Vé máy bay tại VN đồng loạt tăng giá, nguyên nhân?
Bộ GTVT ngày 1/3/2024 vừa ra quyết định giá trần vé máy bay trong nước tăng lên 4 triệu đồng.
Trong bài viết “Vé máy bay v́ sao đắt” đăng trên Diễn đàn hàng không, Cựu CEO của Bamboo Airways Đặng Tất Thắng cho rằng, giá vé máy bay của Việt Nam hiện nay là quá đắt so với thu nhập của người dân như sau:
“Khi c̣n là CEO Bamboo Airways, tôi luôn nghĩ: bay với dịch vụ như vậy ở các nước tiên tiến th́ giá vé là rẻ.
Nhưng bây giờ, sáng 10/3, khi tự ḿnh vào web đặt vé cho chuyến bay từ Australia về Việt Nam, câu hỏi này quay trở lại. Tôi bỗng muốn t́m câu trả lời từ phía khách hàng, về giá vé máy bay ở Việt Nam tính trên thu nhập b́nh quân đầu người, so với một số nước trên thế giới.
Hăy cùng lấy ví dụ về giá b́nh quân của chặng bay phổ biến nhất trên thế giới - là khoảng một giờ. Chẳng hạn, ở Việt Nam sẽ là Hà Nội - Đà Nẵng, ở Mỹ là Los Angeles - San Francisco hay Atlanta - Miami, ở Australia là Melbourne - Sydney, hay gần chúng ta về mức thu nhập b́nh quân là Thái Lan, chặng Bangkok - Phuket.
Kết quả t́m kiếm giá vé của tôi vào sáng 10/3 như sau:
Hà Nội - Đà Nẵng (1 giờ 20 phút) rẻ nhất là Vietjet 141$
Bangkok - Phuket (1 giờ 30 phút) rẻ nhất là Thai Asia 94$
Miami - Atlanta (1 giờ 50 phút) rẻ nhất là 70$
Melbourne - Sydney (1 giờ 20 phút) rẻ nhất là 114$
Tôi tiếp tục xem GDP b́nh quân đầu người của mỗi nước (số liệu World Bank, 2022): Việt Nam là 4.163 USD, Thái Lan là 6.910 USD, Mỹ là 76.330 USD, Australia là 65.100 USD.
Vậy với cùng một chặng bay, người Việt mất tới 12 ngày làm việc; Thái Lan là 5 ngày, Mỹ là 0,3 ngày và Australia là 0,6 ngày.
Như vậy, giá vé là quá đắt so với thu nhập của người dân Việt Nam”.
Cựu CEO của Bamboo Airways này cho rằng, muốn giá vé giảm cần phải thay đổi những việc sau:
1. Nhà nước mở cửa cho nhiều hăng hàng không mới, cạnh tranh ṣng phẳng.
2. Mở cửa không để Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – ACV độc quyền.
3. Mở cửa cho tư nhân khai thác và đào tạo phi công.
4. Không áp giá sàn hay giá trần vé máy bay mà để cho thị trường tự điều tiết.
Với thể chế c̣n độc quyền, độc tài như này th́ người dân c̣n khổ.
"Đọc bài Giá vé máy bay dịp 30/4 'nóng' trước cả tháng, thấy giá vé khứ hồi chặng TP HCM - Hà Nội khoảng 4,3 triệu đồng - cao hơn giá trung b́nh chặng này ngày thường khoảng 1 triệu đồng mà tôi giật ḿnh.
Số tiền này có thể thoải mái đi chơi Vũng Tàu hoặc đi núi Bà Đen ở Tây Ninh. Tôi mở Google map, trong ṿng bán kính 100 km quanh TP HCM, có khá nhiều chỗ du lịch, tuy không nổi tiếng nhưng cũng tốt, vừa đỡ tiền vé máy bay, vừa đỡ đông người chen chúc, chật chội".
Giá vé máy bay đang cố t́nh sát phạt nền kinh tế?
Nh́n giá vé máy bay nội địa đừng hỏi sao du lịch Việt Nam không thể phát triển
Một vé khứ hồi từ Sài G̣n đi Hà Nội, đặt trước 2 tuần, bằng giá cả một tour đi Thái Lan 6 ngày, bao gồm vé máy bay, ở khách sạn 5 sao.
Yêu cái không khí mùa Xuân miền Bắc lắm, muốn đi du lịch để ủng hộ nước nhà lắm, nhưng vé máy bay giá sát phạt như thế này cũng đành chịu.
H́nh như người ta không nghĩ cho quốc gia, không nghĩ đến 2 chữ "kích cầu" cho du lịch, khi mà ngoảnh đi nh́n lại, th́ du lịch là một trong những điểm trọng yếu của nền kinh tế. Bất động sản xem như đang lâm sàng, sản xuất và xuất nhập khẩu thế nào th́ mời đọc trên báo.
Vậy muốn kinh tế hồi phục hơn mà chơi quả giá vé vĩ đại thế này th́ hồi phục bằng niềm tin chắc?
Những người có thu nhập tạm gọi là ổn nh́n giá vé muốn nhăn mặt; th́ những người nghèo xa quê nhà hay công nhân..., có dám về nhà với giá vé thế này không?
Hôm nay đọc báo thấy vé giảm, vào xem, ơn trời, mỗi chặng giảm 100k. Giảm quá cơ!
Đắt một cách vô duyên và đắt một cách sát phạt nền kinh tế, chứ không phải đắt một cách b́nh thường!
Hoàng Nguyên Vũ
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
VNA th́ báo bảo dưỡng 14 chiếc. Bamboo trả thuê 3 chiếc. VJ cũng phải kiểm tra động cơ hơn chục chiếc máy bay…
Ngày 02 Tháng Ba, 2024, báo Vietnamnet đưa tin, Vé máy bay đă đắt c̣n tăng tiếp, du lịch nội địa ‘nóng ruột’. Theo đó, mặt bằng giá vé máy bay tăng cao từ năm ngoái giờ có nguy cơ đắt hơn do tăng giá trần từ 1/3. Các công ty lữ hành bất an, nóng ruột chờ phản ứng từ thị trường và lo khách trong nước lại đổ xô đi du lịch nước ngoài.
Đây là dấu hiệu của lạm phát. Cán bộ tư duy kiểu, có cái vé máy bay tăng lên mà cũng thấy khó khăn th́ tốt nhất đừng đi du lịch lăng phí, ở nhà mà cày cuốc kiếm tiền c̣n hơn. Đó mới là ư nghĩa của đợt tăng giá này, người thật giàu hăy đi chơi tiêu tiền, người chưa thật giàu th́ hăy cố gắng làm lụng thêm. Thực tế, dân đen chỉ kệ thôi, ai có nhu cầu th́ đi, ai không có nhu cầu th́ ở nhà, c̣n ai công việc bắt buộc phải di chuyển th́ … đành chịu.
Nh́n sang các nước khác chính phủ hạ đủ thứ xuống để kích cầu du lịch trong khi ở xứ sở kỳ lạ này lại cứ tăng giá bù vào khoản thua lỗ, tư duy kiểu ăn sổi ở th́. Không làm đc th́ giải thể, đừng bắt dân bù lỗ.
Lúc đông khách cũng có lí do để đắt, mà lúc vắng th́ cũng có lí do để tăng giá. Nói chung là giá chúng tôi ban hành thế, đi hay không tùy các vị. Tốt nhất là cứ tăng kịch kim để bù lỗ, đỡ phải kêu lỗ từ năm này qua năm khác. Nhưng đến lúc đấy không có khách th́ đừng kêu nữa!
Hạnh Nhân
Từ ngày 01/03/2024, Thông tư số 34/2023/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa sẽ chính thức có hiệu lực.
Cụ thể, Với đường bay từ 500 km đến dưới 850 km có mức giá trần là 2.250.000 đồng/vé/chiều; Đường bay có khoảng cách từ 850 km đến dưới 1.000 km có giá vé tối đa là 2.890.000 đồng/vé/chiều; Đường bay từ 1.000 km đến dưới 1.280 km có giá trần là 3.400.000 đồng/vé/chiều và đường bay có khoảng cách từ 1.280 km trở lên là 4.000.000 đồng/vé/chiều.
Đầu năm 2024 tới giờ chưa thấy một mặt hàng nào giảm giá để hỗ trợ người dân hết, mà chỉ có tăng và tăng. Vé máy bay trước giờ đă neo giá trên trời, mỗi dịp lễ tết lại tăng giá gấp đôi gấp ba khiến cho dân t́nh vô cùng khốn khổ. Nay lại tăng giá trần thêm nữa, chắc chỉ bán vé cho quan chức lănh đạo và người nhà đi là vừa, chứ dân nghèo sao chịu nổi. Ấy vậy mà mỗi năm, lại bài ca lỗ muôn thủa, không hiểu các ông kinh doanh kiểu ǵ nữa.
Linh Linh
TĂNG TRẦN GIÁ VÉ MÁY BAY, DU LỊCH NỘI ĐỊA LO "Ế ẨM"
Việc tăng trần giá vé máy bay nội địa từ ngày 01/3 được dự đoán sẽ gây ảnh hưởng đáng kể đến ngành du lịch, đặc biệt là vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4, khi nhu cầu mua vé máy bay du lịch tăng cao. Các công ty du lịch lữ hành đă tính toán rằng, tăng giá vé máy bay có thể làm giảm sức hấp dẫn của các tour nội địa so với các tour quốc tế.
Một số phép tính của các công ty du lịch cho thấy, với giá vé máy bay ngày càng tăng, nhiều du khách có thể lựa chọn tour quốc tế với giá tương đương hoặc thậm chí thấp hơn. Điều này đặt ra thách thức lớn cho thị trường du lịch nội địa, khiến cho các công ty phải điều chỉnh chính sách sản phẩm và giá cả để duy tŕ sự hấp dẫn.
Nguyên nhân của vấn đề này chủ yếu xuất phát từ việc dịch vụ vé máy bay đóng vai tṛ quan trọng trong các gói tour. Bất kỳ tăng giá nào đối với vé máy bay đều gây ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của các tour du lịch nội địa. Các công ty du lịch lữ hành cần linh hoạt trong việc điều chỉnh sản phẩm và giá cả để đối mặt với thách thức này và duy tŕ sự cạnh tranh trên thị trường.
Không chỉ cao điểm hè hay Tết, nhiều hành khách cũng cho biết cảm nhận mặt bằng vé máy bay trong nước từ năm ngoái đă cao hơn, ít dải vé giá rẻ như những năm trước.
Giải thích về việc này, lănh đạo một hăng hàng không trong nước khẳng định không phải v́ thua lỗ sau đại dịch mà bán vé giá cao để bù đắp lại. Ông cho biết, các hăng hàng không đă phải đối mặt với mọi chi phí đầu vào tăng vọt, trong khi đó, vé máy bay nội địa lại bị khống chế bởi giá trần.
Với một hăng hàng không truyền thống, trước dịch, chi phí nhiên liệu bay trên giá vé chỉ chiếm khoảng 25% th́ hiện có lúc lên đến gần 40%. Tỷ lệ này với các hăng hàng không chi phí thấp thậm chí c̣n có thể cao hơn. Phần lớn chi phí của các hăng phải trả bằng đồng USD nhưng đến nay tỷ giá cũng tăng mạnh.
Cùng với đó, đứt găy chuỗi cung ứng, thiếu hụt máy bay trên toàn cầu cũng khiến giá thuê một tàu bay thân hẹp năm nay có thể tăng đến 100.000 USD mỗi tháng. "Để giảm giá vé máy bay nội địa, chắc chắn cần các chi phí đầu vào phải đi xuống. Thực tế, nhiều chặng bay nội địa cũng không có hiệu quả", ông nói.
Những yếu tố đầu vào này cũng phần nào khiến một số hăng hiện nay rất muốn có thêm tàu bay để tăng lực khai thác, nhưng vẫn chưa thực hiện v́ c̣n phải cân đối khả năng, bố trí nguồn tài chính.
Dựa trên năng lực cung ứng của các hăng, Cục Hàng không Việt Nam cũng đă dự báo lượng khách bay nội địa cả năm nay có thể giảm đến 3,5 triệu lượt.
Hà Nội - Quy Nhơn là một trong những chặng có mức tăng cao nhất. Theo thống kê từ Google, chuyến máy bay khứ hồi có lịch khởi hành 27.4 và quay về vào 1.5 có giá thấp nhất 5,2 triệu đồng.
Thậm chí, nếu bay vào đúng ngày cuối tuần 28 và 29.4, hành khách thậm chí phải mua vé khứ hồi hạng phổ thông với giá lên đến 6,3 triệu đồng.
Dữ liệu pḥng vé của BestPrice cho thấy khách hàng đặt vé máy bay khứ hồi sát ngày chặng Hà Nội - Quy Nhơn cho hành tŕnh 28.4-1.5 là 2,3 triệu đồng mỗi người vào dịp nghỉ lễ 30.4-1.5 năm 2023.
Không chỉ Hà Nội, từ TPHCM đi Phú Quốc, các đường bay đến các điểm đến du lịch nổi tiếng như Quy Nhơn, Đà Nẵng, Nha Trang... cũng tăng mạnh.
Ông Bùi Thanh Tú - Giám đốc Marketing Công ty Du lịch BestPrice cho biết, giá vé máy bay tăng có ảnh hưởng ít nhiều đến giá tour du lịch dịp nghỉ lễ 30.4 năm nay.
Cụ thể, với các tour nội địa đi miền Trung như Hà Nội - Đà Nẵng, Hà Nội - Nha Trang - Đà Lạt hay TPHCM - Quảng B́nh (bao gồm vé máy bay) dịp lễ 30.4 - 1.5 tăng khoảng 300.000 - 500.000 đồng/khách so với năm ngoái.
Với các tour quốc tế, điển h́nh tour Hà Nội - Thái Lan 5 ngày 4 đêm giá 2023 khoảng 6,99 triệu đồng/khách, năm 2024 giá tăng cao hơn 1 triệu đồng.
Theo ông Bùi Thanh Tú, do kỳ nghỉ năm nay ngắn nên xu hướng khách lựa chọn du lịch trong nước sẽ cao hơn. Các tour quốc tế như Thái Lan 5 ngày, Singapore 3 ngày, Bali 4 ngày sẽ được lựa chọn nhiều hơn so với các tuyến tour Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, châu Âu có lịch tŕnh dài từ 6 ngày trở lên.
Với các tour nội địa, các địa điểm gần Hà Nội và HCM như Hạ Long, Thanh Hóa, Ḥa B́nh, hay Đà Lạt, Phan Thiết, Vũng Tàu là những địa điểm được du khách yêu thích.
Ông Tú thông tin, lượng yêu cầu đặt tour quốc tế dịp 30.4 năm nay chậm và mới chỉ bằng 50% cùng kỳ năm ngoái. Do kỳ nghỉ năm ngoái dài hơn, nên du khách có xu hướng t́m hiểu và đặt chỗ sớm.
Lượng khách đặt vé dịp lễ này dự kiến vẫn có thể tăng hơn v́ nhiều khách chọn mua sát ngày bay. Nhưng thực trạng giá vé cao hơn năm trước cũng có thể tác động khiến sức mua.
Ông Tú dự đoán: "Dịp nghỉ lễ này, khách sẽ có xu hướng du lịch biển. Một số điểm đến đông có thể nh́n thấy như Sầm Sơn (Thanh Hóa) ở miền Bắc và Phan Thiết ở miền Nam, kỳ nghỉ ngắn nào cũng quá tải. Khách sẽ vắng ở các tuyến đường bay, giá cao. V́ kỳ nghỉ ngắn, nhiều khả năng năm nay, lượng khách du lịch của công ty chỉ đạt khoảng 80% so với cùng kỳ năm ngoái".
Một số đơn vị lữ hành cho biết không mua vé máy bay số lượng lớn từ sớm để phục vụ khách vào dịp cao điểm hè, bởi giá vé tăng cao kéo theo giá tour. Nếu không có khách mua v́ giá cao, doanh nghiệp sẽ chịu thiệt hại lớn.
Bên cạnh đó, tour du lịch bằng ôtô cũng không có mức tăng trưởng khả quan. Bởi, tuyến cao tốc đă đi vào hoạt động, từ nay đến dịp lễ 30.4 và dịp hè tới sẽ có thêm nhiều tuyến cao tốc khác. Các gia đ́nh có xu hướng sử dụng ôtô cá nhân để du lịch trong bán kính dưới 500km.
So với đỉnh điểm năm 2023 các hăng hàng không cả nước có 223 máy bay, th́ quư I chỉ c̣n tổng cộng 173 máy bay, giảm 25%. Trong đó, 44 máy bay Airbus A320 của Vietnam Airlines và Vietjet phải dừng bay để kiểm tra động cơ theo thông báo kỹ thuật khẩn của nhà sản xuất động cơ Pratt & Whitney. Bamboo cũng trả toàn bộ tàu bay Embraer trong quá tŕnh tái cấu trúc.
Trong khi đó nếu chọn đi Singapore nghỉ lễ, hành khách bay từ TP.HCM sẽ phải trả mức giá thấp nhất là 6,1 triệu đồng của hăng hàng không giá rẻ Scoot hay 7,5 triệu đồng của Vietjet. Giá vé của Vietnam Airlines và Singapore Airlines đắt đỏ hơn, ở mức 8-10 triệu đồng.
Chặng TP.HCM - Malaysia ghi nhận mức giá từ 4,3 triệu đồng của các hăng như Air Asia, Malaysia Airlines...
Do giá vé máy bay tăng cao trong khi kỳ nghỉ chỉ diễn ra trong 2 ngày giữa tuần, nhiều du khách chọn staycation (nghỉ dưỡng ngay tại thành phố đang sống) hoặc du lịch bằng ôtô tại các địa điểm lân cận như Vũng Tàu, Phan Thiết...
Chị Ngọc Anh (28 tuổi, quận 4, TP.HCM) cho biết ban đầu gia đ́nh định đi du lịch tại Thái Lan để tránh cảnh đông đúc. Tuy nhiên, sau khi xem xét các yếu tố như giá vé máy bay và đặc biệt là thời tiết Thái Lan đang nắng nóng hơn TP.HCM, gia đ́nh chị quyết định sẽ đi nghỉ lễ 2 ngày 1 đêm tại Phan Thiết.
"Thay v́ tốn tiền vé máy bay, tôi quyết định đi gần rồi dành tiền đặt resort tươm tất một chút th́ kỳ nghỉ vẫn vui vẻ, hợp lư", chị Ngọc Anh chia sẻ.
Trong tháng 2-2024, các hăng hàng không Việt Nam thực hiện 24.711 chuyến bay, tăng khoảng 3.300 chuyến bay so với các tháng trước đó, theo thông tin từ Cục Hàng không Việt Nam
Trong đó, Vietnam Airlines 10.383 chuyến, VietJet Air 9.639 chuyến, Bamboo Airways 2.089 chuyến, Pacific Airlines 1.496 chuyến; VASCO 506 chuyến và Vietravel 598 chuyến.
Trong số chuyến bay các hăng hàng không Việt Nam khai thác có 7.991 chuyến bị chậm giờ, chiếm tỉ lệ 32,3%, tăng vọt so với tháng trước đó (19,3%).
Trong đó, Vietnam Airlines có 20,5% chuyến chậm, VietJet Air có 45,6% chuyến chậm, Pacific Airlines 41%, VASCO 10,9%, Bamboo Airways 31,5% và Vietravel Airlines 23,6% chuyến chậm trong tổng số chuyến bay các hăng hàng không này khai thác.
Trong tháng 2 có 16.720 chuyến bay đúng giờ, chiếm tỉ lệ 67,7%, giảm mạnh so với tháng trước (80,7 %).
Như vậy, trong tháng 2, tỉ lệ số chuyến bay chậm giờ tăng vọt. Đây là tháng có cao điểm Tết Nguyên đán, hành hàng không tăng tải phục vụ nhu cầu đi lại tăng cao của hành khách, cũng là tháng có những đợt sương mù, thời tiết bất lợi tại khu vực phía Bắc, ảnh hưởng nhiều chuyến bay.
Theo Cục Hàng không Việt Nam, hai nguyên nhân chính dẫn đến t́nh trạng chuyến bay cất cánh trễ giờ trong tháng 2-2024 vẫn là do máy bay về muộn (19,7%) và do các hăng hàng không (8,5%).
Các nguyên nhân c̣n lại được nhà chức trách hàng không chỉ ra là thời tiết, quản lư, điều hành bay, trang thiết bị và dịch vụ tại sân bay và các lư do khác.
Cũng trong tháng 2, có 43 chuyến bay bị hủy, chiếm tỉ lệ: 0,2%. Nguyên nhân chủ yếu buộc các hăng phải hủy các chuyến bay trong tháng 2 là lư do khai thác, thương mại. C̣n lại là lư do kỹ thuật, thời tiết và lư do khác.
Hơn 30 năm phát triển, hăng hàng không giá rẻ đầu tiên của Việt Nam - Pacific Airlines - sau nhiều lần tái cơ cấu, chuyển đổi vẫn lận đận và đối mặt nguy cơ phá sản khi không c̣n tàu bay nào.
Ước tính, lỗ lũy kế của Pacific Airlines đến cuối năm 2022 đă lên hơn 10.700 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu âm 6.700 tỷ đồng. Chưa kể, theo báo cáo tài chính hợp nhất quư IV/2023 của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP (ACV) tại ngày 31/12/2022, Pacific Airlines đang nợ ACV hơn 874 tỷ đồng.
Đối mặt t́nh h́nh tài chính nghiêm trọng, ḍng tiền thiếu hụt, áp lực ngày càng tăng từ các khoản nợ, Pacific Airlines ngày 18/3 vừa phải trả hết toàn bộ đội tàu bay. Theo ước tính, việc trả lại toàn bộ đội tàu bay sẽ giúp hăng xóa được khoản nợ "khủng" lên tới vài trăm triệu USD.
Trước mắt, hành khách của Pacific Airlines sẽ bay chung với Vietnam Airlines cho tới khi hăng này hoàn thiện các thủ tục để đưa 3 tàu bay thuê khô (chỉ thuê tàu bay, không gồm phi hành đoàn, dịch vụ bảo dưỡng hoặc bảo hiểm) của Vietnam Airlines vào sử dụng.
Trong bối cảnh khó khăn chung của thị trường hàng không Việt Nam, Vietnam Airlines và Vietjet Air bị thu hẹp đội tàu bay do phải kiểm tra động cơ ḍng A321NEO, Bamboo Airways dừng khai thác đội tàu bay Embraer E190 do tái cơ cấu, việc Pacific Airlines không c̣n tàu bay nào khiến lo ngại về nguồn cung ứng, giá vé máy bay đắt đỏ gia tăng, nhất là trong mùa cao điểm sắp tới.
“Trâu trắng tới đâu mất mùa tới đó” – tục ngữ VN.
Vietnam Airlines nắm 99% cổ phần tại Pacific Airlines. Do t́nh h́nh tài chính rất nghiêm trọng, nợ quá hạn lớn nên Vietnam Airlines cùng các cổ đông khác đă trả hết toàn bộ máy bay của Pacific Airlines để xóa nợ. Hôm nay 18/3/2024 chiếc máy bay cuối cùng của hăng rời khỏi Việt Nam.
Pacific Airlines là hăng hàng không giá rẻ đầu tiên tại Việt Nam, từng được hăng không Qantas Group của Úc rót tiền đầu tư. Tháng 10/2020, Qantas Group thực hiện các thủ tục rút khỏi Pacific Airlines và chuyển giao lại 30% cổ phần cho Vietnam Airlines theo h́nh thức tặng lại. Đến quư 1/2022, thương vụ này đă hoàn tất và Vietnam Airlines nắm giữ gần 99% cổ phần tại Pacific Airlines kể từ đó đến nay.
Năm 2023, Vietnam Airlines lỗ hơn 5.500 tỷ đồng. Đến hết năm 2023, vốn chủ sở hữu của hăng hàng không quốc gia âm gần 17.000 tỷ đồng. Khoản lỗ lũy kế của hăng đạt vượt 40.000 tỷ đồng. Nhưng lương và thù lao của hội đồng quản trị, ban kiểm soát và ban điều hành trong 6 tháng là 5,53 tỉ đồng, tăng 33% so với cùng kỳ. Giá vé của Vietnam Airlines th́ đắt choáng váng.
Khi Vietnam Airlines nắm 99% cổ phần của Pacific Airlines th́ nó cũng lỗ trầm trọng phải tống khứ hết máy bay để trả nợ.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.