Thật không khó hiểu khi phải nuôi cả một bộ máy ăn tàn phá hại, tham nhũng ngày đêm, nhân dân Việt Nam đang phải gồng gánh một khoản nợ công khổng lồ. 15 ngày đầu năm 2018, ngân sách thâm hụt 18.400 tỷ đồng. Năm 2018, bội chi ngân sách không dưới 200 ngàn tỷ. T́nh trạng bội chi ngân sách của Việt Nam liên tục xảy ra trong những năm gần đây. Năm 2016, Bộ Tài chính cũng cho biết là mức bội chi cả năm ước tính hơn 192 ngàn tỷ đồng. Trước đó, năm 2015, bội chi 256 ngàn tỷ đồng. Năm 2014 là hơn 249 ngàn tỷ đồng.
Tăng thuế liên tục, nhà nước có bộ nào th́ Đảng CSVN có ban đó. Dân bị đánh thuế hai lần, sống trong t́nh cảnh “một cổ hai tṛng”. Trong tháng 8/2017 Bộ Tài Chánh Việt Nam đă đề nghị một số biện pháp sửa đổi liên quan đến thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế tài nguyên thiên nhiên....
Thu nhập cho ngân sách quốc gia của Việt Nam có gia tăng nhờ kinh tế phát triển khoảng trên 6% mỗi năm nhưng không bắt kịp chi phí. Theo báo cáo của mạng tin tài chánh The Economist, tổng số nợ công của Việt Nam tính đến ngày 16-7-2017 là US$ 94.854 tỷ, khoảng US$ 1,039 mỗi đầu người. Nợ công của Việt Nam gia tăng liên tục trong nhiều năm qua, tương đương với 36% của tổng sản phẩm nội địa (gross domestic product – GDP) vào năm 2001. Con số này lên tới 62.4% vào năm 2016. IMF dự đoán nợ công của Việt Nam sẽ là 63.3% và 64.3% so với GDP vào 2017 và 2018 trong khi đó nhà nước giới hạn mức nợ công vào 2020 là 65% của GDP. Từ 2010 đến 2015, mức tăng trưởng của GDP trung b́nh là 5.9%. Trong khi nợ công tăng trung b́nh hàng năm gấp 2-3 lần GDP.
Dự đoán của Ngân Hàng Thế Giới c̣n bi thảm hơn. Theo đó nợ công có thể gia tăng đến 65.4% của GDP vào năm 2022. Tuy nhiên nếu bội chi ngân sách không giảm và tiếp tục ở mức độ của năm 2017, nợ công có thể gia tăng đến 70.1% của GDP vào 2022 tức là vượt xa mức cao tối đa. Ngoài điều kiện bội chi ngân sách vừa kể, nếu có thêm thay đổi lớn về lăi suất trên thị trường tài chánh quốc tế vào 2018, nợ công của Việt Nam có thể lên đến 74% của GDP vào 2022. Nhiều quốc gia cả giầu lẫn nghèo đều vay nợ ít hay nhiều để phát triển. Đối với Việt Nam tỉ lệ nợ công/GDP an toàn không thể quá 40%.
Khác với các nước tư bản, khi chính phủ và người dân có độ tích lũy cao th́ việc nợ công của Việt Nam trên 60% GDP như hiện nay là điều nguy hiểm. Hy Lap khủng hoảng có ba nguyên nhân chính mà Việt Nam đang găp phải.
Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công. Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm trong nước b́nh quân của Hy Lạp chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của các nước như Bồ Đào Nha, Ư, Tây Ban Nha và sau thập niên 90 tiếp tục giảm gần về 0%.
Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách. Tăng trưởng GDP của Hy Lạp vẫn được ca ngợi với tốc độ tăng trung b́nh hàng năm là 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung b́nh của khu vực Eurozone là 3,1%. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, mức chi tiêu chính phủ tăng 87% trong khi mức thu của chính phủ chỉ tăng 31%.
Thứ ba, theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Hy Lạp là một trong những nước có tỷ lệ tham nhũng cao nhất trong EU. Năm 2008, hơn 13% người Hy Lạp đă chi tới 750 triệu EUR tiền phong b́ cho các lănh đạo khu vực công và khu vực tư. Cựu thủ tướng Hy Lạp George Papandreou thừa nhận “tham nhũng mang tính hệ thống” là vấn đề cơ bản nhất dẫn đến t́nh trạng nợ công Hy Lạp.
Tính đến lúc khủng hoảng tháng 01/2010, nợ công của Hy Lạp ước tính lên tới 216 tỷ Euro và mức nợ lũy kế đạt mức 130% GDP. IMF, ECB và EC muốn Hy Lạp cắt giảm chi tiêu (chủ yếu là lương hưu và các khoản an sinh xă hội), đồng thời tăng thuế. Song, thực tế là Hy Lạp đă áp thuế suất cao tới 45% cho mức thu nhập tối thiểu nên khó có thể tăng hơn nữa. Hầu hết các giao dịch tiền tệ trong nước bị ảnh hưởng khi người dân mỗi ngày chỉ được rút tối đa 60 euro. Mỗi năm, Hy Lạp thu hút 17 triệu khách du lịch, gấp đôi dân số nước này. Lĩnh vực này cũng đóng góp 18% GDP, tạo ra một phần tư lượng công ăn việc làm cho đất nước. Tuy nhiên, kinh tế bất ổn đă tác động không nhỏ đến tâm lư du khách. Các máy rút tiền không hoạt động, ḍng tiền bị kiểm soát khiến một số cửa hàng không chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng.
Một ví dụ khác cho thấy khi Hungary nợ công mới chỉ gần mức 100% GDP th́ quốc gia này gặp khốn đốn, phải vay IMF và dùng những biện pháp mạnh tay bóc lột người dân để giảm nợ công như tăng thuế VAT lên 27%, thuế thu nhập 40%. Ngoài thuế chính quốc gia này c̣n đẻ ra một loạt các thuế khác như thuế chuyển tiền nhà bank, thuế TV, thuế bất động sản, thuế năng lượng, thuế dược phẩm, thuế xây dựng, thuế văn hóa, thuế nước....v.v., theo thống kê ở Hungary có tới 60 loại thuế khác nhau.
Chuyện rơ như ban ngày. Ngân khố th́ bị tụi nó rút sạch, vay mượn khắp nơi để lấp vào chỗ trống. Bao nhiêu cơ sở thương mại đều là vốn đầu tư từ nước ngoài, nhiều nhất đương nhiên là của TC. Dân Việt đang làm nô lệ cho giặc Tàu ngay trên quê hương của ḿnh, nhưng họ lại không nhận ra được điều đó.
Việt Nam từ bao lâu nay chỉ như là một khu đất hoang, và chúng mang ra cho thuê từng mănh đất để chỉ lấy tiền chỗ. Trên thực tế th́ VN hầu như không có mặt hàng nào thuộc về chính ḿnh đễ có thể tự túc về mặt kinh tế. Khi kinh tế bị thao tác từ và lệ thuộc vào vốn của nước ngoài th́ không c̣n được tự chủ nữa. Đời sống của người dân hiện nay không khác ǵ những chiếc ghe con bồng bềnh trên sông và không bến đổ.
Cho dù có nhận thức được điều này hay không th́ họ vẫn phải sống, và vẫn phải cong lưng chấp nhận số nợ công chồng chất qua từng ngày tháng. Đây là cuộc sống "Ngu Dân" mà VC đă sắp xếp và rất thành công trong suốt bao năm chỉ với những cái bánh vẽ muôn màu muôn sắc.
Người dân Việt hiện nay luôn trầm trồ khen ngợi Thái Lan, Singapore thậm chí là Lào hay Campuchia đă có những tiến bộ vượt bực. Nhưng họ chưa bao giờ có ư thức về Việt Nam, tại sao lại chỉ có vẻ hào nhoáng bề ngoài và nợ công luôn chồng chất. Tại sao cán bộ, đảng viên ngày càng giàu và dân chúng th́ chịu kiếp khốn cùng. Họ tôn sùng và thần tượng những đứa con ông cháu cha, mặc dù chúng không làm ǵ ra tiền, nhưng có thể phung phí một cách thỏa chí.
Thật ra th́ chúng đang xài tiền của chính những người dân cần cù và tiết kiệm mỗi ngày. Như vậy th́ tại sao họ không t́m cách đ̣i lại công lư mà chấp nhận cuộc sống bất công và vô thiên lư như vậy? Đời con và rồi đời cháu của họ sẽ măi chẳng có cơ hội để ngẫng đầu, mà chỉ có quyền im lặng để phục tùng một chế độ "Vô Nhân".
Last edited by phokhuya; 01-30-2018 at 02:38.
The Following 11 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
Chuyện rơ như van ngày. Ngân khố th́ bị tụi nó rút sạch, vay mượn khắp nơi để lấp vào chỗ trống. Bao nhiêu cơ sở thương mại đều là vốn đầu tư từ nước ngoài, nhiều nhất đương nhiên là của TC. Dân Việt đang làm nô lệ cho giặc Tàu ngay trên quê hương của ḿnh, nhưng họ lại không nhận ra được điều đó.
Việt Nam từ bao lâu nay chỉ như là một khu đất hoang, và chúng mang ra cho thuê từng mănh đất để chỉ lấy tiền chỗ. Trên thực tế th́ VN hầu như không có mặt hàng nào thuộc về chính ḿnh đễ có thể tự túc về mặt kinh tế. Khi kinh tế bị thao tác từ và lệ thuộc vào vốn của nước ngoài th́ không c̣n được tự chủ nữa. Đời sống của người dân hiện nay không khác ǵ những chiếc ghe con bồng bềnh trên sông và không bến đổ.
Cho dù có nhận thức được điều này hay không th́ họ vẫn phải sống, và vẫn phải cong lưng chấp nhận số nợ công chồng chất qua từng ngày tháng. Đây là cuộc sống "Ngu Dân" mà VC đă sắp xếp và rất thành công trong suốt bao năm chỉ với những cái bánh vẽ muôn màu muôn sắc.
Người dân Việt hiện nay luôn trầm trồ khen ngợi Thái Lan, Singapore thậm chí là Lào hay Campuchia đă có những tiến bộ vượt bực. Nhưng họ chưa bao giờ có ư thức về Việt Nam, tại sao lại chỉ có vẻ hào nhoáng bề ngoài và nợ công luôn chồng chất. Tại sao cán bộ, đảng viên ngày càng giàu và dân chúng th́ chịu kiếp khốn cùng. Họ tôn sùng và thần tượng những đứa con ông cháu cha, mặc dù chúng không làm ǵ ra tiền, nhưng có thể phung phí một cách thỏa chí.
Thật ra th́ chúng đang xài tiền của chính những người dân cần cù và tiết kiệm mỗi ngày. Như vậy th́ tại sao họ không t́m cách đ̣i lại công lư mà chấp nhận cuộc sống bất công và vô thiên lư như vậy? Đời con và rồi đời cháu của họ sẽ măi chẳng có cơ hội để ngẫng đầu, mà chỉ có quyền im lặng để phục tùng một chế độ "Vô Nhân".
Phá sản tốt mới có cơ hội thay đổi thể chế
The Following 5 Users Say Thank You to nhuquynh_1986 For This Useful Post:
Những sự phê phán và tranh đấu cho dân chủ liên tục càng ngày càng làm nổi bật sự khác biệt sâu sắc giữa tự do và toàn trị, càng làm lung lạc niềm tin ngay cả ở những kẻ cuồng tín và mê tín nhất, cuối cùng, cô lập những kẻ ĺ lợm bám víu vào bộ máy độc tài. Khi sự cô lập đến mức độ nào đó, người ta chỉ c̣n hai lựa chọn: hoặc trở thành Gorbachev hoặc trở thành Ceaușescu (hay gần hơn, Muammar Gaddafi ở Libya).
* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc
The Following 3 Users Say Thank You to nhuquynh_1986 For This Useful Post:
No problems. VCs just go house to house and pressure the People to ask for more money from their relatives oversea (Việt kiều). This can be done easily by the powerful and heartless côn đồ côn an of the "nhà nước khủng bố csvn"
The Following 4 Users Say Thank You to QueMe For This Useful Post:
VN. se khg bao gio pha san dau!!!.
1/.vi moi nam co tren 10 ti USD. cua nguoi viet Nam Cong Hoa tai hai ngoai goi tien ve cho than nhan.
2/ Nhan tien ban nuoc tu trung cong cho
3/ Nhan tien tu xuat khau dan viet nam di lao No va Lao dich tai nuoc ngoai
4/ csVN co may in tien , va nha nuoc co the in ra bao nhieu tien ma khg duoc.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.