Bên lề diễn đàn APEC ở thủ đô Lima của Peru đă diễn ra cuộc gặp của các lănh đạo Nhật Bản, Hoa Kỳ và Hàn Quốc. Tại đó đă quyết định tăng cường liên minh của bộ ba này.
Liên minh quân sự của ba nước có Ban Thư kư thường trực?
Một năm về trước, tại cuộc gặp trong Trại David ở Mỹ, các lănh đạo ba nước Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc đă nhất trí hợp tác với nhau chặt chẽ hơn nữa, hẹn ḥ tiến hành những cuộc tập trận chung và gặp gỡ thường niên ở cấp cao nhất. Năm nay, cuộc gặp giữa Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeolđă diễn ra bên lề diễn đàn APEC ở thủ đô Peru.
Tại cuộc gặp này, các bên đă thực hiện bước đi quan trọng hướng tới thể chế hóa liên minh bằng cách lập ra một Ban Thư kư thường trực. Như ba nhà lănh đạo cho biết trong tuyên bố chung, cơ quan này sẽ “chịu trách nhiệm điều phối và thực hiện các cam kết chung của chúng ta” đồng thời “đảm bảo để công việc chung sẽ góp phần đạt thành tựu mục tiêu và hành động của chúng ta”.
Về mục tiêu của liên minh, th́ cho dù các lănh đạo ba nước có nói ǵ chăng nữa, họ cũng chỉ tập trung vào việc chống lại các chính sách của Trung Quốc, Nga và Triều Tiên, như đă nêu cụ thể trong tuyên bố mà các bên thông qua. Cũng trong cuộc gặp ở Lima, đă thảo luận những bước đi ngoại giao và quốc pḥng của ba nước, trong đó có biện pháp trừng phạt trong quan hệ với Trung Quốc, Nga và Triều Tiên.
Phải chăng ê-kip của Trump sẽ chống lại?
Trong cuộc gặp ở Lima, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và nhà lănh đạo Hàn Quốc Yoon Suk-yeoltuyên bố rằng quan hệ đối tác ba bên của họ «được xây dựng cho lâu dài nhiều thế kỷ».
Rơ ràng đây là tuyên bố quá tự măn. Không ít người ngờ rằng giống như những liên minh khác do Tổng thống Biden tạo ra, kiểu như AUKUS, liên minh này chắc ǵ sẽ tồn tại dưới thời Tổng thống mới đắc cử Trump.
Thiên hạ chưa quên rằng trong nhiệm kỳ Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên, Trump đă gây áp lực với Tokyo và Seoul, đ̣i họ tăng chi tiêu quốc pḥng, không muốn đổ mọi chi phí đảm bảo an ninh ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương lên vai những người đóng thuế ở nước Mỹ.
C̣n thêm một thực tế khác minh chứng cho việc ê-kip của Trump theo đuổi cách tiếp cận mới trong quan hệ với Nhật Bản. Nhân vậti được Trump đề cử giữ chức Giám đốc T́nh báo Quốc gia Mỹ là Tulsi Gabbard đă kịch liệt chỉ trích sự trỗi dậy của chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản.
Trên mạng Internet dẫn lời bà này như sau: «Nhớ lại hành động xâm lược của Nhật Bản ở Thái B́nh Dương, chúng ta phải tự đặt ra cho ḿnh câu hỏi: Liệu việc tái quân phiệt hoá của Nhật Bản như đang diễn ra có thực sự là ư tưởng tốt hay chăng? Chúng ta cần thận trọng, không để các nhà lănh đạo thiển cận, ích kỷ dắt mũi chúng ta quay trở lại cuộc xung đột với một nước Nhật Bản quân sự hóa». Mà phải nói luôn rằng ấn tượng đáng báo động về sự hiếu chiến của quân đội Nhật Bản c̣n in đậm không chỉ riêng trong đầu óc vị sếp t́nh báo Mỹ.
Cũng khó tin rằng người Hàn Quốc đă quên lăng những xúc phạm và đau khổ “hàng thế kỷ” mà quân chiếm đóng Nhật Bản đă gây ra cho dân nước họ hồi thế kỷ 20. Liên minh này hoá ra mong manh dễ tan vỡ.
Dễ thấy là ê-kip chính quyền sắp măn nhiệm của Joe Biden muốn để lại phía sau họ một thế giới hỗn loạn, đầy xung đột, để gây khó thêm cho nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump. Nhưng nh́n lại nhiệm kỳ đầu của Trump trước đây, có thể cho rằng ông có thể thay đổi rất nhiều, kể cả trong lĩnh vực liên minh quốc pḥng. Ông ấy đủ sức cho việc đó.