HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA News| Tin Tức Hoa Kỳ


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hiến pháp Mỹ hay ư chí Tổng thống: Ai kiểm soát nút bấm chiến tranh?
Hiến pháp Mỹ trao cho Quốc hội quyền tuyên chiến, nhưng thực tế lại phức tạp hơn nhiều.


Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu tại Nhà Trắng về chiến dịch không kích Iran, ngày 21/6/2025.
Theo trang Al Jazeera, cho đến khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố rằng Mỹ đă tiến hành các cuộc tấn công "rất thành công" vào các cơ sở hạt nhân của Iran tại Fordow, Natanz và Isfahan, ông vẫn tỏ ra e dè khi được hỏi liệu ông có đưa Mỹ vào cuộc chiến của Israel với Iran hay không.

"Tôi có thể làm điều đó. Tôi có thể không", ông Trump nói hôm 19/6.

Sau cuộc tấn công của Mỹ vào rạng sáng 22/6 (theo giờ địa phương tại Iran), ông Trump nói rằng các máy bay quân sự của Mỹ đă ra khỏi không phận Iran và rằng "BÂY GIỜ LÀ THỜI ĐIỂM CHO H̉A B̀NH!"

Nghị sĩ Dân chủ Ro Khanna đă phản ứng về cuộc tấn công với phát biểu rằng Quốc hội phải triệu tập ngay lập tức để bỏ phiếu cho một dự luật khẳng định quyền độc quyền của cơ quan lập pháp trong việc tuyên chiến.

Ông cho biết trong một bài đăng trên mạng xă hội rằng "ông Trump đă tấn công Iran mà không có bất kỳ sự cho phép nào của Quốc hội".

"Chúng ta cần phải ngay lập tức trở về DC và bỏ phiếu cho Nghị sĩ Thomas Massie và Nghị quyết Quyền hạn Chiến tranh của tôi để ngăn chặn nước Mỹ bị kéo vào một cuộc chiến tranh Trung Đông bất tận khác", ông Ro Khanna tuyên bố.

Những người ủng hộ phản chiến đă lập luận rằng không phải mọi thứ đều phụ thuộc vào Tổng thống và Quốc hội phải là người quyết định cuối cùng về chiến tranh và ḥa b́nh, theo Hiến pháp Mỹ

Nhưng có luật nào hướng dẫn việc tuyên chiến và Tổng thống Trump có thể khiến Mỹ tham gia vào cuộc chiến mà không có sự đồng ư của Quốc hội không?

Sau đây là những điều luật chi phối các quyết định về chiến tranh tại Mỹ.

Hiến pháp Mỹ quy định thế nào?

Mục 1 của Hiến pháp, thiết lập nhánh lập pháp của chính phủ và nêu rơ nhiệm vụ của nhánh này, nêu rằng Quốc hội có quyền "tuyên chiến".

Một số người ủng hộ cho rằng điều khoản đó có nghĩa là các nhà lập pháp, chứ không phải tổng thống, có thẩm quyền đối với các cuộc can thiệp quân sự của Mỹ.

Lần gần đây nhất, Mỹ chính thức tuyên chiến là khi nào?

Đó là vào năm 1942, trong Thế chiến II.

Kể từ đó, Mỹ đă tham chiến ở Triều Tiên, Việt Nam, Vùng Vịnh, Afghanistan và Iraq, đồng thời tiến hành các cuộc không kích và can thiệp vào nhiều quốc gia như Serbia, Libya, Somalia và Yemen.

Tổng thống có thẩm quyền ǵ liên quan đến chiến tranh?

Theo Điều II của Hiến pháp Mỹ, Tổng thống được trao quyền là “Tổng tư lệnh” của các lực lượng vũ trang.

Tổng thống có quyền ra lệnh cho quân đội đáp trả các cuộc tấn công và những mối đe dọa sắp xảy ra. Tuy nhiên, ngoài phạm vi đó, quyền tiến hành chiến tranh của Tổng thống Mỹ bị Quốc hội ràng buộc. Điều II cho phép tổng thống chỉ đạo các chiến dịch quân sự sau khi Quốc hội đă tuyên bố chiến tranh. Tổng thống có trách nhiệm huy động quân đội theo các quy định mà Quốc hội ban hành.

Tuy vậy, các đời tổng thống kế tiếp nhau vẫn thường viện dẫn quyền chỉ huy quân sự trong t́nh huống khẩn cấp để ra lệnh tiến hành các cuộc tấn công mà họ mô tả là mang tính pḥng vệ hoặc nhằm đáp trả mối đe dọa.

Mỹ đă điều quân vào Iraq và các nơi khác mà không cần tuyên chiến như thế nào?

Thay v́ tuyên chiến chính thức, Quốc hội có thể trao cho tổng thống quyền sử dụng quân đội để đạt các mục tiêu cụ thể thông qua một loại luật được gọi là Ủy quyền Sử dụng Vũ lực Quân sự (Authorization for Use of Military Force – AUMF).

Ví dụ, sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001, Quốc hội đă thông qua một đạo luật AUMF trao cho Tổng thống George W. Bush quyền rộng răi để tiến hành cái mà sau này trở thành cuộc “chiến tranh toàn cầu chống khủng bố”.

Một năm sau đó, Quốc hội tiếp tục thông qua một đạo luật AUMF khác, cho phép sử dụng quân đội chống lại chính quyền Saddam Hussein ở Iraq – điều này trở thành cơ sở pháp lư cho cuộc xâm lược Iraq năm 2003.

Hai đạo luật ủy quyền này vẫn c̣n hiệu lực đến nay, và các tổng thống tiếp tục sử dụng chúng để tiến hành các cuộc không kích mà không cần Quốc hội phê chuẩn trước. Ví dụ, vụ ám sát Tướng Qassem Soleimani của Iran năm 2020 tại Baghdad được Tổng thống Trump ra lệnh cũng được thực hiện dựa trên AUMF năm 2003.

Trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Trump, đă từng dấy lên lo ngại rằng ông có thể viện dẫn AUMF năm 2001 để tấn công Iran, dựa trên cáo buộc không có cơ sở rằng Tehran hỗ trợ al-Qaeda.

Đạo luật Quyền lực Chiến tranh (War Powers Act) được thông qua khi nào?

Bất chấp những điều khoản được quy định trong Hiến pháp, các Tổng thống Mỹ vẫn luôn t́m cách lách Quốc hội trong các vấn đề liên quan đến chiến tranh. Do đó, vào năm 1973, sau nhiều thập kỷ Mỹ can dự quân sự vào Việt Nam và các nước châu Á khác, các nhà lập pháp đă thông qua Nghị quyết Quyền lực Chiến tranh (War Powers Resolution) nhằm khôi phục thẩm quyền của Quốc hội đối với các hành động quân sự.

Luật này nhằm hạn chế quyền phát động chiến tranh của tổng thống – hoặc ít nhất là có chủ đích như vậy.

Những nội dung chính của Đạo luật Quyền lực Chiến tranh

Đây là một đạo luật liên bang được thiết kế nhằm giới hạn quyền của tổng thống Mỹ trong việc đưa đất nước vào t́nh trạng xung đột vũ trang.

Luật được thông qua vượt quyền phủ quyết của Tổng thống Nixon, quy định rằng: “trong trường hợp không có tuyên bố chiến tranh chính thức”, Tổng thống bắt buộc phải thông báo cho Quốc hội trong ṿng 48 giờ sau khi tiến hành hành động quân sự, và việc triển khai lực lượng không được vượt quá 60 hoặc 90 ngày, trừ khi Quốc hội ban hành một ủy quyền kéo dài.

Luật cũng yêu cầu rằng trước khi điều quân ra nước ngoài, Tổng thống phải tham vấn với Quốc hội “trong mọi trường hợp có thể”.

Tại sao Đạo luật Quyền lực Chiến tranh lại đặc biệt quan trọng vào thời điểm hiện tại?

Khi nguy cơ Mỹ can thiệp vào Iran ngày càng lớn, các nhà lập pháp bắt đầu nh́n lại đạo luật đă tồn tại hơn 50 năm này và thúc đẩy các phiên bản cập nhật của riêng ḿnh.

Hôm 16/6, Thượng nghị sĩ Dân chủ Tim Kaine đă giới thiệu một dự luật yêu cầu Tổng thống Trump phải xin phép Quốc hội trước khi ra lệnh tấn công quân sự vào Iran. Ngày hôm sau, Hạ viện cũng tŕnh một dự luật tương tự do hai dân biểu là Thomas Massie và Ro Khanna đề xuất.

Một dự luật khác có tên “Không chiến tranh với Iran” (No War Against Iran Act), do Thượng nghị sĩ Bernie Sanders (bang Vermont, Dân chủ) đệ tŕnh, nhằm “cấm sử dụng ngân sách liên bang cho bất kỳ hành động quân sự nào chống lại Iran, và cho các mục đích liên quan”.

Tuy nhiên, dù một số cuộc thăm ḍ cho thấy nhiều cử tri ủng hộ Trump cũng phản đối chiến tranh với Iran, khả năng các dự luật này được thông qua tại Quốc hội – nơi Đảng Cộng ḥa đang nắm quyền kiểm soát – vẫn là rất thấp.

Tại sao cần có luật mới nếu Hiến pháp đă quy định?

Mặc dù Hiến pháp Mỹ có phân định rơ ràng quyền lực liên quan đến chiến tranh giữa hai nhánh hành pháp và lập pháp, nhưng trong suốt lịch sử Mỹ, hai bên vẫn liên tục tranh giành vai tṛ và ảnh hưởng trong lĩnh vực này.

Vụ việc nổi bật nhất – và cũng là lần gần đây nhất vấn đề này được đưa ra Ṭa án Tối cao – diễn ra vào năm 1861, khi cuộc Nội chiến Mỹ bắt đầu. Khi đó, Tổng thống Abraham Lincoln đă ra lệnh phong tỏa các cảng miền Nam vài tháng trước khi Quốc hội chính thức tuyên chiến với Liên minh miền Nam (Confederacy). Cuối cùng, Ṭa án Tối cao phán quyết rằng hành động của tổng thống là hợp hiến, v́ nhánh hành pháp “có quyền chống trả các cuộc tấn công bất ngờ”.

Trong suốt lịch sử, các tuyên bố chiến tranh chính thức từ Quốc hội Mỹ là rất hiếm – mới chỉ có 11 lần như vậy. Thay vào đó, Quốc hội thường lựa chọn h́nh thức ủy quyền thông qua các nghị quyết quân sự đa dạng hơn.

Đạo luật Quyền lực Chiến tranh có thật sự hiệu lực?

Gần như ngay sau khi được thông qua, Đạo luật năm 1973 đă bị một số nhà phê b́nh đánh giá là thiếu hiệu quả nghiêm trọng – được xem nhiều hơn là công cụ chính trị để thể hiện sự phản đối, chứ không thực sự ràng buộc quyền lực tổng thống.

Ngoài ra, nếu Quốc hội ban hành nghị quyết nhằm chấm dứt một hoạt động quân sự không được ủy quyền, tổng thống hoàn toàn có quyền phủ quyết, và nghị quyết đó chỉ có hiệu lực nếu được 2/3 số phiếu tán thành ở cả Thượng viện và Hạ viện – một điều gần như không thể.

Tuy nhiên, một số người lại cho rằng đạo luật vẫn đóng vai tṛ quan trọng trong việc khẳng định quyền lực của Quốc hội và tạo ra một khung pháp lư buộc tổng thống phải báo cáo nhanh chóng. Từ năm 1973 đến nay, hơn 100 bản báo cáo đă được gửi đến Quốc hội theo yêu cầu của đạo luật – mang lại phần nào tính minh bạch.

Đạo luật Quyền lực Chiến tranh có thể ngăn Tổng thống Trump phát động chiến tranh với Iran không?

Điều này vẫn c̣n phải chờ xem, nhưng khả năng đó dường như rất thấp.

Trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Quốc hội đă t́m cách hạn chế quyền lực chiến tranh của tổng thống – điều chưa từng xảy ra kể từ sau cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Năm 2019, Quốc hội đă thông qua một dự luật nhằm chấm dứt sự ủng hộ của Mỹ đối với cuộc chiến của liên minh Saudi Arabia – Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) tại Yemen, nhưng ông Trump ngay lập tức phủ quyết.

Một năm sau, kịch bản tương tự lặp lại khi ông Trump ra lệnh tấn công bằng UAV sát hại tướng Qassem Soleimani của Iran.

Đáp lại, cả Thượng viện và Hạ viện Mỹ đều thông qua một đạo luật nhằm hạn chế quyền của Tổng thống trong việc phát động chiến tranh với Iran.

Tuy nhiên, ông Trump tiếp tục phủ quyết đạo luật này, và một lần nữa, không đủ số nghị sĩ Cộng ḥa để đạt được đa số 2/3 ở cả hai viện nhằm bác bỏ quyền phủ quyết của ông.

Giờ đây, khi Đảng Cộng ḥa hoàn toàn kiểm soát Quốc hội trong nhiệm kỳ hai của ông Trump, những nghị quyết mới về quyền lực chiến tranh nhằm hạn chế quyền của Tổng thống Mỹ sẽ phải đối mặt với trở ngại lớn hơn nhiều.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


PinaColada
R11 Tuyệt Thế Thiên Hạ
Release: 3 Weeks Ago
Reputation: 136655


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 114,647
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	501.jpg
Views:	0
Size:	24.4 KB
ID:	2540583  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,706 Times in 6,854 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 132 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07047 seconds with 14 queries