Theo như điều đáng chú ư, các phân tích sơ bộ cho thấy những phần cổ xưa nhất trong đoạn tường thành bí ẩn ở tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc, lâu đời hơn độ tuổi ước tính của Vạn Lư Trường Thành đến 300 năm có niên đại tận cuối thời Tây Chu (1046 TCN-771 TCN) và đầu thời Xuân Thu (770 TCN-476 TCN), tức đă gần 2.800 năm tuổi xưa nhất của Vạn Lư Trường Thành ở Trung Hoa.

Hiện trường khai quật các đoạn thành cổ ở TP Tế Nam, được cho là phần cổ xưa nhất của Vạn Lư Trường Thành - Ảnh: JINAN DAILY
Theo Global Times, các nhà khảo cổ đă khai quật được tàn tích của các đoạn tưởng thành cổ đại ở quận Trường Khánh, TP Tế Nam, tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc, được cho là phần mất tích của Vạn Lư Trường Thành.
Đáng chú ư, các phân tích sơ bộ cho thấy những phần cổ xưa nhất trong đoạn tường thành này có niên đại tận cuối thời Tây Chu (1046 TCN-771 TCN) và đầu thời Xuân Thu (770 TCN-476 TCN), tức đă gần 2.800 năm tuổi, theo Jinan Daily.
Nếu đúng như vậy, nó có trước tuổi đời hơn 2.500 năm của Vạn Lư Trường Thành mà các nhà khoa học ước tính trước đây.
Cuộc khai quật diễn ra từ tháng 5 đến tháng 12-2024, bao phủ một diện tích 1.100 m2 tại làng Guangli thuộc địa phương nói trên, nhằm t́m kiếm dấu vết của các đoạn Vạn Lư Trường Thành nước Tề c̣n ẩn giấu.
Vạn Lư Trường Thành của nước Tề là được coi là đoạn cổ xưa nhất trong toàn bộ cấu trúc Vạn Lư Trường Thành được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
Theo nhà khảo cổ Zhang Su từ Viện Di tích văn hóa và khảo cổ học tỉnh Sơn Đông, trưởng dự án, cuộc khai quật cũng tiết lộ nhiều cấu trúc khác liên quan đến công sự cổ xưa này.
Đó là những công tŕnh làm bằng đất nện lớn, đường sá, sườn dốc, nền nhà ở, hào và hố tro.
Các đoạn trường thành được phát hiện có thể đă được xây trong 2 giai đoạn chính. Trong đó các phần cổ xưa nhất có niên đại từ thời Xuân Thu, rộng khoảng 10 mét và có thể đă được xây dựng từ thời nhà Chu (1046 TCN-256 TCN).
Các phần tường sau này chủ yếu thuộc về thời Xuân Thu Chiến Quốc (475 TCN-221 TCN).
Ngoài ra, có một số ít mảng tường được xây vào thời kỳ gần hơn một chút, với các kỹ thuật xây dựng tiên tiến nhất và kích thước lớn nhất, rộng hơn 30 m. Phần này có thể được xây dựng vào thời kỳ đỉnh cao của nước Tề trong thời Chiến Quốc.
"Phát hiện khảo cổ này đă đẩy ngày xây dựng Vạn Lư Trường Thành trở lại thời Tây Chu, xác lập đây là phần Vạn Lư Trường Thành xưa nhất được biết đến ở Trung Quốc" - ông Liu Zheng, một thành viên của Hiệp hội Di tích văn hóa Trung Quốc, nói với tờ Global Times.
Ngoài các bức tường, hai ngôi nhà có niên đại từ thời nhà Chu nằm bên dưới các bức tường đầu tiên ở khu vực khai quật phía Bắc cũng được phát hiện.
Những ngôi nhà này có nền móng vuông với các góc bo tṛn, là đặc trưng của những ngôi nhà bán ngầm trong thời kỳ đó.
Điều này cho thấy rằng trước khi xây dựng bức tường, khu vực này có thể là một phần của một khu định cư nhỏ.
Mặc dù vậy, có những ư kiến tranh căi cho rằng đoạn tường thành này không thực sự là một phần Vạn Lư Trường Thành, thậm chí không thuộc về đoạn Vạn Lư Trường Thành của nước Tề, theo Live Science.
Một số ư kiến cho rằng Vạn Lư Trường Thành thực sự chỉ được tạo nên bởi Tần Thủy Hoàng, vào khoảng năm 221-210 trước Công nguyên.
Khi thống nhất Trung Quốc, vị hoàng đế này đă tận dụng một số đoạn thành cổ của các quốc gia thời Xuân Thu - Chiến Quốc để tạo nên công tŕnh vĩ đại này. TH