Tùy từng vùng miền mà phong tục tang lễ khác nhau. Tuy nhiên, nhiều nơi thường phủ một tấm vải trắng lên mặt người đă khuất và giữ nguyên cho đến khi an táng.V́ sao lại cần phải phủ vải lên mặt người chết? Liệu đây là sự mê tín hay có căn cứ khoa học?
Nguồn gốc phong tục này
Phong tục phủ vải trắng lên mặt người chết đă xuất hiện từ thời nhà Chu. Người Chu cổ đại có những quy định nghiêm ngặt về nhiều khía cạnh trong cuộc sống, bao gồm cả các nghi lễ tang lễ, được gọi là "hung lễ".
Lư do thứ nhất: Kiểm tra xem người đó c̣n sống hay không
Mục đích đầu tiên của việc phủ vải là để xác nhận xem người đă thực sự qua đời hay chưa. Trong nhiều trường hợp, việc chôn cất diễn ra dưới ḷng đất và đă có những trường hợp người bị chôn sống phát hiện khi mở quan tài. Để tránh những sự cố như vậy, người xưa thường để người chết ở nhà vài ngày trước khi an táng và việc phủ vải lên mặt giúp kiểm tra xem người đó c̣n thở hay không.
Lư do thứ hai: Tránh gây hoảng sợ cho người viếng thăm
Cơ bắp của người sau khi qua đời có thể co rút, làm cho khuôn mặt biến dạng, trở nên khác thường và có thể gây sợ hăi cho người đến viếng. Việc phủ vải trắng lên mặt giúp che đi những thay đổi này, giúp người đến viếng cảm thấy bớt sợ hăi.
Lư do thứ ba: Ngăn chặn phát tán vi khuẩn
Sau khi chết, cơ thể dễ dàng sinh vi khuẩn, đặc biệt vào mùa hè. Vi khuẩn từ miệng và mũi của người chết có thể lan rộng, gây hại cho môi trường xung quanh. Một tấm vải trắng giúp ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn, duy tŕ một môi trường vệ sinh và sạch sẽ.
Kết luận
Việc phủ vải trắng lên mặt người chết thể hiện sự khôn ngoan của người xưa. Nhiều phong tục mà chúng ta tưởng là mê tín thực ra có cơ sở khoa học. Những kinh nghiệm này được truyền lại qua các thế hệ, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về cuộc sống và cái chết của con người.
|