MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
1. Người đẹp th́ làm ta chú ư, c̣n người làm dáng th́… chú ư đến ta.
2. Vợ ngày xưa thường “nâng khăn sửa túi” cho chồng. Vợ ngày nay thường “ngửi khăn lục túi” của chồng.
3. “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” nhưng nếu bạn cười với một cô gái trước mặt vợ ḿnh th́ nụ cười ấy lại là thuốc… đỏ.
4. Người cho ta tiền là thầy ta, người cho ta mượn tiền là bạn bè ta, người lúc nào cũng muốn lấy tiền của ta ấy là vợ ta!
5. Có tiền mua tiên cũng được, nhưng đừng mua một “tiên nữ”, v́ như thế bạn sẽ không c̣n tiền.
6. Theo luật Hôn nhân gia đ́nh th́ đàn ông (con trai) ít ra cũng được tự do 20 năm (trước khi cưới vợ).
7. Nhậu nhiều th́ vợ buồn, nhậu ít th́ bạn bè buồn, c̣n không nhậu th́… ḿnh buồn.
8. Hôn nhân là nghệ thuật sống chung hai người mà vẫn hạnh phúc như khi sống một ḿnh.
9. Người ta thường dùng lửa để thử vàng, dùng vàng thử đàn bà, dùng đàn bà thử đàn ông và dùng đàn ông đi lấy lửa.
10. Người đàn ông đầu tiên so sánh phụ nữ với một đóa hồng là một thi sĩ, c̣n người thứ hai so sánh như thế là một người thiếu… kinh nghiệm.
11. Được tăng lương cũng giống như uống ly rượu, nó nâng tinh thần ta lên nhưng chỉ trong chốc lát thôi.
12. Nếp nhăn… là cái mà chỉ người khác có. C̣n bạn chỉ có những “đường cá tính” mà thôi.
13. Lương tâm – đó là cái buộc ta phải kể với vợ tất cả mọi chuyện trước khi có ai đó mách.
14. Hăy luôn nhớ rằng bạn là người độc đáo, cũng như… những người khác.
15. Thời trang phụ nữ giống như hàng rào kẽm gai – bảo vệ dinh cơ nhưng không giới hạn tầm nh́n.
16. Nếu người chồng im lặng trong gia đ́nh, nghĩa là vợ anh ta có tài năng của một nhạc trưởng.
17. Hôn nhân cũng giống như số "pi" trong toán học: tự nhiên, phi lư và rất quan trọng.
18. Nếu một phụ nữ không chịu lấy chồng, người ta bảo cô ta có tính độc lập cao. C̣n nếu một người đàn ông không chịu lấy vợ, người ta bảo hắn ta không dám dấn thân.
19. Phụ nữ luôn sẵn sàng tha thứ. Nhưng họ không bao giờ quên những ǵ họ đă tha thứ.
Cảm giác bị bỏ rơi, khởi nguồn của những nỗi sợ hăi
Tác giả: Hoa Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
.
Cảm giác bị bỏ rơi, khởi nguồn của những nỗi sợ hăi
Cảm giác bị bỏ rơi khiến bạn lạc lơng giữa đám đông như một hạt cát đơn độc lạc trong sa mạc mênh mông… Ở đó, bạn luôn cảm thấy sợ hăi và chỉ muốn t́m đường lẩn trốn. Liệu có cách nào giúp bạn vượt qua những nỗi sợ hăi mơ hồ này?
Mỗi ngày bạn đều cười nói vui vẻ với nhóm bạn thân thiết của ḿnh. Thế nhưng đến một ngày bạn cảm thấy họ dường như không c̣n hiểu bạn nữa, thậm chí không quan tâm đến sự có mặt của bạn khiến bạn cảm thấy thế giới xung quanh dường như quá xa lạ.
Làm thế nào để bạn có thể vượt qua cảm giác bị bỏ rơi? Hăy cùng đi t́m lời giải đáp giúp bạn lấy lại niềm vui và tự tin hơn vào cuộc sống nhé!
Dấu hiệu của người có cảm giác bị bỏ rơi
cảm giác bị bỏ rơi
1. Luôn cố gắng làm hài ḷng mọi người
Chính v́ sợ người khác chỉ trích, đánh giá hay sợ cảm giác bị ghét bỏ mà bạn luôn cố gắng làm hài ḷng tất cả mọi người để không nhận những tổn thương cho bản thân. Thậm chí để giữ mối quan hệ của ḿnh tốt đẹp mà bạn thường là người nhận lỗi sai khi mọi việc không suôn sẻ dẫn đến mệt mỏi tinh thần.
Là một người thường xuyên sợ tổn thương nên bạn cũng không muốn làm tổn thương người khác. Đồng thời, bạn sẽ để ư đến những thái độ của mọi người trước khi nói bất cứ điều ǵ. Nếu cứ tiếp tục như vậy, bạn sẽ tạo bức tường thành ngăn cách người khác hiểu về con người thật của bạn. Đến khi bạn không t́m thấy được người đồng cảm với ḿnh, bạn sẽ cảm thấy buồn chán và trở nên đơn độc.
Những người cố gắng làm hài ḷng người khác thật ra rất khổ tâm. Bạn thường chịu thiệt tḥi và nhún nhường người khác dù cho đó là những việc bạn không muốn làm chỉ để được chấp nhận và không bị lạc lơng.
Nếu bạn là người nhạy cảm, bạn thường có xu hướng sống thiên về cảm xúc và sâu sắc hơn những người ít nhạy cảm. Đặc biệt là đối với phụ nữ, bạn là người cầu toàn và quan trọng tiểu tiết trong bất cứ công việc nào ḿnh làm.
Chính v́ những lư do này mà bạn dễ buồn và tổn thương khi nhận lời phê b́nh từ sếp hoặc từ một người mà bạn thân thiết. Dù cho những lời nhận xét đó có là những lời góp ư chân thành giúp bạn tốt hơn th́ cũng khiến bạn thấy tổn thương.
Chính những dấu hiệu tâm lư dễ tổn thương khiến bạn thường xuyên suy nghĩ tiêu cực, bạn cá nhân hóa vấn đề và nghĩ rằng những người thân của bạn không hiểu bạn. Từ đó bạn cô lập bản thân bạn với mọi người và không muốn chia sẻ bất cứ điều ǵ với ai nữa.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: 7 dấu hiệu tâm lư bất ổn khiến bạn dễ gây xung đột
3. Không dễ làm quen và kết bạn
Có nhiều nghiên cứu cho thấy những người sợ cảm giác bị bỏ rơi thường là những người hướng nội. Nếu như người hướng ngoại thường dễ làm quen và kết bạn, th́ người hướng nội lại rất khó để kết bạn.
Mặc dù họ thích đơn độc nhưng lại rất muốn người khác quan tâm và hiểu ḿnh. Chính v́ điều này mà người hướng nội cũng thường xuyên có cảm giác bị bỏ rơi và “trốn ở một góc tường nào đó” khi người bạn thân có những quan điểm không đồng điệu với họ. Họ có thể sẽ chấm dứt t́nh bạn nếu như thấy ḿnh đă đặt niềm tin sai chỗ.
Hành động có thể mạnh mẽ nhưng trong ḷng bạn lại cảm thấy rất tổn thương và cô đơn. Sau những mệt mỏi, bạn lại càng khó để thân thiết với bất cứ ai và rơi vào trạng thái đơn độc.
4. Có dấu hiệu của người trầm cảm
cảm giác bị bỏ rơi
Bạn có thể đối mặt với chứng trầm cảm nếu trong quá khứ gặp những điều đau buồn và đổ vỡ về t́nh cảm. Dưới đây là những nguyên nhân điển h́nh có thể khiến bạn bị trầm cảm.
•Đổ vỡ t́nh cảm
•Mất đi người thân
•Rối loạn đa nhân cách
•Có bệnh nặng khó chữa
•Lạm dụng chất gây nghiện
•Cô đơn và cô lập với xă hội
•Nghèo khó và không có địa vị
•Rối loạn thần kinh hoặc thể chất
Khi gặp t́nh trạng trầm cảm, bạn sẽ thường phải đối mặt với tâm trạng chán nản mệt mỏi. Bạn chỉ muốn ở một ḿnh và không muốn tiếp xúc với ai. Bạn tạo bức tường ngăn cách bạn với những người khác và không muốn mở ḷng với ai để tránh những tổn thương về t́nh cảm.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Dấu hiệu trầm cảm dẫn đến tự sát: Nỗi đau bất cần đời
Khi biết ḿnh đang đối mặt với cảm giác bị bỏ rơi, bạn nên t́m cách giúp bản thân vượt qua những suy nghĩ tiêu cực kịp thời. Nếu t́nh trạng này cứ kéo dài, bạn sẽ dễ dàng mắc những chứng bệnh về tâm lư làm ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần.
Cách vượt qua nỗi sợ cảm giác bị bỏ rơi
cảm giác bị bỏ rơi
Cảm giác bị bỏ rơi tưởng chừng như có thể dễ dàng vượt qua, thế nhưng nếu bạn để t́nh trạng này kéo dài th́ có thể trở thành bệnh tâm lư.
Dưới đây là những ảnh hưởng lâu dài khi bạn phải thường xuyên có cảm giác bị bỏ rơi:
•Rối loạn lo âu
•Rối loạn hoảng sợ
•Sợ cảm giác thân mật
•Phiền muộn và trầm cảm
•Dễ dàng buồn và tủi thân
•Nhún nhường người khác
•Dễ dàng tức giận và trách móc
•Không dễ dàng tin tưởng người khác
Dưới đây là những cách mà bạn nên tham khảo để tự tin hơn và đối mặt với cảm giác bị bỏ rơi mà không cảm thấy “chán đời”.
Khi tập trung vào điều bản thân thích, bạn sẽ không quan tâm người khác nghĩ ǵ về ḿnh. Hơn nữa, một người có đam mê riêng sẽ tạo nên sức hấp dẫn riêng với người khác. Từ đó, bạn sẽ thu hút được nhiều người quan tâm hơn.
Bạn có thể học những thói quen chăm sóc bản thân tốt hơn bằng cách làm những điều bạn thích. Dưới đây là một số gợi ư mà bạn nên thêm vào kế hoạch giúp bạn tự tin hơn.
• Bộ môn nghệ thuật: Bạn có thể tham gia một bộ môn nghệ thuật bạn thích để có thể tự do thả tâm hồn ḿnh vào thế giới của riêng bạn như tham gia một lớp học vẽ, học nhảy, học múa ballet, học yoga…
• Bộ môn thể thao: Tập luyện thể thao không chỉ giúp bạn tăng cường sức khỏe thể chất mà c̣n tăng cường cả về sức khỏe tinh thần giúp bạn thoát khỏi những suy nghĩ tiêu cực. Bạn có thể cân bằng cuộc sống của ḿnh khi tập bơi, chạy điền kinh, chơi cầu lông, tập gym, …
• Lên kế hoạch đi du lịch: Để có thể giải tỏa những căng thẳng, bạn có thể lên kế hoạch để đi du lịch với bạn bè, người yêu hoặc gia đ́nh. Thậm chí, nếu cần những không gian yên tĩnh, bạn có thể chọn hướng đi du lịch một ḿnh cũng là cách bước ra khỏi vùng an toàn của bản thân.
• Học cách viết nhật kư: Học cách viết nhật kư là một lựa chọn phù hợp với bạn. Bạn có thể ghi chép lại những điều bản thân đă suy nghĩ, đă trải nghiệm và thậm chí ghi lại những điều khiến bạn đau ḷng. Đây cũng là một liệu pháp tâm lư giúp bạn giải tỏa stress.
• Duy tŕ thói quen đọc sách: Những người có thói quen đọc sách thường là những người thành công trong cuộc sống. Khi thành công, bạn sẽ tự tin hơn vào chính bản thân ḿnh.
• Học một ngoại ngữ mới: Bạn hầu như sẽ chẳng c̣n thời gian để bận tâm những suy nghĩ tiêu cực khi dành thời gian học một ngôn ngữ ḿnh thích.
Ngoài ra, bạn có thể học cách đầu tư cho những mối quan hệ mới thay v́ bận ḷng và buồn phiền khi bị một ai đó bỏ rơi. Dưới đây là những gợi ư để bạn có thể mở rộng mối quan hệ của ḿnh.
•Kết bạn online
•Kết bạn khi đi du lịch
•Kết bạn trong khu xóm
•Kết bạn với đồng nghiệp cùng công ty
•…
Tuy nhiên, bạn cũng nên cẩn trọng trong khi kết bạn với mọi người để tránh bị lợi dụng hay gặp những rủi ro không đáng có nhé.
Cảm giác bị bỏ rơi thường gặp ở những người mắc các bệnh tâm lư khiến bạn tách ly bản thân với xă hội như bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu,buồn phiền… V́ thế, bạn cần đối diện với vấn đề tâm lư của ḿnh để có phương hướng điều trị kịp thời.
Bước đầu tiên trong việc chữa trị là bạn nên tâm sự nỗi sợ cảm giác bị bỏ rơi với những người thân, người cố vấn hoặc bạn bè để hỏi những lời khuyên từ họ.
Nếu bạn đă cố gắng nhưng không thể tự ḿnh kiểm soát nỗi sợ bị bỏ rơi th́ bạn hăy nhờ đến sự trợ giúp của các bác sĩ trị liệu tâm lư. Các bác sĩ có thể hướng dẫn bạn điều trị bệnh bằng những cách dưới đây:
•Dùng liệu pháp tâm lư
•Dùng liệu pháp sốc điện
•Có chế độ sinh hoạt hợp lư
•Uống thuốc chống trầm cảm
Cảm giác bị bỏ rơi sẽ không đáng sợ nếu bạn biết cách đối phó với những cảm xúc tự ti của bản thân. Bạn hăy trau dồi cho bản thân ḿnh những sở thích cá nhân để không c̣n thời gian quan tâm đến những điều buồn phiền. Nếu luôn ở trạng thái mệt mỏi và sợ hăi th́ bạn có thể đang mắc những chứng bệnh tâm lư khác cần được điều trị. Bạn hăy t́m đến các bác sĩ trị liệu tâm lư để được thăm khám và có sức khỏe tinh thần tốt hơn nhé.
Tùy duyên là hoan hỷ chấp nhận những ǵ xảy ra trong hiện tại, tạm ngưng tranh đấu và b́nh thản chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ.
Nhiều khi chính thái độ ngưng tranh đấu và b́nh thản chờ đợi ấy lại là nhân duyên quan trọng để kết nối với những nhân duyên tốt đẹp khác. Ta đừng quên khi một việc được thành tựu th́ phải hội tụ hàng triệu nhân duyên, nếu chỉ thiếu một duyên th́ nó cũng có thể không tựu thành. Nếu ta có hiểu biết sâu sắc hay từng trải nghiệm th́ trong vài trường hợp ta có thể đoán biết được ḿnh nên làm ǵ và không nên làm ǵ để cho nhân duyên tốt hội tụ đầy đủ trở lại và nhân duyên xấu sớm tan biến đi.
Ta thường gọi nhân duyên tốt là thuận duyên, và nhân duyên xấu là nghịch duyên, tức là những điều kiện có lợi và bất lợi cho ta. Có những duyên thuận với ta, nhưng nghịch với kẻ khác và ngược lại. Đó chỉ là nói trong phạm vi con người, trong khi nhân duyên luôn xảy ra với vạn vật trong khắp vũ trụ.
Bản chất của nhân duyên th́ không có thuận nghịch, tốt xấu. Nó chỉ hội tụ hay tan ră theo sự thích ứng giữa các tần số năng lượng phát ra từ mọi cá thể mà thôi. Ấy vậy mà thói quen của hầu hết chúng ta khi đón nhận thuận duyên th́ luôn cảm thấy sung sướng và rất muốn duy tŕ măi nhân duyên ấy, cón khi gặp phải nghịch duyên th́ luôn cảm thấy khó chịu và t́m cách tránh né hay loại trừ.
Nhưng chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, c̣n thuận duyên dễ khiến ta yếu đuối. Hơn nữa, nhiều khi thuận duyên ban đầu nhưng lại biến thành nghịch duyên sau này, có khi nghịch duyên bây giờ nhưng lại biến thành thuận duyên trong tương lai. Tất cả đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của ta.
Do đó, ta không cần phải gấp rút thay đổi những nhân duyên mà ḿnh không hài ḷng, hay cố gắng t́m kiếm những nhân duyên mà ḿnh mong đợi.
Khi tâm ta đă vững chăi đủ để tạo ra những nhân duyên an lành th́ những nhân duyên tương ứng sẽ tự động kết nối. Mà sự thật khi t́m được sức sống từ nơi chính ḿnh rồi th́ ta sẽ không c̣n coi là quan trọng những giá trị bên ngoài nữa. Nhân duyên nào cũng được cả, thong dong tự tại.
Đức DaLaiLaMa có dạy: ''Hăy nhớ rằng khi không đạt được những ǵ bạn muốn, đôi lúc, lại là sự may mắn tuyệt vời.''
Chuyện dễ gặp ở Hà Nội, một người đàn ông cầm ghế nhựa đuổi theo đánh một khách hàng v́ đi vào vỉa hè, vướng đồ của quán ông ấy bày ra. Ảnh: VT
1. Sáng đi ăn phở, phở bưng ra đang bốc khói. Bạn tôi hỏi: “Cô ơi, cho cháu ít chanh”. Chủ quán im lặng.
Lại hỏi: “Cô ơi, có chanh không cho cháu một ít”. Chủ quán quay sang ra chiều giận dữ, từ khuôn mặt mỡ màng béo tốt, hai vành môi của bà nâng lên sin sít: “Hỏi một lần nghe rồi, tôi có điếc đâu mà hỏi lắm thế”! Bạn tôi im bặt. Lát sau bà cầm chanh đến, vứt độp trên bàn. Bạn líu ríu đưa tay với lấy mà h́nh như vẫn c̣n run. Chúng tôi đến một quán nhậu, vừa mở thực đơn ra th́ thấy bốc mùi nước mắm, nhoen nhoét bẩn thỉu. Bạn hỏi nhân viên phục vụ: “Em ơi, sao cái thực đơn bẩn thế?”. Phục vụ lầm ĺ im lặng. Bạn tôi bực bội, hỏi tiếp: “Em bị thế này lâu chưa?”. Phục vụ hỏi lại rằng bị ǵ. “Th́ bị khó khăn đường ăn nói đấy” - bạn tôi đáp. Rồi bạn kéo tay tôi đi thẳng, vừa đi vừa nói: “Ḿnh đi t́m quán nào có nhân viên biết nói”.
2. Trong một tọa đàm về đô thị, một nhà nghiên cứu về đô thị học thế giới đă khá ngạc nhiên trước cuộc sống trên vỉa hè của Hà Nội. Ông dùng chiếc máy ảnh du lịch của ḿnh, chân bước chậm trên vỉa hè, lách qua những chiếc xô chậu, bàn ghế bày ra, tránh những hàng quán chỉ chực trào ra ḷng đường… Và ông chụp, nhiều góc độ trên cái vỉa hè ấy… Rồi ông nói mỉa rằng người dân Hà Nội “biết vận dụng một cách khôn khéo và đồng thuận không gian công cộng thành không gian riêng của ḿnh”. Sự phân chia không gian chiếm dụng khiến mọi người đều tự thỏa hiệp với nhau. Thế nên bạn đừng lạ lẫm khi vô t́nh chạm chân vào một vài thứ họ bày trên vỉa hè, dù nơi đó bạn được quyền đi lại. Người ta sẽ sấn sổ, đe nạt, mắng nhiếc bạn như đang xâm phạm cái sân của nhà ḿnh. Rồi bạn có thể cũng tự tin đối đáp lại ṣng phẳng về quyền đi lại của ḿnh.
Tuy nhiên, bạn phải vận dụng lư lẽ này để an toàn: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Bởi tôi đă từng chứng kiến bạn tôi đi ngang hàng phở, tranh căi kiểu như trên và kết quả là nhận nguyên một muôi nước phở từ tay bà chủ quán vào mặt.
3. Cây xăng trên đường Láng chiều tối đông người, tôi đang kiên nhẫn đợi đến lượt ḿnh th́ một em mặt xinh da trắng, quần ngắn đầu trần (sau đây tạm gọi là em thiên thần) cưỡi xe tay ga lao tới chia cắt đội h́nh rồi ném cho một ánh nh́n như muốn nói: “Ê anh, cho em tranh chỗ tí”. Chẳng cần anh gật đầu, em ủn bánh xe của em lên trước bánh xe tôi. Trước nhan sắc, tôi cực kỳ bản lĩnh. Tuy nhiên, lúc đó bỗng t́nh thương trỗi lên, tôi mỉm cười nhân nhượng rồi cong mông đẩy xe ḿnh lùi lại cho em chiếm chỗ. Đến lượt ḿnh, em đỏng đảnh đẩy xe lên, thanh niên bơm xăng nh́n em giận dữ, nói: “Đi ṿng lại xếp hàng, em có mang bầu, tàn tật hay vấn đề ǵ không mà đ̣i ưu tiên?”.
Thanh niên vừa dứt lời, em thiên thần đă ngúng nguẩy đẩy xe ra khỏi đội h́nh, vừa đẩy vừa nói: “Mẹ mày, không đổ th́ thôi, tao có bầu với bố mày chắc”. Lúc đó, em thiên thần trong mắt tôi đă vội vă bay đi, chỉ để lại h́nh hài của một thiếu nữ vô cùng đanh đá.
C̣n lại tôi với thanh niên bán xăng, thanh niên bán xăng lầm rầm nói trong khói xe tay ga: “Hôm nay anh mà không bận làm th́ con đó không xong với anh”. Tôi chen ngang: “Không xong th́ anh định làm ǵ?”. Thanh niêan bán xăng mặt vô cùng hiên ngang, đáp: “Th́ chẳng cần đến bố anh, riêng anh đủ làm cho nó có bầu. Chú tin không?”.
Cách đây 30 năm, khi bước vào tuổi 50, tôi chân t́nh hỏi ông bạn vong niên: “Cuộc đời này khi về già ông sợ điều ǵ nhất?”. Tức th́ ông bạn trả lời: “Ở tuổi về già, tôi chỉ sợ duy nhất một điều là… chết đói!”.
Câu trả lời rất ngắn gọn, nhưng khiến tôi đêm ngày suy nghĩ. Bởi theo cách hiểu giản đơn th́ hằng ngày người già ăn uống có tốn kém bao nhiêu?
Năm tháng trôi qua, tôi đă t́m đọc nhiều sách vở và qua nhiều trải nghiệm nên rất tâm đắc lời Phật dạy rằng: “… Con người sống ở trên đời có tám nỗi khổ, th́ tuổi già… là một trong những nỗi khổ được coi là khủng khiếp nhất!”
Bởi ngoài xă hội, người có địa vị, chức tước cao, họ càng có nhiều quyền lực. Mỗi lời nói, mỗi bước đi, họ sẽ có nhiều người lắng nghe, có lắm kẻ vâng người dạ. Song với bậc làm cha, làm mẹ trong gia đ́nh th́ ngược lại. Bởi các cụ tuổi đời ngày một cao đâu c̣n làm ra hạt thóc, củ khoai… Dẫu rằng hằng ngày được con cháu gọi là ông, là bà, là cụ, là cố… nhưng sức khỏe ngày một kém; bệnh tật ngày một nhiều. Do đó tiếng nói và uy tín của các cụ sẽ ngày một tụt dốc và hết phần tác dụng.
Lúc đó, trong không ít gia đ́nh, chân lư và lẽ phải sẽ thuộc vào những thành viên có khả năng kiếm được nhiều tiền.
Thế nên, cái sự … “chết đói “ mà ông bạn vong niên của tôi nói trước đây như đă được chứng minh đâu phải v́ người già không có ǵ ăn. Mà do sự ứng xử nhạt nhẽo, thậm chí hắt hủi tệ bạc của con cháu.
Chúng ta đang sống trong thời đại nền khoa học văn minh đem lại lắm cái được, nhưng cũng làm mất đi không biết bao nhiêu cái hay, cái đẹp mà ông cha ta đă ngàn đời tạo dựng. Khi mà sức mạnh của đồng tiền có khả năng ngự trị trên nhiều lĩnh vực. Nền tảng gia đ́nh đă bị tấn công từ mọi phía.
Cùng chung một mái nhà nhưng vợ chồng con cái đều có một pḥng riêng biệt, cửa đóng then cài... T́nh cảm của họ chỉ c̣n là những viên sỏi không hồn, huống hồ thân phận người già!
Phải chăng câu tục ngữ đáng giá ngàn vàng “Trẻ cậy cha, già cậy con” đă không c̣n tác dụng?
Đó c̣n là những người ở tuổi về già mà không có lương hưu. Hoặc ít nhiều trợ cấp không đủ sống mươi lăm ngày và hơn thế. Dẫu rằng pháp luật có lời bênh vực “người già được quyền nghỉ ngơi, được quyền hưởng thụ, được quyền chăm sóc” nhưng nếu “sổ đỏ” cách đây ít năm đă trót sang tên cho con, th́ các cụ chỉ c̣n là hai bàn tay trắng với tuổi già mà thôi
Dường như cũng đă lường được t́nh huống này nên người xưa có dạy: “Sống được tuổi về già dù ở thời đại nào cũng phải quan tâm đến các thế hệ nối tiếp. Nhưng chúng ta cũng chỉ nên “nh́n” bằng một mắt - c̣n một mắt phải dành “nh́n” cho chính bản thân ḿnh.
Đó không phải là vị kỷ. Bởi người già vốn tự trọng và hay tủi thân. Chớ có dại dột vội vàng đem hết của cải, đem cả đất đai nhà cửa giao cho con, cho cháu rồi ngồi đó mà chờ ḷng hiếu thảo, cầu mong sự hảo tâm của chúng, th́ thôi rồi… cuộc đời sẽ ch́m trong nước mắt”.
Hóa ra chuyện con cái ăn ở có hiếu có nghĩa thời nào cũng có, hoặc đối xử tàn nhẫn với cha mẹ già cũng là chuyện có tự ngàn xưa.
Ngày 11/9/2001, cùng một lúc, tại các khu vực khác nhau, 5 máy bay hành khách của Mỹ bị những kẻ khủng bố al-Qaeda cướp để thực hiện cuộc tấn công vào các mục tiêu đông người mang tính biểu tượng của Mỹ.
Hai trong số 5 máy bay đó đă được những phi công khủng bố lái đâm thẳng vào toà tháp đôi Trung tâm thương mại thế giới tại New York, đánh sập cả hai toà tháp. Gần 3.000 người dân vô tội bị giết chết một cách dă man, hơn 6.000 người bị thương.
Tôi là người hàng không. Một số bạn bè khi đó nói với tôi rằng an ninh hàng không Mỹ quá kém, pḥng không Mỹ quá kém nên để xảy ra vụ khủng bố thảm kịch này. Tôi bảo họ, không phải thế. Sự độc ác, tàn bạo của những kẻ khủng bố ngày 11/9 đă vượt quá khả năng tưởng tượng của loài người trước đó. Không một ai trên thế giới, kể cả những người làm việc trong các cơ quan hàng không, pḥng không Mỹ, có khả năng tưởng tượng và lường trước được cách thức, mức độ khủng bố độc ác, tàn bạo đến như vậy của một số kẻ được gọi là người.
Ai tưởng tượng được một kẻ có học hành, lái được máy bay, lại dám cầm lái điều khiển một chiếc máy bay với hàng trăm hành khách là người dân vô tội ở sau lưng lao thẳng vào một ṭa nhà nơi đang có hàng chục ngh́n người dân vô tội đang làm việc? Một số kẻ chán đời có thể tự tử, một số kẻ mù quáng có thể giết người theo kiểu cảm tử, nhưng mà bằng cách đó, với mức độ độc ác, tàn bạo đến như thế th́ trí tưởng tượng phong phú nhất của loài người cũng không đạt tới. Con người chỉ có thể đề pḥng những ǵ con người có thể tưởng tượng được.
Ngày 17/7 vừa qua, việc chiếc máy bay mang số hiệu MH17 của Malaysia Airlines bị tên lửa bắn rơi trên bầu trời Ukraine, giết 298 người, trong đó có 80 trẻ em, có một gia đ́nh 3 người Việt Nam, làm người dân trên cả thế giới sửng sốt và phẫn nộ. Họ, 298 người này, không hề có mối liên quan nào với tranh chấp lănh thổ và quyền lực ở Ukraine, với các "bên có lợi ích" trong tấn bi kịch mang tên "Ukraine". Họ là những người dân vô tội bị giết hại.
Điều đáng tiếc trong thảm họa MH17 là nó và nhiều máy bay thương mại khác của nhiều nước bay qua khu vực đang có chiến sự. Các cơ quan không lưu không phải đă không nghĩ ǵ về các rủi ro cho các máy bay dân sự bay qua khu vực này. Họ đă cấm các chuyến bay dưới 9.700 mét, có nghĩa là họ đă nghĩ đến khả năng bên nào đó có thể vô t́nh hoặc cố ư bắn máy bay dân sự. Nhưng họ mới tính đến các vũ khí có "tầm với" dưới 9.700 mét. Họ không hề nghĩ đến các loại vũ khí có khả năng tấn công máy bay ở độ cao vài chục km. Họ biết các loại vũ khí như thế, nhưng không đưa chúng vào các tính toán rủi ro hàng không. Đây có lẽ là một sự bất cẩn. Khi có chiến sự trên đất hay trên biển, cả bầu trời ở vùng đó với độ cao vài chục km cũng không thể đủ an toàn cho các máy bay dân sự nữa. Các loại vũ khí hiện đại ở trong tay các bên, không ai có thể kiểm soát được. Chỉ là một cái bóp c̣ hay ấn nút...
Trí tuệ con người đă phát minh ra nhiều loại máy móc. Con người đă đưa được xe tự hành lên mặt trăng, sao Hỏa, chụp ảnh các thiên hà cách trái đất hàng triệu năm ánh sáng. Con người chế tạo được tàu lặn có thể lặn sâu hàng km để đo đáy biển. Con người biết cách tạo ra máy móc đo "ḷng trời", "ḷng biển", "ḷng đất", nhưng chưa bao giờ biết cách tạo ra máy móc đo được "ḷng người".
Sau vụ 11/9, chúng ta cần phải thừa nhận rằng một số kẻ được gọi là người có thể độc ác, tàn bạo hơn mọi khả năng tưởng tượng của trí tuệ người. Chúng thật ra là quỷ, nhưng sống lẫn với người, mang mặt người. Mọi sự cảnh giác với chúng và pḥng ngừa chúng đều không thừa, kể cả trong các hoạt động hàng không.
Gần 100 năm nay, ngành hàng không nỗ lực tạo ra sự gần gũi, thân thiện với hành khách. Đă có những lúc nhiều hăng hàng không quy định việc mở cửa buồng lái để hành khách nh́n thấy phi công và hiểu hơn công việc của họ, yêu cầu phi công sau khi bay ra chào hỏi, chuyện tṛ vui vẻ với hành khách, thậm chí cho phép một số hành khách vào xem buồng lái. Các hăng hàng không cố gắng đưa những dụng cụ ăn uống, sinh hoạt gia đ́nh lên máy bay để phục vụ hành khách. Vụ 11/9 đă xóa sạch tất cả những nỗ lực đó của ngành hàng không thế giới, thay đổi vĩnh viễn các dịch vụ hàng không, đặt yêu cầu về sự thân thiện rất thấp so với các yêu cầu về an ninh, an toàn hàng không. Chỉ v́ một lư do: giữa loài người c̣n có quỷ sống lẫn và chưa có máy móc nào có thể giúp phát hiện ra chúng mọi lúc, mọi nơi.
1- Một bậc trưởng lăo, thọ giới Tỳ-kheo và tu hạnh đầu đà (khổ hạnh) đă hơn 50 năm. Ngài là niền tin và là tấm gương sáng cho nhiều Phật tử. tuy đă lớn tuổi, nhưng Ngài vẫn thường xuyên giữ chánh mạng, chưa hề bỏ quên khất thực hóa duyên, dù chỉ một ngày.
Hôm nọ tin dữ loan truyền khắp thành phố khiến mọi người sửng sốt: Khi đi hóa duyên trở về, ngài đă gặp tai nạn bất ngờ, một chiếc xe gắn máy đụng phải. Ngài đă thâu thần nhập diệt ngay tại hiện trường.
Chúng tôi nghe rất nhiều Phật tử x́ xào to nhỏ: “Ngài tu hành tinh tấn và nghiêm túc, tại sao lại chết thảm như vậy? Chắc là nghiệp của Ngài quá nặng? Nghiệp nặng?
Một vị Ni sư gần 60, xuất gia từ nhỏ, giới hạnh nghiêm túc, luôn phát tâm hoằng pháp, bố thí, cúng dường. Hôm nọ ngồi sau xe gắn máy, té xuống bị xe hơi cán dập nửa thân ḿnh. Tuy vậy Ni sư vẫn c̣n tỉnh táo, chắp tay niệm Phật và căn dặn đệ tử nên tha thứ cho ngời tài xế vừa gây án, xong mới nhẹ nhàng tắt thở.
Người bạn tôi vô cùng rúng động, vội vă về tường thuật mọi sự và gào to: “Không thể chịu nổi, một người tu hành như vậy sao lại nhận lấy nghiệp nặng như thế?”
Tôi chờ anh ta hết xúc động mới nói: “anh c̣n nhớ không, trong kinh sách Phật dạy rơ: ‘Chết như thế nào và chết trong hoàn cảnh nào đều là do quả báo quá khứ từ vô lượng kiếp, chúng ta phàm phu không thể can dự được.
Không phải chết trên giường là tốt hơn trên hiện trường tai nạn, tất cả chỉ là lư do để ta xa rời thân xác này để đi tới kiếp sống khác’. Anh là người Phật tử có hành tŕ, tất nhiên không nên đặt tâm vào chuyện được chết trong t́nh trạng ưng ư, mà tốt nhất là được chết khi “nhất tâm bấn loạn”, khi tâm định tĩnh, khi làm chủ tâm thức lúc lâm chung – phải thế chứ?
C̣n nữa, một nữ Phật tử gần như trọn đời tu tại gia, thọ giới Bồ tát, ăn chay trường, ngoài ra luôn luôn tham gia từ thiện không bao giờ tiếc lẫn tài sản và công sức.
Thế nhưng, khi về già, thân th́ mang trọng bệnh, gia cảnh nghèo túng, mà đạo hữu càng lúc càng thưa dần. Đă thế con cái đứa th́ bị tai nạn, đứa th́ làm ăn thất bại, phải bỏ xứ mà đi, khiến bà ta chỉ c̣n chiếc bóng thui thủi, sớm chiều chỉ biết vui với xâu chuỗi hột. Nhiều nguời chép miệng dè bỉu: “nghiệp nặng!”.
Trong cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta thường nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “nghiệp nặng”. Từ ngữ này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời sự, hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó.
Ở đây, chúng tôi không đánh giá việc làm ấy là đúng hay sai. Mà chỉ đơn giản thảo luận đến ư nghĩa của từ ngữ Nghiệp nặng theo quan điểm Phật giáo mà chúng tôi được học mà thôi. C̣n những ai muốn t́m hiểu sâu xa về Nghiệp th́ xin kiếm t́m trong kho tàng kinh sách Phật giáo, hoặc có thể tham vấn các bậc tôn túc
2- Phải chăng một thực thể gọi là “Nghiệp nặng” hay là không?
“Nghiệp” là một danh từ triết học Ấn Độ có trước khi Đức Thích Ca xuất hiện. Ư nghĩa cơ bản của nó là “hành động” hoặc “thói quen”.
Nhưng khi được Đức Thích Ca sử dụng để tŕnh bày giáo lư do Ngài giác ngộ dưới gốc cây Bồ đề, th́ từ ngữ này đă mang nhiều ư nghĩa khác biệt, phong phú hơn và thâm áo hơn. Hôm nay, chúng tôi chỉ hạn chế bài viết này trong hai từ ngữ “nghiệp nặng” mà chúng ta hay sử dụng một cách tùy tiện, dễ dăi!
“Nghiệp nặng” cũng là một từ ngữ hết sức hàm hồ đa nghĩa, v́ luôn lệ thuộc vào văn cảnh , hoặc tùy thuộc vào hệ thống triết học, tư tưởng mà nó phải diễn giải. Thói thường, người ta chỉ hiểu “nghiệp nặng” nghĩa là nghiệp chướng nặng nề, hoặc là: gặp phải quả báo tệ hại, xấu xa khốn khổ.
Theo quan điểm thế gian (của những người chưa tin Phật và học Phật) th́: kẻ nào nghèo nàn túng thiếu, bệnh hoạn tật ách, tai nạn cấp kỳ, gia đạo bất an, nghịch cảnh đau đớn, đời sống khó khăn, t́nh cảm bấn loạn, sinh hoạt đời thường không được ổn định v.v.. th́ bị thiên hạ gọi là “ kẻ có nghiệp chướng nặng nề” hoặc là “kẻ bị nghiệp nặng”
Phật giáo không hề nh́n nhận một cách thiển cận và thiếu sót như vậy.
3- Nhưng Phật giáo có rất nhiều loại nhận thức tùy thuộc vào nhiều nền giáo lư; tư tưởng khác biệt. Xin được tŕnh bày lần lượt như sau:
Theo quan điểm nguyên thủy, một chúng sanh được gọi là nghiệp nặng khi kẻ ấy không có điều kiện để thực hiện một nếp sống giải thoát. Mà mục tiêu của giải thoát là chứng dắc thánh quả A-la-hán (đạt tâm vô ngă), chấm dứt sự thọ nghiệp.
Vậy ta có thể kết luận rằng: ngài A-la-hán ra, tất cả chúng sanh chưa giải thoát đều là nghiệp nặng cả, v́ c̣n sinh tồn bởi nghiệp lực chứ không bằng tâm thái vô ngă (Ngay cả những bậc đắc Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm cũng c̣n sống bằng nghiệp lực nói chung và chưa đạt Vô ngă).
Trên đây là giáo lư dành cho bậc xuất gia, c̣n người tại gia (những người đă được thọ Tam quy và tŕ Ngũ giới) th́ ngoài việc bố thí cúng dường và đặt bát cho chư Tăng, Ni , th́ phải nỗ lực thọ tŕ Bát quan trai để được sanh Thiên ( sanh lên cơi Trời). Vậy ai không thường xuyên thọ tŕ Bát quan trai, sẽ không được “sanh Thiên”, như vậy có thể bị gọi là nghiệp nặng.
4- C̣n quan điểm Đại thừa th́ sao?
Đại thừa Phật giáo luôn luôn đặt trọng tâm nơi việc phát khởi Vô thượng Bồ-đề-tâm để giải thoát luân hồi sanh tử cho bản thân và để cứu độ tất cả chúng sanh khác, giúp mọi chúng sanh thành Phật như ḿnh.
Vậy kẻ nào không thể liên tục phát khởi Vô-thượng Bồ-đề tâm hoặc không tạo điều kiện để ḿnh cùng mọi chúng sanh thành tựu trí giác Phật-đà, th́ kẻ ấy vẫn là n gười đa mang nhiều nghiệp chướng nặng nề.
Đó là ư nghăi tạm thời của hai chữ “nghiệp nặng” được tŕnh bày tổng quát qua giáo lư Đại thừa.
Ngoài ra, tùy theo pháp môn tu hành mà người ta có thể diễn giải từ ngữ Nghiệp nặng theo nhiều ư nghĩa khác nhau, có thể sử dụng trong những văn cảnh khác nhau.
5- Ví dụ, Thiền tông chủ trương: “Trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật” là tiêu chí cho tất cả môn đồ, đệ tử, không loại trừ bất cứ ai. Vậy kẻ nào chưa “thấy tánh”, nghĩa là chưa bắt gặp “cái mặt mày của ḿnh trước khi cha mẹ sinh ra” (ngôn ngữ nhà Thiền gọi là: chưa nhận chân được cái bản lai diện mục của ḿnh), và chưa thành tựu khả năng thành Phật th́ là một kẻ nghiệp nặng.
Dẫu là ḥa thượng, đại đức, thiền sư, tổ sư, nếu người nào c̣n lẩn quẩn bên ngoài cửa Đốn Ngộ th́ c̣n trầm luân sanh tử, nên gọi người ấy là kẻ có nghiệp chướng nặng nề, đáng thương đáng trách!
Hoa nghiêm tông lấy “Ly thế gian, nhập pháp giới”làm yếu chỉ tu hành. Người nào c̣n bị vương mắc bởi dây trói ngũ dục, bị ràng buộc bởi phiền năo chướng và sở tri chướng. c̣n dính líu đến những lợi ích thế gian và ngay cả những hiệu quả xuất thế gian, mà chưa nhập thế tánh siêu việt b́nh đẳng bất khả tư nghị của pháp giới th́…Hoa nghiêm tông gọi kẻ ấy c̣n nghiệp chướng nặng nề .
Thiên thai giáo tức Pháp Hoa tông th́ lấy “Khai thị ngộ nhập Phật tri kiến” làm mục tiêu và cơ sở tu hành cho tất cả tín đồ.
Vậy, kẻ nào chưa ngộ nhập Phật tri kiến mà c̣n đang sống với quan điểm thế gian, nh́n mọi sự vật bằng con mắt phàm tục, đầy ư thức phân biệt, tách bạch thiện ác tốt xấu chỉ v́ thiếu thốn chất liệu từ bi, chưa phát huy năng lực trí tuệ của Phật, th́ vẫn là kẻ nghiệp chướng nặng nề, chưa liễu ngộ được tông chỉ của Thiên Thai giáo nói riêng và chưa cảm nhận diệu nghĩa của nhà Phật nói chung.
Pháp Tướng môn tức là Duy Thức tông th́ lấy “Nhiếp vạn pháp quy về Chân Duy Thức Tánh” ( tất cả không ngoài thức) làm cốt lơi cho sự hành tŕ, đồng thời làm cứu cánh tối hậu cho cuộc sống. Người nào chưa có khả năng thực hiện Chân Duy Thức Tánh, th́ gọi kẻ ấy c̣n nghiệp chướng nặng nề.
Luật Tông lấy “Nhiếp thân ngữ ư vào Thi-la-tánh” làm tông chỉ. Nghĩa là đi đứng nằm ngồi, tất cả mọi sinh hoạt, cử động , lời nói, tư tưởng, đều an trú trong Giới Tánh. Nếu chưa biểu hiện được như thế, th́ Luật Tông gọi kẻ ấy c̣n nghiệp chướng nặng nề.
Tam Luận tông lấy “Ĺa Có và Không, thẳng vào Trung đạo” làm tông chỉ, rồi tiến tới “siêu Tử Củ, tuyệt Bách Phi” làm cứu cánh tối hậu. Ai biểu hiện trái ngược lại, nghĩa là c̣n vướng víu cái Có của phàm phu, hoặc cái Không của Thánh nhân, th́ ta gọi kẻ ấy c̣n nghiệp chướng nặng nề.
6- Pháp môn Tịnh độ th́ sao?
Người theo Pháp môn Tịnh độ, niệm Phật cầu sanh Tây Phương Cực lạc th́ phải lấy “Tín Nguyện Hạnh” làm điều kiện chính yếu cho việc tu hành, và chấp nhận “ Một đời văng sanh, được bất thối chuyển” làm mục tiêu cuối cùng cho việc niệm Phật. Dù là tăng, tục, nam, nữ đều không biệt lệ.
Tín là ḷng tin chuyên nhất về sự cứu độ của chư Phật.
Nguyện là ư nguyện mong muốn được trở về sinh sống tại cơi tịnh độ.
Hạnh là, thường xuyên xưng niệm nam mô A Di Đà Phật liên tục, không gián đoạn.
Ai không có khả năng thực hiện được Tín Nguyện Hạnh và khi lâm chung không đuợc văng sanh Cực Lạc, th́ tông phái này sẽ gọi kẻ ấy là nghiệp chướng nặng nề v́ “c̣n vướng lụy”, phải ở lại thế gian, lăn lộn trong ba cơi sáu đường.
7- Đặc biệt ở Tịnh độ Nhật Bản, chư vị Tổ sư như Ngài Nhất Biến, Pháp Nhiên và Thân loan, đều cực lực tuyên dương 2 phần:
I- Danh hiệu Nam mô A Di Đà là phương tiện thù thắng, vừa là cứu cánh tối thượng, vừa là chỗ quy túc cho mọi hành vi, tư tưởng và lời nói của hành giả.
II- Bản nguyện A Di Đà có khả năng vĩ đại là cứu vớt tất cả kẻ “nghiệp nặng, phước khinh, chướng sâu, huệ cạn”, Hết thảy chúng sanh không phẩm tâm linh cần thiết cho mọi chúng sanh không phân biệt.
Do đó chúng ta chớ quên rằng, trong Pháp môn Tịnh độ các Tổ sư vô cùng hân hoan, thích thú khi che chở cho những kẻ thường bị thế gian miệt thị là nghiệp chướng nặng nề, là đôn căn hạ trí, là ươn hèn yếu đuối.
V́ Đức Phật A Di Đà luôn ưu ái những người tội lỗi, nghiệp nặng, va luôn luôn đối xử với họ bằng ḷng bi mẫn đặc biệt:
Nhưng thật ra, ngoại trừ những bậc thánh vào ra sanh tử cốt thị hiện để cứu độ chúng sanh th́…tất cả chúng sanh đều là kẻ nghiệp nặng hết thảy.
8- Tóm lại, từ ngữ “nghiệp nặng”không có chỗ đứng trong ḷng người Phật tử (v́ ai cũng là kẻ nghiệp nặng, dưới những h́nh thức khác nhau, trong những lốt vỏ khác nhau, trong những vị thế khác nhau-th́ cần chi phải luận bàn vô ích đến một sự kiện rất ư là hiền thiện như vậy?) hoặc nói cách khác:
Đạo Phật không có sự phân biệt “nghiệp nặng” hay là “nghiệp nhẹ”. V́ trái lại, kẻ nào nghiệp càng nặng, càng được Phật cứu độ một cách khẩn trương, càng được ưu ái bởi Bản Nguyện A Di Đà một cách triệt để, hoàn măn.
Ḥa thượng Quảng Khâm, một cao tăng trong thiền môn thời nay, đă dạy rằng:
“Danh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật chứa đựng vô biên năng lực bất khả tư ngh́, há không thể tẩy rửa mọi nghiệp chướng của chúng sanh dẫu sâu nặng tới đâu chăng nữa hay sao?
Vậy mà chúng ta chớ e sợ ḿnh nghiệp chướng nặng nề, mà hăy tự hỏi: chúng ta hành tŕ sáu chữ hồng danh đă thực thà, chân thật hay chưa?
Lại nữa, Đức Phật A Di Đà tựa như Bà Mẹ tràn đầy yêu thương, thế nên đứa con nào gặp phải nguy nan, khốn cùng, tai họa thê thảm mà lớn tiếng kêu cứu th́ Bà mẹ ấy đương nhiên phải quan tâm ngay lập tức, phải bày tỏ ḷng xót xa và cứu trợ cấp kỳ. Và điều này cũng không phải khó hiểu!
Cho nên chúng ta đừng ngại rằng ḿnh nghiệp nặng, mà cũng đứng miệt thị kẻ khác là “nghiệp nặng”, v́ nếu chủ trương như vậy, e rằng chúng ta dường như chưa hiểu và chưa tin vào Bản Nguyện A Di Đà! Ngài Thân Loan lại bảo:
May mắn thay cho những kẻ chất chứa nhiều ác nghiệp, bởi v́ họ sẽ được Đức Phật cứu độ khẩn cấp!
Bởi v́ tôi là một chúng sanh không chồng nghiệp nặng, tôi c̣n biết ơn sâu xa hơn đối với Bản Nguyện, nó đích thực được thiết lập ra để cứu độ tôi.
(Trích Sông Lửa Sông Nước của Taitetsu Unno, bản dịch An Cư)
Vâng, phài một danh hiệu thù thắng nhiệm màu như vậy, mới thừa khả năng cải biến tâm linh chún ta, chuyển hóa cái tâm dơ bẩn xấu ác này trở thành Niết-bàn vi diệu, bằng cách vận chuyển những kẻ u mê ám chướng tội lỗi nghiệp nặng sang định cư tại cơi Cực lạc chứ
9- Chúng ta cần khẳng định rằng đạo Phật không những chỉ dành cho những người thông minh, đạo đức (hạng này rất ít, không mấy người), mà là đặc biệt dành cho những con người yếu đuối trước cám dỗ của tội lỗi, cưu mang lắm nghiệp nặng, hành vi xấu ác, tâm lư mê đắm. Nhờ vậy, mới làm sáng tỏ đức từ bi vô hạn của chư Phật, chư Bồ Tát.
Như Angulimala từng giết 999 người, c̣n âm mưu sát hại Đức Phật Thích Ca, thế mà c̣n được Phật khai ngộ và dạy dỗ cho đến khi chứng đạo.
Như Yasa, một công tử giàu có đam mê dục lạc, vẫn được Ngài thâu nhận làm đệ tử, rồi chẳng bao lâu đă chứng quả. Như Châu-lợi Bàn-đà-già là người u mê, si độn , vẫn được Phật đưa vào giáo đoàn. Sau này trở thành người có tài biện luận sắc sảo, nổi tiếng là bậc Nhớ Nghĩa Hay đệ nhất.
Cho nên chúng ta nên lạc quan, không cần biết nghiệp ḿnh nhẹ hay nặng, hăy hành tŕ chắc thật và luôn tin tưởng tuyệt đối vào sự cứu độ không giới hạn của chư Phật.
Thông qua truyện tranh ngắn và đầy ư nghĩa này, tác giả muốn truyền tải một thông điệp: “trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”.
Mời các bạn cùng thưởng thức câu chuyện đầy ư nghĩa này :
Khởi đầu, mọi người đều phải gánh một cây thập giá nặng đè lên vai và chậm chạp bước về phía trước.
Trên đường đi một thanh niên dần dần dừng lại và suy nghĩ…
Chúa ơi, nó nặng quá! Cho con đẽo bớt nó được không…
Và anh ngồi đẽo khí thế, trong khi những người khác vẫn nỗ lực kéo…
Chẳng mấy chốc anh vác cây thập giá lên và vượt qua những người khác…
Nhưng đi được một chặng, anh thấy nó vẫn c̣n nặng…
… anh đă cầu nguyện, cho con đẽo thêm chút nữa để đi được dễ dàng hơn!
V́ vậy, anh cắt bỏ một phần của nó! Cảm ơn Chúa, để anh cảm thấy thoải mái hơn!
Nhưng khi đến hẻm núi, anh phải dừng lại và suy nghĩ: “Làm sao vượt qua nó đây”?
Aha! Thật bất ngờ, đột nhiên xuất hiện ở phía trước của một rănh sâu và rộng! Không có cầu mương, không có cách nào xung quanh nó. Spiderman hay Superman đă không đến để cứu anh ta …
Anh đứng nh́n những người khác dùng cây thập giá lớn làm cầu và vượt qua hẻm núi một cách dễ dàng…
… th́ anh cũng thử, nhưng… cây thập giá của anh nhỏ quá…
Không thể đi tiếp, anh khụy xuống đất, ăn năn và hối hận v́ “tính lười biếng” của ḿnh.
Chính v́ cái tâm muốn được thoải mái an nhàn, chàng trai trẻ này đă không nhẫn nại để vượt qua những khó khăn trên con đường mà ḿnh đang đi. Khi đến vực thẳm, anh không có cách nào vượt qua nó. Cũng như trong cuộc sống, chúng ta thường phàn nàn về những bất hạnh và khổ đau mà ḿnh gặp phải. Đến khi những chuyện thống khổ xảy ra, chúng ta không có can đảm để đối diện và thường gục ngă.
Thông qua câu chuyện trên, chúng ta học được một bài học sâu sắc: “Để thành công th́ không có con đường tắt”.
“Đàn ông đến từ sao Hỏa, đàn bà đến từ sao Kim”, họ dường như đến từ hai hành tinh khác biệt, thậm chí đối lập nhau “chan chát”, nhưng sự khác biệt làm nên nét hấp dẫn. Hăy cùng khám phá sự khác biệt muôn thuở giữa hai giới.
Bộ ảnh “Man Meets Woman” (Đàn ông gặp phụ nữ) của nhà thiết kế người Đức gốc Hoa - Yang Liu (38 tuổi) là một sự khai thác bằng h́nh ảnh một chủ đề quen thuộc - sự khác biệt giữa đàn ông và phụ nữ.
Bộ ảnh là câu trả lời thú vị cho sự khác biệt rất cơ bản giữa đàn ông và phụ nữ, là một minh chứng rơ nét cho việc “đàn ông đến từ sao Hỏa, đàn bà đến từ sao Kim”. “Man Meets Woman” là cuốn sách gây ấn tượng thứ hai của Yang Liu, sau bộ ảnh “East Meets West” (Đông gặp Tây) nói về sự khác biệt văn hóa giữa giữa phương Đông và phương Tây.
Chia sẻ về cuốn sách ảnh mới này, Yang Liu cho biết: “Chúng ta đang sống trong một thời đại có những thay đổi không ngừng của xă hội, trong đó, sự khác biệt về giới cũng ngày càng trở nên đa dạng. Tuy vậy, sự khác biệt về giới dù có đa dạng, mới mẻ đến đâu, nó vẫn có sự liên quan với những ǵ vốn đă tồn tại từ hàng thế kỷ nay”.
Những h́nh ảnh xuất hiện đối xứng nói về sự khác biệt nam - nữ trong bộ ảnh của Yang Liu rất đơn giản, dễ hiểu và cũng rất gợi mở, đem lại cho người xem cảm giác hài hước, thú vị:
Khi nh́n vào gương, đàn ông luôn “ảo tưởng” về nhan sắc bản thân, họ hay nghĩ ḿnh đẹp hơn thực tế.
Phụ nữ ngược lại, khi nh́n vào gương dễ có cảm giác bất an. Thường ngay lập tức, họ tập trung vào những yếu điểm trên cơ thể, thậm chí, tự tưởng tượng ra và phóng đại những khiếm khuyết “ảo” của ḿnh.
Cuộc nói chuyện qua điện thoại giữa hai người đàn ông thường rất ngắn gọn, trước khi cầm máy lên, họ đă biết cần phải nói ǵ, và họ cũng thường chỉ gọi điện thoại cho người đàn ông khác khi có vấn đề cần đối thoại. Giải quyết xong vấn đề đó, họ sẽ cúp máy ngay.
Phụ nữ th́ khác, họ có thể gọi điện cho cô bạn thân mà chẳng cần lư do, đơn giản chỉ v́ thấy nhớ, thấy muốn nói chuyện. Trong câu chuyện của họ hội tụ đủ mọi chủ đề chuyện phiếm. Có thể ban đầu gọi điện v́ có chuyện cần nói, nhưng từ điểm khởi đầu, đến khi kết thúc, chủ đề đă được lái đi cả chục lần. Sự lắt léo, “hiểm hóc” trong cách chuyển chủ đề chuyện phiếm của phụ nữ cũng… loằng ngoằng như cách người ta quấy một nồi cháo, có lẽ thuật ngữ “nấu cháo điện thoại” từ đây mà ra!
Khi đi du lịch, đàn ông mang những thứ thực sự cần thiết, nhiều khi mang thiếu đồ v́ đơn giản đàn ông nghĩ rằng, thiếu th́ đi mua, ở đâu chẳng sẵn.
Phụ nữ th́ khác, họ luôn cẩn thận mang thừa so với nhu cầu thực, số đồ họ dùng trong cả chuyến đi thường chẳng bao giờ hết số đồ họ đă kỳ công chuẩn bị mang theo.
Đàn ông không bao giờ hiểu nổi tính năng của những món đồ trang điểm.
Phụ nữ không bao giờ hiểu nổi chức năng của những thiết bị sửa chữa.
Ở các nước phương Tây, khi một người đàn ông ở nhà làm nội trợ, để vợ ra ngoài kiếm tiền, họ được coi là người đàn ông hiện đại của thế kỷ mới, biết hy sinh v́ gia đ́nh, dũng cảm phá bỏ những quan niệm truyền thống.
Trong khi đó, một người phụ nữ ở nhà chăm con, lo toan việc gia đ́nh, để chồng ra ngoài làm ăn, lại bị coi là người phụ nữ quá truyền thống, không năng động, “an phận thủ thường
Khi bước vào một cuộc cạnh tranh, đàn ông tập trung vào ưu thế của bản thân, nhiều khi, họ đánh giá ḿnh mạnh hơn thực tế.
Trong khi đó, phụ nữ thường nghĩ về những yếu điểm của ḿnh, nhiều khi, họ lo lắng và cho rằng ḿnh kém hơn so với thực tế.
Đàn ông chỉ có thể làm một việc một lúc.
Phụ nữ có thể làm nhiều việc một lúc.
Đàn ông dù yêu nhiều người đến mấy, anh ta cũng hiếm khi có cảm giác “thôi, thế là quá đủ rồi”. Đối với đàn ông, dường như càng yêu nhiều họ càng ham hố chinh phục. Đối với đàn ông, có thể nói số lượng người yêu… “càng nhiều, càng ít”, bởi đàn ông là giống loài “không bao giờ biết đủ”.
Ngược lại, phụ nữ với mong muốn sớm ổn định cuộc sống, luôn cảm thấy bất an, mệt mỏi mỗi khi bước qua một mối t́nh. Đối với họ, yêu nhiều là một bi kịch và có khi dù chỉ trải qua vài ba mối t́nh nhưng đối với họ đó đă là cả một chặng đường dài, là sự truân chuyên “không hề nhẹ”.
Trong mối quan hệ t́nh cảm, đàn ông quan tâm nhiều tới t́nh dục c̣n phụ nữ đánh giá cao những cảm xúc khi yêu
“Đàn ông yêu bằng mắt”, v́ vậy, đối với họ, người phụ nữ lư tưởng thường gắn liền với vẻ đẹp nhan sắc, sự quyến rũ h́nh thể. Đàn ông từ thuở 15 tới năm 60, cơ bản vẫn chỉ thích phụ nữ đẹp.
Phụ nữ ngược lại, thuở 15, nàng yêu người đàn ông lăng mạn, biết đàn ca sáo nhị, rót vào tai nàng những bản t́nh ca, tặng hoa nàng vào tất cả các dịp quan trọng và có khi chẳng nhân dịp ǵ.
Thuở 20, nàng yêu người đàn ông có trái tim nồng nhiệt, yêu nàng tha thiết và… ḿnh đầy cơ bắp.
30 tuổi, nàng đă thực tế hơn, nàng yêu người đàn ông biết kiếm tiền mang về cho ḿnh.
40 tuổi, nàng nhận thấy tiền tự ḿnh cũng có thể kiếm được, lúc này nàng yêu người đàn ông đầy tri thức, đầy am hiểu.
50 tuổi, lúc này, mọi tham vọng của người phụ nữ đă trôi đi, nàng chỉ cần đơn giản một người đàn ông biết… phục vụ (những nhu cầu tối thiểu của nàng), biết chăm sóc nàng khi nàng cần.
60 tuổi, nàng chính thức khẳng định rằng trên đời này không có người đàn ông lư tưởng, nàng tự phủ nhận tất cả những tiêu chỉ ḿnh đă từng đặt ra. Lúc này, nàng chỉ muốn yên thân nghỉ ngơi và chẳng c̣n thiết tha yêu đương ǵ nữa.
Phụ nữ luôn là đề tài trong những sản phẩm thông tin dành cho cả hai giới
H́nh ảnh được phân chia với hai màu riêng biệt. Màu xanh tượng trưng cho suy nghĩ của đàn ông và màu hồng tượng trưng cho suy nghĩ của phụ nữ
Khi đàn ông giận, khi đàn ông buồn, họ im lặng. Sự im lặng của đàn ông khiến phụ nữ sợ.
Khi phụ nữ giận, khi phụ nữ buồn, họ khóc. Nước mắt là vũ khí của phụ nữ.
"Giật ḿnh" Với Những Sự Thật Về Chính Cơ Thể Bạn.
Cùng bất ngờ với những con số khổng lồ chứa đựng trong cơ thể bạn:
Nếu những mạch máu này được nối với nhau thành một đường thẳng, ta sẽ thu được một “sợi dây” dài khoảng 2.400km.
Tận 32 triệu vi khuẩn cơ đấy bạn ạ! Thật may mắn khi đa số các vi khuẩn này đều vô hại.
Trung b́nh những bộ lọc này lọc khoảng 1,3 lít máu/phút và thải 1,4 lít nước tiểu/ngày.
Nếu cơ chân cũng muốn có “thành tích” hoành tráng như thế th́ bạn phải đi bộ khoảng 80km mỗi ngày cơ đấy! Vậy mới biết được cơ mắt “khỏe” đến nhường nào.
Và sững sờ trước những "sự thật giật ḿnh":
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, một mẩu xương có kích thước bằng một bao diêm có thể chịu được sức nặng 9 tấn.
Sự thật này nghe chẳng “fun” tí nào! Và may mắn cho chúng ta là lớp tế bào bên trong dạ dày có tốc độ tái sinh nhanh đến mức Acid này không đủ thời gian để "phá tan" dạ dày.
Ở cơ thể người trưởng thành, tổng diện tích da bao phủ lên đến 1,9m 2. Trong cả quá tŕnh từ bé đến lớn của con người, khối lượng da chết lên đến… 18kg.
Việc ăn hoa quả và rau xanh sẽ giúp con người tự sản xuất ra Aspirin. Các nghiên cứu cho thấy những người hấp thu được chất Acid Benzoic trong hoa quả và rau xanh có thể sản xuất ra Acid Salicylic, “nguyên liệu” chính tạo ra tính năng kháng viêm và giảm đau cho Aspirin.
Ở độ tuổi 60 trở lên, 60% đàn ông và 40% phụ nữ sẽ “mắc bệnh” ngáy ngủ. Nhưng bạn biết không, âm thanh của tiếng ngáy có thể làm người khác cảm thấy điếc tai. V́ trong khi độ ồn trung b́nh của giọng nói b́nh thường rơi vào khoảng 60 đề-xi-ben, th́ với tiếng ngáy, nó có thể lên tới 80 đề-xi-ben (độ ồn trên 80 đề-xi-ben được xem là có hại đối với tai con người)
Trong tương lai, liệu con người có thể t́m ra cách sử dụng nguồn năng lượng này không nhỉ?
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.