Mức sống ngày càng được cải thiện, con người ngày càng quan tâm đến sức khỏe, tŕ hoăn lăo hóa nhiều hơn. Khi có cơ thể khỏe mạnh, chúng ta mới có thể tận hưởng cuộc sống đúng nghĩa. Nếu không, bạn làm sao có thể sống trong hạnh phúc, b́nh an?
Hiện nay, Internet có đầy đủ các loại thông tin chăm sóc sức khỏe nhưng sự thật là không dễ dàng để bạn t́m được những loại phù hợp, đảm bảo khoa học. Nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe trên mạng thậm chí c̣n "nói dối".
Vậy làm sao để tiếp nhận thông tin sức khỏe chính thống? Làm sao để khỏe mạnh và tận hưởng cuộc sống lại tŕ hoăn lăo hóa tốt nhất? Theo Sohu, nhiều người không biết trong thực tế mỗi ngày có 1 khung giờ vàng là thời gian bảo vệ sức khỏe tốt nhất. Bạn có biết đó là thời điểm nào không?
Trong ngày có 1 khung giờ vàng được khuyến cáo tuyệt đối không lăng phí
Một số người cho rằng, thời điểm tốt nhất để chăm sóc sức khỏe là vào buổi sáng. Một số người khác tin, thời điểm tốt nhất lại là vào buổi chiều. Thời điểm này rất thích hợp cho trí nhớ và công việc. Học tập cũng sẽ hiệu quả hơn.
Người xưa chia ngày đêm thành 12 giờ, tương ứng như sau: 23 giờ đêm đến 1 giờ sáng, 1-3 giờ sáng, 3-5 giờ sáng, 5-7 giờ sáng, 7-9 giờ sáng, 9-11 giờ trưa, 11-13 giờ trưa, 13-15 giờ trưa, 15-17 giờ chiều, 17-19 giờ chiều, 19-21 giờ tối, 21-23 giờ đêm.
Thực tế, thời điểm tốt nhất trong ngày để nuôi dưỡng sức khỏe không phải là buổi sáng hay buổi chiều mà là ban đêm, 21-23 giờ (khung giờ Hải Thạch). Tại sao thời điểm này lại thích hợp nhất để duy tŕ sức khỏe?
Y học cổ truyền Trung Quốc tin rằng, 3 kinh mạch mạnh mẽ trong khung giờ Hải Thạch và 3 kinh mạch này nối liền hàng trăm kinh mạch. Theo cách nói của người xưa, nếu một người ngủ sâu trong khung giờ Hải Thạch, tất cả các kinh mạch đều có thể nghỉ ngơi và tái sinh.
Theo Tây y, thời gian cần lên giường đi ngủ phải đảm bảo 21-23 giờ. Việc duy tŕ lịch tŕnh đều đặn rất quan trọng đối với sức khỏe.
Nếu bạn vẫn thức sau 23 giờ sẽ gây hại cho sức khỏe. Thức khuya lâu ngày sẽ gây hại đủ đường, xuất phát từ chất lượng giấc ngủ kém. Điều này dẫn đến khả năng miễn dịch suy giảm, mất cân bằng nội tiết, cảm xúc bất thường và làm tăng đáng kể nguy cơ huyết áp cao, mỡ máu cao, tiểu đường, bệnh tim mạch, ung thư.
Thật không may, mặc dù 21-23 giờ là khung giờ lành mạnh nhất trong ngày - thời điểm bạn có thể nhận được những lợi ích không giới hạn chỉ từ việc ngủ. Đáng tiếc, nhiều người lại lăng phí nó một cách vô ích.
Khuyến cáo không làm 4 việc sau trong khoảng thời gian 21-23 giờ
1. Không hút thuốc, uống rượu
Nếu vẫn hút thuốc và uống rượu trong khoảng thời gian từ 21-23 giờ, bạn phải cẩn thận, cơ thể sẽ bị tổn hại nặng nề hơn. Thuốc lá và rượu đều là những chất gây ung thư loại I được Tổ chức Y tế Thế giới công nhận.
Các chất độc hại có trong thuốc lá c̣n có thể gây tổn thương phổi, làm suy giảm chức năng của phổi. Theo thời gian, chúng dễ dàng gây ra bệnh phổi tắc nghẽn măn tính, hen phế quản, bệnh lao, ung thư phổi... Ngoài ra, hút thuốc c̣n có thể làm tăng huyết áp, nguy cơ cao của bệnh tiểu đường và tim mạch vành.
C̣n chứng nghiện rượu dễ gây ra viêm tụy, xơ gan, bệnh cơ tim do rượu, bệnh năo do rượu... Hút thuốc, nghiện rượu lâu ngày dẫn đến nghiện thuốc lá, nghiện rượu và thường rất khó thay đổi.
2. Không dùng điện thoại di động
Tại sao ngày càng có nhiều người thức khuya? Nhiều người bị ám ảnh bởi việc dùng điện thoại di động. Lạm dụng sử dụng điện thoại di động có thể gây nghiện.
Nhiều người có thể đă định đi ngủ vào lúc 21-23 giờ nhưng lại không thể kiểm soát được bản thân mở máy điện thoại lên. Kết quả, họ thức luôn đến 1-2 giờ sáng.
3. Không tập thể dục
Mặc dù tốt cho sức khỏe nhưng tập thể dục cũng cần có thời gian. Nhiều người thường tập thể dục khi người khác đang ngủ.
Như mọi người đều biết, tập thể dục trong khoảng thời gian 21-23 giờ không tốt chút nào cho sức khỏe. Lúc này, huyết áp sẽ tăng cao và nhịp tim sẽ tăng lên, gây ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi.
4. Không ăn vặt vào đêm khuya
Ăn vặt vào đêm khuya thực sự không phải là một thói quen tốt. Ăn vặt vào đêm khuya thường là những thực phẩm cay, nhiều chất béo và calo. Điều này dễ dàng làm tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa, gây khó tiêu.
Ăn một bữa ăn nhẹ thật no vào đêm khuya và đi ngủ ngay sau khi ăn cũng gây ảnh hưởng giấc ngủ, khiến bạn buồn ngủ, thiếu tỉnh táo ban ngày.
|
|