“Mong muốn có con của tôi chắc chắn đă giảm xuống dưới không. Tôi không thể nh́n thấy một lối thoát cho Hồng Kông và tôi không muốn các con tôi sống ở một nơi không có tương lai”.
Đó là chia sẻ của cô Victoria Cheung, 29 tuổi, trợ lư giám đốc tiếp thị. Cô không muốn có con không phải v́ cô muốn dành thời gian cho sự nghiệp, mà v́ cô đă tận mắt chứng kiến Hồng Kông không c̣n như trước đây nữa.
Giờ đây, khi Trung Quốc bỏ qua quy tŕnh lập pháp của Hồng Kông để thực thi luật an ninh quốc gia, luật cho phép Bắc Kinh bỏ tù bất cứ ai mà họ coi là mối đe dọa đối với an ninh của Trung Quốc, Cheung đă mất hết hy vọng về một tương lai tốt hơn. Chia sẻ với HKFP – trang tin có trụ sở tại Hồng Kông, Cheung nói rằng cô không muốn nh́n thấy những đứa con phải sống trong một xă hội như vậy.
“Mỗi ly đất ở Hồng Kông đang mất dần nét đặc trưng về văn hóa và con người của nó”, cô cho biết. “Bạn phản đối, bạn bị bắt, bạn bị đánh, và bạn bị giết, nhưng vẫn không có ǵ thay đổi”.
Với ngày càng nhiều người Trung Quốc đại lục chuyển đến Hồng Kông và ngày càng nhiều doanh nhân với lập trường ‘thân’ Bắc Kinh nắm giữ các vị trí quan trọng ở thành phố, Cheung lo lắng cho tương lai hệ thống giáo dục ở Hồng Kông, với những đứa trẻ được dạy theo kiểu nhồi nhét, không được phát triển tư duy tự do, không được dạy để suy nghĩ chín chắn – một trong những đặc điểm mà người Hồng Kông coi trọng nhất ở một người.
“Sự tự do và độc lập của Hồng Kông đang bị xói ṃn nhanh chóng. Bất ổn xă hội và các cuộc biểu t́nh đă trở thành một điều cấm kỵ trong nhiều trường học, và sinh viên đang bị trừng phạt v́ phản đối, bày tỏ ư kiến hoặc đ́nh công”, Cheung cho biết. “Bọn trẻ có thể bị tẩy năo và cuối cùng mất tinh thần đấu tranh của người Hồng Kông. Nếu điều đó xảy ra, nó sẽ là kết thúc cho Hồng Kông”.
Billy Wong, một công chức 32 tuổi cho biết, có con sẽ không là một phần trong kế hoạch tương lai của anh.
“Tự do và dân chủ của chúng ta đă âm thầm xấu đi trong hơn hai thập niên và Hồng Kông đang dần biến thành Trung Quốc”, Wong cho biết. “Đây là một trong những lư do chính khiến nhiều người như tôi, không muốn có con”.
“Hồng Kông đem đến tương lai rất không chắc chắn và thê lương cho những đứa trẻ ở đây. Tôi cảm thấy rất vô vọng về việc chúng tôi sẽ nhận được quyền bầu cử phổ thông và chúng tôi sẽ có được quyền tự do của ḿnh. Đây không phải là một xă hội lành mạnh để một đứa trẻ lớn lên”, Wong nói.
Một cuộc khảo sát vào năm 2018 được thực hiện bởi nhóm Ư tưởng thanh niên, nhóm thuộc Liên đoàn Thanh niên Hồng Kông – tổ chức phi lợi nhuận lớn nhất Hồng Kông cho thấy, cứ 10 người Hồng Kông trong độ tuổi từ 20 đến 39 th́ có 2 người không muốn có con, với lư do về chi phí nuôi dạy con cái, trách nhiệm nuôi dạy và khả năng chi trả nhà ở.
Mặc dù cuộc khảo sát không thống kê lư do về môi trường chính trị ở Hồng Kông là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc nhiều người Hồng Kông không muốn sinh con, nhưng đă lưu lại ư kiến của một người tham gia cuộc khảo sát: “Tôi không nghĩ rằng tôi sẽ có con v́ tương lai của Hồng Kông không sáng sủa, đặc biệt là khía cạnh về chính trị và xă hội. Tôi nghĩ rằng chính trị và tự do của chúng ta sẽ xấu đi, và nếu tôi có con, điều đó sẽ tương đương với sự tra tấn”.
Một nghiên cứu tương tự được thực hiện 5 năm một lần bởi Hiệp hội Kế hoạch hóa Gia đ́nh Hồng Kông, gần đây nhất là vào năm 2017, cho thấy khoảng một phần tư số người được hỏi cho rằng môi trường xă hội tại thời điểm đó không phù hợp để nuôi dạy trẻ em. 72 phần trăm phụ nữ chưa có con được hỏi nói rằng, chất lượng giáo dục được nâng cao sẽ khuyến khích họ sinh con trong tương lai.
Cặp vợ chồng, Ann Cheung và Ingram Leung, nói với HKFP rằng, họ đă di cư sang Úc v́ họ lo lắng bốn đứa con của họ sẽ không nhận được một nền giáo dục tốt, một nền giáo dục không thiên vị ở Hồng Kông.
Ann, một cựu giáo viên cho biết: “Chúng tôi thực sự không muốn những đứa con của chúng tôi lớn lên dưới sự cai trị của Trung Quốc”.
“Ở Hồng Kông, những đứa con của tôi sẽ lớn lên trong t́nh thế tiến thoái lưỡng nan. Chúng yêu Hồng Kông và có khát vọng muốn thay đổi nó tốt hơn. Tuy nhiên, chúng sẽ trưởng thành với cảm giác bất lực và không c̣n hy vọng”, Ann cho biết.
Đối với Victoria Cheung, nếu một ngày nào đó cô có đủ khả năng để cho con du học châu Âu hoặc Hồng Kông trở nên tự do và yên b́nh, cô sẽ xem xét lại quyết định sinh con của ḿnh. Khi được hỏi về việc liệu Hồng Kông trong tương lai có trở nên tự do và yên b́nh hay không, Cheung trả lời rằng, đó là khi chính quyền ở Bắc Kinh sụp đổ.