Vietbf.com - Mỹ bắn đă bắn nhiều hỏa tiễn Tomahawk căn cứ ở Syria, được coi là nơi chính phủ quốc gia Trung Đông này sử dụng để các máy bay cất cánh rồi tấn công bằng vũ khí hóa học xuống một thị trấn ở phía Bắc tỉnh Idlib, làm gần 100 người thiệt mạng trước đó hai hôm.
Hành động quân sự bất ngờ của Mỹ nhằm vào chế độ Assad đă đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc khủng hoảng ở Syria sau sáu năm quốc gia này ch́m trong nội chiến và là một sự thay đổi thái độ đột ngột của ông Trump. Nó đă diễn ra bất chấp sự cảnh báo của Nga về những “hậu quả tiêu cực” nếu Washington tấn công Syria.
Tàu chiến Mỹ đă bắn hàng chục tên lửa hành tŕnh vào Syria. (Nguồn: NBC)
Theo AFP và Tân Hoa Xă, trong bối cảnh có nhiều giả thiết về khả năng Mỹ sẽ can thiệp quân sự nhằm đáp trả vụ tấn công man rợ bằng vũ khí hóa học vừa xảy ra tại Syria (mà Tổng thống Bashar al-Assad bị cáo buộc là đứng đằng sau), tối 6.4 theo giờ Mỹ, Tổng thống Donald Trump đă ra lệnh tấn công quân sự một căn cứ không quân của Syria.
Trong một thông điệp được phát trên truyền h́nh chỉ vài giờ sau khi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không thể nhất trí về việc xác minh vụ tấn công hóa học tại Syria, ông Trump đă xác nhận về việc Mỹ tấn công Syria và kêu gọi “tất cả các dân tộc văn minh” cùng đoàn kết để kết thúc sự giết chóc tại quốc gia này.
“Đêm nay tôi đă ra lệnh tiến hành một cuộc tấn công quân sự nhằm vào một sân bay ở Syria, nơi vụ tấn công hóa học được phát động. Lợi ích an ninh quốc gia của đất nước này chính là mục đích mà Mỹ muốn ngăn chặn việc sử dụng là lan truyền loại vũ khí hóa học chết người đó. Tôi kêu gọi tất cả các quốc gia văn minh hăy cùng tham gia với chúng tôi nhằm chấm dứt sự tàn sát đẫm máu ở Syria, cũng như kết thúc tất cả các loại h́nh chủ nghĩa khủng bố," ông nói.
Theo giới chức Mỹ, vào lúc 0 giờ 00 giờ GMT, quân đội nước này đă cho bắn hàng chục tên lửa hành tŕnh vào sân bay Shayrat. Một quan chức Nhà Trắng cho biết chính xác là 59 “quả đạn” đă được bắn vào căn cứ này, trong khi theo lời một quan chức quốc pḥng, “hàng chục” tên lửa hành tŕnh Tomahawk đă được triển khai.
Hành động quân sự bất ngờ của Mỹ nhằm vào chế độ Assad đă đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc khủng hoảng ở Syria sau sáu năm quốc gia này ch́m trong nội chiến và là một sự thay đổi thái độ đột ngột của ông Trump. Nó đă diễn ra bất chấp sự cảnh báo của Nga về những “hậu quả tiêu cực” nếu Washington tấn công Syria.
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Vladimir Safronkov nói: “Nếu một hành động quân sự diễn ra, tất cả mọi trách nhiệm sẽ đổ lên vai những người đă khởi xướng ra hành động bi kịch đầy ngờ vực này."
Có vẻ như vũ khí hóa học luôn là lư do cấp thiết nhất để tiến hành một hành động quân sự chống lại một quốc gia nào đó, và Syria cũng không phải một trường hợp ngoại lệ.
Tại Iraq năm 2003, Mỹ đă xâm lược quốc gia này với cái cớ là Iraq có sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt, và thông tin này sau đó được chứng minh là vô căn cứ. Như vậy, một nguồn tin t́nh báo sai lệch đă đem tai họa đến với Iraq, đất nước đă ch́m trong bất ổn kể từ năm 2003, với sự nổi lên của chủ nghĩa cực đoan, bè phái và một nền kinh tế kiệt quệ.
Trước đó, hôm 4.4, các nhóm đối lập tại Syria cáo buộc các máy bay chiến đấu của chính phủ nước này đă thải khí độc vào Khan Sheikhoun, một thị trấn hiện do phe nổi dậy kiểm soát thuộc vùng nông thôn tỉnh Idlib, phía Tây Bắc Syria. Hơn 70 người được cho là đă thiệt mạng trong vụ tấn công này.
Cùng ngày, Mỹ và các nước phương Tây đă cùng lên tiếng tố cáo chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad đứng sau vụ tấn công.
Theo Tân Hoa Xă, giới quan sát lấy làm ngạc nhiên bởi một vụ tấn công nghiêm trọng như vậy lại có thể lập tức kéo theo một cuộc chiến tranh mà không có sự điều tra kỹ lưỡng.
Trước đó, Chính phủ Syria đă thừa nhận tiến hành tấn công vào Khan Sheikhoun, nhưng bác bỏ việc phun khí độc xuống thị trấn này.
Ngày 6.4, Ngoại trưởng Syria Walid al-Moallem tuyên bố các cuộc không kích là nhằm vào một kho vũ khí thuộc sở hữu của Mặt trận Nusra có quan hệ với al-Qaeda. Ông cho biết vào thời điểm mà chính phủ Syria rất lạc quan rằng cộng đồng quốc tế ngày càng nhận thức rơ hơn về âm mưu nhằm vào Syria th́ việc sử dụng vũ khí hóa học là điều phi lư. Vị bộ trưởng này lặp lại lời khẳng định rằng “các lực lượng quân đội Syria đă và sẽ không sử dụng vũ khí hóa học” và các lực lượng này hiện đă không c̣n sở hữu loại vũ khí này nữa.
Ông Al-Moallem cho biết thêm rằng Mặt trận Nusra có quan hệ với al-Qaeda và các nhóm có cùng chí hướng với chúng đă lưu trữ các nguyên liệu hóa học mà chúng mang từ Iraq sang Syria.
Giới phân tích cho rằng thật không hợp lư khi cáo buộc chính phủ tiến hành vụ tấn công hóa học vào thời điểm mà quân đội Syria ở trong t́nh trạng rất tốt, và không có lư do ǵ phải dùng đến phương sách cuối cùng là tiến hành một vụ tấn công như vậy để đạt được các mục đích của ḿnh.
Osama Danura, một chuyên gia phân tích chính trị người Syria, nói với Tân Hoa Xă rằng chiến dịch chống Chính phủ Syria dường như đă được các thế lực Mỹ và phương Tây chuẩn bị từ trước.
Trong cuộc họp báo hôm 6.4, ông al-Moallem cho biết có một số mục đích đằng sau các cáo buộc về vụ tấn công bằng vũ khí hóa học này: Thứ nhất là nhằm kích động ông Trump thay đổi ư kiến, và đúng là sau vụ tấn công này th́ quan điểm của ông đối với Chính phủ Syria đă thay đổi so với trước đó, khi chính quyền của ông tuyên bố rằng lật đổ Tổng thống Syria Assad không c̣n là ưu tiên hàng đầu của họ. Mục tiêu thứ hai, đó là gây áp lực lên Nga, và nó sẽ thất bại bởi Moskva cho biết vẫn sẽ tiếp tục hỗ trợ quân đội Syria trong cuộc chiến chống “các nhóm khủng bố."
Mục tiêu thứ ba là gây áp lực lên Damascus. Tuy nhiên, mục tiêu này cũng không thành công bởi chính phủ Syria cho biết sẽ không thay đổi cách tiếp cận trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố và trong cách xử lư vấn đề chính trị.
Các nguồn tin báo chí từ phía Mỹ cho rằng chính quyền nước này đang tính đến việc tiến hành hoạt động quân sự, mà bản chất của nó là ǵ th́ vẫn chưa ai biết.
Mặc dù vậy, chuyên gia phân tích Danura cho rằng việc Mỹ hay các nước phương Tây phát động một cuộc chiến tranh vào Syria nghe có vẻ như là một “hành động tự sát," “tôi nói là họ sẽ tự sát bởi làm như vậy chẳng khác nào việc phát động chiến tranh thế giới lần thứ ba."
Giới phân tích cho rằng t́nh h́nh hiện nay gợi nhớ đến những ǵ đă diễn ra vào năm 2013, khi Tổng thống Mỹ lúc đó là Barack Obama đă đe dọa áp dụng biện pháp quân sự chống Damascus v́ đă sử dụng nguyên liệu hóa học trong cuộc chiến ở Syria. Chiến dịch quân sự đó đă không xảy ra do Nga và Mỹ đă đạt được một thỏa thuận vào phút chót, theo đó tiêu hủy hết kho vũ khí của Chính phủ Syria dưới sự giám sát của Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học.
Theo thỏa thuận này, vũ khí hóa học của Syria đă bị tiêu hủy hết, và các quan chức Chính phủ Syria, trong đó có ông al-Moallem và Thứ trưởng Ngoại giao Faisal Mekdad, cũng khẳng định chính phủ đă không c̣n sở hữu loại vũ khí này nữa.
Như vậy, tiêu hủy kho vũ khí của Syria chính là sự trao đổi để Mỹ không tiến hành chiến dịch quân sự vào năm 2013, c̣n bây giờ, đâu là cái giá, hay mục tiêu, đằng sau sự leo thang này?