Mark Zukerburg và hàng loạt nhân vật trong giới tinh hoa Mỹ đă và đang quay xe.
Tỉ phú Mark Zuckerberg đă thừa nhận rằng chính quyền của Tổng thống Joe Biden đă gây áp lực lên Facebook để kiểm duyệt các bài đăng liên quan đến đại dịch COVID-19. Ông Zuckerberg cũng cho biết rằng Facebook đă chậm chạp trong việc nhận ra sự phát triển của các chiến dịch thông tin trực tuyến phối hợp của các tài khoản của nhà nước, ví dụ như tài khoản của Nga. Hiện tại, Nhà Trắng chưa lên tiếng về thông tin này. Tuy nhiên, Ủy ban Tư pháp Hạ viện Mỹ đă ca ngợi lời thừa nhận của Zuckerberg là "chiến thắng lớn cho quyền tự do ngôn luận". Ông Zuckerberg cũng không công khai ủng hộ bất kỳ ứng viên nào trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024. Trước đó, ông đă phải đến Washington để xin lỗi và Facebook đă đồng ư một thỏa thuận trị giá 5 tỷ đôla với các cơ quan quản lư của Mỹ. Ngoài ra ông cũng thừa nhận đă cùng đảng Dân Chủ ém nhẹm và hạ thấp mức độ nghiêm trọng của vụ "laptop của Hunter Biden". Với lư do đây là cuộc chiến thông tin của Nga. Tuy nhiên sau này ông đă nhận ra, đây là thông tin chính xác.
Một chính trị gia đă nguyện suốt đời theo đảng Dân Chủ như ông Kenedy Jr trước đó đă rút khỏi đảng để làm ứng cử viên độc lập và bây giờ, ông ấy đă rút khỏi cuộc đua để ủng hộ ông Trump. Ông cho rằng đảng dân chủ đă quá hủ bại và không c̣n giữ nguyên tinh thần mà trước đây cha, chú ông đă cống hiến. Điển h́nh là những chính sách tệ hại và chuyện đề cử ứng cử viên tổng thống. Họ không được bầu lên mà được các nhân vật lớn trong đảng chỉ định.
Thượng Nghị sĩ của bang Montana. Jon Tester. Ông ấy từng đứng ra bảo hộ cho bà Harris khi bà đứng ra tranh cử chức thượng nghị sĩ. Tuy nhiên giờ đây ông đă tuyên bố không ủng hộ chiến dịch tranh cử của bà Harris.
Bà Tulsi Gabbard. Một lănh đạo của đảng dân chủ và từng là ứng cử viên tổng thống của đảng này, đă công khai ủng hộ ông Trump.
Báo chí cũng đă dần dần dùng những tiêu đề công kích bà Harris. Đại loại kiểu như: nụ cười không mang lại điều tốt đẹp. Giới truyền thông đă công khai khẳng định: nếu bà ta làm tổng thống th́ nước Mỹ sẽ lâm vào t́nh cảnh dở khóc dở cười. Ai có thể hy vọng vào một nhà lănh đạo chỉ biết cười với hàm răng trắng sáng? C̣n người dân thực sự đang trong cuộc chiến mưu sinh. Bà chỉ nên làm diễn viên quảng cáo cho những hăng kem đánh răng. C̣n Joe Biden nên ở viện dưỡng lăo hay khoa điều trị Alzheimer, Parkinson.
Lư do hàng loạt lănh đạo và tài phiệt từng là người của Đảng Dân Chủ "quay xe" là ǵ?
Thực ra giới tinh hoa đă ngán ngẫm bộ đôi Joe - Kamala từ trước năm 2022 v́ những chính sách đi vào ḷng đất, cũng như vị thế nước Mỹ trên trường quốc tế. Chính quyền Joe-Harris đă bám vào thương chiến do ông Trump khởi xướng và cuộc chiến ở Ukraine để khẳng định vị thế của nước Mỹ. Tuy nhiên họ lại sợ các lằn ranh đỏ của Nga. V́ vậy ngân sách bị đốt hàng tỷ dollars để viện trợ cho Ukraine. Trong khi có thể chấm dứt cuộc chiến bằng cách cứng rắn hơn, ít tốn kém hơn. Thay v́ lo sợ cái tính thần kinh của Putin th́ tại sao không cho Kyiv đấm thằng vào mặt nước Nga bằng các loại vũ khí tầm xa? Hiện tại khác ǵ người Ukraine đang tự vệ với 2 tay bị trói? Như vậy các viện trợ không ngừng bị ph́n to mà hiệu quả lại không có. Người của đảng Dân Chủ luôn đưa ra luận điểm ông Trump lên án việc viện trợ cho Ukraine để làm giảm uy tín của ông trên trường quốc tế. Nhưng họ lại quên rằng ai đă bàn giao cho Ukraine những vũ khí phương Tây, ai đă phê duyệt việc huấn luyện binh sĩ Ukraine theo chuẩn Nato. Và ai đă mắt nhắm mắt mở để Nga chiếm trọn Crimea. Cách làm của ông Trump luôn là nhanh gọn. Không để các vấn đề phát sinh gây thiệt hại cho nước Mỹ. Hay nói đúng hơn, ông ta sẽ cho phép Ukraine tấn công vào lănh thổ Nga bằng vũ khí phương Tây để sớm kết thúc cuộc chiến. Thay v́ phải đổ hàng tỷ Dollars cho việc viện trợ kéo dài. Nếu Harris lên làm tổng thống thi viễn cảnh một Ukraine hoang tàn và phương Tây lại tiếp tục viện trợ để tái thiết là điều không thể tránh khỏi.
C̣n về thương chiến Mỹ - Trung. Đây không phải là chuyện đơn giản. Đây là hàng loạt chính sách đối ngoại và đối nội liên quan chặt chẽ với nhau không thể tách rời. Ví dụ: Nếu đánh thuế vào Trung Quốc th́ phải giảm thuế cho doanh nghiệp để phát triển sản xuất quốc nội, cũng như giải quyết việc làm cho người dân. Tuy nhiên, họ lại rất kỳ thị chính sách này. Nó cũng ảnh hưởng tới lợi ích của các doanh nghiệp lớn ở Mỹ.
Giới tinh hoa Mỹ đă thấy quá rơ ràng sự yếu kém đó từ lâu rồi. Chẳng qua là họ không dám thừa nhận về sai lầm của ḿnh mà thôi. Giờ đây cơ hội không thể nào tốt hơn để "quay xe".