MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Có câu chuyện kể rằng trên một con thuyền nọ chở hai vị trạng nguyên văn vơ và một thai phụ. V́ đều là trạng nguyên đương triều, nên hai vị trạng nguyên này chẳng ai chịu phục ai. Khi nói chuyện th́ ai nấy đều huyênh hoang, khoác lác.
Trạng nguyên văn ngâm một bài thơ mào đầu:
“Ng̣i bút của ta nhọn, nghiên mực của ta tṛn. Văn chương ba bài tốt, đỗ văn trạng nguyên”.
Ngâm nga xong, văn trạng nguyên kiêu ngạo nh́n chằm chằm vào vơ trạng nguyên. Vơ trạng nguyên cũng không cam chịu yếu thế, bèn ngâm một bài thơ:
10 thực phẩm tốt nhất để ăn sau khi tập thể dục
Sau khi tập thể dục, đổ mồ hôi, năng lượng bị đốt cháy nhanh chóng, giờ là lúc bạn bắt đầu thấy đói cồn cào. Cơ thể sẽ có phản ứng t́m đến các món nhiều tinh bột hoặc chiên rán, nhưng rơ ràng đây không phải là món ăn phù hợp sau 2 tiếng luyện tập.
Dưới đây là 10 loại thực phẩm tốt nhất để ăn sau khi tập thể dục, không làm bạn tăng cân, thậm chí c̣n hỗ trợ giảm cân.
1. Trứng với bánh ḿ nướng với bơ
Sau khi tập thể dục vào sáng sớm, bạn hăy dùng món ăn này làm bữa sáng. Để tiếp nhiên liệu dồi dào suốt cả ngày cho cơ thể, trứng và bơ có protein và chất béo lành mạnh là lựa chọn phù hợp. Hai thành phần giàu chất dinh dưỡng này cũng nhanh chóng giúp cơ thể phục hồi sau tập luyện.
(Ảnh: Pixabay)
2. Hạt diêm mạch quinoa
Mọi người đều biết ngũ cốc nguyên hạt có lợi cho sức khỏe trong bất kể thời điểm ăn nào, tất nhiên chúng cũng là lựa chọn hoàn hảo để ăn sau khi tập luyện. Hơn nữa, hạt diêm mạch quinoa là ‘siêu thực phẩm’, một trong những thứ tốt nhất bạn có thể ăn sau khi đổ mồ hôi.
Quinoa có nhiều chất xơ, sắt, vitamin, chất chống oxy hóa. Một cốc quinoa nấu chín có 222 calo, không chứa gluten và GMO, và thậm chí quinoa có khả năng là thực phẩm phù hợp để phát triển ngoài vũ trụ, theo NASA.
(Ảnh: Pixabay)
3. Khoai lang
Thông thường khi tập thể dục xong, chúng ta sẽ có cảm giác muốn ăn tinh bột. Thay v́ mua một gói khoai tây chiên, bạn hăy ăn một củ khoai lang nhỏ. Khoai lang có nhiều vitamin, khoáng chất, chất xơ, rất phù hợp cho những người đang theo chế độ tập luyện dài ngày.
Khoai lang tính b́nh vị ngọt, quy về tỳ vị, có công dụng bổ trung ḥa huyết, ích khí sinh tân, thông đường ruột, chữa táo bón. (Ảnh: Shutterstock)
4. Nước
Uống nước không phải là gợi ư hấp dẫn phải không? Tuy nhiên bạn hăy nhớ rằng cơ thể mất rất nhiều nước khi tiết mồ hôi, tập thể dục xong bạn nên bù đắp lại lượng nước đă mất đó. Bạn có thể cắt một lát chanh mỏng cho vào cốc nước để mùi vị đỡ nhạt nhẽo và hấp dẫn hơn.
(Ảnh: Pixabay)
5. Hoa quả
Sau khi tập tập thể dục, cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng hấp thụ nhanh để giúp phục hồi. V́ thế, bạn nên chọn hoa quả – nguồn thực phẩm tiêu hóa nhanh chóng và dễ dàng. Các loại quả nên ăn là quả mọng, chuối, kiwi, dứa. Trong hoa quả cũng chứa đường, giúp cơ thể phục hồi sau tập luyện tốt hơn so với các thực phẩm khác.
(Ảnh: Shutterstock)
6. Bơ đậu phộng và chuối
Chọn thực phẩm protein vừa cung cấp chất dinh dưỡng vừa giúp cơ thể bớt mệt mỏi nhanh chóng. Chuối là nguồn kali tuyệt vời, c̣n bơ đậu phộng là thực phẩm tăng cường năng lượng có thể giúp giảm cân, tăng cường sức khỏe tim mạch và bổ sung chất xơ hàng ngày.
(Ảnh: Pixabay)
7. Sữa chua Hy Lạp
Sữa chua Hy Lạp là lựa chọn tốt giúp tăng tốc độ trao đổi chất và giúp cơ bắp phát triển. So với giá của sữa chua thông thường (khoảng 5.000-7.000đ/ hộp) th́ sữa chua Hy Lạp có giá đắt gấp 5 lần (khoảng 35.000đ/hộp).
Sữa chua Hy Lạp là một phiên bản sữa chua đậm đặc hơn và nhiều kem hơn sữa chua thông thường, v́ đă được tách bỏ nước từ sữa chua trong quá tŕnh lên men, chỉ c̣n lại những ǵ tinh túy với kết cấu của nó đặc như kem, có độ sánh, mịn và dẻo hơn so với sữa chua thường. V́ trong sữa chua thường có một lượng nước khá lớn (khoảng 70-80%), c̣n lại là protein trong sữa, nên khi bỏ bớt phần nước này, ta sẽ thu được phần sữa chua đặc và dẻo hơn.
(Ảnh: Shutterstock)
8. Thanh Granola
Nếu muốn ăn một bữa nhẹ sau khi luyện tập, bạn hăy mua thanh granola. Mặc dù thành phần của thanh granola có đường, bạn vẫn có thể ăn ngay sau khi tập để cơ thể nhanh phục hồi. Granola được tạo ra từ yến mạch, lạc, mật ong và gạo là loại ngũ cốc ăn sáng tuyệt vời, rất phổ biến của người Mỹ. Nó chứa hàm lượng cân đối các chất dinh dưỡng và protein cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho ngày mới. Granola có thể đem nướng, trộn với nước hoa quả, sữa chua hoặc là món ăn vặt. Bạn có thể yên tâm thưởng thức món ăn này v́ nó cung cấp nhiều năng lượng mà không hề gây béo ph́.
(Ảnh: Shutterstock)
9. Cá ngừ
Có thể bạn sẽ thấy ngại khi vừa tập xong đă ngồi tại pḥng tập ăn một hộp cá ngừ. Nhưng cá ngừ đă được chứng minh là có lợi cho việc giảm đau nhức cơ sau khi tập các bài luyện sức bền. Để có được nhiều lợi ích nhất, bạn cần ăn ít nhất 6 gram dầu cá mỗi ngày trong 7 ngày trước khi tập luyện sức bền.
(Ảnh: Shutterstock)
10. Trà thảo mộc
Cũng giống như cá ngừ, trà thảo mộc không giống như một món ăn nhẹ cùng bạn bè sau khi tập thể dục. Tuy vậy, nhấm nháp trà thảo mộc sẽ khiến bạn cảm thấy hạnh phúc, khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng. Trà thảo mộc c̣n chứa các chất dinh dưỡng giúp cơ thể xử lư protein và carbs. Nó cũng giúp bạn lấy lại năng lượng nhanh hơn rất nhiều so với người không uống trà.
“Tên của ta nhọn, cung của ta tṛn. Trên lưng ngựa bắn ba mũi, đỗ vơ trạng nguyên”.
Thái độ của hai vị trạng nguyên vô cùng kiêu căng ngạo mạn, khoa trương tài năng văn vơ, thao lược. Trạng nguyên văn nói văn chương của anh ta viết rất hay, c̣n trạng nguyên vơ cũng nói cung tiễn của ḿnh bắn rất khá.
Lúc này vị thai phụ hóng chuyện đột nhiên mở miệng ngâm thơ rằng:
“Chân của ta nhọn, bụng của ta tṛn. Một thai sinh hai trai, văn vơ hai trạng nguyên”.
Hai vị trạng nguyên nghe xong th́ á khẩu không nói được ǵ.
Bài thơ của người thai phụ có ư châm chọc hai vị trạng nguyên cậy có chút sở trường mà tự măn, thổi phồng bản thân. Hai người có ǵ ghê gớm đây? Các người chẳng phải đều sinh ra từ thai mẹ hay sao?
Có câu rằng “thùng rỗng kêu to”, những người có chân tài thực học, thấu hiểu sự bao la của kiến thức nên thường khiêm nhường, hiếu học. Chỉ những người không biết tự lượng sức ḿnh mới huyênh hoang v́ một chút tài mọn.
Nhưng trong cuộc sống nếu quá để tâm tới cách người khác nh́n nhận về ḿnh như thế nào, cũng lại như người đẽo cày giữa đường, chẳng thể làm nên cơ sự. Chỉ khi chuyên tâm làm việc bản thân muốn làm, mới có thể thành công.
Trong cuốn “Trang Tử” có một người tên là Sỹ Thành Ỷ, nghe thấy người ta thường tán dương Lăo Tử, bèn trèo đèo lội suối tới bái kiến Lăo Tử. Nhưng tới khi nh́n thấy Lăo Tử dung mạo không có ǵ nổi bật, nơi ở lại bừa bộn, Sỹ Thành Ỷ bèn nói: “Người khác nói ông là thánh nhân, ta thấy ông đại khái cũng chỉ như một con chuột mà thôi.”
Lăo Tử liếc mắt nh́n ông ta xong, cúi đầu tiếp tục đọc sách của ḿnh, hoàn toàn không hề để tâm tới ông ta.
Sỹ Thành Ỷ đành rời đi. Hôm sau, Sỹ Thành Ỷ cảm thấy ḿnh có phần quá đáng, bèn tới t́m Lăo Tử tạ lỗi. Nào ngờ Lăo Tử lại nói với ông ta rằng: “Nếu ta có thể đắc được điều thực chất của đại đạo, th́ ngươi mắng ta là heo, là cẩu, là chuột th́ có hề ǵ, ta vẫn là ta. Ngươi nói ǵ, th́ đó là lời ngươi nói, không thể ảnh hưởng tới ta, cũng chẳng thể thay đổi được ta”.
Những người có nội tâm phong phú, sống trong tâm của bản thân, chứ không sống trên cái miệng của người khác.
Trang Tử nói: “Một người được người trong toàn xă hội tán dương, họ không hẳn v́ vậy mà thêm phần siêng năng. Người trong toàn xă hội đều trách cứ họ, họ cũng không v́ vậy mà ủ dột”.
Lại nói Vương Dương Minh có câu rằng: “Nhân sinh trọng bệnh, chỉ bởi một chữ “kiêu””. Ngạo mạn sở dĩ đứng đầu trong bảy điều tội lỗi là v́ người kiêu căng xưa nay không hề cảm thấy bản thân ngạo mạn. Chỉ có người không quá coi trọng bản thân mới có thể thản nhiên đối nhân xử thế, tĩnh tâm tự vấn.
Lăo Tử cũng giảng: “Người không tự cho ḿnh là đúng th́ trí óc mới có thể sáng suốt, người không khoe khoang th́ công trạng của họ mới có thể được khẳng định, người không kiêu ngạo th́ sự nghiệp mới có thể phát triển.” Từ xưa đến nay, phàm là người thành tựu đại sự đều có đức tính khiêm tốn.
Là con người ai nấy đều theo đuổi hư vinh, hy vọng bản thân được người khác thừa nhận. Khi tự khoe mẽ bản thân, bành trướng tự ngă th́ hư vinh này sẽ chuyển thành ngạo mạn. Con người sống trên đời là v́ bản thân ḿnh, chứ không phải sống cho người khác xem. Người khác nh́n nhận chúng ta ra sao là việc của họ, chuyên tâm, khiêm tốn làm tốt việc của bản thân th́ mới có thể thành đại sự.
Đây là yếu tố quan trọng nhất của ban tay. Một ngón cái yếu ớt hay mạnh mẽ cho thấy một tính cách tương tự. Nếu ngón cái to đến thống lĩnh cả bàn tay, đó là người thích cai trị.
Ngón cái trung b́nh bắt đầu từ giữa bàn tay, dài tương đương ngón út, cho thấy một cái tôi ôn ḥa, nhạy cảm trước nhu cầu của người khác, và có thể nói giùm họ nếu cần.
Ngón cái cao đến gần đốt giữa ngón trỏ cho thấy một cái tôi quá đáng, nếu to ngang nữa th́ người này nhiều tham vọng và quyết đạt mục tiêu. C̣n ngón cái dài nhưng thon thể hiện người có tham vọng không rơ ràng v́ thiếu động cơ.
Ngón cái thấp thể hiện người thực tế, có thể không trí thức lắm và một cái tôi bé nhỏ.
Ngón cái có hai phần, nếu phần trên dài hơn, trái tim sẽ điều khiển cái đầu. Ngược lại, bạn là người chỉ dựa vào lư trí. Phần trên cồng kềnh hay nặng nề chứng tỏ người này rất ngoan cố trong những đ̣i hỏi, thậm chí có thể hiếp đáp người khác.
Ngón cái càng dẻo, ứng xử càng linh hoạt. Ngón cái cứng nhắc cho thấy một người khó thay đổi nhưng đáng tin cậy. Tuy nhiên, một ngón cái có thể uốn cong cảnh báo một khả năng phóng đại sự thật.
2. Ngón trỏ:
Thể hiện mức độ kiêu hănh. Ngón càng dài, sự kiêu hănh càng cao, có thể dẫn đến kiêu ngạo. Những người này tin rằng ḿnh luôn đúng. Đây là mẫu người làm lănh đạo, luôn khát khao quyền lực.
Ngón trỏ ngắn thể hiện người thích theo đuôi người khác. Họ thường rất e ngại, khó có quyết định riêng v́ sợ mất mặt. Ngón trỏ trung b́nh cho thấy sự tự tin vừa đúng mức.
3. Ngón giữa:
Thể hiện người có tinh thần trách nhiệm. Người có ngón giữa càng dài rất đáng tin cậy, có xu hướng nhận lấy nhiều gánh nặng trên vai ḿnh. Có thể v́ vậy mà suy nghĩ về cuộc đời có phần kém tươi.
Ngón giữa ngắn cho thấy người hay né tránh trách nhiệm. Đặc biệt, một ngón giữa rất ngắn là biểu hiện của “bệnh” không thể hết ḿnh. Mẫu người này khó có thể nảy sinh ư muốn lập gia đ́nh.
4. Ngón đeo nhẫn:
Thể hiện khả năng sáng tạo và cảm xúc. Ngón này có chiều dài trung b́nh cho thấy đó là một người có tính nghệ sĩ vừa mức, cảm xúc thăng bằng.
Ngón này dài sẽ biểu hiện một người không xa lạ với những xúc cảm quá căng, có vẻ như c̣n lớn hơn cả cuộc đời họ.
Ngón đeo nhẫn ngắn cho thấy người này có vẻ khá thờ ơ và phải rất vất vả mới thể hiện được cảm xúc của ḿnh. Họ cũng cảm thấy khó mà chấp nhận được những nhu cầu cảm xúc của người khác.
5. Ngón út:
Thể hiện khả năng giao tiếp của bạn. Để xác định chiều dài ngón út, nên cụp bàn tay lại sao cho chân các ngón bằng nhau và so ngón út với ngón đeo nhẫn. Một ngón út trung b́nh sẽ chạm tới vạch đốt trên của ngón đeo nhẫn, cho thấy đối tượng ít gặp khó khăn trong giao tiếp.
Ngón út dài là dấu hiệu của một nhà ngoại giao hạng siêu, có thể “tán” chuyện và chắc chắn sôi nổi, cũng có thể thông minh vượt mức. Người có ngón út ngắn ngại giao tiếp, có thể hơi trẻ con trong giọng nói, cách nói.
Ngón út có dáng thẳng thể hiện sự trung thực. Một ngón út khúc khuỷu thể hiện người phóng đại hoặc tệ hơn là dối trá.
Ngón út cách biệt hẳn với những ngón khác th́ chứng tỏ người đó có tinh thần tự lập rất cao.
Cuối cùng th́ những dự định, hy vọng, ước mơ, hoài băo cũng chỉ là khói bụi tan đi như những đám mây trên bầu trời mênh mông, vô tận kia. Đến một ngày rồi ai ai cũng đều phải trả lại cho đất trời những ǵ đă vay mượn để trở về. Sự chấm dứt của kiếp người là điều tất yếu, phải như vậy, không thể khác, không thể có điều ngoại lệ.
Đó là sự b́nh đẳng, công bằng và cũng là niềm an ủi cho tất cả mọi sinh linh có mặt trong cuộc sống ở thế gian này.
Sự sống là một điều kỳ diệu. Có lẽ mọi vật hữu t́nh từ đơn bào cho đến sinh vật thượng đẳng là con người đều có một mong ước giống nhau là kéo dài sự sống, nhưng “tuổi thọ” của muôn loài đă được quyết định bởi những yếu tố mang tính chất định luật mà mọi sinh linh có sự sống không dễ ǵ vượt qua.
Hiện nay, cho dù có nền y học tiên tiến vượt bực mà loài người đă đạt được th́ tuổi thọ của con người cũng không sánh kịp với tuổi thọ của loài rùa. Thực vật cũng là một dạng sống, có những loài cây có tuổi thọ từ vài trăm năm đến cả ngàn năm. Như loài thông có tên Bristlecone ở Bắc Mỹ có tuổi thọ đến 4.500 tuổi.
Gần đây, có một số phát hiện khoa học cho rằng có sinh vật “lách” khỏi qui luật sinh tử khắc nghiệt của tạo hóa để trường tồn mà không hề biết “thời gian, tuổi thọ” là ǵ. Các nhà nghiên cứu thuộc Pennsylvania State University cho biết loài sứa Turritopis Nutricula là sinh vật thủy tức có thể quay ngược ṿng đời của chúng từ thời kỳ trưởng thành trở lại thời kỳ sinh vật đơn bào và từ đó tiếp tục phát triển; nhờ vậy chúng trở nên bất tử. Loài sứa này vốn được phát hiện ở vùng biển Địa Trung Hải từ năm 1883 nhưng khả năng độc đáo của chúng th́ chỉ mới được quan tâm từ hồi thập niên 1990. Người ta t́m thấy ở chúng một quá tŕnh chuyển dịch tế bào, từ một dạng tế bào này có thể chuyển đổi thành một dạng tế bào khác và có khả năng liên tục tái tạo toàn bộ cơ thể của chúng. Khả năng này hiện vẫn là điều bí mật của tự nhiên và đang được các nhà khoa học tập trung giải mă với hy vọng có thể từ đó t́m ra những phương thức chống lại bệnh ung thư ở loài người. Tuy nhiên, trong các cuộc thảo luận về khoa học, không ít người tuyên bố rằng không có bằng cớ về sự bất tử của loài sứa này; v́ lẽ người ta không thể theo dơi cùng một con sứa trong vài chục năm, cả trăm năm, hay nhiều thế kỷ; hơn nữa, chúng vẫn không thể thoát khỏi t́nh trạng bị ăn thịt, gặp tai nạn, hoặc nhiều hoàn cảnh vô thường khác. Vả chăng, khi chúng tái tạo toàn bộ cơ thể từ giai đoạn ban đầu của một sinh vật đơn bào dạng ống th́ chúng đă là một sinh vật khác, không c̣n là sinh vật cũ để bảo rằng chúng bất tử!
Nói khác đi, định luật sinh lăo bệnh tử vẫn là một định luật khắc nghiệt áp dụng cho mọi h́nh thái sinh vật, áp dụng cho mọi chúng sinh!
Sống và được sống là điều mà tất cả mọi sinh linh đều tha thiết và mong ước, nhưng sống để làm ǵ? Sống có ích ǵ cho đồng loại? Đó là điều thiết yếu và quan trọng.
Phù dung là một loại hoa mỏng manh, quí phái nhưng lại có một đời sống ngắn ngủi “sớm nở tối tàn”. Tuy nhiên, trong khoảnh khắc vô cùng ngắn ngủi đó, phù dung đă tô điểm, mang lại cho đời vẻ đẹp thanh tao, cũng là điều đáng quí.
Trời đất th́ bao la, thời gian th́ vô tận, kiếp người cũng như loài hoa phù dung, thấy đó rồi mất đó, sắc sắc không không, như cơn gió thoảng qua, như một vạt nắng hắt hiu c̣n sót lại của một buổi chiều.
Nếu chúng ta tỉnh thức và quán tưởng về cuộc đời, chúng ta sẽ thoát khỏi ảo tưởng thân này là tự ngă. Khi thực hành được điều này, nỗi sợ hăi âu lo về sinh tử sẽ nhẹ nhàng hơn, như trút bỏ lớp áo nặng nề mà bấy lâu nay cứ đeo bám bên người.
Không ai biết điều ǵ sẽ xảy ra ở ngày mai, có thể đó là điều tốt lành nhất hay điều tồi tệ nhất sẽ đến với chúng ta, nhưng chắc chắn một điều là ngày mai sẽ đến và có một lúc chúng ta sẽ không c̣n có mặt trong cuộc sống này. Cái chết làm chúng ta sợ hăi nhưng xét cho cùng sự chấm dứt đó là một món quà, như một niềm an ủi mà tạo hóa dành tặng riêng cho mỗi sinh linh. „
Trả lời câu hỏi “Ai cai trị nước Mỹ?”, có lẽ nhiều người sẽ nói: chính phủ và Tổng thống Mỹ đang cai trị nước này.
Câu trả lời ấy không sai nhưng chưa đi vào bản chất vấn đề. Nếu tiếp tục t́m hiểu ta sẽ thấy Ai cai trị nước Mỹ là một vấn đề phức tạp, cho tới nay vẫn chưa có câu trả lời tương đối nhất trí mà tồn tại nhiều quan điểm khác nhau.
Một số quan điểm thông thường:
1. Quan điểm cho rằng mỗi quốc gia đều do một giai cấp nào đó thống trị, thí dụ các nước theo chủ nghĩa tư bản (CNTB) như Mỹ là do giai cấp tư sản thống trị, các nước XHCN do giai cấp công nhân thống trị.
Ở đây có hai vấn đề. Thứ nhất, khái niệm giai cấp thống trị (ruling class) quá rộng trong khi bộ phận quyết định đường lối chính sách quốc gia chỉ có thể là số ít. Trong một xă hội hiện đại, các quyết sách lớn đều rất phức tạp và cần giữ bí mật ; v́ thế nhà nước không thể do số đông lănh đạo. Chẳng hạn nói giai cấp công nhân lănh đạo, thực ra là đảng của giai cấp đó, đúng hơn là Ban chấp hành trung ương, chính xác là một thiểu số (như Bộ Chính trị) lănh đạo.
Thứ hai, trong xă hội hiện đại các giai cấp đều bị phân hóa rất rơ ràng. Tại các nước tư bản, tăng trưởng kinh tế dẫn tới xă hội CNTB phúc lợi, giai cấp công nhân không c̣n là giai cấp vô sản như thời của Mác nữa, mà một bộ phận đáng kể đă chuyển lên thành tầng lớp trung lưu, hữu sản. Giai cấp tư sản cũng chia làm tư sản công nghiệp và tư sản tài chính, có vai tṛ khác nhau và mâu thuẫn với nhau. Tầng lớp trung lưu có số người đông nhất; qua bầu cử dân chủ và qua các tổ chức xă hội công dân, họ có tiếng nói quyết định trong xă hội. Người Mỹ cho rằng ở nước họ tất cả mọi người đều là công dân, hoàn toàn b́nh đẳng về cơ hội nhưng có thể không b́nh đẳng về kết quả ; ai cũng có thể giàu hoặc nghèo tùy thuộc sự phấn đấu của ḿnh. Căn cứ theo thu nhập, xă hội Mỹ chia làm hai tầng lớp giàu và nghèo, đều là thiểu số, và một tầng lớp trung lưu chiếm đa số (80% dân). Không có khái niệm giai cấp vô sản, v́ thế ở Mỹ chưa hề có phong trào cách mạng XHCN. Hai đảng Cộng ḥa và Dân chủ không đại diện giai cấp, chỉ là các nhóm lợi ích, lập ra để tranh nhau chức Tổng thống (TT). Hai đảng này tổ chức rất lỏng lẻo.
2. Quan điểm cho rằng chính quyền Mỹ là do tầng lớp nhà giàu nắm giữ.
Nước Mỹ có mức độ phân hóa giàu nghèo rất rơ rệt. Số liệu năm 2007 cho thấy 1% số gia đ́nh (thuộc tầng lớp trên, upper class) sở hữu 34,6% tài sản tư nhân cả nước; 19% tiếp theo (gồm giới các nhà quản lư, chuyên gia, chủ doanh nghiệp nhỏ) nắm 50,5%. Nghĩa là 20% số dân sở hữu 85% tổng tài sản tư ; c̣n 80% số dân (là những người làm thuê) chỉ sở hữu có 15%. Hiện nay 46% nghị sĩ hai viện quốc hội Mỹ thuộc diện nhà giàu (hiểu là có tài sản trên 1 triệu USD; người giàu nhất là Darrel Issa, đảng Cộng ḥa, có 451 triệu USD); nhưng chưa phải là giàu lắm. Nói tầng lớp giàu có nắm chính quyền cũng không chính xác, v́ 1% số dân Mỹ là 3,5 triệu người, bằng một quốc gia nhỏ. Hơn nữa không ít tỷ phú Mỹ lại tránh xa quyền lực, như Bill Gates và Warren Buffett đều không tham gia chính đảng nào, họ cam kết góp gần hết tài sản cho công tác từ thiện và ủng hộ Tổng thống Obama tăng thuế đánh vào người giàu.
3. Quan điểm cho rằng bên cạnh chính phủ Mỹ c̣n có một chính phủ vô h́nh do các nhà tư bản tài chính đứng đầu thực sự nắm quyền lănh đạo nhà nước.
Quan điểm này thấy rơ trong cuốn Chiến tranh tiền tệ [1]. Sách trích dẫn nhiều tài liệu của phương Tây, đưa ra những tư liệu giật gân, không rơ độ tin cậy, như :
Từ thế kỷ XIX, nền tài chính toàn thế giới thuộc quyền kiểm soát của gia tộc Rothschild (người Do Thái) có tổng tài sản tích lũy hơn 50 ngh́n tỷ USD ( ?), gấp 4 lần GDP nước Mỹ. Rothschild Family hiện có tài sản 500 tỷ USD, đứng đầu tập đoàn tài chính quốc tế và kiểm soát tất cả các chính quyền phương Tây thông qua hệ thống ngân hàng (?);
Cơ quan Dự trữ Liên bang FED, tức Ngân hàng Trung ương Mỹ, là một ngân hàng tư nhân! Chủ tịch FED đều là người Do Thái (gần đây là Greenspan, nay là Bernanke). FED chính là Tổng thống không nh́n thấy đang thống trị nước Mỹ, v́ FED có quyền in và phát hành đồng dollar Mỹ, c̣n gọi đồng tiền của FED (Federal Reserve Note) ;
Chính phủ Mỹ không có cổ phần ở FED. Họ phải vay tiền của FED để chi tiêu với thế chấp là tiền thuế thu nhập (khoản thu tài chính lớn nhất trong nước) do dân Mỹ nộp vào tài khoản của FED. Hiện nay nước Mỹ nợ nước ngoài 2500 tỷ USD (chủ yếu là công trái Mỹ do Trung Quốc, Nhật nắm) nhưng lại nợ FED những 44 ngh́n tỷ USD ;
Nhiều TT Mỹ từng kiên quyết chống lại việc các nhà băng châu Âu muốn lập ngân hàng trung ương Mỹ do tư nhân kiểm soát để nắm quyền phát hành tiền tệ. TT Jackson từng giải tán ngân hàng tư nhân, trên bia mộ của ông khắc mỗi một câu: Tôi đă giết ngân hàng. TT Lincoln từng phát hành đồng tiền riêng của chính phủ, gọi là Tiền Xanh (greenback) nhằm phá thế ḱm kẹp của đồng tiền do ngân hàng tư nhân phát hành, v́ thế ông bị ám sát chết. Nhưng rốt cuộc FED vẫn được lập vào năm 1913, cho dù nhiều TT Mỹ chống lại việc đó ;
Có một Câu lạc bộ tinh hoa thống trị thế giới với ṇng cốt là Hội đồng Quan hệ quốc tế Mỹ, nhóm Bilderberg và Ủy ban Ba bên (Trilaterial Commission). Ở đây tinh hoa là các trùm tài chính quốc tế, họ muốn lập chính phủ thế giới và tiền tệ thế giới (?).
Hiện nay dân Mỹ đang lên án các nhà tư bản tài chính là kẻ gây ra khủng hoảng kinh tế. Có điều khó hiểu là G. Soros một trùm tài chính người Mỹ gốc Do Thái lại ủng hộ phong trào này và phản đối việc chính phủ giải cứu các ngân hàng. Soros cũng cam kết hiến tất cả tài sản của ḿnh cho công tác từ thiện.
Thuyết Tinh hoa quyền lực
Trong quá tŕnh nghiên cứu vấn đề cấu trúc quyền lực ở Mỹ, xoay quanh chủ đề nước này sau Thế chiến II có tồn tại quyền lực tập trung hay không, một số học giả tiến bộ Mỹ cho rằng nước Mỹ là do một thiểu số tinh hoa quyền lực gồm những trùm ṣ của 3 ngành kinh tế, quân sự, chính trị thống trị.
Chế độ phân quyền hai cấp liên bang và bang, nguyên tắc tam quyền phân lập, tập tục hai đảng thay nhau cầm quyền và cơ chế bầu cử dân chủ tạo cảm giác xă hội Mỹ là do dân làm chủ và không có vấn đề quyền lực tập trung ; chính phủ Mỹ là « của dân, do dân, v́ dân ». Tỷ phú-nhà từ thiện David Rockefeller từng nói : Tôi tin rằng chính phủ Mỹ là đày tớ của nhân dân chứ không phải ông chủ của họ [2].
Sau thắng lợi tiêu diệt các thế lực độc tài phát xít trong Thế chiến II, nước Mỹ ở vào thời kỳ phồn vinh, phần lớn trí thức Mỹ tự hào cho rằng nước họ là đại diện của quốc gia tự do dân chủ; bất kỳ nhóm lợi ích nào cũng bị các nhóm khác cân bằng và kiềm chế; người dân qua lá phiếu bầu của ḿnh thực hiện quyền làm chủ nhà nước, không tồn tại vấn đề quyền lực quá tập trung.
Quan điểm trên bị lung lay khi xuất hiện cuốn Cấu trúc quyền lực cộng đồng : Một nghiên cứu về các nhà quyết sách (Community Power Structure: A Study of Decision Makers, 1953) của Floyd Hunter và Tinh hoa quyền lực (The Power Elite, 1956) của C. Wright Mills. Hai tác giả giải thích cấu trúc quyền lực theo cách khác với phái chủ nghĩa đa nguyên (pluralism) và phái Mác xít. Đây là bước thăm ḍ của giới khoa học chính trị về cấu trúc và sự phân phối quyền lực ở Mỹ trên tầng nấc quốc gia, h́nh thành lĩnh vực nghiên cứu cấu trúc quyền lực trong ngành khoa học xă hội và chính trị.
Mills cho rằng cấu trúc quyền lực ở Mỹ đă có thay đổi bản chất: quyền lực nhà nước quan trọng nhất đă tập trung vào 3 lĩnh vực kinh tế, chính trị và quân sự; 3 lĩnh vực đó ḥa quyện với nhau, những người nắm 3 loại quyền lực này là các trùm tập đoàn công ty, chính khách trùm ṣ và lănh tụ quân sự. Họ cấu tạo nên tinh hoa quyền lực của nước Mỹ, có lợi ích nhất trí, gắn kết nhau cùng hoạch định các quyết sách trên phạm vi toàn quốc, là một « tập đoàn nhỏ » khống chế quyền lực tập trung.
Mills vạch trần sự thật: phía sau sự phồn vinh, chế độ dân chủ mà người Mỹ tự hào đang bị đe dọa nghiêm trọng ; trong thời gian chiến tranh lạnh, quyền lực của đông đảo nhân dân Mỹ đang bị mất dần. Các giám đốc điều hành (CEO) đại công ty đến nhậm chức trong chính phủ Mỹ (như sau này McNamara Chủ tịch công ty Ford Motor làm Bộ trưởng Quốc pḥng), tướng lĩnh cấp cao trong quân đội chuyển sang lănh đạo đại công ty; quyền lực đang tập trung vào tay các nhà lănh đạo quân đội, công ty và chính khách, tức nhóm tinh hoa thống trị quốc gia. Hơn thế nữa, địa vị của giới lănh đạo quân đội và đại công ty đang lên cao, địa vị của các nhà chính trị th́ đang hạ thấp. Mills và Hunter cho rằng quyền lực thoạt tiên bén rễ trong các tổ chức chứ không phải trong các cá nhân, các hội đoàn, nhóm lợi ích và đảng phái như nhiều nhà chính trị ḍng chính quan niệm, cũng không phải là các giai cấp như các nhà Mác xít nghĩ.
Mills đồng ư với 3 tiêu chuẩn phân chia các tầng lớp xă hội do Max Weber đề xuất: tiền vốn (tư bản), quyền lực và danh vọng (3 thứ này có thể chuyển hóa lẫn nhau). Ông vạch ra sai lầm của Thuyết cân bằng phổ biến trong nhận thức của người Mỹ. Cơ chế tam quyền phân lập nhằm ngăn chặn sự tập trung quyền lực, nhưng trong thực tế cơ chế đó bị thách thức. Dân chúng chỉ chú ư tới tầng lớp trung lưu mà mơ hồ về cấu trúc quyền lực tổng thể, nhất là tầng lớp trên và tầng lớp dưới. Tầng lớp trên ngày càng nhất thể hóa và đă xuất hiện tinh hoa quyền lực. Ông cho rằng CNTB Mỹ là CNTB quân sự ; mối quan hệ quan trọng nhất giữa đại công ty với nhà nước th́ xây dựng trên sự nhất trí về nhu cầu của quân đội và công ty. Sự nhất trí đó tăng cường sức mạnh của mỗi bên và làm suy yếu vai tṛ của các chính khách.
Giới truyền thông đại chúng Mỹ giúp các nhân vật tinh hoa quyền lực có được vinh quang mà tầng lớp trên ở bất cứ nước nào cũng chưa từng được hưởng. Truyền thông đại chúng và cơ chế giáo dục ở Mỹ đă che giấu sự vô đạo đức của tầng lớp trên và việc tầng lớp này tước đoạt quyền lợi của dân chúng.
Wright Mills là nhà phê phán xă hội có ảnh hưởng nhất ở Mỹ thập niên 1950. Thuyết Nước Mỹ tồn tại tinh hoa quyền lực cấu tạo bởi nhóm 3 đại gia (The Big Three, gồm các trùm chính quyền, quân đội, công ty độc quyền) của ông được gọi là chủ nghĩa Mills (Millsian). Nó cùng với chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa đa nguyên tạo ra cục diện bộ ba ở Mỹ. Quan điểm tiến bộ của Mills khiến ông bị một số học giả cho là thân Fidel Castro (ông có sang thăm Cuba mấy lần), thân cộng sản ; ông từng có ư định bỏ nước Mỹ sang sống ở Anh. Trong hơn 50 năm qua sách Tinh hoa quyền lực được tái bản nhiều lần. Tuy t́nh h́nh xă hội Mỹ ngày nay khác ngày ấy, nhưng quan điểm của Mills hiện vẫn có giá trị trong việc giải thích cấu trúc quyền lực ở Mỹ.
Những người theo thuyết cân bằng và theo chủ nghĩa đa nguyên công kích thuyết tinh hoa quyền lực; họ cho rằng trải qua cuộc cách mạng quản lư, CNTB gia tộc đă suy yếu, xă hội phương Tây không c̣n tồn tại tinh hoa đơn nhất và tập trung (tức tinh hoa quyền lực) nữa, mà chỉ c̣n một quần thể tinh hoa đă phân tán về quyền lực và cạnh tranh lẫn nhau.
Phái Mác xít giải thích cấu trúc quyền lực từ điểm xuất phát là sự đối kháng giai cấp và nhấn mạnh đấu tranh giai cấp xảy ra ở mọi nơi mọi lúc; họ cho rằng việc Mills bỏ khái niệm giai cấp thống trị, đưa ra khái niệm tinh hoa quyền lực, nhấn mạnh mối quan hệ giữa tinh hoa quyền lực với thể chế là cách làm không triệt để, dễ đi tới coi nhẹ tác dụng chủ đạo quá tŕnh quyết sách của của giới tinh hoa thương mại, hạ thấp kinh tế xuống ngang hàng với chính trị và quân sự.
Quan điểm Tinh hoa quyền lực của W. Mills có ảnh hưởng rất lớn tới phong trào phản chiến và phong trào sinh viên ở Mỹ hồi thập niên 60. Đáng tiếc ông mất sớm (1916-1962) nên không thể tiếp tục cống hiến trên lĩnh vực này.
Phái theo chủ nghĩa phê phán (criticism) ca ngợi cách đặt vấn đề có tính phê phán của Mills ; tuy không hoàn toàn đồng ư với ông nhưng họ viết khá nhiều sách phát triển học thuyết của ông.
Trong số các tác phẩm ấy, đáng kể nhất là cuốn Ai thống trị nước Mỹ? (Who Rules America?) của G.W.Domhoff xuất bản năm 1967, được xếp thứ 12 trong số 50 bestseller về xă hội học thời gian 1950-1995. Sách này sau đó lại bổ sung và tái bản, đến năm 2010 đă xuất bản lần thứ 6, có những thông tin về Barack Obama.
Tiếp đó là cuốn Ai đang thống trị nước Mỹ? (Who’s Running America?) của Thomas R. Dye, xuất bản năm 1976, mỗi đợt bầu Tổng thống mới lại tái bản có bổ sung, đến nay đă có bản thứ 7 (The Bush Restoration). Bản nào cũng có một chủ đề: nước Mỹ vẫn bị thống trị bởi các nhóm tinh hoa quyền lực chiếm địa vị cao trong các thiết chế quan trọng.
Nhiều năm qua, giới trí thức Mỹ không ngừng tranh luận vấn đề Ai thống trị nước Mỹ. Trên mạng có riêng một website Who Rules America.net dành cho việc này. Hai phái chủ nghĩa đa nguyên và chủ nghĩa tinh hoa (Elitism) hăng hái tranh căi với nhau.
Dư luận dường như nhất trí ở một điểm: nước Mỹ không do số đông (masses) lănh đạo. Vấn đề là nước này có tồn tại tinh hoa quyền lực hay không ?
Cuốn Ai thống trị nước Mỹ: Sự biến đổi quyền lực, chính trị và xă hội (Who Rules America? Power, Politics and Social Change) của G.W.Domhoff bản in năm 2006 được coi là tác phẩm kinh điển nghiên cứu về tinh hoa quyền lực nước Mỹ. Domhoff khẳng định nước Mỹ bị thống trị bởi tầng lớp tinh hoa đang sở hữu và điều hành những tài sản có thu nhập lớn như ngân hàng và tập đoàn công ty, họ làm chủ cấu trúc quyền lực chính trị và kinh tế của nước Mỹ. Họ là chủ sở hữu hoặc CEO các công ty làm ra khối lượng của cải khổng lồ, là những cố vấn pháp lư của công ty… gọi chung là cộng đồng doanh nhân.
Khái niệm tinh hoa quyền lực do Mills đề ra đă làm rung chuyển giới trí thức Mỹ và gây ra cuộc tranh luận suốt hơn nửa thế kỷ qua. Cuộc tranh căi đó động chạm tới nhận thức về các khái niệm tinh hoa, dân chủ, quyền lực, nhận định về cấu trúc quyền lực và xu thế phát triển của nó trong xă hội Mỹ, và dẫn tới các vấn đề thuộc khái niệm rộng hơn – lĩnh vực xă hội học tinh hoa (Sociology of Elites). Các nhà chính trị học nhiều nước, kể cả Trung Quốc, đang vận dụng quan điểm của Mills để xem xét vấn đề tinh hoa quyền lực tại nước ḿnh.
Dĩ nhiên TT Mỹ thuộc vào tầng lớp tinh hoa quyền lực, tuy rằng không ít TT xuất thân nghèo hoặc b́nh thường. V́ do dân trực tiếp bầu ra, nói chung các TT đều đại diện cho lợi ích của đa số nhân dân. Nhưng do chịu rất nhiều sức ép từ các lực lượng trong xă hội cho nên họ phải thỏa hiệp, không phải bao giờ cũng hoàn toàn v́ lợi ích của đa số dân.
Có một sự thật không thể phủ nhận là nước Mỹ tồn tại một số nhóm lợi ích cực đoan có những hoạt động vi phạm truyền thống dân chủ của nước này và gây khó khăn cho các TT.
Đáng kể nhất là Tổ hợp công nghiệp-quân sự (Military-industrial complex). Trong diễn văn từ nhiệm đọc ngày 17/1/ 1961, TT Eisenhower từng cảnh báo nhân dân Mỹ: Trong khi thừa nhận ngành công nghiệp và quân sự có cống hiến cho việc đảm bảo an ninh của nước Mỹ, chúng ta không thể không thấy là sự cộng tác giữa chính phủ liên bang với giới quân sự và giới lănh đạo ngành công nghiệp tuy cần thiết nhưng lại có thể dẫn đến tệ nạn lạm dụng quyền lực. Ông khuyến cáo nhân dân Mỹ cần chú ư giám sát tổ hợp công nghiệp-quân sự [3].
Oliver Stone đạo diễn bộ phim JFK (phim về vụ ám sát TT J.Kennedy) từng nói Kennedy bị ám sát v́ ông muốn chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam nhưng tập đoàn công nghiệp-quân sự không đồng ư. Phát biểu của Stone làm rung chuyển dư luận, v́ các báo cáo điều tra vụ ám sát Kennedy đều không nói ǵ tới vấn đề này. Năm 1968 Thượng nghị sĩ Robert Kennedy bị ám sát chết trong khi tranh cử TT cũng chỉ v́ muốn kế tục nguyện vọng kết thúc chiến tranh Việt Nam. Về sau con trai duy nhất của J. Kennedy ở tuổi 40 cũng chết trong một tai nạn máy bay riêng bí ẩn, đúng như lời bà góa Jacqueline nói: Bọn chúng muốn tiêu diệt gia tộc Kennedy.
Thứ hai là Tập đoàn chính trị Do Thái. Cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái có gần 7 triệu người, chỉ chiếm 2,5% số dân nhưng có ảnh hưởng lớn tới chính trường Mỹ; chủ yếu v́ họ hăng hái nhất trong việc tham gia bầu cử, hơn nữa họ giàu có và khống chế bộ máy truyền thông nước này [4]. Tuy chưa có chính trị gia gốc Do Thái nào làm TT Mỹ nhưng họ thường sử dụng chiêu vận động hành lang nghị trường để gây ảnh hưởng tới chính sách đối ngoại, khiến chính phủ Mỹ tỏ ra thiếu công bằng trên vấn đề Trung Đông. Chẳng hạn Mỹ đă viện trợ không hoàn lại cho quốc gia Do Thái Israel tổng sộng khoảng 1700 tỷ USD nhằm giúp nước này có sức mạnh kinh tế và quân sự đủ để trụ được trong ṿng vây của thế giới A Rập. Thái độ thiên vị ấy đă làm người A Rập căm phẫn, hậu quả khiến nước Mỹ phải trả giá cho cuộc chiến dai dẳng chống khủng bố.
Tất cả các đời TT Mỹ đều phải đương đầu với những nhóm lợi ích nói trên. Nhiều người đă dũng cảm đấu tranh chống lại. Sáu trong số 44 TT Mỹ từng bị ám sát, trong đó 4 người chết [5], có lẽ v́ họ đi ngược lại ư đồ của các nhóm ấy.
Một lực lượng nữa thường xuyên gây sức ép với chính quyền Mỹ là quần chúng nhân dân. Ngoài việc thông qua các đại diện của ḿnh trong quốc hội để tác động lên chính phủ, phần lớn dân Mỹ, nhất là tầng lớp trung lưu, đều ở trong các tổ chức của công dân, như các tổ chức phi lợi nhuận (Non-profit Organization, NPO, thí dụ công đoàn, các hội ngành nghề, quỹ từ thiện, đoàn luật sư, think-tank v.v..). Các tổ chức này là nơi liên kết dân chúng để thống nhất quan điểm, bảo vệ lợi ích tập thể của họ, thực hiện xă hội ḥa hợp và giám sát chính quyền. Các tổ chức đó h́nh thành xă hội công dân (XHCD), một lĩnh vực tồn tại độc lập với nhà nước, thực sự là đối trọng đáng v́ nể của chính phủ.
Lực lượng XHCD Mỹ rất hùng hậu. Năm 2010 nước Mỹ có hơn 1,5 triệu NPO có tính quốc tế (U.S.-based International Nonprofit Organization), giả thử Ban quản trị mỗi NPO có 10 người, th́ ít nhất có 15 triệu dân quản lư NPO, nếu kể cả thành viên chính thức và không chính thức th́ số người tham gia NPO có cả cả trăm triệu. Tổng tài sản của các tổ chức này lên tới 3000 tỷ USD, như Quỹ Bill & Melinda Gates có tài sản 33,5 tỷ USD, tương đương GDP quốc gia xếp thứ 82 về thu nhập, trên cả 111 quốc gia khác.
NPO tận dụng các phương tiện truyền thông, mạng Internet, nhất là các mạng xă hội, tạo ra sức ép dư luận rất lớn mà chính quyền không thể bỏ qua. NPO không chỉ nói lên ư kiến nguyện vọng của dân đối với nhà nước mà c̣n tổ chức các phong trào đấu tranh đ̣i chính quyền sửa các chính sách dân không tán thành. Thí dụ những cuộc mít tinh biểu t́nh rầm rộ có mấy trăm ngh́n người tham gia phản đối sự phân biệt chủng tộc và chống chiến tranh Việt Nam hồi thập niên 60 đă làm chính phủ Mỹ phải thay đổi chính sách liên quan. Một số cuộc biểu t́nh kéo dài ngày này sang ngày khác làm chính quyền đau đầu. Những cuộc đấu tranh ấy có thể dẫn tới khủng hoảng chính trị nếu chính phủ không khéo léo giải quyết các yêu cầu của dân chúng.
Nước Mỹ gồm rất nhiều sắc tộc từ khắp thế giới đến định cư chứ không có sự thuần nhất chủng tộc (như Đức, Nhật thời xưa), quan niệm giá trị, tư tưởng chính trị của dân chúng rất đa dạng phức tạp, lại thêm giá trị cá nhân và vai tṛ làm chủ của công dân được đề cao thái quá, v́ thế công việc của chính quyền gặp nhiều khó khăn. Thí dụ thị trấn Ojai ở bang California chỉ có 8000 dân (phần lớn là người hưu trí), trữ lượng dầu mỏ dưới ḷng đất rất lớn nhưng dân ở đây đồng tâm nhất trí không cho khai thác dầu, chính phủ và các công ty cũng đành chịu.
Nh́n chung các TT Mỹ luôn ở vào thế trên đe dưới búa, phải vắt óc nghĩ cách thỏa hiệp điều ḥa lợi ích của những phía gây sức ép lên họ. Các TT đều đau đầu v́ phải đối phó với Quốc hội, đảng đối lập, dân chúng và các nhóm lợi ích. Chưa một TT nào giàu lên nhờ chức vụ của ḿnh, ngược lại chỉ nghèo đi và tổn thọ [6].
***
Nước Mỹ hiện nay (2012) đang ở vào thời kỳ khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Đây là hậu quả tất nhiên của việc chuyển đổi mô h́nh kinh tế và toàn cầu hóa kinh tế. Thí dụ việc chuyển những ngành công nghiệp dùng nhiều nhân lực sang các nước nghèo, việc ưu tiên phát triển công nghệ cao và dịch vụ tài chính (là những ngành dùng ít nhân công nhưng thu lợi cao) đă gây ra nạn thất nghiệp tại nước Mỹ. Đây cũng là hậu quả của lối tiêu dùng kiểu Mỹ: làm ít tiêu nhiều, vay tiền của tương lai để chi tiêu hôm nay, rốt cuộc ngập trong nợ nần. V́ toàn cầu hóa kinh tế là trào lưu không thể ngăn cản cho nên khó tránh khỏi khủng hoảng kinh tế. Hơn nữa khủng hoảng diễn ra trên phạm vi toàn cầu nên từng quốc gia rất khó vượt qua nếu không có sự phối hợp toàn cầu.
Cũng như ở nhiều nước phương Tây khác, chính phủ Mỹ tỏ ra bất lực trong việc đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng. Dân chúng (chủ yếu là tầng lớp trung lưu) nhận thấy phải tự cứu ḿnh, họ tổ chức Phong trào Chiếm Phố Wall, nêu khẩu hiệu “Chúng tôi là 99%” chống lại t́nh trạng 1% số dân nắm giữ 40% tài sản và chiếm hơn 20% thu nhập, chống lại việc nhà nước tài trợ cứu các ngân hàng. TT Obama và một số nhà giàu Mỹ cũng ủng hộ phong trào này.
Hiện nay giới tinh hoa tài chính Mỹ đang là đối tượng bị phong trào nói trên lên án, bởi họ chỉ t́m cách hợp pháp tăng thu nhập của ḿnh trong khi thu nhập của dân bị giảm do khủng hoảng kinh tế.
Mối quan hệ tay ba chính quyền-dân chúng-nhà tư bản ngày một căng thẳng. 69% dân Mỹ không tin vào hệ thống ngân hàng và tài chính, 65% không tin Chính phủ, Quốc hội, và các đại công ty. Phong trào Chiếm Phố Wall đang lan rộng. Nền dân chủ Mỹ bị lung lay. Khủng hoảng kinh tế có khả năng trở thành khủng hoảng chính trị.
Đại suy thoái kinh tế thế giới thập niên 30 thế kỷ XX dẫn đến sự xuất hiện những lănh tụ tài giỏi như TT F. Roosevelt ở Mỹ, Churchill ở Anh hoặc các nhà độc tài như Mussolini ở Ư, Hitler ở Đức (do các cử tri Đức bầu lên). Cuộc tranh cử TT Mỹ vẫn đang tiếp diễn nhưng chưa đến hồi quyết liệt. Lập trường ủng hộ dân của Obama có thể làm ông gặp khó trong cuộc bầu cử năm 2012; nhưng hiện nay xem ra chưa thấy ứng viên TT nào sáng giá hơn, có khả năng cứu nền kinh tế Mỹ. Người ta chỉ có thể chờ xem.
________
[1] Chiến tranh tiền tệ, bản dịch tiếng Việt, Nxb Trẻ, 6/2008
[4] Người Do Thái ở Mỹ – lực lượng quyết định chính sách của Mỹ tại Trung Đông
[5] Các TT Lincoln, Garfield, McKinley và Kennedy bị ám sát chết; hai TT Truman và Reagan bị ám sát nhưng không chết.
[6] Nước Mỹ áp dụng chế độ lương thấp cho viên chức nhà nước (khác với Singapore); lương TT không cao hơn giáo sư ĐH. Có 6 TT Mỹ về hưu trong nghèo túng, mắc nợ không trả được. 4 TT chết khi đang tại chức (Harrison, Taylor, Harding, F.Roosevelt)
Soi Ngón Áp Út Biết Tính Cách và Tương Lai Của Bạn
Ngón áp út có đường vân danh lợi chứng tỏ bạn đầu óc nhanh nhạy, có vân phiền năo chứng tỏ bạn rất nhạy cảm...
1. Vân quư nhân
Trên ngón áp út có vân quư nhân chứng tỏ tính cách của bạn rất ấm áp, có kỹ năng về giao tiếp, nhân duyên tốt, dễ đạt được ḷng tin và thấu hiểu của người khác, dễ nhận được sự giúp đỡ của bạn bè và tiến đến thành công.
2. Vân cẩn thận
Ngón áp út có đường vân cẩn thận chứng tỏ bạn thông minh và trưởng thành, bạn nghiêm khắc với bản thân, làm việc cẩn thận và thực tế, thường dựa vào sự nỗ lực của ḿnh để có cuộc sống phú quư.
3. Vân 3 đường
Vân 3 đường trên ngón áp út chứng tỏ thời vận trung niên của bạn rất tốt, sự nghiệp thuận lợi, t́nh yêu ngọt ngào, hôn nhân mỹ măn.
4. Vân danh lợi
Ngón áp út có đường vân danh lợi chứng tỏ bạn có đầu óc nhanh nhạy, giỏi kinh doanh, dễ kiếm tiền và biết quản lư tiền bạc, có thể dựa vào năng lực quản lư và kiếm tiền để đạt được tiền tài và danh vọng.
5. Vân phiền năo
Có vân phiền năo trên ngón áp út chứng tỏ bạn rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương về t́nh cảm, nội tâm có nhiều vướng mắc không rơ ràng xoay quanh chuyện t́nh cảm và cần có người giúp đỡ.
6. Vân danh tiếng
Có vân danh tiếng trên ngón áp út chứng tỏ bạn có năng khiếu về văn học và nghệ thuật, rất dễ đạt được danh tiếng trên con đường nghệ thuật và học vấn, bạn luôn tự hoàn thiện bản thân trong quá tŕnh theo đuổi khát vọng, danh tiếng v́ thế cũng ngày càng vang xa.
Chuyện Khó Tin Nhưng Có Thật Về Trạm Vũ Trụ Quốc Tế
Trạm vũ trụ Quốc tế được coi là dự án khoa học phức tạp nhất trên thế giới.
Nó có kích thước tương đương một sân bóng đá của Mỹ.
Trạm vũ trụ Quốc tế (viết tắt: ISS) là một tổ hợp công tŕnh nhằm nghiên cứu không gian, là sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu). ISS di chuyển trong không gian với vận tốc trung b́nh là 27.743,8 km/giờ, ứng với 15,79 lần bay quanh Trái đất mỗi ngày.
Trạm vũ trụ ISS hoạt động như một pḥng thí nghiệm bay cho nhiều thí nghiệm như nghiên cứu sinh học và vật lư, khoa học trái đất, thăm ḍ không gian, công nghệ hàng không vũ trụ. Trong h́nh là bức ảnh chụp từ năm 2008, cho thấy phi hành gia Karen Nyberg nh́n ra cửa sổ của pḥng thí nghiệm Kibo trên tàu ISS.
Trên ISS, có robot giúp những công việc hàng ngày. H́nh ảnh cho thấy robot Robonaut 2 đang tập thể dục với phi hành gia Scott Kelly trên Trạm vũ trụ quốc tế. Robonaut 2 được thiết kế để thực hiện các thí nghiệm nguy hiểm và công việc nhàm chán trên tàu ISS.
Kích thước của ISS rất lớn. Trạm vũ trụ Quốc tế được coi là dự án khoa học phức tạp nhất trên thế giới. Nó có kích thước tương đương một sân bóng đá của Mỹ. Sau khi nó được hoàn thành, nó sẽ lắp đặt 16 module điều áp tạo nên các pḥng thí nghiệm, khu nhà ở, nút không khí, trạm đỗ tàu
Các phi hành gia trên ISS phải tập thể dục ở mức nhiều nhất có thể. Những cư dân của ISS thường phải dành thời gian làm việc khoảng 6 tháng trên tàu vệ tinh. Do đó, họ phải đối mặt với các vấn đề y tế do sống trong môi trường không trọng lượng lâu dài như teo cơ bắp và giảm kích thước xương. Để giảm thiểu các tác động xấu của không gian, các nhà du hành thường xuyên phải tập thể dục trên máy chạy bộ. H́nh ảnh ở đây cho thấy phi hành gia Sunita Williams L. đang tập thể dục trên ISS.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.