Cho tới ngày nay, chứng rối loạn kích thích bộ phận sinh dục liên tục vẫn là một hội chứng bệnh bí ẩn mà hàng ngh́n phụ nữ mong ước được giải thoát.
“Lên đỉnh” 500 lần/ngày
Bất kể khi đang leo cầu thang, điện thoại rung trong túi, với tay lấy đồ ăn trong siêu thị hay đơn thuần là ngồi cạnh ai đó, Zara Richardson, 30 tuổi, tại Hampshire (Anh) cũng… “lên đỉnh”. Cô có thể “lên đỉnh” tới 500 lần/ngày.
Zara có thể "lên đỉnh" tới 500 lần/ngày.
“
Mọi người nghĩ rằng ngày nào tôi cũng được sung sướng song thực chất điều này đang phá hủy cuộc đời tôi. Tôi không thể kiểm soát được cảm xúc cơ thể ḿnh và nó ảnh hưởng tới mọi khía cạnh trong cuộc sống của tôi” – Zara chia sẻ.
Trước đây cô từng có bạn trai nhưng họ đă chia tay v́ người bạn trai không thể chấp nhận chuyện ḿnh không khiến bạn gái “thỏa măn”.
"
Tôi đă cố gắng phân tâm bằng cách tập thể dục, tắm nước nóng hay xem những bộ phim buồn chán nhưng vẫn không có tác dụng ǵ. Sau hai tháng cố gắng chịu đựng, tôi biết điều này không b́nh thường. Tôi biết phải nói với bác sĩ, nhưng tôi sợ ông ấy sẽ cười tôi và nghĩ tôi là kẻ cuồng dâm" – Zara nói.
Năm 2010, Zara đă quyết định đi khám và được chẩn đoán mắc chứng rối loạn kích thích bộ phận sinh dục liên tục (PGAD).
Độ tuổi nào cũng có thể mắc bệnh
Giống như Zara, Dearmon, Austin, Lauren và Emily tại Mỹ cũng đang phải chịu đựng sự hành hạ của PGAD.
Dearmon và chồng cô, Jeremy, đă sống chung với bệnh PGAD kể từ khi cô mắc bệnh này 12 năm trước, trong lúc đang mang thai.
“
Tôi cảm giác như đă đánh mất chính ḿnh. Tôi từng cho rằng ḿnh là người duy nhất trên thế giới mắc bệnh này” – Dearmon nói.
Thoạt đầu, 2 vợ chồng cho rằng cảm giác bị kích thích sẽ biến mất khi Dearmon sinh con. Tuy nhiên, các đợt cực khoái diễn ra 24h/ngày.
Trong khi đó, với Lauren, căn bệnh đă theo cô cả đời. “
Tôi mắc PGAD từ khi lên 3 tuổi” – Lauren nói.
Emily thậm chí bắt đầu xuất hiện những đợt kích thích sinh dục từ khi là một đứa trẻ mới biết đi, trong khi Austin mắc PGAD từ sau khi măn kinh. Các bác sĩ đă cố kiềm chế các dây thần kinh ở vùng kín của cô thông qua một thủ tục rất đau đớn nhưng không có kết quả.
Cảm giác tra tấn tới mức muốn tự tử
Mức độ ảnh hưởng của PGAD tới mỗi phụ nữ một khác nhưng nh́n chung nó đều hủy hoại cuộc sống của họ.
Tiến sĩ Irwin Goldstein, chuyên khoa phẫu thuật tại Đại học California ở San Diego (Mỹ) là một trong số ít những nhà khoa học nghiên cứu về hội chứng này. Ông cho biết: "
Vùng kín của người bệnh bị kích thích 24/7, 365 ngày một năm. Nó khiến họ mất tập trung, không làm được việc ǵ cả. Bất cứ chuyển động hay rung động nào cũng có thể dẫn tới đợt cực khoái".
Càng nhiều tuổi, triệu chứng bệnh của Lauren lại càng nặng thêm.
“
Giờ th́ nó bắt đầu xảy ra mỗi tối. Đôi lúc, tôi mất ngủ hàng ngày liền. Tôi muốn ngủ, tôi muốn trở lại b́nh thường. Giấc ngủ là tất cả những ǵ tôi mong muốn ” – Lauren nức nở.
Dearmon đă từng cố kiềm chế cái cô gọi là “quái vật”. Tuy nhiên, con quái vật này quá mạnh khiến cô chỉ c̣n một con đường duy nhất để tự giải thoát ḿnh, đó là “tự tử”.
“
Cô ấy thực sự đă nghĩ tới chuyện kết liễu đời ḿnh bằng sợi dây thừng” – Jeremy nói.
Sợ hăi với ư định tử tử của ḿnh, Dearmon đă phải tới bệnh viện tâm thần một thời gian. Cho tới một ngày, Jeremy t́nh cờ phát hiện một bài báo mô tả chính xác triệu chứng mà vợ anh mắc phải.
“
Cô ấy ngay lập tức ̣a khóc và hét lên “Ôi, Chúa ơi, không phải ḿnh em mắc bệnh này” – Jeremy kể lại.
Hội chứng bí ẩn
Cho tới ngày nay, PGAD vẫn là một hội chứng bệnh bí ẩn mà hàng ngh́n phụ nữ mong ước được giải thoát.
Một số người ngoài cuộc cho rằng việc “lên đỉnh” nhiều lần là một điều sung sướng, có người lại thấy nực cười và kỳ quặc. C̣n với người bệnh, căn bệnh này quả thật đă khiến họ sống trong tù ngục. Đây thực sự là ác mộng giữa ban ngày, khi mà cơ thể của người phụ nữ phản ứng hoàn toàn độc lập với mong muốn, khát khao của bản thân họ.
Goldstein cho biết: “
Ở hội chứng PGAD, các đợt cực khoái diễn ra bất chợt, với những kích thích tại vùng kín mà chủ thể không mong muốn, không hề hưng phấn hay ham muốn t́nh dục”.
Đàn ông cũng có thể gặp phải vấn đề tương tự với một hội chứng có tên Priapism (cương cứng kéo dài), trong đó dương vật duy tŕ trạng thái cương cứng nhiều hơn 4 tiếng. Priapism có thể dẫn tới một số biến chứng như huyết khối và thậm chí hoại tử.
Đâu là lời giải?
Dearmon, Austin, Emily và Lauren đă t́m kiếm lời giải cho căn bệnh của họ trong nhiều năm nhưng không có kết quả. Các bác sĩ không thể giúp họ.
“
Tôi đă tới gặp rất nhiều bác sĩ, từ bác sĩ sản phụ khoa, chuyên gia tâm lư cho tới bác sĩ tâm thần nhưng chưa ai từng nghe về chứng bệnh này” – Dearmon chia sẻ.
Ảnh minh họa.
Tiến sĩ Goldstein cho rằng trên thế giới, có hàng ngh́n phụ nữ mắc phải hội chứng PGAD nhưng con số thực sự vẫn chưa thể xác định bởi rất ít người t́m tới sự giúp đỡ từ bác sĩ và phần lớn các bác sĩ vẫn chưa hiểu rơ chứng bệnh này.
Theo Goldstein, nguyên nhân dẫn tới hiện tượng hưng phấn t́nh dục liên tục không phải do vấn đề về hormone. Không ai biết nguyên nhân dẫn tới hội chứng kỳ lạ này là ǵ và điều ǵ đă kích thích tất cả những cảm giác đó.
Dearmon hay bất cứ người phụ nữ nào mắc chứng PGAD đều không phải do cuồng dâm bởi họ ghét những đợt hưng phấn liên tục này. Theo Goldstein, một trong những nguyên nhân có thể là do một vùng trong năo bộ đă tự động kích hoạt khi chưa được sự cho phép của chủ thể. Tuy nhiên, kết quả chụp năo của những bệnh nhận mắc PGAD vẫn chưa hé lộ điều ǵ.
Nghiên cứu mới đây nhất của Đại học Rutgers (Mỹ) phát hiện thấy một số phụ nữ mắc PGAD xuất hiện các nang Tarlov dọc theo xương sống.
Trong khi đó, có nhiều ư kiến khác với phát hiện trên của nhóm nghiên cứu.
Alexandra Milspaw, Giám đốc điều hành Viện về phụ nữ và cơn đau ở Bethlehem (Mỹ) th́ cho rằng, nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh PGAD có liên quan đến t́nh trạng đau đớn hay không thỏa măn khi quan hệ t́nh dục trước đó, hoặc do một loạt các chấn thương tâm lư hay chấn thương thể thao.
Marcel Waldinger, Giáo sư tại Trường đại học Utrecht lại cho rằng bệnh PGAD là do tổn thương dây thần kinh ở lưng trong phạm vi âm hộ.
Tuy vậy, các nhà khoa học đều nhận định rằng u nang Tarlov có thể là một trong những nguyên nhân gây ra chứng bệnh PGAD dù không phổ biến.
cnn