Theo như cuộc xâm lược Ukraine của Nga và việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng có thể sẽ gây áp lực buộc EU phải tăng cường đầu tư quốc pḥng, khiến liên minh châu Âu (EU) hiện có hai lựa chọn: Chạy đua vũ trang mới hoặc hàn gắn với Nga. Sau chiến thắng của ông Trump, các nhà lănh đạo châu Âu không c̣n có thể dựa vào sự hậu thuẫn chắc chắn của Mỹ và chỉ có hai lựa chọn trên.
Su-24 Ukraine mang theo tên lửa Storm Shadow do Pháp cung cấp.
Lựa chọn
Ủy ban châu Âu có thể chuyển hướng khoảng 392 tỷ euro (416 tỷ đô la) từ quỹ gắn kết giai đoạn 2021-2027 để hỗ trợ các ngành công nghiệp quốc pḥng và các dự án triển khai quân sự của họ.
Theo tờ báo này, cuộc xung đột ở Ukraine và việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng có thể sẽ gây áp lực buộc EU phải tăng cường đầu tư quốc pḥng.
"Sau chiến thắng của ông Trump, các nhà lănh đạo châu Âu không c̣n có thể dựa vào sự hậu thuẫn chắc chắn của Mỹ và chỉ có hai lựa chọn, hoặc là xích lại gần nhau và khôi phục lại mối quan hệ láng giềng tốt đẹp với Nga hoặc tiếp tục hiếu chiến với cuộc chạy đua vũ trang và nguy cơ leo thang", Mikael Valtersson, cựu sĩ quan quân đội Thụy Điển và cựu tham mưu trưởng của đảng Dân chủ Thụy Điển, nói.
"Thật không may, hầu hết các nhà lănh đạo châu Âu đều ủng hộ phương án thứ hai", chuyên gia Mikael Valtersson, nói thêm.
Valtersson lập luận rằng nhiều nước trong khối muốn độc lập hơn với Mỹ về mặt quốc pḥng, nhưng điều này sẽ đ̣i hỏi ngân sách quân sự khổng lồ mà các nước châu Âu không đủ khả năng chi trả.
"Nếu không có Mỹ, EU sẽ có khả năng triển khai sức mạnh rất hạn chế và thậm chí c̣n ít khả năng răn đe hạt nhân hơn. Việc xây dựng và duy tŕ khả năng hạt nhân mạnh mẽ sẽ cực kỳ tốn kém đối với ngân sách quốc pḥng hạn hẹp của châu Âu", ông giải thích.
Một lối thoát khả thi là chuyển từ việc quân sự hóa tốn kém và sự phụ thuộc ngày càng tăng vào Mỹ sang việc nối lại quan hệ với Nga, nhà b́nh luận nói. Tổng thống Nga Vladimir Putin đă nhiều lần kêu gọi thảo luận về an ninh chung của châu Âu cho tất cả mọi người.
"Một chính sách khôn ngoan của châu Âu trong bối cảnh này sẽ là t́m kiếm mối quan hệ tốt hơn với Nga. Mối quan hệ tốt hơn với Nga cũng được người dân châu Âu ủng hộ ngày càng tăng.
Không phải là không thể có một số chính phủ mới sẽ được bầu trong những năm tới và sẽ chia sẻ mong muốn xích lại gần với Nga", Valtersson nói.
Thay đổi toàn diện
Hăng thông tấn TASS dẫn lời Ngoại trưởng Hungary, Peter Szijjarto cho biết, EU sẽ phải thay đổi cách tiếp cận của ḿnh đối với cuộc xung đột Ukraine sau chiến thắng của ông Trump tại cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Ông Szijjarto cho rằng, châu Âu đang đứng trước ngưỡng cửa của những thay đổi toàn diện. Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đă thay đổi t́nh h́nh. Rơ ràng chiến lược của Châu Âu đối với Ukraine, vốn đă thất bại rơ ràng, không thể tiếp tục được nữa.
Chiến lược của EU không bền vững v́ ông Trump có ư định thay đổi cách tiếp cận của Mỹ đối với các diễn biến ở Ukraine và châu Âu sẽ không thể chỉ hỗ trợ quân đội Ukraine, nhà ngoại giao hàng đầu của Hungary cho biết.
Ông Trump đă nói rơ rằng ông sẽ nỗ lực thiết lập sự ổn định trong nhiệm kỳ của ḿnh tại văn pḥng tổng thống, ngoại trưởng Hungary cho hay.
Theo ông Szijjarto, dựa vào những ǵ Mỹ đă cung cấp cho Ukraine, EU không có khả năng về mặt quân sự, tài chính hay kinh tế để thay thế Mỹ.
"Chúng ta cần một chiến lược mới v́ lợi ích của châu Âu, để những vấn đề đáng lo ngại không c̣n treo lơ lửng trên đầu chúng ta nữa", Ngoại trưởng Hungary kết luận.