Đây là công nghệ bay từ trường hứa hẹn loại bỏ nhu cầu về động cơ và pin, tiến đến thế hệ xe hơi bay.
Được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Đơn vị Máy lượng tử của Viện Khoa học và Công nghệ Okinawa (OIST) - Nhật Bản, hệ thống này cho phép xe hơi bay lên vài inches trên đường ray được thiết kế đặc biệt, loại bỏ ma sát và cải thiện đáng kể hiệu quả sử dụng năng lượng.
Công nghệ này chỉ yêu cầu năng lượng khi khởi động để tạo ra từ trường, sau đó xe hơi sẽ di chuyển mà không cần thêm bất kỳ năng lượng nào khác.
Cách tiếp cận này sử dụng vật liệu nghịch từ và nam châm mạnh để đạt được lực bay lên, giống như tàu Maglev nhưng với yêu cầu năng lượng liên tục thấp hơn đáng kể.
Trong khi vẫn c̣n những thách thức, chẳng hạn như giảm động năng ở cấp độ bề mặt và quản lư giảm chấn xoáy, th́ sự đổi mới này báo trước một kỷ nguyên mới trong vận tải, có khả năng khiến động cơ và pin truyền thống trở nên lỗi thời.
Cốt lơi vẫn là động cơ lượng tử (đây là nút thắt của vấn đề, mà cả Nga cũng đă nói đến động cơ lượng tử này có thể nâng nổi cả xe tăng làng chục tấn để di chuyển như bay trên mặt đất) vậy về nguyên tác là động cơ này phải tạo đương một ḍng siêu dẫn để với bất kỳ một vật liệu nào có thể nhiễm từ th́ đều tạo thành nam châm ngược cực....
Việc đường ray ở trên tàu đệm từ th́ ḍng điện ở vật cố định tức là ḍng siêu dẫn sẽ tạo ḍng cảm ứng trên thân tàu, c̣n thực tế th́ ḍng điện bên thân tàu ở đường ray ....có ḍng siêu dẫn.
Tất cả điện dùng cho tàu đều là dạng điện cảm ứng và được phát điện nhờ từ trường thay đổi trên đường ray.
C̣n trên xe hơi bay động cơ lượng tử th́ tự nó phát sinh ḍng siêu dẫn trên phương tiện. Tuy nhiên nó c̣n rất phức tạp về khả năng làm chủ tốc độ.
Công nghệ này nếu có, vẫn tồn tại nhược điểm là phải có đường ray sắt,do vậy sẽ hạn chế quy mô và sự thông dụng! Chỉ khi nào chinh phục được lực phản hấp dẫn th́ ngành giao thông mới có sự đột phá phát triển!