|
04-25-2011
|
#1
|
R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,073
Thanks: 11
Thanked 13,218 Times in 10,548 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
|
Hồi kư của bà Ngô Đ́nh Nhu sẽ tiết lộ những ǵ?
ROME (NV) - Bà Ngô Đ́nh Nhu, nhũ danh Trần Lệ Xuân, cựu Đệ Nhất Phu Nhân Việt Nam Cộng Ḥa, qua đời hồi 2 giờ sáng Chủ nhật, trùng ngày lễ Phục Sinh 2011, tại một bệnh viện ở Rome, Ư, theo một nguồn tin thân cận với bà.
Bà Ngô Đ́nh Nhu. (H́nh: LS Trương Phú Thứ gởi cho Người Việt)
Luật sư Trương Phú Thứ, người duy nhất phỏng vấn bà Nhu thời gian sau chiến tranh, và đang liên lạc với bà Nhu thường xuyên để thực hiện cuốn hồi kư của bà, loan báo tin này qua email hôm Chủ Nhật.
Bà Ngô Đ́nh Nhu "trút hơi thở cuối cùng thanh thản và an b́nh với tất cả các con và cháu nội ngoại quây quần bên giường bệnh," theo tin của Luật sư Trương Phú Thứ. "Bà đă nhận lănh các phép bí tích cuối cùng với tràn đầy ân sủng của Chúa Phục Sinh."
Bà Nhu, sinh năm 1924, là quả phụ ông Ngô Đ́nh Nhu, em trai và cố vấn Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. V́ Tổng thống Diệm không có gia đ́nh, bà Nhu được xem là Đệ Nhất Phu Nhân Việt Nam Cộng Ḥa.
Sinh trưởng trong một gia đ́nh trí thức quư tộc, bà học trường Albert Sarraut ở Hà Nội, tốt nghiệp tú tài Pháp. Thân mẫu bà là cháu ngoại vua Đồng Khánh; thân phụ bà là Luật sư Trần Văn Chương, sau này là đại sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại Hoa Kỳ.
Năm 1943, bà kết hôn với ông Ngô Đ́nh Nhu, và chuyển sang đạo Công Giáo. Bà lấy tên thánh là Maria.
Trong thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, bà Nhu là Dân biểu, chủ tịch Hội Phụ nữ Liên đới. Tuy nhiên, nhiều lời phát biểu của bà trên báo chí và một số hành động khác của bà bị cho là góp phần gia tăng sự bất măn, dẫn tới cuộc đảo chánh 1 tháng 11 năm 1963.
Vào lúc cuộc đảo chánh xảy ra, bà Nhu và trưởng nữ Ngô Đ́nh Lệ Thủy đang công du Hoa Kỳ để vận động công chúng Mỹ ủng hộ Việt Nam Cộng Ḥa. Sau đảo chánh, bà không về lại Việt Nam.
Bà có bốn người con, hai trai hai gái, trong đó trưởng nữ Ngô Đ́nh Lệ Thủy đă thiệt mạng năm 1968 trong một tai nạn giao thông ở Paris.
Theo NV
Last edited by vuitoichat; 04-28-2011 at 10:41.
|
|
|
04-25-2011
|
#2
|
R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,073
Thanks: 11
Thanked 13,218 Times in 10,548 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
|
Những ngày cuối đời lặng lẽ của Trần Lệ Xuân
Những năm cuối đời, bà Lệ Xuân sống lưu vong tại Pháp và Italy. Trái hẳn với những tháng oanh liệt một thời khi c̣n là Đệ nhất phu nhân, bà 'Cố vấn' chọn cuộc sống lặng lẽ và khép kín ở xứ người.
Sống nhờ vào sự giúp đỡ của một phụ nữ ẩn danh
Sau năm 1963, Trần Lệ Xuân cùng các con chuyển về sinh sống tại La Mă, nơi giám mục Ngô Đ́nh Thục đang cư trú. Từ đó, không có thông tin ǵ về bà cho măi tới tháng 3/2002, một luật sư người Việt đă gặp bà ở Paris.
Vị luật sư này đă chụp ảnh bà thời điểm đó và cho biết bà Nhu sống một ḿnh trong căn hộ của một ṭa nhà mới xây gần tháp Eiffel. Bà có hai căn ở tầng thứ 11, tại một khu vực đẹp và đắt tiền nhất Paris. Bà ở một căn, căn c̣n lại cho thuê để sinh sống. Đó là nguồn thu nhập duy nhất, đủ để sống, không cần nhờ vả đến các con. Bà sống ẩn dật, âm thầm lẻ loi, đến mức những người thân cận nhất vẫn tưởng bà đang sống ở Italy.
Theo vị luật sư này, bà Nhu tuy đă ngoài 80, nhưng vẫn khỏe mạnh. Bà đi đứng nhanh nhẹn, lưng thẳng, đôi mắt to và sáng. Căn nhà bà Nhu khá tầm thường, với hai pḥng ngủ và một pḥng khách. Trên tường pḥng khách c̣n treo vài bức ảnh lớn của Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Thục, Ngô Đ́nh Nhu và con gái lớn Ngô Đ́nh Lệ Thủy. Bà Nhu bác bỏ tin đồn chuyện một người Pháp giàu có biếu giám mục Thục số tiền lớn, sau đó ông cho bà để mua căn hộ này. Rồi bà dành dụm thêm để mua căn nữa. Sự thật không phải thế. Bà Nhu trực tiếp nhận được tiền từ một ân nhân ẩn danh. Sau đó bà nhờ một cựu bộ trưởng thời De Gaulle giúp mua cho hai căn hộ này. Bà c̣n tiết lộ vị ân nhân đó chính là bà Capici, một phụ nữ Italy từng nằm trong danh sách những người giàu nhất thế giới. Bà Nhu chưa từng gặp mặt vị ân nhân này, và măi 4 năm sau khi bà này tạ thế, Trần Lệ Xuân mới biết rơ thân thế và sự nghiệp.
Người đàn bà quyền lực một thời Lệ Xuân.
Mỗi sáng sớm, bất kể thời tiết nóng lạnh, bà Nhu đều đi bộ chừng 10 phút đến nhà thờ Saint-Paul dự lễ. Sau thánh lễ, bà ở lại giúp dọn dẹp nhà thờ và xếp đặt trưng bày hoa, nến. Ngày Chủ nhật, bà c̣n dạy giáo lư cho trẻ con.
Bà Nhu rất ít đi mua sắm. Nói đến áo quần, bà có vẻ đăm chiêu: “Ở Sài G̣n nóng quá, nên tôi mặc áo dài hở cổ, khiến Tổng thống không bằng ḷng”. Chiếc áo dài hở cổ được đặt tên “kiểu áo bà Nhu” một thời là mốt thời thượng ở Sài G̣n. Bà nói: “Nhiều khi tôi phải đại diện chính phủ tiếp phu nhân các nước mà chẳng có đồ trang sức nào cả. Có một bà bộ trưởng muốn bán số đá rubi trang sức, tôi xin Tổng thống Diệm số tiền 6.000 đồng, để mua lại. Ông bằng ḷng, nhưng buộc phải viết giấy biên nhận, ghi đầy đủ lai lịch từng món. Đó là lần duy nhất ông Diệm cho tôi tiền, và bây giờ cũng không c̣n nhớ chúng thất lạc ở mô!”.
Bà Nhu kể lại: Dịp mùa xuân 1975, hệ thống Đài truyền thanh Mỹ, NBC có xin phỏng vấn 30 phút. Bà chấp nhận và đ̣i thù lao 10.000 USD và 2 vé máy bay khứ hồi hạng nhất Paris - Washington, để dẫn Lệ Quyên đi thăm ông bà ngoại, Trần Văn Chương. Đó là lần duy nhất bà đi Mỹ và cũng là lần duy nhất bà xuất hiện trên truyền thông quốc tế sau năm 1963. Ngoài ra bà chưa từng gặp gỡ hoặc tiếp xúc với bất kỳ báo chí Việt ngữ dưới bất kỳ h́nh thức nào.
Bà quả phụ Ngô Đ́nh Nhu đang viết dở một quyển hồi kư bằng tiếng Pháp do chính bà dịch sang tiếng Italy, Anh và Việt Nam. Bà cho biết, chỉ sau khi qua đời sách mới được phát hành
Người đàn bà quyền lực một thời
Những năm cuối đời, bà Lệ Xuân sống tại Rome, Italy. Hồi 2h ngày chủ nhật (24/4 giờ địa phương), bà trút hơi thở cuối cùng tại một bệnh viện ở Rome. Người đàn bà quyền lực một thời đă vĩnh viễn rời xa nhân thế.
Tuy nhiên, thân thế và "sự nghiệp" một thời của bà vẫn được nhắc tới. Bà Trần Lệ Xuân sinh năm 1924 tại Hà Nội trong một gia đình danh giá. Thân mẫu của bà là cháu ngoại của vua Đồng Khánh và em họ của vua Bảo Đại, vị̀ vua cuối cùng của triều Nguyễn. Thân phụ của bà là Luật sư Trần Văn Chương, người từng giữ chức Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Mỹ̀.
Thời bé, bà Trần Lệ Xuân học trường Albert Sarraut và tốt nghiệp tú tài. Năm 1943 bà kết hôn với ông Ngô Đình Nhu đồng thời bắt đầu theo Công giáo. Ông Ngô Đình Nhu là em trai và là cố vấn cho Tổng thống VNCH lúc đó là ông Ngô Đình Diệm, vì vậy bà Trần Lệ Xuân còn được gọi là 'Bà Cố vấn'. Vì Tổng thống Diệm không có vợ, nên bà cũng được coi là Đệ nhất Phu nhân VNCH (1955-1963).
Vai trò của bà Trần Lệ Xuân trong thời kỳ đương đại được cho là gây tranh cãi. Lúc đó, bà cũng là dân biểu và là Chủ tịch Hội Phụ nữ Liên đới. Với các phát biểu và hành động thẳng thừng, nhiều khi bị chỉ trích là bất cẩn và quá khích, bà bị cáo buộc "lộng quyền", và có người cho rằng đã góp phần làm tăng sự bất mãn đối với chính quyền Ngô Đình Diệm, dẫn tới cuộc đảo chính ngày 1/11/1963.
Khi xảy ra đảo chính và cái chết của anh em ông Ngô Đình Diệm-Ngô Đình Nhu, bà Trần Lệ Xuân và con gái lớn là Ngô Đình Lệ Thủy đang công cán nước ngoài. Kể từ đó, bà sống lưu vong, không quay trở lại Việt Nam.
Đệ nhất Phu nhân một thời Trần Lệ Xuân, tức bà Ngô Đình Nhu, thọ 87.
Theo baodatviet
Bảo B́nh (tổng hợp)
|
|
|
04-26-2011
|
#3
|
R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,073
Thanks: 11
Thanked 13,218 Times in 10,548 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
|
Bà Ngô Đ́nh Nhu ‘tha thứ hết’
Nói chuyện với ông Trương Phú Thứ, người sẽ xuất bản hồi kư của bà Ngô Đ́nh Nhu
WESTMINSTER (NV) - “Tôi chỉ muốn dùng chữ bể oan cừu để nói về cuộc đời của bà Nhu. Với tôi, bà luôn là một người đàn bà giỏi, đức hạnh và biết tha thứ.” Ông Trương Phú Thứ, người duy nhất có những cuộc tiếp xúc với bà Ngô Đ́nh Nhu, cũng là người sẽ xuất bản quyển hồi kư của cựu đệ nhất phu nhân này, nói với phóng viên Người Việt hôm Thứ Hai.
Bà Ngô Đ́nh Nhu quan sát dinh tổng thống bị thả bom năm 1962. (H́nh: Life)
Bà Nhu, nhũ danh Trần Lệ Xuân, qua đời hôm Chủ Nhật Phục Sinh trong một bệnh viện ở Rome. Bà “trút hơi thở cuối cùng thanh thản và an b́nh với tất cả các con và cháu nội ngoại quây quần bên giường bệnh,” theo tin ông Thứ gởi ra bằng email. “Bà đă nhận lănh các phép bí tích cuối cùng với tràn đầy ân sủng của Chúa Phục Sinh.”
Nói chuyện qua điện thoại từ Seattle, ông Thứ, một trong số những người Việt Nam hiếm hoi có dịp gặp gỡ, tṛ chuyện với bà Nhu từ sau chính biến 1963 cho đến ngày bà mất, chia sẻ cảm nghĩ, “Đứng trên phương diện t́nh cảm con người, bất kỳ sự ra đi của một người nào cũng đều là tin buồn, là sự mất mát. Nhưng riêng trường hợp của bà Nhu, tôi lại cảm thấy mừng cho bà, người đàn bà trung trinh tiết hạnh, thờ chồng nuôi con.”
Cái mừng của ông Thứ là cái mừng của một giáo dân tin vào nước Chúa. Ông Thứ nói trong sự xúc động, “Bà đă sống thui thủi gần suốt cả nửa thế kỷ trong một căn apartment, để làm ǵ? Để hy vọng đến một ngày nào đó được gặp lại người chồng của ḿnh, người mà lúc ông chết, bà đă không được nh́n mặt, không được lo chôn cất, không được đeo khăn tang. Giờ th́ bà đă được gặp chồng bà. Chính v́ vậy mà tôi mừng cho bà.”
Có rất nhiều những lời dị nghị về người vợ ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu và là em dâu Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Tuy nhiên, thời gian gần 50 năm sống gần như ẩn dật, không giao thiệp với bất cứ ai có liên quan đến chính trường, không lập gia đ́nh dù đang ở độ tuổi đẹp nhất của một người phụ nữ, dù có nhiều người chính khách, nhiều nhà tài phiệt trên thế giới đeo đuổi, muốn giúp đỡ “bà đều lắc đầu, ở vậy nuôi các con học thành tài,” cũng đủ cho thấy bà là một phụ nữ “rất hay”. Ông Thứ, người đă “quen biết gia đ́nh bà Trần Lệ Xuân từ khi c̣n nhỏ,” nhận xét như thế.
Sau thời gian dài sống một ḿnh ở Pháp, 3 năm trước khi mất, “lúc sức khỏe bắt đầu suy yếu,” bà Nhu sang Ư sống cùng gia đ́nh người con trai lớn là Ngô Đ́nh Trác.
Bà Nhu mất v́ bệnh già, sau gần một tháng nằm bệnh viện. Bà ra đi có sự chứng kiến đầy đủ của các con bà, gồm gia đ́nh Ngô Đ́nh Trác, Ngô Đ́nh Lệ Quyên sống cùng bà tại Ư, và Ngô Đ́nh Quỳnh từ Bỉ cũng kịp quay về.
Lễ tang của cựu Đệ Nhất Phu Nhân Ngô Đ́nh Nhu được tổ chức tại Ư “rất đơn giản, kín đáo, và chỉ trong ṿng gia đ́nh”, theo lời một vị linh mục người Ư.
Về quyển hồi kư bà Ngô Đ́nh Nhu
Ông Trương Phú Thứ, người chịu trách nhiệm xuất bản quyển hồi kư của bà Ngô Đ́nh Nhu nói với Người Việt, “Nếu bà c̣n sống, chúng tôi dự định sẽ xuất bản sách vào khoảng tháng 9, tháng 10 năm nay. Nhưng giờ bà đă mất, thời gian ra mắt quyển hồi kư có thể phải trễ hơn.”
Quyển hồi kư này được bà Nhu viết trong thời gian khá dài, có thể đến 10 năm, bằng tiếng Pháp. Lúc đầu, bà dự định sẽ tự dịch ra tiếng Anh và tiếng Ư. Sau đó sẽ xuất bản bằng 4 thứ tiếng là Anh, Pháp, Ư và Việt.
Tuy nhiên, về sau sức khỏe không cho phép, bà Nhu chỉ viết bằng tiếng Pháp, “loại tiếng Pháp thượng thừa, hay hơn cả người Pháp viết,” theo nhận xét của ông Thứ. Ông Thứ, cùng ông Nguyễn Kim Quư, một người có bằng tiến sĩ về văn chương Pháp, hiện đang ở Oregon, sẽ dịch sang tiếng Việt.
“Hồi kư của bà Nhu sắp tới sẽ chỉ xuất bản bằng tiếng Việt,” ông Thứ khẳng định.
Chia sẻ về nội dung quyển hồi kư với phóng viên Người Việt, người chịu trách nhiệm dịch thuật, in ấn và phát hành cho biết, “Nếu ai ṭ ṃ muốn biết những chuyện thuộc về thâm cung bí sử của gia đ́nh họ Ngô, hay muốn nghe bà Nhu thanh minh, cải chính những chuyện bịa đặt về bà, như bà có 17 tỷ Mỹ kim, trong khi bán cả Sài G̣n lúc ấy có được 17 tỷ đô la hay không... th́ sẽ không thể t́m thấy trong quyển hồi kư này.”
Thay v́ tiết lộ chuyện giật gân, cuốn sách đưa suy nghĩ, tư tưởng của bà Nhu đến cho người đọc. Ông Thứ nói:
“Quyển sách này là những vấn đề bà ấp ủ, bà muốn đưa những suy nghĩ, những tư tưởng của bà đến với mọi người, để mọi người hiểu. Hồi kư của bà không phải như cách người ta vẫn thường viết về những kỷ niệm, những hồi tưởng, những chuyện lớn, chuyện nhỏ, chuyện vui chuyện buồn đă xảy ra trong đời. Quyển sách này đáp ứng những chuyện cao hơn, xa hơn.”
Những tư tưởng hận thù, những lời nói động chạm hay nặng nề đến những người đă làm đảo chính, lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và giết chết chồng bà, cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, đều không được nhắc đến trong hồi kư.
“Anh Thứ à, những chuyện người ta nói xấu về tôi th́ tôi không biết. Nhưng nếu họ có nói xấu tôi, th́ tôi cũng tha thứ hết.” Bà Ngô Đ́nh Nhu đă nói như thế, theo lời ông Trương Phú Thứ.
Ngọc Lan/Người Việt
|
|
|
04-27-2011
|
#4
|
R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,073
Thanks: 11
Thanked 13,218 Times in 10,548 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
|
Bà Nhu, cột thu lôi Việt Nam, đă chết
Bà Nhu, đệ nhất phu nhân quyến rũ ở dinh Tổng thống miền Nam Việt Nam thời đệ nhất Cộng hoà trở thành một chính khách đầy quyền lực và thường có những phát biểu gay gắt trong những năm đầu của chiến tranh Việt Nam, đă chết vào ngày Chủ nhật tại Rome, nơi bà đă sống. Người ta cho là Ba Nhu đă 87 tuổi.
Chị bà Nhu, Lechi (Lệ Chi) Oggeri, xác nhận em gái ḿnh đă qua đời.
Trần Lệ Chi, chị ruột bà Nhu (1)
Nguồn: Corbis
Sinh vào năm 1924 – ngày sinh không chắc chắn, mặc dù một số nguồn tin cho biết bà Nhu sinh ngày 15 tháng 4 – và đă sống suốt bốn mươi năm cuối đời tại Rome và miền Nam nước Pháp.
Cha mẹ đặt tên bà là Trần Lê Xuân (麗 春), nghĩa là “mùa xuân đẹp.” Được xem là đệ nhất phu nhân thời đệ nhất cộng hoà v́ Tổng thống Diệm (anh chồng bà Nhu) không lập gia đ́nh; Người ta gọi bà là Bà Ngô Đ́nh Nhu. Nhưng đối với các nhà báo, nhà ngoại giao và binh sĩ Mỹ bị kẹt trong ṿng tṛng chéo của các âm mưu ở Sài G̣n vào đầu những năm 1960, bà là “Dragon Lady”, là một biểu tượng của tất cả mọi sai lầm với nỗ lực của Mỹ để cứu đất nước của bà thoát khỏi chế độ cộng sản.
Trong những năm đó, trước khi Hoa Kỳ đi sâu vào cuộc chiến Việt Nam bằng quân sự, bà Nhu trở thàng cái xoáy của cơn lốc quốc gia với tư cách là vợ của ông Ngô Đ́nh Nhu, em trai và cố vấn chính trị chính cho ông Ngô Đ́nh Diệm, Tổng thống miền Nam Việt Nam từ năm 1955 cho đến năm 1963.
Trong khi chồng bà điều khiển mật vụ và lực lượng đặc biệt, bà Nhu ứng xử như như một lực đối trọng cho vị Tổng thống rụt rè, quấy nhiễu những phụ tá, đồng minh, và cả giới phê b́nh của Diệm bằng những lời khuyên không ai muốn nghe, hay bằng những đe dọa công khai và những ngón đ̣n tinh tế. Sau khi cả hai, Tổng thống Diệm và ông Cố vấn Nhu bị giết trong cuộc đảo chính được ủng hộ ngầm của Hoa Kỳ, bà lại đi vào bóng tối.
Trong những năm là cái đinh của sự chú ư, khi mới ở độ tuổi 30, bà xinh đẹp, chải chuốt và nhỏ nhắn. Bà Nhu dùng mẫu áo dài bó thân như trang phục chính của ḿnh, thay đổi quốc phục của phụ nữ bằng áo dài hở cổ. Dù ở một bài diền văn, hay trong một cuộc tiếp đón ngoại giao đoàn hoặc ở buổi duyệt binh đoàn Thanh nữ Cộng hoà, bà đă thu hút các nhiếp ảnh gia như nam châm. Nhưng chính thiên hướng thất sách, nghĩ gi nói ấy, bà Nhu đă gây chú ư cho cả thế giới.
Trong những ngày đầu ông Diệm nắm quyền, bà nghe nói người đứng đầu quân đội, Tướng Nguyễn Văn Hinh, đă khoe khoang rằng ông sẽ lật đổ tổng thống và đem bà về làm t́nh nhân, bà đă chạm trán với tướng Hinh tại một buổi tiệc ở Sài G̣n. “Ông sẽ không bao giờ lật đổ chính phủ này bởi v́ ông không có can đảm,” tạp chí Time trích lời bà Nhu đă làm ông Tướng giật ḿnh. “Và nếu ông lật đổ được chính phủ này, th́ ông sẽ không bao giờ có được tôi v́ tôi sẽ móc cổ họng của ông ra trước.”
“Khả năng mưu đồ” của bà Nhu được xem là vô biên,” William Prochnau đă viết trong “Once Upon a Distant War: Young War Correspondents and the Early Vietnam Battles” (1995). Cũng thế, ḷng thù hận của bà với báo giới Mỹ.
“Bà Nhu trông như và hành động như người phụ nữ quyến rũ ác độc trong bộ truyện tranh “Terry và Pirates” nổi tiếng thời đó, Prochnau viết. “Người Mỹ đă dùng tên của nhân vật chính trong truyện đặt cho bà Nhu là ‘Dragon Lady’.”
Madame Nhu
Nguồn: John Loengard/Time & Life Picture
Trong năm 1963, khúc ngoặt lịch sử, khi chiến tranh với Bắc Việt trở nên tồi tệ, sự bất măn trong giới Phật giáo miền Nam trước tham nhũng, và thất bại của nỗ lực cải cách ruộng đất đă đổ dầu vào các cuộc biểu t́nh chống đối và đỉnh điểm là những cuộc tự thiêu của một số tu sĩ Phật giáo. H́nh ảnh gây sốc của các vụ tự thiêu tăng áp lực với Diệm, cũng như phản ứng công khai của bà Nhu. Bà gọi các vụ tự tử là những cuộc “nướng thịt” và nói với các phóng viên, “Hăy để họ cháy và chúng tôi sẽ vỗ tay.”
Trần Lệ Xuân là con gái thứ của luật sư Trần Văn Chương và Thân Thị Nam Thân; bà Thân là con gái của một công chúa thuộc hoàng tộc Việt. Ông Trần Văn Chương sau này trở thành đại sứ của Diệm tại Washington. Là một cô gái bướng bỉnh, bà bắt nạt em trai, Trần Văn Khiêm, và mê chơi piano, múa ba lê hơn là ham học.
ĐS Trần Văn Chương (1956), cha bà bà Nhu
Nguồn: Corbis
Bà chống lại bất kỳ cuộc hôn nhân sắp xếp, lựa chọn nào và đến năm 1943 lấy người bạn của mẹ - Ngô Đ́nh Nhu - lớn hơn bà 15 tuổi làm chồng. Ông Nhu thuộc đă một gia đ́nh thiên chúa giáo thế lực chống đối cả chế độ thực dân Pháp và các phiến quân Cộng sản. Trần Lệ Xuân, lớn lên là một Phật tử, nồng nhiệt chấp nhận đức tin cũng như chính trị của gia đ́nh mới của bà.
Khi Chiến tranh thế giới II kết thúc, cuộc chiến giành độc lập cho Việt Nam trở nên mănh liệt.Năm 1946, Cộng quân tràn Huế, bắt bà Nhu, con gái nhỏ và mẹ chồng làm tù nhân. Họ đă bị nhốt bốn tháng ở một ngôi làng xa xôi với ít thức ăn và không có tiện nghi trước khi được quân đội Pháp giải phóng. Sau khi được đoàn tụ với chồng, gia đ́nh đă sống lặng lẽ trong vài năm, một đoạn thời gian bà Nhu sau này gọi là “thời gian hạnh phúc.” Ba Nhu và chồng sau cùng có bốn người con, hai trai và hai gái.
Năm 1955, ông Diệm trở thành Tổng thống của miền Nam Việt Nam vừa được độc lập, quyền hạn vẫn bị đe dọa bởi quân đội tư nhân, các băng đảng và những tướng lănh không trung thành như Tướng Hinh. Bà Nhu công khai kêu gọi ông Diệm hành động. Điều này chỉ làm ông them xấu hổ, và ông tống bà Nhu sang một tu viện ở Hồng Kông. Sau đó, nghĩ lại, ông Diệm đă làm theo lời khuyên của bà Nhu, đập tan đối thủ và buộc của ông Hinh phải sống lưu vong.
Bà Nhu trở về, phàn nàn rằng cuộc sống ở tu viện “giống như thời Trung Cổ.” Nhưng vào thời điểm đó đó là só phận của đa số phụ nữ Việt Nam. Sau khi giành được một ghế trong Quốc hội vào năm 1956, bà Nhu thúc đẩy để Quốc hội thông qua các biện pháp nâng quyền của phụ nữ. Bà cũng điều động để chính phủ đặt ra ngoài ṿng pháp luật những việc ngừa thai, phá thai, đặt ngoại t́nh, ly dị cấm, đóng cửa quán hút thuốc phiện và nhà thổ. “Xă hội”, bà tuyên bố, “không thể hy sinh đạo đức và tính hợp pháp cho vài cặp vợ chồng ngông cuồng.”
Trong khi đó, bà Nhu tiếp tục giữ chặt tổng thống Diêm về mặt t́nh cảm. Theo một báo cáo của CIA, ông đă xem em dâu của ḿnh như người phối ngẫu. Bà Nhu “làm giảm căng thẳng của ông, tranh luận với ông, khích tướng ông, và, như một người vợ Việt Nam, nắm ưu thế trong gia đ́nh,” báo cáo cho biết như thế. Báo cáo này cũng cho rằng, mối quan hệ của họ đă chắc chắn không phải là quan hệ t́nh dục. Khi ông Diệm, người được tiếng là nghiêm ngặt, đặt vấn đề về sự khiêm tốn của chiếc áo dài cắt cổ thấp của bà Nhu, Bà đă quạt lại, “Đó không phải là cổ của anh phơi ra mà là cổ của tôi.V́ vậy, câm miệng lại đi.”
“Đó không phải là cổ của anh phơi ra mà là cổ của tôi.V́ vậy, câm miệng lại đi,” Bà Nhu
Nguồn: LIFE
Trong thực tế, mạng sống của họ đă gặp nhiều nguy hiểm. Năm 1962, phi công phản loạn ném bom và bắn phá dinh tổng thống. Ông Diệm đă không bị thương. Bà Nhu đă rơi qua một lỗ bom từ pḥng ngủ xuống hai tầng hầm bên dưới, bị sơ sát, bầm tím.
Sĩ quan Việt Nam được đánh giá bằng ḷng trung thành của họ với Diệm và Nhu; hai người giữ quân đoàn thiện chiến nhất của họ gần với Sài G̣n, trước sự bực tức của người Mỹ. Khi sức mạnh của Cộng sản đă tăng trưởng th́ nội t́nh ở miền Nam cũng trở nên bất ổn. Ông Diệm thỏa hiệp với những người bất đồng chính kiến, nhưng ông đă bị ông Nhu phá hoại. Tháng 8 năm 1963, hàng ngàn Phật tử đă bị bắt nhốt. Tại Washington, cha bà Nhu tuyên bố rằng chính phủ Diệm đă gây thiệt hại (cho miền Nam) hơn cả những người Cộng sản và từ chức Đại sứ; mẹ bà Nhu, quan sát viên tại Liên Hiệp Quốc của miền Nam Việt Nam, cũng từ nhiệm. Mùa thu, năm đó bà Nhu đă làm một chuyến đi nói chuyện quanh nước Mỹ, phê b́nh những người chỉ trích ông Diệm là quá yếu mềm với cộng sản. Khi đang ở Los Angeles vào ngày 1 tháng 11, tin nhanh cho hay ông Diệm và chồng bà đă bị bắn chết trong một cuộc đảo chính. “Đây là một vụ mưu sát,” bà nói với các phóng viên, “với sự cho phép chính thức hoặc không chính thức của chính phủ Mỹ.”
Không được cho phép trở về Việt Nam, bà và các con chuyển sang sống ở Rome để được gần anh chồng của bà là Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục. Vào tháng Bẩy năm 1966, trong một cuộc phỏng vấn kịch liệt chống Mỹ với một nhà báo Pháp, bà bày tỏ sự cảm thông cho những người Cộng sản Việt Nam và tuyên bố rằng nước Mỹ thuyết giảng “các quyền tự do rừng rú.”
Năm 1967, con gái lớn của bà, Ngô Đ́nh Lệ Thủy, đă chết trong một tai nạn giao thông ở Pháp. Năm 1986, cha mẹ bà Nhu đă bị bóp cổ chết trong nhà ở Washington. Anh trai của bà Nhu, Trần Văn Khiêm, bị buộc tội trong vụ giết người này; theo các cơ quan điều ra, v́ thực tế là ông Khiêm đă bị tước quyền thừa kế. Đến năm 1993, sau bảy năm sống trong một bệnh viện tâm thần, ông được tuyên bố không đủ năng lực nhưng vô hại, và được phóng thích.
Thời gian trôi qua, bà Nhu từ chối không nhận phỏng vấn, nhưng trong tháng 11 năm 1986, bà đă đồng ư trả lời câu hỏi trong một cuộc trao đổi thư với tờ The New York Times. Trong các tuyên bố đó, bà vẫn tiếp tục đổ lỗi cho Hoa Kỳ cho sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam và giam giữ em trai bà. Khi được hỏi về cuộc sống hàng ngày, bà đă viết, “cuộc sống bên ngoài, như viết và đọc, chưa bao giờ có thú vị đủ để nói đến, trong khi đời sống nội tâm, hơn cả một bí mật, là một bí ẩn mà không thể nào dễ dàng để tiết lộ như vậy.”
© DCVOnline
JOSEPH R. GREGORY -
DCVOnline lược dịch
|
|
|
04-28-2011
|
#5
|
R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,073
Thanks: 11
Thanked 13,218 Times in 10,548 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
|
Hồi kư của bà Ngô Đ́nh Nhu sẽ tiết lộ những ǵ?
Tin bà Ngô Đ́nh Nhu, tức Trần Lệ Xuân từ trần vào sáng ngày chủ nhật 24 tháng 4 vừa qua khiến người Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới quan tâm.
File photo
Bà Ngô Đ́nh Nhu và con gái Ngô Đ́nh Lệ Thuỷ trên b́a tạp chí Life số tháng 10-1963.
Cuộc đời bà đối với rất nhiều người vẫn c̣n là một ẩn số lớn bởi sau ngày đảo chính năm 1963 bà đă gần như lui vào sống ẩn dật, không tiếp xúc với báo chí. Người ta đang mong đợi cuốn hồi kư sắp được xuất bản của bà, liệu bà sẽ nói ǵ trong đó, có những chuyện thâm cung bí sử nào sẽ được tiết lộ? Việt Hà có bài t́m hiểu và tường tŕnh.
Không là cuốn hồi kư thông thường
Sáng chủ nhật 24 tháng 4 năm 2011, ngày Chúa phục sinh cũng là ngày người phụ nữ từng một thời nổi tiếng nhất Việt Nam với nhiều câu chuyện đ́nh đám hư hư thực thực, trút hơi thở cuối cùng tại một bệnh viện ở thủ đô La Mă nước Ư.
Cái chết của bà Ngô Đ́nh Nhu vào thời điểm này đă khiến cho dự kiến xuất bản cuốn hồi kư của bà vào khoảng tháng 9 hoặc tháng 10 năm nay phải bị hoăn lại v́ theo ông Trương Phú Thứ, người chịu trách nhiệm biên soạn và in cuốn hồi kư cho bà, th́ c̣n quá nhiều chuyện chưa rơ ràng mà ông vẫn chưa kịp hỏi bà để có thể biên soạn bản hồi kư theo đúng ư bà.
Người ta mong chờ hồi kư v́ người ta chờ xem bà sẽ cải chính là bà không có 17 tỷ mỹ kim hoặc chửi rủa những người giết chồng bà, th́ những chuyện đó không có.
Ô. Trương Phú Thứ
Theo ông Trương Phú Thứ, bà Ngô Đ́nh Nhu đă bắt đầu viết cuốn hồi kư của ḿnh từ khoảng 10 năm trước. Bà dự định sẽ tự tay dịch cuốn sách sang tiếng Anh và tiếng Ư sau khi hoàn tất. Bà nhờ ông Trương Phú Thứ là người dịch cuốn sách sang tiếng Việt v́ bà muốn mang tư tưởng của ḿnh đến với nhiều người. Nhưng sau đó, một phần v́ thời gian viết sách mất nhiều thời gian, một phần được lời khuyên rằng độc giả của cuốn sách sẽ chủ yếu là người Việt, bà đồng ư chỉ xuất bản cuốn sách bằng tiếng Việt.
Ông Trương PhúThứ cho rằng cuốn sách của bà Nhu không thể coi là một cuốn hồi kư thông thường. Ông nói:
“Sách này không phải là một cuốn hồi kư, thông thường người ta hiểu ta hiểu hồi kư là viết về những chuyện trong cuộc đời người ta, chuyện lớn, nhỏ, vui buồn, nhưng cuốn sách này không phải như vậy.”
Ông cũng cảnh báo những người ṭ ṃ muốn biết những chuyện giật gân sẽ phải thất vọng khi đọc cuốn sách:
“Những người mong chờ những tin giật gân hay cải chính này nọ th́ không nên mong đợi sẽ được đọc trong cuốn sách đó. V́ cuốn sách đó là của người viết có những suy tư nó cao và xa hơn những cái mà gọi là hồi kư thông thường. Người ta mong chờ hồi kư v́ người ta chờ xem bà sẽ cải chính là bà không có 17 tỷ mỹ kim hoặc chửi rủa những người giết chồng bà, th́ những chuyện đó không có, những chuyện đó quá tầm thường, và bà không đứng trong các chuyện như vậy.”
Cuốn sách có 3 phần. Phần thứ nhất viết về đời sống tâm linh, những suy tư của bà Ngô đ́nh Nhu trong sự hiện hữu của Thiên Chúa. Phần hai viết về thời thơ ấu và sinh họat gia đ́nh. Phần thứ ba viết về họat động chính trị, và theo nhận định của ông Trương Phú Thứ th́ đây cũng chính là phần khiến nhiều người quan tâm nhất.
Bà Ngô Đ́nh Nhu, tại một cuộc họp báo ở New York, trong chuyến thăm ba tuần tới Mỹ, ảnh chụp ngày 08 tháng 10 năm 1963. AFP PHOTO.
Ngay cả những người đă có một thời gần gũi với bà, nhưng sau này mất liên lạc cũng rất quan tâm đến phần này của cuốn hồi kư. Tiến sĩ Nguyễn Xuân Lan, vốn từng tham gia phong trào Phụ nữ Liên đới trước kia của bà Ngô Đ́nh Nhu cho biết:
“Tôi chỉ muốn biết bà sống như thế nào, và bà nghĩ về hội phụ nữ như thế nào.”
Vốn là một phụ nữ có học, tân thời, và mạnh dạn, bà Ngô Đ́nh Nhu khi c̣n là đệ nhất phu nhân đă tích cực tổ chức, tham gia các phong trào phụ nữ như phong trào phụ nữ liên đới, đưa ra đạo luật gia đ́nh. Những họat động chính trị tích cực của bà lúc đó không được nhiều người ủng hộ và thậm chí c̣n bị phê phán. Có người c̣n cho rằng bà đă vượt mặt tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Bà cũng nổi tiếng bởi những câu nói nặng nề, có phần quá khích sau vụ tự thiêu của ḥa thượng Thích Quảng Đức phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chính quyền tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.
Tha thứ tất cả
Vậy người đọc cuốn hồi kư có thể thấy được những điểm ǵ mới trong cuốn sách của bà Nhu? Ông Trương Phú Thứ nói sẽ có và có thể cuốn sách sẽ gây tranh luận:
“Có nhiều cái theo thiển ư của tôi là mới, th́ những cái đó đọc giả sẽ được đọc trong cuốn sách. Đương nhiên là bà nói ra những suy tư, tương tưởng, ư tưởng của bà th́ sẽ có người đồng ư, có người ko đồng ư, v́ không phải ai cũng đồng ư với tư tưởng của bà, câu văn lời nói của bà. Chuyện đó là chuyện không thể tránh khỏi.”
Ông Trương Phú Thứ cho rằng mặc dù cuốn sách không có các chuyện thâm cung bí sử để người đọc phải giật ḿnh, nhưng lại có thể khiến người ta giật ḿnh về những suy tư của bà Ngô Đ́nh Nhu.
Những suy tư này sẽ được người đọc cảm nhận nhiều nhất trong phần 1 của cuốn sách. Ông Trương Phú Thứ nói:
“Người ta nh́n thấy một con người… nếu theo chữ nhà phật là đă thoát khỏi tham sân si, và sống rất hồn nhiên, b́nh thản… trong suốt một nửa thế kỷ bà chỉ ở trong một căn pḥng rất nghèo nàn, mà bà phải có nghị phi thường thế nào th́ bà mới sống đến ngày hôm nay 88 tuổi. c̣n gặp những người không có nghị lực, không có niềm tin th́ tôi nghĩ khó có thể sống đến tuổi như thế.”
Bà tha thứ hết, bà tha thứ cả những người cầm súng bắn vào đầu chồng bà chứ đừng nói ǵ đến những chuyện người ta nói xấu bà, bà không chấp đến, bà tha thứ hết.
Ô. Trương Phú Thứ
Khi tuổi c̣n trẻ, bà Ngô Đ́nh Nhu đă phải chịu những đau khổ có thể coi là khủng khiếp nhất đối với bất cứ người phụ nữ nào. Đó là chồng bà và anh chồng bị giết trong cuộc đảo chính năm 1963 khi bà và cô con gái cả đang ở Mỹ trong một chuyến thăm ngoại giao. Không lâu sau đó, con gái cả của bà là cô Ngô Đ́nh Lệ Thuỷ bị chết v́ tai nạn giao thông ở Pháp.
Bà đă sống những năm tháng cuối đời trong một căn hộ đơn sơ được một nhà hảo tâm ẩn dang tặng, ở trung tâm thủ đô Paris của nước Pháp, trước khi chuyển về Ư sống với gia đ́nh hai người con vào khoảng 3 năm trước, khi tuổi cao sức yếu. Bà đă sống những năm tháng cuối đời lo cho con cho cháu, và chăm chỉ đi lễ hàng ngày. Ông Trương Phú Thứ cho rằng bà đă hạnh phúc trong những ngày cuối đời ḿnh, bởi bà đă hiến dâng mọi sự cho Chúa. Trong bà chỉ c̣n t́nh yêu và sự tha thứ. Đó cũng chính là thông điệp xuyên suốt toàn bộ cuốn sách. Ông Trương Phú Thứ nói:
“Bà tha thứ hết, bà tha thứ cả những người cầm súng bắn vào đầu chồng bà chứ đừng nói ǵ đến những chuyện người ta nói xấu bà, bà không chấp đến, bà tha thứ hết.”
Cũng chính bởi vậy mà trong cuốn sách, người đọc sẽ không thấy những tên người đă gây đau khổ cho gia đ́nh bà Nhu được nhắc tới.
Cuốn hồi kư dù chưa được xuất bản nhưng ngoài ông Trương Phú Thứ là người biên soạn, c̣n có một người khác đă được đọc các trang viết của bà. Đó là cựu sĩ quan tùy viên của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, cựu thượng nghị sĩ Lê Châu Lộc. Ông nói cảm tưởng của ḿnh về cuốn sách chưa hoàn tất:
“Tôi đọc một phần, th́ phần lớn bà ghi lại những giây phút suy tư, cầu nguyện của bà cho đến độ tôi nghĩ là như tôi đang đọc một hồi kư của một nữ tu, nhờ đó mà tôi biết bà là một người rất đau khổ, và chỉ có thể hiến dâng sự đau khổ lên thiên chúa th́ vơi chút nào chăng.”
Theo ông th́ cuốn sách có thể rất hữu ích đối với nhiều người phụ nữ Việt nam khác đă và đang phải trải qua nhiều khổ đau cũng như bà Ngô Đ́nh Nhu:
“Có thể hữu ích lắm, đối với những người phụ nữ Việt Nam đă qua những khốn khổ cá nhân, mất chồng, con, hay mất gia đ́nh ngoài biển cả hay ở núi xa th́ có thể nó sẽ giúp cho những người phụ nữ Việt Nam ở trong hoàn cảnh đau khổ ở trong nước hay ngoại quốc, thất bát nhiều, thiệt tḥi nhiều.”
Đến giờ này, cuốn sách mới hoàn tất phần 1 và phần 2. Ông Trương Phú Thứ mới chỉ nhận được một số ít trang trong phần 3 của cuốn sách. Ông cũng không biết bà Ngô Đ́nh Nhu đă viết được hết phần 3 hay chưa. Ông phải đợi thêm vài tuần nữa mới có thể liên lạc với gia đ́nh của bà ở bên Ư để có thể thu thập thêm các trang viết của bà.
Khi được hỏi liệu cuốn sách có thể được xuất bản ở Việt Nam, ông Trương Phú Thứ cho rằng hoàn toàn có thể v́ cuốn sách có thể là một cuốn sách bán rất chạy và một nhà xuất bản nào đó ở Việt Nam sẽ muốn in cuốn sách này để bán thu lợi nhuận. Ông cũng không nh́n thấy bất cứ điểm nào gọi là xung khắc về chính trị khiến chính phủ Việt Nam phải cấm cuốn sách.
Người đọc mong chờ cuốn hồi kư chắc cũng sẽ không phải chờ lâu, v́ theo lời ông Trương Phú Thứ th́ vào khoảng xuân năm 2012 cuốn sách sẽ được chính thức xuất bản. V́ cuốn sách càng sớm được xuất bản th́ càng sớm đáp ứng được mong ước của người đă khuất là mang tư tưởng của bà đến với nhiều người Việt nam.
Việt Hà, phóng viên RFA
|
|
|
|
|