Định ở Việt Nam một năm để khám phá ẩm thực, đầu bếp Mỹ Chad Kubanoff đă bước sang năm thứ 17 sinh sống cùng vợ con tại TP.HCM.

Chad sở hữu kênh chia sẻ nội dung về ẩm thực Việt Nam với hơn 121.000 người đăng kư. Ảnh: Chad Kubanoff/YouTube.
Tô bún ḅ đầu tiên ở vỉa hè TP.HCM khiến Chad Kubanoff choáng váng. Món ăn này không giống với bất kỳ tô súp nào anh từng nấu ở những bếp ăn cao cấp của Mỹ. Từ khoảnh khắc đó, kế hoạch trải nghiệm Việt Nam trong 1 năm của anh bắt đầu lung lay.
Đến Việt Nam v́ ṭ ṃ với ẩm thực châu Á, Chad không ngờ ḿnh sẽ xây dựng cả sự nghiệp lẫn gia đ́nh tại TP.HCM. Gắn bó với người vợ Việt và không ít lần “sốc văn hóa”, đầu bếp người Mỹ dần quen với nhịp sống nơi đây, từ căn bếp, mâm cơm đến lối sinh hoạt.
Đến Việt Nam chỉ để ăn
“Ngay từ nhỏ, tôi đă mê đồ ăn châu Á. Ba tôi hay đưa tôi đi siêu thị châu Á, tôi thích lang thang chọn kẹo, snack, háo hức thử món ăn mới. Khi 18-19 tuổi, tôi đă tuyên bố với mọi người là ḿnh sẽ đến Việt Nam chỉ để ăn”, Chad kể với Tri Thức - Znews.
Là đầu bếp được đào tạo trong môi trường fine dining (tạm dịch: ẩm thực cao cấp - PV) ở Mỹ, anh luôn tuân thủ những quy tắc chặt chẽ trong ẩm thực: món ăn được chia theo danh mục rơ ràng, từ khai vị đến món chính, tráng miệng, súp là món phụ. Đến năm 2008, anh tới TP.HCM, nơi phá hủy mọi nhận thức về ẩm thực của anh chỉ bằng một tô bún ḅ Huế.
“Đó là món súp nhưng cũng là một bữa ăn hoàn chỉnh. Sợi bún to, thịt, gị heo, nước dùng đậm vị, mắm ruốc, rau sống, bắp chuối… Mọi thứ kết hợp đầy bất ngờ. Tôi bị sốc. Tôi phải xem lại hết những ǵ ḿnh học ở trường ẩm thực”, Chad kể lại.

Các nội dung về ẩm thực Việt Nam của chàng đầu bếp Mỹ thu hút hàng chục ngh́n lượt thích trên mạng xă hội. Ảnh: chadkubanoff/Instagram.
Ban đầu, nam đầu bếp dự định ở Việt Nam một năm rồi sang Trung Quốc và Ấn Độ. Nhưng sau một năm đầu tiên, anh thấy không thể đi tiếp. “Tôi chưa hiểu được ẩm thực Việt, chưa chạm tới chiều sâu. Tôi không nỡ rời đi”, anh nói.
Ngoài bún ḅ, những món như ḿ Quảng, “không biết gọi là ḿ, salad hay súp”, càng khiến Chad mê mẩn. Với anh, ẩm thực Việt không thể phân loại bằng những công thức phương Tây. Nó là kiểu “nửa nọ nửa kia” nhưng chính v́ thế mà đầy sáng tạo.
Quyết định ở lại Việt Nam lâu dài v́ ẩm thực và người yêu, chàng đầu bếp quyết định mở một kênh YouTube chia sẻ các món ăn của “đất nước h́nh chữ S” với khán giả chính là đầu bếp phương Tây. Thực tế, người xem chính của anh lại là người Việt và du khách quốc tế.
“Tôi khá bất ngờ với đối tượng khán giả chính này. Họ thích xem một người nước ngoài yêu và học món Việt như cách họ yêu đất nước này. Tôi rất biết ơn v́ điều đó”.
Làm rể Bảo Lộc là “cú sốc văn hóa”
Ngay ngày thứ hai sau khi đặt chân đến Việt Nam, Chad gặp Thu Thủy, cô gái làm phục vụ trong nhà hàng nơi anh vừa nhận việc. Hai người nhanh chóng gắn bó và sau đó kết hôn vào năm 2011. Hiện tại, họ có 3 đứa con, gồm hai bé trai và một bé gái.
Lần đầu về quê vợ ở Bảo Lộc (Lâm Đồng) là một trải nghiệm khó quên với chàng rể Tây. Thời đó, gia đ́nh chị Thủy làm nông nên nhà khá đơn sơ. Nhà vệ sinh đặt ngoài sân, bữa ăn trải chiếu dưới đất, nước tắm múc từ bể.
Chad chưa từng sống trong điều kiện như vậy. Tuy nhiên, thay v́ cảm thấy xa lạ, anh thấy ṭ ṃ và hứng thú. “Tôi c̣n trẻ, tôi đang yêu và tôi muốn hiểu văn hóa của vợ ḿnh”, anh chia sẻ.

Chad kết hôn với vợ là Thu Thủy vào năm 2011, cả hai có với nhau 3 đứa con. Ảnh: Chad Kubanoff/Facebook.
Làm rể Việt Nam khiến anh thay đổi nhiều về thói quen và cách suy nghĩ. Chàng rể học cách quan tâm người khác trước bản thân, biết tặng quà khi đến thăm, biết lắng nghe và chờ đợi trong những t́nh huống chưa hiểu rơ.
“Tôi thường xuyên không biết mọi người đang nói ǵ nhưng thay v́ phản ứng, tôi chấp nhận và lắng nghe nhiều hơn. Làm rể Việt giúp tôi kiên nhẫn hơn và nh́n mọi việc theo cách mềm mại hơn”, Chad nói.
Khi sống trong gia đ́nh Việt, Chad học được một giá trị quan trọng là đặt gia đ́nh lên hàng đầu. Ở Mỹ, các đầu bếp hiếm khi nghỉ việc với lư do cá nhân. Nhưng ở Việt Nam, nếu ai đó xin nghỉ để về quê thăm ông bà th́ mọi người đều chấp nhận.
Hiện tại, đầu bếp và gia đ́nh sống tại TP.HCM. Anh vẫn học tiếng Việt, dắt con đi ăn hàng, quay video ẩm thực, đồng thời chuẩn bị mở tiệm bánh ḿ của riêng ḿnh. “Tôi chưa nói tiếng Việt tốt, vẫn c̣n nhiều điều cần hiểu thêm”, anh cười nhẹ.
VietBF@ sưu tập