Quốc gia khiến Apple quyết đưa hàng trăm đối tác sản xuất, hàng ngh́n kỹ sư rời Trung Quốc, chấm dứt kỷ nguyên 'made in China' - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Quốc gia khiến Apple quyết đưa hàng trăm đối tác sản xuất, hàng ngh́n kỹ sư rời Trung Quốc, chấm dứt kỷ nguyên 'made in China'
Apple đang kiến tạo giấc mơ ở một quốc gia mới nhằm chấm dứt sự phụ thuộc kéo dài với Trung Quốc.



Anh Kevin, một quản lư của nhà máy iPhone tại Chennai-Ấn Độ thường phải thức dậy trước 6 giờ sáng để làm việc trực tuyến với các đồng nghiệp tại Trung Quốc do lệch múi giờ. Thông thường công việc của anh sẽ kéo dài đến 10 giờ tối.

Tờ Nikkei Asian Review cho hay kể từ khi chuyển từ Trung Quốc qua Ấn Độ, anh Kevin hiếm khi có ngày nghỉ hoặc có thời gian ra ngoài giao lưu cùng người bản địa. Vị quản lư này thậm chí hiếm khi rời khu tổ hợp nhà máy của iPhone.

Chuỗi cung ứng của iPhone tại Ấn Độ, bao gồm nhà máy của Kevin, đang cố gắng sản xuất iPhone 15 và được yêu cầu tăng sản lượng lên hơn 15 triệu chiếc trong năm nay, hơn gấp đôi so với năm 2022.

Theo Nikkei, đây là một chiến lược của nhà táo khuyết nhằm cố gắng dịch chuyển sản xuất hoặc ít nhất giảm sự phụ thuộc từ nguồn cung ứng Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay.

Đối với những nhân viên như Kevin, đây là một kế hoạch đầy tham vọng và cũng cực kỳ áp lực của Apple. Trước đây nhà máy của Apple tại Ấn Độ phải mất nhiều hơn 1 năm so với nhà máy Trung Quốc khi sản xuất các ḍng iPhone mới, thế nhưng khoảng cách này đă bị rút ngắn xuống c̣n 1 tháng vào năm 2022. Mục tiêu của nhà táo khuyết là hạ xuống c̣n 10 ngày trong năm nay.

“Hàng ngày chúng tôi đều có cuộc họp với các đồng nghiệp ở Trung Quốc để cố gắng sao chép chuỗi cung ứng sang bên Ấn Độ và tiến tŕnh đang cực kỳ khả quan”, anh Kevin cho biết.

Di chuyển chiến lược

Việc Apple di chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc không phải điều dễ dàng khi đi cùng với đó là cả một mạng lưới hàng trăm công ty hợp đồng sản xuất cho nhà táo khuyết cũng phải đi theo.

Xin được nhắc là trong suốt nhiều năm, cường quốc Châu Á đă là công xưởng vững chắc cho Apple khi hơn 80% trong số 188 nhà cung ứng hàng đầu của hăng có ít nhất 1 nhà máy tại Trung Quốc. Nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này đă từng chiếm hơn 95% sản lượng sản xuất iPhone toàn cầu kể từ khi chúng được ra mắt vào năm 2007.

“Apple và Trung Quốc đang cùng nhau phát triển, đây là một mối quan hệ cộng sinh”, CEO Tim Cook nói trong chuyến thăm Trung Quốc vào tháng 3/2023.

Bất chấp tuyên bố đó, tờ Nikkei nhận định sự phụ thuộc thái quá của Apple vào nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này đang dần thay đổi do áp lực từ cả địa chính trị lẫn thương mại.

Đầu năm 2023, Apple đă nhắn nhủ với các nhà cung ứng rằng hăy chuẩn bị dịch chuyển ít nhất 20% sản lượng sản xuất iPhone sang Ấn Độ trong những năm tới. Hiện Ấn Độ mới chỉ chiếm chưa đến 10% sản lượng sản xuất iPhone.

Theo Nikkei, Apple muốn mở rộng sản xuất cả về quy mô lẫn chất lượng ở Ấn Độ, nơi hiện vẫn chủ yếu là lắp ráp thiết bị sản phẩm cho hăng. Thay v́ chỉ lắp ráp các bộ phận sản phẩm đă hoàn thiện, Apple đang có kế hoạch sản xuất nhiều linh kiện trung gian hơn như vỏ kim loại tại Ấn Độ thay v́ phụ thuộc vào Trung Quốc.

Thậm chí hiện Apple đang t́m cách để đưa mạng lưới phát triển iPhone của ḿnh từ Trung Quốc về Ấn Độ, bao gồm hàng ngh́n kỹ sư cùng vô vàn những nhà máy, cơ sở nghiên cứu và chuỗi cung ứng khác.

Nguyên nhân chính của việc này không chỉ nằm ở xung đột thương mại Mỹ-Trung mà c̣n do đại dịch Covid-19, khiến khẩu hiệu “thiết kế ở California, lắp ráp ở Trung Quốc” trở nên ngày càng bất lợi với chính Apple.

Một trong những lư do khiến Apple lựa chọn Ấn Độ mà không phải Đông Nam Á là do chiến lược của Mỹ khi liên kết chặt chẽ hơn với Nam Á trong vấn đề đối phó Trung Quốc. Tuy nhiên một nguyên nhân khác nữa là do giá bất động sản, điện nước tăng cao ở Thái Lan cùng nhiều nước khiến nhà táo khuyết phải suy nghĩ lại. Trong khi đó Ấn Độ với dân số đông, đủ nguồn cung cho lao động, mức lương thấp, đất rộng và tŕnh độ tiếng Anh tốt lại trở thành điểm sáng để Apple lựa chọn.

Thêm nữa, báo cáo của Deloitte ước tính Ấn Độ sẽ có khoảng 1 tỷ người dùng smartphone vào năm 2026, qua đó trở thành thị trường điện thoại thông minh lớn thứ 2 thế giới sau Trung Quốc.

“Chúng tôi đang ghi nhận thấy một sự dịch chuyển chiến lược của Apple”, chuyên gia phân tích Prachir Singh của Counterpoint nhận định.

Cú sốc

Tờ Nikkei cho hay cú sốc đầu tiên của Apple tại Trung Quốc là khi đại dịch diễn ra và lệnh giăn cách được thi hành ở Zhengzhou, nơi đặt công xưởng lắp ráp lớn nhất cho iPhone cũng như đóng vai tṛ quan trọng cho chuỗi cung ứng của nhà táo khuyết trên thị trường toàn cầu.

Tháng 10/2022, nhà máy của Foxconn chuyên cung ứng cho Apple tại Zhengzhou bị giăn cách dẫn đến công nhân biểu t́nh, khiến hoạt động sản xuất tại đây đ́nh trệ hơn 1 tháng đúng vào thời gian cao điểm trước lễ Giáng sinh.

H́nh ảnh công nhân ném đá vỡ cửa sổ cùng xe cảnh sát trấn áp đă khiến các lănh đạo Apple cực kỳ sốc.

“Apple đă sốc, chúng tôi đều sốc. Chẳng ai ngờ được sự việc lại diễn ra như thế và chẳng có phương án thay thế nào cả”, một giám đốc tại một nhà máy lắp ráp iPhone xin được giấu tên thú nhận với Nikkei.

Đi cùng với sự phản đối lệnh giăn cách của công nhân là yêu cầu tăng lương cũng như cải thiện môi trường làm việc, khiến Apple cảm thấy áp lực cần phải t́m kiếm những chuỗi cung ứng thay thế. Vụ việc tại Zhengzhou cho các giám đốc nhà táo khuyết thấy rơ ràng chuỗi cung ứng hiệu quả 20 năm qua mà họ xây dựng đă không c̣n đủ sự tin tưởng.

“Sự việc này tồi tệ hơn cả so với đại dịch nói chung và việc Thượng Hải bị giăn cách. Đây có lẽ là cuộc khủng hoảng tệ nhất trong lịch sử”, một giám đốc của một nhà máy lắp ráp iPhone nói với Nikkei khi nhớ lại về cuộc họp khẩn cùng COO Jeff Williams thuộc Apple để nói về vụ Zhengzhou.

Sau vụ việc trên, Foxconn đă nhanh chóng thành lập một đội phản ứng nhanh để sang Ấn Độ t́m hướng phát triển, nâng cấp chuỗi cung ứng mới cho Apple. Phía nhà táo khuyết cũng gửi các nhân viên giàu kinh nghiệm đến giám sát hoạt động sản xuất.

Tính đến tháng 1/2023, hoạt động sản xuất iPhone tại Ấn Độ đă vượt sự kỳ vọng của Foxconn lẫn Apple và trong tương lai, đây có thể trở thành một công xưởng thay thế mới cho nhà táo khuyết.

“Điều chúng tôi không ngờ đến là cú sốc Zhengzhou lại giúp chúng tôi thúc đẩy tiến tŕnh dịch chuyển từ Trung Quốc qua Ấn Độ”, một giám đốc nhà máy nói với Nikkei.

Cái kết của một thời đại

Tờ Nikkei cho hay việc Apple dịch chuyển từ Trung Quốc sang Ấn Độ không hề dễ dàng khi dính dáng đến cả một chuỗi cung ứng. Hàng trăm nhà cung ứng sản xuất 1.500 linh kiện cho iPhone không phải cứ bảo dịch chuyển là dịch chuyển được. Thế rồi những phần như ắc quy, màn h́nh, vỏ điện thoại hay lắp ráp đều được thực hiện bởi doanh nghiệp bên thứ 3.

Những nhà cung ứng này sẽ phải mở nhà máy mới tại Ấn Độ theo đề nghị của Apple, nhưng câu chuyện lại phức tạp hơn nhiều.

Theo Nikkei, Apple đă đàm phán với các doanh nghiệp cung ứng để họ dịch chuyển sang Ấn Độ nhưng lại phải giữ mức giá tương tự như ở Trung Quốc, bất chấp các chi phí gia tăng cho Logistics hay các rào cản gia nhập thị trường mới khác.

Thế rồi rủi ro khi mở nhà máy tại một môi trường mới không quen thuộc khiến nhiều doanh nghiệp lắc đầu từ chối đề nghị của Apple.

Nhà máy Foxconn tại Zhengzhou-Trung Quốc

“Kể cả khi chi phí lao động tại Ấn Độ thấp hơn Trung Quốc th́ để sản xuất ở địa điểm mới, chi phí ban đầu trong vài năm cũng sẽ phải cao hơn. Ngoài ra c̣n rất nhiều chi phí ẩn như logistic, đào tạo nhân viên và những điểm hoàn thiện, nâng cao hệ thống sản xuất khác chưa được tính tới”, CEO Gary Cheng của Pegatron than văn.

“Cách đây 20 năm, chúng tôi xây nhà máy tại Trung Quốc và ít nhất có sự tương đồng về văn hóa và ngôn ngữ. Thế nhưng lần này th́ khác biệt cả về văn hóa, ngôn ngữ lẫn luật pháp tại Ấn Độ. Thậm chí đến cả các công cụ nhân viên dùng cũng phải thay đổi v́ kích cỡ bàn tay của họ khác với người Trung Quốc”, ông Cheng tiếp tục nói.

Đồng quan điểm, nhiều giám đốc hăng cung ứng khác cho Apple cũng than phiền việc Ấn Độ có nhiều bang và mỗi bang lại có một chính sách, quy định hay thậm chí là ngôn ngữ địa phương riêng của ḿnh.

“Các nhà cung ứng than phiền rằng việc vận hàng và giao tiếp giữa các bang ở Ấn Độ cứ như là giao dịch với nước ngoài vậy”, giám đốc Kristy Tsun Tzu Hsu của Viện nghiên cứu Chung Hua (CIER) nói đùa.

Một chủ doanh nghiệp nói với Nikkei rằng việc kiếm người phiên dịch cho các nhà máy cũng khó khăn. Thông thường một quản lư sẽ cần đến 3 trợ lư nói 3 thứ tiếng khác nhau để có thể giao tiếp được với nhân viên nhà máy.

Thế rồi câu chuyện visa cũng là vấn đề khi quan hệ Trung-Ấn không được nồng ấm kể từ năm 2020. Rất nhiều kỹ sư và quản lư của các nhà máy cung ứng cho Apple là người Trung Quốc và họ gặp khó khi xin visa vào Ấn Độ.

Một CEO giấu tên nói với Nikkei rằng họ đă tốn nhiều tháng nhưng chẳng thể xin nổi visa cho nhân viên. Cuối cùng khi vấn đề được đưa lên lănh đạo cấp cao th́ Ấn Độ mới miễn cưỡng cấp visa đặc biệt cho mọi người.

“Ngược lại, việc xin visa cho lao động Ấn Độ sang Trung Quốc đào tạo cũng rất khó khăn và tốn thời gian”, vị CEO này cho hay.

Ngoài ra, hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc vào Ấn Độ cũng bị hạn chế. Ví dụ hăng Luxshare Precision Industry của Trung Quốc muốn mua lại một nhà máy để lắp ráp cho iPhone tại Bengaluru nhưng không được thông qua.

“Chúng tôi đă gần như hoàn thành thương vụ nhưng lại thất bại. Chúng tôi chẳng thể làm được ǵ cả. Họ nói với chúng tôi rằng cách duy nhất để một nhà cung ứng Trung Quốc tiếp cận thị trường Ấn Độ hiện nay là liên doanh với công ty địa phương. Giờ th́ chúng tôi chỉ c̣n biết ngồi chờ xem Apple muốn làm g”", nguồn tin ở Luxshare nói với Nikkei.

Cũng theo Nikkei, Apple đă phải giao một số phân đoạn sản xuất vỏ điện thoại cho những chuỗi cung ứng địa phương tại Ấn Độ như Tata, trong khi trước đây hăng thường phải lựa chọn những nhà cung ứng có nhiều năm kinh nghiệm cũng như quen thuộc với cách làm việc của nhà táo khuyết.

Mặc dù Tata không thuộc nhóm 200 nhà cung ứng hàng đầu cho Apple nhưng tập đoàn này lại là một trong những công ty lớn nhất Ấn Độ cùng nhiều mối quan hệ xă hội.

Nguồn tin của Nikkei cho biết Tata đă bắt đầu sản xuất bỏ kim loại cho smartphone từ 4 năm trước nhưng hiệu quả của họ không thỏa măn được khách hàng. Tuy nhiên tập đoàn Ấn Độ này lại được hưởng lợi từ kế hoạch dịch chuyển nguồn cung ứng của Apple trong khi chính quyền New Delhi cũng có tham vọng nâng tầm ngành thiết bị điện tử của ḿnh.

Đối thủ cạnh tranh

Theo Nikkei, Việt Nam mới là địa điểm ngoài Trung Quốc mà nhiều hăng công nghệ muốn dịch chuyển sản xuất nhờ lợi thế vị trí địa lư. Riêng Apple đă tăng số nhà cung ứng của ḿnh tại Việt Nam từ 14 cơ sở năm 2017 lên 25 cơ sở hiện nay, sản xuất các linh kiện hay lắp ráp thuê cho nhà táo khuyết.

Tại Ấn Độ, số cơ sở mới chỉ tăng từ 4 năm 2017 lên 14 năm 2022. Thậm chí những cơ sở của Apple tại đây c̣n sản xuất ở mức độ kém hơn cả Việt Nam trong chuỗi cung ứng do chủ yếu lắp ráp và đóng gói thành phẩm nhập từ nơi khác về.

“Chuỗi cung ứng ngành công nghệ thường phải mất 20-25 năm mới thực sự hoàn thiện đến độ chín tương tự như mạng lưới ở Trung Quốc. Trong khi chuỗi cung ứng ở Việt Nam đă bắt đầu từ giữa thập niên 2000 sau khi nước này gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) th́ Ấn Độ mới chỉ tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị điện tử được vài năm trở lại đây. Bởi vậy hạ tầng cơ sở của Ấn Độ vẫn chưa sẵn sàng và vẫn cần thời gian để xây dựng thêm”, giám đốc Hsu của viện CIER nhận định.

Mặc dù vậy, chuyên gia Sudheer Narayan của Bain&Co cho rằng mọi yếu tố cần thiết như nhu cầu nội địa, sự quyết tâm của chính phủ cũng như nguồn vốn của các tập đoàn tại Ấn Độ đều đă sẵn sàng để đứa quốc gia này thành công xưởng sản xuất điện tử mới của thế giới.

Phía Counterpoint cho hay thị phần sản xuất smartphone của Ấn Độ trên thế giới đă tăng nhanh từ 10% năm 2017 lên 19% năm 2023. Trái ngược lại, thị phần của Trung Quốc lại giảm từ 73% xuống c̣n 63% trong cùng kỳ.

“Sản lượng thiết bị điện tử nội địa của Ấn Độ được dự đoán sẽ tăng nhanh với tỷ lệ b́nh quân 30% mỗi năm trong 5 năm tới, qua đó đạt tổng giá trị 400 tỷ USD. Ấn Độ sẽ nâng tầm không chỉ c̣n là lắp ráp mà cả thiết kế và sản xuất những linh kiện công nghệ cao”, ông Narayan cho biết.

Bền vững

Nguồn tin của Nikkei cho biết Apple không chỉ muốn tăng thị phần và sản lượng tại Ấn Độ mà c̣n thực sự biến nơi đây thành lựa chọn thay thế bền vững cho Trung Quốc. Bằng chứng rơ ràng nhất là nhà táo khuyết muốn dịch chuyển hệ thống phát triển sản phẩm mới (NPI) cho iPhone của ḿnh từ Trung Quốc sang Ấn Độ.

NPI là một khâu cực kỳ quan trọng cho Apple khi liên kết chặt chẽ giữa thương hiệu nhà táo khuyết với các nhà cung ứng, cùng tham gia phát triển sản phẩm, từ bản vẽ đến sản xuất thực tế trong nhà máy với thử nghiệm và xác minh tiêu chuẩn đồng bộ.

Trong nhiều năm, hệ thống NPI cho iPhone của Apple là sự phối hợp giữa nhóm phát triển ở California-Mỹ và đội ngũ nhà cung ứng ở Trung Quốc. Việc nhà táo khuyết đưa NPI đến Ấn Độ cho thấy một sự cam kết của tập đoàn này với định hướng dịch chuyển sản xuất, không phụ thuộc quá nhiều vào một nguồn cung.

“NPI sẽ cần hàng ngh́n kỹ sư, kỹ thuật viên, đầu tư cho pḥng thí nghiệm, nhà máy cùng vô số những cuộc thử nghiệm. Nó đại diện cho sự nâng cấp toàn diện về công nghệ và Apple muốn làm điều đó tại Ấn Độ. Chúng tôi hoàn toàn có thể bắt chước thành công của Trung Quốc để gia tăng sản lượng tại đây, nhưng điều quan trọng hơn cả là những ǵ mà NPI có thể đem lại cho nền kinh tế này”, nguồn tin thân cận nói với tờ Nikkei.

“Trong vài năm tới, chúng ta sẽ được chứng kiến những chiếc iPhone được đồng thiết kế ở Ấn Độ”, một nguồn tin riêng khác nói với Nikkei.

VietBF@ Sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-05-2023
Reputation: 233862


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 82,107
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2023-08-05 at 10.17.05.jpg
Views:	0
Size:	46.7 KB
ID:	2252906  
therealrtz_is_offline
Thanks: 25
Thanked 6,411 Times in 5,707 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 103 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05120 seconds with 15 queries