Tấm bản đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” do Trung Quốc xuất bản năm 1905 chỉ rơ lănh thổ Trung Quốc dừng lại ở đảo Hải Nam. Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Một thanh niên Việt Nam chia sẻ bản đồ cổ Trung Quốc không có Trường sa, Hoàng Sa trên mạng xă hội
Chử Đ́nh Phúc từng ra thăm quần đảo Trường Sa.
Thạc sĩ Chử Đ́nh Phúc, Viện Khoa học xă hội Việt Nam, một thanh niên sinh năm 1984 đang thực hiện việc chia sẻ hơn 10 tấm bản đồ cổ của Trung Quốc trên mạng xă hội, mà theo những tấm bản đồ này Hoàng Sa, Trường Sa không nằm trong lănh thổ Trung Quốc.
Chử Đ́nh Phúc từng là sinh viên ĐH Khoa học xă hội và nhân văn, hiện đang công tác tại Viện khoa học xă hội Việt Nam. Công việc của anh có liên quan trực tiếp đến hoạt động thu thập thông tin, tài liệu về lịch sử Trung Quốc. V́ vậy, không phải ngẫu nhiên Thạc sĩ Chử Đ́nh Phúc có trong tay những tấm bản đồ cổ của Trung Quốc, Nhật Bản có thể chứng minh được rằng Hoàng Sa, Trường Sa không thuộc về Trung Quốc.
Hiện nay, trên trang cá nhân của Chử Đ́nh Phúc có hơn 10 tấm bản đồ với chú thích đầy đủ, thể hiện rơ phân vùng lănh thổ Việt Nam – Trung Quốc, đặc biệt những tài liệu cổ này cho thấy Hoàng lănh thổ Trung Quốc không bao gồm Hoàng Sa, Trường Sa.
Xem “kho bản đồ” do Chử Đ́nh Phúc chia sẻ trên trang cá nhân:
Bản đồ tỉnh Quảng Đông với cực Nam của nó là tỉnh Hải Nam (năm 1850)- trích trong sách “1850 Thanh nhị kinh thập bát tỉnh dưa địa đồ” (1850清二京十八省舆地图)
Bản đồ tỉnh Quảng Đông của nước Trung Quốc năm 1935 bao gồm cả đảo Hải Nam khi đó c̣n thuộc tỉnh này, không thấy cái gọi là Tây Sa, Nam Sa.
Bản đồ Trung Quốc có tên “Trung Hoa dân quốc toàn đồ” (中華民國全圖), vẽ trong khoảng thời gian 1911-1949, không có Hoàng Sa, Trường Sa.
Bản đồ do người Nhật vẽ năm 1911 có tên “Thanh quốc đại địa đồ Cánh mạng (Tân Hợi) động loạn địa điểm chú”, vẽ rất chi tiết, h́nh ảnh sắc nét và tất nhiên là không có Hoàng Sa, Trường Sa trong cương vực nước Trung Quốc.
Tấm bản đồ trong sách “Đại Thanh đế quốc toàn đồ, Tuyên Thống nguyên niên (1908)” (大清帝国全图 宣统元年).
Tỉnh Quảng Đông nước Trung Quốc với đảo Hải Nam năm 1908, trích “Đại Thanh đế quốc toàn đồ, Tuyên Thống nguyên niên” (大清帝国全图 宣统元年), Thương vụ ấn thư quán xuất bản năm 1908.
Bản đồ 2 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây – nước Trung Quốc năm 1903 với đảo Hải Nam, trích “Đại Thanh đế quốc phân tỉnh tinh đồ” (大清帝國分省精圖).
“Đại Thanh đế quốc phân tỉnh tinh đồ” (大清帝國分省精圖) – Bản đồ vẽ nước Tàu năm 1903 do người Nhật Bản ấn hành.
Bản đồ nước Tàu có tên là “Chính trị khu vực đồ”, in tận năm 1936 không có Hoàng Sa, Trường Sa và đường lưỡi ḅ.
Bản đồ Trung Quốc năm 1911 bằng chữ Hán không có Hoàng Sa, Trường Sa.
Mạng xă hội tràn ngập h́nh ảnh tấm bản đồ Trung Quốc năm 1905, được xem như một bằng chứng thuyết phục rằng Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam.
Bức ảnh chụp bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ (theo Thanh niên)
Tấm bản đồ do Tiến sĩ Mai Hồng lưu giữ trong nhiều năm qua và mới được đưa ra trước công chúng trong sự kiện ông tặng lại
Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ cho Bảo tàng lịch sử quốc gia Việt Nam ngày 25/7. Thông tin về tấm bản đồ do chính Trung Quốc xuất bản không chỉ củng cố lư lẽ pháp lư cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh khẳng định chủ quyền, lănh thổ đất nước mà c̣n khiến dư luận Trung Quốc trở nên hỗn loạn .
Nắm bắt t́nh h́nh thời sự, cư dân mạng Việt Nam hiện đang tích cực chia sẻ h́nh ảnh, thông tin về tấm bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa, Trường Sa với khẩu hiệu “V́ chủ quyền đất nước, v́ Trường Sa, Hoàng Sa, hăy chia sẻ”.