Dư Luận Khắp Nơi về Ông Kỳ, Thiêu ở Mă Lai, Tro Cốt Về Mỹ
(07/25/2011)
Dư Luận Khắp Nơi về Ông Kỳ, Thiêu ở Mă Lai, Tro CỐT Về Mỹ; Tử vi ông Kỳ: tháng 6 năm Măo có hạn Thiên không + Ḱnh đà...
KUALA LUMPUR, Mă Lai (VB) -- Tang lễ của ông Nguyễn Cao Kỳ -- nguyên thiếu tướng Tư lệnh Không Quân VNCH, nguyên Thủ Tướng VNCH, nguyên Phó Tổng Thống VNCH -- sẽ tổ chức theo nghi thức Phật Giáo tại Mă Lai, theo bản Cáo Phó do tang gia phổ biến hôm Chủ Nhật 24-7-2011.
Bản Cáo Phó ghi rằng linh cữu ông Nguyễn Cao Kỳ sẽ được hỏa thiêu và tro cốt sẽ được gia đ́nh mang về thờ tại Hoa Kỳ.
Bản Cáo Phó ghi chi tiết:
“Linh cữu được quàn tại:
Nirvana Memorial Centre
No. 1, Jalan 1/116A
Off Jalan Sungai Besi
57100 Kuala Lumpur
Nghi thức tang lễ sẽ được cử hành như sau:
Lễ Phát Tang: Thứ Hai, ngày 25 tháng 7 năm 2011
Ngày thăm viếng dành riêng cho gia đ́nh: 26 tháng 7 năm 2011
Ngày thăm viếng dành cho các bạn bè, thân hữu: 27 tháng 7 năm 2011
Lễ Hỏa Táng: Ngày 28 tháng 7 năm 2011.”
Cũng hôm Chủ Nhật, bản “Điếu văn của Kỳ Duyên đọc cho bố Nguyễn Cao Kỳ” đă được phổ biến, trong đó có các đoạn sau:
“...Đôi khi hoang mang v́ thấy có một số người chống đối bố, chúng con hỏi, th́ bố giảng giải tường tận cho chúng con… và chúng con lại thấy rất hănh diện về lư tưởng, về ḷng yêu nước cũng như tinh thần khởi bước ḥa giải dân tộc của bố... Bố đúng hay sai, sau này sử xanh sẽ phán xét...”(hết trích)
Bản Điếu văn kư tên chung: “
Chúng con, Thắng, Trí, Đạt , Tuấn, Kỳ Vân, Kỳ Duyên và các cháu nội ngoại cùng khóc và thương tiếc bố... Vĩnh biệt bố.”
Trong khi đó, một số chi tiết về lá số tử vi của ông Nguyễn Cao Kỳ đă được một số nhà nghiên cứu phổ biến qua nhiều diễn đàn.
Bản tử vi chấm bởi GS Phạm kế Viêm từ Paris, nguyên Khoa Trưởng môn Toán tại Vơ Bị QG Đà Lạt và là GS Toán nhiều trường Đệ Nhị Cấp Sài G̣n và Đà Lạt trước 1975.
Trích đoạn tử vi này viết:
“Ô Kỳ sinh năm Canh Ngọ 1930 - Tôi chỉ nhớ Lá Số Thái Dương cư Ngọ ( Nhật Lệ trung thiên = mặt trời sáng chói giữa Trưa) nhưng bị TRIỆT. Nhờ Long Phượng Hổ Cái nên năm Bính Ngọ 1966 phất lên nhưng v́ Triệt. Năm nay Ô Kỳ đi vào hạn La Hầu 82t âl+Năm Xung (mộc phá thổ Mệnh)+tháng hạn (tháng 6 hạn Thiên Không+Ḱnh Đà. Tiểu hạn Năm Măo vào Cung Tật ách ( chết v́ bệnh). Kinh nghiệm của Cổ Nhân có xác suất khá cao (70%).”(hết trích)
Cái chết của ông Nguyễn Cao Kỳ đă được dư luận báo chí quốâc tế quan tâm.
Báo Los Angeles Times hôm 24-7-2011 ghi lời phỏng vấn cựu dân biểu tiểu bang Trần Thái Văn, người rời VN khi c̣n thơ ấu và rồi trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên thắng cử để vào Nghị Viện tiểu bang California, “Từ một điểm nh́n chính trị, ông ta đại diện những phần của Cuộc Chiến VN ở điểm cao thời đó. Khi ông chết, thời kỳ dó cũng đi theo ông. Nhiều lănh tụ chính phủ Nam VN đă từ trần, và bánh xe thời gian đă quay -- trang sử đó đang chuyển sang cho thế hệ khác.”
Ngô Kỷ, 58 tuổi, trả lời trên tờ L.A. Times, “Đa số trong cộng đồng nghĩ rằng ông Kỳ là kẻ phản bội, và hầu hết người Việt không tin ông ta. Bất kỳ ai về thăm VN cũng được, tốt thôi, nhưng khi bạn về VN và công khai ủng hộ phong trào CS và chỉ trích chính phủ VNCH thời xưa, th́ tất nhiên sẽ không được tôn trọng.”
Ngô Kỷ nói rằng ông nghe tin ông Kỳ chết, nhưng thấy không ảnh hưởng ǵ tới cộng đồng v́ cộng đồng đă bác bỏ ông từ lâu rồi.
Cựu nghị viên Tony Lâm, người thường chơi quần vợt và mạt chược với ông Kỳ, nói rằng ông Kỳ không có ư định làm một búp bê của chính phủ CSVN nhưng chỉ nghĩ là ông ta có thể giúp đất nước, “
Ông ta đă làm cách tốt nhất của ông ta, theo kiểu ông ta để giúp VN.”
Báo L.A. Times nói rằng, vào khoảng năm 2002, ông Kỳ bắt đầu nói về ḥa hợp ḥa giải với CSVN. hai năm sau, ông Kỳ về thăm VN theo lời mời chính phủ VNCS.
Các đá phát thanh Việt ngữ ở hải ngoại tấn công ông Kỳ, nói rằng ông Kỳ đang tự biến thành quân tốt trên bàn cờ của CSVN đang muốn cải thiện quan hệ kinh doanh với Mỹ. Báo L.A. Times nói, ông Kỳ không dao động, lúc đó nói, “
Tới lúc phải khép lại chương đen tối trong lịch sử VN và phải mở chương mới. Con đường của các chiến sĩ già đă kết thúc.”
Tony Lâm kể rằng, ông Kỳ nói với Lâm rằng ông muốn cải thiện quan hệ để làm lợi ích cho dân VN.
Bản tin trên O.C. Register ghi rằng, ông Kỳ nói với AP năm 1989, rằng,
“Sự thật là tôi từng có quyền lực tuyệt đối, khi tôi làm Thủ Tướng. Quư vị hăy nhớ rằng lúc đó chưa có quốc hôäi ở Nam VN. Trong hơn 2 năm, lời tôi nói là luật pháp tuyệt đối.”
OC Register kể rằng, ông Kỳ sinh ở Sơn tây năm 1930, khi c̣n thiếu niên đă theo phong trào kháng chiến do ông Hồ Chí Minh lănh đạo, nhưng khi bệnh sốt rét, ông Kỳ về thành, rời bỏ kháng chiến. Sau đó đăng lính, trở thành phi công để tác chiến chống quân Việt Minh. Ông di cư vào nam năm 1954, khi đất nước chia đôi.
OC Register nhắc rằng, ông Kỳ viết trong cuốn hồi Kư “Buddha’s Child: My Fight to Save Vietnam” (Con Đức Phật: Cuộc Chiến của tôi Để Cứu VN).
Ông Kỳ 3 lần kết hôn, có 5 con với người vợ đầu là một phụ nữ Pháp. Ông và vợ thứ nh́ có một cô con gái là nghệ sĩ Nguyễn Cao Kỳ Duyên. Ông gặp người vợ thứ 3 trong khi sống tạm ở Bangkok.
Báo New York Times kể rằng, vào năm 1990, ông vẫn c̣n nói chuyện lật đổ CSVN ở Việt Nam, nhưng ngôn ngữ dịu giọng hơn. Ông nói với NY Times, “Tôi nghĩ người Mỹ và người Việt bây giờ có thể thành tựu những ǵ chúng at không đạt được trong Cuộc Chiến VN: chiến thắng cuối cùng đánh bại CS.”
Nhưng 14 năm sau, ông Kỳ phản bác những người lập trường cứng rắn,
“Tôi nghĩ là sai khi một số người -- đặc biệt một vài người VN hải ngoại ở Mỹ, bây giờ đ̣i hỏi rằng VN phải có chế độ dân chủ như họ có ở Mỹ. Không thích hợp cho VN lúc này đâu.”
Nhà báo Phạm Trần, người đă theo dơi và viết về ông Nguyễn Cao Kỳ từ khi ông Kỳ lên làm Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương năm 1965 nói như sau hôm Thứ Bảy:
"Cho đến giờ này tôi vẫn tin ông Kỳ là người muốn đóng góp khả năng của ḿnh vào việc Đ̣an Kết Dân Tộc khi quyết định về Việt Nam từ năm 2004, nhưng rất tiếc ông Kỳ không hiểu rằng đảng CSVN Không Muốn "Ḥa Giải" Với Những Người Của Chế Độ VNCH Mà Chỉ Muốn Người Của VNCH "Ḥa Hợp" Vào Với Chế Độ Do Họ Lănh Đạo nên ông Kỳ là người bị cả 2 phía lạnh nhạt và sống rất cô đơn ở cuối đời. Ông là người suốt đời thất bại trong sự nghiệp chính trị."
Nguyễn Giang trên đài BBC trong bài viết “Nguyễn Cao Kỳ: một người Việt nổi tiếng” đă ghi:
“Trong cuộc phỏng vấn dành cho BBC Tiếng Việt khi ông có ư định về nước Tướng Kỳ nói rất t́nh cảm rằng Việt Nam là tổ quốc, quê hương và nói mạch lạc, mạnh mẽ rằng ông chưa bao giờ ủng hộ chủ nghĩa cộng sản.”
Military Premier, 34-year-old Vice Air Marshal Nguyen Cao Ky returns a salute to officials and village Chiefs as he arrives at the Airport of the Ancient Imperial Capital of Vietnam on June 30
05 Jul 1965, Hue, South Vietnam --- South Vietnam's Military Premier, 34-year-old Vice Air Marshal Nguyen Cao Ky, returns a salute to officials and village Chiefs as he arrives at the Airport of the Ancient Imperial Capital of Vietnam on June 30. Wearing his jet Black flight suit, Ky was on his first trip to Hue since being named Premier. He outlined in clearest terms the Government's policies. Behind Ky is Defense Minister Brig. General Nguyen Huu Co
4-2-1966 hai vợ chồng Thủ tướng Ng Cao Kỳ đi "thị sát mặt trận" Bồng Sơn (tỉnh B́nh Định)
Quốc trưởng Nguyễn Văn Thiệu, 43 tuổi, trong lễ duyệt binh 19-6-1966, kỷ niệm 1 năm chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ
19-6-1966 - Thủ tướng Kỳ và Quốc trưởng Thiệu
19 Jun 1966, Saigon, South Vietnam --- Premier Nguyen Cao Ky (left, wearing dark glasses) with Chief of State Nguyen Van Thieu during a military review celebrating the first anniversary of the Ky government, June 19th. Ky used the occasion to urge the nation to forget the political troubles of the past few months, to help him in building a democracy and in the fight against Communism
24-10-1966 Philippines - Hồ Taal, Tagaytay City
24 Oct 1966, Tagaytay, Philippines --- While their husbands occupied themselves at a summit meeting on the war in Viet Nam, these ladies kept busy touring and meeting with natives. Here at the lovely Taal Vista Lodge, left to right: Mrs. Lyndon B. Johnson, Mrs. Nguyen Cao Ky, Mrs. Ferdinand Marcos, Mrs. Harold B. Holt, and Mrs. Thanom Kittikhachorn, on hill overlooking Taal Volcano
24-10-1966 ba Thieu, ba Johnson, ba Ky, ba Marcos tai Philippines
Theo chutungo