TOÀN VĂN LỜI KÊU GỌI KHẨN CẤP CỦA THỦ TƯỚNG ĐỨC ANGELA MERKEL
Chiều nay 18/03/ 2020, Thủ tướng Đức Angela Merkel đă kêu gọi khẩn cấp những người sống trên đất Đức chung tay chống đại dịch. Bà nói vo trước ống kính truyền h́nh nên hơn một tiếng sau tôi mới có văn bản. V́ tầm quan trọng của lời hiệu triệu, tôi dịch gấp ra tiếng Việt để chúng ta cùng thực hiện. Sau đây là toàn văn lời hiệu triệu (Tiếng Việt và tiếng Đức)
THƯA TOÀN THỂ ĐỒNG BÀO,
Hiện tại virus Corona đă làm thay đổi đến kịch tính cuộc sống trên đất nước chúng ta. Khái niệm về sự b́nh thường, về cuộc sống nơi công cộng, về quan hệ xă hội – tất cả đều bị thách thức, một sự kiện chưa từng có trước đây.
Trong số các bạn, hàng triệu người không thể đi làm được, trẻ em không thể đến trường hoặc nhà trẻ, rạp hát, rạp phim cửa hàng phải đóng cửa và có lẽ điều khó khăn nhất là chúng ta không có được những cuộc gặp gỡ vốn dĩ nó là lẽ đương nhiên. Tất nhiên mỗi người trong chúng ta trong t́nh h́nh này đều đặt ra rất nhiều câu hỏi đầy lo âu, cuộc sống rồi sẽ tiếp tục như thế nào.
Hôm nay tôi muốn gửi đến các bạn thông điệp một cách bất thường, v́ tôi muốn nói với các bạn: Trên cương vị là Thủ tướng, tôi và các đồng nghiệp trong chính phủ liên bang ra chỉ thị ǵ trong t́nh huống này. Đó là một việc đương nhiên của một nền dân chủ công khai: Chúng tôi phải có những quyết định chính trị thật rơ ràng minh bạch và giải thích nó. Chúng tôi phải biện luận cho quyết định của ḿnh để tất cả có thể hiểu và đồng cảm.
Tôi tin tưởng chắc chắn rằng, chúng ta sẽ vượt qua thử thách này, nếu tất cả mọi công dân thực sự tuân thủ nghĩa vụ của họ.
Cho nên các bạn hăy để tôi tŕnh bày: T́nh h́nh rất nghiêm trọng. Các bạn cũng nên nghiêm túc nh́n nhận sự việc này. Kể từ ngày nước Đức thống nhất, không, từ Đại chiến thế giới lần thứ hai, chưa hề có thách thức lớn như thế này đối với đất nước chúng ta, nó bắt tất cả phải cùng nhau hành động.
Tôi muốn giải thích cho các bạn, chúng ta đang ở đâu trong đại dịch này, chính phủ liên bang và nhà nước phải làm ǵ để bảo vệ cộng đồng, để giới hạn những thiệt hại về kinh tế, xă hội cũng như văn hóa. Nhưng tôi cũng muốn truyền đến các bạn sứ mệnh, tại sao lại cần đến sự giúp đỡ của các bạn và mỗi một cá nhân riêng lẻ có thể đóng góp được ǵ.
Trước hết về đại dịch – tất cả những ǵ tôi nói với các bạn đều là kết quả của những cuộc họp thường trực giữa chính phủ liên bang với các chuyên gia của viện Robert Koch, các nhà khoa học và những nhà vi trùng học khác: Toàn thế giới đang tập trung cao độ nghiên cứu, nhưng vẫn chưa có phác đồ điều trị cụ thể cũng như vắc xin.
Chừng nào chưa có kết quả cụ thể th́ chỉ có một phương án duy nhất và đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt hành động của chúng ta: Phải ḱm hăm bớt sự lây lan của virus, kéo dài nhiều tháng để câu giờ. Đó là thời gian đợi để có thể bào chế ra thuốc kháng và vắc xin. Nhưng đó cũng là thời gian để những người đă nhiễm bệnh được chăm sóc tốt nhất.
Nước Đức có hệ thống y tế tuyệt vời, có lẽ là một trong những nước y tế tốt nhất thế giới. Điều đó có thể cho chúng ta niềm tin. Nhưng các bệnh viện của chúng ta sẽ hoàn toàn quá tải, nếu trong một thời gian rất ngắn nhiều người bị nhiễm nặng virus Corona.
Đó không chỉ đơn thuần là những con số trừu tượng theo thống kê, mà đó chính là bố mẹ, ông bà hoặc bạn đời của bạn. Họ đều là những người cùng chúng ta sống trong một quần thể, mỗi con người, mỗi sinh mạng đều quư giá.
Nhân đây trước hết tôi muốn gửi đến tất cả các y bác sĩ, lực lượng chăm sóc hoặc bất cứ ai phục vụ và làm việc trong các bệnh viện, trong hệ thống y tế của chúng ta. Các bạn đang ở tuyến đầu của cuộc chiến. Các bạn là những người đầu tiên thấy bệnh nhân và những điều phức tạp trong việc lây nhiễm. Ngày nào các bạn cũng gặp những ca bệnh mới, các bạn luôn có mặt v́ mạng sống của người khác. Công việc các bạn đang làm thật to lớn, tôi cám ơn các bạn bằng cả trái tim ḿnh.
Tóm lại: Làm sao để con virus chậm lại trên con đường nó đang hoành hành ở nước Đức. Và như vậy chúng ta phải hạn chế đến mức tối đa giao tiếp xă hội cũng như cuộc sống nơi công cộng, coi đó như một yếu tố sống c̣n. Tất nhiên với tất cả sự nghiêm túc và khả năng định lượng, bởi v́ nhà nước vẫn hoạt động, ngạch cung ứng đương nhiên vẫn tiếp tục bảo đảm và chúng ta cố gắng bảo đảm các hoạt động kinh tế càng nhiều càng tốt.
Tất cả những điều gây nguy hại cho con người, làm tổn hại đến cá nhân cũng như tập thể chúng ta phải giảm thiểu.
Chúng ta phải hạn chế người này lây cho người khác ở mức quyết liệt nhất như có thể.
Tôi hoàn toàn biết việc hạn chế này gây ra những hậu quả nghiêm trọng như thế nào: Không hội họp, không hội chợ trưng bày, không có các sự kiện văn hóa và trước hết đóng cửa trường học, trường đại học, nhà trẻ, không được chơi trên sân chơi. Tôi hoàn toàn biết việc đóng cửa này đă được Liên bang và các tiểu bang đă thống nhất, làm tổn thương đến cuộc sống cũng như những điều đáng lẽ là đương nhiên của nền dân chủ trên đất nước chúng ta. Đó là những cái ngăn cấm chưa từng có ở CHLB Đức.
Các bạn hăy để cho tôi được nhấn mạnh: Đối với những người như tôi, những người đă từng đấu tranh không mệt mỏi cho tự do đi lại, th́ những quy định hạn chế này chỉ có thể biện luận là điều bất đắc dĩ, không c̣n cách nào khác. Trong một thể chế dân chủ những quyết định như thế này không hề dễ dàng và chỉ có tính tạm thời. Hiện tại không thể bỏ được, chỉ v́ mục đích cứu người.
Chính v́ thế từ đầu tuần đến giờ việc kiểm soát biên giới và hạn chế nhập cảnh đối với một số nước láng giềng quan trọng đă có hiệu lực.
Đối với nền kinh tế, các hăng lớn cũng như các xí nghiệp nhỏ, các cửa hàng, quán ăn, người làm nghề tự do th́ đây là thời kỳ rất khó khăn. Những tuần tiếp theo c̣n khó khăn hơn. Tôi hứa với các bạn: Chính phủ liên bang sẽ làm tất cả những ǵ trong khả năng cho phép để giảm bới hậu quả kinh tế và trước hết là giữ được chỗ làm việc.
Chúng tôi sẽ làm hết sức ḿnh để giúp đỡ các doanh nghiệp và người lao động vượt qua thử thách to lớn này.
Tất cả có thể tin tưởng rằng, việc cung cấp lương thực thực phẩm sẽ được bảo đảm mọi lúc mọi nơi. Nếu một ngày trên giá không c̣n hàng th́ sẽ được cung cấp ngay để bù lại.
Tôi muốn nói với những người đi siêu thị một điều: Dự trữ cũng là điều dễ hiểu như từ trước đến giờ vẫn xảy ra. Nhưng phải có chừng mực. Tồn trữ cứ làm như là không bao giờ có lại nữa th́ thật vô nghĩa và c̣n mang ư nghĩa ích kỷ không nghĩ đến người khác.
Các bạn cũng để cho tôi cám ơn những người mà từ trước đến giờ hiếm khi được nhận lời cảm tạ. Trong những ngày này, ai thu ngân hoặc bầy hàng lên giá trong các siêu thị th́ đó là những người thực sự vất vả. Cám ơn v́ các bạn luôn làm việc v́ đồng bào và đúng nghĩa là để giữ cho cửa hàng hoạt động.
Và bây giờ tôi nói đến vấn đề mà tôi cho là khẩn cấp nhất: Tất cả các biện pháp nhà nước đưa ra sẽ thất bại nếu chúng ta không có một phương thức hiệu quả chống lại sự lây lan rất nhanh của con Virus: Đó chính là chúng ta. Con Virus tấn công không phân biệt ai nên tất cả mỗi cá nhân đều phải góp sức. Điều đầu tiên chúng ta phải nh́n nhận thật nghiêm túc là đánh giá vấn đề chính hôm nay là ǵ. Không hoảng loạn, nhưng cũng đừng có những lúc nghĩ rằng, anh này hay chị kia làm sao bị được. Không ai được đứng ngoài cuộc. Tất cả phải cố gắng hết ḿnh.
Đại dịch đă cho chúng ta thấy: Chúng ta tuyệt vời như thế nào nếu ứng xử đầy trách nhiệm với người khác, và qua đó hành động chung của chúng ta sẽ bảo vệ sinh mạng của chính ḿnh, chúng ta sẽ mạnh lên.
Trách nhiệm là của tất cả mọi người. Chúng ta không thụ động thể chấp nhận sự lây lan của Virus. Chúng ta có một cách chống: Chúng ta phải giữ khoảng cách với nhau. Lời khuyên của các nhà vi trùng học rất rơ ràng: Không bắt tay nhau, rửa tay thường xuyên và kỹ càng, đứng cách nhau ít nhất một mét rưỡi và tốt nhất không nên gặp những người lớn tuổi, v́ đây là nhóm người nguy cơ bị nhiễm rất cao.
Tôi biết những điều đ̣i hỏi của chúng tôi gây phiền nhiễu. Chúng tôi muốn đáng lẽ trong những thời điểm khốn khó này con người phải gần gũi nhau hơn. Chúng tôi cũng biết sự ấm cúng giữa người với người là gần nhau hay được tiếp xúc với nhau. Nhưng hiện tại, làm ngược lại mới là đúng. Tất cả phải thực sự hiểu điều này: Trong lúc này giữ khoảng cánh với nhau là là trách nhiệm lo giữ cho nhau.
Thăm nhau với ư tốt, những chuyến đi không phải quá cần thiết đều có thể là những tác nhân lây bệnh và như vậy đừng để xảy ra. Cũng có lư khi các chuyên gia nói: Ông bà và cháu trong thời điểm hiện nay không nên gần nhau.
Ai tránh được những cuộc gặp mặt không cần thiết lúc này, tức là đă giúp những người hàng ngày đang phải chăm sóc các ca nhiễm trong các bệnh viện. Như vậy chúng ta đă cứu mạng sống của người khác. Đó là điều thực sự khó đối với nhiều người, và không nên sợ: Không ai sẽ bị bỏ mặc một ḿnh, họ là những người có sự tin tưởng và đ̣i hỏi chính đáng được chăm sóc. Như một gia đ́nh, với trách nhiệm xă hội, chúng ta sẽ t́m h́nh thức khác để giúp nhau.
Ngay từ bây giờ đă có nhiều h́nh thức sáng tạo để kháng lại con Virus và hậu quả xă hội của nó. Bây giờ đă có những cháu thu Podcast (h́nh và âm thanh) gửi cho ông bà để họ không cảm thấy cô đơn.
Tất cả chúng ta phải t́m cách để thể hiện cảm xúc và t́nh cảm: Dùng Skype, điên thoại, thư điện tử và có thể lại viết thư. Bưu điện cũng sẵn sàng chuyển thư. Bây giờ người ta đă nghe đến những ví dụ tuyệt vời về giúp đỡ những người lớn tuổi, không thể tự đi mua sắm được. Tôi tin tưởng chắc chắn rằng sẽ c̣n nhiều những việc đáng nói khác. Là một cộng đồng xă hội, chúng ta sẽ thể hiện việc không bỏ rơi một ai, không để ai cô độc.
Tôi kêu gọi các bạn: Các bạn hăy giữ nghiêm những quy định có hiệu lực trong thời gian này. Chính phủ sẽ liên tục kiểm tra để hiệu chỉnh kịp thời và bổ sung những ǵ cần thiết.
T́nh h́nh thay đổi liên tục, chúng tôi thường xuyên cập nhật và ứng xử phù hợp bằng những h́nh thức khác. Trong trường hợp đó, chúng tôi cũng sẽ lư giải rơ ràng.
Chính v́ thế tôi cũng xin các bạn: Đừng tin những lời đồn đoán mà hăy tin vào những thông tin chính thức, được dịch ra nhiều thứ tiếng.
Chúng ta là một thể chế dân chủ, không sống trong sự bắt buộc mà dùng sự chia sẻ kiến thức cũng như tôn trọng cộng tác. Đây là một nhiệm vụ lịch sử mà chỉ khi sát cánh cùng nhau chúng ta mới có thể vượt qua.
Tôi tin tưởng chắc chắn rằng, chúng ta sẽ vượt qua cơn khủng hoảng này. Nhưng con số nạn nhân mất mát như thế nào? Chúng ta phải mất bao nhiêu con người yêu quư? Câu trả lời phần lớn nằm trong tay chúng ta. Chúng ta quyết tâm cùng nhau hành động. Chúng ta chấp nhận những hạn chế về tự do vừa đưa ra và đoàn kết bên nhau.
T́nh h́nh rất căng thẳng và chưa biết thế nào.
Điều đó có nghĩa là: Nó phụ thuộc vào tính kỷ cương của mỗi con người, tuân thủ các quy định và thực hiện nó trong thực tế.
Chúng ta phải thể hiện, dù việc như thế này chưa từng có tiền lệ, chúng ta hành động bằng trái tim và sự nghiêm túc để cứu người. Tất cả chúng ta đều phải có nghĩa vụ thực hiện, không có ngoại lệ, không trừ một ai.
Hăy chú ư đến sức khỏe của bạn và người thân.
Cám ơn các bạn!
Người dịch. Nguyễn Thế Tuyền (Berlin)
………………………………………
Bản tiếng Đức của Hăng truyền h́nh NTV
LIEBE MITBÜRGERINNEN, LIEBE MITBÜRGER,
das Coronavirus verändert zurzeit das Leben in unserem Land dramatisch. Unsere Vorstellung von Normalität, von öffentlichem Leben, von sozialen Miteinander - all das wird auf die Probe gestellt wie nie zuvor.
Millionen von Ihnen können nicht zur Arbeit, Ihre Kinder können nicht zur Schule oder in die Kita, Theater und Kinos und Geschäfte sind geschlossen, und, was vielleicht das Schwerste ist: uns allen fehlen die Begegnungen, die sonst selbstverständlich sind. Natürlich ist jeder von uns in solch einer Situation voller Fragen und voller Sorgen, wie es weitergeht.
Ich wende mich heute auf diesem ungewöhnlichen Weg an Sie, weil ich Ihnen sagen will, was mich als Bundeskanzlerin und alle meine Kollegen in der Bundesregierung in dieser Situation leitet. Das gehört zu einer offenen Demokratie: dass wir die politischen Entscheidungen auch transparent machen und erläutern. Dass wir unser Handeln möglichst gut begründen und kommunizieren, damit es nachvollziehbar wird.
Ich glaube fest daran, dass wir diese Aufgabe bestehen, wenn wirklich alle Bürgerinnen und Bürger sie als IHRE Aufgabe begreifen.
Deswegen lassen Sie mich sagen: Es ist ernst. Nehmen Sie es auch ernst. Seit der Deutschen Einheit, nein, seit dem Zweiten Weltkrieg gab es keine Herausforderung an unser Land mehr, bei der es so sehr auf unser gemeinsames solidarisches Handeln ankommt.
Ich möchte Ihnen erklären, wo wir aktuell stehen in der Epidemie, was die Bundesregierung und die staatlichen Ebenen tun, um alle in unserer Gemeinschaft zu schützen und den ökonomischen, sozialen, kulturellen Schaden zu begrenzen. Aber ich möchte Ihnen auch vermitteln, warum es Sie dafür braucht, und was jeder und jede Einzelne dazu beitragen kann.
Zur Epidemie - und alles was ich Ihnen dazu sage, kommt aus den ständigen Beratungen der Bundesregierung mit den Experten des Robert-Koch-Instituts und anderen Wissenschaftlern und Virologen: Es wird weltweit unter Hochdruck geforscht, aber noch gibt es weder eine Therapie gegen das Coronavirus noch einen Impfstoff.
Solange das so ist, gibt es nur eines, und das ist die Richtschnur all unseres Handelns: die Ausbreitung des Virus zu verlangsamen, sie über die Monate zu strecken und so Zeit zu gewinnen. Zeit, damit die Forschung ein Medikament und einen Impfstoff entwickeln kann. Aber vor allem auch Zeit, damit diejenigen, die erkranken, bestmöglich versorgt werden können.
Deutschland hat ein exzellentes Gesundheitssystem, vielleicht eines der besten der Welt. Das kann uns Zuversicht geben. Aber auch unsere Krankenhäuser wären völlig überfordert, wenn in kürzester Zeit zu viele Patienten eingeliefert würden, die einen schweren Verlauf der Coronainfektion erleiden.
Das sind nicht einfach abstrakte Zahlen in einer Statistik, sondern dass ist ein Vater oder Großvater, eine Mutter oder Großmutter, eine Partnerin oder Partner, es sind Menschen. Und wir sind eine Gemeinschaft, in der jedes Leben und jeder Mensch zählt.
Ich möchte mich bei dieser Gelegenheit zu aller erst an alle wenden, die als Ärzte oder Ärztinnen, im Pflegedienst oder in einer sonstigen Funktion in unseren Krankenhäusern und überhaupt im Gesundheitswesen arbeiten. Sie stehen für uns in diesem Kampf in der vordersten Linie. Sie sehen als erste die Kranken und wie schwer manche Verläufe der Infektion sind. Und jeden Tag gehen Sie aufs Neue an Ihre Arbeit und sind für die Menschen da. Was Sie leisten, ist gewaltig, und ich danke Ihnen von ganzem Herzen dafür.
Also: Es geht darum, das Virus auf seinem Weg durch Deutschland zu verlangsamen. Und dabei müssen wir, das ist existentiell, auf eines setzen: das öffentliche Leben soweit es geht herunterzufahren. Natürlich mit Vernunft und Augenmaß, denn der Staat wird weiter funktionieren, die Versorgung wird selbstverständlich weiter gesichert sein und wir wollen so viel wirtschaftliche Tätigkeit wie möglich bewahren.
Aber alles, was Menschen gefährden könnte, alles, was dem Einzelnen, aber auch der Gemeinschaft schaden könnte, das müssen wir jetzt reduzieren.
Wir müssen das Risiko, dass der eine den anderen ansteckt, so begrenzen, wie wir nur können.
Ich weiß, wie dramatisch schon jetzt die Einschränkungen sind: keine Veranstaltungen mehr, keine Messen, keine Konzerte und vorerst auch keine Schule mehr, keine Universität, kein Kindergarten, kein Spiel auf einem Spielplatz. Ich weiß, wie hart die Schließungen, auf die sich Bund und Länder geeinigt haben, in unser Leben und auch unser demokratisches Selbstverständnis eingreifen. Es sind Einschränkungen, wie es sie in der Bundesrepublik noch nie gab.
Lassen Sie mich versichern: Für jemandem wie mich, für die Reise- und Bewegungsfreiheit ein schwer erkämpftes Recht waren, sind solche Einschränkungen nur in der absoluten Notwendigkeit zu rechtfertigen. Sie sollten in einer Demokratie nie leichtfertig und nur temporär beschlossen werden - aber sie sind im Moment unverzichtbar, um Leben zu retten.
Deswegen sind seit Anfang der Woche die verschärften Grenzkontrollen und Einreisebeschränkung en zu einigen unserer wichtigsten Nachbarländer in Kraft.
Für die Wirtschaft, die großen Unternehmen genau wie die kleinen Betriebe, für Geschäfte, Restaurants, Freiberufler ist es jetzt schon sehr schwer. Die nächsten Wochen werden noch schwerer. Ich versichere Ihnen: Die Bundesregierung tut alles, was sie kann, um die wirtschaftlichen Auswirkungen abzufedern - und vor allem um Arbeitsplätze zu bewahren.
Wir können und werden alles einsetzen, was es braucht, um unseren Unternehmern und Arbeitnehmern durch diese schwere Prüfung zu helfen.
Und alle können sich darauf verlassen, dass die Lebensmittelversorgu ng jederzeit gesichert ist, und wenn Regale einen Tag mal leergeräumt sind, so werden sie nachgefüllt. Jedem, der in den Supermärkten unterwegs ist, möchte ich sagen: Vorratshaltung ist sinnvoll, war es im Übrigen immer schon. Aber mit Maß; Hamstern, als werde es nie wieder etwas geben, ist sinnlos und letztlich vollkommen unsolidarisch.
Und lassen Sie mich auch hier Dank aussprechen an Menschen, denen zu selten gedankt wird. Wer in diesen Tagen an einer Supermarktkasse sitzt oder Regale befüllt, der macht einen der schwersten Jobs, die es zurzeit gibt. Danke, dass Sie da sind für ihre Mitbürger und buchstäblich den Laden am Laufen halten.
Jetzt zu dem, was mir heute das Dringendste ist: Alle staatlichen Maßnahmen gingen ins Leere, wenn wir nicht das wirksamste Mittel gegen die zu schnelle Ausbreitung des Virus einsetzen würden: Und das sind wir selbst. So wie unterschiedslos jeder von uns von dem Virus betroffen sein kann, so muss jetzt auch jede und jeder helfen. Zu allererst, indem wir ernst nehmen, worum es heute geht. Nicht in Panik verfallen, aber auch nicht einen Moment denken, auf ihn oder sie komme es doch nicht wirklich an. Niemand ist verzichtbar. Alle zählen, es braucht unser aller Anstrengung.
Das ist, was eine Epidemie uns zeigt: wie verwundbar wir alle sind, wie abhängig von dem rücksichtsvollen Verhalten anderer aber damit eben auch: wie wir durch gemeinsames Handeln uns schützen und gegenseitig stärken können.
Es kommt auf jeden an. Wir sind nicht verdammt, die Ausbreitung des Virus passiv hinzunehmen. Wir haben ein Mittel dagegen: wir müssen aus Rücksicht voneinander Abstand halten. Der Rat der Virologen ist ja eindeutig: Kein Handschlag mehr, gründlich und oft die Hände waschen, mindestens eineinhalb Meter Abstand zum Nächsten und am besten kaum noch Kontakte zu den ganz Alten, weil sie eben besonders gefährdet sind.
Ich weiß, wie schwer das ist, was da von uns verlangt wird. Wir möchten, gerade in Zeiten der Not, einander nah sein. Wir kennen Zuwendung als körperliche Nähe oder Berührung. Doch im Augenblick ist leider das Gegenteil richtig. Und das müssen wirklich alle begreifen: Im Moment ist nur Abstand Ausdruck von Fürsorge.
Der gutgemeinte Besuch, die Reise, die nicht hätte sein müssen, das alles kann Ansteckung bedeuten und sollte jetzt wirklich nicht mehr stattfinden. Es hat seinen Grund, warum die Experten sagen: Großeltern und Enkel sollten jetzt nicht zusammenkommen.
Wer unnötige Begegnungen vermeidet, hilft allen, die sich in den Krankenhäusern um täglich mehr Fälle kümmern müssen. So retten wir Leben. Das wird für viele schwer, und auch darauf wird es ankommen: niemanden allein zu lassen, sich um die zu kümmern, die Zuspruch und Zuversicht brauchen. Wir werden als Familien und als Gesellschaft andere Formen finden, einander beizustehen.
Schon jetzt gibt es viele kreative Formen, die dem Virus und seinen sozialen Folgen trotzen. Schon jetzt gibt es Enkel, die ihren Großeltern einen Podcast aufnehmen, damit sie nicht einsam sind.
Wir allen müssen Wege finden, um Zuneigung und Freundschaft zu zeigen: Skypen, Telefonate, Mails und vielleicht mal wieder Briefe schreiben. Die Post wird ja ausgeliefert. Man hört jetzt von wunderbaren Beispielen von Nachbarschaftshilfe für die Älteren, die nicht selbst zum Einkaufen gehen können. Ich bin sicher, da geht noch viel mehr und wir werden als Gemeinschaft zeigen, dass wir einander nicht allein lassen.
Ich appelliere an Sie: Halten Sie sich an die Regeln, die nun für die nächste Zeit gelten. Wir werden als Regierung stets neu prüfen, was sich wieder korrigieren lässt, aber auch: was womöglich noch nötig ist.
Dies ist eine dynamische Situation, und wir werden in ihr lernfähig bleiben, um jederzeit umdenken und mit anderen Instrumenten reagieren zu können. Auch das werden wir dann erklären.
Deswegen bitte ich Sie: Glauben Sie keinen Gerüchten, sondern nur den offiziellen Mitteilungen, die wir immer auch in viele Sprachen übersetzen lassen.
Wir sind eine Demokratie. Wir leben nicht von Zwang, sondern von geteiltem Wissen und Mitwirkung. Dies ist eine historische Aufgabe und sie ist nur gemeinsam zu bewältigen.
Dass wir diese Krise überwinden werden, dessen bin ich vollkommen sicher. Aber wie hoch werden die Opfer sein? Wie viele geliebte Menschen werden wir verlieren? Wir haben es zu einem großen Teil selbst in der Hand. Wir können jetzt, entschlossen, alle miteinander reagieren. Wir können die aktuellen Einschränkungen annehmen und einander beistehen.
Diese Situation ist ernst und sie ist offen.
Das heißt: Es wird nicht nur, aber auch davon abhängen, wie diszipliniert jeder und jede die Regeln befolgt und umsetzt.
Wir müssen, auch wenn wir so etwas noch nie erlebt haben, zeigen, dass wir herzlich und vernünftig handeln und so Leben retten. Es kommt ohne Ausnahme auf jeden Einzelnen und damit auf uns alle an.
Passen Sie gut auf sich und auf Ihre Liebsten auf. Ich danke Ihnen
|
|