ai động đậy sẽ thua và phải làm người bắt thay thế. Người bắt sẽ phải quờ quạng mà đi t́m những người kia. Và cậu bé đó, bằng sự nhạy cảm của bàn tay cũng như tai, mũi, phải đoán được xem người ḿnh đang rờ là ai. Nếu đoán trúng th́ người bị đoán đó sẽ phải làm người bắt tiếp theo. Tṛ chơi cứ như vậy mà tiếp diễn.
Theo Saigonxua.org và Fanpage Saigonxua
Độc giả quan tâm có thể ghé thăm Fanpage để tìm hiểu về Sài Gòn xưa.
WESTMINSTER (NV) - “Từ đầu tôi đă là người homeless (Vô Gia Cư) nên tôi biết thân phận người homeless. Tôi hiểu cái lạnh làm ḿnh không ngủ được, cái đói làm ḿnh không ngủ được. Tôi cũng biết ḿnh đă vui như thế nào khi có người đến thăm lúc c̣n ở trên đảo hoang, dù họ không cho tôi bất cứ cái ǵ nhưng họ khiến tôi nghĩ rằng vẫn c̣n có người nghĩ đến tôi .”
Ông Tuyến Nguyễn, người hơn 20 năm cung cấp bữa ăn cho người vô gia cư tại quận Cam,
“sống trên đời phải có một chút ǵ cho đi. Một chút đó chính là cái ḿnh cố gắng .”
Khởi đi từ những suy nghĩ đơn giản như vậy mà ông Tuyến Nguyễn cùng các bạn bè, đồng sự của ḿnh đă bền bỉ hơn 30 năm qua trong công việc cung cấp sách báo cho người dân ở trại tị nạn hàng tháng và thức ăn miễn phí cho người vô gia cư tại khu Civic Center vào mỗi chiều Thứ Ba và Thứ Năm hàng tuần.
Không chỉ vậy, từ 3 năm nay, sau khi người vợ thân yêu qua đời, mỗi tuần ông c̣n đến bệnh viện UCI để làm thiện nguyện công việc an ủi, động viên tinh thần, cầu nguyện giúp cho những bệnh nhân cô độc t́m lại được niềm tin vào cuộc sống.
T́m hiểu câu chuyện của ông Tuyến Nguyễn cũng chính là dịp để mỗi người chiêm nghiệm thêm về quan niệm nhân sinh “Sống là phải cho đi .”
Từ câu chuyện những ngày trên đảo hoang
Tuyến Nguyễn là một người đàn ông trên dưới 70 tuổi, có dáng dấp cao ráo, mái đầu bạc trắng và một gương mặt thân thiện.
“Tôi vượt biên năm 1976. Lúc đó chưa có trại tị nạn, nên tôi sống như một người 'homeless' ở Indonesia khoảng một năm. Họ cho tôi ở nhưng không cho tôi đồ ăn. V́ cách của họ là muốn đuổi tôi đi. Thành ra từ đầu tôi đă là người 'homeless' nên tôi biết thân phận của người homeless .”
Bằng giọng nói trầm, rơ từng tiếng, ông Tuyến bắt đầu những hồi ức về cuộc đời ḿnh. Theo lời ông Tuyến, thuyền ông đến một ḥn đảo nhỏ ở Indonesia.
“Họ đồng ư cho chúng tôi ở lại, nhưng không cung cấp thức ăn và canh chừng chúng tôi 24/24. Chúng tôi chỉ có thể sống trên thuyền và trên ḥn đảo đó mà thôi .”
Để có thể sống c̣n, ông Tuyến dùng thuốc tây đổi cho người địa phương để lấy gạo và thức ăn, nước uống.
“Những người dân đó cũng nghèo lắm nhưng họ đă giúp tôi, sẵn sàng cho tôi ngọn rau, củ ḿ, sẵn sàng đổi cho tôi mấy viên thuốc lấy con cá, lấy tí gạo để tôi có thể sống qua gần 6 tháng, trước khi có sự giúp đỡ từ một hội thánh ở Đức .”
Người đàn ông nói trong lúc những hai bàn tay đan nhau trước mặt, nhớ lại một đoạn đời đă qua.
Ngoài sự thiếu thốn về vật chất, những ngày tháng ở đảo, ông Tuyến Nguyễn c̣n thấu hiểu hơn ai hết sự trống vắng về tinh thần.
Ông tiếp tục câu chuyện:
“Tôi c̣n nhớ khi tôi nhận được lá thư của một người nào đó gửi đến th́ tất cả mọi người đều chia nhau đọc lá thư đó, v́ ai cũng muốn chia sẻ tin tức, muốn đọc được chữ Việt Nam .”
Không chỉ vậy, người thuyền nhân năm xưa c̣n nhớ “có một người đến thăm lúc tôi ở hoang đảo .”
“Cho dù người này không cho tôi cái ǵ, nhưng tôi cảm động v́ nghĩ ḿnh ở trong xó rừng đảo hoang như vậy mà cũng có người tốt quá tới thăm ḿnh. Điều đó giúp tôi tin rằng cuộc đời này dù có như thế nào chăng nữa cũng có những người nghĩ đến ḿnh, cũng có những người tốt nhớ tới ḿnh .”
Từ những tâm tư đó, sau khi đặt chân tới Mỹ không bao lâu, người đàn ông mang nặng những suy nghĩ đầy tính nhân bản này đă cùng bạn bè bắt tay ngay vào công việc giúp đỡ tinh thần cho những người vượt biên c̣n đang ở các trại tị nạn.
Từ sách báo cho các trại tị nạn đến bữa ăn cho người vô gia cư
Thấu hiểu sự thiếu thốn về mặt tinh thần là như thế nào, ông Tuyến Nguyễn cùng bạn bè bắt tay vào thực hiện “chiến dịch gửi tặng sách báo cho đồng bào vượt biển” từ năm 1979 đến tận năm 1991 mới chấm dứt “do các trai tị nạn đóng cửa.”
Ông Tuyến cho biết:
“Tụi tôi làm tờ nguyệt san Đường Sống và in sách học tiếng Anh, tiếng Pháp, mỗi lần cũng đến mấy mươi ngàn bản copy để gửi sang 9 nước Đông Nam Á. Sách th́ tụi tui gửi sang Hải Quân Hoa Kỳ để họ chuyển đến các trại tị nạn giùm. C̣n báo th́ tụi tôi tự gửi lấy .”
Chi phí cho việc in ấn sách báo và gửi đi cho đồng bào vượt biên được chắt cóp từ “việc đi nhặt ống lon, báo cũ” với sự chung tay của các giáo dân từ các thánh đường quanh vùng Orange County.
Sau hơn 10 năm thực hiện, công việc tặng sách báo này chấm dứt khi các trại tị nạn đóng cửa. Thế nhưng tấm ḷng mẫn cảm với những cảnh đời không may dường như chẳng bao giờ khép lại trong con người ông. Ông Tuyến kể tiếp:
“Sau khi hết làm việc gửi sách báo, có một ngày tôi xem tivi, cũng là mùa Đông năm 91, tôi thấy người 'homeless' sao khổ quá! Tôi nhớ lại thân phận tôi lúc ở trại tị nạn. Tôi nghĩ chắc cần phải làm cái ǵ .”
Vậy là ông bàn với vợ, khởi đầu cho một công việc thiện nguyện mà nhiều người Việt Nam sau này cũng noi theo: cung cấp bữa ăn cho người vô gia cư.
Thoạt đầu vợ chồng ông chỉ xin được “donut” và cà phê mang ra mời mấy chục người homeless vào buổi tối, nơi góc đường Walnut và First.
Ông lại trăn trở khi “thấy họ tội nghiệp và đáng thương quá, chỉ ăn 'donut' thôi th́ làm sao mà ngủ được .”
Vậy là “vợ chồng tôi đi chợ, đọc báo và cắt những 'coupons,' hễ người ta giảm giá cái ǵ th́ mua cái nấy, như nui, thịt hộp hay những loại bánh ǵ ḿnh có thể làm được th́ mua về làm. Bà vợ tôi cứ nấu hai, ba chậu to đem ra mời người ta. Tôi nghĩ họ ăn như vậy mới no .”
Cứ vậy vợ chồng ông, cùng với sự giúp đỡ của một số bạn bè, cứ âm thầm làm công việc “cho ăn” khoảng 40 đến 60 người mỗi tuần tại góc đường Walnut và First trong khoảng thời gian 2, 3 năm, trước khi chuyển đến khu vực Civic Center, nhường địa điểm kia lại cho một nhóm Việt Nam khác cũng muốn thực hiện việc làm có ư nghĩa này.
Từ ngày đó, như đă thành lệ, hằng tuần cứ vào chiều Thứ Năm, sau khi đi làm ra, ông Tuyến chạy về nhà chở những nồi thức ăn vợ ông đă nấu sẵn cho khoảng 200 phần, mang ra góc đường Civic Center để phục vụ bữa ăn miễn phí cho những người vô gia cư sống quanh khu vực đó, mà phần đông là người bản xứ, rất hiếm có người gốc Việt.
“Tôi nghĩ đây không phải là cho, mà chỉ là làm cho đời sống tinh thần người ta được an ủi, làm cho người ta thấy trong một xă hội đầy rẫy những tranh đua như vậy mà cũng có những người nghĩ đến người ta .”
Ông Tuyến nói về công việc ḿnh đă và đang làm trong một suy nghĩ giản dị như thế.
Việc mang chút ḷng của ḿnh ra san sẻ với những người cơ nhỡ, gặp khó khăn, là chuyện không ít người làm, nhất là vào những dịp lễ Tết. Nhưng để có thể bền bỉ làm công việc này, như ông Tuyến Nguyễn và người vợ quá cố, cùng những bạn bè thân quen của ông đă làm, đều đặn hằng tuần, từ hơn 20 năm qua, không phải là điều ai cũng theo đuổi được.
“Điều ǵ khiến ông có đủ tinh thần và sự kiên tŕ để thực hiện việc làm mang tính thiện nguyện này trong suốt ngần ấy năm?” Tôi nêu câu hỏi.
Ông Tuyến nghĩ ngợi vài giây trước khi trả lời:
“Có những ông già bà cả không có tiền bạc ǵ cả nhưng mỗi lần thấy tôi ra th́ họ cũng cố đưa cho tôi 1, 2 đồng bảo "Cầm lấy đi để mua đồ ăn cho những người khác." Những cử chỉ như vậy làm ḿnh lên tinh thần. Bởi ḿnh thấy có người trân trọng công việc của ḿnh .”
“Thêm một điểm nữa làm tôi nghĩ đến là cộng đồng Việt Nam phải có san sẻ với người ta lúc họ cùng khốn, bởi người ta đă giúp ḿnh lúc ban đầu, lúc ḿnh cùng khốn, th́ bây giờ ḿnh cũng san sẻ với người ta một chút. Tôi nghĩ như vậy nên tôi cố tôi làm .” Ông chậm răi nói tiếp.
Những kỷ niệm vui buồn qua những bữa ăn mang đến cho người 'homeless'
Trong bất kỳ công việc ǵ, khi người ta đă nặng ḷng với nó, xem nó là một phần trong đời sống của ḿnh, không thể khác, th́ bao giờ người ta cũng t́m được nhiều kỷ niệm, nhiều niềm vui, để từ đó mà họ có thể tiếp tục bước đi trên con đường ḿnh đă chọn.
Ông Tuyến Nguyễn cũng không ngoại lệ.
Một cặp vợ chồng lấy nhau ngay trên vỉa hè. Để rồi vài năm sau trở lại giúp ông, người đàn ông trong đám cưới năm nào đă cho rằng, “Đây không phải là hè phố mà là Thánh đường .”
Một người phụ nữ homeless muốn được giúp công việc rót nước trong ngày phát thức ăn chỉ với hy vọng “ông cho tôi vài chục cents mua ice cream ăn, v́ hôm nay là ngày sinh nhật tôi .”
Một đứa bé 15, 16 tuổi ra xếp hàng thay bố lấy thức ăn v́ “chân bố tôi bị thương” và bị vợ đuổi ra đường, cho ông niềm xúc cảm về t́nh thương của cô bé đối với người cha bất hạnh của ḿnh.
Một người đàn bà homeless bị xe lửa cán chết v́ chạy vào đường ray cứu con chó, đă được những người homeless cùng nhau đốt nến cầu nguyện cho, bởi sự luyến tiếc và quư mến mà mọi người đă dành cho người đàn bà vô gia cư này ...
Những câu chuyện như vậy, những kỷ niệm như vậy đă khiến người đàn ông này nhớ, khiến ông suy nghĩ, trăn trở về cuộc đời, về con người, nhiều hơn là việc chỉ đưa một bữa ăn đến cho những người chọn lề đường, góc phố làm chốn nương thân trong cảnh túng cùng.
Ông nói:
“Có lần tôi hỏi những bạn trẻ làm chung rằng nếu có những người không phải homeless cũng ra ăn luôn th́ làm sao? Mấy em bảo 'thôi bác, ḿnh ra đây là muốn đưa t́nh thương đến mọi người. Cho nên nếu họ đă đến xếp hàng th́ kệ cứ để người ta ăn, ḿnh không đặt vấn đề homeless hay không homeless .”
Đồng ḷng cùng nhau như vậy, nên không ai c̣n phân biệt đâu là homeless, đâu không là homeless, một khi họ có mặt đứng trong hàng, tức họ cần có cái ăn, cần có t́nh thương.
Tuy nhiên, “tinh thần người bản xứ ở đây rất tự trọng” cũng là điều khiến ông Tuyến suy tư.
Ông kể, “Trước đây tôi hay nói rằng ai không phải homeless th́ vẫn được ăn nếu tôi c̣n thức ăn, nhưng phải nhường cho người homeless ăn trước. Nghe vậy nhiều người tự động ra xếp hàng phía sau. Hay nhiều lúc tôi cho những phần quà như kem đánh răng, bàn chải, xà bông, thấy người nào ngồi tôi cũng đưa, th́ có nhiều người bảo 'tôi có rồi, ông giữ lại đưa cho người khác.' Những điều như vậy giúp tôi tiếp tục đi tới mặc dù có rất nhiều khó khăn .”
Một kỷ niệm cũng đáng nhớ của ông là vào “một năm thời tiết rất lạnh” “Khoảng 2 giờ sáng tôi thấy quá lạnh, mà trong nhà tôi lại có rất nhiều chăn. Thế là tôi đem chăn đi đắp cho những người homeless lúc giữa đêm như vậy. Tôi đắp một thời gian như vậy, cho tới hết mùa Đông .”
Câu chuyện “người đàn ông mang chăn đi đắp cho người vô gia cư lúc đêm khuya” được kể ra từ người này qua người kia nghe như “chuyện hoang đường .” Thế nhưng “công ty Hyatt Hotel nghe chuyện đó và họ gọi cho tôi .”
Thế là người đàn ông viết nên câu chuyện thần thoại đắp chăn trong đêm được công ty Hyatt Hotel tặng cho “610 cái chăn rất dày và đẹp” để ông tiếp tục mang đi tặng lại những người bất hạnh.
Sự "cho đi'' là điều quan trọng
Ông Tuyến Nguyễn chia sẻ bằng giọng tâm t́nh:
“Có những lần tôi chạy xe mang thức ăn đến, chưa kịp đậu lại, tôi đă nh́n thấy người ta đói quá phải lục thùng rác lấy tí đồ ăn thừa bỏ vào miệng. Nh́n cảnh đó, tôi thấy nếu ḿnh có đầy đồ ăn đây mà ḿnh không mang ra th́ ḿnh có điều ǵ bất ổn rồi. Tôi cố làm là v́ lư do có những người cần như vậy. Cuộc đời có nhiều đau khổ, ḿnh làm th́ ít ra ḿnh cũng nâng đỡ ít nhất một người .”
Tôi hỏi:
“Từ công việc đă làm, ông nh́n về con người, nh́n về cuộc sống như thế nào?”
“Tôi nghĩ người ta nh́n tôi nhiều hơn là tôi nh́n người ta .” Ông trả lời.
Tại sao?
Ông giải thích:
“V́ lúc ở trại tị nạn, những người gần tôi cũng là những người nghèo lắm, nhưng họ giúp tôi, họ sẵn sàng cho tôi ngọn rau, củ ḿ, sẵn sàng đổi cho tôi mấy viên thuốc lấy con cá, lấy tí gạo. Th́ đấy là những người đă nh́n tôi. Từ cái nh́n của những người đó, đưa sang cho tôi một cách nh́n đối với người khác. Tôi học được ở người khác cách đối xử với con người, và giờ tôi cũng chỉ thực hiện việc nối dài t́nh thương đó thôi .”
Ngoài công việc cung cấp bữa ăn cho người vô gia cư, từ 3 năm nay, sau khi người vợ thân yêu qua đời, mỗi tuần ông c̣n đến bệnh viện UCI để làm thiện nguyện công việc an ủi, động viên tinh thần, cầu nguyện giúp cho những bệnh nhân cô độc t́m được niềm tin vào cuộc sống.
Những Video hay hiện nay N2 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
In Kamala Harris's final speech of her presidential campaign, she publicly conceded defeat to President-elect Donald Trump on Wednesday in a defiant and impassioned speech at Howard University, her alma mater. https://t.co/OkgE7Oxpblpic.twitter.com/bnlvEvwT6j
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.