Miền Nam có tài tử cải lương thật sự là một thứ quốc nhạc với đầy đủ âm luật rơ ràng, hệ thống bài bản rất quy củ, dễ dàng ghi chép và truyền lại cho hậu thế. Trong khi đó, bake th́ chọn tân nhạc làm đối trọng, các nhạc sĩ Bắc 54 sau khi di cư vô Nam đă ra sức dùng hệ thống tuyên truyền thông tin của ḿnh để thống trị tân nhạc, dẫn tới hiện tượng phần lớn bài hát tân nhạc hiện tại đều được ca bằng giọng Bắc (trừ một số bài mang âm hưởng dân ca Nam Bộ th́ ca bằng giọng Nam).
Không thể phủ nhận rằng các nhạc sĩ Bắc 54 đă sáng tác ra những bài hát ca ngợi người lính VNCH cũng như quê hương miền Nam rất hay. Tuy nhiên những người làm nên cá tính của tân nhạc miền Nam phải kể đến những người Nam Kỳ chánh cống như Bắc Sơn, Thanh Sơn, Trúc Phương, Lam Phương. Nhạc sĩ Vinh Sử là người B́nh Định c̣n Phan Ni Tấn nổi danh với “Phải Ḷng Con Gái Bến Tre” và “Yêu Cô Gái Bạc Liêu” có cha là người gốc Cần Giuộc, mẹ người Huế.
Sau 1975, lớp nhạc sĩ trẻ tài năng của miền Nam cũng có những cái tên rất nổi bật như Đức Trí, Minh Vy, Hồng Xương Long. Trong đó, hai cái tên sau đă sáng tác ra những nhạc phẩm rất hay như Chim Trắng Mồ Côi, Nỗi Buồn Mẹ Tôi…
Những bài ca của Thanh Sơn, Bắc Sơn đă đi vào ḷng khán thính giả miền Nam như là niềm tự hào của âm nhạc phương Nam. Nội dung của các bài hát chủ yếu ca ngợi t́nh người, những địa danh thân thương của vùng sông nước, cùng sự chung sống hoà hợp của ba chủng tộc là người Nam, Khmer, Chăm, Hoa: “Đường qua Trường Khánh có người bạn Hoa…về Đại Tâm thăm người bạn Khmer…” hay là “Qua Long Xuyên đến Vĩnh Long Trà Vinh… rồi “Dưới sông cá chốt, trên bờ Tiều Châu”…Âm nhạc Nam Kỳ chịu ảnh hưởng của ngũ cung Chăm từ khi các lưu dân Ngũ Quảng càng tiến sâu hơn về phía Nam cho nên rất mùi mẫn với mode Dorian (nói nôm na là cặp hợp âm Am với D, Em với A… là đặc trưng của nhạc Nam Kỳ).
Trong khi đó, rất khó t́m được những bài hát có nội dung tương tự từ các nhạc sĩ Bắc Kỳ, không hề có bài ca nào ca ngợi t́nh cảm khăng khít giữa người Việt bake và người Cầm Dao Thái Mông người Mèo… Cũng như không có bài nào đi một ṿng miền Bắc thăm tỉnh này tỉnh kia ôi Hà Nội ta đẹp quá Thái B́nh gái ngon bà cố bla bla bla. Nền âm nhạc bake từ khi bắt đầu biết viết nhạc đă mang cá tính thích lai căng phương Tây, làm cho phức tạp để thể hiện năng lực bản thân chứ nếu nói về âm hưởng cổ truyền của bake th́ nó khác hoàn toàn so với chất nhạc từ Huế trở vô. Họ cũng không chịu tiếp thu các mode của nhạc Nam để làm cho các tác phẩm của bản thân trở nên mùi mẫn hơn, nên chuyện ít người nghe là điều dễ hiểu, ít người biết các tác phẩm của họ cho nên họ xuất hiện trên VTV rất nhiều để xiển dương nền âm nhạc “chất” (do họ tự phong) trên đài quốc gia. Lúc nào nhạc bake cũng phải rắn rỏi để chứng tỏ ḿnh manly nhưng thực chất những thứ nhạc mà họ tự cho là cao siêu chỉ là bản sao của nhạc Pháp, nhạc Nga, nhạc Hàn.
Có những nhạc sĩ bake lên tivi rất nhiều nhưng nhạc của họ không ai nghe, họ phải chê bai khán giả không có gu thưởng thức âm nhạc. Cá nhân tui cho rằng những bài ca với ṿng hợp âm cao siêu không phải là thước đo giá trị của bản nhạc. Bài ca nào mà người ta c̣n ca sau thời điểm nó được sáng tác khoảng 30, 40 năm hay lâu hơn th́ nó mới thật sự có giá trị.
Tự hỏi rằng giới trẻ miền Bắc số người học chèo có đông bằng thanh niên miền Nam hay không? Mạnh dạn dự đoán ít hơn cỡ 100 lần.
