Ngày 2 tháng 4 năm 2021
Ghé vào cửa hàng lưu niệm ở Hội An, tôi chỉ nhận được ánh nh́n thờ ơ của chủ tiệm, khác hẳn thái độ niềm nở với đoàn khách Tây.
Sau một năm không c̣n khách Tây, hàng trăm gian hàng ở Hội An phải đóng cửa khiến nhiều góc phố cổ đ́u hiu. T́nh cảnh tương tự cũng xảy ra với nhiều khu du lịch khác của Việt Nam dù thực tế nhu cầu du lịch trong nước của người Việt vẫn rất lớn sau cả năm bị hạn chế đi lại. Vậy tại sao người kinh doanh lại không nhận được sự ủng hộ của du khách trong nước? V́ sao sự sống của họ lại phụ thuộc hoàn toàn vào lượng khách quốc tế như vậy?
Cách đây mấy năm, tôi cũng có dịp du lịch tới phố cổ Hội An. Khi ấy nơi đây c̣n tấp nập khách trong và ngoài nước. Trong một không gian đầy hoài niệm và thu hút ấy, tôi cũng ghé vào một cửa hàng bán đồ khăn lụa lưu niệm để mua quà. Thế nhưng, trái với vẻ đon đả đón tiếp của chủ cửa hàng với toán khách nước ngoài trước đó, tất cả những ǵ tôi nhận lại được chỉ là ánh nh́n thờ ơ.
Có lẽ do lúc đó tôi ăn mặc khá tuềnh toàng, lại là người Việt, nên người ta chẳng buồn hỏi han hay đoái hoài suốt từ lúc tôi bước vào tới khi đi ra khỏi tiệm. Vậy là thay v́ được chào đón, giới thiệu các mặt hàng, tôi hoàn toàn đơn độc trong cửa hàng nọ. Lướt một ṿng trong tâm trạng không mấy vui vẻ, tôi lủi thủi đi ra tay không. Chỉ một hành động rất nhỏ như vậy thôi, nhưng tôi đă hoàn toàn mất thiện cảm với cung cách phục vụ tại đây và dặn ḷng sẽ chẳng bao giờ quay lại nữa.
Không riêng ǵ Hội An, rất nhiều các địa điểm du lịch nổi tiếng khác cũng để lại ấn tượng tương tự. Dường như cứ nơi nào có khách nước ngoài, người bán sẽ thẳng thừng phớt lờ khách Việt. Một phần cũng v́ bán cho khách Tây được giá cao hơn, đỡ bị mặc cả, c̣n người trong nước quá hiểu kiểu nói thách vài lần giá của các cửa hàng bán đồ lưu niệm nên người ta cũng chẳng mặn mà ǵ. Thế nhưng, xét cho cùng, việc phân biệt đối xử giữa khách Tây và khách ta của phần lớn người kinh doanh buôn bán ở các khu du lịch đă khiến họ tự đánh mất thiện cảm của khách nội địa.
Khi dịch Covid-19 ập đến, du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng, lượng du khách quốc tế không c̣n, giá trị thật của cung cách bán hàng sính ngoại bắt đầu lộ rơ. Người bán lao đao v́ mất trắng một lượng khách nước ngoài vốn chiếm phần đa số trong tổng doanh thu thường ngày. Trong khi đó, khách nội địa đă quay lưng với họ từ lâu. Sự cộng hưởng từ cả hai phía khiến nhiều cửa hàng rơi vào cảnh ế ẩm triền miên. Tới lúc này, những sự chèo kéo, mời gọi với khách Việt cũng chỉ là vô nghĩa.
Qua đây mới thấy rơ đa phần buôn bán ở các khu du lịch nước ta trước nay chủ yếu là phục vụ cho khách nước ngoài nên giá cao, trong khi lại không thân thiện khi thấy khách Việt ghé. Giờ trong đại dịch, chỉ có người Việt mới cứu được người Việt, nhưng tiếc rằng chẳng có ai mặn mà. Tôi nghĩ, đă đến lúc các Bộ ngành du lịch nên suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề này, để du lịch Việt Nam "sống thọ" hơn, thân thiện hơn với chính người dân trong nước.
Tôi từng nhiều lần du lịch tới các nước trong khu vực như Thái Lan, Phillipines, Singapore, Myanmar... Phải nói, không nơi đâu được thiên nhiên ưu đăi bằng Việt Nam. Ngay cả thiên đường du lịch Thái Lan được ca ngợi nhiêu nhưng tôi thấy c̣n thua xa các băi biển trong nước. Thế nhưng, chúng ta lại không biết tận dụng những lợi thế đó để làm du lịch một cách chuyên nghiệp.
Thay v́ quản lư một cách đồng bộ, có hệ thống và định hướng rơ ràng, chúng ta cứ để mặc cho các cơ sở kinh doanh mặc sức chèo kéo, chặt chém, dịch vụ kém chất lượng, phân biệt đối xử khách Tây - khách ta. Hệ quả là những ǵ chúng ta đang thấy hiện tại khi chính du lịch Việt bị khách Việt quay lưng.
Tôi cho rằng, đây cũng là dịp để ngành du lịch có thời gian nh́n lại ḿnh. Để trở thành một điểm đến lư tưởng, ngành du lịch không có cách nào khác phải tự chuyển ḿnh, phải thay đổi. Không chỉ những doanh nghiệp lớn, mà kể cả những tiểu thương, người bán hàng rong nhỏ lẻ cũng cần phải thay đổi thái độ và cách tiếp cận khách hàng. Không thể để t́nh trạng "nhất bên trọng, nhất bên khinh", phân biệt đối xử khách hàng như hiện nay. Đôi khi, người Việt mới chính là đối tượng sẽ cứu sống cả ngành du lịch nước nhà trong những hoàn cảnh đặc biệt như Covid-19 vừa qua.
Bảo Bối
Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm với chúng tôi.
English:
April 2, 2021
Visiting a souvenir shop in Hoi An, I only received an indifferent look from the owner, different from the warm attitude towards the Western guests.
After a year without Western customers, hundreds of stalls in Hoi An had to close, causing many corners of the old town to die. A similar situation also happened to many other tourist areas of Vietnam, although the fact that the demand for domestic tourism of Vietnamese people is still great after a year of limited travel. So why do business people not get support from domestic tourists? Why does their life depend entirely on such international arrivals?
Several years ago, I also had the opportunity to travel to the ancient town of Hoi An. At that time, it was still crowded with domestic and foreign guests. In such an attractive and nostalgic space, I also visit a shop selling silk scarf souvenirs to buy gifts. However, in contrast to the shop owner 's welcoming attitude towards the previous group of foreign customers, all I received was an indifferent look.
Maybe because at that time I was dressed quite well, and I was Vietnamese, so people didn't bother asking questions or talking all the time from the moment I walked in to the moment I walked out of the store. So instead of being greeted and recommending items, I was completely alone in that store. Going around in an unhappy mood, I slipped away empty-handed. Just such a small act, but I completely disliked the service here and told me that I would never come back.
Not only Hoi An, many other famous tourist destinations also leave the same impression. It seems that wherever there are foreign customers, sellers will bluntly ignore Vietnamese customers. Partly because it was sold to Western customers with higher prices, less bargaining, and local people too understood how to challenge the price of souvenir shops a few times, so people were not interested. However, after all, the discrimination between Western tourists and tourists of the majority of business people doing business in tourist areas has caused them to lose the sympathy of domestic tourists.
When the Covid-19 translation struck, tourism was seriously affected, the number of international tourists disappeared, the true value of the foreign sales style began to become apparent. The seller struggled because of the loss of a number of foreign customers, which accounted for the majority of the total daily revenue. Meanwhile, domestic customers have long turned their backs on them. The resonance from both sides caused many stores to fall into the constant doldrums. At this point, the solicitation and invitation to Vietnamese guests is just meaningless.
Through this, it is clear that most of the trade in our country's tourist areas has been mainly for foreign visitors before, so the price is high, while it is not friendly when seeing Vietnamese tourists visit. Now during the pandemic, only the Vietnamese can save the Vietnamese, but unfortunately no one is interested. I think it is time for ministries of tourism to think seriously about this issue, so that Vietnam's tourism will "live longer" and be more friendly with the people of the country.
I have traveled many times to countries in the region such as Thailand, Philippines, Singapore, Myanmar ... Must say, nowhere is nature favored by Vietnam. Even the tourist paradise in Thailand is praised much but I find it far behind the beaches in the country. However, we do not know how to take advantage of those advantages to do tourism professionally.
Instead of synchronous, systematic and clearly oriented management, we just let our business establishments manipulate, cut down, poor quality service, discriminate against Western guests - our guests. The consequence is what we are seeing at the moment when Vietnamese tourism itself is turned away from Vietnamese tourists.
I think this is also an opportunity for the tourism industry to have time to look back on me. To become an ideal destination, the tourism industry has no other way to change itself, to change. Not only large businesses, but also small businesses, small street vendors also need to change attitudes and approaches to customers. It is impossible to let the situation "the most important, the most contemptuous", discriminate customers as at present. Sometimes, it is the Vietnamese who will save the entire tourism industry in the country under special circumstances like the past Covid-19.
Rare item
The article does not necessarily coincide with our opinion.