Bản thân ông Trump và một số thành viên nội các đề cử của ḿnh đă có những ư kiến trái ngược nhau liên quan đến việc cấm sử dụng Tiktok - ứng dụng đang được hơn 170 triệu người Mỹ sử dụng.
Biểu tượng mạng xă hội TikTok trên màn h́nh điện thoại ở Virginia, Mỹ.
Tháng 4 vừa qua, Quốc hội Mỹ đă thông qua và Tổng thống Joe Biden đă kư một đạo luật đặc biệt có thể sẽ cấm, ít nhất là tại Mỹ đối với ứng dụng mạng xă hội TikTok. Luật này yêu cầu cho đến ngày 19/1/2025, Tiktok phải bán cho một chủ sở hữu không phải người Trung Quốc hoặc ngừng hoạt động.
Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ chính thức nhậm chức vào ngày 20/1/2025. Do đó, một trong những nhiệm vụ đầu tiên của ông sẽ là quyết định về số phận của TikTok tại Mỹ khi mà ông và một số thành viên trong nội các đă có những quan điểm trái ngược nhau về vấn đề này.
Theo nguồn tin thận cận với ông Trump, vị Tổng thống đắc cử này sẽ cố gắng ngăn chặn lệnh cấm ứng dụng truyền thông xă hội này theo luật mới. Ông Trump có thể ngăn chặn lệnh cấm thông qua một số phương pháp như: thúc đẩy Quốc hội băi bỏ luật, từ chối thực thi lệnh cấm hoặc hỗ trợ TikTok t́m một bên mua tại Mỹ tuân thủ luật pháp.
Trong khi đó, ông Brendan Carr – người được đề cử làm Chủ tịch Ủy ban Truyền thông liên bang (FCC) đă bày tỏ sự ủng hộ đối với lệnh cấm TikTok vào năm 2022. Ông Carr đă đề cập đến những mối lo ngại liên quan đến việc khai thác dữ liệu trên ứng dụng có chủ sở hữu là người Trung Quốc. Ông nói: "Tôi nghĩ rằng một lệnh cấm hoàn toàn hoặc một hành động nào đó tương tự sẽ cắt đứt hoàn toàn mối liên hệ giữa công ty và Bắc Kinh".
Cựu Hạ nghị sĩ Matt Gaetz -- người được đề cử làm Bộ trưởng Tư pháp và sẽ lănh đạo bộ phận thực thi lệnh cấm, từng bỏ phiếu chống lại lệnh cấm ứng dụng khi đang là thành viên của Hạ viện. Vào thời điểm đó, ông Gaetz đă đăng tải bài viết trên mạng xă hội X cho biết: "Cấm TikTok là ư tưởng đúng đắn. Nhưng luật này quá rộng, vội vă và không thể sửa đổi hoặc điều chỉnh. Đây không phải là cách để điều hành đường sắt hoặc internet".
TikTok và công ty mẹ ByteDance đă kiện chính phủ Mỹ về lệnh cấm trên. Các công ty này cho rằng lệnh cấm là vi hiến và vi phạm Tu chính án thứ nhất, đồng thời bác bỏ các khiếu nại cho rằng ứng dụng này gây ra rủi ro về an ninh.
Trong đơn kiện, đại diện TikTok cho biết: "Bản thân Quốc hội không đưa ra bất kỳ bằng chứng nào cho thấy nền tảng TikTok gây ra các loại rủi ro đối với bảo mật dữ liệu hoặc phát tán tuyên truyền nước ngoài có thể biện minh cho hành động này".
Lệnh cấm ứng dụng này được cựu Hạ nghị sĩ Mike Gallagher khởi xướng tại Quốc hội. Trả lời phỏng vấn với tờ New York Times vào tháng 4, ông Gallagher cho rằng TikTok gây ra mối đe dọa gián điệp và mối đe dọa tuyên truyền và nhận định Trung Quốc là đối thủ hàng đầu của nước Mỹ.
Theo The New York Times, vào năm ngoái khi trả lời những cáo buộc liên quan đến TikTok, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh cho biết Trung Quốc chưa bao giờ và sẽ không chỉ đạo các công ty thu thập dữ liệu bất hợp pháp ở các quốc gia khác.
Tại phiên điều trần trước Quốc hội, Giám đốc điều hành (CEO) của TikTok Shou Zi Chew cho biết ứng dụng này không bị bất kỳ chính phủ nào thao túng. Ông Shou Zi Chew nói: "Không thấy bằng chứng nào cho thấy chính phủ Trung Quốc có quyền truy cập vào dữ liệu đó. Họ chưa bao giờ yêu cầu chúng tôi, chúng tôi cũng không cung cấp".
Trong đầu năm nay, Hạ nghị sĩ Gallagher đă từ chức và làm việc tại công ty phần mềm Palantir Technologies. Người phát ngôn của ông Gallagher đă bác bỏ những nghi vấn liên quan đến việc công ty ông đang làm từng có những hành động phản đối Tiktok. Người phát ngôn của ông Gallagher nói: "Nghị sĩ Gallagher biết và tuân thủ quy định của Hạ viện, bao gồm cả những quy định về đàm phán việc làm bên ngoài".
VietBFsưu tập