V́ sao người Đức không nghiện việc, cũng chẳng c̣n mặn mà lương cao? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V́ sao người Đức không nghiện việc, cũng chẳng c̣n mặn mà lương cao?
Lương cao nhưng giờ làm phải ít v́ họ làm việc năng suất rất cao. Hết việc, từ chiều thứ sáu đến chủ nhật cùng nghỉ ngơi với gia đ́nh.

Độc giả nickname Người Xa Lạ, đang sống ở Đức, chia sẻ bài viết về lư do người dân nước này không c̣n nghiện việc:

Trước đây khi mới sang Đức theo diện đoàn tụ với chồng, tôi đă thấy người dân không c̣n nghiện việc nữa. Sự "nghiện việc" của họ so với người Hàn Quốc, Nhật Bản th́ không bằng.

Tôi nhận thấy, họ làm ra làm, chơi ra chơi. Khi làm hiệu quả và năng suất công việc rất cao và hết việc th́ nghỉ. Không tăng ca, không làm thêm ngoài giờ. Phần lớn họ theo đuổi công việc v́ đam mê là chính.

Lấy vài ví dụ: Chồng tôi là người Đức, cách đây 20 năm làm cho công ty, lương cao nhưng phải xa nhà nếu công ty cần, chưa kể điều kiện ở không tốt (nghĩa là ở chung căn hộ với nhiều nhân viên khác dù mỗi người mỗi pḥng). Điều này gây căng thẳng sau giờ làm, làm cho chồng tôi không được yên tĩnh, gọi nôm na là không riêng tư.

Chồng tôi đă yêu cầu công ty phải đảm bảo chỗ ở tốt hơn và công ty đă thuê khách sạn cho anh ấy mỗi khi đến một thành phố khác. Được một thời gian, có khách hàng ở nước láng giềng và họ muốn anh sang đó làm việc.


Chồng tôi không đồng ư và nghỉ việc. Sau đó anh ấy tự kinh doanh riêng cho tới giờ.

Tóm lại, lương cao không phải là điều cần thiết với người Đức nữa. Lương cao nhưng phải đi kèm điều kiện làm việc phải tốt, giờ làm ít th́ mới hấp dẫn được người lao động.

Chị dâu của chồng cũng là người Đức, làm việc ở cây xăng, nghĩa là khi mọi người tự đổ xăng ở phía trước sẽ đi vào cửa hàng bên trong trả tiền. Cửa hàng này như một siêu thị thu nhỏ, bán thức ăn nhanh và cà phê cho khách.

Chị làm theo theo ca, 8 tiếng một ca. Làm ba ngày th́ nghỉ hai ngày rồi đổi ca. Chị luôn than phiền mệt mỏi v́ làm như vậy là nhiều quá nhưng được cái lương cao nên chị không nghỉ làm.

Tất nhiên là chị chỉ làm nhiêu đó thôi, không bao giờ muốn làm thêm giờ. Sau giờ làm chị không nấu ăn hay làm việc nhà hoặc làm vườn ǵ cả, chỉ thích nghỉ ngơi và ngủ, chồng làm hết, kể cả chăm con. Phụ nữ Đức phần lớn là thế.

Anh chồng là huấn luyện viên bóng đá cho đội năng khiếu của thành phố. Công việc của anh thường làm theo ca sáng hoặc chiều, thường đi xa nhà v́ phải dẫn đội bóng đá giao lưu, thi đấu rất mệt mỏi và không có thời gian nhiều cho gia đ́nh.


Nói th́ nói vậy nhưng tôi thấy anh ấy vẫn cùng chồng tôi làm vườn, vẫn đi du lịch và ăn uống nướng thịt ngoài trời vào cuối tuần. Rồi c̣n đi câu cá với ba chồng tận vùng biển Thụy Điển xa. Thỉnh thoảng mới đi làm xa mà thôi, được cái lương cũng ổn và công việc là đam mê của anh ấy nên anh ấy theo đuổi nó.

Ba chồng tôi trước đây làm thợ bánh ḿ. Mẹ chồng làm công nhân hăng may. Nay ông bà đă nghỉ hưu. Lương hưu mỗi tháng 1.200 euro một người. Trong khi chi phí sinh hoạt và giá cả thức ăn ở Đức rẻ so với các nước láng giềng nên họ sống rất thoải mái.

Mẹ chồng tôi mỗi ngày làm vườn. Ba chồng cũng vậy, ngoài ra ông có sở thích chạy xe mô tô phân khối lớn và lái thuyền ra biển Baltic câu cá. Những sở thích có từ thời trẻ. Sau giờ làm là ông thực hiện đam mê. Thời mấy mươi năm trước tới sau này ông bà cũng không làm thêm giờ hay tăng ca ǵ hết.

Xin chia sẻ với các bạn là v́ sao hiện nay mọi người không thích làm việc nhiều?

Thứ nhất, theo chồng tôi nói, làm nhiều th́ đóng thuế và các loại bảo hiểm nhiều, chưa kể chi phí các loại như xăng xe, nhà cửa phải chi.

Theo luật, nếu mỗi năm tổng thu nhập 10.000 euro th́ đóng thuế rất ít, gần như không đóng. Với thu nhập này th́ chỉ cần làm 4 tiếng một ngày là đủ. Và khi tự kinh doanh th́ sẽ chủ động được thời gian làm việc và thu nhập của ḿnh cũng như các chi phí khác.



Ở đây, tôi không chia sẻ chi tiết được v́ có chút riêng tư. Tóm lại làm nhiều th́ tiền thu được không nhiều và khi về hưu cũng bằng như người làm ít và người không làm ǵ cả. Làm thêm giờ th́ tiền thuế đóng thêm giờ cao hơn nữa. T́nh trạng không muốn làm nhiều, theo chồng tôi thấy, xuất hiện cách đây khoảng 25 năm trở lại.

Thứ hai, người Đức có văn hóa nghỉ dưỡng gọi là Urlaub vào dịp hè và đông. Chưa kể từ chiều thứ sáu đến chiều chủ nhật mỗi tuần, họ phải nghỉ ngơi cùng gia đ́nh.

Mùa hè th́ ra vườn nướng thịt, ăn bánh ngọt và uống cà phê, có thể ngủ lại đây v́ có nhà với đầy đủ tiện nghi. Hoặc đi chèo thuyền, đạp xe, cắm trại, dă ngoại, tắm hồ biển... Mùa đông đi trượt tuyết.

Tóm lại là nghỉ ngơi và vui chơi, ít nghiện mạng xă hội. Làm ít chơi nhiều. Bởi vậy họ không bị stress, không nóng giận, không bị kích động v́ một hành động trái ư nào. Thái độ rất ôn ḥa, điềm tĩnh.



Ở Đức, theo luật có từ lâu đời, mọi hoạt động làm việc bắt đầu từ 9h sáng và kết thúc lúc 16-18h. Vào thứ bảy, các cửa hàng buôn bán nghỉ lúc 14h. Chủ nhật không hoạt động (trừ cây xăng, nhà hàng, sở thú...).

Mục đích cho người dân nghỉ ngơi với gia đ́nh. V́ vậy, tầm 18h mỗi ngày và cuối tuần đường phố vắng hoe. V́ vậy nghiện làm việc như người Hàn, Nhật là không có.

Khi tôi hỏi chồng, nếu ai cũng không thích làm nhiều th́ nhà nước dựa vào đâu để tồn tại như thế nào? Chồng tôi nói: vào lao động nước ngoài. Với họ, việc làm nhiều hoặc làm tăng ca hoặc làm thêm giờ, họ đă quen rồi v́ ở nước họ, họ cũng từng làm như vậy. Và lương sau thuế nhận được cao hơn ở nước họ nên họ rất sẵn sàng làm.

Chưa kể cuộc sống ở Đức tốt hơn, phúc lợi an sinh tốt, chi phí nuôi con gần như rất ít, thức ăn rẻ, đồ dùng rẻ nên thu nhập như vậy là tốt với họ. Họ có thể tiết kiệm để giúp người thân ở nước họ.

Về công việc, phần lớn những việc tốt hoặc chủ chốt là người Đức đảm nhận. Người trẻ hiện giờ không thích làm những việc tay chân như làm nail (nhất là chăm sóc chân cho khách), làm thợ xây dựng, làm thợ cầu đường v́ nắng nóng v́ dơ bẩn, làm điều dưỡng chăm sóc cho bệnh nhân (nếu có cũng là số ít).


Nhất là dọn dẹp vệ sinh ở các công ty, trường học, siêu thị... Dân số giảm cùng với việc không nghiện việc, không thích làm những việc kể trên nên thiếu lao động trầm trọng và phải sử dụng lao động nước ngoài thay thế.

Lấy một ví dụ: Bạn người Đức cùng lớp với con trai tôi rất yêu thích công việc làm lính cứu hỏa. Nên dù là học sinh giỏi nhất khối vẫn nghỉ ngang lớp 9 để vào trường vừa học vừa làm, để nhanh thực hiện đam mê. V́ vậy người Đức họ thích ǵ th́ làm, không v́ gia đ́nh, v́ việc tốt, v́ được cái tiếng hay lời khen của ai cả.

Theo quy định, công việc ǵ cũng vậy, đều được trả 12,40 euro mỗi giờ trước thuế. Với học sinh lớp 8, lớp 9 có kỳ thực tập từ một đến hai tuần tại bất kỳ nơi nào học sinh thích, th́ nơi đó tiếp nhận và không trả lương. Nhưng nếu học sinh lớp 9 ra học trường nghề, vừa học vừa thực tập th́ chủ phải trả lương và luôn thấp hơn 12,40 euro, tùy vào mỗi công ty và công việc đó.

Về phúc lợi, nếu một người Đức hoặc người tị nạn không đi làm đều được nhà nước lo chi phí ăn, ở, phí sinh hoạt mỗi tháng, các loại bảo hiểm, cũng mua được xe hơi đi lại v́ giá xe b́nh thường rẻ. Cũng có tiền đi nghỉ dưỡng.


Những đứa trẻ sống tại Đức được nhà nước cho 250 euro một tháng cho đến khi 18 tuổi. Nếu gia đ́nh nào có 3 con th́ đứa thứ ba tiền cao hơn 250 euro. Nếu không có cha ruột nuôi dưỡng hoặc cha không đủ thu nhập th́ nhà nước cho 250 euro một tháng (trẻ mẫu giáo, cấp I) gần 400 euro một tháng (trẻ cấp II, III) cho đến khi 18 tuổi. Đi học miễn phí, xe buưt miễn phí.

Đó là những phúc lợi trẻ con được nhận dù mẹ giàu hay nghèo cũng được nhận như nhau. Nếu sinh con không có tủ lạnh, giường nôi, bỉm sữa... cũng được tặng. Nếu người mẹ nuôi con có thu nhập thấp hoặc không thu nhập được cho vài trăm euro một trẻ mỗi tháng. Gọi là hỗ trợ nuôi con cho người thu nhập thấp.

Mặt khác, khi một cặp đôi ly hôn, số tiền phải trả cho ṭa và luật sư là hơn 10.000 euro nếu cả hai thuận t́nh. Nếu có tranh chấp, số tiền sẽ cao hơn. Nếu ai thu nhập cao, người đó trả nhiều hơn. Ai không có thu nhập, nhà nước trả thay.

Quyền lợi người phụ nữ luôn được bảo vệ, nếu người vợ làm nội trợ hoặc thu nhập thấp th́ toàn bộ số năm đóng BHXH và lương hưu sau này được chia đôi cho người vợ một nửa. Trẻ em sau khi cha mẹ ly hôn hoặc trước đây cha mẹ không kết hôn, không sống chung, nếu sống với cha hoặc mẹ th́ sẽ được Sở Bảo vệ trẻ em cử người hỗ trợ chăm sóc hoặc đưa đi chơi nếu cha mẹ bận hoặc cần giữ con giùm...

>> Người dân tại quốc gia bạn đang sống làm việc và hưởng phúc lợi thế nào? Chia sẻ bài viết tại đây.

Những người thu nhập thấp nếu không đủ sống, sẽ được nhà nước cấp bù chi phí mỗi tháng. Thuế sẽ giảm nếu người lao động đó sống cùng vợ con hoặc có con. Thuế sẽ rất cao nếu người này sống độc thân.

Tóm lại mỗi nước có cách sống và quan điểm khác nhau. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ chia sẻ một khía cạnh nhỏ, một cái nh́n cá nhân trước thực tế thấy được. Bài viết này không phải đại diện cho số đông và cũng không giống quan điểm cá nhân của người khác.

VietBF@sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-31-2024
Reputation: 225892


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 77,043
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	6.jpg
Views:	0
Size:	62.2 KB
ID:	2419916  
troopy_is_offline
Thanks: 74
Thanked 5,908 Times in 5,109 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10
troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to troopy For This Useful Post:
Phuoc63 (08-31-2024)
Old 08-31-2024   #2
Phuoc63
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: May 2008
Posts: 1,690
Thanks: 1,312
Thanked 194 Times in 139 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 49 Post(s)
Rep Power: 18
Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4
Default

Phuoc63_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:12.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05770 seconds with 15 queries