Nói đến nước mắm là nói đến linh hồn của văn hóa ẩm thực người Việt, nhưng ít ai ngờ rằng chính chai nước mắm thân quen này lại có thể âm thầm làm hại sức khỏe nếu bạn đang dùng sai cách.
1. Đun sôi nước mắm, "giết" luôn cả vị ngon lẫn dinh dưỡng
Nhiều người thích cho nước mắm vào khi đang nấu ăn sôi sùng sục v́ nghĩ như vậy sẽ “thấm”. Nhưng thực tế? Sai quá sai!
Càng đun sôi, nước mắm càng mất chất, hương thơm cũng "bay màu", chưa kể có thể sinh ra các chất không tốt cho cơ thể. Giải pháp cho bạn là hăy cho nước mắm vào sau cùng, khi đă tắt bếp, hoặc pha loăng nếu buộc phải dùng khi c̣n nóng.
2. Lạm dụng nước mắm chính là thách thức sức khỏe của Thận và Tim
Yêu thích hương vị đậm đà là chuyện dễ hiểu, nhưng nếu lạm dụng nước mắm mỗi ngày, bạn đang “ép” cơ thể phải gồng gánh một lượng muối quá lớn.
Thận phải làm việc cật lực, huyết áp dễ tăng cao, và lâu dài th́ hệ tim mạch cũng kêu cứu. Đặc biệt với người lớn tuổi hoặc có bệnh nền, việc tiết chế là điều bắt buộc chứ không phải lời khuyên.
3. Nước mắm không rơ nguồn gốc, giá rẻ mà "nguy hiểm"
Trên thị trường có rất nhiều loại nước mắm giá siêu rẻ, nhăn mác sơ sài, và bạn biết điều ǵ đến sau đó rồi đấy…
Các sản phẩm trôi nổi có thể đă bị pha tạp, thậm chí không làm từ cá mà chỉ là nước muối thêm hương liệu và màu. Vậy nên, đừng tiếc tiền cho một chai nước mắm “xịn” v́ đó là khoản đầu tư sức khỏe lâu dài.
Ngoài ra, để tốt cho sức khỏe, nhóm người sau đây nên đặc biệt hạn chế dùng nước mắm:
- Người bị bệnh tim, huyết áp cao, suy thận: nên cắt giảm đáng kể.
- Trẻ nhỏ và người già: vị giác yếu nhưng lại nhạy với muối – càng nên cẩn trọng.
- Người ăn kiêng hoặc kiểm soát cân nặng: hăy xem kỹ lượng natri ghi trên bao b́.
Nước mắm không có lỗi, lỗi là ở cách sử dụng. Ăn ngon không đồng nghĩa với ăn “mặn đậm đà”. Biết tiết chế và chọn đúng sản phẩm mới là cách yêu cơ thể một cách thông minh!