03-19-2011
|
#1
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
|
V́ sao Mỹ dùng vũ lực với Libya, c̣n Yemen và Bahrain th́ không?
V́ sao Mỹ dùng vũ lực với Libya, c̣n Yemen và Bahrain th́ không?
Cả ba nước đều sử dụng vũ lực để "xử lư" các cuộc biểu t́nh nhưng Mỹ chỉ lên kế hoạch phản ứng quân sự với mỗi Libya. Hai nước c̣n lại chỉ bị phản đối bằng lời bởi họ là đồng minh của Mỹ.
Khi cuộc nổi dậy lan ra khỏi Bắc Phi th́ Washington tỏ ra thận trọng với cách tiếp cận riêng biệt đối với mỗi nước bởi sự ổn định tại các quốc gia giàu dầu mỏ dường như quan trọng hơn là hy vọng của Mỹ về các phong trào phản kháng.
Cụ thể, Yemen có ư nghĩa rất quan trọng đối với Washington trong cuộc chiến chống al-Qaeda. Điều này khiến chính quyền Obama phải hết sức thận trọng trong việc gây áp lực tới đâu đối với Tổng thống Yemen Ali Abdullah Saleh.
Nói cách khác, “Mỹ rất sợ rằng nếu ông Saleh đi, Yemen sẽ sụp đổ”, bà Marina Ottaway, Giám đốc chương tŕnh Trung Đông tại Carnegie Endowment for International Peace ở Washington nhận định. Tương tự, ở Bahrain, Mỹ có căn cứ hải quân lớn nên cũng không phản ứng quân sự.
“Mỹ luôn luôn thuyết giảng những giá trị mà chính họ không thể sống theo. Cuối cùng th́ quyền lợi của Mỹ luôn là trên hết”, bà Marina khẳng định.
Mỹ chỉ lên kế hoạch phản ứng quân sự với mỗi Libya. Ảnh minh họa.
Ngay cả với Libya, sự thận trọng mới cũng đang được thể hiện. Chính quyền ngần ngại một thời gian trong việc ủng hộ quyết định áp dụng vùng cấm bay, bởi lo ngại rằng điều này có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh thứ ba của My tại một quốc gia Hồi giáo, sau Afghanistan và Iraq. Và Mỹ chỉ quyết định việc này sau khi nhận được sự ủng hộ từ các quốc gia Arab và các đồng minh châu Âu.
Và hiện vẫn chưa rơ Mỹ sẽ đóng góp quân sự tới mức nào đối với khu vực cấm bay được Liên Hiệp Quốc hậu thuẫn, cũng như chuyện ǵ sẽ xảy ra nếu ông Gaddafi thành công trong việc níu giữ quyền lực.
Tuy nhiên, nh́n vào lịch sử và làn sóng biểu t́nh tràn qua khu vực, người ta có thể nói rằng thận trọng là một chính sách hợp lư, nếu nh́n từ quan điểm Mỹ.
Theo BBC
|
|
|