Mặc dù Cảnh sát biển Việt Nam cơ man nào là Tàu tuần tra, Tàu hộ tống, Tàu cứu hộ, Máy bay tuần thám, Máy bay trực thăng, chúng ta có thể xem là có những tàu ǵ như báo cáo bộ quốc pḥng :
Cảnh sát biển Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc pḥng Việt Nam tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là Vietnam Coast Guard. Các tàu của Cảnh sát biển Việt Nam được trang bị cho phù hợp với từng chức năng riêng biệt. Nhiệm vụ tuần tra và bảo vệ bờ biển bao gồm các tàu có trọng tải từ 120-400 tấn, có tốc độ rất cao, trang bị vũ khí mạnh mẽ, số hiệu là 00xx, 20xx, 30xx, 40xx, 50xx. Nhiệm vụ hỗ trợ t́m kiếm cứu nạn bao gồm các tàu có trọng tải từ 1000 - 2000 tấn, số hiệu thường là 60xx. Nhiệm vụ tuần tra ngoài khơi và chỉ huy bao gồm các tàu có trọng tải 2500 tấn trở lên, có sàn đỗ trực thăng, số hiệu thường là 80xx. Riêng nhiệm vụ t́m kiếm cứu nạn c̣n có các tàu mang số hiệu thường là 90.. hoặc SAR. Số hiệu bắt đầu với CBS (Cảnh Sát Biển). Ví dụ: CBS 8001, CBS 4033...Tổng số khoảng 63 tàu. Ngoài ra c̣n có 3 máy bay tuần thám CÁSA C-212 mang số hiệu 8981, 8982, 8983 với nhiều trang bị kỹ thuật hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu, được thiết kế chuyên biệt cho nhiệm vụ tuần thám hải quân.
Gần đây Việt Nam tiếp tục nhận thêm nhiều tàu của Hoa Kỳ và Nhật.
Mặc dù trang bị không đến nỗi nhưng thành tích th́ khá nghèo nàn. Ngoài khả năng "bắt nạt" các tàu của ngư dân trong nước th́ nhiệm vụ như bảo vệ đảo, bắt cướp biển gần như là không có đạt được bất kỳ công trạng ấn tượng nào. Khi quân giặc đem giàn khoan tiến sát tới Đà Nẵng th́ cũng chỉ biết đi "rửa tàu" đối phương chứ chẳng tiến nổi tới chân giàn khoan của kẻ thù. Phát biểu với giới truyền thông ngài bộ trưởng lại lo ngại rằng "người trong nước ghét giặc", vậy họ cần phải yêu kẻ thù của ḿnh?
Vấn đề thất bại của cảnh sát biển Việt Nam không phải là thiếu vũ khí hay tàu chiến mà chính là khía cạnh con người. Với đội ngũ kém cỏi và thiếu chuyên nghiệp dù có trong tay vũ khí hiện đại và số lượng nhiều gấp cả trăm lần th́ vẫn chỉ chỉ là đống sắt vụn.