"Mẹ Việt Nam đau, từng cơn xót dạ nh́n đời
Người lầm than, đói khổ, nghèo nàn.
Kẻ quyền uy giàu sang dối gian ..."
Trước 1975 dưới chính thể VNCH, tiếng trống đánh nghe "TÙNG, TÙNG, TÙNG ...", có lẽ v́ học sinh không cần phải đóng tiền học để được đến lớp học, hơn nữa c̣n được nhà trường phân phát bánh ḿ và sửa để ăn sáng trước khi giờ học bắt đầu ...
Sau 1975, dưới văn hóa "đỉnh cao trí tuệ của nhân loại", tiếng trống đánh nghe "TIỀN, TIỀN, TIỀN ...", có lẽ để nhắc nhở phụ huynh học sinh cần phải trả tiền học phí trước khi con em của họ được chấp nhận vào trường.
Khai giảng một niên học mới đánh dấu mùa bội thu cho đội ngũ giáo viên, và cũng là cao điểm cho bao tất bật, lo âu đến mất ăn, mất ngủ của các cha mẹ phụ huynh phải lo làm việc thêm ngoài giờ để kiếm đủ tiền, hoặc chạy vay mượn nợ để trả học phí và các khoản tiền đắt đỏ vô lư khác do chính sách "bao cấp" của mỗi trường tự ư quyết định.
Tuy nhiên, 1 câu hỏi quan trọng đặt ra là nền giáo dục văn hóa "Chiều Nay" có thật sự đem lại kiến thức hữu ích ǵ cho thế hệ trẻ không, nhất là về mặt nhân bản, đạo đức, và làm tṛn trách nhiệm công dân đối với gia đ́nh, xă hội, và tổ quốc ?
Hay ngược lại, nền giáo dục văn hóa Pác Bó chỉ nhằm để băng hoại, làm thối nát tâm hồn, thể chất, và suy nghĩ của các em học sinh, để mất đi sự phán xét trung thực cần thiết của bản thân trước làn sóng tin tức giả tạo, một chiều, xuyên tạc từ hàng chục ngàn cửa miệng của Lực Lượng 47 được nuôi dưỡng bằng tiền thuế của dân, để rồi bị tẩy nảo hoàn toàn trung thành với đảng và tôn thờ các lănh tụ hơn cả gia đ́nh cha mẹ, ông bà, tổ tiên, cũng như không c̣n quan tâm vào sự tồn vong của Tổ Quốc bởi tin tưởng vào "sự lănh đạo sáng suốt của đảng", cũng như thờ ơ trước đau thương bất công trong xă hội, và căm thù đối với những ai nói lên sự thật ...
Cuối cùng, trải qua bao nhiêu năm dài khổ cực học hành với chi phí đắt đỏ được trả bằng đồng tiền đầy mồ hôi, nước mắt của cha mẹ, các em ra trường với mảnh bằng trong tương lai mù mịt, không t́m ra được việc làm thích hợp, mà phải đi lao động chân tay vất vả như lái xe ôm, bản cafe, gái nhảy ở các quận karaoke hoặc vũ trường, hoặc may mắn hơn đi làm thuê hoặc osin cho các nước ngoài giàu có ...
Nửa thế kỷ trôi qua, tiếng trống đánh dưới mái trường "thiên đường XHCN" càng thêm thống thiết và năo nùng, nghe như tiếng nấc nghẹn của dân đen bị xiết cổ bởi bàn tay độc tài, tham lam không đáy của đám cuớp cộng sản.
"TIỀNNNNN, TIỀNNNNN, TIỀNNNNN ....... "
Ôi, đau thương thay cho tiếng trống trường giờ đây ...
Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ có nghe chăng ???
.
Tim Le
Ngày này hồi ức về năm xưa. Dân Bắc Kỳ tộc Cối quá ư là nghèo khổ, mọi người già trẻ lớn nhỏ lũ lượt kéo nhau nín thở để vào nh́n một xác chét chỉ v́ để có được một ổ bánh ḿ lót dạ qua ngày.
Khai sáng cho người dân chưa có tự do ngôn luận để hiểu những sự thật bị che khuất là điều con cháu VNCH nên làm, mỗi ngày, cho đến khi mọi người cùng có thể cất lên tiếng nói chung mà không c̣n sợ bất cứ ǵ ám ảnh xung quanh họ.
Các bộ đội đang ṭ ṃ ngắm nghía một cái radio mà miền Bắc gọi là "chiếc đài", có lẽ được người phụ nữ trong h́nh chào mời bán.
Trước 1975 "chiếc đài bán dẫn" (radio transitor) và chiếc xe đạp là hai thứ tài sản lớn và mơ ước của nhiều cán bộ, nhân dân miền Bắc, ai sở hữu được những món này có lẽ "đẳng cấp" cũng cỡ bằng có được chiếc xe hơi ngày nay...
Những câu ca dao hay vè dân gian ở miền Bắc trước 1975: "Mỗi người làm việc bằng hai, Để cho cán bộ mua đài mua xe..." là nói đến hai món hàng cao cấp này .